Page 2 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 11 to 20 of 51

Thread: KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HP 1992: Cái Bẩy Đảng CS Gỉương Ra cho Trí Thức Việt Nam? Hải Ngoại Hổ Trợ Quốc Nội? Tôn Giáo ?

  1. #11
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    DANH SÁCH NGƯỜI KƯ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 10)

    DANH SÁCH NGƯỜI KƯ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (ĐỢT 10)
    1/02/2013
    http://www.boxitvn.net/bai/44778


    Đợt 10:
    1743. Lê Hữu Đức, Trung tướng, Hà Nội
    1744. Nguyễn Gia Năng, đảng viên, CLB Hưu trí, Hà Nội
    1745. Lê Ngọc Anh, kỹ sư, Hà Nội
    1746. Phạm Trung Hiếu, kinh doanh, TP HCM
    1747. Vo Viet Long, TSKH, Pháp
    1748. Nguyễn TrọngThành,Lithua nia
    1749. Trương Tấn Phát, kinh doanh,Australia
    1750. Trần Bích Lệ, kinh doanh,Australia
    1751. Nguyễn Việt Hà, kỹ sư, TP HCM
    1752. Dương Văn Hiền, công dân, B́nh Thuận
    1753. Trần Mai Anh, Hà Nội
    1754. Quách Hồng Khánh, sinh viên, Hà Nội
    1755. Nguyễn Công Khanh, thương gia,Australia
    1756. Bùi HoàiNam, kỹ sư, Hà Tĩnh
    1757. Nguyễn Văn Hiếu, TP HCM
    1758. Vũ Tuấn, GS TS, Nhà giáo Nhân dân, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội
    1759. Gioan Bao-ti-xi-ta Hoàng Đông Dương, linh mục Giáo phận Vinh
    1760. Trần Thế Phượng, buôn bán, TP HCM
    1761. Hoàng Đông Dương, linh mục Giáo phận Vinh
    1762. JB. Nguyễn Khắc Bá, linh mục, Giám đốc Đại chủng viện Vinh Thanh
    1763. Ngọc Thạch, kỹ sư, TP HCM
    1764. Nguyễn Thị T́nh, giảng viên, Đại học Đồng Tháp, Đồng Tháp
    1765. Phạm Ngọc Côn, PGS TS, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Khoa học Quản lư, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
    1766. Nguyễn Văn Luật, Hoa Kỳ
    1767. Cao Văn Hoàng, sinh viên, TP HCM
    1768. Lê Đ́nh Lượng, nghề nghiệp tự do, Nghệ An
    1769. Nguyễn Duy Trung, nhà giáo nghỉ hưu, Hà Nội
    1770. Pham Minh Sơn, Hà Nội
    1771. Le Xuan Phuong, kỹ sư, Đà Nẵng
    1772. Vơ Nguyên Thạch, kiến trúc sư, TP HCM
    1773. Lương Văn Vũ, kinh doanh, Hà Nội
    1774. Andy Vu, công nhân,Australia
    1775. Nguyễn Bá Toàn, kỹ sư, đă nghỉ hưu, Hà Nội
    1776. Phùng Mạnh Cường, kỹ sư, CHLB Đức
    1777. Phạm Kim Bảng, Trưởng pḥng kinh doanh, Bến Tre
    1778. Hồ Liên, TS, giảng viên trường Viết văn Nguyễn Du, Đại học Văn hóa Hà Nội, đă nghỉ hưu
    1779. Trần Quang Ngọc, nghiên cứu, Hoa Kỳ
    1780. Nguyễn Văn Hùng, sinh viên, Hà Tĩnh
    1781. Phạm Công Thăng, sinh viên, Hà Tĩnh
    1782. Nguyễn Hoàng Diệu, sinh viên, Hà Tĩnh
    1783. Đậu Văn Tuấn, sinh viên, Nghệ An
    1784. Phan Quang Thuần, sinh viên, Hà Tĩnh
    1785. Trần Thị Đào, sinh viên, Nghệ An
    1786. Nguyễn Diệu, sinh viên, Nghệ An
    1787. Tê-rê-sa Nguyễn Thị Nhă, sinh viên, Nghệ An
    1788. Nguyễn Thị Thu, sinh viên, Hà Tĩnh
    1789. Maria Nguyễn Hồng Phúc, sinh viên, Nghệ An
    1790. Lê Văn Thượng, sinh viên, Hà Tĩnh
    1791. Phan Thị Thu, sinh viên, Hà Tĩnh
    1792. Lê Thị Mai Lan, sinh viên, Hà Tĩnh
    1793. Nguyễn Ngọc Thạch, sinh viên, Hà Tĩnh
    1794. Ngô Thị Thanh Ngân, sinh viên, Nghệ An
    1795. Trần Thị Thu Hằng, sinh viên, Hà Tĩnh
    1796. Phan Thị Vinh, sinh viên, Nghệ An
    1797. Lê Thị Kim Loan, sinh viên, Hà Tĩnh
    1798. Đặng Thị Tiến, sinh viên, Hà Nội
    1799. Nguyễn Thị Liễu, sinh viên, Nghệ An
    1800. Nguyễn Thế Tú, sinh viên, Nghệ An
    1801. Đào Thị Anh, sinh viên, Vĩnh Phúc
    1802. Lê Văn Tú, sinh viên, Nghệ An
    1803. Đào Thu Thủy, sinh viên, Vĩnh Phúc
    1804. Nguyễn Thị Kim Chi, sinh viên, Hà Tĩnh
    1805. Ngô Thị Quyên, sinh viên, Hà Tĩnh
    1806. ChuĐ́nh Thanh, sinh viên, Nghệ An
    1807. Nguyễn Văn Hồng, sinh viên, Nghệ An
    1808. Nguyễn Thế Hùng, sinh viên, Hà Tĩnh
    1809. Nguyễn Văn Dũng, sinh viên, Nghệ An
    1810. Cao Thị Thịnh, sinh viên, Hà Tĩnh
    1811. Lê Văn Quang, sinh viên, Nghệ An
    1812. Trần Văn Thiên, sinh viên, Nghệ An
    1813. Nguyễn Thị Thủy, sinh viên, Hà Tĩnh
    1814. Hoàng Thị Ngọc Mai, sinh viên, Nghệ An
    1815. Trần Thị Hiền Vinh, sinh viên, Nghệ An
    1816. Hồ Sỹ Long, sinh viên, Nghệ An
    1817. Nguyễn Huy Chiến, sinh viên, Hà Tĩnh
    1818. Nguyễn Văn Toàn, sinh viên, Nghệ An
    1819. Trần Khắc Điệp, sinh viên, Hà Tĩnh
    1820. Hoàng Hà Giang, sinh viên, Hà Tĩnh
    1821. Lê Danh Thương, sinh viên, Hà Tĩnh
    1822. Trương Thị Lư, sinh viên, Nghệ An
    1823. Nguyễn Văn Phúc, sinh viên, Hà Tĩnh
    1824. Phạm Văn Huấn, sinh viên, Nghệ An
    1825. Nguyễn Thị Thuận, sinh viên, Nghệ An
    1826. Phạm Văn Đại, sinh viên, Nghệ An
    1827. Phạm Thị Thơm, sinh viên, Nghệ An
    1828. Nguyễn Văn Hường, sinh viên, Nghệ An
    1829. Mạnh Thị Phương Mai, sinh viên, Hà Tĩnh
    1830. Đặng Hữu Tuấn, sinh viên, Nghệ An
    1831. Lê Văn Ưu, sinh viên, Nghệ An
    1832. Lưu Chí Tèo, sinh viên, Nghệ An
    1833. Nguyễn Thị Huyền, sinh viên, Nghệ An
    1834. Nguyễn Khâm Tính, sinh viên, Nghệ An
    1835. Cao Thị Lan, sinh viên, Hà Tĩnh
    1836. Phạm Thị Bích Huệ, sinh viên, Hà Tĩnh
    1837. Vơ Thị Thu Hương, sinh viên, Nghệ An
    1838. Phạm Thị Thanh Nga, sinh viên, Nghệ An
    1839. Lê Thị Hương, sinh viên, Nghệ An
    1840. Trần Thị Mỹ, sinh viên, Nghệ An
    1841. Đoàn Thị Nga, sinh viên, Nghệ An
    1842. Nguyễn Thị Lan Anh, sinh viên, Nghệ An
    1843. Hoàng Thị Hạnh, sinh viên, Nghệ An
    1844. Phạm Thị Hường, sinh viên, Nghệ An
    1845. Hà Duy Quyết, sinh viên, Hà Tĩnh
    1846. Trần Tuấn Vũ, sinh viên, Hà Tĩnh
    1847. Trần Văn Viết, sinh viên, Hà Tĩnh
    1848. Nguyễn Thúc Ngọc, sinh viên, Nghệ An
    1849. Nguyễn Quang Tú, sinh viên, Nghệ An
    1850. Nguyễn Xuân Sơn, sinh viên, Nghệ An
    1851. Nguyễn Quốc Bằng, sinh viên, Hà Tĩnh
    1852. Phạm Văn Sỹ, sinh viên, Nghệ An
    1853. Nguyễn Thị Ngọc, sinh viên, Nghệ An
    1854. Lê Mai Ca, sinh viên, Nghệ An
    1855. Nguyễn Xuân Hải, sinh viên, Nghệ An
    1856. Đinh Duyên, sinh viên, HàNam
    1857. Trần Thị Vui, sinh viên,NamĐịnh
    1858. Đào Thị Ngọc, sinh viên, Vĩnh Phúc
    1859. Nguyễn Thị Kiều, sinh viên, Vĩnh Phúc
    1860. Nguyễn Kim Vọng, sinh viên, Vĩnh Phúc
    1861. Phạm Văn Lượng, sinh viên, Nghệ An
    1862. Phạm Thị Dung, sinh viên, Nghệ An
    1863. Hoàng Đức Thành, sinh viên,NamĐịnh
    1864. Cao Văn Đồng, sinh viên, Hà Tĩnh
    1865. Nguyễn Thị Hương, sinh viên, Nghệ An
    1866. Hoàng Đức Danh, sinh viên, Nghệ An
    1867. Nguyễn Công Bắc, nghề nghiệp tự do, Vinh
    1868. Nguyễn Hữu Trung, công dân ViệtNam, kỹ sư, Hà Nội
    1869. Truong The Minh, Hoa Kỳ
    1870. Trịnh Trọng Thủy, đảng viên đă bỏ sinh hoạt 3 năm nay, cựu cán bộ VietinBank, Hà Nội
    1871. Hoàng Mạnh Cường, giáo viên,NamĐịnh
    1872. Trần Anh Dũng, kỹ sư, Hà Nội
    1873. Trần VănNam, Hải Dương
    1874. Hà Minh Phượng, kỹ sư, CHLB Đức
    1875. Pham Tuan Tu, họa sĩ, Hà Nội
    1876. Đặng Thanh Quư, nhân viên, Hoa Kỳ
    1877. Lê Nguyên Long, Đại học Quốc gia Hà Nội
    1878. Nguyễn Xuân Long, Đại họcMichigan, Hoa Kỳ
    1879. Peter Ho, TP HCM
    1880. Nguyen Van Danh, TP HCM
    1881. Hien Anh, Hoa Kỳ
    1882. Nguyen Minh Diep, Logistic officer,Australia
    1883. Trần Thị Mộng Thu, nội trợ, TP HCM
    1884. Phan Thanh B́nh, Hoa Kỳ
    1885. Châu Ngô, Hoa Kỳ
    1886. Lê Xuân, cựu học sinh Phan Châu Trinh, kỹ sư, Đà Nẵng
    1887. Le Cong Qui, kỹ sư, TP HCM
    1888. Trần Châu, sinh viên, TP HCM
    1889. Thu San Nguyễn Thế Hùng, TS, Viện Vật lư, Hà Nội
    1890. Nguyễn Quang Vinh, đảng viên Đảng Cộng sản ViệtNam, Hà Nội
    1891. Đinh Nguyên Tùng, nghiên cứu viên,Viện Hóa,Singapore
    1892. Nguyễn Xuân Cường, giảng viên, Huế
    1893. Hà QuốcNam, cử nhân, Bến Tre
    1894. Mai Thanh B́nh, cử nhân, TP HCM
    1895. Lê Hồng Sơn, kỹ sư, B́nh Dương
    1896. Ngô Quốc Thanh, kỹ sư, Hà Nội
    1897. Phạm Bá Quế, linh mục Giáo phận Hà Nội
    1898. Lê Minh Tâm, đảng viên Đảng Cộng sản ViệtNam, hưu trí, Thái B́nh
    1899. Bùi Ngọc Kết, kinh doanh, TP HCM
    1900. Đào Thị Phán, nghỉ hưu, Hà Nội
    1901. Bùi Chát, nhà xuất bản Giấy Vụn, TP HCM
    1902. Hoàng Ngọc Cầm, TSKH, Hà Nội
    1903. Nguyễn Thượng Thành, Hà Nội
    1904. Vũ Văn Sim, nghề nghiệp tự do, Đồng Nai
    1905. Nguyễn Kiến Phước, nhà báo, TP HCM
    1906. Nguyễn Văn Vinh, linh mục Quản hạt Văn Hạnh, Giáo phận Vinh
    1907. Trần Việt Hoàng, chuyên gia khoa học, Hoa Kỳ
    1908. Nguyễn Đ́nh Khuyến, họa sĩ, Hà Nội
    1909. Đào Việt Dũng, dân thường, Hà Nội
    1910. Nguyễn Tiến Chinh, bác sĩ, cán bộ nhà nước, Đak Lak
    1911. Đoàn Khôi, cựu sĩ quan Việt Nam Cộng ḥa của miềnNamtrước 1975, Hoa Kỳ
    1912. Francois Xavier Nguyễn Đ́nh Tùng, giáo dân, TP HCM
    1913. Nguyễn Hồng Lĩnh, Hoa Kỳ
    1914. Vơ Đoàn Phong, chuyên viên, TP HCM
    1915. Lữ Quỳnh, nhà văn, Hoa Kỳ
    1916. Tran Van Loc, kỹ sư,Australia
    1917. Tran Ngoc Suong, hưu trí,Australia
    1918. Trần Đ́nh Sơn Cước, nguyên hội viên Hội Luật gia thành phố Hồ Chí Minh, Hoa Kỳ
    1919. Trần Ngọc Thạch, bán bánh ḿ vỉa hè, TP HCM
    1920. Đào Tấn Anh Trúc, thợ điện, Pháp
    1921. Dương Thế Tuyền, cựu giáo chức,NamĐịnh
    1922. Lê Văn Quyền, cựu giáo chức,NamĐịnh
    1923. Dương Mạnh Tới, cựu giáo chức,NamĐịnh
    1924. Nguyễn Thị Nhài, cựu giáo chức,NamĐịnh
    1925. Dương Văn Tưu, cựu giáo chức,NamĐịnh
    1926. Nguyễn Văn Hội, cựu giáo chức,NamĐịnh
    1927. Nguyễn Xuân Nghĩa, kỹ sư, Hải Dương
    1928. Hoàng Nguyễn Thụy Khê, TP HCM
    1929. Hoàng Linh Mục, Hà Nội
    1930. Hoàng Thị Mỹ Linh, sinh viên, Giáo phận Vinh
    1931. Lê Trần Linh, thợ điện, TP HCM
    1932. Nguyễn Hữu Giải, linh mục Tổng Giáo phận Huế, Quản xứ An Bằng, Thừa Thiên-Huế
    1933. Phan Văn Lợi, linh mục thuộc Giáo phận Bắc Ninh, thành phố Huế
    1934. Nguyễn Kinh Đức Thắng, sinh viên, Hà Nội
    1935. Vu Van Thiem, kỹ sư, TP HCM
    1936. Gioanna Hoàng Thị Mỹ Linh, sinh viên, Giáo phận Vinh
    1937. Phạm Văn Hội, TS, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
    1938. Paul Hồ Văn Nam, sinh viên, Hà Nội
    1939. Vũ Ngọc Sửu, TP HCM
    1940. Lê Văn Thảo, sinh viên, lưu học sinh lại Cộng ḥa Liên bang Nga
    1941. Dương Thanh Sơn, cựu sĩ quan Việt Nam Cộng ḥa của miềnNamtrước 1975,Australia
    1942. Trần Đ́nh Phương, Hoa Kỳ
    1943. Hoaǹg Thùy Khen, Hoa Kỳ
    1944. Ngô Ngọc Hân, kỹ sư, TP HCM
    1945. Đàm Minh Tuấn Anh, sinh viên, Hà Nội
    1946. Nguyễn Thanh Nga, MBA, Hà Nội
    1947. Nguyễn Thanh Hải, kỹ sư, Huế
    1948. Nguyễn Thanh Sơn, kỹ sư, Hà Nội
    1949. Thái Văn Đô, Hoa Kỳ
    1950. Nguyễn Thanh Nhàn, cử nhân,NamĐịnh
    1951. Vũ Hồng Phong, Tp HCM
    1952. Chu Quốc Khánh, kỹ sư, Hà Nội
    1953. Phạm Văn Trí, công nhân, Hà Nội
    1954. Đặng Văn Lớp, công dân, Long An
    1955. Trần Minh Vỹ, TP HCM
    1956. Ho Xuan Khanh, sĩ quan quân đội, Hà Nội
    1957. Ta Xuan Quang, giáo dân, Đak Nông
    1958. Ta Xuan Que, lái xe, Đak Nông
    1959. Hàn Khánh, kỹ sư, Hà Nội
    1960. Vũ Anh Tuấn, kỹ sư, Hà Nội
    1961. Nguyễn Quang Đạo, cựu chiến binh, Hà Nội
    1962. Tạ Văn Hải, sinh viên, Nghệ An
    1963. Trần Quốc Hưng, Đồng Nai
    1964. Hà Hoàng Nhật Lệ, sinh viên, Vinh
    1965. Ngô Minh Danh, công dân ViệtNam, TP HCM
    1966. Phạm Thị Nết, nội trợ, Hoa Kỳ
    1967. Vơ Thị Hoài Phương, sinh viên, Hoa Kỳ
    1968. Vơ Thị Thùy Dung, y tá, Hoa Kỳ
    1969. Yên Nguyễn, học sinh, Hoa Kỳ
    1970. Nguyễn Trung Thông, Hoa Kỳ
    1971. Nguyễn Trung Kiên, Hoa Kỳ
    1972. Nguyen Tuan Hiep, Nghệ An
    1973. Lưu Trung Tuyên, TS, CHLB Đức
    1974. Nguyễn Đắc Lộc, kỹ sư, Đà Nẵng
    1975. TrầnThị Mai,Australia
    1976. Đinh Văn Khoa, nông dân, Hà Tĩnh
    1977. Đinh Thị Phương, nông dân, Hà Tĩnh
    1978. Trần Quang Hưng, Phó Pḥng Kinh doanh, Đồng Tháp
    1979. Nguyễn Đức Giang, kinh doanh, Thanh Hóa
    1980. Trần Đức Hà, chủng sinh, Giáo phận Vinh
    1981. Lê Mai Anh, luật gia, Hà Nội

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sửa đổi Hiến Pháp, đảng CS bịt mắt người dân
    Hoàng Thanh Trúc (Danlambao)





    - “...Nếu ví CS/XHCN như một món ăn mà 20 năm qua thiên hạ đă “nôn thốc, nôn tháo” ra ngoài, th́ sao lại bắt cả dân tộc Việt Nam cứ tiếp tục nuốt nó qua cái động tác “Sửa đổi Hiến Pháp”?

    Nhà nước, đảng “ta” đang huy động toàn dân góp ư sửa đổi Hiến Pháp, cũng có nghĩa, một số các điều khoản trong Hiến Pháp đă lạc hậu lỗi thời cần phải thay đổi cho thích nghi, nếu không nó sẽ là gánh nặng tạo nên sức ́ níu kéo đà phát triển của quốc gia. Cần phải lấy ư kiến tổng hợp từ toàn dân một cách trung thực trong quang minh chính đại là chuyện phải và nên làm, tất yếu, từ một nhà nước của một quốc gia nếu c̣n dân chủ.

    Tuy nhiên có một việc cũng lỗi thời, lạc hậu tương tự như vậy nhưng tầm mức lớn lao, quan trọng và cần thiết hơn cả việc “Sửa đổi Hiến Pháp” nhiều lần, th́ sao nhà nước, đảng này lại không kết hợp để trưng cầu ư dân giống như thế? Nếu c̣n nói toàn dân là chủ của đất nước và đảng nhà nước dù có là lănh đạo cũng chỉ là công cụ của, do và v́ dân phục vụ? Đặt quyền lợi tổ quốc lên trên quyền lợi đảng phái, cá nhân?.

    Bởi toàn dân không ai mù, th́ đảng CSVN tự cho là lănh đạo chắc chắn phải sáng hơn nhiều lần th́ không thể không biết và không thấy, trước mắt ḿnh rằng: Nếu ví CS/XHCN như một món ăn, th́ 20 năm qua thiên hạ nôn thốc, nôn tháo ra ngoài, th́ sao lại bắt cả dân tộc Việt Nam cứ tiếp tục nuốt nó” bằng việc sửa đổi Hiến Pháp?

    Không chỉ toàn dân, hơn tám mươi triệu người, trong và ngoài nước, mà chắc chắn Quốc hội và “đảng ta” cũng thấy có quá nhiều những cái nghịch lư thách thức nhân cách phẩm giá của một đảng và nhà nước cs đang tồn tại, cần phải trưng cầu ư dân nếu muốn quốc gia này nhanh chóng phát triển hội nhập với cộng đồng nhân loại các quốc gia văn minh dân chủ tôn trọng nhân quyền trên khắp thế giợi

    Chẳng thể nào, cứ xem toàn dân như một “đàn cừu” khi tại thời điểm này một UV/TW/BCH/đảng CSVN vô tư phát biểu “... tuyệt đối tin tưởng vào con đường cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đă lựa chọn, vững vàng bản lĩnh chính trị, nỗ lực quên ḿnh v́ lợi ích quốc gia dân tộc v́ một nước Việt Nam xă hội chủ nghĩa giàu mạnh.” (diễn văn 24/1/2013 của Bộ Trưởng Ngoại Giao Phạm B́nh Minh - VietnamNet)

    Người dân Việt, không biết nên cười hay khóc qua lời phát biểu của “ngài”, một ngoại trưởng, đă từng bôn ba dong ruổi khắp bốn phương trời, kiến thức “thế giới quan” hơn hẳn người trong nước th́ không biết ông ta dựa trên nguyên lư hay chân lư cụ thể nào để phát biểu với đồng bào ḿnh như vậy? Khi mà ít nhất cũng đôi ba lần trong 20 năm qua ông đă nh́n thấy lá cờ 3 màu xanh đỏ trắng của nước Nga đa nguyên dân chủ thay cho cờ đỏ búa liềm CS tung bay trên nóc điện Cẩm Linh cùng toàn thể nhân dân Đông Âu vĩnh biệt không thương tiếc CS và XHCN đă hơn 20 năm rồi.

    Từ hơn 100 quốc gia và vùng lănh thổ theo CS/XHCN ngày xưa th́ hiện nay họ hăi hùng từ giă hết, chỉ c̣n sót lại 5 nước CS, là thiểu số chưa tới 3% trên 200 quốc gia tự do hay đa nguyên dân chủ, trong đó, bất hạnh, lại có Việt Nam.

    67 năm, ít nhất một nữa cuộc đời ông Bộ trưởng đă chứng kiến toàn dân thê thảm đi trên “con đường cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đă lựa chọn”, trải bằng 5 triệu xương máu đồng bào trên đó, hiện tại Việt Nam là quốc gia có số dân nghèo gần đứng đầu khu vực Asean (sau Campuchia) với gần nữa triệu thanh niên nam nữ thay v́ chung tay xây dựng nước nhà XHCN cho giàu mạnh (như lời ông Bộ trưởng) th́ “đảng và nhà nước” lại khuyến khích “xuất khẩu lao động” đi “ở đợ, làm tôi tớ” cho thiên hạ ở Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc! Chẳng lẽ con đường đi “ở đợ” làm tôi tớ cho nước ngoài cũng là: “con đường cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đă lựa chọn ”? cho thanh niên nam nữ VN và đi ở “đợ, làm vợ hờ” cho thiên hạ để cầu thực như thế cũng là… “ vững vàng bản lĩnh chính trị, nỗ lực quên ḿnh v́ lợi ích quốc gia”? (lời ông Phạm B́nh Minh).

    Để tiến lên và đạt được “một nước Việt Nam xă hội chủ nghĩa giàu mạnh.” như ông nói, là UV/BCH/TW đảng, thuộc Bộ Chính trị, Ông Phạm B́nh Minh có thể nào thay mặt “đảng ta”, trả lời cho toàn dân biết: Con đường “Bác và Đảng” đă chọn ấy nó c̣n bao xa? và sau 67 năm thời gian chúng ta phải đi c̣n bao lâu nữa? và đích đến của xă hội chủ nghĩa giàu mạnh ấy nó ở hướng nào? mà Liên Xô và Đông Âu hùng mạnh hơn Việt Nam cả ngàn lần sao họ đi “không đến”, phải “vĩnh biệt” giữa đường để chuyển hướng qua con đường “đa nguyên dân chủ” như hiện nay?

    Không giống như Đông Đức, rất sớm, tự nguyện quay về với Tây Đức trong ḥa b́nh, hay Đài Loan và Hàn Quốc dù chia cắt với chủ nghĩa cộng sản, nhưng lănh đạo nhân dân 2 nước này tuyệt đối trung thành với “CN Dân Tộc” đặt quyền lợi giàu mạnh cho tổ quốc, và sự thịnh vượng của toàn dân lên hàng ưu tiên tối thượng, (trước khi nghĩ đến Thống Nhất) là 2 quốc gia kinh tế, tài chính, quân sự, đứng đầu Châu Á hiện nay.

    Riêng chỉ có cộng sản VN qua 67 năm: là tay sai, tôn thờ CNCS quốc tế (ông Hồ nhận chỉ tiêu của CS Nga Tàu, đấu tố CCRĐ giết gần 200.000 dân, Lê Duẫn tuyên bố trước đoàn quân CS: “Ta vào Nam nổ súng là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên xô”); lănh đạo bởi ông HCM và đám “học tṛ” rất yếu kém văn hóa, bảo thủ cố chấp lại cuồng tín; chà đạp hai Hiệp Định quốc tế Geneve 1954 và Paris 1973 gây nên thảm nạn nội chiến VN “xương trắng Trường Sơn, máu đỏ nội đồng”, gần 5 triệu đồng bào phơi thây; biên cương biển đảo đất trời “hao hụt” cho kẻ thù; VN là quốc gia tham nhũng hàng đầu của khu vực Asean, 100% các vụ án tham nhũng đều liên quan đến các viên chức CSVN. Nền kinh tế tài chính quốc gia đang thoi thóp lụn bại, toàn hệ thống các ngân hàng gần như “sạch sẽ vốn liếng”. 100% Các tổng công ty “con cưng” của “nhà nước, đảng ta” đều là các con nợ “khủng” tổng số nợ lên tới hơn 1.000.000 (triệu) tỷ đồng (60 tỷ USD).

    Với hiện trạng “năo nề” như con “trâu chậm phải uống nước đục” sau gót chân các láng giềng khu vực, nhưng trong suốt 20 năm, sau khi 90% các quốc gia khối CS/XHCN “vĩnh biệt” chủ nghĩa xă hội th́ CSVN chưa một lần nào dám hỏi ư kiến nhân dân ḿnh có nên xem lại cái CNXH trên đất nước ḿnh? Phải nhắc như vậy để thấy nhân cách và liêm sỉ của một nhóm “chóp bu” CSVN đă đặt quyền lợi cá nhân đảng phái bầy đàn lên trên quyền lợi của Tổ Quốc như thế nào? Tại sao họ không dám hỏi, đơn giản họ nh́n Liên Xô, Đông Âu là họ, CSVN, đă “lạnh cẳng” rồi!

    Giờ đây với cái tṛ góp ư “sửa đổi Hiến Pháp” bọn “chóp bu” CSVN này như sử dụng lại cái bài lừa bịp “Hiệp Định Paris” 40 năm trước, lừa gạt công luận thế giới và toàn dân Việt Nam.

    Bởi nếu “góp ư” cũng có nghĩa là: vô h́nh chung “đồng ư” sự tồn tại lănh đạo của độc tài toàn trị CSVN,

    Nếu quang minh chính trực có trách nhiệm với dân với nước th́ tại sao 90% các quốc gia CS trên thế giới đă đào thải CNXH suốt 20 năm qua th́ CSVN lại không một lần tham khảo toàn dân ḿnh? Sao không xin toàn dân góp ư về XHCN mà chỉ là Hiến Pháp không thôi? Khi cái CS/XH/CN nó c̣n lỗi thời và lạc hậu mà nhân loại thế giới đang nguyền rủa định danh nó là một thứ chủ nghĩa cộng sản “Tội Ác Chống Nhân Loại”.

    CSVN đang “bịt mắt” nhân dân ḿnh để tồn tại bằng chiến dich góp ư “Sửa đổi Hiến Pháp”.


    Hoàng Thanh Trúc
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn và Nguyễn Anh Tuấn - Cùng viết Hiến pháp



    Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việt nam 1992 đă gây nên sự chú ư rộng răi trong người dân. Trang Cùng viết Hiến pháp này ra đời nhằm tạo thêm một không gian đối thoại cho tất cả những người quan tâm đến việc sửa đổi Hiến pháp, để họ có thể cùng thảo luận về chủ đề này một cách nghiêm túc và dân chủ.

    Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia. Hiến pháp phải chứa đựng những nguyên tắc làm nền tảng cho việc xây dựng thể chế chính trị, tổ chức và vận hành của nhà nước, bảo vệ những quyền cơ bản của người dân. Một bản hiến pháp tốt là bước đầu tiên để đảm bảo cho các công dân cùng nhau xây dựng một cuộc sống hoà b́nh, tự do, một xă hội dân chủ và công bằng, cái mà xét cho cùng, chính là lư do cho sự tồn tại của mọi thiết chế xă hội. Tuy đều có hoặc đều dựa vào nền tảng triết học này, hiến pháp của các nước đă ra đời trong những bối cảnh lịch sử khác nhau, đă bị chi phối bởi những hệ thống quyền lợi, những sức mạnh chính trị khác nhau, và rốt cuộc chúng đă có những dấu ấn khác nhau lên lịch sử phát triển của mỗi nước. Để hiểu Hiến pháp 1992 và tham gia tích cực vào việc sửa đổi nó, thiết nghĩ cần tham chiếu các bản Hiến pháp Việt nam đă từng có trước đó, cũng như những bản Hiến pháp đă có dấu ấn trong lịch sử thế giới.

    Cùng viết Hiến pháp sẽ đăng, hoặc đăng lại những bài viết phân tích về những nội dung cụ thể của Dự thảo sửa đổi hiến pháp Việt nam 1992, về bối cảnh ra đời, dấu ấn lịch sử của những hiến pháp quan trọng trên thế giới, và sẽ đặc biệt quan tâm đến những yếu tố làm nên sức sống và sức mạnh của một bản hiến pháp, như một hệ qui chiếu trong một thế giới luôn luôn vận động, chứ không chỉ đơn thuần như một công cụ cho công tác quản lư nhà nước.

    Cùng viết Hiến pháp khuyến khích đối thoại giữa các tác giả, và với độc giả. Cùng viết Hiến pháp đề cao tinh thần tôn trọng trong đối thoại, tôn trọng người viết, tôn trọng người đọc, tôn trọng ngữ pháp tiếng Việt. Cùng viết Hiến pháp khuyến khích tranh luận thẳng thắn dựa trên lư lẽ và dẫn chứng, không lấy phẫn nộ làm phương pháp tranh luận, không nhận đăng những ư kiến có tính qui kết vô căn cứ, có tính thoá mạ, vu khống hoặc lạc đề.

    Cùng viết Hiến pháp chủ trương hạn chế nội dung trong phạm vi những vấn đề liên quan trực tiếp đến Hiến pháp và việc xây dựng một nhà nước pháp quyền. Các vụ việc cụ thể nếu được nêu sẽ khoanh định dưới dạng thức học thuật để nghiên cứu tính hợp lư và nhất quán của Hiến pháp và pháp luật. Cùng viết Hiến pháp không tham gia vào việc b́nh luận, phán xét đúng sai trong những vụ việc cụ thể.

    Cùng viết hiến pháp ra đời ngày 1/2/2013 để tạo ra một không gian đối thoại dân chủ về việc sửa đổi Hiến pháp, và sẽ được duy tŕ ít nhất đến ngày 31/03/2013 để phục vụ việc đóng góp ư kiến vào bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Chúng tôi hy vọng đây sẽ là bước khởi đầu tạo điều kiện cho những đối thoại thẳng thắn về xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.

    Nhóm khởi xướng

    Ngô Bảo Châu
    Đàm Thanh Sơn
    Nguyễn Anh Tuấn

    Ban Biên Tập: Nguyễn Đăng Dung, Bùi Đức Lại, Khương Duy, Nguyễn Ái Cần.

    https://danluan.org/tin-tuc/20130201...#comment-78275

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nên chăng, kí Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp? (Florence Knightingale)



    “…màn kịch "sửa đổi Hiến pháp" mà nó dựng lên chắc chắn chỉ phục vụ nhu cầu sinh tồn của kẻ cai trị. Vậy khi t́nh nguyện tham gia vở diễn, chúng ta sẽ làm lợi cho ai? Góp sức thay đổi đất nước, hay góp sức tô trát cho tính chính danh của kẻ cầm quyền?...”





    Phải phản bác bản Hiến pháp hiện hành theo cách nào? Về việc này, giữa những người yêu nước và mong muốn sự đổi thay vẫn đang có bất đồng lớn.

    Tuần trước, tôi gửi Dân Luận một bài ngắn về phong trào "biểu t́nh ảnh" để ủng hộ bản Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp của các trí thức Việt Nam. Thực ra, lúc ban đầu, tôi tính gửi bài này cho một trang lề trái khác. Không may cho tác giả, anh Tổng biên tập gửi hồi âm cáo lỗi, rằng "bài không phù hợp với chủ trương chung của trang". Anh tổng, cũng như nhiều người bạn mà tôi rất quí trọng về tŕnh độ tư tưởng và kinh nghiệm đấu tranh, cho bản Kiến nghị lần này là vô nghĩa, và vô lí.

    Nói chính xác hơn, các bạn tôi tẩy chay mọi hoạt động nằm trong khuôn khổ đóng góp cho việc sửa đổi bản Hiến pháp hiện hành của chế độ. Lập luận của họ dựa trên một nguyên tắc đúng: Hiến pháp - bản "hợp đồng chung sống" của người dân một nước - phải thực sự là kết quả từ đồng thuận của toàn dân. Muốn thế, Hiến pháp phải được h́nh thành bằng một tiến tŕnh đóng góp ư kiến, trao đổi, biểu quyết và giám sát dân chủ hoàn toàn.

    Nếu áp dụng tiêu chuẩn này, th́ bản Hiến pháp hiện hành, mà việc sửa đổi đang đặt ra, quả thực không đủ tư cách.

    Trước tiên, cơ quan soạn thảo và biểu quyết Hiến pháp rơ ràng không ổn. Lúc này, chẳng c̣n ai lạ lẫm với bản chất "đảng cử dân bầu" của Quốc hội Việt Nam. Đó là Quốc hội của kẻ cầm quyền, do kẻ cầm quyền, và v́ kẻ cầm quyền. Cơ quan bù nh́n này không kiếm đâu ra cái tư cách đại diện cho nguyện vọng của đông đảo dân chúng. Như vậy, màn kịch "sửa đổi Hiến pháp" mà nó dựng lên chắc chắn chỉ phục vụ nhu cầu sinh tồn của kẻ cai trị. Vậy khi t́nh nguyện tham gia vở diễn, chúng ta sẽ làm lợi cho ai? Góp sức thay đổi đất nước, hay góp sức tô trát cho tính chính danh của kẻ cầm quyền?

    Sao chúng ta - những người dân chủ - phải phung phí danh dự của ḿnh vào một màn kịch xin-cho, mà không mạnh dạn mở mồm để đ̣i lại cho bản thân cái quyền lập hiến chính đáng?

    Nghĩ vậy, nên các bạn tôi quyết khước từ mọi hoạt động "góp ư dự thảo". Họ tuyên bố: "Nhu cầu và cũng là mục tiêu tranh đấu ngày hôm nay là Giành lại Quyền làm chủ Hiến Pháp, chứ không phải là góp ư sửa đổi bản Hiến Pháp mà một đảng nắm quyền tùy tiện dựng lên". Đôi lúc, trong cuộc trao đổi thân mật, tôi nghe một anh em thuộc phái tẩy chay góp ư mắng những vị kí tên vào bản Kiến nghị là “ảo tưởng”, là “hèn”.

    Theo tôi, nhận xét vậy th́ oan quá.

    Sau ngày bản Kiến nghị được tung ra, tôi có trao đổi với một số vị trong nhóm trí thức khởi thảo. Trái với hiểu lầm của những người tẩy chay Kiến nghị, không ai trong số các vị này c̣n mảy may hi vọng vào thiện chí của chính quyền, tính chính đáng của Quốc hội Việt Nam, hay triển vọng dân chủ hóa của màn kịch “góp ư”. Và mọi người dễ dàng đồng ư với nhau trên một điểm: bản Kiến nghị sẽ vô dụng trong việc thay đổi Hiến pháp 1992. Việc sửa đổi chỉ có thể mang lại một Hiến pháp tồi, v́ bộ máy cầm quyền đă hết thuốc chữa.

    Nhưng họ vẫn thảo bản Kiến nghị, vẫn nỗ lực vận động lấy chữ kí. V́ sao?

    Trong thực tế, giữa những người ủng hộ và tẩy chay bản Kiến nghị không tồn tại một khoảng cách quá xa. Những người ủng hộ mà tôi từng trao đổi, không khác những người tẩy chay, đều chọn mục tiêu tranh đấu lâu dài là “giành lại quyền làm chủ Hiến pháp”. Trong suy tính của họ, việc soạn thảo và phổ biến bản Kiến nghị cũng chính là một bước chân ngắn trên chặng đường dài đến cái đích trên. Và chiến thuật họ đang dùng, theo tôi, không phải không có lí.

    Chúng ta đều muốn "đấu tranh để giành lại quyền làm chủ Hiến pháp" cho toàn dân tộc. Nhưng ai tham gia cuộc đấu tranh ấy, khi tuyệt đại đa số người Việt c̣n chưa từng đọc, và chưa thấy cần thiết phải đọc dù chỉ một chữ trong bản Hiến pháp hiện nay? Trong tổng dân số hiện tại, số người Việt hiểu công dụng của Hiến pháp, và có đủ thông tin để hiểu rằng phải thay đổi Hiến pháp đang chiếm mấy phần? Trong giới trí thức Việt Nam, bao nhiêu người có đủ kiến thức và suy tư để biết sơ sơ về những nội dung cần đưa vào Hiến pháp mới? Quan trọng không kém, bao nhiêu phần trăm thanh niên Việt Nam có đủ ḷng can đảm và hiểu biết để dấn thân tranh đấu cho cuộc đổi thay quí giá này?

    Tôi tin rằng với mỗi câu hỏi nêu trên, con số trong câu trả lời đều nhỏ hơn 1% của tập thể được xem xét. Như vậy là quá nhỏ. Và trên chặng đường "giành lại quyền làm chủ Hiến pháp", dân tộc ta có thể ví với một cỗ xe c̣n thiếu cả tài xế lẫn xăng. Với mức độ chuẩn bị như thế, chúng ta thậm chí chưa thể khởi hành. Bởi vậy, nếu được hô lên trong thời điểm hiện nay, khẩu hiệu "đấu tranh để giành lại quyền làm chủ Hiến pháp cho nhân dân" sẽ chỉ rơi vào những đôi tai điếc.

    Việc cần làm lúc này là chuẩn bị. Chúng ta cần chuẩn bị khẩn cấp một đồng thuận dân tộc về bản hợp đồng chung sống mới của nước Việt Nam. Để đạt được đồng thuận ấy, cần khơi dậy, trong xă hội c̣n đang câm nín, càng nhiều càng tốt các cuộc thảo luận sôi nổi về những điểm trọng yếu của bản hợp đồng. Đó là vấn đề đa đảng, đa nguyên, sự độc lập chính trị của quân đội và công an, hay chuyện sở hữu đất... Để làm quần chúng - kể cả "quần chúng trí thức" - biết nhiều hơn, nghĩ nhiều hơn, và dám mở miệng rộng hơn để công khai phát biểu quan điểm. Và theo như tôi thấy, đó chính là điều mà bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp đă làm được cho đến hôm nay.

    Trong mắt nhóm trí thức khởi thảo, bản Kiến nghị là cách tận dụng cơ hội hiếm hoi để được nói một cách đồng thanh, công khai, hợp lệ, và để động viên người khác cùng nghĩ, cùng nói với ḿnh.

    Sau 1975, đây là lần đầu tiên quần chúng Việt Nam chứng kiến lập trường dân chủ, đa đảng, đa nguyên được phát biểu công khai bởi một tập thể đông đảo các nhân sĩ, trí thức và cựu công chức như thế. Họ đă góp sức mở đường, để những người đi sau có thể bước thêm mạnh dạn. Tôi đă chứng kiến hiệu quả của phong trào Kiến nghị trong giới sinh viên. Gần đây, tôi thường dành th́ giờ để đăng bài vở về việc sửa đổi Hiến pháp lên trang tin Facebook mà ḿnh tham gia quản lí (độc giả trang phần lớn là người trẻ), và theo dơi thành quả của ḿnh. Với anh em thanh niên, bản Kiến nghị này là một sự gợi mở và động viên lớn. Lần đầu tiên trong đời, nhiều bạn bắt gặp và quan tâm đến vấn đề đa đảng. Với nhiều bạn khác, chữ kí trên bản Kiến nghị là lần lên tiếng đầu tiên. Trong các cuộc thảo luận sôi nổi, những người tham gia đều t́m thấy cơ hội bồi đắp nhận thức của ḿnh. Tôi tin rằng từ điểm khởi đầu khiêm tốn của cuộc chuyện Hiến pháp hôm nay, sẽ có nhiều thanh niên t́m hiểu sâu hơn, để nay mai nhập cuộc tranh đấu.

    Chỉ có một điều làm tôi tiếc hùi hụi. Sẽ tốt hơn nhiều, nếu thay v́ gửi Kiến nghị, nhóm trí thức công bố một bản Đề nghị cho hợp tư cách đường hoàng của người công dân.

    Giá các bác làm thế, th́ bài viết này có lẽ đă không cần!

    Florence Knightingale (F.K)

    Phụ lục:

    Và có lúc chúng ta suy nghĩ khác nhau… (Vũ Đông Hà)

    Và quyền suy nghĩ khác nhau, để "đa nguyên", để không phải hát một bài đồng ca gần 70 năm không ǵ khác, không phải cúi đầu đi theo một lối ṃn gần 70 năm không ǵ mới... cũng là một trong những đích đến mà chúng ta đang cùng nhau tranh đấu. Để đạt được mục tiêu này chúng ta đă đồng thuận với nhau rất nhiều, nhưng cũng có lúc chúng ta suy nghĩ, hành xử khác nhau.

    Khác nhau mới nhất là chuyện kiến nghị gửi đến quốc hội của đảng CSVN để góp ư sửa đổi bản Hiến Pháp vốn đă được dàn dựng, sản sinh, sửa đổi nhiều lần bởi một đảng độc tài với mục tiêu chỉ để phục vụ và củng cố quyền cai trị của họ.

    Thử nh́n qua vài điểm đồng thuận, vốn rất nhiều, giữa chúng ta.

    Chúng ta từng đồng ư với nhau rằng muốn tạo được đổi thay tốt đẹp cần có sự tham gia và kết nối quần chúng. Muốn vậy phải t́m cách để người dân (chính là mỗi chúng ta) bước qua khỏi sợ hăi. Có nhiều cách, một trong những cách là "nương theo hệ thống" mà tranh đấu.

    Nương theo hệ thống, cách đây hơn 2 năm, bản kiến nghị Boxit đă gửi tới Bộ Chính trị đảng Cộng sản, Quốc hội và Nhà nước yêu cầu ngừng các dự án. Nó ra đời vào thời điểm truyền thông lề dân đang c̣n yếu, sự khống chế và sức mạnh của đảng c̣n rất mạnh và quần chúng c̣n mang nhiều sợ hăi để có một tiếng nói riêng lẽ. Làm thế nào để Boxit Tây Nguyên trở thành một vấn đề lớn, cả nước có thể biết? Kiến nghị Boxit đă làm một kết nối diệu kỳ và công khai, được phổ biến ngay cả trên báo lề đảng, đă giúp cho nhiều người biết, hiểu và quan tâm đến vấn nạn môi trường lẫn hiểm họa nóc nhà chiến lược Tây Nguyên rơi vào tay Trung Quốc.

    Chúng ta cũng đă qua việc gửi thư cho ông Trương Tấn Sang, một ủy viên BCT của đảng CS, chấp nhận vị trí Chủ tịch nước của ông ta, để cùng nhau kết hợp, nắm tay nhau qua tên tuổi, chữ kư của ḿnh gián tiếp tuyên bố với ông đảng viên chủ tịch này rằng: chúng tôi ủng hộ người yêu nước Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải. Qua đó, chúng ta công khai gửi thông điệp đến nhiều người: Đừng để những người yêu nước cô đơn, đừng sợ hăi khi ủng hộ người yêu nước - nếu chúng ta biết cách.

    Chúng ta cũng đă cùng nhau góp phần phổ biến kiến nghị của hơn 140 nhân sĩ gửi ông Trương Tấn Sang yêu cầu trả tự do cho sinh viên yêu nước Nguyễn Phương Uyên và xem đó là một cách công khai tuyên bố với cả nước: có nhiều người đứng về phía Nguyễn Phương Uyên.

    ...

    Dĩ nhiên, những dự án Boxit vẫn được tiến hành, Trung Quốc vẫn tiếp tục ngự trị trên nóc nhà Tây Nguyên với trái bom bùn đỏ. Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải vẫn tiếp tục ở tù sau khi đă xong án tù thứ nhất. Và Nguyễn Phương Uyên vẫn bị giam cầm không cần và chưa cần xét xử.

    Dĩ nhiên, tự ban đầu, chúng ta đều biết ḿnh, biết nhau, biết chúng ta không phải là những kẻ ngây thơ để kỳ vọng vào những ông Sang Trọng Hùng Dũng đang cai trị và làm cho đất nước nghèo hèn bạc nhược; hay tin tưởng ǵ vào nhóm người mà chúng ta gọi là thập tứ thiên lôi. Chúng ta biết ḿnh thực sự muốn ǵ qua những việc làm ấy và từ đó, dứt khoát chúng ta tôn trọng nhau về nhận thức chính trị của nhau. Nói ǵ th́ nói, làm ǵ th́ làm chúng ta chẳng ai tin vào thiện chí của những người cầm quyền, tính chính đáng của Quốc hội CSVN hay điều tốt đẹp ǵ sẽ đem đến trong màn kịch dân chủ của đảng độc tài - bản chất độc tài không phải do thế lực thù địch nào vu ghép - mà do chính đảng cs xác định bởi điều 4 trong bản hiến pháp của họ đặt ra.

    Chúng ta đă hiểu ngầm với nhau những việc làm này là những chiến thuật trong một chiến lược đường dài. Không nói ra nhưng an ninh và các bộ phận bảo vệ sự sống c̣n của đảng biết rơ điều đó. Cũng như chúng ta lẫn họ đều rất tỏ tường: lănh thổ VN sẽ không thể nào bảo vệ được nếu chính quyền đại diện cho nước đó sẵn sàng nhượng bộ, dâng hiến hoặc kư bán. Biết vậy, nhưng bạn bè ta vẫn xuống đường chống Trung Quốc v́ nhu cầu phát huy ḷng ái quốc, tạo sự quan tâm, kết nối những người yêu nước, để từng bước xây dựng sức mạnh quần chúng. Biết vậy nên công an của đảng mới là... công an trong "sự nghiệp" đàn áp người yêu nước.

    Nhớ lại có lần biểu t́nh chúng ta đă xuống đường, cầm bảng hiệu có lời nói của ông Trương Tấn Sang "Chủ quyền biển đảo là thiêng liêng và bất khả xâm phạm". Trong một bối cảnh, thời điểm nhất định và dựa vào suy nghĩ chủ quan, chúng ta chấp nhận dùng lời của một thành viên lănh đạo của tập đoàn bán nước như một kỹ thuật đấu tranh trong bàn cờ thế sự mà đảng cầm quyền vẫn đang ở thế thượng phong. Lúc đó chúng ta chấp nhận cái giá phải trả là tư thế, uy tín của ông Trương Tấn Sang có thể được quảng bá, PR bởi chính chúng ta trên truyền thông trong nước và thế giới nếu người ta muốn khai thác.

    Nhớ lại lần bạn bè liên lạc nhau về việc kêu gọi xuống đường ủng hộ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Luật Biểu T́nh. Lần đó chúng ta đă có sự khác nhau trong quan điểm. Kết quả nhiều bạn đăng tải lời kêu gọi, vận động và cùng nhau xuống đường. Một số bạn im lặng, không xuống đường, không tiếp tay phổ biến thông tin. Nhưng khi các bạn ḿnh bị đánh, bị bắt, bị quăng lên xe buưt đem về đồn công an v́ tụ tập đông người ủng hộ thủ tướng (!), tất cả chúng ta đă gác qua những dị biệt, cùng nhau thông tin, viết bài, tranh đấu cho tự do và chính nghĩa của bạn bè ḿnh.

    Nh́n lại, chúng ta khác biệt v́ có lúc một số bạn ta phải dừng lại, không thể vượt qua các nguyên tắc do các bạn ta đặt ra. Nguyên tắc là chúng ta không thể sử dụng, ủng hộ một kẻ đă gây ra bao nhiêu thảm họa cho đất nước, đầu sỏ của nền công an trị cho một chiêu thức "dilemma action", tạo một thế tiến thoái lưỡng nan cho chính quyền nếu đàn áp chúng ta.

    Nó cũng giống như việc các bạn ta cứng đầu, nhất định không đăng tải bài viết tranh đấu cho nhân quyền, tự do, dân chủ một cách an toàn bằng cách trích dẫn và ca tụng những lời "vàng ngọc" của cố chủ tịch đảng CSVN - ông Hồ Chí Minh. Nguyên tắc không thể chống gậy dối trá để đi t́m sự thật đứng lên trên nhu cầu phản biện an toàn và đă ngăn cản sự đồng ḷng của các bạn đối với bài viết.

    Trở lại với chuyện Hiến Pháp. Đến bây giờ chắc hẳn chúng ta vẫn cùng quan niệm: Hăy khôn ngoan, khéo léo khai thác cơ hội này để kết hợp, tạo môi trường cho nhiều người cùng nhau thể hiện quan điểm, khát vọng, ư nguyện một cách công khai, an toàn.

    Chúng ta chỉ khác nhau ở điểm căn bản: phương thức tiếp cận.

    Khác với chuyện boxit, không giống như một lá thư gửi cho một lănh đạo đang nắm quyền về một người tù yêu nước, Hiến Pháp là một vấn đề trọng đại; nó là bản giao kèo của 90 triệu người dân cho toàn bộ sinh hoạt xă hội, chính trị, kinh tế... của cả một đất nước.

    Và chúng ta khác biệt trong hành động cũng v́ chúng ta bị chi phối (hoặc không chi phối) bởi nguyên tắc: Hiến Pháp của nước Việt Nam là văn bản pháp lư có giá trị cao nhất của quốc gia và phải là kết quả từ sự đồng thuận của toàn thể nhân dân Việt Nam qua một tiến tŕnh đóng góp ư kiến, trao đổi, biểu quyết và giám sát thật sự dân chủ.

    Chúng ta giống nhau và chấp nhận kiến nghị Boxit, thư gửi Trương Tấn Sang có vài ngàn chữ kư - v́ số lượng chữ kư đó chỉ nói lên t́nh trạng quan tâm một số người về một vấn đề dù lớn nhưng vẫn chỉ là một trong muôn ngàn vấn đề của xă hội. Nhưng chúng ta suy nghĩ khác nhau về ư nghĩa chính trị cũng như hệ lụy mang tính chiến lược của vài chục ngàn chữ kư cho một Bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến Pháp 1992 gồm 7 điểm, trong đó có một "Dự thảo hiến pháp được gửi kèm Kiến nghị này như một tài liệu để tham khảo và thảo luận"; và v́ thế tập hợp chữ kư trên nguyên tắc không áp dụng cho Dự thảo gửi kèm này. Vài chục ngàn chữ kư nếu thu thập được sẽ bị hệ thống tuyên truyền khổng lồ của đảng so sánh với toàn dân số và khai thác ra sao để có lợi cho đảng CS là điều chúng ta khác nhau trong sự lượng giá tương lai về mưu đồ của đảng.

    Chúng ta giống nhau về mục tiêu tạo môi trường cho sự quan tâm, dẫn đến t́m hiểu, dẫn đến tham gia và mở miệng của anh em, bạn bè, người thân và đồng bào của chúng ta. Nhưng chúng ta khác nhau ở nền tảng: (1) kiến nghị gửi một bộ phận bù nh́n của đảng và (2) công bố quan điểm một cách độc lập, đàng hoàng, đúng tư cách của những công dân Việt Nam - đúng nghĩa là những người làm chủ đất nước này. Chúng ta khác nhau ở điểm để đổi lấy sự an toàn, giảm bớt sợ hăi, có sự tham gia rộng răi bằng cách chấp nhận vai tṛ chính thống của quốc hội đảng CS trong vấn đề trọng đại nhất của quốc gia là Hiến Pháp thay v́ chúng ta vẫn có thể đạt được điều mong muốn bằng những phương thức khác.

    Và thêm một điểm khác biệt căn bản: không giống như những kiến nghị trước đây - chủ động và khởi xướng bởi chính những người dân - Góp ư Hiến Pháp là chủ trương, kế hoạch, tính toán của đảng. Tham gia hay không tham gia trong bối cảnh như thế dẫn đến sự khác biệt giữa chúng ta, những người rất độc lập trong suy nghĩ và luôn luôn tranh đấu cho sự độc lập đó, là một điều đương nhiên và dễ hiểu.

    Đây sẽ không là lần cuối chúng ta sẽ có những suy nghĩ, quan điểm, cách làm khác nhau. Đó là sự đương nhiên và cũng là điều tốt. Chúng ta sẽ măi măi có những điểm chung và những điểm riêng. Trong tương đồng có dị biệt và từ dị biệt vẫn luôn hiện hữu những tương đồng. Nhưng chúng ta có thể tin tưởng rằng - có một điều mà chúng ta luôn luôn nghĩ giống nhau và hành xử giống nhau:

    Hăy cứ để những người bạn của ḿnh thực hiện những điều mà bạn tin tưởng khi tất cả cũng đều xuất phát từ tấm ḷng yêu nước thương dân; và sự đúng-sai ở mỗi chúng ta ở ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai... cũng sẽ ch́m vào quên lăng vào cái ngày chúng ta ôm nhau cười mà nước mắt ràn rụa với bài hát Tự Do đang trỗi dậy khắp nơi trên đất nước thân yêu này.

    Vũ Đông Hà
    Nguồn: danlambaovn.blogspot .com

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phái đoàn nhân sĩ trí thức đă trao kiến nghị sửa Hiến pháp
    RFA-04-02-2013

    Sáng nay phái đoàn nhân sĩ trí thức đă đến Văn pḥng Ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp để trao bản “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992” .

    Photo Thanh Van/phapluattp

    Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Lộc (phải) trao bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp cho Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Lê Minh Thông.

    Theo tin từ trang Blog Basam mà chúng tôi kiểm chứng được th́ sáng ngày hôm qua một phái đoàn trong 72 vị từng kư tên đầu tiên trong bản “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992” đă tới địa điểm tíêp nhận ư kiến người dân tại Hà Nội để trao bản kiến nghị cho ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Ban Biên tập dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 thuộc Ủy ban biên tập sửa đổi Híên Pháp.

    Giáo sư Tương Lai, một thành viên trong phái đoàn đă có phát biểu:

    -Chúng tôi đưa ra trong kiến nghị về sửa đổi hiến pháp ở đó là tinh thần trí tuệ góp vào để đưa ra như là tài liệu tham khảo về hiến pháp sắp tới của một nước Việt Nam dân chủ. Chúng ta đă bao nhiêu năm núi xương sông máu đổ ra để dành được độc lập nhưng có độc lập mà không có tự do, không có dân chủ không có hạnh phúc th́ độc lập không có ư nghĩa ǵ. Điều này nó trở thành câu nói cửa miệng của mọi người.

    Trên thực tế th́ hiện nay chúng ta mới có độc lập nhưng chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do. Trên thức tế cho đến hiện nay th́ nông dân bà con Dương Nội vẫn c̣n đang ngồi biểu t́nh

    Giáo sư Tương Lai

    Trên thực tế th́ hiện nay chúng ta mới có độc lập nhưng chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do. Trên thức tế cho đến hiện nay th́ nông dân bà con Dương Nội vẫn c̣n đang ngồi biểu t́nh.

    Trong một video clip trên trang Basam cho thấy các vị có mặt trong phái đoàn gồm nguyên bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đ́nh Lộc, Giáo sư Phạm Duy Hiển, TS Nguyễn Quang A, GS Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ KH & CN, bà Phạm Chi Lan nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, GS Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH & KTVN, GS Hoàng Xuân Phú Viện Toán học Hà Nội, GS Nguyễn Minh Thuyết nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa-Giáo dục & Thanh thiếu niên-Nhi đồng Quốc hội cùng các vị khác.

    Bản dự thảo hiến pháp được đăng trên trang Bauxite Việt Nam đă có hơn 2 ngàn chữ kư. Nội dung chính của bản dự thảo đưa ra rất nhiều vấn đề cần thay đổi trong đó hủy bỏ đ́êu 4 hiến pháp, yêu cầu lực lượng vũ trang là lực lượng bảo vệ tổ quốc chứ không phải bảo vệ đảng, và yêu cầu hiến pháp quy định rơ tam quyền phân lập.


    ----------------------------------

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sửa đổi HP: Cuộc cách mạng không tiếng súng
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2013-02-05

    Tại Hà Nội ngày 4/2/2013 kiến nghị 7 nội dung sửa đổi Hiến pháp 1992 đă được 15 vị nhân sĩ trí thức do TS Nguyễn Đ́nh Lộc, nguyên Bộ trưởng Tư pháp làm Trưởng đoàn, chuyển giao cho ông Lê Minh Thông, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp Luật Quốc hội đồng thời là Phó ban biên tập soạn thảo dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

    Toàn cảnh cuộc gặp gỡ của phái đoàn nhân sĩ trí thức với ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, trong buổi trao kiến nghị sửa Hiến pháp 1992 tại Hà Nội hôm 04/2/2013

    Nam Nguyên phỏng vấn chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, một người có mặt trong đoàn để biết thêm chi tiết.

    Nam Nguyên: Thưa trong nửa giờ trao đổi th́ hai bên đă trao đổi những nội dung ǵ, không khí làm việc như thế nào?

    Bà Phạm Chi Lan: Nhóm chúng tôi cử ông Nguyễn Đ́nh Lộc, cựu Bộ trưởng Tư pháp làm trưởng đoàn. Từ đầu th́ ông nói lư do thay mặt cho nhóm 72 người đă kư tên đầu tiên và hơn hai ngh́n người đă kư tên đến thời điểm đó vào Bản Kiến nghị về Hiến pháp, trao cho Ủy ban Bản Kiến nghị của chúng tôi cũng như Bản Dự thảo Hiến Pháp do một nhóm khác soạn thảo, để mong đóng góp ư kiến vào việc sửa đổi Hiếp pháp lần này. Ông Thông cũng thay mặt cho Ủy ban nói lời cảm ơn đối với chúng tôi và hứa sẽ chuyển Bản Kiến nghị của chúng tôi, cũng như tất cả tài liệu chúng tôi gởi lên cho Ban Chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp để các vị ấy xem xét. Ông Thông cũng nói quyền cuối cùng quyết định tiếp thu như thế nào là quyền của Ban Chỉ đạo, nhưng ông sẽ chuyển lên toàn bộ.

    Sau đó chúng tôi cũng có đề nghị nhân dịp gặp gỡ như vậy th́ để được trao đổi thêm một số ư kiến. Một số người đi trong nhóm có phát biểu nói thêm ư kiến của chúng tôi về việc soạn thảo Hiến pháp lần này. Lưu ư Ủy ban về cách thức làm sao cho tinh thần về Hiến pháp có thể được phổ biến rộng răi nhất cho người dân và có thêm thời gian để cho người dân có thể thực sự nghiên cứu và đóng góp ư kiến cho Hiến pháp.

    Nam Nguyên: Thưa bà, văn kiện do nhóm nhân sĩ trí thức gởi lên gồm Bản Kiến nghị 7 nội dung và Bản Dự thảo Hiến pháp tự soạn thảo, th́ nó hầu như thay đổi hoàn toàn thể chế chính trị ở Việt Nam, rồi đa nguyên đa đảng, bầu cử tự do, tư hữu đất đai, tôn trọng nhân quyền và quyền cơ bản của công dân…Tất cả giống như một cuộc cách mạng không tiếng súng. Thưa Bà có nhận định ǵ?

    Bà Phạm Chi Lan: Chúng tôi thực sự nghĩ là đă đến lúc Việt Nam phải có những cải tổ mạnh mẽ hơn nữa thay đổi nhiều hơn nữa về thể chế các mặt ở Việt Nam, làm sao cho nó vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời gian này, vừa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân trong nước và phù hợp với những ǵ các nước khác đă đạt được. Chúng tôi mong muốn là Việt Nam đạt được mức độ tiên tiến hơn như các nước khác đă đạt được.

    "Cải cách dân chủ là cơ hội tồn tại"

    Nam Nguyên: Nhưng thưa bà, Đảng Cộng sản Việt Nam hiện độc quyền lănh đạo và duy tŕ điều đó. Dù có dự thảo sửa đổi Hiến pháp th́ cũng phải tŕnh lên Bộ Chính trị trước khi trở lại Quốc hội. Điều này cho thấy khả năng mà có thể đáp ứng phần nào những nguyện vọng trong những kiến nghị đó là có cao hay không?

    Bà Phạm Chi Lan: Chúng tôi cũng nghĩ, thực sự là rất khó để cho Đảng Cộng sản Việt Nam có thể xem xét và thay đổi được. Nhưng chúng tôi cũng hoàn toàn tin rằng, đây cũng là một cơ hội mở ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam để thực hiện những cải tổ cần thiết. Bởi v́ chính bản thân Đảng qua các kỳ Đại hội và Nghị quyết, hoặc chính những tuyên bố của người lănh đạo cao nhất của Đảng như ông Tổng Bí thư, hoặc các ông ủy viên khác của Bộ Chính trị, th́ cũng đều thấy rơ là Việt Nam cần có những đổi mới tiếp tục trong giai đoạn tới, để làm sao có thể đưa đất nước phát triển lên tốt đẹp hơn. Và đồng thời có làm như vậy th́ mới củng cố được vai tṛ lănh đạo của Đảng.

    Nam Nguyên: Thưa bà, Trung Quốc đang tồn tại chế độ gọi là Cộng sản Quốc gia và có thành công vượt bậc về kinh tế. Liệu đây có phải là một mô h́nh, một cái phao để Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục con đường lănh đạo độc quyền của ḿnh hay không?

    Chúng tôi nghĩ là đối với Đảng Cộng sản Việt Nam th́ đây cũng là cơ hội, v́ dù sao Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay trên thực tế vẫn là lực lượng chính trị lớn nhất mạnh nhất ở Việt Nam.
    Bà Phạm Chi Lan

    Bà Phạm Chi Lan: Chúng tôi nghĩ là, tất cả các lực lượng lănh đạo chính trị ở các nước nếu muốn thành công cho đảng ḿnh, muốn giữ được vai tṛ lănh đạo của đảng ḿnh th́ điều quan trọng nhất là phải làm cho đất nước phát triển được phải đưa đất nước đi lên được. C̣n không th́ sẽ không đáp được yêu cầu của nhân dân của xă hội, th́ rất khó để thuyết phục được. Cho nên chúng tôi nghĩ là đối với Đảng Cộng sản Việt Nam th́ đây cũng là cơ hội, v́ dù sao Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay trên thực tế vẫn là lực lượng chính trị lớn nhất mạnh nhất ở Việt Nam. Nhưng mà bản thân Đảng cũng nhận thấy là ở Đảng có nhiều vấn đề phải cải cách tiếp. Nếu Đảng nắm lấy cơ hội này để mà cải cách ḿnh mạnh hơn th́ sau này ở Việt Nam khi có thêm những lực lượng chính trị nào khác th́ Đảng vẫn có thể giành được niềm tin của người dân. Nhưng ở đây là giành được và bằng những thành tựu của ḿnh và bằng sự công nhận thực sự của người dân.

    Nam Nguyên: Xin cảm ơn chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về thời gian trả lời Đài Á Châu Tự Do.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quyền lực nhân dân nằm ở đâu trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành?
    Mẹ Nấm
    -


    Một khi chưa có những thay đổi quy định quyền phúc quyết của người dân dựa trên nguyên tắc “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” và quyền lực đó được thể hiện cụ thể là chính người dân Việt Nam tự quyết định ai là người lănh đạo, chứ không phải là một nhóm người t́m cách gắn cái ṿng kim cô như điều 4 vào hiến pháp th́ HP Việt Nam hiện tại vẫn chỉ là công cụ phục vụ lợi ích của đảng cầm quyền...

    *

    Một trong những vấn đề cơ bản nhất của Hiến pháp (HP) là quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Đây được gọi là nguyên tắc “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”, và điều này được thể hiện trong HP Việt Nam hiện hành ra sao? Với cơ chế hoạt động hiện tại của bộ máy điều hành nhà nước Việt Nam h́nh thức cơ bản để người dân thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về ḿnh là h́nh thức dân chủ gián tiếp. Tức là, người dân bỏ phiếu bầu ra những người đại diện, những người này sẽ thay mặt cho người dân, được ủy nhiệm để giải quyết những công việc hiện tại của nhà nước. Điều này khác với h́nh thức dân chủ trực tiếp, tức là cách người dân trực tiếp bỏ phiếu phúc quyết.

    Trong một chế độ dân chủ không thể có một bộ phận nào được nắm quyền lực nhà nước mà không có sự lựa chọn của người dân. Phương pháp phổ biến nhất để nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về ḿnh đó là h́nh thức bầu cử. Đây là một trong những h́nh thức thực hiện quyền tự do dân chủ, thể hiện quyền con người trong lĩnh vực chính trị - xă hội.

    Điều này có được đảm bảo với quy tŕnh bầu cử và hoạt động của Quốc hội tại Việt Nam hay không?

    Câu trả lời rơ ràng là không.

    Dưới cơ chế “đảng cử - dân bầu” hiện tại, người dân Việt Nam đa phần không có nhiều cơ hội tiếp xúc và t́m hiểu về cá nhân những người được xem như là đại diện thực hiện quyền lực nhà nước của ḿnh. Và qua các kỳ họp Quốc hội cùng những phiên chất vấn được trực tiếp trên hệ thống truyền thông của đảng Cộng sản, dần dần người dân có thể nhận rơ bản chất của các phiên họp cùng những giải tŕnh yếu kém của những người có trách nhiệm mà không có cách nào để sửa đổi nó.

    Cũng trong cơ chế này, không có bất kỳ một công dân nào có thể lọt vào danh sách ứng viên nếu không được sự phê chuẩn của đảng qua những tiến tŕnh nhiêu khê được kiểm soát chặt chẽ bởi đảng qua các bộ phận, cánh tay nối dài của đảng.

    Bên cạnh đó, nói đến quyền làm chủ của người dân không thể không nói đến quyền đưa ra những giá trị pháp lư, những quy tắc chuẩn mực theo yêu cầu và nguyện vọng của người dân. Hiểu chính xác hơn đó là quyền tạo ra một hiến pháp theo ư nguyện của nhân dân và do toàn dân phúc quyết để thực thi quyền làm chủ đất nước của ḿnh và để có cơ sở tin rằng nghĩa vụ và quyền lợi của ḿnh luôn được đảm bảo.

    Trên thực tế HP năm 1992 khẳng định rằng “Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp”, với quy định này và với tiến tŕnh "đảng cử dân bầu" th́ người dân đă thực sự bị tước đoạt quyền tham gia lập hiến, lập pháp cũng như quyền tham gia vào việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

    Đây chính là một trong những điểm mấu chốt ảnh hưởng đến quyền lực thực tế của nhân dân trong HP Việt Nam hiện hành.

    Cuối cùng, dựa trên nguyên tắc “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”, điều 2 bản HP năm 1992 quy định:

    "Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức."

    Tuy nhiên cái bánh vẽ "của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân" chưa được nếm, không được ăn, chỉ được nh́n đă bị ăn cắp ngay lập tức bằng chính điều 4 trong Hiến pháp tiếp theo:

    "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật."

    Rơ ràng là các quyền cơ bản của con người, vũ khí duy nhất để bảo vệ ḿnh của người dân trước quyền lực nhà nước đă bị gạt bỏ bằng điều 4 và những điều khoản mơ hồ về “lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc”.

    Đó là lư do tại sao thay v́ công khai trưng cầu dân ư về một bản hiến pháp mới th́ đảng Cộng sản lại tiếp tục giở tṛ “góp ư kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”.

    Một khi chưa có những thay đổi quy định quyền phúc quyết của người dân dựa trên nguyên tắc “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” và quyền lực đó được thể hiện cụ thể là chính người dân Việt Nam tự quyết định ai là người lănh đạo, chứ không phải là một nhóm người t́m cách gắn cái ṿng kim cô như điều 4 vào hiến pháp th́ HP Việt Nam hiện tại vẫn chỉ là công cụ phục vụ lợi ích của đảng cầm quyền.

    Mẹ Nấm

    Mẹ Nấm Facebook

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhân quyền trong bản Dự thảo Hiến Pháp Việt Nam
    Ḥa Ái, phóng viên RFA
    2013-02-05

    Qua sự kiện các nhà trí thức Việt Nam tham gia kư thỉnh nguyện thư trong bản Dự thảo Hiến Pháp, Ḥa Ái phỏng vấn ông Vũ Quốc Dụng, tổng thư kư Hiệp hội Nhân quyền Quốc tế, về vấn đề nhân quyền trong bản Dự thảo Hiến Pháp Việt Nam.

    Quyền tối thiểu của người dân


    Ḥa Ái: Xin chào ông Vũ Quốc Dụng. Trước sự kiện có khoảng 800 nhân sĩ trí thức Việt Nam kư thỉnh nguyện thư phác họa một bản Hiến pháp (HP) khác với những khoản tu chính hiến pháp, trong đó có những điều chú trọng về quyền hạn của người dân được thay đổi. Theo nhận xét của ông, chính phủ Việt Nam có nên tiếp nhận thỉnh nguyện thư trong sửa đổi HP lần này không và v́ sao, thưa ông?

    Ông Vũ Quốc Dụng: Trước hết tôi thấy 7 đề nghị của bản kiến nghị này là rất nghiêm túc vì nhằm giải quyết các vấn nạn tích tụ đã lâu trong xã hội Việt Nam. Tôi rất mong Nhà nước VN có thái độ trân trọng đối với bản kiến nghị này. Ngoài ra tôi mong xã hội VN cũng mở các cuộc thảo luận rốt ráo về những đề nghị tâm huyết này. Cá nhân tôi chú ý đến những đề nghị trong phần 2 của bản kiến nghị liên quan đến vấn đề nhân quyền.

    Ḥa Ái: Theo quan điểm của một người hoạt động nhân quyền trong nhiều năm, xin ông cho biết nhận xét tổng quát của ông về bản dự thảo này như thế nào ?

    Ông Vũ Quốc Dụng: Tôi muốn bản HP cần phải được bổ túc một số những vấn đề tinh thần. Bản dự thảo HP hiện nay đă không làm rõ mục đích cuối cùng của HP là nhằm bảo vệ nhân quyền của người dân. Muốn thế, bản HP phải làm rõ 3 khía cạnh sau đây:

    Thứ nhất bản HP phải công nhận nhân phẩm là tự thân và bất khả xâm phạm, vì nhân phẩm chính là cái gốc của nhân quyền. Chúng ta phải công nhận chữ nhân phẩm trong HP.

    Thứ hai là HP phải có khả năng thích ứng cao với thời gian để khỏi phải lúng túng mỗi khi cần ký kết vào một công ước quốc tế mới. Muốn vậy thì HP phải bám sát vào tinh thần của Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế vì tuyên ngôn này là văn bản mẹ của tất cả các công ước nhân quyền hiện nay và mai sau.

    Thứ ba, HP cần tạo ra một cơ quan bảo vệ nhân quyền thay vì chỉ có những lời cam kết xuông. Nhân quyền không có giá trị gì nếu người ta không có cách nào đòi được nó. Ch o nên ở đây HP muốn qui định Tòa án nhân quyền hay Tòa án Hiến pháp cũng được. Tôi nghĩ giải pháp Tòa án Hiến pháp sẽ tốt hơn vì sẽ bao trùm cả các lãnh vực khác của HP. Dù thế nào, tòa án sẽ là nơi để người dân có thể cậy nhờ khi thấy những nhân quyền hiến định bị vi phạm.

    Ḥa Ái: Theo như ông nói th́ cụ thể, theo ông, một bản Hiến Pháp mới ở Việt Nam phải có những điều khoản nhân quyền tối thiểu nào?

    Ông Vũ Quốc Dụng: HP phải bám sát vào tinh thần của Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế. Bản kiến nghị cũng đã đề nghị tương tự. Theo tôi tối thiểu nhất, HP phải cho ghi rõ 2 điều cấm tuyệt đối và 10 quyền bất khả xâm phạm (*) vào vì đây là những nhân quyền mà nhà nước không thể vi phạm trong bất cứ hoàn cảnh nào - kể cả khi đất nước có chiến tranh. Hai điều cấm tuyệt đối đó là : “Cấm giữ nô lệ” và “Cấm tra tấn”. Trong Bản dự thảo HP hiện nay tôi thấy có thiếu sót lớn khi không qui định "Cấm giữ nô lệ" mặc dù VN vừa ký vào Hiệp Định Thư Palermo và thường bị phê phán về vấn đề buôn người.

    Trong nhóm quyền pháp lý th́ HP cần cho bổ túc thêm 2 nhân quyền tuyệt đối: “Quyền được công nhận tư cách pháp nhân ở mọi nơi” và “Quyền không bị bắt, giam và trục xuất một cách tùy tiện”. Trong thời gian qua hai quyền này đã bị vi phạm nặng nề trên bình diện rộng. Tôi đưa ra vấn đề tư cách pháp nhân để phủ kín các khoảng không gian và thời gian vô luật pháp, nhất là khi có người bị tạm giữ, tạm giam hay bị giữ điều tra mà không cho tiếp xúc với thân nhân và luật sư.

    Ngoài ra bản dự thảo ghi thiếu 4 nhân quyền tuyệt đối là Quyền tự do CÓ tư tưởng, Quyền tự do CÓ lương tâm, Quyền tự do CÓ tôn giáo và Quyền tự do CÓ quan điểm. Ở đây chúng ta nhấn mạnh chữ CÓ. Việc CÓ một tư tưởng, CÓ một tôn giáo hay CÓ một quan điểm là chuyện rất riêng, không làm hại cho ai và không ai được can thiệp vào cả.Nhưng các quyền này đã bị vi phạm trầm trọng tại VN. Bắt ký giấy bỏ đạo hay bắt bỏ tù vì đã mặc áo có in chữ “Hoàng Sa-Trường Sa-VN” là vi phạm các nhân quyền tuyệt đối này. Cho nên thay vì viết “Công dân có quyền tự do ngôn luận” một cách mơ hồ thì nên viết tách bạch là: “Mỗi công dân có quyền có quan điểm riêng mà không bị ai can thiệp vào; Mỗi công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm riêng.” Như thế th́ sẽ rất rơ.
    Cơ hội ḥa nhập quốc tế

    Ḥa Ái: Ông có thể chia sẻ thêm một chút về bản Dự thảo Hiến Pháp lần này có những điều nào bất lợi cho nhân quyền và phải bị bỏ đi?

    Ông Vũ Quốc Dụng: Trước hết bản Dự thảo Hiến Pháp cần bỏ điều 4 qui định việc “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” vì điều 4 mâu thuẫn với nhân quyền, cụ thể là quyền tự do lập hội, quyền tự do có tư tưởng, quyền tự do có quan điểm và quyền tự do bày tỏ quan điểm. Trong những năm qua nhiều người đã bị tù đầy vì bị cho là chống Đảng CSVN khi họ thực hiện các nhân quyền này.

    Thứ nhì, tôi đề nghị bỏ tất cả những cụm từ đi thòng sau chữ nhân quyền như “nghĩa vụ”, “không được lợi dụng” hay “theo quy định của luật pháp”. Vì khi đang nói đến các quyền và tự do thì những câu thòng như vậy sẽ khiến người ta nghĩ ngay đến sự ngờ vực nhân quyền và làm mất ý nghĩa cao đẹp của chúng. Xin lập lại rằng chúng ta có những nhân quyền tự do tuyệt đối và không thể bị xâm phạm trong mọi trường hợp. Thành ra cách viết “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật.” (Điều 26) sẽ là đầu mối cho những tùy tiện và vi phạm nhân quyền. Nếu muốn thì HP chỉ cần ghi một lần chữ nghĩa vụ ở cuối bản là đủ.

    Tôi muốn có một kết luận cho buổi nói chuyện hôm nay. Việc sửa đổi HP là cơ hội để cho VN chứng tỏ khả năng hội nhập quốc tế trong đó vấn đề lớn nhất là việc nội luật hóa các điều ước về nhân quyền với quốc tế. Bản HP mới sẽ là thước đo cho thiện chí này.

    Ḥa Ái: Xin cảm ơn ông Vũ Quốc Dụng dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này với đài RFA.

    (*) Hai điều cấm tuyệt đối và Mười nhân quyền bất khả xâm phạm được ghi trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế

    Điều 4 [Cấm giữ nô lệ, tôi tớ và buôn bán nô lệ]

    Điều 5 [Cấm tra tấn]

    Điều 6 [Quyền được công nhận tư cách pháp nhân]

    Điều 7 [B́nh đẳng trước pháp luật; Được pháp luật bảo vệ như nhau; Bảo vệ trước sự phân biệt đối xử]

    Điều 8 [Được ṭa án bảo vệ các quyền căn bản]

    Điều 9 [Không được bắt, giam và trục xuất độc đoán]

    Điều 11 [Quyền được xem là vô tội và cấm hồi tố]

    Điều 12 [Quyền riêng tư; Bảo vệ danh dự]

    Điều 15 [Quyền được có quốc tịch]

    Điều 16 [Quyền Tự do Kết Hôn và Lập Gia Đ́nh]

    Điều 18 [Quyền tự do có tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo]

    Điều 19 [Quyền tự do có quan điểm]

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bàn về Điều 4 hiến pháp 1992 và Dự thảo sửa đổi 2013
    (Quách Hoàng Lân)



    “…Các vị hăy dùng lương tri và lư trí của chính bản thân các vị để xem lại một cách có phê phán tất cả những hệ lụy mà điều 4 (một điều khoản mâu thuẫn và phi lư) có thể đè nặng, ngăn cản sức vươn lên của dân tộc Việt…”





    Để bàn về Điều 4 của hiến pháp Việt Nam 1992 và dự thảo sửa đổi 2013, tôi bắt đầu bằng Định nghĩa của từ điển Oxford và trên wikipedia:

    “A constitution is a set of fundamental principles or established precedents according to which a stateor other organization is governed.[1]These rules together make up, i.e. constitute, what the entity is. When these principles are written down into a single collection or set of legal documents, those documents may be said to comprise a written constitution.

    Constitutions concern different levels of organizations, from sovereign states to companies and unincorporated associations. A treatywhich establishes an international organizationis also its constitution, in that it would define how that organization is constituted. Within states, whether sovereignor federated, a constitution defines the principles upon which the state is based, the procedure in which laws are made and by whom. Some constitutions, especially written constitutions, also act as limiters of state power, by establishing lines which a state’s rulers cannot cross, such as fundamental rights.”

    Tạm dịch:

    “Một sự lập hiến (hiến pháp) là một tập hợp các nguyên lư cơ bản hay các điều tiên quyết mà theo đó một nhà nước hay một tổ chức nào đó sẽ được điều hành. Các quy tắc đó cùng với nhau tạo thành, tức là lập nên, cái gọi là thực thể. Khi các nguyên lư này được viết ra thành một tập hợp các văn bản luật, th́ những văn bản đó có thể gọi là bản lập hiến viết.

    Các sự lập hiến liên quan đến những mức độ khác nhau của các tổ chức, từ nhà nước có chủ quyền cho đến các công ty hay các hiệp hội chưa có tư cách pháp nhân. Một hiệp ước lập ra một tổ chức quốc tế cũng được xem chính là bản lập hiến của tổ chức này, trong đó nó sẽ định ra cách thức mà tổ chức đó được thiết lập. Trong phạm vi nhà nước, dù cho là nhà nước trung ương tập quyền hay nhà nước liên bang tản quyền, một sự lập hiến xác định ra những nguyên lư mà nhà nước sẽ dựa vào, những thủ tục theo đó các bộ luật được h́nh thành và những đối tượng có tư cách ban hành. Một vài sự lập hiến, đặc biệt là các bản lập hiến viết, đóng vai tṛ như là một sự hạn chế đối với quyền lực nhà nước bằng cách vạch ra những vạch đỏ mà các bộ luật nhà nước không được vượt qua, chẳng hạn như là những quyền cơ bản .”

    Một cách ngắn gọn theo kiểu toán học (xin lỗi GS Ngô Bảo Châu v́ múa ŕu qua mắt thợ) có thể nói: Hiến pháp của một nhà nước là tập hợp các tiên đề để theo đó một hệ thống chính trị xă hội của một đất nước được h́nh thành và được quản lư thông qua hệ thống bộ luật được ban hành bởi một cơ quan (thường gọi là cơ quan lập pháp) được xác định bởi chính bản hiến pháp đó. Tiên đề là cái không thể chứng minh là đúng đắn bằng lập luận và suy diễn toán học mà chỉ được thừa nhận thông qua kinh nghiệm và được chấp nhận bởi đa số. Một số tiên đề chỉ thích hợp với từng thời điểm và hệ quy chiếu cụ thể , ví dụ như tiên đề 5 của h́nh học Euclid (qua một điểm chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước) chỉ đúng đối với hệ thống h́nh học theo quan điểm (hệ quy chiếu) của Euclid, nó không c̣n đúng trong h́nh học phi Euclid được xây dựng bởi Lobasepskii, Bolyai, và một số tác giả khác.

    Trở lại với Điều 4 của bản hiến pháp 1992 của Việt Nam và dự thảo sửa đổi 2013:

    “Điều 4 (sửa đổi, bổ sung Điều 4)

    1. Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.

    2. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh.

    3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.”

    Đầu tiên ta phải xét xem nó có phải là một tiên đề mang tính lập hiến hay không bằng cách đối chiếu với khái niệm tiên đề đă nói ở trên:

    - Thứ nhất: Nó (Điều 4 ở trên) có phải là đă được thừa nhận thông qua kinh nghiệm? Tôi cho rằng không! Bởi v́ kinh nghiệm từ những nước phát triển và những nước Đông âu đă qua thời cộng sản cho thấy: Quyền lực, nếu không có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các đảng phái, th́ sẽ trở thành quyền lực độc tài và không ǵ có thể kiểm soát được, do đó sẽ trở nên hủ bại và biến tướng theo kiểu xă hội đen như ta đang thấy trong xă hội Việt Nam hiện thời.

    - Thứ hai: Nó (Điều 4 của HP 1992) có phải đă được chấp thuận bởi đa số nhân dân hay chưa? Theo tôi, th́ chưa! Chưa có một cuộc trưng cầu dân ư nào để nói lên điều 4 được chấp thuận bởi đa số nhân dân. Có người sẽ căi là nó đă được quốc hội thông qua và quốc hội là cơ quan đại diện của nhân dân! Trả lời: đúng là nó đă được thông qua bởi quốc hội, nhưng quốc hội đó không đại diện cho nhân dân v́ quốc hội đó được đảng lập ra theo đúng tinh thần của điều 4. Đây chính là một mâu thuẫn không thể giải quyết được, mâu thuẫn đó cho thấy sự phi lư của điều 4.

    Chiếu theo hai tiêu chí trên th́ điều 4 không thể là một tiên đề mang tính lập hiến. Tuy nhiên, tại sao trong dự thảo sửa đổi 2013, người ta vẫn muốn duy tŕ điều 4 đó? Câu trả lời rất đơn giản: những người soạn thảo chính là các đảng viên cộng sản và họ được hưởng lợi vô cùng lớn từ điều 4 này. Người ta sẽ căi tôi là: Ừ th́ điều 4 là mâu thuẫn, là phi lư đấy, nhưng đứng trong hệ quy chiếu của chủ nghĩa xă hội đề xướng bởi Marx-Lenin th́ nó lại trở thành tiên đề (tương tự như tiên đề 5 của h́nh học Euclid được thừa nhận trong hệ quy chiếu của Euclid) và nó không thể thiếu nếu ta xây dựng đất nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa.

    Câu trả lời của tôi là: Nếu một học thuyết chứa một tiên đề mâu thuẫn th́ ta phải xem lại tính chính đáng của học thuyết đó. Rất nhiều học thuyết xét lại chủ nghĩa Marx đă ra đời và đă chỉ ra tính không tưởng của CN Marx, đơn giản là v́ nó chứa rất nhiều tiên đề mâu thuẫn, và hiện nay trên thế giới, CN Marx chỉ c̣n lại như là một học thuyết đầy mâu thuẫn và giáo điều. Liệu ta có nên theo đuổi một CN đă lỗi thời như vậy? Không, chắc chắn không!

    Điều tôi muốn nhắn nhủ cuối cùng với các vị lănh đạo Đảng Cộng Sản và các Đảng viên là: Các vị hăy dùng lương tri và lư trí của chính bản thân các vị để xem lại một cách có phê phán tất cả những hệ lụy mà điều 4 (một điều khoản mâu thuẫn và phi lư) có thể đè nặng, ngăn cản sức vươn lên của dân tộc Việt. Tôi hy vọng các vị v́ tương lai và tiền đồ của dân tộc mà hành động.

    Quách Hoàng Lân
    Nguồn: quechoa.vn

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiến pháp, những “tṛ khỉ” và chuyện góp ư hay không
    (Đồng Phụng Việt)





    “…Nó là h́nh thức nhắc nhở Đảng một cách công khai và rất đường hoàng rằng, càng ngày, càng nhiều nhân sĩ, trí thức, công chúng thuộc đủ mọi vùng, miền, thành phần xă hội, tôn giáo, kể cả cán bộ, Đảng viên của Đảng, không đồng t́nh với những việc Đảng làm…”





    Năm 2013 khởi đầu bằng một sự kiện mà tới bây giờ vẫn c̣n rất “nóng”, đó là chuyện Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 của Đảng, công bố “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” để công chúng góp ư.

    Xét về tính chất th́ đây là một “sinh hoạt chính trị” do Đảng đề xướng và thực tế cho thấy là đến giờ, Đảng đă đạt được một số “thành quả nhất định” từ đợt “sinh hoạt chính trị” này.

    Nhiều blogger, facebooker đă nêu ư kiến, thảo luận về các góp ư cho “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”. Trong đó, đáng chú ư nhất là “Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp” do 72 nhân sĩ, trí thức khởi xướng (ở đây, ḿnh xin tạm gọi là “Kiến nghị 72”).

    Ngoài 7 đề nghị cụ thể, 72 vị nhân sĩ, trí thức khởi xuớng “Kiến nghị 72” c̣n giới thiệu một bản Hiến pháp do họ tự soạn thảo với 9 chương và 81 điều (1). Tính đến ngày 5 tháng 2, sau 12 đợt thu thập chữ kư, “Kiến nghị 72” có hơn 2.500 công dân thuộc đủ các vùng, miền, thành phần xă hội, tôn giáo, tuyên bố ủng hộ.

    Tuy nhóm khởi xướng “Kiến nghị 72” vẫn c̣n tổ chức thu thập chữ kư ủng hộ “Kiến nghị 72” nhưng hôm 4 tháng 2 vừa qua, họ đă cử 15 vị đại diện đến Văn pḥng Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp, để trao “Kiến nghị 72”.

    Nói cách khác, nhóm khởi xướng “Kiến nghị 72” và những công dân tuyên bố ủng hộ kiến nghị này đă làm xong công việc của họ, theo đúng đề nghị của Đảng. Phải chờ “hồi sau mới rơ” Đảng sẽ thực thi trách nhiệm của phía “xin góp ư” với bên đă tích cực “cho ư kiến” như thế nào.

    Dù chưa biết Đảng sẽ tiếp nhận “Kiến nghị 72” và ứng xử với cả “Kiến nghị 72” lẫn những người tuyên bố ủng hộ kiến nghị ra sao, song ḿnh vẫn thấy việc soạn thảo, tuyên bố ủng hộ, gửi “Kiến nghị 72” cho Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp là điều hết sức cần thiết.

    1.

    Trong 68 năm ở vị trí tổ chức chính trị nắm giữ quyền lănh đạo nhà nước và xă hội tại Việt Nam (1945-2013), Đảng đă “chế tạo thành công và đưa vào sử dụng” năm bản Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992, 2001 – bản sửa đổi bản 1992 và đây mới thật sự là bản Hiến pháp hiện hành).

    Nếu ḿnh không lầm th́ cả trong lịch sử nhân loại, lẫn pháp chế sử của loài người, Đảng CSVN là tổ chức chính trị duy nhất lập - giữ kỷ lục về “chế tạo và sử dụng Hiến pháp”. Dưới “sự lănh đạo tài t́nh và sáng suốt” của Đảng, “Hiến pháp” trở thành một thứ áo khoác, thường xuyên được cắt - may “cho phù hợp với t́nh h́nh và nhiệm vụ trong giai đoạn mới”, “bảo đảm vai tṛ lănh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng” tại Việt Nam.

    Khi “Hiến pháp” không c̣n nguyên nghĩa và được “chế tạo, sử dụng” như một thứ áo khoác, có lẽ không ngoa nếu gọi đó là “tṛ khỉ”. Riêng với Hiến pháp, Đảng đă có năm lần chơi… “tṛ khỉ” và h́nh như Đảng toan giở “tṛ khỉ” thêm một lần nữa.

    Sở dĩ ḿnh nói như thế v́ lần này, kế hoạch “sửa đổi Hiến pháp” cũng có đầy đủ các dấu hiệu của một thứ “tṛ khỉ”. Nếu không có thời gian đọc, phân tích nhưng muốn biết “tṛ” này “khỉ” đến mức nào, các bạn ít theo dơi thời sự có thể t́m xem “Teo dần quyền con người trong Hiến pháp” của bác Hoàng Xuân Phú (2).

    Dẫu thấy và đă chỉ ra rất rơ, rất thuyết phục về “tính khỉ” trong tṛ khỉ mang tên “sửa đổi Hiến pháp 1992” nhưng bác Phú vẫn tham gia nhóm soạn thảo, gửi “Kiến nghị 72”. V́ sao? Phải chăng cả bác Phú lẫn 71 vị c̣n lại trong nhóm soạn thảo, gửi “Kiến nghị 72” và hơn 2.500 công dân đă chính thức tuyên bố ủng hộ kiến nghị này đều ngây thơ và làm chuyện hết sức vô ích như bạn Kami nhận định trong bài “V́ sao tôi không góp ư và kư kiến nghị sửa đổi Hiến pháp?” (3)?

    Suy nghĩ mà bạn Kami tŕnh bày qua “V́ sao tôi không góp ư và kư kiến nghị sửa đổi Hiến pháp?” khá phổ biến nhưng theo ḿnh, lối suy nghĩ và cách hành xử đó không đúng trong bối cảnh như hiện nay.

    Tên tuổi, lai lịch của từng vị trong danh sách 72 vị khởi xướng “Kiến nghị 72” cho thấy, có rang cũng không thể xếp bất kỳ ai vào diện “ngây thơ”. Tất cả đều thuộc nhóm “dư hiểu biết và thừa kinh nghiệm” cả về Đảng lẫn hiện t́nh chính trị Việt Nam. Ḿnh không tin có vị nào trong số 72 vị này tin chắc, rằng Đảng sẽ tiếp nhận “Kiến nghị 72” một cách vui vẻ, trọng thị và xem xét kiến nghị đó một cách nghiêm túc. Vậy th́ tại sao họ vẫn soạn – giới thiệu - kêu gọi ủng hộ - gửi?

    Ḿnh không dám vơ đoán nhưng nếu ḿnh là Đảng th́ rơ ràng “Kiến nghị 72” là thứ rất khó nuốt nhưng không nuốt th́ cũng giống như tự khắc họa cho “tính khỉ” của “tṛ khỉ”, được đặt tên là “sửa đổi Hiến pháp 1992” rơ nét hơn và thiên hạ thêm chán ghét hơn..

    “Kiến nghị 72” cũng có thể sẽ tiếp tục vào sọt rác như nhiều kiến nghị khác nhưng với ḿnh, tất cả các kiến nghị đă bị Đảng xem như rác đều có giá trị. Nó là h́nh thức nhắc nhở Đảng một cách công khai và rất đường hoàng rằng, càng ngày, càng nhiều nhân sĩ, trí thức, công chúng thuộc đủ mọi vùng, miền, thành phần xă hội, tôn giáo, kể cả cán bộ, Đảng viên của Đảng, không đồng t́nh với những việc Đảng làm. Rằng các h́nh thức trấn áp không c̣n hiệu quả nữa. Rằng tất cả các tṛ bịp bợm sẽ bị vô hiệu hóa, sẽ trở thành phản tác dụng và tất nhiên, “mỡ nó” sẽ được dùng để “rán nó”...

    Thành ra, nếu bạn cũng muốn nhắc nhở Đảng một cách công khai và rất đường hoàng như vậy, hăy tuyên bố ủng hộ “Kiến nghị 72” bằng chữ kư của bạn.

    2.

    Sẵn dịp Đảng mời gọi góp ư “sửa đổi Hiến pháp 1992”, ḿnh muốn thưa riêng với các bác lănh đạo Đảng đôi lời.

    Thưa các bác, trong chính trị, niềm tin là một loại “vốn đặc biệt”. Do ngu dốt, chủ quan, lại c̣n tham và ác, các bác đă tiêu sạch khoản “vốn đặc biệt” này. Lẽ ra nên ngừng “chơi”, các bác vẫn muốn “gỡ gạc” bằng cách bày thêm một ván bài nữa. Trong ván bài “củng cố và giữ quyền lực”, các bác không chỉ đă “cháy túi” mà thiên hạ c̣n tỏ tường việc các bác chuyên đánh “bạc bịp”. Tṛ “sửa đổi Hiến pháp 1992” do các bác bày ra giống như chuyện “lột nốt” và “đặt cược” bằng “cái quần đùi”. Nó vừa thảm hại, vừa nhiều rủi ro.

    Ở t́nh thế như hiện nay, các bác nên làm cho thiên hạ thương, đừng tiếp tục hành xử theo kiểu vừa gian, vừa láo. Các bác cũng nên thôi hoang tưởng về khả năng “Muôn năm trường trị. Nhất thống giang hồ” như Nhậm Ngă Hành trong “Tiếu ngạo giang hồ” của Kim Dung. Hăy xem “Kiến nghị 72” là một cơ hội. Bỏ qua cơ hội cuối cùng này, các bác sẽ mất luôn cái “quần đùi”, hoàn toàn trần truồng, ở không được mà về cũng chẳng c̣n lối.

    Chú thích:

    (1) Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp 1992

    (2) Teo dần quyền con người trong Hiến pháp

    (3) V́ sao tôi không góp ư và kư kiến nghị sửa đổi Hiến pháp?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 572
    Last Post: 19-02-2013, 03:30 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 31-12-2012, 11:10 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 16-11-2012, 03:42 AM
  4. KIẾN NGHỊ GỬI SAI ĐỊA CHỈ
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 3
    Last Post: 23-10-2010, 12:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •