Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 24 of 24

Thread: LƯU Ư: CÁC ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CẦN THIẾT BẢO ĐẢM CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI ĐIỀU 4 HP BẢI BỎ TRONG BẢN HP MỚI 2013:

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Không có lối ra cho điều 4 hiến pháp
    Gia Minh, biên tập viên RFA


    Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, Chủ Tịch nước Trương Tấn Sang, Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đi về phía lăng chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi khai mạc kỳ họp thường niên của Quốc hội thứ hai tại Hà Nội vào ngày 22 tháng 10 năm 2012.
    AFP photo


    Gây tranh căi

    Hạn chót lấy ư kiến về dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992 đợt này chỉ c̣n không đầy một tháng nữa là kết thúc. Cho đến lúc này, một trong những điểm gây ra những quan điểm khác nhau là điều 4 trong dự thảo hiến pháp sửa đổi. Điều đó được ghi rơ : ‘Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội’

    Đối với những đảng viên Cộng sản th́ hẳn nhiên họ không muốn hủy bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng đối với Nhà Nước và xă hội; đặc biệt là những thành phần đang hưởng lợi từ chức vụ do đảng mang lại cho họ.

    Trong kiến nghị của 72 nhân sĩ trí thức về sửa đổi dự thảo hiến pháp năm 1992, điểm được nêu ra đối với điều 4 vừa nêu theo những người kiến nghị th́ ‘chủ thể nào lănh đạo xă hội sẽ do nhân dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ. Một chính đảng thực sự có chính nghĩa, phục vụ lợi ích của nhân dân sẽ không lo bị thất bại trong một cuộc bầu cử như thế’.

    Có ư kiến cho rằng với một số điểm mới được đưa vào dự thảo hiến pháp sửa đổi th́ vai tṛ lănh đạo của đảng cộng sản sẽ không thống soái như trước nữa. Tờ Thanh Niên hồi ngày 22 tháng 2 có bài trích dẫn phát biểu của nguyên đại biểu quốc hội Nguyễn Minh Thuyết tại hội thảo do Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,Văn pḥng Quốc hội tổ chức, cho rằng những ư kiến cho rằng chỉ có giữ được điều 4 mới duy tŕ được vai tṛ lănh đạo của Đảng cộng sản là những nhận thức mang nhiều định kiến.

    Theo vị cựu đại biểu quốc hội có tiếng là ‘nói thẳng’ trước đây đó th́ với điều 2 trong dự thảo sửa đối hiến pháp năm 1992 có thể xóa bỏ được vai tṛ lănh đạo của Đảng ở Việt Nam. Ông này nói hiến pháp cần nêu rơ qui định phương thức lănh đạo Nhà Nước, lănh đạo xă hội của Đảng để tránh t́nh trạng mất cân đối hiện nay.

    Ông Nguyễn Thượng Long, một nhà giáo có tinh thần yêu nước thể hiện qua nhiều bài viết, lên tiếng về tranh luận nên bỏ hay duy tŕ điều 4 về vai tṛ lănh đạo của đảng cộng sản tại Việt Nam như hiện nay:

    "Tôi nghĩ sự phức tạp này phản ánh một hiện thực của Việt Nam từ lâu rồi. Việc có những người kiên quyết không tin tưởng ǵ vào điều 4 nữa, và có những người mặc dầu người ta cũng có sự bất b́nh nhưng vin vào điều này, điều kia để có thể hóa giải. Ở Việt nam hiện tượng như vậy là có thật, và có những nguyên cớ mà theo tôi nghĩ xuất phát từ nguyên cớ đời sống thôi."
    Phải cạnh tranh công bằng

    Như ư kiến trong bản kiến nghị sửa đổi hiến pháp năm 1992 của 72 nhân sĩ trí thức được trao tận tay đại diện ủy ban Quốc hội về dự thảo sửa đổi hiến pháp hồi ngày 4 tháng 2 vừa qua, nhiều người trong nước cho rằng phải có nhiều hơn một đảng để có sự cạnh tranh công bằng.

    Nhà báo trẻ Nguyễn Đắc Kiên, trong bài viết trên blog phản bác lại ư kiến của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra tại Vĩnh Phúc, nêu rơ ‘tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng phái cạnh tranh lành mạnh v́ tự do, dân chủ, v́ ḥa b́nh, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy tư cách ǵ để thao túng, toàn trị đất nước’.

    Nhà giáo Nguyễn Thượng Long đồng ư với tuyên bố đó của anh Nguyễn Đắc Kiên và cho rằng anh này đă nói thay cho nhiều người trong nước muốn có thêm đảng khác ngoài đảng cộng sản:

    "Anh Nguyễn Đắc Kiên đă nói hộ được quá nhiều cho mọi người trong những ngày tháng này rồi ạ."

    Nếu đảng cộng sản cố t́nh qui định quyền lănh đạo trong hiến pháp th́ điều đó đi ngược lại lợi ích của nhân dân và chống lại quyền lực của người dân.
    - LS Nguyễn Văn Đài

    Một luật sư từng bị án tù do những quan điểm bất đồng của ông đối với đảng cộng sản cầm quyền, luật sư Nguyễn Văn Đài, có ư kiến về điều 4 trong hiến pháp Việt Nam:

    "Vấn đề then chốt là vấn đề điều 4 hiến pháp cần phải thay thế nó đi. Không cần thiết phải qui định quyền lănh đạo của đảng cộng sản trong đó ( hiến pháp), bởi v́ khi điều 2 qui định mọi quyền lực Nhà nước thuộc về dân, do dân; tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân th́ việc đảng cộng sản hay một chính đảng nào đó được nắm quyền lănh đạo đất nước phải do người dân quyết định thông qua một cuộc bầu cử tự do và công bằng. Nếu đảng cộng sản cố t́nh qui định quyền lănh đạo trong hiến pháp th́ điều đó đi ngược lại lợi ích của nhân dân và chống lại quyền lực của người dân".
    Không đến đâu

    Qua phát biểu của ông tổng bí thư đảng cộng sản Nguyễn Phú Trọng và trả lời của ông Phan Trung Lư, trưởng ban biên tập Ủy ban dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992 cho đại diện nhóm 72 nhân sĩ trí thức góp ư; rồi phát biểu của chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng những người quan tâm cho rằng hoạt động lấy ư kiến cho dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992 lần này sẽ không có kết quả ǵ như mong đợi.

    Nhà giáo Nguyễn Thượng Long nói về điều này:

    "Lănh đạo phải nói thẳng với nhân dân thực trạng của đất nước chúng ta hiện nay như thế nào, không thể giấu nhân dân bất cứ một điều ǵ cả. Chứ c̣n những điều nói không hết, chưa hết với nhân dân, thậm chí c̣n nói ngược khá nhiều vấn đề th́ sự góp ư chắc chắn sẽ không thể nào mỹ măn khi có sự chuẩn bị kỹ càng. Mà nhất là chỉ có ba tháng, và thú thực không phải người dân nào cũng quan tâm đâu. Trước cuộc sống mà hằng ngày phải đối diện với chuyện cơm áo, th́ có bao nhiêu người trong 90 triệu người dân này có cái ‘đau đáu’ lo nghĩ về cái ‘khế ước xă hội’ này. Cho nên sự chuẩn bị không kỹ càng rất dễ rơi vào t́nh trạng h́nh thức rồi cũng không có ǵ khác những dự thảo lần trước."

    Một tu sĩ Phật giáo, thượng tọa Thích Không Tánh, trụ tŕ chùa Liên Tŕ tại Sài G̣n, cũng có ư kiến:

    "Ḿnh phải tán dương, ca ngợi những người có tinh thần đề nghị để thay đổi hiến pháp, luật pháp giúp đất nước được cởi mở, tốt đẹp và nhân quyền hơn. Điều đó rất tốt; nhưng riêng chúng tôi thấy họ chỉ nghĩ đến quyền lợi của đảng thôi, chứ không nghĩ đến nhân dân, đất nước ǵ cả."

    Với những diễn biến như vừa qua, th́ những đánh giá mà ông Nguyễn Thượng Long và thượng tọa Thích Không Tánh đưa ra sẽ không sai thực tế như bấy lâu nay đă diễn ra trong lĩnh vực hiến pháp Việt Nam trong mấy chục năm qua.

    Alamit:

    Hảy giúp Đảng CS có lối ra như giúp bản thân dân tộc:

    1/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ ĐĂNG KƯ HỌC TẬP CẢI TẠO, TÙ TỘI CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS.

    2/.BẢO ĐẢM KHÔNG TRUY TỐ CÁC TỘI DANH VI PHẠM TRƯỚC NGÀY BẢN HIẾN PHÁP MỚI CÓ HIỆU LỰC: THAM Ô, HỐI LỘ,

    3/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ SỰ TRẢ THÙ HAY KỲ THỊ LƯ LỊCH ĐỐI VỚI ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI CHÁNH PHỦ MỚI THÀNH LẬP.

    4/.BẢO ĐẢM QUYỀN TƯ HỬU TÀI SẢN: BẤT ĐỘNG SÀN, PHƯƠNG TIỆN...TẤT CẢ CÁC QUYỀN LƠI CÔNG DÂN NHƯ BẢN HP MỚI CÔNG BỐ.

    Không có các điều khoản trên CS Việt nam khó ḷng nhượng bộ hủy bỏ Điều 4 HP

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiến pháp: Con dao hai lưỡi (Nguyễn Hưng Quốc)



    “…Hiến pháp, tự bản chất, được viết là để nhằm bảo vệ những người bị trị chứ không phải bảo vệ những người cai trị. Giới cai trị không cần được bảo vệ: Họ đă có sẵn mọi quyền lực để tự bảo vệ họ…”





    Các quốc gia trên thế giới có rất nhiều điểm khác nhau. Khác về địa lư. Về diện tích. Về dân số. Về kinh tế. Về văn hoá. Về chế độ chính trị. Về sức mạnh quân sự. Về chỉ số dân chủ, minh bạch cũng như hạnh phúc. Rất nhiều. Hầu như chỉ có một điểm chung dễ thấy nhất: Nước nào cũng có hiến pháp. Không có hiến pháp thành văn th́ có hiến pháp bất thành văn (như trường hợp Anh, Israel và New Zealand). Không những phổ biến, hiến pháp c̣n là một điều khẩn cấp và thiết yếu: Trong thời hiện đại, bất cứ quốc gia mới nào được ra đời - từ nội chiến hoặc từ sự tan ră của chế độ thực dân hay, gần đây, chế độ Cộng sản - cũng đều xem việc viết hiến pháp là một trong những công việc được ưu tiên hàng đầu.

    Tính chất phổ biến, khẩn cấp và có vẻ như thiết yếu ấy cho thấy hai mặt tích cực và tiêu cực của hiến pháp.

    Tích cực: Hầu như ở đâu người ta cũng nhận ra tầm quan trọng đặc biệt của hiến pháp.

    Tầm quan trọng ấy thể hiện ở mấy điểm chính:

    Thứ nhất, hiến pháp là khung pháp lư căn bản nhất để xây dựng cấu trúc của các thiết chế chính quyền với những cơ quan và những chức danh lớn nhất - những nơi có nhiều quyền hành nhất trong một quốc gia.

    Thứ hai, hiến pháp là cơ sở tạo nên tính chính đáng của nhà cầm quyền. Nó giống như lễ rửa tội cho một chế độ. Được hiến pháp công nhận, trên nguyên tắc, là được nhân dân trong nước và được quốc tế công nhận. Có thể nói, hiến pháp và việc thực thi theo hiến pháp, làm cho giới lănh đạo vừa có thẩm quyền (authority) vừa có quyền lực (power).

    Thứ ba, hiến pháp là nền tảng và là tiêu chí để dựa theo đó nhà cầm quyền soạn thảo các bộ luật khác nhằm điều hành đất nước cả trong quan hệ đối nội cũng như đối ngoại. Không có nền tảng và tiêu chí chung ấy, không thể có sự nhất quán trong các chính sách; không có sự nhất quán, chế độ không thể có một bản sắc riêng được.

    Thứ tư, hiến pháp nêu lên một số lư tưởng và giá trị mà cả dân tộc đồng thuận và theo đuổi không những trong hiện tại mà c̣n cả trong tương lai. Những lư tưởng và giá trị ấy vừa có chức năng tạo nên bản sắc cho quốc gia vừa có chức năng nối kết các công dân lại với nhau thành một cộng đồng. Chính ư niệm về bản sắc và sự nối kết ấy là những thành tố quan trọng trong việc tạo nên sức mạnh của đất nước.

    Thứ năm, hiến pháp là khế ước giữa những người cai trị và những người bị trị.

    Trong khế ước ấy, những người cai trị biết được giới hạn quyền lực của ḿnh và những người bị trị chấp nhận vị thế bị trị của ḿnh: Một mặt, họ thừa nhận quyền lực của giới lănh đạo; mặt khác, họ tự nguyện tuân thủ các quy định trong hiến pháp.

    Một hiến pháp lư tưởng, trong một quốc gia dân chủ thực sự, thường bao gồm các yếu tố chính:

    Một, nhắm đến mục tiêu chính là giới hạn quyền lực của giới lănh đạo. Quyền lực bao giờ cũng có khuynh hướng trở thành độc tôn và sẵn sàng chà đạp lên người khác. Hiến pháp được đặt ra, trước hết, là để ngăn chận t́nh trạng lạm quyền và lộng quyền ấy. Nó ngăn chận bằng cách đặt ra những quy tŕnh đi đến quyền lực, sự phân bố quyền lực, những giới hạn của quyền lực và những sự kiểm soát nghiêm nhặt mà những người có quyền lực phải chấp nhận.

    Hai, nhắm đến mục tiêu bảo vệ những người bị trị. Xin lưu ư: Hiến pháp, tự bản chất, được viết là để nhằm bảo vệ những người bị trị chứ không phải bảo vệ những người cai trị. Giới cai trị không cần được bảo vệ: Họ đă có sẵn mọi quyền lực để tự bảo vệ họ. Chỉ có những người bị trị, những người dân thường, những người có quyền (right) và đă ủy thác thẩm quyền (authority) cho những kẻ có quyền lực (power), mới cần được bảo vệ, trước hết và quan trọng hơn hết, bảo vệ quyền sống như một con người, quyền tự do như một cá nhân và quyền ủy thác như một công dân (thể hiện qua việc bầu cử một cách tự do, minh bạch và b́nh đẳng).

    Ba, những giá trị được đề ra trong hiến pháp phải có tính chất phổ quát, nghĩa là đặt trên nền tảng tôn trọng nhân quyền với ba nội dung chính là: tôn trọng sự b́nh đẳng của con người, tôn trọng quyền tự do của cá nhân và tôn trọng quyền tham gia của mọi công dân trong quá tŕnh điều hành đất nước.

    Bốn, nó là một sự chỉ dẫn và cũng là một sự bảo đảm cho một hệ thống pháp quyền (rule of law) thực sự. Quan hệ giữa hiến pháp và pháp quyền là một quan hệ hai chiều: Hiến pháp tăng cường sức mạnh cho pháp quyền và pháp quyền, ngược lại, làm cho hiến pháp có hiệu lực và giá trị. Không có hiến pháp (thành văn hoặc bất thành văn), pháp quyền sẽ không có nội dung cụ thể, từ đó, không có ư nghĩa. Không có pháp quyền, hiến pháp chỉ là những sự tuyên truyền suông.

    Ở trên là những ư nghĩa tích cực của hiến pháp. Nhận ra ư nghĩa ấy, trong thời hiện đại, hầu như mọi chính trị gia, một cách thực ḷng hay chỉ giả vờ, đều bày tỏ sự quan tâm đến hiến pháp. Đó là lư do chính giải thích tính chất phổ thông, khẩn cấp và có vẻ thiết yếu của hiến pháp ở mọi quốc gia. Tuy nhiên, chính sự kiện nước nào cũng có hiến pháp, dân chủ có hiến pháp, đă đành; độc tài cũng có hiến pháp, và hiến pháp của họ có khi cũng rất hay, cho thấy là hiến pháp không nhất thiết gắn liền với dân chủ, tự do, nhân quyền và pháp quyền. Bản hiến pháp Mỹ năm 1789 đă trở thành nền tảng để xây dựng chế độ dân chủ ở Mỹ, và từ đó, ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới. Nhưng cũng với các bản hiến pháp dày cộm và đẹp đẽ trên tay, Stalin, Hitler và Mao Trạch Đông đă giết chết cả hàng chục triệu người, không thua kém bất cứ tên bạo chúa khát máu nào trong lịch sử nhân loại, kể cả ở các thời chưa từng có ư niệm hiến pháp. Trong ba người vừa kể, hầu hết các nạn nhân của Stalin và Mao Trạch Đông đều là chính dân chúng nước họ, những kẻ, trên nguyên tắc, được xem là đồng-tác giả của hiến pháp nước họ.

    Điều đó cho thấy, một, tuy trên lư thuyết, hiến pháp ra đời cùng với ư niệm dân chủ, nhưng trên thực tế, tự bản thân nó, hiến pháp không là ǵ cả; và hai, hiến pháp có những mặt tiêu cực: được/bị sử dụng như một công cụ để trấn áp nhân dân.

    Hiến pháp được/bị sử dụng cho những mục tiêu xấu như thế nào?

    Thứ nhất, nó chỉ nhắm đến mục đích trao quyền nhưng lại làm ngơ trước vấn đề phân quyền và hạn chế quyền lực. Bằng cách ấy, nó chỉ có tác dụng củng cố chế độ độc tài và toàn trị.

    Thứ hai, với dân chúng, nó chỉ đặt ra vấn đề bổn phận và trách nhiệm nhưng lại không nhấn mạnh vào các quyền chính trị, xă hội và pháp lư của họ. Bằng cách ấy, nó tước đoạt các quyền căn bản của người dân, biến dân chúng thành những tên nô lệ hiện đại nhằm phục vụ cho giới cầm quyền tham lam và tàn bạo.

    Thứ ba, ngay cả khi được viết bằng một thứ ngôn ngữ rất tiến bộ, phù hợp với các yêu cầu chung trên thế giới, nhưng nếu không được thi hành, một bản hiến pháp cũng không có giá trị ǵ trừ việc trở thành cái cớ pháp lư để chính quyền đàn áp nhân dân.

    Trong ba mục tiêu trên, hai mục tiêu đầu có thể được nh́n thấy ngay trên văn bản; mục tiêu thứ ba chỉ có thể được nh́n thấy bằng cách phân tích chu cảnh chính trị (political context) của quốc gia. Ở khía cạnh này, Việt Nam cũng giống hầu hết các quốc gia độc tài khác, thường sử dụng hiến pháp như một cách để biện chính cho quyền lực của ḿnh và để tạo thế chính đáng cho chế độ của ḿnh. Khi họ biết dân chúng đánh mất niềm tin ở họ, khi trong nước càng ngày càng có nhiều người phản đối họ, họ bèn bày vẽ ra chuyện viết lại hoặc sửa đổi hiến pháp, sau đó, thông qua hiến pháp để có thể lu loa với mọi người, trong cũng như ngoài nước, là họ đă được nhân dân ủy thác cả thẩm quyền và quyền lực. Tệ hơn nữa, sau đó, họ có thể sử dụng hiến pháp ấy như một công cụ để trấn áp dân chúng và duy tŕ sự độc tài của ḿnh.

    Nói hiến pháp là một con dao hai lưỡi là v́ thế.

    Nguyễn Hưng Quốc
    Nguồn: voatiengviet.com

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tại sao không chịu từ bỏ Điều 4 Hiến pháp?
    Nguyên Anh (Danlambao)
    -


    Từ ngày cướp được chính quyền 1945 đến nay đă 68 năm, chủ nghĩa cộng sản đă nhuộm đỏ mảnh đất h́nh chữ S với chế độ CS độc tài toàn trị. Với khẩu hiệu mị dân, v́ lợi ích 10 năm trồng cây -v́ lợi ích 100 năm trồng người, CS đă bưng bít mọi thông tin với thế giới bên ngoài và ru ngủ nhiều thế hệ rằng đảng ta là ưu việt, "bác ta" là vĩ nhân thế giới nhưng thật ra đó chỉ là sự tuyên truyền dối trá khi đă được bạch hóa.

    Thấm nhuần tư tưởng đó xuất hiện những tên bưng bô thời đại!

    Tên th́ bưng bác vô chùa phong Phật. Tên th́ phong làm thành hoàng cho làng xóm, Tên đảng viên đội lớp thầy tu leo lên truyền h́nh ca ngợi bác hiền như thánh. Tên họa sỹ vẽ tranh không ai mua th́ vẽ bác. Tất cả, gần như mắc phải hội chứng xúc động tập thể kinh niên như hồi khóc cha già dân tộc hay khóc tên độc tài Kim Nhật Thành!

    Với con két chúa đảng chỉ thị cho 61 con két con là các đài truyền h́nh khắp các tỉnh thành cộng với 700 con két cháu là các tờ báo ăn theo định hướng cho nên người dân nước Việt trở thành u mê bội thực, lúc nào cũng nghe câu đạo đức, học tập!

    Và các tín đồ của họ tŕnh cho bàn dân thiên hạ được thấy một tên hiệu trưởng Sầm Đức Xương ma cô c̣ đĩ, các tên có chức có quyền th́ mạnh ai nấy khoét trong quyền hạn của ḿnh, bán dự án, kê khống, ăn chặn tiền tài trợ của Nhật Bản, tham nhũng khi in tiền, thậm chí cả tài nguyên quốc gia cũng được họ bán không cần hỏi ư dân!

    Và họ đă đưa dân tộc Việt trở thành nước nghèo gần cuối bảng sắp hạng của thế giới, nam nữ đua nhau ra nước ngoài, nam làm lao nô, nữ làm osin hay làm đĩ, ai cũng muốn vượt thoát cho khỏi cái thiên đường xhcn bằng bất cứ giá nào!

    Tại sao cs muốn cố giữ cái thế độc quyền lănh đạo đất nước mà không muốn có một đảng phái cạnh tranh lành mạnh cùng nhau xây dựng đất nước?

    Nguyễn Minh Triết đă từng nói bỏ điều 4 hiến pháp là tự sát. Câu nói này hoàn toàn chính xác!

    Với chế độ độc tôn cs, họ đă gầy dựng lên một nhóm các người trung thành thông qua lư lịch, các chỗ ngon ăn đều do bọn con ông cháu cha nắm giữ, khi về hưu th́ con họ được đưa vào thay thế nhằm đảm bảo sự trung thành tuyệt đối với chế độ nhưng nhiều đặc quyền đặc lợi... Nếu có một đảng đối lập th́ vị trí độc tôn sẽ không c̣n nữa, hăy nh́n vào các cty nhà nước và các tập đoàn quốc doanh, các đài truyền h́nh th́ sẽ hiểu v́ sao mà họ cứ lải nhải hàng ngày về "đảng ta, nhà nước ta" là tốt đẹp hơn bọn tư bản giăy chết, ngày nào cũng có tiền, tội ǵ không ca chứ dù biết tiền đó là tiền bẩn từ cái quyền hành ḿnh được ban phát.

    Xă hội dân chủ, công bằng, văn minh dưới chế độ cs chỉ là cái bánh vẽ cho nhưng con cừu bị bịt mắt.

    Dân chủ ở đâu khi cha con những tên gầy dựng chế độ ngồi hết những chỗ có ăn dù bất tài ngu dốt giáo điều, c̣n những người có tâm có tài th́ gạt ra không thương tiếc?

    Công bằng ở đâu khi những tên khoác áo quan ṭa xử những người lên tiếng về dân chủ cho Việt Nam một cách ôn ḥa bằng những án tù nặng nề, họ bị tội ǵ? nếu có tội phải gọi đích danh là tội yêu nước và họ bị xử theo một điều luật mơ hồ mà ai cũng có thể trở thành tội phạm!

    Văn minh ở đâu khi bọn tham nhũng ăn trên ngồi trốc hưởng thụ bằng tài sản bất chính, trẻ em nghèo thất học lang thang bán vé số ngoài đường? Hăy nh́n vào giao thông của Saigon, hỗn loạn mạnh ai nấy chạy cũng đủ thấy không có văn hóa giao thông rồi chứ nói chi đến văn minh của toàn xă hội!

    Tất cả những ai sống tại Việt Nam đều biết nhưng v́ chén cơm manh áo, v́ sự an toàn tính mạng trước lũ côn an đầu trâu mặt ngựa nên đành nhắm mắt im lặng nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đ́nh!

    Nhưng trước những diễn biến của xă hội, ánh sáng dân chủ của thế giới đă đến Việt Nam, các chữ kư của các Công Dân Tự Do đă mặc nhiên minh chứng một luồng gió mang tên Dân Chủ Việt Nam đă ra đời. Luồng gió Dân Chủ hôm nay sẽ dẫn đến một Việt Nam văn minh và tiến bộ, trong đó một nhà nước do dân bầu ra sẽ điều hành đất nước theo cơ chế tam quyền phân lập, không ai có thể đứng trên luật pháp dù người đó là tổng thống đi nửa, ngoài ra mọi chính sách điều hành đất nước đều được nhân dân thông qua, xây dựng một xă hội dân sự b́nh đẳng trong nhân cách và kinh doanh, quyền tư hữu hóa đất đai của người dân được công nhận chứ không phải nhà nước quản lư như hiện nay, quyền tự do ngôn luận được phổ quát đến mọi người dân thông qua các ṭa soạn báo tư nhân chứ không có c̣n cái quái thai định hướng…

    Những ai cản trở, vu khống, chụp mũ, đe dọa, khủng bố các thành viên dân chủ như hiện nay sẽ phải đối diện với bản án tội phạm chống lại sự tiến bộ của loài người, từ tên côn an cho đến bọn đầu sỏ, những tài sản mà họ dùng chức quyền kiếm được một cách phi pháp sẽ được công khai cho toàn thể quốc dân biết và sung vào công quỹ nhà nước, những ai chạy trốn qua nước ngoài sẽ bị dẫn độ về trả lời trước pháp luật.

    Xă hội mới sẽ xây dựng theo cơ chế tam quyền phân lập, gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp, quốc hội giữ vị trí cao nhất chứ không phải như hiện nay đảng ngồi trên đầu quốc hội, và các nghị sỹ sẽ là các tinh hoa dân tộc các chiến sỹ tranh đấu cho tự do dân chủ hôm nay, lực lượng quân đôi chỉ đơn thuần là chiến đấu bảo vệ đất nước chứ không bảo vệ bất cứ đảng phái nào như trong bản sửa đổi hiến pháp cs bao biện hiện nay.

    Tất nhiên cs cũng sẽ điên cuồng ngụy biện, thậm chí dùng cả bạo lực mà họ gọi là bạo lực cách mạng, tuy nhiên cuộc chiến nào cũng có đổ máu, họ có thể giết một vài người, nhưng đối với toàn dân tộc th́ dĩ nhiên họ sẽ diệt vong.


    Nguyên Anh
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #24
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    cái này gọi là "Ngọt vỏ đắng lòng"

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Hiến pháp mà viết mấy cái này vô chẳng khác ǵ loaị hiến pháp băo vệ dân tội phạm rồi .

    Lịch sữ đă chứng minh CSHN có bao giờ biết hai chữ "nhượng bộ" trong tự điển của họ đâu !(có tờ giấy trắng mực đen Geneve 54, Paris 73 nào họ nhượng bộ đâu ) mà ở đó đ̣i mơ mộng họ nhượng bộ họ chỉ biết trấn lột là căn bản của sự sống theo thuyết cứu cánh biện minh cho phương tiện .
    Rồi chỉ cần thay tên các trại "học tập cải tạo" thành "Traị học tập dân chủ" ha ha ha.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •