Results 1 to 8 of 8

Thread: NHÀ CẦM QUYỀN VN BỊ TẤN CÔNG DỒN DẬP TRONG CUỘC TRANH LUẬN HIẾM THẤY

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NHÀ CẦM QUYỀN VN BỊ TẤN CÔNG DỒN DẬP TRONG CUỘC TRANH LUẬN HIẾM THẤY

    Các nhà phê b́nh tấn công dồn dập Chính phủ Việt Nam trong cuộc tranh luận hiếm thấy


    By Chris Brummit, Associated Press,

    Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam luợc dịch


    Các nhà lănh đạo của Việt Nam t́m cách tăng tính hợp pháp đang bị suy giảm của ḿnh bằng cách yêu cầu công chúng cho các đề xuất về cải cách hiến pháp. Những ǵ họ đă thay vào đó họ nhận được những chỉ trích công khai hiếm thấy về chế độ độc đảng (tại Việt Nam), một nhà báo bị đuổi việc đă trở nên một thanh niên nỗi tiếng v́ ư kiến bất đồng chính kiến của anh, và một bài học khác về việc Internet đă làm thay đổi các quy tắc của sự điều hành đất nước .


    Làn sóng chỉ trích đă đặt ban lănh đạo Đảng Cộng sản vào thế chống đở, dồn áp lực lên họ trong bối cảnh bất măn lan rộng về sự tham nhũng của các viên chức cao cấp và một nền kinh tế bị tŕ trệ. Những người đứng sau của những phê phán đó – một nhóm các trí thức và cựu quan chức – nói rằng họ không có ư định ngừng việc làm này của họ.

    “Nhiều đồng bào, chiến sĩ của chúng tôi đă hy sinh để xây dựng chế độ hiện nay”, ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch của một tổ chức do Đảng Cộng sản điều khiển tại thành phố Hồ Chí Minh nói. “Đi ngược lại các quyền của người dân là không thể được chấp nhận sau khi máu đă bị đổ để giành lại chúng cho người dân.”

    Ông Lê Hiếu Đằng và 71 người khác đă phổ biến một bản dự thảo hiến pháp do họ đề xuất trên Internet để đáp ứng yêu cầu của chính phủ cho phép ​​dân chúng đóng góp ư kiến về dự thảo sữa đổi hiến pháp. Nhóm nhân sĩ và trí thức cũng giao tận tay một bản sao cho Ủy ban chịu trách nhiệm sửa đổi hiến pháp, mà lần đầu tiên trong 20 năm hiến pháp này mới được tu chính lại.

    Phiên bản của nhóm này đề nghị loại bỏ Điều 4 – trong đó quy định rằng Đảng Cộng sản là lực lượng chính trị duy nhất ở trong nước – và kêu gọi nhiều thay đổi khác mà các quan chức cầm quyền cộng sản thật sự không thích như đề nghi có các cuộc bầu cử tự do và có quyền tự do truyền thông báo chí. Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp (nhóm 72 nhân sĩ trí thức) đă lan tràn nhanh chóng trên các blog trong một quốc gia có hơn một phần ba của 87 triệu người sử dụng internet trực tuyến, làm khấy động thêm cho cuộc tranh luận (thay đổi hiến pháp).

    Người đứng đầu của Ủy ban sửa đổi hiến pháp nói rằng những vị nhân sĩ và trí thức uy tín này đă đi quá xa.

    “Lợi dụng việc thu thập ư tưởng về sửa đổi hiến pháp để tuyên truyền và vận động nhân dân chống đối đảng và nhà nước … cần phải được kiên quyết ngăn chặn,” Nguyễn Sinh Hùng cho biết trong một cuộc họp được chiếu trên truyền h́nh nhà nước vào tối thứ Tư.

    Chính phủ đă yêu cầu dân chúng đưa ra các đề xuất về sửa đổi hiến pháp, được thông báo sâu rộng trên các cơ quan truyền thộng và báo chí vào tháng Giêng, cho biết rằng dân chúng sẽ có ba tháng để làm việc này và đă mở một trang b́nh luận riêng trên trang web của chính quyền. Bảy mươi hai vị nhân sĩ và trí thức uy tín đă dùng cơ hội này để thử nghiệm mức độ giới hạn về sự sẵn sàng của chính phủ cho việc tranh luận công khai. Hơn 6.000 người đă kư tên ủng hộ phiên bản hiến pháp mới của nhóm được phồ biến trực tuyến trên các blogs xă hội.

    “Chúng ta cần có các cuộc thảo luận công khai. Tại sao các ư tưởng đề nghị của nhà nước th́ được công bố rành mạch trên các phương tiện truyền thông nhà nước, nhưng lại không công bố những đề nghị nghiêm chỉnh của chúng tôi.” Ông Lê Hiếu Đằng cho biết qua điện thoại từ thành phố Hồ Chí Minh. “Chúng tôi sử dụng Internet.”

    Việt Nam đă mở cửa nền kinh tế vào những năm 1990, nhưng vẫn giữ một hệ thống chính trị độc đảng khép kín và hiếm khi cho phép công khai bất đồng chính kiến. Những người bất đồng chính kiến thông thường đều bị nhà nước cộng sản Việt Nam kết án tù nhiều năm. Internet đă mở ra những con đường mới cho những người đối lập với chính phủ, qua đó thảo luận về những phương cách khác để điều hành đất nước. Trong nội bộ đảng cộng sản Việt Nam cũng có những căng thẳng giữa những đảng viên cấp tiến và bảo thủ. Họ cũng t́m ra cách riêng của ḿnh để tham gia đóng góp ư kiến tích cực trên các blog xă hội.

    Hôm thứ ba, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị sa thải bởi lănh đạo của tờ báo nhà nước (báo Gia Đ́nh & Xă Hội) nơi anh ấy làm việc khi anh viết phổ biến trong blog của anh bài phê phán gắt gao việc Tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam công kích nặng nể những người lên tiếng kêu gọi cải cách hiến pháp sâu rộng hơn. Hành động này của anh Kiên đă đưa anh trở thành một người thanh niên trẻ biểu tượng của những người đối lập với chính phủ.

    Trong khi việc bám chặc quyền lực của chính quyền (cộng sản Việt Nam) coi như là vững chắc trong lúc này, sự nở rộ của các cuộc thảo luận chính trị công khai có thể làm tệ hại thêm một cảm giác khủng hoảng trong giới lănh đạo cộng sản chóp bu.

    “Các vị lănh đạo đảng đă mất kiểm soát đối với cuộc thảo luận công khai (thay đồi hiến pháp). Dù muốn hay không, hiện đang có tại Việt Nam một cuộc tranh luận công khai về hiến pháp, ngay cả nhửng đảng viên cộng sản kỳ cựu cũng tích cực tham gia dóng góp ư kiến”, ông Jonathan D. London, một chuyên gia về Việt Nam tại Đại học Thành phố Hồng Kông nói. “Ngăn cấm, bịt miệng ( thảo luận thay đổi hiến pháp) vào thời điểm này là việc làm không dễ dàng đâu.”

    Chính phủ đang tiến hành sửa đổi hiến pháp, lần đầu tiên kể từ năm 1992, nêu ra lư do là cần thiết để giúp tăng tốc độ phát triển kinh tế của đất nước.

    Thay đổi quan trọng nhất trong bản dự thảo trên trang web của chính phủ là việc loại bỏ các quy định về khu vực hoạt động kinh tế của nhà nước “đóng vai tṛ dẫn đầu” trong nền kinh tế quốc gia. Điều đó cho thấy rằng chính phủ có thể tháo dỡ những doanh nghiệp nhà nước đầy dẫy tham nhũng và không hiệu quả nhưng lại ngốn hầu hết nguồn tiền của ngân sách quốc gia, và những tập đoàn này bị tố cáo là kẽ đă gây ra những khó khăn về kinh tế của đất nước hiện nay.

    Nguồn: ABC NEWS/AP

    http://anhbasam.wordpress.com/2013/0...uan-hiem-thay/

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đức Cha Vincent Nguyễn Văn Long nói về đề nghị sửa đổi hiến pháp của HĐGMVN


  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    'Sửa hiến pháp-phương thuốc của độc tài'



    Bác sĩ Phạm Hồng Sơn

    "Làm sao có thể khiến độc tài đương quyền thức tỉnh “trở về với nhân dân” khi chúng ta cứ thản nhiên dùng h́nh ảnh, trước tác của cố lănh tụ độc tài, cựu tướng lĩnh phi dân chủ vẫn một ḷng theo Chủ nghĩa Marx-Lenin làm phông cho những kêu gọi, vận động dân chủ".

    BBC - Nhà vận động cho dân chủ, nhân quyền và cải tổ chính trị ở trong nước, Bác sỹ Phạm Hồng Sơn, cho rằng sửa hiến pháp là một thủ thuật mà ông gọi là "phương thức kinh điển" của các thể chế và các nhà độc tài khi họ muốn "duy tŕ," "cố thủ" quyền lực.

    Ông cũng cho rằng người dân, kể cả giới trí thức, giới bất đồng chính kiến trong nước, muốn đấu tranh để đạt được dân chủ, nhân quyền thực sự, cũng như giành lại quyền lực đích thực của nhân dân, cần có sự thay đổi 'chủ động' và 'căn bản' từ tư duy tới chiến lược, chiến thuật trước đảng cộng sản.

    Mở đầu phần II cuộc phỏng vấn bằng bút đàm với BBC, bác sỹ Sơn b́nh luận về một luồng ư kiến cho rằng có thể "có ai đó đang lèo lái và thi triển ư đồ" phía sau lần đưa ra sửa đổi Hiến pháp hiện tại, theo hướng có thể "dùng" lần tu chỉnh như một dịp để "kéo dài thời gian, tạo lợi thế chính trị cho ḿnh" hay thậm chí "đánh lạc hướng xă hội và dư luận."

    Bác sỹ Sơn lưu ư khi chưa đưa điều 4 vào Hiến pháp, Đảng cộng sản vẫn nắm giữ chặt quyền lực lănh đạo của họ

    BS. Phạm Hồng Sơn: Đặt vấn đề như vậy đă chính là câu trả lời nếu bỏ đi các dấu hỏi, bớt đi dăm chữ và thêm vào chữ “Đảng cộng sản Việt Nam” (ĐCSVN). “Sửa hiến pháp” luôn là một phương thuốc kinh điển của mọi kẻ độc tài trong thời dân chủ mỗi khi chúng muốn tiếm quyền, củng cố lại quyền lực hay vượt thoát khủng hoảng. Chỉ cần xem qua dư luận vài tháng nay th́ thấy phương thuốc đó c̣n khá hiệu nghiệm, gần như tất cả các vấn đề nghiêm trọng khác của đất nước đă bị mờ hoặc biến hẳn trên truyền thông, cả của Đảng lẫn của dân, trước các núi thông tin về hiến pháp – một bản văn chưa bao giờ được ĐCSVN tôn trọng.

    Tuy nhiên, nếu chỉ nói như thế th́ dễ gây hiểu lầm hoặc làm tổn thương những người thật ḷng muốn tận dụng cơ hội này để thúc đẩy tiến bộ thực sự. Nhưng cá nhân tôi rất lo lắng cho những người có thiện ư tiến bộ thực sự đó v́ đảng hoàn toàn chủ động trong việc này và đảng có rất nhiều cách thức, nguồn lực để tận dụng ngược trở lại như lèo lái, thậm chí mua chuộc. Những thủ đoạn nhằm tận dụng trở lại đó của ĐCSVN th́ chính bản thân tôi và nhiều thân hữu của tôi đă phải trải nghiệm.

    'Góp ư nào ấn tượng?'


    BBC: Trong số các ư kiến đóng góp về đợt sửa Hiến pháp lần này, ông thấy có ư kiến nào, của ai, đáng chú ư v́ tính thực tế, thực chất của nó?

    Ngoài giới đấu tranh ly khai khỏi ĐCSVN, tôi thấy ấn tượng với ư kiến của hai người là ông Nguyễn Trung, đảng viên cộng sản, cựu đại sứ Việt Nam tại Thái Lan và ông Nguyễn Huy Canh một đảng viên cộng sản. Ư kiến ấn tượng của ông Nguyễn Trung đối với tôi là ông đă đi đến nhận định rằng ĐCSVN đang “quyết cố thủ” tính “độc quyền toàn trị đối với quốc gia” và ông nêu quan điểm rơ rằng nếu hiến pháp chỉ sửa đổi sơ sơ như dự thảo th́ nên dừng việc cải cách hiến pháp lại. C̣n ư kiến gây ấn tượng cho tôi từ ông Nguyễn Huy Canh là ông khẳng định các hoạt động chính trị “không thể lư giải theo cách của các khoa học tự nhiên được.” Nhưng đáng tiếc tôi lại không đồng ư với các giải pháp đề nghị của hai người này. Ông Nguyễn Trung rất trông chờ vào chữ “tâm” của các lănh đạo đảng, c̣n ông Nguyễn Huy Canh th́ kỳ vọng vào việc luật hóa Điều 4. Sự vô ích của luật hóa Điều 4 (nếu có thể được luật hóa) đă được tôi chứng minh ở phần trên. C̣n việc trông chờ vào thiện ư hay tâm nguyện của lănh đạo lại là một tinh thần thụ động, ảo tưởng hết sức vô lư ở một người đă tự thừa nhận đảng của ḿnh đang “cố thủ” sự độc tài.

    C̣n về tổng thể, tôi thấy đa phần ư kiến trong dư luận hiện nay vẫn là mang tính khuyến dụ đảng bỏ Điều 4 hay luật hóa Điều 4 với lư lẽ là nhằm để ĐCSVN trường tồn hay chính là giúp để đảng trong sạch hơn, có uy tín hay lấy lại uy tín với nhân dân hoặc bỏ Điều 4 là theo đúng tư tưởng tiến bộ của Hồ Chí Minh. Theo tôi kiểu khuyến dụ đó là không đúng, nhầm lẫn (hoặc thiếu thành thật) về bản chất hiện tượng và không chân thật nh́n từ vị thế của ĐCSVN. V́ nếu bỏ Điều 4 không thôi th́ không hẳn đă tương đương với xă hội có đa đảng, có dân chủ, tự do hay ĐCSVN chấp nhận những điều đó. Chúng ta nên nhớ lại trước khi có Điều 4 Hiến pháp năm 1980 th́ đảng vẫn hoàn toàn “lănh đạo tuyệt đối và toàn diện”. C̣n về Hồ Chí Minh, tôi xin khẳng định lại một lần nữa rằng chính thực tế cầm quyền và những phát biểu của Hồ Chí Minh, đă được ghi lại trên các văn bản của ĐCSVN, đă minh chứng rơ rằng Hồ Chí Minh là con người mang tư tưởng độc tài quyết liệt nhưng khéo léo, xảo quyệt.

    C̣n việc đảng sẽ thấy người khuyến dụ kiểu đó không chân thật là v́ ngay một chính trị gia thiếu kinh nghiệm nhất cũng phải hiểu rằng khi bắt đầu phải cạnh tranh với người khác cũng là bắt đầu phải từ bỏ việc kiểm soát tuyệt đối quyền lực. Mà đảng th́ lại không phải là một tổ chức chính trị thiếu kinh nghiệm và chính đảng đă nhiều lần tuyên bố dứt khoát rằng không chấp nhận đối lập chứ chưa nói đến việc cạnh tranh. V́ vậy kiểu khuyến dụ đó chỉ có thể mang lại sự an toàn, tính ít đối đầu cho người nói chứ hoàn toàn không có tác dụng để đảng tin cậy vào người nói, sẽ không làm đảng tự từ bỏ độc quyền quyền lực. Mà khi ĐCSVN đă nghi ngờ, v́ thấy vô lư, th́ đảng sẽ càng pḥng thủ và càng t́m ra nhiều cách để đối phó, chống chế, trấn áp cái nguy cơ mà thâm tâm đảng cảm thấy có thể bị giăng bẫy (vô t́nh hay cố ư) bởi chính những người thân cận với ḿnh. Như vậy, lối khuyến dụ kể trên c̣n gây tổn hại cho ḷng tin, vốn đă yếu, giữa người Việt với nhau.

    'Sự chủ động của dân'

    * Ông Sơn cho rằng công dân không nên "trông mong ở chính quyền" trong đấu tranh đ̣i hỏi "tự do, nhân quyền."

    BBC: Theo ông, cả chính quyền, người dân và các giới cần nỗ lực theo hướng nào, nguyên tắc nào và cách thức ra sao để đảm bảo sớm có nhân quyền, tự do, dân chủ thực sự ở Việt Nam, không chỉ giới hạn ở việc sửa Hiến pháp lần này?

    Về chính quyền, thú thật tôi không có kỳ vọng ǵ vào việc góp ư để họ thay đổi hay lắng nghe. Và nếu họ trở nên biết lắng nghe th́ những ǵ mọi người đă nói trong khoảng 5 năm qua thôi cũng đă quá đủ để họ biết cần phải làm ǵ để đất nước thoát khỏi t́nh trạng lâm nguy hiện nay. V́ vậy, ở đây tôi sẽ chỉ đề cập đến sự chủ động của nhân dân – những người đang bị ḱm kẹp.

    Theo tôi trước hết nhân dân cần nhận thức rằng việc xây dựng dân chủ, giành và thực hiện các quyền tự do hay nhân quyền là một công việc phải luôn chủ động và là một quá tŕnh lâu dài, liên tục, phải trải qua nhiều giai đoạn. Đó là công việc của chính mỗi người dân – những người đang bị trị - chứ không phải của bất cứ ai hay bất cứ quốc gia, tổ chức quốc tế nào, dù họ là người tài giỏi hay giàu mạnh, tốt bụng đến mấy. Với tư cách là công dân, ta không nên trông mong ở chính quyền, kể cả chính quyền dân chủ. Trong công cuộc tranh đấu đó, mỗi quốc gia gần như đều có những cách thức riêng để tiến tới tự do nhưng, theo tôi, có những nguyên tắc và những vấn đề chung không thể né tránh.

    BBC: Ông có thể cho biết rơ thêm những điểm chung đó?

    Chẳng hạn như, nguyên tắc trả giá, hy sinh. Mọi tiến bộ của cá nhân hay xă hội đều buộc phải đi kèm với một cái giá nào đó. Dĩ nhiên hiện nay không ai lại đi cổ vũ và ủng hộ cho đấu tranh vũ trang, bạo động nhưng điều đó không có nghĩa là những cuộc đấu tranh bất bạo động không phải hy sinh, mất mát. Nhưng cái giá đó đắt hay rẻ, lớn hay nhỏ lại tùy thuộc quan niệm trong sự so sánh giữa các cặp giá trị như nhân phẩm-thân thể, tự do-nô lệ, lợi ích gia đ́nh – tiến bộ xă hội hay quyền lợi đảng phái-chủ quyền dân tộc...

    Hoặc một đặc điểm chung khác là chúng ta cần phải học và thực hành những đặc tính văn hóa dân chủ. Ví như nếu chúng ta muốn có tam quyền phân lập, muốn có đối trọng về quyền lực th́ chúng ta không thể không thấy lợi ích từ sự hiện diện của những tổ chức, ư kiến khác biệt với ḿnh. Nếu nhân dân muốn có một chính quyền biết đối thoại, lắng nghe dân chúng th́ chúng ta không thể giữ thái độ im lặng, bất chấp hoặc xúc xiểm, trấn áp những phê b́nh, cảnh báo của người khác. Hay các đảng phái chính trị là cần thiết trong chế độ dân chủ nhằm vận động, tập hợp dân chúng trong việc cạnh tranh t́m ra lănh đạo tối ưu và pḥng chống độc tài nhưng chúng ta không nên nhầm cạnh tranh chính trị với đầu óc bè phái, cục bộ, quên mất cái mục đích tối thượng của cạnh tranh chính trị là giúp cho chân lư, điều hay lẽ phải không bị kẻ cầm quyền vùi dập chứ không phải là việc trung thành măi măi hay cứ cố bảo vệ cho người cùng nhóm, cùng đảng với ḿnh bất chấp phải, trái. Nếu những nét văn hóa dân chủ cơ bản như thế chưa được thấm nhuần và trở thành phổ biến th́ rất khó có thể đạt được một xă hội dân chủ, văn minh.

    'Cần thẳng thắn hơn'

    Một điểm quan trọng nữa là nhân dân cần thay đổi cách tiếp cận trong vận động, đấu tranh. Chúng ta cần thẳng thắn hơn với ĐCSVN và thành thật hơn với bản thân ḿnh. Chúng ta sẽ không thể thuyết phục được người khác chấp nhận chân lư nếu chính chúng ta lại né tránh hay nói ngược với những sự thật hiển nhiên hoặc lại đặt chân lư xuống dưới an toàn. Nhân dân sẽ không thể đ̣i hỏi người khác phải dũng cảm rũ bỏ sự khống chế, mua chuộc của Trung Quốc khi chúng ta lại luôn cần một b́nh phong để che chắn cho chính kiến của ḿnh. Làm sao có thể khiến độc tài đương quyền thức tỉnh “trở về với nhân dân” khi chúng ta cứ thản nhiên dùng h́nh ảnh, trước tác của cố lănh tụ độc tài, cựu tướng lĩnh phi dân chủ vẫn một ḷng theo Chủ nghĩa Marx-Lenin làm phông cho những kêu gọi, vận động dân chủ.

    * Bác sỹ Sơn cho rằng các giới đấu tranh cho cải tổ chính trị, xă hội ở trong nước hiện nay cần thay đổi phương thức

    Chúng ta sẽ không thể có một xă hội tôn trọng pháp luật (rule of law) nếu chúng ta vẫn giữ lối thuyết khách “làm như thế là có lợi cho Đảng, là giúp Đảng tránh sụp đổ chứ không phải lật đổ hay chống Đảng” thay cho việc minh định đơn giản rằng “cần phải làm thế v́ pháp luật, v́ công bằng”. Chúng ta cũng không thể đ̣i hỏi người khác phải khí phách trước kẻ xâm lược khi chúng ta lại thế thủ trước họ bằng sự thừa nhận rất mù mờ “có thể có những kẻ lợi dụng để xuyên tạc nhưng không phải ai có ư kiến khác cũng đều là xuyên tạc, phản động.” Hoặc làm sao chúng ta có thể đ̣i hỏi lănh đạo ĐCSVN phải biết đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi của họ khi của cải của chúng ta đă đủ sống cho mấy đời con cháu mà chúng ta vẫn lo bị đảng cắt mất sổ hưu.

    C̣n về cụ thể, tôi nghĩ, v́ mọi nguồn lực và thời gian của chúng ta đều có hạn, chúng ta nên gắng tập trung vào những điều vừa thiết thực lại vừa có tính nền tảng (cả về hàn lâm lẫn thực tiễn) cho một xă hội dân chủ tự do trong tương lai như: quyền ra báo tư nhân, xuất bản tư nhân: Đ̣i hỏi phải cấp phép hay chính thức thừa nhận (hợp pháp hóa) các trang mạng như Anh Ba Sàm, Bauxite VN, Quê Choa,… các tờ báo “chui” như Tự do Ngôn luận, Tổ Quốc,… nhà xuất bản Giấy vụn,…; quyền tự do đi lại: Không được đưa người đến chặn ở nhà hay lần ṃ, theo rơi, đe dọa nhằm ngăn chặn sự di chuyển của người dân…; quyền được xuất nhập cảnh tự do: Không được lén lút đưa ra những đ̣i hỏi, áp lực hay cam kết này nọ rồi mới cấp hộ chiếu hay cho thông quan xuất nhập đối với mọi công dân; quyền tham dự các phiên ṭa công khai: Đă là công khai th́ mọi người dân phải được b́nh đẳng vào dự, nhất là người thân của bị cáo, báo chí; quyền gặp gỡ, nhóm họp hay xuống đường tuần hành một cách ôn ḥa mà không cần phải xin phép…


    Hoặc các vận động rất thiết thực như “Tuyên bố kêu gọi thực thi quyền con người và băi bỏ Điều 88”, theo tôi, đang đi khá chủ động và đúng hướng nhưng đáng tiếc đến nay lại bị “cải cách hiến pháp” làm ch́m đi mất. Những quyền như thế, phần lớn đều đă được qui định trong bản hiến pháp hiện hành, nếu được cải thiện dù ít hay nhiều cũng sẽ là cái thực, cái tốt ngay cho chúng ta hơn là nếu đạt được một bản hiến pháp tuyệt vời đến mấy th́ nó vẫn mới chỉ là giấy.

    Và có một cách thức nữa tôi muốn nêu ra ở đây v́ nếu thực hiện được th́ sẽ tạo ra một uy lực chuyển đổi về phía tiến bộ vô cùng lớn mà lại rất ôn ḥa, nhẹ nhàng. Đó là quyền từ giă những chiếc thẻ màu đỏ một cách công khai của vài triệu người. Nhưng cho tới nay, ngoài vài người rất đáng kính đă thực hiện, rất tiếc chưa có nhiều người đáng kính khác tỏ ra có dấu hiệu sẽ thực hiện, kể cả những người đă đi tới nhận định cái tổ chức phát ra những chiếc thẻ đỏ đó đă “hư hỏng, suy đồi” hay nó đang “cố thủ độc quyền toàn trị đối với quốc gia.”

    Điều cuối cùng, theo tôi, khi xem lại lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến nay với bao mất mát thương đau mà người Việt Nam chỉ được hưởng một chế độ chính trị tàn bạo, ngoan cố th́ giới tinh hoa hôm nay cần phải mạnh dạn hơn trong việc khẳng định tư cách độc lập. Giới tinh hoa độc lập th́ dân mới độc lập. Dân độc lập th́ nước mới độc lập, tự do.



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...ienphap2.shtml
    Last edited by Tigon; 08-03-2013 at 02:00 PM.

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Góp ư hiến pháp: hơn một sự ngộ nhận'

    Bác sĩ Phạm Hồng Sơn



    BBC - Đợt góp ư cho sửa đổi Hiến pháp hiện hành ở Việt Nam đang tiến gần tới thời hạn chót mà Quốc hội và chính quyền do Đảng Cộng sản lănh đạo đặt ra, nhân dịp này, bác sỹ Phạm Hồng Sơn, nhà vận động cho dân chủ và nhân quyền trong nước, dành cho BBC Việt ngữ một cuộc trao đổi.

    Mở đầu cuộc phỏng vấn bằng bút đàm gồm hai phần, ông Phạm Hồng Sơn b́nh luận về lưu ư ǵ cần tính tới liên quan trước hết quy tŕnh của cuộc sửa đổi Hiến pháp lần này, trong đó đặc biệt cần lấy ǵ để đảm bảo người dân có thực quyền và chủ quyền để định đoạt việc lập hiến:

    BS. Phạm Hồng Sơn: Trước tiên tôi xin nêu ra hai vấn đề có thể đang bị ngộ nhận, nhầm lẫn lớn trong dư luận về việc sửa đổi hiến pháp. Những bàn luận, thông tin hiện nay gây ra một cảm giác rằng hiến pháp có ư nghĩa quan trọng nhất trong việc xây dựng chế độ dân chủ hay thực hiện, bảo vệ quyền tự do, nhân quyền cho nhân dân và hiến pháp khởi thủy là nhằm xây dựng nhà nước hay là khế ước giữa người dân và kẻ cầm quyền. Nhưng thực sự không hoàn toàn như thế.

    Thứ nhất, hiến pháp chỉ là một thiết chế trong nhiều thiết chế của chế độ dân chủ và không có hiến pháp th́ không hẳn xă hội sẽ không có (hay thiếu hơn) tự do, dân chủ. Anh Quốc hay Israel không có hiến pháp (đúng hơn là không có bản văn hiến pháp) nhưng đều là những xă hội rất tự do, dân chủ. Hoặc đơn giản hơn nữa, nh́n vào Việt Nam trước năm 1945 dưới thời thuộc địa (cũng không có hiến pháp) th́ rơ ràng lúc đó người dân Việt Nam có nhiều quyền tự do cơ bản hơn hiện nay. Thứ hai, nguồn cội của tư tưởng hiến pháp (constitutionalism) không phải là việc xây dựng nhà nước hay là khế ước giữa người dân và kẻ cầm quyền – đó chỉ là sự tiến triển và là hệ quả cụ thể sau này như chúng ta đang thấy - mà nguồn cội của hiến pháp chính là tinh thần thượng tôn pháp luật (rule of law) – tư tưởng có nguồn gốc từ phương Tây từ thời Hy Lạp và La Mă cổ đại và được củng cố mạnh mẽ trong thời Trung cổ châu Âu và tiếp tục trong những thời kỳ sau này- bất kể ai, từ vua tới dân, giáo hoàng cho tới con chiên, đều phải tuân thủ pháp luật - những qui ước chung.

    Ngay trong đêm trường Trung cổ, những điển cố về tuyên hứa tuân thủ và thực thi nghiêm ngặt pháp luật của các ông vua bạo chúa như Pepin (714-768), Charlemagne (742-814), Charles the Bold (1433-1477) vẫn c̣n được sử sách ghi rơ. Hay đơn giản là nh́n vào vụ án Tống Văn Sơ tại Hong Kong năm 1931 ta cũng thấy nguyên tắc 'rule of law' được tuân thủ nghiêm ngặt. Dẫu cho pháp luật những thời đó c̣n nhiều bất công và man rợ nhưng tập quán giữ lời và tôn trọng pháp luật là một di sản vô cùng lớn đă làm nền cho văn minh nhân loại hôm nay.

    Chính trên thiết chế 'rule of law' đó của phương Tây, hiến pháp với ư nghĩa là một bộ luật chung cho một cộng đồng-quốc gia-dân tộc mới được phát triển. Nh́n lại những bản văn có tính hiến pháp quan trọng của nhân loại như Magna Carta 1215, Fundamental Orders of Connecticut 1638, Hiến pháp Mỹ 1787 hay Hiến pháp Meiji Nhật Bản 1889, dù khác nhau về không gian và thời gian và c̣n nhiều khiếm khuyết nhưng tất cả đều có chung một đặc tính: những người chủ xướng thảo ra và hạ bút kư đều tuân thủ rule of law và, do đó, tất cả cùng làm thành nền tảng văn minh, tự do cho các thế hệ kế tiếp ở những nơi đó. Nghĩa là về nguồn gốc chỉ khi một nhóm người đă cùng có ư thức tuân thủ nghiêm ngặt những cam kết, nguyên tắc chung (luật) th́ mới có hiến pháp và chỉ khi đó hiến pháp mới có ư nghĩa.

    'Vô ích, ảo tưởng'

    Nh́n lại cái gốc của hiến pháp Việt Nam hiện nay là ǵ? Đó là vụ “Ôn Như Hầu”, là bà Nguyễn Thị Năm-Cát Thành Long (ân nhân của Hồ Chí Minh) bị bắn chết tươi, là mấy chục năm trên Cổng Trời của Nguyễn Hữu Đang (người dựng lễ đài khai sinh ra Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa), là “rút phép thông công” của Nguyễn Mạnh Tường (tư vấn pháp luật cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa), là chín năm tù không án của Vũ Thư Hiên - con trai ân nhân và thư kư riêng của Hồ Chí Minh - lănh tụ, tác giả chính của Hiến pháp 1946, là bảo người ta đi học tập vài tuần, vài tháng nhưng rồi đưa người ta đi tù mút mùa hàng chục năm hoặc măi măi, vân vân và vân vân, vô vàn những đau thương, tủi hờn khác c̣n ghê gớm, xót xa hơn nữa. Và nếu chỉ tính trong vài tháng trở lại đây, trong đợt “cải cách hiến pháp”, có ai đếm được hết những vụ bất chấp luật pháp, bách hại, sỉ nhục con người tại Việt Nam do chính người cầm quyền thực hiện(?).

    Với cái nền “rule of law”, cả từ đáy cho tới hiện tại, như thế th́ sao có thể nói đến hiến pháp hay sửa hiến pháp được? Do đó, theo tôi, một cách thẳng thắn, nếu bàn đến xây dựng hay ủng hộ việc cải cách hiến pháp với chính quyền Việt Nam hiện tại là một việc làm kỳ cục, gần như vô ích hoặc hết sức ảo tưởng.

    Nhưng b́nh tĩnh lại, chúng ta cũng cần thấy thế này: chính sự phát triển lâu dài hàng thế kỷ sau đó của hiến pháp trên thế giới và đặc biệt là việc các lănh đạo độc tài thường xuyên lấy hiến pháp làm mặt tiền (façade) cho cách cầm quyền độc đoán, bất chấp pháp luật (phi thượng tôn pháp luật – rule by law) của họ đă làm cho chúng ta lăng quên mất cái gốc quan trọng của hiến pháp (thực sự) – là rule of law - và làm cho chúng ta rối mù trong cái ṿng xoắn luẩn quẩn: Độc tài thời dân chủ - Hiến pháp mặt tiền - Dân chủ giả hiệu - Dân chúng bối rối, mất tự do - Độc tài thời dân chủ.

    Dân chúng bối rối v́ phản đối th́ sẽ bị qui ngay là chống lại pháp luật, chống lại văn minh c̣n đồng ư, tán thành th́ hậu quả như chúng ta đă thấy: một nhà nước vẫn hoàn toàn độc tài c̣n nhân dân th́ bị ḱm kẹp, hắt hủi tệ hơn với những hệ thống pháp luật đồ sộ, luôn được cải cách và cũng không kém đẹp đẽ.

    Trong khi đó, cả thực tế như ở Việt Nam và các kết luận của giới học giả chính trị, như Hayek hay Dicey, đă chứng minh rơ là 'rule of law' phụ thuộc chủ yếu vào thái độ, thiên hướng đạo đức và các hành động chính trị hơn là phụ thuộc vào ngôn từ của các văn bản luật.

    Hơn nữa chúng ta cũng không nên kỳ vọng hiến pháp sẽ giải quyết được mọi thứ v́ không thể có một văn bản nào dù thành thực, chi tiết đến mấy có thể qui định và đưa ra được các giải pháp luôn đúng cho mọi vấn đề cá nhân và xă hội. Ví dụ, tôi tin rằng ngay cả bây giờ nếu không có hiến pháp nhưng một nhà cầm quyền lương thiện sẽ không bao giờ cấm cản, sách nhiễu, sỉ nhục, vu cho những người xuống đường phản đối quân xâm lược Trung Quốc là gây rối hay không thể nào lại hắt hủi vị tướng già gần 100 tuổi muốn đặt ṿng hoa tưởng niệm các binh sĩ đă bỏ ḿnh v́ quân Trung Quốc.

    C̣n tiếp...

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    'Không nên khẩn cầu'

    BBC: Vậy theo ông nhóm 72 người (đầu tiên) mới đây kiến nghị về cải cách hiến pháp do ĐCSVN đề ra có những ư nghĩa ǵ?

    Đó là việc có thể tăng cường hiểu biết, nhận thức về pháp luật và tập dượt trong việc tập hợp dân chúng. Nhưng nếu chỉ nhằm hai mục đích đó thôi th́ những nhân sĩ có uy tín lớn vào hạng nhất như thế lẽ ra không nên khẩn cầu hay kiến nghị cho Quốc hội – cơ quan đă tỏ rơ là vô trách nhiệm với tất cả các vấn đề hệ trọng nhất của đất nước, đă bị thế giới dân chủ gọi là con dấu cao su của ĐCSVN. Nếu các vị đó không cần phải đề đạt, khẩn cầu ai, ngoài dân chúng, tôi tin rằng các vị đó vẫn khởi động được một phong trào nâng cao nhận thức của xă hội về hiến pháp, pháp luật, vừa tập được tính chủ động cho người dân và vừa tránh được mọi sự lợi dụng (chắc chắn đă hoặc sẽ có) của chính quyền và loại hoàn toàn được hiệu ứng (vô t́nh hay cố ư) tạo thêm tính chính đáng cho một thủ đoạn chính trị lừa dối. Và c̣n tránh được nhiều hệ quả có thể xấu hơn nữa.

    Nhưng nói đến hiến pháp, pháp luật mà không nhấn mạnh, đ̣i hỏi rule of law, không tố cáo, phản bác sự chà đạp 'rule of law', bất chấp hiến pháp th́ cũng chả khác mấy với các tuyên truyền của ĐCSVN từ xưa tới nay. Hơn nữa, chúng ta cần hết sức lưu ư rằng ĐCSVN đă luôn chứng tỏ là ông “trùm” trong việc thao túng, lèo lái dư luận, lôi kéo, thao túng quần chúng, kể cả những khi họ chưa nắm chắc quyền hoặc lâm khủng hoảng. Chính đợt “cải cách hiến pháp” này cũng là một ví dụ chứng tỏ ĐCSVN vẫn thừa khả năng áp đặt “lối chơi”. Vấn đề hệ trọng này tôi xin đề cập thêm vào một dịp khác.

    BBC: Thế c̣n ư kiến cho rằng “Kiến nghị 72” có tác dụng 'hỗ trợ một phe đang muốn đa nguyên trong Đảng', th́ ông nghĩ sao?


    Vâng, cũng có thể có manh nha của một sự biến chuyển thành đa đảng. Các phe phái trong ĐCSVN gần như đang h́nh thành ngày càng rơ và họ c̣n đă chuẩn bị xong những bước đầu tiên cho sự truyền ngôi cho thế hệ con cháu của họ. Và chính cái nguy hiểm nằm ở chỗ đó v́ nếu như thế th́ rất có thể Việt Nam sẽ lặp lại t́nh trạng nước Nga thời hậu Yeltsin như hiện nay và chắc chắn sẽ tệ hơn nước Nga v́ Việt Nam là bạn vàng của Anh cả Đỏ phương Bắc.

    Lúc đó các phe phái độc tài sẽ thay nhau nắm quyền sắt đá, sẽ có truyền thông tư nhân hốt bạc là cánh hẩu của giới chính trị nói tiếng Anh làu làu, lái Rolls-Royce điệu nghệ, c̣n tự do của nhân dân và chủ quyền quốc gia chắc sẽ được đếm xỉa nhiều ít là phụ thuộc vào sự lên xuống cao thấp của những ly rượu Mao Đài.

    Một đất nước thiếu hay yếu về xă hội dân sự và người dân chưa có nhiều thao luyện chính trị luôn là mảnh đất màu mỡ cho độc tài độc đảng hay vài đảng lũng đoạn.

    BBC: Ông nghĩ sao về con số được cho là 'đă có gần bảy ngh́n người', tính tới thời điểm này, kư tên vào “Kiến nghị 72”?

    Tôi nghĩ đó là một kết quả rất đáng khích lệ không chỉ cho những người chủ xướng mà c̣n cho cả những người muốn dân Việt Nam tích cực hơn với các vấn đề chung của xă hội. Nhưng số lượng không phải là yếu tố duy nhất hay yếu tố quyết định cho chất lượng hay xác định tính đúng/sai của một xu hướng/phong trào chính trị nhất là khi quyền lực độc đoán vẫn giữ thế thượng phong, bao trùm trong xă hội. C̣n về phân tích thống kê th́ những đặc điểm như phân bổ vùng miền, giới, nghề nghiệp, tôn giáo và nhất là tŕnh độ chính trị của người kư và cách thức tập hợp, lấy chữ kư như thế nào cũng là yếu tố không thể bỏ qua khi xem xét tính chất của sự ủng hộ. Đó là những điều tôi chưa biết rơ.

    Nhưng chúng ta rất cần lưu ư các cuộc bầu cử do ĐCSVN tổ chức từ năm 1945 đến nay và các cuộc bầu cử ở nước Nga thời hậu cộng sản vẫn là những bài học sâu sắc về số lượng cho chúng ta – những người muốn có dân chủ, tự do đích thực.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...ienphap1.shtml

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hăy mừng cho sự đa dạng nhiều hơn lo cho sự chia rẽ

    Phạm Thị Hoài (Procontra)

    B́nh luận về phát biểu của ông Phạm Hồng Sơn trên BBC Việt ngữ về vấn đề Hiến pháp, trang tin nổi tiếng mang tên Thông tấn xă Vỉa hè của Anh Ba Sàm cho rằng nhà hoạt động dân chủ này đă “dùng thứ từ ngữ lập lờ” để “bài bác”, “miệt thị và xuyên tạc bản chất việc làm của những người khởi xướng Kiến nghị 72”, mà bản thân ḿnh – tức ông Phạm Hồng Sơn – th́ chỉ đưa ra một “tiên đoán ngon lành cho tương lai Việt Nam” hoặc “một giải pháp cụ thể duy nhất nghe như mơ” bằng cách “khuyên khéo hàng triệu người bỏ đảng” chứ “chẳng đưa ra được một phương cách ǵ cho người dân Việt Nam để cải thiện t́nh h́nh”. Trang tin này cũng nhận định rằng ông Phạm Hồng Sơn “diễn giải méo mó t́nh h́nh thực tế, trích dẫn què cụt”, “ngụy biện khi thổi phồng thực tế”, “loanh quanh gây lóa mắt người đọc bằng đôi ba kiến thức vặt ‘Đông Tây kim cổ’ làm lạc hướng chủ đề”, “ảo tưởng”, đồng thời xác định ông như một người “giả bộ cấp tiến” để phân biệt với “một con người cấp tiến thực sự” và nêu ra nghi vấn “để có ngày sẽ đi tới kết luận có hay không một ‘nhà đấu tranh dân chủ cuội‘”.


    Cùng với một số nhận định khác, đặc biệt trong đợt thảo luận về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi này, chẳng hạn về trang Cùng viết Hiến pháp, về trang Việt-Studies, hay về cá nhân tôi sau bài “Bao nhiêu ư dân th́ đủ”, cũng như sau đề nghị về một “Đặc khu thông tin” và thao tác mẫu cho sản phẩm của một đặc khu như thế, Anh Ba Sàm đă ngày càng làm rơ quan điểm, chỗ đứng, ngôn ngữ và phong cách văn hóa chính trị của ḿnh. Từ đó tôi ngày càng được nhận thấy rằng ḿnh không gần gũi với quan điểm, chỗ đứng, ngôn ngữ và phong cách ấy, dù đánh giá cao cống hiến của trang tin này.

    Song khác với những lo ngại về sự chia rẽ trong những người thường được coi là cùng chung một mục đích, tôi hoan nghênh việc bày tỏ rơ ràng diện mạo của ḿnh như vậy. Chúng ta đă có một sự đồng thuận bao trùm trên truyền thông lề phải. Không có ǵ đáng chán và ăn ṃn cả tư duy lẫn cảm hứng hơn, nếu lề trái cũng chỉ biểu dương một ḷng đồng thuận tràn trề. Chúng ta vẫn giễu cợt rằng 600 tờ báo lề phải chỉ cần một tổng biên tập là đủ, vậy việc lề trái không có chung một tổng chỉ huy như thế là đáng mừng. Chúng ta đă ngấy đến tận cổ chính thống lề phải, song tôi sẽ nói với bạn rằng nếu chẳng may có một chính thống lề trái th́ nó cũng rất khó tiêu hóa. Hăy mừng cho sự đa dạng nhiều hơn lo cho sự chia rẽ.


    Phạm Thị Hoài (Procontra)

    http://motgocpho.com/forums/showthre...3;ộc-tài

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hiến Pháp Và Việc Sửa Đổi Hiến Pháp

    TS. Nguyễn Hưng Quốc

    Tôi không quan tâm nhiều đến cuộc vận động sửa đổi hiến pháp ở Việt Nam hiện nay; rất hiếm khi tôi đọc các bài tham gia thảo luận, dù thuộc phe "lành mạnh" hay phe "suy thoái đạo đức" – nói theo chữ của Nguyễn Phú Trọng, vậy mà, cuối cùng, hôm nay lại ngồi viết về đề tài này. Có cái ǵ như oái oăm.

    Có hai lư do chính khiến tôi không quan tâm đến một vấn đề có vẻ như rất quan trọng này

    Lư do thứ nhất: Tôi không tin mấy vào tác dụng của hiến pháp trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay. Trên nguyên tắc, hiến pháp được xem là văn kiện pháp lư quan trọng nhất trong sinh hoạt chính trị của một nước. Nó là nền tảng của pháp quyền. Nó là những nguyên tắc chủ đạo để xây dựng hệ thống luật pháp cũng như các thiết chế quyền lực. Nó là một thứ khế ước giữa những người cai trị và những người bị trị để mỗi bên, một mặt, nhận thức được quyền hạn và trách nhiệm của ḿnh; mặt khác, tránh việc lạm quyền cũng như tạo sự tin cậy và đồng thuận trong việc theo đuổi những lư tưởng chung. Nó cũng đồng thời là một bảng giá trị để hướng tới tương lai và để nối kết thế hệ này với các thế hệ khác. Vừa có kích thước theo chiều ngang (giữa các tầng lớp khác nhau trong xă hội) vừa có kích thước theo chiều dọc (giữa các thế hệ), hiến pháp, một mặt, bảo đảm tự do và niềm tin cho dân chúng, mặt khác, tạo nên tính chính đáng và từ đó, sức mạnh cho nhà nước.

    Tuy nhiên, dù có ư nghĩa lớn lao như vậy, hiến pháp vẫn cũng chỉ là một văn bản được h́nh thành bằng chữ viết. Từ văn bản đến hiện thực, nó cần hai bước kế tiếp: Một, được diễn dịch; và hai, được thực hiện. Kinh nghiệm cho thấy, ở Việt Nam từ mấy chục năm nay, chính ở hai bước này, nhà cầm quyền luôn luôn gian lận. Hiến pháp ghi nhận quyền tự do ngôn luận ư? Nhưng nhân dân mới mở miệng ra để có “vài lời” với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là đă bị đuổi việc ngay tức khắc (trường hợp phóng viên Nguyễn Đắc Kiên mới đây); mới lên tiếng chống lại ngoại xâm là đă bị đạp vào mặt (trường hợp Nguyễn Chí Đức) hoặc bị bắt bỏ tù (Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần…). Bây giờ, một số điều khoản trong hiến pháp được sửa lại cho hợp tai hơn nhưng nếu nhà cầm quyền vẫn sẵn sàng chà đạp lên tất cả các điều khoản hay ho ấy th́ sao? – Th́ cũng chả có ǵ thay đổi cả. Trong thế giới chính trị, cần phân biệt tu từ (rhetoric) và thực tế. Hiến pháp, nếu không được tôn trọng và ứng dụng, chỉ là một h́nh thức tu từ. Trong chính trị, phần lớn các h́nh thức tu từ chỉ có tác dụng mê hoặc và lừa dối.

    Lư do thứ hai: Tôi ngờ cuộc vận động sửa đổi hiến pháp lần này chỉ là một tṛ chơi chính trị của nhà cầm quyền Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam đă có bốn bản hiến pháp: 1946, 1959, 1980 và 1992 và một lần sửa hiến pháp (2001). Ở đây, tôi không bàn đến nội dung; tôi chỉ bàn về thời điểm: nói chung, cả bốn thời điểm ấy đều hợp lư. Năm 1946, mới thành lập chính quyền; năm 1959: sau hiệp định Geneve, đảng Cộng sản nắm chính quyền ở cả miền Bắc; năm 1980, sau khi đất nước thống nhất; và năm 1992, sau khi áp dụng chính sách đổi mới cũng như sau khi hệ thống xă hội chủ nghĩa bị sụp đổ hoàn toàn ở Liên Xô và Đông Âu. Nhưng c̣n bây giờ? T́nh h́nh có ǵ đổi mới đến độ phải sửa đổi hiến pháp? – Có. Chỉ có một vấn đề lớn: xu hướng dân chủ hóa. Tuy nhiên, điều chắc chắn là đảng Cộng sản không hề có ư định sửa đổi hiến pháp để đáp ứng lại xu hướng dân chủ hóa ấy. Chắc chắn là họ sẽ không đụng đến các điều khoản căn bản như vấn đề đa nguyên, đa đảng hay vấn đề phân quyền để bảo đảm dân chủ. Chưa ǵ Nguyễn Phú Trọng đă lên án những người đề nghị bỏ điều 4 trong hiến pháp Việt Nam là những kẻ “suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống”, hơn nữa, c̣n yêu cầu chính quyền “quan tâm xử lư” (hiểu theo nghĩa là cấm đoán, trù dập hay bắt bớ!).

    Nhưng nếu không có ư định thay đổi mà họ vẫn tổ chức một cuộc vận động rầm rộ như vậy, họ nhắm đến điều ǵ? Theo tôi, lư do đơn giản: để đánh lạc hướng dư luận. Để mọi người có ảo tưởng là họ đang rục rịch thay đổi. Để mọi người xúm vào tṛ chơi chữ nghĩa và quên đi những vấn đề quan trọng khác. Th́ cứ quan sát mà xem: Từ khi có cuộc vận động ấy, ngay trên các tờ báo mạng và blog độc lập nhất ở trong nước, người ta hầu như chỉ tập trung bàn căi về vấn đề hiến pháp. Nạn tham nhũng tạm thời bị gác lại. Sự lỗ lă và từ đó nợ nần chồng chất của các đại công ty quốc doanh cũng như sự kiệt quệ của kinh tế Việt Nam bị tạm thời gác lại. Vấn đề Biển Đông cũng tạm thời bị gác lại. Người vui nhất trong các cuộc vận động này chắc chắn không ai khác hơn là Nguyễn Tấn Dũng, “đồng chí Ếch” một dạo được nhắc nhở hầu như hàng ngày.

    Với hai lư do nêu trên, tôi không thấy có ǵ đáng quan tâm đến cuộc vận động sửa đổi hiến pháp tại Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, tôi vẫn viết bài này. Như một sự cảnh giác.

    Xin nói thêm, liên quan đến hiến pháp nói chung, có mấy vấn đề cần được lưu ư:

    Thứ nhất, mặc dù có tầm quan trọng như vậy, không phải quốc gia nào trên thế giới cũng có hiến pháp thành văn. Ít nhất ba nước không có: Anh, New Zealand và Do Thái. Nhưng hầu như không ai nghi ngờ tính chất dân chủ ở ba nước ấy cả. Như vậy, vấn đề không phải là văn bản hay văn kiện. Vấn đề chính là sự tôn trọng của mọi người, từ giới cầm quyền đến dân chúng, đối với những nguyên tắc pháp quyền và dân chủ nói chung.

    Thứ hai, không phải hiến pháp nào dài ḍng và rườm lời là hay. Bản hiến pháp cổ nhất thời hiện đại và cũng là mẫu mực cho hiến pháp của hầu hết các quốc gia khác là của Mỹ. Được viết năm 1787, thông qua năm 1788 và có hiệu lực từ năm 1789, đó là bản hiến pháp ngắn nhất thế giới: nó chỉ có 4.543 từ (trong đó chữ “dân chủ” – democracy- không hề xuất hiện). Trong khi đó bản hiến pháp của Ấn Độ dài đến 117.369 từ (căn cứ trên bản tiếng Anh), được xem là bản hiến pháp của quốc gia dài nhất trên thế giới (ở một số nước, như Mỹ, một số tiểu bang cũng có hiến pháp riêng. Ở phạm vi tiểu bang, hiến pháp của tiểu bang Alabama, với 340.136 từ, dài gấp ba lần hiến pháp Ấn Độ; và gấp 40 lần hiến pháp của nước Mỹ). Không ai dám nói Mỹ ít dân chủ hơn Ấn Độ cả. (Ở Việt Nam, sau mỗi lần thay đổi, hiến pháp lại dài ra: bản 1946 có 70 điều khoản; năm 1959: 112 điều khoản; năm 1980 và 1992: 147 điều khoản. Tôi không tính từ v́ trên computer chỉ tính được từng tiếng rời – đúng hơn là âm tiết, syllable – thôi.)

    Thứ ba, như Dawn Oliver và Carlo Fusaro ghi nhận trong cuốn How Constitutions Change: A Comparative Study (Hart Publishing, 2011, tr. 405-433), chuyện sửa đổi hiến pháp, với những mức độ và dưới những h́nh thức khác nhau, là điều b́nh thường: Mỗi hiến pháp đều vừa có tính vững chắc để phác họa những hướng phát triển chiến lược lâu dài lại vừa có tính uyển chuyển đủ để đáp ứng các thay đổi của từng thời đại, thậm chí, từng thời kỳ. Tuy nhiên, như Jose Luis Cordeiro ghi nhận trong bài “Constitutions around the world: a view from Latin America”, việc sửa đổi hiến pháp quá nhiều không phải là một dấu hiệu tốt. Trên thế giới, không có nơi nào người ta thay đổi hiến pháp nhiều bằng ở vùng châu Mỹ Latin. Theo thứ tự: Dominican Republic (32 lần), Venezuela (26 lần), Haiti (24 lần), Ecuador (20 lần), El Salvador, Honduras và Nicaragua (cả ba đều 14 lần). Tất cả các nước này đều liên tục bị bất ổn. Dĩ nhiên, điều đó không có nghĩa là sự cố định của một bản hiến pháp, tự nó, không phải là điều hay: ở hầu hết các quốc gia độc tài ở Trung Đông và châu Phi, người ta chẳng tha thiết ǵ đến việc sửa đổi hiến pháp cả.

    Vấn đề, như Cordeiro nhấn mạnh, là ở chỗ: “Câu trả lời cho những khủng hoảng về kinh tế và chính trị không phải là có nhiều luật hơn, đặc biệt nếu chúng xấu hoặc không được ứng dụng hoặc không thể ứng dụng. Tốt hơn hết là có ít luật: Đó là những luật tốt và được tôn trọng. Luật lệ không được thiết chế hóa cũng như không được tôn trọng là những luật lệ vô ích.”

    Ở Việt Nam hiện nay, cũng như ở nhiều quốc gia độc tài trên thế giới, hiến pháp chỉ là một tṛ chơi tu từ (rhetorical game).

    Nó vô ích.

    Dĩ nhiên, nếu khéo léo, những người đối lập hoặc độc lập vẫn có thể biến tṛ chơi tu từ vô ích ấy thành một thứ cơ hội tốt để đạt được hai mục tiêu chính: một, gây nên một phong trào tranh luận thực sự trong dân chúng về những vấn đề chính trị quan trọng trong nước để, qua đó, rèn luyện ư thức công dân và hướng đến việc h́nh thành một xă hội dân sự tại Việt Nam; và hai, qua hiến pháp, đặt vấn đề về bản chất của chế độ và nhu cầu dân chủ hoá chế độ.

    Làm giỏi, người ta có thể đẩy chính quyền và đảng lănh đạo – những kẻ gài bẫy – vào thế bị sập bẫy.

    TS Nguyễn Hưng Quốc

    http://motgocpho.com/forums/showthre...3;ộc-tài

  8. #8
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Hiến Pháp Và Việc Sửa Đổi Hiến Pháp

    TS. Nguyễn Hưng Quốc

    Tôi không quan tâm nhiều đến cuộc vận động sửa đổi hiến pháp ở Việt Nam hiện nay; rất hiếm khi tôi đọc các bài tham gia thảo luận, dù thuộc phe "lành mạnh" hay phe "suy thoái đạo đức" – nói theo chữ của Nguyễn Phú Trọng, vậy mà, cuối cùng, hôm nay lại ngồi viết về đề tài này. Có cái ǵ như oái oăm.

    Có hai lư do chính khiến tôi không quan tâm đến một vấn đề có vẻ như rất quan trọng này

    .......
    .......

    Lư do thứ hai: Tôi ngờ cuộc vận động sửa đổi hiến pháp lần này chỉ là một tṛ chơi chính trị của nhà cầm quyền Việt Nam. ....
    ...

    Nếu nghi ngờ là một tṛ chơi chính trị của bạo quyền Hanoi đưa ra th́ đi vào chổ tranh luận với họ củng chỉ tốn công sức vô ích và tốn th́ giờ mà thôi , rồi vẩn trở về đâu đó chổ củ đúng theo nghĩa "tṛ chơi chính trị" .

    - Người trong nước thi ḷi ra cái đuôi chống chọi chế độ HN , dể bị CSHN lấy cớ bắt bỏ tù .

    - C̣n người ở Hải ngoại th́ vô can cho dù chế độ HN biết là loại chống đối họ một cách dữ dội . ..

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 24
    Last Post: 20-01-2013, 12:02 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 18-04-2012, 09:17 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-07-2011, 04:39 PM
  4. Replies: 5
    Last Post: 12-05-2011, 03:56 PM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •