Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 33

Thread: Đảng cộng sản Việt Nam đă mất kiểm soát

  1. #21
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Hoàng Long View Post



    Rơ ràng chỉ có dân tộc Việt là Bên đang thua cuộc.


    Thục Quyên
    danlambaovn.blogspot .com

    (1) http://www.vietnamplus.vn/staticpages/about.html
    (2) http://www.vietnamplus.vn/Home/Tang-.../176028.vnplus
    (3) http://laocai.gov.vn/sites/batxat/tl...109164801.aspx
    (4) http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam
    (5) http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...l#.USDJhuj0QXy
    (6) http://www.vietthuc.org/2013/01/26/c...am-trung-quoc/
    (7) http://www.europarl.europa.eu/sides/...EP//TEXT+WQ+E- 2010-010918+0+DOC+XML+V0//DE
    (8) http://www.nytimes.com/2013/01/02/wo...nted=all&_r=1&
    http://www.sueddeutsche.de/wirtschaf...laos-1.1569437
    (9) http://www.nytimes.com/2013/01/04/bu...-projects.html
    http://www.rfa.org/english/news/camb...013200458.html
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...military.shtml
    (10) http://www.vi.futureown.com/?p=1165
    (11) http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/MT-Kho...-VIET-NAM.aspx
    (12) http://german.ruvr.ru/2012_08_05/84053792/
    (13) http://www.baomoi.com/Nga-hai-ra-tie...9/10427670.epi
    (14) http://m.tienphong.vn/hanh-trang-ngu...-Viet-Nam.html
    (15) http://www.sueddeutsche.de/politik/r...will-1.1270413
    (16) http://www.spiegel.de/politik/auslan...-a-865449.html
    (17) http://german.ruvr.ru/2013_01_12/100864498/
    (18) http://www.rferl.org/content/shangha.../24695844.html
    (19) http://www.handelsblatt.com/unterneh...3364400-2.html
    (20) http://kienthuc.net.vn/vu-khi/201210...at-bai-880204/
    (21)http://de.ria.ru/security_and_milita...265586565.html
    (22) http://german.ruvr.ru/2012_12_29/Chi...ne-aufmerksam/
    (23) http://german.ruvr.ru/2013_02_27/Wie...ina-reagieren/
    (24) http://www.eurasischesmagazin.de/art...Krise/20100308
    (25) http://www.janes.com/products/janes/...?id=1065927520
    (26) http://boxitvn.blogspot.de/2012/04/h...o-mai-sau.html
    Tức là nói tóm tắc và thẳng thắn ra :

    Chạy ṿng vo tam quốc đi từ war chống thực dân Tây sang war chống Mỹ "xâm lược" để rồ́ đi đến cái chổ:

    Dân tộc Việt là Bên đang thua cuộc .

  2. #22
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Nội t́nh lủng củng - Ngoại sự rối ren

    Vietnamnet vừa đưa tin MTTQ, xưa nay vẫn tự hào là tiếng nói đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân, nay buộc ḷng phải thừa nhận chỉ là " vật Trang trí cho đảng cs". Đến thời điểm này, sợi xích đă mục nát, MTTQ yêu cầu phải có "CÂY GẬY HÀNH ĐỘNG", chắc để đập đầu rắn năm nay.

    Mặt khác, tin tức thế giới dồn dập ép cs một cách tới tấp:

    1. BNG HOA KỲ Vinh danh blogger Tạ Phong Tần
    2. RSF Vinh danh blogger Huỳnh Ngọc Chênh
    3. IFEX Vinh danh blogger Nguyễn Hoàng Vi
    4. NOBEL HOÀ B̀NH nhận đề cử ĐLHT Thích Quảng Độ, Cha Nguyễn Văn Lư, Bs Nguyễn Đan Quế
    5. HRC of UN chính thức áp lực cs thả 3 nhà hoạt động xă hội Đỗ thị Minh Hạnh, Đoàn Huy Chương và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng

    Một loạt các phong trào như Kiến nghị 72, Bản lên tiếng của HĐGM VIỆT NAM, Bản lên tiếng của GHPGVNTN, Bản lên tiếng của PGHH THUẦN TUƯ, Bản lên tiếng của các CÔNG DÂN TỰ DO...đồng phát pháo tấn công phủ đầu.

    Bước đầu, cộng sản dùng biện pháp cổ điển để trả đủa: bắt bớ, đánh sập các trang mạng như Anhbasam, X-cafevn; hoảng loạn nguỵ biện vô căn cứ, áp chế vai tṛ của đảng đồng nhất với nhân dân!

    Sự kiện TLS HOA KỲ viếng thăm NTQĐ BIÊN HOÀ cũng là một khích lệ khác, cùng với việc đại diện Tổ chức Ân xá QT chính thức đến VN với điều kiện bắt buộc được đáp ứng là cuộc tiếp xúc với 2 nhà bất đồng chính kiến, Ls Nguyễn Văn Đài và Bs Nguyễn Hồng Sơn.

    2013 Năm Hy Vọng cho Việt Nam thoát ách độc tài, phá xiềng nô lệ, chấn hưng đất nước, chấn khí dân tộc.

  3. #23
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Đảng bị tấn công: tín hiệu đáng mừng

    Đảng bị tấn công, có phải dấu hiệu đáng mừng?

    Kể từ khi lời kêu gọi nhân dân góp ư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 92 đă có ba sự kiện lớn đáng chú ư. Trước nhất là kiến nghị 72, kế đó là thư của Hội Đồng Giám mục Việt Nam và mới nhất là Tuyên bố Công dân Tự do.

    Cả ba đang tiếp tục gây sóng gió trong nội bộ Đảng Cộng sản cũng như dư luận quần chúng. Liệu đây có phải là một tín hiệu đáng mừng cho tiến tŕnh dân chủ hóa tại Việt Nam?

    Kiến nghị 72

    Người dân Việt Nam trong những ngày gần đây bỗng nhiên cảm thấy hệ thống truyền thông nhà nước trở nên khác thường. Cứ mỗi khi vào giờ vàng trong ngày là hầu như các kênh TV chính lại có những buổi trao đổi, giao lưu của những cán bộ đang công tác tại các đơn vị thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng. Các tổ dân phố, cán bộ về hưu, nhân dân, quần chúng….tất cả lên TV với mục đích chung là chống lại những điều mà Kiến nghị 72 góp ư trong lần sửa đối Hiến pháp lần này.

    Những góp ư ấy công khai gửi cho văn pḥng Quốc hội và lan truyền rộng răi trên Internet với những yêu cầu cụ thể như sau: Bỏ điều 4 Hiến pháp. Chấp nhận tam quyền phân lập. Sở hữu đất đai phải thuộc về tư nhân, tập thể và nhà nước. Lực lượng vũ trang phải trung thành với tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với Đảng.

    Nh́n chung những nhân vật phát biểu trên hệ thống truyền thông đại chúng chỉ lập đi lập lại những điều đă được huấn thị v́ cách nói rất giống nhau của một tập thể đă nhiều năm học tập và làm việc dưới sự lănh đạo của Đảng. Những ư kiến chống lại các yêu cầu trong kiến nghị 72 cho thấy có một sự lo ngại rất lớn trong nội bộ Đảng và ngay lúc này, nếu không lái dư luận theo hướng có lợi cho việc sửa Hiến pháp th́ quyền lực của Đảng chắc chắn bị đe dọa và khả năng sụp đổ không phải là khó xảy ra.

    Giáo sư Nguyễn Huệ Chi

    Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong những thành viên ban đầu thành lập kiến nghị 72 cho biết nhận định của ông về các phản biện trên toàn bộ hệ thống truyền thông đại chúng:

    Tôi không có ǵ buồn phiền ở đây cả mà tôi thấy rằng nó báo hiệu rất rơ là v́ họ nói như thế nhưng trong thực tế th́ con số người kư ghi danh vào kiến nghị 7 điểm càng ngày càng làm cho người ta thấy bất ngờ. Chỉ qua một vài đêm con số lên tới một ngàn chữ kư và bây giờ đă lên đến con số lớn như thế.

    Có một vị giáo sư y khoa đă viết cả một bức thư nói rơ ràng ḿnh đă làm việc đă cống hiến cho đất nước như thế nhưng phải kư vào kiến nghị. Khi người học tṛ của vị giáo sư ấy nói việc ông ấy kư vào kiến nghị sẽ giúp thức tỉnh rất nhiều người, họ muốn kư lắm nhưng vẫn chưa dám kư.

    Như thế đó là một tác dụng tích cực cho nên tôi không có cái ǵ gọi là băn khoăn khi có những tiếng nói trên báo lề phải bởi v́ đó là sự cọ sát, đối thoại cần thiết của những cơ hội như thế này để đi đến chỗ mở ra được những điều đi tới thống nhất với nhau trong đại bộ phận dân sự.

    Thư của Hội Đồng Giám mục Việt Nam

    Sau kiến nghị 72 ít lâu, giáo dân Công giáo Việt Nam đă đón nhận một tin vui từ những chủ chăn của họ. Ngày 1 tháng 3 vừa qua Hội Đồng Giám Mục Việt Nam ra văn bản Nhận định và góp ư sửa đổi Hiến pháp Việt Nam trong đó có nội dung tương tự như bản kiến nghị 72 đưa ra, quan trọng nhất là tôn trọng quyền con người và sự bất toàn của Điều 4 Hiến pháp.

    Qua sự kiện hiếm có này, linh mục Đinh Hữu Thoại thuộc Ḍng Chúa Cứu Thế cho biết cảm nhận của ông:

    Đối với tôi cũng giống như mọi người cảm thấy rất vui mừng v́ có tia hy vọng đối với Giáo hội Công giáo Việt Nam. Cũng lâu lắm rồi không thấy có một tiếng nói mạnh mẽ từ phía lănh đạo giáo hội về những vấn đề xă hội. Trước đây thỉnh thoảng cũng có tuyên bố của các giám mục nhưng chỉ xong th́ thôi hay sau đó một thời gian th́ mọi người mới được biết nhưng riêng với góp ư vừa rồi th́ rất nhanh và mọi người biết được lập trường của giáo hội. Tôi thấy đây là tín hiệu vui báo hiệu một giai đoạn mới cho thấy sự dấn thân của các vị giám mục trong xă hội Việt Nam.

    Với hơn 7 triệu tín đồ, sức mạnh của giáo hội Công giáo Việt Nam tuy không nằm ở số đông nhưng một khẳng định của Hội đồng Giám Mục không thể xem nhẹ khi đây là lần đầu tiên tiếng nói của các vị cao nhất giáo hội Việt Nam đă đưa ra đúng vào thời điểm cần đưa nhất.

    Tuyên bố Công dân Tự do

    Sức mạnh dư luận không ngừng ở đó, hiện tượng nhà báo Nguyễn Đắc Kiên có thể xem là một bước ngoặc ư nghĩa cho những công dân nào c̣n chần chừ trước những bức bách cần bày tỏ đối với Đảng Cộng sản Việt Nam. Bài viết của anh có thể xem là một tuyên ngôn sắc bén phát biểu trực tiếp với Đảng Cộng sản về quyền được làm một công dân với đầy đủ quyền hạn của nó, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do bày tỏ ư kiến của ḿnh mà không ai có thể xâm phạm kể cả Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Tuyên ngôn này vỡ ra một làn sóng hưởng ứng khắp trong và ngoài nước. Khuôn mặt kinh khủng của các cơ quan an ninh bảo vệ Đảng đă bị xem thường. Các lời vàng ngọc của Tổng Bí thư không c̣n giá trị răn đe mà trái lại nó gây phẫn nộ và phản ứng mạnh mẽ từ nhiều người, nhiều giới.

    Tuyên ngôn Nguyễn Đắc Kiên không ngừng lại ở các bài báo, nó đi vào thực tiễn bằng phong trào ghi danh hưởng ứng mang tên Bản Tuyên Bố Công dân Tự Do. Nhận định việc này, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên chia sẻ:

    Như tôi đă viết ở trong thư ngỏ th́ cái việc này có thể xảy ra và những nhen nhóm của khó khăn có thể lớn hơn nhưng cũng có thể là ngược lại. Nhưng trong suy nghĩ của tôi hiện tại theo tôi biết là đă có hơn 4.700 chữ kư th́ cũng chưa phải là con số quá lớn. Mọi dự đoán, suy tính chắc là sẽ không hợp lư.

    Nhà báo Tống Văn Công

    Thay đổi th́ chắc là có nhưng mức độ như thế nào th́ dường như mọi thứ đều phải dần dần thôi không thể ngay lập tức thay đổi ngay mọi thứ được. Nếu mỗi người góp một chút vào sự thay đổi đó th́ dần dần nhận thức của người dân sẽ thay đổi.

    Nhận xét những biến động ôn ḥa nhưng chắc chắn này nhà báo Tống Văn Công, nguyên Tổng biên tập báo Lao động cho biết:

    Ḿnh tin tưởng đó là chiều hướng ngày càng đi lên thông theo nó là tốt nhất để có lợi cho đất nước và nói cho đúng ra cũng có lợi cho đảng cộng sản Việt Nam. C̣n đi trái lại là trái với ḷng dân rất nguy hiểm không tốt mà là có hại cho đảng. So với chỉ cách đây ba năm thôi th́ t́nh h́nh hiểu biết của quần chúng và số đông đảng viên nhân lên gấp ba bốn lần, ḿnh tin rằng t́nh thế đó không thể đảo ngược.

    Tính tới hôm nay, ngày 8 tháng Ba, Kiến nghị 72 đă có 8.000 chữ kư cộng với 4.700 người ghi danh vào Bản Tuyên Bố Công dân Tự Do đă nói lên rất nhiều điều. Họ để lại tên tuổi cùng địa chỉ rơ ràng và thành phần trí thức ban đầu ngày một ít đi bởi những cái tên của nông dân, doanh nhân, sinh viên, văn nghệ sĩ và cả đảng viên, nhà cách mạng đă về hưu tới tấp xuất hiện như những cánh bướm mùa Xuân bay tràn ngập trên không gian của internet.

    Vấn đề c̣n lại tùy theo sự can đảm của đảng cộng sản Việt Nam tới đâu so với hành động bất khuất của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên. Nếu đảng dám bỏ chủ trương cai trị bằng h́nh thức độc tài quân phiệt th́ đây là cơ hội hiếm có cho sự cải cách, bằng không người dân tin rằng sẽ c̣n nhiều Nguyễn Đắc Kiên nữa trong quá tŕnh đ̣i hỏi và thực hiện dân chủ tại Việt Nam.

  4. #24
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Thư ngỏ của Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh

    TƯỚNG NGUYỄN TRỌNG VĨNH GỬI THƯ CHO TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG

    Tướng Vĩnh vừa có một thư ngỏ công bố rộng răi qua trang blog TỄU tức Xuân Diện Hán Nôm gửi thẳng cho ông Trọng.

    Bức thư ngỏ này vạch rơ "sự suy thoái của đảng cộng sản" dẫn tới hậu quả "để cho Trung Quốc hoành hành thao túng". Tướng Vĩnh cũng thẳng thừng phê phán ông Trọng "Tổng bí thư đă sai khi phát biểu ở Vĩnh Phúc, đồng thời tự mâu thuẫn với ḿnh".

    Không chỉ bênh vực cho những người khởi xướng Kiến nghị 72, kể cả tố cáo sự đàn áp trả thù đối với nhà báo Nguyễn Đức Kiên, Tướng Vĩnh đă khẳng định nguồn gốc, vai tṛ và nhiệm vụ của QĐNDVN là “Quân đội ta từ nhân dân mà ra, trung với Nước hiếu với Dân, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”; từ đó, ông vạch trần âm mưu biến quân đội thành quân cảnh vệ cho đảng với thủ đoạn bịp bợm "ḥng vào hùa giữ cho được câu “lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam” ghi trong Hiến Pháp."

    Dưới đây là toàn văn bức thư ngỏ



    THƯ NGỎ

    Kính gửi: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Tổng bí thư đă đúng khi trong Nghị quyết Trung ương IV nh́n thẳng vào sự thật, đă nêu “Bộ phận không nhỏ Đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ”. Bộ phận không nhỏ nghĩa là khá nhiều, mà phần lớn là những Đảng viên có chức có quyền, kể cả ở cấp cao, như thế cũng có nghĩa là Đảng cũng suy thoái. Cùng với sự sa sút nghiêm trọng về kinh tế xă hội làm cho đời sống đại đa số nhân dân khó khăn, chật vật, để cho Trung Quốc hoành hành thao túng, Đảng đă tự đánh mất ḷng tin vào vai tṛ lănh đạo của chính ḿnh. Đâu c̣n thời kỳ huy hoàng, quang vinh như thời kỳ cách mạng tháng 8 và 2 cuộc kháng chiến v́ độc lập thống nhất thắng lợi, nhân dân tự nguyện theo sự lănh đạo của Đảng, Đảng vẫn lănh đạo được nhân dân mà không có điều nào trong Hiến Pháp ghi quyền Đảng được lănh đạo.

    Nhưng Tổng bí thư đă sai khi phát biểu ở Vĩnh Phúc, đồng thời tự mâu thuẫn với ḿnh. Quốc hội cũng như Tổng bí thư đều kêu gọi nhân dân góp ư kiến vào sửa đổi Hiến Pháp năm 1992. Đă là đông đảo người góp ư kiến, th́ ư kiến rất đa dạng, có người tán thành điều này, có người muốn sửa đổi điều kia, có người đồng ư với dự thảo, có người có ư kiến khác với dự thảo, đó là điều b́nh thường, sao Tổng bí thư lại chụp cho những người đó là “suy thoái” lại c̣n yêu cầu phải “xử lư” (nghĩa là đàn áp hoặc trả thù như đối với Nguyễn Đắc Kiên). Nếu chỉ cho phép góp ư kiến chỉ được đồng ư với dự thảo của Ủy ban Soạn thảo… th́ nêu ra lấy ư kiến của nhân dân làm ǵ cho mọi người thấy là “dân chủ h́nh thức, giả dối”. C̣n chỉ đạo “phải xử lư” th́ xử lư sao được khoảng trên 6.000 người đă kư vào “Kiến nghị 72” trong đó có nhiều nhà khoa học, trí thức có tên tuổi cả trong nước và trên quốc tế, các thương binh đă hy sinh một phần cơ thể cho đất nước, các lăo thành cách mạng đă bị tra tấn, tù đầy và đă cả đời phục vụ Tổ quốc?!

    Nhân đây, tôi nói thêm là tôi đề nghị sửa điều 70 trong dự thảo: “lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản” thành câu “lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc Việt Nam”, điều đó không phải là “phi chính trị hóa” quân đội. Tôi nghĩ rằng quân đội ta sinh ra chủ yếu là để chống xâm lược, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam dù là Đảng lănh đạo, cũng là một bộ phận trong Tổ quốc và trong nhân dân Việt Nam, lực lượng vũ trang bảo vệ được Tổ quốc th́ cũng bảo vệ được Đảng Cộng sản, nếu nước mất th́ Đảng cũng không c̣n, cần ǵ Đảng phải giữ quân đội làm của riêng của ḿnh.

    Năm 1944 khi c̣n ở trong rừng Việt Bắc, Cụ Nguyễn Ái Quốc (lúc ấy nhân dân thường gọi là “Ông Ké”, Cụ chưa lấy tên là Hồ Chí Minh) lập ra “Đội vơ trang tuyên truyền giải phóng quân”, tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Người không nhân danh Đảng Cộng sản. Và khi đă thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng ḥa, Người nói “Quân đội trung với Nước, hiếu với Dân”, sau này phát triển thành câu hoàn chỉnh trong các văn kiện và báo chí là “Quân đội ta từ nhân dân mà ra, trung với Nước hiếu với Dân, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Tôi đọc trong tuyển tập Hồ Chí Minh không thấy chỗ nào Người nói là “quân đội trung với Đảng…” như mấy ông phát biểu trên ti vi bịa ra nói bừa và c̣n nói bừa là “quân đội do Đảng Cộng sản lập ra…” ḥng vào hùa giữ cho được câu “lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam” ghi trong Hiến Pháp.

    Hà Nội, 7/3/2013.
    Nguyễn Trọng Vĩnh


    http://xuandienhannom.blogspot.com/2...u-cho-tbt.html

  5. #25
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Chúng ta cần thay đổi




    Hăng tin AFP đi một bài đặc sắc vào ngày 8 tháng 3 năm 2013, với nhan đề: Người Việt Nam thử thách điều cấm kỵ đối với việc tranh luận về độc quyền cộng sản.

    Với phần mở đầu đầy kịch tính, bài viết lột tả sự ngỡ ngàng đến choáng ngợp của những kẻ lănh đạo cộng sản khi họ dùng chiêu bài mị dân kêu gọi góp ư để sửa đổi hiến pháp, họ đă không lường được rằng điều đó đă làm nổ ra cuộc chiến tranh luận không mong đợi về sự độc quyền lănh đạo của đảng.

    Khởi đi từ sự kiện 72 nhân sỹ đệ tŕnh lên QH bản kiến nghị, c̣n gọi là Bản Kiến nghị 72, kêu gọi cho thể chế dân chủ đa đảng, tôn trọng quyền con người, quyền tư hữu đất đai và một quân đội trung lập, phi chính trị phục vụ cho nhân dân, không phải cho đảng.

    Đi xa hơn thế, bản kiến nghị cũng kêu gọi loại bỏ Điều 4, điều khoản này bảo vệ quyền lực của đảng cộng sản; đồng thời kêu gọi phân định rơ ràng quyền lực giửa lập pháp, hành pháp và tư pháp. Những đ̣i hỏi mang tính cách mạng đó trong một quốc gia độc đảng, ngay lập tức đă lan truyền trên mạng online như đám cháy rừng.

    "Người Việt Nam, từ mọi giới trong xă hội, kể cả những đảng viên cộng sản, đang kêu gọi bỏ điều 4 ra khỏi hiến pháp. Điều đó là cần thiết cho nhân dân và cho bản thân đảng cộng sản nữa", nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng, cũng là một trong những người kư tên vào bản kiến nghị, ông Nguyễn Thanh Giang nói với AFP.

    Thậm chí ngay cả Thứ trưởng bộ Tư Pháp đương nhiệm, ông Hoàng Thế Liên, cũng kêu gọi tăng kiểm soát lên quyền lực của đảng "để đấu tranh chống lại sự lạm quyền và độc quyền" trong một cuộc thảo luận online được tổ chức bởi chính quyền.

    Sau 25 năm đổi mới với giấc mơ hoá rồng, giờ đây nền kinh tế Việt Nam đang bị khủng hoảng, tŕ trệ do chính sách quản lư sai lạc ở cấp vĩ mô, bị truy vấn nguyên nhân từ lỗi hệ thống.

    Giáo sư Jonathan London, thuộc ĐH Hồng Kông, có nhận định rất hóm hỉnh mà sâu sắc như sau:" Việt Nam không biết hiện tại ḿnh đang đứng ở đâu" và điều đó làm "giới lănh đạo đảng ngơ ngác, lo sợ"

    Trong sự hoảng hốt đó, đảng cộng sản đă trả đủa bằng những cảnh cáo nghiêm khắc đối với những ai muốn t́m cách sử dụng tiến tŕnh thảo luận, góp ư để " phá hoại đảng".
    (Ghi chú: ông này chơi chữ rất ác stern warnings)

    Và thế rồi, ngay sau đó, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên tung ra những chỉ trích đích danh lănh đạo đảng - ông TBT Nguyễn Phú Trọng, người suy kết việc đ̣i hỏi cải cách là dấu hiệu " suy thoái đạo đức" - nhà báo này đă bị sa thải tức khắc khỏi toà báo quốc doanh, Gia đ́nh & Xă hội, nơi ông đang làm việc.

    "Nếu một ngày tôi phải vào tù,
    Th́ chắc chắn là nhà tù Cộng sản,

    Bởi v́ tôi khao khát TỰ DO",


    Nguyễn Đắc Kiên

    Bài thơ này, cũng như bài phản luận của nhà báo Kiên, giờ đây đă lan truyền nhanh chóng khắp trên mạng Internet.

    Với sự ủng hộ dành cho nhà báo Kiên, cũng như cho bản kiến nghị, đang gia tăng mau chóng trên online, điều đó cho thấy những tiếng nói bất đồng chính kiến sẽ không thể bị dập tắt.

    "Chúng ta đă trể 37 năm đối với việc cải cách chính trị", cựu viên chức hàng đầu của chính quyền, ông Nguyễn Trung đă cảnh tỉnh như vậy trong bức thư ngỏ gửi tới những nhà lănh đạo Hà Nội, ám chỉ đến đoạn thời gian mà đảng cộng sản nắm quyền khi Việt Nam thống nhất.

    Hoàng Long, Công Dân Tự Do lược dịch và tổng hợp từ AFP, AsiaOne, Huffington Post...

  6. #26
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Đảng cộng sản 'lúng túng, hốt hoảng và tự mâu thuẫn'

    Bài phản ánh quan điểm riêng và văn phong của tác giả, hiện là Tổng bí thư Đảng Việt Tân có văn pḥng tại Hoa Kỳ. Đồng thời là tác giả tập biên khảo chính trị ' Bấm Đông Âu Tại Việt Nam.'

    Tác giả cho rằng chính quyền và đảng đang 'lúng túng, hốt hoảng và tự mâu thuẫn'

    'Sửa Hiến pháp và Dân chủ hóa Việt Nam'

    Lư Thái Hùng
    Gửi cho BBC từ California, Hoa Kỳ



    Công thư khẩn mà ông Nguyễn Sinh Hùng kư ban hành ngày 6 tháng 3 để gia hạn thêm sáu tháng cho người dân góp ư về bản dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992 mà đáng lư ra chấm dứt vào ngày 31 tháng 3 tới đây, mặc dù mang tính chất hành chánh; nhưng nó đă hé mở cho dư luận thấy rằng vấn đề sửa đổi hiến pháp không c̣n đơn thuần là “góp ư” từ người dân mà ngược lại chính nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam sẽ phải xoay trở như thế nào về những góp ư này.

    V́ chủ quan và nhất là tin vào khả năng điều động 700 tờ báo, cơ quan truyền thông của đảng để phản luận và dập tắt mọi góp ư “sai lệch đường lối lănh đạo của đảng” như đă làm trong các kỳ kêu gọi góp ư trước đây, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam đă bị lúng túng và trở nên hốt hoảng trong đợt góp ư bản dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992.

    Trước khi đưa bản dự thảo ra cho người dân góp ư, ông Phan Trung Lư, phó trưởng bản biên soạn dự thảo đă có cuộc họp báo vào ngày 29 tháng 12 năm 2012, khẳng định chắc nịch rằng “Nhân dân có thể cho ư kiến đối với Điều 4 hiến pháp như với tất cả các nội dung khác trong dự thảo, không có ǵ là cấm kỵ cả”.

    Nếu có bản lănh thật sự và tôn trọng những điều khẳng định nói trên, các ông trong Bộ chính trị từ ông Nguyễn Phú Trọng cho đến ông Lê Hồng Anh, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Xuân Phúc… đă không nên vội vă có những phát biểu thiếu cẩn trọng, quy chụp những góp ư nào là “chống đảng” hay “suy đồi đạo đức”.

    Thay v́ có hàng trăm tờ báo, cơ quan truyền thông của đảng đứng về phía lănh đạo để mạt sát những ai góp ư như cách nay vài năm; người ta chỉ thấy có vài tờ báo và trang mạng của đảng loan tải một cách cô độc trước làn sóng phẫn nộ của dư luận tràn ngập trên các mạng xă hội.

    Có lẽ chưa bao giờ, nhà cầm quyền Hà Nội phải đối diện một cuộc “đối đầu” mạnh mẽ mặc dù diễn ra trên thế giới ảo (hiện có hơn 31 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam); nhưng đó là một báo hiệu cho thấy người dân đă không c̣n im lặng nữa.

    Công thư khẩn được phổ biến trong bối cảnh như vậy không thể là quyết định đơn phương của ban soạn thảo dự thảo hiến pháp mà đến từ một phiên họp khẩn của bộ chính trị, để tránh một hiện tượng đối đầu do phản ứng hốt hoảng của một số lănh đạo.

    Nh́n trên lăng kính của đấu tranh bất bạo động, công thư khẩn mà ông Nguyễn Sinh Hùng kư chuyển hạn góp ư dự thảo sửa đổi hiến pháp thêm 6 tháng là một chiến thắng nhỏ của làn sóng phản biện từ người dân.

    'Giữ, bỏ Điều 4?'


    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng mới đây cảnh báo dấu hiệu phạm pháp và lợi dụng trong góp ư sửa Hiến pháp

    Có rất nhiều ư kiến được nêu ra liên quan đến một số điều khoản cần phải sửa hay viết lại trong bản dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992. Ngoài ra, có đến ít nhất 3 bản dự thảo hiến pháp được đề nghị từ một số vị nhân sĩ, đảng phái, tổ chức chính trị. Tuy nhiên mấu chốt của các nội dung góp ư đa số nằm ở điều 4 hiến pháp 1992.

    Đây là điều khoản đă từng hiện hữu trong các hiến pháp trước đây và được các nhà dân chủ, trí thức và đảng phái chính trị đề nghị loại bỏ v́ nó không chỉ tước đoạt quyền làm chủ đất nước thật sự của người dân mà c̣n là căn nguyên dung dưỡng một thiểu số độc quyền đứng trên tất cả.

    Trước đây, những đ̣i hỏi bỏ điều 4 hiến pháp chỉ tập trung trong thành phần nhân sĩ ở ngoài đảng, do đó mà lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam chủ quan nghĩ rằng những đ̣i hỏi đó không tạo nên áp lực bên trong đảng khi mà quyền ban phát bỗng lộc và quyển sổ hưu vẫn nằm trong tay đảng.

    Từ vài năm qua, những yếu kém trong vấn đề lănh đạo đất nước cùng với những thao túng tài nguyên quốc gia của các nhóm lợi ích cấu kết quanh một vài thành viên Bộ chính trị, khiến cho những người đảng viên lương thiện thấy rằng điều 4 hiến pháp c̣n tồn tại sẽ rất nguy hiểm không chỉ cho đất nước mà c̣n cho chính họ.

    Đó là lănh đạo đảng và các nhóm lợi ích đă và đang cấu kết nhau một mặt dựa vào Bắc Kinh để duy tŕ quyền lực độc tôn và chia chác tài sản quốc gia cho từng bè phái. Mặt khác, họ lại núp dưới chiêu bài chống “diễn biến ḥa b́nh” để đàn áp những người yêu nước.

    Sự nguy hiểm của điều 4 hiến pháp đă trở thành một trăn trở chung cho những người Việt Nam yêu nước. V́ thế nó đă trở thành một sức bật nối kết mọi người trong và ngoài đảng Cộng sản khẳng định rằng điều 4 hiến pháp là một cản trở cho tiến tŕnh dân chủ hóa và phát triển Việt Nam.

    Do đó, việc bỏ hay giữ điều 4 hiến pháp không c̣n là “góp ư” của người dân trong 6 tháng tới mà nó chính là vấn đề phải giải quyết của lănh đạo đảng.

    Nếu vài năm trước đây ông Nguyễn Minh Triết tuyên bố bỏ điều 4 là tự sát th́ t́nh h́nh hiện nay cho thấy là nếu lănh đạo đảng tiếp tục giữ điều 4 cũng sẽ là tự sát. Nội bộ đảng chắc chắn sẽ chia làm hai mảnh: Bỏ 4 và Giữ 4. Đồng thời lằn ranh “đối đầu” giữa lănh đạo đảng với người dân ngày càng trở nên quá lớn.

    Điều 4 hiến pháp đang trở thành một tiến thoái lưỡng nan cho lănh đạo Hà Nội.

    'Tiết kiệm thời gian'


    Nhiều cựu quan chức đă 'sát cánh' cùng các nhân sỹ, trí thức và quần chúng trong đợt kiến nghị thay, sửa hiến pháp

    Sự kiện một số nhân sĩ khởi xướng “kiến nghị 72”, “cùng viết hiến pháp” cũng như một vài tổ chức đề nghị các phiên bản dự thảo hiến pháp khác, cho thấy là nhu cầu thảo luận để tiến đến một quy tŕnh soạn thảo bản hiến pháp dân chủ tương lai rất cần thiết.

    Có thể một số người sẽ không đồng ư khi cho rằng chế độ độc tài cộng sản c̣n đó th́ mọi thảo luận cũng trở nên vô ích khi mà người dân chưa nắm trong tay quyền làm chủ đất nước thật sự.

    Ư kiến này thoạt nghe th́ có lư nhưng trong mọi cuộc tranh đấu, bên cạnh những nỗ lực tháo gỡ xích xiềng độc tài hiện tại, việc chuẩn bị nền tảng cho thể chế dân chủ đích thực sau đó vô cùng hệ trọng, mà một bản hiến pháp mới đóng vai tṛ then chốt.

    Nền tảng này được thiết lập càng sớm th́ thời gian biến động càng ngắn, rủi ro xuất hiện thế lực độc tài mới càng thấp, và đất nước bước vào giai đoạn hồi phục, thăng tiến càng nhanh.

    Kinh nghiệm từ một số nước từng thoát khỏi độc tài trong quá khứ, đă hối tiếc v́ chờ đến sau ngày đổi đời mới ngồi xuống bàn soạn bản hiến pháp mới. Mong rằng dân tộc Việt Nam sẽ rút tỉa những kinh nghiệm này từ các nước đă từng bước từ độc tài sang dân chủ, có những chọn lựa khôn ngoan hơn.

    Hơn thế nữa, khi Hà Nội bị dồn vào thế tiến thoái lưỡng nan về điều 4 hiến pháp, việc h́nh thành một mạng lưới chung trao đổi về các vấn đề dân chủ của đất nước sẽ tránh được những ngộ nhận, phân hóa trong lực lượng dân chủ vào thời điểm chín muồi của lịch sử.

    Trong sự đàn áp thô bạo hiện nay, lực lượng dân chủ khó có thể trao đổi mọi vấn đề và nhất là đi vào chi tiết từng điều, khoản của bản hiến pháp dân chủ. Tuy nhiên có nhiều chủ đề lớn và căn bản có thể đem ra bàn luận từ bây giờ để có mọi góc nh́n, mọi quan điểm, và từ đó xây dựng sự đồng thuận hay thấy rơ đâu là ư nguyện của đa số. Các tổng kết quan niệm nền tảng này sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức cho một hội đồng thảo hiến được chính thức thành lập mai sau.

    'Chọc giận nhân dân'


    Trong thời gian gần đây, người dân Việt Nam đă xuống đường nhiều hơn trước v́ các lư do khác nhau

    Nếu hiến pháp là văn kiện gốc quy định những nguyên tắc làm nền cho việc xây dựng thể chế chính trị dân chủ và nhà nước pháp quyền để bảo vệ và phục vụ những quyền cơ bản của người dân th́ tối thiểu một số vấn đề căn bản sau đây cần sự đồng thuận rộng răi trước tiên.

    Đó là các vấn đề quyền lập hiến và tu chính hiến pháp của toàn dân; các quyền căn bản của công dân; vai tṛ, thẩm quyền, và sự thống thuộc của các bộ phận chính phủ trước dân tộc; cách tổ chức chính phủ; cách tuyển chọn chính phủ; và các nguyên tắc bảo vệ những thành phần thiểu số trong mọi lănh vực trong cộng đồng dân tộc.

    Những vấn đề khác như chọn các biểu tượng chung của dân tộc làm sao để giúp mọi thành phần vượt qua các lằn ranh chia cắt -- Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca; các phương hướng lớn phục vụ xă hội như giáo dục, y tế; vai tṛ và nhiệm vụ của các định chế lớn của quốc gia như công an, quân đội; v.v. sẽ được bàn thảo tiếp theo sau khi những vấn đề căn bản nói trên đă có sự đồng thuận rộng răi.

    Từ nhiều năm qua, lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam thường hay đề cập về vấn đề dân chủ hóa ở trong đảng và đặt đảng dưới sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về các quyết định của ḿnh. Tất cả chỉ là những thuật ngữ cho mục tiêu lừa dối những đảng viên lương thiện và người dân để duy tŕ quyền lực và quyền lợi cho gia đ́nh và phe nhóm.

    Nhưng sự hốt hoảng và quy chụp vội vă của một số lănh đạo đảng vừa rồi cho người dân thấy rơ là bộ chính trị đă cạn kiệt khả năng giữ chặt đảng trong lô cốt độc tài. Rồi đây, chính họ sẽ đổ lỗi và quy trách nhiệm lẫn nhau trong 6 tháng tới và có thể sẽ tái diễn một lần nữa việc tập thể bộ chính trị xin trung ương đảng kỷ luật v́ tội chọc giận “người dân”.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...emocracy.shtml
    Bài phản ánh quan điểm riêng và văn phong của tác giả, hiện là Tổng bí thư Đảng Việt Tân có văn pḥng tại Hoa Kỳ. Đồng thời là tác giả tập biên khảo chính trị ' Bấm Đông Âu Tại Việt Nam.'

  7. #27
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Tổ quốc cao hơn Nhà nước và Chế độ



    Tiến sỹ Nguyễn Văn Nam
    Gửi tới BBC từ Sài G̣n

    Tổ quốc, có thể hiểu là đất nước do tổ tiên để lại, chỉ nơi sinh thành tổ tiên dân tộc ta; sinh thành tổ tiên, ông bà, cha mẹ của mỗi con người.

    Tổ quốc Việt nam là cội nguồn chung của mọi người Việt nam từ hàng ngàn năm nay. V́ thế, dĩ nhiên Tổ quốc không thể mang một ư thức hệ tư tưởng nào cả.

    Tên Tổ quốc chỉ giản dị cho biết đó là Tổ quốc của dân tộc nào, ai có nguồn cội từ đâu. Trong quá tŕnh Toàn cầu hóa, Nhà nước có thể mất đi, nhưng Tổ quốc sẽ vẫn luôn tồn tại.

    Cộng đồng công dân

    Mỗi một dân tộc đều cố gắng giữ ǵn Tổ quốc như một đặc điểm nhận dạng trong cộng đồng công dân của Thế giới tương lai.

    Theo một cách sử dụng khác, tổ quốc c̣n được dùng để chỉ nơi xuất phát, xuất hiện, là cội nguồn của một cái ǵ đó. Chẳng hạn, Liên Xô trước đây có thể được gọi là tổ quốc của chủ nghĩa xă hội Xô Viết.

    Chủ nghĩa xă hội - cả về lư thuyết lẫn thực tế - vốn không h́nh thành trên đất nước Việt nam.

    V́ vậy nước ta cũng không thể được vinh dự mang tên tổ quốc Việt nam Xă hội Chủ nghĩa.

    Trước đây, vẫn có quan niệm trái ngược và v́ vậy cũng khác biệt kiến thức về Nhà nước giữa một bên là các nước thuộc phe xă hội chủ nghĩa (XHCN) cũ và các nước có Nhà nước pháp quyền.

    Tuy nhiên, kể từ khi trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, Việt nam có nghĩa vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền; đó cũng chính là cam kết của VN để được kết nạp vào WTO.

    Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, về mặt lư luận, trước hết dựa vào lư thuyết ba thành tố. Theo đó, Nhà nước là một h́nh thái tổ chức xă hội gồm ba thành tố là lănh thổ, dân tộc và quyền lực tối cao.

    Ba thành tố này là những điều kiện cần và đủ làm nên một Nhà nước. Bản chất Nhà nước v́ thế không thể mang tính giai cấp, không mang ư thức hệ tư tưởng. Nó là trung tính.

    Trong một Nhà nước pháp quyền, mọi thành viên của Nhà nước (cá nhân, tổ chức, các cơ quan công quyền và Nhà nước) đều b́nh đẳng trước pháp luật.

    Nguyên tắc cơ bản nhất này sẽ hoàn toàn mất giá trị khi Nhà nước được xác định là Nhà nước của (hay ưu tiên) một ư thức hệ nào đó, hoặc là Nhà nước không phải của mọi người mà là của (hay ưu đăi) một thành phần, một nhóm nào đó trong xă hội.

    Pháp luật là một khái niệm tổng quát chung và trừu tượng. Người ta khó mà b́nh đẳng theo những tiêu chí trừu tượng.

    Không nên nhầm lẫn

    Hiến pháp chính là tập hợp một cách hệ thống những nguyên tắc, chuẩn mực căn bản nhất, khái quát nhất để xác định cụ thể Pháp luật mà tất cả thành viên trong một Nhà nước đều thượng tôn phải được hiểu như thế nào. Hiến pháp, v́ thế, phải phân biệt rơ ràng Tổ quốc, Nhà nước, Chế độ.

    Nhà nước phải là một thực thể chung của tất cả thành viên sống trong một lănh thổ xác định.

    Trong chúng ta, có người theo đạo Phật, người theo đạo Thiên Chúa, có người theo đạo Hồi, người khác theo đạo Ḥa hảo, người này theo chủ nghĩa Cộng sản, người kia theo chủ nghĩa Tự do...

    Một Nhà nước là của chung v́ vậy cũng không thể là Nhà nước của một ư thức hệ hay là sự ưu đăi của một nhóm người, một giai cấp.

    Phù hợp với lư luận về Nhà nước và ư nghĩa thực tế của nó, theo truyền thống, tên Nhà nước của đa số quốc gia là thành viên WTO (nghĩa là các nước đă hoặc đang xây dựng Nhà nước pháp quyền theo chuẩn mực của WTO) đều chỉ gồm tên gọi quốc gia và các bổ ngữ (nếu có) làm rơ hơn:

    - Về ai là người sử dụng quyền lực Nhà nước, chẳng hạn: Cộng ḥa (Republic. vốn từ tiếng La tinh cổ "res publica" nghĩa là việc của chung) như nước Cộng ḥa Pháp, hay đối lập với nó là Vương quốc (việc nước là của vua), như Vương quốc Anh.

    Cũng có thể nói thêm về nguyên tắc căn bản sử dụng quyền lực là nguyên tắc dân chủ như "Cộng ḥa dân chủ“ và:

    - Về h́nh thức tổ chức một Nhà nước như một đơn vị hành chính tập quyền duy nhất hay liên bang, chẳng hạn nước Cộng ḥa Liên bang Đức.

    Người ta cũng thường nhầm lẫn Nhà nước với Chế độ và đồng hóa chúng thành một.

    Chế độ là toàn bộ cấu trúc, hệ thống tổ chức (trong Nhà nước) để thực hiện quyền lực Nhà nước theo những h́nh thức và phương pháp cụ thể của người cầm quyền nhằm đạt mục tiêu xác định của người ḿnh.

    Chế độ, v́ vậy, có thể mang bản chất giai cấp, mang tính ư thức hệ tư tưởng.

    Tổ quốc Việt nam có từ hàng ngàn năm nay.

    Nhà nước Việt nam xuất hiện kể từ khi vua Hùng dựng nước.

    Chế độ xă hội chủ nghĩa có từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền. Như vậy, để phù hợp với lư luận, với ư nghĩa thực tế và với truyền thống dân tộc và quốc tế, cần sửa Hiến pháp 1992, lấy lại tên nước là nước Việt nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Bài thể hiện quan điểm riêng của Tiến sỹ Nguyễn Văn Nam, Đại học Humboldt, CH LB Đức, người hiện hành nghề luật ở Sài G̣n.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru..._conghoa.shtml

  8. #28
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Bài của Ông Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam đang sống trong nước , dĩ nhiên có nhiều hạn chế , không bàn cải ở đây , thí dụ Mafia Hà Nội , làm sao từ bỏ Điều 4 Hiến Pháp 1992 đây ? Bỏ là Tự sát .

    Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 1954-1976 , hay Việt Nam Cộng Hoà 1954-1975 nó đă thuộc về quá khứ của Lịch sử .
    Nhắc lại là Hận thù là đau thương một giai đoạn đen tối của Lịch Sử Việt Nam .

    Bánh xe Lịch sử th́ luôn chuyển động về phía trước ..., v́ vậy không thể nào lấy tên Quốc hiệu : VNDCCH được ?

    Nhưng dù sao bài viết của Ông Tiến sĩ cũng đă nói lên một điều , ḷng nguời Dân Quốc nội bây giờ đang khao khát một nền Tự do-Công lư và Sự thật vĩnh cữu . Chế độ Mafia Hà Nội đă bước đầu mất quyền kiểm soát rồi .

    Đây là một Sự thật .


    ***Nhưng vấn đề trở ngại bây giờ , Tôi đă viết bên X Cà là : 70% giai cấp Trung lưu không muốn thay đổi chế độ , v́ họ lợi dụng Chế độ Mafia để kiếm ra tiền , cho con cái ra ngoại quốc , đi du học , rồi t́m cách Định cư , sau đó bảo lănh cho Gia đ́nh ḿnh .

    Chỉ có 30% Trung lưu và 99% Công nhân và Nông dân là muốn thay đổi Chế độ .

    V́ vậy tầng lớp : Công -Nông -Sinh Viên -Trí thức - Cựu Chiến Binh ( QLVNCH và QĐND ) Lực lượng chính để khai tử chế độ Mafia Hà Nội .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-03-2013 at 01:14 AM.

  9. #29
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348
    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Bài của Ông Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam đang sống trong nước , dĩ nhiên có nhiều hạn chế , không bàn cải ở đây , thí dụ Mafia Hà Nội , làm sao từ bỏ Điều 4 Hiến Pháp 1992 đây ? Bỏ là Tự sát .

    Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 1954-1976 , hay Việt Nam Cộng Hoà 1954-1975 nó đă thuộc về quá khứ của Lịch sử .
    Nhắc lại là Hận thù là đau thương một giai đoạn đen tối của Lịch Sử Việt Nam .

    Bánh xe Lịch sử th́ luôn chuyển động về phía trước ..., v́ vậy không thể nào lấy tên Quốc hiệu : VNDCCH được ?

    Nhưng dù sao bài viết của Ông Tiến sĩ cũng đă nói lên một điều , ḷng nguời Dân Quốc nội bây giờ đang khao khát một nền Tự do-Công lư và Sự thật vĩnh cữu . Chế độ Mafia Hà Nội đă bước đầu mất quyền kiểm soát rồi .

    Đây là một Sự thật .


    ***Nhưng vấn đề trở ngại bây giờ , Tôi đă viết bên X Cà là : 70% giai cấp Trung lưu không muốn thay đổi chế độ , v́ họ lợi dụng Chế độ Mafia để kiếm ra tiền , cho con cái ra ngoại quốc , đi du học , rồi t́m cách Định cư , sau đó bảo lănh cho Gia đ́nh ḿnh .

    Chỉ có 30% Trung lưu và 99% Công nhân và Nông dân là muốn thay đổi Chế độ .

    V́ vậy tầng lớp : Công -Nông -Sinh Viên -Trí thức - Cựu Chiến Binh ( QLVNCH và QĐND ) Lực lượng chính để khai tử chế độ Mafia Hà Nội .
    Anh Kiệt,

    Tôi biết anh bàn vấn đề này một cách nghiêm chỉnh, tôi cũng sẽ hỏi anh nghiêm chỉnh: những con số anh đưa ra từ nguồn thống kê nào? Tiêu chuẩn nào?

  10. #30
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Của ai quyền sở hữu đất đai

    Đảng Cộng sản Việt nam đă mất kiểm soát chưa ? Tôi không dám quả quyết nhưng về mặt lư luận mác xít th́ có vẻ đang mất nhiều kiên định. Báo Tạp chí Cộng sản mới đây cho một đảng viên của Học viện Hành chính bày tỏ một ư kiến về quyền sở hữu đất đai rất ư là trái chiều. Bài kết luận như sau “Sở hữu tư nhân về đất đai là tất yếu”. Bài báo được đăng vài ngày sau đó bị tháo xuống.



    Về quyền sở hữu đất đai trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992


    TCCSĐT – Trong quá tŕnh đưa Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ra thảo luận và lấy ư kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân, vấn đề sở hữu đất đai là một nội dung quan trọng, được người dân đặc biệt quan tâm.

    Về khái niệm sở hữu
    Sở hữu là một phạm trù kinh tế – chính trị cơ bản, chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải. Nó đồng thời là một h́nh thức xă hội của sự chiếm hữu của cải và được luật hóa thành quyền sở hữu, được thực hiện theo một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu. Quyền sở hữu bao gồm ba quyền sau: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Ba quyền này có thể do chủ sở hữu thực hiện hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện. Người ủy quyền và người được ủy quyền phải thống nhất ư chí với nhau, nếu vượt quyền th́ sẽ bị xử lư theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận.
    Trong quá tŕnh thảo luận toàn dân đối với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, vấn đề sở hữu đất đai là một nội dung quan trọng, được người dân quan tâm. Bởi v́, đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng của người nông dân, là đầu vào của quá tŕnh sản xuất và dịch vụ. Chế định đất đai luôn được ghi nhận trong các bản hiến pháp của nước ta. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn lịch sử, Hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định chủ thể, khách thể, nội dung của quyền sở hữu đất đai khác nhau.

    Quyền sở hữu đất đai qua các bản hiến pháp Việt Nam Điều 12 Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa quy định: “Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm”. Tài sản được quan niệm gồm động sản và bất động sản. Như vậy, quyền tư hữu về tài sản như một quyền tự nhiên của con người, được Nhà nước công nhận và bảo vệ bằng Hiến pháp.
    Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa năm 1959 quy định: “Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất và tư liệu sản xuất của nông dân”. Và chỉ có “đất hoang” mới coi là sở hữu toàn dân (Điều 14 Hiến pháp năm 1959).
    Sau khi thống nhất đất nước, Hiến pháp năm 1980 và tiếp đó Hiến pháp năm 1992 công bố tất cả “đất đai là sở hữu toàn dân” ( Điều 17 Hiến pháp năm 1992).
    Nếu như Hiến pháp năm 1959 ghi nhận sở hữu riêng là quyền cơ bản của công dân th́ ở Hiến pháp năm 1980, điều này không c̣n được thừa nhận. Nhà nước không công nhận sự tồn tại của sở hữu tư nhân và các thành phần kinh tế tương ứng, mà đặt trọng tâm vấn đề sở hữu toàn dân, đặc biệt là đối với các tư liệu sản xuất, các nguồn tài nguyên chính yếu của quốc gia; chính thức mở đầu cho việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Theo đó, việc cụ thể hóa quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai được thể hiện trong Luật Đất đai năm 1987, đă đạt được nhiều tiến bộ, mang tính đột phá. Nhờ đó, hiệu quả sử dụng đất ngày càng được nâng cao. Tuy Hiến pháp không quy định cá nhân, hộ gia đ́nh có quyền sở hữu về đất đai nhưng có quyền sử dụng, khai thác, chuyển nhượng tài sản trên đất của ḿnh. Nếu trên đất không có tài sản th́ không có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, kể cả việc thừa kế quyền sử dụng đất. Trên thực tế, thời kỳ này, cùng với chính sách cải tạo xă hội chủ nghĩa ở miền Nam, đưa cá nhân, hộ gia đ́nh làm ăn riêng lẻ vào tập đoàn sản xuất và hợp tác xă, Nhà nước giao đất cho hợp tác xă và các tập đoàn sản xuất, nên các giao dịch dân sự về đất đai hầu như bị coi ngoài khuôn khổ pháp luật. Tài sản mà các hộ gia đ́nh có quyền sở hữu cũng chủ yếu là tư liệu tiêu dùng, các giao dịch dân sự trong thời kỳ này chủ yếu là giải quyết nhu cầu thiết yếu hằng ngày của cá nhân và gia đ́nh của họ.
    Hiến pháp năm 1992 là bản Hiến pháp đầu tiên của thời kỳ đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa.
    Hiến pháp năm 1992 quy định: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần với các h́nh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Nhà nước tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát huy mọi tiềm năng của ḿnh để phát triển dưới nhiều h́nh thức khác nhau.
    Việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa đă tạo cơ sở pháp lư thu hút sự tham gia của người dân vào các hoạt động kinh tế, khuyến khích công dân làm giàu chính đáng bằng khả năng của mỗi người trên cơ sở định hướng của Nhà nước.
    Hiến pháp năm 1992 đă khôi phục lại phạm vi và đối tượng quyền sở hữu của công dân, phù hợp với chính sách kinh tế mới và quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác”; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng th́ theo quy định tại Điều 17 và 18 của Hiến pháp năm 1992, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
    Như vậy, qua các quy định trên, phạm vi quyền sở hữu của công dân ngày càng được mở rộng, nhất là quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất nói chung và quyền sử dụng đất đai nói riêng, điều mà Hiến pháp năm 1980 đă không thừa nhận. Nhà nước cho phép cá nhân, hộ gia đ́nh thực hiện các quyền khai thác, sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê, đổi, thừa kế quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất được Nhà nước thừa nhận là hàng hoá có giá trị kinh tế đặc biệt quan trọng của cá nhân, hộ gia đ́nh và các chủ thể khác. Khi không c̣n nhu cầu sử dụng đất th́ cá nhân, hộ gia đ́nh có quyền chuyển nhượng, cho, tặng, để lại thừa kế. V́ vậy, người dân sẽ an tâm lao động sản xuất trên đất được Nhà nước giao hoặc được chuyển nhượng quyền sử dụng. Ngoài quyền sử dụng đất, Hiến pháp c̣n chỉ rơ: công dân có quyền tham gia vào nhiều loại h́nh kinh doanh khác nhau, ngoài tư liệu sản xuất th́ việc đóng góp vốn dưới h́nh thức như tiền, vàng, mua cổ phiếu, trái phiếu… cũng nằm trong phạm vi quyền sở hữu của công dân.
    Hiến pháp năm 1992 đă công nhận quyền sở hữu riêng của công dân. Đây là chủ trương đúng đắn, phù hợp với đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa ở nước ta. Theo đó, tài sản hợp pháp thuộc h́nh thức sở hữu tư nhân không bị hạn chế về số lượng, giá trị, được bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau, như: công dân có quyền yêu cầu ṭa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu phải trả lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại…
    Hiến pháp năm 1992 đă thể chế hóa đường lối của Đảng về phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều h́nh thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Trên cơ sở đó, các h́nh thức sở hữu hỗn hợp, đan xen cũng được h́nh thành, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Đặc biệt, chế định sở hữu toàn dân đối với đất đai theo quy định của Hiến pháp năm 1992 đă được thể chế bằng Luật Đất đai năm 2003.
    Qua hai mươi năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, th́ chế định sở hữu toàn dân nói chung và sở hữu toàn dân về đất đai đă bộc lộ một số hạn chế, và nếu Hiến pháp lần này không thay đổi th́ chính chế định “sở hữu toàn dân” sẽ không c̣n là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

    Bất cập của chế định pháp lư “đất đai thuộc sở hữu toàn dân”
    Khái niệm sở hữu toàn dân được quy định trong Hiến pháp năm 1992 và Luật Đất đai năm 2003, trong khi đó Luật Dân sự năm 2005 lại quy định, đất đai thuộc sở hữu nhà nước. Hai khái niệm này là khác nhau về chủ thể, nhưng trên thực tế nhiều người lại hiểu là một. Về mặt pháp lư, khái niệm sở hữu toàn dân là không rơ ràng về mặt chủ thể, khách thể và nội dung của quyền sở hữu. Khái niệm sở hữu toàn dân không phải là khái niệm pháp lư, cũng không phải là khái niệm kinh tế, mà là khái niệm mang tính chính trị. Khái niệm không rơ ràng dễ dẫn đến sự lạm quyền của một số cán bộ nhà nước, dẫn đến lăng phí nguồn lực đất đai của người sử dụng đất.
    Quy định về sở hữu toàn dân đối với đất đai chưa được cụ thể hóa một cách đầy đủ, chưa làm rơ được quyền của “toàn dân” với tư cách là chủ sở hữu. Trên thực tế, các quy định hiện hành của Hiến pháp chưa giải quyết hài ḥa về lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng đất; lợi ích của Nhà nước với người dân có đất bị thu hồi chưa được bảo đảm tương xứng, dẫn đến việc sử dụng đất ở nhiều nơi c̣n lăng phí, hiệu quả thấp; tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực này c̣n nhiều; t́nh h́nh khiếu nại, tranh chấp về đất đai c̣n diễn biến phức tạp.
    Theo tổng kết của ngành Thanh tra, th́ khiếu kiện đất đai chiếm tới 70 – 80% trong tổng số khiếu kiện, nguyên nhân là do thu hồi đất trên quy mô lớn, đền bù giá rẻ, nông dân mất tư liệu sản xuất, con cái của họ không có việc làm, dễ sa vào tệ nạn xă hội.
    Quy định về chế độ sở hữu toàn dân đối với tất cả các loại đất là không phù hợp với thông lệ quốc tế, cản trở sự phát triển của dân tộc theo ḍng chảy tiến bộ của nhân loại.

    Một số kiến nghị đối với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    T́nh h́nh trong nước và quốc tế đă thay đổi so với 20 năm trở về trước, bởi vậy muốn Việt Nam phát triển, sử dụng tối đa được lợi thế cạnh tranh của ḿnh là phát triển một nền kinh tế nông nghiệp hiện đại, bền vững, th́ các cấp, các ngành, người dân phải thay đổi tư duy về quyền sở hữu, đặc biệt quyền sở hữu đất nông nghiệp.
    Nhằm thể chế hóa các mục tiêu, định hướng phát triển được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội (gọi tắt là Cương lĩnh 2011), việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 về vấn đề sở hữu nói chung và sở hữu đất đai nói riêng là vấn đề cấp thiết.
    Về thể chế kinh tế, cần quán triệt quan điểm của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa được xác định trong Cương lĩnh 2011 là: nước ta có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp, với nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, h́nh thức tổ chức kinh doanh và phân phối, bởi vậy, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung lần này nên đa dạng hóa h́nh thức sở hữu đất đai, theo đó, đất nông nghiệp nên thuộc sở hữu của nông dân.
    Hiến pháp cần làm rơ nội hàm của từng h́nh thức sở hữu; phân định rơ quyền của người sở hữu, người sử dụng và quyền quản lư của Nhà nước trong nền kinh tế; đồng thời, thể hiện thái độ của Nhà nước trong việc tôn trọng và bảo hộ quyền sở hữu tư nhân về các loại sở hữu, trong đó có sở hữu tư nhân về đất đai.
    Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cần tiếp tục khẳng định h́nh thức sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với đất công cộng, đất rừng nguyên sinh, tài nguyên dưới ḷng đất và tài nguyên khác. Loại tài sản này nên giao cho Cục Công sản quản lư. Đối với sở hữu tư nhân, Dự thảo cần quy định việc tôn trọng và bảo hộ quyền sở hữu tư nhân trên cơ sở kế thừa các quy định của Hiến pháp năm 1946.
    Quyền sở hữu tư nhân về đất đai không ảnh hưởng đến quyền thống nhất quản lư của Nhà nước, đặc biệt là trong việc quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cho phép chuyển mục đích sử dụng và quy định thời hạn sử dụng đất. Quyền sở hữu tư nhân đối với đất đai chỉ cản trở Nhà nước, cơ quan nhà nước và các nhà đầu tư trong việc thu hồi đất một cách độc đoán, đơn phương.
    Quy định về sở hữu tư nhân, trước hết là đất nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho người dân yên tâm đầu tư lâu dài trên đất của ḿnh, tạo công ăn việc làm cho các thành viên của gia đ́nh và cho xă hội.
    Công nhận quyền sở hữu tư nhân về đất đai là phù hợp với xu hướng của thời đại, phù hợp với Điều 17 của Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 10-12-1948: “Ai cũng có quyền sở hữu, riêng tư hoặc hùn vốn với người khác. Không ai có thể bị tước đoạt tài sản một cách độc đoán”. Đất đai là tài sản của quốc gia, đồng thời cũng là tài sản của mỗi gia đ́nh, cá nhân do mồ hôi, công sức của họ tạo lập nên. Bởi vậy, pháp luật cần bảo hộ quyền tài sản chính đáng đó. Không ai có quyền tước đoạt hoặc thu hồi tài sản một cách độc đoán, đơn phương.
    Sở hữu tư nhân, đặc biệt đối với đất nông nghiệp cũng có nghĩa là thực hiện mục tiêu của cách mạng dân tộc Việt Nam là bảo đảm nguyên tắc “người cày có ruộng”, khi mà 70% dân số nước ta sinh sống ở nông thôn và liên quan tới nghề nông. Nếu đất nông nghiệp thuộc sở hữu tư nhân th́ không cần quy định thời hạn sử dụng đất nữa. Sở hữu tư nhân là lâu dài, ổn định.
    Thay cho lời kết, xin trích lời của GS, TS. Đặng Hùng Vơ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường nhận định rằng: “Việt Nam cần lựa chọn chế độ sở hữu phù hợp với đất đai trong giai đoạn hiện nay”. Bài viết với tựa đề “Sở hữu tư nhân về đất đai là tất yếu” trên báo điện tử Saigon Tiếp Thị ngày 19-03-2011./.
    PGS, TS. Trần Thị Cúc – Học viện Hành chính

    http://www.tapchicongsan.org.vn/Home...-doi-Hien.aspx

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 05-03-2012, 04:09 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 19-01-2012, 03:26 PM
  3. Replies: 28
    Last Post: 07-05-2011, 12:17 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 04-12-2010, 01:20 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 04-12-2010, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •