Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 45 of 45

Thread: Dự thảo Hiến Pháp mới: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà

  1. #41
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Ôi những Benjamin Franklin Việt Nam

    Tous sont belles à perfection.

    Vui nhỉ !!! Đàm thanh Sơn nói là đă góp ư sửa đổi Hiến Pháp với Nhà nước một bài rất dài, rất tâm huyết song bị Nhà nước CS cắt nhiều đoạn thừa. Hắn ta đă bày tỏ nỗi uất ức với BBC. Nay hắn lại ngồi chung với 2 tên khác, viết nguyên một HP mới.

    Tôi tuyên đoán là Hiến Pháp của bộ 3 này sẽ theo cùng con đường Hiến Pháp của nhóm BoxítVN.
    Last edited by Lehuy; 04-02-2013 at 12:28 AM.

  2. #42
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95

    Hiến pháp bọ xít




  3. #43
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Đề nghị sữa hiến pháp về lảnh thổ và lảnh hăi

    Đề nghị sữa hiến pháp về lảnh thổ và lảnh hăi. CSHN nên vẽ lưởi con ǵ (lưởi chó, lưỡi nai ǵ cũng được miễn sao liếm ra cho rộng rộng một 1 tí..)

    Chớ ngồi đó mà nh́n hiến pháp tụi chệt vẽ lưởi Ḅ, hiến pháp Khmer Krom nào đó vẽ lưỡi Heo coi sao được ..


    Tại sao CSHN không đủ bản tánh CS vẽ đại ra cái lữơi nào đó liếm qua Lào, qua Miên hay qua Chệt đều OK hết ...

    TRong khi đó tụi chệt, tụi Miên vẽ LƯỠI LIẾM rần rần K̀A

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...=23404&page=45

  4. #44
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Nhân sĩ trí thức tới Quốc Hội, đ̣i bỏ điều 4 Hiến Pháp

    Có hai điểm quan trọng trong bản kiến nghị, một kiểu "đấu tranh nghị trường" tôi cho là thích hợp với hoàn cảnh Việt Nam bây giờ:
    1. Băi bỏ điều 4 vi hiến.
    2. Tái xác lập quyền tư hữu đất đai.

    Trí thức Việt đă bước ra, vấn đề là phải can đảm đi hết chặng đường. Lộ tŕnh này có sự tác động bên ngoài hay không, chúng ta chưa biết, nhưng ít nhất nó diễn ra phù hợp với nội dung "lộ tŕnh dân chủ" mà đại sứ quán, lănh sự quán Hoa kỳ đang xiễn dương và phổ biến trên trang mạng tại Việt Nam.

    http://photos.state.gov/libraries/vi...n-brief-vn.pdf

    http://vietnamese.vietnam.usembassy....ated_docs.html

    Diễn tiến này cũng phù hợp với trào lưu dân chủ đang xăy ra trên thế giới, tại Trung Đông, cùng với những khiếm khuyết, lổ hổng của sự thiết lập chính quyền, mà điều này nếu không dự liệu giải pháp tương thích sẽ dễ tạo ra nội loạn, nội chiến như Việt Nam đă từng kinh nghiệm vào thập niên 50-60.

    HÀ NỘI (NV) - Một phái đoàn gồm 16 nhân sĩ trí thức đă đến Quốc Hội CSVN trao bản kiến nghị 7 điểm yêu cầu sửa đổi hiến pháp cũng như trao bản hiến pháp mẫu do họ soạn thảo.


    Phái đoàn nhân sĩ trí thức do ông Nguyễn Đ́nh Lộc, nguyên bộ trưởng Bộ Tư Pháp CSVN dẫn đầu đến Quốc Hội trao bản thỉnh nguyện 7 điểm về sửa hiến pháp. (H́nh: Ba Sàm)

    Họ đại diện cho 72 người đầu tiên kư tên trên bản kiến nghị mà hiện nay đă có trên 2,000 người tham gia (sau hai tuần lễ vận động kư tên) kêu gọi chế độ Hà Nội trả lại quyền làm chủ đất nước cho người dân.

    Trong số những người tới Quốc Hội trao kiến nghị sáng Thứ Hai, có các đảng viên CSVN kỳ cựu và giữ các chức vụ quan trọng như nguyên Bộ Trưởng Tư Pháp Nguyễn Đ́nh Lộc mà ông cũng từng là đại biểu Quốc Hội, ông Nguyễn Trung, nguyên đại sứ tại Thái Lan, thành viên ban nghiên cứu của thủ tướng, bà Phạm Chi Lan, nguyên thành viên ban nghiên cứu của thủ tướng, ông Nguyễn Minh Thuyết, nguyên đại biểu Quốc Hội, Tiến Sĩ Nguyễn Quang A, nhà văn Nguyên Ngọc...

    Đáng chú ư trong số này là nguyên Bộ Trưởng Tư Pháp Nguyễn Đ́nh Lộc. Ông từng là trưởng ban biên tập Hiến pháp 1992, trưởng ban soạn thảo Bộ luật Dân sự.

    Trong bản tin ngắn sơ khởi kèm danh sách 16 người của phái đoàn, có một đoạn video hơn 6 phút lời phát biểu của Giáo Sư Tương Lai, thành viên của phái đoàn.

    “Trên thực tế, hiện nay chúng ta mới có độc lập nhưng mà chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do”. Lời ông Tương Lai phát biểu. Ông là một giáo chức nổi tiếng từng là viện trưởng Viện Xă Hội Học Việt Nam, cố vấn cho hai đời thủ tướng Vơ Văn Kiệt và Phan Văn Khải.

    Ông cho rằng “Chúng ta đă bao nhiêu núi xương sông máu đổ ra để dành được độc lập nhưng mà có độc lập mà không có tự do, không có dân chủ, không có hạnh phúc th́ độc lập không có ư nghĩa ǵ.”


    Ông Nguyễn Đ́nh Lộc từng là trưởng ban biên tập Hiến Pháp 1992, trưởng ban soạn thảo Bộ luật Dân sự. (H́nh: Ba Sàm)

    Ông đả kích cái tư duy “chuyên chính vô sản” nay đă lỗi thời mà ông kêu gọi phải gạt bỏ. Nếu không, sự sửa đổi hiến pháp mà chế độ Hà Nội đang tuyên truyền ồn ào chỉ để sửa những cái râu ria phụ thuộc mà ông nói “đều trở nên vô nghĩa”.

    Chỉ thấy một tờ báo nhà nước duy nhất là tờ Người Lao Động có bản tin về cuộc tiếp xúc nói trên, thuật lời ông Phạm Duy Hiển, nguyên viện trưởng Viện Nghiên Cứu Hạt Nhân Đà Lạt nói “Chúng tôi kỳ vọng nhận được phản hồi đối với bản kiến nghị và Hiến Pháp mẫu”.

    Trong bản kiến nghị gồm 7 điểm kêu gọi chế độ Hà Nội sửa hiến pháp, nổi bật nhất là họ đ̣i bỏ điều 4 dành độc quyền cai trị cho đảng Cộng Sản và trả lại quyền tư hữu đất đai cho người dân.

    Trong bản tin của báo Giáo Dục Việt Nam hôm 4 tháng 2 năm 2013, ông Nguyễn Minh Thuyết vạch ra cho thấy bản dự thảo hiến pháp mới của ban soạn thảo của Quốc Hội CSVN thấy công bố trên Internet đă xiết chặt hơn nữa quyền của người dân.

    “Trao đổi với phóng viên báo Giáo Dục Việt Nam, G.S-T.S. Nguyễn Minh Thuyết - nguyên phó chủ nhiệm Ủy Ban Văn Hóa, Giáo Dục, Thanh Niên, Thiếu Niên và Nhi Đồng của Quốc Hội tiếp tục chỉ ra một số điểm mà ban soạn thảo Hiến pháp cần lưu ư để có điều chỉnh cho phù hợp.

    Cụ thể, Điều 71 của Hiến pháp 1992 viết rơ: ‘Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của ṭa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm Sát Nhân Dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật’.

    Dự thảo chuyển Điều 71 thành Điều 22, nhưng toàn bộ quy định được trích ở trên (nhằm hạn chế việc bắt người tùy tiện) đă bị xóa. ‘Hiến pháp năm 1992 đă quy định rơ ràng như vậy mà vẫn c̣n có những trường hợp bị bắt và giam giữ tùy tiện. Nếu quy định này mà bị gạch khỏi Hiến pháp th́ th́ sẽ có nhiều vấn đề bất cập xảy ra?’ GS Thuyết nói”, báo GDVN kể lại.

    Tiến Sĩ Hoàng Xuân Phú, giáo sư tại Việt Toán Học ở Hà Nội, cũng là một trong những người tới Quốc Hội Hà Nội sáng Thứ Hai, từng viết một bài phân tích và b́nh luận về dự thảo hiến pháp CSVN nói dành độc quyền lănh đạo đất nước và cướp quyền sở hữu đất đai của người dân là hai tử huyệt của chế độ.

    Trên báo điện tử VietNamNet ngày 2 tháng 2 năm 2013, Luật Sư Trần Quốc Thuận, nguyên phó chủ nhiệm Văn pḥng Quốc Hội CSVN cho rằng dự thảo hiến pháp của nhà nước soạn thảo “vẫn phản ánh sự áp đặt ư chí, quan niệm cũ về Hiến pháp, quan tâm nhiều đến sự ổn định chế độ hơn là tự do và hạnh phúc của nhân dân và một số điều khoản mang tính tuyên ngôn thiếu nội hàm cụ thể”.

    Trong số hơn 2 ngàn người đă kư tên trên bản kiến nghị, hàng trăm người là đảng viên đảng CSVN, cùng với rất nhiều chức sắc Công Giáo Việt Nam gồm cả một vị tổng giám mục, hai giám mục, hơn 100 linh mục và nữ tu, chưa kể giáo dân. (T.N.)
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...platephone.htm
    Last edited by Hoàng Long; 06-02-2013 at 01:36 AM.

  5. #45
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Sửa đổi Hiến pháp dưới góc nh́n một Thẩm phán Mỹ gốc Việt

    Ông thẩm phán Phan Quang Tuệ đă có những nhận định rất thực tế và sâu sắc, lột tả âm mưu, quỷ kế nguỵ biện của csVN về chiêu thức góp ư sửa hiến pháp.

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-tham.html?m=1
    Mặc Lâm (RFA) - "Cách giải quyết vấn đề là phải tách rời khâu soạn thảo hiến pháp ra khỏi Đảng Cộng sản, không giao cho đảng cộng sản nữa, mà phải trở lại nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc nhân dân. Đó là phải trao lại việc soạn thảo hiến pháp cho một đại hội thể hiện ư nguyện của nhân dân mà nó xuất phát từ mỗi địa phương. Mỗi địa phương công cử người đại diện tham gia đại hội đó thông qua bầu cử. Nhưng cuộc bầu cử hay ứng cử đó phải ở bên ngoài Mặt trận Tổ quốc v́ cái mặt trận này là một cơ quan rất mơ hồ, một cánh tay nối dài của Đảng Cộng sản, nó không nằm ở đâu trong bản hiến pháp cả mà cái ǵ Đảng Cộng sản cũng buộc phải đi qua cái mặt trận này. Nó là một bóng ma và đàng sau bóng ma đó không ai khác hơn là đảng cộng sản..." - Thẩm phán Phan Quang Tuệ.

    *

    Đối với Hiến pháp Hoa Kỳ, một văn kiện sớm nhất của thế giới trải qua hơn hai trăm năm nhưng chưa bao giờ thay đổi có phải là tấm gương để nh́n vào mà thực hiện đối với việc thay đổi Hiến pháp Việt Nam lần này hay không?

    Mặc Lâm phỏng vấn Thẩm phán Phan Quang Tuệ, Thẩm phán Liên Bang của ṭa án San Francisco để t́m hiểu thêm mấu chốt quan trọng nhất của Hiến pháp Mỹ bản Hiến pháp đă và đang là kim chỉ nam cho nhiều nước trên thế giới.



    Từ hiến pháp Hoa Kỳ...

    Mặc Lâm: Thưa Thẩm Phán, rất cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi câu chuyện về Hiến pháp ngày hôm nay. Trước tiên xin được hỏi ông là Hiến pháp Hoa Kỳ được định nghĩa như thế nào và mục đích cao nhất của nó là ǵ, thưa ông?

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Thực ra cách hành văn và trong khoản mở đầu của Hiến Pháp Hoa Kỳ 1787 không định nghĩa điều ǵ hết, nó chỉ nói lên cái khát vọng của người dân, của dân tộc Hoa Kỳ rằng là “We the people of the United States. . .” những người soạn thảo muốn thiết lập bản hiến pháp để xây dựng một nước Mỹ hùng cường trong một đoạn mở đầu rất ngắn.

    Điểm tôi muốn nhấn mạnh là trong đó bản hiến pháp mà họ viết nói lên khát vọng của dân tộc Hoa Kỳ, có nghĩa không phải viết bản hiến pháp đó cho thời kỳ 1787 khi nước Mỹ vừa độc lập, mà viết luôn cho cả hậu thế, tức là một văn kiện căn bản đặt ra lộ tŕnh cho dân tộc để đạt mục đích tiến bước không ngừng, tạo ra một Hiệp Chủng Quốc hoàn hảo hơn.

    Thành ra Hiến Pháp Hoa Kỳ là một đạo luật căn bản nói lên khát vọng của một dân tộc chứ không phải riêng cho thế hệ này mà cho tất cả những thế hệ tương lai. Văn kiện đó đặt những nền móng căn bản tổ chức chính quyền nhằm mục đích phục vụ cho dân tộc. Đó là cách tôi đọc và suy nghĩ về định nghĩa của bản hiến pháp.

    Mặc Lâm: Thưa Thẩm phán, ngôn ngữ được dùng trong bản hiến pháp của Hoa Kỳ được xem là trong sáng và cẩn trọng từng câu từng chữ so với tất cả mọi văn kiện hiện nay trên thế giới. Theo ông th́ điều này mang lại lợi ích ǵ cho nền tư pháp của Mỹ và đặc biệt Việt Nam có thể học hỏi được ǵ ở những câu chữ như vậy?

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Tuy Hiến pháp Hoa Kỳ được họ viết rất rơ ràng như vậy nhưng mỗi khi có câu hỏi về ư nghĩa thực sự của hiến pháp th́ họ lại có cơ quan là Tối Cao Pháp Viện để giải thích hiến pháp.

    Trở lại câu hỏi chính của anh Mặc Lâm là ư nghĩa và lời văn phải trong sáng đó, th́ theo tôi họ nhằm đưa ra một lộ tŕnh cho thật rơ, càng rơ càng tốt.

    Năm mươi lăm đại biểu họp ở Pennsylvania để viết bản Hiến pháp Hoa Kỳ không thể nào đoán trước được những điều ǵ sẽ xảy ra. Chẳng hạn như ngày hôm nay tại Quốc hội Hoa Kỳ đang thảo luận về Second Amendment nói về quyền “The Rights to Bear Arms”, thành thử điều quan trọng là ḿnh phải viết làm sao vừa đủ rơ đồng thời vừa đủ rộng.

    Thí dụ như nói về quyền tự do ngôn luận và tự do tôn giáo th́ Tu Chính Án Số 1 viết như thế này: “Congress shall make no law respecting an establishment of religion, or prohibiting the free exercise thereof; or abridging the freedom of speech, or of the press; or the right of the people peaceably to assemble, . . .” chữ mà tôi muốn nhấn mạnh là Tu Chính Án nói rất rơ “Congress shall make no law”. Họ dùng chữ “Congress shall make no law” tức là Quốc Hội không được làm một đạo luật nào khác để quy định về tự do tôn giáo và tự do báo chí, tự do hội họp. Khi dùng kỹ thuật như vậy, thay v́ định nghĩa th́ họ sẽ nói là “Congress”, đây hiểu theo nghĩa là cơ quan lập pháp được làm đủ thứ luật ngoại trừ điều này th́ không được.

    Mặc Lâm: Thưa ông, Hiến pháp Hoa Kỳ có cho phép nghị sĩ hay dân biểu kiêm nhiệm luôn vai tṛ hay chức vụ trong chính phủ hay không? Và tại sao họ lại không cho phép điều này, thưa ông?Ư nghĩa và giọng văn như vậy được họ viết rất rơ không thể nào lầm lẫn được. Nó c̣n ấn định khi có việc giải thích hiến pháp trong tương lai th́ người ta dựa theo cái ư nguyên khởi của những nhà lập hiến, đồng thời nói rơ rằng quốc gia đứng ngoài không can thiệp vào đời sống và tự do ngôn luận vốn là nền móng căn bản của Hoa Kỳ.

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Trong Chương 1 của Hiến pháp Hoa Kỳ họ có nói rơ là không có dân biểu hay nghị sĩ nào có thể vừa là dân biểu hay nghị sĩ mà vừa có mặt trong chính quyền. Ngược lại cũng không có người nào ở trong nội các chính phủ được kiêm nhiệm các chức vụ ở trong quốc hội.

    Khi Hiến pháp Hoa Kỳ được lập ra các nhà lập pháp muốn nhấn mạnh sự phân quyền giữa hành pháp và lập pháp, thành thử những người đă ở trong lập pháp qua làm bên chính phủ cũng được nhưng sau khi đă từ chức. Tôi lấy một thí dụ mới nhất hiện nay đó là ông John Kerry, nghị sĩ của tiếu bang Massachusetts, được Tổng thống Obama đề cử và Quốc hội thông qua cho ông làm Tổng trưởng Ngoại giao. Khi ông làm Tổng trưởng Ngoại giao th́ ông không c̣n làm nghị sĩ tại tiểu bang Massachusetts nữa và sẽ có một cuộc bầu cử để thay thế cho ông.

    Sở dĩ như vậy là v́ người ta muốn nhấn mạnh tới sự phân quyền. Nguyên tắc chính là sự phân quyền. Đă là phân quyền th́ không thể ở lập pháp lại kiêm nhiệm luôn bên hành pháp hoặc ngược lại.

    ... Việt Nam học được ǵ


    Mặc Lâm: Thưa Thẩm Phán, có một kinh nghiệm là năm 1946 Việt Nam Dânchủ Cộng ḥa soạn thảo hiến pháp và cũng trong năm đó Hoa Kỳ trực tiếp giúp soạn thảo một bản hiến pháp cho Nhật Bản. Tuy nhiên, bản hiến pháp của Nhật vẫn c̣n hiệu lực cho tới ngày nay trong khi Việt Nam đă nhiều lần phải thay đổi. Như vậy Việt Nam có cần mời chuyên gia hiến pháp của Hoa Kỳtư vấn cho họ trong việc soạn thảo hay không, thưa ông?

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Thưa anh Mặc Lâm, tôi nghĩ ở thời buổi này ḿnh không cần chuyên gia nữa. Nhưng có một điều ḿnh có thể làm được là theo cái tinh thần của người ta mà học hỏi.

    Hiến Pháp 1946 của Nhật Bản xuất hiện trong bối cảnh sau thời kỳ Nhật Bản sụp đổ và đi vào chương tŕnh tái thiết, lúc đó người có quyền hành là ông Tướng Mc Arthur. Thoạt tiên ông không nghĩ tới vấn đề hiến pháp, nhưng phía người Nhật th́ họ muốn biết cách tổ chức chính phủ của họ sẽ như thế nào, cho nên từ đó mới nảy sinh ư kiến soạn thảo một bản hiến pháp cho Nhật Bản. Bản hiến pháp nhấn mạnh đến thời kỳ tái thiết và có nếu lên mấy điểm quan trọng. Đó là thứ nhứt họ duy tŕ vai tṛ của Nhật Hoàng với tính cách tượng trưng, thứ hai là bản hiến pháp tuyên bố rơ ràng từ bỏ con đường bạo lực và sau đó thiết lập thể chế của Nhật Bản từ 1946 cho tới bây giờ.

    Bản Hiến pháp Nhật Bản có điểm đặc biệt là không hề có thay đổi nào, ngay cả một dấu phẫy cũng không thay đổi nữa. Trước bản Hiến pháp 1946 của Nhật Bản là bản hiến pháp của thời Minh Trị Thiên Hoàng h́nh như vào năm 1890 th́ phải.

    Xem lại Việt Nam của ḿnh th́ trong thời kỳ 1945 – 1975 Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa có 4 bản hiến pháp của cộng sản, c̣n ở Miền Nam th́ Việt Nam Cộng ḥa có 2 bản hiến pháp là Hiến pháp 1959 của Đệ Nhất Cộng ḥa và Hiến pháp 1967 của Đệ Nhị Cộng ḥa. Về phương diện người cộng sản th́ năm 1946 có một bản hiến pháp, 1960 có một bản hiến pháp, 1980 tức là sau khi Việt Nam thống nhất dưới chế độ cộng sản có một bản hiến pháp. Năm 1992 có một bản khác, và có một sự thay đổi để thành hiến pháp năm 2001, tức nói trắng ra nước Việt Nam cộng sản có 5 hiến pháp.

    Lư do là v́ người cộng sản họ giải thích là “để phù hợp với t́nh thế”, tức là họ chỉ thấy trước mắt thôi chứ họ không nhắm những thế hệ tương lai. Cho nên cứ mỗi một lần như vậy là họ đổi hiến pháp như thể họ thay một cái áo, nhưng bản chất dưới cái áo đó thực sự vẫn chỉ là Đảng Cộng sản.

    Những nhà nghiên cứu nh́n lại hiến pháp Việt Nam thời cộng sản th́ cũng nên so sánh: hiến pháp đi cùng lúc đó với bản điều lệ của Đảng Cộng sản. V́ vậy dù thay bao nhiêu áo th́ điều lệ của đảng cộng sản vẫn y như vậy và nó bao trùm lên tất cả các bản hiến pháp của Việt Nam cộng sản. Nó có mấy điểm: Đảng Cộng sản là đảng tiên phong hay là đảng lănh đạo; thứ hai nữa họ không giấu điều đó trong điều lệ, ngay cả các vấn đề về tài chánh, ngân sách của đảng gồm những ǵ họ đều kể ra, kể cả “gồm cả ngân sách quốc gia”.

    Như vậy ḿnh thấy muốn đổi th́ phải đổi từ căn bản và trước khi đổi th́ ḿnh phải hỏi là đổi hay thay thế. Nếu phải đổi th́ tại sao phải đổi. Và nếu lư do để đổi là v́ hiến pháp không phục vụ người dân mà phục vụ đảng th́ phải thay đổi từ dưới trở lên và từ trên xuống dưới. Có nghĩa là băi bỏ hoàn toàn để có một hiến pháp mới qua một cuộc tham khảo ư kiến rộng lớn. Thiết lập những quyết nghị của từng địa phương, đưa đến một đại hội và đại hội đó thông qua để tổ chức một cuộc bầu cử lập hiến. Với con đường đi từng bước như vậy chúng ta sẽ tạo được một bản hiến pháp không những cho ngày hôm nay mà cho cả những thế hệ mai sau.

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Câu hỏi nói rằng người ta nghi ngờ th́ sự nghi ngờ đó có căn cơ chính đáng hết sức, là v́ từ tháng giêng Đảng Cộng sản kêu gọi góp ư kiến, và thời gian mà họ nói là để gửi kiến nghị là 3 tháng, tức là cuối tháng 3 th́ chấm dứt.

    Mặc Lâm: Thưa ông Thẩm Phán, chúng ta cũng biết là hơn 95% đại biểu quốc hội của Việt Nam hiện nay là đảng viên và được Đảng Cộng sản chỉ định qua Mặt trận Tổquốc mà họ gọi là “hiệp thương”. Như vậy việc Chủ tịch Quốc hội làm trưởng ban soạn thảo hiến pháp lần này khiến người ta nghi ngờ rằng họ sẽ bảo vệ điều khoản có lợi cho đảng cộng sản. Ông Thẩm phán có ư kiến ǵ về trường hợp này?

    Sau khi có lời kêu gọi của họ th́ có một bản dự thảo hiến pháp được mệnh danh là Hiến Pháp 2013 do 72 người yêu nước ở trong nước đại diện cho mấy ngàn người cũng ở trong nước công bố, và mới đây có 16 người đại diện cho khối đó đưa bản dự thảo hiến pháp 2013 này lên cho trưởng ban soạn thảo hiến pháp của quốc hội. Diễn tiến từ đó về sau này như thế nào th́ ḿnh không biết. Người chủ tịch của ủy ban để kêu gọi soạn thảo hiến pháp cũng lại ở trong quốc hội và cũng thuộc Mặt trận Tổ quốc, cũng là đảng viên cộng sản. Điều nghi ngờ của ḿnh với quá tŕnh của Đảng Cộng sản là cứ lâu lâu khi nào có một chuyện ǵ đó th́ họ lại thay đổi hiến pháp th́ nghi ngờ đó người ta đặt ra là đúng.

    Cách giải quyết vấn đề là phải tách rời khâu soạn thảo hiến pháp ra khỏi Đảng Cộng sản, không giao cho đảng cộng sản nữa, mà phải trở lại nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc nhân dân. Đó là phải trao lại việc soạn thảo hiến pháp cho một đại hội thể hiện ư nguyện của nhân dân mà nó xuất phát từ mỗi địa phương. Mỗi địa phương công cử người đại diện tham gia đại hội đó thông qua bầu cử. Nhưng cuộc bầu cử hay ứng cử đó phải ở bên ngoài Mặt trận Tổ quốc v́ cái mặt trận này là một cơ quan rất mơ hồ, một cánh tay nối dài của Đảng Cộng sản, nó không nằm ở đâu trong bản hiến pháp cả mà cái ǵ Đảng Cộng sản cũng buộc phải đi qua cái mặt trận này. Nó là một bóng ma và đàng sau bóng ma đó không ai khác hơn là đảng cộng sản.

    Thành thử tôi thấy chuyện đưa ra bản kiến nghị rồi đem nộp th́ nếu họ cứ tiếp tục như vậy th́ người ta sẽ nghi ngờ. Có nhiều người bảo mấy người đó bị mắc lừa, nhưng tôi không tin là họ bị mắc lừa. Họ ở trong nước họ có kinh nghiệm và họ biết cả, nhưng họ vẫn cứ làm để coi Đảng Cộng sản sẽ trả lời ra sao. Tôi cho đây là cơ hội cuối cùng của Đảng Cộng sản để chứng minh họ là một tổ chức có thực tâm, và nên tách vụ sửa đổi hiến pháp ra khỏi Đảng Cộng sản. Ư kiến của tôi là như vậy.

    Mặc Lâm: Dạ vâng. Thưa Thẩm phán, trong bản hiến pháp hiện hành của Việt Nam tại Chương 5 Điều 69 có ghi là “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh, theo quy định của pháp luật”. Xin Thẩm phán cho biết cáiđuôi “theo quy định của pháp luật” này có vi phạm tinh thần của hiến pháp hay không ạ?

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Nó vi phạm chớ. Ông coi cái điều 69, điều 70 và những điều kế tiếp th́ cái ǵ họ cũng tḥng câu “theo quy định của pháp luật”. Về vấn đề này th́ tôi đă nói từ năm 1995 tại Đại Học San Diego. Cái gọi là “theo quy định của pháp luật” th́ quy định luật pháp là ai? Là Đảng Cộng sản. Thực tế ở trong nước dưới thời cộng sản cho tới bây giờ không có một tờ báo tư nhân nào hết. Trên toàn quốc h́nh như có trên 700 tờ báo nhưng đều là báo của nhà nước dưới sự kiểm soát của Đảng Cộng sản, mà trong Đảng Cộng sản có một ủy ban kiểm soát tư tưởng th́ phải, vậy th́ một khi tư tưởng mà bị kiểm soát bởi đảng cộng sản th́ làm sao có tự do ngôn luận được ?

    Ông Mặc Lâm hỏi tôi về việc này, tôi xin nói là ḿnh trách người cộng sản không thôi th́ cũng không phải, mà ḿnh phải trách ḿnh nữa tức là người dân mà tiêu biểu là những người trí thức hoặc là không theo dơi t́nh h́nh đất nước, hoặc là biết mà không dám nói. Bây giờ tôi sẽ chứng minh.

    Về Hiến Pháp 1946, tôi thấy không có một hiến pháp nào trên thế giới mà viết một cách kỳ cục như thế này: “Chủ tịch nhà nước không chịu trách nhiệm bất cứ về vấn đề ǵ ngoại trừ trường hợp phản quốc”. Chủ tịch nhà nước hồi đó là ông Hồ Chí Minh, mà ai cũng biết trong Đảng Cộng sản th́ Chủ tịch nhà nước là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản, vậy mà nói là không chịu trách nhiệm th́ tức là ông HCM ngồi xổm trên luật pháp rồi.

    Tôi chứng minh điều thứ hai. Họ ra cái Hiến pháp 1960, trong đó họ nói không ai bị bắt bớ, giam cầm một cách độc đoán v…v… nhưng năm 1961 họ ra một nghị quyết nho nhỏ thành lập trại cải tạo trên toàn quốc và giam giữ không biết bao nhiêu người, nó đi ngược hoàn toàn hiến pháp đó của họ.

    Không chút lạc quan

    Mặc Lâm: Ông Thẩm phán cũng biết rằng hiến pháp của Việt Nam không cho phép tam quyền phân lậpđược quy định trong điều 2,và điều 4 hiến pháp ghi rằngĐảng Cộng sản là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.Nhận xét của Thẩm phán về hai điều này ra sao?

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Thưa, thứ nhất về vấn đề phân quyền. Nhiều người cứ tưởng rằng phân quyền là nh́n bề ngang tức là chia quyền ông này làm luật, ông kia thi hành luật, ông nọ giải thích luật. Điều đó dưới chế độ cộng sản nó không có. Nhưng đặt giả dụ họ viết là có phân quyền trong tương lai th́ ḿnh phải nhớ mục đích của phân quyền không phải là để chia quyền. Mục đích của chuyện phân quyền là để kiểm soát lẫn nhau nhằm bảo vệ và phục vụ người dân. Đó mục đích của phân quyền chứ không phải phân quyền là “tôi vô đây tôi làm cái này, anh không được đụng tới tôi”. Không phải như vậy!

    Điều 4 Hiến pháp nói đảng lănh đạo nhà nước và xă hội, là nó sao chép lại điều 6 của hiến pháp Liên Xô, mà Liên Xô th́ đă sụp đổ hồi 1991, và với điều 4 này Đảng Cộng sản Việt nam giam hết tất cả các phần c̣n lại của bản hiến pháp. Không c̣n phân quyền, không c̣n cái ǵ hết. Cho nên phải lấy Đảng Cộng sản ra khỏi hiến pháp th́ mới có một bản hiến pháp thực sự được.

    Mặc Lâm: Xin hỏi Thẩm Phán một câu cuối. Theo cái nh́n tổng quát của ông về chuyện sửa đối hiến pháp lần này ở Việt Nam th́ nó sẽ dẫn tới đâu? Một bản hiến pháp mới được h́nh thành, hay sẽ lập lại vết xe cũ của những bảnhiến pháp vừa qua, thưa ông?

    Thẩm phán Phan Quang Tuệ: Về câu hỏi này th́ thực ra tôi cứ suy nghĩ hoài về điều đó. Thí dụ như bây giờ ông Mặc Lâm hỏi tôi có góp ư kiến vào việc sửa đổi hiến pháp đó không? Tôi hay những người thuộc thế hệ chúng tôi đă kinh qua rồi mà lần nào cũng đặt lại câu hỏi như vậy. Ḿnh không muốn tiếp tục tham gia vào chuyện lập đi lập lại như thế này v́ nó đă chứng tỏ trong quá khứ qua những chuyện giống như là họ kêu gọi người quốc gia ra hợp tác, mà ra hợp tác với họ th́ bị họ thanh toán.

    Tôi có đọc đâu đó lời phát biểu của một ông trong Quốc hội Cộng sản Việt Nam chống lại ư kiến kêu gọi đa nguyên. Ông ta nói Việt Nam không cần đa nguyên v́ chúng ta đă thử rồi vào hồi 1945-1946, nhưng mà rốt cuộc chỉ có mỗi Đảng Cộng sản là đứng lên chống thực dân. Không biết ông đó bao nhiêu tuổi. Sự thật là đảng cộng sản đă thanh toán hết các phe phái quốc gia rồi nhưng họ không nói cái khúc đó.

    Trở lại câu hỏi của ông Mặc Lâm th́ tôi thấy thế này, tôi không có một chút lạc quan nào nhưng mà ḿnh vẫn cứ tiếp tục cố gắng góp phần vào. Có một điểm tôi muốn nói như thế này, tôi có đọc qua bản dự thảo Hiến pháp 2013 của các vị ở trong nước th́ đó là một bản dự thảo khá lắm, có những ư tưởng mới. Nó đề nghị thay đổi danh xưng “Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa” v́ cái danh xứng đó kỳ lắm, không có nước nào trên thế giới đem một cái chủ nghĩa đặt tên cho nước của ḿnh. Hai nữa có một điều khoản họ nói “xét lại các cam kết quốc tế mà do tổ chức nào hay chính phủ nào đă cam kết trong bí mật”, th́ đó là cả một sự cố gắng, một bước tiến rất dài.Cũng như vấn đề thảm sát Tết Mậu Thân th́ họ đổ vấy là do quân đội Mỹ và quân đội VNCH chớ họ không có ǵ hết.

    Nhưng cũng có những quan niệm chẳng hạn như “tương lai phải gồm có đại biểu của Bắc – Trung – Nam “, hay thí dụ như “bầu cử có giám sát quốc tế” th́ nên đưa ra khỏi cái năo trạng đó đi.

    Dù có thể bị lừa hoài nhưng tôi vẫn tin rằng nếu ḿnh đi ra được và ḿnh làm được một bản hiến pháp mới, bầu cử mới, th́ ḿnh không cần “Bắc – Trung – Nam” nữa, bỏ cái năo trạng Bắc-Trung-Nam đi. Không có ngôn ngữ đó trong cách hành văn hiến pháp của ḿnh. Hai nữa là khi bầu cử ḿnh không cần giám sát quốc tế. Quốc tế có thể tới quan sát, nhưng ḿnh không cần ai nói là bầu cử của ḿnh hợp pháp. Người ḿnh đứng lên nhận trách nhiệm, làm công cuộc xác nhận, ḿnh đánh canh bạc đó cho các thế hệ tương lai.

    Tôi đặt trường hợp của tôi ở trong nước, tôi nghĩ rằng người ở trong nước dù là đảng viên hay không khi đặt bút kư cùng với tên tuổi, địa chỉ đ̣i sửa đổi hiến pháp, và trong bản dự thảo đó của họ không thấy có h́nh bóng nhắc nhở ǵ đến Đảng Cộng sản th́ tôi cho đó là hành động can đảm. Dù ḿnh không hỗ trợ cho kiến nghị đó th́ ḿnh vẫn hỗ trợ cho hành động can trường của những người đó. Họ dám đứng lên, họ dám làm. Đó là ư kiến của tôi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Nam: Dự thảo hiến pháp mới
    By Hoàng Long in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 04-01-2013, 03:32 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2012, 08:06 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 10-11-2011, 12:21 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-10-2010, 04:30 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •