Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 30 of 30

Thread: PHẠM DUY: ĐẠI NHẠC SỈ !?

  1. #21
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Nghe Đại Nhạc Ś Hát mới thấy cái vĩ đại của tâm hồn thằng nhạc sĩ Phạm Duy


  2. #22
    Chín-đờn-c̣
    Khách
    Tàm tạm 2 bản nhạc tục của Đại Nhạc Sĩ - Cây Cổ Thụ của Nền Âm Nhạc VN (sic!)
    Đăng lên diễn đàn VL thêm nữa sẽ ... thúi um, qúy vị sẽ chửi ... chết cha thằng sáng tác và tui nữa :D;)

  3. #23
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    "Dinh Tê" lần thứ mấy ?? TỞM !!!!! 1954 - 1975. Nhac: Pham Duy. Ca sy: Elvis Phuong


  4. #24
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861
    Hoàng thị Hoài Hương 28-01-2013
    Phạm Duy nói: "Yêu nước của Việt Nam nay nó khác với yêu nước của ngày xưa rồi". Phải nói lại: "Yêu nước của "tôi" nay nó khác với yêu nước của ngày xưa rồi".

    Tin nhạc sĩ Phạm Duy qua đời vào ngày chủ nhật 27-1-2013 tràn lan trên mạng. Ông qua đời tại Việt Nam, thọ 92 tuổi. Thật ra Phạm Duy với những trường ca quê hương, đă chết từ lâu, từ năm 2005 khi ông trở về qui hàng và sống tại Việt Nam.

    Hăy đọc những lời chối bỏ của Phạm Duy khi BBC hỏi trong buổi phỏng vấn ngày 19-12-2012 (cách đây hơn 1 tháng)

    BBC: Thời gian ông đi Philippines, ông đă viết “Tị nạn ca”, “Nhục ca” đúng không?
    Phạm Duy: Những bài đó là bài soạn ra trong lúc hoảng hốt, không nên nhắc đến. Tôi quên rồi."

    Quên thật ư - "Một Ngày 54, Một Ngày 75" ??!!! Khi loài quỉ dữ xua ta ra đại dương ???

    Và đây: "Tôi rất mừng v́ bao nhiêu năm nay, tôi tưởng người Việt Nam không ai c̣n hát nhạc của tôi nữa. Tôi về, tôi thấy là họ vẫn hát nhạc của tôi như thường. Vui lắm."

    Th́ ra trở về qui hàng chỉ để t́m lại cái ảo vọng hào quang. Về để bán cái danh dự c̣n sót lại - để được sống trong kẻ hầu người hạ ? để chạy "mánh" bằng cái gia sản âm nhạc mà thỏa măn dục vọng ?

    Cứ nh́n một ông già tóc bạc da nhăn nheo, lơi lả bốc hốt, sờ mông bóp ngực các cô gái bằng tuổi cháu cố nội cố ngoại, bên bàn tiệc bia rượu, không ít người chau mày khó chịu ?

    Tự trọng đâu ? "Đạo ca" đâu ? Triết lư sống của "Chàng dũng sĩ và con ngựa hồng" không thắng nổi Tham Sân Si trong người nhạc sĩ già háo thắng ?

    Đấy h́nh ảnh Phạm Duy vào tuổi 84, đăi bôi, phản bội thế đấy.

    Ông nói với BBC, "Tôi về đây [VN] là v́ tôi yêu nước".
    Yêu nước như đảng đă từng hô hào yêu nước ? yêu nước nên vội bỏ quốc tịch Hoa kỳ để chạy chọt được yêu xă hội chủ nghĩa, yêu bạo quyền tư bản đỏ ?

    Vâng ông đă về, bằng cái đầu cúi, cái lưng cong và hai chân qú,
    Không ai cản ông trở về quê hương sống cuộc đời già yếu c̣n lại. Nhưng phải sống sao cho có nhân cách, sống sao cho đúng nghĩa con người.

    Ôi, các dân oan bị cướp đất, cướp nhà, đang sống vất vưởng - nơi công viên, nơi vỉa hè
    Ôi các em thanh niên đang bị đàn áp đánh đập trấn giữ tù ngục chỉ v́ yêu nước
    Ôi, những người đang "khóc cười theo mệnh nước nổi trôi"


    Phạm Duy chính là kẻ phản bội, một kẻ phản bội đáng bị nguyền rủa.
    Chữ "yêu nước" không bao giờ dành cho ông Phạm Duy, cho dù ông là một nhạc sĩ đại tài.

    Xin các người đang xử dụng ng̣i bút, đừng xưng tụng vinh danh - một kẻ phản bội - quá lố mà vô t́nh đâm vào vết thương của những người đang hy sinh v́ hai chữ yêu nước.

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    CON NGƯỜI THẬT CỦA PHẠM DUY


    Bác sĩ Nguyễn Văn Bảo



    Lời nói đầu

    Nghĩa tử là nghĩa tận. Trước một “nhân vật của quần chúng” (a person of the public) vừa nằm xuống, giữ im lặng là thái độ nghiêm chỉnh nhất. Nhưng sự ra đi của Phạm Duy là một ngoại lệ. Nhiều người khen qúa độ. Nhiều người chê qúa lời. Nhiều người muốn khen, chê đúng mức mà không lên tiếng v́ e ngại phản ứng của cả đôi bên. Đài BBC cũng tường thuật rất tỉ mỉ về đám tang của ông.

    Hăy thử t́m con người đích thực của PD qua tác phẫm, hành động và lời nói của ông để biêt nguyên do của cái dư luận ồn ào sau tin ông qua đời.



    A / NHỮNG LƯ DO KHIẾN PD ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI NHẮC TỚI

    1/ Ông là một nhạc sĩ được ngưỡng mộ bởi hàng triệu người Việt từ thế hệ trẻ tới thế hệ ǵa, từ giới b́nh dân tới giới trí thức, từ thời chiến tới thời b́nh, từ chủ nghĩa Cộng Sản tới chủ nghĩa Tự Do, từ chính quyền độc tài tới chính quyền dân chủ, từ trong nước tới hải ngoại.

    2/ Cảm t́nh của quần chúng đối với ông rất phức tạp. Nhiều người khen. Nhiều người chê. Nhiều người vừa khen vừa chê. Nhiều người trước khen nay chê. Nhiều người trước chê nay khen.

    Phe Việt Cộng, sau nửa thế kỷ căm thù ông, nay mua chuộc ông để làm mồi cho chiêu bài “Ḥa Giải Dân Tộc”.

    Phe Tự Do, qua nửa thế kỷ qúy mến ông, nay ruồng bỏ ông v́ nghĩ rằng ông bị kẻ thù mua chuộc.

    Những biểu lộ ấy (khen-chê, yêu-ghét, mua chuộc-ruồng bỏ) rất thường t́nh. Thiên hạ không ngẫu nhiên ( mà có lư do thầm kín) gán ghép cho ông. Ông cũng không cố ư gây ra. Lối phát ngôn vụng về và nếp sống buông thả của ông đóng một vai tṛ quan trọng trong sự phán xét của họ.



    3/ Những tác phẩm của ông, từ dân ca, t́nh ca, quân ca, đạo ca, nhi ca v. v.. đều có gía trị độc đáo: mang âm giai ngủ cung hài ḥa của dân tộc và lời ca truyền cảm của ca dao.



    2

    4/ Nhạc phổ thơ của ông là một tuyệt kỹ. Giới truyền thông đă liệt ông vào hàng “phù thủy” của loại nhạc này. Dù phổ nguyên văn bài thơ (như Ngậm Ngùi của Huy Cận..) hoặc chỉ lấy ư thơ (như Tiếng Sáo Thiên Thai của Thế Lữ..) ông cũng làm cho thơ tăng thêm gía trị.

    5/ Đời tư của ông có một vài t́ vết. Ông sống buông thả theo thú vui xác thịt, bất chấp hậu qủa (vụ Khánh Ngọc và Julie Quang) khiến những người đạo đức khinh bỉ và những người đối lập khai thác.

    6/ Ḷng yêu dân, yêu quê, yêu nước trong những tác phẩm của ông rất hiển hiện. Một người có t́nh yêu gỉa tạo không thể nào làm được những bài T́nh Ca, T́nh Hoài Hương, Quê nghèo, Về Miền Trung, Bà Mẹ Gio Linh, Nhớ Người Thương Binh, Vợ Chồng Quê, Em Bé Quê, Ngày Trờ Về, Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, v.v…



    B/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI KHEN

    Hầu hết những người khen đều công nhận rằng ông là một “đại thụ” của nền tân nhạc Việt và là một nhạc sĩ có thiên tài, có ḷng yêu dân, yêu quê, yêu nước chân thành. Có người đă tặng ông những đức tính mà thực sự ông không có (như khiêm nhượng, cao siêu). Thậm chí, có người c̣n vinh danh ông là chiến sĩ chống Cộng hoặc nhà tư tưởng thâm thúy. Những nhận xét như vậy chỉ đúng nửa vời:

    1/ Qủa thực ông là một đại thụ của nền tân nhạc Việt. Nhưng đại thụ ấy có tỳ vết: ông đă 2 lần vi phạm luân kư Việt ( vụ Khánh Ngọc và Julie Quang).

    2/ Ông không khiêm nhượng mà c̣n háo danh. Một thí dụ: Trong cuốn video Paris By Night 19, ông trả lời kư gỉa Lê Văn của đài BBC: “ Tôi muốn hậu thế nhắc đến tôi như một người Việt Nam”. Khiêm nhượng thay câu trả lời! Nhưng cũng trong cuốn video ấy ông nói: “ Tôi sẽ làm trường ca Hàn Mặc Tử bởi v́ tôi đă có 10 bài Đạo Ca cho Phật giáo th́ tôi cũng phải có một bài cho Công giáo mới công bằng”. Thế ra ông là người ban phát ân huệ cho 2 tôn giáo này! Nét háo danh đă lộ liễu trong lời nói vụng về ấy.

    3/ Ông không phải là một chiến sĩ chống Cộng mà chỉ là một nhạc sĩ muốn được sinh hoạt văn nghệ mà không bị chỉ đạo bởi chính quyền. Ông bỏ Kháng Chiến về Thành không phải v́ muốn xả thân cho lư tưởng chống Cộng mà v́ muốn gia đ́nh



    3

    được sống thoải mái trong chính thể Dân Chủ và bản thân được tự do sắng tác theo tiếng nói của con tim.

    Ông đă hưởng trọn vẹn ân huệ của những người đă hy sinh để bảo vệ chế độ dân chủ tự do cho gia đ́nh ông sống yên vui. Bù lại, ông đă đền đáp công ơn của họ bằng vài trăm bài ca bất hủ xưng tụng những thứ cao đẹp mà họ trân qúy. Tuy ông không hy sinh xương máu cho chính nghĩa tự do nhưng ông đă góp phần không ít vào việc tô điểm nó. Tuy ông có nhiều điểm đáng khen nhưng không nên tặng ông cái vinh dự mà ông không xứng (chiến sĩ chống Cộng).

    4/ Ông không phải là một nhân vật thâm thúy. Suốt đời, ông chưa nói được một câu nào xứng đáng cho danh hiệu ấy. Một bài nhạc của ông có câu: “Đừng cho không gian đụng thời gian”. Ông mượn ư đó trong thuyết Tương Đối của Albert Einstein (Einstein cho rằng chỉ có không gian, không có thời gian v́ thời gian chỉ là phương tiện để đo lường không gian; thí dụ: hai thiên hà cách xa nhau một tỷ năm ánh sáng). Có người đă xin ông giải thích câu đó nhưng ông chỉ trả lời loanh quanh, vô nghĩa, chứng tỏ ông đă không hiểu ông muốn nói ǵ.

    Thật là khôi hài khi một anh chàng văn sĩ VC nói câu này trong đám tang của ông: “ Nhạc PD c̣n th́ tiếng ta c̣n, tiếng ta c̣n th́ nước ta c̣n ”. Hắn nhái câu thậm xưng của Phạm Quỳnh trong thập niên 1930: “ Chuyện Kiều c̣n th́ tiếng ta c̣n, tiếng ta c̣n th́ nước ta c̣n”.

    (Cũng nên mở một dấu ngoặc ở đây để nói rằng đừng v́ một câu của một lănh tụ CS ca ngợi ông mà chụp cái mũ “thân Cộng” cho ông).



    C/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI CHÊ

    Những lời chê ông nở rộ trong 2 thời kỳ:

    1/ Thời kỳ thứ nhất từ năm 1950 tới 2005:

    Khi ông bỏ Kháng Chiến về Thành, VC đă chê ông là phản động.

    Ông đă không phản động mà chỉ phản Cộng.

    Phản Cộng v́ Cộng không thể cung cấp những nhu cầu căn bản (cơm ăn, áo mặc) cho gia đ́nh ông và không cho phép ông phục vụ văn nghệ theo sở trường mà c̣n buộc ông phải khai tử một bài hát vô tội (innocent): bài Bên Cầu Biên Giới. Giản dị thế thôi.



    4

    2/ Thời kỳ thứ hai từ 2005 cho tới nay:

    Khi ông quyết định trở về VN để sống nốt tuổi ǵa, một số nạn nhân bị CS đày đọa đă chê ông là phản bội những anh hùng chống Cộng.

    Công bằng mà xét th́ ông không phản bội ai cả. Lư do ông trở về quê bây giờ cũng giản dị như lư do ông về Thành thuở xưa.

    Ở Hoa Kỳ, các con của ông không có nghề ngỗng ǵ ngoài nghề ca hát mà nghề này th́ không cung ứng đủ những nhu cầu vật chất cho chúng. Cộng đồng người Mỹ gốc Việt không bao bọc nổi vài trăm ca nhạc sĩ Việt. Những người lớn tuổi, đă về hưu, gắng gượng mới có tiền dự những buổi đại nhạc hội được tổ chức xuân thu nhị kỳ v́. Giới trẻ trung th́ thích nhạc Mỹ v́ nó phong phú hơn, sống động hơn, giật gân hơn, hợp nhĩ hơn. Bản quyền sáng tác nhạc không được tôn trọng. Đĩa nhạc được sao chép và bán rẻ rúng công khai trong mọi tiệm nhạc. Sống nhờ trợ cấp xă hội th́ không cam ḷng. Ch́a tay nhận 2000$ để phổ nhạc vài bài thơ “con cóc” của “vô thượng thiền sư” Thanh Hải th́ tủi thân cho một nhạc sĩ tài danh như ông.

    Giữa lúc nghèo túng th́ cơ hội chợt tới: một khế ước trị gía 400 ngàn đô-la trong 4 năm để sưu tầm, ḥa âm, tŕnh diễn tất cả những bài ca do ông sáng tác tại VN từ 1945 tới 1975. Khế ước đó không buộc ông phải ḥa âm những bản nhạc của VC hoặc sáng tác những bài ca mới cho VC. Thính gỉa của ông sẽ chỉ là những người thích nghe nhạc Phạm Duy bất kể chính kiến. Có thể ông đă biết một cái bẫy vô h́nh ẩn sau khế ước đó: sách lược“Ḥa Giải Dân Tộc” của VC đang ở cao điểm trong thời gian này. Một người có “khí tiết” ắt không chấp thuận. Nhưng Phạm Duy không phải hạng người có khí tiết. Ông không thích sống “gương mẫu” mà thích sống thoải mái, buông thả, sung túc như thường t́nh.

    Thế là ông đưa gia đ́nh về quê hương sống ung dung trong 8 năm cho tới khi ông từ trần. Ông rất thích câu của ai đó nói rằng: “ Về đi thôi! Kiếp sau biết có hay không?”. Tính t́nh của ông khác đời ở chỗ: rất thích thú khi được khen và rất ít phiền hà khi bị chửi.

    Trong 8 năm ấy ông đă gặp đủ hạng người, trong mọi lứa tuổi: ca nhạc sĩ đă quen hoặc chưa quen, thính gỉa yêu nhạc của ông dù đă biết hoặc chưa hề biết tên ông, lănh tụ CS kể cả những người đă từng cấm hát nhạc của ông như Vơ Văn Kiệt, Tố Hữu và Trần Bạch Đằng, người đă tuyên bố một câu vô liêm sỉ năm 1989: “ PD



    5

    hăy tự sát đi, chúng tôi sẽ cho phổ biến nhạc của ông ta”. Dĩ nhiên ông không thể từ chối gặp mặt những lănh tụ CS đă mở đường cho ông trở về. Cũng không đáng phàn nàn nếu ông muốn gặp một vài lănh tụ CS đă chơi thân với ông trong thời kháng chiến chống Pháp. Ông rất dễ tính và vô tư trong việc gặp bạn cũ, chuyện làm qùa chỉ là chuyện tếu hoặc kỷ niệm xưa, không bàn về chính trị. Chả có ǵ đáng trách cho những cuộc gặp gỡ lấy lệ hoặc xă giao như vậy.

    Có một điểm son đáng ghi nhận: ông không hề bợ đỡ một lănh tụ CS nào và cũng không hề nói súc phạm tới bất cứ ai của chính thể VNCH trong suốt thời gian 8 năm ấy (cựu phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đă phạm lỗi này).

    Tôi muốn tóm tắt thái độ của Phạm Duy trong một câu sơ sài: Khi sáng tác th́ tận t́nh, khi vui chơi th́ tận hưởng, khi nói năng th́ th́ tận tục. Duyên Anh đă thuật lại rằng PD, trong lúc đùa rỡn với bạn bè, đă nói trong hơi men: “ Ai ngu mới thích nghe nhạc của tôi. Chúng đă được làm trong cầu tiêu”. Có lẽ ông đă làm những bài Tục Ca trong cầu tiêu.



    D/ KẾT LUẬN:

    Nhạc sĩ tài danh Phạm Duy là một người đáng thương hại nhiều hơn là đáng trách cứ. Cuộc đời của ông trôi nổi qua nhiều vinh nhục, thăng trầm. Ông thích sống buông thả và chỉ có một tham vọng tích cực (productive): sáng tác những bản nhạc có gía trị.

    Lối phát ngôn của ông thuộc loại Tú Xương (“Một thày, một cô một chó cái” hoặc “Cao lâu thường ăn quịt, gái đĩ lại chơi lường”). Từ 50 năm nay, chả có ai coi ông như một “qúy nhân”. Họ mến ông v́ ông đă cống hiến cho họ nhiều bài ca bất hủ, và đi chung với họ trên một đoạn đường dài nhất của cuôc đời để cùng nhau “khóc cười theo mệnh nước nổi trôi”.

    Ông chưa bao giờ là công cụ của CS. Trong 5 năm theo Kháng Chiến chống Pháp, ông chưa hề làm một khúc ca xưng tụng một lănh tụ CS nào mà chỉ xưng tụng những anh hùng, liệt sĩ chống ngoại xâm. Tới khi cáo hồ ló đuôi th́ ông bỏ chúng về Thành.

    Ông cũng chưa bao giờ là công cụ của chính quyền độc tài. Trong 25 năm sống trong chính thể Quốc gia, ông chưa hề làm một ca khúc suy tôn lănh tụ nào. Những



    6

    bài hát “xây dựng nông thôn” là những bài làm ra bởi một tác gỉa công chức hơn là bởi một nhạc sĩ chuyên nghiệp; chúng đă không thọ lâu.

    Khoảng 100 bài ca bất hủ của ông đă đi sâu vào mọi làng xóm của thôn quê, mọi ngơ ngách của thành thị rồi “di tản” ra ngoại quốc để ve vuốt nỗi cô đơn của vài triệu người sống lưu vong.

    Cuộc “trở về quê” của ông chỉ tổn thương cho thanh danh của cá nhân ông, không có ảnh hưởng đáng kể tới tinh thần chống cộng của quần chúng. Chả có ai “ḥa giải dân tộc” với VC chỉ v́ Phạm Duy đă hồi hương. Sự ḥa giải ấy sẽ không bao giờ xảy ra. Nói cách khác, chỉ có ḥa giải khi nào chính thể CS bị giải thể hoàn toàn. C̣n nữa, chỉ có lực lượng của quần chúng ở trong nước mới có khả năng giải thể chúng. Vậy th́ chả nên qúa quan tâm tới cái sách lược “Ḥa Giải Dân Tộc” của chúng. Nó đă chết ngay sau khi vừa sinh ra. Chả nên chia sớt bớt nỗi căm thù VC rồi xối vào những ca nhạc sĩ như Phạm Duy, Từ Công Phụng, Khánh ly, Lệ Thu, Chế Linh v.v... Có một cái ǵ “bất đắc dĩ” trong viêc trở về của họ (như đă nói ở trên). Vả lại, họ không đem đô-la về nước để góp thêm ngoại tệ cho VC (như một số thương gia và những kẻ ham du hí) mà c̣n tiêu bớt ngoại tệ của chúng (lănh thù lao bằng đô-la). Hăy thông cảm cho họ (thông cảm không có nghĩa là cổ vơ cho người khác trở về) miễn là họ chỉ thân thiện với dân, chỉ hát cho dân nghe những bài ca mà chúng ta chấp nhận và không nói lảm nhảm, súc phạm tới tinh thần chống Cộng.

    Riêng đối với Phạm Duy, hăy để cho ông yên nghỉ, gọi là đáp lễ những bài ca bất hủ mà ông đă cống hiến trong suốt cuộc đời ông. Nghĩa tử là nghĩa tận. Có cả ngàn người (phần lớn là thường dân) đă tiễn đưa ông tới nơi an nghỉ cuối cùng. Vài nhóm trong số người này vừa khóc vừa đồng ca trước mồ ông một số bài chọn lọc, trong đó có bài T́nh Ca và một bài chưa được chính quyền VC cho phép (Những Ǵ Sẽ Đem Theo Vè Cơi Chết). Từ vạn dặm, chúng ta hăy gửi tới ông một chút thương cảm, một chút ngậm ngùi, một chút vị tha. Người yêu chuộng tự do lúc nào cũng tôn trọng tự do ngôn luận (trong đó có tự do chọn lựa lối sống) hơn bất cứ điều ǵ trên đời.



    Ngày 6-2-2013

    Con C̣
    TBOnline

  6. #26
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Tài năng và đức hạnh

    Tài năng và đức hạnh là hai đặc tính khác nhau trong một con người.
    Cùng học một thầy như Tôn Tẫn với Bàng Quyên, Phạm Đình trọng và Nguyễn Hữu Cầu là hai thí dụ rõ ràng nhất.
    THuý Kiều lả một thí dụ khác. Sau 15 tiếp khách trong thanh lâu, khi tái hồi Kim Trọng vẫn nói : "Chữ trinh còn một chút này", Kiều nói không phải là gượng ép mà là thực tâm. Cái trinh trắng trong tâm hồn khác xa với cái trinh thể xác. Tình yêu Kim Trong lên đến mức thăng hoa. THăng hoa như tình lý tưởng cuả câu chuyên Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai, như Từ Thức.
    Last edited by Vân Nương; 07-02-2013 at 11:03 AM.

  7. #27
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Hổng thấy h́nh hổng tin.

    Quote Originally Posted by Cu Cường View Post
    Hoàng thị Hoài Hương 28-01-2013
    Phạm Duy nói: "Yêu nước của Việt Nam nay nó khác với yêu nước của ngày xưa rồi". Phải nói lại: "Yêu nước của "tôi" nay nó khác với yêu nước của ngày xưa rồi".

    Cứ nh́n một ông già tóc bạc da nhăn nheo, lơi lả bốc hốt, sờ mông bóp ngực các cô gái bằng tuổi cháu cố nội cố ngoại, bên bàn tiệc bia rượu, không ít người chau mày khó chịu ?
    Ông già này mà cho đi đóng phim XXX chắc ăn khách lém hén. Ai có h́nh chứng minh đăng lên coi chơi hi hi hi

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tang lễ Phạm Duy: 'Lương tâm là xa xỉ'



    Cả Hội nhạc sỹ Việt Nam và Hội nhạc sỹ thành phố Hồ Chí Minh đều không gửi ṿng hoa tới chia buồn khi biết tin Phạm Duy, cây đại thụ của nền tân nhạc, qua đời.

    Nhạc sỹ Phạm Duy được an táng tại nghĩa trang Công viên B́nh Dương trong ngày hôm qua.

    Nhà thơ Lưu Trọng Văn, con bạn thân Lưu Trọng Lư của Phạm Duy nói với BBC rằng điều quan trọng là công chúng đă đến tiễn đưa nhạc sỹ và làm thành dàn đồng ca hát vang các bài T́nh ca, Việt Nam Việt Nam hay Những ǵ sẽ đem theo vào cơi chết.
    Phạm Duy

    Phạm Duy mất hôm 27/1, hưởng thọ 92 tuổi, và được an táng hôm 3/2/2013

    Ông Trọng Văn cũng nói các hội đoàn như hội nhạc sỹ Việt Nam "không có giá trị bao nhiêu" và nói ông đồng ư với nhận xét rằng cách ứng xử của Hội nhạc sỹ là sự "tội nghiệp" cho chính hội.

    Ông nói hội này đă ứng xử khác nếu có lương tâm và sự công bằng nhưng nói thêm "lương tâm c̣n xa xỉ đối với không ít trí thức".

    Con trai nhà thơ Lưu Trọng Lư nói Tiến sỹ sử học Nguyễn Nhă nói tại tang lễ rằng 'Âm nhạc của Phạm Duy c̣n, tiếng Việt c̣n th́ Tổ quốc c̣n' mượn ư của Phạm Quỳnh 'Truyện Kiều c̣n, tiếng Việt c̣n th́ nước Việt c̣n'.

    Trong phần cuối phỏng vấn, nhà thơ Lưu Trọng Văn đọc bài thơ 'Về thôi' mà ông viết tặng Phạm Duy hồi năm 1994.

    Hiện cũng có tin mà BBC chưa thể kiểm chứng nói rằng có bài hát của Phạm Duy đă bị kiểm duyệt khi cho phát hành trong đó có bài Những ǵ sẽ đem vào cơi chết.

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    T́nh ca



    - San Hà



    23 tháng Chạp Tết Quư Tỵ là ngày ông Táo chầu trời. Đó cũng là ngày nhạc sĩ Phạm Duy về với đất.

    Ông mất năm nay 92 tuổi.

    Ngoài 90 là tuổi hạc hiếm. Cuộc đời và các tác phẩm của ông đă kéo dài gần trăm năm. Trong một thế kỷ đó, ông trải qua tất cả những biến cố thăng trầm của nước nhà. Ông đi từ Bắc vào Nam, ra hải ngoại. Cuối cùng, quay về Việt Nam. Con đường thật dài cả về thời gian lẫn không gian.

    Chỗ dừng chân cuối cùng ông chọn lựa không phải miền Bắc nơi sinh ra và lớn lên, không phải hải ngoại khó khăn mới đến được để sống nhiều năm tự do, mà là miền Nam, là Saigon nơi một thời Quốc gia, sự nghiệp thăng hoa nhất.



    Khi bước chân lưu lạc đă trôi đi tới những nẻo đường quá xa, đối với nhiều người lớn tuổi, quay về không dễ dàng, một khi cuộc sống hằng ngày phụ thuộc đầy vướng mắc ràng buộc với con cháu, với vô số thủ tục, thói quen..., cho dù ḷng hoài hương không thôi ray rứt.

    V́ thế, trở về quê hương sống nốt quăng đời c̣n lại là một quyết định không dễ dàng. Riêng ông, dĩ nhiên đối mặt với khó khăn nhiều hơn.

    Nhưng ông vẫn về, đă trở về...

    Với những người yêu mến nhạc của ông, ông về với họ th́ họ đến với ông. Đêm trước ngày di quan là một buổi ca hát. Những bài t́nh ca trỗi lên không ngưng. Họ hàng thân hữu, hàng xóm chung quanh... không mệt mỏi, cùng thức suốt đêm dài với những bài ca, lời hát...

    Trời c̣n mờ tối, dăy hoa tang xếp hàng dài che kín hẻm. Đông nghẹt người đứng từ trước cửa nhà đến ngoài đường lớn, và càng lúc cáng đông hơn.

    Ngôi nhà đi ra đi vào, giờ quay đầu chào một lần để đến nơi ở mới. Vĩnh viễn chẳng c̣n xê dịch, đổi thay, không vui không buồn nữa. Con đường cái quan đi măi cũng đến chỗ dừng, cũng đến lúc mỏi chân nghỉ giấc ngh́n thu.

    Từ nhà đến nghĩa trang vẫn đông người lưu luyến trên những chiếc xe khách lớn, trên ḍng xe gắn máy chạy sau, đi cùng ông nốt chặng đường qua nhà cửa phố xá, qua hối hả nhân sinh...

    Đến nơi rồi.

    Xe chậm dừng lại. Cuối năm cận Tết, nắng hanh vàng trải rộng răi trên lối vào hai hàng Địa Tạng Vương Bồ Tát.

    Khi bài kinh Đại Bi chấm dứt, huyệt sâu đă chờ dưới, nhưng ông vẫn c̣n nấn ná đôi chút. C̣n một thời gian ngắn nữa mới đến giờ hạ quan.

    Cuộc đời ông dành cho âm nhạc, là âm nhạc, nên trong giờ phút cuối, tiếng hát lại cất lên thay lời ai điếu.

    Thoạt tiên là Việt Nam - Việt Nam, trước kia từng được đề nghị thay thế Quốc ca. Ở ngôi trường tiểu học ngày đó, cứ mỗi thứ Hai đầu tuần, học sinh đều hát kế ngay sau Quốc ca chào cờ.

    Bài hát này vốn thường được đồng ca nên mọi người đồng thanh hát. Trong khung cảnh trang nghiêm, giữa những con người được kéo lại gần, gắn kết với nhau bởi âm nhạc đó, bài hát cất lên làm bừng lên, như sống lại bầu không khí quen thuộc thân thương ngày nào.

    Tiếp theo là T́nh ca bất hủ. Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời. Mẹ hiền ru những câu xa vời. À ơi! Tiếng ru muôn đời. Tiếng nước tôi! Bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui. Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi... Như vọng lên dạt dào sóng vỗ biển Đông, như Trường Sơn mênh mông ŕ rào ấp ủ. Nếu không phải t́nh yêu quê hương, dân tộc mạnh mẽ được đặt vào một thiên tài âm nhạc tài hoa, sao có thể có bài ca chứa chan đến vậy. Từng nốt nhạc, từng lời, từng chữ như từ sông núi tỏa ra, từ tâm t́nh của con dân ngh́n năm đất Việt kết lại.

    Rồi Ngh́n trùng xa cách người đă đi rồi. C̣n ǵ đâu nữa mà khóc với cười. Vài cánh xương hoa nằm ép trong thơ. Rồi sẽ tan đi mịt mù. Vạt tóc nâu khô c̣n chút thơm tho. Thả gió bay đi mịt mù. Trả hết cho người, cho người đi. Trả hết cho ai ngày tháng êm trôi. Đường em đi trời đất yên vui. Rừng vắng ban mai, đường phố trăng soi. Trả hết cho người. Trả hết cho ai cả những chua cay. Ngh́n trùng xa cách người cuối chân trời. Đường dài hạnh phúc, cầu chúc cho người.

    Âm điệu vỗ về, an ủi là tâm sự gửi cho người ở lại, trao cho người ra đi. Chia ly là đây. Mất và c̣n là đây.

    Bài hát từng nghe tự độ nào, vẫn nghe đây đó, quen lắm, gắn bó như một phần đời của mỗi người thấp thoáng ẩn hiện. Âm thanh vọng lên nhắc nhở đến những Cây đàn bỏ quên, Bà mẹ quê, Trả lại em yêu, Giọt mưa trên lá... làm sao kể xiết. Sau này, khá nhiều cô gái mang tên Thạch Thảo chỉ v́ cha mẹ ngày đó đă quá rung động với bài Mùa thu chết.

    Nước non ngàn dặm ra đi. Dù đường thiên lư xa vời, dù t́nh cô lư chơi vơi. Cũng không dài bằng ḷng thương mến nhau...

    Lời của Huyền Trân rải t́nh nước non theo từng bước chân đi cũng là tự t́nh của người dân nước Việt.

    Những bài hát tạ từ tŕu mến. Một ngày mà bây giờ đă gọi là ngày xưa, khi ông viết nên những nốt nhạc, những ca từ đó, có khi nào nghĩ sẽ là lời ngậm ngùi chia tay cho chính ḿnh.

    Những bài hát không có đàn đệm, không do giọng ca điêu luyện của các ca sĩ chuyên nghiệp mà ai nấy cùng cất giọng. Giọng của người già, người trẻ, giọng nam, giọng nữ. Lời ca vẫn thuộc bấy nay, d́u dặt vang lên như tiếng kinh cầu gửi gắm. Những bài kinh đặc biệt với ca từ và giai điệu đẹp đẽ rung lên từng sợi tơ cảm xúc, chạm đến sâu thẳm đáy ḷng.

    Quả có điều ǵ lay động tận trái tim. Một ông già râu tóc bạc phơ bỗng ôm mặt khóc và vài người khác không ngăn nổi giọt lệ.

    Giọt nước mắt không bi ai, áo năo mà dường như chất chứa hạnh phúc và biết ơn người nhạc sĩ đă tặng cho đời những bài ca lấp lánh. Nỗi buồn thương tiếc trộn vào lời hát ngân nga không phải từ ai, từ người ngoài, mà xuất phát từ chính t́nh cảm, rung động của mỗi người.

    Bởi v́ hơn bao giờ hết, ở thời khắc vĩnh biệt này, âm nhạc khi cất lên đă vượt khỏi mọi toan tính đời thường, đă khiến mọi cánh cửa hận thù đóng lại, tỵ hiềm lùi xa. Tràn ngập nơi đây là t́nh ca lan rộng, thấm đẫm t́nh yêu ngọt ngào.

    Những bài t́nh ca về đất nước, về dân tộc, về đôi lứa... mà người ta tin rằng trong tương lai, sẽ khó xuất hiện một nhạc sĩ thứ hai như vậy.

    Và rồi đến lúc chia ĺa, từng tờ giấy vàng, từng cánh hoa tươi, nắm đất ném như mưa xuống phủ đầy trên mặt quan. Một lần nữa, bài Việt Nam – Việt Nam lại đồng thanh cất lên, hào hùng, bi tráng như lá cờ phủ lần cuối. Việt Nam Việt Nam nghe từ vào đời. Việt Nam hai câu nói bên vành nôi. Việt Nam nước tôi. Việt Nam Việt Nam tên gọi là người. Việt Nam hai câu nói sau cùng khi ĺa đời...



    Giữa buổi sáng cuối năm yên lành, khi tiếng hợp ca cất lên, lời hát vọng xuống ḷng huyệt sâu, lan ra chung quanh cây cỏ rất xanh, bay lên mây trắng bồng bềnh trên bầu trời thênh thang. Trong khung cảnh đó, ai nấy bỗng dưng cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng, thanh thản xiết bao.

    Bởi v́ âm nhạc đă thi hành sứ mệnh cao cả của ḿnh.

    Thái độ, tuyên ngôn... của người nghệ sĩ trước cuộc sống được thể hiện bởi chính tác phẩm của ḿnh. Với ông, là các bài hát về đủ loại dân ca, du ca, b́nh ca, ngục ca... Ông đă chứng kiến, trải nghiệm rồi bằng xúc cảm và tài năng của ḿnh, kể lại từng giai đoạn lịch sử của nước nhà qua số lượng sáng tác đồ sộ. Lịch sử không viết bằng văn xuôi mà được thuật bằng âm nhạc.



    Tác phẩm chính là biểu hiện cho t́nh cảm, tâm hồn của người nghệ sĩ. Những bài ca không thể phong phú hơn, không thể thiết tha da diết hơn, đă nức nở đi sâu vào ḷng người.

    C̣n ǵ để trách móc?

    Mọi oán thù, thị phi rồi sẽ tan biến. C̣n chăng, một mai sẽ lắng đọng, ch́m xuống thành những câu chuyện bên lề. Tồn tại vĩnh viễn và tráng lệ là một kho tàng âm nhạc hiếm có, đi vào bất tử trong nền âm nhạc nước nhà.

    Trời cao xanh ngắt, hai con hạc trắng bay về nơi nao.

    Nấm đất vun cao phủ đầy hoa tươi bịn rịn. Hạc đă vỗ cánh khuất về Thiên Thai nhưng âm nhạc th́ ở lại. Những bài t́nh ca cuối cùng nơi mộ địa đă êm đềm tiễn đưa ông, và nơi người ở lại, đă dậy lên t́nh cảm yêu thương đầm ấm chân thành nhất.

    Người nhạc sĩ tài hoa không mất đi. Ông chỉ thoát khỏi xác trần để hiện hữu từ một h́nh thức này sang một h́nh thức khác.

    Từ đây Phạm Duy sống an nhiên trong các nhạc phẩm của ḿnh, trong ḷng mẹ Việt Nam muôn thủa.

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiếng Hát Hoàng Hôn


    Nguyễn Thị Hàm Anh:



    Anh chị tôi rủ đi nghe nhạc. Có hai ca sĩ hải ngoại mới về, Duy Quang và Elvis Phương. Hai ca sĩ cũ nổi tiếng từ xa xưa, một thời của quá khứ không mơ hồ… Sau này, qua băng đĩa lưu hành lậu, những giọng hát ấy vẫn khiến người nghe thấy ḷng nức nở khi ca sĩ cất lên những bài t́nh ca bất hủ. Có rất nhiều t́nh ca do nhạc sĩ VN sáng tác lúc này hay lúc khác, nơi nọ hay nơi kia. Nhưng đặc biệt, t́nh ca trong quăng thời gian hai mươi năm đó đă đạt đến đỉnh cao cả về số lượng lẫn chất lượng, là một phần lộng lẫy trong gia tài âm nhạc ViệtNam.



    Tuy nhiên, những bài hát từng đưa họ lên đỉnh cao danh vọng, đậu lại trong ḷng người nghe th́ bị cấm, không được hát dù nội dung chỉ ca tụng t́nh yêu. Đêm nhạc được tổ chức dưới tên L’histoire d’un amour, tức họ xuất hiện chỉ để tŕnh diễn nhạc t́nh Pháp. Bởi v́ nhạc Pháp có vẻ vô hại, nhạc t́nh của Pháp lại càng vô hại hơn. Thính giả chỉ thưởng thức nhạc, chẳng mấy ai biết đến lư lịch của các nhạc sĩ sáng tác ra những bài hát đó. Và lư lịch của các nhạc sĩ viết t́nh ca này hẳn nhiên “trong sạch”!

    Hai đêm nhạc được quảng cáo trước cửa pḥng trà và dân hoài cổ truyền miệng nhau đi xem. Nói đi xem có vẻ chính xác hơn đi nghe bởi người ta vẫn thường nghe hai giọng ca này qua đĩa và thấp thoáng đâu đó qua vidéo nên không tới nỗi lạ lẫm. Vả lại nhạc nghe qua đĩa dĩ nhiên hay hơn v́ âm thanh pḥng trà thường rất chát chúa, chói tai. Do vậy chính đi là để nh́n hai ca sĩ bằng xương bằng thịt giờ đây thế nào, có thay đổi nhiều so với ngày xưa chăng. Đi xem họ hát như thể nhặt nhạnh chút ǵ của một thời xa xưa bỗng nhiên rơi rớt lại, quay về những kỷ niệm bị lăng quên, lục lọi t́m một mảnh của chính ḿnh bị cất dấu, ẩn nấp trong xó xỉnh đâu đó phủ đầy bụi bặm, nấm mốc của thời gian lạnh lùng.

    Elvis Phương về nước từ trước, đă hát rải rác chỗ này chỗ nọ nhưng đây là lần đầu tiên Duy Quang xuất hiện trước công chúng. Hai ca sĩ này chỉ hát trong hai đêm nên chị tôi phải gọi điện thoại đặt chỗ trước, hôm sau họ sẽ chuyển sang nơi khác. Nhớ hồi ca sĩ Giao Linh mới xuất hiện cách đây mấy năm. Khi ấy ca sĩ hải ngoại về nước rất ít nên bà được đón tiếp nồng nhiệt. Người ta hào hứng đi xem nguời ca sĩ khi xưa có mái tóc đặc biệt một bên cúp vào, một bên cong ra. Điều ǵ xa xôi, chỉ nghe tiếng đương nhiên rất ṭ ṃ muốn thấy h́nh. Thế nhưng chỉ sau một thời gian rất ngắn được ngự trị ở vài pḥng trà trung tâm th́ với mấy bài hát ma-ri hết hơi, Giao Linh cùng Tuấn Vũ mau chóng bị dạt ra cho tới khi tên của hai ca sĩ này xuất hiện trên mấy tấm banderole ở rạp Hào Huê, Chợ Lớn và các quán ăn tầm tầm th́ kể như ánh hấp dẫn của họ đă tắt ngúm trong ḷng dân thành phố. Hương Lan cũng vậy, giọng hát ngọt ngào của ca sĩ này từng lay động ḷng người xa xứ với các bài hát mang âm hưởng dân ca, nhưng chính ngay trên quê hương th́ đâu có ai hoài hương để lúc nào cũng sẵn sàng rung động trước mấy bài hát bông bầu, bông bí. Không kể vô vàn người hát trong nước nổi tiếng hoặc không nổi tiếng, đều hát ngọt như vậy hoặc hơn vậy, hát những bài như thế và vô số bài mùi mẫn hơn thế, nên chi Hương Lan thỉnh thoảng cũng xuất hiện trên TV trong một chương tŕnh ca nhạc lem nhem nào đó mà không ai để ư đến.

    Tiếng tăm của hai ca sĩ hải ngoại Duy Quang và Elvis Phương này có phần nổi trội bởi lẽ thức uống đều tính phụ thu khá cao. Chỉ những ca sĩ ngôi sao mới có phần phụ thu này. Đêm nhạc t́nh Pháp bắt đầu. Những bài hát của một thời hoàng kim xa lơ xa lắc được các ca sĩ trẻ hoặc không nổi tiếng lắm hát trước. Aline lầu t́nh trên cát, Les flots du Danube, L’amour c’est pour rien, Apres toi, Bang bang… Một ca sĩ tên Quang Vượng hát rất hay. Rồi Duy Quang bước ra sân khấu. Biết là đêm nhạc Pháp nhưng dường như trong ḷng mọi người vẫn mong mỏi một chút “xé rào” để nghe phảng phất những âm giai mơ mộng phổ thơ Tuệ Mai. Thôi bàn học cũ. Sách vở từng năm. Nhớ người tóc xơa. Ôn bài dưới trăng. Thôi chăn gối lẻ. Gửi lại giường xưa. Hương đào ngây thơ. Ủ giùm cho nhé… hoặc da diết đến nao ḷng. Người từ trăm năm. Về khơi t́nh động. Ta chạy ṿng ṿng. Ta chạy ṃn chân. Nào có hay đời cạn. Nào có hay cạn đời… Có vẻ một người từ trăm năm về thật nhưng h́nh ảnh không đẹp như lời thơ Nguyễn Tất Nhiên. Duy Quang đứng xa trên sân khấu, đầu như hơi hói, tóc như nhuộm nâu, lưng như hơi gù, cổ đưa ra phía trước và một bàn tay buông thơng. Bà chị chắc lưỡi kêu tướng mạo Duy Quang coi chán đời quá, ông anh lắc đầu nói th́ soi gương thử xem, bà tưởng mới vài năm phù du trôi qua sao, ngồi quanh đây “đời đă xanh rêu” cả, nào có ai khá hơn ai. MC luôn luôn ra rả giới thiệu khán giả của pḥng trà hôm nay toàn những mái đầu bạc rất quen thuộc với ca sĩ và những bản nhạc của thập niên được tŕnh bày đây. Bà chị lại rên rỉ. Nh́n chút coi, ngoại trừ vài vị ở độ tuổi ngoài tám mươi mới bày tóc bạc. C̣n lại đều đen nhánh, toàn người trăm năm không phai tóc nhuộm, bói không ra một cọng sương sương. Đám trẻ loe hoe tưởng có chi lạ ngồi đến giữa chương tŕnh bỏ về hết. Số người ráng ngồi đến cuối buổi là biết niên kỷ bao nhiêu rồi. Tên MC thật không biết điều, cứ lôi tuổi tác người ta ra “bêu riếu”, về hưu sớm sớm cho được việc!

    Duy Quang hát lời Việt của ba bốn bản nhạc Pháp. Rơ ràng Duy Quang được nhắc tới bởi rất thích hợp với những bài thuộc loại Đưa em về dưới mưa. Nói năng chi cũng thừa… hay Này cô em Bắc kỳ nho nhỏ. Này cô em tóc demi gacon. Chiều hôm nay đón gió. Cô có t́nh cờ nh́n thấy anh… Chắc ca sĩ này biết rơ chỗ yếu của ḿnh nên mau chóng rút lui nhường phần cuối cùng chương tŕnh cho Elvis Phương.

    Nổi danh hồi nào trong ban nhạc Phượng Hoàng, vốn học trường Tây nên dĩ nhiên ca sĩ này hát đúng giọng Pháp. Tuy nhiên Elvis Phương không phải là người duy nhất hát nhạc Pháp đúng giọng, lại càng không phải người hát nhạc Pháp đúng giọng hay nhất. Khán giả cũng không phải tất cả đều am tường để mê nhạc Pháp. Nhạc ngoại quốc không mau chóng và dễ dàng đi ngay vào ḷng người như Ngựa hoang nào dẫm nát tơi bời. Đồng cỏ nào xanh ngát lưng trời… Ngày nào bầu trời c̣n mây bay. Ḷng ta vẫn thấy yêu thương hoài… Tôi muốn làm một thứ cỏ cây. Vui trong nắng và quên ưu phiền… Đối với đa số, nghe loại nhạc như vậy hiểu liền và thấm liền, quan trọng hơn hết, mới thấy đó là Elvis Phương của họ, ca sĩ thủa nào của đám đông khán giả thủa nào!

    V́ thế mặc dù nhạc Pháp đúng giọng và hát hay, nhưng khán giả vẫn thấy điều đó không đủ, chưa đúng. Mọi người ngồi nghe một cách kiên nhẫn, ngán ngẩm ngắm người ca sĩ la hét, gào rú, nhảy nhót liên tục mười mấy bài trên sân khấu mà chẳng thưởng thức bao nhiêu, chỉ thấy… thương thương ǵ đâu! Elvis Phương cố gắng giữ ǵn phong độ và khán giả thừa nhận ca sĩ này vẫn c̣n phong độ. Tuy nhiên, đừng tỏ ra, đừng cố gắng chứng minh một điều ǵ cả th́ tốt hơn. Bởi v́ trong chữ “vẫn”, trong sự cố gắng đó đă hàm ư vớt vát, pha vào điều ǵ chua chát rồi. La hét, nhảy nhót quá chừng dành cho choi choi đi. Khán giả không đợi xem màn đó. Thấy ca sĩ tŕnh diễn trên sân khấu mà bắt mệt. Cả ca sĩ và khán giả đều là người từ trăm năm, lắng dịu một chút th́ hay hơn, nhất là hầu hết mọi người đến đây chỉ muốn gặp Elvis Phương để hoài niệm, không phải để sôi sùng sục trong điệu rock mà họ đă quá mệt mỏi nơi cuộc sống hàng ngày. Họ sẽ chọn để nghe rock ở một pḥng trà với khung cảnh và không khí khác, với những ca sĩ khác chứ không phải ca sĩ này.

    Dường như chịu hết nổi, khán giả yêu cầu nhạc Việt. Ngập ngừng một chút, Elvis Phương hát một bản nhạc xưa, quá xưa chắc hồi chưa sinh ra đời nên không cách nào tôi nhớ được tựa. Không khí pḥng trà nóng hẳn lên, mọi người nghe một cách hào hứng, vỗ tay rào rào chứ không phải vỗ tay v́ lịch sự. Hết bài, vài giọng la lên hát nhạc Việt đi, rơ ràng ai nấy nóng ḷng mong chờ âm điệu dạt dào của những bài t́nh ca quen thuộc. Ca sĩ lại hát một bài ngày xưa… Thanh Thúy thường hát. Khán giả có chiều thất vọng, nhưng biết sao, thôi th́ nghe đỡ một hai bài như vậy c̣n hơn đi về không được bài nào như ư. Chỉ hai đêm nhạc thôi chứ kéo dài cũng chẳng ai đi lần thứ hai.

    Đúng là biết sao. Bởi v́ với nhạc ngoại quốc c̣n có thể tổ chức được vài đêm hát chứ bông bầu, bông bí… th́ ai thèm đi. Bà chị than đi nghe hát như tới gặp người t́nh xưa, mới vỡ lẽ người t́nh thương nhớ thực sự chỉ tồn tại trong kư ức, là h́nh ảnh mơ hồ ch́m vào kỷ niệm. Thời gian như dừng hẳn từ lần cuối cùng chia tay đó, giờ nh́n lại thất vọng năo nề và giấc mơ dài theo năm tháng bỗng phút chốc vỡ tan thành bọt bóng!

    Thật ra số tuổi của họ vẫn c̣n hát lâu dài, chưa phải muộn, chưa đến lúc rời sân khấu. Nhưng cách họ quay về, cách xuất hiện sau một thời gian quá dài vắng bóng khi trong ḷng người hâm mộ chỉ giữ h́nh ảnh ngày cũ, và lưu giữ giọng hát của họ không thay đổi qua băng đĩa. Sóng đời đă xô nhiều đợt đổi thay. Những con người thật sự sao chỉ hiện ra trên tấm phông nhạt và chính họ gợi nên vẻ ǵ gượng gạo, Ánh sáng hắt ra là ánh hồi quang dù rực rỡ vẫn chỉ là vạt nắng níu kéo của buổi tà dương.

    Người ca sĩ không thể hát một ḿnh đối bóng. Họ cần sân khấu và ánh đèn, cần khán giả nên chi có một pḥng trà được mở ra ở Sài G̣n dành cho các ca sĩ qua thời. Có thể t́m thấy Hồng Vân, Lan Ngọc… và một số ca sĩ sau này như Nhă Phương… Pḥng trà tuy cũng đèn đuốc xanh đỏ nhưng sàn nhà ciment và một bà quản lư mập mạp mặc đồ bộ, tay cầm quyển sổ nhỏ đi tới đi lui ḍm ngó, chỉ huy mọi việc. Pḥng trà chia thành hai gian. Gian ngoài sôi động hơn một chút, gian trong trầm lắng với những nhạc sĩ tóc trắng như bông chơi đàn với tất cả sự mê say, nâng niu và vội vă v́ thời gian được ôm nâng cây đàn đang dần dần co lại, sợi dây đàn sẽ đứt lúc nào không biết để thanh âm nao nức sẽ im bặt trên bục gỗ trống vắng. Nên dưới không khí rất thân thuộc đó là sự hiu hắt khiến ḷng người tự nhiên chùng xuống.

    Sài G̣n có số lượng thính giả đông hơn hải ngoại. V́ thế ca sĩ cũ hải ngoại về Sài G̣n hát t́m lại vang bóng là điều đương nhiên. Nhạc sĩ Phạm Duy cũng thế. Ông mơ ước sống lại ánh hào quang rỡ ràng của thời gian ba mươi năm xưa kia, ông muốn quay về nhằm mục đích mưu sinh hay v́ lư do nào khác không rơ. Chỉ có điều những câu tuyên bố quỵ lụy của ông khiến mọi người ngỡ ngàng. Thật ra từ cách đây vài năm, nhạc của ông đă được phát qua băng đĩa khá nhiều tại các quán cà phê. Nhạc cổ điển, nhạc Jazz… kén chọn thính giả, thường chỉ tồn tại ở ít quán trong thành phố. C̣n hầu hết t́nh ca du dương trầm bổng nằm tại quán bar, cà phê. Để phân biệt “đẳng cấp”, các quán lịch sự thường chỉ chơi “nhạc Trịnh”, nhưng quanh đi quẩn lại nghe hoài bấy nhiêu bài cũng phát chán. Về sau, gần đây, nhạc Phạm Duy đă từ từ thay thế nhạc Trịnh. Trong không khí êm đềm của các quán nước tao nhă, người nghe thả hồn vào thế giới ngập tràn những giai điệu và ca từ đặc biệt của Phạm Duy. T́m sâu trong muôn thủa, t́m sau lưng bốn mùa, t́m nhau như thiên cổ t́m ngàn thu, gặp nhau trong hơi thở của cuộc đời… Quả Phạm Duy không cần hạ ḿnh đến thế. Giá trị âm nhạc của ông đă được khẳng định và không thể vùi dấu măi. Những bài hát đă vang lên trong các quán nhạc ở Saigon, Đà lạt, Nha Trang… như mọi giá trị văn hoá đích thực khác sẽ tồn tại vĩnh viễn, đứng ngoài mọi biến cố cuộc đời.

    H́nh như Phạm Duy không biết đến điều đó, hay ông vẫn lo sợ ông bị bỏ quên, vẫn thấy… ngại, hay om ṣm vẫn được coi một trong những phương thức quảng cáo thông thường… Thôi th́ dù chưa bị đánh cũng xin hàng trước cho chắc ăn. Vả nếu tỏ ra nhu nhă như vậy, may ra bài hát của ông sẽ được chính thức phổ biến rộng răi. Ông sẽ xuất hiện, sẽ ôm cây đàn hát không phải ở quán nước, pḥng trà tẹp nhẹp mà trong những nhà hát to lớn, mở những live show gây được tiếng vang ồn ào. Một giấc mơ quá đẹp có thể giải thích phần nào cho thái độ lạ lùng đạp lên chính ḿnh của ông. Đẹp quá v́ đó là một giấc mơ, và đến giờ giấc mơ vẫn chỉ là điều không tưởng.

    Dẫu sao Phạm Duy quá mệt mỏi để có thể chờ đợi lâu, tấm h́nh chụp trên báo cho thấy ông đă phải ngồi xe lăn khi về tới phi trường. Thời gian của ông không c̣n bao nhiêu nữa. Ông trở nên gấp rút, vội vă. Ông hối hả xưng tội, nghĩ ra tội để có cái mà hối lỗi. Có c̣n kịp để ông được hát những bản nhạc của ông trước công chúng thành phố đông đúc cuồng nhiệt như ông tưởng tượng không, bằng bất cứ giá nào? Nhiều người không giận mà chỉ thấy dâng lên cảm giác ngậm ngùi về những cuộc sống mà hoàng hôn đă mênh mông vây tỏa. Nắng úa tàn làm mờ nḥa, lầm lạc nhân ảnh. Một ngày gần cạn, những sôi nổi của b́nh minh ấm áp, của trưa gắt nồng nàn đă qua đi. Chỉ c̣n hoàng hôn nghỉ ngơi và tiếng hát vọng từ quá khứ dành cho sự trầm ngâm, hồi tưởng.

    Nguyễn Thị Hàm Anh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-04-2012, 10:05 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 17-11-2011, 02:37 AM
  3. Replies: 26
    Last Post: 03-05-2011, 02:12 PM
  4. Replies: 15
    Last Post: 04-01-2011, 10:42 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 28-12-2010, 11:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •