Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 13

Thread: 'Ba kịch bản chính trị Việt Nam'

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    'Ba kịch bản chính trị Việt Nam'

    Tôi xin hỏi các bác giữa 3 kịch bản trong bài dưới đây cái nào là nên làm nhất.

    Bài báo viết lên quan điểm của một nhóm tư vấn ngoại quốc muốn đầu tư vào những nơi có lợi cho họ. Họ lấy sự ổn định ngắn hạn làm căn bản c̣n tương lai đất nước đó ra sao th́ không phải là điều họ phải quan tâm nhiều. Thật không lạ với cái nh́n ngắn hạn họ đă chọn kịch bản “ Vũ như cẩn”. Tuy vậy họ có nói lên sự sợ hăi là t́nh h́nh Việt Nam có thể xấu đi. Trong những tháng vừa qua, đă có sự h́nh thành của những phong trào công khai phản kháng chính quyền Cộng sản.

    Kịch bản thứ hai, tôi gọi là kịch bản “ đợi Đảng diễn tiến ḥa b́nh”, là kịch bản nh́ nhằng nhất. Đất nước ta không thể tŕ hoăn thêm 10 năm nữa, đợi cho đám lănh đạo già nua chết hết để thay đổi. Và không có ǵ bảo đảm là con cháu tụi nó sẽ khá hơn.

    C̣n lại kịch bản thứ 3, đó là con đường Cách mạng phải làm để loại trừ bọn cầm quyền Hà Nội.



    'Ba kịch bản chính trị Việt Nam'

    Đảng Cộng sản Việt Nam đang phải đối diện với một nhiệm vụ khó khăn trong việc bảo vệ hệ thống độc đoán, giữa lúc áp lực đ̣i cải cách dân chủ đang ngày càng tăng cao.
    Đây là nhận xét của hăng tư vấn ở London, Business Monitor International, được đưa ra trong bản phúc tŕnh mới nhất, dự báo t́nh h́nh kinh doanh của Việt Nam trong thời gian từ nay tới 2022.
    Trong bản phúc tŕnh mới nhất, công bố cho quư hai năm 2013, công ty độc lập chuyên thu thập và đánh giá rủi ro chính trị và kinh doanh có trụ sở tại London nói rằng về ngắn hạn, mức độ rủi ro chính trị của Việt Nam là tương đối thấp, nhưng về mặt dài hạn lại gây quan ngại.
    BMI đánh giá rằng câu hỏi lớn nhất mà chính trị Việt Nam đang gặp chính là những lời kêu gọi đ̣i phải dân chủ hóa, trong lúc về mặt chính sách ngoại giao th́ việc Trung Quốc ngày càng lớn mạnh sẽ đẩy Việt Nam gắn bó hơn với nhóm các nước Á châu có quan hệ gần gũi với Hoa Kỳ.
    Theo cách tính toán xếp hạng của BMI, Việt Nam đạt 76,9, tức trên trung b́nh trong khu vực đối với mức rủi ro chính trị ngắn hạn (73,2), đứng thứ chín. Đứng đầu là Singapore (94,8), tiếp theo là Brunei Darussalam (90,6).
    Tuy nhiên, ở phần xếp hạng độ rủi ro dài hạn, theo BMI, Việt Nam chỉ đạt 57,7, dưới mức trung b́nh (62,6) và đứng thứ 15 trên tổng số 21 quốc gia khu vực. Trong bảng này, Nam Hàn được cho là an toàn nhất, đạt 84,2 điểm, với Miến Điện đứng chót (37,5).
    BMI cũng đưa ra ba kịch bản cho khả năng thay đổi chính trị Việt Nam trong thời gian tới, gồm t́nh huống cơ bản, t́nh huống tốt nhất, và t́nh huống xấu nhất.

    Kịch bản một: Chế độ kỹ trị
    Theo kịch bản này, Đảng Cộng sản VN biến chuyển thành một chế độ kỹ trị, theo đó BMI dự đoán Đảng sẽ chuyển hướng để chính phủ nhắm vào việc duy tŕ mức tăng trưởng kinh tế cao và đảm bảo phân phối của cải một cách tương đối hợp lư cho toàn bộ dân chúng.
    Với hướng đi này, BMI nhận định nhiều thanh niên vào Đảng nhằm thăng tiến trong sự nghiệp và phục vụ đất nước chứ không phải v́ lư tưởng cộng sản.
    Do vậy, BMI dự đoán các cải cách kinh tế sẽ được tiếp tục, bất chấp những lời chỉ trích từ các thành viên lớn tuổi, bảo thủ trong Đảng.
    Tuy nhiên, BMI đánh giá là trong kịch bản này, việc các nhà hoạt động đ̣i dân chủ và những người chỉ trích chính phủ có những giai đoạn bị đàn áp mạnh tay chính là chỉ dấu cho thấy việc tự do hóa chính trị vẫn là điều chưa được chấp nhận.

    Kịch bản hai: Từng bước tự do hóa chính trị
    Theo BMI, đây sẽ là t́nh huống tốt nhất, với việc Đảng Cộng sản áp dụng những chuyển biến nêu trong kịch bản một, đồng thời kết hợp với việc dần dần tiến tới tự do hóa chính trị, như mở rộng vai tṛ của Quốc hội, chấp nhận một cách dễ dàng hơn những ư kiến khác ở ngay trong cùng Đảng, tăng tính cạnh tranh chính trị trong các kỳ bầu cử, và cho truyền thông hoạt động cởi mở hơn.
    Theo kịch bản này, BMI cho rằng Việt Nam sẽ đi từ hệ thống độc đảng sang hệ thống một đảng nắm quyền chi phối tương tự như mô h́nh ở các nước láng giềng Campuchia, Malaysia và Singapore, nơi chỉ có đảng cầm quyền là có cơ hội thực sự để chiến thắng trong các kỳ bầu cử.
    Hiện đang có nhiều kêu gọi phải sửa đổi điều 4 Hiến pháp, qua đó thách thức sự lănh đạo độc quyền của Đảng Cộng sản
    Nếu nh́n xa hơn, th́ những ǵ đă xảy ra ở Nam Hàn, Đài Loan và Nhật Bản cho thấy mô h́nh hệ thống một đảng nắm quyền chi phối rốt cuộc cũng sẽ mở đường cho phe đối lập. Tuy nhiên, BMI nhận định trong trường hợp Việt Nam th́ con đường này có lẽ chỉ xảy ra sau hơn một thập niên nữa.

    Kịch bản ba: Bạo loạn và đàn áp bạo lực
    Là khả năng xấu nhất, với những bước đi sai lầm nghiêm trọng về mặt chính sách, dẫn tới một giai đoạn biến động kinh tế kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp cao và mức lạm phát chóng mặt khiến mức độ sung túc bị xói ṃn, theo BMI.
    T́nh h́nh này sẽ thúc đẩy mạnh việc thay đổi thể chế, nhưng BMI đánh giá rằng trước các cuộc biểu t́nh rộng khắp trên đường phố và sự thách thức toàn diện về cơ chế độc đảng lănh đạo, một bộ phận trong Đảng sẽ ủng hộ việc dùng các lực lượng an ninh đàn áp người biểu t́nh để tiếp tục níu giữ quyền lực.
    Tuy nhiên, theo BMI, việc đàn áp bạo lực các cuộc biểu t́nh đường phố như từng xảy ra tại Bắc Kinh hồi 1989 hay tại Miến Điện hồi 2007 sẽ dễ khiến nhiều người thiệt mạng, và dẫn tới việc bị cộng đồng quốc tế áp lệnh trừng phạt.
    Mà nếu vậy, Việt Nam nhiều khả năng sẽ phải đương đầu với không chỉ t́nh trạng bị cô lập về mặt ngoại giao mà c̣n bị suy yếu kinh tế do ảnh hưởng tới việc xuất khẩu và đầu tư trực tiếp của nước ngoài, BMI đánh giá.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...iew_viet.shtml

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Tôi xin hỏi các bác giữa 3 kịch bản trong bài dưới đây cái nào là nên làm nhất.

    Bài báo viết lên quan điểm của một nhóm tư vấn ngoại quốc muốn đầu tư vào những nơi có lợi cho họ. Họ lấy sự ổn định ngắn hạn làm căn bản c̣n tương lai đất nước đó ra sao th́ không phải là điều họ phải quan tâm nhiều. Thật không lạ với cái nh́n ngắn hạn họ đă chọn kịch bản “ Vũ như cẩn”. Tuy vậy họ có nói lên sự sợ hăi là t́nh h́nh Việt Nam có thể xấu đi. Trong những tháng vừa qua, đă có sự h́nh thành của những phong trào công khai phản kháng chính quyền Cộng sản.

    Kịch bản thứ hai, tôi gọi là kịch bản “ đợi Đảng diễn tiến ḥa b́nh”, là kịch bản nh́ nhằng nhất. Đất nước ta không thể tŕ hoăn thêm 10 năm nữa, đợi cho đám lănh đạo già nua chết hết để thay đổi. Và không có ǵ bảo đảm là con cháu tụi nó sẽ khá hơn.

    C̣n lại kịch bản thứ 3, đó là con đường Cách mạng phải làm để loại trừ bọn cầm quyền Hà Nội.



    'Ba kịch bản chính trị Việt Nam'

    ...http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...iew_viet.shtml
    Nên làm là một chuyện bác LeHuy, chúng ta thấy có dấu hiệu nào là ĐCS sẽ đi theo con đường khác hơn là kịch bản I?

  3. #3
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Bạo loạn

    Theo tôi, Chính quyền CS đang đi đến biện pháp cho phép Cảnh sát bán cướp, trấn áp tội phạm bằng súng, một đề xuất từ CA, là dẫn đến bạo loạn sắp xảy ra . Nội chuyện phạt xe không chính chủ chính Bộ CA muốn duy tŕ c̣n GTVT tính thu hồi . Làm thẻ CMND , CA muốn phải ghi tên cha mẹ trong lúc báo chí phản đối . Chế độ CS là CA toàn trị .

  4. #4
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Nội vấn đề nầy đă dẫn đến bạo loạn rồi .


    "Thu hồi đất giá rẻ, bán giá đắt: dân không chịu đâu"
    XUÂN LONG | 12/03/2013 22:00 (GMT + 7)
    TTO - Ông Phạm Hữu Văn - Phó trưởng Ban Kinh tế (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) bảo thế tại Hội nghị lấy ư kiến góp ư dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Trung ương Hội Nông dân VN tổ chức chiều 12-3.

    http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/5...-chiu-dau.html

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Đúng vậy bác DanGong nếu không có sức ép từ bên ngoài, đảng Cộng sản Việt Nam sẽ tiếp tục muốn độc diễn. Nhưng lần này người dân có để bọn họ tiếp tục như vậy không?

    Thưa bác Nguyễnthiệp, vụ dân oan khiếu kiện bị cưỡng đoạt đất đai có từ lâu rồi. Có một lần cách đây đến 10 năm tôi đi qua gần một đám người khiếu kiện. Ṭ ṃ, tôi hỏi thằng bạn chuyện ǵ sẩy ra, th́ được trả lời một cách rất vô tư. Nh́n chung quanh th́ người đi đường qua lại rất thản nhiên.

    Cá nhân tôi, tôi không tin mấy ở sự thành công của những cái tự diễn biến cũng như tính bộc phát. Cần phải có một sự tổ chức rơ ràng hơn. Những nhóm tranh đấu dân quyền phải lănh đạo việc chống đối cưỡng đoạt đất đai y như việc khai thác Bauxit hoặc sửa đồi Hiến Pháp.

  6. #6
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Bọn ngoại quốc b́nh luận và tiên đoán mọi vấn đề chính trị về CSVN hầu hết đều sai, v́ họ không hiểu hết cá tính của người VN. Ngay cả ông Carl Thayer, người mà mọi người tin tưởng cũng chưa từng đoán đúng về những sự kiện của VN bao giờ .

    Tôi đoán: 100 năm nữa VN mới có sự thay đổi, nếu sớm hơn th́ phải nhờ mấy nhà máy điện nguyên tử ở Ninh Thuận nổ.

    Mười phần chết bảy c̣n ba, chết hai c̣n một mới ra thái b́nh (câu sấm).

  7. #7
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Trungthuc5 hăy điểm lại lịch sử . Đinh Lê Lư Trần Lê Nguyễn, triều nào lâu nhứt . Chế độ bạo tàn không có lâu .

  8. #8
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    VC là bọn lưu manh, ma cô, điếm đàng của thế kỷ 21, c̣n dân đen VN bây giờ so với cách đây 2, 3 trăm năm chẳng khác nhau mấy.

  9. #9
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Bác GTVN nói cho rơ hơn về những ǵ bác nghĩ về t́nh trạng “dân đen VN” thời thế kỷ thứ 18, 19. Có phải là thái độ khiếp nhược của dân ta từ vua đến thằng nhà quê trước một tên thực dân Tây ?

    Nếu đúng như vậy th́ tôi hoàn toàn đồng ư. Đến ngày nay dân ta vẫn c̣n quá khiếp nhược trước những kẻ tự cho ḿnh cái quyền cai trị. Để chứng minh điều này, tôi xin kể lại dưới đây một sự thật tôi chứng kiến trong một lần tôi về thăm quê hương.

    Đó là vào khoảng đầu những năm 2000, lần đầu tiên tôi về Hà Nội. Một người em họ mời chúng tôi lại nhà ăn một bữa cơm tối. Bữa đó chúng tôi khoảng độ trên 10 người họp mặt ở một căn lầu 3 khu phố cổ. Sau khi mỗi người nhận mặt họ hàng vai vế, chúng tôi ngồi xuống ăn uống vui vẻ, kể cho nhau những tin tức nội ngoại. Giữa bữa ăn một anh công an, mặc đồng phục màu vàng, cấp bực trung uư từ đâu xuất hiện, leo lên 3 tầng lầu, thản nhiên kéo ghế ngồi vào bàn tiệc. Mặc dầu là anh ta ăn nói rất lễ phép, buổi họp đă mất ngay tính cách gia đ́nh. Anh ta ngồi khoảng độ hơn nửa tiếng trước khi đứng dậy ra đi. Sự tùy tiện của tên công an không làm tôi ngạc nhiên bằng sức chịu đựng của người dân trong nước.

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Bác GTVN nói cho rơ hơn về những ǵ bác nghĩ về t́nh trạng “dân đen VN” thời thế kỷ thứ 18, 19. Có phải là thái độ khiếp nhược của dân ta từ vua đến thằng nhà quê trước một tên thực dân Tây ?

    Nếu đúng như vậy th́ tôi hoàn toàn đồng ư. Đến ngày nay dân ta vẫn c̣n quá khiếp nhược trước những kẻ tự cho ḿnh cái quyền cai trị. Để chứng minh điều này, tôi xin kể lại dưới đây một sự thật tôi chứng kiến trong một lần tôi về thăm quê hương.

    Đó là vào khoảng đầu những năm 2000, lần đầu tiên tôi về Hà Nội. Một người em họ mời chúng tôi lại nhà ăn một bữa cơm tối. Bữa đó chúng tôi khoảng độ trên 10 người họp mặt ở một căn lầu 3 khu phố cổ. Sau khi mỗi người nhận mặt họ hàng vai vế, chúng tôi ngồi xuống ăn uống vui vẻ, kể cho nhau những tin tức nội ngoại. Giữa bữa ăn một anh công an, mặc đồng phục màu vàng, cấp bực trung uư từ đâu xuất hiện, leo lên 3 tầng lầu, thản nhiên kéo ghế ngồi vào bàn tiệc. Mặc dầu là anh ta ăn nói rất lễ phép, buổi họp đă mất ngay tính cách gia đ́nh. Anh ta ngồi khoảng độ hơn nửa tiếng trước khi đứng dậy ra đi. Sự tùy tiện của tên công an không làm tôi ngạc nhiên bằng sức chịu đựng của người dân trong nước.
    Tôi không hiểu có phải CA ở VN muốn vào nhà ai th́ vào không? Nếu họ có quyền này th́ không có ǵ để nói.

    Sau đây xin nói thêm về suy nghĩ của tôi.

    VN là nước nghèo, dân đen chiếm đa số. Nếu người dân đen không có tŕnh độ theo kịp đà tiến hoá của nhân loại th́ VN sẽ không bao giờ khá nổi. Những người tương đối có tŕnh độ th́ thay v́ nghĩ xa hơn giúp những người kém hơn ḿnh lại thờ ơ hoặc tiếp tay với VC bóc lột họ làm cho hoàn cảnh của họ trở nên tệ hơn (không phát triển trí năng mà c̣n bị nghèo đi do bị bóc lột).

    Do đó có thể thấy VN chia ra 2 nhóm rơ rệt: phe bị trị sống gần như nô lệ, ngu dốt, nghèo và phe cai trị dốt nhưng khôn ngoan, vô đạo đức. Có thể có 1 nhóm thứ 3 c̣n 1 chút lương tâm, đạo đức, sống hèn, an phận và không gây ảnh hưởng chút nào đến 2 nhóm kia v́ quá ít.

    Kết luận của tôi là khả năng suy nghĩ của dân đen bây giờ với cách đây 1, 2 trăm năm chắc không khác nhau mấy. Phần đạo đức có thể c̣n tệ hơn.

    Tất cả đều do chính sách ngu dân, nhồi sọ của VC thực hiện rất tinh vi hữu hiệu qua sự chỉ đạo cặn kẽ của TC.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 36
    Last Post: 04-03-2013, 09:31 AM
  2. Replies: 60
    Last Post: 18-02-2012, 03:19 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 03-11-2011, 03:03 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 12-10-2011, 09:51 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-12-2010, 11:44 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •