Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam

    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 1)
    Huỳnh Tâm –
    Posted on April 7, 2012





    “…đảng CSVN chịu đem gia sản của Tổ quốc để thế chấp không cần nhận biên lai, chỉ qua lời hứa, đúng ngày hẹn trả vốn lẫn lời cho đảng CSTQ…”

    Sáng nay chúng tôi đến nhà anh Linh, kiểm tra lại mọi vật cần thiết cho hành tŕnh dài ngày, nào là vải nilông để làm lều ngủ bên đường, áo tơi, mền biên giới may hai đầu không có lớp nilông (sacs de couchage), chuẩn bị phần lương thực khô cho sáu ngày đi đường, đem theo phụ tùng cần thiết pḥng bị nhỡ khi xe đạp hư dọc đường, vài loại thuốc Tây thông dụng, và đem theo 10 gói than hoá học của Nhật-bản để chống mưa gió, bảo rét có khả năng sưởi ấm toàn thân, tất cả mọi thứ cho vào balô.



    Đúng 7 giờ 30 phút, chúng tôi ra khỏi đầu làng, đi xuống hướng Nam được một khoảng đường vào chiến lũy thứ nhất do dân quân địa phương pḥng vệ, anh Linh cho biết:

    ─ Tuy ngày nay Bộ Quốc Pḥng Trung Quốc không có mặt tại chiến lũy này, nhưng đến khi hữu sự nó trở thành nơi đặt bản doanh chiến tranh. Trong quân sự lấy điểm cao nhất làm chiến lược, hệ thống giao thông hào làm pḥng thủ và chiến hào điểm tựa lưng tấn công vị trí địch. Ngày 17/02/1979 tất cả bộ năo chiến tranh đặt tại chiến luỹ thứ nhất, chạy từ Đông qua Tây, do 27 tướng lănh Trung Quốc tham chiến. Chúng ta hiểu được tầm quan trọng chiến lũy này, mới thấy chiếnlựợccủa Trung Quốc hôm nay đă chuẩn bị cho tương lai, hăy nhớ chiến lũy này trước ngày 17/02/1979 là lănh thổ của Việt Nam. Chúng ta đang đứngtrên độ cao 2.800m, một gốc nh́n thông thênh tứ phía, về hướng Đông thấy toàn cảnh Cao Bằng rất gần, xa xa th́ thấy Lạng Sơn, c̣n Quảng Ninh chỉ thấy lờ mờ, xoay qua hướng Tây thấy Hà Giang trước mặt. Lào Cai trong tấm mắt, Lai Châu hầu như ẩn trong sương mù.

    Anh Linh nói tiếp:

    ─ Chúng ta đang đi trên chiến lũy thứ nhất có nhiều nghi đoạn phải tránh, tuy là dân quân địa phương phụ trách biên pḥng, nhưng do một tên tướng về hưu trí bí mật lănh đạo, ngoài ra c̣n có một đơn vị chủ lực phản công nếu có biến động. Chiến lũy này có bốn đoạn, như đoạn đất là nơi mồ lạng (lính chết không thấy thi thể), đoạn xuyên núi nơi đặt bản doanh chỉ huy, đoạn suối thường có bẫy ḿn, và nhiều đoạn đường trải xi-măng đi xuyên qua các quận huyện, chúng ta ngủ trên những đoạn đường này rất an toàn.

    Anh Linh nói tiếp:

    ─ Chú em hăy nh́n đằng xa trên núi cao có những đường trắng quằn quèo đó là chiến lũy thứ hai, nơi đó Bộ Tư lệnh Quân khu Vân Nam đang trấn ngự, dân quân biên pḥng địa phương không được ăn cổ phần ở đây và chúng ta càng không có lư do nào bén mảng đến gần nơi đó.
    C̣n chiến lũy thứ ba khuất bên kia rặng núi do Bộ Tư lệnh Quân khu Quảng Tây điều động, chỉ huychiến trường, dưới sự giám sát của Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Trung Quốc, đồng thời một Ủy viên Hội đồng Quốc pḥng và An ninh quốc gia,Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốc, tập hợp thành Bộ Tham Mưu chiến tranh để bành trướng xuống hướng Nam Việt Nam.


    Hành lang chiến lũy thứ 2, trong lănh thổ Việt Nam do quân đội chủ lực Trung Quốc đang trấn ngự. Nguồn ảnh: NBL

    Tôi suy nghĩ một hồi lâu nói:

    ─ Thưa anh Linh, thế th́ bọn bành trướng Bắc Kinh trong 10 năm qua, đă xua quân đến 3 lần chiến tranh với Việt Nam.

    • Lần thứ nhất năm 1974. Trung Quốc đă đặt vấn đề chia cắt biên giới phía Bắc với đảng CSVN nhưng không như ư nguyện, sau đó có một mật ước giữa hai đảng CSVN-TQ. Trung Quốc thừa cơ hội mật ước chọn chiến trường Hoàng Sa. Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốcliền mở cuộc thăm ḍ quân sự và chuẩn bị hải chiến. Trung Quốc tiến vào quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Công Ḥa, vào ngày 17 đến 19 tháng 1 năm 1974. Một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hải quân Trung Quốc tạiHoàng Sa diễn ra khốc liệt, Việt Nam Công Ḥaquyết sống chết bảo vệ phần lănh hải của Tổ quốc,cuối cùng Hải quân Việt Nam Công Ḥa bị thất thủ, quần đảo Hoàng Sa rơi vài tay quân xâm lăng Trung Quốc, trong thời điểm này người dân hai miền Nam Bắc Việt Nam đồng chú ư cuộc chiến tranh Hoàng Sa và tự hỏi. Lư do nào đảng CSVN không lên tiến phản ứng Trung Quốc về Hoàng Sa… ?

    Đôi mắt của tôi hướng ra biển Đông hỏi tiếp:

    ─ Thưa anh Linh và anh Bá, nguyên hai anh một là Đại úy, một là Trung úy, thành viên quân sự cấp chỉ huy của MTGPMN có suy nghĩ ǵ về Hải chiến Hoàng Sa?

    Anh Phó Như Bá đáp:



    ─ Thực ra, lúc ấy ḿnh đang ở trong bưng biền của MTGPMN nơi ấy chỉ biết thi hành mệnh lệnh cấp trên không được hỏi, và không ai được nói điều ǵ ngoài nhiệm vụ của ḿnh, nếu có biết th́ phải câm như miệng hến, nếu có chết th́ đem theo xuống mồ! CS là vậy đó.

    Măi đến sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 chúng tôi mới biết trận Hải chiến Hoàng Sa giữa Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hải quân Trung Quốc. Đương nhiên mỗi người trong chúng tôi có nhiều suy nghĩ khác nhau, riêng tôi: “Đây là cuộc trao đổi của kẻ háo quyền, sống v́ ích kỷ cá nhân mà hại cả một dân tộc, lư do đảng CSVN tiếp nhận vũ khí và cố vấn của Trung Quốc, rồi ngày nay đảng CSVN phải trao tặng lănh thổ cho Trung Quốc, nói một cách khác đảng CSVN tùy ư hành động, xem đất nước này là của riêng CSVN, cho nên họ đứng trên đầu dân tộc Việt Nam.

    Bởi thế chuyện dưới ánh sáng mặt trời th́ đảng CSVN không bao giờ thực hiện được, trái lại chuyện càng tối đen chừng nào đảng CSVN thừa sức thành công và c̣n thực hiện tuyệt vời hơn ngoài sự tưởng tượng của loài người, như buôn lậu thuốc phiện ma túy, cướp của giết người, tráo trở lật lọng với dân, bưng bít, thông tin một chiều với thế giới, vu cáo người yêu nước, bạo lực khủng bố, bắt cóc tống tiền, hay vụ CCRĐ, NVGP, CTCTN và sự kiện biên giới hoàn toàn bí mật.

    Anh Phó Như Bá biểm môi nói tiếp:

    ─ Hồ Chí Minh là một chuyên gia đổi trắng thay đen lịch sử rất lỗi lạc, cuộc đời của ông rất lố bịch, tự viết cuốn sách “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch”, viết vào năm 1948, dưới bút hiệu Trần Dân Tiên và chôm tập thơ “Ngục Trung Nhật Kư” trong đó có trăm bài thơ ca ngợi Trung Hoa.Sau đó ông chưa hài ḷng, tự viết cho ḿnh “Vừa đi đường vừa kể chuyện”viết vào đầu năm1961, dưới bút hiệu T. Lan, Nxb Sự thật 1961. [1]
    Làm người phải biết liêm sĩ, những chuyện ấy tôi làm không được, đừng nói chi việc làm của đảng CSVN, tôi càng không chấp nhận, dù mất một phân-ly đất cũng không trao phần lănh thỗ nhỏ này cho Trung Quốc, tuy rằng tôi là người Hoa thà chết không đồng t́nh với đảng CSVN, hôm nay chúng nó bán được quốc gia này, ngày mai chúng nó cũng bán được thân tôi”.

    Tôi nghiêm nghị nói:

    ─ Chúng ta và cả dân tộc Việt Nam bị đảng CSVN rao bán qua các buổi chợ, bằng nhiều h́nh thức khác nhau, đảng CSVN bán cả gói (người lẫn đất) cho Trung Quốc vào ngày 17/02/1979, bởi thế hôm nay chúng ta gặp nhau tại đỉnh núi cao số 132 trên lănh thổ Trung Quốc.

    Tất cả đồng bùi ngùi, anh Hứa Bông Linh nói:

    ─ Phần tôi lúc ấy thường về thành (Chợ Lớn) có nghe chuyện Hải chiến Hoàng Sa, giữa Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hải quân Trung Quốc, mấy ngày sau tin Hoàng Sa thất thủ ḷng tôi xao xuyến. Tự hỏi, dù lúc ấy Việt Nam đă chia thành hai chiến truyến nhưng chuyện chung v́ Tổ quốc phải bảo vệ lănh thổ. Đằng này bọn Hà Nội không gióng lên được một tiếng nói to nhỏ nào. Người điên cách mấy cũng thừa biết đảngCSVN đồng ư bán đứng Hoàng Sa cho Trung Quốc để đổi lấy vũ khí và yên ổn biên giới phía Bắc, trong lúc ấy họ cũng đang chuẩn bị lực lượng xua quân Bắc vào Nam, tăng cường cho MTGPMN, nhằm tấn công Việt Nam Cộng Ḥa. Chúng tôi đă sớm biết và nhận diện được bộ mặt thực của đảng CSVN. Những bài học lịch sử Việt Nam có ghi, một khi lệ thuộc vào Trung Quốc cả hai mặt quân sự và chính trị, th́ nhất định bị mất lănh thổ, tiếp theo làm kiếp chư hầu.

    Ngày nay người ta thường nói về (vết dầu loang) nhưng mấy ai biết lịch sử cổ điển của Trung Quốc về cái (chiếc chiếu loang) của đảng CS Trung Quốc đang áp dụng, hiện thời rất thành công tại Việt Nam. Thử hỏi mai này Sài G̣n, Hà Nội bị đô hộ qua nhiều h́nh thức khác nhau, như kinh tế, tài chính và môi trường v.v… khi đă bị trị rồi, dù có một tiếng đánh dấm của thằng Hoa kiều, tức th́ đảng CSVN răm rắp cúi đầu ngửi mùi thơm thúi đó. Chưa nói đến toàn đảng CS Trung Quốc, thế th́ dân tộc Việt Nam ta sẽ không sống được với chúng nó!

    Quả nhiên anh Hứa Bông Linh nguyên là Hoa đỏ, am tường xương tủy đảng CS Trung Quốc, anh nói không sai. Tôi nói tiếp về chiến tranh lần thứ hai:

    ─ Thưa quư anh, thử t́m nguyên do nào có cuộc chiến giữa Việt Nam và Trung Quốc vào ngày 17 tháng 02 năm 1979. Trung Quốc xua quântràn vào chiếm thủ phủ 6 tỉnh phiá Bắc của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

    Anh Phó Như Bá đáp:

    ─ Chúng ta chỉ đưa ra một câu chuyệndân giang để dễ hiểu hơn: Việt Nam ở gần nhà Trung Quốc th́ đừng chớ vay mượn một thứ ǵ của họ, nhất là đừng dựa lưng vào họ, như văn hóa, kinh tế, tài chính, chính trị, quân sự và càng không nên ăn Tết trùng ngày với họ.

    Không khác nào những đề cặp vừa rồi tự nguyện đưa đầu vào (tiệm cầm đồ). Nhớ rằng người Trung Quốc chuyên về nghề cầm đồ, khi con người biết trao đổi đồ vật. Nay đảng CSVN chịu đem gia sản của Tổ quốc để thế chấp không cần nhận biên lai, chỉ qua lời hứa, đúng ngày hẹn trả vốn lẫn lời cho đảng CSTQ. Sau khi CSVN quá ngày hẹn không trả vốn lẫn lời, đương nhiên đảng CSTQ đến nhà xiết nợ, vốn tiệm cầm đồ tham lam, bao nhiêu nợ cũng chưa đủ, biển Đông, biên giới cũng là một cách xiết nợ, và Trung Quốc sẽ c̣n làm khó Việt Nam dài dài!

    Anh Phó Như Bá đứng đờ người ra, thở dài. Anh Hứa Bông Linh nói:

    ─ Việt Nam chúng ta có 46 điểm chiến lược, núi cao trên 3.700m đă bị mất ngày 17/02/1979. Đến ngày 20/02/1979, có 9 Quân đoàn Trung Quốc tiến sâu vào lănh thổ 40 km, từ núi cao xuống đồng bằng và làm chủ 6 tỉnh của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.



    Việt Nam hay Trung Quốc chiếm được những địa h́nh chiến lược núi cao 4.200m, sẽ làm chủ nhân ông của 6 tỉnh biên giới, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

    Chín (9) Quân đoàn Trung Quốc chia nhau làm chủ mặt trận 6 tỉnh của Việt Nam, gồm Quân đoàn 43, Quân đoàn 55 lập doanh trại chỉ huy hành quân tại Quảng Ninh, Quân đoàn 42, Quân đoàn 54 doanh trại tại Lạng Sơn, Quân đoàn 50, Quân đoàn 41 doanh trại Cao Bằng, một phần Quân đoàn 41 và Quân đoàn 14 chia nhau chỉ huy tỉnh Hà Giang, Quân đoàn 14, Quân đoàn 13 doanh trại Lào Cai, Quân đoàn 11 doanh trại Lai Châu.

    Anh Linh và anh Bá tŕnh bày như người trong cuộc chiến, riêng tôi ngẩn ngơ trước sự kiện chiến tranh biên giới, tôi hỏi:

    ─ Thế th́ từ đâu và tại sao lại có cuộc chiến quyết tử, lần thứ ba vào năm 1984, cho đến ngày nay (1987) vẫn c̣n tiếp diễn ở những cao điểm chiến lũy thứ 3, như cao điểm 124, 544, 128, 162, 116 v.v…

    Anh Hứa Bông Linh đáp:

    ─ Sau khi Trung Quốc bỏ đồng bằng và 6 tỉnh lỵ, rút quân tập kết tại những vị trí chiến lược giao thông hào 3, đứng về chiến thuật xem như chiếm được 3 tỉnh phía Tây trên đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc.

    Và 6 địa h́nh phiá Đông với tầm cở chiến lược vô tận cũng đồng loạt vào tay Trung Quốc, trên thực thế Việt Nam chưa hoàn toàn mất nước, nhưng nhà quân sự th́ có cách nh́n tương lai hơn, cho nên lực lượng quân sự Trung Quốc trấn giữ giao thông hào thứ 3 làm biên giới tiền tuyến, và có đến 26 tướng lănh tham chiếm vào ngày 17/02/1979 dưới sự động binh của Đặng Tiểu B́nh.


    Sáu (6) địa h́nh chiến lược núi cao, gồm có núi Ban Đoan Nam Tắc (415) 1.200m,
    núi Ban Đoan Nam Tắc hai 1.500m, núi Vô Danh 1.900m, núi Khấu Đức Sơn (512) 3.300m, núi Thiệu Khà Sơn 500m, kiểm soát được phía Đông như Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh. Nguồn ảnh: NBL


    Và 6 địa h́nh núi cao hướng ra biển Đông, như 146 độ cao 4.780m, 147 độ cao 4.500m, -3, 255, 211, 227. Ngày nay đă vào tay Trung Quốc, đang kiểm soát cả vùng biển Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam. Vịnh Bắc Bộ trở thành người tàn phế, liệt tứ chi, toàn thân bất toại. Nguồn ảnh: NBL

    Đôi mắt của tôi rơi lệ, hướng về Tổ quốc, một hồi lâu hỏi:

    ─ Thưa anh Linh và anh Bá, bằng cách nào quư anh nắm vững được chiến lược và chiến thuật của Trung Quốc?

    Anh Linh đáp:

    ─ Đă là một quân nhân như chúng tôi, dù ít hay nhiều cũng phải quang tâm đến qui luật chiến tranh, một phần chính nhờ làng tị nạn tọa lạc trên núi cao mới được dịp theo dơi cuộc chiến, và nghe radio mỗi ngày, chúng tôi c̣n b́nh luận chiến tranh đi trước thời sự, mà radio chỉ loan tin theo nửa lưỡi, phần c̣n lại bí mật quân sự, đối với chúng tôi th́ không có những ǵ là bí mật cả

    ─ Thưa anh Linh và anh Bá, có thể nào tŕnh bày từng điểm, từng diễn biến một, cũng có thể trước ngày 17/02/1979 cho đến lúc này [1987]. Trung Quốc khởi động chiến tranh tại biên giới Việt Nam có bao nhiêu địa danh đă bị mất và bao nhiêu chiến trận, đội h́nh, pḥng thủ, tấn công, đơn vị pḥng ngự tại biên giới Việt Nam, quân giới,những danh tướng của Trung Quốc tham chiến tại Việt Nam, họa đồ chiến thuật quân đội Trung Quốc, điệp viên, t́nh báo của Việt Nam – Trung Quốc v.v…

    Những lư cớ nào quân Trung Quốc tiến quân sâu vào lănh thổ Việt Nam đến 40 km và làm chủ t́nh h́nh 6 tỉnh thành phố Việt Nam, sau đó Trung Quốc lui binh thay v́ lập pḥng tuyến để pḥng ngự. Theo nhận định của quư anh, sau cuộc chiến này Trung Quốc có ép được Việt Nam sống chung với người Hán không?

    Hiện giờ em chỉ hiểu khái quát về chiến tranh biên giới của hai đảng CSVN – TQ, có thể nói trong ưu tư của em mới mở đầu đề dẫn nhập chiến tranh biên giới. Nếu em không đi cùng quư anh trên chiến lũy hành lang số 1 này, th́ hoàn toàn không h́nh dung được cuộc chiến có tính cách quyết định lịch sử của hai đảng CSVN – TQ.

    Anh Hứa Bông Linh suy nghĩ một hồi lâu, nói:

    ─ Quả nhiên, chú em đặt vấn đề chiến tranh biên giới Việt Nam và Trung Quốc, như một đầu đề tiếp nối lịch sử chiến tranh Việt Nam – Trung Quốc. Trong thời đại này, chính đảng CSVN mời đảng CSTQ anh em khởi động trước chiến tranh, Trung Quốc chỉ chờ thời gian là điểm tiếng súng, thế là họ lấy quyết định chiến tranh ngày 17/02/1979. Trong khi ấy đảng CSVN mở cửa biên giới để quân bành trướng Bắc Kinh thong dong xua quân vào Việt Nam như chốn đồng hoang, đương nhiên đảng CSVN trên tay cầm thẻ giả thua trận.
    Hôm nào thư thả, chúng ta sẽ luận bàn tiếp về cuộc chiến tranh bỉ ổi này, bay giờ chúng ta t́m một chỗ dừng lại dùng cơm buổi trưa.

    Tôi đă nghe anh Linh và anh Bá tŕnh bày rất nhiều về cuộc chiến trước mặt, h́nh dung thấy được đạn pháo của Trung Quốc đang rơi trên đầu quê hương ḿnh. Chiến tranh dữ dội ở bên kia chiến lũy thứ 3 trong lănh thổ Việt Nam không ngơi tiếng vang dội của súng liên thanh, đạn pháo, tôi tưởng chừng mọi thảm khốc đang diễn ra, cướp mất thân thể của người đồng sinh đất Việt, hy vọng chiến tranh dừng lại ở thời điểm này, cảnh thảm khốc không c̣n tiếp tục.

    Hiện chúng tôi đang trên hành tŕnh xuyên qua biên giới Đông – Tây ṿng chiến lũy 1, nơi nguy hiểm không thể khẳng định an toàn cho bất cứ ai, bởi trên đầu lơ lửng lựu đạn cài cành cây, dưới mặt đất bẫy ḿn. Nơi đâu cũng có hầm chông, đạn pháo cày đồng bằng thành hố sâu, núi cao đạn pháo gọt trọc đầu rừng nguyên sinh!

    Riêng tôi cần phải biết nhiều hơn tại miền ải địa đầuTổ quốc, bởi biên giới là giáp ranh chiến lược, nơi thường sôi bỏng dễ đưa đến chiến tranh, khói lửa điêu tàn đến từ đó và một khi vận nước suy vong, lân bang thừa cơ chiếm biên giới trước nhất v.v…



    Chúng tôi đi vào một đoạn chiến lũy đầy chướng khí của tử thi, trên đầu lúc nào cũng có những chùm lựu đạn, cài trên cành cây, sẵn sàng nổ khi người vấp phải bẫy ḿn. ảnh: NBL

    Lúc này tôi mới thực sự rùng ḿnh trước tầm quan trọng của ṿng chiến lũy 1, nó chạy dài từ Đông qua Tây, và nó c̣n nguyên vẹn những bằng cớ doanh trại bộ chỉ huy chiến trường mà Trung Quốc đă lập ở đây, ngoài ra dày đặc chiến hào bao phủ phần ngoài chiến lũy, tạo thành một pḥng ngự kiên cố. Lần đầu tiên tôi thấy, rất ngạc nhiên, chiến hào thiết lập theo mô h́nh con Ách-chuồn, do tổ tam tam cố thủ, một khi chiến binh đă ách thủ th́ không rời chiến hào, người chiến binh phải tuân theo mệnh lệnh và qui luật quân đội Trung Quốc.



    Quân đội Trung Quốc lập chiến hào theo mẫu Ách-chuồn tại núi cao thuộc điểm (D) trong lănh thổ của Việt Nam, nay thuộc biên giới Trung Quốc. Nguồn ảnh: NBL

    Chúng tôi tạm dừng chân nơi đây, mượn chiến hào đánh một buổi cơm trưa dă chiến và ngă lưng nghỉ ngơi 15 phúc, sau đó tiếp tục lên đường.

    Hành lang chiến lũy số 1, chia ra thành hai phần, phần giao thông hào chiều ngan 0,8m đôi khi từ 2m đến 4m và sâu từ 2m đến 1m, nơi nào rộng răi thường là ban chỉ huy cấp Lữ đoàn hay Đại đội và nơi đặt pháo đội. Phần mặt lối đi hai chiều có nơi rộng 1,5m hay 1m, nếu đi xe đạp trên con đường gồ ghề này, tất nhiên rất khó đi. Chúng tôi gặp một con suối cũng là nơi tiếp nối vào chiếnluỹ, muốn đi qua suối phải vácxe đạp lên vai. lănh thổ Viêjt Nam
    Được biết gần đây có một ngôi làng người Việt tị nạn tên gọi Làng Suối Nam thuộc huyện biên giới Nam Khoa Vân Nam. Tôi vui mừng, hy vọng vào làng thăm bạn Đào xích lô đang cư ngụ nơi rừng sâu heo hút. Chúng tôi vừa qua khoải Suối Nam, chạm mặt một tiểu đoàn tuần tiễu biên pḥng cưỡi ngựa từ xa đi đến, thế là chuẩn bị đối phó với địch, có thể việc bất trắc đến với tôi nhiều hơn là hai anh Linh và Bá, tôi đang ngồi sau lưng xe đạp của anh Linh nói:

    ─ Thưa hai anh nhất trí một ư, để Tâm tŕnh thẻ nhận diện ID, và thuê hai anh hướng dẫn đường gần nhất đến làng Suối Nam thăm người nhà, hiện giờ không nên sử dụng được giấy tị nạn của anh Minh, v́ chúng ta vô t́nh lọt vào đoạn chiến lũy cấm dân sự vào…. nói chưa hết lời.


    Chiến lũy ṿng 1 xuyên qua Làng Suối Nam

    Đội kỵ binh Trung Quốc, phi đến quá nhanh, đội h́nh trước mặt chào chúng tôi bằng quân lệnh tiếng súng lên ṇng đạn, bao vây một ṿng rào rộng. Chúng tôi tư thế tự nhiên không hề sợ hải, viên chỉ hy kỵ binh Trung Quốc nói tiếng quan thoại:

    ─ Tụi mày, bỏ balô xuống đất, và nằm úp mặt xuống đất để khám xét.

    Chúng tôi đồng làm theo lời của viên chỉ huy kỵ binh, không phản ứng cũng không một lời đáp. Trước tiên đội kỵ binh chia ra hai nhóm, nhóm đầu lấy một chân đạp vào lưng và kê súng liên thanh vào đầu chúng tôi, nhóm hai dùng tay rà t́m vật khả nghi từ sau lưng đến trước ngực, đặc biệt họ đụng vào baothan hoá học Nhật-bản ngan hông của tôi, tức th́ họ rút tay lại lập tức, họ chưa kiệp phản ứng, anh Linh liền nói:

    ─ Thưa quư anh, vật trong người của bạn trẻ đang dùng là để chống rét rừng, nó có khả năng sưởi ấm toàn thân cho cả ngày, chứ không phải chất nổ v.v… hiện trong balô của bạn trẻ c̣n 9 bao than như vậy.

    Viên chỉ huy bảo anh Linh:

    ─ Đứng lên đổ hết đồ vật trong balô ra.

    ─ Vâng.

    Anh Linh lấy balô của tôi chúi đầu miệng xuống, tất cả đồ vật đều rơi xuống đất có cả 9 bao than Nhật-bản, anh liền xé ra rồi ṿ ba-bốn lần, nhét vào hông. Trước khi đi tôi có hướng dẫn và giải thích cách dùng cho nên anh Linh và Bá biết cách dùng, tuy nhiên hai anh chưa đến lúc phải dùng đến nó v́ hai anh đă quen khí hậu sống trong rừng. Tiếp theo anh Linh cũng mở miệng hai balô c̣n lại, đổ tốc xuống để kiểm tra, không thấy ǵ khả nghi. Viên chỉ huy ra lệnh cho chúng tôi đứng lên:

    ─ Tụi mày cho xem thẻ tùy thân.

    Tôi tŕnh trước thẻ nhận diện ID cho viên kỵ binh, tiếp theo anh Linh và anh Bá tŕnh giấy tị nạn, viên chủ huy nói tiếp:

    ─ Thế th́ chúng mày đă quen biết trước à?

    Anh Bá đáp:

    ─ Hai anh em chúng tội được người bạn trẻ này thuê chở đến làng Suối Nam t́m người nhà, điều kiện thời gian đi và về hai ngày đường, thay v́ đi đường thị trấn phải mất bốn ngày, chúng tôi vừa đi vừa hỏi đường nào ngắn nhất, thế là chọn con đường này mà đi.
    Viên chỉ huy hỏi tiếp:

    ─ Nếu không quyen biết trước th́ làm cách nào biết sử dụng bao sưởi ấm này?

    ─ Chúng tôi cũng mới biết đây thôi, thấy người bạn trẻ dùng và làm như thế nào th́ tôi bắt chước, nhái lại y như vậy, c̣n được người bạn trẻ cho biết tác dụng của bao than này.

    Viên chỉ huy ngó tôi một hồi lâu rồi hỏi:

    ─ Những bao than này có độc không và mua ở đâu?

    ─ Thưa, tôi mua ở Côn Minh, tạp hóa nào cũng có bán, bao than này đương nhiên là không độc, trái lại nó c̣n làm cho ḿnh không mất hơi nóng, dù ngoài trời rất rét, nhất là tiện lợi khi đi rừng gặp khí hậu như hôm nay.

    Cuối cùng viên chỉ huy trả lại giấy tờ và thẻ nhận diện cho chúng tôi nói tiếp:
    ─ Chúng mày đi đường khác, không thể đi xuyên qua làng Suối Nam bằng lối này, đă cấm hơn năm ngày trước.

    Anh Linh thở dài, xem như đă bí lối đi nói:

    ─ Thế là chúng tôi chả làm ăn được ǵ cả, trong chuyến chuyển hàng này, nếu quay đầu trở lại đi đường thị trấn th́ thà về nhà sướng hơn!

    Viên chỉ huy hỏi đồng đội:

    ─ Quư đồng chí có biết con đường nào khác để vào làng Suối Nam không ?
    Một đồng đội đáp:

    ─ Con đường làng Cũ đi được nhưng rất nguy hiểm, khi qua khỏi làng Cũ có bảng chỉ dẫn lối đi Suối Nam, và lên hướng Tây chiến lũy.

    Chúng tôi mừng thầm, tuy không thăm được Đào xích lô, cũng ít nhất có lối đi đến mục đích hướng Tây.

    Chúng tôi và bọn Trung Quốc mă tà biên pḥng chia tay, trong tôi phát hiện nửa buồn nửa vui, buồn không gặp được Đào xích lô, người bạn mà cả đời sống cho bạn, và trong sự buồn có cái vui khám phá giá trị của thẻ nhân diện ID. Từ đây không run sợ mỗi khi gặp an ninh Trung Quốc kiểm tra giấy tờ, nhất là tự do đi vào biên giới. Tôi càng tin tưởng hơn sẽ làm được thẻ nhận diện ID cho tất cả bạn bè đang trong những lao tù “lồng chim” biên giới, vui chưa hết th́ phiền muộn khác nổi lên trong ḷng, bởi biên giới nơi này là niềm kiêu dũng của tổ tiên Bách Việt tạo thành, nay trở thành miền đất của kẻ lạ Bắc Kinh. Mănh đất của Tổ quốc do đảng CSVN quyết định phụ bạc từ ngày 17/02/1979. Kẻ đương quyềnbóp miền đất yết hầu ngạt thở, chết một cách tức tưởi, cách đây 8 năm trước (1979-1987).

    Nghĩ rằng Việt Nam c̣n chế độ CS không khác nào một con bệnh khổng lồ, đất nước luôn đau ốm, dần dà mai sau cả dân tộc Việt Nam đi về cơi chết v́ không ai t́m ra phương thuốc tự do dân chủ đa nguyên để trị liệu.

    Trong tâm trí của tôi vừa đi qua động t́nh xót xa quê hương, cũng như trước mặt tôi muôn ngàn thực tại, nào là chạm trán cản trở, như kỵ binh biên pḥng Trung Quốc, xác đạn súng liên thanh made in Chinađếm không thể nào hết trên lộ tŕnh đă đi qua, hằng vạn ống đồng đạn đại pháotiêu hủy làng mạc của đồng bào cao nguyên Bắc phần Việt Nam, có ngôi làng xưa trên 1.000 năm bỗng chốc biến mất trong khói lửa, hằng vạn người thân thể biến dạng trần trụi, trên những khuôn mặt chỉ c̣n xương và gân h́nh thù quái dị, nhẹ nhất tàn tật không tay và không chân, đôi mắt mù, người đồng sinh với tôi lặng lẽ sống như thế đă trôi qua 8 năm (1979-1987).
    Last edited by alamit; 06-01-2013 at 08:51 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 2)
    Huỳnh Tâm –




    Ngôi làng Thập Lư của người thiểu số Dao với tuổi thọ trên 1.000 năm, tại ải địa đầu Tổ quốc, bỗng chốc biến mất trong khói lửa, chỉ c̣n lại một đồi núi trọc nghi ngút khói, đă 8 năm trôi qua, ngày nào cũng có người đến đây để t́m một thứ tinh thần đă mất.

    Chúng tôi ra khỏi khu rừng ảm đạm, xe đạp tiếp tục đổ xuống đèo, hai chân kềm hảm phanh thắng, liên tục vượt qua hai đồi núi, đến gốc bẹt gặp một phong cảnh đẹp như họa phẩm tranh lụa của họa sĩ La Minh, càng đến gần thung lủng nh́n xuống thấy một cảnh hoang tàn của chiến tranh để lại, làng mạc tiêu điều, cỏ mọc phủ lên sự sống của con người.


    Ở đây chỉ c̣n lại những dấu người xưa đă chết, cảnh chiến tranh đem đến cho người dân miền núi cao nguyên Bắc phần những thảm khốc vô lường. Tôi tự hỏi đă có bao nhiêu nhânmạng hiền ḥa bỏ xác ở gốc rừng này và hôm nay dân làng mộc mạc sống ở đâu? Suy nghĩ nhiều cảm thấy lành lạnh v́ trước mặt toàn là đổ nát. Bỗng anh Bá la lớn tiếng:

    ─ Tâm đứng lại không được bước v́ chân đă đạp lên bẫy ḿn.

    Tôi suy nghĩ, bỏ mạngnơi đây rồi! Tôihỏi:

    ─ Nhờ đâu anh biết lựu đạn dưới chân tôi?

    ─ Cái chốt lựu đạn phát ra một tiếng cắt, ở dưới chân trước của Tâm, bây giờ cứ đứng yên một chỗ để tôi và Linh sử lư nó.

    Từ lúc này, toàn thân nóng bừng lên, như lửa đang cháy từ trong ra ngoài, mồ hôi liên tục túa ra như đi dưới mưa, cảm giác hai chân mỏi v́ đứng thế tấn trụ hơn 15 phút, tôi trở thành một người nộm giữa rừng, chung quang chỉ một màu ảm đạm, c̣n anh Linh anh Bá biến mất, thấy hai chiếc xe đạp nằm dưới đất, giờ phút lâm nguy tôi tự trách ḿnh, khi cây găy cành chim bay hết.

    Chân tôi đạp phải lựu đạn mà không biết cũng v́ bẩm sinh lăng tai. Thực ra tôi có thể tự ḿnh cứu ḿnh, nhưng chung quanh không có một thứ ǵ đối xứng với nửa trọng lượng thân thể trên lựu đạn.

    Một chặp, tôi mới thấy bóng hai anh Linh và Bá từ xe đi về hướng tôi, anh Linh trên vai một tảng đát xanh và anh Bá hai cây tầm vông dài chừng 4m và buộc một dây rừng dài, tôi tự thầm sám hối, xin lỗi đă hiểu nhằm người tốt. Lúc này mới quyết chắc tôi được tiếp tục sống trên cơi đời này, anh Bá nói:

    ─ Tâm, chịu khó chỉ dỡ 5 ngón chân lên, c̣n góc chân vẫn giữ như cũ.

    Tôi thấy anh Bá đút một cây tầm vông vào phần dưới 5 ngón chân và nói:
    ─ Tâmhạ 5 ngón chân xuống đạp trên cây tầm vông theo thế như cũ, rồi nhón gót chân lên.
    Anh Bá tiếp tục đút cây tầm vông thứ hai qua gót chân, tiếp theo hai tay anh Linh bưng tảng đá xanh án chừng 45kg để lên hai cây tầm vông, xát chân của tôi, anh Linh thở mạnh, trên trán lấm tấm mồ hôi, miệng cười tỏ vẻ thành công nói:

    ─ Bây giờ Tâm nhắc chân lên từ từ, và rời khỏi nơi đứng, ra xa t́m một gốc cây cổ thụ để tránh đạn.

    Tôi vâng lời làm theo hướng dẫn, đứng nép ḿnh sau cây cổ thụ lớn, anh Linh nép ḿnh vào cây cổ thụ trước tôi, c̣n anh Bá đến cây cổ thụ bên trái, trên tay cầm theo sợi dây đă buộc vào hai cây tầm vông làm đoàn bẫy ḿn, anh vừa giật mạnh sợi dây tức th́ tảng đá lăng xuống, một tiếng nổ vang ầm khủng khiếp, đất đá bay tứ phía khua động rào rào, cả một vùng mịt mù, trái phá làm chúng tôi kinh ngạc, trước mặt một hố sâu 2m bề rộng 5,5m, đủ chôn vùi 10 thi thể.

    Anh Linh thúc dục:

    ─ Chúng ta đi gấp, ở đây sẽ mang họa vào thân.

    Chúng tôi hối hả thi nhau đạp xe lên dốc cao, bằng máu nóng không hề biết mệt nhọc, và cho xe đẹp vô tư xổ xuống dốc, tôi nói:

    ─ Tâm xin đa tạ hai anh, nhờ hai anh lượm lại mạng sống cho em.

    Anh Bá cười hỏi:

    ─ Tại sao Tâm đạp lên ḿn mà không biết?

    ─ Thưa quư anh, em bị bẩm sinh lăng tai, dù đạn pháo có nỏ gần đây, vẫn tưởng nổ đằng xa, cho nên bạn thân thường gọi tên, Tâm điếc đặc hay “điếc thi đạn súng”.

    Tất cả cùng nhau cười, anh Bá nói tiếp:

    ─ Thảo nào Tâm nói chuyện lớn tiếng, nhất là khi vui có ra vào “lai rai ba ly” càng lớn tiếng hơn.

    ─ Anh Bá hiểu như vậy là cảm thông được cái yếu điểm của Tâm.

    Chúng tôi qua khỏi chiến lũy đèo Nam Khoa đến biên giới huyện Giả Mễ, mới cảm nhận được mọi sự trở về trong b́nh an, tinh thần hơi phơi phới. Đúng lúc gặp người đi cấu siêu vong linh cho thân nhân ở nghĩa trang Cô hồn, họ cho biết cuộc chiến tranh diễn ra tại nơi này:


    ─ Ngày 24/02/1979 tại đầu đồi núi huyện Giả Mễ, có một trận chiến biển người liên tục 5 ngày. Quân đội nhân dân Trung Quốc rất can trườngtiến lên lớp nào tử trận banh thây lớp đó, đến nỗi không c̣n nhận diện được số quân tử vong, thịt xương văng tứ phương mười hướng không biết t́m đâu là thân xác của mỗi người, họ sinh ra trót lỡ lầm thân h́nh người nộm cho tướng quân Trương Vạn Niên(Zhang Wannian) làm tṛ chơi chiến tranh, vốn đệ tử pháp thuật của Khổng Minh thời Tam Quốc. Cuối cùng Trung Quốc cũng giànhgiật được những ngọn đồi núi cao, một chiến thắng trả giá quá đắt đỏ. Quân y Trung Quốc “hốt cái” tử thi hơn hai tháng chưa rửa sạch chiến trường. Thịt, xương, máu c̣n đậu trên cành cây, mỏmđá. Đă 8 năm trôi qua nơi này biến thành nghĩa trang lính cô hồn Trung Quốc, mỗi ngày thân nhân cô hồn thường đến đây cúng vong, cầu siêu.
    Dù sao chúng tôi cũng đi qua đây, xin cúi đầu kỉnh lễ, cầu nguyện người sinh ra làm lính Trung Quốc bỏ xác trên chiến trường lănh thổ Việt Nam. Tôi đưa tay lên làm phép Thánh, niệm chú giải oan cho họ và cầu nguyện linh hồm họ về cơi hồng ân.

    Chúng tôi tiếp tục xuống khỏi đồi, gặp một vọng canh tiền đồn B́nh Hà,bao quanh bởi núi cao, tạo thành một chiến lũy thứ hai, hướng triền núi trước mặt, đối diện tỉnh Lai Châu Việt Nam, quân đội Trung Quốc chiếm được điểm núi cao làm lợi thế chiến lược, kiểm soát các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nơi đây là trọng điểm pḥng ngự giá trị nhất tại hành lang biên giới, trước đây quân đội Trung Quốc mở cuộc xâm nhập tiến sâu vào lănh thổ Việt Nam do tiền đồn B́nh Hà hướng dẫn, chính điểm này làm mồi thuốc súng cho chiến trường bùng nổ dữ dội vào ngày 23/02/1979. Đến nay (1987) đảng CSVN vẫn chưa nói một lời nào về địa danh núi Cũ đă bị mất vào tay Trung Quốc.

    Nhân tiên tôi hỏi hai anh Linh và Bá về khu núi Cũ:

    ─ Thưa quư anh, có biết chiến trận khu núi Cũ không?

    ─ Trận chiến này Trung Quốc tuy chiến thắng nhưng tổn thất rất nặng, họ đă chuẩn bị cho cuộc chiến này trước hai năm, nhất là địa h́nh, địa thế, chiến lược trên một bản đồ tiến công chi tiết, gọi là bản đồ khu núi Cũ.

    Ngày 23/02/1979 quân Trung Quốc ước hẹn điểm tập kết sẽ tung hết hỏa lực để thăm ḍ đảng CS Việt Nam.


    Bản đồ lưu: Quân khu Côn Minh

    Trong trận chiến núi cũ Quân đoàn 14 Trung Quốc đưa Sư đoàn Lục quân 163 Trinh thám và Sư đoàn bộ binh 488 Thám sát, bao vây quần thể núi Cũ trên 21 đồi núi chiến lược, quân đội của đảng CSVN chỉ c̣n kiểm soát 3 núi nhỏ (3/21) trong tư thế mong manh, chờ tiêu diệt. Quân đoàn 14 Trung Quốc tăng cường Sư đoàn 152 pháo binh mở đường tiến quân mới, pháo đội 105 ly, 155 ly, 175 ly, súng cối loại 4.2 inch, liên tục rót đạn pháo phủ xuống đầu của quân CSVN, mỗi trái pháo chụp xuống làm hao ṃn sức chiến đấu và ư chí. Tại mặt trận này từ ngày thất thủ cho đến naychưa có một hồi kư nào của người bộ đội (cờ đỏ sao vàng), không chừng trong trận chiến này đă chết hết!

    Cùng thời điểm ấy, Quân đoàn 14 đă hoàn toàn kiềm soát núi Cũ và tăng cường chiếm lĩnh những trọng yếu tiến về phía trước chạm đầu tỉnh Hà Giang, tiếp theo Quân đoàn 11, 13, ồ ạt tiến vào Lai Châu, Lào Cai, họ tung hoành thổi đạn pháo vào những cơ sở sản xuất, nhà máy mà trước đây trên danh nghĩa đảng CS Trung Quốc anh em viện trợ cho CSVN, nay người anh em CS Trung Quốc tự do hủy hoại toàn diện những thứ viện trợ trước đây, nhất là những thứ họ không đem đi được, đồng loạt cho biến thành những núi tro tàn, như cơ sở hành chính, cơ sở quân đội, trường học, bệnh viện, cầu kiều v.v… Ba (3) tỉnh thành phố phía Tây Bắc Việt Nam trở thành b́nh địa trong 10 ngày.

    Tuy nhiên cũng có một số dân quân địa phương v́ tự ái dân tộc không v́ đảng CSVN, bởi thế không đứng bó tay, tự biến thành hành động, tổ chức thành những chốt phản công, đối địch mănh liệt, quyết tử với cây súng để t́m sự sống cho Tổ quốc, lấy tinh thần dân tộc đổi chiến thắng.

    Quân đoàn 11, 13, 14 của Trung Quốc có nhiềuchốt pḥng ngự bịthất thủ, bộ binh tử thương rất nhiều, pháo đội 175 ly của Sư đoàn 152 của Trung Quốc biết thành đống sắt. Quân đoàn 11, 13, 14 trao quân lệnh cho Sư đoàn 448 quốc pḥng điều tra, trinh thám, thăm ḍ các cuộc tấn công do tướng nào trong quân đội của CSVN chỉ huy. Cuối cùng quân đội Trung Quốc điểm danh quân số tổn thất nặng trên 7.525 tử thương và 3.543 bị thương.

    Anh Linh, thở dài nói tiếp:

    ─ Chiến tranh này chưa biết bao gời kết thúc, chúng ta không biết nhiều v́ chiến trường trong chiến lũy thứ ba (3). Chúng ta chỉ nghe Radio và luận t́nh h́nh, nghe Tâm nói cũng phấn khởi ít nhất dân quân địa phương cũng là ṇng cốt của quốc gia.

    Tôi quan tâm về chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, luôn luôn muốn biết một số điều. Tôi nói:

    ─ Thưa hai anh, em có nghe một người quen luận về quân đội VN như thế này: “Bộ quốc pḥng Việt Nam ra lệnh mở cuộc tấn công vào quân Trung Quốc bằng “ḥa nhiệt độ”, triển khai các căn cứ không quân tên lửa pḥng thủ, tương tự như trong SA-3 Hongji Goa, c̣n gọi là “không khí vị trí pḥng thủ tên lửa”, hiện có bảy địa điểm mật tại miền Bắc Việt Nam, nhưng bị điệp báo Trung Quốc phát hiện.Sau đó T-34 Trung Quốc phá hủy một phần cơ sở tên lửa của quân đội Việt Nam.

    Trước khi lên kế hoạch chiến tranh, Bộ chính trị đảng CS Việt Nam đă chỉ định đơn vị tham chiến, những quyết lệnh trong tay Bộ Quốc pḥng với bí số 0,346 sau đó chia thành 4 bí số thi nhau hành động, như bí số 0,316, bí số 0,338, bí số 0,337, bí số 0,345 và 16 Sư đoàn thuộc 5 Quân đoàn phụ trách tham chiến, đồng lúc tăng cường 4 trung đoàn pháo binh. Nhưng một nghi vấn lớn có kẻ phản Quốc dâng kế sách chiến lược Quốc pḥng Việt Nam cho Trung Quốc, bởi thế Trung Quốc đi trước một bước, sớm hơn dự định ngày 17/02/1979. Thay v́ đến tháng 04/1979 Trung Quốc mới khởi động chiến tranh, cụm từ “phản công tự vệ” có từ đó và Đặng Tiểu B́nh đích thân lănh đạo chiến tranh đối đầu với Việt Nam.

    Anh Linh và anh Bá ngó tôi một cách ngạc nhiên hỏi:
    ─ Chuyện bí mật như thế này mà Tâm c̣n biết được, đương nhiên đảng CSVN đă biết kẻ phản Quốc là ai rồi. Chúng ta nên nhớ kẻ phản Quốc đảng CSVN tha thứ, c̣n phản đảng th́ họ không thể chấp nhận, liền khai trừ lập tức.

    Anh Linh cười, nói tiếp:

    ─ H́…h́… tin này Tâm lấy từ đâu và có xác thực không?

    ─ Thưa hai anh, tin này biết được từ quân khu Thành đô Côn Minh, Tâm c̣n biết vài tên tướng lănh Trung Quốc tham chiến và tướng lănh nào tử trận, tuy nhiên Tâm không biết hết địa danh từng cuộc chiến tranh, hy vọng sau này ánh sáng sẽ soi rọi và tự nó bày ra mọi sự kiện chiến tranh ngày 17/02/1979 tại biên giới Việt Nam –Trung Quốc.

    ─ Th́ ra thời điểm này mới biết đảng CSVN chia thành hai phe, A bảo vệ đảng, B bán Tổ quốc, xem ra hai phe cùng là sâu bọ, đục khoét, hại dân, bán nước Việt Nam cho Trung Quốc! Tâm cho biết những sự kiện này rất lư thú, đáng quan tâm có dịp chúng ta sẽ t́m hiểu nhiều hơn.

    Lại một lần nữa xe đạp đổ xuống đèo, dọc theo chiến lũy, quanh queo 7 ṿng mới đến chân đèo Lục Xuân, có độ cao 970m. Không ngờ nơi đồi núi cao điểm B, hiu quanh lại có những tiếng khóc thảm thiết. Th́ ra họ đến đây mỗi năm một lần vào ngày 17 tháng 02. Đúng ngày chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc (17/02/1979).


    Họ đă lên hương, đèn, lễ vật tha thiết cầu khẩn cho vong nhân sớm được b́nh an nơi chín suối. Chúng tôi dừng xe lại, đứng nghiêm trang cúi đầu chào vong linh. Năm người Hoa thấy chúng tôi có cử chỉ chia sẻ tâm tang gia cảnh, họ theo phong tục tang chủ cúi đầu trả lễ. Một người phụ nữ hỏi:

    ─ Quư anh cũng đi hành lễ cho thân nhân phải không?

    Anh Linh đáp:

    ─ Chúng tôi đi qua đây, gặp cảnh ngộ của quư vị đứng lại chia sẻ và nghiêng ḿnh kính cẩn vong linh.

    Tôi thấy họ rất thành khẩn cầu đảo cho vong nhân, nhưng trên khuôn mặt có nét âu lo, vàhỏi:
    ─ Qúy vị cầu nguyện cho vong linh đă bao lâu rồi?
    ─ Thưa, chúng tôi hành lễ từ sáng đến giờ này, mà vẫn không an tâm, năm nào cũng vậy!

    Tôi hỏi tiếp:

    ─ Chúng tôi muốn tham gia vào buổi cầu vong này được không?

    Người phụ nữ đáp:

    ─ Đa tạ quư ngài, chúng tôi và thân nhân rất may mắn, mời quư ngài làm chủ lễ cầu vong.

    Anh Linh và anh Bá ngó tôi, như có ư thúc dục hành lễ, tôi đứng vào vị trí chủ lễ thay v́ ấn Tư, nhưng đôi tay tôi bắt ấn Càn-khôn hành lễ vong linh, cúi đầu 4 vái, đọc câu chú Chí Tôn cầu nguyện Người chứng giám, tiếp theo Cầu siêu, Cứu khổ, Giải oan, Văng Sanh Thần Chú, lấy nước thay rượu làm phép Thánh, lễ thành tôi cúi đầu tống biệt vong linh về cơi Hồng ân.

    Sau buổi làm lễ cầu đảo, 1 nữ, 4 nam nhận được tín hiệu của vong nhân, họ rất vui mừng không c̣n những nét lo âu như lúc trước. Người nữ cho biết:

    ─ Chúng tôi là năm chị em thúc – bá, có ba thân nhân đồng tử cùng ngày trong trận chiến nơi đây, chúng tôi có người ở Côn Minh, kẻ ở Nam Ninh cứ mỗi năm đồng hẹn đúng ngày này đến núi cầu nguyện cho thân thân, dù đường đi xa, gặp lắm gian nan, chúng tôi cũng không bỏ qua định kỳ nào, nhưng đặc biệt hôm nay là ngày mà chúng tôi tiếp nhận được tín hiệu của thân nhân cho biết: “Đă được xá giải vong linh”. Từ đây về sau chúng tôi chỉ làm lễ tại tư gia không đến đây nữa. Năm chị em chúng tôi xin một vái tạ ơn.

    Tôi trả lời:

    ─ Chúng ta vô t́nh gặp nhau, làm việc tốt cho nhau không nên đáp lễ và tiếp nhận ơn nghĩa, quư vị an tâm trở về. À tôi cũng ở Côn Minh.

    Người phụ nữ vui mừng mời:

    ─ Thưa quư ngài khi nào về Thành đô, nhớ ghé tư gia của chúng tôi nhé, chúng tôi tha thiết mời và hy vọng quư ngài không từ chối, xin quư ngài tiếp nhận thiệp mời này.
    Một nam nhân nói theo:

    ─ Anh em chúng tôi cũng vậy, khi nào quư ngài có dịp đến Nam Ninh, xin mời ghé tư gia của chúng tôi, anh em chúng tôi trân trọng gửi quư ngài thiệp mời này.

    Anh Linh thay mặt giới thiệu tên tuổi của anh Bá và tôi, tôi cũng hứa khi về đến Côn Minh sẽ đi thăm họ, mọi người chúc nhau thượng lộ b́nh an, và chia tay, hẹn ngày tái ngô.

    Cuộc chiến biên giới Việt Nam-Trung Quốc, hơn 30 ngày giao tranh đẫm máu sau khi Trung Quốc chính thức rút quân vào ngày 16/3/1979 để lại một băi chiến trường hủy diệt quá thảm khốc. Trung Quốcdă mansử dụng đạn pháo v.v… xây thịt xương quân đội Trung Quốc, và Việt Nam thiệt mạng trên 150 ngàn người, thường dân tử nạn trên 100 ngàn người, chưa kể vô danh, chiến tranh tạo ra nhiều nghĩa trang chính thức, và nghĩa trang không tên tuổi tọa lạc biên giới những trên đồi núi cao.

    Riêng tại làng Lục Xuân có trên 20 ngàn thường dân vô tội tử nạn, nay thuộc lănh thổ Trung Quốc cửa ngỏ vào “lồng chim” làng người Việt tị nạn.

    Chúng tôi đi chưa được bao xa, lại gặp ngôi mộ tập thể hiu quạnh của quân đội nhân dân Việt Nam có tên số 532, tọa lạc trên hành lang chiến lũy ṿng 1, đă 8 năm trôi qua ngôi mộ vô thừa nhận im ĺm không hương khói. Khi họ c̣n là chiến sĩ, Trung ương đảng CSVN tung hô “Quư đồng chí sống v́ đảng ta, vinh quang anh hùng” nay người chiến sĩ nằm xuống, những kẻ tung hô to tiếng bỏ mặc đồng chí ḿnh, mồ hoang đất lạnh, một tiếng vinh danh cũng không c̣n ai đoái hoài! Ngày liệt sĩ trận chiến 17/02/1979 đảng CSVN không muốn nhớ v́ chiến sĩ năm xưa đối đầu với Trung Quốc. Ngôi mộ 532 quân nhân tử trận, âm thầm nằm dưới ḷng đất quê ḿnh, nhưng nào biết hiện nay là xứ lạ.

    Chuyện người CSVN bội bạc đồng chí của họ, chẳng phải chuyện của riêng tôi thế mà chạnh ḷng, v́ mộ 532 người đồng sinh, đồng tộc Việt Nam, do đó tôi để ḷng làm lễ cầu vong cho họ hỏi:

    ─ Thưa anh Linh, anh Bá chúng ta hạ lều nghỉ đêm nơi này nhé?

    ─ Tại sao lại nghỉ đêm ở đây, chúng ta đă ước hẹn trước, hạ lều gần làng tị nạn kia mà, chỉ c̣n 2 giờ nữa là đến nơi.

    Buộc ḷng phải nói ư định của tôi:

    ─ Cách đây vài giời, chúng ta đă đi qua hai chiến trường, toàn quân Trung Quốc tử trận, những kẻ c̣n xác th́ được tôn vinh tại nghĩa trang, có kẻ phanh thây không c̣n thi thể, trở thành hồn siêu lạc phách. Quư anh đă thấy rồi đó, thân nhân của hồn siêu lạc phách, khổ biết chừng nào, họ khóc và kiên nhẫn cầu đảo cả ngày xin gặp vong linh, khi chúng ta đi ngang qua chỉ một cái cúi đầu thôi, thế mà đem đến cho họ một cảm giác thân thiện. Chính chúng ta đă có cử chỉ không phân biệt người đă chết trong chiến tranh này dù Hoa hay Việt.

    C̣n 532 người nằm dưới mồ này là ai đi nữa, ḿnh cũng nên cầu siêu, làm phép Thánh cho họ, tất cả họ đều đồng tộc với ḿnh làm ngơ sao đành. Người sống dù có thù cho mấy, khi gặp nhau ở xứ người cũng thành thân kia mà!

    Em thân thiện với quư anh thế nào th́ người khuất mặt cũng dành cho họ một ít thân thiện ấy, em muốn tối nay cầu siêu và làm phép Thánh cho họ một cách long trọng.

    Anh Linh và anh Bá nghe tôi tỏ bày thành ư, cũng chấp nhận nói:

    ─ Ví dụ: Nếu có 100 ngôi mộ, dọc trên hành tŕnh như thế này th́ Tâm giải quyết đến bao giờ cho hết?

    ─ Hai anh cứ chiều theo ư của Tâm một lần này, rồi sau đó mới thấy vi diệu trong đêm nay, Tâm không phải loại người dị đoan, tin nhảm hay quá tín ngưỡng để trở thành ngu muội, Tâm quan niệm sồng sáng, chết sạch.

    Chúng tôi làm lều nghỉ đêm bên trái của ngôi mộ tập thể, sau buổi cơm tối, tôi đi hái vài miếnlárừng làm bachén lương khô lạtvà một chung nước lạnh thay cho trà-rượu để trước đầu phần mộ, đến giờ Tư tôi hành lễ, niệm chú Đấng Từ Phụ (Thượng Đế), tiếp theo Cầu siêu, Cứu khổ, Giải oan, Văng Sanh Thần Chú, lấy nước thay rượu làm phép Thánh,lễ đă thành, tôi cúi đầu chúc tất cả siêu thoát về đất Lành.

    Sáng hôm sau trước khi chúng tôi lên đường, anh Linh nói:

    ─ Giờ Tư đêm qua, quả nhiên linh diệu, Tâm làm một việc rất t́nh người, anh em chúng tôi động ḷng lắm. Chúng tôi có vài suy nghĩ khác, đêm hôm qua cũng để nhắc nhở đảng CSVN đă hết số rồi. Đồng chí của chúng nó chết như thế mà đành bỏ mặt làm ngơ, coi như không có ǵ cả!

    Và một đáng trách khác. Thử hỏi con chó sinh ra ba ngày đă mở mắt, thế mà phần đông người Việt Nam từ ngày có đảng CS đến nay đă 57 năm (3/2/1930 – 3/2/1987) vẫn chưa chịu mở mắt để thấy đảng CSVN h́nh nhân dạ thú.

    Huỳnh Tâm
    Paris11/02/2012
    Last edited by alamit; 06-01-2013 at 08:54 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 3)
    Huỳnh Tâm –



    “...Trong chiến tranh ngày 17/02/1979 nó có nhiều mặt, mục tiêu cuối cùng là chiếm cho bằng được nguồn nước và cao điểm chiến lược, đó là hai yếu tố mạnh nhất của Bắc bộ Việt Nam...”


    Đỉnh núi Chăn Ngựa cao ṿi vọi, đường ṿng ngoẹo như màng nhện, tay lái xe đạp lúc nào cũng nương theo sườn núi, chui vào sương mù, tưởng chừng đang cởi trên mây, ra khỏi sương mù nước đọng lại ướt cả người. Từ xa vọng lại tiếng người Việt ở dưới chân đèo:"Mời quư bạn nghỉ ngơi ăn cơm trưa". T́nh cờ nơi đây có làng người Việt tị nạn, nhưng chưa biết họ đang sống tại trung tâm đèo núi biên giới về hướng Nam sông Hồng Hà, hay dưới thung lũng đă trải qua biết bao đau thương quá khứ của chiến tranh. Cuộc đời của con người ở đất nhờ đất không chảy theo sự tự nhiên của sông Hồng, con người sống theo thời gian, sông Hồng sống theo thiên nhiên đă bao đời vẫn thế, nếu đôi khi có thăng trầm do mùa nước lũ và mùa hạng háng, về con người nếu không có chiến tranh th́ ở nơi này thanh b́nh biết mấy.

    Sông Hồng Hà phía Đông Nam giáp Vân Nam với đường ranh giới tạm thời hơn 193km. Chúng tôi đă lặn lội từ hướng Đông qua hường Tây tỉnh Vân Nam trên 128 làng xă, nếu tính từ biên giới Quảng Tây đến Vân Nam có 512 làng, tọa lạc 16 quận huyện bên biên giới Trung Quốc.

    Trên đường đi, chân đạp xuống đất của quê hương, tôi có ít nhiều suy nghĩ về lănh thổ của ông cha đă tạo ra, và nuôi dưỡng trong một chiếc nôi văn hiến Bách Việt. Tiếc rằng quê hương ḿnh sống gần láng giềng người Trung Quốc, mà không có sức mạnh, như thời này, dưới chế độ CSVN mất hết ư chí để giữ nước, cho nên một phần biên giới không c̣n thuộc lănh thổ của Việt Nam.

    Dưới thung lũng một con sông tên Hồng Hà quá đẹp, hướng Nam đất nước Việt Nam thân yêu, hướng Bắc thuộc về Trung Quốc, cả hai quốc gia, chia sẻ chung sống với thiên nhiên, nhưng lạ thay đảng CSTQ lúc nào cũng muốn lấy sông Hồng Hà làm của riêng, bởi thế một phần sông Hồng Hà thuộc tỉnh Hà Giang bị định hai bề cơi. Họ dấy binh vào ngày 17/02/1979 dưới sự chỉ huy của Sư đoàn 189 thuộc Quân đoàn 14 và Lữ đoàn 123 Quân đoàn 41 Trung Quốc, tự dưng địa danh này nổi lên cuộc chiến đẫm máu, biến ngọn núi Việt Nam trở nên b́nh địa, đến nay vẫn c̣n cằn cỗi.

    Trung Quốc đă dự trữ quân nhu, quân cụ, trong hai năm liền, chuẩn bị chiến tranh biên giới với Việt Nam. Trên bàn chiến lược của Bộ quốc pḥng Trung Quốc đă có quyết định chuyển đổi địa danh sông Hồng Hà. Măi đến tháng 4 năm 1984 họ mở cuộc giao tranh ác liệt với dân quân Việt Nam, cuối cùng Sư đoàn 189 chiếm được địa danh này và lập ra làng người Việt tị nạn ở đây, lấy tên Sư đoàn 189 làm tên làng.

    Trong chiến tranh kẻ nào xem dân không bằng một con trâu già, sẽ bị thua trận, do đó đảng CSVN dâng núi Chăn Ngựa cho Trung Quốc cũng là một cách chôn vùi địa danh này không hề tiếc! Phần núi chiến lượclănh thổ của Việt Nam kể từ đây chào Tổ quốc vĩnh viễn ra đi, thuộc về của Trung Quốc.


    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    Được biết trong làng dân cư có nhiều nhóm sắc tộc khác nhau, nó trộn lẫn chung sống, nào là Hán, Miêu, Đại, Zhuang, Yao, Buyi, Yi Jing, và 324 người Việt, tất cả sống cùng tâm trạng đă trải qua chiến cuộc, nhờ vậy tạo được bản sắc riêng, qua t́nh người với sự gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau. Đời sống hằng ngày khai khẩn đất hoang, trồng trọt hoa màu ngắn hạn để sống qua ngày, xây dựng ngôi nhà mới trên mănh đất cũ nay do người mới làm chủ (Trung Quốc). Dân số của làng 189 cả thảy 2.942 người Việt tị nạn định cư, muốn vào làng phải qua sự giám sát của Sư đoàn 189, bởi vậy ở triền núi này có hai tên 189, chỉ có người tị nạn mới biết đường vào làng.

    Tôi vô t́nh đi qua ngôi làng 189, mới biết nơi này có chị Trang và Mỹ Châu, hai người thân nhất đang ở đây, cảnh vật và con người chung sống trong một thế giang, thế mà ai biết sự biệt lập với bên ngoài gần như ngạt thở!

    Chúng tôi, đứng trên lưng núi nh́n tứ phía xem cảnh t́nh quê hương, anh Bá đưa tay lên chỉ nói:

    ─ Điểm đứng này, trên lưng núi cao trên 3.000m, đằng xa là chiến lũy biên giới ṿng thứ 3, chạy dài từ Quảng Tây qua Vân Nam, những con rắn chiến lũy của Trung Quốc nằm sâu trong lănh thổ Việt Nam, không khác nào một hiểm họa hôm nay và mai sau chưa biết nó sẽ đến lúc nào ?


    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    Đối diện với chúng ta, đĩnh núi A thuộc tỉnh Lào Cai, ở đó là chiến lũy biên giới ṿng 3 hoàn toàn do Trung Quốc kiểm soát, Trung Quốc tự phân định chủ quyền lănh thổ thuộc về họ và họ tranh thủ thời gian xây dựng nhiều pháo đài kiên cố.


    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    C̣n phía Đông, những đĩnh núi của tỉnh Hà Giang, cũng là chiến lũy ṿng 3 của Trung Quốc nối dài vô tận, đứng đây mới thấy đảng CSVN hoàn toàn không có ư chí đối đầu quyết liệt với địch, không một cản trở nào để hy vọng giành lại từng đồi núi một, riêng Trung Quốc, họ không chịu ḅ choệc, bởi địa danh C là cột trụ của quần thể núi cao Hà Giang, làm chủ được nơi này, sẽ kiểm soát toàn diện Đông-Tây, Việt Nam. Chúng ta đứng ở đây vẫn nghe được tiếng đạn pháo và thấy khói lửa chiến tranh đang diễn biến.

    Một chiếc xe đạp từ trên đèo xổ xuống với tốc độ nhanh, vụt chốc đă qua khỏi sườn đèo, chúng tôi vẫn đứng xoay mặt về hướng Nam, mải miết nh́n từng cột khói của đạn pháo và đôi mắt chú ư, đếm từng đường trắng chiến lũy, nhất là không thể đếm hết chiến hào. Bỗng người đi xe đạp vừa vụt qua, quay đầu trở lại, đạp xe lên dốc, gọi thật to:

    ─ Trọn Vẹn.

    Tôi nghe hai tiếng Trọn Vẹn thay v́ gọi (Viên Dung) chỉ có bạn thân mới gọi như thế, ḷng không thể ngờ tại đầu núi chân mây này, lại có cái tên trùng hợp, đương nhiên tôi lo ngại, nhất định không xoay lưng lại, xem như từ chối cái tên (lóng).

    Y lại gọi đích danh:

    ─ Có phải Viên Dungkhông?

    Lúc này buộc ḷng tôi phải xoay lưng lại, trả lời:

    ─ Chính tôi, và anh là ai?

    Thực sự tôi không nhận diện được y là ai, v́ chân dung gầy, da ngâm có nhiều dấu sạm nắng, y ngồi trên xe đạp như một kư giả chiến trường sống với gió sương. Y nói:

    ─ Thực sự Viên Dung không c̣n nhớ tôi hay sao?

    ─ Thưa anh, ở xứ Trung Hoa này có đến 1,3 tỷ người làm sao mà nhớ hết, vả lại người Việt ở xứ Tàu này, tôi chỉ quen có vài người, chính họ c̣n không biết tên riêng của tôi, thế th́ làm sao anh biết bút hiệu cúng cơm của tôi?

    Y cười rồi đáp:

    ─ Hà hà ... th́ ra tôi đă thay đổi diện mạo quá nhiều, cho nên bạn không nhận ra là phải, chính tôi là Nhất Biến đây, phó tổng biên tập Hoa Văn báo, ngày trước ở đường Hồng Bàng Chợ Lớn.

    Từ lúc này trong tôi có hai phần hồn phách nửa sợ, nửa vui không biết phải chọn phần nào, nay t́nh cờ chạm mặt Hao Văn báo, trong ḷng suy nghĩ vu vơ: "Th́ ra thằng này là Trung Cộng chính hiệu, thế mà tung tích của y ḿnh không hề biết, bây giờ đă muộn màn, nếu như nạp thân cho y không biết ḿnh sẽ đi về đâu, hy vọng mọi việc sẽ tốt không bị lộ, phần th́ sợ chuyến đi này trở thành vô tích sự, người thân đang kẹt trong "lồng chim" Trung Quốc. Chưa kịp cứu ai cả, ḿnh đă mất xác trước". Tôi liền đáp:

    ─ Th́ ra anh là Nhất Biến, đúng như h́nh học đổi dời nhiều gốc cạnh vẫn là Nhất Biến, quả nhiên anh đă thay đồi chân dung quá nhiều, nên tôi không thể nào nhận diện ra anh, xin lỗi và cảm ơn anh c̣n nhớ đến Viên Dung.

    Nhất Biến đáp:

    ─ Tôi thẳng thắn nói với bạn, tôi chỉ là Trung Cộng giấy, bạn đừng áy náy, cần ǵ tôi sẽ đứng sau lưng của bạn, nhân dịp tôi mời bạn đến doanh trại Sư đoàn 189 để tôi hậu đăi cố tri và quư anh của bạn. Chúng ta là bạn có quá khứ đẹp không mất, cứ tin tôi bạn đừng sợ.

    Tôi nghe Nhất Biến mời đến doanh trại Sư đoàn 189 không khác nào một hung tin đưa đến, xem ra đường cụt đụng đầu vào vách tường, liền đáp:

    ─ Cảm ơn anh Nhất Biến có nhă ư tốt, nhưng tôi muốn vào làng 189 thăm viếng người Việt tị nạn, trong đó có vài người thân, rồi đi nơi khác v́ không có thời gian nhiều.

    ─ H́nh như Viên Dung có ư từ chối lời mời của tôi, lời mời chân thành không đem bạn vào chỗ chết đâu, tôi biết sau 13 năm gặp lại mỗi người sống tùy hoàn cảnh, nhưng ở nơi tôi th́ chân thành là chính, lúc nào cũng trân quư bạn, một lần nữa tôi nói thẳng thắn chúng ta không phải là người của hai chiến tuyến, vả lại bạn đang thân với hai người anh đă từng là MTGPMN, c̣n tôi bạn xem như người xa lạ, như chưa bao giời biết nhau, thử hỏi những lúc chuyện vui bạn có quên tôi không, những lúc lên khuôn chữ báo, bạn có cảm xúc về tôi không ?


    Nguồn ảnh: Huỳnh Tâm

    Trước 1975 dưới chế độ VNCH, tại Chợ Lớn có 11 nhật báo Hoa ngữ, chưa kể báo định kỳ và báo Xuân v.v... y là một trong những tổng biên tập Hoa Văn báo. Quả thực hôm nay tôi khó hiểu về Nhất Biến, y sinh quán Chợ Lớn, cha Việt, mẹ Hoa, bây giờ có mặt ở đây, tôi càng không biết y đang làm việc ǵ! Và càng không biết lư do nào Nhất Biến trở thành phóng viện chiến trường biên giới Việt Nam-Trung Quốc. Tôi không yên tâm cuộc gặp gỡ này và lời mời không chừng hậu ư, đời tôi phải ngă gục tại nơi này ư. Tôi phải đáp làm sao cho phải t́nh của y:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, làm sao tôi quên được những lúc anh loan tải những tác phẩm của tôi, khi ấy anh thường mời tôi đến ṭa soạn để cụng ly lai rai vài chỉ rượu với khô Ḅ hay khô Mực. Anh c̣n b́nh phẩm nghệ thuật ảnh của tôi, theo văn trào phúng xă hội, vui ấy có thể nói chết đem theo không thể chia sẻ cho ai được, nay gặp lại anh tôi rất vui mừng ngày hội ngộ ở xứ người, tất cả thứ ấy tôi đều để trong ḷng. Tôi có nhiều lư do không thể ở đây lâu được, nếu anh cho địa chỉ, tôi sẽ đến thăm anh và hàn huyên nhiều hơn.

    Nhất Biến lấy một danh thiếp đưa tôi, nói:

    ─ Bây giờ bạn đi đâu tôi theo đó, bạn nhớ rằng trên chiến lũy ṿng 1 này, lắm chông gai, bạn không bỏ mạng th́ cũng tàn phế, đó là chưa kể bạn đến chiến lũy ṿng 2 và chiến lũy ṿng 3, hai chiến lũy đó chỉ có bỏ mạng chứ không hy vọng tàn phế.

    Tôi thở dài đáp:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, đúng như lời anh nói, tôi đă đứng trên trái đạn và bị nổ tung thành một cái hố sâu, bằng mồ tập thể trên 3 quân nhân Trung Quốc.

    Mọi người cùng cười v́ anh Linh, anh Bá, Nhất Biến đồng Hoa đỏ cả. Nhất Biến nói:

    ─ Theo ư tôi, đề nghị chúng ta cùng đi trước, đến doanh trại Sư đoàn bộ binh sơn cước 189 nhé?

    Anh Linh đáp:

    ─ Không được, Viên Dung phải tranh thủ đi sớm về sớm, nếu vào đó th́ bao giờ mới đến nơi thăm anh Trương Hoán Tùng.

    Tôi đề nghị:

    ─ Thôi th́ vào làng thăm chị Trang, cô Mỹ Châu rồi tính ra sao cũng được, đă lỡ đ̣ không nỡ nào chúng ta cùng lội qua sông sâu.

    Nhật Biến đáp:

    ─ Nhất Biến có ư kiến này, có thể dung ḥa và không lỡ chuyến đi của Viên Dung, chúng ta đồng vào làng 189 thăm người thân của Viên Dung, nhân dịp tôi giới thiệu người bạn trẻ tên Lều Hà Chỉnh, nguyên Trưởng làng 189, sau đó đến doanh trại Sư đoàn 189. À trước đây tôi cũng là đàn em của anh Trương Hoán Tùng,dịp này chúng ta cùng đi Tây Hành làng bằng xe hơi của Sư đoàn 189, do tôi làm tài xế. Viên Dung và quư anh hăy an tâm nhé ?

    Từ lúc gặp lại Nhất Biến, măi đến lúc này, vẫn nghi ngờ sự tốt của y, tôi chưa thể mở ḷng đón nhận giao t́nh không hẹn trước, bởi người CS lắm mưu, nhiều mẹo và mọi việc làm của họ đều nằm trong tính toán, như trước đây tôi biết rất ít vế đời sống của Nhất Biến, y độc thân, sống chân t́nh với bạn bè, yêu nghệ thuật, y chưa làm phiền ḷng ai, những bài viết của y miêu tả sinh hoạt cộng đồng người Hoa [1] nhưng y là một tổng biên tập không có lư do nào chỉ một bút hiệu, một kư giả b́nh thường c̣n có nhiều bút hiệu khác nhau để viết nhiều đề tài. Hoa Văn báo cũng không ngoại lệ, nếu t́m hiểu chủ trương thấy nghiêng về Hoa kiều [2] c̣n Hoa vàng hay Hoa mất gia phả, chỉ là h́nh thức đệm cho trang đầy cột báo. Tôi chỉ nghe qua bạn bè nói về gốc tích của y có hai ḍng máu, cha Việt, Mẹ Hoa, càng khó hiểu nguyên nhân nào y vào đảng CSTQ. Hy vọng lần này tôi sẽ t́m ra nguyên nhân, bởi y vô t́nh cho biết y là đàn em của anh Trương Hoán Tùng, và y c̣n cho biết thân làm Trung Cộng giấy.

    Chúng tôi cùng đi vào làng 189, trên đường đi Nhất Biến cho biết:

    ─ Tại điểm đứng của chúng ta, bọn Trung Quốc đă chiếm một đoạn dài biên giới sông Hồng Hà tỉnh Lào Cai, và Hà Giang của Việt Nam. Họ đă thành lập Hồng Hà thị thuộc tỉnh Vân Nam, và tương lai một phần sông Hồng Hà tại tỉnh Quảng Ninh Việt Nam sẽ là Hồng Hà cảng của tỉnh Quảng Tây.
    Từ thượng nguồn cho đến hạ nguồn sông Hồng Hà hoàn toàn thuộc về Trung Quốc, Việt Nam chỉ c̣n lại một rẻo đoạn sông Hồng Hà khu vực Hà Nội, Trung Quốc làm chủ nguồn nước thượng nguồn, họ sẽ thực hiện chính sách lớn trong một vai tṛ hàng đầu về kinh tế.

    Trong chiến tranh ngày 17/02/1979 nó có nhiều mặt, mục tiêu cuối cùng là chiếm cho bằng được nguồn nước và cao điểm chiến lược, đó là hai yếu tố mạnh nhất của Bắc bộ Việt Nam. Việt Nam bị mất một vùng đại lư chiến lượchàng đầu tại biên giới, xem ra Việt Nam ngày nay không khác một phế nhân.

    Chiến tranh đồng bằng, bọn Bắc Kinh xua quân vượt rừng, xuyên núi qua sông, tràn xuống đồng bằng chiếm 6 tỉnh, thị xă của Việt Nam và phá cho tan hoang đúng một tháng. Sau đó tung ra chiến thuật rút lui an toàn, bởi vậy Việt Nam ngơ ngáo không hiểu tại sao Trung Quốc lại ngưng chiến ở đây mà không tiến xuống Thái Nguyên rồi đến Hà Nội, rất tiếc tôi không hiểu những cái đầu của những nhà chiến lượcsuy nghĩ những ǵ, chứ thực trước mắt tôi đă thấy bản đồ lên kế hoạch tiến công Hà Nội, trước đó ḿnh cũng hiểu ít nhiều về chiến thuật "dương đông kích tây" đă định trước một kế hoạch biến trận của tên Đặng.


    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    Việt Nam trong tôi có một người cha để nhớ để thương, mỗi khi tôi nh́n về quê hương có lẽ phải sám hối cả đời, nước sông Hồng Hà cũng chê bai tôi khó rửa sạch, v́ dơ bẩn ở trong ḷng chứ không phải ở ngoài da, và trong tôi có biết bao sự đau thương khác như mẹ già sống cô đơn, cha già không biết lưu lạc ở nơi nào! Cái áo ngoài của tôi chỉ là thứ sống ảo, khi nào tôi sẽ nói hết cho Viên Dung nghe!

    À trở lại chuyện Trung Quốc, sau khi quân Trung Quốc rút lui, theo lệnh ngưng chiến, đảng CSVN tự dưng cài ḿn vào cây cầu thị xă Lạng Sơn tại sông Kỳ Cùng, cho sập để quân Trung Quốc không có đường trở lại, đúng là ấu trỉ về chiến thuật, vô t́nh đảng CSVN cho người ta biết sự yếu kém của ḿnh. CSVN c̣n nhẫn tâm hơn nữa, tôi không tưởng tượng được cảnh tiêu diệt nhân dân Việt Nam, họ cam tâm lùa nhân dân đến miệng quân Trung Quốc, đôi tay đảng, dâng lên nhờ địch tiêu diệt đồng bào biên giới của ḿnh, đúng là dân của ḿnh chết v́ địch nội ứng trong nhà.


    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    Một số lượng lớn người Việt Nam đẩy qua biên giới Trung Quốc. trong thời gian này thường dân vô tội chết v́ chiến tranh khá nhiều. Trung Quốc lợi dụng người dân Việt Nam tràn qua biên giới đẩy mạnh chiến trường "phản công tự vệ" lêntầng chiến lược. Ngày 18/04/1979 Trung Quốc chính thức đưa người Việt Nam vào chương tŕnh "người Việt tị nạn" biên giới.

    Tôi lắng nghe Nhất Biến nói nhiều điều chiến tranh tại biên giới, h́nh dung trong con người này có những uẩn khúc nào đó, và hỏi:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, anh đă từng đi khắp 3 ṿng chiến lũy của Trung Quốc, tại chiến trường trong lănh thổ Việt Nam, vậy Bắc Kinh mở cuộc chiến tranh biên giới trên danh nghĩa "phản công tự vệ", có phải Việt Nam chiếm biên giới của Trung Quốc trước ngày 17/02/1979, bởi vậy Trung Quốc mới tự vệ, theo suy nghĩ của anh thế nào?

    ─ H́ h́... bọn Bắc Kinh quá lếu láo, thử hỏi trước và sau ngày 17/02/1979, Việt Nam có chiếm một phân ly đất nào biên giới của Trung Quốc đâu, hai nữa những Quân đoàn Việt Nam đang tham chiến tại Campuchia, chỉđể lại hậu cứ một Trung đoàn, như Quân đoàn 1 Cao Bằng, Lạng Sơn biên giới phía Đông. Quân đoàn 2 Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang biên giới phía Tây, Quân đoàn 3 Quảng Ninh biên giới Đông và vinh Bắc bộ. Một biên giới rộng lớn cửa mở, thế mà Đặng Tiểu B́nh la lớn tiếng "phản công tự vệ". Đặng Tiểu B́nh chỉ bịp được người điên, hai đảng CSVN và TQ bịp được hai dân tộc VN-TQ chứ nào bịp được Quốc tế.

    Tôi rất tiếc rằng Việt Nam bị mất quá nhiều sông, núi, đất liền biên giới kể cả người đă chết lẫn người đang sống, tôi tin chắc chắng Viên Dung đă đi trên chiến lũy này th́ phải gặp vô số mồ tập thể của người Việt ḿnh, đảng CSVN vô thừa nhận người lính hy sinh bảo vệ biên giới v́ Tổ quốc. Nếu có dịp Viên Dung vào chiến lũy ṿng 2 và 3 th́ sẽ thấy chiến tranh quá bất nhân với con người, địch ta chết cùng một mồ! C̣n bọn đảng trưởng CSVN và TQ hẹn nhau cụng ly, như Hennessy, Rémy Martin (V.S.O.P và X.O), Chivas Regal 12, 18, 21, Martell X.O, Jack Daniel's, Clebmorangie, Absolute… chúc mừng nhau mạnh khoẻ, nhởn nhơ, miệng cười nhe răng như bầy cáo. Nói chung hai đảng CSVN và Trung Quốc đă thỏa thuận ngầm từ trước chiến tranh 1979, và Việt Nam phản đối chiếu lệ, một cách tránh né che mặt nhân dân Việt Nam mà thôi, chúng ta là một trong toàn thể nhân dân bị cuốn vào tṛ chơi của chúng .

    Trong cuộc chiến này, Việt Nam mất nhiều tài nguyên thiên nhiên đang nằm dưới ḷng đất chưa khai thác, và danh lam thắng cảnh một thiên đàng tại thế. Nào bạn nh́n ḱa, cảnh đẹp của sông Hồng Hà trước mặt, có dịp hăy chiêm ngưỡng đi ?


    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    Và bạn nh́n về hướng Tây Nam, bạn thấy quê hương ḿnh đẹp ngần ấy, ngoài ra vẻ đẹp của ruộng bậc thang miền cao nguyên Bắc phần, c̣n chứa đựng cả một sức sống của dân tộc, thế mà để mất vào tay thằng Bắc Kinh, tội này có thể nói "tru di tam tộc" cũng chưa hả ḷng lịch sử.



    Ruộng bậc thang trên triền núi sông Hồng Hà.
    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    Chúng ta chỉ mới nói trong cuộc chiến ngày 17/02/1979 là đă hết cuộc đời rồi, chưa nói đến cuộc chiến khốc liệc nhất tại biên giới Việt Nam và Trung Quốc vào những năm 1984, cho đến nay ( 1987) chiến tranh vẫn c̣n tiếp tục không ngừng nghỉ, nhân dân Việt Nam chỉ biết cuộc chiến ngày 17/02/1979. Ngoài ra không hề biết ǵ về cuộc chiến tại biên giới vào năm 1984, có phải toàn dân Việt Nam không muốn biết hay là nhà nước của đảng CSVN không cho nhân dân biết! Trong cuộc chiến 1984, Việt Nam và Trung Quốc đều hao tài, mất người tại chiến lũy ṿng 2 và 3, phía Trung Quốc đổi bằng máu, xương thịt của toàn quân, tất cả tướng lănh đồng tham chiến và mọi nỗ lực khác trút vào chiến trường. Theo t́nh h́nh hiện nay Trung Quốc đă cầm chắc, trên tay thẻ chủ quyền chiến lũy ṿng 1, 2 và 3, lănh thổ quê Cha của tôi, chết dưới tay đảng CSVN, bạn có biết không?

    Tôi nghe Nhất Biến nói như vậy, ít nhiều bùi ngùi không biết động lực nào đưa đến sự phẫn uất mà chưa tiện dịp nói ra, liền hỏi:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, anh có thể cho biết giữa hai cuộc chiến, mà anh vừa đề cặp, nó khác biệt thế nào để anh phải quan tâm đến như vậy?

    ─ Nếu có dịp tôi sẽ tŕnh bày từng chi tiết một, không để lại một bí mật nào, c̣n hôm nay, tôi xin hài hước một chút ḷng cho vui, v́ chúng ta đă 13 năm vô t́nh gặp lại trên chiến lũy biên giới ṿng 1 này, đối với tôi đây là ngày hội ngộ có ư nghĩa t́nh bạn.
    Chúng ta cũng nên để ḷng vào một bi kịch, tên tuồng (Ta, Tàu, Hoa). Ta (dân ta) khi Trung Quốc mở cuộc chiến tranh biên giới người dân 6 tỉnh chạy tán loạn, trước một nghịch cảnh xă hội vô tổ chức, nói đúng hơn là nhà nước Việt Nam không thừa nhận dân Ta, để mặt Ta chết không công bố con số thương vong của dân quân, và vô thừa nhận mồ tập thể, nhà nước như cha mẹ mà không thương con, hóa ra CSVN thua Trâu-Ḅ. Tàu (Ba Tàu) sống tại Việt Nam hơn 400 năm, Ba Tàu ḥa nhập cuộc sống đă lâu đời đương nhiên là 100% người Việt, Tổ quốc của ông cha họ là Việt Nam, thế mà cũng bị liên lụy chiến dịch bài Hoa của đảng CSVN, xua đuổi họ ra khỏi nơi chào đời và sinh cư, họ phải xa ĺa Tổ Quốc thân yêu một cách căm phẫn, nay họ chết trên danh nghĩa vô Tổ quốc. Tài sản sự nghiệp của Ta, Tàu, đồng loạt trút hết vào túi đảng CSVN.

    Hoa (Hoa kiều) hai tiếng nghe qua rất thân thương, nhưng bản chất làm kiếp Hoa đỏ, phải nói Hoa kiều là lực lượng hậu phương mạnh của tiền tuyến MTGPMN và Trung Cộng, sau ngày 30/04/1975, Hoa kiều trở thành hồn ma bóng quế, lang thang vất vưỡng khắp biên giới ṿng 1, cuối cùng Hoa kiều tiếp nhận được một mỹ danh tuyệt đẹp (người Việt tị nan) cũng như bao người Việt khác. Đời đă thế chưa đủ, Trung Quốc chơi tiếp một bạt tai vào mặt Hoa kiều qua cuộc trấn lột tài sản đem theo trên lưng, biến họ trở thành trắng tay ra kẻ bần cùng và đày đọa Hoa kiều sóng trong những công trường rừng sâu!

    Mànhạ xuống, kết cuộc hai đảng CSVN-TQ chiến thắng hai dân tộc VN-TQ. CS lạm dụng hai từ ngữ Nhân dân để ngồi trên đầu, thế mà nhân dân vẫn chưa chịu hiểu thấu dă tâm CS, chưa chịu mở mắt to để thấy người CS vô cảm, nhẫn tâm hơn, người CS chỉ biết họ trên hết, không có t́nh dân tộc hay Tổ quốc, vừa rồi những lănh đạo đảng CSVN, hiệp nghị về biên giới với đảng CSTQ, lănh đạo đảng CSVN, lớn tiếng tuyên bố: "Tổ quốc Việt Nam là cái mẹ ǵ".

    Đúng lúc chúng tôi vào đến cửa làng 189. Trẻ em và người lớn chạy ra xem, nhận diện người vào làng.


    Nguồn ảnh: Nhất Biến

    Nhất Biến hướng dẫn chúng tôi đến thẳng nơi làm việc của Trưởng làng, vừa chạm mặt giới thiệu:

    ─ Thưa quư anh và bạn Viên Dung, đây là Trưởng làng, bạn thân thiết của tôi tên Lều Hà Chỉnh, nguyên Công An xă, một người làm hai công tác vừa làm Trưởng làng kiêm dân sự vụ.

    Lều Hà Chính bối rối, Nhất Biến nói tiếp bằng tiến Quang Thoại:

    ─ Từ lúc này Chính gọi chúng tôi là anh, như thế mới phải quy cách, không nên thủ lễ v́ đây là buổi viếng thăm riêng tư.

    ─ Dạ em biết, mời quư anh ngồi vào bàn. Y nói vói vào pḥng kế bên:- Nhờ quư vị, cho tôi một khay trà, hai khay bánh và trái cây nhé?

    Chúng tôi đồng ngồi vào bàn, nơi dành riêng cho thượng khách, anh Linh nói nhỏ với tôi:
    ─ Quả nhiên làng này, người Việt tị nạn sống không chết v́ lao động hay bệnh, mà bị chết ngạt thở, bởi cái tên Công An xă, quân hàm của y Trung sĩ là cùng, chỉ cần thấy nơi làm việc và lối hành sử của y, ḿnh quyết định y sống nhờ cửa quyền, đây là cơ ngơi làm vua núi của y.

    Lều Hà Chính từ pḥng kế bên đi ra, nhân viên bưng lễ vật theo sau. Yvừa đi vừa nói:

    ─ Hôm nay, quư vị nghỉ sớm, v́ tôi có khách.

    Một khaytrà, hai khuy bánh và trái cây tươi, Lều Hà Chính đứng nghiêm trang thưa:

    ─ Thưa quư anh, em xin kính mời dùng trà và trái cây, thưa đại ca đêm nay có ở lại đây không để em đi gọi người phục dịch, lo ăn ở.

    ─ Chuyện ăn ở tính sau, v́ chúng tôi chưa hội ư.

    Nhất Biến không chần chờ giới thiệu tiếp:

    ─ Đại ca Hứa Bông Linh nguyên Đại úy, Trưởng Ḍng nhà làng, Đại ca thứ hai Phó Như Bá Trưởng Âu nhà làng nguyên Trung úy, người thứ ba phải gọi là tri kỷ đồng nghiệp với tôi tên Viên Dung, quư vị kết nghĩa huynh-đệ nhé?

    Vừa giới thiệu qua, mới biết Lều Hà Chính 29 tổi, vào đảng 5 năm trước, y sống trong cái ô "xấu xa" Trung Cộng. Y xoay qua phía Nhất Biến khép nép thưa:

    ─ Em rất hài ḷng cuộc kết nghĩa này, th́ ra tất cả cũng là một nhà (người của chính quyền) em chân t́nh thưa với quư anh, chuyện vui buồn cho em cùng chia sẻ, và nhớ nhau hẹn hội ngộ, em ở đây rất cô đơn.

    Anh Linh, tuy không ưa gă Hán này, nhưng vẫn phải đáp lễ:

    ─ Đă là huynh đệ th́ phải chia sẻ vui buồn chứ, chúng ta chỉ sống nhờ t́nh người, c̣n lại những thức khác không giá trị, đúng không chú em?

    Thực ra anh Linh có ư giáo dục tên Công An, Lều Hà Chính đáp:
    ─ Dạ đúng thế, em cũng sống theo phong cách của quư đại ca đó ạ.

    Nhất Biến hỏi:

    ─ Chú Chính, bạn Viên Dung có một người chị tên Trang và cô em tên Mỹ Châu, chú sắp đặt cho gặp được không?

    ─ Dạ thưa được ạ, tùy anh Viên Dung tự tiện đến nhà hai chị ấy, để em nhờ người hướng dẫn.

    Tôi suy nghĩ một chặp, nếu đến nhà th́ nói nhiều chuyện riêng tư, nhưng không bằng đến đây tự do nói chuyện, cũng là dịp để chị Trang, Mỹ Châu làm quen với Nhất Biến và điểm trên mặt Lều Hà Chính, liền đáp:

    ─ Tôi thấy tiện nhất là nhờ một người nào đó, đi mời hai người thân của tôi đến đây th́ hay nhất.

    Lều Hà Chính đáp:

    ─ Để em đi mời hai chị ấy.

    Y vội vă xoay ḿnh vừa chạy, vừa đi một cách hối hả.

    Nhất Biến miệng cười nói:

    ─ Quư anh và Viên Dung có thấy không, thằng này thuộc vào loại thượng đội hạ đạp, đó là bản chất của người CS, chúng nó không bao giờ biết đạo đức ǵ cả, đảng viên nhỏ ăn cướp nhỏ, đảng viên lớn ăn cướp lớn, c̣n lănh đạo trung thành với đảng chúng nó không cướp mà chỉ hút máu dân, người không biết tưởng rằng Trung Quốc cường thịnh kinh tế, chứ nào ai biết kinh tế đó nằm trong tay cá nhân của đảng CSTQ. À những người phục dịch khi năy toàn người Việt tị nạn cả, luật lệ làng này tự Lều Hà Chínhđưa ra, lúc trước mỗi ngày phải có 6 người phục dịch cho nó, bây giờ chỉ c̣n 3 người mỗi ngày.

    Lều Hà Chính đi vào thưa:

    ─ Thưa quư anh, hai chị ấy đến bây giờ, em kính mời quư anh cứ tự nhiên, lâu quá mới gặp lại đại ca Nhất Biến. Chiều nay em mời quư đại ca dùng một buổi nhậu sơn hào.

    Y láu lia nói tiếp:

    ‒ Em đi châm trà nhá ?

    Hai người phụ nữ bước vào, cúi đầu chào, Trang và Mỹ Châu ngạc nhiên đồng lên tiếng:

    ─ Ới này, sao anh Linh, anh Bá và Tâm có mặt ở đây?

    Đúng lúc Lều Hà Chính bưng lên khay trà, chị Trang, Mỹ Châu đồng chào người trung niên lạ mặt.

    Tôi giới thiệu:

    ─ Anh mặc đồng phục Jeans Levi's là Nhất Biến người bạn thân của em và Lều Hà Chính vừa kết nghĩa huynh đệ với nhau, c̣n lại anh Linh, anh Bá đương nhiên là bạn của chị Trang và Mỹ Châu.

    Mỹ Châu và chị Trang chạy đến ôm tôi, cả ba đồng khóc, ai cũng thấy cảm động, t́nh cờ tôi phát hiện trên đôi tay của chị Trang và Mỹ Châu không b́nh thường như thời nữ sinh hay thời công chức, cả hai người với đôi bàn tay da sần xùi và chỗ da trên 10 ngón tay nổi lên những cục u, chai cứng hỏi:

    ─ Hai người lao động thế nào mà đôi bàn tay chai cứng thế này?

    ─ Chị và Châu lao động khai hoang đất ngoài rừng, không lấy ǵ là cực nhọc lắm, tuy nhiên v́ t́nh người tự chị và Châu, giúp những người già yếu và bệnh, cho nên lao động gấp đôi, nay tay chị và Châu chai cứng là vậy.

    Nhất Biến liến nói:

    ─ Chú, Lều Hà Chính nghĩ thế nào, có thể phối trí lại việc làm nhẹ hơn cho hai chị không?

    ─ Dạ thưa được ạ, đặc biệt chị Trang và chị Mỹ Châu có rất nhiều khả năng khác, có thời gian người dân trong làng mang đủ thứ bệnh như sốt rét. "Mỗi năm có hai hoặc ba người qua đời do bệnh sốt rét" đến khi có hai chị th́ bệnh sốt rét giảm xuống, nhờ hai chị mát tay vào rừng t́m thuốc chống sốt rét, từ đó đến nay không c̣n người chết như trước.

    Y nói tiếp:

    ‒ Th́ ra những ngọn đồi được khai hoang mau chóng, nay bắt đầu tự lực cũng nhờ hai chị, quả nhiên tôikhông hề biết việc này, xin lỗi hai chị, từ đây hai chị miễn lao động và tự do đi lại trong làng để thăm viếng người bệnh.

    Nhất Biếnnói tiếp:

    ─ Thế th́ Lều Hà Chính nên báo cáo với cấp trên, đề nghị cấp cho hai chị thẻ vàng, một thẻ nhỏ như vậy mà không cấp được hay sao?

    ─ Thưa đại ca, trước đây cũng có một đội trưởng lao động xuất sắc, đệ đơn xin thẻ vàng, chờ đợi đến nay đă 5 năm vẫn chưa nhận được thẻ vàng, nhưng em cam đoan với quư anh 3 tháng sau, hai chị sẽ nhận được thẻ vàng.

    "Trưởng làng mới có thẻ vàng, ngoài ra người Việt tị nạn lao động xuất sắc ngoại hạng và phải qua b́nh bầu của tập thể mới được công nhận, chính quyền địa phương căn cứ vào thành tích cấp thẻ vàng. Giá trị của thẻ vàng được quyền đi lại trên khu vực giới hạn chiến lũy ṿng 3"

    Nhất Biếnnói tiếp:

    ─ Người tị nạn trong tương lai cũng là người dân của ḿnh, đừng để họ cho nơi này là cái "Lồng chim" tôi không thể tưởng tượng, những khó khăn về giấy tờ cư trú quá phức tạp, người tị nạn chỉ cần thẻ ID có nghĩa là sinh kế đến với họ. Người trong làng không có thẻ ID không thể đi ra ngoài làm việc, th́ đừng nói đến thẻ tín dụng, con cái của họ cũng không đến được học đường v.v... đă là như thế không bao giờ tạo ḷng tin cho người tị nạn. Nếu một ngày nào đó hai chị nhận được thẻ ID th́ chú Chính suy nghĩ thế nào?

    ─ Thưa đại ca, em vui mừng, và chúc hai chị như ư, em hy vọng bộ Nội Vụ cấp thẻ ID cho hai chị .

    Nhất Biếnnói tiếp:

    ─ Tôi mời tất cả qúy vị đến doanh trại Sư đoàn 189 thăm Đại tá Hoa Chí Cường và dùng cơm ở đó.

    Lều Hà Chính, người từ chối đầu tiên, y tránh né không dám gặp Đại tá Hoa Chí Cường, v́ lính không bao giờ ưa Công An, ở gần ngơmà kỵ mặt. C̣n anh Linh, anh Bá nhờ dịp này t́m hiểu thêm về t́nh thương yêu của hai chị em Trang và Mỹ Châu, ai cũng có lư do riêng, cuối cùng chỉ có tôi đi với Nhất Biến.

    Những người không đếndoanhtrại Sư đoàn 189, Lều Hà Chính mời dùng cơm tại làng. Tôi và anh Nhất Biến chúc họ dùng một buổi cơm thân mậtvà vui, chúng tôi tạm biệt hẹn gặp lại ngày mai.

    Huỳnh Tâm
    Paris 01/03/201

    [1] Hoa Việt và Hoa Vàng.
    [2] Hoa kiều, ư nói về người Hoa Đỏ.
    Last edited by alamit; 07-01-2013 at 08:45 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 4)
    Huỳnh Tâm –


    “...báo chỉ phát hành trong nội bộ CPC chỉ có cấp chỉ huy mới được đọc, bởi thế Nhất Biến đến địa phương nào cũng được săn đón, dù cấp tướng cũng kiêng nễ kư giả của CPC...”



    Trên đường đi với Nhất Biến trong ḷng tôi mang tâm trạng thử thách mới, có vài phân vân, tự hỏi: Chuyện ǵ sẽ đến, ứng phó thế nào, nhất là đi vào ḷng địch, mọi giao động của ḿnh có bị phát hiện đối diện với kẻ thù của dân tộc không. Thực tế, cả Nhất Biến và mọi người sẽ ở trước mặt tôi đều là kẻ thù không đội trời chung, cũng có thể tối nay nhận diện được nhân vật Nhất Biến có quan hệ với Bộ Tư Lệnh tiền đồn của Sư đoàn trưởng189, tên Đại tá Hoa Chí Cường là ai?


    Trên đường đi đến Sư đoàn biệt lập 189 tại chiến lũy ṿng 1
    Ảnh: Nhất Biến

    Trực thức nhớ lại, tôi vội t́m trong túi áo lấy ra danh thiếp, chỉ đọc được ba ḍng "Kư giả Cát Thuần. CPC và địa chỉ Nam Ninh" thất vọng không thấy chức vụ hay quân hàm của y, tôi khó hiểu tên kư giả Cát Thuần và Nhất Biến là thế nào? Hay cũng chỉ tên bồi bút CSTQ, riêng ba con chữ CPC là cụm từ viết tắt của những công ty cách mạng trí tuệ, đang nổi lên làm đảo lộn trí năng nhân loại, như (CPC Amstrad) hay (CPC Micro) v.v... Tôi hoàn toàn nghi ngờ về khả năng của y, nếu y là nhân viên của CPC Amstrad, đang làm đại diện tại Trung Quốc, điều này tôi rất an tâm và định lại vị trí t́nh bạn, ít ra Nhất Biến vẫn c̣n trong tim tôi một người bạn tốt.

    Bỗng dưng tôi sực nhớ, CPC nguyên cụm từ (Quân ủy trung ương nước Cộng ḥa nhân dân Trung Quốc) Đặng Tiểu B́nh nguyên Chủ tịch.Kư giả Nhất Biến đương nhiên theo mệnh lệnh của người chủ nhân CSTQ, thảo nào có người "kiêng bảy nể ba" sau khi thấy tấm danh thiếp của Cát Thuần, đặc biệt không ghi chức vụ, chỉ có tính ngoại giao.
    Thời gian không c̣n cho phép tôi suy nghĩ nhiều, Nhất Biến đă đưa tôi vào sào huyệt địch, tiếng xe đạp thắng ... báo hiệu đă đứng trước cửa văn pḥng của Bộ Tư Lệnh Sư đoàn 189.

    Một người lính Trung Quốc từ xa đi đến hỏi:

    ─ Hai anh muốn t́m ai?

    Nhất Biến đáp:

    ─ Chúng tôi là bạn của Đại tá Hoa Chí Cường, muốn vào thăm anh ấy, nhờ anh thông báo cho.

    Người lính vẻ mặt nghi ngờ chúng tôi, chẳng đặng đừng phải xoay ḿnh đi về phía văn pḥng của Đại tá Hoa Chí Cường. Tôi không chần chờ để ḷng bực bội lâu, liền hỏi:

    ─ Anh, Nhất Biến, tôi đă xem danh thiếp của anh rồi, sau khi ra khoải Bộ tư lệnh Sư đoàn 189, chúng ta chia tay.

    Nhất Biến ngạc nhiên hỏi:

    ─ Lư do nào chúng ta mới tái ngộ lại chia tay?

    ─ Thưa anh, tôi vừa phát hiện anh nguyên là kư giả của tổ chức CPC (Quân ủy trung ương Trung Quốc)Chủ tịchtên Đặng Tiểu B́nh, chính y hạ lệnh xua quân tàn phá đất nước tôi, tự ḷng tôi ư thức không nên ngồi chung một chuyến xe đạp rẻ tiền này.

    Nhất Biến tái mặt đáp:

    ─ Viên Dung, nhận diện về tôi đang làm việc cho CPC đương nhiên không sai, nhưng tôi tự biết, dù có nói hết lời với Viên Dung cũng không tiếp nhận tôi là người bạn thân của 13 năm về trước, bởi Viên Dung khám phá nguyên ủy ư thức hệ và sự sinh hoạt khác biệt giữa hai chúng ta, tôi biết Viên Dung có tính kiên nhẫn, nhân lúc này chờ xem chân thực của Nhất Biến, ít nhất giai đoạn tái ngộ này sẽ trả lời sự thật ấy, nếu Viên Dung kết luận sớm, tôi cho rằng bạn quá tàn nhẫn đối với tôi!

    Nhân đây, tôi cũng nói thêm để Viên Dung hiểu rơ, tuy trên danh thiếp không ghi quân hàm, nhưng tất cả quân nhân Trung Quốc thấy CPC đều phải kínk trọng, lư do kư giả của CPC không giống như kư giả quân đội hay kư giả b́nh thường, điểm đặc biệt kư giả của CPC tuyển từ Tổng Biên Tập quân đội, hay những báo trực thuộc của đảng và nhà nước, kư giả của CPC có quân hàm nhưng không được phép ghi vào danh thiếp, một Tổng Biên Tập tương đương cấp Tá trễ lên, báo chỉ phát hành trong nội bộ CPC chỉ có cấp chỉ huy mới được đọc, bởi thế Nhất Biến đến địa phương nào cũng được săn đón, dù cấp tướng cũng kiêng nễ kư giả của CPC. Về thực tế Nhất Biến chỉ là kư giả thường với bút hiệuCát Thuần, tôi được tuyển vào CPC đầu năm 1976, chuyển công tác ra mặt trận biên giới Trung Quốc và Ấn Độ, viết những bài có tính dục ḷng chiến đấu, bởi thế ngày nay CPC dùng câu của tôi để người lính học tập trên chiến trường, như "Ai hét lên "lửa" với quân đội của nhân dân Trung Quốc sẽ bị chết". Đồng thời cuối năm đó tôi viết một bài có câu "Quyết định để máu cho máu, răng đền răng" cũng được CPC dùng làm châm ngôn thúc giục chiến sĩ say máu ngoài mặt trận. Thế là những cấp chỉ huy ai ai cũng biết kư giả Cát Thuần, do nguyên nhân hai bài báo vừa đề cặp.

    Thực tâm mà nói, khi tôi đến chiến trường biên giới Việt Nam và Trung Quốc, không c̣n trí tuệ nào để viết những câu có lửa, v́ tôi không thể thúc quân tiêu diệt quê Cha được, đến lúc này tôi ư thức không thể tin hai đảng CSVN-TQ để rồi tiêu diệt máu của Việt Nam trong tôi, trớ trêu đùa bỡn, đưa đẩy tôi đến cảnh riêng đau ḷng, đúng là đời người không ai định trước cho chính ḿnh bằng một hướng đi như ư!

    À tôi c̣n có hai biệt hiệu do CPC gọi, kư giả xe đạp, đi đâu cũng đem theo xe đạp, họ biết tôi không sử dụng xe quân đội làm phương tiện công tác và biệt hiệu thứ hai kư giả Levi's. Tôi cố t́nh tạo ra hai h́nh ảnh này để gần họ và t́m hiểu bí mật của từng người trong tổ chức đảng CSTQ.

    Viên Dung biết rằng thành viên lănh đạo trung ương đảng CSTQ, mỗi người có máu đa nghi khác nhau, vợ con của họ tự xem là người của đảng cài vào, như một điệp viên nằm vùng mà không biết thuộc phe phái nào, thế đấy hạnh phúc gia đ́nh người CS chết từ đó, cho nên bất cứ lúc nào họ cũng trên tư thế thủ "Chiều thân tối thù". Viên Dung cảm thông, rồi đây sẽ rơ hết về thân phận của tôi.


    Sông Lô từ Trung Quốc
    chảy qua Việt Nam.
    Ảnh: Nhất Biến

    Tôi chưa kịp đáp lời của Nhất Biến th́ người lính Trung Quốc khi năy xuất hiện, và một người lính quân phục chỉnh tề theo sau, chúng tôi cúi đầu chào, y tự giới thiệu:

    ─ Thưa đồng chí Cát Thuần, tôi là Trung úy an ninh trực của Sư đoàn, xin phép hỏi, đồng chí đứng bên là ai, cho biết chức vụ và quí danh?

    ─ Đây là bạn Viên Dung đồng nghiệp với tôi?

    Tên, Trung úy anh ninh ghi danh tính của Viên Dung và Cát Thuần vào sổ trực, y ngó tôi từ đầu đến chân, nói:

    ─ Thế à, đồng chí Viên Dung ăn mặc xốc xếch thế, kính mời đi theo tôi vào văn pḥng Bộ tư lệnh.

    Đúng là bọn cướp Tàu muốn chơi bỉ mặt tôi "ăn mặc xốc xếch thế" nh́n lại chiếc áo khoác Cachemire, quả nhiên bị rách một bên vai áo, một lai tay rách tươm, tưa xười sợi Cachemire như cái chổi lông gà, bởi những lần té xe đạp, đi trong ḷng giao thông hào va chạm vào vách đá, thân trước của áo cũng đă phai màu. Tuy áo rách để người trách cứ, tôi vẫn điềm nhiên, tự nói: "Chính nhờ áo khoác này, tôi đi bất kể thời gian, với sự chịu đựng sương gió, rét rừng. Mặc kệ suy nghĩ của thằng cướp Tàu, riêng chuyện của tôi biết phải làm ǵ". Bỗng, Nhất Biến phản ứng quá mạnh như một cú sóc làm chấn thương tự ái, lớn tiếng nói:

    ─ Thưa, đồng chí Trung úy, đánh giá con người không phải lối ăn mặc, mà nh́n vào giá trị thành quả, đồng chí đại diện cho Quân Đội Nhân Dân, mà chào người mới gặp mặt, bằng tư cách như thế không xứngđáng, về nhà làm ruộng đi.Nếu tôi nói không sai đồng chí đă nhập tâm vào kiếm hiệp, khi thấy bạn của tôi tưởng là Cái-ban ư. Thảo nào trên tay c̣n cầm cuốn tiểu thuyết Kim Dung, bởi vậy chiến thuật biển người tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc áp dụng theo kiếm hiệp.

    Một người cao ráo, tướng mạo công chức, quân phục chỉnh tề đi đến, chào:

    ─ Chào anh Cát Thuần và người bạn của anh,lâuquá hôm nay được dịp gặplại, thế nào quư anh có khoẻ không?

    Người cao ráo hỏi tiếp:

    ─ Chuyện ǵ mà anh Cát Thuần lớn tiếng vậy, tôi chờ trong văn pḥng, thấy lâu quá, mới ra đây đón anh vào.

    ─ Thưa, anh Hoa Chí Cường, tôi đi ngang qua đây không có ư định vào thăm anh, v́ trên người tôi có lệnh tốc hành yết kiến, Bộ tổng tham mưu, Đại tướng (杨得志) Dương Đắc Chí,Tư lệnh Quân Ủy Vân Nam. Trên lộ tŕnh, t́nh cờ gặp lại bạn Viên Dung đồng nghiệp cũ, tôi tự nẩy ư đưa bạn Viên Dung vào giới thiệu và nhân tiệnthăm anh.

    Mới vào đây liềngặp đồng chí Trung úy an ninh trược khiển trách và có vẻ chê bai bạn Viên Dung ăn mặc lôi thôi, không khác nào tôi bị một bạt tai, trước mặt đồng nghiệp, v́ thế tôi mới lớn tiếng, xin lỗi Trung úy nhé?

    Hoa Chí Cường mặt nghiêm nghị nói:

    ─ Đồng chí, Trung úy B́nh làm nhiệm vụ an ninh tốt, nhưng về ngoại giao không được tốt, từ nay về sau bất cứ ai đi với anh Cát Thuần là phải nể v́. Mỗi ngày đồng chí đọc hai câu Thánh kinh "Ai hét lên "lửa" với quân đội của nhân dân Trung Quốc sẽ bị chết" và "Quyết định để máu cho máu, răng đền răng"do anh Cát Thuần dạy cho chúng ta đó,đồng chí B́nh có biết không?


    Làng biên giới Việt Nam ẩn trong sương mù, núi rừng
    thanh b́nh bỗng dưng lan tràn chiến tranh, đằng xa có con lộ
    đất hướng đi thị trấn Thanh Thủy. Ảnh: Nhất Biến.

    Lúc này, tôi mới để ư hai câu của Nhất Biến tự dưng trở thành kinh kệ của CPC, quân đội Trung Quốc trước khi xua quân đi ăn cướp xứ người phải hụp lạy hai câu của Nhất Biến, chua chát thay từ cổ chí kim bọn Hán chỉ có tài ăn cướp thiên hạ làm của riêng, th́ ra kẻ Hán không có văn hiến, tất cả gia sản văn hiến đó từ thời chiến quốc để lại, tiếp theo kéo dài một thời thảm họa Hán hóa, như Đại Lư, Hạ, Kim, Lỗ, Ngô, Sở, Tấn, Tần, Tề, U Việt, Ngô Việt, Thổ Pḥng, Vệ, Yên, Nữ Chân, Mông Cổ, thậm chí Vạn lư Trường thành và Tử Cấm Thành cũng do kiến trúc sư người Việt thực hiện v.v... Ngày nay, văn hiến Việt Nam, liệu năm tháng nào đó đảng CSVN "thà mất nước c̣n hơn để mất đảng", v́ thế CSVN không ngần ngại hai tay dâng hiến nốt cho người Hán, có thể lắm chứ? Nếu đảng CSVN lấy quyết định.

    Tôi đang đứng trong doanh trại của kẻ thù, đương nhiên lănh thổ này do Ông, Cha của ta lập ra, thương đất nhớ người xưa làm sao tôi nguôi cái vô cùng uất hậnnày, càng nhớ lại lịch sử nước nhà, chỉ một lần lầm lỡ cả 1.000 năm nô lệ giặc Tàu. Lương tâm day rứt, nỗi buồn sôi gan.

    Bên tai trái tôi nghe tên Trung úy B́nh đáp:

    ─ Xin lỗi quư đồng chí, và xin lỗi thầy Cát Thuần tha thứ cho học tṛ.

    Hoa Chí Cường thay lời Trung úy B́nh mời:

    ─ Chúng ta làm ḥanhé, mời tất cả quư bạn về nhà riêng của tôi đàm đạo sau đó dùng cơm tối.

    Tôi thấy vẻmặt của tên B́nh bỉ dă khó coi, tất cả bốn người đi ngang vai, vừa vào nhà Hoa Chí Cường, liền gọi cần vụ:

    ─ Quư đồng chí lo cho tôi bốn phần tiệc, rất thịnh soạn nhé, đúng 2 giờ sau chúng tôi dùng cơm tối, và chuẩn bị pḥng ngủ cho khách quư, cảm ơn các đồng chí.

    ─ Dạ.

    T́nh h́nh đẩy đưa, buộc ḷng tôi phải thay đổi miệng lưỡi, gọi Nhất Biến bằng bút hiệu mới Cát Thuần, đương nhiên cái tên Cát Thuần vừa lạ, lại khó nhớ, tôi âm thầm đọc đi đọc lại mươi lần mới ghi được vào đầu, đôi khi gọi cái tên Nhất Biến của mấy mươi năm về trước thấy thân thương hơn.

    Vừa rồi cái tên Cát Thuần này cũng thể hiện được tính khí khái lắm, thay tôi chửi khéo vào mặt tên Trung úy an ninh CSTQ, về riêng tên Hoa Chí Cường lịch sự với Cát Thuần, đủ biết sức mạnh của một kư giả CPC đi thăm viếng chiến trường có khác, nếu một kư giả b́nh thường dù có bản lĩnh mấy cũng về tay không.

    Cát Thuần hỏi:

    ─ Bạn, Viên Dung thu âm lại cuộc trao đổi hôm nay nhé?

    ─ Vâng, đưa máy cho tôi.

    Tôi cầm cái máy hiệu Sony dùng cassette ux-pro 90, và Cát Thuần đưa tiếp cho tôi 5 cái cassette ux-pro 90, hỏi:

    ─ Viên Dung có cần tôi hướng dẫn mọi thao tác về kỹ thuật không?

    ─ Tôi cũng đă từng sử dụng qua loại máy này.

    ─ Tốt lắm chúng ta chuẩn bị nhé?

    Tên, Hoa Chí Cường đem ra một chai rượu Mao-tài, rót đầy bốn ly, mời:

    ─ Xin mời quư bạn cụng ly, chúc nhau b́nh an và mọi việc thành công, tất cả nhận nơi đây niềm vui.

    Cát Thuần hỏi:

    ─ Nếu ly thứ hai, anh chúc những lời nào?
    Mọi người đồng cười trong men rượu, tạo ra không khí vui của kẻ chiến thắng và cũng là men rượu của tôi ...

    Cát Thuần liền phỏng vấn tên Đại tá Hoa Chí Cường:

    ─ Thưa Đại tá, đời binh nghiệp khởi đầu từ lúc nào, trong chiến tranh phản công tự vệ có những kỹ niệm nào, khi chiến tranh đáng sợ nhất ở thời điểm nào, cũng như đáng trách nhất, cần lựa chọn chiến lược nào cho phù hợp với chiến thuật rút quân, về tổn thất của kẻ chiến thắng người chiến bại, nguyên do nào Không quân Trung Quốc không tham chiến, đă từng trải qua bao lần kỹ luật, và dự kiến nào cho tương lai đời ḿnh?

    Tôi nghe Nhất Biến đưa ra quá nhiều vấn đề, cấu trúc thành một câu hỏi. Có thể cuộc phỏng vấn này kéo đến 2 hay 3 ngày mới kết thúc. Tuy rằng có những vấn đề cần phải biết, bởi họ chủ động gây chiên tranh, thế nhưng trong ḷng tôi hơi khó chịu không cảm hứng và lư thú, do thời gian không cho phép ở đây lâu. C̣n về nội dung người được phỏng vấn phải móc ruột, phơi gan, lục phủ ngũ tạng đem hết ra khỏi ḷng ngực. Cũng có thể Nhất Biến chủ ư dă tâm nào đó, muốn biến Hoa Chí Cườngthành mộtxác chết biết nói.

    Hoa Chí Cường uống hết ly rượu, trong cuống họng của y phát ra một luồng âm thanh dài, khà... đáp:

    ─ Thưa kư giả Cát Thuần, đă 7 năm mới hội ngộ bạn hiền, khác nào gặp "Rượu ngon chẳng nệ be sành" đáp lời bạn bằng ḷng trung thực. Vốn tôi không thích binh nghiệp, đă là Kỹ sư điện, tốt nghiệp tại Đại học Kỹ thuật Nam Ninh. Năm 1965 bị động viên phải ghi danh vào Đại học quân sự Cáp Nhĩ Tân, tốt nghiệp Kỹ thuật Cơ Điện tử. Năm 1970 tham gia chiến trường biên giới Trung Quốc-Ấn Độ với quân hàm Thiếu úy, đến đầu năm 1978 chuyển về Quân Ủy Vân Nam, thăng quân hàm Trung tá chỉ huy trưởnng Lữ đoàn 104. Năm 1979 được lệnh tham chiến (phản công tự vệ) chiến trường biên giới Việt Nam-Trung Quốc, thăng cấp Đại tá chỉ huy phó Sư đoàn 40, thuộc Quân đoàn 14. Và hôm nay chỉ huy trưởng Sư đoàn 189 biệt lập tại miền sơn cước đă 7 năm, nhiệm vụ bảo vệ chiến lũy ṿng 1. Năm 1980 Đặng Tiểu B́nh ra lệnh giải trừ quân bị, tôi xin giải ngũ, Bộ quốc pḥng không đồng ư, sau đó tôi nhận được văn thư tái phối trí quân đội chuyên nghiệp, lúc ấy tôi là một trong danh sách được đề cử thăng cấp tướng, bổ sung vào Quân đoàn 14, thế là binh nghiệp bất đắc dĩ, nó đeo đuổi vào người, cho đến nay trôi qua 7 năm, cái danh sách đề cử quân hàm tướng ấy bị gă Đại tướngDương Đắc Chí cho ch́m lỉm.



    Đại tướng (杨得志) Dương Đắc Chí

    Đại Tướng Dương Đắc Chí tư lệnh Quân Ủy Vân Nam, trách nhiệm xuất binh phản công tự vệ hướng Lai châu, Lào Cai, Hà Giang lãnh đạo các Quân đoàn 11, 13, 14, 20.
    Quân đoàn 11 có các sư đoàn 31, 32, 33.
    Quân đoàn 13 có các sư đoàn 37, 38, 39.
    Quân đoàn 14 có các sư đoàn 40, 41, 42.
    Quân đoàn 20 có sư đoàn 58.



    Đại tướng (许世友) Hứa Thế Hữu

    Đại tướng Hứa Thế Hữu, tư lệnh Quảng Châu, được lệnh của Đặng Tiểu B́nh lãnh đạo Quân Ủy Quảng Tây,trách nhiệm xuất binh phản công tự vệ hướng Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh lãnh đạo các Quân đoàn: 41, 42, 43, 50, 54, 55.

    Theo sự hiểu biết của tôi, chiến trường biên giới Trung Quốc-Ấn Độ khác về h́nh thể địa lư và khí hậu. Về chiến trường biên giới Trung Quốc-Việt Nam có những đặc biệt h́nh thể hiểm trởkhó dụng binh, núi rừng trùng điệp, hiểm nguy nhiều hơn là thuận lợi, trên lănh thỗ biên giới Việt Nam nơi nào cũng có khả năng biến thành pháo đài kiên cố, khi hành quân phải biết chọn lựa h́nh thể, tiến binh, dưỡng binh, tôi rất băn khoăn trong đầu nhiều suy nghĩ, tính toán. Lúc bấy giờ tôi làm chỉ huy phó cho Sư đoàn 40, nhiệm vụ tiền trạm tiến nhanh vào Hà Giang trước 24 giờ. Đồng thời Bộ tổng tham mưu trưởng, Đại tướng (杨得志) Dương Đắc Chí, truyền lệnh chiến thuật biển người, tạo 6 lớp phủ sóng lên trên bảo tố. Lệnh xuất phát, trước 6 giờ sáng, ngày 17/02/1979. Và đúng 24 giờ phải tiến vào thị xă Hà Giang, sau đó tiến sâu 50km, địa chỉ tập kết tại thị trấn Việt Lâm, trên thực tế từ biên giới đến Việt Lam trên 70km.

    Tôi không phản đối, v́ nó là chiến tranh của thời gian, được hoạch định trên chiến sách biển người của Đại tướng (杨得志) Dương Đắc Chí và Đại tướng Hứa Thế Hữu được Đặng Tiểu B́nh phê chuẩn. Đương nhiên tôi có suy nghĩ và tự t́m riêng cho ḿnh và cho người một lối để sống, âm thầm tạo cho ḿnh một chiến thuật riêng để bảo vệ binh sĩ. Trong túi áo của tôi lúc nào cũng có một bản đồ, một thước kẻ nhỏ và 3 cây bút màu, trước khi tấn công theo h́nh thể địa lư trên bản đồ do tôi ấn định, sau khi trinh sát báo cáo h́nh thể địa lư. Tôi đă thấy khó khăn nhất để thọc thủng sâu qua khoải Hà Giang 50km, trước 24 giờ.



    Bản đồ tiến quân. Nguồn: Hoa Chí Cường

    Khi ấy Đại tướng (杨得志) Dương Đắc Chí lập Bộ tổng tham mưu, gần doanh trại của tôi, cách lănh thổ Việt Nam 1km, ông ta lấy Quân lệnh làm biển người. Bộ binh đi trước, Pháo binh, xe tăng hổ trợ, đường sắc và hậu cần đồng tham chiến phản công tự vệ vào lúc 6 giờ 30 sáng ngày 17/02/1979.

    Dương Đắc Chí gă tướng già lờ mờ, cứ thúc dục khởi quân y lệnh, tôi c̣n đắn đo hơn 15 phút sau mới xuất trận, từ Chuẩn Tôn, sư đoàn vượt qua sông Lô, tiến vào các làng biên giới Việt Nam, quân đến đâu diệt sạch đến đó, nếu có cản trở, khó thay nơi nào cũng có dân quân làm vật cản, họ kháng cự mănh liệt tôi không ngại, tuy nhiên tôi lấy quyết định tránh né dân quân Việt Nam, khi đoàn quân đến được thị trấn Thanh Thủy là gối đầu vào Quốc lộ 2 cứ thế đoàn quân tiến vào thị trấn Nà Cầy, Phương Tiến, PhươngĐộ... trực chỉ vào thị xă Hà Giang, tiếp theo đến thị trấn Vi Xuyên, Việt Lâm, đúng 23 giờ, lập tức phối trí 3 lớp pḥng ngự, ngăn trở quân đội Việt Nam từ Tuyên Quang tiến lên, họ sẽ di chuyển quân đi dọc theo Quốc lộ 2 để giải vây Hà Giang.

    Lần đầu tiên tôi mở đường tổn thất 3%, đối với tôi một thất bại lớn, nặng nhất là ở biên giới sông Lô, các làng chung quanh Thanh Thủy, c̣n những địa chỉ đă đi qua sự kháng cự quá yếu ớt. Tôi lập pḥng ngự vừa hoàn tất, được lệnh của Bộ tổng tham mưu về tŕnh diện, tôi ngớ ngẫn không hiểu lư do ǵ, tuy nhiên phải tuân lệnh, về đến nơi Dương Đắc Chí buộc tội về tôi bất tuân quân kỷ. Tôi cảm thấy bị nhục mạ, liền hỏi:

    ‒ Thưa Đại tướng, tôi bị kỷ luật về tội ǵ, nếu đúng tôi tuân lệnh, và cho phép tôi được biện luận trước khi kỷ luật.

    Tôinói tiếp:

    ‒ Thưa Đại tướng, tôi mở đường cho các Sư đoàn tiến quân vào Hà Giang, lúc tôi khởi binh trễ 15 phút nhưng đến sớm 1 giờ 45 phút và đă lập 3 pḥng ngự, tổn thất 3% quân số, súng đạn, ḿn, lựu đạn, 25 pháo cối nhẹ, ra-đa, truyền tin, vũ khí c̣n nguyên, di chuyên binh thần tốc và nhẹ, như vậy bị kỷ luật hay sao?

    Gă tướng già lờ mờDương Đắc Chí, h́nh như khó trả lời với tôi, y liền nại chuyện cho có để cảnh cáo:

    ─ Anh, không tuân lệnh khởi binh, quân chinh chiến ngoài sơ đồ đă chỉ định, lư do nào không có đại pháo, xe bọc thép, xe tăng. Vũ khí nặng, quân dụng để ở đâu mà lại dùng con La, con lừa để vận chuyển.

    Gă tướng Dương Đắc Chí nói mới dứt lời và tôi chưa kịp đáp câu hỏi nào, th́ trước mặt của y, có đến 27 tướng lănh thay mặt Quân đoàn và Sư đoàn về báo cáo, với sự hiện diện của tôi thay mặt Sư đoàn 40, gồm 28 chỉ huy Sư đoàn đồng hiện diện đúng quân số 10 Quân đoàn, dưới trướng của tướng có tên cúng cơm ngộ ngĩnh Dương Đắc Chí.

    Các tướng lănh, Quân đoàn 11, chiến trường Lai Châu báo cáo.

    Sư đoàn 31: "─ Thưa Đại tướng, Bánh đậu 1 (mật mă) đến địa chỉ trễ nải 2 giờ, tổn thất 14% quân số, quân dụng, vũ khí không tập kết đúng địa chỉ"hỏa lực của đối phương chỉ có dân quân, cũng có thể là quân đội chuyên nghiệp, đến giờ này vẫn chưa thấy chủ lực quân đội Việt Nam xuất hiện thế mà cánh quân của chúng tôi đă tổn thất khí tài quá nặng, binh sĩ tử trận chôn tại chỗ, bị thương mang theo.

    Sư đoàn 32: "─ Thưa Đại tướng, Bánh đậu 2, đến địa chỉ trễ nải 20 phút, tổn thất 11% quân số, quân dụng bị cháy 50%, vũ khí hư hao 2%, 1 xe tăng, 2 đại pháo tập kết đúng địa chỉ".

    Sư đoàn 33: "─ Thưa Đại tướng, Bánh đậu 3, đến địa chỉ đúng 24 giờ, tổn thất 17% quân số. Cùng lúc 1 xe tăng, 5 đại pháo tập kết đúng địa chỉ".

    Quân đoàn 13, chiến trường Lào Cai + Hà Giang.

    Sư đoàn 37: "─ Thưa Đại tướng, Tờ báo 1 đến địa chỉ trễ nải 4 giờ, tổn thất 18% quân số, đội Pháo binh đến sau 5 giờ, hậu cần quân dụng, vũ khí chưa tập kết tại địa chỉ đă định".

    Sư đoàn 38: "─ Thưa Đại tướng, Tờ báo 2 đến địa chỉ tập kết trễ nải 2 giờ, tổn thất 16% quân số, quân dụng, vũ khí tập kết sau 3 giờ".

    Sư đoàn 39: "─ Thưa Đại tướng, Tờ báo 3 đến địa chỉ tập kết đúng 24 giờ, tổn thất 14% quân, giờ này hậu cần quân dụng, vũ khí chưa đến địa chỉ tập kết ".

    Quân đoàn 14, chiến trường Lào Cai + Hà Giang.

    Sư đoàn 40:
    Sư đoàn 41: "─ Thưa Đại tướng, Bánh khoai 2, đến địa chỉ trễ nải 1 giờ, tổn thất 10% quân số, hậu cần quân dụng, vũ khí đến điểm tập kết sau 4 giờ".

    Sư đoàn 42: "─ Thưa Đại tướng, Bánh khoai 3, đến địa chỉ đúng 24 giờ, tổn thất 15% quân số, hậu cần quân dụng, vũ khí đến điểm tập kết sau 2 giờ".

    Quân đoàn 20, chiến trường Hà Giang:

    Sư đoàn 58: "─ Thưa Đại tướng, Bánh bột 1, đến địa chỉ trễ nải 13 phút, tổn thất 22% quân, hậu cần quân dụng, vũ khí hiện thời chưa đến điểm tập kết".

    Gă tướng Dương Đắc Chí hất hàm nói:

    ─ C̣n anh, trả lời phần cuối về đại pháo, xe bọc thép, chiến xa, đạn dược vũ khí, quân dụng để ở đâu mà lại dùng con La, con lừa để vận chuyển.

    Hai mươi bảy (27) tướng lănh Quân đoàn và Sư đoàn ngạc nhiên không biết chuyện ǵ đến với tôi, họ cứ ngó tôi chằm chẳm, có người hỏi nhỏ tôi:
    ─ Tại sao anh không báo cáo phần đầu mà chỉ phần cuối, như vậy anh có vấn đề rồi, hăy cẩn trọng trước mặt thằng tướng già ham sống này.

    Tôi điềm nhiên đáp:

    ─ Thưa Đại tướng, đánh giặc giỏi vế chiến lược, quân binh, quân dụng ít hao, đôi khi cũng nên dùng di chuyển thô sơ làm mới chiết thuật, lư do địa thế, địa h́nh không thuận chiến thuật hiện thời, cho nên tôi cần phải nhanh và nhẹ, thử hỏi vượt qua sông Lô, ta dùng đại pháo, xe bọc thép, xe tăng th́ bao giờ đếnđược Việt Lâm?Bởi vậy tôi quyết định quy động 1500 con la, con lừa chỉ vận chuyển súng đạn, ḿn, lựu đạn, pháo cối nhẹ, ra-đa, truyền tin, và lương thực không cần hậu cần cũng đến điểm tập kết trước 24 giờ. Tôi tự ư sắp đặt chiến thuật lấy núi 646, tại cuối ngồn sông Lô đặt một Trung đội Pháo binh,đây là tiền đồn hay hậu phương cũng được, hiện nay Bộ binh tác chiến gần, chủ yếu chiến thuật đối đầu với dân quân biên giới Việt Nam, một khi làm của chiến trường th́ vũ khí nặng tham chiến như xe tăng, đại pháo v.v... Đại tướng đă nghe báo cáo của những sư đoàn mà chưa hiểu chiến thuật xưa hóa nay, thảo nào mới ra quân tổn thất nặng, bởi tâm lư biển người không gợn sóng, ngược lại tạo ra sức kháng cự mănh liệt của dân quân Việt Nam, dó đó biến thành lực lượng tự vệ, lấy thân chắn làn sóng biển người!


    Trung đội Pháo binh Sư đoàn 40 thuộc Quân đoàn 14,
    có khả năng kiểm soát 2/4 tỉnh Hà Giang.
    Nguồn: Hoa Chí Cường

    Một lần nữa, tôi xin nhấn mạnh, về địa thế núi rừng biên giới Việt Nam hiểm trở, sông ng̣i khó qua, dùng chiến xa phải đặt lại vấn đề nhiên liệu,thiên nhiên, phương tiện đường sá cầu kiều. Thử hỏi Công binh bao giờ có những con lộ dă chiến để xuyên qua núi và qua sông phải có cầu kiều, cho thấy chiến lược biển người không hợp chiến thuật nơi này.

    Một ví dụ khác, chúng ta không tiên liệu trước, sự sợ hải của đối phương là cơ hội tự vệ bất khả tiên liệu, nếu ta không khéo chiến trường này biến hai bên ôm nhau cùng chết. C̣n một yếu trọng khác, chuyển yếu thành mạnh, những đơn vị do tôi điều binh đều thông thuộc ḷng địa h́nh, h́nh thể địa lư tại biên giới và cả trên đường tiến quân, nếu có một số tổn thất nhỏ về khí tài, do hỏa lực đối phương, chúng tôi không hề ngại.
    Nói chung tôi chọn lựa chiến thuật dọn đường bằng lối xuất kích này vừa gọn nhẹ và nhanh, tuy nhiên trái lệnh chiến thuật biển người.


    Trung đội Pháo binh Sư đoàn 40 thuộc Quân đoàn 14,
    đang pháo xuống thị xă Hà Giang. Nguồn: Hoa Chí Cường

    Lần đầu tiên tôi chào tên tướng già Dương Đắc Chí, thân đứng thẳng, nói thẳng thắn không hề cảm giác sợ chết câu cuối cùng: "Nếu tôi thất thủ chịu tử h́nh không hối hận".

    Giờ này tôi c̣n sống được là nhờ tính chân thành, sống bằng lương tâm, đó là kỷ niệm trên chiến trường Việt Nam.

    Hai anh cần vụ đem cơm vào pḥng khách thưa:

    ─ Thưa, Đại tá đă đến giờ cơm.

    ─ Thế à, cứ tự nhiên để trên bàn, cảm ơn quư đồng chí.

    ─ Dạ.

    Thời giang trôi qua 2 giờ quá nhanh, mới đó mà đă 7 giờ tối. Lúc này tôi hy vọng sau buổi cơm sẽ phỏng vấn tiếp như: "Khi chiến tranh đáng sợ nhất ở thời điểm nào, cũng như đáng trách nhất, cần lựa chọn chiến lược nào cho phù hợp với chiến thuật rút quân, về tổn thất của kẻ chiến thắng người chiến bại, nguyên do nào Không quân Trung Quốc không tham chiến, đă từng trải qua bao lần kỹ luật, và dự kiến nào cho tương lai đời ḿnh?".

    Huỳnh Tâm
    Paris 16/03/2012
    Last edited by alamit; 07-01-2013 at 08:46 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 5)
    Huỳnh Tâm –



    “...tuy nhiên cũng có một tên Thiếu tá không tuân lệnh, hăm hiếp cùng lúc 3 em gái độ tuổi 14, y xem thường quân kỷ, tôi lấy quyết định tử h́nh không tha thứ...”



    Sau buổi cơm tối, chuẩn bị đến tuần trà, tôi liền chuẩn bị máy thu âm, c̣n Nhất Biến tiếp tục phỏng vấn tên Đại tá Hoa Chí Cường:

    ─ Anh, Cương có thể tŕnh bày tiếp mọi sự kiện trong câu hỏi được không?

    ─ Vâng, từ lúc tôi tŕnh diện tên Đại tướng Dương Đắc Chí, sau đó được y, ủy nhiệm quyền tham mưu phó Sư đoàn bộ binh 40với quânsố 12.820, chỉ huy trưởng vẫn tên Thiếu tướng Tô Tường Khuê. Nhiệm vụ tham mưu phó Sư đoàn trước nhất kiểm điểm lại t́nh h́nh các bộ phận của Sư đoàn, như đơn vị đặc công, thông tin, trinh sát, liên lạc, các lực lượng nhẹ của trung đoàn pháo binh gồm tiểu đoàn lựu pháo, cối v.v...

    Lúc ấy toàn bộ vũ khí nặng của Sư đoàn 40 c̣nán ngữ các nơi hiểm yếu tại biên giới ṿng 1, gồm 1 tiểu đoàn xe tăng, 1 tiểu đoàn cao xạ pḥng không, pháo chống tăng, 2 Tiểu đoàn công binh, vận tải, hậu cần.

    Và một chuyện đáng trách nhấtcủa Sư đoàn 40 với tổn thất 510 binh sĩ tử trận, chôn chung một mộ tập thể,có ghi tọa độ, một tuần sau, tôi ra lệnh chuyển tất cả đồng đội bị tử trận đưa về bên kia biên giới Trung Quốc. Có một chuyện lạ đến không ngờ được, khi quật mộ không thấy một tử thi nào của đồng đội, tôi rà lại tọa độ không sai, mọi người ngỡ ngàng, báo cáo lên Bộ Tư lệnh liên quân khu Côn Minh, được trả lời mật:

    ─ Từ lúc này những thương vong ngày đầu chiến tranh kể như mất tích (không khai báo).



    Sức đề kháng của dân quân Việt Nam mănh liệt
    Nguồn: Nhất Biến

    Nếu chiếu theo trả lời mật, quân đội nhân dân Trung Quốc với con số tử trận đích thật bị mất tích:

    Sư đoàn 40 mất tích thay v́ tổn thất 3%. (510 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 31 mất tích 14% quân số. (2550 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 32 mất tích 11% quân số.(1887 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 33 mất tích 17% quân số.(2890 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 37 mất tích 18% quân số.(3060 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 38 mất tích 16% quân số.(2720 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 39 mất tích 14% quân số. (2550 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 41 mất tích 10% quân số.(1700 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 42 mất tích 15% quân số.(2550 binh sĩ tử trận)
    Sư đoàn 58 mất tích 22% quân số.(3740 binh sĩ tử trận)

    Quân đội nhân dân Trung Quốc mới đánh hiệp đầu của nhạc phẩm (phản công tự vệ), tức th́ trên sân khấu chiến trường Việt Nam, do tên Đại tướng Dương (杨得志) chỉ huy (Hết Đắc Chí) đă tổn thất 24.157 binh sĩ, tương đương một quân đoàn trên lư thuyết của quân đội nhân dân Trung Quốc, nói rơ hơn Đại tướng Hết Đắc Chí, hiện chỉ c̣n 3 quân đoàn, c̣n quân đoàn mật số (0) có 24.157 khai mất tích (tử trận). Trong khi ấy mặt trận phía Đông do Đại tướng Hứa Thế Hữu (许世友) chỉ huy, được biết thê thảm hơn từ hai hướng Cao Bằng và Lạng Sơn mất tích 1 quân đoàn tương đương 23.782 quân số, và 1 lữ đoàn 4.230 quân số.

    Từ ngày 17/02/1979 đến ngày 19/02/1979 nhạc phẩm (phản công tự vệ) do Đặng Tiểu B́nh lănh đạo, dưới sự tŕnh diễn của hai viên Đại tướng Hứa Thế Hữu (许世友) và Đại tướng Dương Đắc Chí (杨得志), đă thu hút 52.169 chiến binh mất tích, nếu là tử trận có thể nói nơi đây sân khấu bi trường phản công tự vệ chứa 52.169 nấm mồ!

    Trong khi ấy bộ máy chính quyền Trung Quốc phóng loa truyền tin chiến tranh phản công tự vệ, từ năm 1979 đến năm 1987 Quân đội nhân dân chỉ tổn thấn 60.000 thánh tử đạo (chết cho đảng CSTQ).

    Quả nhiên chiến tranh bất nhân với con người thời nào cũng vậy, nhưngchiến tranh thời nay rất khác thường, mới ngày đầu, tại biên giớilănh thổ Việt Nam, ta, địch, dân quân và thường dân cùng ôm nhau chết. Sau đó Trung Quốc công bố con số tử vong không thực thà, họ chỉ đưa ra con số chẵn không lẻ thấp nhất 60.000 binh sĩ tử trận để lừa đối dư luận, họ phủi tay con số 52.169 tử trận trước đó vào 17/02/1979 và 19/02/1979, họ chính thức vô thừa nhận. Thế là 52.169 tử v́ đạo khôngcó nửa nén hương lạnh cho người đem thân xác hy sinh v́ đảng CSTQ!

    Từ đó con số 52.169 ghi măi trong tim tôi, đến nay vẫn c̣n sợ, sau một đêm ngủ, thấy 52.169 thi thể, chưa kể thi thể của tôi = 52.170, thế mới biết một buổi sáng ḿnh vẫn c̣n sống. Xin lỗi tôi chưa tính đến quân số tử trận sau ngày 20/02/1979 cho đến hôm nay 1987. Hai bạn nên biết quân đội nhân dân Trung Quốc tử trận 3 lần hơn, c̣n nhà máy Trung Quốc chỉ công bố 1 phần, tính theo mộ bia hiện có trong nghĩa trang, tôi gọi là con số tự hào của đảng CSTQ!



    Hơn 650.400 dân công Trung quốc và dân công người Việt tị nạn,
    ngày đêm đào hào đắp lũy ṿng 2, nối vào chiến lũy ṿng 1
    trong lănh thổ Việt Nam vừa hoàn tất. Nguồn: Đại tá Hoa Chí Cường.

    Ngày 22/02/1979. Bộ tư lệnh liên quân khu, Quân ủy Vân Nam đặt bộ chỉ huy chiến trường trên chiến lũy biên giới ṿng 2, gồm 1 lữ đoàn xe tăng và các đơn vị binh chủng khác, đảm nhiệm tấn công các tỉnh biên giới Tây Bắc của Việt Nam. Ngày 24/02/1979 chiến lũy ṿng 1, nối kết vào chiến lũy ṿng 2 bằng những giao thông hào, đây là con đường huyết mạch chuyển binh bổ sung cho 10 Sư đoàn bị khuyết quân số.

    Cụ thể để hai bạn am tường:

    Tư lệnh, Đại tướng Dương Đắc Chí (许世友), chuyển binh từ Vân Nam tiến quân vượt biên giới vào Việt Nam theo 3 hướng.
    ─ Hướng Lai Châu, Quân đoàn 11 có 3 Sư đoàn bộ binh: 31, 32, 33. Quân số 13.250 người.
    ─ Hướng Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) Quân đoàn 13 có 3 Sư đoàn bộ binh 37, 38, 39 được tăng cường Quân số 12.840 người.
    ─ Hướng Hà Tuyên (Hà Giang) Quân đoàn 14 có 3 Sư đoàn bộ binh 40, 41, 42 và Quân đoàn 20, có 1 Sư đoàn bộ binh 58 và bổ sung Sư đoàn bộ binh 149. Quân số 19.500 người.
    Ngoài ra c̣n có 4 trung đoàn pháo binh, 2 trung đoàn cao xạ, 16 trung đoàn biên pḥng và các lực lượng dân binh. Lực lượng 4 Quân đoàn hiện có quân số 48.590 người.

    Được biết dưới trướng của Đại tướng Hứa Thế Hữu (许世友) có Quân đoàn 55 được tăng cường, thêm 5 trung đoàn pháo binh, nâng tổng số 9 trung đoàn pháo binh cho mỗi quân đoàn.


    Bản đồ chi tiết các hướng tiến công của Trung Quốc trên toàn tuyến biên giới chiến tranh Việt-Trung 1979. Ngoài ra c̣n có XXXXX Tập đoàn biệt lập. Bộ Tư lệnh tại thị trấn Tĩnh Tây, và Bách Sắc, sát nách Cao Bằng, VN. Cửa ngỏ vào chiến lũy ṿng 1 trong lănh thổ biên giới VN. Mọi chuẩn bị tăng cường nếu Đại tướng Hứa Thế Hữu (许世友) cần đến. Nguồn: Nhất Biến CPC.

    Tổng kết 10 Sư đoàn chính quy của viên Đại tướng DươngĐắc Chí (杨得志), cộng thêm các lực lượng thiết giáp, pháo binh, pḥng không, công binh tương đương với 4 sư đoàn. Theo biên chế một quân đoàn 50.000 quân, một sư đoàn 12.900 quân, tổng số quân Trung Quốc tham chiến phản công tự vệ trên chiến trường biên giới Việt Nam từ 450.000 đến 500.000. Chưa tính (XXXXX Tập đoàn biệt lập) đặt bản doanh Bộ tư lệnh tại thị trấn Tĩnh Tây, chờ ứng chiến.



    Thị xă Hà Giang, Quân đội nhân dân Trung Quốc hăm hiếp
    phụ nữ từ già đến trẻ không tha thứ một ai;
    Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường.

    Tôi xin tŕnh bày tiếp về "tổn thất của kẻ chiến thắng, và người chiến bại".

    Cả hai đảng CS Việt Nam và Trung Quốc xem cuộc chiến tranh này không khác nào một tṛ chơi giải trí, chúng nó khai thách tâm lư bảo vệ xóm làng, đẩy thường dân làm là chắn biển người, c̣n dân quân làm thân bia đỡ đạn, cảnh chiến tranh đem đến cho nhân dân Việt Nam tại biên giới nhiều tổn thất nhất, rồi mới đến thường dân thị xă Hà Giang, người người lầm than khắp nẻo đường, tài sản bỗng chốc hóa trắng tay, chỉ v́ bốn chữ "phản công tự vệ" của Đặng Tiểu B́nh. Mấy ngày đầu, quân chủ lực của đảng CSVN chưa thấy tên nào xuất hiện, hoàn toàn mở cửa 6 tỉnh, thị xă Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Quân đội Trung Quốc tung hoành theo ư đồ của Đặng Tiểu B́nh"dạy cho Việt Nam một bài học" quân đội Trung Quốc như kẻ nằm mơ trong chiến thắng cứ thế tha hồ làm mưa làm gió, hăm hiếp phụ nữ từ già đến trẻ không tha thứ một ai! Nam giới thương vong la liệt từ biên giới đến thị xă, có nhiều thường dân bị thương chờ ngày chết, tàn nhẫn nhất là những bé gái và trai từ sơ sinh cho đến 15 tuổi v.v... đem ra làm tấm bia thi nhau bắn, trúng được thưởng một điếu thuốc lá Chunghwa. Sau đó, vài ngày chúng tôi không c̣n thấy người Việt nơi chúng tôi đóng quân, làm tôi rất phân vân, không biết họ sống chết thế nào ?


    Quân đội nhân dân Trung Quốc tử vong
    trên đường 22 trong lănh thổ Việt Nam.
    Nguồn Ảnh:Hoa Chí Cường.

    Chúng tôi nghe tên Hoa Chí Cường kể lại cuộc chiến tranh tại Hà Giang, quả thực không ḷng nào chịu được, bởi chứng lời người thực, việc thực đă từng giày xéo trên quê hương tôi thảm khốc, người dân có tội t́nh ǵ mà phải đem họ ra làm tṛ chơi dă man, thảo nào 2 đảng CSVN-TQ đào tạo ra đại tập đoàn máu lạnh.Tôi vừa chớm chân đứng lên, ư ra ngoài hiên nhà để dằn căm phẫn. Nhất Biến hiểu ư, liền ấn vai tôi ngồi xuống, hỏi:

    ─ Thưa, anh Cương thế th́ Sư đoàn 40 của anh có tham gia vào những sự việc mà anh vừa tŕnh bày không?



    Quân đội nhân dân Trung Quốc tử vong trên đường 22
    Hà Giang Việt Nam. Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường.

    Hoa Chí Cường tự tay rót một ly trà đầy, uống một hơi cạn ly đáp:

    ─ Tôi ra lệnh, Sư đoàn 40 cắm trại 100%, và nghiêm lệnh bất cứ binh sĩ nào phạm phải quân kỷ đều tử h́nh, tuy nhiên cũng có một tên Thiếu tá không tuân lệnh, hăm hiếp cùng lúc 3 em gái độ tuổi 14, y xem thường quân kỷ, tôi lấy quyết định tử h́nh không tha thứ. Thề là tôi bị tên Đại tướng Dương Đắc Chí mời về Bộ tư lệnh Quân Ủy Vân Nam. Ông ấy tự phóng đại những quân kỷ để đẩy tôi vào đường cụt, nào là khinh quân không tuân Biển người, tránh né địch, không học tập lời dạy của Quân ủy trung ương "dạy cho Việt Nam một bài học".

    Tôi thà chết chứ không chịu tự dối ḿnh, đáp:

    ─ Thưa Đại tướng, Biển người tôi không thực hiện được th́ người khác đă thực hiện thay tôi, thường dân Việt Nam chết không đất chôn, nếu tôi theo chiến thuật Biển người th́ bao giờ có lối tiến quân nhanh, nhờ vậy 4 Quân đoàn của Đại tướng, tổn thất chỉ mới 24.157 binh sĩ. Tại sao tôi phải tránh địch cũng có lư do của nó, tôi thích xông pha vào chiến trường với quân đội chủ lực, chính qui của CSVN. Nếu trận chiến này tôi thắng dân quân tự vệ Việt Nam th́ không hănh diện mấy, tôi cho đó là một thất sách về chiến lược, bởi dân quân ấy không phải quân chuyên nghiệp, và thường dân Việt Nam tay không có mộttấc sắt. Tôi đem tên Thiếu tá Mă Hường tử h́nh v́ Sư đoàn 40 canh cửa cho các Sư đoàn bạn tung hoành, nếu Sư đoàn 40 theo gương Sư đoàn bạn, nhỡ có địch tấn công th́ ai chống đỡ, thà một tên Thiếu tá chết c̣n hơn để 4 Quân đoàn của Đại tướng bị tổn thất thê lương.


    Quân đội nhân dân Trung Quốc tử vong tại đầu nguồn
    sông Lô lănh thổ Việt Nam. Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường.

    Bỗng, Hoa Chí Cường cười một tràng dài có vẻ thích thú, v́ Cương có ư mỉa mai tên Dương Đắc Chí, nói tiếp:

    ─ Nói chung thời gian đầu tại 6 tỉnh, thị xă Việt Nam, quân đội gian tham của Trung Quốc tàn sát người dân Việt Nam vô tội vạ, và tài sản lớn nhỏ đều bị phá hủy, một cảnh tượng chiến tranh để lại đất nước Việt Nam b́nh địa, đổi lại Trung Quốc hơn 24.157 tử trận, cả 2 đảng CS đồng bại trận. Hiện nay (1987) chiến tranh c̣n tiếp diễn chưa thể nào tổng kết, nhất là con số tổn thất phải chuẩn, có thể sau cuộc chiến tranh này, tôi sẽ tŕnh bày mọi chi tiết với hai bạn.
    Tôi kư vào sổ kỷ luật, ngồi chờQuân ủy Vân Nam hài tội, tuy nhiên tên Đại tướng Dương Đắc Chí, thấy tôi c̣n có thể sài lại được, cho nên y để tôi ngồi chơi xơi nước tại bản doanh tổng tham mưu chiến lược của Bộ tư lệnh liên quân khu.

    (C̣n tiếp)

    Huỳnh Tâm
    Paris 27/03/2012
    Last edited by alamit; 06-01-2013 at 08:18 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 6)
    Huỳnh Tâm –




    “...đất nước Việt Nam khéo có một biên giới thiên nhiên từ Đông qua Tây, nếu Trung Quốc chiếm cứ được núi cao tại biên giới, đương nhiên Việt Nam tự nó biến thành chư hầu...”





    Mấy giờ liền tôi phỏng vấn tên Đại tá Hoa Chí Cường. Y tŕnh bày về chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc vào năm 1979, mọi diễn biến tại chiến trường trong lănh thổ Việt Nam rất tỉ mỉ, y là nguyên sĩ quan Tư lệnh phó Sư đoàn 40 thuộc Quân đoàn 14, y đón tiếp chúng tôi qua cung cách kính trọng. Phần tôi h́nh dung không khác nào tư cách đại diện của Bộ tư lệnh Quân ủy Vân Nam thuộc Quân khu Côn Minh, đang lắng nghe một thuộc cấp báo cáo về chiến trường.

    Tôi nhếch môi cười thầm, tự trách:

    ─ Tại sao, bỗng dưng ăn theo Nhất Biến để trở thành nhân vật có tầm cở bành trướng Bác Kinh, thời gian này không đáng là bao, thế mà trong tôi phải chịu đựng tên Cường nói về đau đớn trên quê hương ḿnh, ngồi đây chỉ c̣n hy vọng y tiết lộ vài bí mật "phản công tự vệ"tôi cần biết. Và sáng mai đương nhiên tôi trở về vị trí đời thường, mang theo nỗi buồn quê hương khói lửa, bị mất trộm phần đất biên giới của Ông Cha vào tay Trung Quốc!


    Xe tăng và Trung đội pháo binh 56 của Quân đoàn 14
    Trung Quốc tiến qua đầu nguồn biên giới sông Lô
    thuộc tỉnh Hà Giang. Nguồn: Hoa Chí Cường.

    Hoa Chí Cường đứng lên, đi đến kệ sách lấy một cuốn sổ dày cộm, luôn tay lấy một ṿ rượu và ba ống cây trúc, dài nhỏ, nói:

    ─ Thưa quư anh, đây là ṿ rượu, cất bằng gạo cẩm của nông dân Việt Nam thường dùng trong dịp giao tế hay lễ lạt, quư anh, uống thử rượu đặc biệt mà người Việt Nam gọi rượu Cần nồng độ cao, uống vào cảm nhận được mọi hương vị cay, đắng, đậm đà, sau khi uống để lại một vấn vương thơm, kính mời hai anh.

    Hoa Chí Cường vừa hút lên một ngụm rượu, uống ực một hơi vào miệng, khà ... tay cằm cuốn nhật kư nói tiếp:

    ─ Tôi ghi chép tỉ mỉ, có cả h́nh ảnh đính kèm, chỉ rơ từng sự việc tại chiến trường Hà Giang Việt Nam. Nhờ cuốn nhật kư này, tôi tự làm một thống kê tổn thất về phía Việt Nam và Trung Quốc, từ ngày 17 tháng 02 năm 1979 đến ngày 16 tháng 03 cùng năm, có thể nói rằng con số tổn thất chính xác 90%.
    Sau ngày 16 tháng 03 năm 1979 đến 1987 con số tổn thất cao ṿi vọi, vẫn tiếp tục chạy đua với thời gian trên chiến trường Việt Nam. Tôi cũng đă làm một thống kê khác trong nhật kư, nếu có dịp sẽ gửi tặng quư anh.


    Cuộc xâm lược của 10 Quân đoàn, Quân Giải Phóng Nhân Dân
    Trung Quốc trong lănh thổ Việt Nam,
    tháng 2/197917/20/1979. Nguồn: Hoa Chí Cường.

    Miệng của Hoa Chí Cường liên tục nói, và đôi tay mở ra trang đầu nhật kư, đọc:

    ─ Ngày 17/02/1979, Sư đoàn 40 tiến công vào lănh thổ Việt Nam, trước mắt có những cản trở bởi dân quân các làng xă thuộc thị trấn Thanh Thủy, Hà Giang Việt Nam. Cùng ngày, trước sau 4 Quân đoàn gồm 10 Sư đoàn của Trung Quốc đồng tiến công.

    Thương vong, thiệt hại của Việt Nam, từ ngày 17/02/1979 đến ngày 16/03/1979.

    1 – Dân quân, thường dân Việt Nam cam chịu, kẹt trong cuộc chiến:


    Ngày 17-12/02/1979. Dân quân Hà Giang Việt Nam
    có 3.240 tử vong. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường


    Thường dân Việt Nam tị nạn chiến tranh, tạm trú trong
    các hang động miền núi. Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc,
    đem ra hành quyết tập thể, vàongày 24 tháng 2 năm 1979.
    Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.


    Ngày 25/02/1979. Bộ đội Trung Quốc hăm hiếp
    phụ nữ,già trẻ và bé gái. Cuối cùng họ bị hành quyết
    chôn vùi tập thể tại những hầm hố đạn đại pháo
    hai bên lề Quốc lộ 4C. Mỗi mồ từ 7 đến 20 tử thi.
    Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.


    Ngày 27/02/1979,
    Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc
    bắt 548 nông dân làm tù binh, thấy không lợi,
    lập tức hành quyết tập thể.
    Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.


    Ngày 25/02/1979. Dân quân Hà Giang Việt Nam, tử vong.
    Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 6 / p2)
    Huỳnh Tâm




    Ngày 20/02/1979, thường dân tử vong
    tại thị trấn Tân Sơn, trên Quốc lộ 4C.
    Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.


    Ngày 23/02/1979. Một dân quân tử trận nằm kế bên
    mộ tập thể của 62 Bộ đội Việt Nam tử trận tại Vị Xuyên,
    trên Quốc lộ 2C. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.


    2– Những khu công nghiệp nhà máy bị phá hủy100%.
    3– Tỉnh Hà Giang có 196 đơn vị cấp xă, bao gồm 5 phường, 13 thị trấn bị phá hủy 84%.
    4– Tài sản tư nhân, 170.931 nhà cửa thường dân tại thành phố, do đại pháo phá huỷ 75%..
    5– Tài sản tư thường dân nông thôn bị phá hủy 349.560 ngôi nhà 90%..
    6– Cánh đồng lúa cháy 100%.
    7– Núi rừng, Lân nghiệp tổng số phá hủy 83%.
    8– Tư liệu sản xuất nông thôn, bị cướp 251.973 trâu, ḅ và các loại gia súc khác bị mất tổng số: 460.800 con 80%..
    9– Kinh tế, tài sản công cộng của thị xă, thị trấn bị phá hủy 350.760 ngôi nhà, cơ sở Giáo dục, Bệnh viện, Bệnh xá, Thương mại, Nông trường, Trang trại, Lâm trường, Xí nghiệp, Hầm mỏ, Điện lực, Văn hóa v.v... 98%.
    10– Dân số 4,5 triệu của 6 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn bị mất nhà cửa, tài sản và phương tiện sản xuất sinh sống. Tính theo tổn thất từ ngày 17/02/ đến 16/3/1979.

    Nhất Biến cười nói:

    ─ Tôi nghe anh đọc như một thực đơn bi ai, tôi ăn bằng cái đầu qua con số, người dân vô can gặp chiến tranh phải trả giá quá cao, ngoài trí lựccủa con người, con số mà anh Cường vừa đọc nó rất giá trị đối với chúng ta, nhưng không giá trị đối với những kẻ bàngquan, và hai đảng CSVN-TQ vô lương tâm, họ bịt mắt dư luận bằng những con số thấp nhất, do hành động dối trá.

    Hoa Chí Cường thở dài phê phán:

    ─ Chúng ta phải nói đảng CSVN-TQ lưu manh, không bao giờ công bố một tổng kết sự thật, họ sợ nói lên con số tổn thất, nghĩa là chỉ dấu thua trận, điểm yếu của một bè đảng CSVN-TQ là ở chỗ ấy, chiến tranh là như vậy, ai cũng cho ḿnh thắng trận, địch tổn thất 10 (Việt Nam bị chết và bị thương là 50.000), ta tổn thất khoảng 20.000 v.v...


    Tướng Ngũ Tu Quyền (伍修权).
    Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường.

    Một công bố khác của tên tướng Ngũ Tu Quyền (伍修权), nguyên phó tổng tư lệnh Quân giải phóng Trung Quốc, phụ trách t́nh báo ngoại giao. Y lừa dối dư luận thế giới, công bố quân số của Trung Quốc có 20.000 tử vong. Nếu y làm số nhân: 20.000 x 4 = 80.000 tử vong, mới đúng sự thật. Tháng 4 năm 1979, "Tạp chí Quân đội Nhân dân" của Việt Nam loan tải, quân đội Trung Quốc có 62.500 người thương vong. Theo tôi con số này bất đắc dĩ chấp nhận được.

    Ngũ Tu Quyền (伍修权) c̣n công bố hư hao vũ khí có hơn 500 xe bọc thép hoặc pháo bị phá hủy. Y lại một lần nữa lếu láo, thay v́ phải nhân: 500 x 3 = 1.500.

    Y c̣n khoe bắt được 1.600 tù binh trong tổng số hơn 50.000 quân Việt Nam tham chiến tại mặt trận Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Trong khi ấy bộ tư lệnh Quân Khu Nam Ninh thống kê con số tù binh ngoạn mục: Tù binh Việt Nam gồm quân chủ lực 800, dân quân 200, thường dân 600. Cho thấy tên tướng Ngũ Tu Quyền (伍修权) công bố tào lao "râu ông nọ, cắm cầm bà kia" không giống ai cả !

    Hoa Chí Cường lại thở dài một lần nữa, đôi mắt ngó xuống nhật kư đọc tiếp:

    Việt Nam công bố kết quả chiến đấu của họ như sau:

    1 – Mặt trận Lai Châu: diệt 16.000 lính TQ, phá hủy 66 xe tăng, thiết giáp, 12 xe quân sự, và đánh thiệt hại nặng tương đương Sư đoàn, 38 khẩu pháo-cối.
    2 – Mặt trận Lào Cai : diệt 17.000 lính TQ, phá hủy 41 xe tăng, thiết giáp, 52 xe quân sự, tiêu diệt 24 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 52 khẩu pháo-cối.
    3 – Mặt trận Hà Giang: diệt 11.000 lính TQ, phá hủy 32 xe tăng, thiết giáp, 45 xe quân sự, tiêu diệt 10 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 14 khẩu pháo-cối.
    4 – Mặt trận Lạng Sơn: diệt 13.000 lính TQ, phá hủy 76 xe tăng, thiết giáp, 52 xe quân sự, 95 khẩu pháo-cối và giàn phóng hoả tiễn, tiêu diệt 3 trung đoàn, thiệt hại nặng 4 tiểu đoàn.
    5 – Mặt trận Cao Bằng: diệt 12.000 lính TQ, phá hủy 134 xe tăng, thiết giáp, 23 xe quân sự, tiêu diệt 7 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 61 khẩu pháo-cối.
    6 – Mặt trận Quảng Ninh: diệt 14.000 lính TQ, phá hủy 4 xe tăng, thiết giáp, 6 xe quân sự, tiêu diệt 3 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 32 khẩu pháo-cối.

    Tổng kết: Trung Quốc tử vong 83.000, phá hủy xe tăng, thiết giáp 353, 188 xe quân sự, 292 khẩu pháo-cối .

    Hoa Chí Cường nói tiếp:

    ─ Phân thắng bại c̣n chờ ngày kết thúc chiến tranh.

    Về lâu dài, đă hơn 8 năm xung đột vũ trang dọc theo biên giới giữa hai quốc gia, buộc Việt Nam phải thường xuyên duy tŕ một lực lượng quân sự khổng lồ dọc biên giới, dấu hiệu hậu quả nền kinh tế xấu. Sản xuất của người dân vùng biên giới xuống cấp nghiêm trọng. Ngoài ra, Trung Quốc chủ trương di chuyển hay phá hủy cột mốc biên giới, tương lai gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau này. Điều đáng trách, kẻ xâm lăng không nên tạo sự căm phẫn trong ḷng dân bản xứ, dù bất cứ người dân ở quốc gia nào cũng phải tôn trọng họ, không được cướp mạng sống hay vật chất của họ. Trừ phi nhà nước đương cuộc lấy thường dân làm lá chắn, đem dân ra thử đạn pháo, th́ ḿnh đành chịu thôi. Trường hợp này bất khả kháng theo qui luật chiến tranh không c̣n cách nào để từ chối.

    Về người nghe, cảm nghĩ của tôi:

    ─ Quân số Trung Quốc có hơn 3,5 triệu, chỉ có một Hoa Chí Cường mẫu người bản lĩnh, đứng thẳng trước thượng cấp không hề nao núng, cá tính sống v́ mọi người, phân biệt thế nào là địch-thù, quan trọng không kéo thường dân vào chiến cuộc, tuy nhiên tôi có một suy nghĩ khác:‒ Ngày nay Hoa Chí Cường quân hàm Đại tá, nếu mai này làm Đại tướng cũng không thể khác hai tên tướng Dương Đắc Chí vàHứa Thế Hữu, v́ Hoa Chí Cường quên rằng trong người của ông ta có huyết thống Hán 100%.

    Nhất Biến tranh thủ thời gian, liền hỏi:

    ─ Thưa, anh Cường tiếp tục phỏng vấn nhé?

    ─ Vâng, tôi xin tŕnh bày tiếp. Vềchiến lược phải phù hợp với chiến thuật để khi thoái quân an toàn không bị tổn thất. Chính tên Đại tướng Dương Đắc Chí cũng hờ hững về chiến thuật thoái quân, chiến trường Việt Nam địa lư thiên nhiên có quá nhiều núi cao, hiểm trở khó tiến công, thoái quân cũng khó, tuy quân đội Trung Quốc lập được ba chiến lũy sâu trong lănh thổ Việt Nam nhưng không giá trị, nếu địch thủ chọn những điểm núi cao kiểm soát ba chiến lũy, tức th́ quân đội Trung Quốc như một con Hổ nhốt trong rọ, quân đội Việt Nam sẽ rót đại pháo xuống đầu, không có đường nào để thoái binh. Quả thực đất nước Việt Nam khéo có một biên giới thiên nhiên từ Đông qua Tây, trong chiến tranh nếu Trung Quốc chiếm cứ được núi cao tại biên giới, đương nhiên Việt Nam tự nó biến thành chư hầu.


    Kéo đại pháo lên núi cao. Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường

    Trước đây tôi chọn một đồi núi cao để hổ trợ cho Sư đoàn 40, th́ ngay sau đó tên Dương Đức Chí ư thức được việc phối trí binh bị của tôi, ư có hỏi: "Nguyên nhân nào đưa đến cách phối trí đại pháo trên núi cao". Tôi trả lời: "Biên giới Việt Nam là nơi hiểm yếu, có khả năng chôn 40 Quân đoàn của ta, nếu không biết chiến thuật, tức là ḿnh khinh địch, trước khi khởi binh tôi cho trinh sát đi trước vẽ họa đồ, tọa độ, lập tổ liên lạc, từ lúc khởi binh cho lúc đến điểm tập kết dùng mật mă nhiễu sóng truyền tin, và lập pháo đài trong thời gian nhanh nhất.

    Những nguyên nhân vừa rồi đủ chứng cứ, cho phép tên Dương Đắc Chí đưa tôi vào phạm luật quân kỷ.Ấy mà nào ai biết trước, trong sự hung có sự lành, nhờ vậy tôi mới thoát chết qua kẽ tóc, về tội khinh quân kỷ trên chiến trường. Nói chung tôi được Quân ủy Vân Nam dùng lại xem như cố vấn.

    Phầntôi, thấy độ dày cuốn nhật kư hơn 450 trang giấy A4, và có nhiều h́nh ảnh chú thích, Hoa Chí Cường đọc mới vài trang mà như trong tôi có cảm tưởng c̣n rất nhiều bí mật khác của chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, tôi cần phải biết nội dung cuốn nhật kư này, nếu có điều kiện, bằng mọi cách làm chủ nó.

    Đôi mắt của Nhất Biến cũng không rời cuốn nhật kư của Hoa Chí Cường, vừa ngó chăm chăm và hỏi:

    ─ Anh, Cường có thể nào cho tôi mượn cuốn nhật kư đọc tại chỗ được không ?

    Hoa Chí Cường không suy nghĩ, cũng không ngạc nhiên, trên mặt có vẽ tự hào, nhếch môi cười, vui vẻ đáp:

    ─ Đối với anh Cát Thuần, đúng là cuốn nhật kư của tôi đi t́m tri kỷ, anh chờ một chút nhé?

    Hoa Chí Cường đi đến kệ sách lấymộtgói, không biết loại sách ǵ mà bề ngoài bao lại bằng giấy dầu, trao cho Cát Thuần nói:

    ─ Tôi xin tặng anh bathực đơn tinh thần, nhật kư thứ nhất viết từ ngày 10/02/1979 đến 16/03/1979, cuốn thứ hai viết từ ngày 17/03/1979 đến năm 1986. Trong cuốn thứ hai nội dung quan trọng nhất là trận chiến 1984. Và một cuốn Bản đồ tự tay tôi vẽ cùng một số bạn bè cung cấp, quan trọng của nó là những điểm núi cao có chú thích tọa độ và ngày tháng chiến tranh tại 6 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh củaViệt Nam và biên giới Trung Quốc.

    Tôi suy nghĩ thầm và tự hỏi:

    ─ Tại sao trong tôi bị khích thích, tăng khaokhátnhững ǵ vừa nghe và thấy, như một chứng nhân chiến tranh? Hay tôi đang cần một thứ lương thực chỉ no cái đầu? Cũng có thể thứ mà tôi đang sinh hoạt trong phiêu lưu, chính nó thôi thúc tôi t́m những ǵ của quê hương bị bào ṃn, bởi thế tôi phải cần biết ba hồ sơ trên tay của Nhất Biến.

    Nhất Biến cầm ba hồ sơ trên tay nói:

    ─ Đa tạ anh Cường, tuy nhiên anh tặng như thế này th́ mai sau khi cần t́m đâu ra?

    ─ Anh, Cát Thuần cứ an tâm, tôi có đến hai bản, bản chính tặng anh, tôi giữ lại bản phụ, tặng anh bản chính xem như tôi ở bên anh.

    Nhất Biến cảm động nói:

    ─ Quả nhiên tri kỷ có khác, một lần nữa đa tạ, ghi vào tim. À, thưa anh trong dân gian có nói "được voi đ̣i tiên", ngày mai tôi phải lên đường cho kịp thời gian, xin anh cho mượn một chiếc xe để di chuyển trong 10 ngày, tôi gửi ở đây chiếc xe đạp, hy vọng anh đồng ư.

    ─ Tưởng mượn vợ, mượn con th́ không được, c̣n mượn xe th́ đương nhiên không có vấn đề, ngày mai anh Cát Thuần lấy xe BJ-212A của tôi mà di chuyển, bao giờ đưa về đây cũng được. Anh đừng đổi xe đạp lấy xe hơi là tin nhau rồi.

    Mọi người đồng cười, một ngày trôi qua, đêm đă khuya mà cuộc phỏng vấn chưa kết thúc, Nhất Biến hỏi Hoa Chí Cường:
    ─ Anh Cường c̣n thiếu nợ của tôi ba vấn đề đấy nhé,như "nguyên do nào Không quân Trung Quốc không tham chiến, đă từng trải qua bao lần kỹ luật, và dự kiến nào cho tương lai đời ḿnh? ". Mườingày sau chúng ta phỏng vấn tiếp, tuy nhiên nếu trong nhật kư của anh có ghi các điều trong câu hỏi, xem như cuộc phỏng vấn này đến đây là kết thúc.

    Hoa Chí Cường đáp:

    ─ Tôi trả lời những câu phỏng vấn của anh, đều có ghi hết trong ba nhật kư vừa tặng anh, tuy nhiên người được phỏng vấn trả lời mọi sự kiện, như được sống lại trong cuộc chiến tranh năm tháng ấy, bởi tất cả hiển nhiên hiện về trong trí nhớ. C̣n nhật kư này xem như hồ sơ tham khảo.

    ─ Anh, Cường nói thế chỉ đúng một phần, riêng tôi đọc mỗi chữ, anh viết trong nhật kư không khác nào chúng ta đang nói chuyện với nhau, và lúc nào tôi cũng đem theo bên ḿnh, trước khi đọc một tranh nhật kư phải niệm thần chú "Nam mô… đại ca Hoa Chí Cường".

    Qua câu nói hài hước chân t́nh của Nhất Biến, mọi người và tôi đồng tham gia vào chuỗi cười thú vị. Đêm cũng đă khuya khoắt, chúng tôi chúc nhau an lành.

    Huỳnh Tâm
    Paris 04/4/2012

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 7)
    Huỳnh Tâm


    “...Đây là lần đầu tiên quân đội Trung Quốc thực hiện tác chiến với sự kết hợp của xe tăng, pháo binh, cộng với không quân và thủy quân. Nhưng sự lạc hậu trong học thuyết và chiến thuật khiến quân đội không có sự phối hợp cần thiết...”



    Sáng nay, Hoa Chí Cường giới thiệu với chúng tôi một lô Tướng tá của Sư đoàn 189, mọi người đă biết Nhất Biến cho nên họ chào nhau thân mật, đặc biệt họ dán đôi mắt vào tôi, chú ư cách ăn mặt bụi trần, có đôi kẻ chào lấy lệ, thiếu tế nhị giao tiếp.

    Trong ḷng tôi không thấy điều nào để mặc cảm cả, tự thầm:

    ─ Lúc này ḿnh không cần biết cử chỉ giao tiếp của quân Hán, vốn bẩm sinh của họ (ăn dơ, nói dối), mới tập nói đă học câu đầu đời "phục kích, trả thù", từ đó (cổ kim) trong ḷng người Hán sinh ra văn minh lừa đảo thiên hạ, trong xă hội dân gian lấy "thù ba họ" làm tiêu chí sống, kẻ quí tộc lấy "Tru di tam tộc" để trị v́. Ḿnh biết thế, mặc kệ chúng nó, hai nữa ḿnh đang đi t́m cái vốn thiêng liêng dân tộc đă bị mất trong bí mật chiến tranh 1979, và đang hỗ trợ bạn bè thoát khỏi "lồng chim" Trung Quốc. ("lồng chim", tiếng lóng thâm thúy của làng người Việt tị nạn)

    Sau khi uống trà và dùng vài cái bánh bột, sản xuất theo dạng lương khô, Hoa Chí Cường đưa tay lên chỉ về hướng trái của Bộ tư lệnh Sư đoàn nói:

    ─ Anh, Cát Thuần đó là xe BJ-212A (Jeep Trung Quốc) của tôi, hiện trong xe đă đổ đầy b́nh xăng và đem theo 2 can xăng 40 lít, anh chú ư 14 lít xăng chạy được 100km, tôi gửi anh một hồ sơ xe và giấy ủy quyền sử dụng xe, có như vây đi đường mới an tâm, và một bao lương khô dùng tạm dọc đường.

    ─ Cảm ơn anh nhiều, sự chu đáo của anh làm tôi ái ngại quá.

    ─ Cứ tự nhiên, đă là bạn cho nhau không phải khách sáo.

    Hoa Chí Cường vỗ vai tôi nói:

    ─ À, anh Viên Dung, đừng phiền hà những đồng đội của tôi nhé? Chúng nó không biết anh là đồng nghiệp với anh Cát Thuần, khi nào anh đi ngang qua biên thùy này, nhớ ghé thăm tôi, xin gửi anh một danh thiếp có vài lời ghi chú của tôi, không chừng chúng ta hội ngộ tại Nam Ninh thủ phủ Quảng Tây.

    Tôi cúi đầu đáp:

    ─ Vâng, hy vọng như vậy.

    Nhất Biến chào từ giả:

    ─ Thưa, anh Cường, chúng tôi đa tạ anh nhiều, chúc nhau sức khoẻ, hẹn 10 ngày sau gặp lại.


    Trong doanh trại Sư đoàn 189, lính Trung Quốc đang điểm danh
    và báo cáo quân vụ trong ngày. Ảnh: Nhất Biến.

    Chúng tôi vẫy tay từ giă Hoa Chí Cường, đúng 8 giờ sáng ra khỏi doanh trại Sư đoàn 189, xe chạy về hướng làng 189. Lúc này trong tôi thoải mái hơn, được thở không khí thiên nhiên, ánh mắt của tôi trở lại trong vắt không c̣n bợn h́nh bóng những thằng lính Trung Quốc, tôi hỏi:

    ─ Thưa anh, Nhất Biến những thằng sĩ quan Trung Quốc, nh́n tôi với tầm mắt không thiện cảm, chính là Quân báo của Sư đoàn 189 phải không?

    ─ Đúng vậy họ là Quân báo có quen tôi, sao Viên Dung tinh mắt thế?

    ─ Như vậy sẽ có người đi sau lưng ḿnh.

    ─ Anh, Viên Dung an tâm, dù chúng nó đi theo cũng không làm được ǵ.

    Tôi cười nói tiếp:

    ─ Anh chủ quan quá, rừng nào cọp nấy, anh đến đất người buộc người ta phải nh́n anh.

    ─ Đương nhiên là vậy, nhưng đối với tôi chúng phải kiêng nể đôi phần.

    ─ Ư tôi muốn nói, bọn Quân báo Sư đoàn 189, muốn biết sự xuất hiện của tôi ở bên anh.

    Nhất Biến suy nghĩ một hồi đáp:

    ─ Anh, Viên Dung nói như thế cũng có lư.

    Tôi liền đề nghị:

    ─ Anh thấy không, ở đằng xa eo đèo có hai người trên lưng gùi lá, anh cho xe chạy nhanh qua mặt họ, rồi ngừng xe lại chụp vài tấm ảnh sẽ thấy xuất hiện một tên Quân báo theo sau.

    Nhất Biến cho xe chạy nhanh về đằng trước, giống như lời đề nghị của tôi, ngừng xe lại bên lề đường, xin hai người Việt miền núi chụp vài tấm ảnh kỷ niệm.


    Hỏi ra mới biết chị Ni và chị Mơ cùng ở làng 189,
    từ nương rẫy trở về làng, hai chị cho biết đă thấy chúng tôi
    vào làng hôm qua. Ảnh: Nhất Biến.

    Chúng tôi vừa chụp ảnh chị Ni và chị Mơ chưa đầy hai phút có một chiết xe jeep Trung Quốc xuất hiện trước mặt, họ biết đă mất cơ hội đành phải chào Nhất Biến rồi phóng xe chạy qua đường dọc sông Lô.

    Nhất Biến lắc đầu cười nói:

    ─ Anh Viên Dung đă biết quy luật của bọn Quân báo Trung Quốc, hay thật, quả nhiên hai thằng sĩ quan cấp Đại úy khi năy nh́n anh một hồi lâu.

    Tôi cũng tức cười nói:

    ─ Chưa kết thúc ở đây, có thể một giớ sau chúng nó ṃ vào làng, chúng ta nhất định để xe trước cửa văn pḥng nhà làng, có như vậy mới không liên lụy đến người khác.

    Nhất Biến cười đáp:

    ─ Chúng nó không theo nữa đâu, à khi tối, tôi có nói với Hoa Chí Cường: “Sáng mai, chúng tôi đến thăm nhà làng 189”.

    Đây cũng là một cách thông báo trước nhằm tránh đố kỵ giữa dân làng và quân đội. Vừa rồi, tuy chúng ta phỏng vấn ít mà lấy được nhiều tin, theo ư Viên Dung thế nào?
    ─ Thực ra anh làm một cuộc phỏng vấn có lệ, chủ yếu để tôi trực tiếp nghe một chứng nhân tường thuật lại cuộc chiến tranh biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, chứ những sự kiện này anh đă biết từ đầu và c̣n tường tận hơn Hoa Chí Cường, bởi anh là kư giả CPC, khác xa đối với kư giả báo thường.

    Chúng tôi trao đổi mới mấy lời, xe đă đến làng 189, thấy cảnh sống nơi này ăn nhờ núi, uống nhờ suối, đối với người dân thiểu số sinh ra đă sống thiên nhiên, dễ chấp nhận nơi này b́nh an. C̣n người dân đă từng ở thành khó chấp nhận sống rừng núi khắc khổ, nhất là cách ly xă hội bên ngoài.


    Đầu làng 189, một lao tù "Lồng chim" Trung Quốc,
    nơi chân trời biên giới hoang vu nay được Trung Quốc
    cho cái tên làng người Việt tị nạn. Ảnh: Nhất Biến.


    Vào đầu làng thấy các em độ tuổi tiểu học,
    trèo trên cây vô tư nô đùa, các em bị
    nhà nước Bắc Kinh miệt thị không cho đến
    trường học, v́ cái tội người Việt tị nạn.
    Ảnh: Nhất Biến.


    Cha mẹ lao động ngoài nương rẫy để con em tự ngồi
    dưới đất chơi với nhau, quanh năm như một ngày.
    Cái tuổi này mai sau không khá hơn cha mẹ.
    Các em sinh ra trong ḍng đời tị nạn,
    cứ thế kéo lê thê đă bao năm. Ảnh: Nhất Biến.

    Chúng tôi vừa dừng xe trước văn pḥng nhà làng, thấy tất cả những người hôm qua bước ra cửa chào đón không khiếm khuyết một ai. Hôm nay thấy chị Trang và Mỹ Châu có nụ cười tươi như thời trước 1975, tôi rất an ḷng và hy vọng những nụ cười này sẽ ở lại trên môi măi măi.

    Hôm nay chị Trang hôn trên trán của tôi và ôm chặt và ḷng như chị ruột có lời muốn nói với em, tay của chị Trang giúi vào túi quần của tôi hai lá thư gửi về Sài G̣n. Chị Trang nói đùa:

    ─ Thằng mặt trắng này đă đổi màu da và khét nắng, biết thế tao không hôn mày.

    Mọi người đồng cười, riêng Mỹ Châu ánh mắt và nụ cười chứa hy vọng chờ ngày rời khỏi "Lồng chim", nguyên là y tá trưởng "Cô mụ" đỡ đẻ làm việc tại Bảo Sinh Viện Từ Dũ, tọa lạc 284 Cống Quỳnh, Quận Nh́, Sài G̣n. Nay là Quận 1, Tp.HCM.

    Tôi đề nghị Nhất Biến chụp ảnh 4x6 cho chị Trang và Mỹ Châu để làm thẻ nhận diện ID, trong khi ấy, Lều Hà Chính chủ nhà làng 189, trố mắt ngạc nhiên, nh́n chăm chú, thấy Nhất Biến cầm tay lái xe BJ-212A, y nói:

    ─ Em ước ǵ được ngồi trên chiết xe hơi loại này, một lần.

    Nhất Biến đáp:

    ─ Tôi sẽ trở lại, chở bạn đi một ṿng.

    Lều Hà Chính đáp:

    ─ Thế à, anh trở lại đây ư, xem ra em ước là được ứng hiện, rất toại nguyện, cảm ơn anh trước, tạm biệt đúng hẹn anh nhé?

    ─ Vâng.

    Chị Trang và Mỹ Châu nói:

    ─ Chúc quư anh và Tâm thượng lộ b́nh an, đi đến nơi về đến chốn, nhất là thận trọng sức khỏe.
    Chúng tôi chào nhau giă từ, xe đă chạy ra đến đầu làng chị Trang và Mỹ Châu c̣n đứng tại chỗ, như đang chú ư một thứ ǵ bị rời khỏi tầm tay.

    Không biết từ đâu đến một vài suy nghĩ trong đầu của tôi:

    ‒ Nhất Biến không có loại bạn như Lều Hà Chính, đôi khi người ta quen biết nhau bởi nguyên do.

    Tôi nói:

    ─ Lời nói khi năy của Lều Hà Chính rất ngẩn ngơ, nào ai dè nguyên một Hạ sĩ quan Trung Quốc, chỉ có cái hàm chức lón hơn con người.

    Anh, HứaBông Linh ngồi sau xe, nói với về phía trước:

    ─ Đêm hôm qua rất vui, có 2 người bạn của Lều Hà Chính đến chơi gặp dịp nhậu, chúng nó toàn là một lũ nói phét, ăn hay, làm dối: "Một gă hănh diện khoe, Tivi chạy đầy ngoài phố thị trấn Wenshan Zhuang". Làm tôi nhớ sau ngày 30/04/1975 cũng có nhiều người nói những lời này ở giữa Sài G̣n!

    Anh Phó Như Bánói theo:

    ─ Đặc biệt Lều Hà Chính khoe: "Đă từng ngồi trên máy bay, thả bom xuống tỉnh Hà Giang".

    Tôi hỏi lại:

    ‒ Thế th́ anh c̣n nhớ phi vụ thả bom ǵ và loại máy bay nào?

    Y trả lời:

    ‒ Đă 8 năm rồi làm sao mà nhớ.

    Tất cả bốn người trên xe đồng cười, Nhất Biến cười lớn nhất nói:

    ─ Lần đầu gặp quư anh, chúng nó tưởng "cá khô gặp nước" nói cho đă không biết cây to trước mặt, nếu có dịp quư anh đem kiến thức tổng quát dạy chúng nó một trận để hết làm thầy đời, tôi tin rằng những ǵ quư anh dạy, chúng nó sẽ bắt chước y như con Vẹt nói tiếng người. Có như thế hai đảng CSVN-TQ mới sản xuất được vài chục triệu người Vẹt.

    Nhất Biến cho xe chạy theo dọc bờ sông Lô, đúng lúc thấy các em chuẩn bị xuống đ̣ qua sông, các em chăm chú nh́n người và xe. Tôi vội hỏi:

    ─ Các em ở cách làng bao xa, có phải người Việt tị nạn không?

    ─ Dạ thưa, quư Bác, chú, chúng cháu qua sông là đến đầu làng. Đúng rồi, chúng cháu là người Việt ở "lồng chim" và cách đây 10km cũng có làng người Việt tị nạn ở trên núi cao, thường gọi là làng 189, quư Bác, chú có biết không?

    ─ Chúng tôi vừa ở làng 189 đến đây, nếu chúng tôi muốn thăm làng không đi đ̣, ngoài ra có đường nào khác không?

    ─ Dạ thưa, muốn đến làng phải qua sông, bằng phương tiện con đ̣, làng này tên gọi Sông Lô ở dưới chân "Núi Chuối".

    Rất tiếc chúng tôi không có thời gian viếng thăm làng Sông Lô và không c̣n dịp nào để trở lại nơi này! Người Việt của ḿnh bị bỏ rơi trong núi rừng sâu thăm thẳm, tận cùng xó hẻm ải địa đầu Tổ quốc. Một thế giới hoàn toàn bị cô lập, đứng ngoài quốc gia Việt Nam. Khó ai biết được đời sống thực của đồng bào ḿnh như thế nào? Họ đang cơ cực, lam lũ bên sông Lô, hay ô trọc như những đô thị Việt Nam hôm nay! Chắc chằn người làng Sông Lô không thể hiểu nỗi xă hội ngoài rừng đầy khí thế vững mạnh tham nhũng!


    Bên kia sông Lô, làng người Việt tị nạn, các em đi rẫy
    về nhà, cho biết: Năm vừa rồi (1986) mùa nước lũ lớn,
    lật úp đ̣, mất tích 8 người. Ảnh: Nhất Biến.

    Chúng tôi chào các em:

    ─ Các em thận trọng sức khoẻ nhé, và chúc bố mẹ b́nh an, chào từ biệt.

    Xe khởi động máy, phóng về phía trước, các em vẫn c̣n ngó theo. Xe chạy thêm 4km, Nhất Biến cho xe vào con lộ mới, trước mặt thấy một trụ xi măng vuông, cao 1 mét, ghi hai ngôn ngữ Việt-Hoa (Khu quân sự). Tôi và hai anh HứaBông Linh, Phó Như Bá muốn tránh né khu quân sự, riêng Nhất Biến cứ cho xe lao về phía trước, 15 phút sau xe giao đầu với một quốc lộ, Nhất Biến cho xe qua trái về hướng Tây Bắc, cứ thế xe chạy vô tư.

    Hai anh HứaBông Linh, Phó Như Bá ngạc nhiên hỏi:

    ─ Anh, Nhất Biến có thể cho biết quốc lộ thênh thang này ở trong nội địa Trung Quốc hay là trên lănh thổ Việt Nam và không thấy xe hơi nào chạy trên quốc lộ này cả ?

    Nhất Biến đáp:

    ─ Thưa quư anh, đây là quốc lộ chiến lược ṿng 1 do Công binh bí mật thi công từ năm đầu 1983, đưa vào hoạt động tháng 12 năm 1986. Nơi quư anh ở, chỉ là chiến lũy làng do dân quân địa phương phụ trách. Nơi làng anh ở, đi sâu vào lănh thổ Việt Nam từ 1km đến 2km, tức th́ gặp Quốc lộ chiến lược này, nó được nối liền từ Đông Bắc qua Tây Bắc Trung Quốc, kiểm soát toàn bộ 6 tỉnh biên giới Việt Nam. Nói chung từ đầu đường làng, chúng ta dă thấy 3 chữ (Khu quân sự) nó liên kết vào Quốc lộ này. Đương nhiên người dân thấy khu quân sự là ngại không dám đi vào, hai nữa trên đường vào có 1 tiểu đội canh pḥng, và mỗi đoạn trên Quốc lộ có lập pháo đài cẩn mật.

    Trung Quốc phải chi phí tài lực vô tận, mới có Quốc lộ tầm cở chiến lược quốc gia. Có trên 265.800 dân quân, vừa đối đầu với chiến trường vừa lao động, cùng với 150.000 dân quân bổ sung vào lực lượng công binh Cơ khí hóa với 1 Sư đoàn và 2 Lữ đoàn Công binh chuyên nghiệp mỗi ngày làm việc 24/24 giờ. Quốc lộ chiến lược xem như một bí mật của Quốc pḥng Trung Quốc, báo chí không được loan tải, người dân không thể đi lạc bước vào Quốc lộ, bởi hai bên đường cách 50 mét đều có cài ḿn, cũng có nhiều căn cứ quân sự sẵn sàng chiến đấu, sau đó mới đến bộ chỉ huy chiến trường. Chúng ta đi trên Quốc lộ này mà không có cản trở nào nhờ xe xe BJ-212A man biển số Sư đoàn 189.



    Quốc lộ chiến lược quân sự
    của Trung Quốc trong lănh thổ Việt Nam,
    tại điểm đứng hấy chiến lũy ṿng 2 và 3.
    Trước mặt nhiều thị trấn thuộc thỉ Hà Giang.
    Ảnh: Nhất Biến.

    Ngày nay tuy Trung Quốc có Quốc lộ chiến lược nhưng không đơn giản chút nào, trước nhất phái nói đến cuộc chiến qui động nội lực và tiếp theo sự tiêu hao quá lớn.

    Hăy nhớ rằng ngày 17 tháng 02 năm 1979, cho đến tháng sau vào ngày 16/03. Thảm kịch kinh sợ nhất xảy ra ở biên giới Việt Nam, thu hút con số tử vong chóng mặt trên 140.000 người, và thương binh cũng trên 120.000 người, cho cả hai phía lâm chiến,chỉ một tháng chiến tranh tại biên giới Việt-Trung với thiệt hại nặng nề như thế, chưa kể sự mất trắng của thường dân Việt Nam.

    Theo tài liệu chưa tiết lộ của Quân Ủy Trung Ương: Trung Quốc tiến công trên toàn tuyến biên giới Việt Nam vào ngày 17/02/1979, là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt nhất giữa Trung Quốc và Việt Nam, khi Trung Quốc đem quân tấn công Việt Nam, xuất phát từ quan hệ (kẻ cho vay, nay lấy vốn lẫn lời) do đó căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia không thể giải quyết bằng ngoại giao mà chỉ dùng súng xiết nợ. Trung Quốc phải huy động trên 650.000 quân chủ lực và dân quân, 630 xe tăng, từ 2.550 ‒ 3.500 khẩu đại pháo.

    Sở dĩ có một lực lượng xe tăng, pháo binh nhiều như thế, ngoài dự kiến ban đầu, và chưa kể cấp Lữ đoàn xe tăng, đại pháo của 10 Quân đoàn đă trang bị đúng theo lư thuyết, khi hai ông Đại tướng Hứa Thế Hữu (许世友)và Đại tướng Dương Đắc Chí(杨得志) lâm trận mới nhận ra những điểm u mê.
    Mới vài ngày đầu mà quân tiền phương kêu gọi Không quân hỗ trợ, nhưng Bộ tổng tham mưu Trung Quốc không chấp nhận, lại yêu cầu Đại tướng Hứa Thế Hữu (许世友) và Đại tướng Dương Đắc Chí (杨得志), dựa vào Pháo binh. Ngoài chiến trường bị bối rối trước đối thủ dân quân tự vệ Việt Nam.

    Nếu có dịp tôi sẽ nói chi tiết hơn về Không quân của Trung Quốc, v́ lư do nào không hổ trợ Bộ binh.

    Để hiểu rơ hơn về Bộ binh trong kế hoạch "phản công tự vệ" của Trung Quốc có 3 điểm như sau:

    - A. Từ ngày 17 đến 25/2/1979, quân Trung Quốc, theo kế hoạch, sẽ phá vỡ hàng phòng thủ đầu tiên của Việt Nam và cướp lấy Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Quàng Ninh cùng hai thị trấn Cam Đường và Đồng Đăng, cửa ngõ dẫn vào Lạng Sơn.

    - B. Từ ngày 26/2 đến 5/3/1979, tấn công Lạng Sơn và khu vực bao quanh ở phía đông, Sa Pa, Phong Thổ ở mạn Tây Bắc.

    - C. Từ ngày 16/3/1979, bình định và phá hủy các căn cứ quân sự ở khu vực biên giới với Trung Quốc trước khi rút quân. Và theo lệnh của Đặng Tiểu B́nh khi lui quân, thực hiện phương châm 4 chữ "sát cách vô luận", giết sạch không phân vân, do dự. Ngoài ra cũng có những con số khác nhau được công bố, đó chỉ là thông tin cho có lệ.

    Trong cuộc chiến tranh "phản công tự vệ" không thể quên tên Phó tướng Ngô Trung (Wu Zhong - 吴忠), y là người đề nghị Không quân Trung Quốc tham chiến, nhưng bị từ chối.
    Bộ Tư lệnh Quảng Tây và Quân ủy Nam Ninh liền bí mật thay đổi vài chi tiết phản công, thúc tốc chiến vào Lạng Sơn.



    Phó tướng Ngô Trung (Wu Zhong - 吴忠)
    Nguồn: Nhất Biến.

    Cùng lúc mật lệnh từ Cao Bằng của Phó tướngNgô Trung (Wu Zhong - 吴忠)phải hoãn cuộc tấn công, mặc dù đã đến sát mạn phía đông và nam thành phố, cuối cùng chiếm được Cao Bằng, nhưng có hai mũi tấn công không đến được mục tiêu trong vòng 24 tiếng.

    Cho nên Phó tướng Ngô Trung (Wu Zhong - 吴忠), chưa tiến quân vào Lạng Sơn mà đă tính sổ binh tướng tử vong hơn 15.800, và 10.200 bị thương không c̣n khả năng chiến đấu.


    bị thương...


    tử vong không c̣n khả năng chiến đấu...
    Ảnh: Nhất Biến

    Dù thế nào, số thương vong của Trung Quốc trong một cuộc chiến ngắn ngày vẫn cao hơn công bố, theo truyền thống chiến tranh biển người của Trung Quốc: Chỉ huy, sẵn sàng chịu tổn thất nhân mạng khi nó được xem là cần thiết.

    Các nhà lãnh đạo Trung Quốc xem thương vong là một tiêu chí tương đối không quan trọng miễn họ tin rằng:‒Chiếm ưu thế trong tình hình chiến lược theo kế hoạch chung. Tuy nhiên, tinh thần của Bắc Kinh có thành kiến và ăn thua đủ (lấy vốn lẫn lời một khi đă cho vay), khiến họ không đưa ra được những kết luận hoàn toàn khách quan.

    Kết luận. Bắc Kinh đã rút ra những bài học từ cuộc chiến 1979:

    1 ‒Cuộc chiến biên giới 1979 cho thấy Trung Quốc không mấy chú ý đến chiến thuật và học thuyết quân sự của Việt Nam trước khi tấn công. Vì thế, họ đánh giá thấp khả năng của đối phương. Mặc dù chê Việt Nam thiếu khả năng tấn công và phòng thủ, nhưng văn bản chính thức của Quân Ủy Trung Ươngcũng thừa nhận chiến thuật du kích và dân quân Việt Nam đã khiến Trung Quốc bị bất ngờ.

    2 ‒Chưa thu thập đầy đủ thông tin về tình báo. Sự đánh giá địa hình địa vật của Trung Quốc thường dựa theo các bản đồ đã quá cũ, trong khi khả năng dò thám trên chiến trường lại cũng hạn chế. Ngoài ra, Trung Quốc cũng tính nhầm số lượng các dân quân Việt Nam. Ban đầu, Bắc Kinh nghĩ tỉ lệ quân đội tham chiến giữa hai bên sẽ là 10-1.
    Nhưng kết quả, riêng tại Cao Bằng đă có tới 40.000 – 50.000 dân quân Việt Nam, khiến tỉ lệ giảm chỉ còn 2-1.

    3 ‒Trung Quốc hiểu thêm, từ cuộc chiến liên quan đến khả năng tác chiến.

    Đây là lần đầu tiên quân đội Trung Quốc thực hiện tác chiến với sự kết hợp của xe tăng, pháo binh, cộng với không quân và thủy quân. Nhưng sự lạc hậu trong học thuyết và chiến thuật khiến quân đội không có sự phối hợp cần thiết.

    4 ‒Thành kiến khả năng của Không quân, khiến binh chủng này không có đóng góp gì vào cuộc chiến ngắn ngày. Trên mặt đất, quân đội cũng chứng tỏ khả năng hợp tác kém giữa bộ binh, xe tăng và pháo binh. Kinh nghiệm năm 1979 dạy cho Trung Quốc những bài học về kỹ năng điều phối và hợp tác giữa các binh chủng.

    5 ‒Vấn đề về chỉ huy và kiểm soát.
    Quan hệ cá nhân giữa các sĩ quan và quân đoàn vẫn đóng vai trò lớn hơn các quan hệ dựa trên những định chế. Vì thế sau này lãnh đạo Quân khu Quảng Châu thừa nhận họ không thoải mái khi chỉ huy số quân được chuyển từ Vũ Hán và Thành Đô trong chiến dịch.

    6 ‒Chứng tỏ Trung Quốc phải cải thiện hệ thống cung cấp hậu cần để hỗ trợ cho một chiến dịch xa nhà. Vì thiếu kho bãi và thiết bị vận chuyển, hai Quân khu Quảng Châu và Côn Minh phải tự lập ra một hệ thống hậu cần mà không bao giờ hoạt động thật hiệu quả. Khi quân đội tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam, các sĩ quan hậu cần cũng thấy rằng phải nhờ thêm viện quân để bảo vệ tuyến đường liên lạc.

    Hậu quả: Trung Quốc huy động 350.000 quân chủ lực chuyên nghiệp, 300.000 dân quân tự vệ địa phương biên giới, và hơn 430.000 thường dân để khuân vác, bảo vệ quân dụng, hậu cần chở ra trận địa.

    Những nhà lãnh đạo Trung Quốc tính toán rất kỹ về việc dùng sức mạnh quân sự, họ không ngần ngại mở cuộc chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc, họ nghĩ rằng quyền lợi của cá nhân bị đụng chạm, cho nên họ không đại diện cho quốc gia Trung Quốc. Đó là bài học cuối cùng v́ họ không hề vận động nhân dân hỗ trợ cuộc chiến tranh, nhất là tầm quan trọng của tuyên truyền vào lúc đó h́nh như đă chết.

    Huỳnh Tâm
    Paris, 12/04/2012
    Last edited by alamit; 06-01-2013 at 10:47 PM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam -
    Kỳ 8
    (Huỳnh Tâm)




    “...Họ Đặng chủ chiến, liền lập kế hoạch thăm chính thức Thái Lan, Mă Lai và Sinh-ga-po nhằm ḍ xét và t́m sự hậu thuẫn của các nước này đối với chính sách của Trung Quốc lên đầu Việt Nam...”



    Xe đang chạy trên núi cao, hai anh HứaBông Linh và Phó Như Bá nheo mắt, đầu nghiêng về phía dưới đèo ám hiệu, bảo tôi hăy ngó xuống mà xem. Tôi cúi đầu đáp lại, liền nh́n xuống thấy toàn cảnh Quốc lộ chiến lược ṿng 1, mà đoạn đường này chúng tôi chuẩn bị đi qua, v́ lần đầu tiên thấy con lộ chiến lược của bành trướng trong lănh thổ Việt Nam. Tôi chớm suy nghĩ những Quốc lộ này không khác nào mối hiểm họa mai sau trên quê hương đất Việt, cả hai anh HứaBông Linh và Phó Như Bá cũng lần đầu thấy mà kinh ngạc, chúng tôi chỉ nheo mắt nghiêng đầu báo tin chia sẻ nỗi buồn manmác.

    Nhất Biến là một kư giả chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm đă từng trải đời sống từ quê Cha đến xứ Mẹ, đơn độc vật lộn trong xă hội cũng như trên chiến trường. Có lần Nhất Biến nói: "Chúng ta đang sống trong chế độ khủng bố, tất cả hăy cẩn trọng, khi đứng trước CS, vốn họ thay đổi diện mạo, hành động theo tùy lúc, chính hai đảng CSVN-TQ thường ca tụng anh em với nhau, tuy nhiên họ lại có cùng một y đồ khủng bố lẫn nhau, vào năm 1972 khởi đầu "mày khủng bố tao, tao khủng bố lại mày". Từ đó hai dân tộc Việt Nam-Trung Quốc đồng sống trong cơn gió xoáy của CS. Và tùy vốn sống trải nghiệm của mỗi người dân trong đó có tôi".

    Đương nhiên Nhất Biến cũng không ra ngoài đời sống dưới chế độ CS, dù người b́nh thường cũng không có một khoảng nào để suy nghĩ riêng tư. Tôi chợt thấy Nhất Biến nh́n vào kính xe chiếu hậu không nói ra nhưng đó cũng là một cách chia sẻ với mọi người, đang nh́n chăm chú dưới chân núi cao có trường thành đèo, Nhất Biến cho biết:

    ─ Quư anh đă thấy Quốc lộ chiến lược rồi, c̣n nữa ở dưới chân núi là sông Hồng trước kia thuộc tỉnh Lào Cai Việt Nam, nay đă trở thành vùng đất biên giới của Trung Quốc. Hiện lăo tướng già Dương Đắc Chí (杨得志) lập Bộ tổng tham mưu chiến trường trên lưng Quốc lộ chiến lược ṿng 2, chúng ta đi ngan qua đó.


    Toàn cảnh ( Quốc Lộ Chiến Lược ṿng 1) trên lănh thổ Việt Nam, nay thuộc chủ quyền Trung Quốc, dưới chân Quốc lộ có một phần nguồn sông Hồng đă mất vào năm 1979. Ảnh: Huỳnh Tâm.

    Nhất biến nói tiếp:

    - Chúng ta cũng nên biết về quan hệ Trung Quốc–Việt Nam đã rạn nứt từ thập niên 1972. Đến nay hai đảng CS anh em đang hăng say đạn pháo với nhau, có những đụng độ nơi biên giới hai nước vào năm 1973, và tháng Giêng 1974, Trung Quốc chiếm đảo Hoàng Sa th́ Hà Nội đang bận rộn với nhiều diễn biến khác chỉ có thể bày tỏ sự phản đối yếu ớt trong chốn ngoại giao riêng tư. Tháng 8/1974 và đầu tháng 4/1975, hai chuyến đi của ông Lê Thanh Nghị đến Bắc Kinh cho thấy lúc này Hà Nội gặp khó khăn muốn có sự hỗ trợ kinh tế và quân sự từ Trung Quốc. Cũng ở thời điểm này, một tuần trước ngày 30/4, tướng Dương Văn Minh còn tin rằng Hà Nội sẽ đàm phán với ông. Trong số các lý do ông nghĩ đến là Mặt trận Giải phóng Dân tộc miền Nam không muốn bị Hà Nội chi phối, và Bắc Kinh muốn có hai nước Việt Nam riêng biệt v́ một Việt Nam thống nhất sẽ đe dọa biên giới Tây‒Nam của Trung Quốc. Cũng như t́nh trạng Bắc Hàn hiện nay nằm trong quĩ đạo của Bắc Kinh, muốn vo tṛn bóp méo theo h́nh thể nào cũng cam chịu mềm.

    Cho nên chúng ta đừng tin những ǵ đằng sau lời tuyên bố mang nặng tính tuyên truyền của những chế độ CS, mà chúng ta hay nh́n vào cuộc chiến ngắn ngủi đă để lộ nhiều nhược điểm và thất bại cho cả hai bên. Trung Quốc, một nước đă chế tạo được phi cơ, xe tăng, hỏa tiễn và cả bom nguyên tử, từng viện trợ dồi dào cho Việt Nam trong cả hai cuộc chiến tranh Đông Dương thứ nhất và thứ hai, đă tỏ ra thua kém về nhiều mặt, kể cả vũ khí, tiếp vận, chiến thuật... Trong khi Việt Nam sử dụng xe tăng T54, T55, T72. Việt Nam c̣n có vũ khí tốitân tầm cỡ khác nhau, chủ yếu tên lửa 122 mm, 130 mm, 107mm, và các loại xe tăng, pháo cối tối tân hơn do Liên Xô viện trợ. Trong khi ấy Trung Quốc c̣n dùng xe tăng T34. Về vận chuyển Việt Nam có hàng ngàn xe Molotova do Liên Xô viện trợ, cũng như quân đội ViệtNam Cộng Ḥa để lại máy bay, xe tăng, đạn pháo và mấy mươi ngàn xe GMC... Trung Quốc nhiều khi vẫn c̣n phải dùng đến những phương tiện chuyển vận thô sơ, những ngày đầu tiên Trung Quốc đă sai lầm khi dùng chiến thuật biển người để tấn công Việt Nam. Trong khi ấy, về nhân sự, bộ đội và sĩ quan Trung Quốc tỏ ra ít kinh nghiệm ở chiến trường Việt Nam.

    Việt Nam cũng có những vấn đề của họ, gặp phải người anh em cùng một lời thề "Môi hở răng lạnh" nay Trung Quốc trở mặt, Việt Nam đành nuốt cay đắng, mặt úp vào vách núi, lấy b́nh tĩnh và thái độ tự tin. Dù vũ khí tối tân hơn, nhưng từng viên đạn, từng cây súng cá nhân, từng lít xăng đều do ngoại viện. Chiến lược đối phó với Trung Quốc căn bản là bị động và thế thủ. Tất cả các diễn biến như gây chiến, ngừng bắn, qui mô trận đánh, đều do Trung Quốc quyết định. Ngay cả h́nh thức cuộc chiến, như chỉ dùng bộ binh, không dùng không quân, vài yếu tố vừa nêu trên đủ chứng tỏ Việt Nam có nhiều ưu thế, bởi chính Trung Quốc tạo ra. Một yếu tố khác, Việt Nam không chịu rút quân ra khỏi Campuchia, cho nên không đủ quân số pḥng thủ và tiếp ứng v́ vậy để mất những thị xă biên giới, kể cả "thánh địa" Pắc Bó (1987).

    Sau khi quân Trung Hoa rút khỏi Việt Nam, t́nh trạng căng thẳng vùng biên giới Việt‒Trung kéo dài cho đến này và chưa biết bao giời đ́nh chiến. Trung Quốc không ngừng đe dọa sẽ cho Việt Nam một bài học khác, nên họ vẫn duy tŕ nhiều sư đoàn ở biên giới. Việt Nam một mặt phải pḥng thủ biên giới, mặt khác phải b́nh định Campuchia, v́ nhu cầu chiến trường Việt Nam phải tổng động viên, tăng cường quân đội, rút những sư đoàn thiện chiến từ Campuchia về nước, giao trách nhiệm chiếm đóng và b́nh định cho những sư đoàn tân lập. Quân đoàn Hương Giang về đóng ở Lạng Sơn, Quân đoàn Tây Nguyên trấn đóng Thái Nguyên. Ngoài ra, họ c̣n thành lập thêm các Quân đoàn Chi Lăng và Pắc Bó.

    Trung Quốc huy động quân binh chủ lực và dân quân địa phương, tổng số lực lượng pḥng thủ biên giới Việt‒Hoa lên tới 650.000 "sáu trăm năm mươi ngàn người". Đồng thời, họ cũng duyệt xét lại chiến lược và chiến thuật pḥng thủ, chia Đông Dương thành những mặt trận. Mặt trận A dọc theo biên giới Việt‒Hoa, mặt trận B dọc duyên hải Bắc Việt, mặt trận L ở Lào, và mặt trận K ở Campuchia. Các địa phương gần biên giới được tổ chức thành những "thành lũy thép".

    Trung Quốc rút quân ngày 16 tháng 03 năm 1979, tiếp theo thực hiện bốn lĩnh vực chiến lược trong lănh thổ Việt Nam.

    1 ‒ Quân sự - Vân Nam và Quảng Tây giáp với biên giới Việt Nam, phối trí lại địa danh, lập thành 519 làng, xă, thị trấn dân quân chờ thời cơ tấn công Việt Nam, những vùng núi cao phía Bắc đă chiếm được của Việt Nam thành lập pháo đài biên pḥng, tạo những trục lộ giao thông, duy tŕ khoảng 12 Sư đoàn, cùng lúc tăng cường lực lượng Pháo binh, tên lửa v.v...bắn phá vào lănh thổ Việt Nam cho đến khi nào phân định biên giới.

    2 ‒ Đàm phán -Văn bản do Trung Quốc chủ động, chỉ định Việt Nam "đặt đâu ngồi đó".

    3 ‒ Phân định cắm cột móc biên giới. mở cuộc chiến tranh mới, chiếm đất không tiếng súng.

    4 ‒ Kinh tế, lập các cửa khẩu dọc theo biên giới, xóa mờ kư ước biên giới của người dân Việt Nam v.v...

    Bốn chiến lược của Trung Quốc, hiện nay đă thực hiện Quân sự trên lănh thổ Việt Nam, điều này Viên Dung đă biết được 1%. Nếu như hành tŕnh này của Viên Dung vẫn c̣n tiếp tục th́ sẽ khám phá nhiều hơn về chiến tranh biên giới VN-TQ. C̣n lại ba chiến lược vừa nói, nếu có dịp tôi sẽ tŕnh bày mọi chi tiết để Viên Dung hiểu được mức độ thâm hiểm của Bắc Kinh.

    Trước mặt chúng tôi lộ ra những đoàn quân xa của Trung Quốc trong lănh thổ Việt Nam, chưa kịp hỏi, thức th́ Nhất Biến thở dài nói tiếp:

    ─ Lúc này là 16 giờ, chúng ta đang đi ngang qua Bộ tổng tham mưu chiến trường của tên tướng già Dương Đắc Chí (杨得志), tọa lạc trên lưng Quốc lộ chiến lược ṿng 2. Quư anh cũng nên biết Quốc lộ chiến lược ṿng 2 ở phía trước sẽ do Công binh Trung Quốc khởi công vào đầu năm 1988, c̣n chiến lũy ṿng 1 chỉ là nơi tập trung làng người Việt tị nạn, nguyên là ải địa đầu biên giới lănh thổ của Viêt Nam, c̣n chiến lũy 2 và 3 được xem vùng quân sự của Trung Quốc, hiện nay c̣n chiến tranh chưa thể tính Việt Nam mất bao nhiêu phần đất tại biên giới. Nếu áng chừng theo 3 ṿng chiến lũy, 2 Quốc lộ chiến lược và những thôn làng, xă, thị trấn biên giới, kể cả "thánh địa" Pắc Bó, có lẽ Việt Nam mất mấy mươi ngàn km², trong đó có sức lao động của thường dân và tài nguyên thiên nhiên phong phú, một viễn tượng thu hút đáy ḷng bành trướng Binh Kinh vô hạn muốn lấy cho bằng được của người khác.


    Quốc lộ chiến lược ṿng 2, quân xa của Trung Quốc đang vận chuyển binh lính, vũ khí và quân dụng ra tiền tuyến, thuộc tỉnh Lào Cai. Ảnh:Nhất Biến.

    Tôi có thể nói về động thái của Trung Quốc trước cuộc tấn công 1979,măi cho đến nay, vẫn chưa có những tài liệu nào công bố sự thật, và nguyên nhân nào Bắc Kinh lấy quyết định tiến hành chiến tranh "Phản công tự vệ" chống Việt Nam. Chỉ thấy ông Nayan Chanda, phóng viên Đông Nam Á kỳ cựu của Tạp Chí Kinh Tế Viễn Đông rỏ rỉ được vài chi tiết, rằng "Cấp lănh đạo Trung Quốc đưa ra quyết định "dạy cho Việt Nam một bài học" v́ thái độ "vô ơn và ngạo mạn" Trong một cuộc họp Bộ Chính Trị hàng tuần vào đầu tháng 7 năm 1978".

    Phóng viên Nayan Chanda lại cho rằng "trong cuộc họp đó cấp lănh đạo Trung Quốc, khi thông qua quyết định tấn công Việt Nam, có vẻ như họ đă được thuyết phục rằng việc này chỉ để nhằm "làm suy yếu vị thế của Xô-viết trong thế giới thứ ba".

    C̣n các nguồn tin mới đây từ Trung Quốc th́ lại giả thiết rằng "sự tính toán đến phản ứng quân sự đối với cuộc khủng hoảng giữa Việt Nam và Trung Quốc là một quá tŕnh hết sức chậm chạp v́ đă khá lâu, sau đó cũng không có một quyết định nào được thông qua. Hơn nữa, cuộc chiến khởi đầu được coi như một xung đột cục bộ giữa hai nước chứ không phải là một phần của chiến lược chống bá quyền toàn cầu của Trung Quốc".

    Sau đó ông Châu Đức Lễ (Zhou Deli), nguyên tham mưu trưởng quân khu Quảng Châu, kể lại rằng "vào tháng 9 năm 1978 đă có một cuộc họp được tổ chức trong bộ tổng tham mưu QGPND bàn về vấn đề "làm sao đối phó với nạn xâm chiếm lănh thổ của quân đội Việt Nam". Mối quan tâm ban đầu là vấn đề xung đột biên giới. Vấn đề này lúc đó đă được coi như nguyên nhân chính dẫn đến căng thẳng ngày càng gia tăng giữa hai nước từ năm 1976".

    Lúc ấy cũng có một đề xuất sơ bộ, "tiến hành một chiến dịch quy mô nhỏ nhằm vào một trung đoàn bộ đội địa phương thuộc huyện Trùng Khánh của Việt Nam nằm sát đường biên giới với tỉnh Quảng Tây. Tuy nhiên, sau khi một báo cáo của t́nh báo cho biết cuộc xâm lăng Campuchia của Việt Nam sắp xảy ra th́ đa số người tham gia đều đồng ư rằng bất kỳ một hành động quân sự nào được tiến hành cũng đều phải gây được ảnh hưởng đáng kể với Hà Nội và t́nh h́nh ở Đông Nam Á. Mọi người đều khuyến cáo phải tiến công vào các đơn vị quân đội chính quy của Việt Nam trên một địa h́nh rộng lớn. Mặc dầu cuộc họp kết thúc mà không đưa ra bất cứ quyết định cụ thể nào nhưng nó đă cho thấy h́nh hài của một kế hoạch chiến tranh có thể xảy ra như ư muốn của Trung Quốc nhằm vào Hà Nội và có thể nó là những bằng chứng đầu tiên có liên quan đến những hoạt động quân sự của Trung Quốc trên biên giới phía Bắc của Việt Nam nhằm tạo áp lực lên thái độ được coi là hiếu chiến của Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á".

    Ngoài ra nội bộ Quận ủy trung ương Trung Quốc c̣n cảnh báo, một chiến dịch quân sự quy mô lớn có thể làm xấu đi h́nh ảnh của Trung Quốc trên trường quốc tế trong khu vực lẫn thế giới.

    Họ Đặng chủ chiến, liền lập kế hoạch thăm chính thức Thái Lan, Mă Lai và Sinh-ga-po vào đầu tháng 11 năm 1978 nhằm ḍ xét và t́m sự hậu thuẫn của các nước này đối với chính sách của Trung Quốc lên đầu Việt Nam. Trong chuyến thăm viếng, họ Đặng đă thuyết phục các nước chủ nhà rằng Trung Quốc sẽ sử dụng vũ lực chống lại sự xâm lược của Việt Nam nếu nước này tấn công Campuchia. Bắc Kinh vậng dụng các phương tiện truyền thông ngoại giao quốc tế, đăng tải những xă luận và b́nh luận về việc trừng phạt sự xâm lăng của Việt Nam vào lănh thổ Trung Quốc và cảnh báo về một sự trả đũa có thể xảy ra.

    Ngày 23 tháng 11 năm 1978, Bộ Tổng Tham Mưu Trung Quốc đă triệu tập một cuộc họp khác. Tại đây một kịch bản mới về chiến tranh đă được bàn bạc kỹ lưỡng. Sau khi cân nhắc các khuyến cáo trước đó, Bộ Tổng Tham Mưu đă quyết định mở rộng quy mô và thời gian của chiến dịch. Các kế hoạch đă nhằm vào các vị trí quân sự chính của Việt Nam và các thành phố bên kia biên giới của Vân Nam và Quảng Tây như các mục tiêu cần tấn công, ngăn chặn nhằm làm nhụt ư chí xâm lược của Việt Nam. Có một số ư kiến cho rằng các chiến dịch như thế không đủ rộng lớn v́ mới chỉ đến các vùng hẻo lánh và không đủ sức răn đe tức thời Hà Nội. Tuy nhiên cuối cùng không có sự phản đối v́ họ cho rằng ban lănh đạo Trung ương đă cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề. Cuộc họp chỉ định hai quân khu Quảng Châu và Côn Minh sẽ thực hiện chiến dịch này. Ngoài ra cuộc họp cũng khuyến cáo về việc chuyển giao một lực lượng dự bị chiến lược QGPND bao gồm 4 Quân đoàn và 1 sư đoàn lấy từ quân khu Vũ Hán và Thành Đô để củng cố cho mặt trận Quảng Tây và Vân Nam. Lên đến 14 Quân đoàn sẽ tham chiến tại Việt Nam.

    Ngày 7 tháng 12 năm 1978, Quân ủy Trung ương Trung Quốc đă triệu tập một cuộc họp, kéo dài khoảng 4 đến 5 giờ và quyết định phát động một cuộc chiến tranh hạn chế trên tuyến biên giới phía nam Trung Quốc để "giáng trả" Việt Nam. Ngày kế tiếp là việc chỉ thị cho hai quân khu Quảng Châu và Côn Minh tiến hành chiến dịch quân sự này với các đơn vị đă sẵn sàng chiến đấu từ ngày 10 tháng Giêng năm 1979. Chỉ thị này nêu rơ cuộc chiến tranh được hạn chế nghiêm ngặt trong ṿng bán kính 50km từ đường biên giới và kéo dài trong 2 tuần. Binh pháp truyền thống của QGPND đă được nhấn mạnh đó là việc dùng hai đội quân nhằm "Tập trung biển người để bao vây quân địch từ hai bên sườn nhằm tiêu diệt từng bộ phận quân địch bằng những trận đánh hủy diệt theo phương thức đánh nhanh rút gọn". Tuy thời điểm mệnh lệnh này được hiểu là Trung Quốc chuẩn bị phản ứng lại với sự xâm lăng của Việt Nam vào Campuchia, Trung Quốc lấy lư cớ Campuchia thúc đẩy chiến tranh, bằng cách dựng lên một chiến dịch quân sự lớn, thậm chí trước khi quân đội Việt Nam vượt sông Mê-kông. Trung Quốc cũng thể hiện sự gay gắt và giận dữ đă tích lũy từ nhiều thập niên trước, nói chung Trung Quốc lư luận do thái độ vô ơn của Việt Nam.

    Nhất biến nói tiếp:

    ─ Tôi đă có nhiều năm sống và làm việc với Quân ủy Trung ương Trung Quốc, với tư cách là một kư giả, được tham khảo nhiều tư liệu và trực tiếp tham gia những buổi học thuộc ḷng bài ca truyền thông dối trá, kết luận rằng: Trung Quốc mượn cớ sự Việt Nam hiện diện trên đất Campuchia để tấn công Việt Nam và đ̣i món nợ cho vay trong hai cuộc chiến trước, đương nhiên đảng cộng CSVN có lời hứa và cam đoan trả nợ trước vào tháng Giêng 1974, TQ chiếm đảo Hoàng Sa, Hà Nội câm như hến, cho biết sự đồng thuận trả nợ.Tiếp theo chiến trướng hôm nay được xem phần nợ phải trả lần thứ hai và tiếp tục trả, nhưng chưa biết Trung Quốc lấy địa danh lănh thổ hay vùng kinh tế nào! Nói chung dù Trung Quốc có lấy được của nợ và tự hào, vẫn mang danh kẻ bành trướng bỉ ổi nhất cuối thế kỷ 20.

    Đến đây Nhất Biến lại cho xe chạy vào đường đất đỏ nói:

    ─ Tôi ghé vào Bộ chỉ huy của Sư đoàn 32 thuộc Quân đoàn 11 để xin ít xăng rồi đi liền, nơi đây cũng là biên giới giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu. Tối nay chúng ta đến "Tây Hành làng", trước 24 giờ đêm.



    Doanh trại Bộ chỉ huy của Sư đoàn 32 thuộc Quân đoàn 11 Trung Quốc, tọa lạc giữa Lào Cai và Lai Châu lănh thổ Việt Nam. Ảnh:Nhất Biến.

    Xe dừng trước văn pḥng Bộ chỉ huy Sư đoàn 32, rất may Nhất Biến vừa bước vào gặp Thiếu tướng Trương Hải Đường (Zhang hai Tang - 张海棠), hiện là chính ủy Sư đoàn 32, kiêm Phó Tư lệnh quân khu Côn Minh.




    Thiếu Tướng Trương Hải Đường
    (Zhang hai Tang- 张海棠).
    Nguồn:Nhất Biến.

    Không biết Nhất Biến nói thế nào mà Trương Hải Đường (Zhang hai Tang - 张海棠), cho 2 can xăng và đổ đầy b́nh xăng xe. Từ xa chúng tôi chỉ thấy Nhất Biến và tên tướng Trương Hải Đường (Zhang hai Tang - 张海棠), bắt tay chào nhau và kèm theo dấu hiệu tạm biệt.

    Chúng tôi ra khỏi doanh trại của bọn bành trướng, trực chỉ về hướng Lai Châu, Nhất Biến cho biết:

    ─ Tên tướng Trương Hải Đường (Zhang hai Tang - 张海棠)đă từng chôn sống trên 250 bộ đội Việt Nam vào ngày 20/02/1979, tại chiến lũy ṿng 2, cách bộ chỉ huy sư đoàn 32, khoản 2km. Trương Hải Đường (Zhang Hai Tang - 张海棠) cũng là một nhà nghiên cứu thực địa của Quân đoàn 11, y đánh giá biên giới Việt Nam là một kho tàng vô tận nằm dưới lớp đá vôi. Tôi có đôi lời xă giao, khi nào đi ngang qua đây sẽ phỏng vấn ông ta. Thực ra tôi muốn t́m hiểu động lực nào, ông ta lấy quyết định xác nhận nhất là tù binh không c̣n khả năng chiến đấu!


    Trên đèo cao, trước tầm mắt của chúng tôi, hiện ra sự thật một biên giới tỉnh Lai Châu Việt Nam. Có đến 3 ṿng chiến lũy, và 2 Quốc lộ chiến lược, nay thuộc Trung Quốc. Những con đường bí mật này trở thành huyết mạch quân sự của Trung Quốc.

    Nhất Biến hỏi:

    ─ Anh, Viên Dung có xúc động nào không, sau khi thấy những con lộ này?

    ─ Tôi đau ḷng, khi nh́n thấy những con lộ của Trung Quốc xây dựng trong lănh thổ của quê hương ḿnh, cả hai đảng CSVN-TQ đang chia nhau phanh thây mổ thịt Tổ quốc Việt Nam, tuy rằng tôi đă tiếp cận biên giới gần 1 tháng, vẫn cảm thấy nặng nỗi ḷng yêu quê hương ḿnh quá, đôi lúc ḷng buồn không muốn thấy những con lộ này nữa, nhưng nó cứ hiện ra trước mặt, như có tâm sự và thôi thúc nào đó, tôi muốn tự trào phunmáu thay đạn bắn vào mặt bọn Hán.

    Nhất Biến gật đầu nói:

    ─ Rất đắc ư, thế nhưng thường ngày anh Viên Dung thích chiến đấu đơn độc và chấp nhận mọi nguy hiểm, trong vẻ điềm đạm của anh cũng hiện ra một phần xă hội chua chát, như anh thường đi "săn ảnh" một ḿnh vậy, anh cho ra những tác phẩm phê phán xă hội và hôm nay anh lấy máu làm đạn pháo th́ tôi thấy cách nh́n của anh đă có phần thay đổi, theo tôi suy nghĩ anh đang trang bị một thứ vũ khí đặc biệt nào đó mà anh chưa đủ thời giang để hành động, c̣n phún máu vào mặt bọn Hán chỉ là một hành động theo tinh thần người dân lương thiện yêu Tổ quốc!

    Đau đớn này đă đeo đuổi hơn 8 năm trôi qua (1979-1987) tự hóa thân làm kẻ phản quốc (chú ư tôi phản đảng CS và Tổ quốc trước ngày 17/02/1979), và hiện tôi đứng trên quê hương mà như người đă chết. Rồi một ngày vô t́nh gặp lại anh, không khác nào có được luồn không khí mới, từ đó tôi muốn trao vào tay anh những hành tranh mà anh đang cần, như cuộc phỏng vấn hôm qua và 3 cuốn nhật kư của Hoa Chí Cường, ngoài ra tôi c̣n có rất nhiều cuốn nhật kư khác nhau của những viên chỉ huy cấp Quân đoàn đến cấp Sư đoàn, tôi c̣n có trên 1872 cuộc phỏng vấn từ chiến trường đến quân khu Côn Minh, Quảng Tây, phỏng vấn cả tù binh Việt Nam trên chiến trường, những tập ghi chú về chiến trường và những bản đồ tự tôi chấm tọa độ, tôi gọi nhật kư chiến tranh biên giới Đông-Tây, Việt Nam-Trung Quốc 1979, chưa kể toàn bộ ảnh chiến tranh VN-TQ, và 10 tờ báo lớn loan tải nhiều thiên phóng sự chiến tranh, tôi tặng hết cho anh. Hy vọng anh Viên Dung dùng tư liệu này làm vũ khí bằng máu trong tim phunvào mặt bọn Hán.

    Đến hôm nay mới khi nghe Nhất Biến đem ḷng trải rộng tính chân t́nh, tôi cảm động, tự suy nghĩ:

    ─ Tài sản của một đời người kư giả nay phủi sạch không lưu luyến, Nhất Biến có điên không? Để rồi tặng hết cho tôi, đúng là Nhất Biến chọn mặt gửi vàng, trao tất cả gia tài tinh thần cho một người bất tài, quả là lầm người. Tuy ḿnh phát biểu phunmáu vào mặt bọn Hán nhưng nào có dám đâu, nói bằng miệng mua vui th́ ai nói chẳng được, đôi lúc c̣n nói hơn người có đạn pháo (nổ), sự hy vọng của Nhất Biến quả nhiên tôi quá xấu hổ.

    Tôi liền đáp:

    ─ Anh, Nhất Biến à, thú thực những tư liệu ấy tôi cảm nhận được đó là vật gia bảo tinh thần của riêng anh, nay hứa tặng cho tôi, nhưng tôi không có khả năng để hưởng nó, và anh cũng đừng hy vọng nơi tôi những ǵ đă phát biểu, anh đắc ư lời phát biểu vừa rồi, để rồi trao hết cho một người mang bệnh tâm thần, khó làm được việc như anh hy vọng. Tôi có thể đọc toàn bộ tư liệu của anh, nhưng không dám nhận, bởi tôi chỉ ghi lại những ǵ đă thấy trên quê Cha, đất Tổ bị chết trong tay đảng CSVN, họ dâng lănh thổ cho Trung Quốc, và trái tim cả nước đang ngủ say trong đêm lầy lội, chưa nhận điềm chiêm bao nào báo thức bị mất nước.

    Và tôi đang sống trong cộng đồng người Việt tị nạn, có hai mặt, vật chất xă hội thừa mứa, nhưng cái đầu suy nghĩ về quê cha đất tổ khó ngóc đầu lên được, lâu lắm mới có một người vừa nhoi lên để làm một việc hạnh phúc cho tha nhân, tức th́ bị chúng đánh đập, kéo xuống, nhận sâu thấu đáy, cũng có những tổ chức ma, muốn bay lên trời làm việc khác thường, nhưng chỉ ngày hai hóa nguyên h́nh thổ phỉchính trị, cuối cùng họ cũng thành côn trùng sống để phá hoại, đảng CSVN c̣n tan tác hơn, do cá nhân đam mê hụp lặntrong cái ta hơn người, có thế đất nước mới yếu hèn, kẻ lân ban thừa dịp xua quân đánh chiếm một phần lănh thổ biên giới và Hoàng Sa.

    Đến nay tôi códịpđi t́m lại những người bạn một thời đầy sức bật của tuổi, đầy suy tư chưa hề ái ngại mọi cản trở nào và tôi đă toại nguyện, từ lúc gặp lại anh cùng những người mới thân sơn, đồng một sự đời quyện lại với nhau, hôm nay tôi mới có tâm t́nh này với anh, và hai anh HứaBông Linh và Phó Như Bá, xin quư anh cảm thông.

    Để kết luận, khi tôi tiếp nhậntư liệu của anh, tôi phải làm ǵ, nếu không tiếp nhận có thể tâm hồn thoải mái hơn, và quư anh đừng tin khả năng của một phun máu thay cho viên đạn bắn vào bọn CS !

    Nhất Biến đáp lại:

    ─ Tôi đă quyết định tặng tất cả cho Viên Dung, có dùng đến nó hay không là tùy ư.

    ─ Thưa anh Nhất Biến, nếu thế tôi đành tiếp nhận đa tạ anh nhiều.

    Tôi quá âu lo, miệng cười và thở dài, nói đùa:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, sau khi tôi tiếp nhận gia tài của anh, có thể đem đi bán đồng nát (ve chai) th́ sao ?

    Mọi người cùng cười, anh Phó Như Bá nói:
    ─ Nếu là người đi bán ve chai th́ không thể nào mạo hiểm đến biên giới này, phải có nguyên nhân, lẽ nào đến đây gặp may khuân được vàng mà không hay, biết đâu Tâm sẽ là một Hui Bon Hoa (tức chú Hoả) không chừng.

    ─ Đa tạ anh Bá, nhưng không thể hy vọng thành Hui Bon Hoa thứ hai được, v́ tư liệu của anh Nhất Biến chỉ làm giàu cho kiến thức và lịch sử thời đại chiến tranh 1979 Việt Nam-Trung Quốc. Nói chung Tâm tiếp nhận và trân trọng người bạn thân yêu cùng đồng hành t́m mọi bí ẩn chiến tranh tại biên giới này.

    Nhất Biến c̣n cho biết:

    ─ Vào đầu năm 1986, bỗng nhiên nhớ đến Viên Dung, tôi liền đến cơ quan Điệp-báo thuộc Quân ủy trung ương Trung Quốc (CPC), dùng hệ thống Réseau Quân ủy, lần ṃ mấy ngày mới hiện ra những tác phẩm ảnh nghệ thuật trên Minitel và một tập chí nội dung sinh hoạt tại nhà Đà Lạt, do Viên Dung tổ chức, đặc biệt có địa chỉ nhà ở và có cả Mot de Passe của Carter Réseau. Tôi vào được máy tính PC nhờ qua Carter Réseau của Viên Dung, từ đó tôi theo dỏi và biết đời sống của Viên Dung rất tốt, nhưng thay đổi đến 3 lần địa chỉ nhà ở từ năm 1985-1986, từ đó tôi an tâm vui mừng chúc Viên Dung b́nh an và tôi vẫn ước mơ có ngày hội ngộ, không ngờ đúng một năm sau gặp nhau ở đây, từ nay về sau chúng ta thường xuyên liên lạc qua Bưu điện (thời điểm 1987 chưa có E-mail).

    Tôi sửng sờ nghĩ thầm:

    ─ Theo lời của Nhất Biến, đương nhiênđiệp báo Trung Quốc đă biết sự hiện diện của tôi tại những "Lồng chim Trung Quốc", muốn bắt lúc nào cũng được, tại sao đến giờ này tôi c̣n tự do đi trên Quốc lộ chiến lược, quả nhiên tôi rùng ḿnh cái bóng điệp báo Trung Quốc sau lưng, và muốn thu ḿnh để về lại Paris càng sớm càng tốt, nhưng tất cả đă muộn màn, đành phải thả lỏng người cho thân phận, liền hỏi:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, có phải điệp báo của CPC đă phát hiện tôi và cho anh đi t́m có phải không ?

    Nhất Biến vội đáp:

    ─ Điệp báo biết Viên Dung từ lúc ngủ đêm tại sân ga hoả xa thị trấn Lu Châu, sáng hôm sau di chuyễn bằng xe hoả đến thị trấn Bí Sa.Người giật cái ba-lô trên đầu của Viên Dung là một điệp báo viên, và có hai người trên tàu hoả ngồi gần Viên Dung cũng là điệp báo viên, họ nói tiếng Việt thông thạo, họ biết Viên Dung vào làng người Việt tị nạn bằng thẻ thông hành ID và họ truy t́m được điểm đến và đi tại phi trường Côn Minh.

    Chỉ bảy ngày sau họ đă lập được một hồ sơ mang kư hiệu 1948ht, tuy nhiên họ không dám đụng đến v́ lư do số thẻ ID do Bộ Công An thuộc Côn Minh cấp, nhưng họ không biết ai đứng sau lưng của Viên Dung, bởi vậy họ do dự, cứ bám theo dấu chân, đến khi Viên Dung vào làng Suối Nam, gặp một tiểu đội Kỵ binh trong số đó có một Thám báo và hai Quân báo phối hợp với Trung đoàn 754 địa phương, cuối cùng họ không cho vô làngSuối Nam.

    Thực ra họ không muốn kư giả ngoài luồng Quân đoàn, Sư đoàn thuộc CPC vào chiến lũy ṿng 1 và v.v... Giả thuyết thứ hai, họ nghi ngờ Viên Dung là kư giả đặc phái của cấp trên nhưng không thông qua Tổng Cục Điệp Báo, bởi thế Điệp báo phải có trách nhiệm trước CPC, cùng lúc họ gửi télégramme (điện tín) đến Quân đoàn và các Sư đoàn, nhờ vậy tôi mới biết, nhưng không bao giờ nghĩ đến Viên Dung có mặt tại Trung Quốc. Lúc gặp nhau bên đường, tức th́ tôi tự hiểu chính là anh, cho nên tôi muốn đưa anh vào Sư đoàn 189 để xác chứng anh là thành viên của Hoa Báo, và tôi nhờ họ giải toả nội vụ này qua 11 số báo loan tải chân dung và một phần bộ ảnh nghệ thuật của anh, chỉ 20 phút sau họ t́m được 11 số Hoa Báo, thế là hồ sơ của anh tạm đóng lại, tiếp theo tôi phải gửi điện tín thông báo, chịu mọi trách nhiệm và bảo đảm anh là một nghệ sĩ chứ không phải kư giả.

    À, c̣n mấy thằng Quân báo của sư đoàn 189 chỉ để hù anh thôi, chứ chúng nó nào dám chộp anh.


    Bộ An ninh của Nhà nước Trung Quốc (MSS)
    Nguồn: Nhất Biến.

    Tôi liền hỏi Nhất Biến:

    ─ Anh có thể cho biết về cơ quan t́nh báo Trung Quốc được không?

    ─ Đối với Viên Dung th́ được. Cơ quan t́nh báo Trung Quốc thường gọi Bộ An ninh của Nhà nước Trung Quốc (MSS) Tháng 7 năm 1983, Quân ủy trung ương tăng cường nhân sự vào mọi ngành chuyên môn, cho đến nay Bộ Tổng tham mưu hiện có 130.500 nhân viên công tác nội địa và quốc tế.

    ─ Cảm ơn anh.

    Xe chạy vô tư, riêng chúng tôi nói chuyện nhiều quên thời gian, cả chiều dài hai bên lề đường cũng không c̣n thấy cảnh sống của ban ngày, trởi về đêm lành lạnh, tiếng xe át cả tiếng côn trùng, phía trước xe chỉ c̣n một vạt ánh đèn pha chỉ đường, anh Nhất Biến cho biết:

    ─ Chúng ta chuẩn bị vào Tây Hàng làng, đúng 11 giờ 30 phút.

    Xe vào cổng làng, tiếng chó sủa bốn bề, đêm khuya khoắt thấy vài ánh đèn dầu leo lét, xe dừng lại trước văn pḥng nhà làng, có tiếng mở cửa, một gă cao lớn liền hỏi:

    ─ Quư vị đi công tác, sao lại đến vào giờ khuya thế này, cho biết quư danh được không?

    Nhất Biến đáp:

    ─ Chúng tôi đến đây xin ông Trương Hoán Tùng một tí huyết được không?

    Lúc này anh Trương Hoán Tùng đứng cách xa 4 mét đă h́nh h́nh dung được tiếp người quen nhưng chưa biết là ai đáp:

    ─ Nến quư vị xin huyết th́ tôi sẵn sàng dâng tặng, nhưng có dám uống không đă?

    Chúng tôi bốn người xuống xe đến gần anh Trương Hoán Tùng, vừa nhận diện cười lớn tiếng nói:

    ─ Th́ ra bốn gă t́nh thâm, nào là Phó Như Bá, Hứa Bông Linh, Nhất Biến và hiền đệ Tâm, ôi hội ngộ quá bất ngờ, mời tất cả vào nhà để tôi làm một nồi cháo nấm rơm ăn lót ḷng trước khi đi ngủ.

    Mọi chuyện hàn huyên để lại ngày mai, v́ chúng tôi đi đường dài hơn 850 cây số không ngừng nghỉ cũng đă thấm mệt nhoài, vừa nằm xuống mỗi người kéo kḥ một lèo đến sáng.

    Huỳnh Tâm
    Paris 24/04/2012

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    (Kỳ 9)
    (Huỳnh Tâm)




    Huỳnh Tâm Phóng sự

    “...Đảng CSVN hứa hẹn với đảng CSTQ, ngày nào Việt Nam thống nhất sẽ nhượng lănh thổ biên giới của Việt Nam cho đảng CSTQ, qui theo tài vật viện trợ (cho vay nợ)..."






    Tôi ngả lưng xuống phên tre liền thiếp ngủ không hay biết, đến canh tư ngoài trời nổi cơn mưa dông băo tố, gió thổi hơi nước bay sương vào nhà lành lạnh, mưa đêm của núi rừng cao nguyên Bắc Việt quá rét. Được biết, mỗi khi mưa không thể suy chừng thời gian tạnh mưa, tuy chưa đến Đông mà vung trời đêm nay đă đem theo 15 ngày một khí và 5 ngày một hậu (khí-hậu), cứ thế thiên nhiên khắc nghiệt với làng người Việt tị nạn tại biên giới núi rừng cao tận chân trời.

    Từ lúc này, tôi không thể nào tiếp tục ngủ, cả thân người nằm co ro lại để chống lạnh, đôi chân tréo vào nhau, và đôi tay chà xát lấy nhiệt của chính ḿnh tạo ra sức ấm. Gần một tháng hành tŕnh tại biên giới Bắc-Tây đất Việt, tôi đă thấm sương gối gói khá nhiều nhưng không bằng đêm nay khí hậu lạnh lẽo của miền sơn cước Việt Bắc. Tôi tiếp cận làng người Việt tị nạn, thấy được đời sống của dân làng đồng cảnh ngộ như nhau, nay mới biết giá trị sống của họ thầm kín trong mảnh phên tre, tuy mỏng manh nhưng ḷng tràn đầy sức sống.

    Lúc này, thân thể của tôi thấm lạnh từng cơn mưa gió nặng nề, hy vọng băo tố sẽ qua mau, tôi đă biết sợ lạnh giá quái dị của miền Việt Bắc, âu cũng c̣n phên tre che chở kiếp nhân sinh. Suy nghĩ cho cùng biết bao người Việt tị nạn cùng chịu thiên nhiên thử thách và chấp nhận đời hèn tại ải địa đầu Tổ quốc, quả nhiên phên tre ở đây có giá trị của nó, thay cho giường lèo, trên chăn dưới nệm, gối êm.

    Lạnh quá tôi cất ḿnh lên, vung vẩy đôi tay khởi động cơ thể, thấy mọi người đă thức giấc. Bảy giờ sáng ngoài trời vẫn c̣n tối, mưa gió càng mạnh hơn, nh́n ra trước sân thấy đất bùn đỏ pha lẫn với nước lũ, cuồng cuộn như một thác nước đổ từ cao xuống.

    Anh, Trương Hoán Tùng từ nhà dưới bưng lên một khay trà nóng, chào hỏi xă giao:

    ─ Chào buổi sáng, quư bạn ngủ có thẳng giấc không?

    Nhất Biến đáp:

    ─ Ngủ được vài giờ tạm đủ lắm rồi, nếu muốn ngủ thêm cũng không được, v́ anh Tùng có ư không đẹp, nỡ nào gọi trời mưa để đánh thức chúng tôi dậy, bây giờ xin anh xuất vài chưởng làm phép, gọi trời dừng lại mưa gió đi chớ ?

    Mọi người đồng cười, anh Tùng đáp:

    ─ Quư bạn an tâm, tôi đă xuất sự vụ lệnh, kỳhạn không quá 1 tháng ông thiên lôi (Đặng Tiểu B́nh) phải rút binh (17/02‒16/03/1979), thu lại sấm sét (đạn pháo), dừng mưa tức khắc (đ́nh chiến), cái oai băo tố (biển người) không c̣n hiệu nghiệm đối với thời nay.

    Mọi người đồng cười, Nhất Biến nói:

    ─ Anh có lối pha tṛ rất hay, mượn mưa gió diễn tả cuộc chiến, đúng là trong ngôn ngữ Việt Nam của ḿnh, có chất văn chương trào phúng. Nếu có vài thằng điệp báo Trung Quốc mà nghe được lời nói của anh cũng đành chịu thua. Quư anh xem ḱa, quả thực ngoài trời đă đ́nh chiến, anh Tùng đúng là một vị thần linh của Tây Hành làng.

    Sau khi nghe Nhất Biến nói, đồng loạt tiếng cười và vỗ tay rộn ră, tuy ồn ào lớn tiếng mà không bay ra ngoài nhà, bởi sau cơn mưa, sương mù dày đặc khắp mọi nơi, ngay trong nhà cũng có sương mù phảng phất như sợi khói thuốc lá.

    Nhà của anh Tùng đủ tiêu biểu đời sống trong làng tị nạn. Người ta thường gọi cái nhà để chỉ quyền sở hữu hay mái ấm gia đ́nh, thực ra nhà của người Việt tị nạn không khác nào một lồng chim, bởi dựng nhà bằng vật liệu rừng, cây tạp làm sườn nhà, tre và nứa làm phên bốn vách, bên ngoài trét đất trộn với cỏ mây, mái lợp tranh, cửa nẻo phên tre, gọi là nhà nhưng rất xệch xạc, đối với nhà tranh vách đất của người dân biên giới trước ngày 17/02/1979 hay nông thôn b́nh thường th́ khác xa, v́ ít nhất cũng có kèo, cột, ruôi, mè, mái ngói hay mái tranh, và có cả phân chuồng thay cho vật liệu xi-măng, nhà trở nên ấm áp hơn nhờ kín gió, bởi thế tục ngữ phong giao c̣n đề pḥng "Tai vách, mạch rừng".

    Trước đây nhà nước Trung Quốc chỉ cấp vải ni-lông theo đầu người tị nạn để làm lều, mỗi người nhận được 4x3m², chỉ thế thôi làm sao đủ che nắng, tránh mưa, sương gió cho một người, v́ thế người dân tự túc làm nhà tạm dung thân, vải ni-lông biến thành áo mưa hay tấm chăn thay cho mền bông, mền len.

    Támnăm trôi qua (1979-1987) người Việttị nạn sống lam lũ tại lâm trường và nông trường với sức người có hạn, đến lúc trăm người như một, mang bệnh rét rừng từ nhẹ đến kinh niên, và nhiều thứ bệnh khác khó trị, thấy nhiều đồng hương như xác biết đi, do thiếu mọi nhu cầu để sinh tồn. Sở dĩ người dân thiểu số miền cao nguyên bị diệt chủng cũng v́ thiếu mọi phương tiện sống. Nay làng người Việt tị nạn cũng không tránh khỏi bi kịch mất môi trường sinh tồn. Tôi đă thấy mộ bia ngoài nghĩa trang xấp xỉ dân số trong làng!

    Anh Tùng mời:

    ─ Xin quư bạn dùng trà và điểm tâm sáng, đây là cây nhà lá vườn của gia đ́nh bạn Cao Dũng mời.

    Mọi người người ngơ ngác không biết Cao Dũng là ai mà tốt bụng như thế, anh Hứa Bông Linh đưa tay lên chỉ vào mặt anh Tùng, liền hỏi:

    ─ Có phải buổi điểm tâm sáng nay là của tham nhũng phải không, thưa ông Tây Hành Làng chúng tôi khó chấp nhận loại quà cáp kiểu này ?

    Tôi tự hiểu đêm hôm qua anh Tùng báo cho anh Dũng và chị Chỉ Hồng biết Tâm có mặt tại làng và cùng đi với 3 người bạn, cho nên chị Chỉ Hồng làm điểm tâm cho mọi người, anh Tùng đính chính:

    ─ Này, Bông Linh chưa biết đầu đuôi câu chuyện mà đă chụp mũ cho tôi là loại người tham nhũng, thú thực điểm tâm sáng nay do chị của chú Tâm làm tổng khậu từ đầu đêm qua, và đích thân tôi mang về, sáng nay hâm lại cho nóng để quư bạn dùng, thế mà tên Bông Linh không biết mô tê đă phán tội cho tôi rồi, bởi vậy chiêm tinh gia nói: "Bông Linh trước sau ǵ cũng chết ở biên giới".

    Anh Bông Linh đáp:

    ─ Đương nhiên làm người có sống th́ phải có chết, riêng tôi chết ở biên giới c̣n anh chết ở đâu, h́ h́…?

    Tôi vỗ tay nói:

    ─ Nào, chúng ta xáp vào trận chiến cho sạch buổi điểm tâm, trà dâng ta uống hà hà… quư anh th́ đương nhiên có mua hậu sự tại nghĩa trang biên giới rồi, v́ tính cố chấp không chịu qú lạy đảng CSVN cho nên đành chết ở đây.

    Tiếp theo câu nói của tôi, anh Như Bá bồi thêm cho đậm ư:

    ─ Tâm nói chỉ một phần đúng, nhưng anh em chúng tôi ít nhất cũng chết trên phần đất quê hương ḿnh, h́ h́ ...cả ba, anh Tùng, Linh, Bá đồng cười như một giao kết huynh đệ Vườn Đào.

    Trong buổi điểm tâm, tôi nghe mọi người nói nhiều vấn đề, từ t́nh cảm huynh đệ chi giao cho đến chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc. Có hai người nói chuyện tôi cần phải để ư.

    Theo như anh Trương Hoán Tùng cho biết:

    ─ Hiện tại biên giới VN-TQ, từ Đông qua Tây có 237 người Hoa đỏ, trước 1975 theo MTGPMN, họ là đồng chí và huynh đệ chi binh với ông Bộ trưởng Trương Như Tảng. Nếu như chú Tâm chứng minh đúng là người thân của ông Trương Như Tảng th́ anh em trong khối ngưới Hoa đỏ sẽ tiếp đón và nhận chú Tâm như người một nhà".

    Tôi nghĩ trong ḷng:

    ─ Lời anh Tùng nói như thế, chứng tỏ ḿnh đă có cái ch́a khóa sẽ mỡ được 234 cánh cửa c̣n lại, nhất định phải tạo ra một hành tŕnh lâu dài từ Tây qua Đông, mới nhận diện được chiến lũy ṿng 1 mà nay thuộc về Trung Quốc và những làng người Việt tị nạn trong tương lai họ sẽ sống thế nào v.v… Tôi suy nghĩ quá nhiều về thân phận người Việt tị nạn, một hồi lâu tôi mới trở về lời nói chưa kết thúc:

    ─ Thưa quư anh, anh BaTảng từ giả đảng CSVN, vài ngày sau đó lập tức vượt biên, hiện đang sống ở Paris và có viết một cuốn sách tựa đề (Mémoire d’un Viet Cong - Tự thuật một tên VC) nội dung nói lên nỗi ḷng hy sinh v́ đất nước, nhưng bị CSVN lừa gạt, ông thất vọng vượt biên để bảo vệ sống c̣n, có lần anh Ba Tảng nói với tôi: "Thà chết ngoài khơi biển cả, không thể bỏ lương tâm người trí thức, nhắm mắt làm quan tặc đảng CSVN".

    Các anh Tùng, Linh, Bá, Nhất Biến sau khi nghe tôi nói về anh Ba Tảng, người nào cũng xúc động, v́ họ biết anh Ba Tảng là người lương thiện, họ hy vọng đọc được cuốn sách nói về tâm trạng chung của những người đă một thời lầm lỡ bị đảng CSVN cướp mất tuổi thanh xuân.

    Tiếp theo anh Nhất Biến nói về chế độ đảng CSVN và TQ, cộng đồng người Việt tịn nạn, và chiến tranh biên giới, có tính sự kiện:

    ─ Người CS hai mặt, sau khi cướp chính quyền, từ chối tổ quốc Việt Nam, họ sống chỉbiết no bao tử nhờ bảo vệ đảng, chưa hề suy nghĩ để no cái đầu, kiến thức hạn hẹp, hung hăng tàn nhẫn với người dân. CSVN chấp nhận làm tôi tớ ngoại lai, và sợ mất đảng đànhdâng tổ quốc cho Trung Quốc để cúi đầu làm chư hầu, đối xử với nhân dân như cỏ rác, tung hoành tham nhũng, về bản năng quáng gà của người CSVN, tuy mắt sáng ḷng đen tối, bởi vậy đảng CSVN đă mù loà không cần biết tương lai dân tộc Việt Nam, chế độ này bán đất biên giới và cả biển Đông cho ngoại bang mà không đoái hoài ǵ đến người dân, đừng hy vọng đảng CSVN trở thành lương thiện!


    Bản đồ trên được in trong cuốn
    “Sơ lược lịch sử Trung Quốc hiện đại,
    xuất bản tại Bắc Kinh năm 1954 (现代中国简史)

    Nguyên chủ thuyết CS chỉbiết suy luận mộng tưởng không hề để ư hậu quả gây ra tội ác cho người dân. CS là một kưsinh trùng, chôn dấu bộ mặt thựclừa đảo, cạo sửa quákhứnúp vào bóng tối chờ dịp cướp của người. Cũng có những kẻngây ngô nhẹ dạnhưchúng tôi dấn thân vào đảng CSVN, hy vọng phụng sự xă hội và dân tộc, không ngờ bây giờ tuổi thanh xuân đưa đến lầm lỡ và hối hận một đời người muộn màng, bởi thế quá khứ của chúng tôi như một bệnh ung thư, dù suy nghĩ hoài, ước mong hướng đến tương lai nhưng không bao giờ tới, nay c̣n sống chỉ là hiện hữu của lớp áo, phần c̣n lại một nỗi buồn chết đem theo. Bi quan lắm phải không quư anh ?

    À, mỗi khi tôi có dịp trao đổi với những tuổi trẻ trong làng tị nạn, thường nghe họ suy nghĩ sớm hiểu biết, họ đă nhận diện được chân trời phải đến.Bởi họ suy tư nhiều hơn về xă hội bên ngoài làng, họ có những khát vọng mới, lúc nào cũng thao thức, dù rằng bị mắc kẹt trong "lồng chim" vẫn chuẩn bị vươn đôi cánh, bỏ lại vùng đất núi rừng hoang vu.



    Trung Quốc cho vẽ bản đồ chú thích chư hầu Việt Nam.
    Nguồn:Nhất Biến

    Trái lại cũng có những trường hợp vươn ḿnh không cao, đành t́m một lối khác để tạm biệt lồng chim, như ông Giám đốc trang trại Bảo-Chăng Ma cho biết:

    ─ Tháng trước trong nông trại có 20 cô dâu Việt lên xe hoa bay ra khỏi "lồng chim", lấy chồng Hán để có thẻ nhận diện ID, từ đó giới phụ nữ biến mất chỉ để lại "lồng chim" toàn là giống Cồ, Nam giới tị nạn vốn không có tiền, không dám suy nghĩ t́nh yêu đôi lứa, dù một hạnh phúc nhỏ nhất, tuy có mơ ước cũng không bao giờ thành!

    Trong cộng đồng tị nạn có một xu hướng mới, nơi các cô dâu Việt trong "lồng chim" muốn bay xa, và c̣n những xót xa khác, thanh niên trong làng thường nói:

    ‒Làm trai chỉ có "Ba không": Không tổ quốc, Không công dân, dân số Không.

    Và con cái của họ sau khi sinh cũng là một người tị nạn, phải nói là "Bốn không" con số không cứ thế nhân lên trong "ḷng chim" của đời tị nạn tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc.

    Điều này cho thấy cuộc hôn nhân xuyên biên giới và văn hóa sẽ gây ra phức tạp hậu hôn nhân, hiện tại những cuộc hôn nhân thế này chỉ xuất hiện tại biên giới Trung Quốc-Việt Nam, và không có vùng đệm. Có lần ông quản trị thị trấn Jinkui Xu cách làng 15km nói rằng:
    ‒Ngày nay những cô dâu Việt đi xa, bởi cô dâu cần mượn một tấm phên tre để qua sông, hạnh phúc này khó ăn đời ở kiếp, nó sẽ tan nhanh như bong bóng xà pḥng,và mai sau cô dâu Việt sẽ trở lại làng tị nạn, bởi nơi đồng hương của họ có cách sống văn hóa riêng.

    Nhân đây tôi nói về tàu hỏa để anh Viên Dung biết. Hầu như trên tàu hoả nào cũng gặp bọn ăn cắp hành lư, và bọn điệp báo viên, tôi không thể tưởng tượng xă hội Trung Hoa lấy Khổng Tử làm cơ sở giáo dục đă đến tŕnh độ người nhỏ ăn cắp nhỏ, người lớn ăn cướp lớn, riêng lăng đạo nhà nước ăn cướp chuyên nghiệp, họ chỉ hút máu nhân dân, h́nh như đảng CS Trung Quốc là loài quỷ mang xác người. Đă mấy lần tôi đi trên tàu hỏa gặp đồng hương Việt Namḿnh cho biết: "Dù sống khổ sở nằm trong sương gió, nhưng phải nheo mắt như ngủ, cẩn thận đề pḥng kẻ cắp, bọn Trung Quốc ăn cắp, như ḿnh ăn cơm vậy".

    Chúng ta cũng nên chú ư về cuộc chiến (phản công tự vệ) do Đặng Tiểu B́nh phát động chiến tranh vào lănh thổ Việt Nam.


    Đặng Tiểu B́nh chuẩn bị cuộc chiến (phản công tự vệ)
    chỉ thị kéo xuống bản đồ cũ, vẽ lại biên giới mới
    theo ư đồ bành trướng Bắc Kinh.

    Mùa Xuân, ngày Ất Măo (21) tháng Giêng (01) năm Kỷ Mùi (1979 AL) Giặc đătràn đến biên giới Việt Nam, vào buổi sáng lúc 6 giờ 30 phút, ngày 17/02/1979. Chiến tranh giữa Việt Nam và Trung Quốc cho đến hôm nay, người ta gọi đây là cuộc chiến Đông Dương lần thứ 3, đă 8 năm vẫn c̣n chiến tranh liên miên (1979-1987).

    Phải nói ư đồ Bắc Kinh có ba bộ mặt. Khao khát tài nguyên và kinh tế, bành trướng để có được biên giới chiến lược, và buộc lân bang chư hầu thần phục. Tham vọng Bắc Kinh không c̣n cách nào hơn, bằng phương tiện chiến tranh với 14 quốc gia lân bang cùng biên giới. Đặc biệt Việt Nam và Trung Quốc đồng theo chế độ đảng trị, cùng học một ông thầy Karl Marx Cộng Sản, đă từng tuyên bố "Môi hở răng lạnh" xă hội chủ nghĩa Quốc tế huynh đệ ḥa đồng.

    Thế nhưng đúng 6 giờ 30 sáng, ngày 17/02/1979 Trung Quốc xua quân tiến vào biên giới của Việt Nam với danh nghĩa "Phản công tự vệ", Bắc Kinh không ngại ngùng mở cuộc chiến tranh với Việt Nam, dù để lại vết oan cừu trên lưng dân Việt hay lịch sử Việt ghi vào bia đá, cho rằng kẻ cướp biên giới Việt Nam là Bắc Kinh. Họ sẽ chứng minh nguyên nhân chính đáng từ những thập niên 1945 cho đến 1979. CSVN chấp nhận viện trợ của đảng CSTQ để rồi làm chư hầu "Cơng rắn cắn gà nhà". Tuy nhiên lịch sử thay đổi Bắc Kinh thừa thời cơ Việt Nam nhu nhược, xua quân vào đ̣i cái nợ hai cuộc chiến tranh Đông Dương mà đảng CSVN đă vay nợ. Đến năm 1975, Bắc Kinh đưa ra một hóa đơn, thống kê tài vật viện trợ cho người anh em cùng đảng CS, mỗi viên đạn nhỏ cho cho đến đạipháo, xe tăng, máy bay, tàu thủy… và công cán của cố vấn đảng CS Trung Quốc trong chiến dịch cải cách ruộng đất miền Bắc và cố vấn chiến tranh cho đến ngày 30/04/1975. Theo tư liệu của Quân ủy trung ương Trung Quốc: "Đảng CSVN hứa hẹn với đảng CSTQ, ngày nào Việt Nam thống nhất sẽ nhượng lănh thổ biên giới của Việt Nam cho đảng CSTQ, qui theo tài vật viện trợ (cho vay nợ)".

    Chúng ta cũng nên nh́n vào góc cạnh ngày xưa, khi ấy thế giới 5 Châu, chưa có phương tiện giao tiếp bên ngoài. Việt Nam là một quốc gia lân bang với Trung Quốc cùng sinh tồn trong một thế giới sơ khai, chỉ biết cơi đời này có hai quốc gia, riêng Ông Cha của chúng ta ở Phương Nam đă biết dựng nước, giữ nước, chống xâm lăng và xử thế với lân bang qua chiến lược và chiến thuật "mềm-cứng" đối với người phương Bắc.

    C̣n thế giới ngày nay một thoáng qua con người từ Việt Nam đă di chuyển khắp 5 Châu chỉ một ngày, như vậy Việt Nam đă ở gần 199 quốc gia, không riêng ǵ một Trung Quốc, nếu Việt Nam là một quốc gia "Dân Chủ Đa Nguyên" đương nhiên 199 quốc gia bạn sẽ đứng lên cản trở kẻ cướp, nhất là thời đại Liên Hiệp Quốc, một cơ quan quốc tế chuyên hỗ trợ nhân loại cô thế. Ngặt thay Việt Nam đóng kín cửa giao lưu với thế giới bên ngoài, nhưng lại chấp nhận chứa đồng đảng CS Trung Quốc, nguyên kẻ cướp bao đời đáng ngại nhất của dân tộc Việt Nam.

    Thế là năm 1979, đảng CSVN khuyến khích Bắc Kinh xua quân viếng thăm nhà ḿnh, dĩ nhiên kẻ cướp chỉ ngồi chờ mở cửa, tiếp theo kẻ cướp quyết định ra tay hành động "3 sạch". Sạch vật chất, Sạch người, Sạch biên giới. Cuối cùng Trung Quốc tặng cho Việt Nam 6 tỉnh biên giới b́nh địa!

    Và thế giới vang động tiếng cười rằng:

    -Đồng đảng CSVN-TQ, như mèo vờn chuột tại biên giới đó là chuyện nội bộ của hai đảng.
    Cho nên 199 quốc gia không phản ứng, và chính đảng CSVN tự ư đặt ḿnh vào cô thế, trong nhu nhược nói không nên lời dù đứng trước Liên Hiệp Quốc cũng phải sợ hăi Trung Quốc!

    Cho nên đảng CSVN thường giải dịch mọi vấn đề chủ quyền quốc gia trái với lương tâm nhân loại. Ngày nay người ta thường nói đến chiến lược "Mềm", có nghĩa là một quốc gia đối nội ngoại "cương nhu" mà Ông Cha ta đă áp dụng xưa nay, thế mà nhà nước của cái đảng CSVN mơ hồ chữ "Mềm" hoá ra nhu nhược đối với Trung Quốc . "Mềm" c̣n có tính hỗ trợ yếu kém. Cũng có thể đảng CSVN dùng "Mềm" để bắc thang cho Trung Quốc tiếp tục xâm lược. Nếu nói rơ hơn là bán nước bằng đồng tiền Trung Quốc viện trợ, vay mượn một chữ "Mềm" để biện hộ cho sự sống c̣n của cá nhân đảng CSVN, không cần biết dân tộc Việt Nam c̣n lại bao ngày tháng độc lập, đảng CSVN làm chư hầu cho đảng CS Trung Quốc đó là điều hiển nhiên, riêng Nhất Biến này hy vọng toàn nhân dân Việt Nam không nên ăn theo đảng CSVN để rồi làm chư hầu theo kiểu hiện đại hoá của Trung Quốc.

    Tổ quốc của Ông Cha ta đă mất quá nhiều, nào là biển Đông có quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974, và một chiến lũy rừng núi thiên nhiên, tạo thành ải địa đầu quan trọng nhất tại biên giới, từ Đông-Bắc qua Tây-Bắc của Việt Nam, nay bị Bắc Kinh xua quân chiếm đoạt vào ngày 17/02/1979. Gần đây nhất đảng CSVN âm thầm thừa nhận bản đồ biên giới đất liền và đường đứt khúc 9 đoạn biển Đông thuộc về Trung Quốc!

    Huỳnh Tâm
    Paris 09/05/2012

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 25-06-2012, 07:04 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 21-09-2011, 03:19 AM
  3. Việt Nam - lănh thổ của Trung Quốc?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 10
    Last Post: 20-08-2011, 08:07 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-04-2011, 05:54 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •