Page 6 of 13 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 124

Thread: Cách dùng từ ngữ chính xác : SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG ?

  1. #51
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Tôi là người nam , tôi được học và viết " xử dụng " và đọc chữ x không có cuốn lưởi , c̣n nếu viết là " sử dụng " th́ đọc chữ s phải cuốn lưởi .
    Người nam có được một cái là khi đọc phân biệt được rơ ràng chữ X và S .
    Có nhiều vị thấy , người nam sau này hay viết SỬ DỤNG có lẽ là sau năm 1954 .
    Tôi thiết nghĩ , bây giờ chưa có hàn lâm viện , thôi th́ chúng ta tạm cho x hay s đều không sai ( không có nghĩa là đều đúng ) .

  2. #52
    Member
    Join Date
    02-09-2010
    Posts
    190

    Ngôn Ngữ Là Trang Phục Hay Trang Sức ?

    Vào thời đại loài người mới có chắc chắc là không có quần áo mặc, sau đó bước tiến xa hơn là mặc khố, t́m lá cây che chắn chỗ kín . Dần dần khi loài người biết dệt được tơ , vải mới có được áo quần và sau nầy áo quần không những chỉ để che lấy thân thể mà c̣n là trang sức . Bây giờ tại các nước Tây Phương, ít ai nghĩ đến dùng quần áo chỉ để mặc mà người ta chú trọng đến chưng diện, thời trang ra sao .

    Ngôn ngữ loài người cũng vậy, lúc đầu chỉ mục đích là tryền tin .

    Thời tiền sử họ dùng tay, dùng chân diễn tả, dùng miệng phát ra âm thanh nhưng chưa có chuẩn sau đó có h́nh vẽ rồi đến kư tự ra đời . Nước Ai Cập được cho có nền văn minh loài người trước nhất v́ họ đă có những chữ viết bằng kư tự qua h́nh vẽ . Trung Quốc cũng thế, ví dụ chữ "cổng" như "cổng làng" th́ chữ được vẽ như h́nh cái cổng v.v .

    Nước Việt nhờ có những nhân sĩ VN và Alexandre de Rhodes (tác giả cuốn Từ điển Việt-Bồ-La và Ngữ pháp tiếng An Nam năm 1651) . Tiếng Việt được Latin hóa từ Thanh Điệu từ tiếng nói để viết được thành chữ viết ABC ... Ngay cuốn Kinh Thánh đầu tiên của chữ Việt lại viết là Ông Giời ... th́ chúng ta không thể căi chữ "Trời" đúng hơn chữ "Giời" v́ cuốn kinh thánh đầu tiên sẽ được ưu tiên hơn những cuốn sách in ấn sau nầy? Chưa chắc như vậy v́ ngôn ngữ thế giới bây giờ không c̣n thuần cho vấn đề Truyền Tin như thời trước đây mà nó đang trở thành Thời Trang do đó mới có chuyện người nầy chê người khác viết sai chính tả chứ nếu ngôn ngữ chỉ dùng để truyền tin th́ chắc hẳn hai chữ XỬ DỤNG hay SỬ DỤNG th́ cũng được hiểu như nhau .

    Vấn đề được đặt ra NGÔN NGỮ DÙNG ĐỂ TRUYỀN TIN HAY LÀ THỜI TRANG ?

    Nếu bàn thêm nữa về chữ viết được diễn tả từ Thanh Điệu tiếng Việt th́ chắc chắn 3 Miền của Việt Nam có nhiều chữ rất khác biệt và không thể cho là ai đúng hơn ai, Miền Bắc Đúng hơn Miền Nam hay Miền Nam đúng hơn Miền Trung .

    Xuân nhi ví dụ :

    Miền Nam "tưới nước mắm vào cơm", một số vùng miền Bắc "dưới nước mắm vào cơm" .

    Saig̣n "Máy bay xếp cánh", một số vùng Quảng Trị, Đông Hà, Nghệ An "Máy bay xếp kẹn"

    Đặc biệt tiếng Quảng Trị nghe được từ Đông Hà :

    "Hai cấy dôn vật trắc trữa cươi, dạt chiệc điệu, ôn giận, ôn lấy nát gáo đập ngay giữa cái trốt mụ tê"

    Tạm dịch :
    "Hai vợ chồng đánh lộn trước sân, đứt sợi giây thun, ông giận, ông lất cái gáo nước đập ngay cái đầu bà kia "

    Cái vụ ngôn ngữ Miền Trung nầy phải hỏi nhà văn Đỗ Văn Phúc xem Xuân Nhi dịch tiếng Quảng Trị sang tiếng Sàigon có đúng không .

    Nếu nói ngôn ngữ vay mượn từ tiếng Hán tuy nhiên nhiều chữ tiếng An ít người để ư .

    Oánh Tù T́ = One Two Three
    Cắt = Cut
    Nuy = Nude

    Trở lại hai chữ Xử Dụng Hay Sử Dụng, một số ư kiến dùng sách vở những người trước đây cho là Sử Dụng là đúng (theo sách vở) như vậy th́ chữ "Giời" theo cuốn kinh thánh đầu tiên của nước An Nam sẽ đúng hơn chữ "Trời" của những cuốn sách sau nầy . Hơn nữa chữ "Xử Dụng"(động từ) như một số ư kiến th́ nó chắc chắn đúng hơn chữ "Sử Dụng" (danh từ) .

    Tôi Sử Dụng Con Dao = Tôi (danh từ) Sử Dụng (danh từ) Con dao (danh từ) , như vậy trong câu nầy không có động từ vậy chữ Sử Dụng không thể dùng được mà phải dùng Xử Dụng mới chuẩn .

    Vậy sách vở viết ra chưa chắc là đúng như một số ư kiến v́ chúng ta không có Hàn Lâm Viện nên một số người viết sách th́ họ cũng chỉ căn cứ theo một người nào trước đó trước đây dịch chữ Hán tự sang Thanh Điệu tiếng Việt mới có chuyện rắc rối nầy .

    Cho tới bây giờ vẫn không ai có thể xác nhận chữ nào đúng XỬ DỤNG HAY SỬ DỤNG , ngoài những căn cứ dựa theo các cuốn sách của các tác giả nhưng không ai biết được "Con gà và quả trứng" cái nào có trước ?

    Xuân Nhi có hỏi một ông thầy bây giờ đă 86 tuổi, ông cho biết lúc trước đây (trước thời đệ nhất cộng ḥa) ông đi học tiểu học, bà cô dạy viết chữ XỬ DỤNG , ông cũng cho biết thêm những học giả dịch từ Hán Tự sang tiếng việc trước đây đa số là người Việt gốc Tàu và sau nầy nhiều sách vỡ cho là "SỬ DỤNG" mới đúng th́ ông không ư kiến .

    Chúng ta những người Việt Nam nên lập ra một Hàn Lâm Viện để từ đó tiếng Việt được viết đúng hơn theo một luật lệ nào . Nhưng xin đừng để đảng ta lập Hàn Lâm Viện th́ chắc không được rồi v́ Bác Hồ viết sai quá nhiều chính tả .

    Sau nầy có ai chê trách XN viết sai chính tả, XN đă có cách nói là v́ tôi học theo Bác Hồ thôi .

  3. #53
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291
    Quote Originally Posted by 911 View Post
    Tôi giăi thích rồi ông nhớ nghiên kíu và ghi vào sử như điệp vụ chử Việt nhé :
    Ngày xưa tôi cũng có học lóm chử Việt , tôi có nghe 1 ông thầy chuyên gia về ngôn ngữ học trả lời cho thắc mắc tại sao chử bác sĩ phải viết i ngắn hay y dài th́ mới đúng . Ông ta nói rằng những giáo sư và các nhà văn thời xưa phần nhiều học chương tŕnh Pháp nên bị ảnh hưởng văn chương Pháp khi dùng danh từ luôn có giống đực , cái . V́ thế mấy ổng cho rằng bác sĩ có cả đàn ông và đàn bà , để phân biệt là bác sĩ nữ hay nam th́ chỉ cần viết i ngắn cho nữ và y dài cho nam ( v́ chỉ có nam mới có khúc dư dài tức là cẳng giữa đó ) . C̣n kỷ sư thời đó không có đàn bà cho nên luôn viết y dài ( kỷ sư)

    Chữ Sĩ hay Sỹ ???

    Tôi nghĩ người nói ra chữ sĩ sỹ dài ngắn "giống đực giống cái" là nói giỡn thôi, chớ làm ǵ chữ VN có đực có cái ngoài chữ như đực rựa, cái rều! ;)

    Về chữ sẻ và xẻ th́ tôi có ư nghĩ khác

    - chia xẻ (hành động dùng dao chia cắt cam, táo, dưa ..) hay bất cứ vật ǵ đó th́ dùng chữ XẺ

    - chia sẻ (nầy là từ trừu tượng) như chia sẻ nỗi buồn, chia sẻ tâm sự ....

    V́ thế tuỳ theo hành động trừu tượng hay xác thực mà chữ sẻ hay xẻ sẽ được xử dụng chính xác hơn.


    Tuy thế cho đến hôm nay, VN chưa có Hàn Lâm Viện để ra qui luật chữ nào đúng chữ nào sai, th́ trên diễn đàn hay bất cứ nơi đâu mà họ muốn sỉ nhục những ai viết sai chữ V nhưng họ chưa chắc là viết đúng là điều ngu muội, ngoại trừ tiếng Anh, có trong tự điển rơ ràng, sau khi check cả tự điển Anh & Mỹ (như những chữ (color, colour) là ngoại lệ :D
    Last edited by Thiên B́nh; 02-12-2010 at 12:21 AM.

  4. #54
    rusinh
    Khách
    Quote Originally Posted by Xuân Nhi View Post
    Vào thời đại loài người mới có chắc chắc là không có quần áo mặc, sau đó bước tiến xa hơn là mặc khố, t́m lá cây che chắn chỗ kín . Dần dần khi loài người biết dệt được tơ , vải mới có được áo quần và sau nầy áo quần không những chỉ để che lấy thân thể mà c̣n là trang sức . Bây giờ tại các nước Tây Phương, ít ai nghĩ đến dùng quần áo chỉ để mặc mà người ta chú trọng đến chưng diện, thời trang ra sao .

    Ngôn ngữ loài người cũng vậy, lúc đầu chỉ mục đích là tryền tin .

    Thời tiền sử họ dùng tay, dùng chân diễn tả, dùng miệng phát ra âm thanh nhưng chưa có chuẩn sau đó có h́nh vẽ rồi đến kư tự ra đời . Nước Ai Cập được cho có nền văn minh loài người trước nhất v́ họ đă có những chữ viết bằng kư tự qua h́nh vẽ . Trung Quốc cũng thế, ví dụ chữ "cổng" như "cổng làng" th́ chữ được vẽ như h́nh cái cổng v.v .

    Nước Việt nhờ có những nhân sĩ VN và Alexandre de Rhodes (tác giả cuốn Từ điển Việt-Bồ-La và Ngữ pháp tiếng An Nam năm 1651) . Tiếng Việt được Latin hóa từ Thanh Điệu từ tiếng nói để viết được thành chữ viết ABC ... Ngay cuốn Kinh Thánh đầu tiên của chữ Việt lại viết là Ông Giời ... th́ chúng ta không thể căi chữ "Trời" đúng hơn chữ "Giời" v́ cuốn kinh thánh đầu tiên sẽ được ưu tiên hơn những cuốn sách in ấn sau nầy? Chưa chắc như vậy v́ ngôn ngữ thế giới bây giờ không c̣n thuần cho vấn đề Truyền Tin như thời trước đây mà nó đang trở thành Thời Trang do đó mới có chuyện người nầy chê người khác viết sai chính tả chứ nếu ngôn ngữ chỉ dùng để truyền tin th́ chắc hẳn hai chữ XỬ DỤNG hay SỬ DỤNG th́ cũng được hiểu như nhau .

    Vấn đề được đặt ra NGÔN NGỮ DÙNG ĐỂ TRUYỀN TIN HAY LÀ THỜI TRANG ?
    Đối với CS th́ ngôn ngữ dùng để tuyên truyền. Nói đúng ra là cái ǵ CS cũng dùng để tuyên truyền ḥng che đậy sự tàn ác, bất lương của cái đảng chó chít.

  5. #55
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by hoangkybactien View Post
    *


    1) Do đó, nếu tự thuở ban đầu các nhà biên soạn đă dùng "sử dụng" để chỉ cho 'dùng' th́ tất cả sau đó phải theo phép qui ước này. Trừ phi toàn quốc có một Hàn Lâm Viện để qui ước lại.

    Cho nên tự động đổi luật qua dùng "xử dụng" th́....wierd quá!

    Thí dụ: colour = người Anh dùng; c̣n
    color = người Mỹ dùng.

    2) C̣n việc tự điển sai, xin chớ vội trách tác giả. Đôi khi lỗi do thợ in và người editor nữa.

    Tóm lại, để cho thống nhất, mọi người hăy dùng tự điển việt/việt online tôi đă cho ở trên để thống nhất. Nếu có ǵ trở ngại th́ ḿnh làm "hội nghị Diên Hồng" như vầy nữa đi. Có mất mát ǵ đâu?

    *
    1) Tuy Việt Nam ta chưa có Hàn Lâm Viện, nhưng khi dùng chữ nếu thiếu chuẩn xác, th́ nhiệm vụ của đám hậu bối chúng ta là phải sửa sai, bổ túc cho đúng chứ không thể nhắm mắt làm ngơ, hay a dua hùa theo những sai sót của người xưa.


    2) Tự nguyên thủy cách phát âm “S” của người Bắc không chuẩn th́ sẽ tạo ra lầm lỗi, viết sai. Nếu lỗi là do thợ in hay do editor th́ ta sẽ thấy một ấn bản sai, c̣n những ấn bản khác không thể sai hoài được.

  6. #56
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Ngôn ngữ cần chính xác!

    Quote Originally Posted by Xuân Nhi View Post
    Vào thời đại loài người mới có chắc chắc là không có quần áo mặc, sau đó bước tiến xa hơn là mặc khố, t́m lá cây che chắn chỗ kín . Dần dần khi loài người biết dệt được tơ , vải mới có được áo quần và sau nầy áo quần không những chỉ để che lấy thân thể mà c̣n là trang sức . Bây giờ tại các nước Tây Phương, ít ai nghĩ đến dùng quần áo chỉ để mặc mà người ta chú trọng đến chưng diện, thời trang ra sao .

    Ngôn ngữ loài người cũng vậy, lúc đầu chỉ mục đích là tryền tin .

    Thời tiền sử họ dùng tay, dùng chân diễn tả, dùng miệng phát ra âm thanh nhưng chưa có chuẩn sau đó có h́nh vẽ rồi đến kư tự ra đời . Nước Ai Cập được cho có nền văn minh loài người trước nhất v́ họ đă có những chữ viết bằng kư tự qua h́nh vẽ . Trung Quốc cũng thế, ví dụ chữ "cổng" như "cổng làng" th́ chữ được vẽ như h́nh cái cổng v.v .

    Nước Việt nhờ có những nhân sĩ VN và Alexandre de Rhodes (tác giả cuốn Từ điển Việt-Bồ-La và Ngữ pháp tiếng An Nam năm 1651) . Tiếng Việt được Latin hóa từ Thanh Điệu từ tiếng nói để viết được thành chữ viết ABC ... Ngay cuốn Kinh Thánh đầu tiên của chữ Việt lại viết là Ông Giời ... th́ chúng ta không thể căi chữ "Trời" đúng hơn chữ "Giời" v́ cuốn kinh thánh đầu tiên sẽ được ưu tiên hơn những cuốn sách in ấn sau nầy? Chưa chắc như vậy v́ ngôn ngữ thế giới bây giờ không c̣n thuần cho vấn đề Truyền Tin như thời trước đây mà nó đang trở thành Thời Trang do đó mới có chuyện người nầy chê người khác viết sai chính tả chứ nếu ngôn ngữ chỉ dùng để truyền tin th́ chắc hẳn hai chữ XỬ DỤNG hay SỬ DỤNG th́ cũng được hiểu như nhau .

    Vấn đề được đặt ra NGÔN NGỮ DÙNG ĐỂ TRUYỀN TIN HAY LÀ THỜI TRANG ?
    Ngôn ngữ Truyền Tin th́ mới cần chính xác!! V́ thế chính tả là cần thiết.
    Ngôn ngữ thời trang thi cũng cần chính tả.

    Không phải hể cứ người đầu tiên làm ra th́ mới đúng (có nhiều ví dụ về chuyện này nhất là trong khoa học, nhưng tôi xin mễn không kể ra). Chữ Hán-Việt phải được viết theo gốc chữ, do đó, phải là "sử dụng". Không thể ba phải trong vấn đề này!!

  7. #57
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by ABCDEF View Post
    Phải lắm phải lắm...
    SỬ 史 là danh từ (chỉ việc đă qua): Sử kư, lịch sử, tiểu sử, tiền sử...
    Chữ 使 đọc là sử cũng gốc là chữ thêm bộ nhân đứng
    XỬ là động từ: xử dụng, xử sự, xử trí, xử án...
    Như vậy XỬ DỤNG là động từ, cho nên phải viết là XỬ.
    Các sách Đông y từ thời xưa (dĩ nhiên trước năm 1975 rất lâu) đều viết là "xử dụng các vị thuốc", xử phương (xử dụng phương thang)...
    Đồng ư!

    Khi từ ngữ được xử dụng đúng th́ cách dùng trong câu sẽ đúng ngữ pháp. “Xử” là động từ, "Dụng” được dùng như là trạng từ để bổ nghĩa cho động từ. “Sử” là danh từ. “Dụng” được dùng như là trạng từ bổ nghĩa cho danh từ là sai. Trạng từ không thể bổ nghĩa cho Danh Từ. Trạng từ chỉ bổ nghĩa cho hành động (động từ). Khi đặt câu mà dùng “sử dụng” là câu viết không hoàn hảo v́ thiếu động từ.

    Miền Bắc là cái nôi văn hóa. Người soạn ra cuốn tự điển đầu tiên chắc chắn phải là người Bắc. Khi người Bắc phát âm lẫn lộn giữa “s” và “x” th́ xác xuất của sự lẫn lộn rất cao. Bằng chứng là “sử dụng” không phải là động từ (và vô nghĩa) mà họ đă dùng “sử dụng” như là động từ để đặt câu v́ họ đă hiểu sai. Người Bắc đời sau khi không phát âm chuẩn, và không nắm vững cách xài chữ “xử dụng” hay “”sử dụng”, tra tự điển lại thấy là “Sử Dụng” nên dùng “sử dụng” để xài thành ra vô nghĩa.

    Một câu viết không có động từ th́ không phải là một câu viết hoàn hảo. “Xử Dụng” là động từ mà “Sử Dụng” không phải là động từ nên dùng “Sử Dụng” là sai, “Xử Dụng" mới đúng.

  8. #58
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Sử dụng .. vô nghĩa ??

    Quote Originally Posted by vogiacu View Post
    Đồng ư!

    Khi từ ngữ được xử dụng đúng th́ cách dùng trong câu sẽ đúng ngữ pháp. “Xử” là động từ, "Dụng” được dùng như là trạng từ để bổ nghĩa cho động từ. “Sử” là danh từ. “Dụng” được dùng như là trạng từ bổ nghĩa cho danh từ là sai. Trạng từ không thể bổ nghĩa cho Danh Từ. Trạng từ chỉ bổ nghĩa cho hành động (động từ). Khi đặt câu mà dùng “sử dụng” là câu viết không hoàn hảo v́ thiếu động từ.

    Miền Bắc là cái nôi văn hóa. Người soạn ra cuốn tự điển đầu tiên chắc chắn phải là người Bắc. Khi người Bắc phát âm lẫn lộn giữa “s” và “x” th́ xác xuất của sự lẫn lộn rất cao. Bằng chứng là “sử dụng” không phải là động từ (và vô nghĩa) mà họ đă dùng “sử dụng” như là động từ để đặt câu v́ họ đă hiểu sai. Người Bắc đời sau khi không phát âm chuẩn, và không nắm vững cách xài chữ “xử dụng” hay “”sử dụng”, tra tự điển lại thấy là “Sử Dụng” nên dùng “sử dụng” để xài thành ra vô nghĩa.

    Một câu viết không có động từ th́ không phải là một câu viết hoàn hảo. “Xử Dụng” là động từ mà “Sử Dụng” không phải là động từ nên dùng “Sử Dụng” là sai, “Xử Dụng" mới đúng.
    "Sử dụng" là "khiển" và "dùng" sao lại bảo là vô nghĩa ?
    Chức vụ của một chữ trong tiếng Việt là tùy thuộc vào vị trí đứng của nó.. Không nên chia thành động từ, danh từ như trong tiếng Anh, Pháp, v.v..

  9. #59
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Tôi là người nam , tôi được học và viết " xử dụng " và đọc chữ x không có cuốn lưởi , c̣n nếu viết là " sử dụng " th́ đọc chữ s phải cuốn lưởi .
    Người nam có được một cái là khi đọc phân biệt được rơ ràng chữ X và S .
    Có nhiều vị thấy , người nam sau này hay viết SỬ DỤNG có lẽ là sau năm 1954 .
    Tôi thiết nghĩ , bây giờ chưa có hàn lâm viện , thôi th́ chúng ta tạm cho x hay s đều không sai ( không có nghĩa là đều đúng ) .
    Âm "S" phát âm ra là "sh". Người Bắc nghe và phát âm "S" cũng giống như âm "X" nên "S" với "X" hay xài lẫn lộn. Không có ai phát âm "shử dụng" mà ta chỉ nghe phát âm "xử dụng". V́ người Bắc lẫn lộn nên dùng "sử dụng" không có nghĩa là "xử dụng" mà vẫn tưởng lầm là xài đúng.

    Khổ một nỗi là trong lănh vực văn chương người Bắc lại chiếm đa số nên ta cứ thấy nhiều chữ âm "S" bị xài một cách gượng ép, lăng xẹt như "chia xẻ", "xạo", "anh chị xui", v.v..

  10. #60
    rusinh
    Khách
    Quote Originally Posted by vogiacu View Post
    Âm "S" phát âm ra là "sh". Người Bắc nghe và phát âm "S" cũng giống như âm "X" nên "S" với "X" hay xài lẫn lộn. Không có ai phát âm "shử dụng" mà ta chỉ nghe phát âm "xử dụng". V́ người Bắc lẫn lộn nên dùng "sử dụng" không có nghĩa là "xử dụng" mà vẫn tưởng lầm là xài đúng.

    Khổ một nỗi là trong lănh vực văn chương người Bắc lại chiếm đa số nên ta cứ thấy nhiều chữ âm "S" bị xài một cách gượng ép, lăng xẹt như "chia xẻ", "xạo", "anh chị xui", v.v..
    Người Bắc nào viết là chia Xẻ vậy ? Bắc sau 75 chăng ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. HOÀNG DUY HÙNG & VỤ ÁN GIẢ MẠO CHỬ KƯ
    By Quan sát in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 5
    Last Post: 08-07-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •