Page 4 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 31 to 40 of 51

Thread: KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HP 1992: Cái Bẩy Đảng CS Gỉương Ra cho Trí Thức Việt Nam? Hải Ngoại Hổ Trợ Quốc Nội? Tôn Giáo ?

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bị mất việc v́ phê phán Tổng bí thư



    Một phóng viên tại Việt Nam bị buộc thôi việc v́ lên tiếng phản biện lại những phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về những góp ư sửa đổi hiến pháp năm 1992 theo kêu gọi của Nhà Nước.

    Người vừa bị cho thôi việc là phóng viên Nguyễn Đắc Kiên của tờ Gia Đ́nh & Xă Hội.

    Hồi ngày hôm qua, báo này loan tin nêu rơ anh Nguyễn Đắc Kiên không c̣n tư cách là phóng viên của báo Gia Đ́nh & Xă Hội nữa.

    Lư do mà báo này nêu ra là anh Nguyễn Đắc Kiên vi phạm qui chế hoạt động của báo và hợp đồng lao động. Hội đồng Kỷ luật của báo Gia đ́nh & Xă hội họp và ra quyết định buộc thôi việc đối với anh Nguyễn Đắc Kiên.

    Thực tế sau khi có bài phát biểu của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, được phát trong chương tŕnh thời sự Đài truyền h́nh Việt Nam VTV1, đặt vấn đề rằng những người có ư kiến đóng góp hủy bỏ điều 4 trong hiến pháp Việt Nam, cần có tam quyền phân lập… hẳn là những người suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức; anh Nguyễn Đắc Kiên có bài viết trên trang blog cá nhân với những lập luận phản bác lại tất cả những ư kiến của ông Tổng bí thư.

    Anh Nguyễn Đắc Kiên đưa ra 5 điểm khẳng định quan điểm của bản thân về việc hủy bỏ điều 4 trong Hiến pháp, ủng hộ đa nguyên, đa đảng, xây dựng một chính thể tam quyền phân lập, ủng hộ phi chính trị hóa quân đội, và quyền được nói lên ư kiến của bản thân.

    Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, người vừa bị buộc thôi việc do viết bài phê phán Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
    Nghe cuộc phỏng vấn với nhà báo Nguyễn Đắc Kiên

    Tải xuống - download
    Bài viết khiến nhà báo Nguyễn Đắc Kiên mất việc:
    Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng

    Chương tŕnh Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2 đưa phát biểu tại Vĩnh Phúc của TBT ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng như sau: “Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức … Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không? Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Th́ như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa!”

    Bằng tất cả sự tôn trọng dành cho người đang đứng đầu một đảng chính trị của VN, tôi xin nói với ông Nguyễn Phú Trọng vài lời như sau:

    Đầu tiên, cần phải xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước th́ xin khẳng định luôn là ông không có tư cách. Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ “suy thoái” th́ cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước. Nếu ông và các đồng chí của ông muốn giữ Điều 4, muốn giữ vai tṛ lănh đạo, muốn chính trị hóa quân đội, không muốn đa đảng, không muốn tam quyền phân lập, th́ đó chỉ là ư muốn của riêng ông và ĐCS của ông. Ông không thể quy kết rằng đó là ư muốn của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, những ư muốn trên chỉ nên xem là của riêng ông TBT Trọng, chưa chắc đă là tâm nguyện của toàn bộ đảng viên cộng sản hiện nay.

    Tiếp theo, xin đi vào nội dung, ông nói suy thoái về đạo đức. Tôi muốn hỏi ông, đạo đức của ông đang muốn nói là đạo đức nào? Đạo đức làm người? Đạo đức công dân? Đạo đức dân tộc VN? … Tôi tạm đoán là ông đang muốn nói đến đạo đức người cộng sản của các ông. Vậy, các ông cho rằng chỉ có đạo đức cộng sản của các ông là đạo đức đích thực? Thế ra, cha ông tổ tiên chúng ta, khi chưa có chủ nghĩa cộng sản vô đạo đức hết à? Thế ra, những người không theo đảng cộng sản trên thế giới là vô đạo đức hết à?

    Tiếp theo, xin đi vào nội dung suy thoái chính trị, tư tưởng. Tôi muốn hỏi ông, chính trị, tư tưởng ông đang muốn nói là chính trị, tư tưởng nào? Có phải chính trị, tư tưởng của đảng cộng sản? Vậy ra chỉ có đảng cộng sản của các ông là duy nhất đúng à? Cá nhân tôi cho rằng, không một người có lương tri b́nh thường nào thừa nhận như thế. Cùng lắm ông chỉ có thể nói với các đảng viên cộng sản như vậy, nhưng ngay cả với các đảng viên cộng sản, ông cũng không thể quy kết tội suy thoái cho họ. Nếu không tin, ông thử đọc lại Cương lĩnh chính trị và Điều lệ đảng các ông ban hành xem. Không có điều nào nói xóa bỏ Điều 4 là suy thoái, muốn đa nguyên về chính trị là suy thoái, muốn phi chính trị hóa quân đội là suy thoái, chỉ có tham ô, tham nhũng… đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc là suy thoái. Ông đương kim Tổng bí thư ĐCS VN thử đọc lại và nghĩ lại chỗ này xem.

    Bây giờ, tôi trân trọng tuyên bố những điều tôi muốn:

    Tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ư chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ư chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.
    Tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh v́ tự do, dân chủ, v́ ḥa b́nh, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách ǵ để thao túng, toàn trị đất nước.
    Tôi không chỉ ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập mà c̣n muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách, tham nhũng của cải của nhân dân, phá hoại niềm tin, ư chí và tinh thần đoàn kết dân tộc.
    Tôi ủng hộ phi chính trị hóa quân đội. Quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cương vực, lănh thổ không phải bảo vệ bất cứ một đảng phái nào.
    Tôi khẳng định ḿnh có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việt Nam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Tôi khẳng định, ḿnh đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng; quyền này mỗi người sinh ra đă tự nhiên có, nó được nhân dân Việt Nam thừa nhận và tôn trọng; quyền này không phải do đảng cộng sản của các ông ban cho, nên các ông cũng không có quyền tước đoạt hay phán xét nó. V́ thế, tôi có thể xem những lời phán xét trên của ông, nếu có hướng đến tôi là một sự phỉ báng cá nhân. Và tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiến pháp: yêu cầu và kiến nghị?
    Nguyễn Gia Kiểng (Thông Luận) -




    ...Phong trào dân chủ cần một cuộc thảo luận rốt ráo và thẳng thắn để đạt tới đồng thuận nếu không muốn bị chia rẽ và tê liệt vào lúc mà lịch sử đang có dấu hiệu sắp sang trang...”

    Kiến nghị sửa đổi hiến pháp 1992 do 72 nhân sĩ chủ xướng, gọi tắt là Kiến nghị 72 theo yêu cầu của chính các vị này, đă được hơn 5000 người kư tên ủng hộ vào lúc bài này được viết ra. Đó là một kết quả tích cực, tương tự như Tuyên Ngôn 8406 trước đây, trong đó một số đông đảo người Việt Nam đă công khai lên tiếng muốn chấm dứt độc quyền của ĐCSVN.

    Kiến nghị 72 đă chia rẽ các bạn tôi thành hai phe, một phe ủng hộ và một phe không ủng hộ. Điều đáng nói cả hai phe đều có những nhận định gần như nhau.

    Trước hết là về hiến pháp.

    Hiến pháp là hợp đồng sống chung của một dân tộc. Nó xác định chúng ta muốn sống với nhau như thế nào và xây dựng với nhau tương lai chung nào. Nó có thể được viết thành văn bản hay không nhưng nó bao giờ cũng là điều quan trọng nhất đối với một quốc gia. Từ đó có ít nhất hai hệ luận.

    Hệ luận thứ nhất là mọi người Việt Nam phải có chỗ đứng và tiếng nói ngang nhau khi thảo luận về hiến pháp. Không được có tiếng nói tương đương với bị loại bỏ, chỉ có tiếng nói phụ họa tương đương với bị khinh bỉ và áp bức. Như vậy thảo luận về hiến pháp là quyền trên đó ta không thể nhân nhượng. Không thể có quan hệ xin-cho. Không ai có thể chối căi một thực tế là đảng cộng sản có bạo lực và đă dựa vào bạo lực này để tước đoạt nhiều quyền cơ bản của nhân dân, cư xử không khác một lực lượng chiếm đóng. Chúng ta không thể phủ nhận thực trạng đáng phẫn nộ này trong khi chưa thay đổi được nó, nhưng không phủ nhận không có nghĩa là chấp nhận. Trên hiến pháp không thể có vấn đề yêu cầu và kiến nghị. Một bản lên tiếng chung phù hợp hơn. Vả lại chúng ta đều biết rằng ban lănh đạo cộng sản sẽ bỏ ngoài tai tất cả.

    Hệ luận thứ hai là hiến pháp không phải là một văn bản mà ta có thể viết ra sau một vài ngày t́m hiểu và suy nghĩ. Tại mọi nước dân chủ phát triển, như nước Pháp nơi tôi đang sống, đều có những chuyên gia về luật hiến pháp. Tôi được biết một vài người trong họ. Đó là những người sau khi dành hàng chục năm để học hỏi và nghiên cứu về luật hiến pháp đă dành phần c̣n lại của đời ḿnh để quan sát ảnh hưởng của từng chọn lựa của hiến pháp trên xă hội và rút kinh nghiệm. Tuy vậy họ rất thận trọng khi nói về hiến pháp. Đọc qua bảy kiến nghị và nhất là bản Dự Thảo Hiến Pháp 2013 người ta có thể thấy rơ là sự thận trọng đó đă vắng mặt trong Kiến nghị 72. Bản kiến nghị đă có thể soạn thảo một cách ngắn gọn và thuyết phục hơn.

    Có những điều dù rất quan trọng cũng không cần và không nên đưa vào hiến pháp v́ chỉ là những vấn đề hoặc thủ tục hoặc của một giai đoạn.

    Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là điều tối cần thiết. Anh em Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên chúng tôi đă là những người đầu tiên sau ngày 30/04/1975 chủ trương lập trường này và đă gặp nhiều khó khăn nhưng chúng tôi vẫn kiên định. Vấn đề quan trọng đến nỗi chúng tôi đă đề nghị một đạo luật được biểu quyết qua trưng cầu dân ư. Chúng tôi chỉ có thể hoan nghênh những ai chủ trương ḥa giải dân tộc. Nhưng dầu sao đó cũng chỉ là vấn đề của một giai đoạn lịch sử chứ không phải là một điều để đưa vào hiến pháp.

    Thủ tục bầu cử cũng thế, chỉ nên là đối tượng của một luật bầu cử chứ không phải là của hiến pháp v́ có những điều bắt buộc phải thay đổi, thí dụ như sau một cải tổ hành chính cần thiết, và không thể sửa đổi hiến pháp quá thường xuyên. Vả lại cách bầu cử quốc hội trong dự thảo hiến pháp này cũng không ổn. Thí dụ như qui định phải thu thập đủ 10.000 chữ kư ủng hộ để được ra ứng cử là quá đáng, gần như là một sự cấm đoán cho những người không có hàng tỷ đồng để vận động. Hay qui định hễ một sắc tộc thiểu số nào có quá 20% dân số trong một tỉnh th́ phải có một thượng nghị sĩ trong khi mỗi tỉnh chỉ có hai thượng nghị sĩ. Làm thế nào để xác định sắc tộc –vĩnh viễn từ thế hệ này qua thế hệ khác hay có thể thay đổi?- của mỗi người? Không dễ, không cần và không nên. Trong một hệ thống bầu cử lương thiện và tự do một cộng đồng đông đảo, dù sắc tộc hay tôn giáo hay văn hóa, tự nhiên có trọng lượng.

    Đó chỉ là vài thí dụ điển h́nh.

    Và bên cạnh những điều đúng Dự Thảo Hiến Pháp 2013 của Kiến nghị 72 cũng có những chọn lựa rất vội vă.

    Chế độ tổng thống được đưa ra như một lẽ tự nhiên. Do một t́nh cờ lịch sử hai nước dân chủ mà chúng ta tiếp xúc nhiều nhất là Mỹ và Pháp lại cũng là hai nước dân chủ phát triển duy nhất trên thế giới theo chế độ tổng thống. Từ đó nảy sinh ra một phản xạ quen thuộc của trí thức Việt Nam là nghĩ ngay tới chế độ tổng thống khi nói về dân chủ, dù đây là một chế độ vừa dở vừa nguy hiểm. Nó rất dễ đưa tới tham nhũng và độc tài, hoặc xung đột bế tắc giữa lập pháp và hành pháp. Chế độ tổng thống của Pháp được tất cả các chuyên gia hiến pháp đánh giá là một sai lầm to lớn của tướng De Gaulle. Mỹ là nước duy nhất trên thế giới mà chế độ tổng thống đă thành công, nhưng đó chủ yếu là nhờ hai yếu tố: một xă hội dân sự vốn rất mạnh từ thời lập quốc và một tổ chức tản quyền rất dứt khoát. Trong trường hợp một nước nghèo, chưa có truyền thống dân chủ, xă hội dân sự c̣n rất yếu, lại tập trung quyền hành như Việt Nam chế độ tổng thống gần như chắc chắn đưa tới độc tài và tham nhũng. Vả lại chính chúng ta cũng đang nếm hương vị đầu tiên của một chế độ tổng thống với ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhiều quyền lực hơn cả bộ chính trị đảng cộng sản. Ai hài ḷng?

    Một thiếu sót lớn khác của Kiến nghị 72 là không hề nói đến tản quyền. Các chính quyền địa phương, mà đơn vị cơ sở là xă theo dự thảo hiến pháp của kiến nghị, chỉ có những quyền hành chính không đáng kể. Mặc nhiên Kiến nghị 72 chấp nhận mô h́nh tập quyền trung ương. Trái với một thành kiến sai nhưng khá lan tràn tại Việt Nam, công thức tập quyền trung ương không bảo đảm thống nhất đất nước mà c̣n đưa tới chênh lệch giữa các vùng và tệ sứ quân như ta có thể đă bắt đầu thấy. Tản quyền là xu hướng áp đảo của thời đại này và là kết luận của hơn hai thế kỷ thử nghiệm dân chủ. Thật đáng ngạc nhiên khi nhóm Kiến nghị 72 không biết đến. Càng ngạc nhiên hơn nữa khi họ đồng thời cũng đề nghị một quốc hội gồm hai viện (với một thượng nghị viện trong đó mỗi tỉnh đều có hai đại biểu dù dân số khác nhau). Tại sao phải có hai viện? Thực ra thượng viện chỉ có ở những nước tản quyền và có mục đích để các địa phương dù trọng lượng kinh tế và dân số khác nhau vẫn có được tiếng nói ngang nhau trong một số trường hợp. Thượng viện, có thể gọi là viện lănh thổ, chỉ có lư do hiện hữu ở những nước tản quyền. Không có tản quyền th́ thượng viện vô nghĩa và vô ích.

    Thể chế chính trị, chính quyền trung ương cũng như các chính quyền địa phương, là những đề tài quan trọng và phức tạp vượt khuôn khổ của bài này. Tôi sẽ đề nghị một số tài liệu để độc giả có thể tham khảo (1). Những nhận xét trên đây chỉ có mục đích minh họa một nhận định: hiến pháp là điều rất hệ trọng cần được nghiên cứu và thảo luận đến nơi đến chốn. Không thể vội vă viết ra một hiến pháp.

    C̣n một điểm khác được đưa ra không kèm theo giải thích nhưng rất cần được thảo luận v́ những nhận thức và tư duy mà nó chứa đựng. Kiến nghị 72 chủ trương trở lại với quốc hiệu Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, giữ nguyên cờ đỏ sao vàng làm quốc kỳ và bản Tiến Quân Ca làm quốc ca. Một cách ngắn gọn họ chủ trương trở lại với những biểu tượng của chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, chế độ của miền Bắc trước đây và của cả nước từ tháng 4-1975 đến tháng 7-1976. Đây không phải là lần đầu tiên mà đề nghị này được đưa ra.

    Nhưng chế độ VNDCCH có ǵ là tốt để đáng được lập lại? Đó là chế độ ngay khi thành lập năm 1945 đă thẳng tay tàn sát hàng trăm ngàn người yêu nước trong các đảng phái quốc gia chỉ v́ họ không phải là người cộng sản. Đó cũng là chế độ đă giết hại 172.008 người (2) trong đợt Cải Cách Ruộng Đất 1955-1956; theo định nghĩa quốc tế đây là một tội ác đối với nhân loại (3); đă khủng bố văn nghệ sĩ – như trong vụ Nhân Văn – Giai Phẩm- làm thui chột trí tuệ và óc sáng tạo; đă quyết định cuộc nội chiến Nam - Bắc làm sáu triệu người bị chết và tàn phế. Đó là chế độ đă d́m cả miền Bắc trong một cảnh nghèo khổ cùng cực cho tới 1975. Đó cũng là chế độ đă kư công hàm 14/9/1958 gián tiếp nh́n nhận chủ quyền Trung Quốc trên Hoàng Sa và Trường Sa. Và đó cũng là chế độ đă thi hành chính sách hạ nhục và bỏ tù tập thể đối với miền Nam sau ngày 30/4/1975. Đó là một chế độ khủng bố độc hại. Trên nhiều mặt nó c̣n không bằng, hay tệ hơn tùy cách nh́n, chế độ cộng sản hiện nay. Có ǵ là xứng đáng và chính đáng?

    Danh xưng "Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa" tự nó cũng đă sai về ngữ pháp. Nó là sản phẩm của một giai đoạn trong đó ảnh hưởng Hán văn trong tiếng Việt c̣n nặng khiến nhiều người đặt tính từ trước danh từ. Ngày nay tiếng Việt đă phát triển nhiều rồi và đă thoát khỏi ảnh hưởng của tiếng Hán, người ta nói Cộng Ḥa Dân Chủ Việt Nam chứ không ai nói Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa nữa. Có thể duy tŕ một sai lầm ngữ pháp ngay trong quốc hiệu không?

    Hơn nữa cụm từ "dân chủ cộng ḥa" cũng không vô tư. Cũng như cụm từ "dân chủ nhân dân" nó có nghĩa là dân chủ kiểu Stalin và là một khái niệm được các chế độ cộng sản chế tạo ra và sử dụng trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh để phản bác cái mà họ gọi là "dân chủ tư bản", nghĩa là dân chủ như cả thế giới hiểu hiện nay mà nhóm Kiến Nghị 72 cũng muốn đạt tới. Nhóm Kiến Nghị 72 h́nh như không biết điều này. Không những đề nghị quốc hiệu Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa bản "Dự thảo hiến pháp 2013" của nhóm trong điều 1 c̣n xác định Việt Nam là một nước "dân chủ cộng ḥa". Về điểm này bản "Dự thảo sửa đối hiến pháp 1992" của chính quyền cộng sản c̣n tỏ ra cảnh giác hơn, nó chỉ nói "nước CHXHCNVN là một nước dân chủ".

    C̣n cờ đỏ sao vàng? Cũng như lá cờ vàng ba sọc đỏ của miền Nam trước đây nó đă phủ lên quan tài của hàng triệu người trong đó có những người rất lương thiện, rất yêu nước và rất đáng quí trọng. Nhưng cờ đỏ là biểu tượng của các chế độ cộng sản. Nếu đă đồng ư từ giă chủ nghĩa cộng sản để xây dựng dân chủ th́ có lư do ǵ để giữ cờ đỏ? Phong trào dân chủ đă khổ sở với "phe cờ vàng", liệu trong tương lai nó có khổ sở v́ "phe cờ đỏ" không?

    Vấn đề nền tảng là chúng ta quan niệm ḥa giải dân tộc như thế nào. Ḥa giải dân tộc chủ yếu là hàn gắn những vết thương của cuộc nội chiến và những đổ vỡ do những biện pháp phân biệt đối xử sau ngày 30/4/1975 của chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Ḥa giải dân tộc có nghĩa lư ǵ khi vẫn áp đặt sự tôn vinh chế độ VNDCCH? Đó chỉ là ḥa giải trịch thượng kiểu "các anh phải chấp nhận quốc hiệu, quốc kỳ, quốc ca của chúng tôi v́ chúng tôi đă chiến thắng; và v́ chúng tôi đă chiến thắng nên chúng tôi hoàn toàn đúng, các anh hoàn toàn sai". Một đề nghị ḥa giải như thế chẳng ḥa giải được với ai mà chỉ như thêm sự thóa mạ vào vết thương, to add insult to injury như một thành ngữ tiếng Anh. Càng khó chấp nhận v́ nó không đúng. Chế độ Việt Nam Cộng Ḥa là một chế độ tồi dở, nhưng chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là một chế độ gian ác. Mà có đúng là "chúng tôi" đă chiến thắng không, hay tất cả chúng ta đều chỉ là những nạn nhân bị lôi kéo vào một thảm kịch? Tại sao không nh́n nhau như những người anh em b́nh đẳng?

    Các bạn tôi ủng hộ Kiến Nghị 72 lư luận rằng dù sao đây cũng là một thái độ dũng cảm, bởi v́ một số đông đảo những người đă từng giữ những chức vụ quan trọng trong guồng máy đảng và nhà nước cộng sản đă công khai kêu gọi bỏ điều 4 và đề nghị một chế độ dân chủ thực sự, dù không hoàn chỉnh. Họ chỉ đúng một phần thôi. Xă hội Việt Nam đă thay đổi nhiều trong những năm qua, không phải do thiện chí dân chủ hóa của chính quyền, trái lại đàn áp đă tăng hẳn mức độ thô bạo trong thời gian gần đây, mà do hậu quả tự nhiên của sự tiếp xúc với thế giới và do sự phát triển của các phương tiện giao thông và truyền thông hiện đại. Một thế hệ mới đă nhâp cuộc và sự phản kháng cũng như đồng thuận dân chủ đă lên một mức độ mới. Trước đây những lập trường như trở lại với quốc hiệu VNDCCH, với tên đảng Lao Động, làm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh v.v. dù rất hời hợt về lư luận cũng c̣n có tác dụng nói lên sự sai lầm của chế độ và kích thích sự phản biện. Nhưng ngày nay c̣n có người Việt Nam nào cần được động viên như vậy? Những lập luận này đi rất sau mức độ đồng thuận hiện nay của cuộc vận động dân chủ và c̣n có thể có tác dụng ngược là đem lại cho chế độ, và những người đang cầm quyền, một sự chính đáng lịch sử mà thực ra họ không có. Sự dũng cảm cũng chỉ ở mức độ giới hạn v́ chính quyền đă tuyên bố cho phép đóng góp mọi ư kiến, kể cả ư kiến bỏ điều 4. Vả lại phần lớn các vị này cũng đă nghỉ hưu và không c̣n ǵ để mất. Khi nói tới sự dũng cảm chúng ta nên trước hết nghĩ đến những người đă dám đứng thẳng lên dơng dạc đ̣i tự do và dân chủ dù đă phải trả những giá rất nặng. Sự quyến luyến với chế độ VNDCCH chắc chắn là không đến từ một suy luận nghiêm chỉnh nào mà chỉ v́ các vị của Kiến nghị 72 đă trưởng thành trong chế độ này và thấy ở đó một phần của chính ḿnh. Nhưng sự dũng cảm thực sự cần có để có thể ḥa giải dân tộc và cùng bắt tay nhau xây dựng dân chủ chính là sự dũng cảm để vuợt lên trên chính ḿnh và quá khứ của ḿnh để cùng nhau quả quyết nh́n về phía trước. Sự dũng cảm này vẫn chưa thể hiện trong Kiến Nghị 72.

    Cuối cùng th́ ích lợi thực sự của Kiến Nghị 72 có lẽ là một báo động. C̣n rất nhiều ngộ nhận trên những điểm rất cơ bản, về mức độ đoạn tuyệt với quá khứ phải có để ḥa giải dân tộc, về những khái niệm chính trị, cũng như về những chọn lựa cho tương lai. Phong trào dân chủ cần một cuộc thảo luận rốt ráo và thẳng thắn để đạt tới đồng thuận nếu không muốn bị chia rẽ và tê liệt vào lúc mà lịch sử đang có dấu hiệu sắp sang trang.

    (tháng 02/2013)

    Nguyễn Gia Kiểng

    http://ethongluan.org/index.php?opti...=44&Itemid=301

    ____________________ ____________________ _

    (1) Nhân dịp thảo luận về hiếp pháp tôi đă yêu cầu ban biên tập Thông Luận cho đăng lại ba bài tham luận ngắn sau đây như những ư kiến để thảo luận:

    - Chế độ chính trị cho một nước Việt Nam dân chủ đa nguyên – Dự án chính trị Thành Công Thế Kỷ 21 của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên- 2001

    - Phản xạ tổng thống - Tổ Quốc Ăn Năn, Nguyễn Gia Kiểng – 2000

    - Hiến pháp, chuyện của các luật sư? - Tổ Quốc Ăn Năn, Nguyễn Gia Kiểng - 2000

    (2) Đặng Phong –Lich sử kinh tế Việt Nam - tập II, chương 3 –NXB Lao Động, 2002

    (3) Ṭa án quốc tế Nuremberg năm 1945 xử tội ác Quốc Xă Đức, tiếp nối tuyên ngôn chung của Anh, Pháp và Nga năm 1915, định nghĩa "tội ác đối với nhân loại" là bao gồm các hành vi giết hại, tiêu diệt, nô lệ hóa, lưu đày… đối với thường dân v́ những lư do chính trị, tôn giáo, chủng tộc.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiến pháp, chuyện của các luật sư? (Nguyễn Gia Kiểng)



    “…hiến pháp là hợp đồng về một dự án sống chung và xây dựng một tương lai chung; dự án ấy có thể đ̣i hỏi nhiều suy tư trong nhiều năm của rất nhiều người, nhưng một khi chúng ta đă biết ḿnh muốn ǵ, cho ḿnh và cho con cháu, việc soạn thảo thành văn bản có thể chỉ đ̣i hỏi vài ngày…”





    LTS: Nhân dịp thảo luân về hiến pháp, chúng tôi đăng lại sau đây một chương trong cuốn Tổ Quốc Ăn Năn của ông Nguyễn Gia Kiểng về việc soạn thảo hiến pháp.

    Nước ta chỉ mới tạm gọi là giành được độc lập từ sau thế chiến II, mà đă có khá nhiều hiến pháp. Phe cộng sản có bốn hiến pháp : hiến pháp 1946, hiến pháp 1959, hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992. Phe quốc gia dù chỉ tồn tại chưa đầy 30 năm cũng đă có hai bản hiến pháp 1956 và 1967. Đó là chưa kể những bản tuyên ngôn, hiến ước, hiến chương được dùng như những hiến pháp tạm thời. Nếu so với nhiều quốc gia khác như Mỹ chỉ có một hiến pháp từ thời lập quốc, Đức và Nhật chỉ có một hiến pháp từ 1945, hoặc Anh chẳng có một hiến pháp thành văn nào th́ chúng ta quả là giữ một kỷ lục về số lượng hiến pháp. Thú thực, tôi không biết có một dân tộc nào trên thế giới có một lượng hiến pháp bằng nước ta trong cùng một giai đoạn không. Tôi chắc là không.

    Tuy vậy số lượng hiến pháp không hề chứng tỏ người Việt Nam chúng ta trăn trở về hiến pháp, luôn luôn dằn vặt suy nghĩ t́m cách thay đổi cho phù hợp hơn, trái lại nó c̣n chứng tỏ người Việt Nam không có một quan điểm đúng đắn về hiến pháp. Đặc tính chung của tất cả mọi bản hiến pháp đă có là chúng đều đă được soạn thảo một cách vội vă và kín đáo, được thông qua hầu như không tranh căi và được ban hành trước sự dửng dưng của dân chúng.

    Đảng cộng sản hiển nhiên là coi hiến pháp là của người cầm quyền. Hiến pháp là văn kiện tổ chức nhà nước, mà nhà nước theo triết học Mác-Lênin chỉ giản dị là công cụ đàn áp của kẻ thống trị. Lời nói đầu của hiến pháp 1992 gồm 530 chữ trong đó có 53 chữ, nghĩa là đúng 10%, được dành cho "hơn bốn ngàn năm lịch sử" của Việt Nam, phần c̣n lại chỉ nói về đảng cộng sản. Chưa đủ, lời nói đầu, phần long trọng nhất của hiến pháp, c̣n qui chiếu về cương lĩnh chính trị của đại hội lần thứ sáu của đảng cộng sản, một văn kiện chỉ có giá trị giai đoạn ngay cả với đảng cộng sản. Bản chất của hiến pháp như là một công cụ đàn áp được thể hiện rơ ràng qua những điều đầy tính hăm dọa, thí dụ như điều 13.

    Thế c̣n những người Việt Nam nói chung? Phần đông chúng ta cũng có một quan niệm rất sai lầm về hiến pháp. H́nh như đối với chúng ta hiến pháp chỉ là một văn kiện tổ chức chính quyền có tính chuyên môn và thuộc thẩm quyền của các luật sư. Ngược lại, phần lớn các luật sư cũng tự coi là có thẩm quyền để nói về hiến pháp hơn người khác, mà không hiểu tại sao.

    Trí thức trung niên và cao niên của ta thừa hưởng văn hóa Pháp, từ đó, một cách phiến diện, coi hiến pháp nằm trong phạm vi luật học, một lẫn lộn mà chính các học giả Pháp cũng đă nh́n nhận. Thực ra hiến pháp tuy là luật căn bản của quốc gia và là cội nguồn của luật pháp nhưng không nằm trong phạm vi luật học mà thuộc phạm vi văn hóa, chính trị và xă hội. Một luật sư dù có khả năng biện hộ tài t́nh những vụ kiện cáo nhà đất và ly dị vẫn có thể không có tư cách ǵ để bàn về hiến pháp. Luật phải qui chiếu vào hiến pháp nhưng hiến pháp không thuộc phạm vi của luật học. Các chuyên gia về hiến pháp của Pháp cũng đă nhận ra sự mập mờ của cụm từ "droit constitutionnel" được dịch sang tiếng Việt là "luật hiến pháp" và càng ngày càng dùng cụm từ "định chế chính trị" [institutions politiques] nhiều hơn. Cụm từ này tuy đúng nghĩa hơn nhiều, nhưng cũng chưa đúng hẳn.

    Vậy th́ hiến pháp là ǵ?

    Nó đúng là văn kiện qui định những định chế chính trị, nhưng đồng thời nó cũng đặt nguyên tắc, nếu không qui định một cách rơ rệt, cho tương quan giữa các thành tố của xă hội, cũng như cho nhiều định chế văn hóa, xă hội khác cần thiết cho sự sống và tiến hóa của cộng đồng quốc gia. Như vậy, muốn nói tới hiến pháp, trước hết phải có một quan niệm về quốc gia đă. Trong một chương trước chúng ta nhận định quốc gia như không gian liên đới của một dân tộc để cho phép họ sống chung và xây dựng với nhau một tương lai chung. Như vậy hiến pháp phải là một thỏa ước về một hiện tại và một tương lai. Trong hiện tại chúng ta đang thừa hưởng di sản nào, đang có những vấn đề nào và phải tổ chức cộng đồng quốc gia như thế nào cho phù hợp? Chúng ta đang đứng trước những nguy cơ nào và phải tổ chức như thế nào để ngăn ngừa? Và với tất cả khả năng và tiềm năng của chúng ta, chúng ta muốn một tương lai như thế nào và phải tổ chức cố gắng chung như thế nào để đạt tới?

    Tất cả những câu hỏi đó hiến pháp phải trả lời và những người có thẩm quyền để đề nghị những câu trả lời là những người đă trải qua nhiều trăn trở và suy tư về đất nước và có đủ sự hiểu biết để có thể đưa ra những kết luận. Đó là những nhà chính trị, những nhà xă hội học, những nhà tư tưởng với những đóng góp của các chuyên gia mọi ngành, trong đó luật học chỉ là một.

    V́ là một qui ước sống chung và làm việc chung, hiến pháp phải có sức thuyết phục, nghĩa là vừa phải hợp lư vừa phải hợp t́nh để được mọi người, ngay cả những người không đồng ư, nh́n nhận tính chính đáng, lương thiện và thành khẩn. Nó cũng phải có khả năng động viên và thôi thúc, nghĩa là cũng phải có giá trị của một lời kêu gọi.

    Hiến pháp có thực sự cần thiết không?

    Câu hỏi có vẻ khiêu khích nhưng câu trả lời là không. Vai tṛ của nó là phát biểu một đồng thuận sống chung và theo đuổi những mục đích chung, nếu đồng thuận đă rơ ràng th́ hiến pháp không cần thiết, quốc gia có thể sinh hoạt chỉ bằng những đạo luật đặc biệt. Nước Anh không có hiến pháp mà vẫn là một quốc gia rất phồn vinh. Không cần thiết trên nguyên tắc nhưng hiến pháp có lợi về mặt thực tiễn bởi v́ nó vạch ra một tinh thần chỉ đạo cho các đạo luật. Trong trường hợp Việt Nam, giữa lúc ḷng người hoang mang và phân tán, chúng ta cần một hiến pháp để làm một căn bản đồng thuận, nhưng với điều kiện là hiến pháp đó thực sự là kết quả của một cố gắng t́m đồng thuận dân tộc.

    Hiến pháp có cần ổn vững không?

    Câu trả lời là chắc chắn cần. Thay đổi hiến pháp là thay đổi luật chơi cơ bản nhất của xă hội, có thể gây xáo trộn trong sinh hoạt quốc gia và làm đổ vỡ nhiều dự án. Kinh nghiệm đă cho thấy một hiến pháp dân chủ ổn vững là điều kiện không có không được cho phát triển, bởi v́ có như thế người dân mới yên tâm làm những dự định cho tương lai. Cần nhấn mạnh cụm từ “hiến pháp dân chủ ổn vững” bởi v́ nếu hiến pháp chỉ là sự áp đặt của kẻ thắng, nhất là lại chứa đựng những qui định khiêu khích th́, ngược lại, càng kéo dài bao lâu nó càng gây tác hại và làm rạn nứt dân tộc bấy nhiêu.

    Sự ổn vững của hiến pháp rất cần thiết, cho nên ưu tư lớn nhất của người soạn thảo hiến pháp phải là làm thế nào để nếu một lực lượng khác lên cầm quyền họ cũng không có lư do để đổi hiến pháp. Việc một lực lượng chính trị cầm quyền áp đặt hiến pháp theo ư ḿnh vừa là một thái độ xấc xược vừa chứng tỏ sự thấp kém của những người không có tham vọng để lại dấu ấn lâu dài. Quan sát các quốc gia trên thế giới, chúng ta có thể thấy là hầu như có một định luật là các nước càng ít thay đổi hiến pháp th́ càng phát triển, càng nhiều hiến pháp bao nhiêu th́ càng tŕ trệ bấy nhiêu. Sự phồn vinh tỷ lệ nghịch với số lượng hiến pháp được ban hành.

    Nhưng ổn vững không có nghĩa là bất động. Hiến pháp phải đáp ứng những yêu cầu lớn của giai đoạn và do đó cũng phải có khả năng thích nghi với thời đại. Không nên tu chỉnh hiến pháp một cách tùy tiện, nhưng ngược lại cũng không nên khóa chặt cánh cửa đối với những tu chỉnh cần thiết, và càng không nên đưa vào hiến pháp những ǵ chỉ có giá trị nhất thời và v́ thế có thể qui định bằng một đạo luật thường. Một trường hợp điển h́nh là hiến pháp Bồ Đào Nha [Portugal] ban hành năm 1976. Vào lúc đó Portugal vừa trải qua ba mươi năm dưới chế đô độc tài Salazar, quan tâm chính của các nhà lập pháp Portugal là làm thế nào ngăn chặn mọi khả năng trở lại của một chế độ độc tài. Họ đă chọn chế độ đại nghị, đó là một chọn lựa đúng. Họ cũng chọn cách bầu cử quốc hội theo lối bầu tỷ lệ. Quả nhiên lối bầu theo tỷ lệ là thể thức bầu cử dân chủ và đa nguyên nhất. Nhưng họ đă làm một sai lầm lớn do nhiệt t́nh quá đáng là ghi ngay vào hiến pháp một điều khoản cấm thay đổi cách đầu phiếu này (và dĩ nhiên cả điều khoản cấm thay đổi). Ngày nay chính giới Portugal nhận ra sự bất lợi của lối bầu cử theo tỷ lệ nhưng không thay đổi được. Nước Portugal v́ vậy luôn luôn bị đặt trước nguy cơ là không có nổi một đa số gắn bó trong quốc hội, và do đó một chính phủ đủ vững mạnh, để lấy những quyết định quan trọng.

    Hiến pháp có phải là đặc biệt cho một quốc gia không?

    Câu trả lời là vừa có vừa không.

    Có, bởi v́ mỗi dân tộc có một di sản văn hóa riêng với những cái hay và những cái dở và một lịch sử riêng với những yếu tố tích cực và những yếu tố tiêu cực. Do đó mỗi dân tộc có những vấn đề trọng đại riêng phải giải quyết. Hiến pháp phản ánh đặc thù dân tộc.

    Không, bởi v́ quốc gia nào cũng phải hội nhập vào đà tiến chung của thế giới và v́ thế không thể phủ nhận luật pháp quốc tế và các giá trị phổ cập của loài người. Nhiều quốc gia đă long trọng xác nhận Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế NhânQuyền và các công ước đính kèm như là thành phần của hiến pháp của ḿnh. Đó là một chọn lựa rất đúng đắn.

    Chúng ta có cần một hiến pháp mới cho Việt Nam không?

    Câu trả lời không hiển nhiên như nhiều người có thể nghĩ. Cho tới nay có một sự kiện khá ngộ nghĩnh. Phần lớn các thành phần đối lập, kể cả các tổ chức chống cộng hải ngoại từng chủ trương kháng chiến vơ trang, đều lên tiếng đ̣i bỏ điều 4 (điều qui định đảng cộng sản là lực lượng lănh đạo xă hội và nhà nước). Chỉ có thế thôi sao? Thế c̣n điều 9, điều 13, điều 30, điều 45, v.v...? Và c̣n danh xưng Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam? Và lời nói đầu dành 90% để nói về công đức của đảng cộng sản? Chỉ đ̣i bỏ điều 4 là một thái độ quá khiêm tốn, ngay cả cho một giai đoạn chuyển tiếp về dân chủ v́ c̣n rất nhiều điều khoản khác cũng quá khích không kém và nếu được duy tŕ sẽ có thể bẻ găy tiến tŕnh dân chủ hóa. Thí dụ như điều 45 qui định quân đội phải bảo vệ chủ nghĩa xă hội. Quí vị trong một chính phủ chuyển tiếp (giả thử như sẽ có) phải coi chừng, quí vị có thể bị quân đội đảo chính một cách rất hợp hiến ! Sự kiện điệp khúc "bỏ điều 4" được lặp đi lặp lại trong các nghị quyết, kháng thư, tuyên ngôn... chứng tỏ phần lớn các tổ chức không quan tâm đến hiến pháp và không đọc hiến pháp, như đại đa số người Việt Nam từ trước đến nay.

    Để chuyển hóa về dân chủ th́ ngay giai đoạn chuyển tiếp, không phải chỉ một điều 4, mà c̣n nhiều điều khác cần được vô hiệu hóa. Công việc sẽ quá phức tạp v́ phải rà soát lại toàn bộ hiến pháp? Không hẳn như vậy, chúng ta có thể chỉ cần một nghị quyết, do quốc hội đương hành biểu quyết hoặc do một trưng cầu dân ư, tuyên bố vô hiệu hóa mọi qui chiếu của hiến pháp về bất cứ một tổ chức, một chủ nghĩa hay một nhân vật nào. Tất cả vấn đề là thiện chí, nếu thực sự có ư chí dân chủ hóa th́ không có vấn đề nào không giải quyết được.

    Rồi sau đó? Chúng ta có thể đồng ư soạn thảo lại một bản hiến pháp mới hoặc sửa đổi hiến pháp hiện thời. Nhưng dù chọn giải pháp tu chính đi nữa th́ cũng phải thay lời nói đầu, sửa đổi các điều khoản nói về đảng cộng sản, chủ nghĩa Mác-Lênin, Mặt Trận Tổ Quốc, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản, và nhiều điều khoản về tổ chức nhà nước, v.v... Nói khác đi, dù là tu chính đi nữa, trên thực tế vẫn là một hiến pháp hoàn toàn mới về nội dung.

    Chúng ta sẽ cho hiến pháp này nội dung nào?

    Như đă nói, hiến pháp phải đáp ứng những đ̣i hỏi trọng đại của hiện tại và cũng phải phù hợp với xă hội tương lai mà chúng ta muốn đạt tới. Trong hiện tại ["hiện tại" có nghĩa là khi chế độ dân chủ chính thức được thành lập], ba ưu tư chính của chúng ta là bảo đảm một bối cảnh chính trị ổn vững, ngăn chặn sự trở lại của một chế độ độc tài dưới bất cứ h́nh thức nào và thực hiện ḥa giải dân tộc. Trong tương lai, chúng ta muốn một nước Việt Nam hội nhập vào đà tiến chung của thế giới, một nước Việt Nam phát triển nhanh để bắt kịp sự chậm trễ so với các nước khác, một nước Việt Nam ngày càng thống nhất trong ḷng người, một nước Việt Nam tản quyền để cho phép mỗi vùng được quản lư một cách phù hợp với điều kiện riêng của ḿnh và phát huy được tối đa các ưu điểm của ḿnh. Chúng ta cũng muốn một xă hội đa nguyên trong đó mọi sắc tộc và mọi tín ngưỡng được thỏa măn những khát vọng chính đáng.

    Nếu những mục tiêu trên được chấp nhận th́ một cách thực tế hiến pháp tương lai có thể gồm :

    1. Một lời nói đầu, được coi là có giá trị pháp lư cao nhất, trong đó các mục tiêu trên được nêu ra, với ít nhất những khẳng định sau đây :

    - Việt Nam coi bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền và mọi công ước liên hệ, cùng với những tu chính sau này của chúng, là thành phần tạo thành và khắng khít của hiến pháp Việt Nam (khẳng định này nhắm mục đích cho phép Việt Nam đi cùng nhịp với tiến bộ của thế giới).

    - Trong nước Việt Nam không có những ư kiến cấm nêu ra và cũng không có những đề tài cấm bàn đến (khẳng định này lấy tự do và sáng kiến làm sức mạnh dựng nước).

    - Xă hội Việt Nam được xây dựng trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc (ḥa giải và ḥa hợp không những là nhu cầu cấp bách của đất nước hiện nay mà c̣n là một triết lư chính trị mới trên thế giới).

    2. Các điều khoản về quyền lợi và nghĩa vụ công dân. Các điều khoản này không cần đi vào chi tiết v́ những quyền công dân phần lớn đă nằm trong bản TuyênNgôn Quốc Tế Nhân Quyền và các công ước liên hệ, mặt khác nên theo tinh thần thực nghiệm, nghĩa là bổ túc dần dần hiến pháp, biến hiến pháp thành một suy tư thường trực trong quốc gia.

    3. Các điều khoản về tổ chức nhà nước, trong đó qui định :

    - Lănh thổ Việt Nam thống nhất trong sự kết hợp các vùng. Chính quyền trung ương giữ độc quyền về quốc pḥng, ngoại giao và tiền tệ. Mỗi vùng được có chính quyền riêng do dân chúng bầu ra. Các chính quyền vùng không được có quân đội và tiền tệ riêng, không được kư kết những hiệp ước với nước ngoài và với các vùng khác, không được làm chủ các cơ sở có mục đích kinh doanh. Chi tiết về biên giới các vùng và cách tổ chức chính quyền vùng sẽ do một đạo luật riêng do quốc hội biểu quyết.

    - Chính quyền trung ương gồm một quốc hội trong đó không dưới 80% đại biểu được bầu theo thể thức đơn danh và một ṿng, phần c̣n lại bầu theo tỷ lệ, một thượng viện mà vai tṛ chính là đại diện cho các vùng, trong đó mỗi vùng có một số thượng nghị sĩ bằng nhau; một tổng thống, hay chủ tịch nước, do quốc hội và thượng viện bầu ra với vai tṛ chủ tŕ những nghi lễ và bảo đảm sự liên tục, ổn vững và đoàn kết quốc gia; một chính phủ gồm một thủ tướng do quốc hội bầu ra và những bộ trưởng do thủ tướng chỉ định; và một ṭa án tối cao có quyền phán quyết tính hợp hiến của các đạo luật do quốc hội biểu quyết và các nghị định của chính phủ, trọng tài các tranh tụng giữa những cơ quan quyền lực, xét xử các cấp lănh đạo cấp cao, và xét lại các phán quyết của các ṭa án trung ương cũng như địa phương.

    - Mỗi vùng sẽ có một nghị viện riêng và một chính quyền vùng do nghị viện vùng bầu ra và chịu trách nhiệm trước nghị viện vùng.

    - Các chính đảng được nh́n nhận là có vai tṛ quan trọng trong sinh hoạt quốc gia và được tài trợ theo luật pháp.

    4. Một số điều khoản đặc biệt có mục đích nhấn mạnh mục tiêu dài hạn của quốc gia để thu hút sự chú ư của dân chúng, thí dụ như qui định chức năng của Việt Nam là một nước thương mại, công nghiệp và du lịch; Việt Nam vận động mọi cố gắng để chung sống trong tinh thần hữu nghị và hợp tác với các quốc gia khác, đóng góp củng cố ḥa b́nh trong vùng và trên thế giới; trách nhiệm đặc biệt trọng đại của mọi công dân Việt Nam là ǵn giữ và không ngừng cải thiện môi trường sinh sống, không khí, cây rừng, bờ biển, lănh hải và thềm lục địa.

    Hiến pháp chỉ dừng lại ở những nguyên tắc và tinh thần chỉ đạo; những chi tiết cụ thể, có thể rất quan trọng, như việc qui định các đơn vị bầu cử, tổ chức chính quyền địa phương, số lượng và thể thức chỉ định các thẩm phán ṭa án tối cao, số lượng và thể thức bầu cử các thượng nghị sĩ, v.v... do các đạo luật đặc biệt.

    Về mặt kỹ thuật, hiến pháp chỉ có một bó buộc chính là đừng có mâu thuẫn giữa các điều khoản. Điều này các luật gia có thể đóng góp, nhưng thực ra chỉ đ̣i hỏi ở người soạn thảo một khả năng lô-gích vừa phải.

    Một lời sau cùng về hiến pháp: hiến pháp là hợp đồng về một dự án sống chung và xây dựng một tương lai chung; dự án ấy có thể đ̣i hỏi nhiều suy tư trong nhiều năm của rất nhiều người, nhưng một khi chúng ta đă biết ḿnh muốn ǵ, cho ḿnh và cho con cháu, việc soạn thảo thành văn bản có thể chỉ đ̣i hỏi vài ngày.

    Nguyễn Gia Kiểng
    (trích Tổ Quốc Ăn Năn)

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên: Tôi không bất ngờ khi bị thôi việc
    Chân Như, phóng viên RFA



    Hôm qua, báo Gia Đ́nh & Xă hội kỷ luật buộc thôi việc nhà báo Nguyễn Đắc Kiên do anh có bài viết trên trang blog phản đối những ư kiến của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

    Lư do anh Nguyễn Đức Kiên bị buộc thôi việc là do anh có bài viết trên trang blog phản đối những ư kiến của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về những người góp ư sửa hiến pháp năm 1992, yêu cầu xóa bỏ điều 4 hiến pháp, thiết lập thể chế tam quyền phân lập...

    Phóng viên Chân Như của đài chúng tôi có cuộc nói chuyện với anh Nguyễn Đức Kiên vào tối 26/2/2013.

    Chân Như : Rất cảm ơn nhà báo Nguyễn Đắc Kiên đă dành đặc biệt cho Đài Á Châu Tự Do cuộc trả lời ngày hôm nay. Thưa anh, anh có thể cho biết động lực nào đă thúc đẩy anh phản biện lại lời phát biểu của ông TBT Nguyễn Phú Trọng?

    Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên : Trước nhất, tôi có thể khẳng định với anh rằng đầu tiên là nhận thức của tôi về quyền công dân th́ nó đă h́nh thành trong quá tŕnh lâu dài chứ không phải đến ngày hôm qua hay hôm kia th́ nó mới có cái điều đó.

    C̣n cái động lực trực tiếp đầu tiên th́ là khi mà tôi nghe lời phát biểu TBT Nguyễn Phú Trọng trên Đài VTV th́ đấy là cái áp lực thúc đẩy tôi viết bài đó.

    Tôi không bất ngờ về việc buộc thôi việc, và tôi hoàn toàn hiểu và thông cảm cho quyết định của lănh đạo báo. - Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên

    Chân Như : Vâng. Thưa anh, sống trong một đất nước mà quyền phát biểu ư kiến của người dân bị giới hạn th́ phải chăng anh đă chuẩn bị tinh thần cho sự việc này từ khá lâu, thưa anh?

    Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên : Nếu mà anh có theo dơi blog của tôi th́ anh sẽ thấy cái việc chuẩn bị tinh thần của tôi, nhưng mà nói chuẩn bị th́ có hơi to tát, mà thật ra th́ tất cả những người muốn đấu tranh, tôi không thích dùng từ “đấu tranh” lắm, muốn thúc đẩy cho nền tự do dân chủ trong nước th́ sẽ đối mặt với nhiều vấn đề tương tự như tôi thôi, không có ǵ là quá to tát cả.

    Chân Như : Anh có cảm thấy bất ngờ khi sự việc buộc thôi việc của anh xảy ra chỉ sau một ngày khi bài viết của anh được đăng tải?

    Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên : Tôi không bất ngờ về việc buộc thôi việc, và tôi hoàn toàn hiểu và thông cảm cho quyết định của lănh đạo báo. Và tôi cũng hy vọng qua Đài Á Châu Tự Do tôi mong mọi người thông cảm và không nên phê phán quá mạnh báo Gia Đ́nh & Xă Hội, v́ nếu tôi ở cương vị của họ th́ tôi cũng có thể phải ra quyết định như thế.

    Về phần ḿnh, tôi sẵn sàng đón nhận tất cà mọi thứ, nhưng tôi hy vọng rằng con người trên đất nước của chúng tôi, từ người dân cho đến người lănh đạo, họ sẽ có những nhận thức cởi mở hơn để họ chấp những ư kiến khác biệt. - Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên

    Chân Như : Và thưa anh, tâm tư lớn nhất hiện tại của anh là ǵ và anh có điều ǵ muốn nhắn gửi đến mọi người hay không?

    Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên : Về phần tôi th́ tôi sẵn sàng đón nhận tất cà mọi thứ, nhưng mà tôi hy vọng rằng con người trên đất nước của chúng tôi, từ người dân cho đến người lănh đạo, họ sẽ có những nhận thức cởi mở hơn để họ chấp những ư kiến khác biệt với cái suy nghĩ của họ, khác biệt với cái lợi ích của họ. Đấy là cái hy vọng của tôi, c̣n về bản thân tôi th́ tôi không có băn khoăn hay suy nghĩ ǵ cả.

    Cái phần tôi lo nhất là cho gia đ́nh tôi thôi, tôi xin chia sẻ như thế, cho gia đ́nh vợ con tôi, bố mẹ tôi. Đấy là những cái tôi lo nhất, c̣n bản thân tôi th́ tôi hiểu con đường tôi đă chọn cho nên tôi không có băn khoăn ǵ cả. Tôi chỉ muốn nhắn gửi với mọi người, kể cả ở các đài – báo đưa tin của tôi th́ mọi người cần giữ được sự b́nh tĩnh v́ mọi người đều hiểu rằng việc dân chủ hóa là một quá tŕnh lâu dài mà ta không thể nóng vội được.

    Mọi người rất nên b́nh tĩnh, và tôi cũng có chia sẻ trên facebook của ḿnh là tôi không muốn là thần tượng cá nhân ǵ cả.

    Tôi nghĩ chuyện tôi làm là hết sức b́nh thường trong một đất nước có dân chủ tự do th́ mọi chuyện hết sức là b́nh thường. Tất nhiên là tôi chỉ hy vọng rằng làm sao chúng ta cũng nắm tay nhau để thúc đẩy một nền dân chủ tự do cho đất nước Việt Nam, và khi đó chúng ta sẽ có những chuyện phanh phui như thế này th́ hết sức là b́nh thường, không có ǵ là to tát cả.

    Chân Như : Xin cảm ơn nhà báo Nguyễn Đắc Kiên đă dành đặc biệt cuộc trả lời phỏng vấn cho Đài Á Châu Tự Do ngày hôm nay.

    Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên : Cảm ơn anh.

  5. #35
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Vụ Nguyễn Đắc Kiên gây tiếng vang

    Từ một nhà báo ít người biết đến, Nguyễn Đắc Kiên đột nhiên trở nên rất nổi tiếng
    Đã xuất hiện lời kêu gọi ủng hộ hành động của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên sau khi nhà báo này mất việc v́ có bài viết phản bác lại Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
    Chỉ một ngày sau khi xảy ra vụ việc, nhà báo 30 tuổi Nguyễn Đắc Kiên của báo Gia đình và Xã hội đã trở nên nổi tiếng và trở thành chủ đề được bàn tán sôi nổi trên nhiều diễn đàn mạng.
    Tại một hội thảo về vai trò của giới truyền thông trong lấy ý kiến đóng góp của nhân dân đối với chính sách và chủ trương lớn của Nhà nước diễn ra vào sáng thứ Tư ngày 27/2 tại Hà Nội, Tiến sỹ Nguyễn Quang A, nguyên viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển IDS, đã kêu gọi các ‘nhà báo cũng như toàn xã hội ủng hộ, hỗ trợ, bảo vệ bằng mọi phương cách có thể đối với những nhà báo dũng cảm như Nguyễn Đắc Kiên’.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...comments.shtml


    Nước ta có đến hơn 600 tờ báo, tính ra phải có đến hơn chục ngàn kư giả đủ loại. Bên Tàu, tụi nhà báo nó c̣n gan hơn. Mới đây có nguyên ṭa soạn một tờ báo lớn đă đ́nh công phản đối đảng Cộng sản Tàu.

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Những điều Đảng không muốn thấy
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA


    Pano tuyên truyền cho ngày thành lập ĐCSVN tại Hà Nội được chụp hôm 27/2/2013
    AFP photo


    Trong chỉ thị 2 của Bộ chính trị ra lệnh không bàn tới luật đất đai trong đợt sửa đổi Hiến Pháp 92 lần này.

    Không thể biết được có bao nhiêu nạn nhân trên khắp đất nước đang rên siết v́ oan khiên do luật đất đai tạo ra cho gia đ́nh họ mà chính quyền các địa phương đang tận dụng kẽ hở để đàn áp, bóc lột người dân thấp cổ bé họng. Hai nạn nhân đất đai kể về sự lầm than của gia đ́nh họ trong bối cảnh thay đổi Hiến pháp hiện nay cho thấy thêm một góc tối khác đang phủ lên bản Hiến pháp đương thời.
    Nỗi đau mất đất

    Trong lần sửa đổi Hiến pháp này luật đất đai vẫn dậm chân tại chỗ với tên gọi mỹ miều: “Đất đai là sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư”. Bao nhiêu năm qua điều được gọi là nhà nước thống nhất quản lư ấy thật ra nằm gọn trong tay chính quyền địa phương và v́ vậy quyền sinh sát của những ông vua này không phải là nhỏ.

    Biết bao h́nh ảnh của người dân mất đất kéo nhau về thành phố Hồ Chí Minh nằm vật vạ tại đường Hoàng Văn Thụ hay Vơ Thị Sáu cho thấy mặt trái của sự quản lư yếu kém đă gây uẩn ức cho hàng vạn gia đ́nh từ Bắc vào Nam.

    Những h́nh ảnh đen tối ấy xem ra vẫn chưa đánh động được sự chú ư của Đảng bởi trung ương vẫn cho rằng nếu đất đai thuộc sở hữu thật sự của người dân th́ các kế hoạch vĩ mô sẽ bị xáo trộn và quan trọng hơn hết là hàng triệu Đảng viên sẽ rơi vào tâm trạng mất phương hướng khi nguồn lợi đất đai của họ bị đe dọa.

    Trong khi nhân sĩ trí thức tập trung vào điều 4, tam quyền phân lập, hay gần gũi hơn là phi chính trị hóa đối với quân đội th́ người dân mất đất chỉ đau đớn với mảnh đất của ḿnh. Có từng vỡ đất mới thấy đau khi bị mất đất. Mồ hôi cả ḍng họ tưới xuống đất cho nó cứng cáp, ph́ nhiêu chỉ trong một thời gian ngắn bị mất sạch th́ làm sao không đau không xót?

    Họ là hàng ngàn người có cái tên chung là dân oan. Mỗi hoàn cảnh mỗi khác nhưng cái đau th́ như nhau. Vừa đau thân xác vừa uất ức tinh thần khiến không ít người trở thành cuồng dại. Tiếng rên xiết của những người dân oan ấy bị bao vây bởi những cơ quan gọi là chức năng và công lư vẫn là điều ǵ không thể vươn tới.

    Khi người dân đi khiếu kiện họ không biết rằng do Hiến pháp không cho phép tam quyền phân lập nên không có bất cứ ṭa án nào có thể xử lư các bất công từ chính quyền. Họ cũng không hề biết rằng chính điều 4 Hiến pháp đă cho phép Đảng Cộng sản Việt Nam khống chế toàn bộ quyền lực của Hiến pháp để từ đó ban phát cho các địa phương thi hành những luật lệ tùy tiện, những quy định đất đai ngược lại với quyền lợi người dân qua cách trưng thu hay đền bù giải tỏa.
    Không cấp nào giải quyết


    Bà Nhan Hương là một trong hàng ngàn người như thế. Nói với chúng tôi vào ngày 25 tháng Hai vừa qua bà cho biết:

    Tôi tên là Nguyễn Thị Nhan Hương, năm nay tôi 62 tuổi. Vấn đề của tôi là hiện giờ nhà cửa đất đai hộ khẩu của tôi không có cho nên tôi đă từng đi thưa kiện rất nhiều nơi. Tôi đă ba lần ra tới Hà nội nhưng cũng không đi đến đâu, không ai giải quyết. Thậm chí ban đầu tôi khiếu nại, sau đó tôi tố cáo, rồi đả đảo rồi tôi bị vào tù một năm. Tôi đă ra trại hơn một năm nay rồi nhưng vẫn tiếp tục đi t́m công lư nữa. Cho tới hôm nay tôi làm đơn gửi ra Hà Nội nhưng họ cũng làm thinh chưa có giải quyết ǵ hết.

    Một dân oan khác là bà Lê Thị Nguyệt, sau khi không c̣n nhà cửa và phải sống vật vưởng như một người vô gia cư nhưng vẫn không yên v́ bà liên tiếp khiếu kiện cho t́nh trạng oan ức của gia đ́nh ḿnh. Bà bị đánh bị giam bị mọi điều sỉ nhục mặc dù không làm ǵ phạm pháp, bà kể:

    Tôi đă ba lần ra tới Hà nội nhưng cũng không đi đến đâu, không ai giải quyết. Thậm chí ban đầu tôi khiếu nại, sau đó tôi tố cáo, rồi đả đảo rồi tôi bị vào tù một năm.
    - Bà Nhan Hương

    Tôi tên Lê Thị Nguyệt, sinh năm 1955 năm nay tôi 59 tuổi. Tôi đi thưa từ Hà Nội cho xă cho tới tới huyện cho tới tỉnh, tới trung ương. Tôi đi Hà nội sáu lần, mỗi lần đi tôi đều bị công an đánh đập tôi rất dă man. Năm 2006 tôi ở Quốc hội, ở đường Hoàng Văn Thụ thành phố HCM biểu t́nh tại đó hai mươi bảy ngày đêm.

    Người dân oan vẫn tin vào một điều ǵ rất mơ hồ rằng khi ra tới Hà Nội hay về thành phố HCM th́ sẽ có cấp cao hơn giải quyết cho họ. Nhưng hàng chục năm trôi qua vẫn không có một ai ra mặt chính thức lên tiếng cho hoàn cảnh của những người dân khốn khổ này. Từ văn pḥng Quốc hội đến điểm tiếp dân của chính phủ, tất cả các cánh cửa đều khép kín và người dân vẫn canh cánh với oan ức của ḿnh.
    Bước đường cùng

    Bà Nguyệt không những bị đẩy ra ngoài những cánh cửa ấy mà c̣n bị đánh đập như một tù nhân, bà kể trong một lần tham gia khiếu kiện:

    Thằng công an tỉnh nó biểu hốt mấy bả vụt lên xe. Bắt đầu nó quăng tôi té xiểng niểng luôn. Tôi đứng dậy la lên nó nó bẻ tay tôi nó trói thúc ké tôi lại. Bốn thằng nó khiêng tôi lên xe. Được một khúc th́ công can phường 1 thành phố Mỹ Tho nó nhảy lên người tôi nó tống tôi. Mệt quá, nó đánh tôi tôi mới nói tao bị bệnh tim mày đè một lát là tao chết…nó đè tôi xuống, nó đè ngay cái rún tôi, nó nhấn xuống một cái. Cái đầu gối của nó thụt xuống. Tôi đă sáu mươi tuổi đâu c̣n kinh nguyệt ǵ nữa nhưng sau khi bị nó chấn tôi về nhà th́ tôi bị như con gái có kinh, có suốt từ đó tới bữa nay tôi khám tại bệnh viện Từ Dũ thành phố HCM th́ người ta chẩn đoán là tôi bị dập buồng trứng.

    Những oan nghiệt này không dễ ǵ làm Đảng chú ư tới. Tất cả chỉ là việc nhỏ của địa phương và người dân vẫn mơ hồ nghĩ rằng trung ương không bao giờ biết những kẻ giết người dấu mặt này.

    Những bất công đày đọa vượt sức chịu đựng khiến người dân oan không c̣n sợ hăi. Đối với họ khi mảnh đất bị cướp tức là gia đ́nh không c̣n đất sống. Bà Nguyễn Thị Nhan Hương kể lại câu chuyện khó tin trong chính gia đ́nh ḿnh, đó là con gái bà đang lao động tại Đài Loan do không chịu nỗi cảnh mẹ ḿnh bị đàn áp dă man trong hàng chục năm trời đă viết đơn gửi cho chính quyền yêu cầu cung cấp địa chỉ để cô làm đơn xin gia nhập Đảng Việt Tân, một đảng phái bị nhà nước xem là kẻ thù nguy hiểm nhất hiện nay.

    Khi được hỏi chính bản thân bà có biết rằng Đảng Việt Tân đă bị nhà nước xem là tổ chức khủng bố hay không bà Nhan Hương xác định:

    Biết chứ, biết. Tại v́ tôi có sao những tờ báo của Việt Nam đăng do con gái tôi nó xem, nó xem rồi t́nh nguyện xin gia nhập đảng Việt Tân. Nó t́nh nguyện xin gia nhập để làm cảm tử hay ǵ đó. Khi con gái tôi về th́ công an thành phố HCM có đến chỗ nó tạm trú để làm việc với nó th́ con gái tôi có nói tại v́ Việt Nam đă đàn áp tôi cho nên nó mới làm đơn xin gia nhập đảng Việt Tân.

    V́ con gái tôi không biết đảng Việt Tân ở đâu nên nó gửi về đây cho tôi. Tôi đă sao rất nhiều lá đơn đó để gửi cho bộ máy chính quyền tỉnh Tiền Giang cũng như thành phố HCM để họ biết rằng mẹ bị áp bức nên con gái tôi xin gia nhập đảng Việt Tân và chấp nhận truyền tải những tài liệu hay bất cứ điều ǵ mà đảng Việt Tân giao cho nó th́ nó sẵn sàng mang về Việt Nam chấp nhận công tác cảm tử luôn!

    Thúc bách hàng ngàn người dân vào đường cùng là cách mà Hiến pháp cho phép hiện nay qua luật đất đai quy định “Đất đai là sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư”.

    Đảng không muốn thay đổi điều này và nếu ai có ước vọng thay đổi nó là đi ngược lại những ǵ mà ông Tổng bí thư vừa tuyên bố mới đây: “Tham gia đi khiếu kiện, biểu t́nh, kư đơn tập thể th́ nó là cái ǵ…?”

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Xin ông hăy ngẫm lại lời ḿnh nói!
    Ts. Đặng Huy Văn (Danlambao)
    -



    Chương tŕnh Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2 đưa phát biểu tại Vĩnh Phúc của TBT ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng như sau:

    “Các đồng chí phải lănh đạo cái việc góp ư kiến dự thảo sửa đổi hiến pháp. Cái này quan trọng lắm đấy. Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống chứ c̣n ǵ nữa. Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Hả? Có phi chính trị hóa quân đội không? Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Th́ như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa, chỉ ở đâu nữa nào? Tham gia đi khiếu kiện, biểu t́nh, kí đơn tập thể... th́ nó là cái ǵ? Cho nên các đồng chí phải quan tâm xử lư cái này.”

    Xin ông hăy ngẫm lại lời ḿnh nói!

    (Kính gửi ông TBT Nguyễn Phú Trọng và mến tặng nhà báo Nguyễn Đắc Kiên)

    Nghe ông nói tại Vĩnh Phúc mà tôi thương ông quá!
    Ông mới chỉ bảy mươi mà giờ đă lẫn đến thế sao?
    Ông đang muốn toàn dân góp ư cho hiến pháp
    Nghĩa là ông đang cần dân nói thật, phải không nào?

    Dân c̣n rụt rè chỉ mới một số người góp ư
    Họ đă dốc cả toàn tâm để góp ư kiến thật ḷng
    Họ nói thật v́ mong muốn lợi ích cho đất nước
    Sao thời gian góp ư c̣n dài mà đă quy chụp, thưa ông?

    Góp ư kiến thế nào là quyền của người dân chứ?
    Nếu ông không muốn nghe sao lại xin ư kiến làm ǵ?
    Ông đă quen được nịnh bợ rồi nên nói thật th́ phật ư?
    Hay ông là vua nên có quyền chụp mũ để ra uy?

    Ông có biết “suy thoái chính trị” nghĩa là ǵ không?
    Là Cương Lĩnh nói một đằng mà đảng ông làm một khác
    Mồm hô “xây xă hội không có kẻ giàu người nghèo, giai cấp”
    Vậy trong xă hội mà ông đang làm vua, ông có thấy thế không?

    Ngày xưa nghèo đói, bất công là đổ tội cho thực dân đế quốc
    C̣n nay đă 38 năm đảng ông được lănh đạo toàn quyền
    Dân đă sướng chưa khi cơm chưa no, nhà ở c̣n chui rúc
    Mà lănh đạo dưới quyền ông thừa biệt thự, xe riêng?

    Đảng cầm quyền mà như thế là “suy thoái về chính trị”
    Không chỉ chứa một con sâu mà chứa cả một bầy sâu
    Một con sâu trung b́nh phá của nhân dân ngàn tỷ
    Vậy ở hội nghị TW vừa rồi, ông đă xử lư đến đâu?

    “Suy thoái đạo đức” để chỉ những kẻ lừa dân, phản đảng
    Chỉ v́ đồng đô la mà bán tài nguyên, bán biển đảo cho Tàu
    Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Phúc có làm được điều đó không, ông hỡi?
    Mà ông bắt lănh đạo tỉnh nghe toàn những chuyện không đâu!

    “Suy thoái tư tưởng” ư? Tư tưởng ǵ, dân hỏi?
    Hay ông ám chỉ Liên Xô, Đông Âu bỏ cờ đỏ búa liềm
    Và phê phán ngài Putin đă đưa nước Nga thoát khỏi
    Một chế độ độc đảng độc tài làm dân khổ triền miên?

    V́ đâu dân khiếu kiện đông người, ông không biết thật sao?
    Hay ông nghĩ các “thế lực thù địch” xui dân đi khiếu kiện
    Ông hăy đến vườn hoa Lư Tự Trọng một lần xem xuất hiện
    “Thế lực thù địch” xui dân chính là “bọn đầy tớ” được dân bầu!

    Ngày ông học cùng tôi trên Đại Từ, ông hiền lành ít nói [1]
    Nay đă được làm vua của muôn dân, lẽ ra phải kiệm lời
    Không thể nói huyên thuyên như hồi vào làng đi mua sắn
    Vua cũng phải học làm vua chứ đâu thể tùy tiện ông ơi!

    Nhân tiện đây, tôi cũng xin góp vài lời cho hiến pháp
    Độc đảng quá lạc hậu rồi, ông nên ngẫm lại coi!
    Tổng Thống Myanmar đă tự nguyện bắt tay phe đối lập [2]
    Để cùng nhau dựng xây Myanmar dân chủ cứu giống ṇi

    Vừa tránh bạo loạn như Trung Đông mà chức quyền vẫn giữ
    Ôi ngài tổng thống Thein Sein vĩ đại biết nhường nào!
    V́ lợi quyền của nhân dân ngài sẵn sàng xin thoái vị
    Chế độ ḿnh “văn minh hơn” mà không làm được thế hay sao?

    Ông thừa biết tôi là ai nên muốn bắt tôi lúc nào th́ bắt
    Tôi không quan tâm mà chỉ thương đất nước ḿnh thôi
    Tôi chỉ cầu mong ông đừng để nhân dân cơ cực quá
    Rồi lại bạo loạn nổi lên làm đau đớn giống ṇi!

    Vậy, tôi xin ông hăy ngẫm lại lời ḿnh nói!
    Dân tộc ḿnh đă phải hi sinh gần thế kỷ nay rồi
    Nhân dân ta quá hiền lành, họ đă v́ Tổ Quốc mà nói
    Ông đừng quy chụp, đàn áp, bỏ tù mà tội nghiệp họ ông ơi!

    Hà Nội, 28/2/2013


    Ts. Đặng Huy Văn
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ _________________

    Chú thích:

    [1]- Tôi và TBT Nguyễn Phú Trọng đều cùng tuổi và cùng học trường đại học Tổng Hợp Hà Nội, ông ấy học Khoa Văn c̣n tôi học Khoa Toán. Từ 1965, trường đại học Tổng Hợp Hà Nội phải sơ tán lên huyện Đại Từ, một huyện miền núi rất nghèo của tỉnh Thái Nguyên. V́ đói nên chúng tôi thường phải vào làng để mua sắn về nấu cháo cải thiện vào ban đêm. Dân ở đó nay vẫn c̣n nghèo lắm!

    [2]- Tổng thống đương nhiệm Thein Sein của Myanmar đă tự nguyện hợp tác với phe đối lập của bà Aung San Suu Kyiđể mở mang nền dân chủ cho đất nước. Đây là một mô h́nh chuyển từ độc tài sang dân chủ một cách ôn ḥa và rất nhân văn. Ước ǵ Việt Nam chúng ta cũng được đi theo con đường của Mùa Xuân Miến Điện!

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Biết đủ là khôn


    Bùi Tín

    28.02.2013
    Ở đồng bằng Nam Bộ, trên bàn thờ Tổ tiên ông bà của bà con ta trong ba ngày tết thường có mâm hoa quả với bốn loại trái cây: mảng cầu, dừa, đu đủ và xoài – hay nói tắt theo giọng Nam Bộ là “cầu vừa đủ xài “.

    Bà con ta không thích giàu sang ư? Ở một vùng vựa lúa ph́ nhiêu, cá tôm phong phú, hoa trái xum xuê, làm giàu làm ǵ cho phải bận tâm suy nghĩ, rồi c̣n phải lo giữ của. Cứ sống vừa đủ, cầu cho không thiếu thốn nghèo đói là được. Đây là suy nghĩ của đa số nông dân thuộc tầng lớp trung gian đông đảo. Họ thấy nhiều đại điền chủ ruộng đồng thẳng cánh c̣ bay đâu có sung sướng. Con cái họ giàu sang đâm ra ham mê hưởng lạc, ăn chơi cờ bạc, trai gái bất lương, có khi sa vào tệ nạn nghiện hút, kiện cáo dây dưa, án mạng và tù đầy, gia đ́nh đổ vỡ. Rồi nhà giàu hay đèo ḅng thê thiếp, gia đ́nh lộn xộn, lắm bi kịch éo le và ly tán, đâu có hạnh phúc bền lâu.

    Triết lư minh triết xưa của cha ông ta cũng dạy rằng người quân tử tự ḿnh biết bao nhiêu là vừa đủ, không ham mê ǵ cho nhiều, biết hạn chế ḷng tham, v́ tham dễ phạm vào lợi ích của người khác, dễ thả lỏng ḿnh lấy của phi nghĩa làm của ḿnh. “Tri túc tri chỉ”. Biết đủ là biết dừng lại. “Tri chỉ tri phúc”. Biết dừng đúng lúc là biết hưởng phúc vậy. Các cụ nhà nho c̣n nói “tri túc túc trí”, biết bao nhiêu là đủ chứng tỏ là người có trí khôn, giàu bản lĩnh, hiểu biết làm người giữa thiên hạ.

    Trong nước đang nổi lên 2 vấn đề cực lớn, một là sửa đổi, viết Hiến pháp mới và chống nạn nội xâm tham nhũng dai dẳng bất trị. Ở đây nổi lên vấn đề loại bỏ Điều 4 quy định việc xác lập quyền lănh đạo của đảng Cộng sản. Trên thế giới không có hiến pháp nước nào có điều khoản áp đặt như thế. Đây là món nhập cảng từ Điều 6 của Hiến pháp Liên Xô cũ – toàn bộ Hiến pháp này đă bị hủy cuối năm 1990. Uy tín và sự tín nhiệm của một chính đảng được chứng tỏ trong từng thời gian bởi là phiếu, không thể quy định một lần trong Hiến pháp là xong. Chính v́ thế đă có 4.843 trí thức hàng đầu yêu cầu loại bỏ Điều 4, thảo Hiến pháp mới, một việc làm chưa từng có, chính đáng, hợp lẽ phải, hợp ḷng dân. Vậy mà một cán bộ lănh đạo, Tổng thư kư Hội đồng Lư luận Trung ương Nguyễn Văn Thông dám nói bừa rằng những trí thức nói trên đang đi theo các thế lực phản động.

    Một học giả Hoa Kỳ gốc Trung Quốc Pei Minxin vừa nhận định trên báo The Diplomat (Nhà ngoại giao) rằng trong thế kỷ XX, chế độ độc đảng ở Liên Xô kéo dài nhất là được 73 năm (1917 – 1990), khó có nước độc đảng nào có thể thọ lâu hơn. Chế độ độc đảng ở Việt Nam đă được 68 năm (1945 – 2013), ở Trung Quốc được 64 năm ( 1949 – 2013), nghĩa là đều gần tới giới hạn cuối cùng.

    Tốt nhất là tại các nước ấy, các đảng Cộng sản nên biết thời gian độc quyền cai trị của họ thế là quá đủ, để tự ḿnh quyết định trả lại tự do chính trị đầy đủ cho toàn dân, cùng toàn dân thành tâm xây dựng nền dân chủ đa đảng lành mạnh, tiến bộ, cùng toàn dân xây dựng Kỷ nguyên Dân chủ và phồn vinh cho toàn dân cùng chung hưởng. Làm được như thế mới thực là “tri túc tri chỉ ”, biết là đủ, biết dừng lại là “tri túc túc trí“, chứng tỏ hiểu biết, có bản lĩnh và khôn ngoan, tránh cho đất nước những xáo trộn đáng tiếc, thậm chí những đổ vỡ tai hại.

    Đối với quốc nạn tham nhũng cũng vậy. Cả hai nhiệm kỳ Quốc hội gần 10 năm bất lực rơ rệt trong cuộc chiến đấu sinh tử, không những không đẩy lùi được tên giặc này như đă hứa, mà c̣n để nó lớn lên gấp bội, làm thất thoát thêm gần 1 triệu tỷ đồng mồ hôi nước mắt của nhân dân. Thế là quá đủ để các vị hiện c̣n tại vị tự nguyện mạnh dạn cùng nhau rời vị trí lănh đạo như đă hứa, để bầu ra một Quốc hội đa đảng, một chính phủ mới thực sự của dân,do dân, v́ dân. C̣n phải đợi đến bao giờ nữa?

    Đây cũng là vấn đề “ tri túc tri chỉ “, biết là đủ, quá đủ, biết dừng lại, biết liêm sỷ, xin lỗi dân, cũng là “tri chỉ, túc trí “, biết dừng lại, nhường ghế lănh đạo và cầm quyền cho người khác, cũng là khôn ngoan, có hiểu biết vậy.

    C̣n đối với những bầy sâu tham nhũng lúc nhúc loại loại cỡ bự ở những bậc thang quyền lực cao chót vót, hay ở trong đám sâu phàm ăn, phàm múc, phàm nuốt trong ngành hải quan, thuế má, giao thông, nhà đất, ṭa án… lại càng phải hiểu ra cái lẽ của sự “quá đủ“. Tham quá có khi mất mạng đấy; ăn căng bụng có khi bội thực. Đất nước bỗng nảy sinh ra hàng ngàn tỷ phú mới, hàng ngàn triệu phú đôla mới, phất lên do mánh mung quyền lực, buôn quan bán tước, đầu cơ đất đai nhà cữa, buôn lậu ngọai tệ. Chúng ăn chơi phè phỡn, con cái hư đốn, làm ô nhiễm toàn xă hội. Chuyện kê khai tài sản cán bộ đảng viên và gia đ́nh cứ như tṛ đùa dai, tṛ phủi bụi của trẻ con, khiêu khích người dân lương thiện. Đối với những bầy sâu đội lốt người này, hăy hiểu cho sâu sắc thế nào là “quá đủ”, nếu không sẽ là quá muộn. Căm thù giặc tham nhũng của nhân dân không kém ǵ căm thù kẻ thù xâm lược và bành trướng đâu.

    Xă hội ta đang xuống cấp, chia rẽ, phân hóa, người ăn không hết kẻ lần chẳng ra, bọn gian manh ngồi trên đầu người lương thiện. Toàn dân cần phải công khai nói lên nhận xét của chính ḿnh đối với đảng và chính quyền, rằng để cho t́nh h́nh suy thoái tận cùng như hiện nay là quá đủ rồi đấy. Sức chịu đựng của người dân là có hạn.

    Chỉ có một phương án duy nhất có hiệu quả là thay hẳn hệ thống quản lư, cai trị từ độc quyền đảng trị sang hệ thống dân chủ hiến trị và pháp trị như tuyệt đại đa số nước dân chủ pháp trị trên thế giới hiện nay, không thể để lỡ thời cơ đang xuất hiện là toàn dân tham gia khởi thảo một Hiến pháp hoàn toàn mới, từ bỏ con đường cải lương của Bộ Chính trị, chỉ có những thay đổi mini, lặt vặt, vô bổ .

    Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương đảng, và gần năm trăm đại biểu Quốc hội không thể làm ngơ là hiện có 2 bản dự thảo tŕnh làng, 1 do Quốc hội đưa ra và 1 do 74 trí thức ṇng cốt đề xuất. Mới qua thăm ḍ sơ bộ, bản dự thảo của trí thức đă được hơn 80 % người xem tán đồng, trong khi bản dự thảo do Quốc hội đưa ra chỉ đạt 3 % đồng thuận, theo thông báo có trách nhiệm của mạng Bauxite. com.

    Thế là đủ, là quá đủ để so sánh, để lựa chọn phương án tối ưu nào cho đất nước. Xin nhớ 4.843 trí thức kư tên về bản Hiến pháp mới trong có hơn 3 tuần lễ, đă gấp 10 lần số đại biểu Quốc hội hiện nay.

    Tất cả những thủ thuật lừa dối, vu cáo trí thức yêu nước nói trên là thế lực thù địch cũng đă quá đủ rồi.

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng yếu nên sợ hăi đa nguyên đa đảng?
    Nam Nguyên, phóng viên RFA




    "....Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không?..." TBT Nguyễn Phú Trọng
    "....Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không?..." TBT Nguyễn Phú Trọng
    Source nguyentandung.org



    Khát vọng dân chủ trong góp ư sửa đổi Hiến pháp như trăm hoa đua nở, nhưng đă bị hai nhà lănh đạo cao nhất của Đảng và Quốc hội khoanh vùng diễn biến ḥa b́nh chống Đảng và Nhà nước.
    Hô hào và đe dọa

    Ngày 27/2 làm việc với các nhà lănh đạo TP. Hà Nội Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chỉ đạo về điều gọi là đấu tranh, ngăn chặn tuyệt đối việc lợi dụng góp ư vào dự thảo để tuyên truyền, vận động người dân phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; chống Đảng và Nhà nước. Báo Điện tử Cộng sản và báo Hà Nội Mới cùng đưa tin này.

    Ông Nguyễn Sinh Hùng đồng thời là Chủ tịch Ủy ban sửa đổi Hiến pháp 1992, phát biểu của ông làm rơ thêm nhận định của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hôm 25/2 tại Vĩnh Phúc khi phê phán những luồng ư kiến đa nguyên đa đảng bầu cử tự do là suy thoái chính trị, tư tưởng đạo đức.

    Tuy không đề cập trực tiếp tới Bản đại kiến nghị 7 nội dung do 72 nhân sĩ trí thức kư tên ban đầu và cập nhật hơn 6 ngàn chữ kư điện tử, nay quen gọi là Kiến nghị 72, nhưng mọi người đều hiểu rằng hai nhân vật chóp bu của chế độ là ông Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Sinh Hùng muốn ám chỉ những luồng ư kiến nào. Bản Kiến nghị 72 đă góp ư Việt Nam cần tổ chức bầu cử tự do, chấp nhận đa nguyên đa đảng, đa sở hữu đất đai và nhất là phi chính trị hóa quân đội.

    Những lời đe dọa kiểu như thế là ngược lại hoàn toàn với những lời hô hào của chính họ. Phải nói thực là tôi không hiểu các ông ấy ăn nói theo kiểu ǵ nữa.

    TS Nguyễn Quang A

    Trả lời Nam Nguyên tối 28/2, TS Nguyễn Quang A người đầu tiên kư tên trong Kiến nghị 72 phát biểu:

    “ Cả hai ông như thế đă bứt cái lá nho cuối cùng xuống. Người ta cũng hiểu việc góp ư nói chung là rất ít kết quả và người ta góp ư là cố gắng để cho chính các ông ấy và những người đương chức đương quyền cũng có thể học thêm hiểu thêm điều ǵ đó, rồi người dân, giới trẻ học thêm hiểu thêm th́ có thể thay đổi được điều ǵ đó. Nhưng mà những lời đe dọa kiểu như thế là ngược lại hoàn toàn với những lời hô hào của chính họ. Phải nói thực là tôi không hiểu các ông ấy ăn nói theo kiểu ǵ nữa.”

    Linh mục Lê Quốc Thăng, Tổng thư kư Ủy ban Công lư Ḥa b́nh Hội đồng Giám mục Việt Nam, là người kư tên thứ 57 trong Kiến nghị 72 với danh nghĩa là một linh mục thuộc Giáo phận Saigon. Trả lời Nam Nguyên Linh mục Lê Quốc Thăng nhận định:

    “Những ư kiến của nhóm 72 nói chung hay của cá nhân ḿnh khi kư tên tham gia bản kiến nghị đó th́ cũng chỉ làm với tất cả lương tâm của một người công dân Việt Nam yêu nước thương ṇi muốn đất nước này phát triển, chứ hoàn toàn không nhằm mục đích lật đổ đảng Cộng sản lănh đạo hay lật đổ Chính quyền …v..v…

    Tự thân khi đọc 7 kiến nghị đó th́ chúng ta đều thấy rơ là không câu nào, chữ nào lên án hay t́m mọi cách lôi kéo để lật đổ Chính quyền hay Đảng Cộng sản hiện nay trong vai tṛ lănh đạo của họ. Cho nên đó là ư kiến riêng của ông Tổng Bí thư, của ông Chủ tịch Quốc hội, đối với tôi th́ tôi không quan tâm chuyện đó. Điều chúng tôi quan tâm, đây là cơ hội để cho toàn thể dân tộc toàn thể đất nước thấy ra được những điểm cần thiết để cho đất nước ḿnh phát triển, để cho đất nước ḿnh có khả năng tự cường chống trả lại mưu đồ xâm lăng của những thế lực, những nước đen tối khác, v́ lương tâm của một người công dân bắt buộc phải làm như thế.”
    Nỗi sợ hăi của kẻ yếu

    Một bức tranh cổ động kêu gọi người dân Phát huy quyền làm chủ, ảnh chụp hôm 19 tháng 05 năm 2011 tại Hà Nội. AFP
    Một bức tranh cổ động kêu gọi người dân Phát huy quyền làm chủ, ảnh chụp hôm 19 tháng 05 năm 2011 tại Hà Nội. AFP

    Tại buổi làm việc ngày 27/2 ở Hà Nội, ông Nguyễn Sinh Hùng đặc biệt nhấn mạnh, Bản lấy ư kiến là bản của Ủy ban Dự thảo Hiến pháp công bố, trên cơ sở tiếp thu thảo luận của Quốc hội. Theo lời ông, đây là bản duy nhất để góp ư, c̣n ai tự tổ chức lấy ư kiến khác là không được.

    Phó Giáo sư Tiến sĩ Hồ Uy Liêm, nguyên Quyền Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, là một trong số 72 người kư tên đầu tiên vào Bản Kiến nghị 7 nội dung góp ư sửa đổi hiến pháp, từ Hà Nội nói rằng phản ứng của giới chức lănh đạo Đảng và Quốc hội là điều có thể hiểu được nhưng không phải là điều ông mong đợi, v́ bản kiến nghị đó mang tinh thần xây dựng và không hề đ̣i lật đổ ai cả. PGS.TS Hồ Uy Liêm nhấn mạnh:

    “ Có sự mâu thuẫn một bên nói là không có vùng cấm, một bên lại phản ứng khá là mạnh trong câu chuyện ấy…đă là góp ư kiến th́ phải có rất nhiều ư kiến khác nhau, không nên dựa vào một văn bản chuẩn bị sẵn. Nếu làm theo văn bản ấy th́ t́nh h́nh thay đổi không nhiều, thực chất nó vẫn như cũ thôi.”

    Đáp câu hỏi của chúng tôi là với phạm vi cấm quá rơ rệt mà các nhà lănh đạo chóp bu vừa lên tiếng răn đe, vậy th́ việc sửa đổi Hiến pháp lần này cũng vẫn chỉ mang tính chất giai đoạn với các nội dung sửa đổi chỉ nhằm củng cố vai tṛ độc quyền lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam trong giai đoạn mới? PGS.TS Hồ Uy Liêm nhận định:

    “ Tôi nghĩ rằng, đ̣i hỏi tự do dân chủ là một đ̣i hỏi bức xúc của cả xă hội. Thế nên kiểu ǵ rồi cũng phải có sự thay đổi, nếu mà thay đổi đến nhanh th́ đất nước được lợi, chứ c̣n thay đổi theo kiểu cứ chần chừ hoặc là vừa mới có những ư kiến khác khác một tí mà phản ứng thế này th́ chắc chắn sẽ có nhiều khó khăn. “

    Cùng với câu hỏi là các nội dung sửa đổi trong dự thảo Hiến pháp được Ủy ban soạn thảo đưa ra thực chất chỉ giúp cho Đảng Cộng sản tiếp tục vai tṛ lănh đạo độc tôn của ḿnh. TS Nguyễn Quang A phân tích:

    “ Bản dự thảo Hiến pháp được đưa ra lấy ư kiến th́ có rất nhiều điểm cốt lơi là tồi tệ hơn bản thân Hiến pháp hiện hành đang cần phải sửa đổi. Một số qui định, thí dụ từ trước đến nay Hiến pháp Việt Nam chưa bao giờ đặt vấn đề là quân đội trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam cả. Bây giờ hợp hiến hóa việc ấy, tôi nghĩ rất là nguy hiểm, hoặc về đất đai hợp hiến hóa việc gọi là Nhà nước có quyền thu hồi đất cho mục đích các dự án kinh tế chẳng hạn, th́ đấy lại là hợp hiến hóa một chuyện từ trước đến nay chưa từng có và như thế c̣n tồi hơn bản Hiến pháp hiện hành.

    Cái dân chủ mà người ta muốn nói vạn lần dân chủ hơn các dân chủ khác th́ tôi nghĩ sẽ đi ngược lại hoàn toàn. Và chính v́ thế người dân phải nêu chính kiến của ḿnh. Tôi sẵn sàng đối thoại với bất kỳ ai về những chuyện đó, tôi nghĩ rằng phải tranh luận với nhau chứ không phải là đe dọa, không phải là dùng công an quân đội để đàn áp những người có chính kiến như vậy trong một nền văn minh như thế này.”

    Tôi nghĩ chỉ có thể có một lư giải, đó là người ta đang ở trong thế rất yếu th́ mới phải thế. Nếu người ta đang rất mạnh, rất đường hoàng, có chính nghĩa,...cái tổ chức tự cho ḿnh là đỉnh cao, mạnh và được nhân dân ủng hộ th́ tại sao lại c̣n sợ cái ǵ.

    TS Nguyễn Quang A

    Đáp câu hỏi phải chăng Đảng Cộng sản sợ hăi mất quyền lănh đạo nên sợ hăi đa nguyên chính trị không dám chấp nhận chế độ đa đảng. TS Nguyễn Quang A nhận định:

    “ Tôi nghĩ chỉ có thể có một lư giải, đó là người ta đang ở trong thế rất yếu th́ mới phải thế. Nếu người ta đang rất mạnh, rất đường hoàng, có chính nghĩa, có đủ mọi thứ mà thuyết phục được người dân bằng kết quả, được người dân chấp nhận bằng lá phiếu của ḿnh một cách rất là ṣng phẳng, công khai minh bạch trong bầu phiếu thực sự tự do, th́ đương nhiên cái tổ chức tự cho ḿnh là đỉnh cao, mạnh và được nhân dân ủng hộ th́ tại sao lại c̣n sợ cái ǵ. Tôi thực sự không thể hiểu được, chỉ có thể suy ra là tại v́ họ lo, rất lo. Tại sao phải lo, chỉ yếu mới phải lo thôi.”

    Khi phát động phong trào nhân dân góp ư sửa đổi Hiến pháp, ông Phan Trung Lư, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội kiểm Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp khẳng định trong cuộc họp báo ngày 29/12/2012 tại Hà Nội rằng: “không có điều ǵ cấm kỵ khi nhân dân góp ư sửa Hiến pháp”. Chúng tôi đă truy cập lại bản tin VietnamNet đưa lên mạng cùng ngày, ông Lư c̣n nhấn mạnh: “Ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân nên nhân dân có vai tṛ rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi Hiến pháp.”

    Thế nhưng chỉ chưa đầy 90 ngày mà sự thật được thể hiện hoàn toàn khác, khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rồi Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói ngược lại những ǵ ông Chủ tịch Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lư đă khẳng định.

    Có những lập luận ác miệng c̣n cho rằng, ba tháng trước mở đường cho ư kiến dân chủ trăm hoa đua nở, ba tháng sau bắt đầu xử lư đối phó những đóa hoa nở sớm đó. Chẳng hạn như kỷ luật buộc thôi việc nhà báo Nguyễn Đắc Kiên vừa qua.

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Nam, từ Kiến nghị 72 đến Lời Tuyên bố Công dân Tự do


    VOA

    Nguồn tin AP được Washington Post dẫn lại hôm thứ Sáu nói rằng ư định của đảng Cộng sản Việt Nam là muốn đánh bóng tính hợp pháp đang tuột dốc của ḿnh bằng cách yêu cầu quần chúng gợi ư sửa đổi Hiến pháp, nhưng điều mà họ nhận được là ba chuyện, một là những lời phê phán hiếm thấy về chế độ độc đảng, hai là một nhà báo mất việc trở thành một nhân vật được quần chúng yêu mến, và ba là một bài học về sức mạnh của Internet.

    Làn sóng phê phán đă buộc lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam đứng về thế thủ trước sức ép của quần chúng bất măn trước nạn tham nhũng ở cấp thượng tầng và kinh tế lu mờ.

    Góp ư đầu tiên về sửa đổi Hiến pháp là của 72 nhà trí thức, c̣n được gọi là Kiến nghị 72.

    Ông Lê Hiếu Đằng, một trong 72 người kư Kiến nghị nói rằng nhiều người Việt Nam đă hy sinh để xây dựng chế độ hiện nay, do đó đi ngược lại các quyền của người dân là điều không thể chấp nhận sau khi máu đă đổ ra.

    Tầm ảnh hưởng lan rộng của Kiến nghị 72 đă buộc lănh đạo đảng Cộng sản phải phản ứng, trong đó có Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

    Phát biểu đôi lúc gằn giọng và trịch thượng của ông Trọng trong buổi lên lớp tỉnh Phú Thọ đă gặp phản ứng của nhiều người, trong đó có giáo sư Tương Lai, và Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang.

    Thế nhưng, phản ứng nổi cộm nhất là của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên của tờ Gia đ́nh và Xă hội, và trong ṿng 24 tiếng, nhà báo đă bị đuổi việc.

    Sau “Vài lời…” của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tiếp sức cho đồng chí tổng bí thư của ông.

    Câu chuyện chưa dừng ở đây. Cộng đồng mạng nhao nhao lên tiếng ủng hộ nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bằng cách tung ra trên mạng “Lời Tuyên bố Công dân Tự do,” với hy vọng lời tuyên bố này trở thành “sợi dây bền vững kết nối hàng triệu triệu trái tim Việt Nam.”

    Tính đến 1 giờ sáng ngày 2 tháng 3, tuyên bố này đă nhận được 1.200 người tham gia kư tên; trong đó có những khuôn mặt quen thuộc như Nguyễn Hoàng Vi, Phạm Thanh Nghiên, Mẹ Nấm, Hà Sĩ Phu, Nguyễn Đan Quế, Đinh Hữu Thoại, Bùi Chát… kể cả Huy Đức của “Bên Thắng Cuộc.”

    Jonathan D. London, chuyên viên về Việt Nam tại trường đại học Hồng Kông nói:

    “Lănh đạo đảng đă mất quyền kiểm soát trong cuộc tranh luận. Dù muốn hay không, Việt Nam đang có tranh luận về Hiến pháp, thậm chí các đảng viên lăo thành cũng nhập cuộc. Muốn đậy nắp lại vào thời điểm này không phải là chuyện dễ.”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 572
    Last Post: 19-02-2013, 03:30 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 31-12-2012, 11:10 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 16-11-2012, 03:42 AM
  4. KIẾN NGHỊ GỬI SAI ĐỊA CHỈ
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 3
    Last Post: 23-10-2010, 12:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •