Page 8 of 13 FirstFirst ... 456789101112 ... LastLast
Results 71 to 80 of 124

Thread: Cách dùng từ ngữ chính xác : SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG ?

  1. #71
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Lời kết

    Quote Originally Posted by Xuân Nhi View Post


    Trở lại hai chữ Xử Dụng Hay Sử Dụng, một số ư kiến dùng sách vở những người trước đây cho là Sử Dụng là đúng (theo sách vở) như vậy th́ chữ "Giời" theo cuốn kinh thánh đầu tiên của nước An Nam sẽ đúng hơn chữ "Trời" của những cuốn sách sau nầy . Hơn nữa chữ "Xử Dụng"(động từ) như một số ư kiến th́ nó chắc chắn đúng hơn chữ "Sử Dụng" (danh từ) .

    Tôi Sử Dụng Con Dao = Tôi (danh từ) Sử Dụng (danh từ) Con dao (danh từ) , như vậy trong câu nầy không có động từ vậy chữ Sử Dụng không thể dùng được mà phải dùng Xử Dụng mới chuẩn .

    Vậy sách vở viết ra chưa chắc là đúng như một số ư kiến v́ chúng ta không có Hàn Lâm Viện nên một số người viết sách th́ họ cũng chỉ căn cứ theo một người nào trước đó trước đây dịch chữ Hán tự sang Thanh Điệu tiếng Việt mới có chuyện rắc rối nầy .

    Cho tới bây giờ vẫn không ai có thể xác nhận chữ nào đúng XỬ DỤNG HAY SỬ DỤNG , ngoài những căn cứ dựa theo các cuốn sách của các tác giả nhưng không ai biết được "Con gà và quả trứng" cái nào có trước ?

    Xuân Nhi có hỏi một ông thầy bây giờ đă 86 tuổi, ông cho biết lúc trước đây (trước thời đệ nhất cộng ḥa) ông đi học tiểu học, bà cô dạy viết chữ XỬ DỤNG , ông cũng cho biết thêm những học giả dịch từ Hán Tự sang tiếng việc trước đây đa số là người Việt gốc Tàu và sau nầy nhiều sách vỡ cho là "SỬ DỤNG" mới đúng th́ ông không ư kiến .

    Chúng ta những người Việt Nam nên lập ra một Hàn Lâm Viện để từ đó tiếng Việt được viết đúng hơn theo một luật lệ nào . Nhưng xin đừng để đảng ta lập Hàn Lâm Viện th́ chắc không được rồi v́ Bác Hồ viết sai quá nhiều chính tả .

    Sau nầy có ai chê trách XN viết sai chính tả, XN đă có cách nói là v́ tôi học theo Bác Hồ thôi .

    Tôi rất thất vọng là bà Xuân Nhi cho rằng ông Lê Ngọc Trụ là người Việt gốc tàu. Tôi rất kính trọng vị học giả họ Lê này, v́ ông làm việc, và nghiên cứu rất kỹ lưỡng trong hơn nhều năm dài để cho chúng ta có bộ Chính Tả Tự Vị. Hồi tôi c̣n nhỏ và cho đến bây giờ, tôi thường lấy những người như ông để làm gương cho tôi.

    Cuốn tự điển nào cũng vậy, xét cho kỹ sẽ thấy các lỗi sai. Nhưng bảo v́ những lỗi sai mà tự điển vô giá trị là không hợp lư. Những học giả ngày xưa (thời không có máy điện toán) đều rất cẩn thận khi xuất bản, họ có nhiều nghiên cứu khi đưa ra tác phẩm chớ không nói theo cảm hứng như chúng ta hiện đang làm.

    Nếu VN (không cộng sản) có Hàn Lâm Viện như nhiều người đă nêu ra trên diễn đàn th́ hăy tự hỏi:
    1) tất cả quí vị ở đây sẽ được mời để làm các ông/bà Hàn Lâm Học Sĩ hay không?; hay
    2) quyết định một chữ trong tự điển có phải "phổ thông đầu phiếu" mà các vị trên diễn đàn này sẽ đi bỏ phiếu hay không?

    Nếu các vị trả lời "không" cho 2 câu hỏi trên th́ hăy tạm dùng tự điển đang có (dùng nhiều quyển khác nhau để tránh sai lầm).

    C̣n về việc chống cộng, tôi nghĩ chúng ta cần phải viết chính tả cho trúng v́ có nhiều lợi ích mà một trong số đó là sự tự hào chúng ta là người Việt Quốc Gia những người yêu tự do, đạo đức, và có văn hóa.

    Trở lại chữ "sử dụng" rất nhiều vị đă lẫn lộn nghĩa "sử" của lịch sử và "sử" của sử-dụng. Lại c̣n có người gán cho các động từ, danh từ lung tung cho các chữ này. Họ đưa ra các ví dụ hết sức kỳ lạ như "xử" là động từ. Nếu xử chỉ là động từ như họ nói th́ chữ "xử nữ" là "đang làm cái ǵ đó .. đến cô gái" ?? Thật khó hiểu!

    Tôi không phải là người tàu. Tôi chống tàu và cộng sản cực đoan. Tôi c̣n nhớ năm 1989 tôi đứng ở Washington DC nơi có bức tường ghi tên các lính Mỹ chết ở VN, tôi kêu gọi mọi người đừng mua hàng hoá của tàu. Mọi người lúc đó nh́n tôi như thằng khùng. Mặc dù chống tàu nhưng tôi không hề hổ thẹn về tiếng Việt có hơn 80% chữ là Hán-Việt. Tôi có học chút ít chữ Hán lúc nhỏ do một sư ông ở chùa dạy cho với hy vọng đọc được gia phả, kinh Phật và những cuốn sử ngày xưa của tiền nhân để lại. Nhờ đó tôi có thể đọc được tấm h́nh cột biên giới VN-tàu bị dời đi có ghi chữ "An-Nam|Trung-hoa". Đọc rồi tức tối, rồi giận bọn Việt gian cộng sản !!

  2. #72
    rusinh
    Khách

    Góp ư

    Quote Originally Posted by vogiacu View Post
    Ông Nguyễn Ngọc Ngạn dân Bắc Cờ di cư năm 54 chính cống, là giáo sư dạy Việt văn trước năm 75, là nhà văn lớn có nhiều tác phẩm xuất bản tại hải ngoại. Cứ t́m đọc mấy cuốn truyện của ông Ngạn coi ông ta viết là "chia sẻ" hay "chia xẻ" th́ biết.
    Ông Ngạn là GS Việt Văn không có nghĩa là ông Ngạn Giỏi. Tớ nhớ có 1 bài ông Ngạn viết dạy đời nhưng viết sai đă được 1 nhà văn giỏi hơn sửa sai. H́nh như là bài ông Ngạn viết về Con Kiến mà Kiện củ khoai. Ông Ngạn ít đọc sách vở nên nghĩ Kiện = Sue ,nhưng sau đó 1 nhà văn giỏi hơn đă giải thích rơ ràng là Kiện = carry. Cho nên không nên lấy ông Ngạn ra để làm gương cho những người có học .Trước 75 ông Ngạn cũng chưa học bằng ai cả.

  3. #73
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    5

    Bác Việt54

    Quote Originally Posted by Việt 54 View Post
    Ôi thương thay văn hoá Việt sau năm 75. Trước 75 ở miền Bắc th́ tôi không có ư kiến, nhưng học tṛ Tiểu Học ở miền Nam mà viết Xử Dụng chắc chắn sẽ bị 2 quà trứng vịt về chỗ viết lại. Theo tôi được học th́ trước năm 75 chỉ được biết chữ Sử Dụng mà thôi. C̣n nghe chữ Xử thấy xuôi tai hơn chắn người góp ư thuộc người miền Bắc 75. Có đúng không ạ ?
    Bác Việt54 đoán sai rồi. Tui bị má bế xuôi Nam năm 54. Lâu quá rồi không nhớ có bị trứng vịt nhiều không? :o:p:(

  4. #74
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by rusinh View Post
    Ông Ngạn là GS Việt Văn không có nghĩa là ông Ngạn Giỏi. Tớ nhớ có 1 bài ông Ngạn viết dạy đời nhưng viết sai đă được 1 nhà văn giỏi hơn sửa sai. H́nh như là bài ông Ngạn viết về Con Kiến mà Kiện củ khoai. Ông Ngạn ít đọc sách vở nên nghĩ Kiện = Sue ,nhưng sau đó 1 nhà văn giỏi hơn đă giải thích rơ ràng là Kiện = carry. Cho nên không nên lấy ông Ngạn ra để làm gương cho những người có học .Trước 75 ông Ngạn cũng chưa học bằng ai cả.
    Khi xét đến một vấn đề ǵ, bao giờ ta cũng xét theo tương đối. Khó có tuyệt đối. Ông Ngạn không phải là người khá nhất cái ǵ cũng biết trong làng văn chương, nhưng so với những nhà văn khác th́ ông cũng thuộc hàng chóp đỉnh. Ở đây tôi chỉ nói đến tự ghép "chia sẻ" mà người Bắc, mặc dù thuộc loại gạo cội trong làng văn chương như ông Ngạn, vẫn viết sai thành "chia xẻ".

  5. #75
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Trong tiếng Việt, “chia sẻ” là hai chữ ghép của “chia ra” và “san sẻ”. Người Bắc không bao giờ dùng lộn chữ “san xẻ” thay cho “san sẻ” nhưng nhiều người lại dùng “chia xẻ” thay v́ “chia sẻ”. Điều này cho thấy rằng nhiều người dùng “chia sẻ” theo thói quen có tính cách đơn độc.

    Nếu từ ghép “sử dụng” có nghĩa như là “khiển dụng” (động từ) th́ ta sẽ thấy nhiều từ sẽ được thay thế cho “xử” như “sử thế” thay cho “xử thế”, hay “tự sử” thay cho “tự xử”, hay “sử tử” thay cho “xử tử”... Thế nhưng ta không bao giờ thấy chữ “sử” thay thế được cho “xử” mà ta chỉ thấy “sử” được dùng đơn độc cho cụm từ “sử dụng” (mặc dù tối nghĩa).

    Người Bắc không phát âm được “s” nên dùng lộn xộn giữa “s” và “x”. Người Bắc lại viết văn nhiều nên những chữ người Bắc viết sai dễ trở thành đại chúng. Như cụm từ “chia xẻ” dùng không đúng, nhưng v́ đă quá nhiều người Bắc xài nên trở thành phổ thông, thành ra nhiều người dùng sai mà vẫn nghĩ ḿnh xài đúng. Tương tự “sử dụng” cũng không đúng nhưng v́ quá nhiều người Bắc xài theo thói quen nên cũng trở thành phổ thông.

  6. #76
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Góp Ư về từ ngữ "Chia sẻ" và "Chia xẻ"

    Chúng ta đă thảo luận với nhau viết "sử dụng" đúng hay "xử dụng" đúng? với những lập luận của từng ư kiến đưa ra vẫn chưa đủ thuyết phục, để mọi người dựa vào đó làm nền tảng.

    Cái thiệt tḥi của người Việt là chúng ta không có Hàn Lâm Viện!

    Nhân tiện đây tôi cũng xin phép góp ư với quư vị về từ ngữ "chia sẻ" đúng, hay "chia xẻ" đúng.

    Nếu bảo, số đông người đang dùng từ "chia sẻ" trong văn tự, bèn cho rằng "chia sẻ" là chữ viết đúng th́ cá nhân tôi không đồng ư chút nào!

    Đặc biệt bạn Thiên B́nh có giải thích sự khác biệt giữa "chia sẻ" và "chia xẻ":
    Về chữ sẻ và xẻ th́ tôi có ư nghĩ khác

    - chia xẻ (hành động dùng dao chia cắt cam, táo, dưa ..) hay bất cứ vật ǵ đó th́ dùng chữ XẺ

    - chia sẻ (nầy là từ trừu tượng) như chia sẻ nỗi buồn, chia sẻ tâm sự ....

    V́ thế tuỳ theo hành động trừu tượng hay xác thực mà chữ sẻ hay xẻ sẽ được xử dụng chính xác hơn.
    Thế nhưng, sự giải thích ấy đối với tôi là một ư kiến chủ quan v́ lẽ, trong tiếng Việt, tôi chỉ thấy có từ "sẻ" ghép sau từ "chim" để thành danh từ ghép "chim sẻ"; ng̣ai ra từ "sẻ" đứng riêng sẽ không có nghĩa lư ǵ th́ làm sao gọi là từ "trừu tượng" ? Riêng từ "xẻ" có nghĩa là bổ dọc ra; cho nên đem ghép với từ chia (=phân từng phần), để có từ ngữ kép (đt) chia xẻ thật là rơ nghĩa.

    Cá nhân tôi luôn luôn dùng từ ngữ chia xẻ, mặc dù bây giờ thấy nhiều người dùng chữ "chia sẻ". Thí dụ: Nhường áo, xẻ cơm là hành động chia xẻ biểu lộ t́nh thân ái với người kém may mắn. Nhưng nếu ta viết "sẻ cơm" th́ "sẻ" không có nghĩa ǵ và cũng không có chữ "sẻ" trong trường hợp này.

    Do đó, tôi dạy cho các em học sinh nhận biết được từ ngữ "chia xẻ" là cách viết đúng đắn hơn; tuy nhiên nhiều khi các em sẽ đọc được chữ "chia sẻ" th́ đó chỉ là thói quen của người viết, nhưng khi phân tự để giải nghĩa th́ vô nghĩa (cách viết chia sẻ là thói quen sai lầm)!

    Phú Yên

  7. #77
    ABCDEF
    Khách
    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Chúng ta đă thảo luận với nhau viết "sử dụng" đúng hay "xử dụng" đúng? với những lập luận của từng ư kiến đưa ra vẫn chưa đủ thuyết phục, để mọi người dựa vào đó làm nền tảng.

    Cái thiệt tḥi của người Việt là chúng ta không có Hàn Lâm Viện!

    Nhân tiện đây tôi cũng xin phép góp ư với quư vị về từ ngữ "chia sẻ" đúng, hay "chia xẻ" đúng.

    Nếu bảo, số đông người đang dùng từ "chia sẻ" trong văn tự, bèn cho rằng "chia sẻ" là chữ viết đúng th́ cá nhân tôi không đồng ư chút nào!

    Đặc biệt bạn Thiên B́nh có giải thích sự khác biệt giữa "chia sẻ" và "chia xẻ":


    Thế nhưng, sự giải thích ấy đối với tôi là một ư kiến chủ quan v́ lẽ, trong tiếng Việt, tôi chỉ thấy có từ "sẻ" ghép sau từ "chim" để thành danh từ ghép "chim sẻ"; ng̣ai ra từ "sẻ" đứng riêng sẽ không có nghĩa lư ǵ th́ làm sao gọi là từ "trừu tượng" ? Riêng từ "xẻ" có nghĩa là bổ dọc ra; cho nên đem ghép với từ chia (=phân từng phần), để có từ ngữ kép (đt) chia xẻ thật là rơ nghĩa.

    Cá nhân tôi luôn luôn dùng từ ngữ chia xẻ, mặc dù bây giờ thấy nhiều người dùng chữ "chia sẻ". Thí dụ: Nhường áo, xẻ cơm là hành động chia xẻ biểu lộ t́nh thân ái với người kém may mắn. Nhưng nếu ta viết "sẻ cơm" th́ "sẻ" không có nghĩa ǵ và cũng không có chữ "sẻ" trong trường hợp này.

    Do đó, tôi dạy cho các em học sinh nhận biết được từ ngữ "chia xẻ" là cách viết đúng đắn hơn; tuy nhiên nhiều khi các em sẽ đọc được chữ "chia sẻ" th́ đó chỉ là thói quen của người viết, nhưng khi phân tự để giải nghĩa th́ vô nghĩa (cách viết chia sẻ là thói quen sai lầm)!

    Phú Yên
    Hoàn toàn đồng ư với ư kliến và lối giải tự của thầy giáo Phú Yên.

  8. #78
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Tạm quên .. sử dụng :-)

    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Chúng ta đă thảo luận với nhau viết "sử dụng" đúng hay "xử dụng" đúng? với những lập luận của từng ư kiến đưa ra vẫn chưa đủ thuyết phục, để mọi người dựa vào đó làm nền tảng.

    Cái thiệt tḥi của người Việt là chúng ta không có Hàn Lâm Viện!

    Nhân tiện đây tôi cũng xin phép góp ư với quư vị về từ ngữ "chia sẻ" đúng, hay "chia xẻ" đúng.

    Nếu bảo, số đông người đang dùng từ "chia sẻ" trong văn tự, bèn cho rằng "chia sẻ" là chữ viết đúng th́ cá nhân tôi không đồng ư chút nào!

    Đặc biệt bạn Thiên B́nh có giải thích sự khác biệt giữa "chia sẻ" và "chia xẻ":


    Thế nhưng, sự giải thích ấy đối với tôi là một ư kiến chủ quan v́ lẽ, trong tiếng Việt, tôi chỉ thấy có từ "sẻ" ghép sau từ "chim" để thành danh từ ghép "chim sẻ"; ng̣ai ra từ "sẻ" đứng riêng sẽ không có nghĩa lư ǵ th́ làm sao gọi là từ "trừu tượng" ? Riêng từ "xẻ" có nghĩa là bổ dọc ra; cho nên đem ghép với từ chia (=phân từng phần), để có từ ngữ kép (đt) chia xẻ thật là rơ nghĩa.

    Cá nhân tôi luôn luôn dùng từ ngữ chia xẻ, mặc dù bây giờ thấy nhiều người dùng chữ "chia sẻ". Thí dụ: Nhường áo, xẻ cơm là hành động chia xẻ biểu lộ t́nh thân ái với người kém may mắn. Nhưng nếu ta viết "sẻ cơm" th́ "sẻ" không có nghĩa ǵ và cũng không có chữ "sẻ" trong trường hợp này.

    Do đó, tôi dạy cho các em học sinh nhận biết được từ ngữ "chia xẻ" là cách viết đúng đắn hơn; tuy nhiên nhiều khi các em sẽ đọc được chữ "chia sẻ" th́ đó chỉ là thói quen của người viết, nhưng khi phân tự để giải nghĩa th́ vô nghĩa (cách viết chia sẻ là thói quen sai lầm)!

    Phú Yên
    Ông Thiên B́nh giải thích rất đúng!
    Chữ "sẻ" là chữ Nôm, nghĩa ư trừu tượng, ví dụ: hăy chia sẻ sự lo lắng của đồng bào về chuyện bùn đỏ ở cao nguyên Lâm Đồng.
    Chữ "xẻ" là chữ Nôm có gốc từ chữ Hán (chữ xả 扯: mổ ra, cắt ra), ví dụ: Mọi người chia xẻ miếng thịt ḅ cho nhau trong lúc khó khăn. Thật là hiếm thấy!

  9. #79
    hoangkybactien
    Khách

    Tạm thời chữ nào có chứng cứ /tài liệu để 'back up' th́ nên dùng.

    *

    Cho tới bây giờ chúng ta có trên 70 góp ư về hai chữ "sử dụng" và "xử dụng". Và có thể chia thành hai nhóm, tạm gọi là nhóm A cho chữ 'sử dụng', và nhóm B cho chữ 'xử dụng'.

    Nhóm A chọn 'sử dụng' -không hẳn v́ nó truer, more correct, hay more accurate - mà v́ có những chứng cớ / tài liệu để nương tựa. Những chứng cớ tài liệu đó là những tự điển đă xuất bản ở miền Nam trước 75, tự điển xuất bản ở miền Bắc sau 75 (tự điển Anh Việt xuất bản 1985, nhà xuất bản Khoa Học Xă Hội Hà Nội như tôi đả dẫn chứng trong góp ư trước đây), và những tự điển online như tôi và bạn 'Hạ Hồng Kỳ' đă trưng dẫn.

    Nếu cho rằng đ/b miền Bắc phát âm chữ x thanh s, và chữ "xử dụng" thành "sử dụng", c̣n đ/b miền Nam phát âm chữ s chỉnh hơn; th́ như vậy rơ ràng là trước 54, trước khi có cuộc di cư 54 từ Bắc vô Nam, th́ tại miền Nam tự thuở ban đầu chữ 'sử dụng' đă được dùng đến chứ không phải 'xử dụng'. Nói một cách khác, từ 1953 trở về trước, có lẽ ở miền Nam không có hai chữ "xử dụng" trừ phi do lỗ chính tả tạo nên!

    Bây giờ nói đến nhóm B.

    Nhóm B chọn chữ "xử dụng". Và từ đầu tới cuối chỉ đưa ra lời giải thích bằng miệng, chứ chưa thấy có chứng cớ hay tài liệu nào để chứng minh.

    Nếu bạn nào đang làm việc chung với người ngoại quốc như Mỹ, Nhật, Canada, Anh, Pháp v.v..., các bạn hỏi họ thử nếu họ phải học tiếng Việt, và phải chọn một trong hai chữ th́ họ nên chọn chữ nào?

    Và cũng giả sử (chỉ giả sử thôi nha) như chuyện này cần phải ra ṭa để giải quyết, th́ mọi người nghĩ ṭa sẽ phán quyết ra sao?

    Một trường hợp nữa, ví dụ, một em nhỏ Việt Nam sanh ra và lớn lên ở nước ngoài. Em học tiếng Việt bị bí và lại hỏi bạn: "Chú ơi, cô ơi, 'sử dụng' và 'xử dụng' ḿnh nên xài chữ nào? và cô chú có tài liệu / sách vở ǵ để chứng minh không?

    (Xin miễn bàn chuyện sách in sai khi mà người bác bỏ chẳng có một tài liệu hay bằng chứng ǵ để chứng minh cả!

    Xuân Nhi cho biết sách mà có in chữ "Giời" đó ở đâu? XN có thể copy rồi scan lên cho mọi người xem không?)

    Tôi không coi ngôn ngữ là trang phục hay trang sức! Ngôn ngữ là một phần của văn hóa, và cũng rất có thể là văn hóa. Ngôn ngữ biểu lộ nội tâm và nhận thức của con người. Người chịu khó suy tư, học hỏi, và đạo đức sẽ có ngôn ngữ khác hơn người CS nhiều lắm.

    Nếu một người không bao giờ nói hay viết th́ chúng ta không biết họ như thế nào cả, CS hay QG. Qua ngôn ngữ họ nói hay viết mà ta biết được ít nhiều về họ.

    Tóm lại, 'sử dụng' hay 'xử dụng' tự nó không có nghĩa hay giá trị ǵ cả.

    Chúng có nghĩa và viết như thế nào là do người dùng nó ASSIGN nghĩa, và DESIGNATE cách dùng cho nó mà thôi. Như vậy, trong lúc tạm thời, th́ chữ nào có records th́ nên được chọn để dùng.

    *

  10. #80
    Trung Ngôn
    Khách

    Tổng kết hai chữ SỬ và XỬ thế nào ???

    Cho đến nay đã có hơn 70 góp ý mà chưa ngã ngũ ra sao cả - không phải ngả ngủ trong chữ ngả lưng và ngủ khò.
    - THế bây giờ có người hỏi một người góp ý rằng, chủ kiến của bạn ra sao? bạn cứ khăng khăng cho ý của bạn là tuyệt đối đúng à? - Đầu óc dân chủ nằm trong tinh thần của bạn đó. Madison Nguyên hay bất cứ ai cũng như thế thì mỗi người làp túp lều tranh lên rừng mà ở ư, không còn xã hội nương tưa nhau nữa. Xin lỗi quí vị nếu tôi có thí dụ quá đáng.
    - Điều thứ hai, tôi nhận ra rằng, ảnh hưởng xã hi kế cận lập thành tư tưởng, quan niệm và thói quen, đó thì hầu hết hơn 70 đều đông ý : Ba miền Nam Trung Bắc bị chế độ cai tri của Pháp gây ảnh hưởng nặng nề, công với lề thói từng đia phương. Ví dụ nói tiếng Pháp, Bắc nói thường thệm dấu sắc, Trung nói thêm dấu nặng, Nam nói thêm dấu huyền . hì hì. Còn yếu tố thứ ba là địa linh thì sinh nhân kiệt. Phần đất Bắc Trung Việt mới sinh lắm nhân tài. Thời các cụ đồ nho, các cụ vùng Thanh Nghệ thường ra các tỉnh ngoài Bắc day học. Ví dụ trong Giai Thoại Làng Nho, có cụ Triệu ngày tết ra thử tài quan Tam Nguyên Thám Hoa V ũ Phạm Hàm. Độc giả mới biết danh bến vị đại sư "Nghệ : Lương, Hành, Thanh : Triệu, Bích" đã nức tiếm khắp bắc Kỳ.
    - Điều sau cùng tôi nhận xét là quí vị chỉ chú ý đến nghĩa đen nhiều, đến cách sử dụng chứ không chú ý đến cái tinh hoa của ngôn ngữ. Nó nằm trong cách xắp xếp của từng chữ. Ví dụ như tiếng Pháp :
    Un homme grand khác với un grand homme. Một tên to xác khác vơi một người vĩ đại. Tiếng Anh, Mỹ rõ ràng hơn : A big man khác với a great man.
    - Quay về tiếng Việt : Chữ san sẻ thì đúng vì chữ sẻ mang hình thái và công dụng nủa trạng từ ví như thỉnh thoảng, giả lả, hững hờ, hối hả (hả có nghĩa gì không ) v.v Con Chia Xẻ thì lại đúng. Vì trong chữ chia có nghĩa đong đếm rồi, chia ra từng phần. SAn sẻ nặng về tình người tinh thần, tình người bay cao chín từng mây nên không có chứa sự đong đếm.
    - Nếu quí vị không ai chịu ai thi dùng các tác giả các tự điển làm trọng tài, mỗi ctác giả hay mỗi cuốn là một phiếu thế là đẹp nhất. Ha ha.
    Thân kính chúc quí vị ngủ ngon.
    TN

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. HOÀNG DUY HÙNG & VỤ ÁN GIẢ MẠO CHỬ KƯ
    By Quan sát in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 5
    Last Post: 08-07-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •