Page 5 of 13 FirstFirst 123456789 ... LastLast
Results 41 to 50 of 124

Thread: Cách dùng từ ngữ chính xác : SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG ?

  1. #41
    hoangkybactien
    Khách

    Cùng nhau dùng tự điển việt/việt online đă cho ở trên để thống nhất!

    *

    Xin đừng lầm lẫn giữa spoken words / vocal voicé (tiếng nói) and written words (chữ viết)

    Cho thí dụ: Trước khi có chữ Quốc Ngữ, chữ "vui" được viết bằng chữ Nôm, và chữ Nôm hao hao giống chữ Hán (đối với người không biết chữ Nôm như tôi chẳng hạn!).

    Trong khi đó, với mẫu tự Latin, a, b, c,..., và DO QUI ƯỚC của những nhà soạn thảo ra nó, chữ "vui" được viết là V-U-I.

    Người Việt ở khác miền khi dùng đến chữ này th́ phát âm khác nhau, thí dụ như Bắc th́ đọc là 'vui', c̣n Nam th́ đọc thành là 'dzui'.

    Tuy đọc có khác khi dùng cùng một chữ, nhưng khi bảo viết ra th́ viết giống y chang, cùng là 'vui' hết.

    Do đó, nếu tự thuở ban đầu các nhà biên soạn đă dùng "sử dụng" để chỉ cho 'dùng' th́ tất cả sau đó phải theo phép qui ước này. Trừ phi toàn quốc có một Hàn Lâm Viện để qui ước lại.

    Cho nên tự động đổi luật qua dùng "xử dụng" th́....wierd quá!

    Thí dụ: colour = người Anh dùng; c̣n
    color = người Mỹ dùng.

    C̣n việc tự điển sai, xin chớ vội trách tác giả. Đôi khi lỗi do thợ in và người editor nữa.

    Tóm lại, để cho thống nhất, mọi người hăy dùng tự điển việt/việt online tôi đă cho ở trên để thống nhất. Nếu có ǵ trở ngại th́ ḿnh làm "hội nghị Diên Hồng" như vầy nữa đi. Có mất mát ǵ đâu?

    *

  2. #42
    Nỡm
    Khách

    Y dài đực rưạ, i ngắn là mái, cại

    Quote Originally Posted by Người Vui View Post
    Dựa theo lối suy diễn - ní nuận của con cháu thằng chó Hồ chủ tịt 911 này th́ từ giờ trở đi bà con có thể đoán ra được phái tính đực hay cái là do cách dùng "i" hay "y"

    Thúy = Đực
    Thúi = Cái

    Quỉ =Cái
    Quỹ = Đực

    C̣n trường hợp ngoại lệ này :

    911 = Đực
    chín một mốt = Cái


    Hahahahaha
    Cũng thế :
    Hồng Y PM Mẫn là đực
    bác sĩ thú i là bác sĩ cái,
    Ca sĩ Thanh Thuý là gái giả trai
    cũng tương tự, đó là sáng ciến của boác > Kách mệnh, thanh niên cứu cuốc v.v.
    hi hi
    ha ha.

  3. #43
    JNguyencali
    Khách
    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Tôi xin phân tích chữ sử và xử:
    1) xử: ở, vị trí, quyết đóan
    2) sử: việc đă qua; chẳng hạn như lịch sử nghĩa là việc đă xẩy ra theo từng giai đọan.

    Phú Yên
    Phần này chắc không đồng ư với Bác PY rồi

    Như trong post # 8 - Bạn ĐHV Thanh Son đả ghi : Tự chử SỬ đứng 1 ḿnh th́ không có nghỉa -

    Vậy th́ phải đi kèm với 1 chử nửa - mới thành Tỉnh Từ ghép ? = Lịch Sử / hay Động Từ ghép ? = Sử Dụng

    Tôi đang Sử Dụng Computer của tôi , để viết những chử này trên VL.

    Kính,

  4. #44
    Member
    Join Date
    03-08-2010
    Posts
    68
    Thật lư thú khi đọc comments của các bác lớn tuổi về ngôn ngữ tiếng Việt. Mà quan niệm tôi th́ khi chúng ta c̣n quan tâm đến tiếng Việt là chúng ta không thể quên quê hương và dân tộc, dẫu chúng ta sống bên kia đại dương đất nước Việt Nam.

    Thiết nghĩ rằng khi chúng ta quen dùng "sử dụng" th́ chúng ta cũng không cảm thấy khó chịu khi người khác viết là "xử dụng" (hay ngược lại). Cái quan trọng nhất là sau này chúng ta có dùng "sử hay xử" được nữa không hay là phải dùng tiếng "nước lạ" để trao đổi với nhau. Thế mới đau ! Thế mới nhục !


    Cách đây không lâu, tôi đọc báo trong nước thấy tiếng Tàu đă được đem vào chương tŕnh ngôn ngữ học ở VN. Người ta mở trường dạy, người ta đua nhau đi học tiếng Hoa, đă thế bọn chủ công ty, xí nghiệp đều là người Hoa, người Hàn th́ có lẽ dân ḿnh sẽ phải học tiếng của chúng nó để làm nô lệ hàng ngày. Vùng bắc bộ hay cao nguyên trung phần, nơi bauxite Tây Nguyên chắc hẳn người ta nói tiếng "nước lạ" hơn là tiếng mẹ đẻ của ḿnh.


    H́nh như khởi đầu vấn đề dùng chữ SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG là do Xuân Nhi cho biết có những HVB trách chị ấy dùng tiếng Việt sai văn phạm. Chị đừng quan tâm đến họ v́ chúng muốn khích chị thôi.

    Ngôn ngữ c̣n th́ dân tộc c̣n. Dân tộc c̣n th́ Tổ quốc c̣n. Tổ quốc c̣n th́ chúng ta c̣n ! Nếu nói ngược vế th́ chúng ta c̣n th́ Tổ quốc sẽ c̣n và tiếng Việt của chúng ta vẫn c̣n !
    Last edited by Thanh Son; 01-12-2010 at 04:21 PM.

  5. #45
    911
    Khách

    Trả lời sử gia N H .Kiet

    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Trước hết xin cám ơn Anh Phú Yên, và bạn Thầy Đồ , cũng như bạn Dân ,Hoàng Kỳ Bắc Tiến và các bạn nói về cách dùng Tiếng Việt , nhưng thật t́nh tôi thắc mắc bạn 911 :

    "Bác Sĩ hay Bác Sỹ chử nào cũng đúng cả ( Bác Sĩ dùng cho giống cái , Bác Sỹ cho giống đực)"

    Bạn 911

    Có thể giải thích rơ hơn một chút được không , v́ thành thật tôi không hiểu , từ xưa đến giờ tôi viết Nữ Bác Sĩ , Cô -Bà Bác Sỹ , c̣n Bác Sỹ là Nam , hy vọng bạn 911 , hay các bạn lên tiếng giùm .

    Xin thành thật cám ơn.

    Hùng Kiệt
    Tôi giăi thích rồi ông nhớ nghiên kíu và ghi vào sử như điệp vụ chử Việt nhé :
    Ngày xưa tôi cũng có học lóm chử Việt , tôi có nghe 1 ông thầy chuyên gia về ngôn ngữ học trả lời cho thắc mắc tại sao chử bác sĩ phải viết i ngắn hay y dài th́ mới đúng . Ông ta nói rằng những giáo sư và các nhà văn thời xưa phần nhiều học chương tŕnh Pháp nên bị ảnh hưởng văn chương Pháp khi dùng danh từ luôn có giống đực , cái . V́ thế mấy ổng cho rằng bác sĩ có cả đàn ông và đàn bà , để phân biệt là bác sĩ nữ hay nam th́ chỉ cần viết i ngắn cho nữ và y dài cho nam ( v́ chỉ có nam mới có khúc dư dài tức là cẳng giữa đó ) . C̣n kỷ sư thời đó không có đàn bà cho nên luôn viết y dài ( kỷ sư)

  6. #46
    Dân
    Khách

    Bàn loạn cho vui thôi !

    Quote Originally Posted by 911 View Post
    Tôi giăi thích rồi ông nhớ nghiên kíu và ghi vào sử như điệp vụ chử Việt nhé :
    Ngày xưa tôi cũng có học lóm chử Việt , tôi có nghe 1 ông thầy chuyên gia về ngôn ngữ học trả lời cho thắc mắc tại sao chử bác sĩ phải viết i ngắn hay y dài th́ mới đúng . Ông ta nói rằng những giáo sư và các nhà văn thời xưa phần nhiều học chương tŕnh Pháp nên bị ảnh hưởng văn chương Pháp khi dùng danh từ luôn có giống đực , cái . V́ thế mấy ổng cho rằng bác sĩ có cả đàn ông và đàn bà , để phân biệt là bác sĩ nữ hay nam th́ chỉ cần viết i ngắn cho nữ và y dài cho nam ( v́ chỉ có nam mới có khúc dư dài tức là cẳng giữa đó ) . C̣n kỷ sư thời đó không có đàn bà cho nên luôn viết y dài ( kỷ sư)
    À ha !!!! th́ ra cách diễn nghĩa của 911 là Y là giống đực, v́ nó dài một khúc, c̣n "i ngắn" là giống cái . Tôi không biết các Bác nói chơi hay nói thật ...chứ trong truyện cổ tích có chuyện " Cái là của tao , Đực là của mày " ...thành ra chữ Việt đa số là "giống Cái " cả , ngoại trừ "Đực rựa" mà thôi đấy !

    Ngôn ngữ là của Dân tộc, đẻ thêm chữ mới, hay từ mới đều đến từ nhân dân.... thiết nghĩ không nên phân biệt một số từ ngữ mà trước 75 hay sau 75 người dân dùng hơi khác lạ....ngoại trừ một số chữ thật sự do chế độ CS đẻ ra ...chỉ v́ thằng tội phạm HCM nó viết , nên lũ lâu la nó bắt chước mà thôi ... như "Kách Mệnh" chẳng hạn ... th́ nó chứng tỏ cái ...tŕnh độ chưa qua nạn mù chữ "I tờ" rồi đấy.

    Ngôn Ngữ Việt đa số là Hán Việt, nếu theo chữ th́ bảo Y là đực," i ngắn " là cái .... thế th́ Quân Sỹ là lính đực, Quân Sĩ là lính cái ......v.v.. đúng là ... tŕnh độ ..."thiến heo" là phải rồi!!!!

    Hán Việt ... th́ "Sĩ " là chỉ người có học, hay người có tinh thần, kẻ có lư tưởng... thành ra Quân Sĩ, hay Binh Sĩ cũng có nghĩa là ... những người có tinh thần, lư tưởng, hay v́ lư tưởng mà chiến đấu .v.v..nó nói chung cả mọi giới chứ không phân biệt giới tính.
    Trở về chữ "Bác Sỹ" với chử " Y" th́ riêng chữ SỸ này, theo tôi nó không có cái nghĩa ǵ ráo trọi....nên ...nên phải viết thành I ngắn....
    Theo lẽ trên , để phân biệt "Đực hay Cái"... th́ phải thêm chữ Nữ vào ... th́ mới nói rỏ giới tính của nó.
    như Quân Nhân là tiếng Hán Việt, diễn Nôm sẽ là người lính. Nhưng Nữ Quân Nhân sẽ diễn Nôm là Lính Cái...

    Ngôn từ của tiếng Hán có "sự Trùng âm" rất nhiều... như chữ "SỬ và XỬ" mà các Bác đang bàn, nghe phát âm để kư tự lại, nếu không để ư chữ đi kèm với nó th́ sẽ viết sai.... đối với người Tàu , hai chữ này viết khác nhau. Người Việt ta dùng mẫu tự La Tinh để kư âm lại, nhưng nếu không rỏ về ư nghĩa trong đó,tiếng Hán Việt, th́ chắc chắn sẽ lầm lẫn và viết sai là đương nhiên. Riêng các Bác Đồ NHo khi xưa chắc chắn phân biệt được rỏ ràng hơn nhiều.

    Ngoài ra c̣n có sự pha trộn giữa Hán Việt và tiếng Nôm, như "tên Hoạn Lợn Đỗ Mười " chẳng hạn ...trong đó ...Hoạn và Đỗ là tiếng Hán Việt , c̣n Lợn và Mười là tiếng Nôm ...nếu "diễn Nôm cả cụm từ" trên th́ người chưa thoát nạn mù chữ cũng hiểu ngay là ..... Tên cắt dái heo Đỗ Bù ... và phải là giống Đực.... v́ cái chữ Tên ... có nghĩa là ...Thằng .. không thể là Cái được.

  7. #47
    Tam
    Khách

    "Xữ dụng" được dùng từ khi có chữ Quốc ngữ xưa đến 75

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Theo cuốn tự điển tôi có th́ chữ "sử dụng" là đúng.



    Tự điễn năm nào ? Trước 75 hay sau.?

  8. #48
    ABCDEF
    Khách
    Quote Originally Posted by Tam View Post
    Tự điễn năm nào ? Trước 75 hay sau.?
    Nh́n chữ "xử lí" và chữ "sự cố" là biết từ điển của "đỉnh cao trí tệ" rồi.

  9. #49
    Dân
    Khách

    Văn Hoá đều có sự vay mượn

    Tôi không cho rằng đem những cuốn Tự điển trước hay sau 75 ra dẫn chứng cho việc đúng hay sai của một số từ ngữ VIETNAM là ......."đúng" . ...như "Sử Dụng hay Xử Dụng" .... bởi v́ ngay người làm ra cuốn tự điển ấy cũng chỉ là ... một cá nhân... mà thôi....
    Mục đích của cuốn tự điển là để diễn tả cái từ ngữ ấy nghĩa là ǵ ...chứ không có nghĩa cái từ ngữ ấy viết đúng hay không (?)
    Để biết sự viết đúng hay sai th́ phải đi t́m ngay cái gốc của ngôn ngữ ấy cái đă....và cái nghĩa của "từng chữ" đó.
    Sự kết hợp của "từng chữ" cùng với "từng ư hay từng nghĩa" phải làm nổi bật cái nghĩa của cả một "cụm từ", chứ không thể chỏi hay chống nhau được.

    Một số tí dụ như :đă ... Suy ...th́ sẽ có ....Tàn... để thành cụm chữ Suy Tàn, hay Suy Thoái , Suy Sụp .... chứ không thể có .... Suy Tiến được.
    Việc "chiết tự " hay nói là "chẻ từng chữ ra ", hiểu ư từng chữ của nó, th́ chữ đi kèm để thành lập một "cụm từ " ... để bù đắp lẫn nhau ...sẽ rỏ nghĩa hơn ...thành ra ... Xử Dụng sẽ thấy rỏ là đúng hơn là viết thành Sử Dụng, nếu ta hiểu rỏ từng chữ của nó.

    Ngôn ngữ, chữ viết Âu Mỹ đến từ chữ Latin. Việt, Hàn, Nhật th́ dựa theo tiếng Hán, và diễn âm ra để làm tiếng riêng của ḿnh, đồng thời đẻ ra chữ viết riêng cho ḿnh. Vietnam ta gọi là tiếng Nôm, Hàn hay Nhật cũng gọi riêng cho họ với tên khác.

    Hàn quốc có xe đặt tên là Huyndai ...cách phát âm gần giống như Vietnam ... thành ra chữ Hiện Đại ...diễn nôm Việt ra ... sẽ hiểu ư là ... tân tiến, hợp thời đại, tối tân .v.v..và ư nghĩa của chính tiếng Hàn cũng như thế.
    Văn hoá, ngôn ngữ thế giới đều có sự vay mượn lẫn nhau ...thành ra cũng chẳng nên đặt vấn đề của ta hay của địch. Ngay trong tiếng Anh có bao nhiêu phần trăm đến từ của tiếng Pháp, Đức, Tây Ban Nha .v.v.. và ngược lại cũng thế...

    Điều quan trọng là viết đúng hay viết sai mà thôi.

    Những tự điển tiếng VN chưa đủ là tiêu chuẩn để làm thước đo cho sự đúng sai cho việc này... bởi v́ sự nghiên cứu, phân tích, khảo cứu cần nhiều cái đầu, một ban, một Hàn Lâm Viện, chứ không thể do một người làm được.... Việc diễn giải một từ ngữ là một mặt khác, nhưng việc viết đúng hay sai lại là một vấn đề khác nữa.

  10. #50
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Sử dụng ... trở thành quan trọng

    Quote Originally Posted by ABCDEF View Post
    Phải lắm phải lắm...
    SỬ 史 là danh từ (chỉ việc đă qua): Sử kư, lịch sử, tiểu sử, tiền sử...
    Chữ 使 đọc là sử cũng gốc là chữ thêm bộ nhân đứng
    XỬ là động từ: xử dụng, xử sự, xử trí, xử án...
    Như vậy XỬ DỤNG là động từ, cho nên phải viết là XỬ.
    Các sách Đông y từ thời xưa (dĩ nhiên trước năm 1975 rất lâu) đều viết là "xử dụng các vị thuốc", xử phương (xử dụng phương thang)...
    Tôi không hiểu ông ABCDEF căn cứ vào chỗ nào mà nói như trên.
    Muốn viết đúng chính tả Quốc Ngữ phải hiểu rơ chữ Hán-Việt. Đó là điều bắt buộc!!!!

    A) 使 sử, sứ (8n)

    * 1 : Khiến, sai khiến người ta gọi là sử.
    * 2 : Giả sử, lời đặt điều ra. Như sách Mạnh tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kỳ sinh 如使人之所欲甚于其生 giá khiến ḷng muốn của người hơn cả sự sống.
    * 3 : Một âm là sứ. Đi sứ. Như công sứ 公使 quán sứ, sứ quân 使君 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.

    B) 處 xử, xứ (11n)

    * 1 : Ở. Như cửu xử 乆處 ở lâu, cùng mọi người ở được vui ḥa gọi là tương xử 相處.
    * 2 : Trái lại với chữ xuất 出 ra. Như xuất xử 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn), xử sĩ 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, xử tử 處子, xử nữ 處女 con gái chưa chồng.
    * 3 : Phân biệt được sự lư cho được phải chăng. Như xử trí 處置, khu xử 區處, v.v.
    * 4 : Đo đắn để cầu cho yên. Như xử tâm tích lự 處心積慮 bận ḷng lo nghĩ để cho xứng đáng.
    * 5 : Xử h́nh án cũng gọi là xử. Như xử trảm 處斬 xử án chém, xử giảo 處絞 xử án thắt cổ.
    * 6 : Vị trí, đặt để.
    * 7 : Về.
    * 8 : Thường.
    * 9 : Một âm là xứ. Nơi, chỗ. Như thân thủ dị xứ 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi. Lại như trong dinh quan có chỗ tham mưu gọi là tham mưu xứ 參謀處.
    * 10 : Nơi nào đó. Như đáo xứ 到處 đến nơi nào đó, xứ xứ 處處 chốn chốn, nơi nơi.

    C) Ở trang web của người tàu mà tôi đă dẫn http://zhongwen.com/cgi-bin/zipu.cgi?b5=%A8%CF

    Thấy ghi là: "使用 use, utilize" mà chữ 使用 âm Hán-Việt đọc là "sử dụng".

    D) Ông Lê Ngọc Trụ tác giả quyển Chánh Tả Tự Vị được Bộ Giáo dục VNCH trao giải thưởng năm 1956 cho quyển sách đó. Trong sách đó cũng ghi chữ "sử dụng" 使用.

    E) 史 sử (5n)

    * 1 : Quan sử. Một chức quan coi về việc văn thư. Như quan nội sử 內史, quan ngoại sử 外史, quan tả sử 左史, quan hữu sử 右史, v.v.
    * 2 : Chức quan ở gần vua luôn luôn là ngự sử 御史, cũng như quan bí thư bây giờ. Chức quan coi giữ các sách vở trong cung và biên chép sửa soạn sử sách gọi là quan thái sử 太史. Về sau thi chức ngự sử chỉ chuyên về việc xét hặc tội các quan và can ngăn vua, sở của các quan ấy làm việc gọi là đô sát viện 都察院, c̣n các chức thái sử th́ so viện hàn lâm kiêm cả, v́ thế gọi hàn lâm là thái sử, lễ nhà Chu có quan nữ sử 女史 để coi các việc lễ nghi của hoàng hậu cung phi, chọn các đàn bà con gái có học vào làm, cho nên con gái có học gọi là nữ sử 女史.
    * 3 : Sách sử, thứ ghi các sự tích trong nước từ xưa tới nay gọi là lịch sử 歷史, quốc sử 國史.

    Rất tiếc là chúng ta không hiểu rơ, chữ Hán Việt có đồng âm nhưng dị nghĩa rất nhiều .. do đó đưa đến những việc tranh căi không cần thiết.

    Tham khảo: http://nguyendu.com.free.fr/langues/hanviet.htm

    "Chúng ta đánh mất cả rồi sao?
    cả đến âm thanh một thuở nào"
    -VHC

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. HOÀNG DUY HÙNG & VỤ ÁN GIẢ MẠO CHỬ KƯ
    By Quan sát in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 5
    Last Post: 08-07-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •