Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 41

Thread: VINH DANH CÁC CHIẾN SĨ HẢI QUÂN VNCH TRONG TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974

  1. #11
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Hồi Kư của người về Từ Hoa Lục Đỏ: : Tôi đă đến đó :



    Ngày 17 tháng 02 năm 1974, Trung Cộng trao trả hết. Nhóm tù binh tâp trung tại trại dưỡng quân Lê Văn Duyệt, Sài G̣n - ảnh do Thiếu tá Phạm Văn Hồng cung cấp


    Một bất hạnh chợt đến với gia đ́nh tôi trong những ngày đầu năm của mùa Xuân Giáp Dần. Tôi cũng như một số chiến hữu khác được ghi nhận là mất tích trong trận hải chiến với Hải Quân Trung Cộng tại quần đảo Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.

    Sau hai mươi bảy ngày, được gọi là tù binh nơi ngục tù cộng sản trên Hoa lục đỏ, tôi được trở về với quê hương, được tiếp tục phục vụ cạnh đồng đội trên Khu trục Hạm Trần Khánh Dư HQ4.

    Giờ đây, những gian truân đă qua rồi. Là một kẻ bị bắt làm tù binh, tôi mặc cảm v́ sự yếu đuối của bản thân, đă không làm tṛn phận sự mà Tổ quốc giao phó. Quần đảo Hoàng Sa đă lọt vào tay Trung Cộng, chúng tôi toàn thể mười bốn thủy thủ thuộc Khu trục Hạm Trần Khánh Dư HQ4, trú đóng đảo Cam Tuyền (Robert) trong những giờ phút cuối cùng với hỏa lực khủng khiếp từ hạm đội địch cũng như lực lượng hùng hậu của địch đổ bộ, chúng tôi không c̣n cách nào để giữ tṛn nhiệm vụ của chiến sĩ trấn thủ hải biên, để cuối cùng bị bắt sống. Nhưng Tổ quốc mến yêu đă không bao giờ quên chúng tôi.

    Trong thời gian bị bắt và bị giam cầm tại trại Thu Dung tù binh thuộc tỉnh Quảng Châu, nhưng phản ứng mănh liệt của mười chín triệu nhân dân miền Nam Việt Nam đă làm cho bọn Trung Cộng phải nới tay với chúng tôi trong cái lư luận "cải tạo tư tưởng bằng h́nh thức lao động". Và sau hai mươi bảy ngày, không thể giữ măi cái trắng trợn của kẻ cướp đất, cướp người, bọn Trung Cộng xâm lược đă phải nhượng bộ cái hào khí bùng cháy của một dân tộc có bốn ngàn năm lịch sử kiêu hùng, bằng cách trao trả toàn thể bốn mươi tám tù binh Việt Nam Cộng Ḥa vào ngày 17 tháng 02 năm 1974.

    Bước xuống phi trường, tôi nôn nao trong một nỗi niềm khó tả trước sự tiếp đón nồng hậu của đại diện các cơ quan chính quyền, quân đội cũng như hàng ngàn học sinh, đồng bào đă chẳng quản ngại nắng nôi, mệt nhọc, đến chào mừng chúng tôi được trở về với Tổ quốc, với mái ấm gia đ́nh.

    Tôi tự xét bản thân ḿnh, chẳng làm được việc ǵ cho đất nước mà vẫn được tổ quốc và nhân dân đăi ngộ, ít nhất cũng một lần vinh quang trong đời. Tổ quốc ơi, mười chín triệu đồng bào miền Nam ơi, tôi xin cúi đầu nhận lănh những ân huệ đại lượng này và chẳng biết nói ǵ hơn là xin cho tôi được một lần viết lên sự thật bằng chính những điều mắt thấy tai nghe, của cái mà Cộng Sản Bắc Việt cùng Mặt Trận giải phóng Miền Nam tôn thờ như quan thầy của ḿnh.

    Vâng, tôi xin nhân danh là một bằng chứng cụ thể với sự phán đoán khách quan trung thực nhất thế nào là thiên đường Cộng Sản ở Hoa Lục. Với danh dự mà nói rằng hồi kư này không ẩn chứa một phần chính trị nào, mà chỉ là những sự thật, tôi không sợ lầm lạc là chỉ phán đoán một chiều hay theo một khía cạnh tuyên truyền giữa hai ư thức hệ.

    Tôi đă đến đó, đến với đầy đủ ngũ quan và một khối óc. Một cán bộ Trung Ương Đảng Bắc Kinh, mà tôi mến phục qua cái dáng dấp, nhân cách trí thức, điềm đạm và tế nhị, đă nói với tôi:

    "Ngày nào ông có trở về nước, nếu có tŕnh bày điều ǵ, tôi khuyên ông đừng nên tŕnh bày trung thực quá, nếu không, tôi e ông sẽ ân hận th́ đă muộn ..."

    Vâng, cảm ơn "đồng chí". Cũng cảm ơn cho những ngày làm tù binh của tôi. Nếu có mệnh hệ nào th́ cũng đủ cho tôi an ḷng nhắm mắt, như ông Saint Thomas đă được nh́n thấy năm dấu thánh của Chúa. Tôi không ân hận dầu cho dù cách mạng vô sản có nhuộm đỏ cả quê hương tôi, tôi vẫn là kẻ ly khai khỏi tập đoàn đảng trị độc đoán sai lầm. Bây giờ tôi viết là phó thác cả tâm hồn lẫn thể xác theo gịng chữ v́ không nói lên được những ẩm ức từ trong đáy thẳm tâm hồn th́ rồi những tháng ngày câm lặng này cũng sẽ giết lần đời tôi trong ray rứt ưu phiền ...

    ... Những ngày cuối cùng của năm "con trâu" mệt mỏi đang chậm chạp trôi qua, th́ một biến cố bất chợt mang đến cho trang sử Hải Quân Việt Nam cận đại một nét chấm phá dị thường, với một khó khăn khôn lường trước một đối thủ siêu cường, bọn Tàu đỏ xâm lược. Để tiếp nối chí khí hào hùng của một dân tộc với một quá tŕnh chiến đấu bền bỉ, kiên cường.

    Vị nguyên thủ quốc gia chỉ thị cho Hải Quân Việt Nam gửi hạm đội với bốn chiến hạm mang theo ư nguyện của mười chín triệu con tim rực máu căm hờn, cương quyết tuyên chiến với bọn Tàu đỏ xâm lược để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên những mảnh đất xa lắc ngút ngàn thiêng liêng của dân tộc ...

    Các chiến hạm uy dũng vượt hải tŕnh tiến về Hoàng Sa trong hào khí bừng bừng.

    Khi đến gần Hoàng Sa, thấy có hai chiến hạm Hải quân Trung Cộng đang thả trôi án ngữ phía đông nam đảo Cam Tuyền (Robert). Hạm trưởng chiến hạm chúng tôi (HQ4), chỉ thị cho mười bốn nhân viên thuộc thủy thủ đoàn t́nh nguyện đổ bộ lên đảo treo quốc kỳ cùng ngăn chặn lực lượng hải quân Trung Cộng trá h́nh ngư phủ xâm nhập đảo.

    Khoảng mười giờ ngày 18-1-1974, toán đổ bộ gồm Tr/uư Dũng, ĐT Quư, TP Hội, TP Cung, TP Chương, PT Bắc, QK Nghiêm, BT Thắng, KT Hưng, CK Chí, CK Huy, PT Hùng, VC Thanh, và GL Lâm thi hành lệnh đáp xuống đổ bộ đảo. Vừa đặt chân lên đảo, chúng tôi lục soát chung quanh hạ cờ Trung-Cộng và dựng quốc kỳ, rồi t́m các địa thể thích hợp để pḥng thủ, thu ḿnh trong những lùm cây chờ đợi diễn biến bất chợt xảy đến ...

    Qua các tín hiệu trao đổi trên làn sóng vô tuyến, cho thấy có nhiều gay go, nội dung đại khái bên nào cũng nhận chủ quyền đảo và đuổi đối phương ra khỏi hải phận ḿnh ... rồi một sự yên lặng nặng nề căng thẳng, h́nh như hai bên đang rơi vào thế thủ chờ đợi.

    Một đêm yên tĩnh đi qua, sáng sớm ngày 19 tháng 01 năm 74, chúng tôi thức tỉnh bởi hằng loạt biến cố dồn dập. T́nh h́nh trở nên nghiêm trọng, đưa đến cuộc hải chiến thực sự vào lúc mười giờ hai mươi lăm phút sáng hôm đó. Tất cả chúng tôi xách súng chạy ra băi biển trong lúc đạn hải pháo vang rền. Trước mặt chúng tôi, nhiều chiến hạm đang rực lên những lóe lửa hực sáng từ những họng trọng pháo đang nhả đạn làm khuấy động cả vùng biển êm lặng. Bởi quá xa, khói súng mù mịt, không phân biệt được chiến hạm nào của ta, chiến hạm nào của địch ... Cuộc hải chiến kéo dài chừng ba mươi phút, có tàu ch́m, có chiếc cháy, chiếc nghiêng, của cả đôi bên dần dần khuất xa tầm mắt chúng tôi.

    Nh́n về vùng biển xa mù mà ḷng nghe nặng trĩu, tôi không hiểu số phận của các chiến hạm và thủy thủ đoàn ra sao. Riêng bản thân th́ không một hối tiếc ân hận nào. Dù có ta thán cũng bằng thừa trước những bất ngờ đương nhiên của chiến tranh. Để tự an ủi chúng tôi ngồi bàn bạc về trận hải chiến và hy vọng HQ11 sẽ đến tiếp viện.

    Đêm đó, tôi suy nghĩ thật nhiều, nh́n những khuôn mặt đăm chiêu, buồn bă của đồng đội, tôi nghe những nao nao bứt rứt ... Dù thế nào chăng nữa, con người cũng có những yếu đuối của bản thân, tôi liên tưởng đến sự hy sinh nhưng những bâng khuâng lo ngại vẫn nhen nhúm bùng lên trong giờ phút lặng lẽ ghê rợn của sự chờ đợi giữa bóng tối dày đặc của vùng biển đen ... Tôi mệt mỏi với niềm suy tư chín mùi để rồi thiếp dần trong giấc ngủ ưu phiền ...

    Sáng sớm ngày 20 tháng 01 năm 1974, xuất hiện mười bốn chiến hạm Hải quân Trung Cộng, trực chỉ đảo Cam Tuyền, Hoàng Sa (do lực lượng địa phương quân và nhân viên dân chính đài khí tượng trú đóng). Việc ǵ đến ắt phải đến, sau nhiều loạt hải pháo,lực lượng hùng hậu của Trung Cộng đổ bộ tràn ngập bốn bề đảo. Cuối cùng, nhóm tử thủ chúng tôi đành cúi đầu chấp nhận những bất hạnh đă an bài.

    Thế là hết, tôi không ngờ lần đầu và cũng là lần cuối cùng đặt chân trên mảnh đất nhỏ bé tít mù của dân tộc. Tôi tuyệt vọng ngước nh́n về vùng biển xa mù và xót xa trước những đôi mắt u buồn đang lặng lẽ cúi xuống của đồng đội. Vâng, hăy cúi xuống, hăy cúi xuống thật gần để nh́n lần cuối cùng cái thân phận của một quốc gia nhược tiểu, sẽ c̣n điêu linh biết đến bao giờ?

    Những khuôn mặt dữ dằn, với súng trên tay, chĩa về chúng tôi. Thời gian vô vọng này kéo dài đến đúng cái nắng gay gắt của buổi quá ngọ, th́ bọn chúng đổi thái độ, họ vui vẻ mời chúng tôi hút thuốc, uống nước ... Tôi nghe họ qua sự thông dịch mơ hồ của CK Chi và PT Hưng (là hai người Việt gốc Hoa), họ thuyết tŕnh về "Chính sách khoan hồng tù binh", tất cả chúng tôi thinh lặng, dường như trong thâm tâm ai cũng tự vẽ ra một bối cảnh tối đen hơn là nghe một điều ǵ ... Sau đó, họ dẫn chúng tôi ra băi biển và trói lại.

    Sáng hôm sau, đưa lên tàu chở về đảo Hải Nam. Khoảng mười hai giờ trưa tàu cặp bến, được chuyển sang một chiến hạm lớn hơn, nơi đây chúng tôi bắt gặp thêm ba mươi bốn người nữa bị bắt lên đảo Hoàng Sa. Chúng tôi nh́n nhau thông cảm, và sau hai đêm một ngày, tàu cập cảng Quảng Châu. Chúng tôi được tiếp nhận bằng hàng ngàn con mắt của dân quân thị hiếu đứng đầy hải cảng. Tôi đoán thầm, không lẽ họ tử h́nh chúng tôi tại đây để trả thù cho đồng chí của họ đă bỏ ḿnh trong trận hải chiến vừa qua. Nhưng vừa lúc đó, có ba chiếc Molotova chạy tới và theo sự hướng dẫn của tên cán bộ thông dịch, chúng tôi được đưa qua thành phố Quảng Châu để đến trại Thu Dung tù binh. Lên xe, tôi chiếm vị trí thích hợp nhất để quan sát hai bên đường. Khí tiết ở đây thật là lạnh, tôi đă mặc chiếc áo ấm bên trong, khoác thêm chiếc ba-đờ-xuy bên ngoài mà vẫn c̣n thấy lạnh khủng khiếp. Tôi chợt nhớ hôm nay là ngày mùng Một Tết, th́ ra, ngẫu nhiên, ḿnh hưởng những ngày Tết tha hương bất đắc dĩ với thân phận làm tù binh. Tôi ngạc nhiên khi thấy phố xá hai bên đường không có màu sắc nào của Xuân và Tết, tôi khẽ hỏi tên cán bộ thông dịch:

    "Thưa ông, hôm nay là Tết, sao vắng vẻ và sơ sài thế này hả ông?".

    Tên cán bộ trả lời: "Tại Trung Cộng vĩ đại của chúng tôi, dưới sự lănh đạo sáng suốt của Mao Chủ Tịch, Tết bây giờ đă đổi khác rồi chứ không c̣n lạc hậu như thời tiền cách mạng nữa."

    Tôi nghe đến tiếng "lạc hậu" th́ kín đáo nh́n sang hai bên. ừ, lạc hậu, nếu cái lư luận hoa mỹ của "đêm ba mươi vác cuốc ra đồng, sáng mùng một trồng cây mừng tuổi đảng", th́ những y phục ḷe loẹt, sặc sỡ, những cuộc du xuân ngày nào chỉ c̣n là trong mơ. Tôi ngậm ngùi thương cảm cho những con người bị rơi vào cái thế chỉ biết đầu tắt mặt tối, tăng gia sức lao động để phục vụ cho một lư tưởng mơ hồ. Tôi hỏi người thông dịch: "Tết mà người ta vẫn đi làm sao ông?" Anh cán bộ đang ưu tư, có vẻ lười trả lời, nhưng cũng cố gắng: "Đó là những anh hùng lao động, biết phấn đấu gian khổ cho đại thế giới cách mạng vô sản, các anh chỉ biết hưởng thụ nên không thấy cái cao cả trong chính sách của đảng, của nhà nước chúng tôi, từ thực tiễn đến nhận định là thế, tức là những anh hùng công nông của Trung Quốc, trước kia cũng ích kỷ nhỏ hẹp như các anh, nghĩa là đặt quyền lợi cá nhân trên cái sống tập đoàn thương yêu. Nhưng nhờ lao động, họ đă ư thức được công tŕnh vĩ đại cao cả của Đảng và nhà nước Trung Hoa".

    Tôi lạnh ḿnh ư nhị liếc sang người bạn thầm nói: "Gớm! Tên này ư hẳn cũng vài mươi tuổi đảng chứ chẳng vừa với những mỹ từ giả dối mà có khả năng lấp khóe mắt ḍ xét của con người, đâu phải là thứ thường". Tôi buồn cười bởi cái phô trương của anh cán bộ. Anh ta nói mà trong ánh mắt dường như ẩn hiện một nỗi ḷng khó tả được tiềm ẩn như trong cái thế nén của chiếc ḷ so bất lực.Có lẽ anh ta mơ tưởng đến những thú vui của thời thơ ấu. Đầu năm vẫn là những ngày thiêng liêng nhất của người thuần tuư Á Đông. Con người vẫn là con người, chứ không phải là hệ thống máy móc để có thể dễ dàng giết chết cái tập tục truyền thống của dân tộc có từ muôn đời xa xưa được.

    Đoàn xe vẫn tiếp tục lăn bánh, hai bên đường không một mảnh đất hoang, dù là khô cằn sỏi đá, đều được cày xới trồng trọt. Tôi rùng ḿnh nghĩ đến phần đất màu mỡ của quê hương miền Nam Việt Nam, là vựa thóc của Đông Dương, nên hẳn nhiên là miếng mồi quá thơm ngon đối với Trung Hoa lục địa vĩ đại đầy nhân khẩu mà nạn nhân măn là mối đe dọa trầm trọng.

    Măi miên man suy nghĩ, xe chạy vào trung tâm thành phố mà tôi không hay. Khu nội thành cũng vậy, có nghĩa là những h́nh thức phấn đấu gian khổ đă đồng lơa với sự áp bức, để cho người dân lầm than khổ đau của Trung Hoa ngày nay, phải câm lặng khứng chịu tất cả những tàn phá do chính sách đảng trị nhiễu nhương tác quái... Tôi nh́n đoàn người trên phố, họ đi từng toán trên đường, với y phục giản đị, đồng nhất được khoác lên những tấm thân c̣m cơi vốn có của người Quảng Đông. Họ trầm lặng quá, đúng như người ta bảo "người Cộng sản thầm lặng như chiếc bóng", thỉnh thoảng có vài thiếu niên đốt lên vài cây pháo, và đó chính là dấu hiệu duy nhất đón Tết qua đôi mắt trung thực của tôi.

    Tôi viết những sự thật này, cũng như có lần tôi đă viết bài "Mùa Xuân của Quảng Châu", khi c̣n bị giam ở bên Trung Quốc, nội dung cũng như thế này. Và được các "đồng chí" bên đó nói rằng: "Anh có nhận xét thiếu tinh tế và tư tưởng xuyên tạc, nên cảm nghĩ của anh về mùa Xuân Quảng Châu c̣n đầy tính chất châm biếm, thiếu sự giáo huấn chính trị ... "Vâng, tôi không thích chính trị, tôi chỉ thích những nguồn sống thực, những ngôn từ tôi nói phải phát xuất từ đáy ḷng, chứ không phải từ những chiêu bài chính trị.

    Đoàn xe vẫn từ từ lăn bánh, dường như họ muốn chúng tôi quan sát cái trung tâm của một thành phố được gọi là lớn vào hàng thứ năm của Trung Cộng. Tôi mỉm cười nh́n những khu chung cư cao ngất "nếu không ở trên đám mây xanh ấy, th́ họ sẽ phải ở đâu!" Với tôi, đừng phô diễn cái tṛ tuyên truyền trẻ con này, v́ phải chăng đây chính là "nguồn gốc phát sinh ra chính sách xâm lược để tự tồn".

    Những con đường phố ở đây hẹp và dây điện rối mù như mạng nhện, phương tiện giao thông chính yếu là xe buưt điện và xe đạp, tuyệt đối không có một chiếc xe gắn máy nào. Người bạn bên cạnh hỏi anh cán bộ thông dịch:

    "Ông ơi, ở bên này không có xe Honda, Yamaha, hay sao?"

    Anh cán bộ ngẩn người: "Honda là ǵ?" Tôi giải thích: "Đó là một loại xe chạy bằng động cơ, giống như chiếc xe b́nh bịch ấy." Anh cán bộ nhún vai: "ừ, thế th́ bên này chúng tôi không thèm cái loại xe vô dụng đó, v́ nó có tính cách tư bản lăng phí quá, cũng như nó không sản xuất mà lại c̣n làm hao hụt nhiên liệu của nhà nước nữa..." và cũng để tỏ ra ḿnh cũng thông thạo về vấn đề quốc tế, "đồng chí" theo thao bất tuyệt về t́nh h́nh căng thẳng ở Trung Đông và sự tranh chấp giành quyền lợi giữa Nga và Mỹ... Tôi không cần nghe anh ta nói ǵ cả, bởi những lời bào chữa để thỏa măn tự ái cá nhân đều vô dụng. Tôi cũng không nêu lên cái tính chất quê mùa của cuộc đối thoại, mà chỉ cần biết rằng anh ta đă bày tỏ trung thực cái hệ thống kiểm thảo nghiêm ngặt của đảng và nhà nước, để đến nỗi một cán bộ như anh ta mà c̣n không biết được cái xe thông dụng ấy, th́ huống hồ chi người dân chân lấm tay bùn, sinh ra trong lao động và chết trong lao động sẽ c̣n nhận thức được ǵ ánh sáng văn minh của nhân loại, đối với họ chỉ được dạy dỗ rằng: "Chỉ có Mao-Trạch-Đông là hoàn mỹ ..."

    Đoàn xe ra khỏi thành phố, tôi thấy một quân trường ló dạng qua khung cửa kính và đoàn xe từ từ rẽ vào, hai cánh cổng mở rộng, những tân binh đứng đầy hai bên chiếu cố nh́n chúng tôi tận t́nh.

    "Không, bởi chúng tôi xuống đảo nên ăn bận lôi thôi thế này, chứ không phải quân đội chúng tôi có cái ăn bận như cái bàn tán x́ xào của các người đâu, c̣n các anh em Địa-phương-quân, sở dĩ tóc họ quá dài là v́ ba tháng liền ở đảo không có thợ hớt tóc, chứ quân đội chúng tôi không đồng hóa với Hippy đâu." Tôi bực bội nghĩ thế khi thấy ánh mắt diễu cợt của đám tân binh. Chúng tôi xuống xe và tập họp trước cái sân rộng lớn, nơi đây có hơn hai mươi cán bộ đứng đợi sẵn, họ mặc quân phục gồm có hải quân và bộ binh, tôi đoán có lẽ đây là nhóm khai thác tù binh. Chúng tôi được chia làm bốn tổ, tổ một và tổ ba là Địa-phương-quân, tổ bốn là sĩ quan, và tổ hai là hải quân. Sau đó, họ hướng dẫn chúng tôi đến một dăy nhà dành sẵn, chỉ định những khu vực của tổ và phát những vật dụng cần thiết.

    Sau mấy thủ tục tạp nhạp, chúng tôi được dẫn đến một pḥng họp, và tại nơi đây một đề tài được giáo huấn cấp thời: "Chủ quyền lănh thổ của Trung Cọng trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa", nội dung nói về những di tích lịch sử của người Trung Quốc để lại đảo, và họ nói nhiều về những vua chúa đă đem quân chiếm đảo ... cuối cùng, họ xác nhận chủ quyền bằng lập luận: "Trung Quốc muốn th́ làm chứ không cần ảnh hưởng ǵ của quốc tế, quốc tế chỉ là con số không nếu đi ngược lại quyền lợi của đảng và nhà nước Trung Hoa".

    Trước khi rời pḥng, họ chận đầu chúng tôi: "Các anh nghe theo lời đường ngọt của ngụy quyền Sài G̣n nên cứ tưởng Hoàng Sa là quê hương ḿnh, điều đó thật là lầm lẫn, lầm lẫn về sự thực đă đành mà c̣n hy sinh một cách vô lư nữa!"

    Về đến tổ ḿnh, chúng tôi phải tụ tập lại để "tọa đàm" dưới sự hướng dẫn của ba cán bộ trách nhiệm tổ, trong khi tọa đàm các tổ viên có quyền phát biểu, tuy nhiên cán bộ luôn nhắc nhở "phải phát biểu những ǵ khách quan, đứng đắn, chứ không phủ nhận sự thực bằng thái độ ngoan cố, v́ đây là lúc chỉnh đốn lại sai lầm chứ không phải là cuộc tranh luận chưa có mục đích rơ rệt ..." Trong cuộc "tọa đàm" đầu tiên này, chúng tôi không ai phát biểu ǵ hết, một cán bộ có vẻ tâm lư, kéo hai người bạn đứng dậy và nói: "V́ hôm nay các anh tinh thần c̣n căng thẳng và mệt mỏi, nên chúng ta tạm ngừng ở đây." Trong nhóm không ai có ư kiến ǵ cả, chúng tôi muốn yên thân hơn là phải nói một điều ǵ.

    Khoảng mười hai giờ trưa, chúng tôi tập hợp đi ăn cơm, bữa cơm tạm thời khá đầy đủ cho buổi sơ giao của chính sách tuyên truyền - "Hôm nay, ngày đầu năm của người Á Đông chúng ta, Đảng và nhà nước chúng tôi lấy bữa cơm này là kết tinh của lao động để đón mời cũng như khuyến khích các đồng chí, cứ tự nhiên hưởng xuân và sẽ dành được thắng lợi cho đại thế giới cách mạng vô sản."

    Tôi mỉm cười, quả nhiên do kết tinh của lao động, nhưng đảng và nhà nước đâu có lao động! Chỉ những công nông là những anh hùng biết lao động! Ḷng bảo ḷng, thôi cứ hưởng thụ đi, nếu đă tốt đẹp th́ bố mẹ, họ hàng ta đâu di cư vào Nam!

    Họ đứng chung quanh bàn ăn chúng tôi, ân cần chuyện tṛ, hỏi han: "Sao, cơm Trung Quốc ngon không?" ... Tôi cười thầm trong bụng "Nếu cứ thế này cho vài năm th́ hay biết mấy! Chỉ sợ bữa một bữa hai rồi đổi món". Một cán bộ có vẻ rất trí thức và cao ngạo, một tay chống nạnh, một tay vân vê điếu thuốc, cười nửa miệng, hóm hỉnh nh́n chúng tôi - "Cao ngạo trong sự đương nhiên của kẻ chiến thắng, th́ cái thất thế phải đến cho đối thủ, làm quân tử sao cho là nhục!" Tôi thầm nghĩ như vậy.

    Sau một bữa ăn cho bỏ ghét, có giỏi th́ cứ nuôi như thế này măi đi, c̣n không đủ khả năng th́ cứ thực t́nh cung khai tám trăm triệu nhân khẩu ra th́ có ai bảo sao đâu!

    Trước khi về tổ, một cán bộ tập họp chúng tôi lại và nói: "Sau khi quan sát và nh́n chung vào vấn đề ăn uống của anh em hôm nay, tôi thấy anh em có nhiều lỗi làm cần phải tự sửa chữa, đó là sự phung phí của anh em. Anh em không biết cái tiêu chuẩn chống lăng phí của đảng và nhà nước, hăy nh́n xem trên mặt bàn của tám người ăn đầy những hạt cơm vung văi thế kia, nếu tám trăm triệu người Trung Quốc mà ăn uống như các anh th́ hơn tám trăm triệu hạt cơm rơi ấy sẽ nuôi được bao nhiêu người đó!" Tôi ớn xương sống, quả thật, những thằng đói nó có lư luận hay, cả đời chúng chỉ nh́n vào nồi cơm, rá gạo huyền nào mà chẳng tinh thế!

    C̣n tiếp...

  2. #12
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Chúng tôi về tổ nghỉ ngơi, hai giờ chiều, một sĩ quan quản gia đến đánh thức chúng tôi và cho biết sẽ phải "tọa đàm" tiếp đề tài hồi sáng. Chúng tôi thinh lặng rất lâu, một cán bộ lên tiếng "Anh em cứ tự nhiên phát biểu ư kiến, v́ đây là cuộc tranh luận, không sao cả." Một anh bạn của chúng tôi rụt rè hỏi: "Thưa đồng chí, theo đài BBC Luân Đôn, Vua Gia Long đă đem quân trú đóng ở Hoàng Sa vào năm 1802 ..." Vừa nói tới đây, th́ anh cán bộ đưa tay ngăn lại "Các anh em thật là lạ, tại sao đài ḿnh không nghe, lại đi nghe cái đài xuyên tạc đó, bên chúng tôi không bao giờ nghe đài nào khác ngoài đài Bắc Kinh, nên không bao giờ lầm lẫn như thế. C̣n cái vấn đề đồng chí Gia Long nào đó cho có quân lính Việt Nam ra trú đóng đảo vào năm 1802 th́ thật không thể tin được, v́ sử sách Trung Quốc không hề ghi chép điều đó. Bởi vậy, đây là lần đầu tiên, cũng là lần cuối cùng, anh em đừng nhắc nhở đến Vua Gia Long nữa."

    Anh ta nh́n sang phía khác: "Anh em bên này có ư kiến nào không?", rồi quay ra mỉm cười đắc ư với hai cán bộ ngồi đằng sau, dường như anh ta thỏa măn với câu trả lời vừa rồi lắm. Tôi thấy hai tên kia cũng nghiêm mặt gật gù, áng chừng như đă bằng ḷng. Chúng tôi lặng thinh và hầu như trong mấy ngày đầu chúng tôi không hề muốn nói ǵ cả. Mấy anh cán bộ có vẻ sốt ruột bởi sự lặng thinh của chúng tôi nên hơi cau có:

    "Sao các anh em không nói ǵ cả? Đây là tọa đàm chứ không phải là mơ mộng viển vông, nếu cứ như t́nh trạng này th́ các anh em làm sao thông suốt được đường lối lănh đạo sáng suốt của Mao Chủ Tịch và nhận thức thế nào là đúng đắn, thế nào là sai lầm."

    Chúng tôi cảm thấy t́nh trạng trở nên nhột nhạt nên lặng lẽ nh́n nhau ... cùng cười, đến một lúc nào đó, con người phải trở về với bản tính cố hữu của ḿnh, cho dù có phải trên búa dưới đe. Tôi ít khi chịu khuất phục trong vấn đề tranh luận ...

    Tôi hắng giọng hỏi: "Thưa các ông, sau bản hiệp định San Francisco năm 1951, 49 quốc gia đều xác nhận chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Ḥa, mà Trung Quốc cũng không phủ nhận bản hiệp định trên. Đến nay phải chăng Trung Quốc phát hiện được ở dưới ḷng đảo có một tài nguyên thiên nhiên nào nên ngày nay Trung Quốc ..." C̣n đang nói dở, th́ tên cán bộ quắc mắt nh́n tôi. "Ai bảo với anh như thế, nếu c̣n giữ măi cái nhận thức này th́ ..." Một tên có vẻ khôn ngoan trầm tĩnh hơn khẽ kéo tên kia ngồi xuống và nói: "Các anh bị nhiễm tư tưởng Đế-Quốc Mỹ, cũng như ngụy quyền Sài G̣n quá nhiều, nên những ư tưởng sai lầm rất nhiều, nhưng chúng tôi tạm thời coi đó như là lỡ lầm đầu tiên và bây giờ các anh phải chú ư đừng phát ngôn những ǵ xâm phạm đến quyền lợi của đảng và nhà nước chúng tôi.

    Tôi nghe trong ḿnh những mạch máu tưởng chừng như dừng lại, v́ đây cũng là lần trắc nghiệm cái phản ứng của chúng. Tôi biết chúng phải chinh phục chúng tôi bằng vuốt ve hơn là bạo tàn, có lẽ lệnh ở trên chỉ thị như thế ...

    Rồi hai tuần trôi qua trong chán chường của những đề tài và tọa đàm liên tục không lúc nào ngơi. Tôi không hiểu tại sao chúng tôi lại phải siêng học gấp gáp quá sức, sáng học tập tới 10 giờ, rồi tọa đàm đến 12 giờ, ăn cơm trưa xong ngủ được một chút lại tiếp tục tọa đàm đến giờ ăn cơm chiều, xong giờ cơm chiều bắt đầu coi sách báo và tư tưởng Mao Trạch Đông ... Tối đến đi coi xi-nê xong tọa đàm đến 11 giờ mới được đi ngủ ... Ngày nào cũng thế, ở đây đời sống chung không có ngày chủ nhật, một ngày lao động như mọi ngày là lao động để sáng tạo thế giới ... Về vấn đề xi-nê, chúng tôi sợ c̣n hơn là cơm nếp nát, cứ những phim với nội dung đấu tranh giai cấp, tăng gia sản xuất, các thời sự về mối bang giao của tranh giai cấp, tăng gia sản xuất, các thời tự về mối bang giao của Trung Quốc hoặc những phim chiến tranh chống Nhật, những trận đánh du kích của thuở tiền cách mạng với ngụy quyền Tưởng-Giới-Thạch ...

    Có một lần, tôi bạo dạn hỏi: "Thưa đồng chí, coi những phim như thế này măi đồng chí có chán không?" Một cán bộ cười trừ: "Không, tuy h́nh thức và nội dung chúng giống nhau, nhưng nó nâng cao tư tưởng bằng cách ḿnh luôn luôn nhớ măi cái tàn ác của những ǵ đi sai lạc đường lối của cách mạng xă hội chủ nghĩa, như các anh thấy trong phim Bạch-Mao-Nữ hôm qua đó, với phim Nữ-Hồng-Quân hôm nay, anh thấy không, những chuyện kể lên những tàn bạo, dă man của tập đoàn phản động đế quốc Mỹ và các bọn tay sai có bao giờ hết đâu ... bởi thế, càng coi càng thấy thích thú, càng thấy cái nhân đạo của vầng hồng cách mạng... "

    Tôi mỉm cười: "nhưng thưa đồng chí, đă gọi là nghệ thuật th́ phải trả cho nó về đúng với các thuần tuư của nó chứ." Tên cán bộ hỏi: "Anh tin có nghệ thuật, v́ nghệ thuật?" Tôi gật đầu: "Đương nhiên là thế! Tên cán bộ cười khảy: "Không, anh lầm lẫn rồi, không bao giờ thế, không bao giờ có cái nghệ thuật siêu giai cấp, mà nghệ thuật chính là công cụ chính yếu để phục vụ cho đồng chí phần nào cái sự thực của sự lạm dụng nghệ thuật, chứ nghệ thuật vẫn là thuần túy nghệ thuật, nó vẫn là thế giới tách biệt riêng rẽ bởi nó khách quan và trung thực ..."

    Tên cán bộ cười khan trong cổ không trả lời, tôi buồn cười cái nghệ thuật qua cái trận đánh ḿn và đánh sạn đạo với tụi Nhật cũng như quân đội của Trung Hoa Quốc Gia, cứ chỗ nào có ḿn th́ bảy tám tên Nhật hoặc lính Trung Hoa Quốc Gia liền bước vô và chỉ cần vài trái ḿn là cả một đại đội Nhật hoặc Trung Hoa Quốc Gia chết như rạ...

    Nói chung là những phim tuyên truyền quá lố đă đành mà c̣n đồng hóa người ngồi coi thành một sự ngu độn không tưởng ... tôi không hiểu những cán bộ họ có thực sự thỏa măn với những phim như thế hay không hoặc muôn đời sự giả tạo này khoác lên đầu môi mép mỏ để mê muội cái dân trí 800 triệu người mà chỉ có 19 vạn sinh viên.

    Tôi hiểu cái thâm ư của họ qua cuốn phim "Thi đua phong trào học tập Công Xă Đại Trại", Công xă đại trại là một công xă phải nói là bất hạnh được thiết lập trên vị trí thiên nhiên đầy đồi núi sỏi đá khô cằn. Nhưng có một tên bí thư Đảng đă hô hào toàn thể nhân dân trong xă hăy phấn đấu gian khổ để khắc phục thiên nhiên bằng cách lấy sức mạnh của những ǵ c̣n lại nơi con người, đục bằng phẳng trái núi, rồi gánh đất đổ lên đó trồng lúa, sau bao gian truân khó nhọc, cuối cùng họ thành công. Và một điều lạ lùng hơn nữa là năm đó Đại Trại lại được mùa hơn tất cả mọi công xă khác, tôi vô cùng xúc động khi thấy ánh mắt bừng vui của toàn thể nhân dân trong xă nhảy múa vui mừng bên khúc ca được mùa ...

    Nhưng xúc động vui lây với sự khó nhọc của họ chợt se lại khi thầy từng xe Molotova chất đầy những bó lúa vàng ánh như giọt mồ hôi phản chiếu cái thiếp vàng của khung ảnh Mao Trạch Đông treo trên bức tường ... Vâng, muốn sống trong sức lao động của người để mà hưởng thụ th́ điều kiện tiên quyết là phải giết đi cái tri thức mà những ngày tháng lam lũ trong lao động đă khiến con người như quên đi cái quyền lợi bản thân ...

    Hôm nay, chúng tôi được đưa đi tham quan xưởng chế tạo xe đạp, nhà máy cơ khí hạng nặng cũng như tiện nghi ăn ở của tất cả công nhân. Trước tiên là nhà máy cơ khí, chúng tôi được quan sát những hệ thống máy móc tương đối khá vĩ đại, nhưng tiếc rằng tôi chẳng thu thập được ǵ ngoài những tư tưởng Mác Lê-Nin, Staline, Mao-Trạch-Đông dán đầy trên tường cũng như mỗi lần nghe một nhân viên hướng dẫn của nhà máy nói: "Đây là kết quả của đường lối lănh đạo sáng suốt của ..." là tôi đă chán đến buồn ngủ. Vâng, tôi không phải là hạng người sinh ra để ca tụng một con người, không có ai là thánh sống đối với tôi hết, tôi cười ruồi khi nghĩ đến chiến tranh giai cấp của họ. Vậy giai cấp là ǵ khi há miệng ra là Mao Trạch Đông, nằm ngủ cũng mơ thấy Mao Chủ Tịch ...

    Bây giờ th́ đi thăm khu bệnh viện của nhà máy, tương đối tiện nghi và rộng răi, nhất là sự rộng răi chúng tôi phải công nhận. Có hơn 50 giường bệnh nhân, mà chỉ tiếc rắng công nhân của hăng này ít người bệnh quá, tôi chỉ thấy có vài ba người dưỡng bệnh, mặc dù có hơn 5,000 công nhân làm việc cho xưởng. Nhưng tôi không ngạc nhiên khi nh́n thấy cái ngôi sao đỏ trên nón của một bác sĩ đang chẩn bệnh cho một ông cụ già gần đó ...

    Chúng tôi đi thăm các khu chung cư của xưởng, vào từng nhà một tôi thấy các cán bộ luôn luôn có cái thâm ư bắt chúng tôi chú ư đến cái máy thâu thanh (đặc biệt có đài Bắc Kinh), cái xe đạp (loại khung đàn ông và theo tôi hiểu đó là h́nh thức cơ giới hóa lao động hơn là để đi chơi), và cuối cùng là cái máy khâu ... đại khái nhà nào cũng được trang bị như thế (cái vấn đề tài sản này có phải của gia chủ hay không th́ chỉ có Trời biết).

    Cuối cùng, đi thăm vườn trẻ, trong cuộc thăm viếng này, có một hoạt cảnh hai toán chơi tṛ bắn nhau, một đám bị thua, đám kia bắt đầu hàng. Nhưng đám kia nói: "Mao Chủ Tịch dạy ta không hàng ..." Tôi nhục quá, cúi đầu lặng thinh. "Vâng, chỉ những đứa trẻ nó mới mơ mộng siêu việt như vậy thôi, c̣n con người nếu có đầy đủ tri giác ai mà không có những yếu đuối của bản thân cũng như cam chịu những bất hạnh phải đến."

    Chúng tôi chấm dứt cuộc tham quan tại đây để sang xưởng chế tạo xe đạp, ban đầu chúng tôi nghe đồng chí Giám đốc thuyết tŕnh về quá tŕnh phát triển của hăng sau 3 lần kế hoạch kinh tế ngũ niên. Theo ông ta cho biết th́ hăng bắt đầu từ năm nay sẽ sản xuất 2,000 chiếc xe mỗi ngày ... cũng như ông ta nói nhiều đến những lời khen của Mao Trạch Đông trong những lần viếng thăm xưởng ...

    Cuộc thuyết tŕnh được chấm dứt sau một loạt vỗ tay tỉnh ngủ của chúng tôi, sau đó bắt đầu tham quan, tôi phải thú nhận những chiếc xe đạp của họ rất đẹp và tiện lợi, có thể co rút cao thấp hay ngắn dài ... Nhưng có điều tôi thắc mắc là tại sao họ làm được như vậy mà lại chẳng hưởng thụ. Tôi xin thề là cả trong cái trung tâm của một thành phố, xét về lượng c̣n lớn hơn cả Saigon mà không hề thấy có một chiếc xe đạp nào đẹp như thế để đi học hoặc để đi chơi. Duy chỉ có loại xe đạp thồ, tức để chở đồ ... Rồi cuộc tham quan này chấm dứt sau một bữa ăn tương đối thịnh soạn của xưởng ưu ái đăi ngộ tù binh ...

    Trên đường về cũng như buổi tối hôm đó nhức đầu v́ những cảm tưởng của cuộc tham quan, chúng tôi có nói hay th́ cũng phải diễn giải cái hay ở chỗ nào, c̣n nói dở th́ thật khốn nạn bởi ta không có nhiều lỗ tai mà nghe cho kịp 6-6 cái miệng ...

    Hôm nay đề tài mới "Phong trào phê phán Khổng Tử và Lâm Bưu". Tôi không ngờ họ lại nhục mạ một con người mà đă đưa cái kiến thức của ḿnh để tác tạo cho một Trung Hoa với một lần vàng son trong lịch sử văn minh loài người, tôi cứ tưởng họ cũng phải tôn trọng phần nào cái minh thuyết vĩ đại ấy chứ. Đúng là tiến hóa, tiến đến độ cực đoan của con người.

    Một cán bộ bảo: "Thằng Khổng lăo nhị có làm cho một Trung Hoa đầy những liệt cường xâu xé, đầy những bóc lột như Từ Hy Thái Hậu ..." Tôi chợt nghĩ, thế th́ quá sức sai lầm, sự suy vong của một quốc gia cũng như cái biến hóa thăng trầm của hoàn vũ chứ đâu do cái nền tảng tư tưởng của nước đó làm sụp đổ ... Tại sao Nhật Bản họ cũng lấy Nho học làm nền tảng sao không sụp đổ mà lại trở thành một cường quốc nắm đầu về kinh tế như ngày nay. Không, Lâm Bưu và Lưu Thiếu Kỳ cũng như lấy cái kinh nghiệm của Đảng cộng sản Nga Sô, sau mấy chục năm trời đă nhận thức thế nào là thiên đường cộng sản để rồi phải đi đến giai đoạn "xét lại chủ nghĩa" mà Mao Trạch Đông cho là: "Hữu danh là Cộng sản mà thực chất là Tư Bản".

    Tôi nhớ lại cái khuôn mặt đanh lại của tên thủ lănh khi nhắc đến câu nói của Kroutchev: "Có vũ khí hạt nhân rồi th́ chiến tranh nhân dân chỉ là đống thịt người: "Câu nói này đă minh chứng thế nào là cộng sản Nga Sô và thế nào là cái giá trị của Lâm Bưu trong cái mơ hồ, ngoan cố của thiên đường cộng sản. Tôi tiên đoán trong những ngày cuối cùng của sự già nua, có lẽ rồi Mao Trạch Đông sẽ được cái hân hạnh của hàng bao những Lâm Bưu, Lưu Thiếu Kỳ đứng lên từ giai cấp công nhân lật đổ cái vàng son hiện hữu để tái tạo một Trung Hoa với quyền sống của con người ...

    Tôi không bao giờ quên được cái khuôn dáng và cái bản chất chân thực thuần túy Á Đông của một ông Sĩ quan quản gia chăm sóc chúng tôi và một binh sĩ nấu ăn. Họ đúng là người Trung Hoa thực sự đúng nghĩa nhất. Bởi phải chăng cái bản chất của con người vẫn là của con người, mặc dù có sống trong giả tạo của môi trường sống bịp bợm. Tôi nghĩ chỉ bấy nhiêu đó thôi cũng nói lên phần nào sự suy luận khách quan của ḿnh về người dân Trung Hoa, họ sống như vậy đă đành, đến khi chết vẫn không được toàn thây. Xác họ phải đốt thành tro và cái mớ tro tàn cuối cùng đó có tác dụng ǵ trước cái luận lư thực tiễn của một lục địa vĩ đại thiếu màu mỡ ...

    Tôi rùng ḿnh sợ hăi như nhớ đến sự ghê tởm của cuốn phim mà Cộng sản Trung Hoa Lục Địa cho là "Những nghệ thuật của Lao động" khi đào các mồ mả của những vị vua chúa đáng gọi là những bậc minh quân của Trung Hoa để kiếm t́m những di vật để lại theo cổ truyền mà nói lên cái bàn tay khéo léo của lao động cũng như gây ḷng căm thù trong đám quần chúng u mê trước các vị tiền nhân của một nền văn minh huy hoàng đă sụp đổ.

    Thời gian thấm thoát trôi qua, chúng tôi đă hít cái bầu không khí của vầng hồng cách mạng này hơn ba tuần lễ. Hôm nay tôi thấy họ có những khuôn mặt đăm chiêu tư lự, tôi nghĩ thầm lại một biến cố ǵ chăng. Và quả nhiên, chúng tôi được tập họp cấp thời tại pḥng ăn. Trong pḥng đă được trang trí tươm tất với hàng bàn ghế có khăn trải trắng tinh. Tôi khựng người lên v́ cũng cái khung cảnh như thế này mà một Đại úy Mỹ, 5 người tù binh bị thương đă về đợt trước. Tôi c̣n nhớ cũng v́ có người Mỹ mà bao nhiêu cán bộ quắc mắt, xừng xộ nắm tay giá vào mặt tôi khi tôi hỏi: "Thưa các ông, tại sao lại thả người tù binh sớm như vậy? Phải chăng Trung Quốc sợ áp lực của Đế Quốc Mỹ?" Thú thật hôm đó thấy chúng làm dữ quá tôi phải xin lỗi để thỏa măn tự ái của chúng, tôi ngoan ngoăn chăm chú lắng tai nghe chúng thuyết về "Đế quốc và tập đoàn phản động là con hổ giấy".

    C̣n đang ưu tư th́ một cán bộ đứng lên hô "Nghiêm". Tất cả chúng tôi giựt ḿnh đứng dậy, vị thủ lănh cùng toàn thể cán bộ Trung Ương Đảng trại Thu dung Tù binh Quảng Châu ngồi xuống hàng ghế danh dự. Sau đó, phái đoàn báo chí cũng như đài vô tuyến truyền h́nh tới quay phim, chụp h́nh lia lịa. Và toàn thể toán tù c̣n lại của chúng tôi đứng tim khi nghe xong bản tuyên bố của bộ ngoại giao Trung Cộng nói với nội dung: "Đúng 12 giờ trưa ngày 17-2-1974, Trung Quốc sẽ trao trả toàn bộ 43 bù binh c̣n lại cho Ủy Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế tại Hồng Kông ..." Rồi tất cả chúng tôi dự một buổi phát biểu cảm tưởng tự do với đầy đủ kẹo bánh, trái cây trên bàn. Những giờ phút cuối cùng này, chúng tôi thực t́nh cởi mở ... Tôi phải bị đề cử lên hướng dẫn 43 tù binh ca bài Việt Nam Trung Hoa, nội dung bài ca này nói đại khái Việt Nam Trung Hoa nối liền núi sông, liền sống chung một biển đông mối t́nh hữu nghị sáng như rạng đông ... Và từ đáy thẳm tâm hồn, tôi cũng ao ước rằng bao giờ không c̣n sự tranh chấp của ư thức hệ, tất cả những người da vàng đoàn kết lại một khối với t́nh thương yêu đồng chủng để sống măi với bản chất cần cù đôn hậu của người Á Đông ...

    Một cán bộ có lẽ bị xúc động với những ǵ bản nhạc đă đứng dậy nói: "Thưa các bạn, thưa các đồng chí. Tôi ao ước rằng ngày này các bạn sẽ trở lại thăm chúng tôi với một tư cách khác nghĩa là khi MTGP miền Nam của các bạn thành công, lúc đó tôi sẽ ..." Rồi dường như xúc động quá, hắn nói không nên lời. Chúng tôi đang vui trong cái t́nh cảm của con người bỗng tư tưởng chính trị nhảy vào làm x́u bao nét mặt. Anh chàng này thiệt ấm ớ quá, sao anh không vui bằng những ǵ bộc lộ của t́nh cảm, và anh đâu có biết chúng tôi đang sung sướng v́ sắp trở về với gia đ́nh. Các anh cười chúng tôi khi mỗi lần nhắc tới gia đ́nh là chúng tôi rưng lệ. Vâng, gia đ́nh là nền tảng của xă hội, chúng tôi bằng an trong mái ấm gia đ́nh hơn là sống trong chủ nghĩa quá mơ hồ khó thực hiện ...

    Ḱa anh thấy không, vị thủ trưởng cũng x́u nét mặt v́ cái ư thức chính trị không đúng chỗ của anh rồi đấy. Vâng, trong niềm vui của ông ta, tôi chắc chắn không phải hoan hỉ v́ chính sách khoan hồng tù binh đâu mà tôi tin chắc rằng ông ta đang chung vui bằng cái niềm vui của chúng tôi nghĩa là sự đoàn tụ của gia đ́nh. Anh kém tinh tế quá, đúng là cán bộ hạng bét, anh nh́n kỹ đi, anh sẽ thấy sau những chớp mắt kia, ông ta đang mơ mộng đấy. Ông ta thấy ḿnh cũng vào trường hợp như chúng tôi và đôi mắt đẫm lệ của người vợ hiền cùng bày con thơ như đưa ông vào nỗi xúc động không cùng ...

    Vâng, đó mới là nguồn sống ông nghĩ thế và ngoái cổ nh́n xung quanh, ông ta không thấy một dấu hiệu nào mừng đón của Đảng mà chỉ có vợ con ông cùng một bà cụ già bên cạnh người mà trước kia ông từng cho là ngoan cố lạc hậu... Nhưng anh đồng chí ấm ớ ơi, anh đă thức tỉnh giấc mộng đẹp của ông ấy rồi, anh đă lôi ông ấy về với chức phận một cán bộ cao cấp của cục trung ương Đảng Bắc Kinh, để ông ấy sắp sửa lại phải che đậy những t́nh cảm cao quư của bản thân mà giáo huấn những điều chính ông cũng cảm thấy dư thừa, không hợp lư. Nhưng anh đồng chí ấm ớ ơi, tuy anh là cấp dưới mà anh vừa chiến thắng được một thượng cấp đấy và ngược lại anh đă làm cho ông ấy nổi giận, kể từ ngày mai anh phải coi chừng và đừng nghĩ ḿnh phải bị la rầy một cách vô lư ...

    Tôi nh́n lại chiếc giường lần cuối cùng, đêm qua đă mất ngủ để chuẩn bị đồ đạc cũng như tâm sự vụn với đồng chí quản gia người mà tôi thích nhất vi ông ta đúng thực là một người Tàu chất phác, chân chính, hiếu khách và tốt bụng. Các cán bộ cũng thức dậy thật sớm để thi hành nhiệm vụ cuối cùng sau hơn ba tuần lễ miệng lưỡi Tô Tần chinh phục bọn tôi.

    Chúng tôi được đưa lên xe buưt chở lên nhà ga xe lửa Quảng Châu, sau đó, một toa xe hạng nhất dành sẵn cho bọn chúng tôi. Chúng tôi lên xe, và nơi đây có Hội Hồng Thập Tự Trung Cộng săn sóc cũng như yêu cầu chúng tôi có những điều kiện ǵ muốn nói với Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế th́ họ sẽ chuyển lời. Chúng tôi không ai có ư kiến ǵ cả. 10 giờ ngày 17-2-1974, xe đỗ ga Thẩm Xuyến, chúng tôi được đưa lên một khách sạn và ăn bữa cơm cuối cùng gọi là tiệc ly. Sau đó, chúng tôi được dẫn đến một pḥng đợi tại đầu cầu biên giới. 12 giờ Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế sang nhận lănh. Rồi chúng tôi lặng lẽ bước qua cầu...

    Vừa sang bên cầu, chúng tôi được ông Đại sứ Việt Nam tại Hồng Kông tiếp đón, ông nói: "Nhân danh là một Đại sứ của ṭa lănh sự Hồng Kông, tôi thay mặt cho chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa hân hoan chào đón những anh hùng ..."

    Chúng tôi, 43 người bật khóc. Vâng, không hiểu tại sao ḿnh lại xúc động đột ngột như vậy, một khơi động nào đă làm nguồn t́nh cảm dạt dào miên man trôi theo gịng lệ. Tôi thấm nước mắt leo lên xe buưt về phi trường Hồng Kông. Nơi đây, vị Tư Lệnh Phó HQ, Đề Đốc Lâm Nguơn Tánh tiếp đón chúng tôi niềm nở, và khoảng 2 giờ 15 phi cơ bắt đầu cất cánh. đúng 4 giờ 25 phút, phi cơ đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất, một cảnh xúc động vô cùng diễn ra, hàng ngàn người đủ mọi thành phần mừng đón chúng tôi trở về với Tổ Quốc và mái ấm gia đ́nh...

    Tôi như lạc vào trong mơ, ngơ ngẩn trước rừng người. Trung tướng TCCTCT thân mật bắt tay cùng phát quà và bao nhiêu giới chức nữa, cơ hồ tôi không thể nhớ ... Tôi gặp lại đầy đủ thân nhân cùng bạn bè mừng mừng tủi tủi sau bao ngày trông tháng đợi ...

    Bây giờ hồi tưởng lại bao ngày gian lao qua đi, tôi chợt thấy ḿnh trong cái rủi lại có một cái may, may là ḿnh đă được diễm phúc chui vào cái hỏa ngục vĩ đại mà trước một áp lực nào, bọn quỷ đỏ đă phải buông tha. Chúng tha trong nuối tiếc của kẻ khát máu mà phải nhịn để chỉ biểu lộ sự thèm thuồng bằng câu:

    "Các anh là người đầu tiên đặt chân lên lục địa chúng tôi và cũng là những người duy nhất đầu tiên của Ngụy quyền Sài G̣n có đến và có về. Nếu lần thứ hai trong các anh hoặc bất cứ một người miền Nam nào chẳng may mà gặp chúng tôi th́ các anh chỉ có đi mà chẳng có đường về ..."

    Vâng, các người đừng phô trương cái khát máu của các người ra làm ǵ, 27 ngày thôi cũng quá đủ cho một người dù là kém thông minh như tôi nhận thức được thế nào là mặt thực của xă hội chủ nghĩa.



    Bí Thư Thắng


    http://haichienhoangsa.freetzi.com/tuTrungCongVe.htm

  3. #13
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Bông Hồng Cho Nhật Tảo

    Diamond Princess rời Nha Trang đi Hồng Kông đêm 21 tháng Tư, và theo lộ tŕnh ấn định tàu sẽ chạy rất gần Hoàng Sa vào trưa ngày hôm sau. Buổi sáng hôm 22 tháng Tư tôi ở lỳ trong pḥng, theo dơi vị trí của du thuyền trên TV cho đến khi tàu đă qua vĩ độ của Đà Nẵng tôi mới lên boong đứng nh́n.

    Trong ḷng tôi thấp thỏm, chỉ sợ là tàu chạy không đủ gần cho ḿnh thấy đảo thân yêu, nhưng gần trưa th́ những cột antenna hiện rơ khiến cho tôi thêm bồi hồi, và tôi không cầm được nước mắt khi thuyền trường Dino Sagani nói trên hệ thống âm thanh là tàu đang đi ngang Paracels (Hoàng Sa), và “quần đảo này trước đây thuộc về Việt Nam”.

    Dưới đáy biển sâu thẳm đó là con tàu Nhật Tảo và thân xác Ngụy Văn Thà cùng với những người thủy thủ đă bỏ ḿnh để cố giữ lấy một mảnh đất của quê hương. Thà vào trường HQ sau tôi một năm, và chúng tôi đă nhiều lần gặp nhau trên đường suôi ngược bến bờ VN, c̣n Nhật Tảo và tôi đă có những tháng ngày không quên. Năm 1964 Hoa Kỳ chuyển giao cho VN hai Hộ Tống Hạm tại Philadelphia. Tôi được tuyển chọn vào thủy thủ đoàn của HQ-11 (Chí Linh) c̣n bạn đồng khoá Nguyễn Hoài Bích có mặt trên HQ-10 (Nhật Tảo). Hai con tàu dắt díu nhau từ bờ biển miền Đông nước Mỹ, xuôi Đại Tây Dương, qua kinh đào Panama, vượt Thái B́nh Dương về VN sau khi tạm dừng ở những nơi xa lạ như San Diego, San Francisco, Hawaii, Guam, Philippines … Chuyền hải hành một đời vẫn nhớ thế nhưng bây giờ Nhật Tảo nằm đây trong đáy nước, và Nguyễn Hoài Bích cũng đă tử nạn trên đường đi t́m tự do. Tôi nhớ tàu, nhớ bạn, và nước mắt tôi nhạt nhoà …



    Biển mênh mông nhưng vắng lặng, không có bóng dáng một con tàu nào ngoài chiếc Diamond Princess. Những ngày c̣n đi biển năm xưa tôi biết vùng nước này lúc nào cũng thấp thoáng vài ghe đánh cá mang cờ VNCH. Bây giờ biển vắng, người dân không dám ra khơi v́ sợ “tàu lạ” bắt người đ̣i tiền chuộc. Không biết người dân đảo Lư Sơn lúc này sinh sống bằng cách nào khi mà vùng biển nuôi sống họ bao nhiêu đời bỗng dưng trở thành vùng biển cấm! Tôi không chỉ cảm thấy xót xa mà c̣n có cả chút căm hờn!

    Khi Hoàng Sa mờ dần vào chân mây tôi vẫy tay chào. Một bông hồng cho thủy thủ đoàn Nhật Tảo! Toàn dân VN sẽ măi măi ghi ơn các anh, và thế nào cũng có một ngày Hoàng Sa sẽ lại là của VN để cho chúng tôi dựng lại tấm bia chủ quyền, khắc tên các anh cho đời đời tưởng nhớ.

    Bạn thân,

    Khi Diamond Princess qua khỏi vĩ tuyến 17 tôi đă đi trọn đường biển xưa. Ngày đó chúng ḿnh đứng trên đài cao, nhọc nhằn với sóng gió, nhưng thiết tha với đời thủy thủ cho đến tận bây giờ, như là tôi đă từng viết cho bạn ta Vũ Hữu San, hạm trưởng Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư tham dự trận Hoàng Sa, trong một ngày họp mặt:

    Mắt xưa vương bóng sông hồ
    Tóc xưa gió lộng bến bờ yêu thương.
    ….

    Chúng ḿnh yêu biển và yêu quê hương VN, thế nhưng đành làm người đi tản buồn. Tôi trở lại đường biển xưa như một người khách lạ, ḷng bùi ngùi, ước mơ là sẽ lại có một ngày về, nước mắt nhạt nhoà với niềm vui, như tôi đă tâm t́nh với một người bạn trẻ, khi viết về tấm ḷng yêu thương quê hương.



    T́nh thân,

    Ngụy Xưa

    http://haichienhoangsa.freetzi.com/b...ChoNhutTao.htm

  4. #14
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642


    Người biểu t́nh vinh danh Ngụy Văn Thà

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tiểu Sử Hải Quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà

    Hạm Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ-10

    Sinh ngày 16 tháng 1 năm 1943 tại Trảng Bàng, Tây Ninh.
    Xuất thân khóa 12 trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang.
    Hạm Phó Tuần Dương Hạm Ngô Quyền HQ-17.
    Cựu Hạm Trưởng các chiến hạm HQ-604 và HQ-331.
    Nhận chức Hạm Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ-10 từ ngày 16 tháng 9 năm 1973.
    Lập gia đ́nh, vợ tên Huỳnh Thị Sinh, có 2 con gái.
    Tuẫn tiết theo chiến hạm tại Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.
    Được ân thưởng 13 huy chương đủ loại, trong số đó có Đệ Ngũ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm Anh Dũng Bội Tinh với nhành dương liễu.
    Truy thăng Hải Quân Trung Tá.

    (Trần Đỗ Cẩm sưu tầm)




    Anh Thà, Ngụy Văn Thà!
    Được hung tin như tóe lửa tại Hoàng Sa,
    Tàu địch đắm mà tàu anh cũng đắm.
    Trong băo lửa, máu biển khơi anh đỏ thắm.
    Chết theo tàu, ôi hạm trưởng, ôi anh ơi.
    Được tin anh như xé ruột nói không lời.
    Khi tỉnh dậy mới chắc anh theo Thánh Tổ!
    Em quá khổ, lụy tràn nḥe áo sổ,
    Thi hài đâu để nước mắt em lau?
    Thi hài đâu để con trẻ lạy lần sau?
    Để nghe ngóng, anh nói ǵ phải trả?
    Để chiêm bái, hận thù em quyết trả,
    Diệt Tàu ô, Tàu cộng mới hả gan!
    Rượt đuổi về như chó chạy đến Hải Nam,
    Cho khiếp đảm đảo Hoàng Sa dũng cảm!
    Em qủa phụ: Ngụy văn Thà; thê thảm,
    Tuổi c̣n xanh mới được số ba mươi,
    Mới cùng nhau, tay nắm chửa buông lơi,
    Mới hỏi vặn, nụ ai cười trên áo trắng?
    Mới cù lét, cơng con ḅ đi tắm,
    Mới kinh nghi, nhẹ hỏi: kính thưa anh,
    Sao đăm đăm, nét giận phá tan thành?
    Anh không nói, bây giờ anh mới nói!
    Thảo nào lúc trước khi vào một cơi,
    Tráng sĩ khứ hề, bất phục hoàn!
    Treo gươm đại sảnh, nét hân hoan,
    Anh đi hải chiến không cần kiếm,
    Bắn nát Tàu ô giữ đảo Hoàng.
    Giờ đây đáy biển đảo Hoàng Sa,
    Em xuống cùng anh, sống một nhà,
    Thủy lộ xem chừng em biết lắm,
    Em đem ba trẻ để gần cha!
    Anh Thà, Anh hỡi, Ngụy văn Thà,
    Tỉnh dậy em buồn nhỏ lệ sa,
    Tượng đá là em, tay dắt trẻ,
    Vọng phu em gọi, bớ Hoàng Sa!
    Anh Thà, Anh hỡi, Ngụy Văn Thà,
    Đáy biển trồi lên, trẻ gặp cha,
    "Quả phụ" em quăng tṛng biển Bắc
    "Vọng phu" em thả, giữ Hoàng Sa!
    Anh Thà, trả kiếm, hỡi anh Thà!
    Biển động, tàu Mao sắp sửa ra,
    Nhựt Tảo sửa chưa mau nổi lại,
    Bắn tan hạm giặc đoạt Hoàng Sa!

    Tân Hiệp ngày 9 tháng 2 năm 1974
    Ngọc Giao Nguyễn Đ́nh Nhạc
    Last edited by Tigon; 18-01-2013 at 12:21 PM.

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


  7. #17
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Cho hải đảo hờn căm - Thơ Phạm Lê Phan

    Cho hải đảo hờn căm - Thơ Phạm Lê Phan

    Lời biển gọi cuối năm
    Hờn căm trừng mắt lửa
    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa
    Mẹ Đứng mũi Sơn Chà
    Gủi hồn ra Đông Hải
    Đảo nổi giận nên biển cuồn sống dậy
    Ôi, đất nước ông cha: tay đứt ḷng đau
    Súng thét khơi xa, sao lửa đốt trong đầu
    Ḷng mẹ bời bời: ruột mềm máu chảy
    Mắt mẹ trông vời, triền môi run rẩy:
    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sạ
    Đâu đâu rồi hỡi con cháu ta ?

    Con cháu mẹ
    Năm mươi đứa làm anh hùng của bể
    Năm mươi con thành dũng sĩ Trường Sơn
    Bốn ngàn năm mài nhọn mũi căm hờn
    Phóng mắt hận, nghiến răng gh́m giặc Bắc.
    Cờ nương tử phất bay hồn xâm lược
    Gươm Mê Linh thét máu nhuộm đầu voi
    "Trèo lên đỉnh núi mà coi
    Dáng Bà quản tượng trăng soi ngời ngời".
    Cửu Chân hề, Cửu Chân ơi!
    Gót nhi nữ ra khơi
    Đạp tan luồng sóng dữ
    Chém cá tràng ḱnh, rạng danh liệt nữ
    Dũng khí Nhụy Kiều gục mặt Bắc quân!

    Ngậm mối thù truyền kiếp mấy ngàn năm
    Con cháu mẹ từng nhọc nhằn u uất
    Đắm biển ṃ châu phơi rừng t́m ngọc
    Nanh vuốt sài lang nào kể Gái hay trai
    Máu mỡ no nê muông thú một bầy
    Loài đỉa Hán vốn cuồng say máu Việt
    Nước độc rừng thiêng - một đi là một chết
    Vạn người đi, không một bóng ma về

    Đá Trường Sơn con khắc ngập câu thề:
    "Đ̣i nợ Máu phải đổi răng, đổi mắt!"
    Bạch Đằng xưa nghẹn gịng muôn xác giặc
    Dù Hán, Dù Mông nước đỏ cũng hôi tanh
    Tóc thú đuôi sam - gươm dáo Việt tung hoành.
    Vó ngựa Lư, Lê từng phen đạp Tống
    Ngọn dáo Đinh, Trần vạch cơi Nam Uy dũng,
    Đầu Măn Thanh vờn kiếm lộng Quang Trung.
    Trải an nguy son sắt vẫn một ḷng
    Mỗi tấc đất một chiến công oanh liệt
    Mỗi tên người một anh hùng, nữ kiệt
    Mỗi gốc cây muôn xác quỉ Vùi sâu
    Ḍng Việt Nam chưa hề biết cúi đầu
    Dù giặc Bắc bạo tàn hơn súc vật!

    Hồn Nam Hải cuối năm
    Lạnh căm căm hơi bấc
    Bởi thương con mẹ lên đỉnh Sơn Chà
    "Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa
    Khôn thiêng nối gót mẹ cha mà về".
    Hăy đứng thẳng mà đi
    Hởi đàn con từng khua sôi biển cả
    Cất cao đầu uống lời thề sông Hóa
    Hàm Tử, Vân Đồn, Tây Kết, Chương Dương,
    Vươn chiến công kim cổ Bạch Đằng Giang
    Xô cuồng vọng Bắc Kinh vào biển máu!
    Xưa ông cha ḿnh giết Liễu Thăng, Hoàng Tháo
    Đánh gục đầu Tôn Sĩ Nghị, Thoát Hoan.
    Giờ bè lũ Mao lại xâm phạm biên quan
    Xua hải tặc cuồng điên lên cướp đảo
    Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa yêu dấu
    Đất đai ta một mảng cũng thịt xương
    Tổ quốc ta một tấc cũng tim gan
    Xương thịt đứt th́ tim gan đau xót!
    Hỡi đàn con của Cửu Long bất khuất
    Ngạo nghễ trên vai hồn An Lộc, Tam Biên
    Mang trong tim gịng máu thép Trị Thiên
    Lời phạt Bắc thét run hồn biển cả

    Chiều cuối năm, một mối thù chưa trả
    Xuân sắp về - trời bỗng nặng nề mưa

    Gia Định, chiều 30 Tết Giáp Dần
    (22-01-1974)
    Phạm - Lê- Phan

  8. #18

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Các bài báo trước 1975:
    Cám ơn những tài liệu quá quư giá của daivietnguyen .

    Tôi sẽ lưu lại trong hồ sơ riêng về Hoàng Sa .

    Chuyện ngày xưa : Tôi đă từng nhận được cả bao bố rau câu từ Hoàng Sa mang về .

    Rau câu tươi vớt lên từ biển , rửa kỹ , làm gỏi tôm /thịt rất ngon . " Chiến sĩ Hoàng Sa " c̣n chỉ cho tôi nấu rau câu sống đó , làm sương sa ( thạch ) nữa . Tuy có hơi hôi mùi " biển" , nhưng bỏ thêm bột vani th́ cũng thơm ngon . Nhưng cái quư vẫn là " t́nh người về từ Hoàng Sa " . Đi vớt một bao bố rau câu , rồi vác xuống tàu . mang về Saigon , sao người Saigon lại không biết trân quư nó chứ , phải không ?

    Tigon

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    19 tháng Giêng - Anh hùng tử khí hùng bất tử
    Hoài Vũ Việt (Danlambao)





    - Ngày này năm xưa. 19 tháng Giêng năm 1974. 39 năm về trước. 74 anh hùng Việt Nam đă hy sinh trong sự nghiệp bảo toàn lănh thổ. 74 chiến sỹ Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa đă vị quốc vong thân trong cuộc hải chiến Hoàng Sa.

    Ngày này năm nay. 19 tháng Giêng năm 2013. Một nhóm các bạn trẻ yêu nước tại miền Bắc, những người chưa ra đời vào thời điểm các anh nằm xuống, đă âm thầm bày tỏ ḷng biết ơn bằng cách tưởng niệm để ghi nhớ, để nhắc nhở nhau gương hy sinh anh dũng cho Tổ quốc của 74 anh hùng vào 39 năm về trước.

    Họ, những tuổi trẻ Hà Nội là những người từng tham gia các cuộc biểu t́nh chống TQ xâm lược vào 2011 và 2012.

    Họ, những khuôn mặt yêu nước trong sáng của thế hệ hôm nay mong muốn thể hiện tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc đúng nghĩa nhất giữa những người dân đang bị cai trị bởi chế độ độc tài và khát vọng thể hiện ư nghĩa Tổ Quốc là của chung.

    Họ, thế hệ sinh sau đẻ muộn muốn xác định rằng: bất kỳ ai hy sinh v́ độc lập và toàn vẹn lănh thổ của Tổ Quốc Việt Nam đều là những người anh hùng của đất nước Việt Nam. Cho dù là Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa hay Quân Đội Nhân Dân Việt Nam.

    Các bạn trẻ của sông Hồng là những thanh niên sinh viên đă từng giơ cao nắm tay và hô lớn Hoàng Sa là của Việt Nam, đă từng bị khiêng lên xe buưt đem về đồn công an v́ "tội yêu nước" và các bạn đă tâm sự rằng:

    "Cảm giác của bọn em khi làm là muốn thể hiện sự tri ân đối với các chiến sĩ đă hy sinh v́ đất nước. Từ trước tới giờ đa số các bạn trẻ ở miền Bắc chưa từng được biết đến cuộc hải chiến đó, không nghe ǵ về những hy sinh cao quư ấy. Nhưng bây giờ qua sách báo và mạng internet bọn em đă được biết và hiểu sự hy sinh anh dũng của các anh. Bọn em muốn làm một điều ǵ đó để thể hiện sự tri ân đó. Các chiến sĩ VNCH đă hy sinh v́ sự toàn vẹn lạnh thổ của đất nước, đối với bọn em đó là những vị anh hùng đă vị quốc vong thân. Nhưng sự hy sinh của các anh đă bị đối xử bất công, bị coi là quân "Ngụy" sau ngày 30-4 năm 1975. Các anh không được nhắc đến trong các cuộc tưởng niệm hay vinh danh những người đă hy sinh v́ đất nước bởi sự thù hằn của bên thắng cuộc."

    Ngày này, 19 tháng Giêng năm 2013, các bạn đă thiết kế 74 ngọn hoa đăng h́nh hoa sen để thả giữa sông Hồng ở Hà Nội. Các bạn chọn sông hồng ở Hà Nội v́ theo lời các bạn: "V́ nó là cái nôi của nền văn hóa bắc bộ nơi các bọn em sinh ra và lớn lên. Sông Hồng chảy ra biển lớn và các bọn em muốn theo ḍng nước của sông để gửi lời tri ân đến biển cả, đến các anh hùng đă hy sinh tại Hoàng Sa".

    74 hoa sen tinh khiết tượng trưng cho 74 anh hùng liệt sĩ đă hy sinh. Một chiếc thuyền có ḍng chữ HQ-10 được kết bằng 74 bông hồng đại diện cho chiến hạm HQ-10 đă bị quân xâm lược Trung Quốc bắn ch́m vào 39 năm về trước. Ḍng chữ HQ-10, được kết từ những bông hoa hồng đỏ thắm ấy cũng nhằm để vinh danh người Hạm trưởng - trung tá Ngụy văn Thà cùng đồng đội của ông.

    39 năm kể từ ngày Trung tá Ngụy Văn Thà và các chiến hữu của ông nằm xuống, vẫn c̣n đó nỗi buồn in dấu của tuổi trẻ ngày hôm nay về sự toàn vẹn và tồn vong của đất nước. Vẫn c̣n hiện diện đâu đó sự phân biệt đối xử của xă hội đối với những chiến sĩ đă hy sinh v́ Tổ quốc. Họ quên mất đi rằng không có sự đoàn kết, ḥa giải ḥa hợp dân tộc giữa những nạn nhân, những người bị trị th́ đất nước này sẽ sớm bị tan nát v́ bàn tay của nhưng người CS đă chiến thắng trong cuộc chiến tranh bành trướng chủ nghĩa cộng sản năm nào. Các bạn trẻ ngày hôm nay muốn gửi thông điệp đến tất cả mọi người rằng: Chỉ có sự đoàn kết ḥa giải và ḥa hợp dân tộc thực sự mới chiến thắng được thù trong giặc ngoài, mới có thể khôi phục lại tự do dân chủ nhân quyền thực sự để từ đó cùng nhau vực dậy và đưa đất nước Việt Nam đi lên.










    Hoài Vũ Việt
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 16-09-2012, 06:53 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 09-07-2011, 06:02 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 18-06-2011, 04:04 PM
  4. 37 NĂM TRẬN TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974.
    By nghiep in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 10-06-2011, 04:22 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 30-01-2011, 03:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •