Page 10 of 13 FirstFirst ... 678910111213 LastLast
Results 91 to 100 of 124

Thread: Cách dùng từ ngữ chính xác : SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG ?

  1. #91
    ABCDEF
    Khách
    Quote Originally Posted by Xuân Nhi View Post
    Tôi đang t́m cuốn Tự Điển ANH VIỆT của thầy Nguyễn Văn Khôn viết:

    Xử dụng : To use, to employ

    Sử : to order, to command

    Sử dụng :To use, to employ, to exert, to exercise

    Như vậy chữ Xử Dụng cũng được viết thành sách .
    Tôi hiện đang có cuốn Tự Điển Anh Việt của thầy Nguyễn Văn Khôn, nhưng ngặt một nỗi là cái scanner của tôi bị hư, no work !

  2. #92
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291
    Quote Originally Posted by rusinh View Post
    Tớ chỉ biết giọng Hà Nội trước 75, v́ sau 75 đến nay tớ mù tịt về văn hoá của dân Hà Lội_ nhập cảng_ vào Nam từ miền Bắc. Mà h́nh như Hồ chủ tịt là người Nghệ An mà sinh sống trong hang Pác Pó chứ đâu phải là dân Hà Nội ?Phải xin lỗi BDH để hỏi thăm những người đụng chạm với những ' dân tộc ' từ miền Bắc vào Nam là có phải những ' sinh vật ' này thay v́ chửi là Mother Fucker th́ họ chửi là Mother Farter ?
    Thời nay dân tứ xứ ở đâu đó tấp về Hà Nội, Hà Nội gốc bị đuổi đi về quê hết rồi mà dân quê lên Hà Nội họ tự xưng ḿnh là người Hà Lội ngày nay đấy thôi. HCM có xuất thân ở đâu khi về tại Hà Nội cũng là dân Hà Lội dơm, ngọng đấy thôi. csvn c̣n giữ những lá thư hắn ta viết là chữ f (chữ đó của Mỹ là f*cking đó!

    Bồi th́ dịch tiếng Việt sang tiếng Mỹ "Mother Farther" nghe cũng bồi thật ;)


    *

  3. #93
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Đố mẹo

    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Các em học sinh theo học lớp Việt ngữ với tôi, trong giờ chính tả, tôi giải thích cặn kẽ (bằng cách giải tự) để các em hiểu ngọn ngành của chữ nghĩa, và tùy các em lựa chọn cách việt (tôi không trừ lỗi sai khi học sinh viết "sử dụng"). Riêng tôi, tôi vẫn đang dùng từ ngữ "xử dụng", cho đến khi có một "phán quyết" cuối cùng (của một cơ quan có đầy đủ uy tín và thẩm quyền).

    Phú Yên
    Xin hỏi ông Phú Yên (với ḷng chân thành, không hề có ư xấu) là ông giải tự như thế nào cho các em nhỏ ? Đừng t́m sách vở, internet v.v. ông có thể nào cho tôi biết cách phân biệt tiếng Nôm với tiếng Hán-Việt hay không? Xin ông giải tự trong câu "cờ ǵ mà đỏ ḷm thấy gớm" chữ "ḷm" nghĩa là ǵ ? Đỏ lè, đỏ lét là ǵ ?

    Nếu ông trả lời được th́ ông sẽ hiểu những ǵ ông và tôi, và những người khác đang nói trong diễn đàn, khác biệt nhau chỗ nào, và tại sao phải viết là sử-dụng, chia-sẻ, v.v..

    Thân ái,
    HHK

  4. #94
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Làm chuyện vô ích!

    Quote Originally Posted by Xuân Nhi View Post
    <center><img src="http://www.vinhanonline.com/images/stories/danhnhanvn/alexandre-de-rhodes/quocngu.jpg" width=500"></center>



    Một trang của cuốn Kinh Thánh (Thiên Chúa Giáo) th́ có chữ Blời chắc chắn không phải chữ Trời , tôi sẽ cố gắng t́m ra kinh thánh (Tin Lành) xuất bản năm 1926 để có chữ Giời.



    Tôi đang t́m cuốn Tự Điển ANH VIỆT của thầy Nguyễn Văn Khôn nhà xuất bản Khai Trí (1952) tái xuất bản năm 1966 viết:

    Xử dụng : To use, to employ

    Sử : to order, to command

    Sử dụng :To use, to employ, to exert, to exercise

    Như vậy chữ Xử Dụng cũng được viết thành sách .

    Sử dụng là tiếng Hán-Việt.. Làm ơn đừng mất thời gian cho các chuyện vô ích!

  5. #95
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Gởi ông Hạ Hồng Kỳ

    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ View Post
    Xin hỏi ông Phú Yên (với ḷng chân thành, không hề có ư xấu) là ông giải tự như thế nào cho các em nhỏ ? Đừng t́m sách vở, internet v.v. ông có thể nào cho tôi biết cách phân biệt tiếng Nôm với tiếng Hán-Việt hay không? Xin ông giải tự trong câu "cờ ǵ mà đỏ ḷm thấy gớm" chữ "ḷm" nghĩa là ǵ ? Đỏ lè, đỏ lét là ǵ ?

    Nếu ông trả lời được th́ ông sẽ hiểu những ǵ ông và tôi, và những người khác đang nói trong diễn đàn, khác biệt nhau chỗ nào, và tại sao phải viết là sử-dụng, chia-sẻ, v.v..

    Thân ái,
    HHK
    Trước tiên xin ông cho phép tôi được dài ḍng để có sự thông cảm:

    1) Tôi không bao giờ tự cho phép tôi giỏi giang về chữ nghĩa; như đă thưa trước, tôi định bụng "dựa cột" để nghe phần thảo luận về chủ đề này nhưng anh Nguyễn Hùng Kiệt đă hỏi tôi, thành thử tôi phải lên tiếng và góp ư với mọi người.

    2) Như ông biết, hiện t́nh sách vở ngày nay rất xáo trộn, ngay cả các sách giáo dục phổ thông (nhà xuất bản trong nước) cũng không thể đáng tin cậy. Do đó dựa vào sách vở cũng c̣n tùy, ông ạ!

    3) Sự trao đổi giữa tôi và ông chỉ v́ tấm ḷng yêu mến chữ Quốc Ngữ, chứ không v́ hơn thua về sự hiểu biết .

    Trả lời trực tiếp câu hỏi của ông:

    1) Tôi không giỏi về điển tích cũng như tiếng Hán. Hơn nữa học tṛ (theo học lớp Việt ngữ với tôi) không phải là ngôn ngữ chính, nên rất khó khăn giải nghĩa các từ ngữ khó cho các học sinh ấy hiểu và nhớ. Chỉ c̣n cách tự t́m ra phương pháp giải thích càng ngắn gọn càng tốt (như tôi đă tŕnh bầy sơ ở góp ư bên trên).

    2) Ông hỏi:
    Xin ông giải tự trong câu "cờ ǵ mà đỏ ḷm thấy gớm" chữ "ḷm" nghĩa là ǵ ? Đỏ lè, đỏ lét là ǵ ?
    Xin thưa, chữ L̉M theo tôi hiểu, nghĩa là nhiều, rất ... Chữ "ḷm" đứng sau chữ đỏ thành ra từ ngữ kép "đỏ ḷm" (tt), nghĩa là đỏ đậm hoặc rất đỏ ... Để hiểu thêm, thí dụ: trái me này chua ḷm ḷm; nghĩa của câu này nhấn mạnh đến vị rất chua của trái me.

    Đỏ lè, đỏ lét cũng chỉ là một cách nói để nhấn mạnh đến màu RẤT đỏ. Trong văn tự ít khi dùng.

    Thân mến,

    Phú Yên

  6. #96
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    255
    Thôi các bác ơi.
    Mỗi người mỗi ư, nhiều bác đă nói là do chưa có Hàn lâm viện th́ không thể t́m ra trọng tài. Tuy tranh luận về tiếng Việt là điều hay, nhưng loanh quanh tranh luận nhiều quá lại thấy sự khó chịu trong mỗi người.

    Để "tổng kết", Anenf tặng các bác 1 chuyện vui về dạy tiếng Việt như sau:

    Tại 1 lớp học tiểu học miền Bắc, các học sinh không phân biệt được đâu là "s", đâu là "x" trong các từ "sung sướng" (xung xướng) và "xấu xa" (sấu sa). Cô giáo liền nảy ra 1 sáng kiến.

    Cô nói với các em học sinh: "Các em có thấy chữ S có h́nh cổ móc giống như con chim không, cô tạm gọi đó là "sờ chim" nhé".

    Rồi cô lại tiếp: "Các em có thấy chữ X có h́nh đôi cánh như con bướm không, cô tạm gọi đó là "sờ bướm" nhé".

    Nào, tất cả cùng đồng thanh đọc theo cô nào: "Sờ chim là sờ sung sướng, sờ bướm là sờ xấu xa".

    Tất cả các em học sinh tiểu học đều đọc to: "Sờ chim là sờ sung sướng, sờ bướm là sờ xấu xa".

    ;);)

  7. #97
    rusinh
    Khách
    Quote Originally Posted by Anenf View Post
    Thôi các bác ơi.
    Mỗi người mỗi ư, nhiều bác đă nói là do chưa có Hàn lâm viện th́ không thể t́m ra trọng tài. Tuy tranh luận về tiếng Việt là điều hay, nhưng loanh quanh tranh luận nhiều quá lại thấy sự khó chịu trong mỗi người.

    Để "tổng kết", Anenf tặng các bác 1 chuyện vui về dạy tiếng Việt như sau:

    Tại 1 lớp học tiểu học miền Bắc, các học sinh không phân biệt được đâu là "s", đâu là "x" trong các từ "sung sướng" (xung xướng) và "xấu xa" (sấu sa). Cô giáo liền nảy ra 1 sáng kiến.

    Cô nói với các em học sinh: "Các em có thấy chữ S có h́nh cổ móc giống như con chim không, cô tạm gọi đó là "sờ chim" nhé".

    Rồi cô lại tiếp: "Các em có thấy chữ X có h́nh đôi cánh như con bướm không, cô tạm gọi đó là "sờ bướm" nhé".

    Nào, tất cả cùng đồng thanh đọc theo cô nào: "Sờ chim là sờ sung sướng, sờ bướm là sờ xấu xa".

    Tất cả các em học sinh tiểu học đều đọc to: "Sờ chim là sờ sung sướng, sờ bướm là sờ xấu xa".

    ;);)
    Nếu là Thầy Giáo chắc không phài là sờ mà là bob.....lolz

  8. #98
    ABCDEF
    Khách
    Quote Originally Posted by rusinh View Post
    Nếu là Thầy Giáo chắc không phài là sờ mà là bob.....lolz
    Bóp th́ đâu có liên quan ǵ tới SX ???

  9. #99
    rusinh
    Khách
    Quote Originally Posted by ABCDEF View Post
    Bóp th́ đâu có liên quan ǵ tới SX ???
    Nhưng mà nó liên quan đến chim và bướm

  10. #100
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Sử và Xử

    Tôi có 3 cuốn tự điển. Cả ba đều dùng từ sử dụng. Cuốn tự điển mà tôi post trước là của Nguyễn Văn Khanh và Phan Xuân Thành, xuất bản taị Việt Nam sau năm 1975, c̣n cuốn của Nguyễn Văn Tạo th́ soạn trước năm 1975 nhưng xuất bản năm 1986 tại Tokyo, cuốn của Bùi Phụng th́ tại Việt Nam sau năm 1975. Trong cuốn tự điển của Bùi Phụng có cả chữ sử nữ và xử nữ nhưng ư nghĩa khác nhau.



    Nguyễn Văn Tạo (soạn trước năm 1975 xuất bản tại Tokyo)



    Nguyễn Văn Tạo (soạn trước năm 1975 xuất bản tại Tokyo)



    Bùi Phụng (sau năm 1975 tại Việt Nam)



    Bùi Phụng (sau năm 1975 tại Việt Nam)

    Theo cuốn tự điển của Nguyễn Văn Tạo soạn trước năm 1975 th́ chữ "xử" khi đi với "thế" (xử thế) th́ nó là động từ, c̣n nếu đi với "nữ" (xử nữ) th́ nó là bổ túc từ.
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 03-12-2010 at 12:56 AM. Reason: Đính chính từ "xử nữ"

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. HOÀNG DUY HÙNG & VỤ ÁN GIẢ MẠO CHỬ KƯ
    By Quan sát in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 5
    Last Post: 08-07-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •