Page 12 of 13 FirstFirst ... 28910111213 LastLast
Results 111 to 120 of 124

Thread: Cách dùng từ ngữ chính xác : SỬ DỤNG hay XỬ DỤNG ?

  1. #111
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Sử dụng với Xử dụng hoàn toàn khác nghĩa nhau.

    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ View Post
    sử dụng --> chữ sử 使 bộ nhân có nghĩa "sai khiến".
    lịch sử --> chữ sử 史 bộ khẩu có nghĩa "sử" như lịch sử, sử học.

    chữ viết đúng phải là "sử dụng" 使用
    Tôi đồng ư với anh Hạ Hồng Kỳ và những ai viết "sử dụng" là đúng với nghĩa sai sử, sai khiến người hay vật để dùng vào việc ǵ đó.

    C̣n chữ "xử" (viết với bộ "hô"có nghĩa là đường vằn trên lông hổ) có nghĩa là nơi chốn, vị trí, chỗ ở ; và cũng có nghĩa là xử h́nh, xử trí (VCBK kêu "xử lư"), xử phân, xử quyết, xử xét. Nên "xử dụng" có nghĩa nơi chốn, chỗ, hay vị trí được dùng để ở, hay để dùng cho việc ǵ đó.

    Nhưng v́ hầu hết chúng ta không có căn bản chữ Nôm hay chữ Nho (gọi là chữ vuông) để phân biệt, nên phát âm và viết lẫn lộn "sử dụng" với "xử dụng" đâm ra thành thói quen viết sai và hiểu sai nghĩa nên riết rồi thành đúng luôn. Như t́nh trạng tiếng Việt sau 75 càng tệ hơn nữa, v́ VC ở Bộ Giáo Dục toàn là "tiến sĩ giấy" nên tiếng Việt (chữ quốc ngữ phiên âm từ chữ Nôm) th́ không biết, c̣n tiếng Hán th́ mù tịt, nên là "thùng rỗng kêu to" kiểu "đỉnh cao trí tệ" mới đi ghép chữ như "giao kết" với "hợp đồng" thành ra là "giao hợp", hay "ngoan ngoăn" và "cố gắng" thành ra là "ngoan cố",... th́ c̣n ǵ nữa là "Tiếng Nước Tôi" ??!!!

    V́ vậy mà nhiều lần tôi đă nói là chúng ta hiểu sai hầu hết nghĩa tiếng Việt thông dụng (sinh ngữ) đối với tiếng Việt gốc (tử ngữ) từ chữ Nho (linh ngữ) là nghĩa nguyên thủy. Do đó mà tôi đă không ngớt kêu gọi mọi người là phải t́m về cội nguồn, tức là phải học lại tiếng Việt từ đầu với gốc chữ Nôm hay chữ Nho, th́ mới có thể dẫn đến cái thống quan, tức là cái hiểu biết giống nhau dựa trên cái nh́n toàn thể, với một nền tảng là Thiên Lư chính là Lư Thái Cực, th́ mới không c̣n chia rẽ, mới có thể thống nhất nhau được, ngoài ra là vô phương cứu chữa ! V́ tổ tiên đă dạy : "Nhất lư thông, vạn lư minh" nhưng chúng ta đâu có chịu nghe để mà học hỏi, để mà có "tri kỷ", tức là biết ḿnh đâu ! Cái miệng th́ lúc nào cũng nói : "Biết ḿnh, biết người trăm trận trăm thắng", nhưng có "tri" mà không "hành" th́ làm sao mà "thành" ? Biết mà không làm th́ cũng giống như CS "nói một đường làm một nẻo" ! Cho nên thánh Giacobê đă nói : "Đức tin không hành động là đức tin chết" (Gc.2,17). Do đó muốn làm người th́ phải xem xét lại ḿnh (hữu sát thân, dĩ thành nhân), trước khi đi nói lung tung, đụng đâu nói đó không biết đâu là đúng, đâu là sai, rồi lại c̣n ngụy biện là tự do ngôn luận, th́ ḿnh không thua ǵ mấy tên chó CS ngu si đần độn, chẳng biết cái thuyết Mác-Lê với biện lư chứng của Hegel là đồ phế thải, 3/4 nhân loại người ta đă bỏ sọt rác từ hơn 20 năm nay, vậy mà vẫn c̣n có những tên v́ đầu óc bị nhồi nhét đầy sạn nên đần độn mới đem thuyết Mác-Lê đi tuyên truyền là tốt cho VN trên VL này, th́ quả đúng là bầy chó "ngoan ngoăn" và "cố gắng" của cáo già hồ chó má yêu tinh !!!

    Sơn Hà

  2. #112
    Hải âu
    Khách

    Xử Dụng & Sử Dụng

    Xử Dụng & Sử Dụng cả 2 chữ đêù đúng trong Tự - Điển của Nguyên Văn Khôn 14 - 4 - 67 , nhưng chữ "sinh đe.p" anh ta viết sai mà là xinh đe.p mới đúng, thí dụ "sinh sống".

  3. #113
    Miền Tây
    Khách
    Tôi học tiểu học và trung học ở miền Nam trước 1975 . Luôn được dạy và luôn xài từ XỬ DỤNG .

  4. #114
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250

    Truyện hay Chuyện

    Tôi thấy có những người dùng chữ TRUYỆN và CHUYỆN chữ nào đúng mong các bạn cho biết chữ nào đúng

  5. #115
    Đồ bùn
    Khách

    Góp ý tổng quát

    A. Truyện hay Chuyện :
    Chuyện : hai người nói chuyện với nhau, chuyện vãn, câu chuyện văn chương.
    Truyện : Truyện Kiều, truyện trinh thám, một cuốn truyện.

    B. Quí vị nên nhớ những loại chữ : Mạo tù, động từ, danh từ, tĩnh từ, trạng từ.
    Ví dụ đỏ lòm, trắng muốt, trắng tinh, trắng nõn, trắng nõn nà, trắng bệch, xanh biếc v.v.v
    các chữ lòm, muốt, tinh, nõn v.v là trạng tự bổ nghĩa cho màu đỏ, màu xanh.
    Ví dụ khác : Nàng cười khúc khích, nang là danh từ đóng vai chủ từ cho động từ cười, cười thế nào, chười khúc khích,
    Khúc khích là trạng từ bổ nghĩa cho động từ cười.
    Trạng tự chỉ có thể bổ nghĩa cho động từ và tĩnh từ mà thôi, trạng là trạng thái của thái độ và tính chất.
    C. Sử dụng hay xử dụng : Nếu ai chưa dứt khoát thì tra nhiều tự điển, tốt nhất là chấp nhận chữ nào có nhiều tự điển dùng hơn.
    D. Độc giả hay đọc giả :
    Chữ nho - hay hán việt - Độc là đọc, giả là người, ví như tác giả cuốn sách là người làm ra viề ra cuốn sách.
    Vậ độc giả là người đọc. Nếu nói là đọc giả thì chữ giả đây có nghĩa là giả dối chứ không phải là người đọc.
    E. Phân tích ngữ căn là cần, rất cần thiết. nhưng có giới hạn của nó. Ví dụ quí vị có thể hiải thích mấy chữ này được không : Tòm tem trong câu :
    - Đang khi lửa tắt cơm sôi,
    Lợn đói con khóc , chồng đòi tòm tem
    Bậy giờ lửa đã cháy lên
    Lợn no, con nín, tòm têm thì tòm.
    Hoặc chữ : Kẽo nghĩa là gì trong các câu,
    Báchrán kẽo với nước chè,
    Cô kia cò kè kẽo với anh đây,
    Bà cốt kẽo với ông thầy -ông đồng bà cốt-
    Con chim loan phượng kẽo cây ngô đồng....

  6. #116
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Góp ư cho vui

    Quote Originally Posted by Đồ bùn View Post
    A. Truyện hay Chuyện :
    Chuyện : hai người nói chuyện với nhau, chuyện vãn, câu chuyện văn chương.
    Truyện : Truyện Kiều, truyện trinh thám, một cuốn truyện.

    B. Quí vị nên nhớ những loại chữ : Mạo tù, động từ, danh từ, tĩnh từ, trạng từ.
    Ví dụ đỏ lòm, trắng muốt, trắng tinh, trắng nõn, trắng nõn nà, trắng bệch, xanh biếc v.v.v
    các chữ lòm, muốt, tinh, nõn v.v là trạng tự bổ nghĩa cho màu đỏ, màu xanh.
    Ví dụ khác : Nàng cười khúc khích, nang là danh từ đóng vai chủ từ cho động từ cười, cười thế nào, chười khúc khích,
    Khúc khích là trạng từ bổ nghĩa cho động từ cười.
    Trạng tự chỉ có thể bổ nghĩa cho động từ và tĩnh từ mà thôi, trạng là trạng thái của thái độ và tính chất.
    C. Sử dụng hay xử dụng : Nếu ai chưa dứt khoát thì tra nhiều tự điển, tốt nhất là chấp nhận chữ nào có nhiều tự điển dùng hơn.
    D. Độc giả hay đọc giả :
    Chữ nho - hay hán việt - Độc là đọc, giả là người, ví như tác giả cuốn sách là người làm ra viề ra cuốn sách.
    Vậ độc giả là người đọc. Nếu nói là đọc giả thì chữ giả đây có nghĩa là giả dối chứ không phải là người đọc.
    E. Phân tích ngữ căn là cần, rất cần thiết. nhưng có giới hạn của nó. Ví dụ quí vị có thể hiải thích mấy chữ này được không : Tòm tem trong câu :
    - Đang khi lửa tắt cơm sôi,
    Lợn đói con khóc , chồng đòi tòm tem
    Bậy giờ lửa đã cháy lên
    Lợn no, con nín, tòm têm thì tòm.
    Hoặc chữ : Kẽo nghĩa là gì trong các câu,
    Báchrán kẽo với nước chè,
    Cô kia cò kè kẽo với anh đây,
    Bà cốt kẽo với ông thầy -ông đồng bà cốt-
    Con chim loan phượng kẽo cây ngô đồng....
    Tưởng đề tài này đă chấm dứt, nhưng khi vừa trở lại diễn đàn tôi rất ngạc nhiên khi thấy nó không những không chấm dứt mà c̣n phong phú ra thêm. V́ thấy hay hay tôi xin được vắn tắt bổ túc thêm vào sự góp ư của Đồ-bùn:

    A)-Phân loại chữ theo chức năng: Do ảnh hưởng của ngữ-pháp Âu-Tây chúng ta thường hay phân chia tự-ngữ ra thành động-từ, mạo-từ, v.v.. Cách phân chia này giúp ta HIỂU RƠ CÂU VĂN, VIẾT ĐÚNG VĂN-PHẠM, NGỮ-PHÁP, khi ta viết câu sẽ thêm phần mạch lạc. Nhưng cách phân chia này có khuyết điểm là, trong tiếng Việt, nghĩa của chữ thay đổi theo vị trí mà chữ đó đứng trong câu. V́ vậy, không thể nói rơ là chữ đó thuộc loại chức năng ǵ. Ví dụ:

    1- “thui đen” khác với “đen thui”, và chữ “thui” không thể chỉ là “động từ” hay chỉ là “trạng từ”. Mà nó là cả hai, tùy theo vị trí trong câu.
    2- “Anh ấy ấy chị Ấy”. Chữ “ấy”, “ấy”, và “Ấy” là những chữ khác nhau có 3 chức năng riêng biệt.

    B)-Phân loại chữ theo tiếng gốc: Đây là cách phân từ mà ông-bà chúng ta đă áp dụng từ lâu (nhưng không hệ thống hóa rơ ràng như chúng ta ngày nay). Chữ theo cách phân loại này có thể là tiếng Nôm, tiếng Hán, tiếng Ra-đê, tiếng Âu-hóa, tiếng Chàm, tiếng địa phương, tiếng thổ âm, v.v.. Điểm lợi của của cách phân chia này là sẽ giúp ta VIẾT ĐÚNG CHÁNH TẢ, dễ làm thơ phú, câu đối, v.v..

    Tiếng Việt là ngôn ngữ âm nhạc, nên rất trọng về ngữ điệu. Nếu dùng tiếng Viêt theo kiểu Âu-Mỹ th́ ta nghe sẽ rất trơ trọi, cọc cằn, thô lỗ, ... V́ thế cho nên trong tiếng Việt chúng ta thường dùng tiếng Nôm để làm những tiếng đệm, và những tiếng này khi đứng một ḿnh thường không có nghĩa rơ ràng. Ví dụ: “Khỏe re như ḅ kéo xe be”. Chữ “re” đứng một ḿnh sẽ rất tối nghĩa. (Ở đây, tôi không bàn về chức năng chữ “re” làm ǵ ở trong câu). Nhờ những tiếng đệm này, tiếng Việt trở thành đa dạng, phong phú. Lấy vài ví dụ: đỏ ḷm, đỏ chét, đỏ hỏn, v.v..

    V́ câu hỏi đầu tiên (hay những câu hỏi liên hệ) trong mục này hầu như chỉ liên quan đến CHÁNH TẢ cho nên tôi nghĩ là chúng ta chỉ nên nói về cách phân biệt chánh tả (dựa trên phân loại chữ theo tiếng gốc) mà thôi. Những cái khác, ví dụ như “danh từ”, “động từ”, v.v.. chỉ là những điểm phụ. Gợi ra những chữ này ra chỉ làm vấn đề bàn rộng ra một cách không cần thiết.


    Nhân đây, tôi cũng xin bổ túc thêm về các chữ sau:

    Chuyện (Nôm): câu chuyện
    Truyện (Hán-Việt): Trinh-thử truyện
    Ṭm tem (Nôm) – nghĩa được hiểu ở trong câu
    Kẽo (Nôm), (phương ngữ) – nghĩa được hiểu ở trong câu

    Ghi chú:
    1-một tiếng Nôm trong chữ đôi thường phải đi chung với một tiếng Nôm khác, ví dụ: bạn đọc. Bạn (Nôm) + đọc (Nôm).
    2-tiếng Hán-Việt thường đi chung với tiếng Hán-Việt: Độc giả. Độc (Hán-Việt) + giả (Hán-Việt)
    3-C̣n một điểm cũng cần nên biết là một số chữ Hán tuy cùng một chữ viết nhưng có âm đọc khác nhau, và dĩ nhiên nghĩa sẽ khác nhau. Do đó, chánh tả cũng theo đó mà thay đổi.

    Viết đúng chánh tả rất quan trọng v́ không những đó là một trong những phương tiện để tuyên truyền, quảng bá tư tưởng chính trị, văn học, nghệ thuật, mà nó c̣n là một mấu chốt để giữ ǵn bản sắc riêng cho giống ṇi. Nếu chúng ta không coi trọng chữ viết của chúng ta, chúng ta rất dễ bị đồng hóa bởi ngoại bang.

  7. #117
    Nguyen Phuong
    Khách
    Quote Originally Posted by 911 View Post
    Ông HKBT nói tầm bậy . Không phải bất cứ từ ngữ nào của VC đều không đúng , mà ông dạy cho nhau bỏ bớt cách dùng từ ngữ VC tức là ông chỉ v́ hận thù VC mà không có tinh thần bảo tồn văn chương VN nói chung .
    - Hardware , Software là danh từ kỷ thuật được đặc ra từ khi kỷ nghệ điện toán ra đời . Nếu dịch ra Phần cứng , Phần mềm là xác nghĩa chứ có cần ǵ phải biết là VC hay QG dịch ra . Nếu ông dịch theo âm là sốp-que hay hát-que th́ nó nghĩa mẹ ǵ đâu , 2 chử đó không phải là danh từ riêng , cho nên không thể dịch theo phát âm như Montréal = Mỷ lệ An . Danh từ chung phải dịch ra cho có ư nghĩa .
    -Bác Sĩ hay Bác Sỹ chử nào cũng đúng cả ( Bác Sĩ dùng cho giống cái , Bác Sỹ cho giống đực)
    -Kỷ Sư th́ đúng vào thời xưa v́ không có kỷ sư cái hoặc ít , phần nhiều đực là kỷ sư nên mới có "Y" dài . Sau này có kỷ sư cái nhiều và VC dùng hết chử i ngắn để đở mệt óc nên trí thức miền Nam cũng chơi luôn .
    -Sử dụng là đúng với dân miền Nam trước 75 nhưng thật ra họ không để ư là họ dùng sai ư nghĩa . Nếu VC dùng " xử dụng" th́ VC đúng hơn
    Ngày xưa tôi được học viết là "kỹ sư" chứ không phải "kỷ sư". Luật bằng trắc hỏi ngă và từ ghép cũng có được học, nhưng chưa nghe thấy việc viết "y" dành cho giống đực, "i" dùng cho giống cái trong các danh từ chỉ nghề nghiệp. Nếu được xin trích dẫn dùm nguồn thông tin này, cảm ơn.

  8. #118
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Cách dùng từ ngữ sao cho chính xác ;.. trong cách viết chữ Quốc ngữ...

    ngày 05 - 12 - 2017.. trời mưa và OAT = + 5 oc....

    Xin góp đôi chút về cách viết chữ Quốc ngữ.. ngoài những chữ đồng âm mà khác nghĩa , đơn cử như chũ y của chứ Y hay i của chữ I khác nhau cũng là v́ đồng âm maf khác nghĩa. Cững như chữ ư sau chữ X như xử dụng và chữ Ư sau chữ S của sử Kư.. Sự phân biệt cách viết này trước đây cũng đă được một số học giả như Nguyễn mạnh Tường , Hoàng xuân Hăn.. Paulus Của.... rồi nhóm giáo sư ( Trần trọng Kim) của nha học chính Bắc kỳ cũng đă in ra cuốn Văn phạm đầu tiên -1947. Nhưng chỉ là sơ lược v́ nói đến Văn phạm/ Grammaire th́ lại có 2 cái phân tích; 1/ gramaticale cho riêng con chữ xử dụng., và 2 là logique cho câu chữ.. rồi lại câu nghĩa chính và câu nghĩa phụ cho hàn chỉnh cho một ư phát biểu.. (xin đọc Grammaire của Bescherelle hay Huit milles vẻrbes )
    Riêng về một con chữ- Mot/word.. sự phân biệt này lại phải qua phần ngôn ngữ và ư nghĩa thật( nghĩa đen) của chữ đó nữa..v́ c̣n phần nghiax bóng.. rồi nghĩa theo điển tích v.v.. Chưa kể đến khác biệt vùng miền mà con chữ ấy. khi đọc lên, phát âm nghe lạc giọng đi.. như chữ v ở ngoài bắc.;. về đi anh.. c̣n trong Nam th́ lại đoc là ;..G(i)ề đi anh.. ( câu nói có cùng một nghĩa .).

    Khi lập câu- cónstruction de phrase , bước sang phần analyse logique.. t́m verbe của Văn phạm Pháp lại dễ dàng.. c̣n trong câu nói của Quốc ngữ cũng c̣n mù mờ.. khó t́m không như Văn phạm của Âu châu.. dễ t́m hơn.
    V́ vậy mà trong Văn học ngay cả bên Âu châu có tạp viết Dictée- ỏrthograph..để chỉnh sửa những sai phạm cho cú pháp_ nguyên câu).. C̣n Chính tả( ngày xưa gọi là Ám tả..) của Quốc ngữ, học tṛ viết ra câu chữ mà giáo viên đọc.. Buộc học tṛ phải ghi, viết ra.. nhờ vậy qua kinh nghiệm của những bài giáo viên đă giảng dạy ở trong lớp.. học tṛ sẽ phân biệt được đâu là ch đâu là tr.. hay chữ nào là x và chữ nào là s. ; cách dùng ngữ pháp sao cho chỉnh đúng với ư của câu- cú pháp trong Văn hoá Việt .v..v....../.

  9. #119
    Sapphire
    Khách
    Quote Originally Posted by Miền Tây View Post
    Tôi học tiểu học và trung học ở miền Nam trước 1975. Luôn được dạy và luôn xài chữ XỬ DỤNG.
    Tôi cũng vậy.
    Tôi thấy bác sĩ Nguyễn Thượng Vũ , giáo sư Huỳnh Chiếu Đẳng và nhiều vị khoa bảng trước 1975 cũng viết XỬ DỤNG.
    Sau năm 1975 tôi mới thấy chữ SỬ DỤNG.
    Đời ông cố tôi, đời ông nội tôi, đời ba tôi làm thầy thuốc đông y (đông y sĩ), khi biện chứng luận trị, tới phần "dùng bài thuốc" đều viết chữ XỬ PHƯƠNG (XỬ DỤNG PHƯƠNG THANG). Bây giờ thấy người ta viết là SỬ PHƯƠNG (SỬ DỤNG PHƯƠNG THANG)...
    Hiện nay, tôi thấy trong nước viết lộn xộn giữa S và X rất nhiều. Bây giờ thấy họ viết nhà xập, cầu xập...
    Trước 1975 người ta viết "Xem một XUẤT HÁT", bây giờ viết là "Xem một SUẤT HÁT", tương tự như vậy, bây giờ người ta viết là "Lănh một SUẤT CƠM"...
    Sẵn nói về cách viết đúng sai giữa XỬ DỤNG và SỬ DỤNG, mời các bác bàn luôn về cách viết đúng sai giữa CHIA SẺ và CHIA XẺ.
    Tôi thấy bác sĩ Nguyễn Thượng Vũ và giáo sư Huỳnh Chiếu Đẳng viết là CHIA XẺ.

  10. #120
    GHIJKL
    Khách
    Quote Originally Posted by ABCDEF View Post
    Chúng ta là người Việt nên bàn luận về tiếng Việt chữ Việt là rất hữu ích.
    Theo tôi nghĩ, muốn bàn về chính tả chữ Việt (và tiếng Việt) th́ nên đọc kỹ quyển "Lịch sử h́nh thành chữ Quốc ngữ" và "Định nghĩa chữ Quốc ngữ" trước đă. Đọc kỹ rồi hăy chê khen người nọ viết sai chính tả, người kia viết đúng chính tả cũng chưa muộn.
    Biển học bao la !

    Nếu nói về đúng sai (chính tả), không riêng ǵ chữ Việt, mà thí dụ như sau đây, ai dám chỉ trích chữ nào sai chính tả:
    Color <--> Colour
    Labor <--> Labour
    Favorite <--> Favourite
    v.v...
    Tôi hoàn toàn đống ư với ABCDEF.
    Tôi cũng đă đọc hai quyển sách trên và cũng dùng thí dụ những chữ Anh và chữ Mỹ trên khi bàn căi với nhiều người về "chữ nghĩa và chính tả".
    Có ai dám nói Mỹ viết sai chính tả Anh ngữ hay không?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. HOÀNG DUY HÙNG & VỤ ÁN GIẢ MẠO CHỬ KƯ
    By Quan sát in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 5
    Last Post: 08-07-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •