Results 1 to 4 of 4

Thread: Việt Nam: Tranh luận từ góp ư Hiến pháp đến độc quyền lănh đạo của Đảng

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Việt Nam: Tranh luận từ góp ư Hiến pháp đến độc quyền lănh đạo của Đảng

    Thứ sáu 08 Tháng Ba 2013


    Từ tháng Giêng, Đảng Cộng sản Việt Nam thu thập ư kiến của người dân về việc sửa đổi bản Hiến pháp 1992, một phương pháp vẫn thường được sử dụng trước đây cho những dự thảo văn kiện khác.

    Nhưng tiến tŕnh lấy ư kiến này đă vượt khỏi tầm kiểm soát khi 72 nhân sĩ trí thức đệ tŕnh lên Quốc hội một kiến nghị đ̣i quyền phúc quyết Hiến pháp cho người dân, đ̣i đa đảng, tôn trọng nhân quyền, đ̣i quyền tư hữu đất đai và phi chính trị hóa quân đội. Đặc biệt, họ đ̣i bỏ Điều 4 của Hiến pháp 1992 bảo đảm độc quyền lănh đạo của Đảng và đ̣i tam quyền phân lập.

    Đó là những đ̣i hỏi mang tính chất cách mạng, nhưng được nhiều người hưởng ứng, tính đến nay đă có 6.000 người kư kiến nghị. Bản kiến nghị này được đăng trên một trang web do các nhân sĩ trí thức tên tuổi điều hành.

    Tuyên bố với AFP, nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Thanh Giang, một trong những người kư kiến nghị cho biết : « Nhiều người dân Việt Nam đủ mọi tầng lớp, trong đó có cả đảng viên, cho rằng rất cần xóa bỏ Điều 4, v́ lợi ích của nhân dân, cũng v́ lợi ích của bản thân Đảng Cộng sản ». Theo ông Nguyễn Thanh Giang, chính Điều 4 đă dẫn đến t́nh trạng suy thoái, tham nhũng và lạm quyền trong Đảng, mà các lợi ích đôi khi đi ngược lại với lợi ích của nhân dân và đất nước.

    Về phần cựu đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Thuyết, người mà vào năm 2010 đă yêu cầu tổ chức bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, th́ nêu ư kiến : « Cần phải biết ai giám sát các hoạt động của Đảng và phải làm rơ trách nhiệm của các lănh đạo trước pháp luật ».

    Bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp được đưa ra giữa lúc chính quyền Việt Nam đang đối đầu với một cuộc khủng hoảng kinh tế lớn, vốn là nguồn gốc của một phong trào phản kháng chưa từng có, hơn 25 năm sau khi Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.

    Bản kiến nghị nói trên đưa ra những đ̣i hỏi mà các nhà bất đồng chính kiến đă kêu gọi từ hai mươi năm qua, đó là phải chấp nhận đa đảng. Kiến nghị đă nhận được sự ủng hộ của cả một số người trong chính quyền, trong đó có các đại biểu Quốc hội, đảng viên.

    Trong một cuộc hội thảo trực tuyến ( do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ), cuối tháng Giêng vừa qua, ngay cả Thứ trưởng Tư pháp Hoàng Thế Liên cũng đă cho rằng bộ máy Nhà nước cần phải được giám sát để chống nạn lạm quyền và độc quyền.

    Bị bất ngờ, ban lănh đạo Đảng đă cực lực bác bỏ những quan điểm « sai trái » đó, lên án những người mà theo họ đang « chống phá Đảng và Nhà nước », tái khẳng định sự lănh đạo « toàn diện và tuyệt đối » của Đảng, cũng như quyền công hữu về đất đai. Đây là một vấn đề cực kỳ nhạy cảm trong bối cảnh mà 70% các vụ khiến kiện ở Việt Nam hiện nay là do tranh chấp đất đai.

    Hăng tin AFP trích lời giảng sư Jonathan London, một chuyên gia về Việt Nam thuộc đại học Hồng Kông nhận định : « Việt Nam như đang bơi trong vùng biển lạ. Đương nhiên là chính quyền lo sợ và vấn đề đặt ra bây giờ là không biết cuộc tranh luận hiện nay sẽ làm thay đổi đến mức nào chế độ chính trị ở Việt Nam về dài hạn. »

    Khi nhà báo Nguyễn Đắc Kiên viết bài trên blog chỉ trích phát biểu của Tổng bí thư Đảng Nguyễn Phú Trọng về điều mà ông gọi là « suy thoái đạo đức », anh đă bị tờ báo Gia đ́nh và Xă hội cho nghỉ việc ngay lập tức.

    Nhưng theo AFP, sẽ rất khó mà dập tắt những tiếng nói bất đồng này. AFP trích dẫn bức thư của ông Nguyễn Trung, một cựu quan chức cao cấp của chính quyền gởi các lănh đạo Hà Nội, trong đó ông lấy làm tiếc rằng cải tổ chính trị ở Việt Nam đă trễ đến 37 năm, nhắc đến thời điểm năm 1975, khi Đảng Cộng sản giành quyền kiểm soát toàn bộ đất nước.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...h-dao-cua-dang

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Chị Đắc Trung thân mến !

    Tôi chưa bao giờ góp ư bài chủ Chị !

    Tôi chỉ mạn phép nói một điều T́nh h́nh Việt Nam rất là phức tạp , nh́n vậy không mà phải vậy ?

    Chị c̣n ngươi thân ở Việt Nam không vậy ?

    Nói thẳng toạc móng heo 80% Dân Trung Lưu Việt Nam không muốn thay đổi chế độ !

    Chỉ c̣n 20% Trung Lưu , và 99% Tầng lớp Công Nông , nguời nghèo muốn lật đổ chế độ

    ". Về trong nước ,các bạn c̣n ngây thơ , từ giám đốc trở lên là không có muốn thay đổi ǵ.Ví dụ, một trường nhỏ, một bệnh viên nhỏ có khoản tiền ra vào là 20 tỷ, om lại , tiết kiệm gửi lại ngân hàng cũng lấy ra được 2 tỷ đếch phải làm ǵ. Chỉ có giám đốc kế toán trưởng chia nhau. Các bạn đă hiểu, có thằng mẹ nào muốn lên thứ trửong không ? Không v́ thứ trửong đếch có con dấu, đếch có tài khoản. Đó mới là cơ sở nhỏ.Chứ c̣n như cả Petro hay EVN, chỉ găm tài khoản cash là chia nhau trăm tỷ như bỡn.Các bạn học kinh tế biết rồi, tiền ở VN cũng khá nhưng bị đọng ở các cơ sở nhà nước. Như vậy mỗi giám đốc mối năm k cần phải tung tác cũng có chục tỷ êm thấm.Có hiểu tại sao bv Bạch Mai lôn xộn, bệnh nhân nằm chung giường, người nhà nằm la liệt.V́ người ta cứ om tiền gửi lăi. Đầu óc thế c̣n đâu chăm lo cho ai ?
    Vấn đề k phải là cộng sản hay k mà vấn đề là vô học, láo toét vẫn muốn có tiền. Mà đám này th́ đông lắm, "hữu tiền tự nhiên phát".

    Chế độ bản chất vẫn thế, k thay đổi. Có tiến lên CNTB cũng là chủ nghĩa lưu manh, chôm.Ở VN đa phần là k có chuyên môn chi cả. Chạy mánh mung thôi. Do đó mục nát hét rồi. Có tự do dân chủ làm ǵ ? Dân chủ phải thẳng lưng đàng hoàng, sao quen ? Làm sao sống ? 70% kinh tế là bất động sản . Chỉ c̣n vài bác sĩ nha khoa, tai mũi họng và một số ngành khác là có nghề thôi à "



    72 Trí thức kiến nghị sửa đổi hiến pháp chỉ là một Mặt trận giả lộng thành chân ! V́ Họ sụp bẫy 3 Dũng tấn công Trọng- Sang để củng cố quyền lực cho 3 Dũng , nhưng Phong trào Cách Mạng Việt Nam lợi dụng đê lộng giả thành chân : Nhất Điểm Lưỡng Diện , hay Nhất Tiễn Hạ Song Điêu

    Cách mạng Dân Chủ Việt Nam phải thành công ! Bằng con đường Bạo Lực Cách Mạng !

    Thân
    Nguyễn Hùng Kiệt


    .....".C̣n mấy ông VNCH ngồi đó đi, có mấy tướng an ninh VC thường trú bên đó, các ông chưa bàn chuyện chống cộng th́ đă biết hết mẹ. Y chang trước 75, nội bộ đếch ǵ để t́nh báo cộng sản chiếm gần hết. Đánh đấm ǵ . Rồi lúc tháo chạy cũng đếch đốt kịp hồ sơ t́nh báo. Mấy tướng cs đó đem cả gia đ́nh, con cái học trường công ,ở chung cư bên Mỹ mà ở Hà nội vẫn giữ biệt thự to tổ chảng, nằm chềnh ềnh phố cổ , cần tôi chỉ ra ở đâu không ? Đây là cái hài hước nhất ḿnh mới phát hiện ra. Đă xem phim Hồ Sơ Thần Chết chưa, hàm thựong sĩ nhưng thực chất là đại tá.Thôi tiết lộ thế công an cho ḿnh đi suối vàng.Dốt, mang tiếng là VNCH Công giáo chống cộng từ bao năm nay mà chán bỏ bu. "
    Nói thật với Chị mấy Tướng An Ninh VC đang ở Little Sài G̣n Nam Cali đấy ! trách sao Cộng đồng người Việt Nam Cali không nát bét !

    Nick Name Johnnguyen Cali , Joinchamber , Xitrum 95 ! Là ai Chị hiểu rồi chứ ???

    Thế mà có nguời xưng nickname rất kêu là Diệt Việt Cộng mà không có post nào ra hồn hết ! Tôi cũng lắc đầu luôn ! Việt Cộng th́ khăp nơi th́ không biết là ai ? mà dám lộng ngôn xưng là Diệt Việt Cộng tại Vietland này !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 09-03-2013 at 08:44 AM.

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Đảng bị tấn công, có phải dấu hiệu đáng mừng?

    RFA 2013


    Kể từ khi lời kêu gọi nhân dân góp ư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 92 đă có ba sự kiện lớn đáng chú ư. Trước nhất là kiến nghị 72, kế đó là thư của Hội Đồng Giám mục Việt Nam và mới nhất là Tuyên bố Công dân Tự do.

    Cả ba đang tiếp tục gây sóng gió trong nội bộ Đảng Cộng sản cũng như dư luận quần chúng. Liệu đây có phải là một tín hiệu đáng mừng cho tiến tŕnh dân chủ hóa tại Việt Nam?

    Kiến nghị 72

    Người dân Việt Nam trong những ngày gần đây bỗng nhiên cảm thấy hệ thống truyền thông nhà nước trở nên khác thường. Cứ mỗi khi vào giờ vàng trong ngày là hầu như các kênh TV chính lại có những buổi trao đổi, giao lưu của những cán bộ đang công tác tại các đơn vị thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng. Các tổ dân phố, cán bộ về hưu, nhân dân, quần chúng….tất cả lên TV với mục đích chung là chống lại những điều mà Kiến nghị 72 góp ư trong lần sửa đối Hiến pháp lần này.

    Những góp ư ấy công khai gửi cho văn pḥng Quốc hội và lan truyền rộng răi trên Internet với những yêu cầu cụ thể như sau: Bỏ điều 4 Hiến pháp. Chấp nhận tam quyền phân lập. Sở hữu đất đai phải thuộc về tư nhân, tập thể và nhà nước. Lực lượng vũ trang phải trung thành với tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với Đảng.

    Nh́n chung những nhân vật phát biểu trên hệ thống truyền thông đại chúng chỉ lập đi lập lại những điều đă được huấn thị v́ cách nói rất giống nhau của một tập thể đă nhiều năm học tập và làm việc dưới sự lănh đạo của Đảng. Những ư kiến chống lại các yêu cầu trong kiến nghị 72 cho thấy có một sự lo ngại rất lớn trong nội bộ Đảng và ngay lúc này, nếu không lái dư luận theo hướng có lợi cho việc sửa Hiến pháp th́ quyền lực của Đảng chắc chắn bị đe dọa và khả năng sụp đổ không phải là khó xảy ra.

    Tôi không có ǵ buồn phiền ở đây cả mà tôi thấy rằng nó báo hiệu rất rơ là v́ họ nói như thế nhưng trong thực tế th́ con số người kư ghi danh vào kiến nghị 7 điểm càng ngày càng làm cho người ta thấy bất ngờ.

    Giáo sư Nguyễn Huệ Chi




    Thư của Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Courtesy hdgmvietnam.org
    Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong những thành viên ban đầu thành lập kiến nghị 72 cho biết nhận định của ông về các phản biện trên toàn bộ hệ thống truyền thông đại chúng:

    Tôi không có ǵ buồn phiền ở đây cả mà tôi thấy rằng nó báo hiệu rất rơ là v́ họ nói như thế nhưng trong thực tế th́ con số người kư ghi danh vào kiến nghị 7 điểm càng ngày càng làm cho người ta thấy bất ngờ. Chỉ qua một vài đêm con số lên tới một ngàn chữ kư và bây giờ đă lên đến con số lớn như thế.

    Có một vị giáo sư y khoa đă viết cả một bức thư nói rơ ràng ḿnh đă làm việc đă cống hiến cho đất nước như thế nhưng phải kư vào kiến nghị. Khi người học tṛ của vị giáo sư ấy nói việc ông ấy kư vào kiến nghị sẽ giúp thức tỉnh rất nhiều người, họ muốn kư lắm nhưng vẫn chưa dám kư.

    Như thế đó là một tác dụng tích cực cho nên tôi không có cái ǵ gọi là băn khoăn khi có những tiếng nói trên báo lề phải bởi v́ đó là sự cọ sát, đối thoại cần thiết của những cơ hội như thế này để đi đến chỗ mở ra được những điều đi tới thống nhất với nhau trong đại bộ phận dân sự.

    Thư của Hội Đồng Giám mục Việt Nam

    Sau kiến nghị 72 ít lâu, giáo dân Công giáo Việt Nam đă đón nhận một tin vui từ những chủ chăn của họ. Ngày 1 tháng 3 vừa qua Hội Đồng Giám Mục Việt Nam ra văn bản Nhận định và góp ư sửa đổi Hiến pháp Việt Nam trong đó có nội dung tương tự như bản kiến nghị 72 đưa ra, quan trọng nhất là tôn trọng quyền con người và sự bất toàn của Điều 4 Hiến pháp.

    Qua sự kiện hiếm có này, linh mục Đinh Hữu Thoại thuộc Ḍng Chúa Cứu Thế cho biết cảm nhận của ông:

    Đối với tôi cũng giống như mọi người cảm thấy rất vui mừng v́ có tia hy vọng đối với Giáo hội Công giáo Việt Nam. Cũng lâu lắm rồi không thấy có một tiếng nói mạnh mẽ từ phía lănh đạo giáo hội về những vấn đề xă hội. Trước đây thỉnh thoảng cũng có tuyên bố của các giám mục nhưng chỉ xong th́ thôi hay sau đó một thời gian th́ mọi người mới được biết nhưng riêng với góp ư vừa rồi th́ rất nhanh và mọi người biết được lập trường của giáo hội. Tôi thấy đây là tín hiệu vui báo hiệu một giai đoạn mới cho thấy sự dấn thân của các vị giám mục trong xă hội Việt Nam.




    Bản Tuyên Bố Công dân Tự Do được nhiều trang mạng kêu gọi ghi danh hưởng ứng. RFA/danluan/vietinfo
    Với hơn 7 triệu tín đồ, sức mạnh của giáo hội Công giáo Việt Nam tuy không nằm ở số đông nhưng một khẳng định của Hội đồng Giám Mục không thể xem nhẹ khi đây là lần đầu tiên tiếng nói của các vị cao nhất giáo hội Việt Nam đă đưa ra đúng vào thời điểm cần đưa nhất.

    Tuyên bố Công dân Tự do

    Sức mạnh dư luận không ngừng ở đó, hiện tượng nhà báo Nguyễn Đắc Kiên có thể xem là một bước ngoặc ư nghĩa cho những công dân nào c̣n chần chừ trước những bức bách cần bày tỏ đối với Đảng Cộng sản Việt Nam. Bài viết của anh có thể xem là một tuyên ngôn sắc bén phát biểu trực tiếp với Đảng Cộng sản về quyền được làm một công dân với đầy đủ quyền hạn của nó, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do bày tỏ ư kiến của ḿnh mà không ai có thể xâm phạm kể cả Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Tuyên ngôn này vỡ ra một làn sóng hưởng ứng khắp trong và ngoài nước. Khuôn mặt kinh khủng của các cơ quan an ninh bảo vệ Đảng đă bị xem thường. Các lời vàng ngọc của Tổng Bí thư không c̣n giá trị răn đe mà trái lại nó gây phẫn nộ và phản ứng mạnh mẽ từ nhiều người, nhiều giới.

    Tuyên ngôn Nguyễn Đắc Kiên không ngừng lại ở các bài báo, nó đi vào thực tiễn bằng phong trào ghi danh hưởng ứng mang tên Bản Tuyên Bố Công dân Tự Do. Nhận định việc này, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên chia sẻ:

    Như tôi đă viết ở trong thư ngỏ th́ cái việc này có thể xảy ra và những nhen nhóm của khó khăn có thể lớn hơn nhưng cũng có thể là ngược lại. Nhưng trong suy nghĩ của tôi hiện tại theo tôi biết là đă có hơn 4.700 chữ kư th́ cũng chưa phải là con số quá lớn. Mọi dự đoán, suy tính chắc là sẽ không hợp lư.

    Ḿnh tin tưởng đó là chiều hướng ngày So với chỉ cách đây ba năm thôi th́ t́nh h́nh hiểu biết của quần chúng và số đông đảng viên nhân lên gấp ba bốn lần, ḿnh tin rằng t́nh thế đó không thể đảo ngược

    Nhà báo Tống Văn Công

    Thay đổi th́ chắc là có nhưng mức độ như thế nào th́ dường như mọi thứ đều phải dần dần thôi không thể ngay lập tức thay đổi ngay mọi thứ được. Nếu mỗi người góp một chút vào sự thay đổi đó th́ dần dần nhận thức của người dân sẽ thay đổi.

    Nhận xét những biến động ôn ḥa nhưng chắc chắn này nhà báo Tống Văn Công, nguyên Tổng biên tập báo Lao động cho biết:

    Ḿnh tin tưởng đó là chiều hướng ngày càng đi lên thông theo nó là tốt nhất để có lợi cho đất nước và nói cho đúng ra cũng có lợi cho đảng cộng sản Việt Nam. C̣n đi trái lại là trái với ḷng dân rất nguy hiểm không tốt mà là có hại cho đảng. So với chỉ cách đây ba năm thôi th́ t́nh h́nh hiểu biết của quần chúng và số đông đảng viên nhân lên gấp ba bốn lần, ḿnh tin rằng t́nh thế đó không thể đảo ngược.

    Tính tới hôm nay, ngày 8 tháng Ba, Kiến nghị 72 đă có 8.000 chữ kư cộng với 4.700 người ghi danh vào Bản Tuyên Bố Công dân Tự Do đă nói lên rất nhiều điều. Họ để lại tên tuổi cùng địa chỉ rơ ràng và thành phần trí thức ban đầu ngày một ít đi bởi những cái tên của nông dân, doanh nhân, sinh viên, văn nghệ sĩ và cả đảng viên, nhà cách mạng đă về hưu tới tấp xuất hiện như những cánh bướm mùa Xuân bay tràn ngập trên không gian của internet.

    Vấn đề c̣n lại tùy theo sự can đảm của đảng cộng sản Việt Nam tới đâu so với hành động bất khuất của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên. Nếu đảng dám bỏ chủ trương cai trị bằng h́nh thức độc tài quân phiệt th́ đây là cơ hội hiếm có cho sự cải cách, bằng không người dân tin rằng sẽ c̣n nhiều Nguyễn Đắc Kiên nữa trong quá tŕnh đ̣i hỏi và thực hiện dân chủ tại Việt Nam.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013080822.html

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Thanh niên không thể là đàn cừu


    Thanh_nien_khong_the _la_dan_cuu_ML.mp3

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...p3/inline.html

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep.../download.html


    Tiếp theo các bài báo trên Quân đội nhân dân và Tạp chí Cộng sản là phong trào tuyên truyền trong giới sinh viên về những điểm thiết yếu trong dự thảo Hiến pháp năm 92 do kiến nghị 72 nhắm tới. Mặc Lâm ghi nhận những diễn biến mới nhất của nhà nước nhằm nhắm tới lực lượng thanh niên trên phương tiện truyền thông đại chúng.

    Sai lầm của bộ máy tuyên truyền

    Phát sóng trên VTV1 vào tối Thứ Sáu tuần qua trong chương tŕnh hội thảo góp ư sửa đổi Hiến pháp của sinh viên trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, khán giả quan tâm theo dơi đă chứng kiến một chương tŕnh chính trị một chiều, không khác chút nào so với những bài bản tuyên truyền từ nhiều chục năm qua bất kể công nghệ internet đă biến mọi thông tin trở thành thức ăn hàng ngày của thanh niên Việt Nam ngày nay.

    Những thông tin tới từ nhiều nguồn trên internet dù muốn hay không cũng tự động thâm nhập vào bộ nhớ của hầu hết thanh niên đang ngồi trên ghế nhà trường. Bên cạnh những điều cần nghiên cứu trong chương tŕnh giáo dục, sinh viên tự động ghi nhận những tin tức chính trị từ mạng xă hội facebook, twitter hay các trang blog và ít nhiều họ cũng biết những ǵ đang xảy ra trên mặt bằng chính trị của đất nước.

    Anh có thể có công với quá khứ nhưng bây giờ có tội với tương lai. Không thể xét đoán công với tội mà cả dân tộc này chịu sự cai trị của Đảng suốt đời như vậy.
    Huỳnh Kim Báu
    Mặc dù thời gian học tập không cho phép đa số sinh viên tham gia vào những sinh hoạt chính trị tự nguyện, ngoài luồng nhưng nói rằng họ đứng bên ngoài các diễn biến chính trị là hoàn toàn chủ quan. Cuộc hội thảo trong chương tŕnh trên VTV1 vừa qua đă lập lại sai lầm này như đă từng sai lầm trong bộ máy tuyên truyền của nhà nước.

    Theo sự phân tích của ông Huỳnh Kim Báu, Chủ tịch Hội trí thức thành phố Hồ Chí Minh, người xem toàn bộ chương tŕnh cho biết cuộc hội thảo đă được định hướng và đạo diễn: vài sinh viên lên phát biểu với nội dung không thể thay đổi điều 4 Hiến pháp v́ Đảng Cộng sản đă có công cầm quyền, dẫn dắt nên cả dân tộc mới có ngày hôm nay. Rồi không thừa nhận quyền sở hữu đất đai, không tam quyền phân lập và chống lại điều mà chương tŕnh gọi là “phi chính trị hóa quân đội”. Nhận xét của ông Huỳnh Kim Báu về các lập luận sinh viên đưa ra:

    Chuyện công lao quá khứ với hiện tại là hai phạm trù khác nhau. Anh có thể có công với quá khứ nhưng bây giờ có tội với tương lai. Không thể xét đoán công với tội mà cả dân tộc này chịu sự cai trị của Đảng suốt đời như vậy. Trong khi đó dân tộc, đất nước có trước Đảng. Trước khi là một Đảng viên th́ là người Việt Nam đă, cái đó là điều hiển nhiên cho nên không thể lấy lập luận đó để bảo vệ.”

    Sự thật bị che dấu

    Trong thời gian gần đây, Đảng ngày càng lộ rơ những yếu kém, khuyết điểm trầm trọng về kinh tế cũng như các chính sách và sự lộng quyền không thể kiểm soát. Về đối ngoại Đảng đă gây bất b́nh đến gần như uất ức đối với những hy sinh to lớn của những người đă nằm xuống trong trận chiến biên giới phía bắc với Trung Quốc. Ông Huỳnh Kim Báu chia sẻ những điều vừa mới xảy ra như một sự thật mà Đảng đang che dấu:

    “Tôi lấy một ví dụ điển h́nh là Trung Quốc vừa rồi vào ngày kỷ niệm 17 tháng 2. Hàng vạn người hy sinh trong cuộc chiến tranh như thế, cuộc chiến do những người Cộng sản cầm quyền phát động rồi chính bây giờ cũng những người Cộng sản phủ nhận cuộc chiến tranh đó. Tàn nhẫn hơn nữa là đàn áp người yêu nước. Ngày 17 tháng Hai vừa qua những ai đi tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến tranh đó, ở Hà Nội th́ bị đàn áp, miền Nam th́ tháo hết mấy cái băng rôn có viết chữ “Đời đời nhớ ơn anh hùng liệt sĩ” nội bằng chứng nhỏ đó thôi th́ các bạn đủ suy nghĩ rằng Đảng Cộng sản c̣n xứng đáng hay không. Đấy là chưa kể sự thối nát, độc tài và đi ngược lại xu hướng của thế giới hiện nay, là một chế độ chũ nghĩa xă hội.”

    Những người tham gia trên chương tŕnh này là ai và liệu họ có đủ công bằng trong tư tưởng khi phát biểu không? Một người trẻ có rất nhiều trăn trở về t́nh h́nh đất nước là Nguyễn Hoàng Vi cho biết kinh nghiệm của cô về những đối tượng được mang ra tuyên truyền trong sinh viên như sau:

    “Theo tôi nghĩ vấn đề sinh viên lên truyền h́nh phát biểu những lời như vậy đa số chắc chắn các bạn ấy phải là những người đoàn viên. Họ đă được nhồi sọ về tư tưởng Hồ Chí Minh và sự lănh đạo độc nhất của Đảng từ nhỏ tới lớn cho nên các bạn sinh viên lên phát biểu như thế là b́nh thường. Tuy nhiên các phát biểu như thế không hề đại diện tất cả giới sinh viên bây giờ được. Ngay sự kiểm duyệt của các nhà đài của Cộng sản th́ các bạn sinh viên không thề nào dám nói những điều họ nghĩ mà phải theo chỉ đạo của người nào đó đạo diễn chứ không thể nào tự ư được.”

    Tôi tin tưởng tương lai vận mệnh đất nước ở thế hệ trẻ. Bằng chứng là hôm nay đă gần 7.000 chữ kư trong kiến nghị 72 và mới vừa rồi là “Lời tuyên bố của Công dân tự do”.
    Huỳnh Kim Báu
    Mang một vấn đề có hai mặt ra công khai trước dân chúng là một việc làm liều lĩnh của chính quyền. Đối với hệ thống, họ biết rơ lănh vực tranh luận này rất nhạy cảm và nếu không khéo sẽ có tác dụng ngược rất nguy hiểm. Sinh viên là lực lượng khó tẩy năo nhất trong thời đại ngày nay. Thứ nhất họ có quá nhiều thông tin, rơ ràng nhiều hơn những người trách nhiệm phụ trách tuyên truyền. Thứ hai, ngày càng ít người cảm thấy sợ hăi khi công khai phát biểu quan điểm của ḿnh trước hành động sai trái của chính quyền. Thứ ba họ có mối liên lạc chặt chẽ và nhanh chóng với nhau nên nếu có ǵ xảy ra cho một người th́ toàn cộng đồng được báo động và lúc ấy vấn đề sẽ trở nên khác hẳn.

    Đem một đề tài thiếu thuyết phục ra nói trước sinh viên chứng tỏ nhà nước không c̣n cách chọn lựa nào khác. Những sinh viên phát biểu lại bị phát hiện là con ông cháu cha nên càng thất bại hơn. Ông Huỳnh Kim Báu chia sẻ:

    “Tôi tin tưởng tương lai vận mệnh đất nước ở thế hệ trẻ. Bằng chứng là hôm nay đă gần 7.000 chữ kư trong kiến nghị 72 và mới vừa rồi là “Lời tuyên bố của Công dân tự do” và những người hưởng ứng đa số là sinh viên và tuổi trẻ. Tôi cho rằng những phát biểu này chẳng qua là những con vẹt đây là sự dàn dựng của chính quyền thôi. Chỉ theo lời đạo diễn thôi chứ không phải tụi nó đâu. Mặt mày của mấy thằng này tôi quan sát rất kỹ chắc là con của đám quan lại là chính. Tướng của họ có vẻ sang trọng giàu có lắm.

    Tất nhiên sẽ có những số người như thế, nhưng số đó rất lạc lơng. Nếu như người Việt Nam trong những thế hệ trước đây có những tư tưởng bệnh hoạn như vậy th́ nước Việt không có như ngày hôm nay.”

    Hy vọng của ông Huỳnh Kim Báu không phải là lăng mạn trong t́nh h́nh hiện nay. Mặc dù chính quyền vẫn tỏ ra cứng rắn đối với những đóng góp tâm huyết đi ngược lại lợi ích của Đảng cầm quyền. Tuy sinh viên là giới tỏ ra im lặng trong nhiều trường hợp nhưng nếu cho rằng họ vô cảm trước vận mệnh quốc gia, đất nước là kết luận thiếu dẫn chứng lịch sử.

    Hùng tâm tráng chí của thanh niên sẽ trỗi dậy khi giới hạn của nó bị phá vỡ. Nếu nhà nước vẫn tiếp tục đánh giá họ là một bầy cừu hiền lành th́ cũng là điều b́nh thường như họ từng đánh giá sự hiền lành của người nông dân chân đất.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013115405.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •