Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 41

Thread: VINH DANH CÁC CHIẾN SĨ HẢI QUÂN VNCH TRONG TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974

  1. #31
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phần II : Người về từ Hoàng Sa

    Gần hai mươi bảy năm qua, Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 đă và đang nằm yên giấc ngàn thu dưới ḷng biển Hoàng Sa mà nay Trung Cộng đă trắng trợn xâm chiếm. Từ bấy lâu nay, tôi đă tưởng những kỷ niệm đau buồn này đă đi vào quên lăng! Nhưng nay trước sự cổ vơ của các bạn trong Hải Quân, dù rằng chưa bao giờ tôi viết bất cứ một đề tài nào, nhưng nghĩ lại, là một trong những người trực tiếp tham dự trận chiến Hoàng Sa th́ cũng nên cố gắng ghi lại những sự kiện có thật mà ḿnh đă chứng kiến để rộng đường dư luận cùng tưởng niệm những chiến hữu HQ/VNCH đă dâng hiến thân ḿnh cho tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta.


    Tôi được tân đáo đến Hộ Tống Hạm Nhật Tảo vào mùa hè đỏ lửa năm 1972 sau một thời gian phục vụ tại Giang Đoàn 54 Tuần Thám với cấp bậc Hạ Sĩ trọng pháo. Xuất thân khóa 53/TB Cam Ranh, SQ 70A706340. Ham Trưởng HQ 10 lúc đó là HQ Thiếu Tá Đức sau làm Hạm Trưởng HQ 17. Những ngày đầu trên chiến hạm thật khá vất vả đối với tôi v́ nếp sống quen thuộc từ các đơn vị chiến đấu như Giang Đoàn Thủy Bộ, Ngăn Chặn, Tuần Thám . . .nay phải bị g̣ bó nhiều về kỷ luật trên chiến hạm. Một phần cũng có mặc cảm về hải nghiệp c̣n bỡ ngỡ. Nhưng với thời gian tôi đă thích ứng rất mau. Khoảng gần một năm sau th́ thay đổi Hạm Trưởng.


    Tân Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà là một vị Hạm Trưởng được rất nhiều cảm t́nh của Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan, và Đoàn viên trên chiến hạm. Nhiệm vụ chính của HQ 10 vẫn thường xuyên biệt phái cho Vùng I Duyên Hải với những cuộc tuần pḥng viễn duyên. Thỉnh thoảng có các cuộc yểm trợ hải pháo. Cứ mỗi lần yểm trợ hải pháo tôi thấy thích thú vô vùng v́ đă được sống lại với những kỷ niệm của các cuộc hành quân hồi c̣n ở giang đoàn.


    Tôi luôn luôn ở bên ổ trọng pháo 76. 2 ly mà sau này tôi rất quen thuộc. Công việc trên chiến hạm của tôi là đi ca đài chỉ huy, tu bổ chiến hạm, bảo tŕ cây 76.2 ly. Bản tính bẩm sinh đă hơi phóng túng và ngang tàng do đó tôi thường hay bị ông Quản Nội Trưởng là Thượng Sĩ TP Châu la rày ( Thượng Sĩ Châu là HSQ Huấn Luyện Viên của các khóa SVSQ). Trên chiến hạm lúc đó có hai phe: một bên là những người rất quen thuộc với các chiến hạm thuộc Hạm Đội, một bên là nhân viên từ các giang đoàn thuyên chuyển về do đó nhiệm vụ của ông Quản Nội Trưởng rất mệt nhọc để tạo nên bầu không khí hài hoà thông cảm. Dù vậy, với thời gian chúng tôi trở nên những người bạn thân thiết. Đời tôi nay đă quen với biển cả trùng dương, dù rằng đôi lúc cũng nhớ tới lục b́nh Cửu Long Giang hoặc Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây . . .


    Chuyến ra khơi lần cuối của HQ 10.


    Trời gần vào Xuân, Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 tháo dây rời bến Hải Quân Công Xưởng vào lúc xế chiều. Khí hậu Sài G̣n có phần nào mát mẻ, dễ chịu hơn. Chiến hạm từ từ chạy qua Bộ Tư Lệnh Hải Quân, với hàng dàn chào trong quân phục tiểu lễ trắng toát uy nghi. Quốc Kỳ, Chiến Kỳ của HQ 10 tung bay lộng gió. . . Tàu chạy ngang qua nhà hàng Majestic tráng lệ để lần lần rời xa Sài G̣n với đầy thương nhớ: gia đ́nh, người yêu và thành phố thân yêu quen thuộc. Cũng như mọi chuyến tuần dương, thời gian biệt phái công tác của HQ 10 từ tháng 11/73 đến cuối tháng 01/74.


    Sau hai tháng chu toàn nhiệm vụ, tàu được lệnh về căn cứ thuộc Vùng I Duyên Hải để bàn giao công tác cho Chiến Hạm thay thế là HQ 11.
    Mọi người trên chiến hạm ai cũng hân hoan ra mặt v́ sẽ được xum họp cùng gia đ́nh vợ con vào dip Xuân Con Cọp 1974. Hải Quân Đại Tá Trần Văn Triết đă lên tàu chúc chiến hạm về Saigon ăn Tết vui vẻ. Chúng tôi lănh lương và được đi bờ. Chia nhau từng nhóm nhỏ ra phố mua sắm quà Tết cho gia đ́nh. Có người lo gửi tiền về để ở nhà kịp sắm sửa lo Tết trước. Tôi và một số các bạn khác tung hoành trên các đường phố Đà Nẵng để tiêu khiển một vài chung lếu láo. Sau đó qua đường rày xe lửa nổi tiếng là khu vực nóng của Đà Nẵng. . . thế là thoải mái sau những ngày g̣ bó lênh đênh trên biển cả.


    Cuộc chơi nào cũng tàn, chúng tôi trở về tàu th́ chiến hạm lại được lệnh đi công tác khẩn cấp đặc biệt. Tôi vẫn b́nh tĩnh ph́ phà điếu thuốc nh́n sang bên kia sông thấy chiếc HQ 5 đang đậu tại cầu BTL/VIZH. Riêng HQ 10 đang đậu tại cầu tàu CCYT/ĐN. Chiến Hạm HQ 10 rời cầu tàu vào khoảng 2000H. Trên HQ 5 có sự hiện diện của HQ Đại Tá Hà Văn Ngạc, Chỉ Huy Trưởng Chiến Dịch Hoàng Sa.


    Trên đài chỉ huy HQ 10, với không khí khác thường so với các cuộc tuần dương thường lệ. Máy truyền tin inh ỏi. Tiếng ra lệnh lập lại liên hồi khiến tôi có cảm tưởng chuyến công tác lần này rất quan trọng và khẩn trương. Tôi đi ca từ 20:00 giờ đến 24:00 giờ.


    Đài chỉ huy có sự hiện diện của Hạm Trưởng HQ Th/Tá Thà và Hạm Phó HQ Đ/úy Nguyễn Thành Trí cùng một vị sĩ quan đương phiên. Đoàn tàu vận chuyển theo đội h́nh hàng dọc. Đi đầu là HQ 5. Lúc này tôi có dịp quan sát trên khuôn mặt mọi người như có chuyện ǵ rất căng thẳng với chút ưu tư, lo lắng. Măn ca, như thường lệ, tôi trở về khu vực nghỉ ngơi. Sau một ngày mệt mỏi nên tôi đă ngủ một giấc ngon lành.


    Giật ḿnh vào lúc sáng sớm v́ tiếng c̣i gọi nhiệm sở tác chiến kéo lên như thúc giục. Tôi vội vă mặc nhanh quân phục chạy vào nhiệm sở tác chiến là khẩu 76.2 ly quen thuộc. Tại đây có HS/VC Trứ, HS/TP Hùng mập, TT/TP Đức, TS/TP Nam và Trưởng khẩu là HQ/Tr/Úy Đông. Mọi người ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu một mất một c̣n với bọn xâm lăng Trung Cộng. Về phía HQVN tôi thấy có các chiến hạm như sau: HQ5, HQ10, HQ4, HQ16. Hạm đôi của chúng tôi được chia làm hai toán. Toán 1 là HQ5 và HQ4; toán 2 là HQ10 và HQ16. Quan sát phía địch tôi thấy chúng có 4 chiến hạm, tôi nghĩ có lẽ là loại Constadt của Liên Sô? Phiá xa hơn xuất hiện thêm hai chiến hạm nhỏ có trang bị đại bác 57 ly không giật.


    Thấy bạn bè có vẻ căng thẳng tôi đă khích lệ họ và mời họ hút thuốc Captan cho lên t́nh thần và xuống nhà bếp lấy cháo trắng với thịt mỡ lên ăn tại chỗ cho đỡ đói v́ nhiệm sở từ sáu giờ sáng mà bây giờ đă hơn chín giờ.


    Không xa là quần đảo Hoàng Sa, mảnh đất ngoài khơi từ đời nào vẫn thuộc chủ quyền của Việt Nam. Trên đảo cây cỏ mọc không cao lắm, chim én bay lượn đày trời. Trần mây dày và thấp. Biển êm và rất oi bức. Ḷng tôi rất rộn ră, bị kích thích bởi ư chí chiến đấu chống kẻ thù xâm lăng, tôi tự nhủ khi được lệnh là đánh ch́m ngay chiếc tàu địch kế cận. . . Đang quan sát các tàu Trung Cộng th́ Hạm Trưởng ra lệnh tất cả các khẩu trọng pháo chĩa thẳng vào chúng. Nhờ ở sân trước với tầm nh́n khá xa, tôi thấy HQ16 đang ở bên HQ10. Trái lại HQ4 và HQ5 ở khá xa chúng tôi. Nếu tôi nhớ không lầm th́ đó là ngày 21/01/74 và giờ giấc th́ tôi hoàn toàn không nhớ rơ, chúng tôi được lệnh từ đài chỉ huy là trực xạ ngay vào các tàu Trung Cộng.
    Ngay từ phút đầu của cuộc hải chiến, trái đạn 76.2 ly từ khẩu hải pháo của HQ10 đă trúng ngay đài chỉ huy của tàu địch rồi tiếp theo là 10 trái nữa khiến tàu Trung Cộng mất đều khiển và quay ṿng ṿng ở phiá tả hạm của HQ10.


    Chiếc thứ hai, bên hữu hạm HQ10 đă dùng hỏa tiễn bắn vao hầm máy HQ10, cùng lúc thi các khẩu 37.2 ly nhả đạn vào đài chỉ huy của HQ10. Lần này th́ đến phiên HQ10 bị bất khiển dụng khiến cho tàu địch đă bị bắn ở phía tả hạm đụng vào tàu chúng tôi. Lợi dụng lúc HQ10 bị mất ưu thế, tàu địch đă dùng 37.2 ly bắn tiếp vào đài chỉ huy của HQ10 và khẩu 76.2 ly của chúng tôi.


    Sau những loạt đạn của địch, trước mắt tôi là cả một thảm kịch đau ḷng. Trên đài chỉ huy Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà đă hy sinh. Thượng sĩ vận Chuyển Lễ bị đạn vào đầu gục chết ngay tại tay lái. Hạm Phó Nguyễn Thành Trí bị thương nặng cùng các nhân viên giám lộ, vô tuyến khác. Riêng ở khẩu 76 ly 2 Trung Úy Đông trưởng khẩu hy sinh. TS/TP Nam, HS/TP Trứ, TT/TP Đức đều hy sinh tại vị trí chiến đấu. Chỉ ḿnh tôi vô sự. Ḷng tôi đau đớn vô cùng trước cảnh Hạm Trưởng, các Sĩ Quan và bạn bè chung quanh đă hy sinh không toàn thây!


    Trong khi đó th́ tàu địch quá sát tàu ta lại bắn xối xả vào. Đau đớn trong cảnh bất lực của minh, tôi ao ước như được ở giang đoàn, giá mà có vài trái M72 tôi sẽ đứng thẳng xơi tái ngay chúng nó. Ở phiá sân sau các khẩu Baufort 40 ly, 20ly vẫn c̣n đang nhả đạn oanh liệt tuy rằng một số đă bị thương và chết. Nhân viên cơ khí c̣n đủ sức từ hầm máy chạy lên lối đào thoát phía trước, tôi thấy người nào người nấy cũng bị cháy đen thui với thân ḿnh đày dầu, mỡ. Sau một hồi giao tranh th́ một con sóng đă làm tàu địch và HQ10 tách ra xa khoảng 50 mét.


    Tiếng súng đă êm bớt. Hạm Phó Trí mặt đầy máu đứng gần bè cấp cứu dơng dạc tuyên bố: " Hạm Trưởng đă hy sinh, tôi thay mặt Hạm Trưởng tuyên bố ra lệnh đào thoát". C̣n một ḿnh trên khẩu 76ly 2, tôi chạy nhanh đến hai bè bên hữu hạm, giựt bè rớt xuống và nhảy xuống biển.


    Bọn Trung Cộng đă không tôn trọng quy ước quốc tế tiếp tục bắn vào bè của chúng tôi và lần này tôi bị trúng thương ở chân trái nhưng cũng may nhờ mang đôi giầy chiến đấu ở giang đoàn nên không đến nỗi nặng lắm. Trong lúc nhảy xuống biển đào thoát, xương sống tôi đă bị đập vào thành bè đó là hậu qủa nặng nề nhất cho tôi tới ngày nay. Xương sống bị yếu gây thiệt tḥi cho cuộc sống của tôi ở hải ngoại.


    Dù bị thương nặng, cuối cùng Hạm Phó Trí cũng đă xuống được bè đào thoát. Tôi vớt được Trung Sĩ Vô Tuyến Tuấn, bị thương đang lềnh bềnh trôi xa bè. Lúc này tôi thấy 4 chiếc bè trên mặt biển và bọn Trung Cộng vẫn tiếp tục nhả đạn vào bè chúng tôi. Đạn văng tung toé trên mặt biển. Nhờ có chút kinh nghiệm trên chiến trường, tôi vội la lớn anh em chỉ để l đầu ti xíu để tránh đạn địch.


    Vào lúc này tôi không thấy hai chiếc HQ4 và HQ5. Chắc chắn cũng đang hải chiến với các tàu Trung Cộng khác. Riêng HQ16, phần sau lái bên tả hạm đă bị nghiêng. Tôi nghĩ có lẽ tàu Trung Cộng đă dồn hết hỏa lực để tấn công HQ10 v́ là chiếc khai hỏa đầu tiên và rất mănh liệt tấn công gây thiệt hại nặng nề cho chúng. Bốn chiếc bè đă được cột chặt vào nhau và rời xa tàu mẹ thân yêu đang từ từ ch́m vào ḷng biển. Buổi lễ thủy táng đầu tiên cho TS/VT Tuấn bị thương nơi đầu vào chiều tối đầu tiên của ngày đào thoát. Qua sáng hôm sau Hạm Phó Trí ra đi v́ vết thương qúa nặng.


    Đến đêm thứ hai th́ v́ sóng gió 4 chiếc bè đă bị đứt giây nối văng ra xa mỗi chiếc một nẻo. Thật đau đớn thay! Trên bè tôi vẫn c̣n một ít thực phẩm khô dù rằng đă bị mục nát và ít nước ngọt. Được vậy là do công ơn của Thượng Sĩ Lê, lúc nào ông cũng săn sóc để ư đến các bè cấp cứu. Tiếc thay ông đă ra đi ngay từ phút đầu. Trên bè tôi gồm có Thượng Sĩ Châu, TS/GL Vương Thương, HS Tuấn và một người nữa mà lâu ngày tôi không c̣n nhớ tên. Đến ngày thứ tư th́ TS'/GL Thương đă bắt đầu mê sảng v́ thiếu nước và không chịu nổi sức nóng kinh khủng ở giữa biển và Thương đă chết dù rằng trước đó anh không bị thương. Chúng tôi đă giữ xác anh trên bè một ngày nhưng v́ mùi hôi nên cuối cùng đă làm lễ thủy táng vào khoảng 17.00 giờ. Chúng tôi đă cầu nguyện và khấn vái anh:"là nghề nghiệp Giám Lộ, xin anh chỉ dẫn đường để được gặp tàu bạn".


    Đến khoảng 20.00 giờ, Thượng sĩ Châu đă bắt đầu quaù mệt mỏi. C̣n lại tôi và hai anh em khác nữa cũng gần trong t́nh trạng nửa tỉnh nửa mê. Bỗng như có vong hồn anh Thương cứu độ, tôi thấy một chiếc thương thuyền đang chạy từ đằng xa đă đổi hướng quay đầu về phía chúng tôi.


    Sau này tôi biết đó là chiếc tàu của Hoà Lan. Trời đă tối, tôi thấy mấy ngọn đèn pha chiếu vào bè chúng tôi và sau đó chiếc cano cấp cứu đă vớt chúng tôi lên tàu. V́ vết thương đă làm độc và quá mệt mỏi sau bốn ngày ba đêm ngâm trong nước biển, nên tôi đă ngất xỉu hồi nào không hay. Lúc tỉnh dậy, tôi thấy tất cả mọi người trên thương thuyền đă tận t́nh giúp đơ lo lắng cho anh em HQ10. Các cô trên tàu đă cho chúng tôi dùng soup. V́ quá đói, thay v́ ăn uống từ từ, chúng tôi đă phạm sai lầm ăn uống quá nhiều nên thân nhiệt tăng lên cao rất nhanh. V́ quá nóng, Thượng Sĩ Châu lê vào pḥng tắm xối nước cho mát đă ngất xỉu và chết trong buồng tắm trên tàu. Riêng tôi cũng gần chết nhưng nhờ c̣n trẻ nên đă vượt qua được. Sau đó tàu Hoà Lan cũng vớt được các bè khác trong đó có Thiếu Úy Ngưu. Có lẽ Thiếu Úy Ngưu là người biết nhiều về cuộc vượt thoát này. Hiện ông đang ở Mỹ.


    Sau cùng th́ chúng tôi được chuyển sang HQ17 kể cả xác của Thượng Sĩ Châu đem về Đà Nẵng. Vào đến Căn Cứ Hải Quân Đà Nẵng, Chúng tôi được Đại Tá Thiện, Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại đón tiếp. Riêng tôi được chuyển đến Bệnh Viện Duy Tân Đà Nẵng để giải phẫu vết thương ở chân. Sau đó tôi được chuyển tiếp về Bệnh Viện Hải Quân Saigon đ́ều trị . Về huy chương, tôi được Chiến Thương Bi Tinh do Đô Đốc Trần Văn Chơn Tư Lệnh Hải Quân gắn. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh VICT ban tặng Anh Dũng Bội Tinh. Về đến Saigon được Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm gắn Hải Dũng Bội Tinh.


    Ngày nay khi viết lại những ngày này, tôi không khỏi bùi ngùi tưởng nhớ tới những người anh, người bạn đă dũng cảm hy sinh thân xác để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Xin ghi ơn những người đă vị quốc vong thân!


    Miền Nam Việt Nam lúc đó một mặt dù phảỉ chiến đấu cam go, và một ḿnh đương đầu với CSBV có cả một khối Cộng Sản Quốc Tế lớn lao đứng đằng sau, vẫn hiên ngang, can đảm bảo vệ chủ quyền đất nước mà trận Hoàng Sa là tiêu biểu. Những người Cộng Sản cầm quyền ở Việt Nam vẫn luôn luôn rêu rao, tuyên bố láo khoét là bảo vệ vùng đát, vùng biển, vùng trời của nước Việt, vậy mà không giám đả động ǵ tới quần đảo Hoàng Sa đă bị Trung Cộng, một đàn anh và cũng là một đồng chí của họ đă chiếm đoạt từ hai mươi bảy năm nay. Than ôi !


    HS1/TP Vương Văn Hà
    Paris

    http://cao-minhtam.blogspot.com/2013...-nhat-tao.html

  2. #32
    Dac Trung
    Khách
    Tháng Giêng và Anh



    Minh Sơn Lê (Danlambao) - * Để kính nhớ hương hồn Cố Thiếu tá Hải Quân NGỤY VĂN THÀ và đồng đội đă bỏ ḿnh trong trận chiến bảo vệ đảo Hoàng Sa-1974.

    Ngày Mười Chín –Tháng Giêng
    rưng rưng nén hương ḷng
    gửi người vào cuộc chiến
    bỏ ḿnh ngoài Biển Đông

    Ngày Mười Chín –Tháng Giêng
    Anh đi bước kiêu hùng
    Hiên ngang trong lửa chiến
    Quyết một ḷng kiên trung.

    Anh đi vào sông núi
    Anh đi vào đại dương
    Đời trai không tiếc nuối
    Nguyện chết v́ quê hương

    Dù ai không nêu tên
    Dù không ai xây tượng
    Biển Đông c̣n sóng lượn
    Đời vẫn nhớ không quên

    Ngày Mười Chín –Tháng Giêng
    Tiếng buồn vang sông núi
    Ai có nghe hờn tủi…
    Trong một ngày Tháng Giêng…

    Minh Sơn Lê

    danlambaovn.blogspot .com


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-anh.html#more

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lời thương từ bà quả phụ Ngụy Văn Thà
    Đặng Huy Văn (Danlambao)



    - Hôm nay là tṛn 39 năm ngày Hoàng Sa bị quân xâm lược Trung Quốc cưỡng chiếm. Ngày 19/1/1974 đă được đánh dấu bằng một trận Hải Chiến Hoàng Sa oanh liệt giữa Hải Quân VNCH với quân Trung Quốc xâm lược. Do phía Trung Quốc có lực lượng đông, chuẩn bị kỹ lại được Hoa Kỳ bật đèn xanh và Miền Bắc làm ngơ, nên Hải Quân VNCH đă thất bại! Nhưng tấm gương chiến đấu dũng cảm và xả thân v́ Tổ Quốc của các chiến sĩ ta th́ muôn đời sau sẽ được lịch sử ghi danh.

    Thiếu tá HQ, hạm trưởng QLVNCH - Nguỵ Văn Thà
    Đặc biệt trong trận Hải Chiến Hoàng Sa đó, Thiếu Tá HQ Ngụy Văn Thà, Hạm Trưởng Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 đă mưu trí dũng cảm hạ gục được hai chiến hạm 389 và 396 của bọn Trung Quốc xâm lược. Nhưng HQ 10 cũng đă bị hư hỏng nặng, nhiều chiến sĩ hy sinh và bị thương trong đó có Đại Úy Hạm Phó Nguyễn Thành Trí. Lúc đó, Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà đă quyết định chiến đấu đến giọt máu cuối cùng và các anh đă tiếp tục nă đạn vào các chiến hạm của TQ. Cuối cùng các anh đă bị chết ch́m cùng Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 vào lúc 14 giờ 52 phút ngày 19/1/1974, tức ngày 27 tết Giáp Dần! Quân ta đă có 74 chiến sĩ hy sinh anh dũng.

    Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi tới quư vị độc giả gần xa một bài viết để tưởng nhớ Thiếu Tá HQ Ngụy Văn Thà phỏng theo lời kể của bà quả phụ Ngụy Văn Thà, bà Huỳnh Thị Sinh nay vẫn c̣n sống tại Sài G̣n cùng các con cháu.

    Lời thương từ bà quả phụ Ngụy Văn Thà

    (Phỏng theo lời kể của bà Huỳnh Thị Sinh)

    Anh ơi nhớ chăng?
    Hôm đó ra đi anh đă quay về mấy bận
    Nói đang sửa tàu hư, rồi anh gọi em hoài!
    Từ chung cư Nguyễn Kim ngó xuống nh́n
    Em đă thấy anh xách va li quay lại
    Và gọi với lên “Tàu c̣n sửa đến mai!”
    Nhưng tàu sửa xong ngay và anh đi, đi măi
    Đi đến tận bây giờ rồi ở măi “Chốn Bồng Lai”!

    Em đă quen với những cuộc ra đi như vậy
    Nay Vũng Tàu, Nha Trang mai Đà Nẵng, Hoàng Sa
    Được ở nhà mươi hôm anh chăm sóc ba con gái
    Đứa chín tuổi, đứa sáu năm c̣n bé út lên ba

    Các con cũng đă quen với những chuyến xa ba
    Nên mỗi lần chia tay không đứa nào dám khóc
    Chỉ bé lớn một lần ngồi cầu thang lau nước mắt
    Bị bé út “lêu lêu” làm chị nó phải cười x̣a

    Nhưng cái lần cuối này anh đi em thấy điềm rất lạ
    Anh đứng dưới sân nh́n lên mắt như đẫm lệ nḥa
    Anh đi rồi làm suốt đêm em không sao chợp mắt
    V́ có tin quân ḿnh đang đụng giặc tại Hoàng Sa!

    Chiều hôm sau tin báo về
    Anh đă bị giặc bắn ch́m cùng tàu HQ10 - Nhật Tảo!
    Sau khi đă phá tan hai chiến hạm của giặc Tàu
    Nhưng trừ con lớn, hai đứa sau vẫn không hề hay biết
    Ngày nào chúng cũng ngồi chờ: “Ba của chúng con đâu?”

    Em khôn xiết khổ đau tháng ngày ngồi ngóng đợi
    Và hy vọng thời nay Trời c̣n có phép màu
    Giúp kéo tàu Hộ Tống Hạm lên đưa anh về một buổi
    Thăm lại các con thơ cho chúng vợi buồn đau!

    Anh ơi!
    Ba mươi chín năm rồi! Anh đă tṛn tuổi bảy mươi
    Các con của chúng ta nay cũng đă thành gia thất
    Nhưng em không thể nào tin là anh yêu đă mất
    V́ đêm nào em cũng nghe tiếng anh gọi: “Em ơi!”

    Khi được trở về trời, ai cũng cần nấm đất
    Để vợ con ngày tết, ngày mất c̣n có chỗ cắm nhang
    Nay anh nằm dưới biển sâu nơi giặc Tàu cưỡng chiếm
    Ba mươi chín năm trời hồn xác dạt lang thang!

    Không có anh nhưng v́ c̣n các con, em phải sống!
    Rồi bán dần thứ nọ thứ kia để nuôi chúng trưởng thành
    Nay nhà ở cũng đang phải chờ, mấy năm liền thuê trọ
    Nên chưa có chỗ đặt bàn thờ để treo ảnh của anh!

    Anh Thà ơi!
    Em nhớ lắm ngày xưa mỗi lần về nghỉ phép
    Anh đưa cả bốn mẹ con em tới phố Nguyễn Tri Phương
    Ăn ốc luộc chấm mắm gừng mồm út cay bật khóc
    Anh cười hiền ôm dỗ con ngó phụng phịu mà thương!

    Ôi ước ǵ em và các con được một lần ra đảo
    Để thả 74 ṿng hoa tang trên biển cả bao la
    Nguyện cầu hương hồn 74 các anh được về quê ăn tết
    Để các anh thôi bị giặc Tàu xéo dày giữa Hoàng Sa!

    Đến mùa băo, ngư dân ta hay vào Hoàng Sa lánh nạn
    Vẫn thường bị quân Trung Quốc đuổi ra giữa biển khơi
    Hồn các anh có thiêng xin hăy cứu đồng bào gặp nạn
    V́ dân Việt Nam ḿnh c̣n khổ lắm, các anh ơi!

    Ôi giá em đưa được anh về Trảng Bàng như anh từng ao ước
    - Nếu anh hi sinh, xin em để xác anh được về lại quê nhà!
    - Để được nằm gần má, gần ba, gần ông bà nội ngoại!
    Có ai ngờ xác anh nay trôi giạt măi Hoàng Sa!

    Em không dám mơ các anh sẽ được vinh danh, tạc tượng
    Mà chỉ ước biển đảo quê hương không c̣n giặc xâm lăng!
    Cho đất nước bớt lầm than, dân thôi phải bị lao tù oan trái
    Để Hoàng Sa sớm trở về Đất Mẹ Cửu Long Giang!


    Hà Nội, 19/1/2013


    Ts. Đặng Huy Văn
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thư gửi bà Huỳnh Thị Sinh, vợ cố trung tá Ngụy Văn Thà


    Kư lá thư này là những người yêu Tổ Quốc Việt Nam, yêu đồng bào Việt Nam đến cháy bỏng, trong đó có cả những người lính từng là những người khác chiến tuyến với Ông nhà lúc sinh thời. Nhưng tất cả những người lính chỉ đơn thuần làm nghĩa vụ công dân trong chế độ mà họ sống, dù bên này hay bên kia trong giai đoạn đau thương của lịch sử dân tộc không bao giờ có lỗi và giờ đây, khi ngộ ra, họ không coi những người ở bên kia chiến tuyến là kẻ thù...

    *

    Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2013


    Kính gửi Bà quả phụ Huỳnh Thị Sinh, vợ cố Trung tá Ngụy Văn Thà;

    Thưa Bà;

    Chúng tôi những người con nước Việt, trong những ngày này, ḷng đang hướng về Hoàng Sa và Trường Sa thân yêu của Tổ quốc xin gửi đến Bà cùng gia đ́nh lời thăm hỏi ân cần và lời chúc an lành, hạnh phúc!

    Cách đây 39 năm, ngày 19/1/1974, trong một cuộc chiến không cân sức với quân xâm lược Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa, Trung tá Ngụy Văn Thà, Hạm trưởng Chiến hạm Nhật Tảo HQ-10 đă tử trận cùng 73 đồng đội của Ông. Từ đó, toàn bộ quần đảo Hoàng Sa đă rơi vào tay quân xâm lược.

    Chúng tôi vô cùng xúc động trước sự hy sinh anh dũng của Ông nhà. Ông đă hiến thân v́ Tổ quốc – một sự hy sinh vẻ vang nhất, hơn bất cứ một sự hy sinh nào. Sự hy sinh ấy là một tấm gương cho các thế hệ sau noi theo trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của người Việt Nam.

    Thưa Bà;

    Chúng tôi rất vui v́ những năm gần đây, sự kiện Hoàng Sa được nhắc lại và lần đầu tiên, nhiều người mới biết đến. Các giá trị dần dần được trả lại đúng bản chất của nó.

    Ngày 24/7/2011, một cuộc biểu t́nh tại Hà Nội đă tôn vinh Ông nhà cùng những chiến sĩ đă ngă xuống Hoàng Sa và những chiến sĩ đă ngă xuống Trường Sa 14 năm sau đó.

    Ngày 27/7/2011, Lễ tưởng niệm chiến sĩ Việt Nam hy sinh trong các cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc đă được tổ chức tại Sài G̣n mà bà là nhân vật được mời dự. Buổi lễ đă tri ân tất cả các chiến sĩ hy sinh trong các cuộc chiến chống xâm lược tại biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, tại Hoàng Sa và Trường Sa.

    Những người đă ngă xuống v́ Tổ Quốc đều chung trong người ḍng máu Lạc Hồng, không có lư do nào để phân biệt người của chế độ này hay chế độ khác.

    Chúng tôi tin rằng sớm muộn rồi Tổ Quốc sẽ vinh danh xứng đáng Ông nhà cùng đồng đội của Ông đă ngă xuống trong cuộc Hải chiến Hoàng Sa.

    Trung tá Ngụy Văn Thà và nhiều đồng đội của Ông c̣n nằm lại nơi biển cả. Nhưng dù sao, Ông và đồng đội vẫn được nằm trong ḷng Đất Mẹ, dù nơi ấy đang bị kẻ thù chiếm đóng.

    Trong ngày giỗ của Ông, chúng tôi sẽ hướng về Biển Đông cầu mong cho linh hồn Ông cùng đồng đội được siêu thoát, để bày tỏ ḷng tri ân những người đă ngă xuống trong cuộc Hải chiến Hoàng Sa.

    Dù đảo không giữ nổi nhưng dân tộc ta, đời này và các đời sau sẽ t́m mọi cách lấy lại quần đảo Hoàng Sa, thu hồi về với đất Mẹ thân yêu.

    Thưa Bà;

    Chúng tôi được biết sau khi Ông nhà mất đi, dù tuổi đời c̣n rất trẻ, bà đă ở vậy nuôi ba con gái, cuộc sống của Bà hiện c̣n nhiều khó khăn. Lại nghe nói căn nhà chung cư nơi Bà ở đă phá đi làm lại, không biết bây giờ thế nào. Nhưng dù sao, chúng tôi luôn mong Bà sống thanh thản. Bà hăy tự hào v́ Bà là vợ của một người anh hùng.

    Kư lá thư này là những người yêu Tổ Quốc Việt Nam, yêu đồng bào Việt Nam đến cháy bỏng, trong đó có cả những người lính từng là những người khác chiến tuyến với Ông nhà lúc sinh thời. Nhưng tất cả những người lính chỉ đơn thuần làm nghĩa vụ công dân trong chế độ mà họ sống, dù bên này hay bên kia trong giai đoạn đau thương của lịch sử dân tộc không bao giờ có lỗi và giờ đây, khi ngộ ra, họ không coi những người ở bên kia chiến tuyến là kẻ thù.

    Kính chúc Bà sang năm mới b́nh an, có nhiều sức khỏe để làm những việc hữu ích phụng sự cho Tổ quốc Việt Nam.

    Chúng tôi nhờ Bà chuyển lời thăm hỏi, lời chúc mừng năm mới đến ba con gái của Bà, do sự hiến thân cao cả của Ông nhà mà sớm mồ côi cha.

    Xin cùng Bà hô lên một câu khẩu hiệu mà chúng tôi từng hô trên đường phố Hà Nội trong ngày 24/7/2011:

    NGỤY VĂN THÀ BẤT DIỆT!

    Kính thư







    Chúng tôi đồng kư tên:

    Nghiêm Ngọc Trai – Hà Nội
    Nguyễn Tường Thụy – Hà Nội
    Phan Trọng Khang- Hà Nội
    Phạm Thị Lân – Hà Nội
    Nguyễn Thị Dương Hà – Hà Nội
    Hoàng Cường – Hà Nội
    Hoàng Hà – Thanh Xuân – Hà Nội
    Văn Dũng – Việt Tŕ – Phú Thọ
    Ngô Duy Quyền – Hà Nội
    Trương Văn Dũng – Hà Nội
    Nguyễn Lân Thắng – Hà Nội
    Lê Thị Bích Vượng – Hà Nội
    Lă Việt Dũng – Hà Nội
    Nguyễn Thành Tiến – Hải Pḥng
    Đặng Bích Phượng – Hà Nội
    Nguyễn Xuân Diện – Hà Nội
    Phạm Quỳnh Hương – Hà Nội
    Nguyễn Thúy Hạnh – Hà Nội

    Cùng các vị có tên sau kư tên qua thư điện tử:

    Trần Vinh, Hoàng Mai – Hà Nội
    Huỳnh Công Thuận - Sài G̣n
    Lê Hồng Hà - Washington – Hoa Kỳ
    Ngô Hoàng Hưng - G̣ Vấp – Sài G̣n
    Anna Nguyễn - Illinois – Hoa Kỳ
    Nguyễn Văn Phúc - Tây Sơn – B́nh Định
    Vũ Ngọc Thắng, An Dương – Hải Pḥng
    Nguyễn Thanh Hưng, Cầu Giấy – Hà Nội
    Trần Hoàng Tuấn, G̣ Vấp – Sài G̣n
    Lê Chí Thành, Thanh Xuân – Hà Nội
    Nguyễn Văn Thuận, Hoàng Mai – Hà Nội
    Trần Thị Nga, Phủ Lư – Hà Nam
    Nguyễn Trường Sơn, Thanh Xuân – Hà Nội
    Paul Đỗ Trí, Lâm Đồng
    Vũ Đ́nh Quư, Kiến Xương – Thái B́nh
    Lê Thị Thu Trà, Hai Bà Trưng – Hà Nội
    Nguyễn Trọng Thu, Windsor – Canada
    Nguyễn Thế Anh, Từ Liêm – Hà Nội
    Nguyễn Công Chính, Sài G̣n
    Nguyễn Tiến Dũng, Vinh – Nghệ An
    Trần Phong, California – Hoa Kỳ
    Trần Helen, California – Hoa Kỳ
    Trần Cindy, California – Hoa Kỳ
    Trần Christine, California – Hoa Kỳ
    Trương Quốc Dũng, Tân B́nh – Sài G̣n
    Nguyễn Quang Duy, Melbourne - Australia
    Phạm Anh Tuấn, Pleiku – Gia Lai
    Phạm Duy Hiển, Vũng Tàu – Bà Rịa – Vũng Tàu
    Đặng Đinh Tấn Trương, Sài G̣n
    Phan Anh Khoa, Phú Vang – Thừa Thiên Huế
    Nguyễn Ngọc Yến, Hoàng Mai – Hà Nội
    Nguyễn Duy Anh, Hai Bà Trưng – Hà Nội
    Huỳnh Nguyễn Đạo, Bangkok – Thái Lan
    Nguyễn Đức Sắc, Tây Hồ – Hà Nội
    Hồ Đặng Vũ Thi, G̣ Vấp – Sài G̣n
    Bùi Thị Quyên, Tân Phú – Sài G̣n
    Nguyễn Văn Diễn, Việt Yên – Bắc Giang

    Đă gửi theo đường chuyển phát nhanh ngày 18/1/2013:

    Việc lấy chữ kư không phổ biến rộng và chốt danh sách sau đó chưa đến 1 ngày. Sau khi thư gửi đi c̣n một số quư vị tiếp tục kư qua email gồm:

    JB Nguyễn Hữu Vinh, Hà Nội
    Lê Mạnh Ninh, kiểm toán, Hà Nội
    Nguyễn Vũ Nhân, kỹ sư, Sài G̣n
    Phạm Văn Thành, Pháp
    Bùi Quang Thắng, nguyên Cán bộ Đoàn, Ba Đ́nh, Hà Nội
    Vũ Quốc Ngữ, thạc sỹ, nhà báo. Thanh Tŕ, Hà Nội.

    19/1/2013

    Nguồn: http://nguyentuongthuy2012.wordpress...-nguy-van-tha/
    Last edited by alamit; 20-01-2013 at 01:36 AM.

  5. #35
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tưởng niệm và cầu nguyện cho 74 tử sĩ Hoàng Sa



    VRNs (19.01.2013) – Sài G̣n - Wikipedia : " Năm 1951, Tại Hội nghị San Francisco về Hiệp ước Hoà b́nh với Nhật Bản, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu tuyên bố cả hai quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa đều thuộc lănh thổ Việt Nam, và không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu nào từ 51 nước tham dự hội nghị. Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng ḥa thừa hưởng chủ quyền toàn bộ quần đảo này từ Quốc gia Việt Nam nhưng một phần quần đảo đă bị Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa cho quân ra chiếm giữ khi người Pháp rút đi; Việt Nam Cộng ḥa chỉ chiếm giữ và thực hiện chủ quyền được một phần quần đảo cho đến khi cuộc hải chiến xảy ra. Sau trận chiến, Trung Quốc đă chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa cho đến nay”.


    Cũng theo Wikipedia, diễn tiến trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 như sau:

    “Phát hiện hải quân Trung Quốc và chiếm lại các đảo: Ngày 16 tháng 1 năm 1974, Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16) sau khi đưa một phái đoàn công binh Quân đoàn I Quân lực Việt Nam Cộng ḥa do Thiếu tá Hồng dẫn đầu (trong đó có một người Mỹ tên Kosh thuộc Văn pḥng Tùy viên Quân sự Hoa Kỳ tại Đà Nẵng) thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa để thiết lập một phi đạo ngắn đă phát hiện hai ngư thuyền ngụy trang số 402 và số 407 của Hải quân Trung Quốc gần đảo Hữu Nhật (c̣n được gọi không chính xác là “đảo Cam Tuyền”), đồng thời phát hiện quân Trung Quốc chiếm đóng đảo Quang Ḥa và cắm cờ Trung Quốc tại các đảo Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh (c̣n được gọi không chính xác là “đảo Vĩnh Lạc”).

    Sau khi cấp báo về Bộ tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải tại Đà Nẵng, HQ-16 dùng quang hiệu yêu cầu các chiến hạm Trung Quốc rời lănh hải Việt Nam. Các chiến hạm Trung Quốc không chấp thuận yêu cầu, và cũng dùng quang hiệu yêu cầu phía Việt Nam Cộng ḥa rời lănh hải Trung Quốc.

    Ngày 17 tháng 1 năm 1974, Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) đến Hoàng Sa chở theo một toán người nhái (biệt hải) và một đội hải kích đổ bộ xuống Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh để nhổ cờ Trung Quốc, dựng cờ Việt Nam Cộng hoà. Sau đó lính Việt Nam Cộng ḥa rút trở lên tàu. Theo hạm trưởng HQ-16, Trung tá Lê Văn Thự, toán biệt hải rời HQ-4 bằng xuồng cao su để lên HQ-16. Cùng trong ngày hai Liệp tiềm đĩnh loại Kronstad số 274 và 271 của Trung Quốc xuất hiện.

    Trung Quốc quyết định chiếm Hoàng Sa: Đêm 17 tháng 1 năm 1974, Chu Ân Lai nhận báo cáo t́nh h́nh Hoàng Sa từ Trường Lư Lực, Cục phó Cục tác chiến Bộ Tổng tham mưu Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Sau đó Chu Ân Lai cùng với Diệp Kiếm Anh viết báo cáo gửi Mao Trạch Đông đề nghị phái quân ra quần đảo Hoàng Sa.

    Mao Trạch Đông phê vào bản báo cáo của Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh: “Đồng ư !”, và nói rằng, “trận này không thể không đánh”. Mao Trạch Đông giao cho Diệp Kiếm Anh và Đặng Tiểu B́nh trực tiếp chỉ huy trận đánh tại quần đảo Hoàng Sa. Đây là trận đánh đầu tiên của Đặng Tiểu B́nh khi mới được phục chức sau 7 năm đi “cải tạo”.

    Việt Nam Cộng hoà khai chiến: Việc đổ bộ thất bại được báo cáo ngay về Bộ tư lệnh Hải quân vùng I duyên hải. Chừng ít phút sau đó (vào khoảng 9 giờ 30 sáng, ngày 19 tháng 1) phó đô đốc Hải quân Việt nam Cộng ḥa Hồ Văn Kỳ Thoại theo chỉ thị của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra khẩu lệnh vắn tắt “khai hỏa” cho Đại tá Ngạc trên băng siêu tần số SSB (single side band) và không có chi tiết ǵ khác hơn.

    Ban đầu đại tá Ngạc dự định cho hạm đội bắn pháo lên đảo để dọn đường cho lính thủy đổ bộ. Sau đó do các hạm trưởng khác phản đối, đại tá Ngạc quyết định tiêu diệt các tàu địch trước. Lúc 10 giờ 22 cùng ngày, 2 chiến hạm của phía Việt Nam Cộng ḥa là HQ-16 và HQ-10 tiến vào ḷng chảo Hoàng Sa theo thế gọng ḱm, nổ súng trước vào các tàu chiến Trung Quốc đang neo đậu trong khu vực này. Các tàu Trung Quốc tích cực di chuyển và phản kích dữ dội. Hai chiến hạm c̣n lại của Việt Nam Cộng ḥa là HQ-4 và HQ-5 cũng tiến vào ḷng chảo, tham chiến từ phía tây nam. V́ tầm quan sát rất hạn chế, nên từ Tuần dương hạm HQ-5 không quan sát được Tuần dương hạm HQ-16 và Hộ tống hạm HQ-10. Do máy liên lạc âm thoại giai tần đơn bị Trung Quốc phá sóng nên Soái hạm chỉ có thể liên lạc với các chiến hạm c̣n lại bằng máy PRC 25.

    T́nh h́nh chiến sự: Sau khoảng 15 phút giao chiến, HQ-10 bốc cháy tại chỗ rồi ch́m, HQ-16 trúng đạn pháo 127 ly của HQ-5 xuyên thủng hầm máy bị nghiêng trên 10 độ phải rút lui về phía tây. Sau vài phút hải chiến HQ-4 chỉ bị thiệt hại nhẹ nhưng do trở ngại tác xạ nên không phát huy được hoả lực buộc phải lùi ra xa. Theo trưởng khối hành quân HQ-5, Bùi Ngọc Nở, HQ-5 sau 15 phút chiến đấu bị trúng đạn đại bác của địch khiến các khẩu pháo 127 ly và 40 ly bị vô hiệu hoá.

    Khoảng 11 giờ 25, sau khi nhận được tin HQ-16 trúng đạn và mất liên lạc với HQ-10, đồng thời phát hiện một chiến hạm của Trung Quốc loại có trang bị mỗi bên một dàn phóng hỏa tiễn kép loại hải cách xa chừng 8 đến 10 hải lư đang tiến vào vùng giao tranh với một tốc độ cao, Đại tá Ngạc ra lệnh cho HQ-4 và HQ-5, rút lui về phía đông nam, hướng về vịnh Subic, Philippines v́ ông nghĩ rằng Hải đội không thể để bị thiệt hại một khu trục hạm trong khi Hải quân Việt Nam Cộng ḥa chỉ có tổng cộng 2 chiếc.

    Nhưng theo trung tá Thự, đại tá Ngạc ra lệnh rút lui v́ “lo sợ cả phản lực cơ và tiềm thủy đĩnh Trung cộng” “nên không c̣n tinh thần để chiến đấu nữa”. Ông cho rằng chuyện phía đông xuất hiện một chiến hạm Trung Quốc có trang bị hỏa tiễn chỉ là tưởng tượng v́ “cách xa chừng 8 đến 10 hải lư khó mà thấy được mỗi bên một giàn phóng hỏa tiễn”. Các tàu phía Trung Quốc cũng bị hư hại nặng, một tàu phải ủi băi, một tàu bốc cháy, không đủ sức đuổi theo.

    Việt Nam Cộng hoà rút lui: Trong thời gian xảy ra chiến sự, Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng ḥa nhận được thông báo của Văn pḥng Tùy viên Quân sự Hoa Kỳ (DAO) tại Sài G̣n, cho biết radar Đệ thất Hạm đội ghi nhận một số tàu chiến và chiến đấu cơ từ Hải Nam đang tiến về phía Hoàng Sa. Số tàu chiến chi viện của Trung Quốc vẫn chưa được xác định chính xác nhưng có thể bao gồm 2 tàu chống ngầm số hiệu 281 và 282 thuộc lớp tàu Hải Nam. Phó đô đốc Hải quân Việt Nam Cộng ḥa Hồ Văn Kỳ Thoại cho biết “Chúng tôi phải quyết định rút lui khi cố vấn Hoa Kỳ cho biết 17 chiến hạm của Trung Quốc đang trên đường tới khu vực và khả năng là sẽ có phi cơ phản lực tới từ đảo Hải Nam”. Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng ḥa sau đó yêu cầu Đệ thất Hạm đội trợ giúp, nhưng phía Mỹ từ chối. Sau khi Bộ tư lệnh cân nhắc tương quan lực lượng, các chiến hạm Việt Nam Cộng ḥa được lệnh rút.

    Khoảng 14 giờ 30 ngày 19/01/1974 khi ngang qua đảo Tri Tôn th́ HQ-5 được lệnh của Tư lệnh hải quân từ Đà Nẵng: “HQ-4 và HQ-5 phải quay trở lại Hoàng Sa, nếu cần th́ ủi băi”. Nhưng không lâu sau đó có một lệnh tiếp theo từ Đà Nẳng, cho HQ-4 và HQ-5 trở về lại Đà Nẳng.

    Kết thúc chiến sự: Đêm hôm đó, 3 chiến hạm Việt Nam Cộng ḥa bị hư hại được lệnh rút về căn cứ. Về đến Đà Nẵng, khi kiểm tra th́ mới biết HQ-16 trúng một viên đạn bắn cầu vồng từ HQ-5 rơi xuống nước gặp sức cản của nước bị lệch hướng rồi đâm vào lườn tầu HQ-16 dưới mặt nước. Theo tường thuật của Trung tá Lê Văn Thự: “Viên đạn xước qua một góc máy điện, xuyên đứt cánh tay Trung sĩ Điện khí Xuân kế đó rồi chui vào kho điện khí ở một góc hầm máy và nằm ở đó”. C̣n hộ tống hạm HQ-10 trong ngày 19 đă bị trúng đạn và ch́m. HQ-4 rút lui từ đầu do trở ngại tác xạ nên chỉ bị thiệt hại nhẹ. Theo sĩ quan Bùi Ngọc Nở HQ-5 thiệt hại rất nặng: “đếm được tất cả là 102 lỗ đạn đại bác 100 ly, c̣n đạn đại bác 37 ly lỗ nhỏ hơn và nhiều không đếm được, riêng đài chỉ huy trúng mười mấy trái đại bác 100 ly nhưng may mắn là nhờ hai lớp thép bảo vệ nên khi xuyên qua hai lớp thép này th́ hết tầm”.

    Trung Quốc chiếm toàn bộ Hoàng Sa: Sau khi nghe báo cáo t́nh h́nh chiến sự tại Hoàng Sa, Đặng Tiểu B́nh đă chỉ thị cho quân khu Quảng Châu tiếp tục đánh chiếm các đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật và Quang Ảnh. Ngày 20 tháng 1, 4 phi cơ MiG-21 và MiG-23 của Trung Quốc oanh tạc các đảo Hữu Nhật, Quang Ảnh và Hoàng Sa. Tiếp đó, quân Trung Quốc đổ bộ tấn công các đơn vị đồn trú của Việt Nam Cộng ḥa trên các đảo này. Sau 20 phút, lực lượng của Việt Nam Cộng ḥa trên các đảo bị mất liên lạc”.



    Hôm nay tṛn 39 năm các tử sĩ nằm xuống để bảo vệ biển đảo Hoàng Sa. Là con dân nước Việt, chúng ta tưởng niệm và cầu nguyện cho các vị anh hùng dân tộc này.

    Sau đây là danh sách 74 tử sĩ VNCH trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19.01.1974:

    * Hộ tống hạm Nhựt Tảo HQ 10:
    1/ HQ trung tá Ngụy Văn Thà, HT/ HQ 10
    2/ HQ thiếu-tá Nguyễn Thành Trí, HP/ HQ 10
    3/ HQ đại-úy Vũ Văn Bang
    4/ HQ đại-úy HH/TT Huỳnh Duy Thạch
    5/ HQ trung-úy CK Vũ Đ́nh Huân
    6/ HQ tr/úy Phạm Văn Đồng
    7/ HQ tr/úy Ngô Chí Thành
    8/ Th/sĩ nhất TP Châu quản nội trưởng
    9/ Th/sĩ nhất CK Phan Tấn Liêng
    10/ Th/sĩ nhất ĐK Vơ Thế Kiệt
    11/ Th/sĩ vận-chuyển Hoàng Ngọc Lễ (nhiều tuổi nhất)
    12/ Tr/sĩ nhất VT Phan Tiến Chung
    13/ Tr/sĩ QK Nguyễn Văn Tuân
    14/ Tr/sĩ GL Vương Thương
    15/ Tr/sĩ TP Nam
    16/ Tr/sĩ TP Đức
    17/ Tr/sĩ TP Huỳnh Kim Sang
    18/ Tr/sĩ TX Lê Anh Dũng
    19/ Tr/sĩ ĐK Lai Viết Luận
    20/ Tr/sĩ Vận chuyển Ngô Tấn Sơn
    21/ Tr/sĩ GL Ngô Văn Ơn
    22/ Tr/sĩ TP Nguyễn Thành Trọng
    23/ Tr/sĩ TP Nguyễn Vĩnh Xuân
    24/ Tr/sĩ CK Phạm Văn Quư
    25/ Tr/sĩ CK Nguyễn Tấn Sĩ
    26/ Tr/sĩ CK Trần Văn Ba
    27/ Tr/sĩ ĐT Nguyễn Quang Xuân
    28/ Tr/sĩ BT Trần Văn Đàm
    29/ HS1/Vận-chuyển Lê Văn Tây
    30/ HS1/vận-chuyển Lương Thanh Thu
    31/ HS1/TP Nguyễn Quang Mến
    32/ HS1/vận chuyển Ngô Sáu
    33/ HS1/CK Đinh Hoàng Mai
    34/ HS1/CK Trần Văn Mộng
    35/ HS1/DV Trần Văn Định
    36/ HS vận-chuyển Trương Hồng Đào
    37/ HS vận-chuyển Huỳnh Công Trứ
    38/ HS/GL Nguyễn Xuân Cường
    39/ HS/GL Nguyễn Văn Hoàng (nhỏ tuổi nhất)
    40/ HS/TP Phan Văn Hùng
    41/ HS/TP Nguyễn Văn Thân
    42/ TT/DT Thanh
    43/ TT/TP Thi Văn Sinh
    44/ Th/sĩ DT Thọ
    45/ HS/TP Nguyễn Văn Lợi
    46/ HS/CK Trần Văn Bảy
    47/ HS/CK Nguyễn Văn Đông
    49/ HS/PT Trần Văn Thêm
    49/ HS/CK Phạm Văn Ba
    50/ HS/ĐK Nguyễn Ngọc Ḥa
    51/ HS/ĐK Trần Văn Cường
    52/ HS/PT Nguyễn Văn Phương
    53/ HS/PT Phan Văn Thép
    54/ TT1/TP Nguyễn Văn Nghĩa
    55/ TT1/TP Nguyễn Văn Đức
    56/ TT1/TP Lư Phùng Quy
    57/ TT1/VT Phạm Văn Thu
    58/ TT1/PT Nguyễn Hữu Phương
    59/ TT1/TX Phạm Văn Lèo
    60/ TT1/CK Dương Văn Lợi
    61/ TT1/CK Châu Túy Tuấn
    62/ TT1/DT Đinh Văn Thục

    * Khu trục hạm Trần Khánh Dư HQ 4:
    63/ HQ trung-úy Nguyễn Phúc Xá
    64/ HS1 vận chuyển Nguyễn Thành Danh
    65/ Biệt hài Nguyễn Văn Vượng

    * Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng HQ 5:
    66/ HQ trung-úy Nguyễn Văn Đồng
    67/ Th/sĩ ĐT Nguyễn Phú Hào
    68/ TS1/TP Nguyễn Đ́nh Quang

    * Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt HQ 16:
    69/ TS/ĐK Xuân
    70/ HS/QK Nguyễn Văn Duyên

    * Lực Lượng Người Nhái:
    71/Trung-úy NN Lê Văn Đơn
    72/HS/NN Đỗ Văn Long
    73/TS/NN Đinh Hữu Từ
    74/TT/NN Nguyễn Văn Tiến


    http://www.hennhausaigon2015.com/2013/01/18/32524/

  6. #36
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Báo Thanh Niên: Trung cộng xâm lăng Việt Nam

    Quyết liệt v́ Hoàng Sa
    19/01/2013 4:00
    Ngày này cách đây đúng 39 năm, Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Hành động phi pháp ấy đă vấp phải sự kháng cự mănh liệt của người Việt Nam và sự lên án mạnh mẽ của thế giới.

    Ngày 25.11.2011, trong phát biểu trước Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă đề cập tới hai thời điểm Trung Quốc xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam: “Năm 1956, Trung Quốc đă đưa quân chiếm đóng các đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa. Đến năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trong sự quản lư của chính quyền Sài G̣n, tức chính quyền Việt Nam Cộng ḥa (VNCH). Chính quyền VNCH lúc đó đă phản đối, lên án việc làm này và đề nghị Liên Hiệp Quốc can thiệp. Chính phủ lâm thời cách mạng miền Nam Việt Nam lúc đó cũng ra tuyên bố phản đối hành vi chiếm đóng này”. Thủ tướng cũng cho biết Chính phủ Việt Nam sẽ kiên tŕ đ̣i lại Hoàng Sa bằng biện pháp ḥa b́nh.

    Phát biểu của người đứng đầu Chính phủ của một đất nước Việt Nam thống nhất đă nhắc chúng ta nhớ tới một ngày bi tráng của 39 năm về trước, khi đất nước c̣n chia đôi. Đó là ngày 19.1.1974, Trung Quốc nổ súng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa. Các chiến hạm cùng quân nhân VNCH đă chiến đấu quyết liệt, nhưng cuối cùng với một lực lượng mạnh hơn, Trung Quốc đă chiếm được cụm phía tây của quần đảo Hoàng Sa, sau khi đă chiếm cụm phía đông hồi thập niên 1950, qua đó chiếm đóng phi pháp toàn bộ quần đảo này từ đó đến nay.

    Xâm lăng

    Trận hải chiến Hoàng Sa diễn ra trong khoảng 30 phút vào ngày 19.1.1974, nhưng trước đó nhiều ngày, Trung Quốc đă bắt đầu những chuyển động cho hành tŕnh xâm lược của ḿnh. Ngày 10.1, tàu Trung Quốc bắt đầu xuất hiện trong khu vực cụm tây quần đảo Hoàng Sa. Sau đó một ngày, Bộ Ngoại giao nước này phát đi từ Bắc Kinh tuyên bố rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc và VNCH đang chiếm đóng phi pháp. Ngay lập tức, Tổng trưởng Ngoại giao Vương Văn Bắc của chính quyền Sài G̣n đă bác bỏ luận điệu ngang ngược này và lên án hành động xâm lăng gây hấn của Trung Quốc.

    Lúc bấy giờ, về mặt quân sự, phía Việt Nam chỉ có một trung đội địa phương quân thuộc Chi khu Ḥa Vang trú đóng trên đảo Hoàng Sa. Để tăng cường sức mạnh bảo vệ biển đảo, Tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải vào ngày 15.1 đă ra lệnh cho tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16), do trung tá Lê Văn Thự làm hạm trưởng, trực chỉ Hoàng Sa. Tiếp theo, khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) do trung tá Vũ Hữu San chỉ huy đang tuần tra vùng biển ngoài khơi Quảng Ngăi cũng được lệnh tức tốc tới bảo vệ Hoàng Sa. Sau đó, do diễn biến phức tạp, tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) và hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10) cũng đă được điều động. HQ-5 là soái hạm, với hạm trưởng là trung tá Phạm Trọng Quỳnh; c̣n HQ-10 do thiếu tá - Hạm trưởng Ngụy Văn Thà chỉ huy. Ban Chỉ huy công tác trên biển của chiến dịch bảo vệ Hoàng Sa được đặt trên tàu HQ-5, với đại tá Hà Văn Ngạc thừa lệnh Tư lệnh HQ Vùng 1 Duyên hải làm chỉ huy trưởng.

    Trong thời gian này, phía Trung Quốc đă cho tàu cá chở quân lính giả dạng ngư dân tiến chiếm một số đảo. Công điện 50.356 của Tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải gửi HQ-4, HQ-5 và HQ-16 cho biết: “Trung Cộng đă bất thần tiến chiếm các đảo Robert (Cam Tuyền - NV), Duncan (Quang Ḥa), Drummond (Duy Mộng) và Money (Vĩnh Lạc) thuộc quần đảo Hoàng Sa kể từ ngày 10.1.1974. Hiện có 2 tàu loại 100 tấn neo đậu tại đảo Robert... Trên đảo Duncan có 1 cḥi quan sát... Tại đảo Money có 1 hầm c̣n mới...”. Công điện c̣n cho biết phi cơ của Sư đoàn 1 Không quân đang trực ở sân bay Đà Nẵng. Nhiệm vụ được giao cho lực lượng bảo vệ Hoàng Sa là trước hết sử dụng đường lối ôn ḥa, yêu cầu kẻ địch rút khỏi lănh thổ Việt Nam, trong trường hợp địch khai hỏa th́ “tập trung khả năng để tiêu diệt địch”, lệnh từ văn pḥng chỉ huy ở Đà Nẵng truyền ra cho HQ-5 nêu rơ.

    Lúc bấy giờ, lực lượng chiến đấu của phía Trung Quốc có 11 tàu, trong đó có 2 tàu chống ngầm Krondstadt, 2 tàu quét lôi, vài tiểu đoàn thủy quân lục chiến và một số tàu chở quân. Bên cạnh đó, Trung Quốc c̣n có một đội quân dự pḥng ở Hải Nam, trong đó có nhiều tàu tên lửa Komar và Osa.


    Bản đồ Hải chiến Hoàng Sa 1974. Các chiến hạm VNCH (ảnh nhỏ) - Đồ họa: Hồng Sơn

    Nổ súng

    Sáng sớm 19.1, một toán Biệt hải từ HQ-4 và một đội Hải kích từ HQ-5 chia làm hai mũi dùng bè cao su đổ bộ lên tái chiếm đảo Quang Ḥa. Một cuộc đọ súng xảy ra giữa quân VNCH và quân Trung Quốc đă chiếm đảo này từ trước cùng với số mới đổ bộ từ các chiến hạm gần đấy. Cuộc giao tranh này khiến 2 quân nhân VNCH tử thương và sau đó, do quân số ít hơn rất nhiều, hai toán đổ bộ của VNCH đă phải rời đảo, trở lại tàu.

    Lúc này, các tàu chiến trên biển đă di chuyển theo đội h́nh chiến thuật, bộ chỉ huy trên soái hạm HQ-5 chỉ định mục tiêu cho từng chiến hạm thành viên để tiêu diệt. Theo đó, HQ-5 đối đầu tàu Krondstadt 274; HQ-4 đối đầu Krondstadt 271; HQ-10 đối đầu trục lôi hạm 396; HQ-16 đối đầu trục lôi hạm 389. Lúc 10 giờ 22 sáng 19.1.1974, lệnh tác xạ đồng loạt vào các chiến hạm Trung Quốc được ban hành từ HQ-5. Thông tin công khai trước đây cho rằng tàu Trung Quốc đă nổ súng trước. Tuy nhiên, mới đây, nguyên Hạm trưởng HQ-4 Vũ Hữu San xác nhận rằng, lúc bấy giờ, tàu chiến của VNCH đă “chủ động khai hỏa”. Ngay trong những phút đầu, một chiếc Krondstadt đă bị trúng đạn bốc cháy. Sau đó, chiếc Krondstadt thứ hai cũng hư hại và phải ủi vào rạn san hô gần đó để khỏi ch́m. Phía VNCH cũng chịu tổn thất khi HQ-4 và HQ-5 đều trúng đạn nhưng vẫn c̣n chiến đấu được; HQ-16 bị hư hại nặng hơn và phải dần rút khỏi ṿng chiến. Riêng HQ-10, là tàu nhỏ nhất, bị bắn ch́m và Hạm trưởng Ngụy Văn Thà tử trận.

    Đến gần 11 giờ, có tín hiệu cho thấy Trung Quốc đang tăng viện với các tàu tên lửa Komar xuất hiện từ phía xa. Nhận thấy t́nh thế bất lợi, chỉ huy trưởng Hà Văn Ngạc đă ra lệnh cho toàn bộ lực lượng rời vùng giao tranh. Trong cuộc chiến này, theo con số thống kê chưa đầy đủ, 53 quân nhân VNCH đă bỏ ḿnh v́ nước; một số quân nhân và nhân viên khí tượng bị bắt làm tù binh và đă được trao trả sau đó. Phía Trung Quốc có 4 tàu bị bắn hỏng và 18 binh sĩ chết.

    Sau trận chiến ngắn ngủi nhưng ác liệt, Trung Quốc đă chiếm trọn quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Dù thế, trận hải chiến 1974 một lần nữa khẳng định ư chí bất khuất của người Việt Nam trong sứ mệnh bảo vệ chủ quyền. Trước một kẻ thù mạnh hơn và trong một t́nh h́nh chính trị chung có nhiều diễn biến bất lợi, các quân nhân đă kiên cường nổ súng vào kẻ xâm lăng. Cuộc chiến đó cũng một lần nữa làm nổi rơ tính phi nghĩa của Trung Quốc tại Hoàng Sa và trên toàn biển Đông về sau, như tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH số 015/BNG sau trận hải chiến 1974 đă vạch rơ: “Các hành động quân sự của Trung Cộng là hành vi xâm phạm trắng trợn vào lănh thổ VNCH”. Hành động dùng vũ lực để chiếm lănh thổ của nước khác đi ngược lại với Hiến chương LHQ, và v́ thế, dù cho đă chiếm đóng toàn bộ Hoàng Sa gần 40 năm qua, Trung Quốc măi măi vẫn không có được một tư cách hợp pháp đối với vùng lănh thổ này.

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-hoang-sa.aspx

  7. #37
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Thông Tin về HQ-10 trên đảo Ḥang Sa từ hoangkybactien‏

    Chị Huỳnh Thị Sinh, phu nhân của Hạm trưởng HQ-10 Ngụy Văn Thà.

    Cùng thân nhân của các anh Lê Văn Tây, Đinh Hoàng Mai, và các anh chiến sĩ khác đă hy sinh cùng HQ-10.

    Nhân có lá thư của những đồng bào miền Bắc gởi cho chị nhân ngày tưởng niệm lần thứ 39 HQ-10 đền nợ nước, tôi muốn cho chị cùng mọi người biết một chút tin tức về HQ-10 mà tôi tận mắt nh́n thấy khi đang trên lộ tŕnh đến Hong Kong. Câu chuyện như thế này:

    Vào ngày 24 tháng 7 năm 1979 chúng tôi vượt biển từ một tỉnh miền Trung. Trực chỉ hướng đông đi về Subic Bay/ Manila của Phi Luật Tân. Nhưng sau khoảng 5 hay 6 ngày ǵ đó th́ thuyền chúng tôi hết nước (việc bốc dầu và nước bị bại lộ, cả thuyền chỉ có hai can nước, nhưng vẫn liều lĩnh đi). Mọi người không dám đi tiếp v́ sợ chết khát. Lúc đó mọi người quyết định đi về hướng bắc và tây bắc chút xíu để t́m đảo Hoàng Sa để kiếm nước. Nhưng cũng không biết là đi bao lâu sẽ tới (v́ la bàn và hải đồ là đồ chợ trời, không được chính xác cho lắm), nhưng vẫn cứ đi. Th́ khoảng gần hai ngày sau (lúc này có lẻ là cuối tháng bảy hoặc đầu tháng 8 ǵ đó) th́ thuyền chúng tôi lọt vào một vùng san hô bạt ngàn.

    Sợ vỡ thuyền cho nên chúng tôi đi rất chậm để tránh đụng san hô, th́ vào lúc khoảng 5:30pm chiều, mặt trời đụng mặt nước ở ngay cuối chân trời, th́ bỗng dưng chúng tôi nh́n thấy một xác tàu sắt khổng lồ, chéo phía trước mặt bên tay trái (hướng tây). V́ tôi là người ngồi ngay mủi thuyền để hướng dẫn tránh san hô, lúc đó tôi tưởng là gặp tàu của trung cộng. Nên tôi chăm chú quan sát để coi thử có chữ tàu hay cờ tàu trên đó không. Khi thuyền tôi tiến đến gần hơn th́ tôi bỗng sững sờ chết lặng khi hàng chữ HQ-10 hiện ra trước mắt. Hàng chữ c̣n rất rơ, chưa bị rỉ sét, hay trầy tróc. Lúc này thuyền chúng tôi chỉ c̣n cách HQ-10 chừng 100 thước, và san hô rất cao gần đụng mặt nước, cho nên thuyền tôi không dám lại gần v́ trời đang sụp tối. Mọi người chỉ biết cho thuyền chạy thật là chậm để có thể thu gom cái h́nh ảnh đó vào trong đầu trong khoảng nữa giờ đồng hồ đó. Những ǵ tôi nh́n thấy tận mắt là:

    1. Tàu HQ-10 nằm chết trên một vùng san hô rộng lớn, giống như tàu bị mắt cạn vậy. Đầu quay về hướng Nam và Tây Nam (chúng tôi đang đi về hướng bắc đến Hồng Kông). Tàu chưa bị rỉ sét ǵ nhiều. Lúc tôi nh́n thấy th́ hơn 70% nước sơn vẫn c̣n nguyên vẹn.

    2. Tôi thấy không có dấu vết đạn (lớn) bên hông trái của tàu (chúng tôi chỉ nh́n thấy bên này thôi, không thể nh́n thấy hông bên kia).

    3. Đài chỉ huy bị tan nát (chắc do đạn của trung cộng). Tàu bị đứt ở khoảng giữa làm hai khúc, giống như bị cưa đôi bằng thủy lôi bắn tập trung vào khoảng giữa; nếu hầm đạn của tàu nằm ở khoảng giữa và bị nổ cũng có thể cưa đôi thân tàu làm hai phần.)

    4. Phần sau của tàu vẫn c̣n nguyên vẹn, nhưng rỉ sét nhiều hơn phần trước.

      Đó là những ǵ chúng tôi nh́n thấy ở Hoàng Sa. Nhờ nh́n thấy xác Tàu HQ-10 mà chúng tôi mới biết HQ-10 đă không ch́m vào ḷng đại dương như nhiều người tưởng.

      Và nhờ nh́n thấy hàng chữ HQ-10 mà chúng tôi mới biết ḿnh đang ở trong khu vực Hoàng Sa, và anh hoa tiêu đă chấm lại tọa độ để đi tiếp.

      Đi đến sáng th́ chúng tôi ra khỏi Hoàng Sa mà không gặp lính Trung cộng trên đảo hay trên biển.

      Kể từ đó (tháng 8 năm 1979) cho đến nay th́ tôi không biết tàu HQ-10 có c̣n ở đó nữa hay không, hay là bị bọn tàu kéo về lấy sắt vụn rồi.

      Một lần nữa, tôi chỉ muốn cho chị và mọi người biết là HQ-10 (và thân xác anh Hạm Trưởng cùng đồng đội của anh) nằm chết trên băi san hô ở Hoàng Sa, chứ không có bị ch́m vào ḷng đại dương như nhiều người tưởng đâu.

      Kính thư,

      19/1/2013

      hoangkybac (*)



    Thư gửi bà Huỳnh Thị Sinh, vợ cố trung tá Ngụy Văn Thà





    Kư lá thư này là những người yêu Tổ Quốc Việt Nam, yêu đồng bào Việt Nam đến cháy bỏng, trong đó có cả những người lính từng là những người khác chiến tuyến với Ông nhà lúc sinh thời. Nhưng tất cả những người lính chỉ đơn thuần làm nghĩa vụ công dân trong chế độ mà họ sống, dù bên này hay bên kia trong giai đoạn đau thương của lịch sử dân tộc không bao giờ có lỗi và giờ đây, khi ngộ ra, họ không coi những người ở bên kia chiến tuyến là kẻ thù...

    *

    Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2013


    Kính gửi Bà quả phụ Huỳnh Thị Sinh, vợ cố Trung tá Ngụy Văn Thà;
    Thưa Bà;

    Chúng tôi những người con nước Việt, trong những ngày này, ḷng đang hướng về Hoàng Sa và Trường Sa thân yêu của Tổ quốc xin gửi đến Bà cùng gia đ́nh lời thăm hỏi ân cần và lời chúc an lành, hạnh phúc!

    Cách đây 39 năm, ngày 19/1/1974, trong một cuộc chiến không cân sức với quân xâm lược Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa, Trung tá Ngụy Văn Thà, Hạm trưởng Chiến hạm Nhật Tảo HQ-10 đă tử trận cùng 73 đồng đội của Ông. Từ đó, toàn bộ quần đảo Hoàng Sa đă rơi vào tay quân xâm lược.

    Chúng tôi vô cùng xúc động trước sự hy sinh anh dũng của Ông nhà. Ông đă hiến thân v́ Tổ quốc – một sự hy sinh vẻ vang nhất, hơn bất cứ một sự hy sinh nào. Sự hy sinh ấy là một tấm gương cho các thế hệ sau noi theo trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của người Việt Nam.

    Thưa Bà;

    Chúng tôi rất vui v́ những năm gần đây, sự kiện Hoàng Sa được nhắc lại và lần đầu tiên, nhiều người mới biết đến. Các giá trị dần dần được trả lại đúng bản chất của nó.

    Ngày 24/7/2011, một cuộc biểu t́nh tại Hà Nội đă tôn vinh Ông nhà cùng những chiến sĩ đă ngă xuống Hoàng Sa và những chiến sĩ đă ngă xuống Trường Sa 14 năm sau đó.

    Ngày 27/7/2011, Lễ tưởng niệm chiến sĩ Việt Nam hy sinh trong các cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc đă được tổ chức tại Sài G̣n mà bà là nhân vật được mời dự. Buổi lễ đă tri ân tất cả các chiến sĩ hy sinh trong các cuộc chiến chống xâm lược tại biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, tại Hoàng Sa và Trường Sa.

    Những người đă ngă xuống v́ Tổ Quốc đều chung trong người ḍng máu Lạc Hồng, không có lư do nào để phân biệt người của chế độ này hay chế độ khác.

    Chúng tôi tin rằng sớm muộn rồi Tổ Quốc sẽ vinh danh xứng đáng Ông nhà cùng đồng đội của Ông đă ngă xuống trong cuộc Hải chiến Hoàng Sa.

    Trung tá Ngụy Văn Thà và nhiều đồng đội của Ông c̣n nằm lại nơi biển cả. Nhưng dù sao, Ông và đồng đội vẫn được nằm trong ḷng Đất Mẹ, dù nơi ấy đang bị kẻ thù chiếm đóng.

    Trong ngày giỗ của Ông, chúng tôi sẽ hướng về Biển Đông cầu mong cho linh hồn Ông cùng đồng đội được siêu thoát, để bày tỏ ḷng tri ân những người đă ngă xuống trong cuộc Hải chiến Hoàng Sa.

    Dù đảo không giữ nổi nhưng dân tộc ta, đời này và các đời sau sẽ t́m mọi cách lấy lại quần đảo Hoàng Sa, thu hồi về với đất Mẹ thân yêu.

    Thưa Bà;


    Chúng tôi được biết sau khi Ông nhà mất đi, dù tuổi đời c̣n rất trẻ, bà đă ở vậy nuôi ba con gái, cuộc sống của Bà hiện c̣n nhiều khó khăn. Lại nghe nói căn nhà chung cư nơi Bà ở đă phá đi làm lại, không biết bây giờ thế nào. Nhưng dù sao, chúng tôi luôn mong Bà sống thanh thản. Bà hăy tự hào v́ Bà là vợ của một người anh hùng.

    Kư lá thư này là những người yêu Tổ Quốc Việt Nam, yêu đồng bào Việt Nam đến cháy bỏng, trong đó có cả những người lính từng là những người khác chiến tuyến với Ông nhà lúc sinh thời. Nhưng tất cả những người lính chỉ đơn thuần làm nghĩa vụ công dân trong chế độ mà họ sống, dù bên này hay bên kia trong giai đoạn đau thương của lịch sử dân tộc không bao giờ có lỗi và giờ đây, khi ngộ ra, họ không coi những người ở bên kia chiến tuyến là kẻ thù.

    Kính chúc Bà sang năm mới b́nh an, có nhiều sức khỏe để làm những việc hữu ích phụng sự cho Tổ quốc Việt Nam.

    Chúng tôi nhờ Bà chuyển lời thăm hỏi, lời chúc mừng năm mới đến ba con gái của Bà, do sự hiến thân cao cả của Ông nhà mà sớm mồ côi cha.

    Xin cùng Bà hô lên một câu khẩu hiệu mà chúng tôi từng hô trên đường phố Hà Nội trong ngày 24/7/2011:

    NGỤY VĂN THÀ BẤT DIỆT!

    Kính thư












    Chúng tôi đồng kư tên:

    Nghiêm Ngọc Trai – Hà Nội
    Nguyễn Tường Thụy – Hà Nội
    Phan Trọng Khang- Hà Nội
    Phạm Thị Lân – Hà Nội
    Nguyễn Thị Dương Hà – Hà Nội
    Hoàng Cường – Hà Nội
    Hoàng Hà – Thanh Xuân – Hà Nội
    Văn Dũng – Việt Tŕ – Phú Thọ
    Ngô Duy Quyền – Hà Nội
    Trương Văn Dũng – Hà Nội
    Nguyễn Lân Thắng – Hà Nội
    Lê Thị Bích Vượng – Hà Nội
    Lă Việt Dũng – Hà Nội
    Nguyễn Thành Tiến – Hải Pḥng
    Đặng Bích Phượng – Hà Nội
    Nguyễn Xuân Diện – Hà Nội
    Phạm Quỳnh Hương – Hà Nội
    Nguyễn Thúy Hạnh – Hà Nội

    Cùng các vị có tên sau kư tên qua thư điện tử:

    Trần Vinh, Hoàng Mai – Hà Nội
    Huỳnh Công Thuận - Sài G̣n
    Lê Hồng Hà - Washington – Hoa Kỳ
    Ngô Hoàng Hưng - G̣ Vấp – Sài G̣n
    Anna Nguyễn - Illinois – Hoa Kỳ
    Nguyễn Văn Phúc - Tây Sơn – B́nh Định
    Vũ Ngọc Thắng, An Dương – Hải Pḥng
    Nguyễn Thanh Hưng, Cầu Giấy – Hà Nội
    Trần Hoàng Tuấn, G̣ Vấp – Sài G̣n
    Lê Chí Thành, Thanh Xuân – Hà Nội
    Nguyễn Văn Thuận, Hoàng Mai – Hà Nội
    Trần Thị Nga, Phủ Lư – Hà Nam
    Nguyễn Trường Sơn, Thanh Xuân – Hà Nội
    Paul Đỗ Trí, Lâm Đồng
    Vũ Đ́nh Quư, Kiến Xương – Thái B́nh
    Lê Thị Thu Trà, Hai Bà Trưng – Hà Nội
    Nguyễn Trọng Thu, Windsor – Canada
    Nguyễn Thế Anh, Từ Liêm – Hà Nội
    Nguyễn Công Chính, Sài G̣n
    Nguyễn Tiến Dũng, Vinh – Nghệ An
    Trần Phong, California – Hoa Kỳ
    Trần Helen, California – Hoa Kỳ
    Trần Cindy, California – Hoa Kỳ
    Trần Christine, California – Hoa Kỳ
    Trương Quốc Dũng, Tân B́nh – Sài G̣n
    Nguyễn Quang Duy, Melbourne - Australia
    Phạm Anh Tuấn, Pleiku – Gia Lai
    Phạm Duy Hiển, Vũng Tàu – Bà Rịa – Vũng Tàu
    Đặng Đinh Tấn Trương, Sài G̣n
    Phan Anh Khoa, Phú Vang – Thừa Thiên Huế
    Nguyễn Ngọc Yến, Hoàng Mai – Hà Nội
    Nguyễn Duy Anh, Hai Bà Trưng – Hà Nội
    Huỳnh Nguyễn Đạo, Bangkok – Thái Lan
    Nguyễn Đức Sắc, Tây Hồ – Hà Nội
    Hồ Đặng Vũ Thi, G̣ Vấp – Sài G̣n
    Bùi Thị Quyên, Tân Phú – Sài G̣n
    Nguyễn Văn Diễn, Việt Yên – Bắc Giang


    Đă gửi theo đường chuyển phát nhanh ngày 18/1/2013:

    Việc lấy chữ kư không phổ biến rộng và chốt danh sách sau đó chưa đến 1 ngày. Sau khi thư gửi đi c̣n một số quư vị tiếp tục kư qua email gồm:

    JB Nguyễn Hữu Vinh, Hà Nội
    Lê Mạnh Ninh, kiểm toán, Hà Nội
    Nguyễn Vũ Nhân, kỹ sư, Sài G̣n
    Phạm Văn Thành, Pháp
    Bùi Quang Thắng, nguyên Cán bộ Đoàn, Ba Đ́nh, Hà Nội
    Vũ Quốc Ngữ, thạc sỹ, nhà báo. Thanh Tŕ, Hà Nội.

    19/1/2013

    Nguồn: http://nguyentuongthuy2012.wordpress...-nguy-van-tha/

    Source: Private Email.

    Chú thích của daiviet_nguyen

    • hoangkybac (*) -- tôi nghĩ phải là hoangkybactien. Nhưng email gửi thế, tôi để y vậy. Bác hoangkybactien thỉnh thoảng cũng vào Vietland.

    • I reposted the email in its entirety. No changes made by me apart from possible minor formatting differences.

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    39 năm ngày mất Hoàng Sa
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2013-01-19

    Hôm nay 19 tháng 1, đúng 39 năm ngày Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào năm 1974 lúc ấy nằm dưới sự kiểm soát của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa.

    Photo courtesy of Lương Tâm Công Giáo

    Cố Hải Quân Thiếu Tá QLVNCH Ngụy Văn Thà, Hạm trưởng Hộ tống hạm Nhựt Tảo HQ-10, tử trận trong hải chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.

    Mặc Lâm phỏng vấn Giáo sư Hà Văn Thịnh giảng dạy môn lịch sử tại trường Đại học Huế về biến cố này.
    Nhờ bạn TQ giải phóng

    Mặc Lâm: Thưa Giáo Sư, hôm nay là ngày kỷ niệm 39 năm ngày mất Hoàng Sa vào năm 1974, tức là vào ngày 19-1-1974 Quân Lực VNCH đă bị Trung Quốc xua quân vô đánh chiếm quần đảo mà họ đang canh giữ cho đất nước. Kỷ niệm ngày này xin được phép hỏi Giáo Sư là trong thời gian đó Giáo Sư có được biết cụ thể vụ việc xảy ra, hay là hoàn toàn không biết cho đến sau này?

    GS Hà Văn Thịnh: Hồi đó tôi học năm thứ nhất Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội. Nói thực là ông Hoàng Tùng khi đó, tôi không nhớ rơ thầy giới thiệu như thế nào, nhưng mà thầy giới thiệu là các em hôm nay – 180 sinh viên Khoa Sử - Đại Học Tổng Hợp Hà Nội nghe ông Hoàng Tùng - Ủy viên Trung Ương Đảng, Tổng biên tập báo Nhân Dân, hay là Ban tư tưởng Trung ương ǵ đó, chức vụ tôi không nhớ, nhưng mà ông Hoàng Tùng nói chuyện về lịch sử th́ ông có nói chuyện Hoàng Sa.

    Ông nói nguyên văn thế này: "V́ ta bận đánh Mỹ, không có thời gian và chưa đủ khả năng để giải phóng Hoàng Sa nên nhờ bạn Trung Quốc giải phóng. Sau này ḿnh thống nhất đất nước rồi phía bạn sẽ trả cho ḿnh."

    GS Hà Văn Thịnh

    Ông nói nguyên văn thế này: “V́ ta bận đánh Mỹ, không có thời gian và chưa đủ khả năng để giải phóng Hoàng Sa nên nhờ bạn Trung Quốc giải phóng. Sau này ḿnh thống nhất đất nước rồi phía bạn sẽ trả cho ḿnh”.

    Tôi xin nói với anh Mặc Lâm là trong lớp của tôi có nhiều người sau này làm to lắm, thí dụ như ông Phạm Quang Ngọc, nhiều người nữa và họ đều nghe câu đó cả.

    Mặc Lâm: Vâng. Thưa Giáo Sư, từ câu nói đó cho đến sau năm 1979, tức là khi Trung Quốc đánh Việt Nam rồi, chỉ vài năm sau thôi chứ không lâu, th́ thái độ của chính quyền Miền Bắc lúc đó đối với Trung Quốc như thế nào? Họ có đứng ra nói rơ ràng vấn đề Hoàng Sa phải giải quyết hay là vẫn im lặng, thưa Giáo Sư?

    GS Hà Văn Thịnh: Chẳng ra cái ǵ cả anh ạ. Tôi chẳng thấy bên phía chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa nói ǵ hết. Không có. Im lặng. Chỉ có khi vào Huế rồi th́ tôi nghe kể rằng ông Nguyễn Văn Thiệu có ra ngoài này thành lập binh đoàn Hoàng Sa để mà đánh lấy lại Hoàng Sa. Tôi có nghe nói vậy. Sau năm 1975 th́ tôi nghe kể như vậy. C̣n về phía chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa mà bây giờ là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam th́ không nghe nói ǵ hết. Măi sau này mới nói.


    Biệt hải VNCH lên đường ra Hoàng Sa -1974- Photo vietlist.com.us
    Mặc Lâm: Vâng. Chắc Giáo Sư cũng c̣n nhớ là cách đây hai năm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă đăng đàn trước Quốc Hội và xác định rằng Trung Quốc đă đánh VNCH vào năm 1974 và chiếm Hoàng Sa. Từ đó đến nay nhà nước Việt Nam đă có những cử chỉ, những động thái, hay công bố nào chính thức sau lời tuyên bố đó của Thủ tướng Dũng hay không, thưa Giáo Sư?

    GS Hà Văn Thịnh: Về câu hỏi của anh th́ tôi xin khẳng định như thế này: Câu nói đó của Thủ tướng Dũng trước Quốc Hội theo tôi đánh giá là câu nói hay nhất, là đóng góp lớn nhất của Thủ tướng Dũng đối với dân tộc Việt Nam đấy, nhưng mà khổ nỗi là sau đó dường như cách nh́n, cách đánh giá của chính phủ không tương xứng với điều mà Thủ tướng Dũng đă nói ở trước Quốc Hội.

    Điều đó đă làm cho tôi và một số người, mà cụ thể là tôi rất buồn. Thực ra việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa ngày càng tàn bạo hơn, ngang ngược hơn, vô sỉ hơn với mưu đồ độc chiếm Biển Đông mà đáng lẽ ta phải phản ứng quyết liệt hơn, phản ứng mạnh hơn.
    Phân biệt bất công

    tri-an-hoang-sa-1974-250.jpg
    Ngày 19 tháng Giêng năm 2013, một nhóm các bạn trẻ tại miền Bắc âm thầm bày tỏ ḷng biết ơn 74 chiến sĩ VNCH đă hy sinh vào 39 năm về trước để bảo vệ quần đảo Hoàng Sa. Photo courtesy of Dân Làm Báo.
    Mặc Lâm: Có một điều mà rất nhiều người thắc mắc đó là Bộ Ngoại Giao Việt Nam tuy lên tiếng chống Trung Quốc trong việc họ thành lập thành phố Tam Sa, nhưng không hề đưa ra những chứng cớ hồi năm 1974 chính Trung Quốc là kẻ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, phải chăng là v́ chữ Việt Nam Cộng Ḥa ám ảnh quá nhiều đến nỗi họ quên tất cả quyền lợi quốc gia hay không, thưa Giáo Sư?

    GS Hà Văn Thịnh: Bây giờ khẳng định th́ rất khó anh ạ, tại v́ “lấy nhu thắng cương” đấy mà, ḿnh đoán định chính sách của nhà nước hiện nay là thế này thế khác, theo tôi th́ ḿnh chưa đủ cơ sở để khẳng định điều đó, bởi v́ trong chính trị - ngoại giao nó phức tạp lắm.

    Anh đă đọc “Bên Thắng Cuộc” chắc anh biết câu của bà Nguyễn Thị Nga – vợ ông Lê Duẩn kể cho tác giả Huy Đức, câu mà ông Duẩn nói th́ theo tôi dường như hiện nay giới lănh đạo Việt Nam quên mất câu này.

    Theo tôi là không công bằng anh ạ. Theo tôi là phải ghi nhận 74 chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă hy sinh để bảo vệ Hoàng Sa, bảo vệ biển đảo của tổ quốc như vậy chính đáng là liệt sĩ.

    GS Hà Văn Thịnh

    Bà Nga kể rằng là “Anh Lê Duẩn nói rằng lần đầu tiên Việt Nam xin đạn pháo để chuẩn bị giải phóng Miền Nam th́ Trung Quốc nói không có. Anh Lê Duẩn cũng nói rằng một thằng Trung Quốc muốn sang đây cũng không cho nó sang đây. Không có xe th́ bắt đi bộ. Trung Quốc nói là làm đường cho Lào thôi nhưng họ lại lập làng Trung Quốc trên đất Lào. Họ muốn thăm ḍ ta về đường Trường Sơn v́ nay mai họ chiếm Trường Sơn. Về chiến lược, ai chiếm được Trường Sơn th́ người đó sẽ khống chế được Đông Dương, cho nên ḿnh phải quyết định”. Đó là cách nói của Lê Duẩn.

    Theo tôi th́ lănh đạo Việt Nam hiện nay không để ư tới lời nói của ông Lê Duẩn. Đó là ư kiến của bà Nguyễn Thị Nga hoàn toàn chính xác.

    Mặc Lâm: Quay lại câu hỏi về ngày 19 tháng 1 một lần nữa, thưa Giáo Sư. Hiện nay đồng bào hải ngoại luôn luôn ghi nhớ chuyện anh Ngụy Văn Thà là người hy sinh và rơ ràng tên tuổi của anh là một liệt sĩ chứ không thể nói “lính ngụy” được, nhưng chính quyền trong nước vẫn chưa bao giờ lên tiếng xác định anh Ngụy Văn Thà cùng với 74 chiến sĩ hy sinh là những liệt sĩ của tổ quốc Việt Nam. Như vậy dưới cái nh́n của một người giảng dạy về lịch sử th́ điều này có công bằng cho những người chiến đấu để bảo vệ đất đai của tổ quốc hay không?

    tri-an-hoang-sa-1974-2-250.jpg
    Các bạn trẻ tại miền Bắc thiết kế 74 ngọn hoa đăng h́nh hoa sen tượng trưng cho 74 chiến sĩ VNCH đă hy sinh, và một chiếc thuyền có ḍng chữ HQ-10 được kết bằng 74 bông hồng đỏ thắm tượng trưng cho chiến hạm HQ-10 đă bị quân xâm lược Trung Quốc bắn ch́m vào 39 năm về trước.
    GS Hà Văn Thịnh: Theo tôi là không công bằng anh ạ. Theo tôi là phải ghi nhận 74 chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă hy sinh để bảo vệ Hoàng Sa, bảo vệ biển đảo của tổ quốc như vậy chính đáng là liệt sĩ. Bởi v́ xương máu của họ đổ ra để bảo vệ tổ quốc th́ không thể nào mà nh́n nhận một cách khác được. Điều đó nhất định là phải như vậy rồi.

    Bây giờ chưa nhận th́ sau này nhất định phải nh́n nhận như vậy thôi. Cái đó là cả dân tộc tri ân chứ không phải một vài lănh đạo công nhận hay không công nhận mà thành ra sự thật được. Sự thật là cả dân tộc Việt Nam phải ghi ơn những người đó.

    Mặc Lâm: Một lần nữa xin cảm ơn GS Hà Văn Thịnh đă giúp chúng tôi cuộc phỏng vấn này.

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trận hải chiến Hoàng Sa 1974



    Theo website Hải Quân "hqvnch.net"



    Bốn chiến hạm của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa đă tham dự trận hải chiến Hoàng Sa bảo vệ lănh thổ vào năm 1974. Chiến hạm HQ-10 trúng đạn vào pháo tháp bị ch́m tại trận, chiến hạm HQ-16 bị hư hại nặng nghiêng 15 độ, chiến hạm HQ-5 và HQ-4 bị hư nhẹ. Gần 50 thủy thủ và hạm trưởng Ngụy Văn Thà của HQ-10 tử vong. Ngoài ra HQ-5 có 3 quân nhân tử vong và 16 bị thương.





    Bối cảnh



    Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng Ḥa đă đảm nhiệm chủ quyền trên quần đảo này cho đến khi cuộc hải chiến xảy ra. Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo, được gọi là nhóm Nguyệt Thềm (Crescent group) và nhóm Bắc đảo hay An Vĩnh/Tuyên Đức (Amphitrite group).



    Dưới thời Việt Nam Cộng Ḥa đă có đài khí tượng do Pháp xây, trực thuộc ty khí tượng Đà Nẵng và được bảo vệ bởi một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Năm 1956, hải quân Trung cộng chiếm đóng đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc nhóm Bắc đảo. Năm 1958, Trung cộng cho công bố bản tuyên ngôn lănh hải 4 điểm, trong đó có tuyên bố chủ quyền của Trung cộng bao gồm các đảo Đài Loan, Đông-sa/Tây-sa (tức Hoàng Sa của Việt Nam) và Nam-sa (tức Trường Sa của Việt Nam), đảo Macclesfield, quần đảo Bành Hồ (Pescadores).






    Trung tâm Huấn luyện Sĩ quan Hải quân Nha Trang của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà



    Vào giai đoạn này, Trung cộng vẫn là đồng minh của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tiến hành cuộc chiến tranh chống lại Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ.



    Ngày 22 Tháng Chín năm 1958, báo Nhân Dân đăng công hàm của Thủ Tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Phạm Văn Đồng gửi thứ trưởng Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 Tháng Chín năm 1958 của chính phủ Trung cộng quyết định về hải phận.



    Năm 1961, chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa ban hành sắc lệnh khẳng định chủ quyền Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam của Việt Nam Cộng Ḥa.



    Trong thời gian 1964-1971, hải quân Trung cộng và hải quân Việt Nam Cộng Ḥa chạm súng liên tục trên hải phận Hoàng Sa, nhưng không đưa đến thương vong. Trong thời điểm đó, Việt Nam Cộng Ḥa cũng thiết lập một sân bay nhỏ tại đảo Hoàng Sa.






    Hải Quân Đại Tá Hồ Văn Ngạc đang viết trên Bia Chủ Quyền Việt Nam tại đảo Trường Sa năm 1973





    Năm 1973, với Hiệp Định Paris, Hoa Kỳ và Đệ Thất Hạm Đội sau khi rút quân và thiết bị ra khỏi quần đảo Hoàng Sa đă xem việc bảo vệ quần đảo này là việc riêng của Việt Nam Cộng Ḥa.



    Năm 1974 khi một phái đoàn của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa trong việc chuẩn bị thiết lập phi trường có khả năng chuyên chở vận tải cơ hạng nặng C-7 Caribou th́ khám phá ra sự hiện diện của hải quân Trung Quốc, và giao tranh xảy ra sau đó.





    Tương quan lực lượng





    Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16)





    Phía Việt Nam có tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5), tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16), khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4), hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10), một đại đội hải kích thuộc hải quân Việt Nam Cộng Ḥa, một số biệt hải (biệt kích hải quân) và một trung đội địa phương quân đang trú pḥng tại đảo Hoàng Sa.



    Phía Trung cộng có Liệp Tiềm Đĩnh Số 274, Liệp Tiềm Đĩnh Số 271, Tảo Lôi Hạm Số 389, Tảo Lôi Hạm Số 391, Liệp Tiềm Đĩnh Số 282, Liệp Tiềm Đĩnh Số 281 và hai chiến hạm số 402 và số 407 chở quân (không rơ loại), Tiểu Đoàn 4 và Tiểu Đoàn 5 thuộc Trung Đoàn 10 Hải Quân Lục Chiến, và hai đội trinh sát.



    Ngày 16 Tháng Giêng, 1974, tuần dương hạm Lư Thường Kiệt sau khi đưa một phái đoàn của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa phát hiện hai chiến hạm số 402 và số 407 của hải quân Trung cộng gần Cam Tuyền, và phát hiện quân Trung cộng chiếm đóng hoặc cắm cờ Trung cộng tại các đảo Quang Ḥa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc.






    Lực lượng Biệt Hải chuẩn bị lên đường bảo vệ Hoàng Sa, 1974.





    Sau khi cấp báo về bộ tư lệnh hải quân vùng 1 duyên hải tại Đà Nẵng, HQ-16 dùng quang hiệu yêu cầu các chiến hạm Trung cộng rời lănh hải Việt Nam. Các chiến hạm Trung cộng không rời vùng, và cũng dùng quang hiệu yêu cầu phía Việt Nam Cộng Ḥa rời lănh hải Trung cộng.






    Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10)

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trận hải chiến Hoàng Sa 1974
    p2




    Ngày 17 Tháng Giêng, 1974, khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) đến Hoàng Sa đổ bộ một toán biệt hải và một đội hải kích xuống Cam Tuyền để nhổ cờ Trung Quốc. Sau đó các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa rút trở lên tàu. Cùng trong ngày Liệp Tiềm Đĩnh Số 274 và Liệp Tiềm Đĩnh Số 271 của Trung Quốc xuất hiện.



    Ngày 18 Tháng Giêng, 1974, Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh, tư lệnh phó hải quân Việt Nam Cộng Ḥa bay ra bộ tư lệnh hải quân vùng 1 duyên hải tại Đà Nẵng để trực tiếp chỉ huy trận đánh. Ông ban hành lệnh hành quân Hoàng Sa 1 nhằm chiếm lại các đảo Cam Tuyền, Quang Ḥa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc.



    Lực lượng hành quân Hoàng Sa 1 được tăng cường thêm tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) làm soái hạm cho cuộc hành quân, và hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10). Do hải hành lâu ngày chưa kịp tu bổ, HQ-10 tham chiến với một máy bất khiển dụng, chỉ c̣n một máy hoạt động.






    Soái hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5)





    Ngày 19 Tháng Giêng, 1974, biệt hải và hải kích Việt Nam Cộng Ḥa từ HQ-5 đổ quân lên mặt Nam đảo Quang Ḥa và hải quân Trung Quốc đổ quân xuống mặt Bắc đảo. Hai bên giao tranh và phía Việt Nam Cộng Ḥa có 3 chết và 2 bị thương. Do quân Trung Quốc quá đông, quân Việt Nam Cộng Ḥa rút trở lên HQ-5.



    Ngay sau đó chiến hạm hai bên triển khai đội h́nh gần đảo Quang Ḥa và chiến hạm Việt Nam Cộng Ḥa khai hỏa trước. Hai bên chạm súng từ 30 đến 45 phút, cùng thời điểm đó bộ tư lệnh hải quân Việt Nam Cộng Ḥa nhận được thông báo của văn pḥng tùy viên quân sự Hoa Kỳ (DAO) tại Sài G̣n, cho biết radar đệ thất hạm đội ghi nhận một số phóng lôi hạm (guided missile frigate) và chiến đấu cơ MIG từ Hải Nam đang tiến về phía Hoàng Sa.



    Bộ tư lệnh hải quân Việt Nam Cộng Ḥa sau đó yêu cầu đệ thất hạm đội trợ giúp, nhưng không thành công.













    Kết quả



    Theo tài liệu của Việt Nam Cộng Ḥa th́ phía Trung Cộng Liệp Tiềm Đĩnh 274 trúng đạn, tay lái bất khiển dụng phải ủi vào băi san hô để thủy thủ đoàn đào thoát, Liệp Tiềm Đĩnh 271 và 389 bị ch́m tại trận. Liệp Tiềm Đĩnh 389 và 391 bị hư hại nặng.



    Phía Việt Nam Cộng Ḥa chiến hạm HQ-10 trúng đạn vào pháo tháp bị ch́m tại trận, chiến hạm HQ-16 bị hư hại nặng nghiêng 15 độ, chiến hạm HQ-5 và HQ-4 bị hư nhẹ. Gần 50 thủy thủ và hạm trưởng Ngụy Văn Thà của HQ-10 tử vong. Ngoài ra HQ-5 có 3 quân nhân tử vong và 16 bị thương.



    Hai ngày sau trận hải chiến, ngày 20 Tháng Giêng, tàu chở dầu Ḥa Lan “Kopionella” vớt được 23 người thuộc thủy thủ đoàn của chiến hạm HQ-10 đang trôi dạt trên biển.



    Đến mười ngày sau, ngày 29 Tháng Giêng, ngư dân Việt Nam vớt được một toán quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa gần Mũi Yến (Qui Nhơn), gồm 1 sĩ quan, 2 hạ sĩ quan và 12 quân nhân thuộc lực lượng đổ bộ lên Quang Ḥa, đă dùng bè vượt thoát đảo sau trận hải chiến.




    Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4)





    Trung cộng bắt giữ 48 tù binh, trong đó có một người Mỹ. Số tù binh đó sau này được trao trả tại Hồng Kông qua Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế.



    Sau trận chiến, Việt Nam Cộng Ḥa đă ra nhiều tuyên bố cũng như trưng ra các chứng cớ lịch sử về chủ quyền của ḿnh và đă được chính phủ Cộng Ḥa Pháp ủng hộ v́ trước đây theo ḥa ước Pháp-Thanh th́ người Pháp đă thực hiện chủ quyền ở quần đảo này.



    Tuy nhiên, Trung cộng đă cho đập phá các bia chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, đào các mộ của người Việt đă chôn ở đây, xóa các di tích lịch sử của người Việt để áp đặt chủ quyền của họ trên quần đảo này.




    Tân Khoá Sinh Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà Nhập Học.



    -----------------------------

    Sau đây là danh sách các chiến sĩ sống sót được chép lại từ quyển nhật kư của Tất Ngưu:

    Danh sách thủy thủ đoàn thuộc Hộ Tống Hạm NHẬT TẢO HQ10 đă trở về sau trận hải chiến Hoàng Sa:





    Trung sĩ Bí Thư - TSBT - Vơ văn Bằng

    Trung sĩ Tiếp Vụ- TSTV - Đỗ kim Hoàng

    Hạ sĩ 1 Trọng Pháo - HS1TP - Nguyễn văn Tám

    Hạ sĩ Trọng Pháo - HSTP - Trần ngọc Sơn

    Hạ sĩ Trọng Pháo - HSTP - Phạm văn Lợi

    Hạ sĩ Trọng Pháo - HSTP - Vơ văn Tuấn

    Hạ sĩ Trọng Pháo - HSTP - Lê tấn Hưng

    Hạ sĩ Trọng Pháo - HSTP - Vương văn Và

    Hạ sĩ 1 Cơ Khí - HS1CK - Lưu tố Nữ

    Hạ sĩ Cơ Khí - HSCK - Nguyễn hồng Cứng

    Hạ sĩ Cơ Khí - HSCK - Huỳnh văn Ḥa

    Hạ sĩ Tiếp Vụ - HSTV - Nguyễn văn A

    Thủy thủ 1 Cơ Khí - TT1CK - Trần văn Hà

    Hạ sĩ Bí Thư - HSBT - Đỗ văn Thành

    Thủy thủ 1 Thám Xuất - TT1TX - Trương văn Long

    HQ Trung úy - K8/OCS - Hà đăng Ngân

    HQ Trung úy - K20/NT - Phạm văn Th́

    HQ Trung úy - K1/70 ĐB - Ngô văn Ḥa

    HQ Trung úy - K25/VBĐL - Nguyễn đông Mai

    HQ Thiếu úy - K24/NT - Phạm thế Hùng

    HQ Chuẩn úy - K1/IOCS - Tất Ngưu


    H́nh ảnh một số tàu chiến Trung Cộng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 16-09-2012, 06:53 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 09-07-2011, 06:02 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 18-06-2011, 04:04 PM
  4. 37 NĂM TRẬN TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974.
    By nghiep in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 10-06-2011, 04:22 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 30-01-2011, 03:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •