Results 1 to 2 of 2

Thread: Việt Nam: Dự thảo hiến pháp mới

  1. #1
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Việt Nam: Dự thảo hiến pháp mới

    Những điều mới

    Điều 16 (mới)

    1. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
    2. Không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

    Điều 21 (mới)
    Mọi người có quyền sống.???

    Điều 44 (mới)

    Mọi người có quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa.

    Điều 45 (mới)
    Công dân có quyền xác định dân tộc của ḿnh, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.

    Điều 46 (mới)
    1. Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành.
    2. Mọi người có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.

    Điều 68 (mới)

    1. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của Nhà nước, xă hội và là nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân.
    2. Nhà nước có cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường; quản lư, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn đa dạng sinh học; pḥng tránh và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
    Mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, sản xuất sạch và tiêu dùng sạch của tổ chức, cá nhân được Nhà nước khuyến khích.
    3. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lư nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại

    Điều 83 (mới)
    Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định.


    CHƯƠNG X: HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP, HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

    Điều 120 (mới)
    1. Hội đồng Hiến pháp là cơ quan do Quốc hội thành lập, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
    2. Hội đồng Hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ṭa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao ban hành; kiến nghị Quốc hội xem xét lại văn bản quy phạm pháp luật của ḿnh khi phát hiện có vi phạm Hiến pháp; yêu cầu Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ṭa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật của ḿnh hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền hủy bỏ văn bản vi phạm Hiến pháp; kiểm tra tính hợp hiến của điều ước quốc tế được kư kết nhân danh Nhà nước trước khi tŕnh Quốc hội, Chủ tịch nước phê chuẩn.
    3. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng Hiến pháp và số lượng, nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng Hiến pháp do luật định.

    Điều 12 1 (mới)
    1. Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
    2. Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp.
    3 . Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng bầu cử quốc gia và số lượng, nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia do luật định.

    Điều 122 (mới)
    1. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lư, sử dụng tài chính, tài sản công.
    2. Tổng Kiểm toán Nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhà nước do luật định.
    Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
    3. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Kiểm toán Nhà nước do luật định.

    Những sửa đổi lưu ư

    Điều 26 (sửa đổi, bổ sung Điều 69)
    Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật.

    Điều 32 (sửa đổi, bổ sung Điều 72)
    1. Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật.
    2. Người bị buộc tội có quyền được Ṭa án xét xử. Không ai bị kết án hai lần v́ một tội phạm.
    3. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử có quyền sử dụng trợ giúp pháp lư của người bào chữa.
    4. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lư theo pháp luật.

    Điều 33 (sửa đổi, bổ sung Điều 58)
    1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng th́ theo quy định tại Điều 57 và Điều 58.
    2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.

  2. #2
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Hiến pháp càng sửa càng nát - Càng độc tài



    Điều quan trọng nhất mang số 4 vẫn bảo vệ tuyệt đối chỗ ngồi của đảng trên đầu người dân, mặc dù chưa bao giờ nhân dân bằng ḷng cho đảng "đè đầu đè cổ" ḿnh nhưng cứ phải cắn răng mà chịu từ bao nhiêu năm rồi !

    Điều này viết:

    "1. Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.

    2. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh .

    3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật."

    Thứ nhất, đảng tiếp tục "tự nhận" có quyền cai trị dân và "tự ư" đem Chủ nghĩa Cộng sản Mác-Lênin từ bên ngoài vào áp đặt bắt dân phải đi theo rồi cũng "tự khoe" gắn bó với dân, phục vụ dân theo nhu cầu của đảng.

    Như vậy th́ làm ǵ có "dân chủ" như Nhà nước đă tự khoe ngay trong Điều 1 khi viết: " Nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước dân chủ, độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời."

    Các nhá sọan thảo phô trương rằng: "Dự thảo giữ các nội dung của Điều 1 Hiến pháp năm 1992, đồng thời bổ sung "dân chủ" để làm rơ hơn bản chất của Nhà nước ta, chế độ ta." (Bản so sánh của Quốc hội)

    Có điều ǵ khôi hài hơn không? Đâu phải cứ "phang" cụm từ "dân chủ" vào là chế độ có dân chủ ngay? Phép lạ hay sao?

    Ai cũng biết Việt Nam cai trị bởi đảng Cộng sản là một nhà nước độc tài, đảng trị và độc tôn nên việc "dựng đứng" lên "bộ vó" dân chủ chỉ làm cho cái mặt nạ méo mó thêm mà thôi.

    Chưa hết, Ban sọan thảo c̣n viết trong Điều 2 rằng: "Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức."

    Khổ qúa, biết rồi nói măi. Cả 3 giai cấp "công nhân, nông dân và trí thức" là những thành phần chịu nhiều thiệt tḥi nhất trong xă hội Việt Nam ngày nay, dù đất nước đả trải qua gần 30 năm Đổi mới !

    Và khi nói đến phân quyền th́ nhà nước giáng thêm một câu: "Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp."

    Đă "thống nhất" th́ dù có "phân công" đến đâu cũng châu về một mối cho đảng kiểm soát, nắm tất v́ cả 3 ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp đều do đảng kiểm soát hết trọi.

    V́ vậy, Bản dự thào sửa đổi Hiến pháp 1992 chẳng nói lên được một ước vọng nào của dân.

    Người dân muốn có tự do, dân chủ và đầy đủ quyền làm người như các dân tộc trong các nước tự do khác th́ nhà nước lại khép họ vào rọ lôi đi như đàn cừu.

    Chẳng thế mà ngay trong Lời mở đầu của dự thảo, những nhà sọan thảo đă lạc hậu viết rằng: " Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội, Hiến pháp này tiếp tục khẳng định mạnh mẽ ư chí của nhân dân Việt Nam; chủ quyền nhân dân và chủ quyền quốc gia; phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân; tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa; thực hiện công bằng xă hội; ǵn giữ và phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc; phát triển giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường; tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới."

    Không biết khi viết ra những lời lẽ lỗi thời như thế th́ Quốc hội và Ban sọan thảo do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đứng đầu có nh́n sang Nga sô và các nước cựu Cộng sản Đông Âu xem nhân dân người ta đă làm ǵ đồi với Chủ nghĩa Mác-Lênin từ năm 1989 ?

    Nhưng nếu đảng và nhà nước CSVN cứ "chũi đầu xuống cát" để tin rằng "ánh sáng "tù mù" của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng "lạc hậu" Hồ Chí Minh" sẽ dẫn họ đến "thiên đàng" của xă hội chủ nghĩa th́ có ngày họ sẽ rơi cả đám xuống tận "đáy tầng địa ngục" tụt hậu.

    Vai "chủ đạo" kinh tế của Nhà nước bị loại khỏi hiến pháp

    Trái với những điểm xấu của Dự thảo, Quốc hội và ủy ban sọan thảo đă đồng ư loại vai tṛ "chủ qủan nền kinh tế quốc gia của nhà nước" ra khỏi Hiến pháp. Đây là điểm son duy nhất, sau khi Quốc hội nh́n nhận doanh nghiệp nhà nước đă làm suy thoái nền kinh tế quốc gia trong nhiều năm, trong khi kinh tế tư nhân phát triển mạnh.

    V́ vậy Điều 54 (sửa đổi, bổ sung các điều 15, 16, 19, 20, 21 và 25) đă viết:

    1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa với nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.

    2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, b́nh đẳng và cạnh tranh theo pháp luật.

    Điều 55 (sửa đổi, bổ sung Điều 24, Điều 26)

    1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường; thực hiện sự phân công, phân cấp quản lư nhà nước giữa các ngành, các cấp, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm phát triển hợp lư, hài ḥa giữa các vùng, địa phương và tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.

    2. Nhà nước thống nhất quản lư hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các h́nh thức hợp tác kinh tế với các quốc gia, vùng lănh thổ, tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ và cùng có lợi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.

    Điều 56 (sửa đổi, bổ sung các điều 22, 23 và 25)

    1. Tổ chức, cá nhân được tự do kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật.

    2. Nhà nước thực hiện chính sách chống độc quyền và bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh.

    3. Tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân được Nhà nước thừa nhận, bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
    Trong trường hợp thật cần thiết v́ lư do quốc pḥng, an ninh hoặc v́ lợi ích quốc gia, t́nh trạng khẩn cấp, pḥng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân, tổ chức theo giá thị trường. Thể thức trưng mua, trưng dụng do luật định."


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...0#.UOXn8b-9LTq


    Như vậy, cs đă chuẩn bị các bước Cần thiết để hợp pháp hoá Tài sản ăn cướp một cách tinh vi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 23
    Last Post: 18-02-2013, 09:42 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 01-03-2012, 08:39 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2012, 08:06 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 11:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •