Page 118 of 121 FirstFirst ... 1868108114115116117118119120121 LastLast
Results 1,171 to 1,180 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #1171
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phật giáo Ấn Quang đă có những hành vi " uy hiếp " chính phủ Ngô đ́nh Diệm .

    Quote Originally Posted by AU LAC View Post
    Người Phật tử tu theo ĐẠO THANH TỊNH của Phật để tâm hồn được YÊN TĨNH để TRÍ TUỆ phát khởi.
    Youtube dài 7:35 phút cuả hai nhà làm phim Ư Franco Prosperi và Gualtiero Jacopetti DỰNG LẠI biến cố Phật Giáo 1963

    - Phút thứ 2:38 : Một nhóm thanh niên Phật tử đông đảo xông vào cướp súng các binh sĩ VNCH đang ngồi trên một chiến xe Jeep

    ( CÁC BINH SĨ VNCH NÀY KHÔNG HỀ BẮN VÀO NHỮNG KẺ LAO TỚI TOAN TÍNH CƯỚP SÚNG CỦA HỌ )

    - Phút thứ 2:44 : Các thanh niên Phật tử này hè nhau lật đổ chiếc xe Jeep

    - Phút thứ 2:51 : Đám đông thanh niên Phật tử nhào vô đánh hội đồng các binh sĩ VNCH đă bị họ tước súng

    - Phút thứ 2:58 : Một binh sĩ VNCH bị tước súng phải đấu vơ tay không với một thanh niên Phật tử

    - Phút thứ 3;30 Một binh sĩ VNCH bị đám đông Phật tử đánh bị thương nằm bất tỉnh

    -Phút thứ 4:15 : Một binh sĩ VNCH bị đám đông Phật tử đánh bị thương đang được đồng đội chăm sóc



    ( dưới chế độ Cộng Sản, Phật Giáo có dám làm như vây không ? )




    Vietnam/self-immolating monk sequence from Mondo Cane 2

    Footage taken from 'Mondo Cane 2'
    directed by Franco Prosperi and Gualtiero Jacopetti
    1963

    No copyright intended

    (https://www.youtube.com/watch?v=_hwhEdst6RE)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 21-07-2013 at 04:37 AM.

  2. #1172
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    THÂN GỞI CÁC CỰU CHIẾN SĨ VNCH KHÔNG PHÂN BIỆT TÔN GIÁO. MONG CÁC BẠN CHO Ư KIẾN .

    - Phút thứ 2:38 : Một nhóm thanh niên Phật tử đông đảo xông vào cướp súng các binh sĩ VNCH đang ngồi trên một chiến xe Jeep

    ( CÁC BINH SĨ VNCH NÀY KHÔNG HỀ BẮN VÀO NHỮNG KẺ LAO TỚI TOAN TÍNH CƯỚP SÚNG CỦA HỌ )

    - Phút thứ 2:44 : Các thanh niên Phật tử này hè nhau lật đổ chiếc xe Jeep

    - Phút thứ 2:51 : Đám đông thanh niên Phật tử nhào vô đánh hội đồng các binh sĩ VNCH đă bị họ tước súng

    - Phút thứ 2:58 : Một binh sĩ VNCH bị tước súng phải đấu vơ tay không với một thanh niên Phật tử

    - Phút thứ 3;30 : Một binh sĩ VNCH bị đám đông Phật tử đánh bị thương nằm bất tỉnh

    -Phút thứ 4:15 : Một binh sĩ VNCH bị đám đông Phật tử đánh bị thương đang được đồng đội chăm sóc

    (https://www.youtube.com/watch?v=_hwhEdst6RE)

    ____________________ ____________________ ____________________ _________

    ( Dưới chế độ Cộng Sản, Phật Giáo có dám làm như vây không ? )
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 21-07-2013 at 04:08 AM.

  3. #1173
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Không thấy lữa nhá lên trong tấm h́nh Hoà Thượng Thích quảng Đức bật quẹt .

    Quote Originally Posted by AU LAC View Post
    Ngay lúc đó, vị ḥa thượng rút ra một hộp diêm, quẹt một que và thả nó rơi vào ḷng. Ngọn lửa lập tức phừng lên trùm kín cả thân người.

    Tự thiêu hay bị thiêu?

    .... Các h́nh ảnh được công bố gần đây cho thấy người rưới xăng lên Ḥa Thượng Quảng Đức là một tăng sĩ chứ không phải một cư sĩ. Vậy ai là người đă rưới xăng và châm lửa đốt? Chúng ta hăy nghe các nhân chứng kể lại.

    Thích Đức Nghiệp:

    “Thầy Chơn Ngữ có trách nhiệm đổ hết xăng từ đầu tới chân Ḥa thượng Quảng Đức khi cùng ngồi trên xe Austin để đi tới ngă tư đường Phan Đ́nh Phùng và Lê Văn Duyệt trước ṭa Đại sứ Cao Mên…
    “Tôi đi bên cạnh xe của Ḥa thượng. Khi xe ngừng lại Ḥa thượng bước xuống, tôi trao tay Ḥa thượng bao quẹt và bao diêm để Ḥa thượng tự bật lửa thiêu.”

    Thích Chơn Ngữ:

    “Tay trái tôi xách thùng xăng, tay mặt tôi d́u Ngài bước ra xe và mời Ngài ngồi xuống. Ngài ngồi “Kiết Già” tay mặt đặt lên tay trái. Tôi cầm thùng xăng đáng lẽ tưới lên vai Ngài, nhưng v́ hốt hoảng lo sợ mật vụ tới nên đă đổ xăng từ đầu Ngài trở xuống. Ngài mở hộp diêm rút 5, 6 que rồi quẹt mạnh. Lửa tức tốc bừng cháy đốt ngay thân xác Ngài như một pho tượng trong khi các tăng ni quỳ xuống vừa khóc vừa niệm: A Di Đà Phật."

    Malcolm Browne: Trong cuộc phỏng vấn của Thượng Toạ Thích Quảng Liên ngày 27.6.1963, Malcolm Browne nói:

    “Ngay lúc đó, vị ḥa thượng rút ra một hộp diêm, quẹt một que và thả nó rơi vào ḷng.”

    Một tài liệu khác có nói đến vụ thiêu Hoà Thượng Quảng Đức là bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia Nguyễn Văn Thông. Ông Duy Anh phụ trách Cate Nhiếp ảnh (GoNews) ở Sài G̣n cho biết hôm 30.5.2010 ông đă đến thăm đồng nghiệp lăo thành Nguyễn Văn Thông tại nhà riêng của ông ở Cư xá Đô thành, Quận 10, thành phố Sài G̣n. Ông Thông đă nói với ông như sau:

    “Chiếc xe hơi dừng giữa đường, giả như hư máy, các tăng ni chặn kín các ngả đường…. Sau khi người đẫm ướt xăng, Ḥa thượng bật quẹt (đá lửa) do ướt xăng nên không cháy, nên ông nhận cái hộp quẹt khác rồi bật tiếp. Lửa cháy… Tôi chụp và khóc, tay run lên v́ thấy nhà sư cao cả quá! Sau đó, tôi phóng một tấm lớn 50x60cm tặng cho nhà chùa. Năm sau (1964), tôi mới gởi ảnh ấy đi dự thi...".
    Ông Nguyễn Văn Thông được nói là một mật vụ của chế độ cũ có nhiệm vụ đi chụp h́nh các biến cố xẩy ra, t́nh cờ ông đă có mặt tại đó và chụp được tấm h́nh Hoà Thượng Quảng Đức tự thiêu. Năm 1964 ông đă gởi tấm h́nh này đi dự thi và đoạt Giải Ngân hài bạc Anh quốc và Huy chương đồng Phần Lan.

    Câu chuyện này chưa kiểm chứng được. Nhưng một thắc mắc khác lại được đặt ra: Thích Chơn Ngữ nói “Ngài mở hộp diêm rút 5, 6 que rồi quẹt mạnh. Lửa tức tốc bừng cháy…”, c̣n Malcolm Browne bảo “vị ḥa thượng rút ra một hộp diêm, quẹt một que và thả nó rơi vào ḷng”. Ông Nguyễn Văn Thông lại nói “Ḥa thượng bật quẹt (đá lửa) do ướt xăng nên không cháy, nên ông nhận cái hộp quẹt khác rồi bật tiếp. Lửa cháy…” Ai đúng ai sai? Lời Malcolm Browne kể khó tin được v́ lúc đó người Ḥa Thượng ướt đẩm xăng, bao quẹt chắc chắn phải ướt, làm sao ông quẹt được? Nếu ông Thông nói đúng th́ lúc đó ai đă trao hộp quẹt khác cho Ḥa Thượng Quảng Đức?
    Điều đáng ngạc nhiên là lúc đó nhiều máy ảnh đă quay về Ḥa Thượng Quảng Đức, không lẽ không ai chụp được tấm h́nh ai đang quẹt diêm hay bật lửa? Malcolm Browne nói: “Tôi xài khoảng 10 cuộn phim v́ chụp luôn tay.” Như vậy không lẽ ông không chụp được tấm h́nh Hoà Thượng Quảng Đức đang quẹt lửa sao? Đa số vẫn tin rằng một người nào đó đă quẹt diêm hay bật lửa để thiêu Hoà Thượng Quảng Đức chớ không phải chính ông, nên Malcolm Browne đă giấu tấm h́nh đó đi. Họ tin rằng đây là một vụ bị thiêu chứ không phải tự thiêu.

    (http://kbc-hn.blogspot.com/2013/06/c...ng-hom-11.html)

    ____________________ ____________________ _______________

    Điều đáng ngạc nhiên là lúc đó nhiều máy ảnh đă quay về Ḥa Thượng Quảng Đức, không lẽ không ai chụp được tấm h́nh ai đang quẹt diêm hay bật lửa?
    = Điều đáng ngạc nhiên là lúc đó nhiều máy ảnh đă quay về Ḥa Thượng Quảng Đức, không lẽ không ai chụp được tấm h́nh quẹt diêm hay bật NHÁ LỬA ?



    “Tôi xài khoảng 10 cuộn phim v́ chụp luôn tay.” Như vậy không lẽ ông không chụp được tấm h́nh Hoà Thượng Quảng Đức đang quẹt lửa sao?
    =Như vậy không lẽ ông không chụp được tấm h́nh Hoà Thượng Quảng Đức đang quẹt NHÁ LỬA sao?

  4. #1174
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Liên Nguyễn < liennguyen2907@y7mai l.com>
    Sydney 31-5-2013


    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM là một Tín hữu Công Giáo.

    .................... .................... ....

    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM với Phật Giáo.

    1. Trong 9 năm TT Diệm nắm quyền điều hành đất nước có khoảng 4000 ngôi Chùa mới được xây cất.

    2. Hệ thống trường Trung- Tiểu học Bồ Đề được ra đời, có 160 trường Trung- Tiểu học cả nước cũng được khởi đầu thời chính phủ Ngô D́nh Diệm.

    3. TT Diệm gíup đỡ và phê chuẩn thành lập “Hội Phật Giáo Thống Nhất” toàn quốc,TT Diệm lại khuyến khích,cung cấp tài chánh cho các tăng sĩ đi du học ngọai quốc.

    4. Khu đất mênh mông khoảng gần giữa đường Công Lư nay là chùa Vĩnh Nghiêm được chính phủ TT Diệm cấp, Bộ tài chánh không dám quyết định. Khi tŕnh lên TT Diệm nói: "Làm chùa th́ cho ngay đi”, chỉ lấy 1 đồng tượng trưng. Khu đất Viện Hóa Đạo đường Trần Quốc Toản cũng được giúp và khởi sự thời TT Diệm.

    5. Chùa Xá Lợi được xây cất năm 1958 với kinh phí 2 triệu đồng VNCH (thời đó giá 1 tô phở 2,3 đồng) số tiền được trích ra từ quỹ Xă Hội của Phủ Tổng Thống và trao cho ông Mai Thọ Truyền chủ tŕ xây cất với mục đích phát triển và kiện toàn tổ chức Phật Giáo.

    6. TT Diệm nhận được giải thưởng dành cho người Lănh đạo xuất sắc Á Châu (Leadership Magsaysay) 10.000 USD năm 1956 đă tặng lại cho Đức Đạt- Lai- Lạt- Ma của Tây Tạng.
    [B]
    .................... .........
    .
    he he....

    Lại giỡ tṛ 3 que 3 xạo nữa rồi.

    3. TT Diệm gíup đỡ và phê chuẩn thành lập “Hội Phật Giáo Thống Nhất” toàn quốc,TT Diệm lại khuyến khích,cung cấp tài chánh cho các tăng sĩ đi du học ngọai quốc.
    PG VN chưa bao giờ có cái tổ chức có danh xưng là “Hội Phật Giáo Thống Nhất” cả. Cái ni có lẽ là do cái bộc óc 3 que xỏ lá của ông Diệm nghĩ ra trong 1 cơn ác mộng nào đó về nỗi lo sợ của ông ta với 1 cái “Hội Phật Giáo Thống Nhất” như thế. Rứa là ông Diệm mang ra....kể công. Đúng là tiếu lâm.

    4. Khu đất mênh mông khoảng gần giữa đường Công Lư nay là chùa Vĩnh Nghiêm được chính phủ TT Diệm cấp, Bộ tài chánh không dám quyết định. Khi tŕnh lên TT Diệm nói: "Làm chùa th́ cho ngay đi”, chỉ lấy 1 đồng tượng trưng. Khu đất Viện Hóa Đạo đường Trần Quốc Toản cũng được giúp và khởi sự thời TT Diệm.
    he he....

    Chùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng vào năm 1964. Nghĩa là lúc đó ông Diệm đă đi ṃ tôm rồi.

    5. Chùa Xá Lợi được xây cất năm 1958 với kinh phí 2 triệu đồng VNCH (thời đó giá 1 tô phở 2,3 đồng) số tiền được trích ra từ quỹ Xă Hội của Phủ Tổng Thống và trao cho ông Mai Thọ Truyền chủ tŕ xây cất với mục đích phát triển và kiện toàn tổ chức Phật Giáo.
    Đến năm 1955, hội Phật học Nam Việt quyết định xây dựng chùa mới tại một một vị trí khác, để có nơi xứng đáng phụng thờ di bảo đức Thế tôn và đủ chỗ cho thiện tín đến lễ Phật chiêm bái Xá lợi. Hội đă được Ṭa đại biểu chánh phủ tại Nam Việt kư giấy phép cho phép hội mở cuộc lạc quyên với hạn mức số tiền tối đa là 5 triệu đồng, để dùng vào việc kiến trúc. Cuộc lạc quyên được bắt đầu từ ngày 14. 01. 1956 và khóa sổ vào ngày 27. 12. 1956, kết quả được hơn 3 triệu đồng. Theo họa đồ xây dựng chùa, công tŕnh được dự toán kinh phí khoảng 7 triệu đồng bạc thời bấy giờ.

    II . ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC

    A . Địa diểm : Chùa Xá Lợi được khởi công xây dựng vào ngày 5 tháng 8 năm 1956, trên thửa đất diện tích hơn 2500 m2, được nhượng lại của câu lạc bộ Đông Dương với giá tượng trưng là một đồng bạc Việt Nam. Khu đất tọa lạc tại góc đường Lê Văn Thạnh (nay là Sư Thiện Chiếu) và Bà Huyện Thanh Quan. Công tŕnh kiến trúc theo bản vẽ của hai Kiến trúc sư Trần Văn Đường và Đỗ Bá Vinh; công trường xây dựng được điều khiển bởi hai Kỹ sư Dư Ngọc Ánh và Hồ Tố Thuận. Chùa được hoàn thành ngày 2 tháng 5 năm 1958.
    http://www.buddhismtoday.com/viet/pg.../chuaxaloi.htm

    6. TT Diệm nhận được giải thưởng dành cho người Lănh đạo xuất sắc Á Châu (Leadership Magsaysay) 10.000 USD năm 1956 đă tặng lại cho Đức Đạt- Lai- Lạt- Ma của Tây Tạng.
    he he....

    Chuyện 3 que 3 xạo ni th́ tui đă đưa link về sự lột trần sự thật của nó rồi. Bây giờ ôb NDTV vẫn lải nhải về nó th́ thiệc là lạ.

    Thôi th́ we thử xem lại cho nó tường tận:

    SỰ THẬT VỀ GIẢI THƯỞNG MAGSAYSAY
    TỔNG-THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM GIAN+DỐI


    IV

    TÔI ĐI T̀M SỰ THẬT

    Tôi tra-cứu nhiều nguồn tài-liệu, thấy trong Từ-Điển Bách-Khoa Wikipedia có danh-sách các vị được Giải Lănh-Đạo Magsaysay từ năm thành-lập 1957 (phát Giải từ năm 1958) trở về sau:





    Rơ-ràng: trong thời Đệ-Nhất Việt-Nam Cộng-Ḥa (1956-1963) th́ không có người Việt-Nam nào được giải, nhất là về Lănh-Đạo Chính-Quyền.

    Măi đến sau ngày Cách-Mạng 1-11-1963 mới có người Việt-Nam được giải:
    Về Phục-Vụ Quần-Chúng th́ có Linh-Mục Augustine Nguyễn Lạc Hóa của Việt-Nam Cộng-Ḥa được giải vào năm 1964.
    Về Báo-Chí, Văn-Chương, và Nghệ-Thuật Truyền-Thông Sáng-Tạo th́ có Giáo-Sư Tôn Thất Thiện của Việt-Nam được giải vào năm 1968 (nhưng họ gắn nhầm vào mục quốc-tịch của Ông Tôn Thất Thiện lá cờ nền đỏ sao vàng của CSVN):



    Tôi [Lê Xuân Nhuận] đă chỉnh lại cho đúng: nhân-vật được Giải Lănh-Đạo Magsaysay (Nobel của Á-Châu) năm 1968 là công-dân của Việt-Nam Cộng-Ḥa (Nam Việt-Nam):





    Riêng về Đức Đạt-Lai Lạt-Ma của Tây-Tạng (Tây-Tạng [Tibet] đă bị Cộng-Sản Trung-Hoa xâm-chiếm từ năm 1951 và Ngài đă phải lưu-vong từ năm 1959), tài-liệu liên-hệ ghi rơ là Ngài đă được Giải Magsaysay về Lănh-Đạo Quần-Chúng vào năm 1959.
    Giải này mỗi năm chỉ chọn một người cho mỗi lănh-vực; vậy th́, trong năm 1959 (như các tác-giả Lê Châu Lộc [qua Nguyễn Văn Minh], Huỳnh Văn Lang, Bảo Mai, cùng các nhà-mạng “vinh danh QLVNCH” và “Vietland” đă đề-cập) đă có Đức Đạt-Lai Lạt-Ma và nhiều người khác nhận rồi, không thấy có tên Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm.
    C̣n về năm 1962 (theo Ông Lê Châu Lộc [qua tác-giả Song Lê]) th́ năm đó cũng đă có nhiều người khác lănh rổi, mà không có tên của người Việt-Nam nào.

    Giải Magsaysay có giá-trị ở tầm-vóc quốc-tế, và vẫn tồn-tại cho đến ngày nay.
    Linh-Mục Nguyễn Lạc Hóa cũng như Giáo-Sư Tôn Thất Thiện dù sao cũng c̣n thấp cấp hơn tổng-thống một nước Cộng-Ḥa.
    Nếu Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm mà thật-sự đă có nhận Giải ấy th́, trong danh-sách phổ-biến chính-thức và công-khai, không ai có thể quên ghi tên ông, là danh-tánh của một Nguyên-Thủ Quốc-Gia.


    SƠ-KẾT

    Cứ theo các “tài-liệu” đă được phổ-biến rộng-răi lâu nay mà tôi đă trích dẫn trên, th́:

    1= Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm đă trả lời “một vị Thượng Tọa” tại “một ngôi chùa nọ”:
    “Đức Đạt Lại Lạt Ma vừa rời Tây Tạng lưu vong, bôn ba cực khổ ở Nepal và miền Bắc Ấn Độ. Tôi được tin rất thương xót, nên sẵn có số tiền vừa nhận được của Viện Magsaysay thưởng cho một vị lănh đạo xuất sắc trong năm của miền Á Châu Tụ Do, tôi vội vă gởi Ngài để chi dùng khi gặp nạn...”
    (Trích lời của Ông Lê Châu Lộc, qua Ông Song Lê)

    2= Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm đă trả lời “Thượng Tọa trụ tŕ” tại “một Ngôi chùa nọ”:
    “Tôi có nhận được giải thưởng Leadership Magsaysay 10.000 đô la... Gặp lúc Đức Đạt Lai Lạt Ma... đang gặp hoạn nạn... Tôi có nhờ Thủ Tướng Nerhu chuyển số tiền này cho ngài, nhưng ông khước từ, có lẽ ông ngại mất ḷng Trung cộng, nên tôi đă phải t́m đường khác chuyển số tiền cho ngài...”
    (Trích lời Ông Lê Châu Lộc, qua Ông Nguyễn Văn Minh)

    3= Tổng-thống Ngô Đ́nh Diệm đă cho Ông Huỳnh Văn Lang biết là [Tổng Thống Diệm] “đă gửi qua New Delhi, bảo Ông Đỗ Vạn Lư đang làm Tổng Lănh Sự, t́m thể gửi tặng Đức Dalai Lama Tây Tạng đang tỵ nạn ở Ấn Độ...”
    (Trích từ hồi-kư “Nhân Chứng Một Chế Độ” của Ông Huỳnh Văn Lang)

    4= Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm đă trả lời “Thượng Tọa Thích Thiện Ḥa” tại “Chùa Ấn Quang” [VỀ việc đă tặng Đức Đạt Lai Lạt Ma một số tiền lớn]:
    “Tôi có nhận được Giải thưởng Leadership Magasaysay 15.000 đô la, (giải thưởng dành cho người lănh đạo xuất sắc tại Á Châu)... Gặp lúc này, Đức Đạt Lai Lạt Ma... đang gặp nạn, phải sống lưu vong, cần nhiều sự giúp đỡ...”
    (Trích từ nhà-mạng của Bảo Mai)

    5= Khi th́ Tổng-Thống Ngô Đ́nh Diệm nói là 10.000 đô la, lúc th́ ông nói là 15.000 đô la.
    (Cũng thế, về sau, khi kể lại chuyện này, mỗi người lại tả một cảnh, một cách, một thời-điểm, một ngân-khoản khác nhau...)
    V.v...


    CHUNG-KẾT


    Tôi đă liên-lạc với Tổ-Chức "RAMON MAGSAYSAY AWARD FOUNDATION" (Quỹ Tài-Trợ Giải Lănh-Đạo Ramon Magsaysay) ở Phi-Luật-Tân th́ được vị Chù-Tịch là Bà Carmencita T. Abella phúc-đáp bằng văn-thư sau đây:



    Tạm dịch:
    QUỸ TÀI-TRỢ GIẢI LĂNH-ĐẠO RAMONMAGSAYSAY
    Ngày 4 tháng 7 năm 2013

    Kính gửi Ông Nhuận Xuân Lê
    . . . . .

    Thưa Ông Lê,

    Chúng tôi đă nhận được thư của ông hỏi xem cố Ngô Đ́nh Diệm, cựu tổng-thống của Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1963, có được cấp Giải Lănh-Đạo Ramon Magsaysay hay không.

    Xin trả lời để ông biết là cựu Tổng-Thống Diệm không phải là một nhân-vật được cấp Giải này. Ông vui ḷng ḍ t́m trong danh-sách đầy-đủ các vị được cấp Giải này từ năm 1958 cho đến năm 2012 tại trang mạng http://www.rmaf.org.ph.

    Cám ơn ông và mong là thư phúc-đáp này đă làm sáng tỏ mọi việc.

    Kính thư,

    CARMENCITA T. ABELLA
    Chủ-Tịch


    TỔNG-KẾT


    Không trúng Giải mà nhận là có trúng Giải (dựa hơi việc làm tốt đẹp của người khác), là dối-trá.
    Dối-trá về cả một giải thưởng quốc-tế, về cả một nhân-vật lănh-đạo Phật-Giáo ngoại-quốc (cố ư tỏ ra là ngay Phật-Giáo ngoài nước mà ḿnh cũng c̣n ủng-hộ huống ǵ Phật-Giáo trong nước), là có gian-ư.
    Vậy th́:

    TỔNG-THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM LÀ MỘT KẺ GIAN+DỐI

    LÊ XUÂN NHUẬN

    nguồn:http://lexuannhuan.tripod.com/Magsaysay.html

    We thử đi vào câu chuyện được bịa ra như sau:

    Năm 1959, sau khi đắc cử nhiệm kỳ II mới được ba ngày, Tổng Thống âm thầm đến thăm các chùa tại Ság̣n và những vùng phụ cận để cám ơn các thầy đă ủng hộ ngài thắng cử. Tại một ngôi chùa nọ, khi đón tiếp Tổng Thống, thượng tọa trụ tŕ vui đùa trách Tổng Thống:

    - Tổng Thống có chuyện vui không cho anh em chúng tôi biết để cùng chung vui với Tổng Thống.

    Tổng Thống trả lời:

    - Có chuyện chi vui mà tôi dấu các thầy mô?

    - Dạ, thưa Tổng Thống, qua tăng đoàn Tích Lan, chúng tôi được biết, Tổng Thống đă tặng Đức Đạt Lai Lạt Ma một số tiền lớn.

    Nghe vậy, Tổng Thống hơi đỏ mặt, ngồi lặng thinh một lúc rồi nói:

    - V́ là một việc tế nhị, tôi không muốn cho ai biết, chứ không phải có ư dấu các thầy. Tôi nhận được giải thưởng Leadership Magsaysay 10.000 đô la. Tôi không có nhu cầu chi. Gặp lúc Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lănh đạo và là biểu tượng của tinh thần tranh đấu bất khuất để bảo vệ niềm tin, bảo vệ tôn giáo, bảo vệ dân tộc ngài, đang gặp hoạn nạn, phải sống lưu vong, cần nhiều sự giúp đỡ. Tôi thấy ḿnh có bổn phận phải giúp ngài. Tôi nhờ Thủ Tướng Nerhu chuyển số tiền này cho ngài, nhưng ông ta khước từ, có lẽ ông ngại mất ḷng Trung Cộng, nên tôi phải t́m đường khác để chuyển số tiền này cho ngài.
    nguồn:http://baovecovang2012.wordpress.com...-thi-cho-ngay/

    Phải nói rằng qua câu chuyện này người ta thấy được cái bản chất láo toét của ông Diệm rất ư là kinh nghiệm đầy ḿnh và rất ư là thượng thừa.

    Câu chuyện có vẽ như là trước khi đi thăm "thượng tọa trụ tŕ" nào đó, ông Diệm đă cho người đến rĩ tai, tuyên truyền với vị "thượng tọa trụ tŕ" ni về tấm ḷng lo lắng cho PG và cái đạo đức cao vời của ông Diệm với câu chuyện bịa đặt như đă nói. Ông thầy chùa nào đó đă bị gạt mà hổng biết. Đến khi gặp ông Diệm th́ vị "thượng tọa trụ tŕ" nớ cũng mang nó ra "xă giao" với ông Diệm. Tới đây th́ we thấy h́nh ảnh rất ư gian xảo của ông Diệm. Một câu chuyện được bịa ra mà ông ta kể không biết ngượng. Đă vậy ông ta c̣n biết tạo dáng "hơi đỏ mặt" để lôi cuốn ḷng tin người khác mới thật kinh tởn.

    Chắc hồi đó có lẽ ông Diệm tưởng rằng "truyền thông" ổng nắm trong tay th́ đố đứa nào t́m ra sự thật. Ông Diệm đúng là gian mà không ngoan. Nhưng cái lạ là mấy cha Diệm tử ở cái thời đại thông tin này mà vẫn leo lẽo mấy cái luận điệu 3 que xỏ lá của anh em ông Diệm thời xưa mới là buồn cười.

    Nhất sự bất tín. Vạn sự bất tin.

    Diệm ơi là Diệm!
    Last edited by Ngụy Tặc; 22-07-2013 at 11:05 AM.

  5. #1175

  6. #1176
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Luận về TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

    Luận về TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

    Liên Nguyễn < liennguyen2907@y7mai l.com>
    Sydney 31-5-2013


    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM là một Tín hữu Công Giáo.

    1. Trong thời gian 9 năm giữ quyền điều hành đất nước TT Diệm chưa hề ra lệnh hành quyết một tử tội nào.

    2. Tướng Ba Cụt Lê Quang Vinh do Toà Đại H́nh Cần Thơ tuyên án tử h́nh, và bị hành quyết ngày 13-07-1956 (theo sử gia Cao Thế Dung đă viết trong cuốn VN 30 Năm Máu Lửa: Đấy là chủ trương của Nguyễn Ngọc Thơ và Dương Văn Minh, hai người vốn không ưa Ba Cụt và Ḥa Hảo. Ông Nhị Lang, một chiến hữu sát cánh tướng Ba Cụt ở chiến khu Núi Bà cũng nói: TT Diệm không có ư định sát hại tướng Ba Cụt mà chỉ có ư định thương lượng đón ông Vinh về như trường hợp ông Trịnh Minh Thế).

    3. Tên cán bộ Việt Cộng nằm vùng được csBV chỉ thị ám sát TT Diệm tại hội chợ kinh tế Ban Mê Thuật ngày 22-02-1957 bị bắt sau khi hắn bắn hụt TT Diệm nhiều viên đạn tiểu liên. Ai cũng tưởng tên cán bộ ấy sẽ bị tra tấn dă man rồi bị thủ tiêu âm thầm, thế nhưng sau chính biến 11-1963 tên cán bộ ấy vẫn sống phây phây và tỏ ra rất cảm phục cung cách chính quyền VNCH đối xử với y trong tù, nhất là tỏ ḷng ngưỡng mộ v́ ḷng nhân từ bác ái cuả TT Diệm.

    4. Cuộc đảo chính 11-11-1960 bị thất bại, một số do sắp đặt của Mỹ chạy ra nước ngoài. Số c̣n lại trong đó có nhóm Caravelle như Phan Khắc Sửu, Phan Huy Quát, Trần Văn Hương, Phan Quang Đản và Vũ Hồng Khanh cũng đều được trả tự do từ 1961 đến 1963.

    5. Phạm Phú Quốc oanh tạc dinh Độc Lập 27-02-1962 bị bắn hạ và bị bắt cũng sống khoẻ và về với gia đ́nh sau 01-11-1963 trở lại không quân và bị bắn hạ trong phi vụ Bắc Việt không rơ sống hay chết.

    TỒNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM có bất công gia đ́nh trị?

    Dưới đây là những Phật Tử cộng tác với TT Diệm:

    - Ông Nguyễn Ngọc Thơ, Phó Tổng Thống.
    - Đại tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham Mưu Trưởng.
    - Thiếu Tướng Tôn Thất Đính, Tổng Trấn Sài G̣n- Gia Định.
    - Ông Vũ Văn Mẫu, Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao.
    - Ông Quách Ṭng Đức, Đổng Lư Văn Pḥng.
    - Ông Nguyễn Đ́nh Thuần, Bộ Trưởng phủ Tổng Thống, kiêm Bộ Trưởng Phụ Tá Quốc Pḥng.
    - Ông Đoàn Văn Thêm, Phó Đổng Lư Văn Pḥng.
    - Ông Vơ Văn Hải, Chánh Vơ Pḥng.
    - Ông Nguyễn Thành Cung, Tổng Thư Kư.
    - Ông Trần Sử, Bí Thư.

    Toàn Bộ Tham Mưu của Tổng Thống đều là Phật Tử.
    Bên Quốc Hội có 75 trong tổng số 123 dân biểu Quốc Hội là Phật Tử.
    Trong số 18 Tổng Bộ Trưởng, chỉ có 5 người là Công Giáo.
    Bên quân đội, tổng số 19 tướng lănh có quyền hành nhất, th́ đă có 16 tướng là Phật Tử.

    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM với Phật Giáo.

    1. Trong 9 năm TT Diệm nắm quyền điều hành đất nước có khoảng 4000 ngôi Chùa mới được xây cất.

    2. Hệ thống trường Trung- Tiểu học Bồ Đề được ra đời, có 160 trường Trung- Tiểu học cả nước cũng được khởi đầu thời chính phủ Ngô D́nh Diệm.

    3. TT Diệm gíup đỡ và phê chuẩn thành lập “Hội Phật Giáo Thống Nhất” toàn quốc,TT Diệm lại khuyến khích,cung cấp tài chánh cho các tăng sĩ đi du học ngọai quốc.

    4. Khu đất mênh mông khoảng gần giữa đường Công Lư nay là chùa Vĩnh Nghiêm được chính phủ TT Diệm cấp, Bộ tài chánh không dám quyết định. Khi tŕnh lên TT Diệm nói: "Làm chùa th́ cho ngay đi”, chỉ lấy 1 đồng tượng trưng. Khu đất Viện Hóa Đạo đường Trần Quốc Toản cũng được giúp và khởi sự thời TT Diệm.

    5. Chùa Xá Lợi được xây cất năm 1958 với kinh phí 2 triệu đồng VNCH (thời đó giá 1 tô phở 2,3 đồng) số tiền được trích ra từ quỹ Xă Hội của Phủ Tổng Thống và trao cho ông Mai Thọ Truyền chủ tŕ xây cất với mục đích phát triển và kiện toàn tổ chức Phật Giáo.

    6. TT Diệm nhận được giải thưởng dành cho người Lănh đạo xuất sắc Á Châu (Leadership Magsaysay) 10.000 USD năm 1956 đă tặng lại cho Đức Đạt- Lai- Lạt- Ma của Tây Tạng.

    TỔNG THỐNG DIỆM “bất công và độc quyền tôn giáo trị” đối với Công Giáo.

    - Kể từ ngày Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm về chấp chánh đến nay, chẳng thấy bằng chứng TT Diệm cho Công Giáo một miếng đất, một số tiền nào để xây Nhà Thờ hay ḍng tu, cũng chưa thấy một tu sĩ Công Giáo nào được TT Diệm cho đi du học có học bổng đầy đủ.

    - TT Diệm c̣n lấy lại khu vườn cao su Phú Thọ mà trước đây thực dân Pháp đă tặng địa phận Sàig̣n, để làm tài sản cho quốc gia. Tổng Thống đă lập luận rằng: “Khu đất đó là đất của nước Việt Nam, chứ không phải của Pháp, họ không được phép lấy đất của minh cho bất cứ tổ chức hay cá nhân nào”. Sự việc trên làm TGM Sàig̣n rất khó chịu. V́ thế linh mục Phan văn Thăm C.N Báo.T.Tiến đă chỉ trích chính phủ trên ṭa giảng trong nhà thờ Đức Bà, Sàig̣n.

    TỔNG THÔNG NGÔ ĐINH DIỆM “độc quyền tôn giáo trị, bất công đàn áp Phật giáo”.

    Thưa các Thầy nhóm từ rất khủng khiếp trên nó đă có tác động sát hại người cũng như mất mát tài sản trong và ngoài lănh thổ VNCH từ năm 1963 đến 1975 cùng những năm kế tiếp, ước lượng gồm những vụ tổng công kích tết Mậu Thân, những vụ Đại Lộ kinh hoàng, những vụ sát hại trong các trại cải tạo, những vụ chết mất xác dưới biển trong rừng, lên đến gần 2 triệu người, phần đông số người thiệt mạng đều mất tài sản. Nó đánh sập chế độ đệ I Cộng Ḥa và các chế độ kế tiếp. Sự tổn thất bằng hàng chục trái bom nguyên tử thả xuống Hiroshima-Nhật Bản hồi đệ nhị thế chiến. Xin tạm ghi hai trường hợp nổi bật điển h́nh, tại Huế và Sàig̣n dẫn đến đại họa cho VNCH, đưa đất nước vào họa diệt vong trông thấy mỗi ngày một gần dưới bàn tay Trung cộng:

    a) Ngày 8-5-1963 trước Đài Phát Thanh Huế, Thiếu tá Đặng Sĩ được tướng Nghiêm Tư Lệnh Quân Đoàn I, cho phép xử dụng lựu đạn hơi để giải tán biểu t́nh, lợi dụng lúc hỗn loạn. Không biết “bàn tay bí mật" nào đă ném loại chất nổ CỰC MẠNH trong khi QLVNCH và Cảnh Sát Công An (Hồi đó) KHÔNG HỀ có loại chất nổ cực mạnh như thế. Cáo buộc khác nói TT. Đặng Sĩ cho xe Thiết Giáp cán lên Phật Tử, thực tế đă có những xác chết trên ban công của Đài Phát Thanh, cho đến nay trên thế giới cũng chưa có loại xe thiết giáp nào được chế tạo nhảy cao 2.3 mét để cán người trên ban công, cáo buộc này rất ác độc, nên ṭa án cách mạng lúc đó đă tuyên bản án tử h́nh TT Sĩ sau giảm c̣n khổ sai trung thân. Vụ thảm sát đă khiến Chính quyền lên tiếng xin lỗi Phật Giáo, TT Diệm thải hồi 3 viên chức, cử phái đoàn chính phủ tiếp xúc với Phật Giáo để bồi thường các gia đ́nh nạn nhân.

    Có tin sau 46 năm ông Vơ Hữu Hưng, Cựu Trưởng Chi Thông Tin Quận I Sàig̣n hiện là: "Đặc phái viên báo Góp Gió”, theo lời thuật của ông Hưng: "một người ngoại quốc thấy hối hận ray rứt do hành động của anh. Anh tự sỉ nhục là một kẻ sát nhân hèn nhát đi t́m đến tôn giáo và chính quyền để xin tha thứ và đầu thú?” Thiếu tá Đặng Sĩ ra Côn Đảo ít tháng được tự do.

    Hệ lụy Đài Phát Thanh Huế đă tiếp diễn nhiều năm khiến đất Thần Kinh trở thành “kinh sợ” sau 1963 là một màn ảo thuật chính trị, chỉ có cs mới dám làm: Những tên cán bộ csBV đang ở nhà tù Huế cho cạo đầu trọc được khoác áo vàng, nâu, nghiêm trang, chậm giăi (đúng phong cách nhà sư) lũ lượt bước ra tù MIỆNG nam mô, ngoài cổng đă có sự sắp đặt một số thiện nam tín nữ trực chờ đón với những giọt nước mắt "thương cho hàng trăm thày hy sinh v́ Pháp Nạn”, sau ít năm đến 1968 các “thày” này mang BỤNG MỘT BỒ DAO GĂM trở lại Huế lần này không phải hàng giọt mà hàng suối nước mắt tuôn trào:

    Khóc thương cho những oan hồn, thân xác họ bị đập vào đầu, đâm chém, tay chân trói cột bằng giây kẽm gai bị xô đẩy xuống hố, xác người đè lẫn lên nhau, dưới lớp đất đá quằn quại chờ chết có gần 10 ngàn người vô tội bị chôn sống,trong số này có SV Lê Hữu Bôi Chủ tịch THSV/SG cháu HT/T.Thống Thích Tinh Khiết (HT Khiết được nhiều gíới trọng kính) cũng bị chôn sống.

    b) Trường hợp Ḥa Thượng Thích Quảng Đức: Đến nay xem tin tức những bức h́nh đă đăng trên phương tiện truyền thông, sau hàng chục năm được bạch hóa; thưa các Thầy tôi là người thiếu học thức và kém kiến thức nhưng khi nh́n những tấm h́nh và xem các bản tin. Chúng tôi thấy đây là một sự phá hại Phật Giáo nói riêng và Tôn Giáo nói chung, có tổ chức từ trong nước cũng giống như hải ngoại; nếu chúng tôi không lầm th́ lịch sử Phật Giáo thế giới trên 2000 năm chưa từng có nhà Sư công khai dự phần sát hại nhà Sư!! Thưa các Thầy?

    - Theo luật pháp các nước văn minh Thế giới: Đây là vụ GIẾT NGƯỜI đă được tổ chứ

    - Đa số Phật Tử chân chính (không buôn thần bán thánh): Đây là sự vi phạm hai điều trong năm điều ngăn cấm (Ngũ Giới)
    của Phật Giáo. Hai điều ấy là Không Sát Sinh và Không gian Dối. Phật Giáo là đạo từ bi, ngọn cỏ, con kiến cũng không sát hại! Nếu tôi là đảng viên cs để quảng bá cho chủ nghĩa Max (không tôn giáo) là đúng, tôi sẽ tuyên truyền rằng: Chức sắc Tôn Giáo đó! C̣n sát hại lẫn nhau! Thưa các Thầy.

    - Tên Việt Cộng Nguyễn công Hoan mặc áo nhà sư cầm b́nh xăng tưới lên đầu HT Thích Quảng Đức đây có phải là một sự phá đạo tạo đời?? Sau đó tên vc Hoan c̣n được thưởng để vào Quốc Hội để có quyền bất khả xâm phạm, tự do hoạt động đến sau 30-4-1975 lại được vào Quốc Hội csBV 2 khóa, sau đó nhân chuyến công du, y trốn và hiện nay có thể đang ở Mỹ.

    - Xin ghi thêm mới cách đây ít năm, ngày 18-9-2010 nhà cầm quyền csVN khánh thành đài tưởng niệm Bồ tát Thích Quảng Đức, có tên Lê thanh Hải Bí Thư Trung Ương Vc. Cũng đọc tham luận, diễn văn lên án chế độ VNCH đàn áp Phật Giáo và ca tụng Vc (MTGPMN) tổ chức cuộc tự thiêu rất thành công!

    Vô t́nh hay hữu ư? Ban Tổ Chức Đại Lễ ở Sydney cũng có nội dung lên án chế độ VNCH giống như trong nước. Việc mà csVN hàng mấy chục năm qua đă tốn nhiều công sức,ngướ và của cùng nhiều nghị quyết mà không thành công nên cuối thập niên 90 Vơ văn Kiệt đă phải bay sang tận nước Pháp đưa ra lời mời gọi, hứa rất hấp dẫn, vô cùng hào phóng "có sức thuyết phục cao”: "cộng đồng hải ngoại muốn ǵ cũng được…..chỉ cần giống trong nước”.

    Tôi xin ghi lại những lời nhận xét, phê b́nh của một số nhà lănh đạo Việt Nam và Thế Giới kể luôn Cộng Sản:

    1- Cựu Hoàng Bảo Đại viết trong cuốn Con Rồng Việt Nam như sau: "Tất cả đang tiến tới th́ chính phủ bị các nhà sư chống đối. Ông Diệm và Nhu là người công giáo, các nhà sư bị cộng sản giật giây và mật vụ Mỹ tiếp tay, liền bắt đầu hành động. Chính quyền phải đối phó lại, vô h́nh chung đem đến cảm giác kỳ thị tôn giáo. Ai đă xúi giục họ gây loạn, ai? Họ ở đâu tới? Làm sao biết được họ từ Hà Nội vào hay từ Bắc Kinh tới?”

    2- TT Diệm bị tố cáo đàn áp Phật Giáo: Liên Hiệp Quốc đă cử phái đoàn gồm có 7 thành viên đều là đại diện các quốc gia Phật giáo khi đến Việt Nam được toàn quyền đi lại bất cứ nơi nào và gặp phỏng vấn bất cứ ai, kể cả những người trong tù. Họ rời khỏi Việt Nam ngày 04-11-1963 và xác nhận không hề có đàn áp Tôn giáo, Phật giáo ǵ cả, ông Abdul Rahman Pazhwak là trưởng phái đoàn.

    3- Tổng Thống Mỹ Nixon nói: "Cái gọi là đàn áp Phật giáo chỉ là điều bịa đặt”. TT Nixon c̣n viết: “Chúng ta [Hoa Kỳ] đă sai lầm trầm trọng lần thứ 3 tại VN trong năm 1963. Chính quyền Kenedy đă làm cho người ta oán giận TT Diệm qua việc xách động và yểm trợ cuộc đảo chánh lật đổ chính phủ của Ông ta”.

    4- Tổng Thống LB Johnson mô tả về các tướng lănh Việtnam đă nhúng tay vào việc hạ sát Tổng Thống Diệm "Chúng chỉ là một đám du côn, được chúng ta thuê để giết mướn”.

    5- “Khi được tin ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: "Tôi không thể ngờ tụi Mỹ ngu đến thế”.

    “Lúc năy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ, Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đă bị lọai rồi, th́ chiến thắng chắc chắn sẽ về ta rồi”.

  7. #1177
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    CÓ PHẢI NHỮNG VỊ BỊ SÁT HẠI SAU ĐÂY ĐỀU ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO?

    1. Sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. (Tướng Minh cho những tay đao phủ đi đón TT Diệm bằng chiến xa M113 trên đường đi đă TRA TẤN, ĐÁNH ĐẬP, KHẢO CỦA, khám xét thân người TT Diệm chỉ có chuỗi tràng hạt và nửa gói thuốc lá Basto; THẬT VÔ CÙNG DĂ MAN, TÀN ÁC ngày 02-11-1963).

    2. Sát hại Ông Ngô Đ́nh Nhu. (Trong lúc TT Diệm & Ông Nhu gọi điện thoại báo nơi đang ở là nhà thờ Cha Tam - Chợ Lớn. Một cử chỉ quy hàng với phe đảo chánh của Tướng Dương văn Minh).

    3. Sát hại Đại Tá Hồ Tuấn Quyền - Tư lệnh Hải Quân. Tổng Hội Hải Quân VNCH cho biết ai sát hại HQ Đại tá Hồ Tấn Quyền: “Trước đây rất lâu Trung Tướng Tôn Thất Đính viết rằng bọn Mỹ đă cho chúng tôi ăn ca ca (phân) mà chúng tôi không biết… Khi các tướng lănh VNCH đă toa rập thi hành lệnh đảo chánh của Hoa Kỳ dẫn đến việc thảm sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Lỗi lầm càng to lớn khi Dương Văn Minh quyết định giết cả Đại Tá Tư Lệnh Hải Quân VNCH Hồ Tấn Quyền. Bà nhớ măi gương mặt đầy căm hờn của người chồng chết oan với máu hận thù trong mồm ồng ộc chẩy ra không ngớt… Bà rất oán hận các tướng lănh đă giết oan chồng bà lại c̣n cướp trọn hơn 10 ngàn đồng trong Saving Account.

    4. Sát hại Đại Tá Lê Quang Tung - Tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt.

    5. Sát hại Thiếu Tá Lê Quang Triệu - Tư lệnh Phó Lực Lượng Đặc Biệt.

    6. Sát hại Ông Ngô Đ́nh Cẩn. (Bị đưa ra xét xử tử h́nh, Ông Cẩn chỉ đủ khả năng ở nhà giữ Mẹ già mà thôi với tŕnh độ học lực tiểu học làm sao mà có đủ khả năng tàn ác giết hàng trăm ngàn người do phe Tướng Minh cáo buộc và giết hàng trăm ngàn người đó ở đâu? Bao giờ?).

    7. Sát hại Ông Phan Quang Đông. (Một chiến sĩ Quốc Gia, là Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Kiểm Thính Huế để theo dơi những sự xâm nhập của csBV vào Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng giết hại đồng bào).

    8. Sát hại Ông Trần Sô – HSQ chi khu địa bàn Quảng Nam. (Ông Sô vừa dắt đứa con trai 10 tuổi đi khám bệnh ở pḥng mạch bác sĩ Thái Can. Một tay ông dắt xe đạp, một tay Ông dắt đứa con, vừa ra khỏi pḥng mạch gặp đoàn biểu t́nh của Quân Đoàn Vạn Hạnh của Phật Giáo Ấn Quang hô lớn: "Thằng Cần Lao ác ôn… Bắt nó đi.. Đánh chết nó đi…”. Bọn người xúm đánh đập Ông khi Ông đă chết, chúng c̣n xúm lại hè nhau bê tảng đá lớn đem giáng thẳng xuống mặt Ông, máu-óc-xương nát bấy thật vô cùng dă man. Con trai của Ông sợ chạy thoát. Bs Thái Can đă giúp 2 ngàn đồng (tiền VNCH) để chôn cất cái xác không đầu của Ông Sô. Chi tiết được Bs Thái Can viết trên văn nghệ Tiền Phong).

    9. Sát hại Lê Quang Sang - Pḥng vệ dân sự cổng kho Thanh Bồ, Đức Lợi, Đà Nẵng.

    10. Nguyễn Thành - Pḥng vệ dân sự cổng kho Thanh Bồ, Đức Lợi, Đà Nẵng.

    11. Sát hại Ông Hạ Sỹ Quan Không Quân. (Thấy Sang và Thanh bị đánh, kêu cứu thảm thiết Ông chạy ra can thiệp cũng bị đánh cho đến chết. Xác Ông và 2 em Sang, Thanh cột bằng dây kẽm gai treo lên cổng Thanh Bồ, Đức Lợi. Sau đó, đoàn biểu t́nh xông vào hai phường Thanh Bồ và Đức Lợi đốt cháy hết khiến người dân phải xuống thuyền chạy ra biển. Số người già, phụ nữ mang thai và trẻ em chạy không kịp chỉ c̣n lại đống xương khô trong đống lửa v́ hai phường đă bị quân đoàn Vạn Hạnh thuộc phe Phật Giáo Ấn Quang đốt cháy sạch. Hiện nay, vẫn c̣n có một số nạn nhân đang sống tại Úc Châu).

    Xin nói thêm về gia đ́nh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mà các Thầy cáo buộc “gia đ́nh trị”.

    - Ông Ngô Đ́nh Khôi đă bị Việt Cộng sát hại năm 1940 cùng Ông Tạ Thu Thâu và Huỳnh Phú Sổ.
    - Giám mục Ngô Đ́nh Thục do Giáo Hội Công Giáo bổ nhiệm cai quản địa phận Vĩnh Long trước ngày TT Diệm chấp chánh.
    - Ông Ngô Đ́nh Luyện Đại Sứ VNCH tại Anh Quốc, do Quốc Trưởng Bảo Đại bổ nhiệm trước lúc Tổng Thống Diệm chấp chánh.
    - Ông Ngô Đ́nh Nhu làm việc cạnh Tổng Thống giúp soạn thảo kế hoạch nên người ta gọi là: “Ông cố vấn”.
    - Ông Ngô Đ́nh Cẩn (Miền Trung c̣n gọi Cậu Út Trầu).

    Các Thầy kết án chế độ bất công gia đ́nh trị, độc quyền tôn giáo trị của TT Ngô Đ́nh Diệm.

    a- Vậy sau khi chế độ ấy bị thảm sát hết, th́ các chế độ lên thay hầu hết là Phật tử từ 1963-1966 có tới 15 lần thay đổi chính phủ (chưa từng có quốc gia nào trên Thế giới như vậy).

    b- Khối Phật Giáo Việt Nam thống nhất Ấn Quang ( PGVNTT/AQ) c̣n tranh đấu khốc liệt và tàn bạo hơn chế độ TT Diệm nhiều. Sinh viên, học sinh Phật tử (SVHSPT) vẫn biểu t́nh và c̣n đập phá, đốt cháy trụ sở, đánh nhau trên đường phố Sài G̣n.

    c- Theo cuốn Bạch Thư của Hoà thượng Thích Tâm Châu: "Đùng một cái, một hôm vào khoảng 7 giờ tối, một số tăng tại chùa Ấn Quang, được sự hỗ trợ cuả các dân biểu thân Ấn Quang có súng như: Kiều Mộng Thu v.v… đột nhập vào Việt Nam Quốc Tự (VNQT) bắt Thượng Tọa Viện Trưởng Viện Hoá Đạo Thích Thiện Tường cùng với đông chư tăng đem về nhốt tại chùa Ấn Quang. Ngày hôm sau, Nha Tuyên Úy Phật Giáo can thiệp, mời các vị Ấn Quang ra khỏi VNQT…Vẫn chưa yên. Lại một hôm khác, vào chập tối, phe Ấn Quang lại đem người, đem khí giới tái chiếm VNQT một lần nữa. Lần này họ bắt hết Tăng chúng, lấy hết đồ đạc, nhiều máy may của VNQT, và đốt cháy 1 dăy nhà phía trái của VNQT.”

    “Sự việc rơ ràng như thanh thiên bạch nhật, mà nhóm tranh đấu của Ấn Quang, được sự hộ trợ ngầm của Cộng sản nằm vùng, lải nhải vu khống cho VNQT chia rẽ giáo hội, Thích Tâm Châu phá hoại và lũng đoạn GHPGVNTN. Thực như câu phương ngôn của Việt Nam thường nói: "Vừa ăn cướp, vừa la làng”. Cậy đông lấy thịt đè người, mặc sức vu khống, thao túng không coi nhân quả ra chi cả!”

    Ḥa Thượng Thích Tâm Châu kể tiếp nguyên văn như sau: "Tôi về tới VNQT, bước chân vào cửa văn pḥng Viện trưởng VHĐ của tôi th́ có 1 biểu ngữ nền vàng chữ đỏ ghi: MUỐN QUẦN CHÚNG TUÂN THEO KỶ LUẬT TH̀ PHẢI THEO QUẦN CHÚNG. Tôi vào tơi bàn giấy của tôi có một ĐĨA MÁU, một CON DAO và một huyết thư: "YÊU CẦU CÁC THƯỢNG TỌA TRONG VIỆN HOÁ ĐẠO, KHÔNG ĐƯỢC THEO THƯỢNG TOẠ TÂM CHÂU.” Tôi định lên chánh điện VNQT lễ Phật, tại đây có mấy vị tăng thanh niên không cho tôi vào chánh điện VNQT và hăm doạ, ai muốn vào chùa hăy bước qua xác chết của họ. Tôi vô cùng chán nản, trở về chùa Từ Quang cũng có một ĐĨA MÁU, một CON DAO, và một huyết thư CẤM TÔI KHÔNG ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG NỮA. Và người trong chùa cho biết là họ hăm dọa sẽ đốt xe, ám sát. Và, chính các vị tăng thanh niên đang tụ tập tại Niệm Phật Đường Quảng Đức Bàn Cờ định sang chùa Từ Quang giết tôi. May có sư cô Vân biết được, cấp báo cho tôi biết. Tôi trốn thoát.”

    Trang 25, Ḥa Thượng Tâm Châu viết tiếp: "Nhóm Lập Trường ở Huế ra đời… Thượng Toạ Trí Quang kêu gọi Phật tử đem bàn thờ xuống đường cho các cán bộ Cộng sản nằm vùng tẩu thoát tại Đà Nẵng cũng như một số nơi khác, ngoài việc đem Phật ra đường c̣n gh́m súng nấp sau tượng Phật bắn ra khi thấy quân đội. Có nơi để bàn thờ Phật trên đống rác”.

    Tôn giáo nào trị đây thưa các Thầy trong ban tổ chức?

    “Ngày lịch sử trong đời làm chánh trị của Minh Cồ (Tổng Thống Dương Văn Minh) không phải là ngày nhận chức Tổng Thống mà chính là ngày 29-04-75 v́ ngày này từ 8 giờ sáng đến 12 giờ khuya Minh Cồ và tôi phải đến "HOÀNG CUNG ẤN QUANG” 5 lần và lần nào cũng với nội dung là “THẦY” cũng hứa hẹn một cách chắc chắn không thể sai lệch là sắp xong. Bên kia chậm lắm là tối 29-04-75 hay sáng 30-04-75 sẽ bàn thảo việc Chính Phủ Liên Hiệp…

    Sở dĩ đêm 29-04-75 có chuyện chúng tôi đến Ấn Quang cũng là v́ lời hứa miệng của Thích Trí Quang này. Sau lúc 2 giờ sáng, chúng tôi phải rời Ấn Quang về dinh Độc Lập chờ ư “thầy”. Mệt mỏi thật, Minh Cồ ngồi nơi bàn Tổng Thống bên cạnh một dàn điện thoại, trong đó có một cái đặc biệt nhất để nhận ra là cái dành riêng cho “thầy”. Đường dây cho “thầy” không phải là ưu tiên Một mà ưu tiên “Super”…… chứ giải pháp chính trị của tôi coi như chấm dứt và nếu từ giờ phút này nếu có chuyện ǵ xảy ra đến th́ mọi trách nhiệm đều do Tổng Thống, à quên đại tướng quyết định với giải pháp quân sự, mà trong lănh vực này đại tướng rất rành giỏi hơn tôi. Xin chào Tổng Thống…”

    Minh Cồ chỉ trả lời gọn một câu: "THẦY GIẾT TÔI RỒI!” và cúp máy.

    Trích trong bài: "TÂM T̀NH CỦA TƯỚNG CÓ TRONG NHÀ TÙ HÀ TÂY”.

    Dưới chế độ bất công, gia đ́nh trị và độc quyền tôn giáo trị của chế độ Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam”

    Thưa các Thầy: Hàng triệu người chết và hiện mang thương tật cũng như hầu hết Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản (CĐNVTNCS) ở hải ngoại ít, nhiều đều có công bảo vệ miền Nam Việt Nam. Chúng tôi hănh diện và tự hào dưới chế độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà cho đến ngày Quốc Hận 30-04-1975.

    - Không có nhà sư nào bị chính quyền tra tấn, đánh chết trong tù như Thượng Toạ Thích Thiện Minh năm 1978 và vị hoà thượng ở Thái Nguyên Bắc Việt cũng bị tra tấn, chết trong tù.

    - Số Tăng sỹ và Phật tử tự thiêu từ 30-04-1975 đến nay có thể lên đến trên 100 (khó có thể thống kê chính xác dưới chế độ Cộng sản).

    - Từ năm 1954 đến 30-04-1975, hai chính phủ Đệ Nhất, Đệ Nhị VNCH không trưng dụng 1 tấc đất nào của Phật Giáo. Chính phủ VNCH không xen vào việc điều hành của Phật Giáo cũng như bất cứ Tôn giáo nào như tiến cử, bổ nhiệm, tuyển chọn và huấn luyện v.v…

    - Từ năm 1954 đến 30-04-1975, không có bất cứ chùa nào dám đưa nhân vật tai tiếng lên bàn thờ Phật; như hiện nay tên Hồ Chí Minh lănh đạo Đảng cướp của, giết người, bán nước (bán hải đảo, biển, đất liền cho Trung Cộng). Đă được Thế Giới đưa vào danh sách 13 tên giết người nhiều nhất. (HCM giết 1 triệu 700 ngàn người). Thế mà lại được phong Bồ Tát để ngồi trên bàn thờ Phật ở B́nh Dương.

    - Từ năm 1954 đến 30-04-1975 trên lănh thổ VNCH không có số người bỏ trốn ra nước ngoài ngoài v́ lư do tỵ nạn chính trị.

    - Điều rất quan trọng là: Những cấp lănh đạo VNCH“cộng ḥa miền Nam Việt Nam” từ 1954 đến 30-4-1975 không ai dám kư nhượng, bán một tấc đất cho Ngoại bang.

    -Quân-Dân-Cán-Chính chúng tôi chiến đấu hy sinh xương máu để bảo vệ chính nghĩa nhân bản, quyền tư do THẬT SỰ cho tất cả công dân cũng như các tôn giáo; như đă ghi trên có những ưu điểm gấp ngàn lần chế độ csVN ngày nay.

    Các Thầy: KHÔNG NH̀N THẤY ĐƯỢC SAO? KHÔNG NGHE ĐƯỢC SAO? Các Thầy cáo buộc: “các chế độ nối tiếp”; vậy các Thầy xếp các chế độ VNCH ngang bằng chế độ Việt Cộng bán nước, cướp của, giết người, cúi mặt làm tôi tớ cho Trung Cộng, khiến hàng trăm ngư dân miền Trung bị chết v́ đạn, v́ bị tầu “Lạ” đâm, phải bán tầu để có tiền sang Trung Cộng chuộc người thân bị tù, nay họ phải ra làm mướn cho tầu Trung Cộng ngay trên vùng biển của ḿnh. Những người yêu nước th́ bị trù dập dă man do những tai sai Cộng Sản để lập công giữ Đảng tồn tại; khiến đại họa mất nước vào tay Trung Cộng mỗi ngày một thấy gần. Chế độ VNCH chưa từng có thảm trạng trên.

    Liên Nguyễn < liennguyen2907@y7mai l.com>
    Sydney 31-5-2013

  8. #1178
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Trả lại sự thật cho lịch sử

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post

    TỔNG-THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM LÀ MỘT KẺ GIAN+DỐI


    Trả lại sự thật cho lịch sử

    Tú Gàn

    Saigon Nhỏ ngày 28.10.2005


    Miền Nam Việt Nam đă mất hơn 30 năm. Hàng năm, cứ đến dịp kỷ niệm một biến cố nào đó đă xẩy ra trên đất nước, một số người Việt hải ngoại thường cố gắng mô tả lại biến cố đó. Lúc đầu, một số người vẫn chưa bỏ được thói quen viết lịch sử theo lối viết bài tuyên truyền của Bộ Thông Tin hay Bộ Dân Vận Chiêu Hồi ngày xưa. Nhưng lần lần, họ đă nhận ra rằng lối viết đó không c̣n hợp thời nữa v́ Miền Nam Việt Nam không c̣n, và không được giới trẻ cũng như các nhà nghiên cứu ngoại quốc chấp nhận, v́ nó thiếu khách quan. Do đó, trong những năm gần đây, các sử liệu được ghi lại càng ngày càng chính xác và khách quan hơn.



    Tuy nhiên, khi viết về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và các biến cố xẩy ra dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, khuynh hướng viết sử theo tin đồn, theo thành kiến và sự đố kỵ vẫn c̣n tồn tại và gần như khó có thể xóa bỏ được. Mặc dầu những tài liệu mật của chính phủ Hoa Kỳ được giải mă trong khoảng 10 năm trở lại đây, cho biết nhiều sự thật lịch sử không giống như nhiều người đă suy nghĩ và viết, một số người vẫn tiếp tục nhai lại những luận điệu cũ và có người c̣n cố gắng phịa thêm nhiều chuyện động trời hơn để bôi bác!


    BÁO TUYÊN VẬN CỦA SƯ QUỐC DOANH

    Trong khi một số người tôn sùng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tiếp tục tung ra những huyền thoại để thần thánh hóa ông, nhóm chống đối lại tiếp tục dùng phịa sử để xuyên tạc lịch sử. Tạp chí Hoa Sen số 56, ra ngày 15.10.2005, của sư quốc doanh Pháp Châu ở Chùa Việt Nam, Garden Grove, California, là một thí dụ điển h́nh.



    1.- Chuyện xe tăng cán Phật tử: Ở trang đầu của tờ tạp chí này, sư quốc doanh Pháp Châu đă cho đăng h́nh của 8 thiếu nhi với lời ghi chú ở dưới: “Di ảnh 8 Phật Tử bị xe thiết giáp của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm cán chết tại đài phát thanh Huế đêm 8.3.1963”. Đây là một lời ghi chú hoàn toàn láo phét.



    Tối hôm đó, do sự kích động từ chùa Từ Đàm, các Phật tử kéo nhau đến yêu cầu Đài Phát Thanh Huế phát lại bài “thuyết pháp” của Thượng Tọa Trí Quang chửi chính phủ vào buổi sáng, nhưng ông Giám Đốc đài từ chối.



    Đài phát thanh Huế nằm dưới chân cầu Trường Tiền, trong một ṿng rào xây, trên một nền cao, phải leo lên 9 bậc cấp mới vào được. Những người tổ chức biểu t́nh lùa các em thiếu nhi vào trong khuôn viên đài và tràn lên hành lang trước đài, cầm cây đập vào cửa ầm ầm. Có em c̣n t́m cách trèo lên mái nhà.



    Khoảng 9 giờ 30 tối, một tiếng nổ lớn đă phát ra trên hành lang trước đài khiến 8 thiếu nhi bị chết. Cửa kính trong đài đều bị vỡ, một đoạn trần nhà bị sập xuống. Cuộc khám nghiệm cho thấy tất cả 8 em đều bị mất phần trên người.



    Tám em bị chết tối hôm đó gồm có 6 nữ và hai nam. Hai nam là Dương Văn Đạt, 13 tuổi, và Đặng Văn Công, 13 tuổi. Em Đạt là con Trung Sĩ Dương Viết Tây, một nhân viên An Ninh Quân Đội. Anh ta không ngờ con anh đă có mặt trong đoàn biểu t́nh hôm đó, v́ cháu mới chỉ có 13 tuổi! Trong số 8 em này, có 7 em là Phật tử và 1 em là Công giáo, chứ không phải 8 Phật tử như sư quốc doanh Pháp Châu đă ghi. Th́ ra người ta đă nhân danh đạo pháp, lùa trẻ em ra để đối phó với chính quyền!



    Câu hỏi thứ nhất được đặt ra với sư quốc doanh Pháp Châu: Tất cả 8 em đều chết trên hành lang trước đài phát thanh Huế, làm sao xe tăng có thể leo lên đó để cán các em được?



    Câu hỏi thứ hai: Xe tăng ở đâu mà cán? Lực lượng dẹp biểu t́nh hôm đó chủ yếu là Bảo An và Cảnh Sát, do Thiếu Tá Đặng Sĩ, Phó Tỉnh Trưởng Nội An chỉ huy. Khi các em học sinh được lệnh lấy xe đạp của các em chồng lên chận các đường vào đài, lực lượng biểu t́nh đă phải huy động xe Commando Car để giải tỏa. Bảo An Huế có tất cả 6 chiếc Commando Car bằng bánh cao su được Mă Lai cung cấp (tôi c̣n giữ h́nh chụp). Họ quyết định dùng 3 chiếc để mở đường. Khi ba xe vừa tới th́ nghe tiếng nổ lớn trước đài phát thanh. Vậy lực lượng dẹp biểu t́nh đă lấy xe tăng ở đâu để cán các em? Xin cho biết đơn vị nào đă cung cấp xe tăng.



    Theo phúc tŕnh của Đại Tá Đỗ Mậu, Giám Đốc An Ninh Quân Đội, chất nổ đặt trên hành lang đài phát thanh Huế hôm đó là chất plastic. Chất nổ này chỉ có Việt Cộng và Mỹ có mà thôi, Việt Nam Cộng Ḥa chưa được cung cấp. Từ đó, Đỗ Mậu kết luận rằng có thể Việt Cộng đă đặt trái bom này. Ông Ngô Đ́nh Nhu không bao giờ tin như vậy. Ông nghi những người biểu t́nh đă gây ra biến cố nầy để kích động chống chính phủ, nên ra lệnh cho Đoàn Công Tác Đặc Biệt mở cuộc điều tra.



    Sau khi ông Diệm và ông Nhu bị giết, Đỗ Mậu ra lệnh đốt bản phúc tŕnh nói trên và tất cả các tờ khai của các tăng sĩ Phật Giáo rồi nhóm “sử gia”, kể cả Thiền Sư Nhất Hạnh, bắt đầu viết phịa sử. Biến cố trước đài phát thanh Huế được diễn tả lại rất rùng rợn:

    “Cảnh tượng khủng khiếp thê thảm phía trước đài phát thanh Huế lúc ấy thật không bút nào tả cho xiết; một đám đông hổn loạn như đàn ông vỡ tổ; tiếng la thét, tiếng chân chạy, vật lộn xen lẫn với tiếng súng nổ của súng lớn, súng nhỏ, tiếng kêu rú kinh hoàng của những người bị đạn, tiếng xác người đổ xuống trên mặt đường, rồi là tiếng động cơ ầm ĩ của một đoàn xe tăng kéo đến; chúng dày xéo lên tất cả, chúng đè bẹp tất cả, có một số em nhỏ yếu đuối không chạy kịp đă ngả gục trên đường đi của chúng, xác thân bị nghiền nát dưới những lằn xích sắt.”



    Điều đáng buồn cười là khi ra trước Phái Đoàn Liên Hiệp Quốc để tố cáo chính phủ Ngô Diệm về biến cố trước đài phát thanh Huế, Phái Đoàn Phật Giáo cũng chỉ trưng ra được có 8 thiếu nhi bị giết, nhưng không chứng minh được bị giết v́ chất nổ ǵ. Nếu sự thật đă xẩy ra đúng như đă mô tả trên, tại sao Phài Đoàn Phật Giáo không đưa bằng chứng để kết tội chính phủ Ngô Đ́nh Diệm luôn?



    2.- Cán bộ cái Thái Kim Lan: Sau tấm h́nh nói trên, sư quốc doanh Pháp Châu cho đăng bài “Ḥa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu” của Thái Kim Lan (tr. 22 – 42) để kích động ḷng hận thù tôn giáo. Thái Kim Lan là một nữ cán bộ tôn giáo vận của Hà Nội đang hoạt động tuyên vận trên các tờ Khuôn Việt (Âu Châu), Giao Điểm, Hoa Sen... ở hải ngoại. Muốn biết vụ Thầy Quảng Đức tự thiêu như thế nào, xin đọc tài liệu của Mỹ về William Kohlmann, một nhân viên CIA, được đưa qua Sài G̣n để tạo dựng vụ Phật giáo. Ông ta đă kể lại chuyện ông ta tuyển mộ Trần Quan Thuận như thế nào để tổ chức vụ đốt Thầy Quảng Đức. Ông c̣n nói rất rơ khi người ta mua dầu xăng về để đốt Thầy Quảng Đức, ông đă nói với họ rằng dầu xăng cháy nhanh quá, chụp h́nh không kịp. Phải đổ thêm dầu Diesel vào!



    3.- Xác định có tự do tôn giáo tại Việt Nam: Cao điểm của Hoa Sen số 56 là bài “Thủ Tướng Phan Văn Khải, trả lời phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ” (tr. 136 – 137), trong đó Phan Văn Khải khoe rằng ông đă nói với Tổng Thống Bush về tự do tôn giáo tại Việt Nam như sau: “Tôi có nói trước giải phóng VN chỉ hơn 100.000 người theo đạo Tin Lành, nhưng nay có tới 1 triệu người theo đạo này, cho thấy tôn giáo này phát triển rất nhanh. Họ khen Việt Nam gần đây thực hiện chính sách tôn giáo tốt.”



    Sau khi đăng toàn những chuyện vọng ngữ như thế, sư quốc doanh Pháp Châu cho giảng Pháp bằng Kinh Pháp Cú như sau:

    Không làm điều ác,

    Thành tựu những việc lành,

    Giữ tâm thanh tịnh,

    Ấy lời Phật dạy! (tr. 129)



    Nên nhớ, tạp chí Hoa Sen số 56 nói trên được ghi rơ ở b́a trước: “Số đặc biệt Vía Mẹ Hiền Quan Thế Âm”. Nam mô A Di Đà Phật!


    NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ



    Huyền thoại hóa ông Ngô Đ́nh Diệm hay đem phịa sử ra để bôi bác ông là một sự sai lầm. Điều quan trọng là phải trả lại sự thật cho lịch sử.



    Trong những lúc trà dư tửu hậu, anh em thường tán gẩu xem nếu chế độ cộng sản sụp đổ, chuyện ǵ sẽ xẩy ra ở Việt Nam. Nhiều người tin rằng hai hiện tượng sau đây sẽ được tái diễn:

    (1) Các đảng phái sẽ đánh nhau chết bỏ để chiếm ghế trong chính quyền như thời 1945 – 1946 và 1954 – 1955.

    (2) Nhóm Phật Giáo Ấn Quang, một tổ chức chính trị trá h́nh tôn giáo (xem Bạch thư của Ḥa Thượng Thích Tâm Châu), lại dùng bạo loạn để tiến tới cướp chính quyền như họ đă làm từ 1964 – 1966.



    Những sự tiên đoán này có thể đúng và nhiều người tin rằng khó tránh khỏi.



    Năm nay, nhân lễ giổ thứ 42 của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, hôm 23.10.2005 Hội Ái Hữu Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại tại Orange County đă mở một cuộc hội thảo ở hội quán Little Saigon Radio về các biến cố đă xẩy ra tại Việt Nam trong hai năm 1954 và 1955, khi ông Ngô Đ́nh Diệm mới về chấp chánh. Diễn giả là Tiến Sĩ Phạm Văn Lưu, giáo sư về lich sử Đông Nam Á ở đại học Melbourne, Úc Châu, đến thuyết tŕnh. Thuyết tŕnh viên đă công bố nhiều tài liệu mới lạ và rất thú vị.



    Guez de Balzac đă từng nói: “Par le moyen de l’ histoire, toute la sagesse d’autrui est notre.” Nhờ ở phương tiện lịch sử, sự khôn ngoan của kẻ khác trở thành của ta. Nhân dịp này, chúng tôi xin ghi lại một số sự kiện đă xẩy ra giữa các đảng phái quốc gia khi ông Diệm mới về chấp chánh để góp phần vào việc rút kinh nghiệm lịch sử.



    NH̀N LẠI QUÁ KHỨ ĐAU BUỒN



    Như chúng ta đă biết, năm 1947, sau khi chiếm Bắc Việt, Pháp đă ủy thác cho nhóm Đại Việt Quan Lại (Group de Mandarins) giúp ổn định t́nh h́nh miền Bắc bằng cách cấp tiền cho nhóm này thành lập Đoàn Quân Thứ - tiếng Pháp gọi là “Groupe administratif mobile operationnel”, viết tắt là GAMO - như là một đạo quân vơ trang tuyên truyền, do Đỗ Đ́nh Đạo chỉ huy. Những thành phần tham gia đoàn này được đưa đi huấn luyện tại Trung Tâm Huấn Luyện Bính Đông của Bảo An Đoàn ở Hải Dương do Bùi Văn Giá làm Chỉ Huy Trưởng. Sau đó, từng toán cán bộ này được gởi về nông thôn miền Bắc để thuyết phục dân đừng theo Việt Minh. Nhưng Pháp không muốn trao chính quyền cả nước cho nhóm Đại Việt Quan Lại.



    Tháng 6 năm 1949, Bảo Đại trở về lập chính phủ mới và trực tiếp lănh đạo quốc gia. Lănh tụ Đại Việt là ông Nguyễn Hữu Trí tin rằng ông sẽ là người được chỉ định đứng ra thành lập chính phủ. Nhưng việc đó đă không xẩy ra và trong chính phủ được thiết lập ngày 1.7.1949, chỉ có Bác Sĩ Phan Huy Quát của nhóm Đại Việt Quan Lại được cử làm Bộ Trưởng Giáo Dục, nên nhóm này rất bất măn. Mặc dầu ngày 3.7.1949, ông Nguyễn Hữu Trí đă được cử làm Thủ Hiến Bắc Việt, nhưng nhóm Đại Việt Quan Lại vẫn không hợp tác. Năm 1982, khi đến viếng thăm California, Bảo Đại đă kể lại chuyện này với ông Cao Xuân Vĩ và một số nhân sĩ Việt Nam. Bảo Đại cho biết lúc đó ông phải trao cho Bác Sĩ Đặng Văn Sung số tiền 300.000$ và nhờ đưa cho ông Nguyễn Hữu Trí với lời nhắn rằng ông chưa thể trao chính quyền cho Đại Việt được v́ Pháp không muốn. Khi nào t́nh thế thuận lợi ông sẽ giao. Lúc đó ông Nguyễn Hữu Trí mới ngưng chống đối Bảo Đại. Tôi đă đích thân đi gặp và hỏi lại Bác Sĩ Đặng Văn Sung về chuyện này. Bác Sĩ Đặng Văn Sung xác nhận điều Bảo Đại nói là đúng.



    Vào đầu năm 1954, khi Pháp gặp khó khăn ở Đông Dương, cả Hoa Kỳ lẫn Pháp đều nghĩ đến việc củng cố chính quyền quốc gia để đương đầu với t́nh thế. Ông Robert McClintock, Cố Vấn Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, người có trách nhiệm theo dơi các hoạt động chính trị tại Việt Nam, là người luôn chống đối ông Diệm. Ngày 17.5.1954, ông đề nghị Bảo Đại về Việt Nam ngay. Nếu Bảo Đại không về được, lập Hội Đồng Phụ Chính để cai trị. Hội Đồng này có thể gồm các ông Bửu Lộc (đương kim Thủ Tướng), Trần Văn Hữu, Giám Mục Lê Hữu Từ hay ông Ngô Đ́nh Diệm. Ông Nguyễn Hữu Trí, Thủ Hiến Bắc Việt, có thể được trao cho lập chính phủ mới. Ông Phan Huy Quát làm Tổng Trưởng Quốc Pḥng. V́ thế, Nguyễn Hữu Trí tin rằng ông sẽ được Mỹ đưa ra làm Thủ Tướng thay Bửu Lộc.



    Nhưng Bảo Đại đă không làm theo ư người Mỹ. Ông nghĩ rằng chỉ có ông Diệm mới có thể đối phó với t́nh h́nh, nên đă quyết định chọn ông Diệm làm Thủ Tướng.



    Khi ông Diệm về chấp chánh, việc thành lập chính phủ rất khó khăn v́ có sự tranh chấp của các đảng phái và giáo phái. Ngày 2.7.1954, ông McClintock đă gởi công điện về Washington nói rằng nếu Diệm không lập được chính phủ, sẽ đưa Nguyễn Văn Tâm ra làm Thủ Tướng lại (FRUS, 152 – 154, XIII, tr. 1773). Nhưng rồi ngày 6.7.1954, ông Diệm cũng đă ban hành Sắc Lệnh số 43-CP công bố thành phần chính phủ. Không c̣n hy vọng được làm Thủ Tướng, ngày 9.7.1954, Nguyễn Hữu Trí xin từ chức Thủ Hiến Bắc Việt. Từ đó, gần như cả nhóm Đại Việt Quan Lại quay lại chống ông Diệm.



    Sau khi Hiệp Định Genève được kư kết, ông Ngô Đ́nh Cẩn đă họp với đại diện Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt ở miền Trung để t́m cách b́nh định những vùng Việt Minh vừa giao lại. Ông Cẩn đồng ư giao cho đảng Đại Việt phụ trách hai tỉnh Quảng Trị và Phú Yên, c̣n Việt Nam Quốc Dân Đảng phụ trách tỉnh Quảng Nam. Tại ba tỉnh này, hai đảng có quyền cử người thuộc đảng ḿnh nắm giữ các chức từ Quận Trưởng trở xuống, kể cả Công An – Cảnh Sát lẫn các lực lượng vơ trang như Bảo Chính Đoàn, Nghĩa Dũng Đoàn và các Binh Đoàn Độc Lập. Ông Nguyễn Chữ, một lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng, được cử làm Giám Đốc Nha Công An – Cảnh Sát Trung Nguyên Trung Phần.

  9. #1179
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Tuy nhiên, việc phối hợp này chỉ duy tŕ được 8 tháng với Đại Việt và 9 tháng với Việt Nam Quốc Dân Đảng. Khi thấy ông Diệm phải đối phó với Tướng Nguyễn Văn Hinh, Tướng Nguyễn Văn Vĩ, lực lượng B́nh Xuyên và một số giáo phái, các lănh tụ VNQDĐ và Đại Việt tin rằng ông Diệm không thể đứng vững được, nên quyết định cướp chính quyền tại các tỉnh được giao phó để khi t́nh thế thuận lợi, tiến lên nắm chính quyền trung ương.



    Tại Quảng Trị: Tháng 2 năm 1955, ông Trần Điền, Tỉnh Trưởng Quảng Trị, đă kư quyết định cử Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ làm Tiểu Đoàn Trưởng Nghĩa Dũng Đoàn, kiêm Quận Trưởng Ba Ḷng với nhiệm vụ tiếp thu Quận này. Quận Ba Ḷng nằm ở phía tây Quảng Trị do bộ đội Việt Minh trao lại.



    Ông Trần Điền là người đă tích cực ủng hộ việc đưa ông Diệm về chấp chánh và không phải là đảng viên Đảng Đại Việt, nên được Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Cẩn tin cậy. Chính phủ trung ương đă yểm trợ tích cực kế hoạch nói trên mà không ngờ vụ này có âm mưu của Đảng Đại Việt đàng sau.



    Vợ ông Trần Điền là chị của ông Hà Thúc Kư, một đảng viên cao cấp của Đảng Đại Việt. Ông Kư đă lợi dụng sự quan hệ gia đ́nh, thuyết phục ông Điền đưa quân đi tiếp thu chiến khu Ba Ḷng rồi đưa người của Đại Việt vào biến Ba Ḷng thành một chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.



    Theo lệnh của ông Điền, Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ đă phối hợp với Thiếu Tá Phạm Văn Bôn, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn khinh quân 610, Đại Úy Phạm Văn Đồng, Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt Đệ II Quân Khu và Thiếu Tá Hoàng Văn Hiền, Chỉ Huy Bảo An Đoàn tại Quảng Trị, kéo quân vào tiếp thu chiến khu Ba Ḷng. Nhưng sau khi tiếp thu xong, ông Trần Điền không ngờ Đảng Đại Việt đă quyết định biến Ba Ḷng thành chiến khu và dùng lực lượng nói trên chống lại ông Diệm.



    Ông Nguyễn Tôn Hoàn, lănh tụ Đảng Đảng Đại Việt, đă cử ông Nguyễn Trung Thành, bí danh là Trần B́nh, ra làm Tư Lệnh Quân Sự của chiến khu, Thiếu Tá Nguyễn Văn Lư làm Tham Mưu Trưởng, c̣n ông Hà Thúc Kư làm Chính Ủy. Ông Nguyễn Trung Thành tốt nghiệp trường Hoàng Phố ở Trung Hoa, đă từng tham gia bộ đội Việt Minh chống Pháp với cấp bậc Trung Đoàn Trưởng, nhưng sau đó từ bỏ hàng ngũ Việt Minh quay trở về.



    Khi biết được âm mưu của Đại Việt, một số đơn vị và quân nhân được cử đi tiếp thu Ba Ḷng đă chống lại, nhưng họ đă bị nhóm Đại Việt thanh toán.



    Trước t́nh thế này, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh cho Đại Tá Nguyễn Quang Hoành, Tư Lệnh Quân Khu II, mỡ cuộc hành quân thanh toán chiến khu Ba Ḷng, nhưng Đại Tá Hoành không tuân lệnh. Thủ Tướng Diệm lại phải cử Trung Tá Lê Văn Nghiêm thay thế Đại Tá Hoành để thực hiện quyết định này. Trung Tá Nghiêm đă huy động các lực lượng ở Huế và các lực lượng ở Quảng B́nh mới di cư vào, mở cuộc hành quân tiến chiếm chiến khu Ba Ḷng. Đến ngày 14.3.1955 quân chính phủ đă chiếm lại được chiến khu, có 30 quân nổi loạn bị giết và 70 bị bắt. Nhiều súng tự động và quân trang bị tịch thu. Lực lượng của Đại Việt bị dẹp tan, đa số các sĩ quan Đại Việt chỉ huy lực lượng nổi loạn như Thiếu Tá Nguyễn Văn Lư, Thiếu Tá Hoàng Văn Hiền, Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ, v.v., đều bị bắt, nhưng ông Trần B́nh và ông Hà Thúc Kư đă chạy thoát được. Đến năm 1958, ông Hà Thúc Kư mới bị bắt.



    Tại Phú Yên: Tỉnh Bộ Đại Việt của tỉnh này đă cử Trương Tử An (tức Lê Thiên B́nh), Chỉ Huy Trưởng Binh Đoàn Độc Lập (có 7 đại đội), lập chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Trương Tử An và một số cán bộ Đại Việt đă xử dụng Đại Đội 1 và Đại Đội 7 của Binh Đoàn này phối hợp với một số khóa sinh của Trường Quân Chính Ḥa Phong ở Xă Mỹ Thạnh, giả vờ mở cuộc hành quân vào vùng Ḥa B́nh, Ḥa Tân, Ḥa Vinh, Ḥa Xuân... rồi tiến vào khu Lạc Chỉ và Vực Phun trong vùng Đèo Cả lập chiến khu Nguyễn Huệ. Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm lại phải ra lệnh cho ông Lương Duy Ủy, Tỉnh Trưởng Phú Yên, mở cuộc hành quân tảo thanh. Cuộc hành quân do Thiếu Tá Vĩ chỉ huy với sự yểm trợ của không quân đă phá tan chiến khu này vào tháng 5 năm 1955.



    Tại Châu Đốc: Đảng Đại Việt ra lệnh cho Đại Đội Vơ Trang Tuyên Truyền của đảng vào đóng ở Núi Cấm (c̣n gọi là Thiên Cấm Sơn) và Núi Voi (c̣n gọi là Liên Hoa Sơn hay Núi Tượng) thuộc vùng núi Thất Sơn để chống lại chính phủ. Đại Đội này do Nguyễn Văn Sinh tự là Mười Mén làm Đại Đội Trưởng và Nguyễn Đ́nh Huy làm Đại Đội Phó. Nhóm này đă phối hợp với các quân của Tướng Ba Cụt trấn giữ vùng này.



    Ngày 28.6.1955, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă cho mở cuộc hành quân “Đinh Bộ Lĩnh” do Đại Tá Dương Văn Đức chỉ huy tiến vào vùng Thất Sơn. Sau đó, ngày 29.10.1955, chính phủ lại ra lệnh mở cuộc hành quân “Đinh Tiên Hoàng” b́nh định vùng này. Tàn quân của Tướng Ba Cụt không kháng cự nổi phải ra hàng. Nguyễn Văn Sinh bị lính của Tướng Ba Cụt hạ sát. Ngày 19.11.1955 Nguyễn Đ́nh Huy ra hàng và bị bắt. Đến năm 1959 Nguyễn Đ́nh Huy mới được phóng thích.



    Tại Quảng Nam: Vào tháng 3 năm 1955, nhóm Việt Nam Quốc Dân Đảng Đệ Thất Quân Khu cũng quyết định lập chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Nhóm này gồm những nhân vật chính sau đây: Phan Văn Kinh, Nguyễn Lương, Nguyễn Hy, Phan Ngô, Phan Quang Bổng, Phan Thuyết và Huỳnh Văn Trọng. Phan Văn Kinh làm Chủ Nhiệm.



    Các đảng viên VNQDĐ được ông Diệm bổ nhiệm làm Quận Trưởng để giúp b́nh định như Lê Đ́nh Duyên, Quận Trưởng Duy Xuyên, Lê Đ́nh Thiệp, Quận Trưởng Quế Sơn, Phan Vĩ, Quận Trưởng Thăng B́nh, Phan Thiệp, Quận Trưởng Tam Kỳ, v.v, đă đưa các Nghĩa Dũng Đoàn dưới quyền đi lập chiến khu chống lại chính phủ. Khẩu hiệu được đưa ra là: “Bắc diệt Hồ, Nam diệt Ngô”.



    Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh cho Trung Tá Bùi Dinh đem quân dẹp tan. Đa số các cấp lănh đạo của nhóm này đă bị bắt, nhưng Phan Văn Kinh trốn được qua Cam-bốt. Ông Ngô Đ́nh Nhu đă thuyết phục được một số về hợp tác với chính phủ.



    MƯU TOAN ĐẢO CHÁNH DÂN SỰ



    Trong khi t́nh h́nh đang diễn biến phức tạp, ngày 4.3.1955, trong một cuộc họp báo tại Sài G̣n có nhiều đại diện đảng phái tham dự, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc của Cao Đài tuyên bố ra mắt Mặt Trận Thống Nhất. Ông cho biết Mặt Trận này đă được thành lập ngày 22.2.1955 quy tụ nhiều đoàn thể và công bố bản tuyên ngôn của Mặt Trận được thiết lập ngày 3.3.1955, yêu cầu chính phủ Ngô Đ́nh Diệm thành lập một chính phủ liên hiệp quốc gia và thực thi dân chủ. Nhưng ngày 6.3.1955, Tướng Trịnh Minh Thế tuyên bố không đồng ư về bản tuyên ngôn này và kêu gọi các đảng phái ủng hộ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.



    Ngày 29.4.1955 một nhóm chính trị gia và đảng phái đă thành lập Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng với ư định loại bỏ cả Bảo Đại lẫn Ngô Đ́nh Diệm. Nhóm bầu ông Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ Tịch Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng và lập một Ban Thường Vụ để điều hành tổ chức. Ban Thường Vụ gồm có các ông Hoàng Cơ Thụy, Nguyễn Hữu Khải, Huỳnh Minh Ư, Đoàn Trung C̣n, Văn Ngọc, Hà Duy Diễm, Nguyễn Phố và Nguyễn Văn Quyền.



    Ngày 30.4.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng họp tại Ṭa Đô Chánh Sài G̣n, ra tuyên cáo tuyên bố:

    - Truất phế Bảo Đại,

    - Giải tán chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và thành lập một chính phủ khác.

    - Dẹp phiến loạn và thu hồi chủ quyền.

    - Triệu tập Quốc Hội.

    - Kêu gọi Pháp hiểu biết và hứa tôn trọng quyền lợi của Pháp kiều và các hiệp ước đă kư kết với Pháp.



    Ngày 3.5.1955, khi cuộc chạm súng với lực lượng B́nh Xuyên bắt đầu, giữa trời mưa tầm tả, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng lại triệu tập một một cuộc họp khác trước Ṭa Đô Chánh Sài G̣n có đại diện của 18 đoàn thể và đảng phái tham dự. Hội Đồng đă đưa ra quyết định như sau:

    - Truất phế Bảo Đại và giải tán chính phủ Ngô Đ́nh Diệm kể từ ngày 29.4.1955.

    - Ủy nhiệm ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập chính phủ mới.



    Thấy được âm mưu của nhóm Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng là đứng ra nắm quyền lănh đạo quốc gia, ông Ngô Đ́nh Nhu đă cho mời khoảng 1000 đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă, và đại diện các đoàn thể về họp tại Dinh Độc Lập vào ngày 4.5.1955 để thảo luận về t́nh h́nh đất nước.



    Ngày 5.5.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng lại mở cuộc họp khoáng đại tại rạp Nguyễn Văn Hảo, tuyên bố truất phế Bảo Đại và đ̣i thành lập một cơ quan tối cao đứng ra lănh đạo quốc gia. Một cuộc tranh luận gay cấn đă xẩy ra. Phe bênh vực ông Ngô Đ́nh Diệm đă phản đối quyết liệt việc thành lập cơ quan tối cao này và đ̣i Hội Đồng phải ủng hộ Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm.



    Ngày hôm sau, đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă họp tại Dinh Độc Lập đă đưa ra một kiến nghị gồm 3 điểm chính sau đây:

    - Tỏ ḷng thành kính đối với các chiến sĩ đă hy sinh v́ tổ quốc và hoàn toàn tín nhiệm Quân Đội trong việc chống Cộng.

    - Yêu cầu Quốc Trưởng Bảo Đại trao quyền lại cho Quốc Dân Đại Hội sau khi Quốc Dân Đại Hội được bầu.

    - Trong khi chờ đợi, hăy trao toàn quyền cho Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm ổn định t́nh thế và triệu tập Quốc Dân Đại Hội trong ṿng 6 tháng.



    Lấy lư do hội đồng thành phố và thị xă là những tổ chức hợp pháp được thiết lập do Sắc Lệnh ngày 27.12.1952 và đại biểu của các hội đồng này là những người được bầu, nên có tư cách đại diện dân hơn Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố sẽ hành động dựa trên các nghị quyết của đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă chứ không dựa trên các nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng.



    Sau khi dẹp xong B́nh Xuyên và lực lượng các giáo phái, ngày 4.10.1955 đại diện 15 đoàn thể chính trị, tôn giáo, thanh niên và lao động đă họp và thành lập Ủy Ban Trưng Cầu Dân Ư. Ủy Ban đưa kiến nghị đ̣i truất phế Bảo Đại và suy tôn Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm. Dựa theo kiến nghị này, ngày 6.10.1955, Hội Đồng Chính Phủ đă họp và quyết định tổ chức trưng cầu dân ư về việc truất phế Bảo Đại. Tổng Trưởng Nội Vụ được ủy nhiệm tổ chức cuộc trưng cầu dân ư này. Ngày 8.10.1955, Bộ Nội Vụ công bố thông báo quyết định trưng cầu dân ư vào ngày 23.10.1955.



    Bộ Nội Vụ đă công bố kết quả cuộc trưng cầu dân ư như sau: Có 5.838.907 người đi bầu, trong đó có 5.721.753 phiếu biểu quyết truất phế Bảo Đại và suy tôn Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm lên chức vị Quốc Trưởng. 63.017 phiếu không đồng ư truất phế Bảo Đại. 131.395 phiếu không có ư kiến và 44.155 phiếu bất hợp lệ.



    Ngày 26.10.1955, ông Ngô Đ́nh Diệm công bố Hiến Ước Tạm Thời tuyên bố Việt Nam là một nước Cộng Ḥa, Quốc Trưởng lấy danh hiệu là Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa.



    Trước t́nh thế mới, ngày 31.10.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng tuyên bố giải tán. Nhưng kể từ đó, các thành viên của Hội Đồng, Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt phát động chiến dịch chống chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và t́m cách lật đổ chính phủ này.



    RÚT ĐƯỢC BÀI HỌC G̀?



    Trên đây chỉ là một vài nét đại cương về các biến cố đă xẩy ra trong thời kỳ đầu của Việt Nam Cộng Ḥa, khi ông Diệm mới về nước. Nhiều người đă đặt câu hỏi: Sau khi chế độ cộng sản sụp đổ, làm thế nào để tránh được những thảm họa đă xẩy ra như năm 1954 – 1955 và năm 1964 – 1966?



    Với các đảng phái quốc gia: Rất khó để kết hợp lại với nhau. Việt Nam có hai đảng lớn là Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt, nhưng hai đảng này đă bị bể ra từng mănh và những lănh tụ có uy tính không c̣n. Các hoạt động của hai đảng này từ năm 1946 đến nay cho thấy không có tổ chức chặt chẽ, không có đường lối, không có chiến lược và chiến thuật. Đa số theo cơ hội chủ nghĩa, ai cho ghế trong chính quyền th́ ủng hộ, ai không cho ghế th́ chống.



    Trong quá khứ, Đảng Đại Việt đă được quân đội trao quyền lập chính phủ vào tháng 2 năm 1965, do Bác sĩ Phan Huy Quát làm Thủ Tướng. Nhưng thời kỳ Đại Việt nắm chính quyền là thới kỳ loạn lạc nhất của Việt Nam Cộng Ḥa, nhóm Phật giáo thân Cộng lộng hành. Đến ngày 11.6.1965, chính phủ Đại Việt không c̣n đứng vững được nữa, phải trao quyền lại cho Hội Đồng Quân Lực.



    Về Giáo Hội Ấn Quang: Cho đến nay, chưa có dấu hiệu ǵ cho thấy Giáo Hội này từ bỏ tham vọng thành lập một chính quyền Phật Gíao do phái Phật Giáo Ấn Quang lănh đạo. Tham vọng này sẽ đưa đến những thảm khóc trên đất nước mà chúng ta đă từng chứng kiến.



    Đây là những vấn đề chúng ta cần suy nghĩ.


    Tú Gàn

  10. #1180
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Diễn tiến Thượng Tọa vọng ngữ đấu tranh 63-66 đến Đốc Sự khẩu nghiệp vu cáo VNCH 2013 - Vơ Long Ẩn

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post

    TỔNG-THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM LÀ MỘT KẺ GIAN+DỐI
    Tiến Sĩ Cao Văn Hở, Đốc Sự Châu Văn Để, Đốc Sự Trần Quư Hùng, Đốc Sự Nguyễn Phú Hùng, Đốc Sự Đào Văn B́nh, nhân vật nổi bật nhất: Đốc Sự Cư sĩ Tiến Sĩ Huỳnh Tấn Lê, là Trưởng Ban Tổ Chức “lễ tưởng niệm 50 năm pháp nạn tại Hoa Kỳ năm 2013”

    Phẩm trật và danh tánh của các ngài nêu trên toàn là bậc “quan lại” của VNCH, từng ăn trên ngồi tróc, tiền hô hậu ủng một thời, được đào tạo dưới mái trường QGHC, và khi tốt nghiệp th́ các ngài là công chúc cao cấp của chính quyền miền Nam.

    Thưa TS Huỳnh Tấn Lê, phẩm hàm Tiến Sĩ là được mọi người trọng vọng, muốn người ta trọng ḿnh, trước tiên phải tôn trọng người khác và nhất là tôn trọng sự thật, cùng những lời phát biểu trước công chúng.

    Công chúng sẽ khinh bỉ nhỏ nước bọt vào mặt, nếu họ khám phá ra là một tập đoàn Tiến Sĩ, Đốc Sự là một đám vô loại, ăn gian nói dối, hướng dẫn sai lệch công chúng và sau đây là một ví dụ cụ thể: TS Huỳnh Tấn Lê phát biểu trong ngày lễ kỷ niệm 50 năm pháp nạn tại Hoa Kỳ ". Đó cũng là lý do để hiểu thêm tại sao hơn 300,000 (ba trăm ngàn) Phật tử tại miền Trung đã bị Ngô Đ́nh Diêm giết hại…” (ngưng trích)

    Thưa Tiến SĨ HTL có thể cho công chúng biết thêm “ miền Trung” là tỉnh nào? với con số 300 ngàn không phải là nhỏ như vậy chính quyền “ tàn ác Ngô Đ́nh Diệm giết 300 ngàn Phật Tử” bằng h́nh thức nào ? có lập ḷ hơi độc như thời Đức Quốc Xă tiêu diệt dân Do Thái hoặc nếu có chôn th́ ở đâu, nghĩa địa nào ? có c̣n chứng tích hay không???

    Bởi khi sau khi bị bọn loạn tướng giết chết TT Ngô Đ́nh Diệm, ông Ngô Đ́nh Nhu, ông Ngô Đ́nh Cẩn và những vi sĩ quan ưu tú của nền Đệ Nhất Cộng Hoà, bọn tướng đầu ḅ cố bới lông t́m vết “tội ác Ngô Đ́nh Diệm” nhưng chúng đă thất bại, v́ t́m măi không bới ra được một t́ vết nào trong suốt thời gian lănh đạo của TT Ngô Đ́nh Diệm.

    Ngưu tầm ngưu mă tầm mă: Ts Huỳnh Tấn Lê trong vai tró trưởng ban tổ chức “lễ kỷ niệm 50 năm pháp nạn” . Tiến sĩ đầu ḅ đi t́m tên phản tướng đầu ḅ Tôn Thất Đính tới đọc diễn văn với tư các là “một nhân chứng trong cuộc cách mạng 1-11-1963” TônThất Đính theo nhận định của tướng Nguyễn Chánh Thi trong hồi kư “Việt Nam Bầu Trời Tâm Sự” th́ Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, Mai Hữu Xuân, Tôn Thất Đính là một đám chó cắn chủ”.

    Trong phạm vi bài viết hôm nay các tên phản tướng nêu trên người viết chỉ nêu lên tên phản tướng, phản bạn Tôn Thất Đính.

    Ông Tiến sĩ Huỳnh Tấn Lê, hợp tác, liên kết với tên Tôn Thất Đính để đấu tố, vu oan giá họa cho VNCH trong lúc này th́ chính ông Ts Huỳnh Tấn Lê tự khai tử danh hiệu Tiến Sĩ của ông, chính ông đem cái bằng tiến sĩ cúa ông nhét vào cầu xí công cộng v́ Tôn Thất Đính sau khi trở thành phản tướng th́ uy tín danh dự của hắn ta không c̣n và nhất là lối cư xử bội bạc với gia đ́nh người bạn thâm giao là bà quả phụ đại tá Lê Quang Tung.

    Theo Lê Tử Hùng trong tác phẩm “Những Cái Chết Trong 1-11-1963” th́ “hai vị sĩ quan trẻ trung thành với chế độ Ngô Đ́nh Diệm là Tướng Tôn Thất Đính và Đại tá Lê Quan Tung có thâm t́nh, giao hảo với nhau như anh em ruột,từ lúc Tôn Thất Đính c̣n là Tư Lênh Vùng,mổi lần về Saigon đều đích thân ĐT Lê Quang Tung lái xe ra phi trường đón về nhà, chính bà Tung là người đảm trách lo nấu, nướng các món Huế, mà ông Đính khoái khẩu, có khi hai người đi ăn nhà hàng ở Chợ Lớn giải trí. Tổng Thống biết được th́ thường la rầy hai ông không nên ăn chơi xa xỉ, chăm lo công việc , thường ông Đính ăn ngủ tại nhà ông bà Lê Quang Tung.. .(ngưng trích nguồn tài liệu đă nêu)

    Thế nhưng khi cuộc binh biến 1-11-63, “… sự mất tích của Đại Tá Lê Quang Tung, và Thiếu tá Lê Quang Triệu, có môt ông tướng báo cho bà Tung biết là hai người đă bị giết, bà Tung nhiều lần đến lạy lục. cầu xin Tướng Tôn Thất Đính nhờ t́m dấu tích chồng bà nhưng ông Đính làm ngơ, không quan tâm tới sự cầu khẩn của bà Tung….” (ngưng trích nguồn tại liệu đă nêu)

    Với tư các của đồng đội, đồng hương, và sự tiếp đăi của gia đ́nh ông Lê Quang Tung nhưng tên phản tướng Tôn Thất Đính không có ḷng người, hắn là một tên phản tướng đầu ḅ thiếu tư cách làm người đứng trong thiên hạ. Do đó Ts, Đốc sự kiêm cư sĩ Huỳnh Tấn Lê chỉ t́m tới những tên như tướng Đính để kết bè, kết đảng th́ đúng là ngưu tầm ngưu, mă tầm mă bọn Tướng đầu ḅ, Đốc Sự đầu ḅ,, Tiến sĩ đầu ḅ, cá dồ một lứa với nhau, liên kết để đấu tố, vu cáo Việt Nam Cộng Hoà.

    Thưa các ngài cựu Đốc Sự QGHC, có tên nêu trên, các ngài vu cáo cho VNCH, không ngoài mục đích chạy tội cho bọn Sư Ấn Quang. Đă âm mưu gây xáo trộn không ngoài mục đích tiếp tay với CS Hà Nội lật đổ các chính phủ kế tiếp của miền Nam. Các ngài là công chức cao cấp của VNCH, các ngài phải biết những ǵ đă xảy ra sau khi chính quyền do TT Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo hoàn toàn sụp đổ th́ công cuộc “đấu tranh “của Phật Giáo Ấn Quang quyết liệt hơn, tàn bạo hơn, gian ác hơn, khủng khiếp hơn với những diễn biến những cuộc biểu t́nh, xuống đường tuyệt thực đấu tranh như sau:

    Những cuộc biểu t́nh Phât giáo tranh đấu 1964:

    Ngày 19-8 Phật tử, sinh viên xuống đường,tại Sài G̣n biểu t́nh chống độc tài Nguyễn Khánh và dư đảng Cần Lao.

    Ngày 20-8 Phật tử và sinh viên xuống đường, chống độc tài Nguyễn Khánh và dư đảng Cân Lao.

    Ngày 21-8 Phật tử và sinh viên xuống đường tại Huế, Sài G̣n chống độc tài Nguyễn Khánh và dư đảng Cần Lao.

    Ngày 22-8 Phật tử và sinh viên xuống đường chống độc tài Nguyễn Khánh, dư đảng Cần Lao, đói tự do dân chủ tức khắc.

    Ngày 23-8 Phật tử và sinh viên xuống đường biểu t́nh trước đài phát thanh Saigon, chống độc tài Nguyễn Khánh,chống dư đảng cần lao và đ̣i hủy bỏ sắc luật ban bố t́nh trạng khẩn trương (ban hành ngày 7-8)

    Ngày 23-8 Tăng, Ni Phật tử xuống đường biểu t́nh trước Viện Hoá Đạo Saigon, đ̣i tự do hành đạo, đ̣i lọai bỏ những phần tử chống Phật Giáo trong chính quyền và đói tận diệt dư đảng Cần Lao .

    Ngày 24-8 Phật tử, sinh viên học sinh xuống đường, tại Saigon chống độc tài Nguyễn Khánh, và tố cáo Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt Nam.

    Ngày 24-8, Phật tử, sinh viên học sinh xuống đường tại Huế, đả đảo độc tài Nguyễn Khánh, đả đảo Hội Đồng Quân Đội Cách MẠng.

    Ngày 25 -8,Phật tử, sinh viên biểu t́nh trước chợ Bến Thành, c̣n được gọi là dông trường Quách Thị Trang, hô khẩu hiệu chống độc tài Nguyễn Khánh. Sau đó kéo đến trước phủ chủ tịch đường Thống Nhất, đả đảo độc tài Nguyễn Khánh, đả đảo hiến chương Vũng Tàu, đả đảo Hội Đồng Quân Đội Cách Mạng và đ̣i Nguyễn Khánh từ chức. Đám đông kéo đến đài phát thanh Saigon tràn vào bên tron g định phát thanh tuyên ngôn chống Nguyễn Khánh, nhưng bị nhân viên công lực giải tán.

    Ngày 25-8 Phật tử tấn công làng Thah Bồ Đà Nằng, một làng đa số người Công Giáo,hai bên xô xác có người chết và bị thương.

    Ngày 28-8 Phật tử sinh viên xuống đường tại Saigon chống độc tài Nguyễn Khánh

    Ngày 29-8 Phật tử và sinh viên biểu t́nh chống độc tài Nguyễn Khánh.

    Ngày 29-9 mọt số giáo sư Phật Tử tại Huế thành lập Ủy Ban Nhân Dân Cách Mạng do BS Lê Khắc Quyến cầm đầu, với chủ trương “chống Mỹ,chống dư đảng Cần Lao.”

    Ngày 21-9 sinh viên Phật tử, xuống đường biểu t́nh bạo động tại Huế, Quy Nhơn đả đảo độc tài và lung diệt dư đảng Cần Lao.

    Ngày 26-9 Phật tử, học sinh xuống đường biểu t́nh tại Quy Nhơn chống độc tài Nguyễn Khánh và chống Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt Nam.

    Ngày 27-9 Phật tử và học sinh xuống đường tại Quy Nhơn chống độc tài Nguyễn Khánh, chống dư đảng Cần Lao, chống Mỹ can thiệp

    -Ngáy 4-10 Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc của Thượng Tọa Thích Trí Quang do BS Lê Khắc Quyến làm chủ tịch nhóm họp lần đầu tiên tại Huế.

    -Ngày 30-10, cụ Trần Văn Hương, được chỉ định làm thủ tướng, nội các Trần Văn Hương ra mắt ngày 4-11-

    Ngày 6-11 Phật tử xuống đường biểu t́nh chống chính phủ Trần Văn Hương

    Ngày 10-11, Phật tử sinh viên xuống đường tại Saigon chống chính phủ Trần Văn Hương

    Ngày 13-11 Phật tử sinh viên xuống đường tại Saigon đả đảo chính phủ và đói thủ tướng Trần Văn Hương từ chức.

    Ngày 22-11, T8an, Ni Phạt tử xuống đường tại Saigon tố cáo chính phủ Trần Văn Hương phản cách mạng, và “dung dưỡng bọn Cần Lao ác ôn”

    Ngày 24-11, Phật tử, sinh viên xuống dường tại Saigon chống chính phủ Trần Văn Hương.

    Ngày 25-11, Phật tử và sinh viên biểu t́nh, xuống đường đả đảo chính phủ Trần Văn Hương, và kêu gọi dân chúng đứng lên lật đổ chính phủ rần Văn Hương. Khoảng 2000 Phật tử dựng chướng ngại vật trước trụ sở Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất, dung đá gậy chống cự với cảnh sát . Một thanh niên bị bắn chết.

    Ngày 28-11 Tăng, Ni Phật tử xuống đường bạo động tại Saigon, đám đông kiên quan tài thanh niên (bị bắn chết ngày 25-11) ḥ két hô to đả đảo Trần Văn Hương, cảnh sát bắt được khoản 20 người có khí giới trong ḿnh. Đáo đông ngồi xuống đường để phản đối dư đảng cần lao trong chính ph3 Trần ăn Hương.

    Những cuộc biểu t́nh Phật giáo đấu tranh năm 1965:

    Ngày 17-1- Phật tử xuống đường bạo động biểu t́nh bạo động tại Đà Lạt, Huế đ̣i lật đổ chính phủ Trần Văn Hương.

    Ngày 20-1 Hoà Thượng Thích Tịnh Khiết, Thượng Toạ Thích Trí Quang, tuyệt thực đ̣i lật đổ chính phủ Trần Văn Hương và tuyên bố nếu: tuyệt thực cho đến khi chết nếu thủ tướng Trần Văn Hương không chịu từ chức

    Ngày 20-1 Tăng, Ni, Phật tử xuống đường biểu t́nh , trước viện Hoá Đạo tụng kinh cầu nguyện cho các vị tuyệt thực và đả đảo chính phủ Trần Văn Hương.

    Ngày 22-1 Tăng, Ni Phật tử xuống đường biểu t́nh tại Nha Trang, cầu nguyện cho các vị “lănh đạo” đang tuyệt thực và đả đảo chính phủ Trần Văn Hương.

    Ngày 22-1 Tăng ,Ni, Phật tử xuống đường biểu t́nh bạo động tại Saigon, kéo đến trước toà đại sứ Mỹ, trao thỉnh nguyện thư cho đại sứ Taylor yêu cầu Mỹ chấm dứt ủng hộ Trần Văn Hương, sau đó sinh viên Phật tử kéo đến dập phá thư viện Abraham Lincoln.

    Ngày 23-1, Tăng.Ni Phật tử xuống đường tại Huế, đ̣i đuổi đại sứ Mỹ về nước, thư viện Mỹ bị đốt.

    (Ngày 23-1 thủ tướng Trần Văn Hương, lên đài phát thanh tuyên bố “tổ quốc lâm nguy” và cho biết sẽ dẹp biểu t́nh bằng mọi giá. Thủ tướng nói “sẽ không để cho đất nước , rơi vào tay lũ lưu manh, tay sai cộng sản”

    Ngày 25-1, Tăng, Ni Phật tử biểu t́nh tại Huế đả đảo Mỹ-can -thiệp Taylor và tay sai Trần Văn Hương.

    Ngày 16-1, Tăng, Ni, Phật tử xuống đường biểu t́nh đả đảo Mỹ và đả đảo Trần Văn Văn Hương.

    Ngày 26-5 Thượng Toạ Thích Quảng Liên thành lập Phong Trào Thủ và Bảo Vệ Hoà B́nh. Dây là một tổ chức than Cộng)

    (ngày 12, tháng 6 tủ tướng Phan Huy Quát từ chức. trao quyền lại cho quân đội, Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia được thành lập. Ngày 19-6 Tướng Nguyễn Cao Kỳ thành lập nội các. gọi là “chính phủ của người nghèo” )

    Ngày 22-8 Tăng, Ni Phật tử xuống đường tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đói chính phủ dân sự.

    Ngày 29=8 Tăng Ni Phât tử xuống đường biểu t́nh, bạo động tại Saigon, chống chính phủ Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i chính phủ dân sự

    Những cuộc biểu t́nh bạo động Phật giáo tranh đấu năm 1966:

    Ngày 11-3 Phật tử xuống đường bạo động tại Đà Nẵng, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia phải phục chức cho tướng Nguyễn Chánh Thi. (tướng Nguyễn Chánh Thi bị UBLĐQG băi chức tư lệnh Quân Đoàn 1 và Vùng 1 Chiến Thuật, Tướng Nguyễn Văn Chuân lên thay.)

    Ngày 12-3 Tăng,Ni Phật Tử, Quân Nhân Phật tử, xuống đường tại Đà Nẳng chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i phục chức cho tướng Thi.

    Ngày 13-3, Phật tử và Quân Nhân Phật Tử, xuống đường tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i phục chức cho tướng Thi.

    Ngày 13-3 Phật tử biểu t́nh , chống thối nát, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i phục chức cho tướng Thi.

    Ngày 14-3 Tăng , NI Phật tử, Quân Nhân Phật tử, xuống đường tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ, đ̣i chính phủ dân sự. Sinh viên học sinh băi khóa để ủng hộ cuộc đấu tranh.

    Ngày 15-3, đ́nh công băi thị toàn diện tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i chính quyền dân sự.

    ( Ngày 15-3 Thượng toạ Thích Quang, tuyên bố : “Cương quyết chống chính phủ Nguyễn Cao Kỳ và cương quyết đ̣i Mỹ chấm dứt ủng hộ quân phiệt” )

    Ngày 16-3, Phật tử xuống đường tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ, đ̣i chính phủ dân sự.

    Ngày 18-3 Phật tử QUÂN NHÂN PHẬT TỬ, CÔNG CHỨC PHẬT TỬ, xuống đường bạo động tại Đà Nẵng, đ̣i giải tán chính phủ Nguyễn Cao Kỳ, đ̣i giải tán Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia và đ̣i chính quyền dân sự.

    Ngày 18-3, chủ tịch ủy ban Hành Pháp Trung Ương, Nguyễn Cao Kỳ, tuyên bố sẽ không lùi bước, trước những phần tử phá rối làm lợi cho CS. Ông nói : “hăy coi đây là một lời cảnh cáo của tôi”

    Ngày 19-3, biểu t́nh trước Viện Hoá Đạo Saigon, một bản thong bạch của Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất được phân phát đại ư : “Giáo Hội lúc nào cũng chủ rương ôn hoà và xây dựng. Giáo Hội không đặc biệt nhằm gây áp lực đối với chính quyền hiện tại”

    Ngày 21-3, xe đ̣, xe taxi, xe xích lo, biểu t́nh nối đuôi nhau trên đường phố Đà Nẵng, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ, chống Mỹ can thiệp và đ̣i chính phủ dân sự.

    Ngày 23-3, Phât tử, sinh viên Phật Tử học sinh xuống đường bạo động tại Huế, đả đảo Mỹ, đả đảo quân phiện Nguyễn Cao Kỳ. Đài phát thanh Huế bị chiếm trong 2 tiếng đồng hồ, một bản tuyên ngôn chống quân phiệt và chống Mỹ được phát thanh.

    Ngày 24-3, Phật tử xuống đường tại Nha Trang, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i Quốc Hội Lập Hiến.

    Ngày 26-3, Phật tử, sinh viên, học sinh xuống đường chống quan phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i Quốc Hội Lập Hiến.

    Ngày 26-3 Phật tử xuống đường tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ, đ̣i quốc hội lập hiến.

    Ngày 27-3, Phật tử xuống đường tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ, đ̣i quốc hội lập hiến.

    Ngày 2-4 Phật tử, quân nhân Phật tử, cảnh sát Phật tử, công chức Phật tử, xuống đường tại Huế, chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ và đ̣i quốc hội lập hiến.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •