Page 13 of 121 FirstFirst ... 3910111213141516172363113 ... LastLast
Results 121 to 130 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #121
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ngụy Tặc = Ngụy Biện

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    VIỆT NAM CÓ ĐẠO PHẬT NHƯ LÀ MỘT QUỐC GÍAO ,VIỆT NAM CHIẾM ĐOẠT CHIÊM THÀNH CÓ ĐẠO CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ GIÁO, SAU ĐÓ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG VÙNG ĐẤT CỦA CHIÊM THÀNH CŨ .NHƯ VẬY ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA MỘT TÍN ĐỒ ẤN ĐỘ GIÁO CỦA DÂN TỘC CHIÊM THÀNH , NÓI VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TH̀ CÓ THỂ XEM PHẬT GIÁO LÀ MỘT ĐẠO ĐI XÂM LƯỢC NƯÓC KHÁC VÀ ÁP ĐẶT PHẬT GIÁO VÀO NƯỚC BỊ CHIẾM ĐOẠT KHÔNG ?

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thứ nhất, nên nhớ thời kỳ PG được coi là "quốc giáo" là thời Lư-Trần. Đây là 2 triều đại trị v́ lâu dài và quốc gia ổn định, phú cường nhất. Việt Nam trong thời này được coi như là "Đế quốc" ở Đông Nam Á. Và đặc biệt, giấc mộng "Nam tiến" mở mang bờ cơi của các vua Lư-Trần đều dựa trên tinh thần giao hảo thân thiện. Ví dụ chiện gả Huyền Trân Công Chúa để lấy 2 châu Ô, Lư.
    Năm 1471

    Bài chi tiết: Chiến tranh Việt-Chiêm 1471

    Chiến tranh Việt-Chiêm 1471 là cuộc chiến do vua Lê Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1471 nhằm chống lại vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam. Quân Đại Việt thắng lớn, và Chiêm Thành suy yếu đến mức hầu như không c̣n được nhắc đến trong sử sách.


    (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB...87t-Chi%C3%AAm)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-01-2013 at 01:28 AM.

  2. #122
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    So sánh dựa theo đúng luật công bằng của diễn biến lịch sử

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    VIỆT NAM CÓ ĐẠO PHẬT NHƯ LÀ MỘT QUỐC GÍAO ,VIỆT NAM CHIẾM ĐOẠT CHIÊM THÀNH CÓ ĐẠO CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ GIÁO, SAU ĐÓ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG VÙNG ĐẤT CỦA CHIÊM THÀNH CŨ .NHƯ VẬY ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA MỘT TÍN ĐỒ ẤN ĐỘ GIÁO CỦA DÂN TỘC CHIÊM THÀNH , NÓI VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TH̀ CÓ THỂ XEM PHẬT GIÁO LÀ MỘT ĐẠO ĐI XÂM LƯỢC NƯÓC KHÁC VÀ ÁP ĐẶT PHẬT GIÁO VÀO NƯỚC BỊ CHIẾM ĐOẠT KHÔNG ?
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thứ nhất, nên nhớ thời kỳ PG được coi là "quốc giáo" là thời Lư-Trần. Đây là 2 triều đại trị v́ lâu dài và quốc gia ổn định, phú cường nhất. Việt Nam trong thời này được coi như là "Đế quốc" ở Đông Nam Á. Và đặc biệt, giấc mộng "Nam tiến" mở mang bờ cơi của các vua Lư-Trần đều dựa trên tinh thần giao hảo thân thiện. Ví dụ chiện gả Huyền Trân Công Chúa để lấy 2 châu Ô, Lư.

    Thứ hai, sách lược "Nam tiến" được đẩy nhanh, mạnh dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, do nhu cầu các chúa Nguyễn muốn có lănh thổ riêng và lớn rộng để đối phó với các chúa Trịnh ở Đàng ngoài. Trong thời này, nền tảng tư tưởng Nho Giáo nắm vai tṛ chỉ đạo đường lối trị quốc.
    Phật Giáo hănh diện là một tôn giáo chính của dân Việt Nam xuyên suốt 20 thế kỷ, và Phật giáo gắn liền với công cuộc chiến đầu giành độc lập và tự chủ của dân tộc qua các triều đại Đinh; Lê; Lư ;Trần..

    Trích dẫn:

    Do những nhân duyên hội ngộ ấy, Đạo Phật có mặt tại Việt Nam, với chiều sâu và bề dày lịch sử XX thế kỷ, đă cùng với dân tộc phấn đấu giành quyền cho một nước Việt Nam tự chủ, độc lập; đă gây dựng nên một nếp sống "dân phong quốc tục" đẹp làm vẻ vang cho ṇi giống Việt. Xuyên qua những đóng góp to lớn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của Đạo Phật Việt, kể từ các Vương triều: Tiền và Hậu Lư Nam Đế (542 - 603) mở đầu nền tự chủ cho nước nhà; đến nhà Đinh (968 - 980) và Tiền Lê (980 - 1009), Đạo Phật mặc nhiên được triều đ́nh công nhận coi là quốc giáo của toàn dân; sang nhà Lư (1010 - 1225) và tiếp theo nhà Trần (1225 - 1400), Đạo Phật lại càng được phát triển mạnh trong đời sống xă hội. đồng thời mở mang trên khắp mặt sinh hoạt quốc gia, đem an vui hạnh phúc đến với toàn dân; từ bi thương yêu tràn ngập. th́ đồng thời nền văn hóa Đại Việt cũng vươn lên tuyệt đỉnh vinh quang!

    (http://quangduc.com/lichsu/01suviet.html ĐẠO PHẬT VÀ D̉NG SỬ VIỆT của Ḥa Thượng Thích Đức Nhuận)

    20 thế kỷ (XX) là nguyên cả lịch sử dân tộc Việt, chứ không chỉ là thời Hậu Lư hay Trần
    Phật Giáo không chỉ hănh diện là một tôn giáo chính ( = Quốc Giáo ) chỉ ở Triều Hậu Lư hay Trần, mà là cho cả lịch sử dân tộc Việt như lời của Hoà Thượng Thích Đức Nhuận được viết ra để giảng cho sinh viên "Chứng chỉ năm thứ nhất" của Phân Khoa Phật Học và Triết Học Đông Phương, Viện Đại Học Vạn Hạnh, niên khóa 1969 - 1970. Và cho , Phật Học Viện Quốc Tế California Hoa Kỳ ấn hành 1998 như đoạn trích dẫn trên

    Chống lại sự xâm lăng của Trung Hoa trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt đều có công của Phật Giáo

    Vậy th́, sự Nam tiến = Xâm lăng Chiêm Thành và Chân Lạp có sự hiện diện của " Quốc Giáo " Phật Giáo VN hay không ?


    Nếu dân tộc Chiêm Thành theo đạo Ấn Độ Giáo đưa ra kết luận là Phật Giáo là đạo của một quốc gia xâm lăng nước khác th́ có đúng không ?


    Lịch sử Phật Giáo VN đă chứng minh rơ ràng đạo Phật phát triển tại VN do sự xâm lăng và cai trị của Trung Hoa
    Lịch sử VN đă chứng minh rơ ràng Việt Nam có Phật giáo là Quốc giáo đă xâm lăng và thôn tính Chiêm Thành


    Như vậy : YẾU TỐ " CÓ ĐƯỢC DO SỰ XÂM LĂNG CỦA NƯỚC KHÁC VÀ SAU ĐÓ ĐI XÂM LĂNG NƯỚC KHÁC " CÓ MẶT TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VN KHÔNG ?

    Dựng nước th́ có công của Phật giáo góp phần trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt trong XX thế kỷ .
    C̣n Kiều công Tiễn, Trần ích Tắc, Lê chiêu Thống, ..cơng rắn cắn gà nhà . Hồ qúy Ly soán ngôi, Mạc đăng Dung bán nước..th́ có công " quốc giáo" Phật Giáo trong đó không ?


    Hay là những điểm xấu trong Việt sữ th́ loại trừ yếu tố Phật giáo trong đó ? chỉ nên nhắc đến những điều tốt thôi ?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-01-2013 at 02:10 AM.

  3. #123
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Xem thêm bài dưới thời nhà Hậu Lư - Phật giáo là Quốc Giáo - đi xâm lăng Chiêm Thành theo Ấn Độ Giáo

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    VIỆT NAM CÓ ĐẠO PHẬT NHƯ LÀ MỘT QUỐC GÍAO ,VIỆT NAM CHIẾM ĐOẠT CHIÊM THÀNH CÓ ĐẠO CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ GIÁO, SAU ĐÓ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG VÙNG ĐẤT CỦA CHIÊM THÀNH CŨ .NHƯ VẬY ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA MỘT TÍN ĐỒ ẤN ĐỘ GIÁO CỦA DÂN TỘC CHIÊM THÀNH , NÓI VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TH̀ CÓ THỂ XEM PHẬT GIÁO LÀ MỘT ĐẠO ĐI XÂM LƯỢC NƯÓC KHÁC VÀ ÁP ĐẶT PHẬT GIÁO VÀO NƯỚC BỊ CHIẾM ĐOẠT KHÔNG ?

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thứ nhất, nên nhớ thời kỳ PG được coi là "quốc giáo" là thời Lư-Trần. Đây là 2 triều đại trị v́ lâu dài và quốc gia ổn định, phú cường nhất. Việt Nam trong thời này được coi như là "Đế quốc" ở Đông Nam Á. Và đặc biệt, giấc mộng "Nam tiến" mở mang bờ cơi của các vua Lư-Trần đều dựa trên tinh thần giao hảo thân thiện. Ví dụ chiện gả Huyền Trân Công Chúa để lấy 2 châu Ô, Lư.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%...hi%C3%AAm_1069)

    Diễn biến

    Năm 1068 vua Lư Thánh Tông sửa soạn thêm chiến thuyền (việc giao thông từ thành Phật Thệ tới Đại Việt bằng đường núi theo lời sứ Chiêm tâu với vua Tống phải mất 40 ngày. Vua nhà Tiền Lê trước đây có đào tân cảng và sửa chữa đường sá nhưng xét ra dùng thủy đạo vẫn dễ dàng cho việc chuyển quân hơn. Lực lượng quân sự của Lư triều tất cả có chừng 200 chiếc thuyền, Lư Thường Kiệt được làm Đại tướng đi tiên phong, em Thường Kiệt là Lư Thường Hiến giữ chức Tán kỵ Vơ úy.

    Ở triều bấy giờ Lư Thánh Tông giao cho Nguyên phi Ỷ Lan và Thái sư Lư Đạo Thành trông coi việc nước. Bảy ngày sau khi rời khỏi Thăng Long các đạo quân Việt đă có mặt ở Nghệ An, ba ngày sau tới phía Nam núi Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh), vào hải phận Chiêm Thành.

    Năm ngày sau Lư Thường Kiệt tới cửa Nhật Lệ là nơi tập trung của thủy quân Chiêm Thành. Tại Nhật Lệ, một nhóm nhỏ thủy quân Chiêm xông ra chặn quân Việt. Tướng của quân Lư là Hoảng Kiệt đánh lui họ rồi tiến về phía Nam không bị ngăn trở, mục đích của quân Đại Việt là tiến thẳng tới thành Phật Thệ phá kinh đô và bắt quốc vương. Bốn ngày sau nữa tới cửa Tư Dung nay gọi là Tư Hiền là cửa sông vào các phá và sông thuộc Quy Nhơn ngày nay. Quân Lư mất ba ngày nữa, tính tất cả là 26 ngày từ Thăng Long đến đấy.

    Thành Phật Thệ[2], ba phía Tây-Nam-Bắc có núi che chở, phía Đông giáp biển. Thủy quân của nhà Lư đổ bộ ở đây. Tướng Chiêm là Bố B́ Đà La dàn trận trên bờ sông Tu Mao chặn đánh. Quân Lư xông lên giết được Bố B́ Đà La và rất nhiều binh sĩ.

    Lư Thường Kiệt vượt được sông Tu Mao, lại qua hai con sông nữa mới tới kinh đô Chiêm Thành. Đang đêm nghe tin quân của ḿnh bại trận ở Tu Mao, vua Chế Củ mang vợ con chạy trốn. Đêm ấy, quan quân nhà Lư tràn vào thành Phật Thệ, đến bến Đồng La, dân ở thành Phật Thệ phải xin hàng[3].

    Vua Thánh Tông đánh Chiêm Thành lâu lắm không hạ nổi, bèn đem quân trở về. Đi nửa đường đến châu Cư Liên, vua nghe thấy nhân dân khen bà Nguyên phi ở nhà giám quốc, trong nước được yên trị, Thánh Tông nói: “Người đàn bà trị nước c̣n được như thế, mà ḿnh đi đánh Chiêm Thành không thành công, thế ra đàn ông hèn lắm sao?”

    Vua Thánh Tông quay trở lại đánh Chiêm. Lư Thường Kiệt đem quân theo phía Nam. Tháng tư quân Lư tiến đến biên giới Chân Lạp (Campuchia), qua các vùng Phan Rang, Phan Thiết ngày nay mà tiếng Chiêm gọi là Panduranga. Tháng 4 Lư Thường Kiệt bắt được vua Chế Củ ở biên giới Chân Lạp. Vua Chiêm vốn có cựu thù với nước Chân Lạp nên hết đường chạy phải ra hàng, kết quả là ông bị Lư Thường Kiệt cầm tù. Cuộc đuổi bắt vua Chế Củ mất hết một tháng.

    Người có công lớn nhất trong cuộc đại thắng này của nhà Lư là Lư Thường Kiệt.


    Tháng 5 Lư Thánh Tông ngự tiệc cùng quần thần ở cung điện của vua Chiêm, vua lại thân hành múa thuẫn và đánh cầu ở nơi thềm điện ấy. Trước khi về nước Thánh Tông c̣n không quên sai đếm tất cả nhà của dân ở trong và ngoài thành Phật Thệ, gồm có hơn 2.660 căn đều thiêu rụi sạch[3].

    Ngày 19 tháng 6 năm Quư Tỵ, thuyền của quân Lư về đến cửa Tư Minh, có lẽ là Tư Dung. Ngày 17 tháng 7 năm Tân Dậu, đạo quân Nam chinh về tới Thăng Long. Vua Thánh Tông lên bộ ngự trên xe, quân thần cỡi ngựa theo sau. Vua Chiêm mặc áo vải trắng, đầu đội mũ làm bằng cây gai, tay bị trói sau lưng do 5 người lính Vơ đô dắt. Quyến thuộc đi sau cũng bị trói. Chế Củ xin dâng 3 châu Bố Chính, Ma Linh và Địa Lư để chuộc tội nên ông được tha về.

    Mùa thu, tháng 7 tại nhà Thái Miếu, vua Lư Thánh Tông dâng tŕnh việc thắng trận. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi và mở rộng đất đai của Đại Việt.

  4. #124
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Xem thêm bài dưói thời nhà Hậu Lư - Thời Phật giáo là Quốc Giáo - đi xâm lăng Chiêm Thành theo Ấn Độ Giáo

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    VIỆT NAM CÓ ĐẠO PHẬT NHƯ LÀ MỘT QUỐC GÍAO ,VIỆT NAM CHIẾM ĐOẠT CHIÊM THÀNH CÓ ĐẠO CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ GIÁO, SAU ĐÓ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG VÙNG ĐẤT CỦA CHIÊM THÀNH CŨ .NHƯ VẬY ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA MỘT TÍN ĐỒ ẤN ĐỘ GIÁO CỦA DÂN TỘC CHIÊM THÀNH , NÓI VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TH̀ CÓ THỂ XEM PHẬT GIÁO LÀ MỘT ĐẠO ĐI XÂM LƯỢC NƯÓC KHÁC VÀ ÁP ĐẶT PHẬT GIÁO VÀO NƯỚC BỊ CHIẾM ĐOẠT KHÔNG ?

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thứ nhất, nên nhớ thời kỳ PG được coi là "quốc giáo" là thời Lư-Trần. Đây là 2 triều đại trị v́ lâu dài và quốc gia ổn định, phú cường nhất. Việt Nam trong thời này được coi như là "Đế quốc" ở Đông Nam Á. Và đặc biệt, giấc mộng "Nam tiến" mở mang bờ cơi của các vua Lư-Trần đều dựa trên tinh thần giao hảo thân thiện. Ví dụ chiện gả Huyền Trân Công Chúa để lấy 2 châu Ô, Lư.
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%...hi%C3%AAm_1044)

    Chiến tranh Việt-Chiêm 1044
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Chiến tranh Việt-Chiêm 1044
    là tên gọi của cuộc chiến do nhà Lư phát động năm 1044 nhằm tấn công nước Chiêm Thành ở phương Nam với lư do người Chiêm bỏ cống luôn 16 năm cho nhà Lư.

    Hoàn cảnh lịch sử

    Vua Lư Thái Tông nhà Lư lên ngôi, Chiêm Thành chịu xưng thần nộp cống, rồi Chiêm bị nội loạn, con cháu vua Chiêm giành nhau địa vị nên biên giới của Đại Cồ Việt yên trong một thời gian. Nhưng sau ít lâu, họ bỏ nộp cống luôn 16 năm.

    Diễn biến

    Ngày Quư Măo vua thân chinh đánh Chiêm Thành
    , dùng Khai Hoàng làm chức lưu thử. Ngày Giáp Th́n, quân Lư xuất phát từ kinh đô, ngày Ất Tỵ đóng quân tại cửa biển Đại Ác. Lúc đó sóng yên, có lợi cho đại quân đi từ Đại An (tức Đại Ác) qua Ma Cô[1]

    Trong ngày ấy nhờ có gió vượt qua được 2 băi cát dài, quân Lư đi thẳng đến cửa biển Tư Dung[2]. Vua Chiêm Thành đă dàn trận trước ở sông Ngũ Hồ để đợi quan quân nhà Lư. Lư Thái Tông bèn xuống chiếu cho quân sĩ bỏ thuyền, lên đất liền. Vua lại cho một phần binh lính dựng cờ, đánh trống như sắp muốn đánh nhau với người Chiêm. Quân Chiêm Thành thấy binh lính oai nghiêm, lại quá nhiều mới sợ mà thua sớm. Vua cho quân đuổi theo chém được ba đầu của người Chiêm. Tướng Chiêm là Quách Gia Di chém chúa Sạ Đẩu để dâng quân Lư. Quân Lư giết 3 vạn quân Chiêm, bắt sống 5.000 người, bắt được 30 con voi[3]. Lư Thái Tông lấy làm thương xót mới xuống chiếu: "Hễ ai giết người Chiêm Thành th́ bị chém"[4]

    Vua Thái Tông kéo quân vào thành Phật Thệ, bắt cung nữ của Sạ Đẩu, kén lấy người nào giỏi hát và biết múa điệu khúc Tây thiên cùng vô số cung nhân, nhạc nữ đem về nước. Quân về đến Lư Nhân, triệu vợ của Sạ Đẩu là Mỵ Ê lên hầu vua. Mỵ Ê từ chối, lấy chăn quấn ḿnh rồi nhảy xuống nước mà chết.
    Vua khen là người trinh tiết, phong cho làm Hiệp chính Hựu thiện phu nhân.

    Tháng 8 Lư Thái Tông rút quân về, tháng 9 th́ về đến kinh đô Chiêm Thành. Lư Thái Tông đem tin thắng trận cáo Thái miếu, ban tiệc rượu thưởng công.

    Chiêm Thành lại hàng, nhưng sự hàng phục của họ không lâu, bởi họ là một dân tộc có óc quật cường rất mạnh và chí phục thù rất bền bỉ[5]. Sau cuộc Nam chinh này của nhà Lư, người Chiêm muốn trả đũa quân Việt nên đă xin thần phục nhà Tống của Trung Hoa, mong nhờ họ giúp đỡ. Vua Thánh Tông nối nghiệp vua cha lại phải đem quân Nam chinh.

  5. #125
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Xem thêm bài Quốc Gia Chiêm Thành theo Ấn Độ Giáo bị Việt Nam có Phật Giaó lá Quốc Giáo thôn tính .

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    VIỆT NAM CÓ ĐẠO PHẬT NHƯ LÀ MỘT QUỐC GÍAO ,VIỆT NAM CHIẾM ĐOẠT CHIÊM THÀNH CÓ ĐẠO CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ GIÁO, SAU ĐÓ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG VÙNG ĐẤT CỦA CHIÊM THÀNH CŨ .NHƯ VẬY ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA MỘT TÍN ĐỒ ẤN ĐỘ GIÁO CỦA DÂN TỘC CHIÊM THÀNH , NÓI VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TH̀ CÓ THỂ XEM PHẬT GIÁO LÀ MỘT ĐẠO ĐI XÂM LƯỢC NƯÓC KHÁC VÀ ÁP ĐẶT PHẬT GIÁO VÀO NƯỚC BỊ CHIẾM ĐOẠT KHÔNG ?

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thứ nhất, nên nhớ thời kỳ PG được coi là "quốc giáo" là thời Lư-Trần. Đây là 2 triều đại trị v́ lâu dài và quốc gia ổn định, phú cường nhất. Việt Nam trong thời này được coi như là "Đế quốc" ở Đông Nam Á. Và đặc biệt, giấc mộng "Nam tiến" mở mang bờ cơi của các vua Lư-Trần đều dựa trên tinh thần giao hảo thân thiện. Ví dụ chiện gả Huyền Trân Công Chúa để lấy 2 châu Ô, Lư.
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%...0nh_%281471%29)

    Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Chiến tranh Việt-Chiêm 1471 là cuộc chiến do vua Lê Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1471 nhằm chống lại vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam. Quân đội Đại Việt thắng lớn, và Chiêm Thành suy yếu đến mức hầu như không c̣n được nhắc đến trong sử sách.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .......

    Hậu quả

    Cuộc tấn công của Đại Việt đă gây ra cái chết cho 60 ngàn quân và dân Chiêm Thành và khoảng 30 ngàn người bị bắt làm nô lệ. Kinh đô Vijaya bị phá hủy. Do mất nước, rất nhiều người Chiêm đă phải di cư sang Khmer và bán đảo Malaca[9]. Miền bắc của Chiêm Thành (từ đèo Hải Vân - Đà Nẵng đến đèo Cù Mông - Phú Yên[10]) được sáp nhập vào lănh thổ Đại Việt.

    Sau khi Trà Toàn đă bị bắt, tướng nước Chiêm là Bô Tŕ Tŕ chạy đến Phan Lung, chiếm giữ đất Chiêm, xưng là chúa Chiêm Thành. Tŕ Tŕ chiếm giữ được hai phần năm đất đai trong nước, sai sứ sang xưng làm tôi và xin vào cống nạp. Lê Thánh Tông phong cho Tŕ Tŕ làm vương, lại phong hai tước vương nữa ở Hoa Anh và Nam Bàn, gồm ba nước, để làm kế ràng buộc họ. Vùng đất từ đèo Cù Mông đến núi Đá Bia (thuộc tỉnh Phú Yên ngày nay) là nước Hoa Anh. Nam Bàn ở vùng núi phía tây nước Hoa Anh. Nước Chiêm Thành trước đây chính thức bị chia làm ba.

    Phần đất Đại Chiêm và Cổ Lũy, vua Thánh Tông dùng người đầu hàng là Ba Thái làm đồng tri phủ ở Đại Chiêm và dùng Đa Thủy làm thiêm tri châu. Sau đó ông lệnh cho Đỗ Tử Quy làm đồng tri châu giữ việc quân và dân ở Đại Chiêm; Lê Ỷ Đà làm tri châu Cổ Lũy, giữ việc quân và dân ở Cổ Lũy, để đề pḥng người Chiêm Thành làm phản.

  6. #126
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cáo bạch của Nhân Dân Tự Vệ

    TẤT CẢ NHỮNG TRÍCH ĐỌAN LỊCH SỬ VỀ " PHẬT GIÁO VN PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC CÓ ĐƯỢC DO SỰ XÂM LĂNG VÀ CAI TRỊ CỦA TÀU " VÀ " CHIẾN TRANH VIỆT CHIÊM = SỰ XÂM LĂNG CỦA VIỆT NAM CÓ PHẬT GIÁO LÀ QUỐC GIÁO NHẰM THÔN TÍNH QUỐC GIA ẤN ĐỘ GIÁO + HỒI GIÁO CHIÊM THÀNH " CHỈ DÀNH THÂN TẶNG CHO BẤT KỲ NHỮNG AI CÓ NĂO BỘ - THIẾU YẾU TỐ CÔNG BẰNG KHÁCH QUAN - VẪN COI CÔNG GIÁO LÀ ĐẠO CÓ MẶT TẠI VIỆT NAM DO SỰ XÂM LĂNG CỦA NGOẠI BANG KHÁC VỚI PHẬT GIÁO LÀ QUỐC GIAÓ DÂN TỘC VIỆT LÀ MỘT ĐẠO GẮN LIỀN VỚI CÔNG CUỘC CHỐNG XÂM LĂNG CỦA NGOẠI BANG MÀ KHÔNG HỀ MANG YẾU TỐ XÂM LĂNG KẺ KHÁC....

    .....VÀ H̉AN T̉AN KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH PHẢN BÁC LẠI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT


    Dẫn chứng Chiêm Thành có Quốc Giáo là Ấn Độ Giáo (+ Hồi giáo )


    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83m_Pa)

    Tôn giáo, tín ngưỡng


    Trước khi bị vua Lê Thánh Tông chinh phục năm 1471, tôn giáo chính của người Chăm là Ấn độ giáo, và nền văn hóa Chăm cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ. Ấn độ giáo ở Chăm Pa chủ yếu là Si-va giáo, tức là đạo thờ thần Shiva, và có ảnh hưởng của các yếu tố tôn giáo bản địa như thờ nữ thần Đất Yan Po Nagar. Biểu tượng chính của tôn giáo Si-va của người Chăm là linga, mukhalinga, jatalinga, linga chia tầng và kosa[34].

    . Linga (hay c̣n gọi là lingam) là một cột trụ có h́nh dương vật đại diện cho Shiva. Các vua Chăm thường xuyên dựng và cúng các linga bằng đá để thờ ở trung tâm các đền tháp của hoàng gia. Tên mà vua Chăm đặt cho một linga sẽ bao gồm tên của nhà vua và đuôi "-esvara," tức là Shiva[35].
    . Mukhalinga là một linga mà trên đó có vẽ hoặc chạm h́nh ảnh Shiva dưới dạng h́nh người hay h́nh khuôn mặt.
    . Jatalinga là một linga mà trên đó chạm phong cách điển h́nh của Shiva là kiểu tóc búi.
    . Linga phân tầng là một cột linga chia làm ba phần đại diện cho ba thể (trimurti) của thượng đế trong Ấn giáo: phần dưới cùng, là một khối h́nh lập phương, tượng trưng cho Brahma; phần ở giữa, là một h́nh lăng trụ tám mặt, đại diện cho Vishnu; và phần trên cùng, có h́nh tṛn, đại diện cho Shiva.
    . Kosa là một khối kim loại h́nh trụ được sử dụng để che phủ cho linga. Việc hiến tế một kosa để trang trí cho linga là một nét đặc trung độc đáo của đạo Si-va của người Chăm. Các vua Chăm thường đặt tên cho các kosa đặc biệt cũng theo cách họ tự đặt tên cho các linga[36].

    Việc Ấn giáo là một tôn giáo chiếm ưu thế của người Chăm bị gián đoạn từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 10 khi triều đại Indrapura (Đồng Dương ở tỉnh Quảng Nam ngày nay) theo Phật giáo Đại thừa. Phong cách nghệ thuật Phật giáo Chăm Pa thời Đồng Dương được công nhận là một trong những phong cách độc đáo.

    Trong thế kỷ thứ 10 và các thế kỷ sau, Ấn Độ giáo lại trở thành tôn giáo chính của Chăm Pa. Một số nơi vẫn c̣n lưu giữ những công tŕnh tôn giáo và cũng là các công tŕnh kiến trúc và nghệ thuật của thời kỳ này như Mỹ Sơn, Khương Mỹ, Trà Kiệu, Chánh Lộ và Tháp Mẫm.

    Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào Chăm Pa từ sau thế kỷ thứ 10
    , nhưng chỉ sau năm 1471 th́ ảnh hưởng của Hồi giáo mới rơ nét. Vào thế kỷ thứ 17 th́ hoàng gia Chăm đă theo đạo Hồi và cũng từ đó phần lớn người Chăm bắt đầu theo đạo này, và khi vùng đất này bị sáp nhập vào Việt Nam th́ phần lớn người Chăm ở đây đă theo đạo Hồi. Phần lớn người Chăm đều là người Hồi giáo và cũng giống như người Java ở Indonesia, họ c̣n chịu nhiều ảnh hưởng của Ấn giáo. Các văn bản của Indonesia c̣n ghi lại câu chuyện công chúa Darawati, một công chúa Chăm đă ảnh hưởng đến chồng là Kertawijaya, người cai trị đời thứ bảy của Majapahit, tượng tự như câu chuyện với Parameshwara, người đă cải đạo Hồi cho hoàng gia Majapahit. Ngôi mộ của Putri Champa (công chúa Chăm) vẫn c̣n thấy ở Trowulan, nơi xưa kia là thủ đô của Majapahit.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-01-2013 at 03:12 AM.

  7. #127
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Việt Nam phát triển Phật Giáo trên vùng đất của nước Chiêm Thành cũ,chứ không phải áp đặt Phật giáo lên dân tộc Chiêm

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    VIỆT NAM CÓ ĐẠO PHẬT NHƯ LÀ MỘT QUỐC GÍAO ,VIỆT NAM CHIẾM ĐOẠT CHIÊM THÀNH CÓ ĐẠO CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ GIÁO, SAU ĐÓ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG VÙNG ĐẤT CỦA CHIÊM THÀNH CŨ .NHƯ VẬY ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA MỘT TÍN ĐỒ ẤN ĐỘ GIÁO CỦA DÂN TỘC CHIÊM THÀNH , NÓI VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TH̀ CÓ THỂ XEM PHẬT GIÁO LÀ MỘT ĐẠO ĐI XÂM LƯỢC NƯÓC KHÁC VÀ ÁP ĐẶT PHẬT GIÁO VÀO NƯỚC BỊ CHIẾM ĐOẠT KHÔNG ?
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Ngay cả khi các chúa Nguyễn hoàn tất cuộc "Nam tiến", we không hề nghe thấy 1 tài liệu lịch sử nào noái đến sự áp đặt PG lên xă hội của dân tộc Chiêm Thành. Nếu có sự phát triển lấn áp của PG lên Ấn Giáo của dân tộc Chiêm Thành th́ có lẽ do hoạt động truyền bá PG hiệu quả của các vị thiền sư lỗi lạc của PG.
    ( http://www.thegioiphatgiao.org/18/08...ang-mien-trung )


    Chùa Thập Tháp Di Đà – Một Di Tích Danh Thắng Miền Trung



    Chùa Thập Tháp nằm giữa một vùng quê cách trung tâm TP.Quy Nhơn khoảng 30km về phía Bắc, thuộc thôn Vạn Thuận, xă Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh B́nh Định. Ngôi chùa cổ kính này do Thiền sư Nguyên Thiều sáng lập. Theo văn bia tại chùa ghi lại, vào năm 1665 Thiền sư Nguyên Thiều theo chân các nhà buôn Trung Hoa đến xứ Đàng Trong, vào thủ phủ Quy Ninh (nay là tỉnh B́nh Định). Tại đây, ngài đă lập ngôi chùa nhỏ để tham thiền và hoằng dương Phật pháp. Năm 1680, chùa chính thức được xây dựng quy mô lớn lấy hiệu là “Thập Tháp Di Đà tự”. Năm Minh Mạng nguyên niên (1820), chùa được vua sắc phong Sắc tứ Thập Tháp Di Đà tự, tính đến nay đă trên 300 năm tuổi.

    Tọa lạc trên ngọn đồi mang tên Long Bích, phía Bắc thành Đồ Bàn cũ nên toàn cảnh chùa Thập Tháp trông rất nên thơ và hùng vĩ.

    Thành Đồ Bàn của Chiêm Thành bị VN chiếm đoat khi nào ?

    Năm 1470, vua Chiêm là Trà Toàn cầu viện nhà Minh, năm 1469, 1470 Trà Toàn sai quân đi đánh Hoá Châu. Năm 1471, vua Lê Thánh Tông (1460 1497) thân chinh đi đánh Chiêm Thành (Vương quốc Vijaya Chăm Pa), hạ thành Đồ Bàn, giết 60.000 người, bắt Trà Toàn và hơn 30.000 tù nhân, kết thúc triều đại thứ mười bốn của Chiêm Thành. Tướng Chiêm là Bô Tŕ Tŕ sai sứ vào cống xin xưng thần.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%C3%AAm_Th%C3%A0nh)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-01-2013 at 04:09 AM.

  8. #128
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Khi Chiêm Thành theo Ấn Độ Giáo bị Việt Nam theo Phật giáo chiếm đoạt,th́ chùa Phật Giáo được xây dựng lên đất cũ

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    VIỆT NAM CÓ ĐẠO PHẬT NHƯ LÀ MỘT QUỐC GÍAO ,VIỆT NAM CHIẾM ĐOẠT CHIÊM THÀNH CÓ ĐẠO CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ GIÁO, SAU ĐÓ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG VÙNG ĐẤT CỦA CHIÊM THÀNH CŨ .NHƯ VẬY ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA MỘT TÍN ĐỒ ẤN ĐỘ GIÁO CỦA DÂN TỘC CHIÊM THÀNH , NÓI VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TH̀ CÓ THỂ XEM PHẬT GIÁO LÀ MỘT ĐẠO ĐI XÂM LƯỢC NƯÓC KHÁC VÀ ÁP ĐẶT PHẬT GIÁO VÀO NƯỚC BỊ CHIẾM ĐOẠT KHÔNG ?
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Ngay cả khi các chúa Nguyễn hoàn tất cuộc "Nam tiến", we không hề nghe thấy 1 tài liệu lịch sử nào noái đến sự áp đặt PG lên xă hội của dân tộc Chiêm Thành.


    Một điều hiển nhiên của Lịch sử là dưới Triểu đại Hậu Lư -một Triều đại mà Phật giáo hưng thịnh nhất; hiển nhiên được coi là Quốc Giaó - đă đi xâm lăng và chiếm đất của quốc gia Chiêm thành theo Ấn độ giáo


    Sử cũ nước ta chép rằng năm Kỷ Dậu (1069) đời Lư Thánh Tông, niên hiệu Thiên Huống Bửu Tượng thứ 2, tháng 2, ngày Mậu Tuất, nhà vua thân chinh đi đánh Chiêm Thành, bắt được vua Chiêm là Chế Củ. Chế Củ dâng 3 châu Bố Chính, Địa Lư và Ma Linh để chuộc mạng nên được tha về.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ..........

    Châu Bố Chính là vùng lưu vực sông Gianh, ở mạn bắc tỉnh Quảng B́nh. Châu Địa Lư là vùng lưu vực sông Nhật Lệ, ở mạn nam tỉnh Quảng B́nh. Châu Minh Linh là miền bắc tỉnh Quảng Tri..


    (http://e-cadao.com/lichsu/chaubochinhthuocdaiviet.htm)

    Và sau đó xây dựng Chùa Phật giáo trên vùng đất mà nước Việt Nam có Phật giáo là quốc giáo đoạt được của quốc gia Chiêm Thành có Ấn độ Giáo là Quốc Giáo

    -Chùa Phật giáo Việt Nam được xây dựng trên đất Châu Bố Chính Chiêm Thành Ấn độ Giáo cũ ( Quảng B́nh ngày nay )

    Chùa Hoằng Phúc xưa có tên là chùa Kính Thiên, tục danh chùa Trạm, hay chùa Quan thuộc phường Thuận Trạch, nay là xă Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh.
    Đây là ngôi chùa cổ, có trước năm 1558. Về nguồn gốc của chùa, đến nay vẫn chưa có tài liệu nào khẳng định rơ.
    Theo các cụ cao niên trong xă, chùa được xây dựng từ thời nhà Trần, nhưng cũng có người cho là chùa đă có từ thời nhà Lê....

    (http://www.phattuvietnam.net/van-hoa...%A2m-linh.html)

    -Chùa Phật Giáo Việt Nam được xây dựng trên đất châu Minh Linh Chiêm Thành Ấn Độ Giáo cũ ( Quăng Trị ngày nay )

    Chùa Diên Thọ

    Chùa tọa lạc ở làng Diên Sanh, xă Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, cách ngă ba Diên Sanh 4km. Chùa thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông.
    Chùa được dựng từ thời Hậu Lê, đă được trùng tu vào giữa thế kỷ XVIII và nhiều lần vào thời Nguyễn. Chùa c̣n bảo tồn nhiều pho tượng cổ bằng gỗ phủ sơn như bộ tượng Tây Phương Tam Thánh, tượng Hộ Pháp...

    (http://mytour.vn/vn/location/c49l730/chua-dien-tho.html)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-01-2013 at 08:52 AM.

  9. #129
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    VNCH mât´không v́ mâư ông thầy tu dân sự.

    Cộng sản Triêù Tiên đă từng gài ngướ vào Phật Giáo Hàn và xúi thầy tu biểu t́nh bên Hàn, nhưng đâu v́ vậy mà Hàn vào trong tay CS .

    Để cho những ông nằm vùng như Dương Văn Minh, Nguyễn Hữu Có leo lên làm các tương´ ngổi trong bộ quôc´ pḥng VNCH và lănh đạo quân đội th́ làm sao mà thăng´ trận v́ không giữ được bí mật quân sự.

    Dương Văn Minh có em trai là cộng sản. Quân đội VNCH để cho ông đó ngố trong bộ quôc´pḥng là cơ quan quan trọng nhât´ th́ không nên đổ hô cho mâư ông thầy tu.

    Không ngạc nhiên sao mà sau này ḷi ra là đại tương´ Dương Văn Minh đi hàng hai và thông tin cho em trai ông ta phiá bên kia.

    Bởi v́ vậy đổ hô cho Phật Giáo làm mât´VNCH là không đúng .
    Mâư năm sau 1975, trươc´ khi tướng Dương Văn Minh lên máy bay qua Pháp rố qua Mỹ, báo CHXHCNVN đă phải ra bài vờ chửi ông ta vài câu để ông ta có thể qua California sông´ yên mà không bị ngướ Việt bên Mỹ nghi và trách móc, thậm chí có thể bị cho viên đạn vào đâù. Tội lỗi của nhà Dương Văn Minh không ít. Trong thớ chiên´tranh VN, nhiêù ngướ miền Nam v́ sự ăn c̣ tay trong tay ngoài của hai anh em ông Dương Văn Minh mà đă trả giá vơí mạng sông´.

    Sau khi ông ta qua đớ, th́ báo CHXHCNVN mơí xay qua thanh minh cho ông ta. Những ngướ nằm vùng thường chỉ lộ danh tánh sau khi mà họ đă qua đớ.

    Tương´ Dương Văn Minh, một trong những ngướ tham gia đảo chính, có em trai là sĩ quan phiá cộng sản.

    Từ năm 1962 , phía Bắc Việt đă đưa em trai ông Dương Văn Minh là t́nh báo Dương Thanh Nhựt vào Nam tiếp xúc với ông Minh để vận động ông theo về với CS. Thông tin này đă có từ những ngày sau 1975,nhưng đến gần đây mới chính thức được báo CHXHCNVN công khai :

    Dương Văn Minh được ta vận động từ năm 1962, ngoài binh vận, các cánh t́nh báo và trí vận Sài G̣n cũng có người quan hệ. Cục Địch vận - Tổng cục Chính trị đào tạo người em ruột của Dương Văn Minh là ông Dương Thanh Nhựt (Mười Ty).

    Ông Nhựt được Thường vụ Trung ương Cục, trực tiếp là Bí thư Trung ương Cục Nguyễn Văn Linh và Thường vụ Trung ương Cục Trần Nam Trung (bí danh Hai Hậu, Năm Nga) chỉ đạo tiếp cận Dương Văn Minh nhiều lần ở Sài G̣n và ở nước ngoài. Lúc đó Dương Văn Minh tỏ ra có cảm t́nh với cách mạng (tuy chưa hoàn toàn nhất trí với ta). Thời kỳ chuẩn bị đảo chính Diệm - Nhu ngày 1-11-1963, Dương Văn Minh đă nói với ông Nhựt nếu không thành công th́ hoặc là tạm lánh ra nước ngoài, hoặc chạy ra vùng giải phóng.

    Sau đảo chính Diệm - Nhu, khi nắm quyền quốc trưởng, Dương Văn Minh ngỏ ư muốn thương lượng theo lời kêu gọi của Mặt trận Dân tộc giải phóng để đi đến tuyển cử tự do, thành lập một chính phủ trung lập ở miền Nam Việt Nam. V́ vậy, Dương Văn Minh đă bị Mỹ gạt bỏ. Trước t́nh h́nh đó, Trung ương Cục nhận định Dương Văn Minh đối với Mỹ vẫn là “con bài cuối cùng” mà Mỹ sẽ phải cần đến, chỉ đạo tiếp tục giữ mối liên lạc vận động Dương Văn Minh.

    http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/P...-Van-Minh.html
    Trươc´ khi ông Diệm bị lật đổ th́ đảng cộng sản phái ngướ vào miền Nam liên lạc vơí những viên chưc´, sĩ quan của VNCH có bà con theo cộng sản.

    Báo CHXHCNVN :

    ... chính ông Phạm Ngọc Thạch đem vô Nam
    ...

    http://www.tienphong.vn/Phong-Su/886...Van-Huong.html
    Khoác nhiều màu áo

    Quê tại Mỹ Tho, ông Nguyễn Hữu Có mang hàm trung uý Quân đội Pháp ở Đông Dương năm 1946 và tham gia cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm vào tháng 11 năm 1963...

    Sau đảo chính, ông lên lon thiếu tướng và ở thời điểm đỉnh cao trong sự nghiệp từng là nhân vật số ba trong chính quyền Sài G̣n với các chức vụ Tổng trưởng Quốc phòng, Phó Thủ tướng và Tổng Tham mưu trưởng, chỉ sau sau tướng Nguyễn Văn Thiệu và tướng Nguyễn Cao Kỳ...

    Một tài liệu giải mật của CIA về giai đoạn đó nói ông Có "luôn dùng mưu thúc đẩy hai ông Thiệu và Kỳ chống lại nhau".

    ... ủng hộ Tướng Dương Văn Minh trở lại chính trường và ở bên ông Minh tháng 4/1975 khi ông Minh đầu hàng lực lượng cộng sản.

    Từ năm 1994, Mặt trận Tổ quốc Thành phố HCM vời ông tham gia như một "nhân sĩ tự do", và từ đó, tên ông xuất hiện trong danh sách thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

    Vai trò cao nhất thời hậu chiến của ông Có là chức Ủy viên Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành viên Ban liên lạc Việt kiều Yêu nước, theo mô tả của báo chí trong nước....

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...yenhuuco.shtml

    Biêt´bao oan hồn tử sĩ các thanh niên miền Nam thớ đó đă chêt´ v́ những kẻ nằm vùng để nhận tiền của cả hai bên. Chờ xem bên nào hêt´ trả tiền lương trươc´ th́ xay qua theo bên kia.

    Ông Có sau công tác nằm vùng, đảo chánh, pḥ trợ ông Dương Văn Minh (có em là sĩ quan cộng sản) th́ sau này kiêm nhiệm vụ thi hành nghị quyêt´36 và chiêu hố kiêù bào .

  10. #130
    Dac Trung
    Khách
    Trong khi kẻ mang trách nhiệm nhiêù nhât´ là bà con cán bộ cộng sản, gia đ́nh thân nhân Dương Văn Minh th́ lại không bị lôi ra chửi.

    Đại tương´ Dương Văn Minh có con trai và con gái ruột, con gái của cộng sản Dương Thanh Nhựt được Dương Văn Minh nuôi làm con gái nuôi và gả cho Phan Xuân Huy, một dân biểu nằm vùng cho cộng sản trong Quôc´ hội VNCH, nguyên nhà toàn cộng sản nằm vùng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •