Page 9 of 13 FirstFirst ... 5678910111213 LastLast
Results 81 to 90 of 124

Thread: Cách dùng từ ngữ chính xác : SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG ?

  1. #81
    Chia sẻ
    Khách

    Hóng chuyện

    Quote Originally Posted by Trung Ngôn View Post
    - Tôi đồng ý với bạn Thiên Bình về hai chữ SẺ và XẺ.
    Sẻ dùnt cho những gì có tính cách tinh thần, trừu tượng, và hơn nữa những cái không đếm, đong, đo lường được nói chung là những cái không có đơn vị đo lường.
    Ví dụ : Chia sẻ niềm vui, nỗi đau. Nhường cơm sẻ áo, san sẻ :chia sớt cảm súc tình thân.
    - Xẻ dùng cho các hiện vật cụ thể, và đong đếm được. xẻ gỗ, xẻ đường khơi cống. Viết đúng chính tả, áp dụng đúng thành ngữ làm tăng thêm giá rị của câu văn.
    Thêm chử Nghĩ và Nghỉ ...Tiếng việt quả là phong phú trong văn chuơng.

  2. #82
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Không thể lầm lẫn

    Quote Originally Posted by Chia sẻ View Post
    Thêm chử Nghĩ và Nghỉ ...Tiếng việt quả là phong phú trong văn chuơng.
    Nghĩ là suy nghĩ; c̣n nghỉ là nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ hè ...

    Khi nghe đọc một câu có ư nghĩa nói về "relax" th́ phải viết là nghỉ. C̣n một câu có ư nghĩa cần vận dụng trí óc th́ phải viết là nghĩ

    Phú Yên

  3. #83
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291
    Quote Originally Posted by rusinh View Post
    Bắc Kỳ Hà Nội phát âm chuẩn nhất so với nhiều địa phương khác. Tớ chỉ nghe Bố tớ nói là người Hà Nội Viết đúng chính tả nhất trong 3 miền. Tuy nhiên, nếu được học tử tế th́ miền nào cũng viết đúng cả.
    Bắc kỳ Hà Lội thời csvn là nổi tiếng ngọng nhất nước Việt Nam, lại vô văn hoá nhất VN thời nay đấy! Có lẽ v́ bọn nầy thờ mấy thằng râu xồm nên mới mất gốc vô văn hoá chăng?

    Hơn nữa nghe nói HCM viết sai chính tả nhiều nhất VN, với cách hành văn xử dụng chữ f mà trong quốc ngữ VN làm ǵ có chữ f! ;)

  4. #84
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post

    Nếu bảo, số đông người đang dùng từ "chia sẻ" trong văn tự, bèn cho rằng "chia sẻ" là chữ viết đúng th́ cá nhân tôi không đồng ư chút nào!

    Đặc biệt bạn Thiên B́nh có giải thích sự khác biệt giữa "chia sẻ" và "chia xẻ":


    Thế nhưng, sự giải thích ấy đối với tôi là một ư kiến chủ quan v́ lẽ, trong tiếng Việt, tôi chỉ thấy có từ "sẻ" ghép sau từ "chim" để thành danh từ ghép "chim sẻ"; ng̣ai ra từ "sẻ" đứng riêng sẽ không có nghĩa lư ǵ th́ làm sao gọi là từ "trừu tượng" ? Riêng từ "xẻ" có nghĩa là bổ dọc ra; cho nên đem ghép với từ chia (=phân từng phần), để có từ ngữ kép (đt) chia xẻ thật là rơ nghĩa.

    Cá nhân tôi luôn luôn dùng từ ngữ chia xẻ, mặc dù bây giờ thấy nhiều người dùng chữ "chia sẻ". Thí dụ: Nhường áo, xẻ cơm là hành động chia xẻ biểu lộ t́nh thân ái với người kém may mắn. Nhưng nếu ta viết "sẻ cơm" th́ "sẻ" không có nghĩa ǵ và cũng không có chữ "sẻ" trong trường hợp này.

    Do đó, tôi dạy cho các em học sinh nhận biết được từ ngữ "chia xẻ" là cách viết đúng đắn hơn; tuy nhiên nhiều khi các em sẽ đọc được chữ "chia sẻ" th́ đó chỉ là thói quen của người viết, nhưng khi phân tự để giải nghĩa th́ vô nghĩa (cách viết chia sẻ là thói quen sai lầm)!

    Phú Yên
    “Chia Sẻ” là động từ ghép của chia ra và san sẻ. San sẻ, sẻ là tiếng lấp láy của động từ san (1). Sẻ ghép để bổ nghĩa cho động từ chia. Khi ta nói “chia sẻ” là ta chia phần rồi san sẻ cho nhau.

    Dùng “chia xẻ” th́ dư thừa phần chia mà thiếu phần san sẻ. Chia Xẻ, chia cắt phần bánh, xong rồi lại xẻ bánh, nghe không được. C̣n nếu cho rằng chia là chia phần th́ không lẽ sau khi chia phần bánh rồi mới xẻ bánh.

    Dùng “xẻ chia” th́ hợp lư hơn. Xẻ bánh rồi chia nhau.

    Dùng “chia sẻ” th́ đúng mà “chia xẻ” th́ không

    C̣n chim sẻ chỉ là tên gọi của một loại chim, chẳng hạn như gọi chim di, th́ không có quy tắc nào áp dụng để gọi chim sẻ.

    Việt Nam ḿnh nói nhường áo, xẻ cơm. Không ai dùng sẻ cơm v́ vô nghĩa.

    (1) Những tiếng lấp láy trong tiếng Việt tự nó phần nhiều không có nghĩa, nhưng khi dùng chung với tự chính th́ có tính bổ nghĩa. Chẳng hạn: nghĩ ngợi, nghỉ ngơi, mải mê, mải miết v.v.. Ngợi, ngơi, mê miết là những tiếng lấp láy.

  5. #85
    ABCDEF
    Khách
    Quote Originally Posted by hoangkybactien View Post
    *

    Cho tới bây giờ chúng ta có trên 70 góp ư về hai chữ "sử dụng" và "xử dụng". Và có thể chia thành hai nhóm, tạm gọi là nhóm A cho chữ 'sử dụng', và nhóm B cho chữ 'xử dụng'.

    Nhóm A chọn 'sử dụng' -không hẳn v́ nó truer, more correct, hay more accurate - mà v́ có những chứng cớ / tài liệu để nương tựa. Những chứng cớ tài liệu đó là những tự điển đă xuất bản ở miền Nam trước 75, tự điển xuất bản ở miền Bắc sau 75 (tự điển Anh Việt xuất bản 1985, nhà xuất bản Khoa Học Xă Hội Hà Nội như tôi đả dẫn chứng trong góp ư trước đây), và những tự điển online như tôi và bạn 'Hạ Hồng Kỳ' đă trưng dẫn.

    Nếu cho rằng đ/b miền Bắc phát âm chữ x thanh s, và chữ "xử dụng" thành "sử dụng", c̣n đ/b miền Nam phát âm chữ s chỉnh hơn; th́ như vậy rơ ràng là trước 54, trước khi có cuộc di cư 54 từ Bắc vô Nam, th́ tại miền Nam tự thuở ban đầu chữ 'sử dụng' đă được dùng đến chứ không phải 'xử dụng'. Nói một cách khác, từ 1953 trở về trước, có lẽ ở miền Nam không có hai chữ "xử dụng" trừ phi do lỗ chính tả tạo nên!

    Bây giờ nói đến nhóm B.

    Nhóm B chọn chữ "xử dụng". Và từ đầu tới cuối chỉ đưa ra lời giải thích bằng miệng, chứ chưa thấy có chứng cớ hay tài liệu nào để chứng minh.

    Nếu bạn nào đang làm việc chung với người ngoại quốc như Mỹ, Nhật, Canada, Anh, Pháp v.v..., các bạn hỏi họ thử nếu họ phải học tiếng Việt, và phải chọn một trong hai chữ th́ họ nên chọn chữ nào?

    Và cũng giả sử (chỉ giả sử thôi nha) như chuyện này cần phải ra ṭa để giải quyết, th́ mọi người nghĩ ṭa sẽ phán quyết ra sao?

    Một trường hợp nữa, ví dụ, một em nhỏ Việt Nam sanh ra và lớn lên ở nước ngoài. Em học tiếng Việt bị bí và lại hỏi bạn: "Chú ơi, cô ơi, 'sử dụng' và 'xử dụng' ḿnh nên xài chữ nào? và cô chú có tài liệu / sách vở ǵ để chứng minh không?

    (Xin miễn bàn chuyện sách in sai khi mà người bác bỏ chẳng có một tài liệu hay bằng chứng ǵ để chứng minh cả!

    Xuân Nhi cho biết sách mà có in chữ "Giời" đó ở đâu? XN có thể copy rồi scan lên cho mọi người xem không?)

    Tôi không coi ngôn ngữ là trang phục hay trang sức! Ngôn ngữ là một phần của văn hóa, và cũng rất có thể là văn hóa. Ngôn ngữ biểu lộ nội tâm và nhận thức của con người. Người chịu khó suy tư, học hỏi, và đạo đức sẽ có ngôn ngữ khác hơn người CS nhiều lắm.

    Nếu một người không bao giờ nói hay viết th́ chúng ta không biết họ như thế nào cả, CS hay QG. Qua ngôn ngữ họ nói hay viết mà ta biết được ít nhiều về họ.

    Tóm lại, 'sử dụng' hay 'xử dụng' tự nó không có nghĩa hay giá trị ǵ cả.

    Chúng có nghĩa và viết như thế nào là do người dùng nó ASSIGN nghĩa, và DESIGNATE cách dùng cho nó mà thôi. Như vậy, trong lúc tạm thời, th́ chữ nào có records th́ nên được chọn để dùng.

    *
    Đọc trang này để coi người ta viết SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG:
    http://www.google.com/#hl=en&expIds=...2c0531e6823307

  6. #86
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291

    Nghĩ & Nghỉ

    Quote Originally Posted by Chia sẻ View Post
    Thêm chử Nghĩ và Nghỉ ...Tiếng việt quả là phong phú trong văn chuơng.
    Nghĩ (là suy nghĩ) có lẽ là do khi suy nghĩ đầu óc ta rối tung. Người Tầu khi học thơ phú họ suy nghĩ rồi lắc lư cái đầu sang trái sang phải, có lẽ vậy mà dấu ngă :D! Và cũng có lẽ v́ suy nghĩ dài ḍng văn tự nên khi phát âm chữ NGHĨ người Việt kéo âm nghĩ dài ra, thành ra dấu ngă! :D

    Nghỉ (là nghỉ ngơi, nghỉ làm, nghỉ mệt), nghe tới giờ nghỉ ngơi là ai nấy thả tay liền, không phải suy nghĩ ǵ cho mệt óc, nên chữ nghỉ âm không kéo dài ra, dùng dấu hỏi! ;)

  7. #87
    Member
    Join Date
    02-09-2010
    Posts
    190
    <center><img src="http://www.vinhanonline.com/images/stories/danhnhanvn/alexandre-de-rhodes/quocngu.jpg" width=500"></center>

    Xuân Nhi cho biết sách mà có in chữ "Giời" đó ở đâu? XN có thể copy rồi scan lên cho mọi người xem không?)
    Một trang của cuốn Kinh Thánh (Thiên Chúa Giáo) th́ có chữ Blời chắc chắn không phải chữ Trời , tôi sẽ cố gắng t́m ra kinh thánh (Tin Lành) xuất bản năm 1926 để có chữ Giời.

    Xin miễn bàn chuyện sách in sai khi mà người bác bỏ chẳng có một tài liệu hay bằng chứng ǵ để chứng minh cả!
    Tôi đang t́m cuốn Tự Điển ANH VIỆT của thầy Nguyễn Văn Khôn nhà xuất bản Khai Trí (1952) tái xuất bản năm 1966 viết:

    Xử dụng : To use, to employ

    Sử : to order, to command

    Sử dụng :To use, to employ, to exert, to exercise

    Như vậy chữ Xử Dụng cũng được viết thành sách .

  8. #88
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Bởi vậy ...

    Quote Originally Posted by ABCDEF View Post
    Đọc trang này để coi người ta viết SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG:
    http://www.google.com/#hl=en&expIds=...2c0531e6823307
    Các em học sinh theo học lớp Việt ngữ với tôi, trong giờ chính tả, tôi giải thích cặn kẽ (bằng cách giải tự) để các em hiểu ngọn ngành của chữ nghĩa, và tùy các em lựa chọn cách việt (tôi không trừ lỗi sai khi học sinh viết "sử dụng"). Riêng tôi, tôi vẫn đang dùng từ ngữ "xử dụng", cho đến khi có một "phán quyết" cuối cùng (của một cơ quan có đầy đủ uy tín và thẩm quyền).

    Phú Yên

  9. #89
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291
    Quote Originally Posted by vogiacu View Post
    Văn viết chỉ là cách diễn đạt của văn nói. Cái nôi văn hóa xuất xứ từ miền Bắc.

    Ông Trần Trọng Kim là dân Hà Tĩnh. Thuở nhỏ cho đến khi thành đạt th́ ông tiêm nhiễm toàn văn hóa xứ Bắc Cờ.
    Nếu vậy th́ ông Trần Trọng Kim không phải là người viết ra chữ quốc ngữ đầu tiên rồi, v́ tôi nghe bố nói người đó là người theo mấy ông cha giảng đạo và ghi chép dịch lại sang âm chữ Việt chung với ông cha giảng đạo!
    Trong cuốn thánh kinh đầu tiên họ cùng những ông cha giảng đạo đó dịch chữ GOD (Anh), DIEU (Pháp) là Blời, Giời ....

  10. #90
    rusinh
    Khách
    Quote Originally Posted by Thiên B́nh View Post
    Bắc kỳ Hà Lội thời csvn là nổi tiếng ngọng nhất nước Việt Nam, lại vô văn hoá nhất VN thời nay đấy! Có lẽ v́ bọn nầy thờ mấy thằng râu xồm nên mới mất gốc vô văn hoá chăng?

    Hơn nữa nghe nói HCM viết sai chính tả nhiều nhất VN, với cách hành văn xử dụng chữ f mà trong quốc ngữ VN làm ǵ có chữ f! ;)
    Tớ chỉ biết giọng Hà Nội trước 75, v́ sau 75 đến nay tớ mù tịt về văn hoá của dân Hà Lội_ nhập cảng_ vào Nam từ miền Bắc. Mà h́nh như Hồ chủ tịt là người Nghệ An mà sinh sống trong hang Pác Pó chứ đâu phải là dân Hà Nội ?Phải xin lỗi BDH để hỏi thăm những người đụng chạm với những ' dân tộc ' từ miền Bắc vào Nam là có phải những ' sinh vật ' này thay v́ chửi là Mother Fucker th́ họ chửi là Mother Farter ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. HOÀNG DUY HÙNG & VỤ ÁN GIẢ MẠO CHỬ KƯ
    By Quan sát in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 5
    Last Post: 08-07-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •