Results 1 to 9 of 9

Thread: Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên
    Dự án chính trị - I. Nhiệm vụ lịch sử



    Dự án chính tri 1

    Cương Lĩnh

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

    Thành Công Thế Kỷ 21

    Dự Án Chính Trị Dân Chủ Đa Nguyên 2001

    Mục lục:

    I. Nhiệm vụ lịch sử

    II. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam

    III. Đồng thuận nền tảng cho một cố gắng quốc gia mới

    IV. Những định hướng lớn

    V. Chế độ chính trị cho một nước Việt Nam dân chủ đa nguyên

    VI. Chấm dứt độc tài và thiết lập dân chủ đa nguyên

    VII. Chuyển tiếp thành công về dân chủ

    VIII. V́ đất nước hôm nay và ngày mai: chung một giấc mơ Việt Nam

    Tóm lược Thành Công Thế Kỷ 21


    Dự án chính trị - I. Nhiệm vụ lịch sử

    I. Nhiệm vụ lịch sử

    Với một dân số đông đảo, những con người cần mẫn và một địa lư thuận lợi, Việt Nam có tiềm năng của một nước lớn và giàu mạnh, giữ một địa vị quan trọng trên thế giới, vẻ vang cho dân tộc và có ích cho loài người.

    Mặc dầu vậy hiện nay chúng ta chỉ là một trong những nước nghèo và lạc hậu nhất thế giới. Mâu thuẫn đau ḷng đó chất vấn mọi người Việt Nam trước ngưỡng cửa một thế kỷ và một thiên niên kỷ mới.

    Bẩm sinh mọi con người, dù thuộc chủng tộc nào, đều có những khả năng như nhau. Nh¨ững chênh lệch về tŕnh độ phát triển và mức sống của các dân tộc là hậu quả của điều kiện địa lư, tài nguyên thiên nhiên và cách tổ chức xă hội. Trong những yếu tố đó tổ chức xă hội có tầm quan trọng vượt hẳn. Tổ chức xă hội tốt hay xấu, khéo hay vụng có thể thay đổi hẳn số phận của một dân tộc. Thế giới đă thấy nhiều quốc gia mặc dầu đất đai chật hẹp, tài nguyên ít ỏi mà vươn lên mạnh mẽ trong khi nhiều quốc gia khác tuy rất được thiên nhiên ưu đăi mà vẫn quằn quại trong cảnh nghèo đói. Chúng ta càng ư thức được tầm quan trọng đặc biệt của tổ chức xă hội khi nh́n vào sự cách biệt hiện nay : bảy quốc gia phát triển nhất tuy dân số chỉ xấp xỉ 12% số người trên trái đất nhưng lại tập trung quá 2/3 tổng sản lượng của thế giới ; lợi tức của một người Nhật lớn gấp một trăm lần lợi tức của một người Việt Nam. Sự thua kém hổ nhục này một mặt bắt buộc chúng ta suy nghĩ về ḿnh để t́m một lối đi cho ḿnh, một mặt cho phép chúng ta tin tưởng rằng nếu tổ chức lại đất nước một cách hợp lư chúng ta chắc chắn sẽ thoát khỏi cảnh nghèo đói và sẽ vươn lên mạnh mẽ.

    Chúng ta đă bỏ lỡ nhiều cơ hội lịch sử.

    Vào buổi rạng đông của thời đại mới, chúng ta, cũng như hầu hết các nước phương Đông, đă không ư thức được rằng đă đến lúc phải xét lại toàn bộ các giá trị và tập quán, phải đổi mới hoàn toàn cách suy nghĩ và tổ chức. Trong nhiều thế kỷ chúng ta đă hài ḷng với khuôn mẫu xơ cứng Khổng Mạnh, bỏ mất óc sáng tạo và dẫm chân tại chỗ ; trong khi người Phương Tây, nhờ óc khách quan và phương pháp, nhờ biết xét lại và đổi mới không ngừng đă tiến lên mạnh mẽ, đă hơn hẳn phần c̣n lại của thế giới.

    V́ không biết thích nghi kịp thời như một số quốc gia may mắn khác, chúng ta đă thất bại trước người Phương Tây, đă mất chủ quyền, đă phải chịu cái nhục bị đô hộ. Mất chủ quyền, chúng ta đă mất luôn khả năng hội ư với nhau để cùng nhau t́m một lối thoát cho đất nước, rồi từ đó dần dần mất luôn tinh thần đối thoại để dàn xếp những bất đồng.

    Bước vào thế kỷ thứ hai mươi, chúng ta phải giải quyết cùng một lúc hai vấn đề vô cùng khó khăn : giành chủ quyền dân tộc và thích nghi với một nền văn minh mới. V́ không đồng ư được với nhau trên một dự án quốc gia mới nên chúng ta đă xung đột với nhau ngay cả trên mục tiêu mà mọi người Việt Nam đều ao ước là lấy lại quyền tự chủ. Chúng ta đă bỏ lỡ cơ hội để giành lại độc lập và vươn lên khi chế độ thực dân sụp đổ sau Thế Chiến II. Chúng ta đă chia rẽ, lên án nhau, mạt sát nhau và tiêu diệt nhau, với kết quả sau cùng là phùải chuốc lấy một trong những chế độ độc tài tồi tệ nhất ; trong khi các dân tộc khác dù không tốn hay chỉ tốn rất ít xương máu cũng đă được độc lập, và trong nhiều trường hợp c̣n xây dựng được cả dân chủ. Sự thiển cận cũng đă khiến chúng ta lỡ mất một cơ hội lớn khi ḥa b́nh được tái lập năm 1975.

    Ngày hôm nay nhân dân ta cơ cực và chán nản, đất nước ta kiệt quệ, tụt hậu và bế tắc. Các vấn đề kinh tế, xă hội, môi sinh, đạo đức, giáo dục, nhân măn, v.v. chồng chất không được giải quyết càng ngày càng trở nên gay gắt hơn và chẳng bao lâu nữa có thể sẽ không c̣n giải đáp nếu đà băng hoại này cứ tiếp tục. Nước Việt Nam lúc đó có thể bị xóa tên khỏi danh sách các dân tộc có quyền nói tới hạnh phúc. Nhiệm vụ lịch sử của thời đại chúng ta là giải thoát dân tộc khỏi cảnh lầm than hiện nay và cứu đất nước khỏi nguy cơ bị thua kém vĩnh viễn.

    Nguy cơ thua kém vĩnh viễn cũng là nguy cơ mất nước bởi v́ trong thời đại này, khi ư niệm quốc gia dân tộc đang bị công phá từ mọi phía và đang bị xét lại, những quốc gia không đem lại được hạnh phúc, niềm tự hào và hy vọng vươn lên không sớm th́ muộn cũng sẽ bị giải thể.

    Con đường ra khỏi bế tắc và vươn lên của chúng ta là dân chủ đa nguyên và nhân quyền. Dân chủ để đặt những vấn đề một cách đúng đắn và chọn một cách đúng đắn những giải pháp và những người trách nhiệm. Đa nguyên để tôn trọng mọi khác biệt, và để thực hiện ḥa giùải dân tộc sau những xung đột đẫm máu. Nhân quyền để phát huy sinh lực và sáng kiến của mọi người.

    Lịch sử của mọi dân tộc đều chứng tỏ nhân quyền chưa bao giờ ngăn cản ai xây dựng đời ḿnh và dân chủ chưa bao giờ cấm đoán một dân tộc nào tiến lên. Dân chủ đi trước và mở đường cho phát triển, phát triển củng cố và phát huy dân chủ. Đó phải là niềm tin căn bản của mọi người dân chủ Việt Nam.

    Nh́n lại đoạn đường đă đi qua ta phải nh́n nhận rằng nguyên nhân của mọi đổ vỡ mà nước ta đă phải chịu đựng là chúng ta đă không đầu tư đủ suy nghĩ để nhận diện những vấn đề trọng đại đặt ra cho ḿnh và để t́m ra hướng giải quyết. Ở mỗi thời điểm, chúng ta luôn luôn thiếu một dự án chính trị thích hợp với thời đại mới và hoàn cảnh đất nước. Cuối cùng chúng ta đă tàn sát nhau v́ những ư hệ vay mượn mà chúng ta bảo vệ một cách đam mê hơn cả những dân tộc đă khởi xướng ra chúng.

    Đầu tư suy nghĩ vào một dự án chính trị như vậy là điều mà chúng ta phải làm trước hết.

    Tổ chức xă hội rơ ràng là ch́a khóa của tiến bộ, là yếu tố quyết định chỗ đứng và sự vinh nhục của các dân tộc. Nhưng tổ chức xă hội không thể có bằng sự áp đặt máy móc một khuôn mẫu mà phải được h́nh thành sau một quá tŕnh trao đổi, do sự gặp gỡ giữa trí tuệ và những thực tại lịch sử, địa lư, văn hóa, đạo đức của mỗi dân tộc. Muốn thay đổi tổ chức xă hội, trước hết phải thay đổi những giá trị nền tảng của xă hội.

    Máu và nước mắt của nhân dân, những đổ vỡ của đất nước, sự tủi nhục v́ thua kém buộc chúng ta rút ra một bài học dứt khoát là phải từ bỏ tâm lư nóng vội, từ bỏ óc độc quyền lẽ phải, chế ngự ḷng đam mê để đối thoại và thỏa hiệp với nhau trong tinh thần tương kính. Thái độ lương thiện và xây dựng này xuất phát từ nhận thức rằng mọi người Việt Nam đều ràng buộc với nhau trong một thân phận chung : nếu đất nước chúng ta giàu mạnh cuộc sống của chúng ta sẽ khá hơn và tất cả chúng ta đều được kính trọng ; ngược lại nếu đất nước chúng ta nghèo khổ và lạc hậu, tất cả chúng ta đều bị coi thường, bất luận chúng ta thuộc thành phần nào, đảng phái nào, hay theo chủ nghĩa nào. Trong hoàn cảnh bi đát hiện nay, điều tốt nhất cho mỗi người cũng là điều tốt nhất cho mọi người.

    Dự án chính trị này có tham vọng đóng góp vào một ư thức chính trị mới Việt Nam. Nó muốn được những người dân chủ Việt Nam đón nhận như một tài liệu để thảo luận. Thảo luận để đi đến kết hợp giữa những người cùng theo đuổi một lư tưởng chung là xây dựng một đất nước Việt Nam mà những con người hôm nay có thể chấp nhận và các thế hệ mai sau có thể tự hào.

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Dự án chính trị - II. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam




    II. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam

    Chúng ta đang đứng trước một thế giới đầy hy vọng và thử thách. Các chế độ độc tài đang theo nhau sụp đổ. Làn sóng dân chủ đang trỗi dậy mạnh mẽ trên khắp thế giới. Số lượng các nước dân chủ tiếp tục gia tăng nhanh chóng. Các dân tộc vừa được giải tỏa khỏi ám ảnh thế chiến vừa được một cơ hội vô cùng thuận lợi để loại bỏ những tập đoàn chuyên chính và tổ chức lại xă hội của ḿnh một cách hợp lư hơn. Nhưng mặt khác họ cũng bị đặt trước một thế giới tranh đua gay gắt hơn, với các thông số đă đổi mới.

    1. Những nét đậm của thế giới hôm nay

    1.1. Sự ra đời của một kỷ nguyên mới

    Thế giới đang trải qua một cuộc chuyển hóa trọng đại.

    Các tiến bộ khoa học kỹ thuật dồn dập tới hằng ngày làm thay đổi hẳn bản chất của hoạt động kinh tế và những trao đổi giữa các quốc gia, đẩy các quốc gia vào một cuộc cạnh tranh dữ dội. Vận tốc thay đổi quá mau trong khi chưa ai biết chắc kết quả sẽ như thế nào. Một trật tự mới chưa h́nh thành trong khi nhiều dấu hiệu đáng ngại đă xuất hiện. Sự tranh đua t́m kiếm hiệu năng tối đa, phẩm chất cao nhất và giá thành thấp nhất không những buộc mọi xí nghiệp xét lại phương thức sản xuất và quản trị mà c̣n buộc nhiều quốc gia xét lại mô h́nh xă hội của ḿnh. Mô thức Tây êu từ trước tới nay vẫn được coi, và xứng đáng được coi, là lư tưởng nhất v́ dung ḥa được một mức độ phát triển cao với một liên đới xă hội lớn đang gặp khó khăn trước sự cạnh tranh của những nền kinh tế duy hiệu năng và thuần túy thị trường. Đối với các nước chưa phát triển và cần được trợ giúp, các định chế tài chánh quốc tế không ngừng khuyến cáo và áp đặt những biện pháp ổn định tiền tệ mà hậu quả rơ nét nhất là chiết giảm những chi phí xă hội cần thiết để duy tŕ liên đới quốc gia.

    Tuy vậy xu hướng căn bản toàn cầu vẫn là sự ra đời của một kỷ nguyên mới. Đó là kỷ nguyên đặt nền tảng trên những giá trị đă tạo ra sức mạnh của các nước tiên tiến : ḥa b́nh, tự do, dân chủ, nhân quyền, b́nh đẳng, nhà nước pháp trị, đối thoại, hợp tác, lợi nhuận, môi trường và liên đới. Những thành tựu khoa học, kỹ thuật và kinh tế quyết định chỗ đứng của các dân tộc. Trong nhất thời, vai tṛ lănh đạo thế giới thuộc về Hoa Kỳ và Tây êu. Trong vài thập niên nữa, một phần quan trọng của vai tṛ lănh đạo sẽ chuyển sang khu vực Thái B́nh Dương. Sau đó Trung Quốc và Nga, một khi đă chuyển hóa thành công về dân chủ, cũng sẽ vươn lên giành một vai tṛ quan trọng hơn. Ngôi vị có thể thay đổi, các liên minh cũng sẽ thay đổi, nhưng luật chơi sẽ không thay đổi v́ các giá trị nền tảng sẽ không thay đổi. Các quốc gia không hiểu luật chơi này, hoặc c̣n do dự không chịu mau chóng thích nghi với các giá trị mới phải chờ đón một tương lai rất đen tối.

    1.2. Hoa Kỳ và Trung Quốc

    Nét đậm nổi bật hiện nay là vai tṛ áp đảo của Hoa Kỳ.

    Hoa Kỳ vừa là cường quốc vượt trội về mọi mặt, vừa là cường quốc có nhiều tiềm năng tiến lên nhất, do đó thế thượng phong của Hoa Kỳ sẽ c̣n kéo dài trong thế kỷ tới. Trong vài thập niên nữa sẽ khó có vấn đề quốc tế quan trọng nào có thể giải quyết được nếu không có sự thỏa thuận của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ v́ vậy trở thành một vấn đề thế giới, và quốc gia nào dù muốn hay không cũng có vấn đề Hoa Kỳ của ḿnh. Điều đáng mừng là cùng với sức mạnh vô địch đó Hoa Kỳ đồng thời cũng tỏ ra là cường quốc tích cực đem các vấn đề dân chủ và nhân quyền vào chính sách đối ngoại.

    Nhưng nếu cả thế giới có vấn đề Hoa Kỳ th́ các nước Đông Nam Á lại có thêm vấn đề Trung Quốc. Trung Quốc đang phát triển về mặt kinh tế và đang gia tăng sức mạnh quân sự. Điều đáng lo ngại là Trung Quốc cho tới nay một mặt phủ nhận trắng trợn các giá trị dân chủ và nhân quyền, mặt khác tỏ ra muốn sử dụng sức mạnh quân sự của ḿnh cho một chính sách bá quyền khu vực. Châu Á cũng là khu vực có nhiều hiểm họa chiến tranh nhất trên thế giới hiện nay. Sự kiện Trung Quốc vừa gia tăng sức mạnh quân sự vừa để lộ một số tham vọng bá quyền đă làm mọi nước trong vùng lo ngại. Mối quan tâm đối với Trung Quốc đă là nguyên nhân cho một cuộc chạy đua vơ trang nguy hiểm trong vùng, làm cho t́nh h́nh căng thẳng thêm. Trong t́nh huống đó, Việt Nam là nước có nhiều tranh tụng nhất với Trung Quốc lại cũng là nước không có khả năng tài chánh để tân trang vũ khí và tăng cường quân lực. Sức mạnh quân sự của nước ta sút kém một cách báo động trong khi áp lực gia tăng.

    1.3. Một sự thật đă rơ ràng: các chế độ cộng sản cáo chung trong ḥa b́nh

    Một yếu tố đầy ư nghĩa là sự thích nghi với dân chủ của các đảng phái kết hợp những người cộng sản cũ tại Đông êu và Liên Xô cũ. Tại các nước này, các đảng cộng sản đă từ bỏ độc quyền chính trị và chấp nhận luật chơi dân chủ. Trong nhiều trường hợp họ đă mất chính quyền nhưng nhờ biết thích nghi với t́nh h́nh mới họ đă trở thành những chính đảng có trọng lượng trong sinh hoạt_ chính trị và đă giành lại được chính quyền một cách hợp pháp tại nhiều nước. Nhờ tinh thần ḥa giải dân tộc, các quốc gia này đă chuyển hóa thành công về dân chủ trong ḥa b́nh.

    Các nước cộng sản cũ tại Đông êu và Liên Xô đă gặp rất nhiều khó khăn và xáo trộn về mặt kinh tế và xă hội trong giai đoạn chuyển tiếp, do di sản cực kỳ bi đát của các chế độ cộng sản để lại, nhưng đă vượt qua được hay sắp vượt qua được. Tại các nước này, xă hội dân sự đă thành h́nh và bắt đầu phát triển ; sinh hoạt kinh tế xă hội đă bắt đầu ổn vững. Nhiều nước đă phát triển mạnh, nhiều nước đang bắt đầu phát triển, các quốc gia c̣n lại đang trên đường ra khỏi giai đoạn khó khăn. Quan trọng hơn cả là xă hội, dù c̣n nhiều mặt yếu kém, nói chung đă được đặt trên một nền tảng lành mạnh. Các nước cộng sản đă chấp nhận dân chủ hóa giờ đây có thể hướng về tương lai với niềm tin và hy vọng. Trái lại, bốn chế độ cộng sản ngoan cố - Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cuba - vẫn c̣n là những bệnh nhân chưa được giải phẫu với một ngày mai đầy bất trắc.

    Điều cần được đặc biệt nhấn mạnh là tất cả các nước từ bỏ chủ nghĩa cộng sản và dân chủ hóa một cách rất nhanh chóng đều đă không bị rơi vào hỗn loạn.

    1.4. Dân chủ giành được thắng lợi tại châu Á

    Một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á - Thái B́nh Dương, nhờ chấp nhận sớm kinh tế thị trường và nới rộng một số quyền tự do căn bản đă đạt được những thành quả ngoạn mục.

    Sự thành công ngoài mức độ chờ đợi trong một giai đoạn đă cho họ ảo tưởng rằng có thể phát triển kinh tế mà không cần dân chủ hóa theo cùng một nhịp độ. Cuộc khủng hoảng tài chính mùa hè 1997 đă gọi họ về với sự thực là dân chủ phải đi trước và mở đường cho phát triển. Họ đă phải trả giá rất đắt, thành quả của nhiều năm cố gắng đă tiêu tan, kéo theo vô số thảm kịch xă hội. Nhưng họ đă hiểu và đă trở thành những nước dân chủ. Họ đă t́m lại được đà phát triển và lần này họ sẽ phát triển một cách lành mạnh và bền vững. Sự chuyển hóa thẳng thắn của các nước Đông Á về dân chủ đă là biến cố quan trọng nhất trong ba năm cuối cùng của thế kỷ 20 và sẽ làm thay đổi hẳn bối cảnh chính trị trong vùng Đông Nam châu Á. Chế độ độc tài cộng sản Việt Nam sẽ hoàn toàn bị cô lập và sự thua kém của Việt Nam so với các nước lân cận sẽ ngày một bi đát hơn nếu đất nước không kịp thời thay đổi định hướng.

    Điều cũng cần được nhấn mạnh tại đây là tất cả các nước châu Á đă trở thành ổn định hơn sau khi dân chủ hóa một cách nhanh chóng, trái hẳn với lập luận của các tập đoàn cầm quyền trước đây cho rằng dân chủ có thể đưa đến hỗn loạn.

    1.5. Phong trào toàn cầu hóa đe dọa mọi quốc gia

    Hiện tượng rất mới và cần được ư thức đúng mức là sự xuống cấp toàn cầu của ư niệm quốc gia. Nhiều quốc gia tan vỡ mà không hề bị ngoại xâm, tan vỡ trong hỗn loạn, như tại nhiều nước châu Phi, hay tan vỡ thành những quốc gia nhỏ, như Tiệp Khắc, Nam Tư và Ethiopia. Sự toàn vẹn của nước Canada, dân chủ và phồn vinh, đă chỉ được duy tŕ sau một cuộc trưng cầu dân ư rất khít khao, nhưng nguy cơ ly khai vẫn c̣n nguyên vẹn.

    Ư niệm quốc gia dân tộc đang bị công phá từ mọi phía. Từ bên ngoài do những kết hợp khu vực hứa hẹn một không gian hoạt động lớn hơn không gian quốc gia, từ bên trong do các cộng đồng sắc tộc đ̣i tự trị, và từ cả trong lẫn ngoài do những công ty đa quốc gia và những trao đổi dồn dập và ngày càng gia tăng vận tốc. Các phương tiện giao thông và truyền thông hiện đại cũng đă làm cho trái đất nhỏ lại và đem con người tới gần nhau.

    Khuynh hướng áp đảo hiện nay là khuynh hướng toàn cầu hóa. Tư bản không c̣n tổ quốc. Các công ty lớn t́m cơ hội đầu tư trên khắp thế giới và lập các kế hoạch sản xuất, tiếp thị, phân phối trên qui mô toàn cầu. Trong cố gắng t́m trọng lượng và địa bàn hoạt động lớn hơn, các công ty ngày càng sát nhập với nhau tạo ra những tổ hợp với tầm vóc vĩ đại. Nhiều tổ hợp có tích sản lớn hơn tổng sản lượng của nhiều quốc gia cộng lại ; đă có một số công ty có trị giá tích sản lớn hơn hay tương đương với tổng sản lượng của cả khối ASEAN với trên 500 triệu người. Trong một thế giới ḥa b́nh, quyền lực kinh tế tự nó đă là quyền lực quan trọng nhất, nhưng nó cũng có thể xâm lấn quyền lực chính trị. Sự xuất hiện của những công ty đa quốc gia khổng lồ là một thách đố ngày càng lớn cho các quốc gia và cho chính ư niệm quốc gia. Các qui luật thương mại đang nhanh chóng được h́nh thành và áp dụng cho cả thế giới. Các quyền con người ngày càng được nh́n nhận là phổ cập, được coi như bước đầu của luật pháp quốc tế và được đặt lên trên luật pháp của các quốc gia. Các mạng lưới truyền thông, đặc biệt là mạng lưới Internet cho phép những con người ở rất xa nhau trao đổi và làm việc trực tiếp với nhau. Một người có thể làm việc cho một cơ quan cách nửa ṿng trái đất nơi ḿnh cư trú. Khoảng cách đang biến mất. Sự hiện diện ảo đang trở thành thực và có tác dụng không kém sự hiện diện thân xác. Một công dân có thể thường trú ở nước ngoài mà vẫn phục vụ được đất nước ḿnh một cách thường trực và đều đặn như một người trong nước. Cả một "thế giới ảo" đang h́nh thành với tầm quan trọng gia tăng nhanh chóng. Ngay lùúc này những trao đổi văn hóa, khoa học, kỹ thuật tài chính và thương mại trong thế giới ảo này, qua mạng lưới Internet, đă rất quan trọng. Trong một tương lai không xa thế giới ảo này sẽ lấn át thế giới thực, biến thế giới thực thành một trong những biểu hiện của nó.

    Cuộc chuyển hóa vĩ đại chỉ mới bắt đầu này ngày càng biến mỗi người thành một con người của thế giới trước khi là công dân của một nước. Ư niệm quốc gia dân tộc bị tương đối hóa. Quốc gia không c̣n là một cứu cánh thiêng liêng mà phải là một phương tiện để xây dựng hạnh phúc cho dân tộc. Trong bối cảnh thế giới hiện nay và sắp tới, một quốc gia không được quan niệm như một t́nh cảm, một đồng thuận, một dự án tương lai và một không gian liên đới sẽ không thể tồn tại lâu dài. Một quốc gia không đảm bảo an ninh và nhân phẩm, không đem lại phúc lợi thực tiễn và niềm tự hào cho người dân - hơn nữa nếu biên giới quốc gia được coi như tường thành ngăn cản các giá trị tiến bộ và qui định một vùng lộng hành an toàn của các tập đoàn bạo ngược - lại càng tan vỡ nhanh hơn và bi đát hơn. Trong thời đại mới này, chúng ta cần ư thức rằng các tập đoàn cầm quyền thiếu văn hóa và thiếu tầm nh́n là những tai họa cho sự tồn vong của các quốc gia. Các chế độ độc tài bạo ngược giết chết các quốc gia, càng tồi dở và độc ác bao nhiêu chúng càng giết chết nhanh chóng các quốc gia bấy nhiêu.

    1.6. Những liên minh ư thức hệ nhường chỗ cho những hợp tác phát triển

    Sự sụp đổ của khối cộng sản đă chấm dứt tranh chấp tư bản - cộng sản và làm mất vai tṛ của các liên minh ư thức hệ. Thay vào đó đă xuất hiện những liên minh có mục đích kinh tế, nổi bật nhất là các kết hợp khu vực. Thế giới đang dần dần được phân chia thành một số tập hợp địa lư lớn trong đó các quốc gia vừa cạnh tranh với nhau vừa nương tựa lẫn nhau trong cuộc thi đua với phần c̣n lại của thế giới. Trong ḷng các tập hợp này các biên giới quốc gia, các hàng rào quan thuế càng ngày càng mờ nhạt đi, sự di chuyển của người, hàng hóa và tư tưởng càng ngày càng dễ dàng. Biên giới giữa ngoại giao và ngoại thương càng ngày càng khó xác định. Các quốc gia t́m mọi cơ hội, dựa vào mọi lư do - tôn giáo, ngôn ngữ, đồng dạng về sản xuất, v.v. - để thắt những mối bang giao, tạo những liên hệ hợp tác, thành lập các liên minh. Trong thế giới ngày nay cô lập là chết. Các quốc gia không muốn hay không có phương tiện để tham gia và vận dụng những liên hệ hợp tác này kể như tuyệt vọng, v́ bị gạt ra ngoài lề sinh hoạt của một thế giới liên lập.

    2. Các nước chưa phát triển và bối cảnh thế giới mới

    2.1. Hai bất lợi lớn

    Bối cảnh thế giới hiện nay chứa đựng hai bất lợi lớn cho các nước chưa phát triển như Việt Nam.

    Một là, sự giải thể của phong trào cộng sản thế giới tuy là điều rất đáng mừng, nhưng cũng đặt ra những vấn đề nghiêm trọng cho các nước chậm chân lỡ bước. Phong trào cộng sản thế giới đă là thảm kịch cho nhiều dân tộc nhưng cũng đă có tác dụng răn đe các cường quốc tư bản trong cách đối xử với các nước chậm tiến. Với sự biến mất của khối cộng sản, thế giới ngày nay gần giống như một quốc gia không có đối lập. Các nước kém mở mang sẽ gặp nhiều khó khăn mới. Chúng ta sẽ không c̣n phải lo ngại tệ chiếm đóng, thống trị và vơ vét tài nguyên của những thế kỷ trước nữa, nhưng cảnh lớn nuốt bé, mạnh hiếp yếu là điều chắc chắn vẫn có và c̣n có cơ nguy gia tăng. Những dân tộc phân hóa, chia rẽ, thiếu sáng kiến, chậm thích nghi sẽ là nạn nhân của trận đấu mới. Lần này sự chèn ép sẽ không trắng trợn và dă man mà diễn ra theo những qui luật hợp pháp.

    Hai là, những tiến bộ dồn dập và trọng đại trong ngành vi điện tử và ngành tin học đang đưa tới một trào lưu tự động hóa càng ngày càng cao khiến cho nhân công rẻ không c̣n là một yếu tố tự nó đủ sức thuyết phục để lôi kéo đầu tư nữa, các nước kém mở mang đang mất dần đi một vũ khí chiến lược. Chính trị ổn vững, trật tự bảo đảm, luật pháp giản dị, thuế khóa nhẹ nhàng, điều kiện địa lư thuận lợi, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nhân lực có kỹ năng và hiệu năng là những vũ khí chiến lược phải có để tranh thủ đầu tư quốc tế. Đó lại thường là những yếu tố mà các nước kém mở mang khó hội đủ.

    2.2. Bốn thuận lợi

    Ngược lại, bối cảnh thế giới mới cũng có những lợi điểm mà các nước kém mở mang có thể vận dụng.

    Một là, các chế độ độc tài sẽ không c̣n được dung dưỡng v́ những liên minh ư thức hệ nữa và dần dần bị đào thải. Các dân tộc sẽ được cởi trói, nhiều sinh lực sẽ được giải tỏa, các quốc gia sẽ được quản trị một cách hợp lư hơn, dù là sau một thời gian dọ dẫm. Sự đào thải của các chế độ độc tài là may mắn rất lớn cho các nước chậm tiến. Kinh nghiệm đă cho thấy mọi chế độ độc tài đều độc hại. Dưới chiêu bài duy tŕ kỷ luật và trật tự, các chế độ độc tài chỉ là những sào huyệt tham nhũng và lạm quyền, cho phép những tập đoàn lưu manh, thoái hóa kềm kẹp nhân dân và ngăn cản mọi tiến bộ.

    Hai là, kinh tế trở thành mối ưu tư hàng đầu của mọi quốc gia. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước giàu mạnh với nhau trong một thế giới mà ngôi vị thay đổi không ngừng cũng khiến các công ty lớn và các nước đă mở mang luôn luôn phải t́m những thị trường mới, những vận hội đầu tư mới. Các nước kém mở mang nếu biết tạo một bối cảnh xă hội ổn vững, những điều kiện kinh tế thuận lợi, nếu không bị lên án và cô lập sẽ có khả năng t́m được những nguồn hợp tác rất có lợi.

    Ba là, do những tiến bộ về truyền thông và giao thông vận tải, cũng như do dân số trên trái đất càng ngày càng đông, thế giới đă nhỏ lại và các quốc gia đều trở thành liên thuộc với nhau và lệ thuộc lẫn nhau. Một ư thức mới đă ra đời theo đó trái đất là quê hương chung của cả nhân loại. Mọi quốc gia đều cảm thấy nhu cầu được sống trong một thế giới không bị đe dọa. Càng giàu có và phát triển các dân tộc càng thấy cần phải đảm bảo những thành tựu của ḿnh bằng cách đóng góp cho một thế giới an b́nh và ổn vững. Do đó dù muốn dù không, các nước giàu mạnh cũng không thể để mặc các quốc gia khác sống trong sự bần cùng. Đây không phải là một bắt buộc do ḷng nhân đạo, mà do thế liên thuộc mật thiết. Một thí dụ cụ thể là vấn đề môi sinh. Chernobyl không phải đă chỉ là một tai họa của riêng Ukraine. Các ống thoát khói tại ‰ên Độ không phải chỉ ô nhiễm không gian của ‰ên Độ, do đó không phải chỉ là vấn đề của ‰ên Độ mà là vấn đề của cả thế giới. Sự phá hủy rừng Amazon không phải là vấn đề riêng của nước Brazil. Những ô nhiễm của vùng biển Việt Nam là vấn đề của cả Đông Nam Á. Một thí dụ khác là phong trào di dân từ các nước nghèo sang các nước giàu, đặt cho các nước giàu mạnh hàng loạt những vấn đề nan giải. Thế liên thuộc bắt buộc các nước mở mang tạo điều kiện giúp các nước chậm tiến có cơ hội để phát triển. Sự tương trợ này, dù chỉ xuất phát từ nguyện vọng của các nước phát triển là khỏi phải sống trong một thế giới quá nhiều hiểm họa, cũng là cơ may mà các nước thua kém có thể lợi dụng để vươn lên.

    Bốn là, những đ̣i hỏi về hạnh phúc và tiện nghi của các dân tộc đă mở mang tăng lên mau chóng, có phần nhanh hơn cả đà phát triển kinh tế của họ. Số giờ làm việc ngày càng giảm đi, lương bổng ngày càng tăng thêm, các chi tiêu công cộng về xă hội, văn hóa, nghệ thuật, tiện nghi sẽ tăng cao kéo theo sự gia tăng về thuế khóa. Dĩ nhiên những phát minh mới sẽ không ngừng xuất hiện để hạ giá thành xuống và nâng phẩm chất lên, nhưng trong thế giới truyền thông hiện nay các phát minh này nếu xuất hiện ở các nước đă phát triển cũng sẽ mau chóng được phổ biến sang các nước khác. Cuối cùng khuynh hướng chung tại các nước có mức sống cao vẫn là giá thành, tỷ lệ lợi nhuận và phần tái đầu tư của tổng sản lượng quốc gia chênh lệch một cách bất lợi so với các nước đang phát triển. Trong t́nh trạng này, nhân dân các nước kém mở mang, v́ ít đ̣i hỏi về tiện nghi và tiêu thụ hơn, sẽ có khả năng chấp nhận những hy sinh và cố gắng hơn hẳn, do đó có triển vọng cạnh tranh hữu hiệu với các nước mở mang. Chúng ta có thể tiên liệu rằng, trước khi đi tới cạnh tranh về mọi mặt, thế giới sẽ trải qua một giai đoạn chuyển tiếp khá dài trong đó, nói chung, các nước vừa mới mở mang sẽ sản xuất phần lớn hàng hóa và vật dụng trong khi các nước đă đạt tới mức phát triển cao cung cấp phần lớn tư bản, dịch vụ, hàng hóa phẩm chất cao và thiết bị sản xuất. Cho nên đối với những quốc gia kém mở mang, từ nay cho tới một vài thập niên nữa, sự cạnh tranh gay go nhất sẽ là sự tranh đua giữa chính họ với nhau. Sự tranh đua này sẽ rất khó khăn đối với các nước hoặc kém mở mang nhất, hoặc không thích nghi thật nhanh với t́nh thế.

    3. Việt Nam trong bối cảnh thế giới mới

    3.1. Nguy cơ

    Trong một bối cảnh quốc tế như vậy, tương lai của Việt Nam rất bấp bênh.

    Mặc dầu trên nguyên tắc nước ta đă có quan hệ b́nh thường với mọi quốc gia và đă là thành viên của ASEAN, nhưng sự theo đuổi một cách ngoan cố chủ nghĩa Mác-Lênin, những vi phạm trắng trợn về nhân quyền và dân quyền, tệ quan liêu và tham nhũng, sự do dự trước những cải tổ cần thiết và cách cư xử thô vụng trong những giao thiệp quốc tế đă khiến Việt Nam lâm vào một thế cô lập lớn trên thực tế. Việt Nam vắng mặt trong hầu hết mọi chương tŕnh hợp tác và cũng vắng mặt trên mọi thị trường quốc tế quan trọng.

    Chính sách mở cửa về kinh tế thị trường được thực hiện từ 1987 đă cải thiện một cách đáng kể mức sống của nhân dân nhưng đă mau chóng đạt tới giới hạn của nó. Từ 1996 trở đi đà tăng trưởng đă khựng lại sau quyết định xiết lại của đại hội 8 của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Dưới áp lực của những khó khăn ngày càng gia tăng, đảng cộng sản gần đây đă phải chấp nhận một số biện pháp cải tổ kinh tế, nhưng sự ngoan cố từ chối cải tổ chính trị vẫn không cho phép Việt Nam ra khỏi tŕ trệ.

    Ngoại thương của Việt Nam, dù đă phần nào gia tăng, vẫn không đáng kể, đầu tư đă thấp lại sút giảm trong những năm gần đây trong khi các quốc gia khác không ngừng vận dụng mọi sáng kiến để thu hút tư bản quốc tế dựa trên ưu thế sẵn có. Lợi tức quốc gia quá thấp đă khiến chính quyền bỏ rơi giáo dục, cơ sở hạ tầng, thiết bị sản xuất và ngay cả những ưu tư tối thiểu về lương thực và sức khỏe cho dân chúng.

    Chất liệu nhân xă của chúng ta đă bị rách nát do những cuộc tương tàn kéo dài và thảm khốc, do tinh thần bất dung và thù hận mà những cuộc chiến này đẻ ra, do chính sách phân biệt đối xử mà đảng cộng sản thi hành trong suốt thời gian qua, do chênh lệch giàu nghèo quá lộ liễu và do sự nghi hoặc toàn diện của dân chúng đối với các giá trị cơ bản của mọi xă hội.

    Công nghiệp đă bị quản lư một cách thô vụng lại c̣n phải chịu sự cạnh tranh bất chính của hàng nhập cảng lậu thuế. Nhiều thiết bị sản xuất đă cũ và lỗi thời nhưng vẫn chưa thay thế được. Nhiều cơ sở hạ tầng hư hao mà không được tu bổ.

    Trong những năm gần đây, chúng ta chứng kiến một thảm kịch mới : đó là sự hao ṃn ngay ở nền tảng của đất nước. Cây rừng bị chặt phá để xuất khẩu tống tháo lấy ngoại tệ, bờ biển bị ô nhi%ễm, đất nước trở thành cằn cỗi, lụt lội và hạn hán kế tiếp nhau hàng năm. Đất nước không những chỉ bị hủy hoại mà c̣n bị đem bán, rất nhiều vùng đất có giá trị kinh tế chiến lược đă bị người ngoại quốc mua mất.

    Đồng thời tài nguyên quí nhất của quốc gia là con người cũng bị xuống cấp một cách thê thảm. Sức khỏe của nhân dân suy nhược v́ thiếu dinh dưỡng, thuốc men và chăm sóc. Các chứng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lan tràn một cách báo động mà không có biện pháp ngăn chặn. Thanh thiếu niên bỏ học hàng loạt. Trí tuệ dân tộc suy giảm nặng với sự xuống cấp bi đát của hệ thống giáo dục. Tệ nghiện ma túy ngày càng gia tăng. Cuộc sống khó khăn làm con người càng ngày càng rời xa các giá trị căn bản của mọi xă hội : đạo đức, lương thiện, thật thà, cần cù, kỷ luật, v.v.

    Giềng mối của xă hội cũng bị tan ră : bất công lộ liễu và thách đố, trộm cướp hoành hành công khai, buôn lậu trở thành một phong trào quốc gia, tham nhũng trở thành một thông lệ, sự dối trá, giật giọc trở thành một nếp sống.

    Trước thực trạng nguy ngập đó, nhà cầm quyền thay v́ dồn mọi cố gắng để cứu nước lại áp đặt làm mục tiêu hàng đầu việc xây dựng chủ nghĩa xă hội, một chủ nghĩa đă bị cả thế giới, kể cả các nước đă khai sinh ra nó, từ bỏ và đă bị nhân dân Việt Nam coi là nguyên nhân của t́nh trạng bi đát hiện nay. Nhà nước cộng sản đă thất bại trên mọi phương diện và trong tất cả mọi địa hạt, nhưng vẫn tiếp tục cầm quyền như một thách đố với nhân dân và không những thế, c̣n khẳng định quyết tâm giữ độc quyền chính trị vô hạn định. Nhà nước cộng sản v́ vậy là một khiêu khích hàng ngày đối với nhân dân và một tai họa. Tai họa đó kéo dài quá lâu đă khiến người dân, bất lực và chán chường, không những chỉ ghét chính quyền mà c̣n dần dần mất cả ḷng tin vào đất nước. Mỗi người tự luồn lách để t́m những giải đáp cá nhân cho những vấn đề cá nhân. Mộng ước của rất nhiều người Việt Nam ngày hôm nay là được rời khỏi Việt Nam và làm công dân của một nước khác. Nhà nước mất dần độc quyền bạo lực về tay các băng đảng trộm cướp và xă hội đen, và ngày càng mất quyền thu thuế do t́nh trạng buôn lậu và tham nhũng. Chúng ta đang tiến dần tới sự giải thể quốc gia. Chúng ta phải thét lên tiếng thét báo động. Nếu đà này tiếp tục, ư niệm quốc gia có lúc sẽ mất hết nội dung, các ư đồ ly khai, tự trị sẽ xuất hiện và tăng trưởng, các thế lực ngoại bang sẽ ngày càng có điều kiện khuynh loát chúng ta, trong một thế giới mà ư niệm quốc gia dân tộc đang bị chất vấn. Sự tồn vong của chính đất nước ngày càng không chắc chắn.

    3.2. Triển vọng

    Ngược lại, chúng ta cũng có những căn bản tốt có thể và cần được sử dụng triệt để cho cố gắng phục hưng.

    Chúng ta có một ngôn ngữ đồng nhất trong cả nước, một ngôn ngữ dễ học và khá đầy đủ để chuyên chở mọi kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật.

    Chúng ta có một dân số khá đông đảo, gần 80 triệu dân, đứng hàng thứ 13 trên thế giới. Dân số đông đảo này tuy là một trở ngại lớn cho cố gắng nâng cao mức sống nhưng cũng là một sức mạnh. Người Việt Nam ta minh mẫn và siêng năng trên mức trung b́nh. Trong quá khứ chúng ta đă chứng tỏ khả năng tiếp thu mau chóng các khoa học và kỹ thuật mới nhất ; sinh viên Việt Nam đă thành công đông đảo và mỹ măn trong những cuộc thi tuyển khó khăn tại mọi quốc gia trên thế giới ; thợ Việt Nam học nghề mau chóng và được sự thán phục của mọi người. Những người Việt Nam di tản ra nước ngoài cũng đă chứng tỏ một khả năng thích ứng xuất sắc với điều kiện sinh hoạt hoàn toàn mới. Có thể nói chúng ta là một dân tộc tinh anh. Một vốn liếng như vậy dù có bị soi ṃn đến đâu đi nữa cũng không thể mất hẳn trong ṿng một hai thế hệ. Nếu t́m ra được tổ chức xă hội hợp lư con người Việt Nam có thể phục hồi được. Và một khi con người Việt Nam đă được phục hồi chúng ta sẽ có một tài nguyên nhân lực rất hùng hậu.

    Trong suốt ḍng lịch sử khó khăn nhưng oanh liệt, người Việt Nam đă biểu lộ một nguyện vọng tha thiết muốn giữ nước để sống chung với nhau và xây dựng cùng nhau một tương lai Việt Nam chung. Ḷng yêu nước của người Việt dù đă rất suy giảm v́ thất vọng và bực bội vẫn c̣n có thể khôi phục. Dân tộc Việt Nam đă chứng tỏ một sức sống phi thường, đă thắng được nhiều thử thách vô cùng cam go. Chúng ta vẫn c̣n đủ sức để vượt qua thử thách hôm nay nếu biết kịp thời trấn tĩnh.

    Chúng ta có một địa lư vô cùng thuận lợi. Đất đai của ta tuy hẹp nhưng ph́ nhiêu, nông nghiệp của ta nếu hoạt động một cách hợp lư không những có khả năng sản xuất đủ lương thực cho dân chúng mà c̣n có khả năng xuất cảng. Bờ biển của ta dài và đẹp, nước ta nằm ngay sát nhiều trục giao thông quan trọng và ở ngay giữa một vùng đang phát triển mạnh mẽ có tất cả mọi triển vọng để trở thành một trung tâm kinh tế chiến lược lớn của thế giới. Chúng ta có tiềm năng của một quốc gia rất lớn về du lịch, công nghiệp và thương nghiệp. Sự chuyển hóa về dân chủ gần đây của các nước Đông Nam Á cũng là yếu tố tích cực mới, tạo ra một bối cảnh ngày càng lành mạnh và văn minh, có tác dụng thôi thúc đối với mọi người Việt Nam.

    Chúng ta đang sống một thay đổi tư duy mang rất nhiều hy vọng. Những cuộc chiến khốc liệt tàn phá đất nước đă khiến người Việt Nam ư thức cái tai hại của bạo lực. Chúng ta đă đạt tới đồng thuận rằng ḥa b́nh là giá trị đáng quí nhất trong mọi giá trị. Kinh nghiệm các chế độ độc tài gian trá kế tiếp nhau cũng đă giúp chúng ta tin tưởng một cách thầm kín vào tự do dân chủ. Chiến tranh lạnh chấm dứt cũng đang giúp chúng ta đoạn tuyệt với tâm lư trông cậy ở các liên minh ư thức hệ để dựa vào chính ḿnh, và do đó đă hiểu rằng cần phải ḥa giải với nhau, đoàn kết với nhau để giải quyết những vấn đề chung và xây dựng tương lai chung. Chúng ta cũng đă chấm dứt được những bàn căi về mô thức kinh tế để nhận định rằng chỉ có một nền kinh tế thị trường lấy cạnh tranh và sáng kiến cá nhân làm nền tảng là có thể thành công. Chúng ta cũng đă thấu hiểu trong óc, trong tim, trong da, trong thịt những hậu quả bi đát của hận thù và chia rẽ. Trên rất nhiều điểm cơ bản, trí tuệ Việt Nam đă được khai thông.

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

    © Thông Luận

  3. #3
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Bởi thế "Tổ Cuốc" mớỉ ăn năn.

    Bởi thế "Tổ Cuốc" mới ăn năn.
    Phải không KS Kiểng ? SAo cứ dậm chân tại chỗ vài chục năm nay vậy?

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Cái đám tả pí lù của Ngài Kiểng Ḥa Hợp Ḥa Giải mà giao-hợp-giao-cấu (giao lưu hợp tác cấu kết chứ không phải mần t́nh ha) với cái đám ô hợp ba-tê-gan-la-tua-ai-phù-Đại-Việt-Dân-Quốc th́ bá chấy hoành-tráng-cực-khủng!

    Tha hồ mà cùng nhau tác nghiệp dời mấy ông (của chúng) vẹm ra Phú Quốc phơi... tự do!

  5. #5
    GPD.
    Khách

    ĐẠI BỊP DÂNG QUỐC: #1.

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Cái đám tả pí lù của Ngài Kiểng Ḥa Hợp Ḥa Giải mà giao-hợp-giao-cấu (giao lưu hợp tác cấu kết chứ không phải mần t́nh ha) với cái đám ô hợp ba-tê-gan-la-tua-ai-phù-Đại-Việt-Dân-Quốc th́ bá chấy hoành-tráng-cực-khủng!

    Tha hồ mà cùng nhau tác nghiệp dời mấy ông (của chúng) vẹm ra Phú Quốc phơi... tự do!
    Trong cái đám tả pi lù này th́ tụi ĐBDQ là tổ chức hoành cháng nhất: Với những khuyển năo made-in-China rất nguy hiểm. Và tui này phủ sóng trên một diện rộng có thể nói là toàn cầu.
    Bọn này núp dưới nhiều h́nh thức nhiều thủ đoạn rất xảo và đă được thực thi đến hơn cả 1 thập niên đến nay. Cứ liên kết các sự kiện, hiện tượng, tổ chức... Th́ bạn sẽ thấy cái mưu ma chước quỉ này của tụi chệt.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sửa đổi Hiến Pháp thế nào - V́ sao phải bỏ Điều 4
    (Nguyễn Thanh Giang)




    “…Một lần nữa, chúng tôi xin nhắc lại, hăy kíp thời hủy bỏ Điều 4 Hiến pháp, làm cơ sở hủy bỏ Điều 88 Bộ Luật h́nh sự, nhằm giúp đảng CSVN c̣n có cơ tồn tại và ra sức vươn lên đặng sánh vai cùng các đảng khác…”





    I – V́ sao phải bỏ Điều 4 của Hiến pháp hiện hành

    A – Điều 4 chống lại Hiến pháp Việt Nam

    Phải nói Điều 4 Hiến pháp 1992 đă có “ đổi mới ” khá hơn Điều 4 Hiến pháp 1980.

    Điều 4 Hiến pháp 1980 quy định: “ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân, được vũ trang bằng học thuyết Mác-Lênin, là lực lượng duy nhất lănh đạo Nhà nước, lănh đạo xă hội, là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam …”.

    Điều 4 Hiến pháp 1992 ghi: “ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội ”.

    Lược bớt hai chữ “ duy nhất ” cho đỡ trắng trợn, song tinh thần chung th́ vẫn thế.

    Về điểm này, nhà cách mạng kỳ cựu Trần Độ đă viết trong bài “ Một chiến lược dân chủ hóa để chống tham nhũng ”: “ Lập ra bộ máy nhà nuiớc để quản lư xă hội th́ bộ máy đó phải có quyền lực. Nhưng mà dân làm chủ th́ phải có cơ chế cho dân giám sát và kiểm soát quyền lực đó … Thế mà ngược lại, Hiến pháp lại ghi ở Điều 4: “ Đảng Cộng sản Việt Nam … là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội ”. Thế th́ chỉ có Đảng là trên cả Nhà nước, trên cả nhân dân, và đó là nguyên lư phản dân chủ lớn nhất ”.

    Điều tệ hại là, Điều 4 đă dẫm đạp lên nhiều điều khác trong chinh bản Hiến pháp này:

    1 - Đối với Điều 2 – Điều 2 ghi : “ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHXN của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ”

    Điều 2 xác định Việt Nam là một nước dân chủ theo định nghĩa của tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln: “ Một quốc gia dân chủ là một quốc gia mà chính quyền của dân, do dân, v́ dân ”. Điều 4 khẳng định “ Đảng CSVN là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội ”. Vậy tức là đảng chủ, là chính quyền của Đảng, dân của Đảng, dân phải v́ Đảng. Rơ ràng Điều 4 chống lại Điều 2.

    2 - Đối với Điều 15 – Điều 15 ghi: “ Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế thị trường …” trong khi Điều 4 ghi: “ Đảng CSVN theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ….”.

    Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trinh độ cao trong khi chủ nghĩa Mác nói chung không thừa nhận kinh tế hàng hóa và chủ trương xoá bỏ sở hữu tư nhân. Rơ ràng Điều 15 “ bất đồng chính kiến ” với Điều 4.

    3 - Điều 17 ghi: “ Phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài … ”.

    Điều 21 ghi: “ Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được chọn h́nh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động …”.

    Cùng với Điều 15, hai điều này không thể thích nghi Điều 4, hoặc là Điều 4 là cái cùm gông xiềng ba điều 15, 17, 21.

    4 - Đối với Điều 83 – Điếu 83 ghi: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCNVN”. Thế là, Điều 83 cùng với Điều 2 hoàn toàn phủ định Điều 4, hoặc là Điều 4 chống lại Điều 2 và Điếu 83.

    5 - Đối với Điều 101 – Điều 101 quy định:quyền hạn của Chủ tịch nước: “ Chủ tịch Nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại ” trong khi Điều 4 xác định đảng CSVN là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội. Hai điều này chồng chéo dẫm đạp lên nhau, nói khác đi, cũng chống nhau.

    V v …..

    B - Điều 4 biểu hiện Đảng toàn trị chứ không phải Đảng lănh đạo -

    1 – Khi đặt ra Điều 4, Đảng chỉ nh́n thấy mặt lợi là dựa vào đấy để giữ “ổn định chính trị”, củng cố vị trí độc tôn, vĩnh viễn của Đảng.

    Song, mấy chục năm qua, thực tiến đă trả lời: Điều 4 đă làm tha hóa Đảng rất tai hại. Không ai, kể cả những người cầm đầu Đảng, không dễ dàng nhận rơ được rằng Đảng ta đă và đang suy thoái trầm trọng.

    Đảng suy thoái như thế nào? Ở điểm nào? Ở đâu? Người ta đă nói quá nhiều, thiết tưởng không cần nhắc lại ở đây.

    Nhưng có thể khái quát là tín nhiệm của Đảng đă sa sút, nội bộ Đảng đă bị lũng đoạn, sức mạnh Đảng đă suy giảm đến mức báo động. Biết bao nhiêu nan đề: giao thông ách tắc, môi trường hủy hoại, giầu nghèo doăng xa, tham nhũng tệ hai, văn hóa suy đồi …! Điều 4 có trách nhiệm ǵ ở đây ? Đảng toàn trị có phải là nguyên nhân?

    2 - Đảng toàn trị làm Đảng suy yếu. Tác động của Đảng làm nảy sinh tiêu cực trong nhân dân. Sự thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiện … là các tệ đoan tầm thấp. Cao hơn là chà đạp lên văn hóa dân tộc, gian dối lừa đảo, bức hại người lành, tội phạm tràn lan …. Đảng khống chế và chi phối xă hội. Đảng suy thoái làm cho xă hội suy thoái. Đấy là hậu quả tai hại của đảng toàn trị do Điều 4 gây ra ?.

    Điều 4 nguy hại như vậy, cho nên đặt vấn đề xem xét, nghiên cứu, giai tỏa Điều 4 là điều cần làm và cần làm ngay.

    Giải tỏa Điêu 4 là vấn đề hệ trọng, bao trùm lên tất cả. Bởi vậy nó đ̣i hỏi toàn Đảng, toàn dân thực sự đề cao tinh thần trách nhiệm v́ nhân dân, v́ Tổ quốc mà dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám dũng cảm đương đầu.

    II – Sửa đổi Hiến pháp như thế nào ?

    1 - T́nh h́nh một đất nước luôn biến đổi đ̣i hỏi hiến pháp phải được sửa đổi, tu chính cho phù hợp là tất nhiên.

    Những điều tŕnh bầy trên cho thấy Hiến pháp 1992 tồn tại rất nhiều nghịch lư và bất cập, trong đó, nổi cộm nhất, nhức nhối nhất là Điều 4. Cho nên, tốt nhất là viết lại Hiến pháp. Nếu chỉ sửa đổi th́ trước hết phải hủy bỏ Điều 4.

    Từ lập quốc đến nay, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đă 4 lần sửa đổi hiến pháp.

    Ngày 14 tháng 3 năm 2004, Quốc hội Bắc Kinh đă thông qua bản Hiến pháp Trung Quốc sửa đổi lần thứ tư.

    Trong 14 điều tu chính người ta chú ư đến những điều khoản có liên hệ đến kinh tế thị trường và những điều khoản liên quan về chính trị.

    Về kinh tế thị trường, tu chính chú trọng đến việc bảo vệ quyền sở hữu cá nhân hợp pháp, trong đó có quyền sở hữu đất đai và chính sách đối với các ngành kinh tế tư nhân.. Về phương diện chính trị, Hiến pháp 2004 có hướng đến tôn trọng và bảo vệ nhân quyền, cải thiện hệ thống an ninh xă hội, quy định về việc ban bố t́nh trạng khẩn cấp và quyền hạn của Chủ tịch Nước, nhiệm kỳ của chính quyền ở cấp thành phố …

    Khoản 2 điều 11 Hiến pháp sửa đổi của Trung Quốc ghi: “ Nhà nước bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh và kinh tế phi công hữu …”.

    Điều 13 ghi: “ Tài sản tư hữu hợp pháp của công dân không thể bị xâm phạm. Nhà nước bảo vệ, chiểu theo quy định pháp luật, quyền có tài sản tư hữu và quyền kế thừa của công dân …”.

    Điều 33 ghi: “ Mọi người có quốc tịch Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là công dân của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Mọi công dân của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đều b́nh đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ nhân quyền ”.

    Hệ quả của bản sửa đổi Hiến pháp 2004 cho phép ngày 15 tháng 11 năm 2007 Trung Quốc đă cho ban hành sách trắng về “ Chế độ chính đảng của Trung Quốc ”. Sách trắng giải thích rất chi tiết về sự h́nh thành đặc điểm, sự phát triển và vai tṛ của chế độ hợp tác đa đảng trong quá tŕnh phát triển xă hội và kinh tế của Trung Quốc.

    Chúng ta thường quan tâm đến việc tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, thiết nghĩ việc sửa đổi Hiến pháp Trung Quốc 2004 và tinh thần sách trắng nêu trên càng rất đáng để ta phải xem trọng.

    2 - Về quy phạm sửa đổi hiến pháp ta đă không theo lề lối của thế giới mà cũng không theo các điều khoản khoản hiến định trong Hiến pháp 1946.

    Từ trước tới nay, Hiến pháp nước ta đều do Quốc hội soan thảo và thông qua, mà Quốc hội chỉ là cơ quan lập pháp trong khi lập hiến có chức năng riêng và quyền lập hiến là một quyền riêng.

    Luật gia Thomas Jefferson, tác giả của bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 1776 là người có công thúc đẩy h́nh thành tư tưởng hiến trị. Trong đó quyền lập hiến được đặt cao hơn quyền lập pháp. Từ đấy bảo đảm cho hiến pháp không bị cơ quan lập pháp làm biến chất. Đề xuất nâng quyền lập hiến thành quyền riêng cao hơn quyền lập pháp đ̣i hỏi phải thành lập cơ quan lập hiến gồm những đại biểu không chỉ gồm các đại biểu quốc hội.

    Những người làm cuộc cách mạng 1789 của Pháp cũng như những người làm cuộc cách mạng 1776 tại Mỹ đều chủ trương phải phân biệt quyền lập hiến ( quyền làm và sửa đổi hiến pháp ) với quyền lập pháp ( quyền làm luật ). Giáo sư George Vedel, trong giáo tŕnh về luật hiến pháp đă chỉ ra rằng quyền lập hiến là một “ thẩm quyền đặc biệt ”. Quyền này là một biểu hiện của chủ quyền quốc gia nên nó là một quyền “ nguyên thủy ”. Do vậy, về mặt pháp lư, nó không thể bị hạn chế bởi bất cứ quyền nào khác.

    Làm lại hay sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam cũng nên giao cho một cơ quan quyền lực kiểu như thế .

    *

    Tóm lại, cần kíp thời làm bản Hiến pháp mới, hoặc ít ra, phải sửa đổi Hiến pháp 1992 một cách cơ bản.

    Để làm việc này, phải thành lập một Ủy hội Lập hiến gồm các chính khách, các trí thức tên tuổi, các đại biểu xuất sắc thuộc mọi thành phần xă hội không chỉ là đại biểu Quốc hội hay đảng viên đảng CSVN. Bản Hiến pháp mới hay Hiến pháp 1992 sửa đổi, nhất thiết phải được đưa ra cho nhân dân phúc quyết.

    Dứt khoát gạt bỏ Điêu 4 Hiến pháp 1992 khỏi Hiến pháp mới hoặc Hiến pháp sửa đổi. Gạt bỏ Điều 4 chính là phương sách cứu chữa và vực đảng CSVN dậy.

    Tuyên bố: “ Đảng ta bỏ Điều 4 là tự sát ” phải chăng là câu gở miệng. Hăy nhớ, ngày 20 tháng 11 năm 1989 trong cuộc họp Bộ Chính trị đảng Cộng sản Liên Xô, ông Michail Gorbachev vừa dóng dả: “Phải giữ cho được điều 6 Hiến pháp ( tương tự Điều 4 của Việt Nam ), đó không phải là t́nh trạng cứu hỏa và cũng không phải là t́nh trạng đặc biệt ” . Oái oăm thay, đấy lại chính là “Tiếng chuông nguyện hồn ai” bi thảm, cáo chung đảng Cộng sản Liên Xô liền ngay sau đó. Đó là gương tầy liếp buộc người có trách nhiệm ở Việt Nam phải cảnh tỉnh.

    Một lần nữa, chúng tôi xin nhắc lại, hăy kíp thời hủy bỏ Điều 4 Hiến pháp, làm cơ sở hủy bỏ Điều 88 Bộ Luật h́nh sự, nhằm giúp đảng CSVN c̣n có cơ tồn tại và ra sức vươn lên đặng sánh vai cùng các đảng khác trong một chế độ dân chủ đa nguyên, đa đảng, ngơ hầu xây dựng được một nước Việt Nam mạnh giàu, nhân dân được hưởng tự do, hạnh phúc.

    Nhân kỳ Sửa đổi Hiến pháp năm 2012
    Ls Trần Lâm và Ts Nguyễn Thanh Giang

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vài ư kiến về bài “Bảy đề nghị (cho) tương lai khi không c̣n chế độ cộng sản” (Việt Hoàng)


    Việt Hoàng

    “...Một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất mà dân tộc Việt Nam phải giải quyết rơ ràng với tất cả thiện chí và sự bao dung sau khi đất nước có dân chủ, đó là vấn đề “Ḥa giải và Ḥa hợp Dân tộc” thật sự...”





    Một trong những bài viết cuối năm 2012 gây được nhiều chú ư trong cư dân mạng có lẽ là bài “Đảng cộng sản Việt Nam đă chết” của ông Nguyễn Gia Kiểng, Thường trực của Tập Hợp Dan Chủ Đa Nguyên. Năm 2012, đảng cộng sản Việt Nam đă có những cố gắng vượt bậc để nhằm cứu đảng khỏi sụp đổ bằng nghị quyết TƯ4 “chỉnh đốn đảng”. Kết quả hội nghị TƯ6 như thế nào th́ ai cũng đă rơ. Những nỗ lực cuối cùng để cứu đảng đă thất bại thảm hại. Ông Nguyễn Phú Trọng mếu máo khi kết luận là TƯ đảng quyết định không kỷ luật một ai. Ông Nguyễn Tấn Sang th́ vào Sài G̣n kêu gọi toàn dân chống tham nhũng giúp ông, c̣n ông th́ đă chịu bó tay.

    Cuộc chiến Ba-Tư giữa hai phe Nguyễn Tấn Dũng và liên minh Sang-Trọng cũng đă kết thúc. Các bài viết cổ vũ cho liên minh Sang-Trọng trên Quan Làm Báo đă chấm dứt. (theo ư kiến cá nhân th́ trang QLB là một lực lượng tương đối mạnh trong nội bộ đảng và đối lập với thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, có thể là một bộ phận của lực lượng an ninh. Lực lượng này đang không biết chọn ai làm minh chủ trong khi sự ủng hộ của họ cho đối lập dân chủ c̣n chưa rơ ràng v́ e dè và thành kiến?). Việc Nguyễn Bá Thanh “ra Ba đ́nh” đang được cư dân mạng bàn luận rôm rả. Cũng là ư kiến cá nhân: ông Thanh sẽ không làm được bất cứ điều ǵ để thay đổi hiện tại. Sự thay đổi chỉ có thể t́m thấy từ bên ngoài đảng cộng sản.

    Cũng trong những ngày cuối năm 2012, ông Nguyễn Tấn Dũng đă miễn cưỡng giúp người dân Việt Nam làm quen với một cụm từ mới, khái niệm mới, một dạng tổ chức mới ngoài đảng cộng sản, đó là “các tổ chức đối lập chính trị”. Đây là một gợi mở cần thiết cho phong trào dân chủ Việt Nam nói chung và các tổ chức, cá nhân muốn t́m các giải pháp bên ngoài đảng cộng sản để thay đổi xă hội nói riêng. Ông Nguyễn Tấn Dũng cho thấy sự h́nh thành và sức mạnh của các “tổ chức chính trị đối lập” là có thể cạnh tranh với đảng cộng sản và ông ta lo điều đó sẽ đến. Đây cũng là điều mà nhiều tổ chức dân chủ đối lập đă kêu gọi mọi người dân Việt Nam tham gia và ủng hộ từ rất lâu nay nhưng vẫn chưa thu được kết quả. Riêng lần này th́ cá nhân người viết cho rằng cần cám ơn ông Dũng.

    Khi đă nói đến một “tổ chức chính trị đối lập” th́ phải nói đến cương lĩnh chính trị (như là đơn xin việc của tổ chức đó gửi toàn thể nhân dân Việt Nam để hy vọng người dân Việt Nam lựa chọn họ), đó cũng là nói đến đội ngũ, nói đến người lănh đạo, là các hoạt động có tổ chức… Sinh hoạt có tổ chức, hay những kết hợp có tổ chức là biểu hiện và hành động của những con người văn minh và hiện đại. Để duy tŕ được một tổ chức dù là các “tổ chức xă hội” cũng là một khó khăn rất lớn, nhất là đối với người Việt. V́ từ trước đến nay chúng ta chưa được phép và chưa thực hành sinh hoạt có tổ chức. Muốn bất cứ một tổ chức nào đó duy tŕ được hoạt động lâu dài th́ phải có những sở thích, tư tưởng hay một mục đích nào đó gắn kết các thành viên lại với nhau. Những điều lệ, nguyên tắc hay tư tưởng làm chất keo gắn kết đó phải đủ trong sáng, rơ ràng, minh bạch mới có thể tạo được sự đồng thuận và giúp tổ chức đó vận hành được suôn sẻ.

    Một tổ chức chính trị, dù là cầm quyền hay đối lập cũng phải có những dự án chính trị rơ ràng, dễ hiểu để thuyết phục được người dân và tạo ra sự đồng thuận trong xă hội. Sự đồng thuận của đa số người dân trong xă hội về những việc làm cần thiết, cụ thể trước mắt hay những dự án trong tương lai là rất quan trọng, nó như là cái la bàn giúp chúng ta không bị lạc lối và để nhanh chóng đi đến đích. Mỗi cá nhân hay mỗi quốc gia dân tộc cũng cần có cái đích nào đó để hướng tới, nếu không biết đích là đâu th́ khi đó đâu cũng là đích, kể cả đang đứng tại chỗ.

    Chúng ta có thể thấy tại các quốc gia phát triển mạnh mẽ hàng đầu trên thế giới từ Mỹ, Pháp, Nhật, Hàn Quốc hay Đài Loan…th́ sự đồng thuận quốc gia của họ rất lớn, hầu như sự khác biệt giữa cương lĩnh tranh cử tổng thống tại các nước này rất ít, kết quả bầu cử chỉ khác nhau 1-2% tỉ lệ phiếu bầu, thậm chí tài Đài Loan trong kỳ bầu cử tổng thống trước, th́ sự chênh lệch phiếu giữa hai ứng cử viên chỉ là hai mươi ngh́n phiếu. Những khác biệt giữa các đảng chính trị, đôi khi chỉ là những vấn đề nhỏ như nạo phá thai hay kết hôn đồng tính…

    V́ vậy, việc có những ư kiến nêu ra như trong bài viết “Bảy đề nghị cho tương lai khi không c̣n chế độ cộng sản” của tác giả Bắc Trung Nam có phải là việc “trứng chưa nở đă đi đếm gà” hay không? Người viết cho là không. Thậm chí là c̣n cần thiết nữa là đằng khác v́ chúng ta cần biết ngôi nhà trong tương lai mà chúng ta sẽ xây dựng nó ra làm sao? Việc làm thế nào để dọn dẹp đống đổ nát hiện tại để có thể xây ngôi nhà mới trên đó là một chuyện khác và chúng ta cũng cần có những đồng thuận nhất định về chủ đề này, trong những dịp khác, trên tinh thần tôn trọng tuyệt đối sự đa nguyên và sự khác biệt.

    Bảy (7) đề nghị cho tương lai, thật ra vẫn chưa đủ. Sẽ có rất nhiều việc phải làm. Khi có dân chủ và tự do báo chí th́ rất nhiều vấn đề khó khăn sẽ được t́m ra cách giải quyết hợp t́nh hợp lư v́ một người hay một nhóm người không thể nghĩ ra nhưng cả một dân tộc th́ hoàn toàn có thể nghĩ ra. Trí khôn của con người là vô tận. Một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất mà dân tộc Việt Nam phải giải quyết rơ ràng với tất cả thiện chí và sự bao dung sau khi đất nước có dân chủ, đó là vấn đề “Ḥa giải và Ḥa hợp Dân tộc” thật sự. Đó cũng là ư kiến của độc giả Người Đưa Tin của Dân Làm Báo bổ sung “Điều thứ 9: Nghiêm cấm mọi hành động trả thù, khuyến khích mọi người tham gia truy t́m tài sản của tất cả những đảng viên cộng sản "có chức" bự , thu hồi những thứ tài sản chúng đă cướp đoạt, cái ǵ của Dân phải trả cho Dân, cái ǵ của đất nước phải trả lại đất nước”.

    Người viết muốn đưa ra những ư kiến của cá nhân về bảy đề nghị cho tương lai của tác giả Bắc Trung Nam. C̣n Cương lĩnh chính trị của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên mà người viết là một thành viên, có trên trang nhà Thông Luận ở Danh Mục, phần “T́m hiểu THDCDN” phía bên trái cột báo.

    Đề nghị 1: Quần đảo Trường Sa, và Hoàng Sa là của Việt Nam.

    Tất nhiên là sẽ như vậy. Cho dù chúng ta chưa thể lấy lại Hoàng Sa bây giờ nhưng phải luôn ghi nhớ vấn đề này và truyền lại cho thế hệ mai sau.

    Đề nghị 2:

    Chính phủ tương lai không có trách nhiệm hoàn trả những khoản nợ do đảng cộng sản nhà nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam vay mượn của quốc tế.

    Tôi, có lẽ không đồng ư với đề nghị này. Vay là phải trả. Đảng cộng sản khi vay mượn nợ nước ngoài, vẫn đang là đại diện duy nhất cho Việt Nam. Chúng ta cần thương thảo với các quốc gia chủ nợ để giăn nợ và hoàn trả khi có điều kiện.

    Đề nghị 3:

    Chính phủ Việt Nam tương lai không công nhận giá trị tiền bạc của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam phát hành.

    Vấn đề này rất khó thực thi, những người dân quê lấy đâu ra ngoại tệ để trao đổi? Theo tôi, chúng ta cần phát hành tiền mới và lưu hành song song với tiền cũ trong khoảng 1-2 năm, sau đó ngân hàng nhà nước thu hồi hết tiền cũ.

    Đề nghị 3b:

    Không có sổ hưu, chỉ c̣n tiền hưu. Bằng chiêu bài hăm dọa mất sổ hưu, đảng CS muốn vẽ một thảm cảnh tối tăm với đồng chí cũ của ḿnh. Nhưng nuôi nấng những người đă từng nuôi nấng chúng ta là một bổn phận.

    Cái này th́ tôi đồng ư hoàn toàn. Không chỉ có những người đang có lương hưu mà tất cả những người đến tuổi nghĩ hưu cần phải có tiền hưu, không phân biệt bất cứ thành phần nào trong xă hội.

    Đề nghị 4:

    Không trả thù tập thể v́ lư tưởng chính trị, chỉ có ṭa án cho nhân quyền.

    Rất đồng ư. Sẽ tuyệt đối không có sự trả thù chính trị. Chính quyền sẽ không được nhân danh nhà nước để truy tố bất cứ ai về bất cứ một cương vị ǵ họ đă từng giữ trong quá khứ. Tất cả các tranh tụng đều là việc cá nhân và do các Ṭa án độc lập xét xử. Anh Nguyễn Chí Đức có thể kiện công an Minh về việc bị đạp vào mặt, v́ ngay cả luật hiện hành cũng không cho phép lực lượng công an làm việc đó. Anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) có quyền khởi kiện vị chánh án xét xử anh không đúng với Hiến pháp…

    Đề nghị 5:

    Đất nước Việt Nam là của toàn dân. Đất đai nhân dân là của nhân dân. Đất đai chính phủ là của chính phủ.

    Đồng ư. Tuy nhiên vẫn c̣n nhiều lo lắng. Những phần đất của người dân đă bị thu hồi và bán lại cho người khác rồi, giờ không thể thu hồi để trả cho chủ cũ mà mua lại th́ ngân sách lấy đâu ra đủ tiền? Quả thật là oan nghiệt và là tội ác của chế độ cộng sản để lại cho chính quyền mới và những người dân oan mất đất.

    Đề nghị 6:

    Nhân dân có quyền giám sát công an. Quân đội bảo vệ tổ quốc, công an bảo vệ luật pháp, luật pháp bảo vệ nhân dân.

    Phi chính trị hóa lực lượng quân đội và công an. Đó là điều chính quyền mới phải nhanh chóng thực hiện. Trả hai lực lượng này về cho nhân dânViệt Nam. Hai lực lượng này không thể là của riêng bất cứ một tổ chức hay bất cứ một thế lực nào.

    Điều 7:

    Đảng cộng sản được quyền tồn tại cùng với các đảng phái chính trị khác.

    Chính quyền mới sẽ là một chính quyền lấy sự ḥa giải, bao dung và tôn trọng sự đa nguyên làm tư tưởng chủ đạo v́ vậy tôi đồng ư với đề nghị sau cùng này.

    Trên đây là những ư kiến cá nhân, đưa ra với mục đích t́m kiếm sự đồng thuận trong xă hội về một tương lai mà chắc chắn nó sẽ phải đến trong một tương lai gần. Rất mong nhận được sự hồi âm từ độc giả.

    Việt Hoàng

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên
    Dự án chính trị - III. Đồng thuận nền tảng


    III. Đồng thuận nền tảng cho một cố gắng quốc gia mới

    Thời đại của các chủ nghĩa và ư thức hệ đă chấm dứt. Từ nay không c̣n những chân lư không thể đặt lại. Tuy vậy, một tập hợp chính trị trong mỗi giai đoạn vẫn cần đồng thuận trên một số nhận định nền tảng.

    Giữa những thay đổi dồn dập đ̣i hỏi những chính sách và biện pháp đa dạng và phức tạp để thích nghi với t́nh thế, mọi người cần nắm vững những chọn lựa nền tảng, nghĩa là những ǵ không thay đổi và giải thích cái tại sao của các biện pháp và chính sách. Đó là điều kiện để đất nước không mất phương hướng và để người dân có thể hiểu và đóng góp một cách có ư thức vào sinh hoạt quốc gia. Chúng ta là một dân tộc đông đảo và phải đương đầu với rất nhiều vấn đề trầm trọng và gai góc, công việc của chúng ta chắc chắn là rất phức tạp. Chính sự phức tạp đó đ̣i hỏi các tổ chức chính trị phải minh định những chọn lựa có tính chủ thuyết, chủ thuyết được hiểu theo nghĩa không phải là chủ nghĩa hay ư thức hệ, cũng không phải là những học thuyết với cấu trúc lư luận phức tạp, mà là những ư kiến đơn giản được coi là đúng và được lấy làm căn bản cho các chính sách và biện pháp trong một giai đoạn khá dài.

    Đồng thuận căn bản của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên gồm bốn điểm sau đây : đất nước phải được quan niệm như một không gian liên đới và một tương lai chung, thể chế chính trị cho Việt Nam là dân chủ đa nguyên, tinh thần chỉ đạo của cố gắng làm lại đất nước là ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, cố gắng phát triển kinh tế phải đặt trên nền tảng kinh tế thị trường và sáng kiến cá nhân.

    1. Quốc gia : một không gian liên đới và một dự án tương lai chung

    Nước Việt Nam ta đă h́nh thành từ ngàn xưa và đă có hơn hai ngàn năm lịch sử. Đó là một sự kiện mà mọi người Việt đều có thể tự hào. Tuy vậy, cũng như mọi nước khác, chúng ta mới chỉ biết đến khái niệm quốc gia, hiểu theo nghĩa một thực thể thuộc quyền sở hữu của mọi người, gần đây thôi. Lư do là v́ chính ư niệm quốc gia cũng là một ư niệm rất mới, được khai sinh ra cùng với dân chủ.

    Cho tới khi ư niệm dân chủ ra đời, các vương quốc chỉ là của một nhà vua. Lănh thổ cũng như người dân thuộc quyền sở hữu của vua và bị đặt dưới quyền quyết định độc quyền và tuyệt đối của vua. Đất cũng như dân có thể đổi chủ một cách tùy tiện theo sự chuyển nhượng giữa các vua chúa. Trong bối cảnh đó không thể có các quốc gia đúng nghĩa. Sự quyến luyến với mảnh đất của tổ tiên và những người quen thuộc chưa phải là tinh thần dân tộc hay ḷng yêu nước. Người dân không có thẩm quyền nào trên đất nước th́ cũng không có trách nhiệm nào đối với đất nước. Ư thức dân chủ đă biến các vương quốc thành những quốc gia và đă là nền tảng cho một nhà nước, hay chính quyền, của dân, do dân và v́ dân.

    Khác hẳn với các vương quốc đă dần dần h́nh thành với thời gian, quốc gia là một thực thể bao gồm một lănh thổ, một chính quyền, một di sản văn hóa lịch sử và những con người b́nh đẳng gắn bó với lănh thổ đó, chấp nhận chính quyền đó, chia sẻ di sản lịch sử và văn hóa đó và, quan trọng hơn hết, chấp nhận xây dựng và chia sẻ với nhau một tương lai chung. Quốc gia ở trên mọi người và là của chung mọi người.

    Cùng với ư niệm quốc gia như là một thực thể của chung mọi người nhưng cũng là của mỗi người đă xuất hiện một ư thức cộng đồng theo đó mỗi người không thể hoàn toàn tự giải quyết lấy mọi vấn đề cá nhân của ḿnh, trái lại sự thành công hay thất bại của mỗi người c̣n tùy thuộc vào một quốc gia mà mỗi người từ nay vừa có bổn phận vừa có quyền lợi lại vừa có thẩm quyền đóng góp để bảo vệ và cải thiện. Ư thức cộng đồng này đến lượt nó tạo ra ḷng yêu nước, một t́nh yêu đối với những người thân thuộc, đồng hành và cùng phấn đấu với ḿnh. Ḷng yêu nước này không thể bị đồng hóa với tinh thần bài ngoại của chủ nghĩa dân tộc hẹp ḥi.

    Nhà nước dân chủ, đặt nền tảng trên ư niệm quốc gia, đă là tiến bộ vĩ đại nhất của loài người trong các thế kỷ 17 và 18. Những nhà nước-quốc gia này v́ được tổ chức để khuyến khích và đón nhận sự hưởng ứng tự do và tự nguyện của mọi người đă giải tỏa sinh lực, ư kiến và sáng kiến của toàn dân, đă thúc đẩy mọi tiến bộ khoa học, kỹ thuật, triết học, văn hóa và nghệ thuật và đă khiến các nước phương Tây vượt xa hẳn phần c̣n lại của thế giới. Trong chiều sâu, lư do chính đă khiến các nước phương Tây đột ngột gia tăng sức mạnh là sự khám phá ra ư niệm quốc gia.

    May mắn hơn nhiều dân tộc khác, người Việt Nam có một truyền thống sống chung lâu dài và ổn vững do điều kiện địa lư đặc biệt. Phần đất lâu đời của chúng ta, miền Bắc, được vách núi dầy dặc về phía Bắc và phía Tây bao che trong khi phía Đông tựa lưng ra biển cả. Nhờ t́nh trạng biệt lập đó mà biên giới cũng như cấu tạo nhân văn của ta đă không thay đổi bao nhiêu trong nhiều thế kỷ. Do đó mà ư thức cộng đồng và sự quyến luyến với quê cha đất tổ rất cao và đă có thể làm nền tảng cho một ư thức quốc gia và dân tộc rất mạnh. Nhưng do sự thiếu hụt tư tưởng chính trị, chúng ta đă chỉ biết đến ư niệm quốc gia, như là một thực thể của chung mọi người dân, một cách muộn màng. Chúng ta chỉ biết đến ư niệm quốc gia vào lúc đang bị ngoại bang thống trị. Từ đó đến nay chúng ta liên tiếp chịu đựng những cuộc chiến và những chế độ độc tài. Chúng ta chưa bao giờ có dân chủ, yếu tố nền tảng của quốc gia và dân tộc, do đó chúng ta chưa xây dựng được một quốc gia đúng nghĩa và cũng chưa vận dụng được sức mạnh thực sự của một dân tộc.

    Nếu các nhà nước-quốc gia đă là nguyên nhân tạo ra sức mạnh và sự phồn vinh của các nước Âu Mỹ th́ sự thiếu vắng của chúng cũng giải thích sự thua kém và những đau khổ của nhiều nước trong đó có chúng ta.

    Các nhà nước-quốc gia mạnh và có ích lợi lớn v́ chúng đă được quan niệm một cách đúng đắn. Quốc gia là của mọi người và ở trên tất cả. Nhà nước, hay chính quyền, chỉ có sứ mệnh phục vụ quốc gia, do đó phải ở trong và ở dưới quốc gia. Nhà nước không phải là cứu cánh mà chỉ là công cụ và v́ thế chỉ cần được tạo dựng và duy tŕ ở mức độ thực sự cần thiết. Quốc gia mới là cứu cánh, mà quốc gia trước hết là tập thể những người công dân tự do và b́nh đẳng.

    Nhà nước không có quyền lợi của riêng ḿnh mà chỉ biết quyền lợi của quốc gia, trong khi quyền lợi của quốc gia do toàn dân qui định sau một đúc kết đứng đắn của những ư kiến cá nhân được bày tỏ một cách tự do. Về cơ bản nhà nước-quốc gia là dụng cụ để thực hiện đồng thuận xây dựng tương lai chung của những con người tự do. Chính v́ thế mà nhà nước ấy một mặt động viên được sự đóng góp của mọi người và, mặt khác, bảo đảm để mọi người phát huy tối đa khả năng của ḿnh và đóng góp tối đa vào phúc lợi chung.

    Chúng ta, cũng như nhiều dân tộc không may khác, đă thua kém bởi v́ chúng ta không có được những nhà nước như thế. Ngược lại, ở mỗi giai đoạn, chúng ta chỉ có những nhà nước của riêng một tập đoàn cầm quyền thay v́ của mọi người. Những nhà nước đó có quyền lợi của riêng ḿnh và chỉ biết quyền lợi của riêng ḿnh cho nên chỉ có ưu tư giữ lấy quyền lực của ḿnh bằng mọi giá ngay cả nếu phải gây những thiệt tḥi lớn cho dân tộc. Đó là những nhà nước khống chế thay v́ phục vụ quốc gia, những nhà nước coi dân chúng là đối tượng để kiểm soát và sử dụng thay v́ là những đối tượng để bảo vệ và phục vụ.

    Chúng ta hiện đang đứng trước t́nh trạng đặc biệt trầm trọng bởi v́ chúng ta chưa xây dựng xong một quốc gia đúng nghĩa trong khi ư niệm quốc gia đang bị xét lại và vượt qua. Như thế chúng ta vừa phải nhanh chóng xây dựng một quốc gia đúng nghĩa lại vừa phải đúng hẹn với tương lai, nghĩa là quan niệm quốc gia theo nghĩa mà nó sẽ phải có.

    Do sự bùng nổ của các phương tiện giao thông và truyền thông, đồng thời với những trao đổi dồn dập và sự bành trướng của những tư tưởng mới, các yếu tố cấu tạo truyền thống của tinh thần quốc gia dân tộc đă thay đổi trọng lượng tương đối.

    Cảm giác yên tâm trong sự gần gũi, sự lo sợ cái lạ và người lạ, liên hệ huyết thống, sự ràng buộc với lịch sử và văn hóa cổ truyền, sự quyến luyến với mảnh đất quen thuộc, sự tiện nghi trong việc giao tiếp với những người cùng một tập quán và nếp sống, v.v. tất cả đều trở thành không quan trọng và ngày càng không quan trọng trong một thế giới cho phép sự trao đổi trực tiếp và tức khắc, kể cả làm việc chung, giữa những con người ở hai đầu trái đất và trong đó con người di chuyển và tiếp xúc thường xuyên, thu nhận hàng ngày đủ loại thông tin, h́nh ảnh và ư kiến. Quả đất đă là quê hương bé nhỏ chung của cả loài người và hạnh phúc cá nhân đă trở thành giá trị cao nhất. Những t́nh cảm truyền thống đă đóng góp tạo ra tinh thần quốc gia dân tộc ngày càng bộc lộ tính thủ cựu và hạn hẹp của chúng.

    Mặt khác vai tṛ và chỗ đứng của quốc gia cũng bị công phá từ mọi phía. Từ bên ngoài, với những kết hợp khu vực tạo ra một không gian hoạt động lớn hơn, từ bên trong do những đ̣i hỏi của các cá nhân và các cộng đồng sắc tộc, và từ cả trong lẫn ngoài do sự bành trướng nhanh chóng của các công ty đa quốc gia mà vai tṛ và trọng lượng đang gia tăng nhanh chóng.

    Trong bối cảnh đó, những lư do ràng buộc con người với đất nước dĩ nhiên phải thay đổi và trên thực tế đă thay đổi. Con người ngày nay ràng buộc với đất nước trước hết v́ một trong ba lư do : v́ đất nước bảo đảm cho ḿnh những che chở và quyền lợi đặc biệt, v́ đất nước đem lại cho ḿnh một nguồn hănh diện hay, một cách giản dị, v́ đất nước là của ḿnh.

    Trong các yếu tố cấu tạo ra quốc gia, lănh thổ không c̣n giá trị tuyệt đối, con người có thể yêu nước và đóng góp cho đất nước dù sống ở bất cứ nơi nào. Di sản lịch sử, văn hóa và ngôn ngữ cũng đă giảm t)ầm quan trọng. Chính quyền cũng không quan trọng. Quan niệm một tổ quốc thiêng liêng mà mọi người phải phục tùng, tôn kính và phục vụ vô điều kiện lại càng lỗi thời. C̣n lại những con người và dự án tương lai chung, hai yếu tố cấu tạo của quốc gia mà tầm quan trọng ngày càng tăng lên.

    Như thế, một quốc gia chỉ có thể tồn tại nếu được quan niệm không phải như một chủng tộc hay một quá khứ mà như một không gian liên đới giữa những con người hiểu nhau, quí trọng nhau và hợp tác với nhau để xây dựng và chia sẻ một tương lai chung. Quốc gia như thế chủ yếu là xă hội dân sự với kư ức của nó, với những vấn đề phải giải quyết của nó và với những dự định tương lai của nó. Nhà nước ở trong và ở dưới quốc gia với sứ mạng phục vụ quốc gia cho nên nhà nước có vai tṛ phục vụ chứ không khống chế xă hội dân sự.

    Một đất nước được hiểu như thế vẫn c̣n khả năng để ràng buộc người Việt Nam với nhau và vẫn rất cần thiết cho mọi người, đồng thời cũng là môi trường thuận lợi cho những hợp tác. Đất nước ấy sẽ có lợi cho mọi người bởi v́ đó sẽ là môi trường phát triển tự nhiên cho mỗi người. Đất nước ấy sẽ là nguồn yểm trợ để mọi người chúng ta xây dựng đời ḿnh đồng thời cùng nhau xây dựng một niềm tự hào chung và tăng cường những quyền lợi chung. Đất nước ấy cũng sẽ là một chỗ dựa t́nh cảm cho mỗi người để hạnh phúc được toàn vẹn. Đất nước ấy phải là của mọi người chứ không phải là của riêng của một thế lực hay đảng phái nào.

    Đó là quan điểm của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên về đất nước Việt Nam. Niềm tin của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên là chỉ có một quan niệm về quốc gia như vậy mới có thể đem lại cho mọi người Việt Nam lư do để yêu nước và chung sức dựng nước, nghĩa là mới cho phép Việt Nam tồn tại và vươn lên.

    2. Dân chủ đa nguyên

    Để thoát khỏi bế tắc hiện nay và hội nhập vào thế giới tiến bộ, để có thể động viên một cách hữu hiệu mọi sinh lực quốc gia vào cố gắng vươn lên mưu t́m một chỗ đứng xứng đáng trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam không có chọn lựa chính trị nào khác hơn là một thể chế dân chủ đa nguyên.

    Dân chủ đa nguyên không những là chọn lựa hiển nhiên cho Việt Nam mà c̣n là hướng đi tất yếu của loài người tiến bộ.

    Cuộc tranh căi gay go nhất trong thế kỷ hai mươi đă là cuộc tranh căi về dân chủ. Hàng chục triệu người trên khắp thế giới đă thiệt mạng v́ những xung đột gây ra bởi cuộc tranh căi này. Vấn đề cốt lơi là làm thế nào để người dân quyết định vận mệnh đất nước, và nhiều công thức đă được đề ra và thử nghiệm.

    Cuộc tranh căi này hiện nay có thể coi như đă chấm dứt. Chủ nghĩa Mác-Lênin và mô h́nh "dân chủ xă hội chủ nghĩa" mà nó đề xướng đă hoàn toàn sụp đổ. Các chế độ cộng sản c̣n lại chỉ c̣n là những chế độ độc tài bạo ngược thuần túy. Mô h́nh dân chủ đặt nền tảng trên tự do cá nhân đă thắng về mặt lư thuyết và cũng đang thắng trên thực tế. Số lượng các nước dân chủ đang gia tăng mau chóng.

    Nhiều người nói nền dân chủ kiểu phương Tây, mà hầu hết các dân tộc trên thế giới đă chấp nhận là đúng, tự nhiên đă có đa nguyên. Điều này có phần đúng, nhưng cụm từ "dân chủ đa nguyên" có ư nghĩa đặc biệt quan trọng của nó, nhất là đối với người Việt Nam trong giai đoạn hiện tại. Nó nói lên một tinh thần, một thái độ và một lư tưởng. Tinh thần đó là tinh thần bao dung và khoan nhượng, tôn trọng mọi người, mọi ư kiến. Thái độ đó là thái độ bác bỏ thẳng thắn mọi h́nh thức độc tài chuyên chính, kể cả, và nhất là, thứ "dân chủ" bịp bợm mệnh danh là "dân chủ tập trung" hay "dân chủ xă hội chủ nghĩa" dành địa vị độc tôn cho một chủ nghĩa và một tập đoàn lănh đạo. Lư tưởng đó là lư tưởng xây dựng đất nước Việt Nam có chỗ đứng xứng đáng và ngang nhau cho tất cả mọi người.

    Đa đảng chưa phải là đa nguyên nếu mọi khuynh hướng không được nh́n nhận một chỗ đứng ngang nhau. Trong những ngày độc đoán và giáo điều nhất của nó, chế độ cộng sản Việt Nam cũng đă có ba hoặc bốn đảng, nhưng không phải v́ thế mà nó đă có đa nguyên. Đa đảng chỉ là yếu tố cần, nhưng chưa đủ, của đa nguyên. Đa nguyên là một tinh thần, trong khi đa đảng chỉ là một con số.

    Trong cuộc tranh hùng với phong trào cộng sản, các nước phương Tây đă lấy một quyết định vô cùng táo bạo là thay v́ co cụm lại trong một kỷ luật tự vệ xơ cứng lại phát triển tối đa nền dân chủ của họ, mà nét đậm nhất là sự tôn trọng mọi khác biệt trong xă hội, và họ dần dần tiến tới dân chủ đa nguyên. Tuy vậy nhiều thể chế tư bản phương Tây chưa phải là những nền dân chủ đa nguyên đúng nghĩa. Các nước phương Tây ở vào những mức độ đa nguyên khác nhau.

    Dân chủ đa nguyên là sự hội nhập và ứng dụng triết lư đa nguyên vào đời sống chính trị. Căn bản của triết lư đa nguyên là tinh thần bao dung, là sự nh́n nhận và tôn trọng mọi khác biệt trong xă hội. Dĩ nhiên tính đa nguyên có trong mọi xă hội và nếu muốn ngụy biện th́ xă hội nào cũng đa nguyên cả, nhưng điều độc đáo là triết lư đa nguyên thay v́ coi sự hiện diện của những thành tố khác biệt như một thực tại phải nh́n nhận và khắc phục, lại coi như một lẽ tự nhiên, một sự phong phú cần được khuyến khích và khai thác. Đó là một phong cách sinh hoạt chính trị. Dân chủ đa nguyên là dân chủ nhưng không phải dân chủ nào cũng là dân chủ đa nguyên.

    Dân chủ đa nguyên là một hệ thống chính trị mới với những đặc tính bắt buộc của nó. Ta có thể nhấn mạnh năm đặc tính :

    Một là : dân chủ đa nguyên nh́n nhận và tôn trọng chỗ đứng và tiếng nói ngang nhau cho mọi người thuộc mọi thành phần xă hội, mọi tín ngưỡng và mọi khuynh hướng chính trị. Dân chủ đa nguyên lên án mọi phân biệt đối xử, nó chống đối quyết liệt chế độ độc đảng. Một cách cụ thể bản hiến pháp của một thể chế dân chủ đa nguyên không thể chứa đựng bất cứ một qui chiếu nào về một chính đảng, một chủ nghĩa hay một tôn giáo.

    Hai là : ngoài nguyên tắc phân quyền phải có trong mọi nền dân chủ xứng đáng với tên gọi của nó, dân chủ đa nguyên đ̣i hỏi tản quyền để tôn trọng sự khác biệt giữa các địa phương. Một chính quyền dù xuất phát từ bầu cử tự do đi nữa cũng không phải là dân chủ đa nguyên nếu phần lớn quyền hành tập trung trong tay chính quyền trung ương. Trong một thể chế dân chủ đa nguyên các chính quyền địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra, phải có những quyền luật định rộng răi để tổ chức cuộc sống phù hợp với bối cảnh riêng của mỗi vùng. Mỗi vùng phải có diện tích và dân số ở mức độ thỏa đáng để có thể là những thực thể đủ tầm vóc để tự quản được và phát triển được. Như thế một số nguyên nhân xung đột sẽ tự nhiên được giải tỏa. Các sắc tộc ít người sẽ có được tiếng nói đáng kể tại các địa phương mà họ tập trung đông đảo. Các chính đảng không có được đa số trong các cuộc bầu cử toàn quốc vẫn có thể nắm được chính quyền tại những địa phương nơi họ được tín nhiệm. Dân chủ đa nguyên làm nhẹ đi mối căng thẳng chính quyền - đối lập, ở cấp trung ương cũng như cấp địa phương, và xóa bỏ mối xung khắc "được làm vua thua làm giặc". Tản quyền đưa tới hệ luận là chính quyền trung ương không cai trị trực tiếp mà chỉ đảm nhiệm các sứ mạng quốc pḥng, ngoại giao, tiền tệ và phối hợp giữa các địa phương. Một vai tṛ khác của chính quyền trung ương là thực hiện các công tŕnh cơ sở hạ tầng trên qui mô cả nước và trợ giúp các chương tŕnh địa phương đáng khuyến khích.

    Ba là : dân chủ đa nguyên đặt nền tảng trên xă hội dân sự. Bên cạnh các chính đảng, các cộng đồng sắc tộc, địa phương và tôn giáo, các hiệp hội công dân tổ chức theo ngành nghề, quyền lợi, nhân sinh quan, sở nguyện, ưu tư, v.v. được hoạt động độc lập với chính quyền, được nh́n nhận một chỗ đứng trọng yếu, được có tiếng nói và ảnh hưởng trong sinh hoạt cũng như trong sự tiến hóa của xă hội. Nhà nước tự coi ḿnh là có sứ mạng phục vụ xă hội dân sự chứ không khống chế xă hội dân sự, không định đoạt sinh hoạt thường ngày thay cho xă hội dân sự. Về mặt kinh tế, điều này có nghĩa là nền kinh tế quốc gia phải đặt nền tảng trên các xí nghiệp tư, khu vực quốc doanh phải được giới hạn ở mức tối thiểu và nếu không có th́ càng hay. Một xă hội dân sự mạnh và đa dạng là bảo đảm chắc chắn nhất cho sự chuyển hóa thường trực, tự nhiên và liên tục của xă hội, tránh những xáo trộn đột ngột và đầy đổ vỡ của các cuộc cách mạng.

    Bốn là : dân chủ đa nguyên kính trọng các thiểu số và luôn luôn mưu t́m thỏa hiệp. Trong một thể chế dân chủ đa nguyên, nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số không được sử dụng một cách tự động và máy móc mà chỉ được dùng tới sau khi đă tận dụng mọi cố gắng để t́m đồng thuận. Dân chủ đa nguyên chống lại mọi h́nh thức chuyên chính, kể cả chuyên chính của đa số. B́nh thường trong một thể chế dân chủ sự chính đáng của một chính quyền dựa trên kết quả của cuộc bầu cử cuối cùng, nhưng trong dân chủ đa nguyên sự chính đáng của một chính quyền c̣n nằm cả trong sự thành khẩn t́m đồng thuận trong mọi quyết định quan trọng.

    Năm là : dân chủ đa nguyên trong bản chất của nó tôn trọng mọi thành phần dân tộc và không thể để một thành phần này bóc lột và chà đạp một thành phần khác. V́ thế dân chủ đa nguyên coi rất trọng công bằng xă hội và không thể đi đôi với cái thường được gọi là "tư bản rừng rú".

    Trong một thể chế dân chủ đa nguyên, nhà nước không c̣n là người chỉ huy tuyệt đối. Vai tṛ của nhà nước là đảm nhiệm ba chức năng : trọng tài trong các quan hệ giữa các thành tố của xă hội, chế tài những vi phạm, và ḥa giải những đ̣i hỏi mâu thuẫn của các thành phần dân tộc. Nhà nước ḥa giải thay v́ nhà nước chỉ huy là nét đậm của dân chủ đa nguyên. Nó phân biệt hẳn dân chủ đa nguyên với các chế độ chuyên chính, nhưng nó cũng khiến dân chủ đa nguyên khác với nhiều chế độ dân chủ trong đó chính quyền vẫn c̣n tham vọng định đoạt thay cho xă hội dân sự.

    Với sự tôn trọng mọi khác biệt, với vai tṛ nền tảng của xă hội dân sự gồm vô số các cộng đồng, hiệp hội công dân và các xí nghiệp, với tổ chức chính trị tản quyền, xă hội đa nguyên là sự kết hợp vô cùng phức tạp của vô số liên hệ đan xen. Một xă hội phức tạp như vậy chỉ có thể tồn tại được với những luật lệ rơ ràng, minh bạch và được áp dụng triệt để. Nhà nước trong một thể chế dân chủ đa nguyên chỉ có thể là một nhà nước pháp trị. Nhà nước văn minh nào cũng phải là một nhà nước pháp trị nhưng nhà nước dân chủ đa nguyên phải là một nhà nước pháp trị toàn vẹn.

    Nh́n vào thực trạng Việt Nam, nếu có một điều mà chúng ta có thể quả quyết th́ đó là với t́nh trạng hận thù chồng chất, khủng hoảng niềm tin và thiếu đồng nhất về lập trường hiện nay không thể áp đặt một lực lượng nào hay một đường lối nào mà không gặp sự chống đối mạnh mẽ. Thể chế Việt Nam tương lai phải là một thể chế tôn trọng mọi khác biệt, dành chỗ đứng và tiếng nói ngang nhau cho mọi người và cho mỗi người. Thể chế này do đó bắt buộc phải là một thể chế dân chủ đa nguyên.

    Nhiều người viện cớ dân ta chưa đủ kinh nghiệm dân chủ, tinh thần kỷ luật c̣n chưa cao, ḷng người c̣n phân tán, v.v. để cho rằng dân chủ là một xa xỉ phẩm đối với Việt Nam. Như vậy phải chăng chúng ta đành phải tạm thời chấp nhận một phân lượng độc tài nào đó? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta chỉ cần so sánh những thành tựu của các nước dân chủ với thành tích tồi tệ của các chế độ cộng sản, nh́n vào những ǵ mà các chế độ độc tài cánh hữu đă từng đem lại cho các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh.

    Nhưng ngược lại cũng không nên ngộ nhận về bản chất của dân chủ. Dân chủ không giải quyết tức khắc và toàn bộ vấn đề phát triển. Thành công của mọi chế độ đ̣i hỏi những chọn lựa đúng đắn và những con người có khả năng. Dân chủ không đem cơm áo và sự phồn vinh để phát không. Dân chủ không thay thế cho những chọn lựa và những con người. Nhưng dân chủ là một phong cách sinh ho_ạt cho phép đặt các vấn đề một cách đúng đắn và chọn lựa một cách đúng đắn những người có trách nhiệm. Dân chủ, và nhất là dân chủ đa nguyên, cũng là một phương thức tổ chức xă hội cho phép phát huy triệt để ư kiến và sáng kiến, động lực cơ bản nhất của tiến bộ. V́ thế mức độ dân chủ quyết định một giới hạn trên cho phát triển. Dân chủ càng cao, khả năng phát triển càng cao.

    Ngược lại, các chế độ độc tài cấm cản ư kiến và sáng kiến, ngăn chặn tiến hóa ḥa b́nh và liên tục của xă hội, dung túng tham nhũng, bất công và lạm quyền, và do đó ngăn cản phát triển. Chúng ta cần cảnh giác là không thể có những chế độ độc tài sáng suốt bởi v́ nền tảng của mọi chế độ độc tài là sự kiêu căng bệnh hoạn của một nhóm người tự nghĩ rằng họ đủ thông minh để suy nghĩ thay cho cả một dân tộc. Nhà độc tài trước hết là một kẻ u mê. Vả lại, nếu quan sát, ta có thể thấy hầu hết các tập đoàn độc tài đều thiếu văn hóa.

    Dĩ nhiên dân chủ đa nguyên không thể đem lại tất cả mọi phúc lợi của nó trong những điều kiện dân trí, xă hội và kinh tế chưa tốt đẹp, nhưng ngay cả trong trường hợp này dân chủ đa nguyên vẫn c̣n hơn xa độc tài.

    Chúng ta khẳng định : dân chủ đa nguyên thực sự và ngay tức khắc.

    Để có dân chủ đa nguyên thực sự, điều chúng ta phải làm trước hết là xóa bỏ những hận thù do một quá khứ đẫm máu để lại và được một chính sách phân biệt đối xử nuôi dưỡng suốt thời gian qua. Ḥa giải dân tộc là một bắt buộc của hoàn cảnh lịch sử. Có như thế chúng ta mới có thể chấp nhận lẫn nhau, nhận lỗi với nhau và tha lỗi cho nhau, để chung sống với nhau và bắt tay nhau xây dựng một tương lai chung. C̣n nếu không đa nguyên cùng lắm chỉ có nghĩa là tạm thời chịu đựng lẫn nhau do một so sánh lực lượng chưa ngă ngũ. Đa nguyên mà không có ḥa giải dân tộc như vậy chỉ là đa nguyên bệnh hoạn, chỉ chuẩn bị cho một sự thanh toán lẫn nhau. Ngược lại dân chủ đa nguyên cũng là điều kiện cần để có thể có ḥa giải dân tộc thực sự. Ḥa giải mà không có đa nguyên chính trị cũng chỉ là ḥa giải bịp bợm, ḥa giải trong sự khuất phục của kẻ bị trị trước kẻ thống trị, nghĩa là một ḥa giải không thể có.

    Đất nước ta không phải chỉ có những hận thù do chiến tranh để lại. Chúng ta c̣n có vô số nguyên nhân chia rẽ mà chúng ta đă không giải quyết được v́ ta đă không ư thức được tầm quan trọng của các vấn đề đặt ra, hay v́ hoàn cảnh chiến tranh đă không cho phép ta giải quyết. Những cách biệt về tôn giáo, địa phương, sắc tộc, giàu nghèo, nhân sinh quan, chính kiến, v.v. không thiếu, và v́ không được giải quyết nên càng ngày càng trở nên trầm trọng. Dân chủ đa nguyên, do tinh thần bao dung và mô thức tản quyền của nó là giải pháp giúp mọi thành phần dân tộc đều có chỗ đứng và tiếng nói, và do đó có thể chấp nhận lẫn nhau, xáp lại gần nhau, ḥa hợp với nhau để cùng xây dựng một tương lai Việt Nam chung.

    Không ai phủ nhận rằng đa nguyên là một lư tưởng đẹp, đẹp đến nỗi các chế độ độc tài, dù bị khốn đốn v́ nó, cũng không dám phủ nhận nó một cách dứt khoát.

    Dân chủ đa nguyên đang trở thành đồng thuận căn bản của dân tộc ta trong cuộc hành tŕnh về tương lai. Đó cũng là hướng đi tất yếu của loài người. Những người tranh đấu cho dân chủ đa nguyên có quyền tự hào v́ ḿnh đang theo đuổi một lư tưởng đẹp và cũng có quyền lạc quan v́ ḿnh đang tranh đấu cho một lập trường nhất định sẽ thắng lợi.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên
    Dự án chính trị - III. Đồng thuận nền tảng
    P2



    3. Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc

    Trong hơn bốn thế kỷ qua, kể từ khi họ Mạc cướp ngôi nhà Lê hồi đầu thế kỷ 16, nước ta liên tiếp đi từ cuộc chiến tranh này đến cuộc xung đột khác. Đất nước bị chia cắt nhiều lần trong hơn hai thế kỷ, bị đô hộ và bị đặt dưới những chế độ hành chánh khác nhau trong gần một trăm năm. Chiến tranh, nội loạn, trả thù, báo oán, bách hại đă là những yếu tố thường trực trong lịch sử cận đại của ta. Khốc liệt nhất là cuộc chiến sau cùng 1945-1975 trong đó lần đầu tiên chúng ta xung đột với nhau cả về ư thức hệ, và sau đó phe chiến thắng thi hành chính sách bỏ tù và hạ nhục, đồng thời với vô số biện pháp phân biệt đối xử.

    Do hoàn cảnh lịch sử, chất liệu nhân xă của chúng ta đă bị tổn thương nặng nề. Những đổ vỡ đ̣i hỏi một thời gian hàn gắn rất lâu dài, do đó tinh thần căn bản của mọi chính sách cho nhiều thế hệ tới sẽ phải là ḥa giải và ḥa hợp dân tộc. Ḥa giải dân tộc để xóa bỏ những hận thù và hiềm khích của quá khứ để đi đến ḥa hợp dân tộc trong cố gắng xây dựng một tương lai chung.

    Trong một thế giới thay đổi dồn dập như hiện nay, quốc gia nào cũng phải chịu những xáo trộn không ngừng. Ngành này tiến lên trong khi ngành kia suy thoái, khu vực này bành trướng trong khi khu vực khác tŕ trệ. Những chênh lệch xă hội liên tiếp xuất hiện và các chính sách dù hoàn chỉnh đến đâu cũng không thể nào thỏa măn được tất cả mọi người. Cho nên quốc gia nào, dân tộc nào cũng luôn luôn phải ḥa giải với nhau v́ các mối xung đột quyền lợi và căng thẳng luôn luôn xảy ra. Ḥa giải đă trở thành triết lư điều hành quốc gia.

    Ḥa giải là bắt buộc của mọi dân tộc dù ở tŕnh độ nào và có lịch sử nào. Nhưng dân tộc Việt Nam là một trong những dân tộc cần ḥa giải hơn cả.

    Chúng ta cần ḥa giải cộng đồng quốc gia nói chung với các sắc tộc ít người đă có mặt trên đất nước này từ ngày mở nước và luôn luôn bị chà đạp và hắt hủi trong suốt ḍng lịch sử.

    Chúng ta cần ḥa giải các tôn giáo, nhất là Phật giáo và Công giáo, hai tôn giáo đă bị các nhà cầm quyền Việt Nam cũng như ngoại bang bách hại, đàn áp, phân biệt đối xử và đặt vào thế đối đầu với nhau. Đă thế, các hiềm khích, hậu quả của một hoàn cảnh lịch sử trong đó cả hai tôn giáo đều là nạn nhân, thay v́ được giải tỏa c̣n đôi khi bị thổi phồng và khai thác cho những tham vọng bất chính.

    Chúng ta cần ḥa giải và ḥa hợp hai miền Nam-Bắc đă thường xuyên bị chia cắt và đặt vào thế tương tranh và kể từ 1975 bị chia rẽ bởi một chính sách không khác ǵ một sự chiếm đóng của đảng cộng sản.

    Chúng ta cần ḥa giải đất nước với cộng đồng người Việt hải ngoại đă phải bỏ người thân, tài sản, mồ mả tổ tiên ra đi v́ không thể chấp nhận được một chính quyền hà khắc, đă phải chịu đựng những khổ đau và mất mát rất lớn do hải tặc, sóng gió và công an.

    Chúng ta cũng cần ḥa giải người Việt Nam với đất nước Việt Nam. Phải nh́n nhận rằng làm người Việt Nam trong thế kỷ 20 đă là một điều không may. Đất nước đă chỉ là hy sinh. Hơn thế nữa, các tập đoàn lănh đạo kế tiếp nhau c̣n nhân danh đất nước để phạm những tội ác rất nghiêm trọng. Dĩ nhiên, đất nước không đồng hóa với người cầm quyền, nhưng vẫn được thể hiện qua người cầm quyền. V́ thế, khi trong một thời gian quá dài chỉ có những người cầm quyền gian trá hay bạo ngược, hay vừa gian trá vừa bạo ngược, th́ chính h́nh ảnh của đất nước cũng bị tổn hại và ḷng yêu nước cũng bị suy giảm. Ḥa giải người Việt Nam với đất nước Việt Nam là điều phải làm để phục hồi ḷng yêu nước, một yếu tố không thể thiếu nếu chúng ta c̣n muốn một tương lai cho Việt Nam. Muốn như thế nhà nước, người đại diện đất nước, phải là một nhà nước khiêm tốn, hiền ḥa. Tổ quốc Việt Nam phải được cảm nhận như một t́nh yêu và một dự án tương lai chung.

    Nhưng gần nhất và cũng đau đớn nhất, chúng ta vừa tàn sát nhau trong một cuộc tương tranh kéo dài ba mươi năm. Những vết thương vẫn c̣n chảy máu và thay v́ được hàn gắn đă bị trầm trọng hóa bởi một chính sách phân biệt đối xử thô bạo.

    Trong cuộc xung đột vừa qua chúng ta đă không có chọn lựa tốt nào. Chúng ta đă chỉ có những chọn lựa đau buồn, giữa cái dở và cái mà một cách chủ quan chúng ta thấy là c̣n dở hơn. Chúng ta đă chỉ chịu đựng chứ không làm chủ các biến cố. Rất ít người Việt Nam nào đă thực sự tranh đấu cho cái mà ḿnh ưa thích. Trong tuyệt đại đa số, người Việt Nam, quốc gia cũng như cộng sản, đă chỉ chống lại phe mà ḿnh thấy là c̣n tồi tệ hơn hàng ngũ ḿnh đang đứng. Người không chịu đựng được sự thối nát của các chính quyền quốc gia th́ đứng vào hàng ngũ cộng sản, mặc dầu cũng biết bản chất bạo ngược của nó, c̣n người thấy rằng để đất nước lọt vào tay cộng sản là một tai họa quá lớn th́ đứng vào hàng ngũ quốc gia, mặc dầu cũng chán ghét sự thối nát của nó. Anh em ruột thịt, bạn bè thân thích đă chỉ v́ một sự lượng định nặng nhẹ khác nhau, hay đă chỉ bị hoàn cảnh xô đẩy, mà phải quay lưng lại với nhau, mạt sát nhau, bắn giết nhau. Cho nên, ngoài những đổ vỡ về vật chất và sinh mạng, c̣n có một đổ vỡ lớn hơn trong ḷng mỗi người Việt Nam.

    Để rồi, kẻ th́ đă thua trận, bị tù đày và nhục mạ, người th́ nhận ra tất cả những hy sinh của ḿnh chỉ là để đóng góp cho một công tŕnh đập phá đất nước. Chẳng có ai có lư do ǵ để bắt lỗi ai, tất cả chúng ta đều đă thất bại bẽ bàng. Chúng ta đều là nạn nhân. Chúng ta phải bắt tay nhau cùng làm lại lịch sử.

    Thách đố trước mắt chúng ta là một tập đoàn cầm quyền đă gây đổ vỡ trầm trọng cho đất nước, đă thất bại trên tất cả mọi phương diện và trong tất cả mọi địa hạt, nhưng vẫn xấc xược tự cho ḿnh độc quyền cai trị đất nước vô thời hạn và đàn áp thô bạo mọi tiếng nói đối lập, dù là ôn ḥa. Tập đoàn này dùng mọi biện pháp để ngăn chặn ḥa giải và ḥa hợp dân tộc v́ họ biết rằng chỉ có thể duy tŕ được sự thống trị của họ nếu dân tộc Việt Nam bất lực v́ hận thù và chia rẽ. Không những không xoa dịu những vết thương của cuộc chiến, bằng những biện pháp đàn áp chính trị, xếp loại dân chúng và phân biệt đối xử, họ c̣n mở rộng hiềm khích tới nhiều thành phần dân tộc và kéo dài hận thù tới thế hệ vừa lớn lên.

    Ngày hôm nay khát vọng của tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam là dân chủ. Nh́n lại anh em, nhận lại bạn bè phải là tinh thần chỉ đạo của một tập hợp dân tộc mới, trong đó không có kẻ đúng người sai mà chỉ có những người anh em b́nh đẳng cùng ngậm ngùi cho đất nước và cùng kết hợp trong một cuộc vận động dân chủ. Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc chính là điều kiện cốt lơi để cô lập và đánh bại tập đoàn độc tài ngoan cố.

    Nhưng vượt lên trên những sôi động nhất thời, ḥa giải và ḥa hợp dân tộc cũng là một đoạn tuyệt lịch sử cần thiết để bẻ găy cái ṿng luẩn quẩn của hận thù và chia rẽ đă giam hăm chúng ta từ nhiều thế kỷ qua, nhất là từ nửa thế kỷ nay. Đây là một đoạn tuyệt lịch sử rất khó khăn v́ ư niệm ḥa giải dân tộc hoàn toàn thiếu vắng trong tâm lư chính trị Việt Nam. Trong gần tám thế kỷ, kể từ nhà Trần, nhổ cỏ tận gốc, tru di tam tộc, tiêu diệt toàn bộ vẫn là những biện pháp được người cầm quyền sử dụng thay cho ḥa giải. Dần dần cách ứng xử hung bạo đó đă ăn rễ vào tâm lư tập thể làm cho ư niệm ḥa giải trở thành xa lạ đối với người Việt Nam. V́ thế nhiều người đă nói rằng dân tộc Việt Nam không có nhu cầu ḥa giải trong khi thực sự chúng ta là một trong những dân tộc cần ḥa giải nhất. Chính v́ thiếu tinh thần ḥa giải mà chúng ta đă bị tù hăm trong hận thù. Cái ṿng oan nghiệt đó đă khiến chúng ta không động viên được mọi sinh lực của đất nước để vươn lên và giải thích tại sao chúng ta đă phải quằn quại măi trong đói khổ và thua kém.

    Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là điều kiện cần cho thắng lợi của cuộc vận động dân chủ hiện nay và cũng là điều kiện cần cho thành công của cố gắng phục hưng đất nước ngày mai.

    Thực thi ḥa giải dân tộc không phải chỉ đơn thuần là một t́nh cảm mà c̣n đ̣i hỏi những biện pháp cụ thể. Nhà nước Việt Nam tương lai sẽ đặt con người tự do làm đối tượng phục vụ cao nhất. Nhà nước Việt Nam tương lai sẽ coi đa nguyên như một giá trị tuyệt đối. Đa nguyên về mọi mặt tâm linh, văn hóa, chính trị, kinh tế, xă hội. Nhà nước Việt Nam tương lai sẽ chế tài nghiêm khắc mọi ngôn ngữ và thái độ xúc phạm với mọi sắc tộc, mọi cộng đồng, mọi tín ngưỡng, mọi quan điểm. Ngược lại nhà nước sẽ khuyến khích và giúp đỡ tận t́nh mọi sáng kiến và cố gắng đem mọi người Việt Nam thuộc mọi vùng, mọi sắc tộc, mọi tôn giáo, mọi nhân sinh quan, mọi chính kiến đến gần nhau hơn trong tinh thần tôn trọng mọi khác biệt. Nhà nước Việt Nam tương lai sẽ phải phục hồi danh dự cho những người đă bị hạ nhục, phải bồi thường thiệt hại, dù chỉ là một cách không đầy đủ, cho những nạn nhân. Xóa bỏ hận thù có nghĩa là sẽ không có những vụ án chính trị, ngược lại sẽ có một đạo luật cấm nhà nước truy tố bất cứ ai v́ chức vụ mà họ đă giữ, trừ khi họ đă vi phạm một cách rất nghiêm trọng ngay chính những luật lệ đương hành lúc họ tại chức. Mọi công dân có quyền tố cáo những hà hiếp mà ḿnh đă là nạn nhân, và nhà nước sẽ xử lư những tranh tụng đó như những tranh tụng giữa những công dân b́nh đẳng trước pháp luật.

    Những biện pháp đó, được thực hiện với thành tâm hàn gắn những vết thương do lịch sử để lại, sẽ giúp chúng ta dần dần tiến tới ḥa hợp dân tộc trong cố gắng xây dựng và chia sẻ một tương lai Việt Nam chung. Chúng ta sẽ khép lại một trang sử đau buồn của đất nước và mở ra một trang sử mới viết bằng t́nh tự dân tộc.

    4. Phát triển đất nước trên nền tảng dân chủ, kinh tế thị trường và sáng kiến cá nhân

    Điều nhức nhối nhất của chúng ta là t́nh trạng lạc hậu và nghèo khổ. Do đó trọng tâm của mọi cố gắng quốc gia phải là phát triển, và một cái nh́n thấu đáo về vấn đề phát triển là vô cùng quan trọng.

    Ba phần tư nhân loại vẫn c̣n đang sống trong nghèo khổ, một nửa đang sống trong nghèo khổ cùng cực. Cách đây hai thế kỷ, ngay tại các nước phát triển nhất, quá phân nửa dân số đă chết trước tuổi dậy th́. Phát triển như vậy là một hiện tượng rất mới tại một số nước nhờ một số điều kiện đặc biệt mà chúng ta cần nhận diện để nắm bắt.

    Trước hết, chúng ta hiểu phát triển như thế nào?

    Phát triển là một thay đổi liên tục và kéo dài trong thời gian, cho phép sử dụng ngày một hữu hiệu hơn tài nguyên và nhân lực, đem lại cho quốc gia lợi tức ngày một lớn hơn và cho con người cuộc sống ngày càng cao hơn về cả vật chất lẫn tinh thần.

    Phát triển là một khái niệm tương đối. Một quốc gia được coi là phát triển khi đạt thành tích cao so với phần c̣n lại của thế giới về lợi tức b́nh quân trên mỗi đầu người, về giáo dục, y tế, gia cư và cơ sở hạ tầng, khi hoạt động kinh tế mạnh và hiện đại, môi trường sinh sống sạch và đẹp, các phương tiện di chuyển, thông tin, học hỏi và giải trí dồi dào.

    Phát triển, ngay cả với định nghĩa trên đây, cũng không phải là tất cả. Sự thành công của một quốc gia, ngoài phát triển, c̣n là sự kiện mọi người gắn bó một cách tự nguyện trong cố gắng xây dựng một tương lai chung và mỗi người cảm thấy được làm chủ đ^ời ḿnh, được sống theo ư ḿnh, được quí trọng trong một xă hội không đe dọa, được hưởng phúc lợi do cố gắng của ḿnh, được bảo đảm những cơ hội thăng tiến công b́nh, và có lư do để tin rằng ngày mai sẽ hơn ngày hôm nay và cuộc sống của con cái ḿnh sẽ hơn cuộc sống của ḿnh. Đó là mục tiêu chúng ta muốn đạt tới.

    Phát triển không phải chỉ là sự gia tăng tổng sản lượng quốc gia. Do đó, một mức độ tăng trưởng 5% của tổng sản lượng quốc gia với những hệ thống giáo dục và y tế hoàn chỉnh, môi trường thiên nhiên được bảo vệ và cải thiện, lợi tức được phân chia tương đối đồng đều, phải được đánh giá là tốt hơn nhiều lần một tăng trưởng 15% trong đó mọi vấn đề văn hóa, xă hội và môi sinh bị bỏ rơi. Một thí dụ cụ thể là trường hợp của Trung Quốc hiện nay. Mức độ tăng trưởng tuy khá cao, nhưng sự thiệt hại gây ra cho môi trường nếu qui ra chi phí để phục hồi c̣n cao hơn. Sự chênh lệch giàu nghèo quá lố và sự chênh lệch giữa các vùng ngày càng trở thành báo động, thêm vào đó là gần một phần tư dân số trở thành du mục sống vất vưởng trên các hè phố hay các khu tập trung đột xuất tại các vùng ngoại ô. Chúng ta không thể chấp nhận một tăng trưởng như thế. Chúng ta t́m kiếm một phát triển hài ḥa và cân bằng, bởi v́ chỉ có phát triển đó mới có thể kéo dài và mới xứng đáng được coi là một mục tiêu quốc gia.

    Tuy phát triển không phải chỉ là phát triển kinh tế, nhưng phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng nhất và cũng là ch́a khóa cho phát triển cân đối toàn bộ. Chúng ta là một trong những dân tộc nghèo khổ và chậm tiến nhất nên phát triển kinh tế là mục tiêu cấp bách nhất đối với chúng ta.

    Chúng ta cần đánh tan ngay một lấn cấn tai hại.

    Bịp bợm lớn nhất trong thế kỷ 20 đă là luận điệu cho rằng một xă hội muốn tiến nhanh cần một chế độ độc tài sáng suốt, cần đ́nh hoăn xây dựng dân chủ và hy sinh một số tự do căn bản. Bịp bợm này đă là nguyên nhân của những tang tóc ghê gớm. Nó đă tạo ra và nuôi dưỡng các chế độ phát xít quân phiệt tại Ư, tại Đức và tại Nhật. Nó đă giúp cho phong trào cộng sản nảy sinh, phát triển và tồn tại trong ba phần tư thế kỷ. Nó đă tiếp tay duy tŕ các chế độ độc tài tại châu Mỹ La Tinh và châu Á trước đây. Và nó vẫn đang được dùng làm chỗ dựa lư luận của nhiều chế độ độc tài khác, trong đó có Việt Nam.

    Những chế độ này đă chỉ đem lại những kết quả tồi tệ. Các chế độ độc tài tại Ư, Đức và Nhật đă tích lũy mâu thuẫn, đă bế tắc và phải lao đầu vào các cuộc chiến tự hủy. Chế độ cộng sản tại Liên Xô đă hủy hoại tài nguyên, môi trường, đă đày đọa dân chúng rồi sụp đổ. Tất cả những chế độ độc tài khác đều có một thành quả giống nhau : đói khổ và lạc hậu.

    Sự thực, phát triển là hậu quả của tự do và dân chủ. Nhưng v́ tự nó phát triển cũng thúc đẩy và phát huy tự do dân chủ nên dễ có ngộ nhận giữa hậu quả và nguyên nhân đưa đến lập luận cứ tạm chấp nhận độc tài để có phát triển rồi sau đó phát triển sẽ đem tới dân chủ. Sự ngộ nhận này đă bị các tập đoàn độc tài khai thác.

    Kinh nghiệm của các dân tộc chứng minh điều đó.

    Hiện tượng phát triển trên qui mô quốc gia đă bắt đầu xuất hiện tại châu Âu và Hoa Kỳ sau khi nh¨ững xă hội đặt nền tảng trên dân chủ được thành lập. Nguyên nhân đă làm nảy sinh ra phát triển là trọng lượng của nhà nước trong đời sống thường ngày được giảm nhẹ, một hiến pháp dân chủ và ổn vững được thượng tôn, luật pháp thay thế cho các quyết định tùy tiện của người cầm quyền, con người được tôn trọng và được bảo vệ, kinh tế hoạt động theo qui luật của thị trường, hoạt động kinh doanh được tôn vinh, buôn bán và trao đổi được đề cao, ư kiến và sáng kiến được khuyến khích và tưởng thưởng, lợi nhuận được nâng lên hàng một giá trị.

    Quốc gia châu Á duy nhất đă bắt kịp các nước phương Tây ngay đầu thế kỷ 20 là Nhật đă phát triển được nhờ mau chóng chấp nhận sinh hoạt kinh tế phương Tây. Dưới cái vung thống trị của một giai cấp hiệp sĩ kiêu căng sống tách rời hẳn khỏi quần chúng, một xă hội dân chủ đă âm thầm h́nh thành giữa đại đa số người Nhật và đă khiến cho nước Nhật vươn lên ngay từ thế kỷ 18, rồi vươn lên mạnh mẽ từ nửa sau thế kỷ 19.

    Sự kiện hai chế độ phát xít Ư và quốc xă Đức đă đem lại một số tiến bộ lúc ban đầu, và chế độ quân phiệt Nhật đă duy tŕ được phát triển trong vài thập niên, giúp ta nhận diện một yếu tố khác của phát triển vốn đă có trong những phát triển trước đây : đồng thuận dân tộc. Cả ba dân tộc này vào thời điểm đó đều cùng bực tức v́ thua kém và đều có được những lănh tụ đủ sức lôi cuốn để đoàn kết họ trong một cố gắng chung .

    Kinh nghiệm của các nuớc vừa phát triển tại châu Á cần được nh́n một cách chính xác bởi v́, trái với nhận định hời hợt của một số người và trái với giải thích gian trá của các chế độ độc tài, các quốc gia này đă phát triển được v́ họ đă dân chủ hơn và tự do hơn các nước chậm tiến khác, mặc dầu chưa thể nói họ đă đạt tới dân chủ trọn vẹn và đúng nghĩa.

    Các nước châu Mỹ La Tinh với tài nguyên phong phú đă quằn quại trong hơn một thế kỷ rưỡi trong lạc hậu dưới các chế độ độc tài và đă chỉ vươn lên từ thập niên 1980 nhờ dân chủ.

    Tại châu Âu, ba nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hy Lạp, v́ vướng mắc vào các chế độ độc tài mà đă tụt hậu bi đát ; họ đă chỉ vươn lên từ thập niên 70 nhờ vứt bỏ được ách độc tài.

    Ngay cả những tiến bộ kinh tế được ghi nhận gần đây tại Trung Quốc và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ : chúng đă có được nhờ kinh tế thị trường và nhờ một mức độ tự do lớn hơn.

    Kinh nghiệm của mọi dân tộc đă chứng minh: Dân chủ, quyền tư hữu, kinh tế thị trường, nhà nước nhẹ là những yếu tố làm nảy sinh ra phát triển kinh tế.

    Nhưng kinh nghiệm cũng cho thấy cùng những yếu tố ấy đă tạo ra những phát triển kinh tế khác nhau về vận tốc và về cường độ tại các quốc gia khác nhau, và nhiều quốc gia với điều kiện thiên nhiên bất lợi đă phát triển mạnh mẽ hơn những quốc gia khác, cũng dân chủ và c̣n có tài nguyên phong phú hơn nhiều. Các yếu tố tâm lư và văn hóa đă đóng góp vai tṛ quyết định.

    Sau khi đă quan sát lịch sử của các dân tộc chúng ta cũng có thể tiếp cận hiện tượng phát triển bằng lư luận kinh tế.

    Phát triển kinh tế đ̣i hỏi ba yếu tố vừa cần vừa đủ : con người có ước muốn kinh doanh, có thể kinh doanh, và có phương tiện để kinh doanh.

    Để ước muốn kinh doanh người dân cần một bối cảnh tâm lư thuận lợi : hoạt động kinh doanh được xă hội quí trọng, ư kiến và sáng kiến được đề cao, sự chấp nhận rủi ro được tôn vinh ; họ cũng cần có lư do để lạc quan tin tưởng rằng kinh doanh sẽ có lợi và lợi tức đó sẽ là của họ. Nói một cách khác, để kinh doanh, cùng với một bối cảnh kinh tế lạc quan, nhà kinh doanh cần một tâm lư xă hội thuận lợi cho kinh doanh và một bảo đảm chắc chắn về quyền tư hữu. Yếu tố khởi động này của phát triển giải thích tại sao các nước cộng sản đă suy sụp v́ không tôn trọng quyền tư hữu. Nhưng quan trọng hơn, nó giải thích tại sao hiện tượng phát triển đă chỉ có tại một số quốc gia nhờ một tâm lư xă hội thuận lợi.

    Để có thể kinh doanh, doanh nhân cần một xă hội có trật tự và an ninh, cần được luật pháp đảm bảo và được tự do hành động ; họ không thể bị trói buộc bởi quá nhiều qui định, không bị g̣ bó trong một kế hoạch quốc gia cứng chắc, không phải nộp thuế quá cao, không bị sách nhiễu bởi một guồng máy chính quyền tham nhũng. Chúng ta nh́n thấy ở đây sự cần thiết của một thể chế dân chủ pháp trị, của một hoạt động kinh tế thị trường thay v́ kinh tế hoạch định, của một guồng máy nhà nước nhẹ. Nhưng chúng ta cũng nh́n thấy một lần nữa các yếu tố tâm lư : đạo đức và lương thiện. Tham nhũng cũng là hậu quả của sự suy đồi của đạo đức xă hội.

    Người kinh doanh dĩ nhiên cũng cần có phương tiện, nghĩa là có nguồn nhân lực cần thiết với những khả năng cần có, có một cơ sở hạ tầng tốt, có vốn đầu tư, có một hệ thống tín dụng ngân hàng đắc lực để huy động vốn luân chuyển. Vốn đầu tư chỉ là một trong những yếu tố và cũng không phải là yếu tố quan trọng nhất. Vốn có ít th́ đầu tư ít, và lợi nhuận sẽ đẻ ra vốn. Vả lại tư bản có trí khôn và lôgíc của chính nó, ở đâu kinh doanh có lợi vốn sẽ t́m đến. Điều quan trọng hơn hết vẫn là con người, những con người có kỹ năng và có tinh thần trách nhiệm. Một lần nữa yếu tố tâm lư và văn hóa là ṇng cốt.

    Nói chung, phát triển cần một bối cảnh tự do dân chủ và là một vấn đề chủ yếu văn hóa và tâm lư. Chính v́ thế mà một số quốc gia dù tài nguyên ít ỏi, dù bị tàn phá ghê gớm vẫn vươn lên mạnh mẽ. Nước Đức và nước Nhật bại trận và tan hoang đă chỉ cần một vài thập niên để trở thành những nước phát triển nhất. Dân tộc Ḥa Lan chen chúc trên một mảnh đất nhỏ với tài nguyên thiên nhiên ít ỏi cũng đă xây dựng được một trong những quốc gia phồn vinh nhất thế giới. Chính v́ phát triển trước hết là một vấn đề văn hóa và tâm lư mà cho tới nay nó đă chỉ giới hạn ở một số quốc gia.

    Cần phân biệt tâm lư và văn hóa với trí tuệ và kiến thức. Bẩm sinh con người có trí tuệ bằng nhau hay gần bằng nhau và do đó nhờ giáo dục có thể đạt tới một tŕnh độ hiểu biết ngang nhau. Sự khác biệt là tâm lư và văn hóa, là óc cầu tiến, tính chấp nhận rủi ro của kinh doanh, là tinh thần trách nhiệm, là cách ứng xử trong cuộc sống tập thể.

    Chúng ta cần thay đổi xă hội và con người để có phát triển.

    Chúng ta cần một xă hội dân chủ, quí trọng con người, đặt ḷng tin ở con người, để cho con người tự do quyết định xây dựng đời ḿnh. Chúng ta cần một nhà nước pháp trị, có luật pháp đầy đủ và không có quá nhiều thủ tục, chúng ta cần một cơ chế thị trường thay v́ một kế hoạch áp đặt.

    Chúng ta cần những con người tự do, trách nhiệm, lương thiện, gắn bó vào cộng đồng, cầu tiến và thi đua chứ không ghen tức và phá hoại. Chúng ta cần những con người ham thích kinh doanh, khao khát làm giàu một cách lương thiện.

    Chúng ta cần một bộ máy kinh tế hoạt động không cưỡng chế. Nhà kinh doanh phải được phép tự do hành động theo các qui luật khách quan của kinh doanh và thị trường. Công bằng xă hội là một ưu tư thường trực của một chính quyền đứng đắn, nhưng công bằng xă hội phải được thực hiện ở khâu phân phối lợi tức quốc gia, qua thuế khóa, chứ không thể can thiệp trực tiếp vào sự điều hành hoạt động kinh doanh.

    Chúng ta cũng cần một bối cảnh pháp lư, nghĩa là hiến pháp và pháp luật, ổn định để người dân có thể yên tâm xây dựng cuộc sống và lập ra những dự định cho tương lai mà không lo sợ một thay đổi luật chơi đột ngột làm hỏng dự án kinh doanh của ḿnh.

    Nhưng hiến pháp và luật pháp ổn vững không có nghĩa là chính quyền ổn vững. Sự thay đổi thường xuyên người cầm quyền trong một bối cảnh pháp lư ổn vững không hề cấm cản cảnh sát tiếp tục bảo vệ an ninh trật tự, không hề cấm cản các thẩm phán tiếp tục xử án và cũng không hề cấm cản một nhà máy tiếp tục hoạt động. Điều có thể tác hại cho sinh hoạt kinh tế là những cuộc cách mạng làm đảo lộn tất cả, là những thay đổi đột ngột luật pháp và định hướng quốc gia.

    Đẩy xa lư luận hơn nữa, ta c̣n có thể nói những chính phủ dân chủ không có đa số áp đảo để thay đổi tùy tiện luật pháp và chính sách c̣n có thể là một đảm bảo cho sự ổn định bối cảnh pháp lư, và do đó có lợi cho phát triển. Một chính quyền áp đảo và nhiều quyền lực chỉ cần thiết để có thể quyết định mau chóng những thay đổi, và áp đặt một kế hoạch phát triển quốc gia. Nhưng kế hoạch quốc gia là điều chúng ta nên tránh. Kế hoạch quốc gia là một sản phẩm duy ư chí, tàn dư của thời đại thế giới chưa đủ sáng suốt và kinh nghiệm để nhận định rằng cần để cho xă hội, qua qui luật thị trường khách quan, quyết định những ǵ cần làm, làm tới mức nào và làm như thế nào. Kế hoạch quốc gia là một cản trở cho phát triển mà chúng ta phải loại bỏ, điều chúng ta cần là một định hướng cho quốc gia và những dự án cho từng vấn đề, đặc biệt là những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Dĩ nhiên trong một hoàn cảnh c̣n khó khăn và c̣n nhiều trở ngại cho phát triển, chúng ta cần một chính quyền có khả năng quyết định những chọn lựa cần thiết nhằm tháo gỡ những ách tắc do quá khứ để lại. Nhưng khả năng này một chính quyền dân chủ và nhẹ vẫn có thể có được nhờ thuyết phục để tạo ra đồng thuận và hậu thuẫn của quần chúng trên một số chọn lựa căn bản phải làm.

    Tóm lại, để phát triển đất nước, và trước hết là phát triển kinh tế, chúng ta cần một thể chế dân chủ, một nhà nước pháp trị, một sinh hoạt kinh tế thị trường, một sự tôn trọng tuyệt đối ư kiến và sáng kiến cá nhân, một niềm tin mạnh mẽ vào con người. Thể chế đó sẽ làm nảy nở óc sáng tạo, tinh thần cầu tiến, tinh thần trách nhiệm. Nhưng chúng ta cũng cần một cố gắng văn hóa quan trọng để thượng tôn những giá trị của tiến bộ và đưa những giá trị đó vào tâm hồn và phản xạ của mọi người. Những giá trị đó là ḥa b́nh, tự do, dân chủ, nhân quyền, b́nh đẳng, nhà nước pháp trị, hợp tác, lợi nhuận liên đới và môi trường.

    Xây dựng một xă hội dân chủ đa nguyên, phát huy các giá trị tiến bộ, chúng ta sẽ có phát triển, đặc biệt là phát triển kinh tế. Đó là chủ thuyết phát triển của chúng ta. Chúng ta quả quyết rằng một xă hội như thế và với những giá trị như thế dù muốn không phát triển cũng không được. Ngược lại, một xă hội không dân chủ, hoặc không có những giá trị tiến bộ th́ dù muốn và cố gắng đến đâu cũng sẽ không có phát triển, hay chỉ có phát triển ở một mức độ thấp. Tài nguyên thiên nhiên và vốn đầu tư là những yếu tố rất thứ yếu.

    Trong một chủ thuyết phát triển như thế, vai tṛ của nhà nước chủ yếu là ǵn giữ ḥa b́nh và trật tự an ninh, bảo đảm quốc pḥng và công lư, tạo những quan hệ bang giao tốt với cộng đồng thế giới, ḥa giải và trọng tài những tranh tụng của xă hội dân sự. Vai tṛ của nhà nước trong kinh tế sẽ được giới hạn trong ba phạm vi : thuế, chi tiêu công cộng và điều chỉnh khối lượng tiền tệ. Thuế để nhà nước có ngân sách làm nhiệm vụ của ḿnh và bảo đảm an sinh và liên đới xă hội. Các chi tiêu công cộng để xây dựng, bảo tŕ và cải thiện cơ sở hạ tầng, thúc đẩy, kích thích một số ngành nghề. Việc điều chỉnh khối lượng tiền tệ lưu hành, chủ yếu qua ấn định một mức lăi suất, có ảnh hưởng trực tiếp trên giá cả, đầu tư và tăng trưởng. Trong cả ba phạm vi đó, nhà nước cũng cần hành động với tất cả dè dặt để tránh đảo lộn sinh hoạt kinh tế. Ổn định là yếu tố cốt lơi của kinh doanh. Riêng việc ấn định lăi suất, chúng ta phải tránh trường hợp chính quyền hành động theo những yêu cầu chính trị ngắn hạn, bằng cách giao phó cho một định chế ngân hàng trung ương xuất phát từ chính phủ nhưng không chịu sự chi phối tùy tiện của chính phủ.


    Một lần nữa, nhu cầu phát triển buộc ta phải có một nhà nước ḥa giải và trọng tài để cho xă hội dân sự lo việc phát triển thay v́ một nhà nước chỉ huy và định đoạt thay cho xă hội dân sự. Vai tṛ ḥa giải và trọng tài trong sinh hoạt kinh tế buộc nhà nước phải từ bỏ mọi chức năng kinh doanh. Các công ty quốc doanh không nên có, hay nếu có th́ cần được coi là những bó buộc chẳng đặng đừng trong một thời gian nhất định. Trong chủ thuyết phát triển của chúng ta, nhà nước không chen lấn với xă hội dân sự, mà tập trung mọi cố gắng để làm tṛn và làm tốt chức năng thực sự của một nhà nước.

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

    © Thông Luận

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Những “chậu kiểng” của dân chủ đa nguyên
    By hoanghuyus123456 in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 26-07-2012, 10:37 AM
  2. Máy bay chiến lược mang bom nguyên tử của China tại Litong
    By tui xạo in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 0
    Last Post: 30-09-2011, 10:27 AM
  3. Replies: 90
    Last Post: 28-03-2011, 12:28 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-03-2011, 01:50 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 23-03-2011, 06:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •