Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 24

Thread: LƯU Ư: CÁC ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CẦN THIẾT BẢO ĐẢM CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI ĐIỀU 4 HP BẢI BỎ TRONG BẢN HP MỚI 2013:

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Muốn dân khôn, nước mạnh phải có Hiến Pháp mới
    (Phạm Trần)



    “...Sai lầm nghiêm trọng nhất là đảng CSVN đă nhận súng đạn và viện trợ của Trung Cộng và khối Cộng sản Liên Xô (trước 1991) để phát động cuộc chiến tranh xâm lăng phá họai cuộc sống thanh b́nh của nhân dân Việt Nam Cộng Ḥa từ năm 1960...”





    Cuộc lấy ư dân sửa Hiến pháp 1992 của đảng Cộng sản Việt Nam từ 02/01 đến 31/03/2013 chỉ kéo dài thêm tụt hậu, chậm tiến và làm cho dân trí xuống thấp hơn. Muốn cho dân khôn, nước mạnh để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ th́ Việt Nam phải có một Hiến pháp mới thực sự của dân và do dân.

    Các Hiến pháp của Việt Nam từ 1946 đến 1992 không có ư dân đóng góp nên đảng đă tự tung tự tác muốn làm ǵ th́ làm khiến đất nước chưa vượt qua khỏi ngường cửa lệ thuộc kinh tế vào nước ngoài. Nhân dân không dám chống v́ muốn bảo vệ cơm áo. Quốc hội, tuy là cơ quan quyền lực cao nhất của nước cũng không dám đi ngược lại quyền lợi của đảng.

    Mọi thứ quyền của dân ghi trong Hiến pháp chỉ để đọc cho sướng mắt, vui lỗ tai, bầy hàng cho đẹp với người nước ngoài. Đảng nắm hết trong tay tài sản của quốc gia nên dân chỉ c̣n lại manh áo che thân.

    Những câu nói như: “Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của đất nước và dân tộc”, hay “nhà nước ta là nhà nước pháp quyền của dân, do dân và v́ dân” không có bất cứ giá trị nào trong thực tế đời sống.

    Nhân dân chỉ được hưởng những ǵ nhà nước ban cho và không có quyền đ̣i hỏi, dù dân là chủ của đất nước và là cha mẹ của đảng!

    Dân chưa hề bầu đảng lănh đạo ḿnh nhưng vẫn bị đảng ép chế phải làm theo nên đảng đă phạm vô vàn lỗi lầm trong suốt 83 năm có mặt trên đất nước (03/02/1930 - 03/02/2013).

    Sai lầm nghiêm trọng nhất là đảng CSVN đă nhận súng đạn và viện trợ của Trung Cộng và khối Cộng sản Liên Xô (trước 1991) để phát động cuộc chiến tranh xâm lăng phá họai cuộc sống thanh b́nh của nhân dân Việt Nam Cộng Ḥa từ năm 1960.

    Hậu quả của chủ trương sai lầm này, do ông Hồ Chí Minh chủ xướng, đă làm cho đất nước tan hoang và hàng triệu người dân hai miền Nam-Bắc chết oan, dù cuối cùng người Cộng sản đă kiểm soát toàn lănh thổ bằng súng đạn của Nga-Tàu từ ngày 30/04/1975.

    Nhưng cái được gọi là “Đại thắng mùa Xuân 1975” đă để lại hậu quả chia rẽ dân tộc và sự hận thù sâu đậm giữa nhân dân hai miền Nam-Bắc Việt Nam chưa biết đến bao giờ mới hàn gắn được.

    H́nh ảnh những xác người miền Nam trôi dạt ở Biển Đông trên đường trốn Cộng sản t́m tự do và những trại tù lao động cực h́nh ngụy trang “học tập cải tạo” đầy đọa cả trăm ngàn quân-cán-chính Việt Nam Cộng Ḥa sau ngày kết thúc chiến tranh 1975 sẽ không bao giờ tan theo thời gian trong lịch sử hăi hùng của dân tộc, chừng nào đảng CSVN chưa thật sự biết tôn trọng quyền con người như họ đă gỉa tạo phô trương trong 37 Điều viết trong “CHƯƠNG II: QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN” của bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.

    Bằng chứng của hành động “nói không đi đôi với làm” của đảng CSVN đă đưa đến hậu quả là những sai lầm, khuyết tật của số đông cán bộ đă được chồng lên năm sau cao hơn năm trước. Một bộ phận không nhỏ nhân dân là nạn nhân của tệ nạn này đă nghèo càng nghèo thêm trong khi thiểu số kẻ có chức có quyền lại mỗi ngày một giàu thêm khiến cho hố ngăn cáchgiàu-nghèo trong xă hội càng rộng thêm ra.

    Sở dĩ có t́nh trạng này v́ không ai trong dân dám “xâm ḿnh” xông ra kiểm soát đảng. Đến ngay tổ chức Mặt trận Tổ quốc của đảng và cả Quốc hội cũng không dám đụng tới các tệ nạn tham nhũng, chạy chức chạy quyền, mua quan bán tước của cán bộ, đảng viên dù đă được Hiến pháp cho phép và bảo vệ.

    Nguyên do v́ Hiến pháp và các Luật làm ra chỉ để cho đảng sử dụng phục vụ nhu cầu và quyền lợi của đảng chứ không giúp bảo vệ quyền lợi của dân nên dù có ba đầu sáu tay cũng không thay đổi được.

    Đấy là lư do tại sao Tổng bí thư Đảng Nguyễn Phú Trọng mới thừa nhận: “Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là công việc rất khó khăn, rất phức tạp. Khó nhưng không thể không làm, v́ nó liên quan đến sinh mệnh của Đảng và sự tồn vong của chế độ. Điều quan trọng có ư nghĩa quyết định là tất cả chúng ta, từ trên xuống dưới, đều phải có quyết tâm rất lớn, sự thống nhất rất cao, có biện pháp thực hiện quyết liệt, khả thi, chỉ đạo chặt chẽ với một phương pháp tư duy đúng đắn, b́nh tĩnh, tỉnh táo. Mỗi cá nhân tốt th́ tổ chức sẽ tốt, mỗi tổ chức tốt th́ Đảng ta sẽ mạnh, mà Đảng vững mạnh th́ dân tộc ta sẽ măi trường tồn". (Phỏng vấn phóng viên Thông tấn xă Việt Nam ngày 20/01/2013 nhân dịp Xuân Quư Tỵ 2013)

    Nhưng ông Trọng có làm đâu mà nói “không thể không làm”, hay “Đảng vững mạnh th́ dân tộc ta sẽ măi trường tồn"?

    Chẳng lẽ ông Trọng lại không biết đảng CSVN đang trên đà mất hết “liên hệ máu thịt” với dân và cán bộ ở nhiều nơi, nhiều ngành đă bị nhân dân xa lánh từ khi có quyết định nhảm nhí của Hội nghị Trung ương 6, theo đó Ủy ban Chấp hành Trung ương đảng đă “quyết định không thi hành kỷ luật đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị; và yêu cầu Bộ Chính trị có biện pháp tích cực khắc phục, sửa chữa khuyết điểm; không để các thế lực thù địch xuyên tạc, chống phá.” (phát biểu bế mạc ngày 16/10/2012 của TBT Nguyễn Phú Trọng)

    Thử hỏi có “thế lực thù địch” nào lại dại dột chống đảng làm điều tốt cho dân để hứng lấy nguyền rủa của dân, hay dân đă và đang mỉa mai đảng từ Tổng Bí thư trở xuống v́ người nào cũng chỉ biết “nhận lỗi” cho qua để nói đăi môi rằng: “Ban Chấp hành Trung ương cũng tự kiểm điểm và nhận phần trách nhiệm của ḿnh trong việc để xảy ra và chưa ngăn chặn được những khuyết điểm, yếu kém trong thời gian qua. Ban Chấp hành Trung ương xin nghiêm túc tự phê b́nh và thành thật nhận lỗi trước toàn Đảng, toàn dân, và sẽ cố gắng làm hết sức ḿnh để từng bước khắcphục.” (diễn văn bế mạc Hội nghị Trung ương 6 của TBT Nguyễn Phú Trọng)

    Một điều rơ rệt là ai ở Việt Nam cũng thấy từ sau Hội nghị này, không khí của “phong trào” tự phê b́nh và phê b́nh trong đảng làm theo Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" ngày 31/12/2011 đă xẹp xuống như con tép khô. Không ít người dân và nhiều cán bộ đảng viên từng kỳ vọng vào đảng đă chán nản và không c̣n tin vào đảng nữa.

    Nhưng ông Trọng lại t́m cách che giấu thất bại bằng lời phân bua: “Cần nhận thức rơ rằng: Nghị quyết này với yêu cầu trước mắt chủ yếu là để cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, ngăn chặn, nếu ai không chịu nhận khuyết điểm, không chịu sửa th́ mới kỷ luật, xử lư. Vả lại , việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 không phải chỉ có kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh, mà c̣n một loạt biện pháp, giải pháp về cơ chế, chính sách, tổ chức, cán bộ, chế độ sinh hoạt, cơ chế giám sát, công tác giáo dục...”

    Nhưng liệu đảng đă có báo cáo nào về số người“không chịu nhận khuyết điểm, không chịu sửa” sau hơn một năm thi hành Nghị quyết 4 chưa, hay những kẻ làmgiàu bằng mồ hôi nước mắt và sức lao động của dân đă vây bè, kết cánh sâu rộng hơn trong các “nhóm lợi ích” để trục lợi và phá họai đất nước mà ông Trọng cũng không làm ǵ nổi ?

    Điều này c̣n được Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang xác nhận: “Niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước đang bị xói ṃn v́ tham nhũng, lăng phí, thói vô trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, đảng viên... Những người cầm cân nảy mực như chúng tôi phải suy nghĩ rất nhiều. Đây là sự nhắc nhở rất lớn đến trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên. Chức càng cao, quyền càng to th́ trách nhiệm càng lớn. Bên cạnh những quy định của Đảng, luật pháp của Nhà nước ngày càng phải nghiêm minh, lúc này đ̣i hỏi phải đề cao tính tự giác của mỗi người. Mỗi khi tiếp xúc với các thành phần nhân dân, nhiều bà con vẫn độ lượng động viên ḿnh cố gắng, thấy chạnh ḷng, xấu hổ lắm, v́ chưa làm được nhiều cho dân, cho nước.”(phỏng vấn củaBáo Sài G̣n Giải Phóng dịp Tết Quư Tỵngày 09/02/2013)

    Cần Hiến Pháp mới

    Nhưng tại sao đảng cứ loay hoay măi với những chuyện nổi cộm nội bộ này rừ nhiều năm qua ?

    Ngoài chuyện quyền của dân ghi trong Hiến pháp chỉ để tô son điểm phấn cho chế độ c̣n vô vàn luật lệ đă bị cán bộ, đảng viên và những kẻ có chức có quyền lạm dụng cho quyền lợi riêng tư, bè nhóm đă khiến cho dân trí bị suy đồi và đất nước chậm tiến,lạc hậu.

    Các Hiến pháp trước bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đă phản dân chủ, giờ đây người dân c̣n phải đối phó với những “thêm thắt, cắt xén” tệ hại và hạn chế nghiêm trọng quyền làm chủ đất nước của dân hơn bao giờ hết.

    Đă có nhiếu ư kiến trong và ngoài nước khuyên đảng nên đặt quyền lợi tối thượng của dân và của nước lên trên quyên lợi của thiểu số trên 3 triệu đảng viên để tự ư rút khỏi vị trí lănh đạo độc tôn và độc quyền ghi trong Điều 4.

    Nhưng bấy nhiêu chưa đủ v́ toàn văn sửa đổi ghi trong 124 Điều vẫn có đầy rẫy những “cái bẫy” của văn từ để phủ nhận các quyền tự do của dân, trong đó quan trọng hàng đầu là các quyền tự do ra báo, tự do lập hội hay đảng chính trị, tự do tôn giáo và tự do biểu t́nh.

    Những nhóm chữ như “theo pháp luật” hay theo “quy định của pháp luật” là những “hầm chông” hay “băi ḿn” c̣n đầy rẫy trong mỗi câu văn của những người soạn thảo.

    Thế mà lạ thay, dự thảo này đă được Quốc hội “đồng t́nh” chấp thuận để đưa ra hỏi ư kiến dân th́ có ai hiểu nổi trí tuệ của cái Quốc hội này thông minh đến đâu chăng?

    Nhất là không thấy có bất cứ một Đại biểu Quốc hội nào trong số 500 người đă dám hé răng đ̣i sửa Điều 4 cho phép đảng tự nhậnlà“lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”.

    Điều này thêm một lần nữa làm chứng cho nhân dân thấy rằng Quốc hội chỉ là cơ quan “bù nh́n” cho đảng sai khiến chứ không phải để bảo vệ và phục vụ quyền lợi của cử tri.

    Khi nói về quyên tự cho ḿnh lănh đạo đất nước của đảng CSVN th́ làm sao mà người dân trong nước có thể quên câu nói phản dân chủ của ông Đinh Thế Huynh ngày 10/01/2011, khi trả lời phóng viên AFP trong cương vị là Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam.

    Ông Huynh nói:“Ở Việt Nam không có nhu cầu đa nguyên, đa đảng và dứt khoát không đa nguyên đa đảng. Bởi một lẽ đơn giản, chúng tôi đă từng thử nghiệm đa nguyên đa đảng thông qua cuộc tổng tuyển cử năm 46, với nhiều đảng tham gia Quốc hội. Nhưng đến khi thực dân Pháp quay lại xâm lược nước tôi th́ chỉ có Đảng Cộng sản cùng với nhân dân Việt Nam chiến đấu chống lại và giành thắng lợi trước thực dân Pháp. Và nay, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn đang tiếp tục lănh đạo nhân dân giành thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

    Thứ lư luận “con bọ xít” của ông Huynh, bây giờ là Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, không ai có thể ngửi được. Nó sặc mùi độc tài, độc đoán và băng đảng. Tại sao ông ta biết “Ở Việt Nam không có nhu cầu đa nguyên, đa đảng” ?

    Có nhu cầu hay không là quyền của dân, không phải là quyền của đảng và nhất là không thuộc quyến bất cứ cá nhân nào, kể cả Tổng Bí thư đảng, Chủ tịch Nước hay Chủ tịch Quốc hội, huống chi ông Huynh chỉ là một Cán bộ cấp cao trong đảng?

    Có người c̣n vẽ ra hào quang lănh đạo cho đảng để hù họa như thế này: “Trong suốt quá tŕnh lănh đạo cách mạng của Đảng, các thế lực thù địch luôn chĩa mũi nhọn chống phá Đảng ta. V́ vậy, sự thừa nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng như trong Điều 4 của Hiến pháp là cơ sở pháp lư để chống lại sự xuyên tạc vai tṛ lănh đạo của Đảng, chia rẽ Đảng với nhân dân, kích động nhân dân chống lại Đảng ḥng mưu toan lật đổ chính quyền cách mạng, thay đổi chế độ xă hội xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.” (Website đang CSVN ngày 28/01/013, Tác gỉa Đại tá Đào Văn Đệ,báo Quân đội Nhân dân)

    Một cái đầu “đá ong” khác là Thượng tá, Tiến sĩ Nguyễn Văn Quang, Viện Khoa học Xă hội Nhân văn quân sự - Bộ Quốc pḥng c̣n đưa ra 5 lư luận vớ vẩn: “1. Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập không phải là chế độ chính trị của chế độ xă hội chủ nghĩa.

    Ông viết: “Bấy lâu nay các thế lực thù địch với Việt Nam vẫn rêu rao tư tưởng "đa nguyên chính trị", "đa đảng đối lập", ḥng truyền bá và kích động tư tưởng dân chủ vô chính phủ, loại bỏ sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng nước ta… “

    Sau đó ông trưng ra thêm: “2. Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập không bảo đảm được dân chủ đích thực. 3. Lịch sử cách mạng Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân, đế quốc đă xuất hiện và phủ định đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập như một tất yếu tự nhiên. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam - một chính đảng duy nhất lănh đạo cách mạng Việt Nam đă và đang không ngừng xây dựng và phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế trong nền chính trị nhất nguyên. 5. Dư luận quốc tế, chính phủ và nhân dân các nước dân chủ, tiến bộ trên thế giới đánh giá cao, ủng hộ Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ nhất nguyên ở Việt Nam.”

    Ông Quang kết luận với lời kêu gọi: “C̣n nhiều lư do khác để khẳng định sự bác bỏ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập ở Việt Nam là có cơ sở lư luận và thực tiễn đúng đắn. Để củng cố quyết tâm chính trị này, cán bộ, chiến sĩ LLVT và nhân dân ta cần tiếp tục trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao ư thức chính trị, đề cao tinh thần cảnh giác và kiên quyết đấu tranh chống những quan điểm và tư tưởng thù địch sai trái, giữ vững ổn định chính trị ở nước ta.” (báo QĐND - ngày 26/08/2009)

    Với ba lư luận “cối chày” của các ông Đinh Thế Huynh, Đào Văn Đệ, Nguyễn Văn Quang và bản Hiến pháp sửa đổi 1992 phản dân chủ đang lấy ư kiến toàn dân không ai tin nước Việt Nam có thể sớm hùng mạnh để được ngang tầm thời đại với thế giới và các dân tộc láng giềng.

    Với thế giới đổi mới từng ngày dân tộc Việt Nam không cần có đảng CSVN nhưng rất cần có một Hiến pháp dân chủ để đoàn kết toàn dân trong và ngoài nước mới mong có ngày vinh quang. Nếu không nhân dân sẽ tiếp tục suy thoái và đất nước sẽ nghèo thêm để làm mồi thôn tính cho ngọai bang đang lấp ló ngoài Biển Đông.

    Phạm Trần

  2. #12
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang là người Jackie vẫn ngưỡng mộ. Thấy bác Giang phí nước miếng quá, Jackie tặng bác h́nh này, bỏ điều 4 cũng giống cắt cu của tụi nó vậy bác ơi!

    Nó hổng bỏ đâu:




    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam phải bắt đầu với việc bỏ điều 4 (Thanh Phương – Nguyễn Thanh Giang)





    “…theo ông Nguyễn Thanh Giang, dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, tuy có một vài tiến bộ, nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu của một Hiến pháp thật sự do dân, v́ dân: ‘Về quy phạm sửa đổi hiến pháp không những ta đă không theo lề lối của thế giới mà cũng không theo các điều khoản khoản hiến định trong Hiến pháp 1946’…”





    Thanh Phương phỏng vấn TS Nguyễn Thanh Giang

    Kể từ ngày 02/01 cho đến ngày 30/03/2013, người dân Việt Nam được mời tham gia đóng góp ư kiến cho bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp, có 8 nội dung sửa đổi được lấy ư kiến nhân dân, trong đó có Lời nói đầu của Hiến pháp; chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; bộ máy Nhà nước; hiệu lực của Hiến pháp, v.v...

    Trong cuộc họp báo ngày 29/12 vừa qua, ông Phan Trung Lư, trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp đă tuyên bố là nhân dân có thể cho ư kiến đối với mọi nội dung trong bản dự thảo, kể cả điều 4 của Hiến pháp Việt Nam, ”không có cấm kỵ ǵ cả “. Cho tới nay, ở Việt Nam, điều 4 Hiến pháp vẫn là chủ đề cấm kỵ và cựu chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết khi c̣n tại chức đă từng tuyên bố rằng : ”Bỏ điều 4 Hiến pháp là tự sát ”.

    Trong bản hiến pháp 1992, điều 4 quy định vai tṛ của Đảng là “lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội ”, đồng thời khẳng định : “Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”. Trong bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp, điều 4 vẫn quy định Đảng lănh đạo Nhà nước, chỉ có thêm một câu: “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh”. Theo nhận định của ông Nguyễn Thanh Giang, một nhà bất đồng chính kiến ở Hà Nội, những câu viết thêm đó không mang lại thay đổi căn bản nào cho điều 4 Hiến pháp :

    “Đằng đẵng suốt từ 1980 đến nay Điều 4 vẫn tiếp tục ngự trị Hiến pháp Việt Nam, nhưng phải nói rằng, so với Hiến pháp 1980, Điều 4 lần này đă bớt độc tài hơn khi không c̣n quy định: “ĐCSVN … là lực lượng duy nhất lănh đạo Nhà nước, lănh đạo xă hội” mà chỉ ghi: “ĐCSVN … là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”

    Điều 4 lần này dài hơn Điều 4 Hiến pháp 1992 v́ có ghi thêm hai điều ràng buộc:

    Một là: “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh”.

    Hai là: “Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.

    Thêm thắt chút ít cho uyển chuyển hơn, song điều cốt lơi này th́ vẫn đó và không thể nào chấp nhận được: “ĐCSVN …lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”.

    Sao lại cưỡng bức nhân dân Việt Nam phải chấp nhận một “lực lượng lănh đạo” bắt họ phải “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí minh làm nền tảng tư tưởng”, trong khi, chính cái nền tảng tư tưởng ấy đă đẻ ra cái chủ trương phản động nhất, cái khẩu lệnh phi lư, bất lương nhất trong lịch sử nhân loại: “Trí, Phú, Địa, Hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”.

    Chính cái “nền tảng tư tưởng” ấy đă xui ĐCSVN làm cải cách ruộng đất tàn sát hàng vạn đồng bào ḿnh, trong đó có rất nhiều tinh hoa dân tộc.

    Chính cái “nền tảng tư tưởng” ấy đă nẩy ṇi ra những “lănh tụ cộng sản” kiểu như ông Đỗ Mười, ngay sau 1975, hăng hái tiến vào SàiG̣n triệt hạ công thương nghiệp bằng bàn tay chuyên chính vô sản tàn bạo, phi pháp, bất nhân.

    “Đảng … chịu sự giám sát của nhân dân” thật ư? Nhân dân nào được giám sát mà lại chịu để cho ông TBT Đảng Nông Đức Mạnh mời Trung Quốc vào đóng chốt ở Tây Nguyên, chịu để cho ông TBT Lê Khả Phiêu nhượng bao nhiêu đất, bao nhiêu biển cho Trung Quốc.

    “Đảng … chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quưết định của ḿnh” mà sao không tự xử thích đáng, không tự băi nhiệm, từ chức trước những sai lầm tệ hại như chủ trương công nghiệp nặng làm then chốt đă từng tàn phá nền kinh tế, đẩy đất nước vào kiệt quệ, nhân dân chịu đói nghèo; như chủ trương mở đường Hồ Chí Minh và khu lọc dầu Dung Quất đă gây lăng phí hàng trăm, ngh́n tỷ đồng …

    Điều 4 c̣n đấy nên đă ràng buộc Điều 70 một cách vô lư:

    “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xă hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xă hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”.

    Quân đội được nhân dân sinh ra và tốn công tốn của nuôi nấng th́ phải phục vụ nhân dân, bảo vệ giang sơn đất nước chứ đâu “phải tuyệt đối trung thành với ĐCSVN” để rồi phải tuyệt đối trung thành và xả thân bảo vệ cái nền tảng tư tưởng Mac-Lênin. Tệ hại hơn, đôi khi v́ cái nền tảng tư tưởng ma quái ấy mà phải dấn thân làm đồ đệ cho một “mẫu quốc” nào đó!

    Điều 4 làm khổ nghèo nhân dân, làm nguy hại đất nước như vậy mà sao cứ để nó đóng gông măi vào Hiến pháp Việt Nam cho được! “

    Trong chỉ thị 22 mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa kư ban hành, lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đă xem việc tổ chức lấy ư kiến nhân dân cho bản dự thảo Hiến pháp là “một đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, rộng lớn trong toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị “. Thế nhưng, ngay trong chỉ thị đó, ông Nguyễn Phú Trọng đă yêu cầu công an và quân đội phải “ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ư kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước”.

    Lời răn đe này chắc chắn là khiến chẳng có mấy ai dám góp ư về những vấn đề nhạy cảm trong bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp, như điều 4, sợ rồi sẽ bị khép vào tội «tuyên truyền chống Nhà nước “, theo điều 88 Bộ luật H́nh sự Việt Nam.

    Trong “Lời kêu gọi thực thi quyền con người theo Hiến pháp tại Việt Nam”, đề ngày 28/12/2012, một số nhân sĩ trí thức có tên tuổi ở Việt Nam đă yêu cầu hủy bỏ điều 88 này, một điều luật mà theo họ “thực chất là bóp nghẹt quyền tự do ngôn luận đă được Hiến pháp Việt Nam và Công ước quốc tế về những quyền chính trị và dân sự ghi nhận và bảo đảm”.

    Trong bản dự thảo được công bố để lấy ư kiến nhân dân, đó là có một điều mới quy định về Hội đồng Hiến pháp, được mô tả là “cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Nhưng đối với ông Nguyễn Thanh Giang, nếu thật sự có vai tṛ như thế th́ Hội đồng Hiến pháp này trước hết phải xóa bỏ những điều luật như điều 88 và điều 79 Bộ Luật H́nh sự :

    “Dự trù thành lập Hội đồng Hiến pháp như trong Điều 120 là một nét tiến bộ đáng hoan nghênh của dự thảo Hiến pháp mới. Điều 120 xác định quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng Hiến pháp là kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ṭa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành; kiến nghị Quốc hội xem xét lại văn bản quy phạm pháp luật của ḿnh khi phát hiện có vi phạm Hiến pháp; yêu cầu Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ṭa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật của ḿnh hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền hủy bỏ văn bản vi phạm Hiến pháp; kiểm tra tính hợp hiến của điều ước quốc tế được kư kết nhân danh Nhà nước trước khi tŕnh Quốc hội, Chủ tịch nước phê chuẩn.

    Hy vọng Hội đồng này nếu có chút phẩm giá th́ việc trước tiên là nên yêu cầu Nhà nước hủy bỏ ngay điều 88 và điều 79 ở Bộ Luật H́nh sự.

    Nói vậy để được mơ màng thôi. Chừng nào c̣n ĐCSVN th́ Điều 88 và Điều 79 kia phải được duy tŕ để bảo vệ Điều 4 chứ!”

    Nếu có một điểm ǵ thật sự mới so với Hiến pháp hiện hành, th́ đó là trong bản dự thảo sửa đổi, người ta không c̣n ghi kinh tế Nhà nước là chủ đạo nữa, mặc dù Việt Nam vẫn được xem là”nền kinh tế thi trường định hướng XHCN”, một khái niệm cho tới nay c̣n rất mơ hồ. Đối với ông Nguyễn Thanh Giang, đây là một điểm tiến bộ nổi bật của Hiến pháp sửa đổ́ lần này :

    “Điều 54 của Dự thảo Hiến pháp sửa đổi đă được ghi:

    1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa với nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.

    2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, b́nh đẳng và cạnh tranh theo pháp luật”.

    Đây là điểm tiến bộ nổi bật của Hiến pháp sửa đổi lần này. Nhớ lại rằng, Hiến pháp 1992 c̣n sủng tôn hết kinh tế nhà nước đến kinh tế tập thể mà kỳ thị kinh tế tư nhân. Điều 55 HIến pháp 1992 ghi: “ …kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo. Kinh tế tập thể với các h́nh thức hợp tác được củng cố và phát triển. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển”.

    Tôi phấn khởi hoan nghênh và nhiệt liệt đón mừng điểm tiến bộ này. Suốt gần hai mươi năm qua, tôi đă viết vài ngh́n trang chính luận góp phần bàn thảo nhiều vấn đề quốc sự, trong đó có ba điều trăn trở nhất. Ngoài vấn đề nên thiết lập mối liên minh liên kết với thế giới tiên tiến nói chung và với Hoa Kỳ nói riêng để ngăn ngừa sự xâm lăng Đại Hán, hai vấn đề đối nội mà tôi quyết liệt đấu tranh rất kiên tŕ là phải bỏ chủ trương ưu tiên kinh tế quốc doanh và chủ trương quy định đất đai là sở hữu toàn dân.

    Tôi đă gọi doanh nghiệp nhà nước là những cái bồ sứt cạp thủng đáy để người ta mặc sức rót vô tội vạ tài sản, kể cả xương máu của nhân dân, vào đấy để cho hàng loạt cái mồm quư tử của Đảng thi nhau nhồm nhoàm nhai nuốt. Buồn cười nhất là ngay trong Báo cáo Chính trị Đại hội VII người ta đă ấn định phải tập trung nguồn lực làm cho kinh tế quốc doanh đạt chỉ tiêu 60% GDP. Lúc ấy tôi đă kịch liệt phản bác điều hoang tưởng nguy hại này và đă bị quy kết đủ tội: chống CNXH, chống Đảng, phản động… cho nên đă bị hành hạ đủ kiểu rất tàn nhẫn.

    Thực tế nhỡn tiền là mặc dù đă rót vào đấy không biết bao nhiêu tài sản xă hội, tài nguyên đất nước và đă qua mấy kỳ thực hiện Nghj quyết Đại hội rồi mà đến nay kinh tế nhà nước vẫn chỉ đóng góp được 30% GDP. Chẳng những thế, kinh tế nhà nước với rất nhiều Vinashin, Vinalines … đă choàng vào cổ nền kinh tế èo uột này món nợ xấu đến một triệu ngh́n tỷ!

    Suy cho cùng, đấy cũng là do hậu quả từ Điều 4 Hiến pháp“.

    Tóm lại, theo ông Nguyễn Thanh Giang, dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, tuy có một vài tiến bộ, nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu của một Hiến pháp thật sự do dân, v́ dân :

    " Về quy phạm sửa đổi hiến pháp không những ta đă không theo lề lối của thế giới mà cũng không theo các điều khoản khoản hiến định trong Hiến pháp 1946.

    Cho đến nay, Hiến pháp nước ta vẫn do Quốc hội soan thảo và thông qua, mà Quốc hội th́ chỉ là cơ quan lập pháp trong khi lập hiến có chức năng riêng và quyền lập hiến là một quyền riêng.

    Luật gia Thomas Jefferson, tác giả bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 1776 đă nâng quyền lập hiến lên cao hơn quyền lập pháp. Từ đấy mới bảo đảm cho hiến pháp không bị cơ quan lập pháp làm biến chất.

    Quốc hội chỉ là cơ quan lập pháp. Quyền lập hiến (quyền làm ra và sửa đổi hiến pháp) phải được giao cho Ủy hội Lập hiến gồm các chính khách, các trí thức Việt Nam tên tuổi trong và ng̣ai nước, các đại biểu xuất sắc thuộc mọi thành phần xă hội không chỉ là đại biểu Quốc hội hay đảng viên đảng CSVN. Bản Hiến pháp mới nhất thiết phải được đưa ra cho nhân dân phúc quyết”.

    Phải để cho người dân thực hiện quyền phúc quyết Hiến pháp, tức là phải đưa Hiến pháp ra trưng cầu dân ư, đó cũng là yêu cầu của nhiều nhà trí thức khác, như tiến sĩ Tô Văn Trường. Trong một bài viết về sửa đổi Hiến pháp gởi cho trang Bauxite Việt Nam, được đăng ngày 11/1, ông Tô Văn Trường đă nêu lên vấn đề này. Ông viết :

    “Nhiều quốc gia khi xây dựng Hiến pháp trên cơ sở phúc quyết của toàn dân, được nhân dân và trí thức góp công xây dựng tạo nên một bản Hiến pháp xứng đáng gọi là Hiến pháp làm cơ sở chỉ đạo các luật đi kèm. Quyền làm chủ đất nước của người dân ở mức độ đơn giản nhất thể hiện qua việc người dân được “phúc quyết” Hiến pháp. Lấy ư kiến người dân về Hiến pháp không phải là “Phúc quyết” mà cần có Trưng cầu dân ư. Liệu dự thảo Hiến pháp mới có được dân phúc quyết theo cách thức này? C̣n góp ư giống như góp ư cho Nghị quyết Đại hội Đảng 2 kỳ vừa rồi th́ mọi người cũng đă thừa biết là nó đi đến đâu”.

    Trước đó, trong một bài đăng trên Lao Động cuối tuần, số đề ngày 03/01/2013, tiến sĩ Nguyễn Quang A, cũng đă viết :

    "Nếu muốn xây dựng một nhà nước của dân, do dân, v́ dân, th́ mọi quyền lực phải thuộc về nhân dân. Hiến pháp không phải là của nhà nước, mà là của nhân dân. Trong Hiến pháp nhân dân là chủ thể, là người quyết định, là những người trao quyền cho nhà nước (phân quyền cho các nhánh nhà nước như lập pháp, hành pháp và tư pháp) đến mức nào và như thế nào để bảo vệ các quyền tự do và sự hạnh phúc của người dân. Đấy là quyền tối cao của nhân dân. Như thế nhân dân là người quyết định Hiến pháp. Đối tượng của Hiến pháp (đối tượng phải thi hành, phải tuân thủ Hiến pháp và bị hạn chế quyền lực bởi Hiến pháp) chính là nhà nước chứ không phải người dân”.

    Thanh Phương
    Nguồn: RFI

  3. #13
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    Cộng sản Bắc Việt nhận súng đạn (và viện trợ) của Trung cộng để đánh Việt Nam Cộng Hoà cũng giống y chang như Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Măn Thanh để đánh vua Quang Trung mà thôi.
    Có ai cho không đâu. Nhận súng đạn của Trung cộng là chấp nhận những đ̣i hỏi của Trung cộng rồi. Những đ̣i hỏi đó dần dần lộ ra như chúng ta đă thấy, chẳng hạn như "Ải Nam Quan, Thác Bản Dốc", "hiệp ước biên giới", "hiệp ước về biển (đường lưỡi ḅ"), "thuê rừng đầu nguồn dài hạn", "di dân không cần passport"... và c̣n nhiều nữa chưa "bạch hoá".

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cái gọi là “Hiến pháp XHCN Việt Nam” !!!

    Trên thế giới, ai cũng công nhận sở dĩ Hoa Kỳ là quốc gia phát triển về kinh tế, tiến bộ về khoa học, thành đạt về giáo dục, b́nh đẳng về nhân quyền và ảnh hưởng về chính trị quốc tế vào bậc nhất hoàn cầu, chính là nhờ họ có một nền tảng luật pháp hết sức vững chăi, nghĩa là một Hiến pháp giá trị, một Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nhân loại mà hầu như chẳng có bất cứ một lỗi văn bản hay đúng hơn một lỗi nguyên tắc lớn nào!

    Được h́nh thành năm 1787 tại Philadelphia, với mong muốn trở nên một căn bản trường tồn qua nhiều thời đại, Hiến pháp Hoa Kỳ đă theo một nguyên tắc quan trọng là dựa trên bản tính tự do của con người và tính chất dân chủ của xă hội mà khẳng định những điều sẽ không bao giờ thay đổi, chẳng hạn mỗi con người đều có quyền được sống, quyền b́nh đẳng, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc, mỗi cá nhân đều có quyền tư hữu thiêng liêng và bất khả xâm phạm, mọi công dân đều có quyền bầu lên cũng như băi nhiệm chính phủ của ḿnh... Hơn 2 thế kỷ qua, bản văn ngoại hạng này chẳng cần thay đổi. Chỉ có những điều phụ tùy được bổ sung gọi là Tu chính án.

    Đang khi đó th́ tại Việt Nam, chỉ trong không đầy 70 năm, dù dưới cùng một chế độ chính trị, Hiến pháp (tạm gọi vậy) đă thay đổi xoành xoạch, 4 lần rồi và đang chuẩn bị lần thứ 5, chưa kể những lần sửa đổi nhỏ. Quả là một con số kỷ lục không t́m thấy đâu trên thế giới! Về việc này, cựu bộ trưởng tư pháp CS Nguyễn Đ́nh Lộc đă biện minh như sau: “Chúng tôi (Việt Nam) phát triển theo một điều kiện mà t́nh h́nh đất nước luôn có những giai đoạn thay đổi. Tương ứng từng giai đoạn như thế phải có một Hiến pháp. Phải thấy được đặc thù của chúng tôi là từng giai đoạn mang một tính chất khác cho nên phải có bản Hiến pháp. Cho nên có thể thấy Việt Nam rất tôn trọng Hiến pháp. Mỗi giai đoạn phát triển dù thế nào cũng có một bản Hiến pháp tương ứng”. (RFA 19-11-2012)

    Đó chỉ là kiểu ngụy biện lếu láo! Bởi lẽ do bản chất độc tài đảng trị, người Cộng sản không quan niệm Hiến pháp (như mọi quốc gia dân chủ trên thế giới công nhận) chính là bộ luật cao nhất do toàn dân dựa trên nhân tính tự do và xă hội tính dân chủ để soạn ra mà xác định các quyền con người và quyền công dân, chế độ chính trị tự do và chế độ kinh tế phát triển, quyền hạn và bổn phận của chính phủ như công bộc được toàn dân giao cho nhiệm vụ điều hành quản lư đất nước. Nói cách khác, đi từ lư thuyết Khế ước của triết gia Hy lạp Aristote (tk IV trước CN, tác giả cuốn “Cộng ḥa”), được triển khai bởi nhiều triết gia Âu châu thế kỷ 17 và 18 như Thomas Hobbes, John Locke và Jean-Jacques Rousseau (tác giả cuốn “Về khế ước xă hội”) nhằm xóa bỏ tư duy cai trị kiểu quân chủ chuyên chế (Vua là thiên tử, con trời), nhân loại văn minh -kể từ sau Cách mạng Hoa Kỳ rồi Cách mạng Pháp- đă quan niệm Hiến pháp là khế ước, giao kèo giữa nhà nước với người dân, là văn kiện giao phó quyền lực chính trị từ người dân cho Nhà nước để thay họ điều hành quốc gia và đảm bảo an toàn, tự do, b́nh đẳng và phát triển cho họ. Nói theo kiểu tiêu cực th́ Hiến pháp là một khế ước của nhân dân lập ra để kiểm soát quyền lực nhà nước, để ràng buộc chính phủ chứ không phải để nhà nước ban quyền cho người dân theo kiểu thí ân huệ.

    Nhưng ở các quốc gia độc tài, nhất là độc tài Cộng sản, Hiến pháp được sử dụng như cương lĩnh của nhà nước hay thoát thai từ cương lĩnh của đảng cầm quyền. Điều này chính Nguyễn Sinh Hùng, chủ tịch Quốc hội CS đă nhấn mạnh tháng 8 năm 2011: “Ủy ban dự thảo và Ban biên tập cùng các Tổ biên tập cần nắm vững và đưa vào bản Hiến pháp mới nội dung Cương lĩnh quá độ lên chủ nghĩa xă hội và Nghị quyết vừa được Đại hội XI của đảng CS thông qua”. Thành ra cái được gọi là Hiến pháp của nhà nước Cộng sản không phải là HP thật mà chỉ là pháp lệnh, quân lệnh từ trên đảng truyền xuống cho dân thi hành bất luận đúng sai, giống thời chuyên chế quân chủ. Nó và các bộ luật dưới nó được giai cấp cầm quyền (tức đảng thống trị) sử dụng như công cụ khống chế, vũ khí trấn áp bất cứ ai chống lại chủ trương đường lối cũng như hành vi ứng xử phản dân hại nước, củng cố quyền lực và vơ vét quyền lợi của bọn họ, của đảng họ.

    Lẽ ra Hiến pháp phải giúp cho người dân được quyền tự do chính trị, nghĩa là xây dựng được một thể chế dân chủ với cơ cấu tam quyền phân lập; được quyền tự do kinh tế, nghĩa là xây dựng được một nền kinh tế thị trường có cạnh tranh lành mạnh; được bảo đảm an sinh, nghĩa là có quyền tư hữu về tài sản cũng như các phương tiện sản xuất, mà chủ yếu là đất đai; được bảo đảm an ninh, nghĩa là có những bộ luật bảo vệ công lư, bênh vực nhân quyền, có những lực lượng giúp đỡ công dân, giữ ǵn xă hội, bảo vệ tổ quốc. Thế nhưng, sau bản Hiến pháp năm 1946 tàm tạm v́ có công nhận các nhân quyền và dân quyền (song lại trao quyền lực quá lớn cho một cá nhân -Chủ tịch Nước- đồng thời tước đoạt quyền lực của cơ quan đại diện nhân dân -Nghị viện- để giao cho một nhóm nhỏ mang tên Ban Thường vụ Nghị viện. Đây là nguồn gốc của cơ chế “Chủ tịch Nước–Ban Thường trực Quốc hội” vốn sẽ bị thay bằng cơ chế “Bộ chính trị–Ban chấp hành Trung ương Đảng” đầy lộng quyền), th́ các bản “Hiến pháp” năm 1959, 1980, 1992 và nhất là Dự thảo sửa đổi hiện nay đều hoàn toàn và ngày càng đi ngược lại ư nghĩa, mục tiêu của một bản Hiến pháp đích thực, vẫn chỉ là các bản văn hết sức phản động, chẳng có dấu hiệu của một nhà nước pháp quyền v́ dân.

    · Bởi lẽ nền tảng của nhà nước pháp quyền là những luật cơ bản vốn phải được áp dụng cho tất cả mọi người, kể cả chính phủ. Các luật này được tạo ra bởi người dân nhằm kiểm soát những hoạt động mà chính phủ được phép thực hiện, không để cho bộ máy nhà nước được làm tất cả những ǵ ḿnh muốn. Một trong những cách để hiện thực điều này chính là hệ thống tam quyền phân lập. Quyền lực của nhà nước, của chính phủ phải được phân ra. Và mỗi nhánh phải được vận hành bởi những thành phần khác nhau để có thể kiểm tra, giám sát, kiềm chế, đối trọng lẫn nhau, tạo ra sự cân bằng giữa các quyền lực. Điều này sẽ giúp bảo đảm rằng đất nước không bị điều hành bởi chỉ một người hay một nhóm người, dân tộc thoát khỏi chế độ độc tài, chuyên chế, toàn trị và xă hội cũng ngăn chặn được sự thông đồng, lạm dụng quyền lực. Thế nhưng, Dự thảo 2013 cho thấy tổ chức bộ máy Nhà nước vẫn không phân biệt rạch ṛi các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp cũng như các cơ quan hiến định khác; các nhánh quyền lực vẫn bị chi phối bởi đảng CS và Bộ chính trị; hệ thống tư pháp vẫn không bảo đảm được quyền xét xử độc lập, chỉ dựa vào Hiến pháp và luật. Đặc biệt, thay v́ thiết lập Ṭa án Hiến pháp với chức năng phán quyết, Dự thảo chỉ đề xuất Hội đồng Hiến pháp với chức năng tư vấn, kiến nghị!

    · Thứ đến, như Kiến nghị 7 điểm về sửa đổi Hiến pháp ngày 19-01-2013 nói rơ, mục đích của việc thành lập Nhà nước là để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người. Dự thảo tuy đă điều chỉnh thứ tự để đề cao các quyền này so với Hiến pháp 1992 (từ chương 5 đưa lên chương 2), nhưng vẫn có vô số điểm chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế về nhân quyền, như các quy định hạn chế về quyền lợi (Điều 15, 16, 20), quy định tùy tiện về nghĩa vụ (Điều 41, 42, 49). Việc nhấn mạnh “quyền con người, quyền công dân có thể bị giới hạn trong trường hợp cần thiết v́ lư do quốc pḥng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng” (thật vu vơ mơ hồ) rồi việc tiếp tục đưa vào cụm từ ma giáo “theo quy định của pháp luật” sẽ mở đường cho việc nhân danh HP để vi phạm nhân quyền, đàn áp tự do như mấy chục năm qua.

    · Tư hữu là quyền tự nhiên của mỗi con người. Điều 16 bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đặt nó ngang hàng với tự do, an ninh và chống áp bức. Điều 17 bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền cũng khẳng định “mỗi cá nhân riêng biệt hay trong cộng đồng đều có quyền tư hữu”. Tuyệt đại đa số những bản HP trên thế giới đều ghi nhận tư hữu -đặc biệt tư hữu đất đai- là quyền tuyệt đối của mỗi công dân, v́ nó là điều kiện để bảo vệ tự do và nhân phẩm. Thế nhưng, dự thảo sửa đổi HP 1992 vẫn khăng khăng khẳng định ở Điều 57 (sửa đổi, bổ sung Điều 17, Điều 18) : «Đất đai... là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu». Rồi c̣n hợp hiến hóa «quyền nhà nước thu hồi đất» ở Điều 58 (sửa đổi, bổ sung Điều 18) trong đó lại mở rộng phạm vi áp dụng cho các dự án phát triển kinh tế xă hội. Đây là một sự thụt lùi so với Hiến pháp 1992 và có thể gây bùng nổ bất ổn trong một xă hội vốn đă chứng kiến hàng triệu vụ khiếu nại, khiếu kiện về đất đai trong những năm qua.

    · Hiến pháp đặt lợi ích của toàn dân và tổ quốc lên trên lợi ích của bất kỳ một tổ chức hay cá nhân nào. Do đó mọi hoạt động của các lực lượng vũ trang (quân đội, công an, dân pḥng…) chỉ để bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ của quốc gia, giữ ǵn sự an ninh của xă hội, che chở cuộc sống của dân lành. Bởi thế lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành (mà lại trung thành tuyệt đối) với đảng CSVN, như quy định tại Điều 70 của Dự thảo. Quy định này hết sức mới mẻ, không hề có trong các bản “HP” cũ, kể cả “HP 1980” là lúc đảng ở đỉnh cao uy tín và quyền lực. Đó cũng là một quy định quái đản, chưa hề thấy trong bất cứ một hiến pháp nào, bộc lộ bản chất cực quyền của đảng CSVN và nỗi lo âu cực đại của cái tổ chức chính trị chưa bao giờ v́ dân v́ nước này.

    Tóm lại, có thể nói những bản văn gọi là “HP” 1959, 1980, 1992 và nhất là “Dự thảo sửa đổi HP 2013” chẳng đáng gọi là HP chút nào. Đó chỉ là ư muốn độc đoán, cương lĩnh độc tài của ĐCS (theo kiểu Luật là tao! Tao là luật!) lâu lâu lại sửa đổi chút ít để gia tăng quyền lực cho đảng, chứ chưa bao giờ biểu hiện và thể hiện khát vọng tự do dân chủ của nhân dân, mệnh lệnh của chủ nhân đất nước giao cho đầy tớ công bộc. Chính v́ thế, các bản văn luật pháp cao nhất này, thay v́ xây dựng một xă hội an lạc phú cường, một đất nước phát triển tiến bộ, một cộng đồng ḥa hợp đoàn kết, một quốc gia uy tín đáng nể (như Hoa Kỳ chẳng hạn) th́ chỉ tạo ra một VN tụt hậu đói nghèo, dân t́nh điêu đứng khốn khổ và vận nước ngày càng suy vong, nguy kịch, nhất là trong bối cảnh kẻ thù truyền kiếp Đại Hán đang hăm he.

    Ban Biên Tập Tự Do Ngôn Luận.

  5. #15
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Hiến pháp không tuân hành th́ chỉ là miếng giấy lộn , không c̣n ai tin tưởng .
    Bây giờ phết xanh đỏ vàng trên đó th́ ... không ǵ thay đổi , hoạ chăng " bắt mắt" các đầu óc trẻ con .
    Mặt khác , trong tâm người Việt , con Rồng cháu Tiên , gọi nhau bằng đồng bào ,
    đối xử với nhau đầy nhân bản , có quan điểm ảnh hưởng của Phật giáo như " đồ tể buông dao xuống th́ thành Phật "
    hoặc khuyến khích người từng sai lầm " đoái công chuộc tội "...
    Đây là lối ra của kẻ gây tội ác ...

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chỗ đứng của Nhân dân trong Hiến pháp (Hoàng Xuân Phú)




    ...Không phải ngẫu nhiên mà Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được mở đầu bằng đoạn bất hủ về quyền con người, được trích từ bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ...”





    Hội chợ Leipzig trở thành hội chợ hàng mẫu đầu tiên trên Thế giới vào năm 1895. Đối với Cộng ḥa Dân chủ Đức(CHDC Đức, tức Đông Đức xă hội chủ nghĩa, 1949 – 1990), Hội chợ Leipzig là một trong những nơi giao tiếp quốc tế quan trọng nhất. Chính quyền Đông Đức coi hội chợ này là nơi trưng bày thành quả kinh tế và chính trị của CHDC Đức. Nhân dân Đông Đức tận dụng hội chợ này để tiếp xúc với kỹ thuật và văn hóa của các nước tư bản phát triển. Hàng năm, khoảng 600.000 người đổ về hai kỳ hội chợ, được tổ chức vào tháng ba và tháng chín. Trong hơn mười năm sống ở Leipzig, tôi đă từng ḥa ḿnh vào ḍng người ấy, thăm khoảng 20 kỳ hội chợ, mỗi kỳ dành ra khoảng 3 ngày, và đă học được bao điều mới lạ, trong đó có nhiều kiến thức về công nghệ.

    Tại hội chợ hàng mẫu, người ta không bán hàng, mà chỉ trưng bày hàng mẫu, để các doanh nhân xem xét, trao đổi và kư kết hợp đồng. Các nhà trưng bày thường phân phát tài liệu quảng cáo, được in rất đẹp. Người đi xem, nhất là cánh trẻ, thấy đâu đông cũng xếp hàng, mọi người lấy cái ǵ th́ ḿnh cũng vơ cái đó. Nhiều khi đến tối mới có thời gian để đọc, mới biết thành quả kiếm được trong ngày là ǵ. Và tất nhiên là phần lớn số tài liệu xa lạ đó được bàn giao cho thùng rác.

    Vào kỳ Hội chợ Leipzig đầu năm 1987, một công ty của Mỹ phân phát bản sao của một bức tranh màu. Mọi người sà vào nhặt, tôi cũng ôm luôn một tập. Về đến nhà mới giở bức tranh ra ngắm, thấy vẽ nhiều người ăn mặc kiểu quư tộc. Chú thích của bức tranh viết là: “The Signing of the Constitution” by Howard Chandler Christy 1787 (Bức tranh “Lễ kư Hiến pháp” của họa sĩ Howard Chandler Christy 1787), dưới cùng in đậm “1787 ~ 1987“ (xem Ảnh 1). Hóa ra, bức quảng cáo đó được in nhân dịp kỷ niệm 200 năm Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

    Lật mặt sau bức quảng cáo, th́ thấy phần gốc của Hiến pháp Mỹ và 10 Điều bổ sung đầu tiên, được gọi chung là “Tuyên ngôn Nhân quyền Hoa kỳ” – “United States Bill of Rights“ (xem Ảnh 2 – Nơi được đánh dấu bằng bút màu là những chỗ mà tôi thấy đáng lưu ư khi đọc vào năm 1987).


    Mặt trước của tờ quảng cáo in bức tranh “Lễ kư Hiến pháp”
    của H. C. Christy


    Sau một ngày ṛng ră lang thang ở hội chợ, tôi bâng quơ đọc trong mỏi mệt. Nhưng càng đọc th́ càng trở nên phấn chấn.Vốn được hệ thống giáo dục và tuyên truyền trao cho một bức tranh màu tối về chính thể Mỹ, tôi bất ngờ nhận ra một thế giới mới lạ trong Hiến pháp Mỹ, và phát hiện ra những tinh hoa của khoa học và nghệ thuật quản lư nhà nước được tích tụ trong đó. Dù không biết hiệu quả thực tế ra sao, dù biết rằng c̣n tồn tại những điểm vẫn được tranh luận (ví dụ như quyền mang giữ vũ khí của công dân, quy định tại Điều bổ sung sửa đổi II), tôi vẫn rất trân trọng bản hiến pháp ấy, v́ nó đă dạy cho tôi nhiều điều bổ ích. Và hôm nay, chép ra đây một số cảm nhận của 26 năm về trước, để bạn hữu gần xa cùng tham khảo.

    Lời nói đầu súc tích

    Được soạn thảo và kư kết trong năm 1787, có hiệu lực từ năm 1789, Hiến pháp Mỹ bắt đầu bằng câu:

    “Chúng tôi, Nhân dân Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, với mục đích xây dựng một Liên bang hoàn hảo hơn nữa, thiết lập Công lư, đảm bảo sự Thanh b́nh trong nước, chăm lo Quốc pḥng, lo liệu Phúc lợi chung, giữ vững Phúc lành của Tự do cho chính ḿnh và cho Hậu thế, quyết định xây dựng Hiến pháp này cho Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.”

    Lời nói đầu cô đọng này truyền tải nhiều thông điệp. Trước hết, chủ thể của Hiến pháp này là “Nhân dân”, đă tập hợp thành một khối thống nhất là “Chúng tôi”, những người chủ của Liên bang mang tên “Hợp chúng quốc Hoa Kỳ“, và họ đă“xây dựng Hiến pháp này”. Mục đích hướng tới là thiết lập và bảo vệ những giá trị chung, bao gồm “Công lư” (Justice),“Thanh b́nh” (Tranquility), “Quốc pḥng” (common defense), “Phúc lợi chung” (general Welfare) và “Phúc lành của Tự do” (the Blessings of Liberty), không chỉ riêng cho thế hệ người Mỹ đang sống, mà c̣n cho cả “Hậu thế”, tức là các thế hệ mai sau của họ (our Posterity).

    Tôi không trích từ văn bản tiếng Việt đăng trên trang chủ của Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, mà đưa ra lời dịch khác, nhằm thể hiện sát hơn cảm nhận của ḿnh về Hiến pháp Mỹ. Một ví dụ cho sự khác nhau là cách dịch cụm từ “secure the Blessings of Liberty”. Trên mạng internet có nhiều người hỏi cụm từ này có nghĩa là ǵ (giải nghĩa trong nội bộ tiếng Anh), điều đó chứng tỏ nó không phải là hiển nhiên, dễ hiểu. Bản tiếng Việt của ĐSQ Mỹ dịch cụm từ ấy thành “giữ vững nền tự do”, tức là bỏ qua danh từ “Blessing”. Trong Từ điển Anh-Việt của Viện Ngôn ngữ học (thuộc Ủy ban Khoa học xă hội Việt Nam, do Nhà xuất bản Khoa học xă hội in tại Hà Nội vào năm 1975), danh từ “Blessing” có hai nghĩa gần nhất với nội dung đang đề cập là “phúc lành” và “hạnh phúc, điều sung sướng”. Bản dịch sang tiếng Đức của ĐSQ Mỹ tại CHLB Đức chọn nghĩa “hạnh phúc” (“das Glück der Freiheit”, tức là “hạnh phúc của tự do”). C̣n cá nhân tôi th́ muốn chọn nghĩa “phúc lành”, và dịch cả cụm từ thành “Phúc lành của Tự do”. Bởi tôi phỏng đoán, rằng có thể các tác giả muốn dùng “theBlessings of Liberty” để chỉ cái Tự do được Tạo hóa ban phúc cho Loài người, nhằm nhấn mạnh: Quyền Tự do ấy cũng tồn tại đương nhiên như Loài người, chứ không phải là kết quả ban phát của hiến pháp, hay của bất kỳ chính phủ hoặc đảng phái nào cả.

    Lời nói đầu của Hiến pháp Mỹ chỉ vẻn vẹn 52 từ (tiếng Anh), tức là chỉ dài bằng khoảng 1/33 so với Lời nói đầu của Hiến pháp Việt Nam 1980 và bằng khoảng 1/10 so với Lời nói đầu của Hiến pháp Việt Nam 1992. Nhưng nó đă gói gọn tất cả những ư quan trọng nhất. Có lẽ, sự cô đọng, súc tích đó đă góp phần làm cho Hiến pháp Mỹ trường tồn suốt hơn 220 năm nay, trong khi nhiều hiến pháp khác đoản mệnh.

    Hiến pháp là để tổ chức và kiểm soát quyền lực Nhà nước

    Trong một nhà nước pháp quyền, th́ hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất. Điều này th́ mọi người quan tâm đều rơ. Nhưnghiến pháp quy định những ǵ và nhằm mục đích ǵ, th́ không phải ai cũng biết hoặc có cùng quan điểm. Ngay trong giới cầm quyền và những người viết ra hiến pháp, cũng có những nhận thức khác nhau về vấn đề này. V́ vậy, các Hiến pháp Việt Nam thường khác rất nhiều so với Hiến pháp Mỹ.

    Ngoài Lời nói đầu, Hiến pháp Mỹ 1787 bao gồm 7 điều, chứa các nội dung sau đây:

    Điều I: Quyền lực lập pháp (Quy định về cơ cấu, tổ chức, hoạt động và quyền hạn của Quốc hội, bao gồm Thượng viện và Hạ viện)

    Điều II: Quyền lực hành pháp (Quy định về thể thức bầu cử, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn và quyền lợi của Tổng thống và Phó Tổng thống)

    Điều III: Quyền lực tư pháp (Quy định về Ṭa án Liên bang Tối cao và một số ṭa án cấp dưới do Quốc hội lập ra, và về tội phản quốc)

    Điều IV: Quan hệ giữa các bang

    Điều V: Quá tŕnh sửa đổi Hiến pháp

    Điều VI: Nợ quốc gia, hiệu lực Hiến pháp và các đạo luật của Hợp chúng quốc đối với các bang

    Điều VII: Phê chuẩn Hiến pháp

    Danh mục trên cho thấy, Hiến pháp Mỹ không lan man ra nhiều lĩnh vực, mà tập trung vào việc thiết lập và kiểm soát hoạt động của các cơ quan quyền lực.

    Với phương châm “đầu xuôi – đuôi lọt”, Hiến pháp Mỹ không với tới mọi cấp, mà chỉ quy định về các cơ quan và vị trí quyền lực cấp cao nhất.

    Đối với tập thể, Hiến pháp Mỹ chỉ đề cập đến Quốc hội (bao gồm Thượng viện và Hạ viện), Ṭa án tối cao và một số ṭa án cấp dưới do Quốc hội lập ra, về mối quan hệ giữa các bang.

    Đối với cá nhân, ngoài mấy quy định chung cho “các quan chức dân sự”, Hiến pháp Mỹ chỉ tập trung vào các quy định dành cho Tổng thống, Phó Tổng thống và Nghị sĩ Quốc hội.

    Tại sao như vậy? Có lẽ các nhà lập hiến Hoa Kỳ quan niệm rằng: Hiến pháp chỉ cần kiểm soát quyền lực ở cấp cao nhất,không cần phải can thiệp sâu hơn nữa. Các cơ quan và vị trí quyền lực cấp cao nhất sẽ sinh ra các luật và văn bản dưới luật, cùng với các biện pháp thích hợp để điều hành và quản lư các cơ quan và nhân viên cấp dưới.

    Việc thu hẹp đối tượng kiểm soát của Hiến pháp, chỉ tập trung vào cấp cao nhất, sẽ không bỏ sót đối tượng, mà ngược lại c̣n tăng hiệu quả quản lư.

    “Không bỏ sót đối tượng” v́: Khi cấp cao nhất đă hoạt động tử tế th́ nó cũng bắt buộc các cấp dưới cũng phải tử tế theo. Cho nên, chỉ cần quan sát mức độ tử tế của bộ máy quản lư cấp dưới, th́ cũng có thể suy đoán ra mức độ tử tế của lănh đạo ở cấp cao nhất.

    “Tăng hiệu quả quản lư” v́: Nếu quy định chung chung, cho phạm vi quá rộng, th́ Hiến pháp sẽ “mất thiêng”, và các lănh đạo thượng đỉnh dễ quan niệm, rằng những quy định đó chỉ dành cho thần dân và các quan lại cấp dưới, c̣n bản thân họ là ngoại lệ. Khi đó, lănh đạo cấp cao nhất dễ “buông thả”, tham nhũng và làm bao điều xấu. Nếu xảy ra như vậy, “thượng bất chính, hạ tắc loạn”, không thể khống chế cấp dưới được nữa. Ngược lại, khi đă quy định đích danh cho Tổng thống, Phó Tổng thống và Nghị sĩ Quốc hội, th́ không thể nhầm lẫn, không thể thoái thác được nữa. Họ chỉ c̣n cách là nghiêm chỉnh chấp hành.

    Việc hạn chế đối tượng và khu vực điều tiết (trực tiếp) trong khuôn khổ tương đối hẹp c̣n có thêm một tác dụng rất tích cực, đó là giúp kéo dài tuổi thọ của hiến pháp. Bởi lẽ, càng dàn trải ra quá nhiều đối tượng và lĩnh vực, th́ càng hay phải sửa đổi hoặc viết mới hiến pháp, để đáp ứng những thay đổi của thực tế cuộc sống. Đó chính là một trong những lư do khiến các hiến pháp đă được sinh ra ở Việt Nam đều “đoản thọ”.

    Hiến pháp Mỹ không đề cập một cách chung chung những điều cao siêu, mà quy định rất cụ thể và rất thực dụng. Chẳng hạn, để đảm bảo cho bộ máy Nhà nước hoạt động ổn định, Hiến pháp Mỹ quy định:

    “Ngay khi nhóm họp sau kỳ bầu cử đầu tiên, các Thượng nghị sĩ sẽ được chia đều thành ba nhóm. Thượng nghị sĩ nhóm một sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào cuối năm thứ hai, Thượng nghị sĩ nhóm hai sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào cuối năm thứ tư, Thượng nghị sĩ nhóm ba sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào cuối năm thứ sáu. Sao cho, cứ sau hai năm, sẽ bầu lại một phần ba số Thượng nghị sĩ.” (Trích Điều I, Khoản 3)

    Như vậy, tuy nhiệm kỳ thông thường của Thượng nghị sĩ là 6 năm, nhưng không phải cứ 6 năm là bầu lại một lần và thay đổi một thể, mà cứ 2 năm lại bầu một lần và mỗi lần chỉ thay một phần ba số Thượng nghị sĩ. Nhờ thế, hoạt động của Thượng viện không bị tŕ trệ hay gián đoạn bởi các kỳ bầu cử, và sau mỗi lần bầu cử nó không bị rơi vào trạng thái có quá nhiều “lính mới” (tức là có quá nhiều những người c̣n thiếu kinh nghiệm về hoạt động trong Thượng viện).

    Một ví dụ khác:

    “Phó tổng thống Hợp chúng quốc là Chủ tịch Thượng viện, nhưng không được biểu quyết, trừ trường hợp số phiếu hai bên bằng nhau.” (Trích Điều I, Khoản 3)

    Với một quy định đơn giản như vậy, Thượng viện sẽ chẳng bị rơi vào t́nh thế không thể đưa ra kết luận do số phiếu chống bằng số phiếu thuận, mà luôn luôn có thể quyết định dựa trên quá bán (đa số phiếu).

    Qua đó ta thấy rằng: Hiến pháp Mỹ được xây dựng để tổ chức và kiểm soát quyền lực ở cấp cao nhất trong bộ máy quản lư Nhà nước.

    Hiến pháp với vai tṛ pḥng chống tham nhũng

    Tham nhũng là nguy cơ thường trực đối với bộ máy cầm quyền. Nó hoành hành nhiều nhất tại các chế độ lạc hậu và độc tài. Chính quyền càng tham nhũng th́ càng cư xử tệ hại với Nhân dân. Điều đó gây phản cảm và bức xúc đến mức, để lấy ḷng Nhân dân th́ các trùm tham nhũng cũng lớn tiếng tuyên bố chống tham nhũng. V́ thế, nhiều khi chống tham nhũng chỉ là màn kịch trớ trêu, và lănh đạo càng hô hào chống tham nhũng th́ càng lộ diện là diễn viên tồi.

    Để bộ máy quản lư Nhà nước có thể hoạt động một cách tử tế và thực sự v́ Nhân dân, các nhà lập hiến Mỹ đă huy động cả hiến pháp vào việc pḥng chống tham nhũng. Vấn đề là, hiến pháp không thể cấm đoán tràn lan và đề cập quá rộng. Vậy họ đă lựa chọn những đối tượng và hành động tham nhũng nào để ngăn ngừa trong Hiến pháp?

    Nhằm hạn chế khả năng các Nghị sĩ “tự phục vụ”, bằng cách bỏ phiếu tán thành thiết lập hay tăng thù lao cho các cương vị công chức mà bản thân muốn được bổ nhiệm, và hạn chế việc Chính phủ cài người vào Quốc hội, Hiến pháp Mỹ quy định:

    “Trong nhiệm kỳ của ḿnh, không một Thượng nghị sĩ hay Hạ nghị sĩ nào được bổ nhiệm vào bất kỳ cương vị công chức nào của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nếu nó được lập ra hay nếu thù lao dành cho nó được tăng trong nhiệm kỳ đó; và không một ai đang là công chức của của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ được trở thành Nghị sĩ của một trong hai Viện.” (Trích Điều 1, Khoản 6)

    Nhằm hạn chế tham nhũng thông qua quà tặng, lương bổng, danh hiệu…, Hiến pháp Mỹ quy định:

    “Không tước hiệu quư tộc nào được trao bởi Hợp chúng quốc. Nếu không được sự đồng ư của Quốc hội, không ai trong số những người đảm nhận các chức vụ có thù lao hoặc mang tính chất danh dự của Hợp chúng quốc được phép nhận bất cứ quà tặng, thù lao, chức vụ, hoặc danh hiệu ở bất cứ dạng nào, do vua chúa hoặc do chính phủ nước ngoài ban tặng.” (Trích Điều I, Khoản 9)

    Để hiểu hơn ư nghĩa của quy định trên, ta ôn lại đôi chút về một số giải thưởng mà hai vị nguyên thủ quốc gia của hai nước xă hội chủ nghĩa Liên Xô và CHDC Đức đă từng nhận.

    Leonid Brezhnev là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1966 và kiêm chức Chủ tịch Đoàn chủ tịch Xô-viết Tối cao Liên Xô (tức đứng đầu Nhà nước Liên Xô) từ năm 1977, cho tới khi qua đời vào năm 1982. Ông được phong Anh hùng Liên Xô 4 lần (1966, 1976, 1978, 1981). Đó là phần thưởng và danh hiệu danh dự cao quư nhất của Liên Xô. Người được phong Anh hùng Liên Xô được nhận thêm cả Huân chương Lênin, Huy chương Sao Vàng, Bằng khen của Đoàn chủ tịch Xô-viết Tối cao và một khoản tiền thưởng tương đương với một năm lương.

    Erich Honecker là Tổng bí thư Đảng Xă hội chủ nghĩa Thống nhất Đức và Chủ tịch Hội đồng Nhà nước CHDC Đức từ năm 1976 đến năm 1989. Ông được trao Huân chương Các Mác 5 lần (1969, 1972, 1977, 1982, 1985). Đó là huân chương cao quư nhất của CHDC Đức, được kèm thêm khoản tiền thưởng là 20.000 Mark. (Để so sánh: Tại CHDC Đức vào năm 1988, lương tháng trung b́nh của công nhân trực tiếp sản xuất là 1.110 Mark, của thợ cả là 1.370 Mark và của giảng viên đại học là 1.477 Mark.) Ông Honecker được phong Anh hùng CHDC Đức vào năm 1987.

    Bên cạnh đó, Liên Xô đă 3 lần (1972, 1982, 1987) trao Huân chương Lênin cho ông Honecker. Ngược lại, CHDC Đức đă trao Huân chương Các Mác (1974) và phong tặng danh hiệu Anh hùng CHDC Đức (1976) cho ông Brezhnev. Ngoài ra, họ c̣n nhận được nhiều phần thưởng khác từ trong nước, và nhiều giải thưởng “trao đổi” với lănh đạo các nước trong phe xă hội chủ nghĩa.

    Cuối cùng th́ CHDC Đức sụp đổ vào năm 1990 và Liên Xô tan ră vào năm 1991. Hơn nữa, ông Honecker bị cách chứcTổng bí thư Đảng Xă hội chủ nghĩa Thống nhất Đức và Chủ tịch Hội đồng Nhà nước CHDC Đức vào tháng 10 năm 1989, và bị khai trừ khỏi đảng vào tháng 12 năm 1989. Điều đó cho thấy, hai ông Leonid Brezhnev và Erich Honecker có xứng đáng với bằng ấy danh hiệu và giải thưởng hay không.

    Ví dụ kể trên cho thấy, khi đă nắm trọn quyền lực trong tay, các nhà lănh đạo quốc gia khó mà tự kiềm chế, để khước từ các giải thưởng và sự vinh danh, mà bộ sậu nịnh thần luôn chầu chực nỉ non. Liên hệ với cả vấn nạn giải thưởng và danh hiệu đang hoành hành ở Việt Nam hiện nay, ta thấy các cha đẻ của Hiến pháp Mỹ đă nh́n xa trông rộng biết nhường nào, khi đưa vào Hiến pháp điều cấm liên quan đến quà tặng, lương bổng, danh hiệu và tước vị.

    Ở Việt Nam thường diễn ra cảnh cấp dưới tỉ tê với cấp trên, rằng “công lao của anh như trời bể, mà lương bổng lại èo ọt, bất công quá chừng”. Rằng “nếu anh bóp miệng, th́ đàn em cũng bị đói lây…” Vậy là thủ trưởng “mủi ḷng”, “cả nể chiều theo ư kiến anh em”, “đành chấp nhận” để họ làm thủ tục tăng lương liên tiếp cho ḿnh. Chỉ đợi có vậy, các đệ tử cũng ào ào hưởng ứng, “theo đóm ăn tàn”. Lương sếp tăng trước, lương ḿnh theo sau. Cũng tương tự như việc sốt sắng chạy cho sếp chút học vị, để thêm rộng đường mà lo bằng cấp cho bản thân. Rồi rầm rộ cái phong trào “t́nh cảm”, hết tết nhất đến cưới xin, phúng viếng… “T́nh cảm đi” dưới dạng phong b́ kèm theo quà cáp, “t́nh cảm lại” dưới dạng chữ kư. Hai bên đều có lợi, chỉ khổ cho Dân, hại cho Nước. Các nhà lập hiến Mỹ đă đề pḥng viễn cảnh “đời thường” ấy từ hơn 220 năm trước, nên đă quy định trong Hiến pháp rằng:

    “Vào các thời điểm cố định, Tổng thống được nhận một khoản thù lao cho công việc của ḿnh, khoản tiền này sẽ không tăng và cũng không giảm trong suốt nhiệm kỳ, và ông ta không được phép nhận bất cứ một khoản thù lao nào khác của Hợp chúng quốc, hoặc của bất cứ bang nào.” (Trích Điều II, Khoản 1)

    Hơn nữa:

    “Tổng thống, Phó Tổng thống và các quan chức dân sự của Hợp chúng quốc sẽ bị cách chức khi bị buộc tội phản quốc, tội nhận hối lộ, hoặc những tội nghiêm trọng khác.” (Điều II, Khoản 4)

    Tức là, đối với “Tổng thống, Phó Tổng thống và các quan chức dân sự của Hợp chúng quốc”, th́ “tội nhận hối lộ” được xếp chỉ dưới “tội phản quốc”, trên “những tội nghiêm trọng khác”, và người “bị buộc tội” đó phải “bị cách chức”.

    Qua quy định pḥng chống tham nhũng, trong đó chỉ đích danh Tổng thống và Phó Tổng thống, ta lại được chứng kiến một lần nữa các phương châm “đầu xuôi – đuôi lọt”, “cụ thể” và “thực dụng”, được quán triệt trong Hiến pháp Mỹ.

    Hai bài học có thể rút ra từ đây là:

    - Muốn thành công trong việc pḥng chống tham nhũng th́ trước hết phải tập trung nhằm vào mấy vị trí cao nhất trong bộ máy quyền lực.

    - Để pḥng chống tham nhũng ở cấp lănh đạo quốc gia, th́ chẳng công cụ pháp lư nào tốt hơn là những quy định trong hiến pháp.

    Với những biện pháp cụ thể và tập trung vào mấy điểm huyệt quan trọng nhất, các nhà lập hiến Mỹ đă thể hiện là họ thực tâm và rất quyết tâm chống tham nhũng. Ngược lại, nếu lănh đạo chỉ hô hào chung chung, mà không có biện pháp đặc chủng dành riêng cho việc pḥng chống tham nhũng ở mấy chức vụ cao nhất, th́ có lẽ họ cũng chỉ diễn kịch mà thôi.

    Hiến pháp là để bảo vệ Nhân dân

    Ban đầu, Hiến pháp Mỹ không đề cập đến các quyền con người và các quyền công dân. Tại sao như vậy? Phải chăng các nhà lập hiến quá quan tâm đến phía cầm quyền, mà sao nhăng phía người dân? Hoàn toàn không phải như vậy.Đoạn sau đây, trích từ Lời mở đầu của Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ, có thể cho ta câu trả lời:

    “Chúng tôi khẳng định các chân lư sau đây là hiển nhiên, rằng tất cả mọi người được sinh ra b́nh đẳng, Tạo hóa cho họ những quyền không thể xâm phạm, trong những quyền ấy, có quyền Sống, quyền Tự do và quyền mưu cầu Hạnh phúc.”

    Qua đó ta thấy, các chính trị gia hàng đầu của nước Mỹ ngày ấy, trong đó có các nhà lập hiến, quan niệm rằng: “Quyền Sống, quyền Tự do và quyền mưu cầu Hạnh phúc” cũng như một số quyền khác là “hiển nhiên”, không phải bàn căi.Tuyên ngôn Độc lập Mỹ viết tiếp:

    “Rằng để bảo vệ những quyền ấy, các chính phủ được lập ra trong Nhân dân và có được các quyền lực chính đáng từ sự ưng thuận của Nhân dân. Rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó trở nên tiêu cực đối với mục tiêu ấy, th́ quyền của Nhân dân là thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập ra một chính quyền mới, được thiết lập dựa trên những nguyên tắc và h́nh thức tổ chức quyền lực mà họ cảm thấy có thể ảnh hưởng tốt nhất đối với An ninh và Hạnh phúc của họ.”

    Tức “Chính phủ được lập ra”, bởi Nhân dân và được Nhân dân trao cho quyền lực, chỉ nhằm “để bảo vệ những quyền ấy”. Cho nên, muốn bảo vệ các quyền con người, th́ Hiến pháp chỉ cần điều tiết và ràng buộc hoạt động của bộ máy chính quyền, sao cho nó làm việc tử tế và bảo vệ “An ninh và Hạnh phúc” của Nhân dân một cách tốt nhất. Nếu chính quyền không hoàn thành nhiệm vụ đó, th́ Nhân dân sẽ “thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập ra một chính quyền mới”.

    Có nghĩa là: Tuy ban đầu Hiến pháp Mỹ không đề cập trực tiếp đến các quyền con người, nhưng mục đích của Hiến pháp Mỹ chính là bảo vệ Nhân dân, bảo vệ các quyền con người, vốn được coi là tồn tại đương nhiên và độc lập với Hiến pháp.

    Tuy nhiên, không an tâm với quan niệm mặc định đó, năm 1791 các nhà lập hiến Hoa Kỳ đă thêm 10 Điều bổ sung sửa đổi đầu tiên vào Hiến pháp Mỹ, nhằm bảo vệ các quyền Tự do và quyền Sở hữu.

    Đọc các Điều bổ sung sửa đổi từ I đến X, ta càng cảm nhận rơ hơn quan niệm về quyền đương nhiên. Với tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền hội họp (bao gồm cả quyền biểu t́nh) và quyền kiến nghị, Hiến pháp Mỹ viết rằng:

    “Quốc hội không được ban hành luật nhằm thiết lập quốc đạo hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, hay hạn chế tự do ngôn luận, hoặc tự do báo chí, hoặc quyền của Nhân dân về hội họp ôn ḥa và kiến nghị Chính phủ sửa chữa những điều gây bất b́nh.” (Điều bổ sung sửa đổi I)

    Nghĩa là, các quyền tự do đó không phải do Hiến pháp “cho phép”, hay “ấn định”, hay gọi một cách văn vẻ là “minh định”, mà chúng đă tồn tại sẵn, với tư cách Phúc lành Tự do, được Tạo hóa ban kèm khi sinh ra Loài người. Và Hiến pháp Mỹ chỉ làm chức năng là cấm Quốc hội ban hành đạo luật nhằm ngăn cản hay hạn chế các quyền đó mà thôi.

    Một điều đáng chú ư trong Hiến pháp Mỹ là cách viết: Khi nhắc tới “quyền”, th́ thường là trong ngữ cảnh “(quyền) tự do …” (chẳng hạn: “(quyền) tự do ngôn luận”, “the freedom of speech”), hay “quyền của Nhân dân về …” (chẳng hạn:“quyền của Nhân dân về hội họp ôn ḥa”, “the right of the people peaceably to assemble”), chứ không phải là “có quyền …” (như trong các văn bản pháp luật của Việt Nam). Cách viết ấy cũng thể hiện tính “tồn tại một cách đương nhiên” của“quyền” đó. Ví dụ:

    “Không được xâm phạm quyền của Nhân dân về an toàn cá nhân, nhà cửa, giấy tờ và tài sản…” (Điều bổ sung sửa đổi IV)

    Nếu viết theo phong cách của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, th́ câu trên sẽ được viết đại khái như sau:

    “Mọi người có quyền được đảm bảo về an toàn cá nhân, nhà cửa, giấy tờ và tài sản…”

    Khi được thể hiện dưới dạng “có quyền …” như vừa rồi, th́ “quyền” được nhắc đến có thể chỉ là quyền hiến định, và nếu hiến pháp không nhắc tới th́ Nhân dân chưa chắc đă được hưởng.

    Đây là điểm khác nhau quan trọng nhất trong quan niệm về ”quyền con người” giữa hai hiến pháp của Việt Nam và của Mỹ.

    Ngược lại với kiểu dùng hiến pháp để ban phát, Hiến pháp Mỹ không chỉ thể hiện tính đương nhiên của các quyền con người, mà c̣n nhấn mạnh thêm rằng:

    “Việc liệt kê một số quyền trong Hiến pháp không có nghĩa là phủ nhận hay hạ thấp những quyền khác của người dân.” (Điều bổ sung sửa đổi IX)

    “Những quyền lực không được Hiến pháp trao cho Liên bang và không bị ngăn cấm đối với các bang, th́ thuộc về các bang cụ thể hoặc thuộc về Nhân dân.” (Điều bổ sung sửa đổi X)

    Cho đến nay, Hiến pháp Mỹ có thêm 27 Điều bổ sung sửa đổi. Kể cả văn bản gốc lẫn 27 Điều bổ sung sửa đổi, Hiến pháp Mỹ chỉ tập trung vào việc ràng buộc bộ máy công quyền, để bảo vệ các quyền cũng như quyền lợi của người dân.

    Đặc biệt, không có bất cứ điều khoản nào được đặt ra theo hướng hạn chế quyền con người, hay hạn chế quyền công dân, hoặc giao nghĩa vụ cho công dân.

    *

    * *

    Tóm lại: Các nhà lập hiến Mỹ đă thay mặt Nhân dân Mỹ làm ra Hiến pháp Mỹ, và Nhân dân là chủ thể của Hiến pháp ấy. Điều đó không chỉ thể hiện qua tuyên bố trong Lời nói đầu, mà nhất quán trong toàn bộ nội dung của nó. Với mục tiêu bảo vệ quyền con người và quyền công dân, Hiến pháp Mỹ hoàn toàn không đưa ra đ̣i hỏi nào đối với người dân, mà chỉ tập trung vào việc tổ chức và khống chế bộ máy Nhà nước. Tức là Nhân dân Mỹ xây dựng Hiến pháp Mỹ, không phải để ràng buộc chính ḿnh, mà nhằm ràng buộc Nhà nước, để Nhà nước làm tốt nhiệm vụ phục vụ và bảo vệ Nhân dân.

    Chỗ đứng của Nhân dân trong Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là như vậy.

    Phải chăng, nhờ vậy mà nguồn năng lượng vô biên của Nhân dân được giải phóng, để hợp lực tạo nên sức mạnh của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ?

    Trên đây chỉ là mấy nhận xét tản mạn về Hiến pháp Mỹ, mang tính hàn lâm, lư thuyết và độc lập với thực tiễn cuộc sống. Đó là kết quả của những quan sát và suy luận cá nhân, dựa trên lời văn của bản Hiến pháp Mỹ. Chúng không nhằm để xu nịnh ai, bởi các tác giả của Hiến pháp Mỹ đă về cơi vĩnh hằng từ hơn trăm năm trước; cũng chẳng nhằm để tôn vinh riêng một dân tộc hay một chủng tộc nào, v́ mọi dân tộc và mọi chủng tộc trên trái đất này đều có người của ḿnh đă và đang chung tay xây dựng Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

    Không phải ngẫu nhiên mà Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được mở đầu bằng đoạn bất hủ về quyền con người, được trích từ bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ.

    Chắc hẳn, thuở ấy, năm 1945, những người thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă không nh́n nhận Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ như sản phẩm chính trị của một cường quốc đối địch, mà coi nó thuộc vào tinh hoa văn hóa chung của Loài người, và mọi người sống trên trái đất này đều có quyền chia sẻ và tận hưởng.

    Hy vọng, bây giờ, 68 năm sau, chúng ta cũng có được tinh thần coi trọng tinh hoa nhân loại, để mở ḷng t́m hiểu và học hỏi Hiến pháp Mỹ và hiến pháp của các cường quốc khác, gom góp thêm kinh nghiệm cho việc sửa đổi hay viết lại Hiến pháp nước nhà.

    Câu hỏi đọng lại là: Bao giờ th́ Nhân dân ta có được chỗ đứng tương tự … trong Hiến pháp Việt Nam?

    Hà Nội, ngày 14/02/2013
    Hoàng Xuân Phú
    Nguồn: hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sửa đổi Hiến pháp dưới góc nh́n một Thẩm phán Mỹ gốc Việt
    RFA

    Mặc Lâm phỏng vấn Thẩm phán Phan Quang Tuệ, Thẩm phán Liên Bang của ṭa án San Francisco để t́m hiểu thêm mấu chốt quan trọng nhất của Hiến pháp Mỹ bản Hiến pháp đă và đang là kim chỉ nam cho nhiều nước trên thế giới.
    Từ hiến pháp Hoa Kỳ...

    Mặc Lâm : Thưa Thẩm Phán, rất cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi câu chuyện về Hiến pháp ngày hôm nay. Trước tiên xin được hỏi ông là Hiến pháp Hoa Kỳ được định nghĩa như thế nào và mục đích cao nhất của nó là ǵ, thưa ông?

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Thực ra cách hành văn và trong khoản mở đầu của Hiến Pháp Hoa Kỳ 1787 không định nghĩa điều ǵ hết, nó chỉ nói lên cái khát vọng của người dân, của dân tộc Hoa Kỳ rằng là “We the people of the United States. . .” những người soạn thảo muốn thiết lập bản hiến pháp để xây dựng một nước Mỹ hùng cường trong một đoạn mở đầu rất ngắn.

    Điểm tôi muốn nhấn mạnh là trong đó bản hiến pháp mà họ viết nói lên khát vọng của dân tộc Hoa Kỳ, có nghĩa không phải viết bản hiến pháp đó cho thời kỳ 1787 khi nước Mỹ vừa độc lập, mà viết luôn cho cả hậu thế, tức là một văn kiện căn bản đặt ra lộ tŕnh cho dân tộc để đạt mục đích tiến bước không ngừng, tạo ra một Hiệp Chủng Quốc hoàn hảo hơn.

    Thành ra Hiến Pháp Hoa Kỳ là một đạo luật căn bản nói lên khát vọng của một dân tộc chứ không phải riêng cho thế hệ này mà cho tất cả những thế hệ tương lai. Văn kiện đó đặt những nền móng căn bản tổ chức chính quyền nhằm mục đích phục vụ cho dân tộc. Đó là cách tôi đọc và suy nghĩ về định nghĩa của bản hiến pháp.

    Mặc Lâm : Thưa Thẩm phán, ngôn ngữ được dùng trong bản hiến pháp của Hoa Kỳ được xem là trong sáng và cẩn trọng từng câu từng chữ so với tất cả mọi văn kiện hiện nay trên thế giới. Theo ông th́ điều này mang lại lợi ích ǵ cho nền tư pháp của Mỹ và đặc biệt Việt Nam có thể học hỏi được ǵ ở những câu chữ như vậy?

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Tuy Hiến pháp Hoa Kỳ được họ viết rất rơ ràng như vậy nhưng mỗi khi có câu hỏi về ư nghĩa thực sự của hiến pháp th́ họ lại có cơ quan là Tối Cao Pháp Viện để giải thích hiến pháp.

    Trở lại câu hỏi chính của anh Mặc Lâm là ư nghĩa và lời văn phải trong sáng đó, th́ theo tôi họ nhằm đưa ra một lộ tŕnh cho thật rơ, càng rơ càng tốt.

    Năm mươi lăm đại biểu họp ở Pennsylvania để viết bản Hiến pháp Hoa Kỳ không thể nào đoán trước được những điều ǵ sẽ xảy ra. Chẳng hạn như ngày hôm nay tại Quốc hội Hoa Kỳ đang thảo luận về Second Amendment nói về quyền “The Rights to Bear Arms”, thành thử điều quan trọng là ḿnh phải viết làm sao vừa đủ rơ đồng thời vừa đủ rộng.

    Thí dụ như nói về quyền tự do ngôn luận và tự do tôn giáo th́ Tu Chính Án Số 1 viết như thế này: “Congress shall make no law respecting an establishment of religion, or prohibiting the free exercise thereof; or abridging the freedom of speech, or of the press; or the right of the people peaceably to assemble, . . .” chữ mà tôi muốn nhấn mạnh là Tu Chính Án nói rất rơ “Congress shall make no law”. Họ dùng chữ “Congress shall make no law” tức là Quốc Hội không được làm một đạo luật nào khác để quy định về tự do tôn giáo và tự do báo chí, tự do hội họp. Khi dùng kỹ thuật như vậy, thay v́ định nghĩa th́ họ sẽ nói là “Congress”, đây hiểu theo nghĩa là cơ quan lập pháp được làm đủ thứ luật ngoại trừ điều này th́ không được.

    Hiến Pháp Hoa Kỳ là một đạo luật căn bản nói lên khát vọng của một dân tộc chứ không phải riêng cho thế hệ này mà cho tất cả những thế hệ tương lai.
    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ

    Ư nghĩa và giọng văn như vậy được họ viết rất rơ không thể nào lầm lẫn được. Nó c̣n ấn định khi có việc giải thích hiến pháp trong tương lai th́ người ta dựa theo cái ư nguyên khởi của những nhà lập hiến, đồng thời nói rơ rằng quốc gia đứng ngoài không can thiệp vào đời sống và tự do ngôn luận vốn là nền móng căn bản của Hoa Kỳ.

    Mặc Lâm : Thưa ông, Hiến pháp Hoa Kỳ có cho phép nghị sĩ hay dân biểu kiêm nhiệm luôn vai tṛ hay chức vụ trong chính phủ hay không? Và tại sao họ lại không cho phép điều này, thưa ông?

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Trong Chương 1 của Hiến pháp Hoa Kỳ họ có nói rơ là không có dân biểu hay nghị sĩ nào có thể vừa là dân biểu hay nghị sĩ mà vừa có mặt trong chính quyền. Ngược lại cũng không có người nào ở trong nội các chính phủ được kiêm nhiệm các chức vụ ở trong quốc hội.

    Khi Hiến pháp Hoa Kỳ được lập ra các nhà lập pháp muốn nhấn mạnh sự phân quyền giữa hành pháp và lập pháp, thành thử những người đă ở trong lập pháp qua làm bên chính phủ cũng được nhưng sau khi đă từ chức. Tôi lấy một thí dụ mới nhất hiện nay đó là ông John Kerry, nghị sĩ của tiếu bang Massachusetts, được Tổng thống Obama đề cử và Quốc hội thông qua cho ông làm Tổng trưởng Ngoại giao. Khi ông làm Tổng trưởng Ngoại giao th́ ông không c̣n làm nghị sĩ tại tiểu bang Massachusetts nữa và sẽ có một cuộc bầu cử để thay thế cho ông.

    Sở dĩ như vậy là v́ người ta muốn nhấn mạnh tới sự phân quyền. Nguyên tắc chính là sự phân quyền. Đă là phân quyền th́ không thể ở lập pháp lại kiêm nhiệm luôn bên hành pháp hoặc ngược lại.

    ... Việt Nam học được ǵ


    Mặc Lâm : Thưa Thẩm Phán, có một kinh nghiệm là năm 1946 Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa soạn thảo hiến pháp và cũng trong năm đó Hoa Kỳ trực tiếp giúp soạn thảo một bản hiến pháp cho Nhật Bản. Tuy nhiên, bản hiến pháp của Nhật vẫn c̣n hiệu lực cho tới ngày nay trong khi Việt Nam đă nhiều lần phải thay đổi. Như vậy Việt Nam có cần mời chuyên gia hiến pháp của Hoa Kỳ tư vấn cho họ trong việc soạn thảo hay không, thưa ông?

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Thưa anh Mặc Lâm, tôi nghĩ ở thời buổi này ḿnh không cần chuyên gia nữa. Nhưng có một điều ḿnh có thể làm được là theo cái tinh thần của người ta mà học hỏi.

    Hiến Pháp 1946 của Nhật Bản xuất hiện trong bối cảnh sau thời kỳ Nhật Bản sụp đổ và đi vào chương tŕnh tái thiết, lúc đó người có quyền hành là ông Tướng Mc Arthur. Thoạt tiên ông không nghĩ tới vấn đề hiến pháp, nhưng phía người Nhật th́ họ muốn biết cách tổ chức chính phủ của họ sẽ như thế nào, cho nên từ đó mới nảy sinh ư kiến soạn thảo một bản hiến pháp cho Nhật Bản. Bản hiến pháp nhấn mạnh đến thời kỳ tái thiết và có nếu lên mấy điểm quan trọng. Đó là thứ nhứt họ duy tŕ vai tṛ của Nhật Hoàng với tính cách tượng trưng, thứ hai là bản hiến pháp tuyên bố rơ ràng từ bỏ con đường bạo lực và sau đó thiết lập thể chế của Nhật Bản từ 1946 cho tới bây giờ.

    Bản Hiến pháp Nhật Bản có điểm đặc biệt là không hề có thay đổi nào, ngay cả một dấu phẫy cũng không thay đổi nữa. Trước bản Hiến pháp 1946 của Nhật Bản là bản hiến pháp của thời Minh Trị Thiên Hoàng h́nh như vào năm 1890 th́ phải.

    Xem lại Việt Nam của ḿnh th́ trong thời kỳ 1945 – 1975 Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa có 4 bản hiến pháp của cộng sản, c̣n ở Miền Nam th́ Việt Nam Cộng ḥa có 2 bản hiến pháp là Hiến pháp 1959 của Đệ Nhất Cộng ḥa và Hiến pháp 1967 của Đệ Nhị Cộng ḥa. Về phương diện người cộng sản th́ năm 1946 có một bản hiến pháp, 1960 có một bản hiến pháp, 1980 tức là sau khi Việt Nam thống nhất dưới chế độ cộng sản có một bản hiến pháp. Năm 1992 có một bản khác, và có một sự thay đổi để thành hiến pháp năm 2001, tức nói trắng ra nước Việt Nam cộng sản có 5 hiến pháp.

    Lư do là v́ người cộng sản họ giải thích là “để phù hợp với t́nh thế”, tức là họ chỉ thấy trước mắt thôi chứ họ không nhắm những thế hệ tương lai. Cho nên cứ mỗi một lần như vậy là họ đổi hiến pháp như thể họ thay một cái áo, nhưng bản chất dưới cái áo đó thực sự vẫn chỉ là Đảng Cộng sản.

    Những nhà nghiên cứu nh́n lại hiến pháp Việt Nam thời cộng sản th́ cũng nên so sánh: hiến pháp đi cùng lúc đó với bản điều lệ của Đảng Cộng sản. V́ vậy dù thay bao nhiêu áo th́ điều lệ của đảng cộng sản vẫn y như vậy và nó bao trùm lên tất cả các bản hiến pháp của Việt Nam cộng sản. Nó có mấy điểm: Đảng Cộng sản là đảng tiên phong hay là đảng lănh đạo; thứ hai nữa họ không giấu điều đó trong điều lệ, ngay cả các vấn đề về tài chánh, ngân sách của đảng gồm những ǵ họ đều kể ra, kể cả “gồm cả ngân sách quốc gia”.

    Như vậy ḿnh thấy muốn đổi th́ phải đổi từ căn bản và trước khi đổi th́ ḿnh phải hỏi là đổi hay thay thế. Nếu phải đổi th́ tại sao phải đổi. Và nếu lư do để đổi là v́ hiến pháp không phục vụ người dân mà phục vụ đảng th́ phải thay đổi từ dưới trở lên và từ trên xuống dưới. Có nghĩa là băi bỏ hoàn toàn để có một hiến pháp mới qua một cuộc tham khảo ư kiến rộng lớn. Thiết lập những quyết nghị của từng địa phương, đưa đến một đại hội và đại hội đó thông qua để tổ chức một cuộc bầu cử lập hiến. Với con đường đi từng bước như vậy chúng ta sẽ tạo được một bản hiến pháp không những cho ngày hôm nay mà cho cả những thế hệ mai sau.

    Tôi cho đây là cơ hội cuối cùng của Đảng Cộng sản để chứng minh họ là một tổ chức có thực tâm, và nên tách vụ sửa đổi hiến pháp ra khỏi Đảng Cộng sản.
    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ

    Mặc Lâm : Thưa ông Thẩm Phán, chúng ta cũng biết là hơn 95% đại biểu quốc hội của Việt Nam hiện nay là đảng viên và được Đảng Cộng sản chỉ định qua Mặt trận Tổ quốc mà họ gọi là “hiệp thương”. Như vậy việc Chủ tịch Quốc hội làm trưởng ban soạn thảo hiến pháp lần này khiến người ta nghi ngờ rằng họ sẽ bảo vệ điều khoản có lợi cho đảng cộng sản. Ông Thẩm phán có ư kiến ǵ về trường hợp này?

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Câu hỏi nói rằng người ta nghi ngờ th́ sự nghi ngờ đó có căn cơ chính đáng hết sức, là v́ từ tháng giêng Đảng Cộng sản kêu gọi góp ư kiến, và thời gian mà họ nói là để gửi kiến nghị là 3 tháng, tức là cuối tháng 3 th́ chấm dứt.

    Sau khi có lời kêu gọi của họ th́ có một bản dự thảo hiến pháp được mệnh danh là Hiến Pháp 2013 do 72 người yêu nước ở trong nước đại diện cho mấy ngàn người cũng ở trong nước công bố, và mới đây có 16 người đại diện cho khối đó đưa bản dự thảo hiến pháp 2013 này lên cho trưởng ban soạn thảo hiến pháp của quốc hội. Diễn tiến từ đó về sau này như thế nào th́ ḿnh không biết. Người chủ tịch của ủy ban để kêu gọi soạn thảo hiến pháp cũng lại ở trong quốc hội và cũng thuộc Mặt trận Tổ quốc, cũng là đảng viên cộng sản. Điều nghi ngờ của ḿnh với quá tŕnh của Đảng Cộng sản là cứ lâu lâu khi nào có một chuyện ǵ đó th́ họ lại thay đổi hiến pháp th́ nghi ngờ đó người ta đặt ra là đúng.

    Cách giải quyết vấn đề là phải tách rời khâu soạn thảo hiến pháp ra khỏi Đảng Cộng sản, không giao cho đảng cộng sản nữa, mà phải trở lại nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc nhân dân. Đó là phải trao lại việc soạn thảo hiến pháp cho một đại hội thể hiện ư nguyện của nhân dân mà nó xuất phát từ mỗi địa phương. Mỗi địa phương công cử người đại diện tham gia đại hội đó thông qua bầu cử. Nhưng cuộc bầu cử hay ứng cử đó phải ở bên ngoài Mặt trận Tổ quốc v́ cái mặt trận này là một cơ quan rất mơ hồ, một cánh tay nối dài của Đảng Cộng sản, nó không nằm ở đâu trong bản hiến pháp cả mà cái ǵ Đảng Cộng sản cũng buộc phải đi qua cái mặt trận này. Nó là một bóng ma và đàng sau bóng ma đó không ai khác hơn là đảng cộng sản.

    Thành thử tôi thấy chuyện đưa ra bản kiến nghị rồi đem nộp th́ nếu họ cứ tiếp tục như vậy th́ người ta sẽ nghi ngờ. Có nhiều người bảo mấy người đó bị mắc lừa, nhưng tôi không tin là họ bị mắc lừa. Họ ở trong nước họ có kinh nghiệm và họ biết cả, nhưng họ vẫn cứ làm để coi Đảng Cộng sản sẽ trả lời ra sao. Tôi cho đây là cơ hội cuối cùng của Đảng Cộng sản để chứng minh họ là một tổ chức có thực tâm, và nên tách vụ sửa đổi hiến pháp ra khỏi Đảng Cộng sản. Ư kiến của tôi là như vậy.

    Mặc Lâm : Dạ vâng. Thưa Thẩm phán, trong bản hiến pháp hiện hành của Việt Nam tại Chương 5 Điều 69 có ghi là “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh, theo quy định của pháp luật”. Xin Thẩm phán cho biết cái đuôi “theo quy định của pháp luật” này có vi phạm tinh thần của hiến pháp hay không ạ?

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Nó vi phạm chớ. Ông coi cái điều 69, điều 70 và những điều kế tiếp th́ cái ǵ họ cũng tḥng câu “theo quy định của pháp luật”. Về vấn đề này th́ tôi đă nói từ năm 1995 tại Đại Học San Diego. Cái gọi là “theo quy định của pháp luật” th́ quy định luật pháp là ai? Là Đảng Cộng sản. Thực tế ở trong nước dưới thời cộng sản cho tới bây giờ không có một tờ báo tư nhân nào hết. Trên toàn quốc h́nh như có trên 700 tờ báo nhưng đều là báo của nhà nước dưới sự kiểm soát của Đảng Cộng sản, mà trong Đảng Cộng sản có một ủy ban kiểm soát tư tưởng th́ phải, vậy th́ một khi tư tưởng mà bị kiểm soát bởi đảng cộng sản th́ làm sao có tự do ngôn luận được ?

    Ông Mặc Lâm hỏi tôi về việc này, tôi xin nói là ḿnh trách người cộng sản không thôi th́ cũng không phải, mà ḿnh phải trách ḿnh nữa tức là người dân mà tiêu biểu là những người trí thức hoặc là không theo dơi t́nh h́nh đất nước, hoặc là biết mà không dám nói. Bây giờ tôi sẽ chứng minh.

    Về Hiến Pháp 1946, tôi thấy không có một hiến pháp nào trên thế giới mà viết một cách kỳ cục như thế này: “Chủ tịch nhà nước không chịu trách nhiệm bất cứ về vấn đề ǵ ngoại trừ trường hợp phản quốc”. Chủ tịch nhà nước hồi đó là ông Hồ Chí Minh, mà ai cũng biết trong Đảng Cộng sản th́ Chủ tịch nhà nước là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản, vậy mà nói là không chịu trách nhiệm th́ tức là ông HCM ngồi xổm trên luật pháp rồi.

    Tôi chứng minh điều thứ hai. Họ ra cái Hiến pháp 1960, trong đó họ nói không ai bị bắt bớ, giam cầm một cách độc đoán v…v… nhưng năm 1961 họ ra một nghị quyết nho nhỏ thành lập trại cải tạo trên toàn quốc và giam giữ không biết bao nhiêu người, nó đi ngược hoàn toàn hiến pháp đó của họ.

    Không chút lạc quan


    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ. Ảnh do ông gửi RFA
    Mặc Lâm : Ông Thẩm phán cũng biết rằng hiến pháp của Việt Nam không cho phép tam quyền phân lập được quy định trong điều 2, và điều 4 hiến pháp ghi rằng Đảng Cộng sản là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội. Nhận xét của Thẩm phán về hai điều này ra sao?

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Thưa, thứ nhất về vấn đề phân quyền. Nhiều người cứ tưởng rằng phân quyền là nh́n bề ngang tức là chia quyền ông này làm luật, ông kia thi hành luật, ông nọ giải thích luật. Điều đó dưới chế độ cộng sản nó không có. Nhưng đặt giả dụ họ viết là có phân quyền trong tương lai th́ ḿnh phải nhớ mục đích của phân quyền không phải là để chia quyền. Mục đích của chuyện phân quyền là để kiểm soát lẫn nhau nhằm bảo vệ và phục vụ người dân. Đó mục đích của phân quyền chứ không phải phân quyền là “tôi vô đây tôi làm cái này, anh không được đụng tới tôi”. Không phải như vậy!

    Điều 4 Hiến pháp nói đảng lănh đạo nhà nước và xă hội, là nó sao chép lại điều 6 của hiến pháp Liên Xô, mà Liên Xô th́ đă sụp đổ hồi 1991, và với điều 4 này Đảng Cộng sản Việt nam giam hết tất cả các phần c̣n lại của bản hiến pháp. Không c̣n phân quyền, không c̣n cái ǵ hết. Cho nên phải lấy Đảng Cộng sản ra khỏi hiến pháp th́ mới có một bản hiến pháp thực sự được.

    Mặc Lâm : Xin hỏi Thẩm Phán một câu cuối. Theo cái nh́n tổng quát của ông về chuyện sửa đối hiến pháp lần này ở Việt Nam th́ nó sẽ dẫn tới đâu? Một bản hiến pháp mới được h́nh thành, hay sẽ lập lại vết xe cũ của những bản hiến pháp vừa qua, thưa ông?

    Tôi không có một chút lạc quan nào nhưng mà ḿnh vẫn cứ tiếp tục cố gắng góp phần vào.
    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ

    Thẩm phán Phạm Quang Tuệ : Về câu hỏi này th́ thực ra tôi cứ suy nghĩ hoài về điều đó. Thí dụ như bây giờ ông Mặc Lâm hỏi tôi có góp ư kiến vào việc sửa đổi hiến pháp đó không? Tôi hay những người thuộc thế hệ chúng tôi đă kinh qua rồi mà lần nào cũng đặt lại câu hỏi như vậy. Ḿnh không muốn tiếp tục tham gia vào chuyện lập đi lập lại như thế này v́ nó đă chứng tỏ trong quá khứ qua những chuyện giống như là họ kêu gọi người quốc gia ra hợp tác, mà ra hợp tác với họ th́ bị họ thanh toán.

    Tôi có đọc đâu đó lời phát biểu của một ông trong Quốc hội Cộng sản Việt Nam chống lại ư kiến kêu gọi đa nguyên. Ông ta nói Việt Nam không cần đa nguyên v́ chúng ta đă thử rồi vào hồi 1945-1946, nhưng mà rốt cuộc chỉ có mỗi Đảng Cộng sản là đứng lên chống thực dân. Không biết ông đó bao nhiêu tuổi. Sự thật là đảng cộng sản đă thanh toán hết các phe phái quốc gia rồi nhưng họ không nói cái khúc đó.

    Cũng như vấn đề thảm sát Tết Mậu Thân th́ họ đổ vấy là do quân đội Mỹ và quân đội VNCH chớ họ không có ǵ hết.

    Trở lại câu hỏi của ông Mặc Lâm th́ tôi thấy thế này, tôi không có một chút lạc quan nào nhưng mà ḿnh vẫn cứ tiếp tục cố gắng góp phần vào. Có một điểm tôi muốn nói như thế này, tôi có đọc qua bản dự thảo Hiến pháp 2013 của các vị ở trong nước th́ đó là một bản dự thảo khá lắm, có những ư tưởng mới. Nó đề nghị thay đổi danh xưng “Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa” v́ cái danh xứng đó kỳ lắm, không có nước nào trên thế giới đem một cái chủ nghĩa đặt tên cho nước của ḿnh. Hai nữa có một điều khoản họ nói “xét lại các cam kết quốc tế mà do tổ chức nào hay chính phủ nào đă cam kết trong bí mật”, th́ đó là cả một sự cố gắng, một bước tiến rất dài.

    Nhưng cũng có những quan niệm chẳng hạn như “tương lai phải gồm có đại biểu của Bắc – Trung – Nam “, hay thí dụ như “bầu cử có giám sát quốc tế” th́ nên đưa ra khỏi cái năo trạng đó đi.

    Dù có thể bị lừa hoài nhưng tôi vẫn tin rằng nếu ḿnh đi ra được và ḿnh làm được một bản hiến pháp mới, bầu cử mới, th́ ḿnh không cần “Bắc – Trung – Nam” nữa, bỏ cái năo trạng Bắc-Trung-Nam đi. Không có ngôn ngữ đó trong cách hành văn hiến pháp của ḿnh. Hai nữa là khi bầu cử ḿnh không cần giám sát quốc tế. Quốc tế có thể tới quan sát, nhưng ḿnh không cần ai nói là bầu cử của ḿnh hợp pháp. Người ḿnh đứng lên nhận trách nhiệm, làm công cuộc xác nhận, ḿnh đánh canh bạc đó cho các thế hệ tương lai.

    Tôi đặt trường hợp của tôi ở trong nước, tôi nghĩ rằng người ở trong nước dù là đảng viên hay không khi đặt bút kư cùng với tên tuổi, địa chỉ đ̣i sửa đổi hiến pháp, và trong bản dự thảo đó của họ không thấy có h́nh bóng nhắc nhở ǵ đến Đảng Cộng sản th́ tôi cho đó là hành động can đảm. Dù ḿnh không hỗ trợ cho kiến nghị đó th́ ḿnh vẫn hỗ trợ cho hành động can trường của những người đó. Họ dám đứng lên, họ dám làm. Đó là ư kiến của tôi.

    Mặc Lâm : Một lần nữa xin cảm ơn Thẩm phán Phạm Quang Tuệ đă dành cho Đài Á Châu Tự Do một buổi phỏng vấn rất đặc biệt đă soi sáng nhiều vấn đề, ngóc ngách trong việc sửa hiến pháp ở Việt Nam lần này.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bỏ điều 4 Hiến pháp có là tự sát? (Đỗ Đức)





    “…Khi đi du lịch Trung Quốc, cậu hướng dẫn viên du lịch bên đó nói: người Trung Quốc rất sợ con số 4, v́ phát âm từ bốn là “ sh́”, đồng âm với chữ “tử”, đó là cái chết. Cho nên điện thoại di động đầu đuôi số 4 không ai dám dùng…”





    Lời Tác Gỉả: Là công chức đă nghỉ hưu nhiều năm tôi vẫn luôn quan tâm đến vận mệnh chính trị đất nước. Tôi viết lách nhiều nhưng hầu như không bàn đến chính trị. Bài viết này đề cập đến chính trị với cảm nhận khách quan ở góc độ văn hóa để mọi người cùng suy ngẫm. Đề nghị mọi người trao đổi bằng com men với tinh thần văn hóa xây dựng, tránh việc quá khích và suy diễn tùy tiện và đi đúng trong tâm bài viết. Trân trọng!

    *

    Tôi là người quan sát khách quan, thấy rằng nếu bỏ điều 4 Hiến pháp chỉ có lợi cho Đảng cộng sản. Đảng bây giờ bắt rễ trên khắp đất nước đến hang cùng ngơ hẻm đều có tổ chức Đảng, và vai tṛ quản lí vẫn nằm trong tay Đảng. Đó là sự thật hiển nhiên.

    Nếu bỏ điều 4 th́ Đảng buộc phải cạnh tranh, phải tức thời thoái bỏ những Đảng viên kém phẩm chất, thu gom những tài năng để tăng uy tín, th́ đương nhiên chẳng ai cướp nổi vị trí của Đảng khi Đảng có được niềm tin trong nhân dân. Bỏ điều 4 để Đảng ra nắng ra gió đội mưa đạp sóng gần dân, nắm dân, chỉ đạo những chính sách phù hợp ḷng dân th́ chẳng cần lên gân lên cốt, sức mạnh của Đảng cũng vẫn tăng lên hàng ngày. Bỏ điều 4 là chắc chắn Đảng sẽ diệt được tham nhũng mà không cần ban bệ ǵ nhiều như hiện nay. Đă có mấy ai tin các lực lượng đối lập sẽ là tốt hơn khi họ mới chỉ có cái mồm, c̣n đảng đă lănh đạo có bề dày lịch sử gắn với dân tộc!

    Bỏ điều 4 th́ những Đảng viên được giao trọng trách khi làm hỏng việc phải bị đuổi ngay khỏi cương vị để những ai có năng lực lên thay thế kịp thời, không thể cứ rút kinh nghiệm sâu sắc măi được. Như thế Đảng sẽ giữ được uy tín với nhân dân. Đảng nên lấy niềm tin bằng hành động chứ không phải bằng lời hô hào vận động như giờ mà xong được.…

    Giữ điều 4 trong Hiến Pháp mới chính là tự sát.

    Tại sao thế?

    V́ giữ ở vị trí hàng đầu không ai kiểm soát, không có đối chứng th́ Đảng thấy yên vị sẽ không cố gắng củng cố tổ chức của ḿnh nữa, sẽ bảo kê trong Đảng để giữ vị trí tuyệt đối. Người trong Đảng giữ trọng trách bị phê b́nh cảnh cáo rồi lại được chuyển đi lănh đạo chỗ khác th́ có khác ǵ lấy mảnh vải mục chỗ này vá chỗ thủng kia. Tấm áo manh quần đó sẽ mủn dần v́ sự giật gấu vá vai đó cho đến lúc nó thành tấm vải nát, làm giẻ lau cũng không xong. Đó chính là cái chết dần dần, là sự tự sát tự nguyện. Công tác tổ chức cán bộ trong nhiều năm qua đă chỉ rơ điều đó sao những trí tuệ hàng đầu không nhận ra?

    Khi nói “bỏ điều 4 là tự sát” chính là bộc lộ sự bất lực, là không c̣n niềm tin vào chính ḿnh, đó là sự thừa nhận thế yếu và nói nôm na là “cố đấm ăn xôi” th́ c̣n đâu là bản lĩnh và danh dự của một tổ chức tiên phong?

    Nói thêm: Ngày trước làm ǵ có “điều 4” nào mà Đảng ta lănh đạo Cách mạng thành công. Nên chả có điều 4 huyền diệu nào mà phải khư khư. Khi đi du lịch Trung Quốc, cậu hướng dẫn viên du lịch bên đó nói: người Trung Quốc rất sợ con số 4, v́ phát âm từ bốn là “ sh́”, đồng âm với chữ “tử”, đó là cái chết. Cho nên điện thoại di động đầu đuôi số 4 không ai dám dùng.

    Hoạ sĩ Đỗ Đức
    Nguồn: facebook.com/notes/dongngan-doduc/

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hủy bỏ điều 4 trong hiến pháp th́ may ra Việt Nam mới cất đầu lên được
    Nguyễn Dư (Danlambao)
    -


    Đảng c̣n nắm quân đội, công an, ṭa án th́ th́ làm sao mà không lộng quyền cho được. Đảng muốn thịt ai th́ thịt, khỏi kêu ca ǵ được cả; không coi luật pháp ra cái mốc x́ ǵ ráo! Chỉ khi nào đảng "tự sát" th́ quốc gia, dân tộc mới được hồi sinh...

    *

    Cách nay cũng khá lâu, tôi có đọc một cuốn sách (không nhớ tên), trong đó có đoạn tác giả ví chiến tranh Việt Nam cũng giống như câu chuyện ngụ ngôn Ngư Ông Và Biển Cả. Đại khái của câu chuyện: Có một ông lăo câu bơi chiếc xuồng con ra khơi, câu được con cá khá to, phải vất vả lắm mới giết được con cá. Nhưng sau đó không thể nào đem con cá lên xuồng được. Ông nghĩ ra cách, cột con cá bên hông xuồng, bơi vào bờ. Nhưng v́ có mùi máu tanh nên đàn cá mập bám theo rỉa. Phải gắng sức, ông vừa bơi vừa chiến đấu với đàn cá mập trong cơn mưa tầm tă. Vào đến bờ, con cá chỉ c̣n lại bộ xương, và ông ngă bệnh.

    Hơi khập khiểng, tôi không hoàn toàn đồng ư với lối so sánh này.

    Như chúng ta đă biết, ông Hồ là một kẻ gian manh gần như cả trọn cuộc đời ông. Kể từ khi xuống tàu (ra đi t́m đường cứu nước?!) cho đến nay, quá nhiều tài liệu, phim ảnh c̣n lưu lại đă nói lên điều đó. Qua đó, chúng ta c̣n thấy thêm từ cách đi đứng, cư xử, ánh mắt, tướng mạo của một con người gian xảo, đóng kịch chỉ v́ hám danh. Biết đâu đàng sau lưng c̣n có mục đích, mưu đồ ǵ! Kể từ khi cô Tạ Phong Tần, cách nay cũng vài năm (h́nh như là người đầu tiên) khám phá và nói lên cuốn sách của Hồ Tuấn Hùng viết về Hồ Chí Minh; rồi mới đây Dân Làm Báo chụp bảng so sánh sự khác nhau về bút tích: Một là lá thư xin được đi học; hai là thư viết lời di chúc làm cho người ta càng nghi ngờ về con người đầy mờ ám này hơn. Không nói chi cho xa xôi, dông dài, chỉ cần thấy rằng khi ông ra đi, sau đó xin vào trường thuộc địa nhưng bị bác đơn. Thế mà ông, nếu không mớm lời, bốc thơm về ḿnh, kể lại th́ đàn em làm sao có thể dựng chuyện lên, tuyên truyền là ông ra đi t́m đường cứu nước.

    Gần đây c̣n có một ông "xử da" mù quáng về bác của ông cũng hết ư luôn! Thế mới biết, tại sao từ ông Dũng cho đến tất cả các đồng chí của ông đều "đẩy mạnh công tác tuyên truyền (lời ông Dũng)" là thế. Thực ra, từ xưa, người Tây Phương đă có thành kiến, coi sự tuyên truyền - mặc dầu là sự thật đi nữa th́ cũng chỉ là một tṛ quảng cáo có mưu đồ, lừa gạt. Nói đến sự tuyên truyền chỉ làm cho họ lợm tởm mà thôi

    Nhưng không, nghĩ lại th́ mới thấy tội nghiệp cho ông "xử da" nhà ta. Ông ta muốn kể tiểu sử của ḿnh cho mọi người biết mặt, đời biết tên mà thôi. Nhưng không ngờ v́ dốt nên mới dám đem bác của ông ra mà... học tập. Thế mới khổ thân chứ!

    Tôi muốn nói đến cái khập khiểng của sự so sánh trên ở chỗ là ông Hồ v́ hám danh nên mù quáng chứ không v́ quốc gia, dân tộc ǵ ráo. Tức là nó thuộc về tinh thần; c̣n ngư ông th́ v́ vật chất. Thêm nữa, trường hợp của ông Hồ là "tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách". Hay nói cách khác là đảng lănh đạo toàn diện, c̣n cá nhân th́ chỉ biết cúi đầu thi hành. Rơ ràng, trường hợp trả lời trơ trẻn nhất của ông Nguyễn Tấn Dũng về việc từ chức. Ông đỗ thừa đảng của ông giao cho chức thủ tướng (v́ ông có công với đảng cướp nhiều nhất) th́ ông phải chấp hành; chứ không phải tại v́ ông tham, rồi ngồi chiếc ghế thủ tướng, nên ông không từ chức. Nên nhớ, mặc dù đảng giao cho ông làm thủ tướng nhưng hầu hết mọi việc, những người dưới quyền đều xin ư kiến và quyền quyết định của chính ông.

    Từ đó, chúng ta nhận thấy điều ǵ? Chính v́ cái chỗ độc quyền, tập thể lănh đạo nên không ai chịu trách nhiệm về sự sai lầm. Bởi thế, cho nên thời gian trước, trong bài viết tôi mới ví von, châm biếm là "trong canh bạc quốc gia không có thằng nào chịu dám đứng ra làm cái". Thế mới có chuyện ông Trọng lú, tổng bí thư mếu máo kết thúc kỳ họp đảng cướp của ông rồi không kỷ luật đồng chí y tá thủ tướng. Lỗi là tập thể đảng cơ mà! Người đầu đảng lại chính là ông Trọng.

    Cái tập thể lănh đạo c̣n đẻ ra bè cánh và phe phái cho nên mới có chuyện tham nhũng có hệ thống từ trung ương cho tới địa phương. Hễ người dân tố giác th́ cũng từ trung ương lệnh bịt mồm, thủ tiêu, diệt khẩu để giữ uy tín đảng. Nó chính là do sự chỉ đạo của một băng đảng mà ra. Thế mới có chuyện rất nhiều người đ̣i hủy bỏ điều 4 trong hiến pháp để đảng không c̣n độc quyền lănh đạo th́ mới chấm dứt tệ nạn; không th́ cũng dần dần sẽ giảm đi bè cánh. Điều 4 trong hiến pháp c̣n nảy sinh ra thêm nhiều hệ lụy trong cái hệ thống pháp lư hiện hành.

    Đảng c̣n nắm quân đội, công an, ṭa án th́ th́ làm sao mà không lộng quyền cho được. Đảng muốn thịt ai th́ thịt, khỏi kêu ca ǵ được cả; không coi luật pháp ra cái mốc x́ ǵ ráo!

    Nhưng mà đ̣i hủy bỏ cái điều 4 trong hiến pháp, nếu mà nói khơi khơi với những người dốt nát, thiếu sự hiểu biết về sách lược quốc gia và tầm nh́n xa cỡ như tay y tá, Thủ tướng Dũng; tổng bí thư Trọng lú; Trương Tấn Sang - một "con sâu" chúa, tay chưa bao giờ nhúng chàm cả, ở ngôi nhà chỉ vỏn vẹn có 51 mét vuông thôi hà (!)... với những loại người này, nếu có nghe th́ cũng chỉ như vịt nghe sấm.

    Chỉ khi nào đảng "tự sát" th́ quốc gia, dân tộc mới được hồi sinh.


    Nguyễn Dư
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Khi đảng viên biến thành “công dân”
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok
    2013-02-26


    Trong khi nhân sĩ trí thức cùng với nhân dân hưởng ứng một cách tích cực lời kêu gọi góp ư về sửa đổi Hiến pháp 92 của Quốc hội th́ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tuyên bố rằng những người kiến nghị bỏ điều 4 Hiến pháp, thêm tam quyền phân lập và không chính trị hóa quân đội trong bản Hiến Pháp sắp được sửa đổi là suy thoái chính trị, tư tưởng và đạo đức.

    Tuyên bố gây ra một phản ứng mạnh mẽ, sâu rộng trong nhiều tầng lớp nhân dân.
    Quan điểm của Tổng bí thư

    Từ vài tuần lễ vừa qua, kiến nghị của 72 nhân sĩ trí thức, sau này được gọi là kiến nghị 72, về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 92 đă làm hệ thống chính trị của Việt Nam như được thay một bộ áo mới, nó có dáng dấp của một cuộc lấy ư kiến người dân cho tiến tŕnh sửa đổi Hiến Pháp nhằm phù hợp với nhịp sống dân chủ mà hầu như bất cứ một quốc gia nào trong cộng đồng thế giới cũng đều phải theo.

    Đó là một bản Hiến pháp hợp với ư nguyện toàn dân và có khả năng giúp đất nước tránh được những mưu toan chính trị từ đảng phái hay cá nhân muốn độc quyền lănh đạo và giam hăm đất nước dưới sự cai trị của một thiểu số không qua sự bầu bán của dân chúng, tức người chủ thật sự của đất nước.

    Muốn làm được điều ấy, bản Hiến pháp phải sửa đổi những điểm cực kỳ quan trọng nhất đă bị biến dạng qua những lần sửa đổi trước đây.

    Kiến nghị 72 đă yêu cầu bỏ hẳn điều 4 Hiến Pháp cho phép Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quyền lănh đạo đất nước, cũng như tam quyền phân lập phải được quy định bởi Hiến pháp nhằm kiểm soát quyền lực của chính phủ. Vấn đề thứ ba là Hiến pháp phải sửa đổi điều luật cho phép lực lượng vũ trang phải phục vụ Đảng trước khi phục vụ quốc gia.

    Điều này cho phép Đảng toàn quyền sử dụng quân đội vào mục đích của một nhóm người thay v́ lợi ích của dân tộc. Nó giúp nguy cơ phản quốc nảy mầm, tê liệt hóa quân đội bằng những giải thích dựa trên tính Đảng và những tương quan về cái gọi là chủ nghĩa xă hội.

    Những cốt lơi này nếu không được thay đổi rốt ráo trong lần sửa đổi này th́ kết quả cũng không thể khác với Hiến pháp năm 92 là bao nhiêu. Người ta chờ đợi một động thái tích cực từ trung ương khi biết rất rơ mọi quyết định đều phát xuất từ đây chứ không phải từ Quốc hội. Động thái được chờ đợi ấy không may lại quá tiêu cực, tiêu cực đến nỗi người nào tin vào thiện chí của Đảng càng nhiều th́ sự thất vọng lại càng lớn.

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong khi chỉ đạo lấy ư kiến cho dự thảo Hiến pháp tại Vĩnh Phúc đă đưa ra một định nghĩa rất rơ về điều kỳ vọng của người dân trong sửa đổi Hiến pháp lần này ông nói:

    Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức, muốn bỏ điều 4 Hiếp pháp, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng, muốn có tam quyền phân lập.. Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Th́ như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa!

    TBT Nguyễn Phú Trọng



    “ Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức, … Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không?

    Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Th́ như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa! … Tham gia khiếu kiện, biểu t́nh, kư đơn tập thể… th́ đó là cái ǵ?"

    Mặc dù khó có người cả tin vào sự thay đổi của Đảng nhưng tuyên bố của ông Tổng Bí thư không khác ǵ lật úp con thuyền mong manh khi nó vừa mới khởi hành.

    Một trong hàng triệu người thất vọng là Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội cho biết sự ngỡ ngàng của ông:

    "Hôm qua tôi có nghe phát biểu đó tôi cũng rất ngạc nhiên tại sao lại có cái phát biểu ngay thời điểm góp ư sửa đổi Hiến pháp 92 của nhân dân? Tôi cho rằng cũng rất đáng
    suy nghĩ bởi v́ mới đây có kiến nghị 72 và 15 nhân sĩ trí thức có vị nguyên là Bộ trưởng hay Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật đến đưa kiến nghị cho Ủy ban sửa đổi Hiến pháp.

    Sau đó có công văn trả lời cho rằng phải góp ư đúng theo tinh thần của nghị quyết 38 của Quốc hội. Theo tôi thấy th́ việc này rất mơ hồ và tôi cũng suy nghĩ khi ông Phan Trung Lư gọi người trưởng đoàn là ông Nguyễn Đ́nh Lộc nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp là “cùng một số công dân khác”….có nghĩa là những người góp ư là “công dân”. Đó là tính cách phát biểu của người thay mặt cho Hội đồng dự thảo sửa đổi Hiến pháp 92."
    Không được tách quyền lực của Đảng ra khỏi Hiến pháp

    Hai chữ “công dân” không đơn giản là cách nói hoa mỹ như người dân thường nghĩ mà phía sau nó là cả một sự chuẩn bị chu đáo nhằm đối phó với những đảng viên nào vượt ra khuôn khổ mà Đảng đă chỉ đạo, cụ thể là chỉ thị 22 như lời Luật sư Trần Quốc Thuận phân tích:

    "Bây giờ soi lại những văn bản của Đảng th́ tôi thấy chỉ thị 22 của Bộ chính trị vào ngày 28 tháng 12 năm 2012 và sau đó đúng 10 ngày th́ chỉ thị của Bộ Chính trị do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kư trong đó có điểm nói rằng phải quán triệt tinh thần của nghị quyết Trung ương 2 và kết luận của Trung ương 5. Quán triệt theo Trung ương 2 tức là không nói tới sở hữu đất đai. Trong khi nghị quyết Trung ương 5 là không tam quyền phân lập.

    Hôm khai mạc tổ chức lấy ư kiến nhân dân, ông Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Ủy viên Bộ chính trị, chủ tịch Hội đồng sửa đổi bổ xung Hiến pháp năm 92 trong một bài phát biểu có một đoạn nói rằng “tạo điều kiện cho công dân tham gia một cách rộng răi vào Hiến pháp và có thể tham gia vào tất cả các điều khoản của Hiến pháp và toàn bộ Hiến pháp”.

    Sau đó tới phiên ông Phan Trung Lư nói rằng tham gia góp ư Hiến pháp th́ không có vùng cấm. Bây giờ tôi có cảm giác các phát biểu của cấp lănh đạo không thống nhất."

    Nói như thế không ổn bởi v́ cuộc góp ư này mở rộng cho toàn dân tham gia góp ư nhưng lại bảo đảng viên phải nghe theo chỉ thị 22, th́ cuộc góp ư này nó không có ư nghĩa ǵ cả, sẽ trở thành lăng phí, không thật ḷng với nhân dân. - LS Trần Quốc Thuận


    Quay trở lại với phát biểu của ông Tổng Bí thư, rơ ràng ông muốn nhắm tới nhóm 72 người kư tên đầu tiên vào bản kiến nghị trong đó không ít người là Đảng viên kỳ cựu.

    Những Đảng viên ấy nay đă trở thành công dân và v́ vậy theo cách nói của ông Tổng Bí thư th́ họ đang có dấu hiệu suy thoái tư tưởng. Suy thoái v́ không cùng con đường với Đảng và nguy hiểm hơn ở chỗ họ cương quyết tách quyền lực của Đảng ra khỏi Hiến pháp.

    Nhận thức này được Luật sư Trần Quốc Thuận chia sẻ:

    "Ông Trọng nói suy thoái tư tưởng là nhằm nói với Đảng viên nhưng bây giờ những Đảng viên nghỉ hưu th́ các vị lănh đạo bây giờ đều gọi họ là công dân, cho dù họ là cán bộ cao cấp có bốn, năm hay sáu. bảy chục tuổi đảng đều được gọi là công dân. Bằng chứng là ông Phan Trung Lư nói họ là công dân như tôi nói ở trên.

    Cũng như những lần đưa kiến nghị của những người như Giáo sư Tương Lai, anh Lê Công Giàu, anh Lê Hiếu Đằng hay anh Huỳnh Tấn Mẫm th́ họ đều kêu mấy ảnh là “công dân”.

    Công dân và Đảng viên là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Công dân có góp ư hay không th́ tùy vào sở thích từng người nhưng Đảng viên th́ khác. Sinh mệnh chính trị của họ nằm trong tay Đảng và v́ vậy kể cả khi họ trở thành một đại biểu Quốc hội đi nữa th́ Đảng vẫn thừa khả năng điều khiển họ bằng nghị quyết, kể cả nghị quyết thay đổi Hiến Pháp do Đảng chủ trương cho phù hợp với nhu cầu củng cố quyền lực của Đảng.

    Sự thật này được Luật sư Trần Quốc Thuận qua kinh nghiệm của một người từng là Phó chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội nhận xét qua cách nói của ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng:

    "Nói như thế th́ không ổn bởi v́ cuộc góp ư này mở rộng cho toàn dân tham gia góp ư nhưng lại bảo đảng viên phải nghe theo chỉ thị 22 th́ trong Quốc hội khóa 13 này đảng viên chiếm tới 91,6% là quốc hội mà tỷ lệ đảng viên cao nhất từ trước tới nay.

    Khóa đầu tiên năm 1946 th́ đảng viên trong quốc hội chỉ 57% trong đó gồm có Đảng Cộng sản, Đảng Việt Cách hay đảng này đảng khác… và họ đă làm được bản Hiến pháp năm 1946 bây giờ rất được ca ngợi là bản Hiến pháp thể hiện ư chí của dân tộc và rất tiến bộ.

    Như vậy lấy tỷ lệ 91.6 % đảng viên đại biểu Quốc hội th́ cuộc góp ư này nó không có ư nghĩa ǵ cả v́ họ sẽ biểu quyết theo chỉ thị 22 cho nên cuộc góp ư không khéo sẽ trở thành lăng phí, không thật ḷng với nhân dân."

    Chủ trương nắm giữ quyền lực bằng mọi giá của Đảng qua lời của Tổng bí thư là câu trả lời cho những niềm tin sẽ có sự thay đổi.

    Lời giải này tuy cay đắng nhưng cần thiết, nó vỡ ra những ngộ nhận và giúp người dân biết rơ hơn những điều trước đây được xem là nhạy cảm nay đă trở thành b́nh thường v́ Đảng nhận thấy không cần thiết phải tiếp tục mặc chiếc áo đổi mới đă quá chật cho những toan tính lớn lao.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •