Page 3 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 21 to 30 of 51

Thread: KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HP 1992: Cái Bẩy Đảng CS Gỉương Ra cho Trí Thức Việt Nam? Hải Ngoại Hổ Trợ Quốc Nội? Tôn Giáo ?

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Đ̣i cho bằng được tự do, công bằng, quyền căn bản của con người không thể xem là một cái tội" (Phương Bích)



    “…Thoạt đầu bố c̣n băn khoăn về điểm thứ 3- luật đất đai. Tôi giải thích, nếu không có sở hữu tư nhân, người ta sẽ lợi dụng danh nghĩa nhà nước để thu hồi đất của người này giao cho người khác, thế th́ khác ǵ ăn cướp?...”





    Gần như cả đời, tôi chỉ được đọc sách báo “cách mạng” phát hành. Có lần, ông trưởng pḥng cũ của tôi trích dẫn lời một tổng thống Mỹ nói: “Chủ nghĩa cộng sản là một quái thai của thế kỷ 20”, tôi đă bĩu môi bĩu mỏ, bảo: không nghe cái luận điệu hằn học của “bọn tư bản”!

    Bây giờ phần nào hiểu, ḿnh u mê một cách khủng khiếp và ...lâu đến thế. Nói ra thật xấu hổ, cuối năm 2011, tôi mới biết đến facebook. Ở đó, người ta dẫn cho ḿnh biết rất nhiều thông tin, thứ không bao giờ có thể t́m thấy trên phương tiện truyền thông nhà nước. Sự thật về “Cách mạng văn hóa” ở Trung Quốc, và phiên bản của nó là “Cải cách ruộng đất” ở Việt Nam th́ nhiều người nghe và đọc. Nhưng biết đến đâu lại là chuyện khác.

    Sau “Chuyện làng Cuội” đến “Đêm giữa ban ngày”, gần đây, tôi mới đọc thông tin về cuộc nổi dậy của nông dân ở Quỳnh Lưu – Nghệ An năm 1956. Hỏi một số người lớn tuổi, hầu như chả ai biết tư ǵ về sự kiện này. C̣n lớp trẻ xứ Nghệ nói, “dân Nghệ An ngày nay không thấy nhắc đến biến cố này. Không ngờ thời đó, dân Quỳnh Lưu quật cường thế”. Người khác lại bảo: “Chưa có nhiều người biết về giai đoạn lịch sử bi hùng này của dân miền Trung nói chung, Nghệ An nói riêng”.

    Kinh thật! Ngần ấy năm, sự kiện bi thương cùng số phận của biết bao nhiêu người Việt Nam, qua bao nhiêu thế hệ gần như đă bị quên lăng ngay trên mảnh đất đó, nói ǵ đến con người ở những miền đất khác? Và đó chỉ là một trong vô vàn sự thật khác không được mấy người biết tới.

    Trong suy nghĩ của tôi không c̣n là sự nghi ngờ nữa. Cái mà giờ đây tôi không tin, chính là những thứ đă nhồi nhét vào đầu tôi suốt mấy chục năm qua. Giống như một khối ung thư, cái ǵ cố giấu diếm th́ một ngày nào đó cũng sẽ vỡ toác ra thôi.

    Nhưng từ việc không tin, đến việc nói ra để phản đối là hai chuyện có khoảng cách khá xa nhau. Trước đây, khái niệm tù luôn đi với tội. Khi đă biết nhiều người bị kết án tù chỉ v́ họ lên tiếng phản đối chế độ, th́ tôi mới hiểu câu nói: "Đ̣i cho bằng được tự do, công bằng, quyền căn bản của con người không thể xem là một cái tội"

    Tôi không được vinh dự biết đến những con người mà dưới mắt chính quyền họ là những tội đồ, nhưng trong con mắt của nhiều người khác (trong đó có tôi) th́ họ là những con người cấp tiến. Họ đă không chịu khom lưng quỳ gối, sẵn sàng đánh đổi tự do của ḿnh cho một tương lai tươi đẹp hơn cho nhiều người. Trong số họ, có người vẫn trong ngục tù, có người đă măn hạn, và tôi luôn dành cho họ một sự cảm phục, mến thương.

    Trong ngày đầu xuân năm nay, khi được rủ đi thăm một người tù có cái tên khá quen thuộc trên mạng – Phạm Văn Trội, tôi bỏ qua được sự e ngại không phải từ phía chính quyền để đến với họ, mà v́ họ là một trong những người tù khá nổi tiếng, v́ đă dám lên tiếng đấu tranh từ cách đây nhiều năm.

    Thật may mắn là chúng tôi được gặp cả vợ chồng luật sư Nguyễn Văn Đài, người cũng đă măn hạn tù gần hai năm trước. Trong khi những người đàn ông nói chuyện với nhau, tôi xúc động nh́n những người vợ trẻ của họ, cảm nhận được sự kiên cường của họ trong lúc chuyện tṛ. Cho dù họ rất cứng cỏi, nhưng tôi cứ mườn tượng về những ngày tháng vất vả, cô quạnh của họ trong suốt thời gian chồng họ bị bắt giam. Một người ví họ như người đàn bà trong chinh phụ ngâm, ṿ vơ chờ chồng nơi chiến địa. Tuy sự so sánh này không hoàn toàn chính xác, và không chỉ là ṿ vơ chờ chồng mà họ c̣n phải chịu bao nhiêu cực khổ khác không sao đong đếm được.

    Thời gian trôi nhanh trong buổi chiều mùa đông. Câu chuyện của những người cựu tù dù không mới nhưng vẫn gây một cảm giác buồn, nặng nề và phẫn uất. Bà mẹ của Trội đi chúc tết hàng xóm về, cũng ngồi xuống chiếu nói chuyện với chúng tôi. Nghe bà kể chuyện, tôi thích lắm. Có vẻ như với những người tù chính trị như Phạm Văn Trội, Nguyễn Văn Đài luôn được sự đồng thuận từ những người mẹ, người vợ. Đơn giản v́ những ǵ họ làm là lẽ phải mà thôi.

    Thêm một điều thú vị là chúng tôi gặp cả thày giào Đỗ Việt Khoa cũng đến chơi nhà Phạm Văn Trội. Tôi thực sự không muốn dùng từ "Người đương thời" để chỉ thày, nhưng cũng cảm phục thày không kém v́ những ǵ thày đă dũng cảm lên tiếng, tố cáo những sai phạm trong ngành giáo dục. Chỉ tiếc rằng những người như thày Khoa c̣n quá ít, và cuộc đấu tranh của các thày quá đơn độc.

    Rời nhà Phạm Văn Trội khi trời đă tối. Mấy tiếng đồng hồ mà dường như chưa nói với nhau được bao nhiêu. Lưu luyến chia tay với lời hẹn gặp lại, chúng tôi tiếp tục đến điểm tiếp theo là gia đ́nh Lê Thị Công Nhân.

    Tương tự như mẹ của Phạm Văn Trội, mẹ của Lê Thị Công Nhân rất ủng hộ con. Bà cũng kiên cường không kém ǵ cô con gái. Bà say sưa kể về những ngày tháng bị chính quyền o ép, theo dơi, gây khó dễ đủ bề trong thời gian Nhân bị giam giữ. Dù những người tù có bị đày đọa về thể xác và tinh thần trong tù ghê gớm đến đâu, nhưng có lẽ, người tôi thương và cảm phục nhất chính là những người vợ, người mẹ. Mượn lời của một facebooker “Hậu phương có vững chắc th́ tiền tuyến mới chiến thắng được”

    ***

    Chiều 30 Tết, ngồi ăn cùng bố, phát hiện ra bố "giác ngộ" hơn tôi tưởng. Chính bố mào đầu câu chuyện, về việc bố nghe tay đại tá nào đó nói trên đài về vai tṛ lănh đạo cần thiết của đảng. Bố bảo đúng là kiểu nói cùn, nói lấy được. Một ḿnh nó một diễn đàn, ai nghe hay không "mặc mẹ" mày. Chứ cứ thử đăng đàn đối thoại xem, nó chả chết liền tại trận. Kiểu này đúng là nó nói một ḿnh nó nghe, ngứa tai không chịu được.

    Bố c̣n nói một tay phó thủ tướng Trung Quốc, từng nói về sự tồn tại của mặt trận tổ quốc. Bảo rằng đó là một nơi để dùng để trang trí cho dân chủ, toàn những kẻ hết hơi, bảo sao nghe vậy, không được tích sự ǵ mà chỉ tốn tiền nuôi báo cô. Đấy! Cỡ phó thủ tướng Trung Quốc mà nó c̣n nói thế...

    Nhân thể, tôi hỏi, vậy các nhân sĩ trí thức đang kiến nghị sửa đổi Hiến pháp đấy, bố có đồng ư kư không? Bố bảo đồng ư 3 điểm:

    1/ Sửa đổi điều 4, bác bỏ vai tṛ lănh đạo đất nước của đảng (ủng hộ có 3 đảng cạnh tranh và kiểm soát lẫn nhau như đảng Xă hôi, đảng Dân chủ, chứ không thể độc đảng Cộng sản như hiện nay được)

    2/ Quân đội phải trung thành với Tổ quốc và Nhân dân (không phải trung thành với đảng)

    3/ Sở hữu đất đai phải là đa thành phần, trong đó có tư nhân.

    Thoạt đầu bố c̣n băn khoăn về điểm thứ 3- luật đất đai. Tôi giải thích, nếu không có sở hữu tư nhân, người ta sẽ lợi dụng danh nghĩa nhà nước để thu hồi đất của người này giao cho người khác, thế th́ khác ǵ ăn cướp? Chính v́ thế mà bao nhiêu năm nay, các công ty này nọ núp bóng chính quyền để phá nhà, cướp đất của người dân, khiến cho họ đi khiếu kiện hết năm này qua năm khác như thế đấy. Bố gật gù bảo, vậy con đăng kư cho bố.

    Sáng mồng một tết, tôi gửi emai đăng kư cho bố kư tên vào bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp rồi thông báo cho bố, bố có vẻ phấn khởi lắm. Bố bảo bố sẵn sàng tranh luận với bất cứ ai muốn đến “thuyết phục” bố.

    Vâng! Cứ thử xem.

    Phương Bích
    Nguồn: chimkiwi.blogspot.be

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Những câu trả lời lạc hướng
    RFA




    Bức thư được công bố trên trang mạng Bauxit Việt Nam do ông Phan Trung Lư kư tên gửi cho nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đ́nh Lộc trả lời về bản kiến nghị Dự thảo Hiến pháp năm 1992 cho thấy quan điểm của Ủy Ban Soạn thảo Hiến Pháp tỏ ra rất khập khiễng khi thực hiện việc thu thập ư kiến của người dân mà ở đây là 72 nhân sĩ trí thức cùng với hơn 4 ngàn người đồng kư tên.

    Nói một đằng làm một nẻo

    Điều 1 của bức thư ghi rơ: Ư kíên đề nghị Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 công bố dự thảo Hiến Pháp do ông Lộc và một số công dân soạn thảo là không đúng với quy định tại Điều 1 của Nghị quưêt số 38/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội ghi rằng “Tổ chức lấy ư kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đă được chỉnh lư trên cơ sở tiếp thu ư kiến của các vị đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII do Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 công bố.

    Đọc nội dung của điều 1 trong bức thư nhiều người không khỏi kinh ngạc khi ông Phan Trung Lư lấy Nghị quyết 38 của Quốc hội để từ chối sự đóng góp ư kiến của 72 nhân sĩ trí thức trong góp ư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Điều này đi ngược hoàn toàn những tuyên truyền rộng khắp đang diễn ra trên khắp các cơ quan truyền thông nhà nước hiện nay.

    Người ta ghi nhận sự đánh tráo khái niệm trong cách sử dụng chữ nghĩa của ông Phan Trung Lư khi bác bỏ kiến nghị của 72 nhân sĩ trí thức bằng Nghị quyết nhưng sau đó vẫn khăng khăng chào mời người bị ông từ khước là nguyên Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Lộc với câu chữ bóng bẩy trong đoạn văn kế tiếp:

    “Các ư kiến của các cơ quan tổ chức trong đó có ư kiến của ông sẽ được tập hợp nghiên cứu trong quá tŕnh chỉnh lư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo đúng yên cầu của Nghị quyết số 38/2012/QH13 của Quốc hội.

    Rồi lại ngay sau đó ông Phan Trung Lư đă đi quá xa khi nhắc nhở một cựu Bộ trường Tư pháp phải thực hiện đúng quy định của pháp luật khi viết:

    nhiều người không khỏi kinh ngạc khi ông Phan Trung Lư lấy Nghị quyết 38 của QH để từ chối sự đóng góp ư kiến của 72 nhân sĩ trí thức trong góp ư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Điều này đi ngược hoàn toàn những tuyên truyền rộng khắp đang diễn ra trên khắp các cơ quan truyền thông nhà nước

    V́ vậy, trân trọng đề nghị Ông thực hiện đúng quy định của pháp luật và Nghị quyết số 38/2012 của QH về việc tổ chức lấy ư kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992.

    Vừa đen lại vừa trắng. Vừa phản bác vừa hứa sẽ xem xét. Không ngại ngùng khi đưa ra cảnh cáo người đóng góp ư kiến phải tôn trọng pháp luật chỉ trong một bức thư ngắn ngủi khiến người dân nghi ngờ về khả năng của ông Phan Trung Lư khi lănh trọng trách trưởng ban biên tập của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nơi có bổn phận soạn thảo bản Hiến pháp với ngôn từ rơ ràng, trong sáng và nhất là không thể được diễn giải theo nhiều cách.

    Người đọc báo c̣n nhớ tại cuộc họp báo vào chiều ngày 29/12, ông Phan Trung Lư đă khẳng định: “Ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân nên nhân dân có vai tṛ rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi Hiến pháp”.

    Ông Lư cũng đựơc báo chí trích lời và in đậm hàng chữ "nhân dân có thể cho ư kiến đối với điều 4 Hiến pháp như với tất cả các nội dung khác trong dự thảo, không có ǵ cấm kỵ cả".

    Không có ǵ cấm kỵ vào ngày 29 tháng 12 năm ngoái, chỉ một hơn tháng sau đă bị vất đi vào ngày 07 tháng Hai năm 2013 trong bức thư gửi cho 72 nhân sĩ trí thức.

    Phủ nhận quyền lập hiến của nhân dân?

    Ngay khi bức thư được công bố, nhóm nhân sĩ trí thức 72 người đă ra thông báo phản hồi, trong đó mạnh mẽ từ khước sự độc quyền của Quốc hội khi là nơi duy nhất có quyền sửa Hiến Pháp, tức quyền lập hiến của nhân dân bị bẻ găy. Thông báo có đoạn viết:

    Theo chúng tôi, quy định nêu trên của Hiến pháp hiện hành phủ nhận quyền lập hiến của nhân dân; đây chính là điều đầu tiên cần sửa trong Hiến pháp và quá tŕnh sửa đổi HP lần này phải thấu suốt tinh thần tôn trọng quyền của nhân dân quyết định Hiến pháp

    Nhóm nhân sĩ trí thức

    -Theo chúng tôi, quy định nêu trên của Hiến pháp hiện hành phủ nhận quyền lập hiến của nhân dân; đây chính là điều đầu tiên cần sửa trong Hiến pháp và quá tŕnh sửa đổi Hiến pháp lần này phải thấu suốt tinh thần tôn trọng quyền của nhân dân quyết định Hiến pháp.

    Chúng tôi đề nghị Ủy ban tôn trọng và đưa ra công khai một cách trung thực các kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp, kể cả những ư kiến khác với dự thảo của Ủy ban, để nhân dân bàn bạc, tranh luận; đó là điều kiện nhất thiết phải có để đi tới tổ chức trưng cầu ư dân nhằm xây dựng một bản Hiến pháp đúng là của nhân dân Việt Nam.

    Ông Hồ Ngọc Nhuận, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin sáng, một dân biểu đối lập trong Quốc hội VNCH thuộc đơn vị Sàig̣n từ năm 1967-1975, không thể nói rằng ông hoàn toàn không hiểu khả năng từ chối này sẽ xảy ra nhưng cứ kư tên vào kíên nghị. Ông Hồ Ngọc Nhuận cho biết cảm tưởng của ḿnh khi nhận được bức thư của ông Phan Trung Lư:

    -Tất nhiên bây giờ ở trong nứơc dưới chế độ này nếu có chuyện ǵ xảy ra th́ tôi cùng với những người có tâm huyết đều phải tham gia thôi. Người ta nói sửa đổi hiến pháp th́ ḿnh cũng tham gia ư kiến nhưng mà thú thật trong thâm tâm tôi, riêng cá nhân tôi th́ tôi hỏi ai sửa?

    Tôi cũng kư kiến nghị tôi hoan nghênh hết nhưng tôi chỉ thử coi thôi chứ tôi không lạ ǵ chuyện họ trả lời. Nếu mà sửa, tôi là Hồ Ngọc Nhuận, tôi đề nghị sửa nhưng mà ai sẽ sửa? Tôi đâu có ngồi trong Quốc hội mà sửa? Tôi cũng không ngồi ở trong Đảng để mà sửa. Mà tôi ngồi trong đảng đi nữa nhưng đứng hạng thứ hai, ba triệu th́ tôi sửa ǵ được? Th́ cũng là mấy ông chóp bu trong đảng, rồi cái Quốc hội này cũng là đảng th́ mấy ổng sửa với nhau thôi …nhưng mà mấy ổng có chịu sửa đâu?

    Khi nào người ta kêu ḿnh góp ư th́ ḿnh góp ư vậy thôi, ḿnh nói thẳng bởi ví ḿnh không tẩy chay, ḿnh không giận lẫy cũng không chống lại ǵ cả. Người ta kêu ḿnh góp ư th́ ḿnh làm nhưng mà thâm tâm tôi không tin chút nào hết tại v́ họ có chịu sửa hay không? Mà họ có sửa đi nữa th́ đâu có chịu sửa những điều mà rất cấm kỵ?

    Tôi ở chế độ cũ, chế độ mới đă bao nhiêu năm rồi. Có nhiều thứ họ đâu cho ḿnh có ư kiến đâu. Bây giờ có cho lấy ư kíên nhưng ḿnh nói là một chuyện mà họ sửa hay không là chuyện khác. Tôi không bao giờ tin họ sửa đâu!

    Ông Phan Quang Tuệ, Thẩm phán ṭa án liên bang San Francisco cho chúng tôi biết cảm nghĩ của ông về sự đóng góp của 72 nhân sĩ trí thức:

    -Tôi đặt trường hợp của tôi ở trong nước, tôi nghĩ rằng người ở trong nước dù là đảng viên hay không khi đặt bút kư cùng với tên tuổi, địa chỉ đ̣i sửa đổi hiến pháp, và trong bản dự thảo đó của họ không thấy có h́nh bóng nhắc nhở ǵ đến Đảng Cộng sản th́ tôi cho đó là hành động can đảm. Dù ḿnh không hỗ trợ cho kiến nghị đó th́ ḿnh vẫn hỗ trợ cho hành động can trường của những người đó. Họ dám đứng lên, họ dám làm.

    Ông Hồ Ngọc Nhuận khẳng định rằng chỉ có một Quốc hội Lập Hiến do người dân bầu ra một cách tự do mới có thể h́nh thành một bản hiến pháp đúng nghĩa, ông nói:

    Mỗi lần tŕnh và thảo luận đều có những vấn đề cụ thể được sửa đổi, nhưng những định hướng lớn, nguyên tắc cơ bản vẫn giữ nguyên

    ông Phan Trung Lư

    -Tôi nói thật, ngày nào mà họ nói rằng cho chúng tôi bầu cử, bầu cử tự do nha! Bầu cử một Quốc hội lập hiến của nhân dân đàng hoàng để làm hiến pháp mới th́ cái đó may ra c̣n tin được c̣n vần đề ai bầu cái Quốc hội lập hiến ấy th́ c̣n hạ hồi phân giải nữa chứ c̣n bây giờ tôi có đựơc bầu ai đâu? Thành thử cái này không có được thí dụ như đ́êu bốn hiến pháp, sao cứ để trên đầu tôi hoài?

    Trong buổi nói chuyện vào ngày 29 tháng 12 năm ngoái ông Phan Trung Lư, người đang chịu trách nhiệm trưởng ban biên tập Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp có nêu một ư kiến rất quan trọng mà nếu chú ư th́ mọi nỗ lực góp ư của nhân sĩ trí thức đều là muối bỏ biển. Ông Lư nói rằng: “Mỗi lần tŕnh và thảo luận đều có những vấn đề cụ thể được sửa đổi, nhưng những định hướng lớn, nguyên tắc cơ bản vẫn giữ nguyên”.

    Những định hướng lớn và nguyên tắc cơ bản ấy là điều 2 và điều 4 của Hiến pháp hiện hành đă được 72 nhân sĩ trí thức bác bỏ trong đề nghị của họ. Câu hỏi đặt ra: cách giải thích của một viên chức thẩm quyền theo thói quen tùy tiện và coi thường khả năng diễn giải của nhân dân có phải là chính sách khuyến khích người dân góp ư cho bản Hiến pháp hay ngược lại?

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Điều 4: đi theo đảng
    Dân Làm Báo
    -



    Khi đám đầy tớ tung ra tṛ chơi Hiến pháp 2013 và cho phép ông bà chủ nhân dân chơi ké, đầy tớ Phan Trung Lư, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc Hội Việt Nam đă tuyên bố tṛ này "không có vùng cấm". Nếu dựa vào cái bánh vẽ ăn vô chết liền tên là Nhân dân làm chủ th́ tuyên bố của ông Lư có thể dịch theo nghĩa đen như sau: đầy tớ cho phép chủ nhân được góp ư thoải mái, không có vùng nào đầy tớ cấm ông bà chủ cả. Tuy nhiên, có một vùng mang số 4 đụng vào là sẽ có kẻ chụp ngay cái mũ thế lực thù địch. Kẻ chụp mũ mới nhất cũng lại là một anh bồi bằng cấp rổn rảng: PGS, TS Nguyễn Viết Thông - Tổng thư kư Hội đồng Lư luận Trung ương.

    Mở đầu bài viết với nhan đề Tính hợp lư của Điều 4 trong Dự thảo Hiến pháp (sửa đổi) ngài Tổng thư kư Hội đồng Lư luận Trung ương mặc ngay vào người bộ đồng phục côn an cầm c̣ng số 8 ra "lư luận" ngay tức th́: "Trong nhiều năm qua, các thế lực thù địch luôn kích động đ̣i chúng ta bỏ Điều 4 trong Hiến pháp, nhằm xóa bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, lật đổ chế độ xă hội chủ nghĩa ở nước ta."

    Không cần đọc hết bài viết, chỉ dừng lại câu mở đầu đă thấy toàn là h́nh ảnh lao tù mở sẵn cho cái gọi là tṛ chơi không vùng cấm, đă thấy ngay tư duy của những kẻ lùn trí tuệ nhưng đứng cao hơn thiên hạ nhờ có súng. Đảng cộng sản cầm quyền, với hơn 3 triệu đảng viên, một lực lượng lư luận có đào tạo, có ăn lương, mang trong ḿnh một đống bằng cấp PGS, TS tại sao không dám tiến vào một sân chơi ṣng phẳng để lư luận, phản biện mà không cần phải chụp mũ, hăm doạ phủ đầu bất cứ ai!?.

    Nếu ngài PGS TS có đủ bản lănh của một Tổng thư kư Hội đồng Lư luận TRUNG ƯƠNG th́ hăy chứng minh "tính hợp lư" của Điều 4 trong HP của các đảng các ông thay v́ mở đầu bằng giọng điệu c̣ng số 8.

    Để xem ngài lư luận tiếp ra sao. Ngài TTK Lư luận trung ương chạy theo 4 bước để chứng minh tính hợp lư của Điều 4:

    1: Quy định về đảng chính trị trong hiến pháp mang tính phổ biến.
    2. Chế độ một đảng hay nhiều đảng do thực tiễn của mỗi nước, từng giai đoạn.
    3. Vai tṛ lănh đạo của ĐCSVN đă được khẳng định trong thực tiễn cách mạng.
    4. Dự thảo sửa đổi HP 1992 đă sửa đổi, bổ sung các quy định đúng đắn, hợp lư về Đảng.

    Đây là bài bản quen thuộc của các đồng chí ta, lớn nhỏ, già trẻ, trai gái đều nói giống nhau: thế giới họ cũng thế... nhưng nước ta có đặc thù riêng nên nước ta nó khác... nó khác nhưng đă được khẳng định bởi thực tiễn nước ta... và v́ thế nó cực kỳ hợp lư.

    Áp dụng bài bản này vào vấn đề Nhân Quyền, Tự do Dân chủ... cỡ nào cũng vừa.

    Xin được trích dẫn vài lư luận chủ yếu của ngài PGS, TS:

    Về một đảng duy nhất ngài PGS, TS nói: "Nhưng nhiều nước khác lại chỉ có một đảng chính trị, như: Cu-ba, Lào, Triều Tiên, Ăng-ti-goa, A-rập Xê-út, Ba-ren, Bê-li-xê, Bô-xni-a, Bốt-xoa-na, Bê-nanh, Phi-gi, Găm-bi-a, Ê-ri-tơ-ri-a, Gha-na, Ghi-nê, Ha-i-ti, Cốt Đi-voa, Li-bi, Cư-rơ-gư-xtan, Ma-đa-ga-ca, Mô-na-cô, Tát-gi-ki-xtan, v.v..."

    Đó, danh sách các quốc gia độc đảng (không biết có chính xác không) nhưng cứ cho là đúng. Hănh diện chưa!!! CHXHCNVN và đảng ta sánh vai toàn là với dân chơi thứ thiệt của thế giới.

    Cho lư do đảng CSVN một ḿnh một chợ, ngài Tổng thư kư phán: "Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, không tranh giành quyền lănh đạo với ai. Trong hơn 80 năm qua, ở Việt Nam cũng có thời kỳ đa đảng. Năm 1946, ngoài Đảng Cộng sản c̣n có sự tồn tại của hai đảng đối lập (Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mạng đồng minh hội); khi quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam, hai đảng đó cũng cuốn gói chạy theo. Có thời kỳ ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, c̣n tồn tại Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xă hội Việt Nam. Cả hai đảng này đều thừa nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau đó hai đảng này đă tuyên bố tự giải tán và chỉ c̣n Đảng Cộng sản Việt Nam. Vai tṛ độc quyền lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một sản phẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử đất nước."

    Đảng ta ra đời, không tranh giành quyền lănh đạo với ai. Vậy chứ lập đảng làm ǵ, đảng tồn tại làm ǵ nếu không tranh cử vào chính quyền? Vậy sao có cái gọi là cướp chính quyền vào mùa Thu năm ấy? Vậy sao giờ ngồi đây gân cổ lên đảng phải lănh đạo là điều hợp lư. Chân lư "không tranh giành quyền lănh đạo với ai" đă được đảng biến thành hiện thực bằng cách sẽ không có AI để mà phải tranh dành.

    Việc ông viết về "2 đảng cuốn gói chạy theo..." là một hành động bôi nhọ khốn nạn đối với Việt Nam Quốc Dân đảng của anh hùng Nguyễn Thái Học. Đó là chưa nói đến việc ông Hồ Chí Minh và bè đảng của ông đă bán đứng, thủ tiêu rất nhiều đảng viên Việt Cách và Việt Quốc. Bên cạnh đó ai cũng biết rằng 2 cái đảng thừa nhận vai tṛ lănh đạo của đảng CS và tự giải tán cũng là con đẻ mà đảng CS dàn dựng lên. Cái điều mà ông gọi "Vai tṛ độc quyền lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một sản phẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử đất nước" là kết quả của biết bao nhiêu tang thương và lừa đảo bởi các "bậc tiền bối", "lăo thành cách mạng" của đảng ông. Nhưng ông Nguyễn Viết Thông nói đúng: nó đúng là một sản phẩm rất TỰ NHIÊN không có ǵ phải xấu hổ với BẢN CHẤT của những con người cộng sản.

    Nhưng độc quyền lănh đạo một cách TỰ NHIÊN cũng chưa đủ, nó c̣n phải độc quyền trong sự yêu thương che chở, tŕu mến mà đầy tớ GS, TS Nguyễn Viết Thông gắn vào con tim khô cằn sỏi đá của 87 triệu người Việt dành cho 3 triệu đảng viên cộng sản:

    "Nhân dân Việt Nam đă thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lănh đạo, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân che chở, xây dựng. Nhân dân Việt Nam tŕu mến gọi Đảng Cộng sản Việt Nam là "Đảng ta".

    Nếu thế th́ cần ǵ phải tốn giấy mực để thảo luận, góp ư hiến pháp. Dừng lại ở đây được rồi - nói năng thêm cũng bằng thừa: Một đảng được dân thương yêu tŕu mến như vậy th́ lo ǵ có điều 4 hay không có điều 4!?

    Nếu bạn nào muốn đọc trọn lời kinh tụng độc quyền của ngài lư luận cao cấp trung ương th́ xin bấm vào đây: Tính hợp lư của Điều 4 trong Dự thảo Hiến pháp (sửa đổi)


    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sửa Hiến pháp chứ không phải xây hầm trú ẩn



    Huy Đức



    “...Bảo vệ sự cầm quyền của Đảng mà bằng cách hiến định ḷng trung cho quân đội và cố thủ trong điều 4 như một thứ lô cốt th́ chỉ gây ra tranh căi về tính hợp hiến của đảng độc tôn và khiến dân chúng nghĩ rằng Đảng coi mục tiêu cầm quyền cao hơn chủ quyền quốc gia, dân tộc...”





    Nếu tôi là trưởng ban sửa đổi Hiến pháp 1992 tôi sẽ đề nghị ngưng lại cho đến khi trong Đảng thực sự biết rơ ḿnh muốn duy tŕ mô h́nh đảng chủ lập hiến như hiện nay hay muốn thiết lập ở Việt Nam một nền cộng ḥa thật sự.

    Các nhà nước quân chủ phải lập hiến khi nhà vua bị các tôn giáo, lănh chúa... buộc phải chia sẻ quyền lực. Các nhà nước đảng chủ phải lập hiến v́ muốn tạo ra cái vỏ bọc cộng ḥa cho sự toàn trị của ḿnh. Nếu Đảng cộng sản Việt Nam muốn tiếp tục chế độ chính trị như hiện nay th́ cách khôn ngoan nhất là cứ giữ Hiếp pháp 1992 v́ nó vẫn đang làm tốt vai tṛ "phông màn" cho Đảng.

    Sẽ là một sai lầm chính trị (của Đảng) nếu sửa đổi hiến pháp không phải v́ cải cách mà chỉ để tự trấn an. Khi lực lượng vũ trang đă khẩu hiệu "chỉ biết c̣n Đảng, c̣n ḿnh" mà vẫn không hết sợ hăi th́ lẽ ra Đảng phải sửa cái gốc là trao quyền lực cho dân. Bảo vệ sự cầm quyền của Đảng mà bằng cách hiến định ḷng trung cho quân đội và cố thủ trong điều 4 như một thứ lô cốt th́ chỉ gây ra tranh căi về tính hợp hiến của đảng độc tôn và khiến dân chúng nghĩ rằng Đảng coi mục tiêu cầm quyền cao hơn chủ quyền quốc gia, dân tộc.

    Nếu chỉ quan tâm tới việc phân chia quyền lực th́ không cần sửa hiến pháp. Quyền lực lâu nay vẫn được phân chia một cách bất thành văn và phe nhóm thường giải quyết tốt hơn hiến pháp. Vấn đề là tại hội nghị trung ương sắp tới ông Nguyễn Bá Thanh có đủ phiếu vào Bộ chính trị, ông Vương Đ́nh Huệ có trở thành bí thư trung ương Đảng hay không? Ông Nguyễn Bá Thanh rồi sẽ chọn con đường đi vào lịch sử như một bao công, hay với không ít tỳ vết hiện nay, sẽ bắt tay với Thủ tướng đương nhiệm, quay lưng với những người đă từng nuôi kỳ vọng?

    Nếu nhận ra đây là cơ hội chính trị th́ đừng vội vă, hăy ngồi lại với nhân dân, h́nh thành một bản hiến pháp có thể thiết lập một nền cộng ḥa, trên nguyên tắc: một chính quyền không phải do dân th́ không thể là của dân và không thể hy vọng chính quyền đó sẽ v́ dân được. Với quyền lập hiến, nhân dân phải tham gia với tư cách là người quyết định chứ không phải "khách" mời "góp ư" như Đảng đang làm.

    Ủy ban sửa đổi hiếp pháp, v́ thế, phải thay đổi quy tŕnh làm việc của ḿnh. Thay v́ cắm đầu viết lách, bước một, chuẩn bị những vấn đề phải tŕnh Quốc hội biểu quyết đưa ra trưng cầu dân ư. Điều phải trưng cầu dân ư đầu tiên là Việt Nam nên chọn mô h́nh cộng ḥa đại nghị (nơi quốc hội bầu ra chính phủ và nguyên thủ quốc gia) hay cộng ḥa tổng thống (nơi cử tri trực tiếp bầu ra nguyên thủ).

    Cộng ḥa đại nghị thường thành công hơn ở các quốc gia đi từ nền quân chủ lập hiến. Nơi hoàng gia, tuy không trực tiếp cầm quyền, vẫn c̣n uy tín để trị v́ như một biểu tượng quốc gia. Tuy các triều vua của Việt Nam đă bị "phế từ lâu", vẫn nên hỏi xem dân chúng muốn t́m một hoàng thân hay tự tay bầu ra tổng thống.

    Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn có thể đưa điều 4 ra trưng cầu dân ư và nếu nhân dân tán thành trong một cuộc bỏ phiếu hoàn toàn tự do th́ việc cầm quyền của Đảng sẽ thực sự vinh quang. Nếu dân muốn Đảng cộng sản chỉ là một trong các đảng chính trị của người Việt Nam th́ anh chỉ có thể cầm quyền khi thắng trong bầu cử.



    Trong t́nh huống đó, hiến pháp nên quy định sự khác nhau giữa ứng cử viên độc lập với ứng cử viên được đề cử bởi một đảng chính trị. Ví dụ: một người có thể trở thành ứng cử viên tổng thống nếu được một đảng chính trị có cơ sở hoạt động ở tầm quốc gia đề cử hoặc có đủ một lượng chữ kư ủng hộ nhất định (nếu là ứng cử viên độc lập).

    Với một dân tộc đang có hàng triệu người sống và làm việc ở khắp năm châu như Việt Nam, cần trưng cầu dân ư về điều kiện của các ứng cử viên: có chấp nhận người có hai quốc tịch ứng cử tổng thống, nghị sỹ Việt Nam hay không? Có nên đ̣i hỏi ứng cử viên tổng thống và ứng cử viên nghị sỹ quốc hội phải là người sinh ở Việt Nam và sống liên tục ở trong nước 5 năm tính đến ngày bầu cử?

    Chế độ kinh tế cũng cần được đưa ra hỏi dân. Tự do tư tưởng là vấn đề phải được bảo vệ trong xă hội tương lai. Hiến pháp tôn trọng niềm tin cộng sản của một thiểu số nhân dân nhưng dân chúng không thể trả chi phí để nuôi "định hướng xă hội chủ nghĩa" bằng cách coi "kinh tế nhà nước là chủ đạo". Nên trưng cầu dân ư về việc cấm nhà nước thành lập những xí nghiệp mang tính kinh doanh (trừ các doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp khai thác những loại tài nguyên đặc biệt).

    Hăy trưng cầu dân ư để dân chúng chọn giữa sở hữu toàn dân và chế độ đa sở hữu đối với đất đai.

    Sau khi có kết quả trưng cầu dân ư, Ủy ban sửa đổi hiến pháp mới tiến hành bước hai: thiết kế một mô h́nh nhà nước có khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia, có thể ḥa giải quốc gia, phát triển quốc gia, đảm bảo an ninh và mang lại công lư cho người dân tốt nhất. Ủy ban cũng không nên giấu dốt, cái ǵ biết th́ hẵng làm cái ǵ không có kinh nghiệm th́ nên học hỏi, nhất là từ những mô h́nh nhà nước đă được loài người áp dụng thành công. Việt Nam cần một mô h́nh chính trị bền vững dài lâu chứ không phải chỉ "bay 15 phút" rồi "bỏ kho" như những chiếc máy bay Vam mà Việt Nam đă từng tự chế.

    Cách mà công an Hải Pḥng đối xử với anh em ông Đoàn Văn Vươn cho thấy, hệ thống tư pháp hiện hành không thể đảm bảo công lư, nhất là đối với những xung đột giữa công dân với địa phương. Ngoài việc tổ chức ṭa án theo cấp xét xử (thay v́ theo cấp hành chính), lực lượng điều tra h́nh sự và công tố nên tổ chức thống nhất ở cấp toàn quốc gia. Cảnh sát địa phương chỉ đảm bảo giao thông và trật tự, trị an; có thể bắt trộm, cướp rồi giao lại cho cơ quan công tố.

    Các địa phương tùy vào ngân sách và t́nh h́nh an ninh mà quyết định số lượng cảnh sát. Không để t́nh trạng như Thành phố Hồ Chí Minh phải lấy thanh niên xung phong ra điều khiển giao thông và chống cướp bằng lực lượng từ trung ương cứu viện.

    Thật là nguy hiểm nếu lực lượng công an, quân đội thay v́ trung thành với quốc gia lại trung thành với đảng phái. Đảng có thể nay tồn, mai vong nhưng Nước th́ muôn đời phải giữ. Nếu quân đội không coi nhiệm vụ quan trọng nhất là giữ nước th́ khi trong Đảng có bất đồng, quân đội mất phương hướng, những kẻ có dă tâm lănh thổ như Trung Quốc rất dễ thừa cơ chiếm nốt Trường Sa bằng một cuộc chiến tranh cục bộ.

    Cũng cần tách bạch hành pháp chính trị và hành chính công vụ để khi Đảng tan ră th́ chỉ có chức năng hành pháp chính trị tạm ngưng, trộm cướp vẫn có người bắt; đèn xanh, đèn đỏ vẫn sáng ở ngă tư; người dân vẫn có thể làm passport, đăng kư xe và sang tên nhà, đất...

    Bước thứ ba, Ủy ban sửa đổi hiến pháp tŕnh những mô h́nh hành chánh, tư pháp tương thích này để quốc hội thông qua. Sau đó tới bước thứ tư mới tiến hành cho chuyên viên thảo ra hiến pháp. Do đă trưng cầu dân ư, hiến pháp chỉ cần 2/3 tổng số đại biểu thông qua chứ không cần đưa ra phúc quyết toàn dân. Chỉ phải giữ nguyên tắc cái ǵ dân đă quyết khi trưng cầu dân ư th́ quốc hội không có quyền thay đổi.



    Cũng có thể rút ra các bài học lập hiến từ Việt Nam. Hiến pháp 1946 từng được viết bởi những trí thức có tinh thần pháp quyền và bác ái, tự do. Cho dù nó được quyết định bởi một quốc hội được bầu lên trong cuộc tổng tuyển cử do Việt Minh kiểm soát, Hiến pháp 1946 đă được thông qua bởi những người yêu nước và khát khao độc lập, tự do.

    Tuy chưa được công bố chính thức do chiến tranh nhưng Hiến pháp 1946 đă có hiệu lực trên thực tế. Hồ Chí Minh đóng một vai tṛ quan trọng trong Hiến pháp 1946, nhưng chính ông, sau khi đi dự Hội nghị 81 đảng cộng sản và phong trào công nhân quốc tế từ Mascova trở về, đă phế bỏ bản hiến pháp dân chủ này để thay thế bằng Hiến pháp 1959.

    Theo Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Lộc, Hiến pháp 1959 được dịch ra từ Hiến pháp Liên Xô nhưng qua bản tiếng Trung nên nhiều định chế nhà nước đă được copy một cách vội vă và không chính xác. Hiến pháp 1980 cũng copy từ hiến pháp của các nước cộng sản Đông Âu, áp dụng nguyên si những định chế mà ngay sau đó đă bị các nước này băi bỏ. Không nên sợ hăi trước những mô h́nh nhà nước đă được áp dụng thành công. "Nhập khẩu" mô h́nh chính trị đă là truyền thống mà Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu từ năm 1959.

    Một chế độ toàn trị thường đi đến sụp đổ hoặc tiếp tục tồn tại bằng cách siết chặt dân chủ, tự do. Quá tŕnh này càng kéo dài bao nhiêu th́ càng hủy hoại các nguồn lực và giá trị quốc gia tới đó. Sự sụp đổ hay sự ngắc ngoải của chế độ đều trút hậu quả lên đầu thường dân. Chủ động cải cách để từng bước trao mọi quyền lực cho nhân dân không chỉ là lối thoát của Việt Nam mà c̣n là cánh cửa để Đảng thoát ra trong danh dự.

    Huy Đức
    Nguồn:facebook.com/notes/osin-huyduc

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiến Pháp 2013: Con cái đặt đâu, cha mẹ ngồi đó (Vũ Thế Phan)




    “... Ư kiến đề nghị Ủy Ban dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992 công bố dự thảo Hiến Pháp do ông và một số công dân soạn thảo là không đúng với quy định tại Điều 1 của Nghị Quyết số 38/2012/QH13...”





    Liên quan đến hôn sự, ông bà ta có câu: “Cha mẹ đặt đâu, con cái ngồi đó”. Theo xu hướng thời đại, nhất là trong cộng đồng người Việt tại hải ngoại, thành ngữ này đă đăo ngược ra “con cái đặt đâu, cha mẹ ngồi đó”, nếu không muốn mất cả vốn lẫn lời. Liên tưởng tới sự kiện sửa đổi bản Hiến pháp 1992 (đă được bổ sung năm 2001) kỳ này: Ai cũng biết Hiến pháp là con đẻ từ sự đồng thuận của toàn dân. Luật pháp là con đẻ của Hiến pháp. Nói cách khác, Hiến pháp là luật mẹ, Luật pháp là luật con. Do lư lẽ đương nhiên đó, đời thuở nào con lại đẻ ra mẹ! Thế mà có đấy, thưa bạn đọc, đời thuở đó chính là đời thuở của chúng ta hôm nay: Ở xứ sở con Hồng, cháu Lạc “đỉnh cao trí tuệ”, Luật pháp toàn quyền o ép Hiến pháp theo ư ḿnh, ôi đích thị là “Con cái đặt đâu, cha mẹ ngồi đó”.

    Th́ đây, “Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội dựa vào Hiến pháp hiện hành (1992-2001) quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp”. Ở Việt Nam xhcn, Quốc hội gồm những ai? Xin thưa: 95% là đảng viên cộng sản, 5% là dúm vệ tinh (satellite) cộng sảng. Vậy khi “yêu cầu người đóng góp ư kiến sửa đổi Hiến pháp phải thực hiện đúng quy định của pháp luật và nghị quyết của Quốc hội”, th́ đâu cần phải là luật gia như ông Lê Hiếu Đằng mới thấy rơ cái tṛ xảo ngữ của phường trí trá bất cố liêm sĩ nào đă chấp bút ra cái Nghị quyết 38/2012/QH13 khốn nạn này.

    Một khi “mọi con đường đều dẫn tới đảng” th́ bá ngọ bè lũ bày ra tṛ “tổ chức lấy ư kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992”, làm phí phạm bao nhiêu công sức và thời giờ của mọi tầng lớp công dân, đặc biệt chư vị chủ xướng bản Kiến nghị 72 và bản đề nghị HP 2013; tung hê bao nhiêu tiền thuế của nhân dân! Bá ngọ kẻ đă kư bản “công văn trả lời” nhóm Kiến nghị 72!

    Xem ra ư tưởng trong bài “Rắn lột da biến ra con ǵ?" của tôi vẫn đúng, dẫu tận đáy ḷng, tôi chỉ muốn thấy ḿnh hoàn toàn sai.

    Vũ Thế Phan

    Phụ lục:

    Công văn trả lời của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992



    Nguồn: AnhBaSam

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sinh viên, cựu sinh viên Luật kiến nghị Hiến pháp
    Hienphap.kiennghi.ne t
    -



    Kiến nghị này được gửi đến toàn thể nhân dân Việt Nam với tư cách là những người nắm giữ quyền lập hiến, đồng thời gửi tới Quốc hội và Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 với tư cách là những cơ quan chủ tŕ việc thảo luận sửa đổi Hiến pháp của nhân dân.

    Chúng tôi, những công dân Việt Nam, đồng thời là những sinh viên và cựu sinh viên Luật, nhất trí kư tên vào bản kiến nghị này với tất cả tinh thần ái quốc và pháp quyền...

    *

    Thư ngỏ

    Các bạn sinh viên và cựu sinh viên Luật thân mến,

    Xă hội chúng ta đang ở trong một thời kỳ đặc biệt, khi bản Hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2001 đang được cân nhắc sửa đổi một cách toàn diện. Bất kỳ ai đă từng là sinh viên trường Luật đều hiểu rơ vai tṛ đặc biệt quan trọng của Hiến pháp đối với sự vận hành của một xă hội. Không chỉ là văn bản pháp lư có giá trị hiệu lực cao nhất, chi phối toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia, Hiến pháp c̣n là thỏa thuận căn bản nhất giữa người dân trong một quốc gia nhằm lập ra một nhà nước và định ra những nguyên tắc để cùng nhau chung sống trong một không gian lănh thổ. Hiến pháp vượt ra ngoài mọi giá trị thông thường của một văn bản pháp lư để trở thành bản cam kết chung về tương lai của một quốc gia, thể hiện những nhu cầu và khát vọng chung của cả một dân tộc.

    Lịch sử lập hiến của các quốc gia trên thế giới cho thấy vai tṛ đặc biệt quan trọng của những người tốt nghiệp từ trường luật, nếu không muốn nói rằng chính họ là những người dẫn dắt và thúc đẩy sự tiến bộ của tư duy lập hiến ở khắp mọi nơi. Tính thiêng liêng của Hiến pháp không cho phép bất kỳ một sự bất cẩn nào và đ̣i hỏi phải huy động trí tuệ của toàn xă hội. Hơn lúc nào hết, các sinh viên và cựu sinh viên Luật Việt Nam, bất kể ở Việt Nam hay nước ngoài, tốt nghiệp từ các trường Luật ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều đang đứng trước cơ hội và trách nhiệm to lớn trong việc xây dựng nên nền tảng cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam.

    Chúng tôi, những người khởi xướng, kêu gọi sự lên tiếng và ủng hộ của toàn thể giới sinh viên và cựu sinh viên Luật Việt Nam, từ ĐH Luật Hà Nội, Khoa Luật - ĐHQGHN, đến ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh, ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TP.HCM), các Khoa Luật của ĐH Ngoại thương Hà Nội, Học viện quan hệ quốc tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Viện ĐH Mở Hà Nội, ĐH Công đoàn, ĐH Vinh, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Đà Lạt, ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Sài G̣n, ĐH Cần Thơ và các cơ sở đào tạo Luật khác trong nước cũng như nước ngoài, đối với bản Kiến nghị về việc sửa đổi Hiến pháp này.

    Chúng tôi kêu gọi các luật sư, luật gia, giảng viên Luật, sinh viên Luật và cựu sinh viên Luật Việt Nam kư tên vào bản Kiến nghị này, như một trong những cách chúng ta đóng góp cho nền lập hiến nước nhà, cũng chính là hoạch định cho tương lai của mỗi chúng ta và gia đ́nh chúng ta.

    Cụ thể, bản Kiến nghị có hai nội dung:

    1. Kiến nghị băi bỏ thời hạn góp ư sửa đổi Hiến pháp.
    2. Kiến nghị ghi nhận và tổ chức để nhân dân thực hiện quyền phúc quyết Hiến pháp.

    Chúng tôi mong nhận được sự ủng hộ của các bạn.

    Trân trọng.

    *

    Dưới đây là toàn văn Kiến nghị và danh sách những người kư tên đợt đầu. Mời bạn xem danh sách cập nhật tại đây.


    KIẾN NGHỊ - Về việc sửa đổi Hiến pháp 1992

    Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2013.

    Kiến nghị này được gửi đến toàn thể nhân dân Việt Nam với tư cách là những người nắm giữ quyền lập hiến, đồng thời gửi tới Quốc hội và Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 với tư cách là những cơ quan chủ tŕ việc thảo luận sửa đổi Hiến pháp của nhân dân.

    Chúng tôi, những công dân Việt Nam, đồng thời là những sinh viên và cựu sinh viên Luật, nhất trí kư tên vào bản kiến nghị này với tất cả tinh thần ái quốc và pháp quyền.

    Chúng tôi tin rằng, Việt Nam đang đứng trước một trong những cơ hội lớn trong lịch sử để xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn thông qua việc sửa đổi Hiến pháp. Và để thiết kế được một bản Hiến pháp tốt cũng như tôn trọng tính thiêng liêng của Hiến pháp, quy tŕnh lập hiến và nội dung của Hiến pháp nhất thiết phải đảm bảo một số tiêu chuẩn tối thiểu.

    Trên cơ sở đó, chúng tôi kiến nghị hai vấn đề sau đây:

    1. Kiến nghị băi bỏ thời hạn góp ư sửa đổi Hiến pháp

    Theo Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23-11-2012 của Quốc hội về việc “tổ chức lấy ư kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, thời gian lấy ư kiến nhân dân “bắt đầu từ ngày 02 tháng 01 năm 2013 và kết thúc vào ngày 31 tháng 3 năm 2013”, có nghĩa là ba tháng.

    Chúng tôi cho rằng, việc hạn chế thời gian lấy ư kiến nhân dân đối với một trong những vấn đề quan trọng nhất của quốc gia như vấn đề sửa đổi Hiến pháp, là bất hợp lư.

    Thứ nhất, việc đặt ra khoảng thời gian lấy ư kiến nhân dân đồng nghĩa với việc chỉ có những ư kiến được nêu ra và gửi tới các cơ quan có thẩm quyền trong khoảng thời gian đó mới được tiếp nhận và xem xét đưa vào dự thảo Hiến pháp, mọi ư kiến ngoài khoảng thời gian đó đều không có giá trị. Như vậy thời hạn đó đă hạn chế cơ hội của nhân dân trong việc đóng góp để xây dựng một bản Hiến pháp hoàn thiện nhất có thể.

    Thứ hai, khoảng thời gian ba tháng mà Quốc hội đưa ra để lấy ư kiến nhân dân trùng với dịp mà người dân phải dành nhiều thời gian cho Tết Dương lịch 2013 và Tết Nguyên đán Quư Tỵ, do vậy, thời gian thực tế mà nhân dân có thể dành để góp ư Hiến pháp không c̣n nhiều.

    Thứ ba, và quan trọng nhất, chúng tôi cho rằng quyền lập hiến là quyền tự nhiên của nhân dân, Hiến pháp cũng là bản thỏa ước của nhân dân với nhau về việc định ra những thiết chế chung cho xă hội (hay c̣n gọi là khế ước xă hội) và nhân dân mới là chủ thể của quy tŕnh lập hiến, nên nhân dân có quyền góp ư cho dự thảo Hiến pháp sửa đổi cho đến khi Hiến pháp sửa đổi được thông qua trên cơ sở phản ánh được ư chí, nguyện vọng của đa số nhân dân.

    V́ vậy, chúng tôi kiến nghị Quốc hội băi bỏ thời hạn lấy ư kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp sửa đổi được nêu trong Nghị quyết số 38/2012/QH13.

    2. Kiến nghị ghi nhận và tổ chức để nhân dân thực hiện quyền phúc quyết Hiến pháp

    Quyền phúc quyết Hiến pháp là quyền quyết định đối với Hiến pháp của nhân dân, thông thường được tiến hành thông qua thủ tục trưng cầu dân ư. Trên thực tế, quyền phúc quyết Hiến pháp đă được thừa nhận tại Điều 21, Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa, nay là nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, và là quy định phổ biến tại các quốc gia văn minh trên thế giới. Mặc dù vậy, qua các bản Hiến pháp và các lần sửa đổi, bổ sung sau này, quyền phúc quyết Hiến pháp của nhân dân Việt Nam không c̣n được ghi nhận.

    Quyền lập hiến là quyền tự nhiên thuộc về nhân dân và v́ vậy quyền phúc quyết Hiến pháp của nhân dân cũng là đương nhiên. Nhân dân là chủ sở hữu của Hiến pháp, với ư nghĩa của Hiến pháp là một thỏa thuận của nhân dân với nhau về việc lập ra một nhà nước và thiết kế những nguyên tắc cùng chung sống trong một xă hội. Hiến pháp là của nhân dân và hướng tới phục vụ lợi ích của nhân dân. Do đó, nhân dân là người phải trực tiếp quyết định các nội dung của Hiến pháp. Việc ghi nhận và tổ chức để nhân dân thực hiện quyền phúc quyết đối với Hiến pháp là việc tất yếu phải thực hiện và đây chính là thời điểm cần phải thực hiện việc này.

    Từ quyền lập hiến thuộc về nhân dân mới sinh ra các quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp, được nhân dân quyết định trao cho nhà nước để quản lư xă hội. Bản thân Hiến pháp hiện hành cũng đă quy định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Điều đó có nghĩa là, nhân dân có quyền quyết định đối với việc phân bổ quyền lực nhà nước. Việc Quốc hội - một bộ phận của nhà nước - nắm giữ quyền lập hiến, quyết định Hiến pháp thay cho nhân dân, là không phù hợp với nguyên tắc này.

    Bên cạnh đó, theo quy định hiện hành, việc sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ được tiến hành theo thể thức: Quốc hội biểu quyết thông qua một Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp 1992, và Nghị quyết này của Quốc hội sẽ làm thay đổi nội dung Hiến pháp. Điều này không hợp lư ở chỗ, Nghị quyết của Quốc hội là văn bản có giá trị pháp lư thấp hơn Hiến pháp, do đó không có giá trị thay đổi nội dung Hiến pháp.

    Chúng tôi cho rằng, một bản Hiến pháp ban hành mà không thông qua thủ tục phúc quyết sẽ mất đi phần lớn ư nghĩa vốn có và không được nhân dân cũng như cộng đồng quốc tế ghi nhận.

    Trên cơ sở đó, chúng tôi kiến nghị:

    (i) Bổ sung quy định ghi nhận quyền phúc quyết Hiến pháp của nhân dân vào dự thảo Hiến pháp sửa đổi.

    (ii) Tiến hành thủ tục để nhân dân phúc quyết Hiến pháp trong lần sửa đổi này một cách dân chủ, công bằng và minh bạch. Việc Hiến pháp hiện hành không quy định thủ tục phúc quyết Hiến pháp không cản trở thủ tục này được tiến hành, bởi phúc quyết Hiến pháp là quyền tự nhiên, vốn có của nhân dân.

    Lời kết:

    Hiến pháp là vấn đề hệ trọng mang tính sống c̣n của một quốc gia, quyết định tới tương lai đất nước cũng như tương lai của mỗi cá nhân và các thế hệ người Việt Nam sau này. Do đó, việc sửa đổi Hiến pháp cần được tiến hành dựa trên những chuẩn mực khoa học và tinh thần trách nhiệm cao nhất. Với tư cách là những người có chuyên môn về pháp luật, bên cạnh tư cách công dân Việt Nam, chúng tôi - những sinh viên và cựu sinh viên Luật - mong muốn đóng góp trí tuệ và tâm huyết của ḿnh nhằm xây dựng một bản Hiến pháp có giá trị nền tảng cho sự phát triển của đất nước trong một tầm nh́n dài hạn.


    DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KƯ KIẾN NGHỊ (đợt 1):

    1. Trần Ngọc Cảnh - cựu sinh viên lớp KT29E, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2004-2008; sáng lập viên, Admin Diễn đàn SinhVienLuat.vn; Luật gia.

    2. Trịnh Hữu Long - cựu sinh viên lớp KT29A, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2004-2008; sáng lập viên, Admin Diễn đàn SinhVienLuat.vn; Phóng viên.

    3. Trần Duy B́nh - cựu sinh viên lớp KT26B, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2001-2005; cựu học viên sau đại học, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luật gia.

    4. Hoàng Duy Tiến - cựu sinh viên lớp KT27E, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2002-2006.

    5. Nguyễn Hùng Cường - cựu sinh viên lớp QT28A, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2003-2007.

    6. Trần Long - sinh viên lớp 3404, Phó Chủ nhiệm CLB Kĩ năng luật, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2009-2013.

    7. Phạm Công Tŕnh - sinh viên lớp 3417, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2009-2013.

    8. Trương Thị Thu Hà - cựu sinh viên lớp QT33A, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2008-2012.

    9. Nguyễn Như Chính - cựu sinh viên lớp KT29D, Đại học Luật Hà Nội, niên khóa 2004-2008.

    http://hienphap.kiennghi.net/

  7. #27
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Sách Mới : DỰ THẢO HIẾN PHÁP VIỆT NAM

    LỰC LƯỢNG DÂN TỘC CỨU NGUY TỔ QUỐC
    P.O. Box 6005, Torrance, CA 90504, USA
    187 The Horsley Drive, Fairfield, NSW 2165, AUSTRALIA
    Website: www.lldtcntq.org – Email: vpll.llcq@gmail.com


    Thông Báo

    LỰC LƯỢNG DÂN TỘC CỨU NGUY TỔ QUỐC
    ấn hành tác phẩm
    DỰ THẢO HIẾN PHÁP VIỆT NAM

    Trên Quan Điểm Dân Chủ Hiến Định, Pháp Trị và Đa Nguyên

    CSVN đang rầm rộ đưa ra kế hoạch tham khảo ư kiến toàn dân trước khi tu chính hiến pháp 1992. Giai đoạn dân chúng góp ư từ ngày 2 tháng 1 năm 2013 đến 30 tháng 3 năm 2013.
    Tuy nhiên, đây cũng chỉ là một tṛ lường gạt dư luận trơ trẽn v́ Bộ Chính Trị đă chỉ thị cho Quốc Hội bù nh́n cũng như Ủy Ban Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp bằng mọi giá phải duy tŕ điều 4 hiến pháp và định hướng xă hội chủ nghĩa.
    Toàn dân Việt không thể kỳ vọng ǵ nơi một bản tân hiến pháp dân chủ thực sự bao lâu mà người CS c̣n độc quyền toàn trị trên đất nước.
    Nếu người CS thực sự muốn gia nhập tiến tŕnh dân chủ hoá đất nước th́ họ phải tiến hành các giải pháp sau đây:
    1. Phóng thích tất cả các tù nhân chính trị và lương tâm
    2. Ra lệnh cho quốc hội bù nh́n hủy bỏ điều 4 hiến pháp
    3. Tu chính Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội 1997, nhất là hủy bỏ các điều 28 và 30 đến 49, cũng như giải tán Mặt Trận Tổ Quốc
    4. Thành lập Ủy Ban Bầu Cử độc lập với sự tham dự của các đảng phái chính trị không cộng sản và chấp nhận sự giám sát của Liên Hiệp Quốc
    5. Tiến hành bầu cử Quốc Hội Lập Hiến trong đó mọi cá nhân và đảng phái quốc gia có quyền tham dự
    6. Quốc Hội Lập Hiến sẽ thành lập Ủy Ban Soạn Thảo Hiến Pháp với sự tham dự của các chuyên gia luật học, nhất là luật hiến pháp, và sự đóng góp của mọi thành phần xă hội dân sự, cũng như các chuyên gia đến từ các nước dân chủ tân tiến khác
    7. Quốc Hội Lập Hiến sẽ thảo luận dự thảo hiến pháp và thông qua tân hiến pháp
    8. Tiến hành bầu cử tân Quốc Hội Lập Pháp cũng như tân Hành Pháp từ trung ương đến địa phương theo đúng tinh thần tân hiến pháp
    9. Hành Pháp và Lập Pháp sẽ xúc tiến bổ nhiệm và thành lập các cơ chế Tư Pháp độc lập (như Tối Cao Pháp Viện)
    10. Chiếu theo tân hiến pháp, tất cả các chức vụ lănh đạo của Hành Pháp, Lập Pháp, Tư Pháp, Quân Đội và Cảnh Sát Công An sẽ tuyên thệ trung thành với tổ quốc và bảo vệ hiến pháp.
    Bao lâu mà CSVN chưa thực tâm dân chủ hoá đất nước th́ ngày đó, toàn dân c̣n phải đấu tranh.
    Đầu năm 2013 khởi đầu một giai đoạn đấu tranh mới khi 72 nhà trí thức trong ḷng chế độ đă công bố Bản Dự Thảo Hiến Pháp 2013, trong đó điều 4 hiến pháp và định hướng xă hội chủ nghĩa đă bị hủy bỏ. Dĩ nhiên chúng ta có thể đồng ư hay không đồng ư với điều khoản này hoặc điều khoản kia trong bản dự thảo 2013. Tuy nhiên không ai có thể chối bỏ ư niệm dân chủ trọn vẹn của văn kiện. Đây là một sự đóng góp trí tuệ cần thiết vào tiến tŕnh tranh luận và trao đổi quan điểm cởi mở về một bản hiến pháp dân chủ chân chính cho một nước Việt Nam hậu CS.
    Lực Lượng Dân Tộc Cứu Nguy Tổ Quốc quyết định quảng bá rộng răi tác phẩm Dự Thảo Hiến Pháp Việt Nam trên Quan Điểm Dân Chủ Hiến Định, Pháp Trị và Đa Nguyên của Luật sư Đào Tăng Dực, Phó Chủ tịch Ngoại Vụ kiêm thành viên Ủy Ban Nghiên Cứu Sách Lược Hưng Quốc, Lực Lượng Dân Tộc Cứu Nguy Tổ Quốc, như một đóng góp khiêm nhượng vào tiến tŕnh thảo luận và trao đổi quan điểm cần thiết này.
    Ngoài ấn bản điện tử gửi kèm, đồng bào c̣n có thể truy cập tác phẩm này trong trang mạng của Lực Lượng (www.lldtcntq.org ) và của Đài phát thanh Đáp Lời Sông Núi (http://radiodlsn.com/ ). Muốn nhận bản in (200 trang, khổ sách), xin gửi thư về Lực Lượng Cứu Quốc, PO Box 612882, San Jose, CA 95161, USA (ấn phí và bưu phí 10 mỹ kim, ngoài Hoa Kỳ 15 mỹ kim, chi phiếu ghi VDR).
    Mong rằng trong tương lai gần, đất nước chúng ta sẽ có một nền dân chủ chân chính và toàn dân sẽ đạt được sự đồng thuận về một bản hiến pháp mới cho đất nước thời hậu cộng sản.

    Trân trọng

    Hoa Kỳ, ngày 22 tháng 2 năm 2013

    Nguyễn Thanh Trang
    Chủ tịch Ủy Ban Nghiên Cứu Sách Lược Hưng Quốc
    LỰC LƯỢNG DÂN TỘC CỨU NGUY TỔ QUỐC

  8. #28
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251

    Post #27

    Jackie thấy cụ Gieo Śn nói đúng đó nhen: cộng sản th́ chỉ nên chúng nó nhận nước thôi. Mấy ông Úc Tḥi Ḷi này làm chuyện nham nhở: mấy ông trắng th́ cấm nhập táo NIU DI LÂN vào; mấy ông vàng đó th́ chạy theo cục xương mà bọn cộng nó liệng ra cho có chuyện mần! Liu liu mắc cỡ, hiến pháp hiến phéc của cộng mà cũng đ̣i sửa.

    Mấy ông da vàng nhược trí nghe nói tới hiến pháp th́ sướng run lên vậy h́ h́ h́...

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

  9. #29
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    TBT Trọng Lú: "Đ̣i bỏ điều 4HP, toàn là một lũ suy thoái..."

    Rồi đó nhé, TBT Trọng Lú nhà ta nói là 72 nhân sĩ, 5 600 người kư thỉnh nguyện thư, hội sinh viên luật, vv... toàn là một ”bọn suy thoái chính trị, tư tường, đạo đức”. Thời Lê Duẩn, tội này đáng cho đi học tập mút mùa.



    TBT Trọng nói về sửa đổi Hiến pháp

    Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng vừa nói rằng nhiều đóng góp sửa đổi Hiến pháp của dân là 'suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức'.
    Truyền hình Việt Nam trong chương trình thời sự tối thứ Hai 25/2 đã phát bài phát biểu của ông Trọng khi ông làm việc tại tỉnh Phú Thọ vào cùng ngày.
    Nội dung buổi làm việc của ông Tổng Bí thư với Ban Thường vụ tỉnh ủy chủ yếu nghe báo cáo t́nh h́nh thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng, kiểm điểm phê bình và tự phê bình. Tuy nhiên ông Nguyễn Phú Trọng cũng đưa ra chỉ đạo về quá trình thu thập ý kiến sửa đổi Hiến pháp 92.
    Ông nói về các "luồng ý kiến" trong sửa đổi Hiến pháp: "Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức…"
    Các ý kiến mà ông gọi là "suy thoái" đó bao gồm đóng góp về Điều 4 Hiến pháp quy định sự lãnh đạo của Đảng CSVN, tam quyền phân lập, phi chính trị hóa quân đội....
    Ông nói: "Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không?"
    ...
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...titution.shtml


    May cho tên nhà báo Nguyễn đắc Kiên chỉ bị đuổi việc.


    'Bị thôi việc v́ phản đối TBT Trọng'

    Ông Nguyễn Đắc Kiên, phó pḥng, biên tập viên trang báo mạng của báo Gia đ́nh & Xă hội vừa bị buộc thôi việc v́ trên blog phản đối lập luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về sự 'suy thoái'.
    ...
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...or_fired.shtml

  10. #30
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng

    Posted by basamnews on 26/02/2013

    NÓNG! 19h5′, 26/2/2013: – Anh Nguyễn Đắc Kiên không c̣n tư cách là phóng viên Báo Gia đ́nh & Xă hội (Gia đ́nh.net). “Báo Gia đ́nh & Xă hội xin thông báo, do anh Nguyễn Đắc Kiên (nguyên phóng viên) vi phạm Quy chế hoạt động của Báo và Hợp đồng lao động nên Hội đồng Kỷ luật của Báo Gia đ́nh & Xă hội đă họp và ra Quyết định kỷ luật, buộc thôi việc đối với anh Nguyễn Đắc Kiên.
    Hiện nay anh Nguyễn Đắc Kiên không c̣n tư cách là phóng viên Báo Gia đ́nh & Xă hội và tự chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật với các phát ngôn, hành vi của ḿnh. Các đơn vị, cá nhân lưu ư khi liên hệ công việc, đề nghị liên hệ thẳng với Ṭa soạn, không qua anh Nguyễn Đắc Kiên.”


    Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng
    Nguyễn Đắc Kiên – Nhà báo, báo Gia Đ́nh & Xă Hội
    26-02-2013

    Chương tŕnh Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2 đưa phát biểu tại Vĩnh Phúc của TBT ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng như sau: “…Vừa rồi đă có các luồng ư kiến th́ cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chứ ǵ nữa … Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả? Muốn ‘phi chính trị hóa quân đội’ không? Người ta đang có những quan điểm đấy!… Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Th́ như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa! Chỉ ở đâu nữa nào? … Tham gia đi khiếu kiện, biểu t́nh, kư đơn tập thể … th́ nó là cái ǵ?! … Cho nên các đồng chí quan tâm xử lư cái này.” (*)

    Bằng tất cả sự tôn trọng với người đang đứng đầu một đảng chính trị của VN, tôi xin nói với ông Nguyễn Phú Trọng vài lời như sau:

    Đầu tiên, cần phải xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước th́ xin khẳng định luôn là ông không có tư cách. Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ “suy thoái” th́ cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước. Nếu ông và các đồng chí của ông muốn giữ Điều 4, muốn giữ vai tṛ lănh đạo, muốn chính trị hóa quân đội, không muốn đa đảng, không muốn tam quyền phân lập, th́ đó chỉ là ư muốn của riêng ông và ĐCS của ông. Ông không thể quy kết rằng đó là ư muốn của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, những ư muốn trên chỉ nên xem là của riêng ông TBT Trọng, chưa chắc đă là tâm nguyện của toàn bộ đảng viên cộng sản hiện nay.

    Tiếp theo, xin đi vào nội dung, ông nói suy thoái về đạo đức. Tôi muốn hỏi ông, đạo đức của ông đang muốn nói là đạo đức nào? Đạo đức làm người? Đạo đức công dân? Đạo đức dân tộc VN? … Tôi tạm đoán là ông đang muốn nói đến đạo đức người cộng sản của các ông. Vậy, các ông cho rằng chỉ có đạo đức cộng sản của các ông là đạo đức đích thực? Thế ra, cha ông tổ tiên chúng ta, khi chưa có chủ nghĩa cộng sản vô đạo đức hết à? Thế ra, những người không theo đảng cộng sản trên thế giới là vô đạo đức hết à?

    Tiếp theo, xin đi vào nội dung suy thoái chính trị, tư tưởng. Tôi muốn hỏi ông, chính trị, tư tưởng ông đang muốn nói là chính trị, tư tưởng nào? Có phải chính trị, tư tưởng của đảng cộng sản? Vậy ra chỉ có đảng cộng sản của các ông là duy nhất đúng à? Cá nhân tôi cho rằng, không một người có lương tri b́nh thường nào thừa nhận như thế. Cùng lắm ông chỉ có thể nói với các đảng viên cộng sản như vậy, nhưng ngay cả với các đảng viên cộng sản, ông cũng không thể quy kết tội suy thoái cho họ. Nếu không tin, ông thử đọc lại Cương lĩnh chính trị và Điều lệ đảng các ông ban hành xem. Không có điều nào nói xóa bỏ Điều 4 là suy thoái, muốn đa nguyên về chính trị là suy thoái, muốn phi chính trị hóa quân đội là suy thoái, chỉ có tham ô, tham nhũng… đi ngược lại lợi ích của nhân dân là suy thoái. Ông đương kim tổng bí thư ĐCS VN thử đọc lại và nghĩ lại chỗ này xem.

    Bây giờ, tôi trân trọng tuyên bố những điều tôi muốn:

    1- Tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới để Hiến pháp đó thực sự thể hiện ư chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ư chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.

    2- Tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh v́ tự do, dân chủ, v́ ḥa b́nh, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách ǵ để thao túng, toàn trị đất nước.

    3- Tôi không chỉ ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập mà c̣n muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách, tham nhũng của cải của nhân dân, phá hoại niềm tin, ư chí và tinh thần đoàn kết dân tộc.

    4- Tôi ủng hộ phi chính trị hóa quân đội. Quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cương vực, lănh thổ không phải bảo vệ bất cứ một đảng phái nào.

    5- Tôi khẳng định ḿnh có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việt Nam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Tôi khẳng định, ḿnh đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng; quyền này mỗi người sinh ra đă tự nhiên có, nó được nhân dân Việt Nam thừa nhận và tôn trọng; quyền này không phải do đảng cộng sản của các ông ban cho, nên các ông cũng không có quyền tức đoạt hay phán xét nó. V́ thế, tôi có thể xem những lời phán xét trên của ông, nếu có hướng đến tôi là một sự phỉ báng cá nhân. Và tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.
    —–
    (*)Nguồn: Chương tŕnh Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2; phần âm thanh và gỡ băng của Anhbasam.

    Nguyễn Đắc Kiên

    Nguồn:
    http://anhbasam.wordpress.com/2013/0...yen-phu-trong/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 572
    Last Post: 19-02-2013, 03:30 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 31-12-2012, 11:10 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 16-11-2012, 03:42 AM
  4. KIẾN NGHỊ GỬI SAI ĐỊA CHỈ
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 3
    Last Post: 23-10-2010, 12:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •