Page 3 of 19 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 182

Thread: LỜI TUYÊN BỐ CỦA CÁC CÔNG DÂN TỰ DO

  1. #21
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Trả lại quyền làm chủ đất nước cho dân

    HÀ NỘI (NV) - Gần 600 người, phần đông là các “công dân mạng” ở Việt Nam, ra một bản tuyên bố và kêu gọi mọi người kư tên đ̣i đ̣i đảng CSVN phải trả lại quyền cai trị đất nước cho dân.

    Đây là một áp lực mới nặng hơn của người dân tại Việt Nam, đè lên đảng và nhà nước độc tại Hà Nội vào lúc họ đang mở chiến dịch “lấy ư kiến” để sửa Hiến Pháp một cách bịp bợm hầu tiếp tục giữ lấy quyền lực bè đảng mà tham nhũng.

    Một bản tuyên bố có tên “Lời tuyên bố của các công dân tự do” phổ biến rộng răi trên các mạng xă hội và diễn đàn Internet có lời lẽ mạnh mẽ nhất từ trước tới nay của những người ở Việt Nam đ̣i hỏi đa nguyên đa đảng, dân chủ tự do thật sự.

    Lời đ̣i hỏi đưa ra sau khi nhà báo Nguyễn Đắc Kiên và hàng ngàn người ở Việt Nam kư tên châm ng̣i cho cuộc đấu tranh dân chủ qua một giai đoạn mới bằng sự phủ nhận sự cai trị của đảng CSVN khi ông Kiên phê phán ông tổng bí thư đảng CSVN là “không có tư cách” khi chỉ trích những người đ̣i bỏ điều 4 Hiến Pháp (dành độc quyền cai trị cho đảng CSVN) là “suy thoái đạo đức.”

    Giống như nhà báo Nguyễn Đắc Kiên không phải “xin” hay “kiến nghị” mà họ muốn, họ đ̣i hỏi.

    Những người kư tên trên bản tuyên bố nói không những họ đ̣i bỏ điều 4 Hiếp Pháp mà nhân danh quyền công dân “chúng tôi muốn tổ chức một Hội nghị Lập hiến, lập một Hiến Pháp mới thực sự là ư chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ư chí của đảng cộng sản như Hiến Pháp hiện hành.”

    Bản tuyên bố của các công dân tự do viết rằng, “Chúng tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh v́ tự do, dân chủ, v́ ḥa b́nh, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách ǵ để thao túng, toàn trị đất nước.”

    Họ cho biết, “Chúng tôi không chỉ ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập mà c̣n muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách, tham nhũng của cải của nhân dân, phá hoại niềm tin, ư chí và tinh thần đoàn kết dân tộc.”

    Đồng thời họ tuyên bố, “Chúng tôi ủng hộ phi chính trị hóa quân đội. Quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cương vực, lănh thổ không phải bảo vệ bất cứ một đảng phái nào.”

    Chế độ Hà Nội hiện nay là do đảng CSVN độc quyền độc diễn dưới cái vỏ bọc dân chủ giả hiệu. Bất cứ ai lên tiếng phát biểu hay viết điều ǵ trái với đường lối độc tài của đảng CSVN đều bị quy cho tội “tuyên truyền chống nhà nước,” “lợi dụng các quyền ự do dân chủ...” hoặc tệ hại hơn với sự vu cáo cho người ta “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân” do cái chế độ này không do nhân dân trực tiếp bầu ra. Các cuộc bầu cử dưới chế độ Cộng sản tại Việt Nam đều được tổ chức theo kiểu “đảng cử dân bầu.” Bất cứ người nào ra ứng cử mà không do đảng CSVN đưa ra đều bị gạt ra ngoài.

    Luật Sư Lê Quốc Quân, người đă từng hai lần ứng cử Quốc Hội ở Hà Nội không những bị gạt ra ngoài mà c̣n bị đấu tố, làm nhục. Hiện ông Quân đang bị nhà cầm quyền Hà Nội giam giữ chờ án tù v́ bị vu cho tội “trốn thuế” tương tự như từng vu cho nhà báo tự do Điếu Cày Nguyễn Văn Hải.

    Tiến Sĩ luật Cù Huy Hà Vũ bị kết án tù 7 năm chỉ v́ ông đă can đảm kiện ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng ra ṭa 2 lần v́ tội ra các quyết định trái luật. Kẻ vi phạm luật pháp là ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng không bị tù nhưng ông Cù Huy Hà Vũ th́ đi tù.

    Nhiều năm qua, rất nhiều người kêu gọi đa nguyên đa đảng, tự do dân chủ, đả kích chế độ hà Nội độc tài tham nhũng đă bị chế độ bỏ tù.

    Những ǵ được nêu ra trong bản tuyên bố rất dứt khoát, mạnh mẽ và cụ thể. Nó đồng nghĩa với việc loại bỏ đảng CSVN nên các người kư tên trên văn bản liệu có tránh được khủng bố hay tù tội trong những ngày sắp tới hay không, sẽ là sự trắc nghiệm sự tồn tại của đảng CSVN dựa trên bạo lực của guồng máy công an đàn áp.

    Điểm cuối cùng của bản tuyên bố của những công dân tự do viết rằng, “Chúng tôi khẳng định ḿnh có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việt Nam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Chúng tôi khẳng định, ḿnh đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng; quyền này mỗi người sinh ra đă tự nhiên có, nó được nhân dân Việt Nam thừa nhận và tôn trọng; quyền này không phải do đảng cộng sản ban cho, nên đảng cộng sản không có quyền tước đoạt hay phán xét nó. V́ thế, chúng tôi có thể xem những lời phán xét nào nếu có hướng đến chúng tôi là một sự phỉ báng chúng tôi. Và chúng tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.”

    Tại cuộc họp với đám cán bộ đảng viên của thành phố Hà Nội ngày 27 tháng 2, 2013, ông Nguyễn Sinh Hùng, chủ tịch Quốc Hội CSVN nói những lời hàm ư đe dọa những người đă kư tên trên văn bản góp ư sửa Hiến Pháp, bỏ điều 4 Hiến Pháp là “tuyên truyền vận động nhân dân chống lại đảng, chống lại chính quyền.”

    Đồng thời, đài truyền h́nh nhà nước VOV vội vă đưa ông Đại Tá Bùi Quang Cường, viện phó Viện Khoa Học Xă Hội Nhân Văn, Học Viện Chính Trị của Bộ Quốc Pḥng CSVN lên đe dọa rằng “phi chính trị hóa quân đội là phản động.”

    Khi bắt đầu phát động chiến dịch “lấy ư kiến sửa Hiến Pháp” hồi cuối năm ngoái, ông Phan Trung Lư, chủ tịch Ủy Ban Soạn Thảo Hiến Pháp Sửa Đổi của Quốc Hội Hà Nội đă từng tuyên bố trong một cuộc họp báo là “không có vùng cấm.” Nay thấy có vẻ nguy ngập cho sự tồn tại của đảng CS, từ tổng bí thư đến chủ tịch Quốc Hội bù nh́n đều nhanh nhảu nói ngược lại.

    Hiện đă có hơn 6 ngàn người gồm đủ mọi thành phần kư tên vào bản “kiến nghị 7 điểm” đ̣i đảng CSVN bỏ điều 4 Hiến Pháp, tam quyền phân lập, đa nguyên đa đảng và quân đội độc lập với đảng cầm quyền được phát động từ cuối năm ngoái. Trong số những người kư tên đó có rất nhiều người là đảng viên đảng CSVN, cựu tướng lănh, sĩ quan cao cấp của quân đội CSVN, viên chức chính phủ CSVN.

    Thêm văn bản “Lời tuyên bố của các công dân tự do” nhấn mạnh thêm một mức áp lực nữa lên chế độ Hà Nội, buộc họ phải trả lại quyền lực cho nhân dân.

    Liệu “Mùa Xuân Ả Rập” có diễn ra tại Việt Nam trong những ngày sắp đến hay không? Nó tùy thuộc sự can đảm, dám tiến tới bằng hành động đi đôi với lời nói.

    Để cho “Lời Tuyên Bố Công Dân Tự Do” này trở thành sợi dây bền vững kết nối hàng triệu triệu trái tim Việt Nam. Những người khởi xướng kêu gọi mọi người cùng lên tiếng nói bằng cách đăng kư tham gia kư tên theo địa chỉ email: tuyenbocongdantudo@g mail.com.

    Cho tới 8 giờ sáng chiều ngày Thứ Sáu, 29 tháng 2, 2013, đă có khoảng 600 người kư tên trên văn bản này và con số vẫn tiếp tục được cập nhật nhanh chóng. (T.N.)

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...platephone.htm

    Ghi chú của Hoàng Long: báo Người Việt ghi nhầm ngày tháng, đáng lẽ phải là thứ Sáu ngày 01 tháng Ba năm 2013.

  2. #22
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Hoàng Long View Post
    LỜI TUYÊN BỐ CÔNG DÂN



    Chúng tôi, những người khởi đầu kư tên sau đây, sát cánh bên Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên và kêu gọi những công dân khác cùng với chúng tôi đồng tuyên bố:



    1. Chúng tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà chúng tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ư chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ư chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.



    2. Chúng tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh v́ tự do, dân chủ, v́ ḥa b́nh, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách ǵ để thao túng, toàn trị đất nước.



    3. Chúng tôi không chỉ ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập mà c̣n muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách, tham nhũng của cải của nhân dân, phá hoại niềm tin, ư chí và tinh thần đoàn kết dân tộc.



    4. Chúng tôi ủng hộ phi chính trị hóa quân đội. Quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cương vực, lănh thổ không phải bảo vệ bất cứ một đảng phái nào.



    5. Chúng tôi khẳng định ḿnh có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việt Nam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Chúng tôi khẳng định, ḿnh đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng; quyền này mỗi người sinh ra đă tự nhiên có, nó được nhân dân Việt Nam thừa nhận và tôn trọng; quyền này không phải do đảng cộng sản của các ông ban cho, nên các ông cũng không có quyền tước đoạt hay phán xét nó. V́ thế, chúng tôi có thể xem những lời phán xét trên của ông, nếu có hướng đến chúng tôi là một sự phỉ báng cá nhân. Và chúng tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013....html?m=0#more


    5 điểm tuyên bố này rất hay chả có ǵ sai hết .

    NHững ai ở hải ngoại th́ cứ tự nhiên kư vào thơa mái c̣n những ai ở trong nước nếu có cùng tự tưỡng 5 điểm bên trên nên (theo ư cá nhân tôi) hăy tiếp tục giữ vững lập trường đó nuôi nấng nó trong tâm ,trong tim,trong cơi ḷng của ḿnh măi măi ,khoan vội kư cho toạ độ ḿnh ở nơi đâu trong cái lồng XHCN .


    V́ dể hiểu đấu tranh có nhiều kiểu cùng 1 tư tưởng, cùng 1 ư thức hệ :

    - Kiểu : Danh chánh ngôn thuận la to "có tui đây"

    - Kiểu : "Đa số thầm lặng", lặng lẽ nói khẻ:

    "cũng có tui đây ủng hộ nhưng tui hỏng muốn tụi VC nó biết, nó ḍm hành tui ở nơi mô, ngay cả thân nhân của tui cũng chả biết nữa ".

    Sở dĩ có kiểu "Silent Majority" là v́ nh́n theo t́nh thế hiện nay ngay cả tụi Tư Bản cũng chưa đến độ "chính mùi" có ư muốn thay đổi dẹp đi cái thể chế CSHN , ngoài tai mắt tụi chính quy CSHN trong nước c̣n có tai mắt của lủ ngoại bang da trắng chưa muốn chế độ Hanoi collapse. (một chế độ làm lợi cho họ bằng cách tước đoạt đất đai của dân đen bán đấu giá lại cho tụi Da trắng mua để đầu tư vào Resort, Hotel, căn cứ du lịch ..vv th́ dại ǵ, ngu khờ ǵ muốn chế độ đó collapse chứ )
    Last edited by Viet xưa; 01-03-2013 at 03:53 PM.

  3. #23
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    5 điểm tuyên bố này rất hay chả có ǵ sai hết .

    NHững ai ở hải ngoại th́ cứ tự nhiên kư vào thơa mái c̣n những ai ở trong nước nếu có cùng tự tưỡng 5 điểm bên trên nên (theo ư cá nhân tôi) hăy tiếp tục giữ vững lập trường đó nuôi nấng nó trong tâm ,trong tim,trong cơi ḷng của ḿnh măi măi ,khoan vội kư cho toạ độ ḿnh ở nơi đâu trong cái lồng XHCN .


    V́ dể hiểu đấu tranh có nhiều kiểu cùng 1 tư tưởng, cùng 1 ư thức hệ :

    - Kiểu : Danh chánh ngôn thuận la to "có tui đây"

    - Kiểu : "Đa số thầm lặng", lặng lẽ nói khẻ:

    "cũng có tui đây ủng hộ nhưng tui hỏng muốn tụi VC nó biết, nó ḍm hành tui ở nơi mô, ngay cả thân nhân của tui cũng chả biết nữa ".

    Sở dĩ có kiểu "Silent Majority" là v́ nh́n theo t́nh thế hiện nay ngay cả tụi Tư Bản cũng chưa đến độ "chính mùi" có ư muốn thay đổi dẹp đi cái thể chế CSHN , ngoài tai mắt tụi chính quy CSHN trong nước c̣n có tai mắt của lủ ngoại bang da trắng chưa muốn chế độ Hanoi collapse. (một chế độ làm lợi cho họ bằng cách tước đoạt đất đai của dân đen bán đấu giá lại cho tụi Da trắng mua để đầu tư vào Resort, Hotel, căn cứ du lịch ..vv th́ dại ǵ, ngu khờ ǵ muốn chế độ đó collapse chứ )

    Thanh Hoàng HayCungNhauTraLaiSoH aiChoCS • 2 hours ago −
    Cũng c̣n rất nhiều người đang lưỡng lự giữa kư hay không kư v́ "NỔI SỢ", họ cứ nghĩ ai làm th́ làm c̣n ḿnh th́ không chỉ ngồi chờ kết quả... Như vậy là cuộc sống vay mượn chứ không phải là chính ḿnh, muốn thành Phật cũng phải tự ḿnh tu tập mà thành v́ vậy muốn có cuộc sống tốt đẹp hơn th́ phải tham gia cùng mọi người như ông bà ta thường nói "muốn ăn phải lăn vào bếp"...Những người đă tham gia kư tên cũng như ḿnh cũng có công ăn việc làm, cũng có gia đ́nh để lo toan nhưng họ dám lên tiếng v́ tương lai của con cháu họ... "Phước bất trùng lai, họa vô đơn chí" đây là cơ hội cuối cùng để ta làm một việc ư nghĩa cho con cháu đời sau ...
    Hay lắm, nhưng anh nghĩ xem, tụi Mỹ lựa trái chín th́ ḿnh bỏ vô một cục "khí đá" cho nó mau chín. Hái trái TỰ DO một lần cho xong, dân ḿnh đở khổ.

    Anh thử Google bằng satellite, thủ đô Sài G̣n từ trên nh́n xuống y như một đống bê tông nén chặt, chằng chịt. Từ Bắc vô Nam đều như vậy. Nước Việt ḿnh c̣n ǵ nữa đâu mà khóc với sầu.

    Không thịt thằng cs bây giờ th́ đợi tới bao giờ.

    Muốn thế giới " ngó qua" th́ dân trong nước phải tự đứng lên, YES, nay họ đă đứng lên.
    Last edited by Hoàng Long; 01-03-2013 at 05:38 PM.

  4. #24
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Thư ngỏ chính thức của Nguyễn Đắc Kiên

    Thưa các bạn!

    Tôi viết thư này để trả lời một số câu hỏi các bạn gửi đến tôi mấy ngày qua.

    Về lo lắng cho sự an nguy của tôi. Tôi hiểu, càng nhiều người quan tâm, ủng hộ tôi, sự an toàn của tôi càng bị đe dọa cao hơn, nhưng cũng có thể ngược lại. Tôi biết trong đội ngũ lănh đạo của ĐCS VN hiện nay cũng có rất nhiều người có suy nghĩ tiến bộ.

    Tôi cũng tự dặn ḿnh, phải hết sức thận trọng trong lời nói và hành động. Tôi không muốn đẩy người khác vào hành động phi nghĩa, v́ tôi hiểu nỗ lực đẩy người khác vào hành động phi nghĩa tức là đang làm một việc phi nghĩa. Dân tộc chúng ta đă có quá nhiều sự thù hằn, tức giận rồi, tôi hy vọng, bản thân và tất cả chúng ta sẽ không cố gắng để tạo thêm những sự thù hằn và tức giận như thế nữa.

    Cụm từ “sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên”, khiến tôi ngại ngùng khi kư vào bản “Tuyên bố Công dân Tự do”. Tôi sẽ gửi thư đề nghị các bạn khởi xướng bỏ cụm từ đó đi, để tôi được kư tên ḿnh, cùng với hàng ngh́n, triệu đồng bào. Tôi nghĩ rằng, mỗi người chúng ta không sát cánh cùng anh Kiên hay bất cứ người nào khác, chúng ta kư tên v́ chính chúng ta, v́ tổ tiên ngàn đời, v́ con cháu tương lai. V́ thế tôi kêu gọi tất cả, không phân biệt trong hay ngoài nước, c̣n hay không c̣n quốc tịch Việt Nam, miễn là mang trong ḿnh ḍng máu Việt, kư tên vào bản tuyên bố công dân này.

    Có người chất vấn tôi về chuyện làm sao để Tha thứ và Ḥa giải, đó là chất vấn xác đáng. Tuy tôi e rằng, nói điều đó ra bây giờ là sớm, nhưng v́ không biết ngày mai sẽ ra sao nên cứ nói ra th́ vẫn hơn. Chúng ta cứ nh́n sang Myanmar thôi, không cần nh́n đâu xa, họ làm được, tôi tin chúng ta cũng làm được, có khi c̣n tốt hơn. Sao không lập một Ủy ban ḥa giải dân tộc, với thành viên là các nhân sỹ, trí thức trong và ngoài nước, kể cả một số lănh đạo tiến bộ của ĐCS VN? Tôi nghĩ rất nhiều người sẵn sàng tham gia. Sao không lập một chính phủ lâm thời điều hành đất nước cho đến khi tổ chức xong Hội nghị lập Hiến, ban hành Hiến pháp mới, bầu Quốc hội mới? Tôi tin tưởng có nhiều người, kể cả trong đội ngũ lănh đạo ĐCS VN hiện nay có thể đảm nhận tốt vị trí trong Chính phủ lâm thời để giữ vững sự thống nhất quốc gia trong giai đoạn chuyển giao.

    Nhưng để làm được điều đó, trước tiên tôi nghĩ, không chỉ nhân dân, những người đấu tranh cho dân chủ tự do mà cả các vị lănh đạo của ĐCS VN, cần vượt qua sự sợ hăi, vượt qua sự tức giận, thử một lần thôi, tôi xin các ngài đặt ḿnh là một người Việt Nam b́nh thường, lắng nghe những ư kiến khác biệt.

    Tôi nghĩ rằng, một điều kiện tiên quyết khác cho sự ḥa giải là một điều khoản bắt buộc, trong đó, không cho phép hồi tố, truy cứu trách nhiệm những tội phạm làm tổn hại lợi ích dân tộc, quốc gia hay bất cứ hành động mang tính trả thù nào với những người ở chế độ cũ. Tôi cho rằng đây là điểm quan trọng trong việc giúp giới lănh đạo ĐCS VN hiện nay vượt qua sự sợ hăi. Tôi cũng như tất cả các bạn đều đau xót v́ những khoản tiền tỷ đô la bị thất thoát, tham nhũng, nhưng cứ thử nghĩ đến xương máu có thể đổ, thử nghĩ đến tương lai hàng trăm ngh́n năm nữa của dân tộc, những khoản nợ đó chẳng phải là rất nhỏ sao? Vậy sao chúng ta không mạnh dạn xóa nó đi để bảo vệ cái toàn cục lâu dài. Hơn nữa, chúng ta có thể tha thứ cho kẻ thù ngoại bang, sao không thể tha thứ cho đồng bào, anh em ruột thịt ḿnh?

    Có nhiều người cho rằng, tôi chỉ là một kẻ cơ hội, tự bản thân tôi thấy không cần phải trả lời chất vấn này, nhưng tôi nói chuyện này ở đây để bàn sang chuyện khác xa hơn. Bác Nguyễn Quang A có nói là sẽ sắp xếp cho tôi một công việc biên tập ở một NXB. Đó là công việc mơ ước của tôi, tôi sẽ có điều kiện vừa làm việc, vừa đọc và t́m hiểu thêm các vấn đề ḿnh quan tâm. Tôi chỉ mong ước có thế và không ǵ hơn, những người đă có thời gian quen thân tôi lâu có thể làm chứng. Tôi hiểu, một sự chuyển đổi nếu có, th́ đằng sau nó c̣n rất nhiều việc phải làm, mà một việc quan trọng bậc nhất là phổ biến tinh thần dân chủ tiến bộ đến toàn thể nhân dân, công việc đă nói ở trên có thể giúp tôi thực hiện tốt nhiệm vụ này.

    Nhưng một điều quan trọng hơn tôi muốn bàn là suy nghĩ về những người tài và trọng dụng người tài. Nền nho học tuyển cử hàng ngh́n năm đă khiến chúng ta đặt định vị trí hiền tài khi nào cũng gắn với việc làm quan. Điều đó sẽ thay đổi trong một xă hội dân chủ. Tôi hiểu, một đất nước muốn phát triển cần phải có thật nhiều người tài làm thương gia, nhà khoa học, giáo sư, bác sỹ, kỹ sư, công nhân lành nghề, nông dân thạo việc… không phải dồn hết người tài vào làm mỗi công việc quan, việc chính trị. Tôi thích cách người Mỹ thiết kế bộ máy nhà nước của họ, đó là một bản thiết kế không hoàn hảo, nhưng nó là bản thiết kế để cho mọi sai lầm có thể sửa chữa với ít hao tổn nhất cho nhân dân, đất nước.

    Lịch sử dân tộc đă chứng minh, mỗi khi ḷng dân ly tán là lúc vận mệnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng nhất. Theo cảm nhận của tôi, đất nước chúng ta đang vào ở trong t́nh thế lâm nguy đó. Hơn khi nào hết, chúng ta cần sự đồng ḷng, nhất trí của tất cả người dân Việt Nam, để đưa đất nước tiến lên.

    Trân trọng,

    Nguyễn Đắc Kiên

    https://dackien.wordpress.com/

  5. #25
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Tất cả thành nguyên tử

    “Trong bóng đêm đè nghẹt
    Phục sẵn một mặt trời
    Trong đau khổ không lời
    Phục sẵn toàn sấm sét
    Trong lớp người đói rét
    Phục sẵn một đoàn quân
    Khi vận nước xoay vần
    Tất cả thành nguyên tử!


    Nguyễn Chí Thiện 1976


    Last edited by Hoàng Long; 01-03-2013 at 10:51 PM.

  6. #26
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    1000 CÔNG DÂN TỰ DO ĐẦU TIÊN

    854. Dr Nguyễn Thị Lan – Blogger, California, USA
    855. Long Nguyen, Fountain Valley, CA92708, USA
    856. Anthony Nguyễn Đức Duy, Vermont, Australia
    857. Phan Ngọc Huề, San Jose, California, USA
    858. Kư giả Hùng Sơn, San Jose, California, USA
    859. Linh mục Phê-rô Nguyễn Văn Khải – Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam, Roma, Italy
    860. Họa sỹ Chiêu Anh Hải, Cựu TNXP Chiến trường Tây Nam 1979, Facebook Ruoi Trau, Sài G̣n
    861. Raymond C Vu, Melbourne, Australia
    862. Đỗ Chiến Thắng, Hà Nội
    863. Bửu Nguyễn, Darwin, Australia
    864. Nga Phạm, Darwin, Australia
    865. Mai Văn Hải, Quận 7, Sài G̣n
    866. Hung Nguyen, Fort Mill, South Carolina, USA
    867. Minh Tran Tracy Nguyen, Fort Mill, South Carolina, USA
    868. Michelle Tran, Fort Mill, South Carolina, USA
    869. Kevin Tran, Fort Mill, South Carolina, USA
    870. Bryan Tran, Fort Mill, South Carolina, USA
    871. Kỹ sư Phạm Văn Tiến, Hải Pḥng
    872. Phạm Tuấn, California, USA
    873. Ngô Quang Khải, xă Xuân Kiên, Xuân Trường, Nam Định
    874. Nguyễn Văn Dương, Hà Nội
    875. Nguyễn Văn Triển, Escondido, California 92025, USA
    876. Trần Đạt, San Jose, USA
    877. Trần Phong Vũ, California , USA
    878. Trần Thị Phước, California, USA
    879. Lê Thị Bé Tư, Hồng Ngự, Đồng Tháp
    880. Nguyễn Ngọc Hưng, Nam Định
    881. Phạm Thị Ngọc Tuyền, Cần Thơ
    882. Cuong Nguyen, Santana CA 92703, USA
    883. Trieu Ca, Perth, Australia
    884. Nguyễn Thế Hùng, Brisbane, Queensland, Australia
    885. Nhà văn Nguyễn Nguyên An, Huế
    886. Trần Côn Giang, Minnesota, USA
    887. Vũ Trần, Kế toán, Nam Định
    888. Lư Quốc Tuấn, Franfurt, Germany
    889. Nguyễn Xuân Thông, San Diego, California, USA
    890. Đinh Thị Việt Nữ, San Diego, California, USA
    891. Nguyễn Thị Xuân Khang, San Diego, California, USA
    892. Kiến trúc sư Nguyễn Quốc Thiều, Thái Lan
    893. Nguyễn Mạnh Hùng, Hà Nội
    894. Trần Văn Thường, Bà Rịa, Vũng Tàu
    895. Nguyễn Văn Trí, Oceanside, California, USA
    896. Ngô Điều, Cựu đảng viên, Hà Nội
    897. Trần Thiên B́nh, Sài G̣n
    898. Lê Sinh Mẫn, Facebook Lê Sinh Mẫn, Sài G̣n
    899. Facebooker Huỳnh Quốc Huy, Aarhus, Đan Mạch
    900. Lê Văn Chương, Cần Thơ

    901. Trần Xuân Tự, Cán bộ Hội nông dân xă Kỳ Anh, Hà Tĩnh
    902. Nguyễn Văn Thọ, nguyên thôn trưởng Kỳ Anh, Hà Tĩnh
    903. Đào Văn Thông, Hà Nội
    904. Nguyễn Mai Hương, Hà Nội
    905. Vũ Thúy Lan, Facebook ThuyLan Vu, Canberra, Australia
    906. Trần Quang, San Diego, California, USA
    907. Đặng Thế Hải, Hà Nội
    908. Họa sĩ Phùng Chí Kiên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    909. Trần Kim Long, Elk Grove, California, USA
    910. Trần Đức Tường, Irvine, California, USA
    911. Phạm Thanh Hiền, Biên Ḥa, Đồng Nai
    912. Lê Hùng Dũng, Na Belidle 17 Praha 5, Cộng ḥa Séc
    913. Kỹ sư Vũ Ngọc Anh, Hà Nội
    914. Thuy Nguyen, Westminster, California, USA
    915. Lê Thị Thanh Ngọc, Tân Phú, Quận 7, Sài G̣n
    916. Vơ Tấn, Tân Sơn, Ninh Thuận
    917. Nguyễn Anh Việt, Lafayette, Los Angeles, USA
    918. Nguyễn Tammy, Lafayette, Los Angeles, USA
    919. Nguyễn Quang Hà, Lafayette, Los Angeles, USA
    920. Lê Thị Xuân Chi, Lafayette, Los Angeles, USA
    921. Nguyễn Mỹ Linh, Lafayette, Los Angeles, USA
    922. Nguyễn Mỹ An, Lafayette, Los Angeles, USA
    923. Nguyễn Mỹ Tiên, Lafayette, Los Angeles, USA
    924. Nguyễn Thiên Kim, Lafayette, Los Angeles, USA
    925. Nguyễn Luân, Lafayette, Los Angeles, USA
    926. Nguyễn Phú, Melbourne, Australia
    927. Đặng Văn Lượng, Nam Định
    928. Nguyễn Quốc Huy, Facebook Huy Nguyen, Sài G̣n
    929. Linh mục Nguyễn Hùng Cường, Đài Loan
    930. Nguyễn Thái An, Facebook Nguyễn Thái An, Sài G̣n
    931. Kỹ sư Trần Đ́nh Tuấn, Olso, Na Uy
    932. Nhiếp ảnh gia Cao Xuân Vinh, Quận 11, Sài G̣n
    933. Hồ Thị Ḥa, Sài G̣n
    934. Nguyễn Thị Ngân, Thanh Hóa
    935. Blogger Việt Hoàng, Doanh nhân, Nga
    936. Đỗ Vân Anh, Giáo viên, Hà Nội
    937. Nguyễn Hoàng Vũ, Nghiên cứu viên Viện Vật lư Hà Nôi, Tây Hồ, Hà Nội
    938. Lê Hồng Phong, Ba Đ́nh, Hà Nội
    939. Nghi Le Duc, Sinh viên trường Paris- Est, Paris, Pháp
    940. Đoàn Thanh Tùng, Liege, Bỉ
    941. Phạm Văn Hoàn, Sinh viên, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa
    942. Sùng Hữu Anh Túc, Facebook Airies Mahalo, Lào Cai
    943. Kỹ sư Trần Văn Thao, Sài G̣n
    944. Đậu Văn Bảy, B́nh Dương
    945. Dang Nguyen, Orange County, California, USA
    946. Kỹ sư Lưu Hà Sĩ Tâm, Quỳnh Phụ, Thái B́nh
    947. Hồ Trung Nguyễn, Brisbane, Australia
    948. Rita Huynh, Fletcher St., Chicago, USA
    949. Nguyễn Thiện Quang, Chuyên viên thiết kế nội thất, WA, USA
    950. Stephen Nguyễn Thế Phan, Boxhill, Australia
    951. Phạm Bảo Hoàng, San Bernardino, California, USA
    952. Nguyễn Thanh Quang, Houston, Texas, USA
    953. Nguyễn Như Ngọc Lâm, G̣ Vấp, Sài G̣n
    954. Camelias Tran, New South Wave, Australia
    955. Nguyễn Thị Liên, Washington, USA
    956. Tăng Khắc Tân, Port Coquitlam, BC, Canada
    957. Trần Tuấn, Colorado, USA
    958. Đặng Tuấn Kiệt, San Diego, California, USA
    959. Bùi Thị Ngọc, Sài G̣n
    960. Phạm Trung Dũng, Westminster, California, USA
    961. Ngo Thanh, Richmond BC, Canada
    962. Nguyễn Văn Hải, Paris, Pháp
    963. Bùi Anh Tuấn, Hàng Vôi, Hà Nội
    964. Sandy Vo, Vancouver, Canada
    965. Vo Quan, Vancouver, Canada
    966. Kỹ sư Phạm Tất Đồng, Phú Nhuận, Sài G̣n
    967. Nguyễn Anh Tài, Sài G̣n
    968. Nguyễn Thị Minh Tâm, Leipzig, Đức
    969. Bùi Minh Vũ, Thuận An, B́nh Dương
    970. Nguyễn Huy Đức, Hương Khê, Hà Tĩnh
    971. Hoàng Anh Vũ, Quận 3, Sài G̣n
    972. Lê Trọng Kế, Gailes, Queensland, Australia
    973. Lê Thị Lan, Gailes, Queensland, Australia
    974. Nguyễn Anh Hùng, Hà Nội
    975. Tony Nguyen, Milpitas, CA 95035, USA
    976. Nguyễn Kim, Brusseles, Bỉ
    977. Huỳnh Xuân Thiệp, Nhà giáo hưu trí, Ngô Mây, Phù Cát, B́nh Định
    978. Facebooker Hà Hồng Sơn, Sài G̣n
    979. Truong Tung-Son, San Jose, California, USA
    980. Dr. Nguyễn Thị Lan, blogger, Anaheim, California, USA
    981. Nguyễn Việt Đức, Antioch, California, USA
    982. Đoàn Ḥa, Jihlava, Cộng Ḥa Czech
    983. Lê Bá Thuần, Melbourne, Victoria, Australia
    984. Minh Tiên Vơ, Melbourne, Victoria, Australia
    985. Nguyễn Viên, Nam Định
    986. Kỹ sư Trần Anh Vương, Tuy Phước, B́nh Định
    987. Nguyễn Quang Nhàn, Đà Lạt
    988. Trần Tuấn Tú, Giảng viên Khoa Môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Sài G̣n
    989. Kiến trúc sư Vơ Nguyên Thạch, Nhà Bè, Sài G̣n
    990. Vũ Hoàng Tùng, Hamburg, Đức
    991. Phạm Hữu Uyển, Praha 5, CH Czech
    992. Kỹ sư Lê Trọng Kiên, Sài G̣n
    993. Lưu Thị Hoàng Phượng, Nha Trang, Khánh Ḥa
    994. Đặng Tiến Dũng, Hordaland, Na Uy
    995. Nguyễn Quang Ngọc, Hà Nội
    996. Nguyễn Ngọc Tâm, Nghi Lộc, Nghệ An
    997. Vinh Mai, Melbourne, Australia
    998. Nguyễn Hồ Ái Thanh, Sài G̣n
    999. Nguyễn Duy Thanh, Facebook Annie Thanh, Sài G̣n
    1000. Bác sĩ Thạch Nguyễn, Trưởng khoa Tim mạch BV St Mary, Hobart, Indiana, Hoa Kỳ - GS thỉnh giảng ĐH Y khoa Nam Kinh, Trung Quốc - Giáo sư Danh dự Đại học Y Hà Nội.

    Danh sách sẽ được tiếp tục cập nhật
    Last edited by Hoàng Long; 01-03-2013 at 10:54 PM.

  7. #27
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Hướng dẫn kư tên Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do

    Thật là giản dị thế mà tôi đă phải ḍ dẫm một ít lâu mới kiếm ra.:)
    Xin hướng dẩn một số bác chưa nắm bắt rơ để kư tên ủng hộ, nhất là các bạn ở trong nước.

    Trước tiên, các bác phải có địa chỉ email ( email address). Dùng hộp thư của ḿnh ghi: Tên họ, nơi cư trú ( chỉ cần ghi tên thành phố) sau cùng là Quốc Gia.

    Ví dụ:
    1.Nguyễn Văn A - Quận B́nh Thạnh-Saigon- Việt Nam.
    2.Lê Huy - Montreal - Canada

    Sau đó gởi về: tuyenbocongdantudo@g mail.com.(đây không phải là website mà là email address)

  8. #28
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    BBC Tiếng Việt nghĩa là ǵ???

    Xuất hiện tuyên bố ‘công dân tự do’

    Lại xuất hiện trên mạng ‘lời tuyên bố của các công dân tự do’, theo sau vụ nhà báo Nguyễn Đắc Kiên mất việc v́ phê phán Tổng Bí thư Đảng Cộng sản.

    Văn bản, nay đă có hơn 800 chữ kư, nói: “Chúng tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà chúng tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ư chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ư chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.”

    “Chúng tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh v́ tự do, dân chủ,” lời tuyên bố viết.

    Bản thân ông Nguyễn Đắc Kiên có thư ngỏ giải thích v́ sao ông ủng hộ nhưng chưa kư vào bản tuyên bố.

    “Cụm từ ‘sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên’, khiến tôi ngại ngùng khi kư vào bản ‘Tuyên bố Công dân Tự do’.”

    “Tôi sẽ gửi thư đề nghị các bạn khởi xướng bỏ cụm từ đó đi, để tôi được kư tên ḿnh, cùng với hàng ngh́n, triệu đồng bào.”

    Ông Kiên giải thích thêm: “Mỗi người chúng ta không sát cánh cùng anh Kiên hay bất cứ người nào khác, chúng ta kư tên v́ chính chúng ta, v́ tổ tiên ngàn đời, v́ con cháu tương lai. “

    Trong lá thư dài, ông Kiên đặt ra vấn đề “tha thứ và ḥa giải” v́ ông tin rằng “nhiều người, kể cả trong đội ngũ lănh đạo Đảng Cộng sản hiện nay có thể đảm nhận tốt vị trí trong Chính phủ lâm thời để giữ vững sự thống nhất quốc gia trong giai đoạn chuyển giao”.

    Ông Nguyễn Đắc Kiên, phó pḥng, biên tập viên trang báo mạng của báo Gia đ́nh & Xă hội bị buộc thôi việc v́ phản đối lập luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về sự 'suy thoái'.

    Từ một người ít được biết đến, ông bỗng trở thành cái tên được nhắc nhiều trong những ngày gần đây.


    Từ một nhà báo ít người biết đến, Nguyễn Đắc Kiên đột nhiên trở nên rất nổi tiếng

    Sửa đổi Hiến pháp

    Bản tuyên bố mới nhất lấy cảm hứng từ Nguyễn Đắc Kiên được đưa ra trong bối cảnh Đảng Cộng sản muốn kiểm soát quá tŕnh góp ư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

    Quốc hội Việt Nam đang tổ chức đợt lấy ư kiến đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trong ba tháng, từ 2/1-31/3/2013.

    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cảnh cáo không được “chống phá Đảng, Nhà nước” trong quá tŕnh góp ư Dự thảo Hiến pháp.

    Ông Hùng là lănh đạo chóp bu thứ hai, sau Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, kêu gọi ngăn chặn “lợi dụng” để “phá hoại” trong vấn đề Hiến pháp.

    Một nhóm nhân sĩ, trí thức, gồm cả nhiều đảng viên và cựu quan chức, gần đây công bố Kiến nghị 72, nói dự thảo Hiến pháp “chưa thấu suốt bản chất của một hiến pháp dân chủ”.

    Kiến nghị này cũng nói: “Chủ thể nào lănh đạo xă hội sẽ do nhân dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ.

    “Một chính đảng thực sự có chính nghĩa, phục vụ lợi ích của nhân dân sẽ không lo bị thất bại trong các cuộc bầu cử như vậy.”

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...dan_tudo.shtml

  9. #29
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    NEVER LOSE THE LIGHT

    The Forbidden Tibetan Song " NEVER LOSE THE LIGHT " by Serlha and Youlha


  10. #30
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348
    Lại xuất hiện trên mạng ‘lời tuyên bố của các công dân tự do’, theo sau vụ nhà báo Nguyễn Đắc Kiên mất việc v́ phê phán Tổng Bí thư Đảng Cộng sản.
    Văn phong của BBC mà tưởng đâu của tờ Nhân Dân!!! Vậy mà cũng ăn tiền Bảng Anh, kể ra cũng hay lắm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 25-10-2012, 09:14 PM
  2. Replies: 60
    Last Post: 18-09-2011, 04:47 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 10:14 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 26-07-2011, 01:52 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-06-2011, 07:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •