Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 48 of 48

Thread: GIÁO HỘI CÔNG GIÁO TOÀN CẦU CHÀO MỪNG VỊ GIÁO HOÀNG THỨ 266

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phản ứng vui mừng tại quê hương cuả Đức Giáo Hoàng

    Trần Mạnh Trác 3/14/2013


    Không nơi đâu sôi động bằng chính quê hương cuả Đức Tân Giáo Hoàng, Argentina. các hăng Thông Tấn (Associated Press) mô tả quang cảnh ngoài đường phố cuả Thủ đô Buenos Aires là một biến cố bùng nổ với đầy "nước mắt và hoan lạc".

    Người ta tuôn đến Nhà thờ Metropolitan ở Buenos Aires để tham dự Thánh Lễ cầu nguyên cho tân Giáo hoàng, các linh mục cho biết họ chưa từng thấy một đám đông lớn như thế này trong nhiều thập kỷ qua.

    "Francisco Francisco!" là tiếng hô to vang lừng không ngừng cuả các tín hữu. Bên ngoài nhà thờ, hàng ngh́n người hát và vẫy cờ Vatican và Argentina.

    Bà Martha Ruiz đă 60 tuổi vừa nói vừa khóc: "Thật không thể tưởng tượng nổi!"

    Bà từng được biết và từng họp nhiều lần với 'Đức Hồng y', mô tả ngài là "một người lan toả ra một sự b́nh an."


    Ngay cả Bà Tổng thống Argentina Cristina Fernandez, một người bất đồng với HY Bergoglio trên nhiều chương tŕnh xă hội về quyền phá thai và đồng tính và từng so sánh ngài là một người cổ lỗ c̣n sống ở "thời trung cổ và Toà án dị giáo", cũng đưa ra lời chúc mừng trong một bức thư ngỏ:

    "Chúng tôi mong muốn ngài sẽ có... một chương tŕnh mục vụ có hiệu quả, phát triển trên nền tảng công lư, b́nh đẳng, huynh đệ và ḥa b́nh cho nhân loại,".

    Cách riêng tại khu phố Flores mà vị tân Giáo hoàng đă lớn lên, người ta hăm hở kể lại những kỷ niệm về ngài.

    "Ngài có một sự liên kết rất đặc biệt với giáo xứ này bởi v́ mỗi năm vào dịp Tuần Thánh ngài luôn tới đây để chào mừng đại chúng - và chúng tôi đă hy vọng ngài sẽ trở lại vào ngày 23 tháng 3," theo lời Cha Gabriel, chánh xứ nhà thờ San José de Flores.

    Rơ ràng cha Gabriel sẽ không thể hoàn thành ước nguyện được bởi v́ các Giáo hoàng sẽ phải cử hành Tuần Thánh tại Rome.

    Cha Gabriel cho biết là chính trong Ṭa Giải Tội cuả nhà thờ này mà "thanh niên 17 tuổi Bergoglio đă có một mặc khải từ Thiên Chúa cho biết 'anh ta' sẽ trở thành linh mục - và đó là lư do tại sao Ngài luôn có một mối quan hệ đặc biệt với giáo xứ này".



    Cha Gabriel nói thêm: "Rất nhiều người nghèo, những người đến xin ăn tại hội trường giáo xứ mỗi ngày đă viết thư cho Ngài, và Ngài đă trả lời bằng thư viết tay lại cho họ."

    Vị linh mục mô tả ĐGH là "một" người khiêm tốn và không bao giờ tự đề cao ḿnh: "Ngài là một người rất b́nh thản và rất trực tiếp, rất sáng suả và trí tuệ tuyệt vời."

    Cha Gabriel cũng hé mở cho biết một bí mật thời niên thiếu cuả ĐGH: Khi c̣n là một chủng sinh, tuy nhiên, Đức Thánh Cha "hút thuốc như ống khói".

    Khu phố Flores cũng có một đội bóng đá San Lorenzo do giáo xứ thành lập mà 'thanh niên Bergoglio' đă tham gia.


    Tuy nhiên, những người bạn thời thơ ấu mô tả 'chàng thanh niên Bergoglio' là nhút nhát và hiếu học, có ít thời gian để thưởng thức các tṛ tiêu khiển như hầu hết các cậu bé Argentina, thí dụ như đá banh ḷng ṿng quanh phố.

    Một trong những người bạn thời thơ ấu là ông Osvaldo Dapueto 68 tuổi, có cha làm nha sĩ đă chữa răng cho tất cả gia đ́nh của Đức Giáo Hoàng, nói: "Khi Jorge c̣n là một cậu bé, anh ta thường chơi bóng đá với chúng tôi trong khu Herminia Brumana ở Flores."

    "Nhưng sau khi Ngài vào nhà tập, Ngài chỉ chăm chú vào chuyện học hành. Ngài có đến đây vào một ngày thứ Bảy, nh́n chúng tôi chơi, nói xin chào rồi đi."


    http://vietcatholic.net/News/Html/103404.htm

  2. #42
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bài Huấn Từ Đầu Tiên của ĐTC Phanxicô: Cần tuyên xứng Đức Kitô chịu đóng đinh

    Phaolô Phạm Xuân Khôi3/14/2013

    "Khi chúng ta tuyên xưng Đức Kitô mà không có Thánh Giá, chúng ta không phải là môn đệ của Chúa: chúng ta thuộc về thế gian, chúng ta là Giám Mục, Linh Mục, Hồng Y, Giáo Hoàng, nhưng không phải là môn đệ của Chúa!"

    Dưới đây là bản dịch Bài Huấn Từ của của ĐTC Phanxiciô I trong Thánh Lễ với các Hồng Y tại Nguyện Đường Sistine hôm thứ năm 14 tháng 3, 2013.


    * * *


    Trong cả ba Bài Đọc này, tôi thấy có một chủ đề chung là hành động. Trong Bài Đọc Thứ Nhất là con đường hành động, trong Bài Đọc Thứ Hai là hành động xây dựng Hội Thánh, trong Bài Đọc Thứ Ba, trong Tin Mừng, là hành động tuyên xưng. Đi, xây dựng và tuyên xưng.

    Hăy đi. “Hỡi nhà Giacóp, hăy đến, chúng ta hăy cùng đi trong ánh sáng của Chúa” (Is 2:5). Đây là điều đầu tiên Chúa đă nói với ông Abraham: Hăy đi trong sự hiện diện của Ta và hăy sống hoàn hảo! Đi: cuộc đời của chúng ta là một cuộc hành tŕnh và chúng ta sai lầm khi chúng ta ngừng lại. Hăy đi, trong sự hiện diện của Chúa, trong ánh sáng của Chúa, cố gắng sống trong sự hoàn hảo mà Thiên Chúa đ̣i hỏi ở ông Abraham, trong lời hứa của Ngài.

    Hăy xây dựng. Xây dựng Hội Thánh. Người ta nói về những viên đá: những viên đá có tính nhất quán, nhưng những viên đá sống động là những viên đá được Chúa Thánh Thần xức dầu. Hăy xây dựng Hội Thánh, Hiền Thê của Đức Kitô, mà đá góc tường của Hội Thánh ấy chính là cùng một Chúa. Đây là một hành động khác trong đời sống chúng ta: xây dựng.

    Thứ ba là hăy tuyên xưng. Chúng ta có thể đi như chúng ta muốn, chúng ta có thể xây dựng rất nhiều điều, nhưng nếu anh em không tuyên xưng Đức Giêsu Kitô, th́ có điều ǵ sai? Chúng ta sẽ trở thành một cơ quan hỗ trợ cho tổ chức phi chính phủ (NGO), chứ không phải Hội Thánh, là Hiền Thê của Chúa. Khi anh em đi, anh em dừng lại. Khi anh em không xây dựng trên đá, điều ǵ sẽ xảy ra? Điều sẽ xảy ra như xảy ra cho các trẻ em khi chúng ở trong những lâu đài xây trên cát ở băi biển, tất cả đều xụp đổ, không vững chắc. Khi anh em không tuyên xưng Đức Giêsu Kitô, tôi nhớ lại những lời của Léon Bloy: “Ai không cầu nguyện cùng Thiên Chúa, là cầu nguyện với quỷ dữ”. Khi anh em không tuyên xưng Đức Giêsu Kitô, anh tuyên xưng tính trần tục của ma quỷ, sự trần tục của ma quỷ.

    Đi, xây cất - xây dựng và tuyên xưng. Nhưng không phải là dễ dàng như thế, v́ trong việc đi, xây dựng và tuyên xưng, đôi khi có những đột biến, có những sự di chuyển mà không chỉ là chuyển động theo đường: mà là những chuyển động kéo chúng ta ngược lại.

    Tin Mừng này tiếp tục với một hoàn cảnh đặc biệt. Thánh Phêrô, người đă tuyên xưng Chúa Giêsu Kitô, thưa cùng Người rằng: Thầy là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống. Con sẽ theo Thầy, nhưng đừng nói đến Thánh Giá! Điều này không có ǵ liên quan với nó. Con sẽ theo Thầy với các khả năng khác, mà không có Thánh Giá. Khi chúng ta đi mà không có Thánh Giá, khi chúng ta xây dựng mà không có Thánh Giá, và khi chúng ta tuyên xưng Đức Kitô mà không có Thánh Giá, chúng ta không phải là môn đệ của Chúa: chúng ta thuộc về thế gian, chúng ta là Giám Mục, Linh Mục, Hồng Y, Giáo Hoàng, nhưng không phải là môn đệ của Chúa.

    Tôi ao ước rằng tất cả chúng ta, sau những ngày ân sủng này, có ḷng can đảm, can đảm chính là để đi trong sự hiện diện của Chúa, với Thánh Giá của Chúa, để xây dựng Hội Thánh trên máu của Chúa được đổ ra trên Thánh Giá, và để tuyên xưng một vinh quang duy nhất: là vinh quang của Đức Kitô chịu đóng đinh. Và bằng cách này, Hội Thánh sẽ tiến lên.

    Tôi ước mong cho tất cả chúng ta rằng Chúa Thánh Thần, nhờ lời cầu nguyện của Mẹ Maria, Mẹ chúng ta, ban cho chúng ta ân sủng để: đi, xây dựng và tuyên xưng Đức Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đinh. Như vậy thôi.

    Nguyên văn: http://www.vatican.va/holy_father/fr...dinali_it.html


    http://vietcatholic.net/News/Html/103407.htm

  3. #43
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Dân Argentina mừng Tân Giáo hoàng Francis Đệ I

    Các giáo dân ở Argentina đứng bật dậy và vỗ tay ăn mừng khi Vatican công bố tin Hồng y Jorge Mario Bergoglio của nước này được bầu là người đứng đầu Giáo hội Công giáo La Mă.




    Các giáo dân tập trung tại Nhà thờ Chính ṭa Metropolitan ở Buenos Aires và cùng vỗ tay chào mừng Giáo hoàng thứ 266, Giáo hoàng Francis I.



    Một người phụ nữ khóc ̣a khi nghe tin Tổng giám mục của giáo xứ của ḿnh trở thành Giáo hoàng. Những người khác ôm hôn và chúc mừng nhau v́ niềm vui quá lớn.



    Bên ngoài nhà thờ ở Buenos Aires, đám đông cũng reo ḥ và vẫy cờ Argentina để ăn mừng.


    Lượm lặt trên mạng

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    THế Giới Nh́n Từ Vatican : Phản ứng của Thế Giới




    1. Habemus Papam

    Ngày 13 tháng Ba năm 2013 đă đi vào lịch sử của Giáo Hội Công Giáo và thế giới với việc một vị Hồng Y được mệnh danh là nhà vô địch của người nghèo, người mà dân chúng thủ đô Buenos Aires của Á Căn Đ́nh âu yếm gọi là linh mục của người nghèo, Giám Mục của người nghèo và sau đó là Hồng Y của người nghèo đă được các vị Hồng Y trên toàn thế giới chọn làm người kế vị Thánh Phêrô.

    Kính thưa quư vị và anh chị em,

    Thật vậy, trong lần bỏ phiếu thứ Năm của Cơ Mật Viện bầu Giáo Hoàng Đức Hồng Y Jorge Mario Bergoglio, Tổng Giám Mục thủ đô Buenos Aires đă được bầu làm vị Giáo Hoàng thứ 266 của Giáo Hội Công Giáo.

    Ḥa trong niềm vui của Giáo Hội v́ đă nhanh chóng có được Đức Tân Giáo Hoàng để kế tục triều Giáo Hoàng rạng ngời của Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16, Lan Vy, Mai Hương và Kim Phượng xin lần lượt gởi đến quư vị và anh chị em những phản ứng trên khắp thế giới về biến cố này.

    Tại Rôma:

    Lúc 7h 6’ tối ngày thứ Tư 13 tháng Ba theo giờ Rôma, hàng chục ngàn anh chị em tín hữu đứng dầm mưa tại quảng trường Thánh Phêrô để chờ kết quả đă reo ḥ vui mừng khi thấy khói trắng tuôn ra cuồn cuộn từ ống khói trên nóc nhà nguyện Sistina báo hiệu Cơ Mật Viện đă bầu được vị Tân Giáo Hoàng. Những quả chuông trên tháp chuông của Đền Thờ Thánh Phêrô đổ liên hồi trong suốt 1 giờ 10 phút. Hàng mấy trăm ngàn người đang theo dơi các diễn biến trên quảng trường Thánh Phêrô qua Truyền H́nh, Truyền Thanh và Internet đă tuôn đến quảng trường Thánh Phêrô bằng tất cả mọi phương tiện giao thông có thể có được kể cả chạy bộ.

    Cho đến khi Đức Hồng Y Jean Louis Tauran tiến ra trước ban công Đền thờ Thánh Phêrô để đọc công thức truyền thống Habemus Papam, cảnh sát Italia ước lượng phải có đến 200,000 anh chị em tín hữu đứng chen chúc trên quảng trường Thánh Phêrô để chứng kiến giờ phút lịch sử này.

    Đức Hồng Y Jean Louis Tauran Hồng Y trưởng đẳng phó tế nên ngài được giao trách vụ giới thiệu vị Tân Giáo Hoàng với thế giới. Đức Hồng Y Tauran là nhà ngoại giao chuyên nghiệp của Ṭa Thánh. Ngài đă từng đóng những vai tṛ tích cực trong các cuộc thương thuyết khó khăn tại Iraq và với thế giới Hồi Giáo. Dù thế, tại ban công Đền thờ Thánh Phêrô ngài đă tỏ ra rất xúc động.

    Tiến ra trước ban công, vị Tân Giáo Hoàng nói đùa như sau:

    “Tất cả anh chị em cũng biết nghĩa vụ của Mật Viện là bầu ra một Giám Mục Rôma. Có vẻ như là các hiền huynh Hồng Y của tôi đă phải đi đến cùng trời cuối đất để t́m một vị như thế... kết cuộc là...”

    Không mấy người biết ngài là ai nhưng trước lời bông đùa này, anh chị em đă nồng nhiệt ḥ reo tán thưởng.

    Anh chị em tín hữu đă rất cảm động khi ngay sau đó ngài kêu gọi anh chị em cùng cầu nguyện cho Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16.

    Đức Tân Giáo Hoàng chiếm trọn cảm t́nh của đông đảo anh chị em tín hữu trên quảng trường Thánh Phêrô và những ai theo dơi biến cố này qua các phương tiện truyền thông khi ngài khiêm nhường xin anh chị em tín hữu cầu nguyện cho ngài trước khi ngài ban phép lành cho họ.

    Mở đầu nghi thức, Đức Hồng Y Jean Louis Tauran, trưởng đẳng phó tế, tuyên bố chủ ư của Đức Tân Giáo Hoàng ban ơn toàn xá cho những người nói trên, miễn là họ giữ các qui tắc và hội đủ các điều kiện luật định, nghĩa là xưng tội, rước lễ, cầu nguyện theo ư Đức Thánh Cha và từ bỏ mọi quyến luyến đối với tội lỗi.

    Đức Tân Giáo Hoàng đă long trọng đọc lời nguyện xin Thiên Chúa nhân lành, v́ lời cầu bầu của Mẹ Maria, của các thánh tông đồ Phêrô, Phaolô và toàn thể các thánh, mà xá giải mọi tội lỗi và h́nh phạt bởi tội lỗi cho các tín hữu.

    Ngài đọc như sau:

    Xin các thánh tông đồ Phêrô và Phaolô là những vị mà chúng tôi dựa vào quyền bính và uy thế, cầu khẩn cho chúng ta trước Thiên Chúa. Amen.

    Nhờ lời cầu bầu và công nghiệp của Đức Trinh nữ Maria, của tổng lănh thiên thần Micae, của thánh Gioan Baotixita, của các thánh tông đồ Phêrô Phaolô cùng toàn thể các thánh, xin Thiên Chúa toàn năng thương xót anh chị em và xin Chúa Kitô tha tội cho anh chị em cùng dẫn đưa anh chị em về cơi trường sinh. Amen.

    Xin Thiên Chúa toàn năng lân tuất ban ân xá, tha thứ tất cả tội lỗi của anh chị em, cho anh chị em được hưởng thời gian để làm việc đền tội thành tâm và có công hiệu, một tấm ḷng thống hối và hoán cải đời sống, được ơn thánh và sự an ủi của Chúa Thánh Thần, cùng được sự kiên tŕ làm việc thiện cho đến cùng. Amen.

    Kết thúc sứ điệp đầu tiên của ḿnh, ngài ân cần chúc anh chị em, những người đang đứng dầm mưa trên quảng trường Thánh Phêrô một đêm ngon giấc. Cử chỉ này phản ảnh một sự ân cần tŕu mến của một mục tử nhân lành và tế nhị.

    "Tông hiệu ngài lựa thật là đẹp với chúng tôi v́ Thánh Phanxicô là vị thánh bảo trợ của Ư," Celsa Negrini tín hữu thành Rôma một người trong đám đông nói với CNS. "Hôm nay là một buổi tối đẹp. Chúng tôi đang rất hạnh phúc khi có một Giáo Hoàng Á Căn Đ́nh ".

    "Ngài có vẻ rất khiêm tốn, thái độ của ngài rất tích cực Ngài chắc chắn sẽ là một vị Giáo Hoàng phúc âm hóa lương tâm của người dân," bà nói thêm.

    Tại Mỹ Châu Latinh

    Dân chúng tại Mỹ Châu La Tinh đă phản ứng với niềm vui, bùng nổ thành những giọt nước mắt khi biết tin một Hồng Y Á Căn Đ́nh đă trở thành Giáo Hoàng.

    Các đài truyền h́nh tại Buenos Aires đă hủy bỏ hết các chương tŕnh thường lệ. V́ quá bất ngờ nên các xướng ngôn viên cứ ứng khẩu gào lên.

    Tin tức lan truyền nhanh chóng. Trên đường phố các tài xế bóp c̣i inh ỏi như vẫn thường thấy khi đội túc cầu Á Căn Đ́nh đoạt cúp vô địch thế giới.

    "Thật khó tin!" Martha Ruiz, 60 tuổi, rưng rưng nước mắt khi biết rằng Đức Hồng y cô biết là Jorge Mario Bergoglio bây giờ sẽ là Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

    Cô cho biết cô đă có mặt tại nhiều cuộc họp với Đức Hồng y và nói: "Ngài là một người toả ra sự thanh thản tâm hồn."

    Tại Australia,

    Các nhà lănh đạo Công giáo Australia đă lên tiếng hoan nghênh cuộc bầu cử Đức Giáo Hoàng Phanxicô kết thúc lúc rạng sáng ngày thứ Năm tại Australia

    Đức Tổng Giám Mục Adelaide, Philip Wilson, cho biết: "Đức Tân Giáo Hoàng nổi tiếng là một tiếng nói cho những người không có tiếng nói, một người chuyên tâm cầu nguyện và một người đầy tớ khiêm tốn của Chúa.

    "Tôi chắc chắn Đức Tân Giáo Hoàng sẽ lănh đạo Giáo Hội tuyệt vời trước những thử thách đối với Giáo Hội và thế giới của chúng ta.

    Đức Giám Mục Anthony Fisher, Giám mục Parramatta, cho biết: " Đức Tân Giáo Hoàng là một người sâu sắc về tinh thần rất được kính trọng như một nhà thần học và một nhà trí thức. Ngài là một người khiêm tốn và một người bảo vệ tuyệt vời cho người nghèo. Trong lời nói đầu tiên của ḿnh như là Đức Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha Phanxicô đă nói về xây dựng t́nh huynh đệ, t́nh yêu và sự tin tưởng. "

    Đức Giám Mục Wollongong, Peter Ingham, cho biết: "Mặc dù có phần bất ngờ, tôi vui mừng với quyết định này và tôi nghĩ rằng nó cho thấy rằng các Hồng Y thực sự đă lắng nghe Chúa Thánh Thần.

    Giám tỉnh Ḍng Tên Australia, cha Steve Curtin, cho biết: Đức Giáo Hoàng Phanxicô có một tiếng tăm lâu đời như là một người bênh vực cho phẩm giá con người và công bằng xă hội với một phong cách sống rất giản dị.

    Các nhân vật trên thế giới cũng đă nhanh chóng đưa ra lời b́nh luận

    Tại Washington Tổng thống Mỹ Barack Obama nói:

    Thay mặt cho người dân Mỹ, Michelle và tôi đưa ra những lời chúc ấm áp đến Đức Giáo Hoàng Phanxicô.. . Là một nhà vô địch của người nghèo và dễ bị tổn thương nhất trong số chúng tôi, ngài đưa ra các thông điệp của t́nh yêu và ḷng từ bi đă truyền cảm hứng cho thế giới trong hơn 2.000 năm - trong nhau, chúng tôi nh́n thấy khuôn mặt của Thiên Chúa.

    Với việc có một giáo hoàng đầu tiên từ châu Mỹ, sự lựa chọn này cũng nói lên sức mạnh và sức sống của một khu vực đang ngày càng h́nh thành nên thế giới của chúng ta, và cùng với hàng triệu người Mỹ gốc Tây Ban Nha, những người Hoa Kỳ chúng tôi chia sẻ niềm vui của ngày lịch sử này.

    Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon nói

    Tôi cầu chúc những lời chúc mừng chân thành của tôi.. . Tôi mong muốn được tiếp tục hợp tác giữa Liên Hiệp Quốc và Ṭa Thánh, dưới sự lănh đạo khôn ngoan của Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

    Chúng tôi chia sẻ nhiều mục tiêu chung - từ việc thúc đẩy ḥa b́nh, công bằng xă hội và quyền con người, đến công cuộc xóa đói giảm nghèo – nói chung là tất cả các yếu tố cốt lơi của sự phát triển bền vững.

    Tôi chắc chắn rằng Đức Tân Giáo Hoàng sẽ tiếp tục xây dựng trên di sản của người tiền nhiệm của ông là Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16, trong việc thúc đẩy đối thoại liên đức tin.

    Tổng thống Á Căn Đ́nh Cristina Kirchner nói:

    Chúng tôi cầu chúc cho ngài trong vai tṛ đứng đầu Giáo Hội, trách nhiệm to lớn trên vai sẽ đạt được nhiều thành quả mục vụ trong việc t́m kiếm công lư, b́nh đẳng, t́nh huynh đệ và ḥa b́nh giữa nhân loại.

    Phát ngôn viên của Ṭa Thượng Phụ Mạc Tư Khoa của Giáo Hội Chính Thống Nga Dmitry Sizonenko nói:

    Tôi hy vọng mối quan hệ với Ṭa thánh Vatican sẽ tiếp tục phát triển một cách tích cực.. .

    2. Đức Tân Giáo Hoàng viếng Đền Thờ Đức Bà Cả

    Vài giờ sau khi được bầu làm Giáo Hoàng, sáng thứ Năm, Đức Tân Giáo Hoàng Phanxicô đă đến kính viếng và cầu nguyện tại Đền Thờ Đức Bà Cả ở Roma, để cầu xin Mẹ Thiên Chúa d́u dắt ngài trong sứ vụ Mục Tử Toàn Hội Thánh.

    Cùng đi với Đức Giáo Hoàng trên một chiếc xe rất b́nh dân của các Hiến binh Vatican c̣n có Đức Hồng Y Giám quản Roma Agostini Vallini. Hai vị đă được Đức Hồng Y Santos Abril y Castelló, Giám quản Đền thờ, cùng với các kinh sĩ Đền thờ và các cha ḍng Đa Minh giải tội, các tu sĩ Phanxiô coi nhà thánh, chào đón. Hiện diện tại đây cũng có Đức Hồng Y Bernard Law, nguyên Giám quản Đền thờ Đức Bà Cả và Đức Tổng Giám Mục Georg Gaenswein, Chủ tịch Phủ Giáo Hoàng.

    Sau khi đặt ṿng hoa trên bàn thờ và cầu nguyện riêng lối 10 phút trước tượng ảnh Đức Mẹ là Phần Rỗi của dân Roma tại nhà nguyện Paolina, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đă viếng thánh tích Máng Cỏ ở dưới bàn thờ chính và viếng Nhà Nguyện Sistina nơi có bàn thờ mà thánh Ignatio Loyola đă dâng thánh lễ đầu tiên vào lễ Giáng Sinh. Ngài cũng kính viếng di hài thánh Piô Đệ Ngũ Giáo Hoàng tại cùng nhà nguyện.

    Một đôi vợ chồng trẻ đă xin Đức Tân Giáo Hoàng ban phép lành cho đứa con 5 tháng tuổi c̣n nằm trong bụng mẹ. Đức Giáo Hoàng đă vui vẻ nhận lời và đó là phép lành thứ hai của ngài trong tư cách Giáo Hoàng.

    Tiếp đến, Đức Giáo Hoàng chào thăm từng vị kinh sĩ và các cha giải tội, và nhân viên. Trên đường về Vatican, Đức Giáo Hoàng đă dừng lại tại nhà trọ giáo sĩ quốc tế ở đường Scrofa số 70 để lấy hành lư. Đây là nơi ngài trọ trong những ngày trước khi vào Cơ Mật Viện. Trước khi rời nơi đây, Đức Giáo Hoàng đă trả tiền trọ những ngày trước đó để làm gương. Nhân viên từ chối không dám lấy nhưng ngài ép phải lấy và nói rằng “Đây là tiền trọ của tôi trong tư cách là Hồng Y”.

    3. Đức Tân Giáo Hoàng bế mạc Cơ Mật Viện

    Lúc 5 giờ chiều hôm qua, Đức Giáo Hoàng đă cử hành thánh lễ với các Hồng y tại Nhà nguyện Sistina để bế mạc mật nghị. Thánh lễ không có dân chúng tham dự nhưng được trực tiếp truyền h́nh.

    Giảng trong thánh lễ, Đức Tân Giáo Hoàng đă nhấn mạnh rằng:

    chính Thánh Phêrô, người đă tuyên xưng Chúa Giêsu Kitô, đă thưa cùng Người rằng: Thầy là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống. Con sẽ theo Thầy, nhưng đừng nói đến Thánh Giá! Chẳng liên quan ǵ với nó đâu. Con sẽ theo Thầy trên những nẻo đường khác, mà không có Thánh Giá. Khi chúng ta tiến bước mà không có Thánh Giá, khi chúng ta xây dựng mà không có Thánh Giá, và khi chúng ta tuyên xưng Đức Kitô mà không có Thánh Giá, chúng ta không phải là môn đệ của Chúa: chúng ta thuộc về thế gian, chúng ta là Giám Mục, Linh Mục, Hồng Y, Giáo Hoàng, nhưng không phải là môn đệ của Chúa.

    Tôi ao ước rằng tất cả chúng ta, sau những ngày ân sủng này, có được can đảm, can đảm để tiến bước trước thiên nhan Chúa, với Thánh Giá của Chúa, để xây dựng Hội Thánh trên Máu Thánh Chúa được đổ ra trên Thánh Giá, và để tuyên xưng một vinh quang duy nhất là Đức Kitô chịu đóng đinh. Bằng cách này, Giáo Hội sẽ tiến lên.

    Niềm ước vọng của tôi cho tất cả chúng ta là Chúa Thánh Thần, nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria, Mẹ chúng ta, sẽ ban cho chúng ta ân sủng để: tiến bước, xây dựng và tuyên xưng Đức Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đinh. Xin được như vậy. Amen

    Sau đó ngài đă viếng thăm căn hộ Giáo Hoàng. Căn hộ này đă được niêm phong kể từ khi việc từ nhiệm của Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 bắt đầu có hiệu lực vào cuối ngày 28-2 vừa qua.

    http://vietcatholic.net/News/Html/103416.htm

  5. #45
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đức Tân Giáo Hoàng Phanxicô cử hành thánh lễ đầu tiên .







    Vào chiều Thứ Năm, dưới những bức bích họa của Michelangelo trong Nhà nguyện Sistina, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đă chủ tế thánh lễ bế mạc Cơ Mật Viện, cũng là thánh lễ đầu tiên của ngài trong cuơng vị Giáo Hoàng, cùng với các vị Hồng Y cử tri.

    Đứng quay lưng lại với bức họa ngày phán xét cuối cùng của Michelangelo, Đức Thánh Cha Phanxicô nói như sau trong bài giảng của ngài:

    Tôi thấy có một điều ǵ đó là chung nhất trong ba bài đọc này: đó là sự chuyển động. Trong Bài Đọc Thứ Nhất chuyển động chính là cuộc hành tŕnh, trong Bài Đọc Thứ Hai chuyển động là việc h́nh thành nên Giáo Hội, trong Bài Thứ Ba, là bài Tin Mừng, chuyển động thể hiện trong hành động tuyên xưng. Tiến bước, xây dựng và tuyên xưng.

    Tiến bước. “Hỡi nhà Giacóp, nào ta cùng đi trong ánh sáng của Chúa” (Is 2:5). Đây là điều đầu tiên Chúa nói với ông Abraham: Hăy tiến bước trước thiên nhan Ta và không chút t́ ố! Tiến bước: cuộc đời của chúng ta là một cuộc lữ hành và khi chúng ta bất động th́ ắt là phải có điều ǵ sai. Luôn tiến bước trước thiên nhan Chúa, trong ánh sáng Chúa, t́m cách để sống không vương chút bụi trần nào như Thiên Chúa đă yêu cầu nơi ông Abraham, trong lời hứa của Ngài.

    Xây dựng Hội Thánh. Nói về những viên đá là đề cập đến sự vững chăi, nhưng những viên đá được đề cập ở đây là những viên đá được Chúa Thánh Thần xức dầu. Hăy xây dựng Hội Thánh, hỡi Hiền Thê của Đức Kitô, với tảng đá góc tường cũng chính là Chúa. Trong mọi chuyển động của đời ta, chúng ta hăy đắp xây!

    Thứ ba là tuyên xưng. Chúng ta có thể tiến bước theo ư muốn của ḿnh, chúng ta có thể xây dựng rất nhiều điều, nhưng nếu chúng ta không tuyên xưng Đức Giêsu Kitô, th́ có ích ǵ? Chúng ta sẽ trở thành một tổ chức phi chính phủ (NGO) đáng thương, chứ không phải là Giáo Hội, không phải là Hiền Thê của Chúa. Khi ta không tiến, ta dừng lại. Khi ta không xây dựng trên đá tảng vững chắc, điều ǵ sẽ xảy ra? Đó chính là điều đă xảy đến với những trẻ em xây những lâu đài trên cát ngoài băi biển, tất cả đều xụp đổ, nó không có ǵ vững chắc. Khi ta không tuyên xưng Đức Giêsu Kitô, th́ tôi nhớ lại lời của Léon Bloy: “Ai không cầu nguyện cùng Thiên Chúa, là cầu nguyện với quỷ dữ”. Khi ta không tuyên xưng Đức Giêsu Kitô, ta tuyên xưng sự trần tục của ma quỷ.

    Tiến bước, đắp xây và tuyên xưng. Nhưng đời không dễ thế đâu, v́ trong tiến bước, đắp xây và tuyên xưng, đôi khi có những chao đảo, có những chuyển động trệch ra khỏi quỹ đạo và có cả những chuyển động kéo chúng ta lùi lại.

    Tin Mừng được tiếp tục với một hoàn cảnh đặc biệt. Cũng chính Thánh Phêrô, người đă tuyên xưng Chúa Giêsu Kitô, đă thưa cùng Người rằng: Thầy là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống. Con sẽ theo Thầy, nhưng đừng nói đến Thánh Giá! Chẳng liên quan ǵ với nó đâu. Con sẽ theo Thầy trên những nẻo đường khác, mà không có Thánh Giá. Khi chúng ta tiến bước mà không có Thánh Giá, khi chúng ta xây dựng mà không có Thánh Giá, và khi chúng ta tuyên xưng Đức Kitô mà không có Thánh Giá, chúng ta không phải là môn đệ của Chúa: chúng ta thuộc về thế gian, chúng ta là Giám Mục, Linh Mục, Hồng Y, Giáo Hoàng, nhưng không phải là môn đệ của Chúa.

    Tôi ao ước rằng tất cả chúng ta, sau những ngày ân sủng này, có được can đảm, can đảm để tiến bước trước thiên nhan Chúa, với Thánh Giá của Chúa, để xây dựng Hội Thánh trên Máu Thánh Chúa được đổ ra trên Thánh Giá, và để tuyên xưng một vinh quang duy nhất là Đức Kitô chịu đóng đinh. Bằng cách này, Giáo Hội sẽ tiến lên.

    Niềm ước vọng của tôi cho tất cả chúng ta là Chúa Thánh Thần, nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria, Mẹ chúng ta, sẽ ban cho chúng ta ân sủng để: tiến bước, xây dựng và tuyên xưng Đức Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đinh. Xin được như vậy. Amen

    Bản dịch của J.B. Đặng Minh An

    http://vietcatholic.net/News/Html/103417.htm

  6. #46
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chuyện vui: Đức Thánh Cha và anh gác cổng !


    Trần Mạnh Trác3/16/2013

    --------------------------------------------------------------------------------



    Từ hồi trở thành Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha Phan Xi Cô h́nh như đem lại một sự ngạc nhiên và thích thú mới mỗi ngày. Hôm nay, là đến phiên các cha Ḍng Tên. ..

    "Kể từ sau khi bầu cử Giáo Hoàng, điện thoại của chúng tôi đă đổ chuông liên tục cứ mỗi hai phút một lần, trong đó có cả một vài tên giở hơi gọi tới sinh sự nữa (Lunatics)" là lời cuả Cha Claudio Barriga, SJ, viết về t́nh trạng cuả nhà ḍng Mẹ tại Roma sau khi một sĩ tử cuả ḍng được bầu lên chức vụ Giáo Hoàng.

    Qua email cuả Cha Claudio Barriga, SJ, viết cho các sĩ tử Ḍng Tên trên khắp thế giới, th́ một cú điện thoại cuả ĐGH đă xảy ra bất ngờ vào khoảng 10:15 g sáng thứ năm.

    Anh gác cổng cuả nhà ḍng không bao giờ có thể ngờ ​​sẽ nhận được một điện thoại trực tiếp từ Đức Giáo Hoàng. Anh nghĩ rằng lại có người muốn giỡn mặt với anh.

    Khi anh bốc máy, người ta cho biết số gọi là từ 'Nhà Thánh Martha' (hotel các HY đang ở ) và anh nghe thấy một giọng nói nhẹ nhàng và thanh thản: "Buon giorno, sono il Papa Francesco, vorrei parlare con il Padre Generale" (Chào buổi sáng, đây là Đức Giáo Hoàng Francis, Cha muốn nói chuyện với Cha Bề Trên Cả).

    Anh cho biết đă bị 'cám dỗ' trả đuă cho người gọi bằng một câu như thế này: "phải rồi, c̣n tôi là hoàng đế Nă Phá Luân đây".

    Nhưng may quá anh cầm ḷng lại và thay vào đó trả lời cộc lốc, "Xin cho biết ai đang gọi đấy?"

    Đức Giáo Hoàng nhận ra rằng chàng trẻ tuổi người Ư này không tin Ngài, và Ngài đă kiên nhẫn thuyết phục anh, Ngài vui ḷng lặp đi lặp lại, "Thực đấy mà, Cha là Đức Giáo Hoàng Francis đây. Tên con là ǵ? "

    Cha Claudio Barriga viết tiếp trên email:

    "Sau khi anh gác cổng nhận ra Ngài, th́ anh trả lời với một giọng nói do dự và lo lắng:" Tên con là Andrew. "

    "Con khoẻ không, Andrew?" Đức Giáo Hoàng hỏi.

    "Dạ khoẻ, Xin Cha tha cho con, con có chút bối rối."

    Đức Thánh Cha trả lời: "Đừng lo, con cho Cha nó chuyện với Cha Bề Trên Cả được không? Cha muốn cảm ơn ngài về bức thư tuyệt đẹp ngài vừa gửi cho Cha ".

    "Xin lỗi ĐTC, con sẽ móc đường dây ngay bây giờ," anh gác cổng nói.

    "Được. Cha đợi bao lâu cũng được, " Đức Giáo Hoàng nói.

    Anh gác cổng nối điện thoại cho thư kư riêng của Cha Bề Trên Cả, Thầy Alfonso.

    "Xin chào!" Thầy Alfonso nói.

    "Cha đang được nói chuyện với ai đấy?" Đức Giáo Hoàng hỏi.

    "Đây là Alfonso, thư kư riêng của Cha Bề Trên Cả, " Thầy trả lời.

    "Đây là Đức Giáo Hoàng, Cha muốn nói chuyện với Cha Bề Trên Cả để cảm ơn ngài về bức thư tốt lành ngài đă gửi cho Cha," Đức Thánh Cha nói.

    "Vâng vâng, xin ngay lập tức, " Thầy Alfonso trả lời trong sự ngạc nhiên.

    Và cầm điện thoại chạy tới văn pḥng Cha Adolfo Nicolas là Bề Trên Cả, Thầy Alfonso tiếp tục nói chuyện:

    "Thưa Đức Thánh Cha, chúng con xin chúc mừng Đức Thánh Cha! Chúng con ở đây ai cũng vui mừng, chúng con đang cầu nguyện rất nhiều cho Đức Thánh Cha".

    "Cầu nguyện cho Cha tiếp tục đi hay là cho Cha bỏ cuộc đấy?" Đức Giáo Hoàng nói đùa.

    "Tiếp tục đi chứ, tất nhiên," Thầy trả lời, và Đức Thánh Cha cười.

    Email cuả Cha Claudio Barriga kết thúc như sau:

    "Choáng váng và hoang mang, Thầy Alfonso thậm chí đă không bận tâm gơ cửa và xông thẳng vào văn pḥng của Cha Bề Trên Cả, làm ngài nh́n lên rất dỗi ngạc nhiên. Thầy ấy chỉ đưa cho ngài cái điện thoại, và nói: Đức Thánh Cha".

    "Chúng tôi không biết các chi tiết về những ǵ xảy ra tiếp theo, chỉ biết rằng Đức Giáo Hoàng chân thành cảm ơn Cha Bề Trên Cả. Cha Bề Trên Cả nói rằng Ngài xin được gặp Đức Thánh Cha để chào mừng. Đức Giáo Hoàng nói Ngài sẽ ra lệnh cho thư kư sắp xếp càng sớm càng tốt và sẽ có người từ Vatican liên lạc lại sau."


    http://vietcatholic.net/News/Html/103439.htm

  7. #47
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hôm nay , giáo hội Công Giáo và toàn thế giới hân hoan chào mừng ngày Đăng Quang của Đức Tân Giáo Hoàng :

    Các phái đoàn tham dự thánh lễ hôm nay gồm có:

    - 33 phái đoàn đại diện cho các giáo hội Kitô anh em và các cộng đồng tôn giáo Kitô (14 từ Đông phương, 10 từ Tây phương, 3 từ các tổ chức Kitô giáo và các tổ chức khác). Trong số đó, có Đức thượng phụ giáo chủ Bartholonew I, giáo hội Chính thống giáo Hy lạp, giáo chủ danh dự của toàn Chính thống giáo; Đức thượng phụ giáo chủ tối cao của giáo hội Chính thống Armenia; Đức TGM chính ṭa Hilarion của ṭa thượng phụ Matxcơva; nhiều vị TGM; Đức TGM Anh giáo Fykse Tveit, Thư kư Hội đồng Thế giới các Giáo hội.

    - 16 phái đoàn của Do thái giáo gồm: cộng đồng Do thái tại Rôma; Ủy ban Do thái quốc tế; giáo trưởng Israel; Hội nghị Do thái thế giới…

    - Các phái đoàn của Hồi giáo, Phật giáo, đạo Sikh và đạo Jainist…

    - Đại diện của 132 quốc gia tham dự Thánh Lễ, trong đó có 6 vị quốc vương (Bỉ, Monacô…); 31 lănh đạo nhà nước (Áo, Brazil, Chile, Mexico, Canada, Balan, Bồ Đào Nha, Liên minh Châu Âu…); 3 thái tử (Tây Ban Nha, Hà Lan, Bahrain); 11 vị đứng đầu chính phủ (Đức, Pháp, phó tổng thống Mỹ…) và các phái đoàn do các đệ nhất phu nhân, phó tổng thống, phó thủ tướng, chủ tịch quốc hội, bộ trưởng, đại sứ và các chức sắc khác dẫn đầu.

    Trước đó Cha Lombardi cho biết rằng “các phái đoàn đến Rôma dựa theo thông tin được công bố bởi Phủ Quốc vụ khanh. Không hề có thư mời nào được gửi đi. Tất cả những ai muốn đến đều được nồng nhiệt chào đón. Không hề có bất cứ đặc ân dành cho phái đoàn nào. Thứ tự sắp xếp cho các phái đoàn sẽ phụ thuộc vào cấp độ ngoại giao khác nhau.

    Tất nhiên, quan trọng nhất vẫn là các phái đoàn đến từ Argentina do tổng thống nước này dẫn đầu và từ Ư do tổng thống Napolitano và thủ tướng Monti cùng chủ tích thượng viện, hạ viện và ṭa án hiến pháp nước này dẫn đầu.

    Tin tổng hợp

  8. #48
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Nhà báo XHCN đây.

    Các cụ VN còn đang bận cầu nguyện, mục vụ di dân nên chưa có thời gian phản hồi những thông tin như thế này.

    http://cafebiz.vn/quan-tri/chien-luo...152336ca57.chn



    Giáo hội Công giáo Roma hay Thiên chúa giáo La Mă là có thể coi tập đoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới.

    Dù tính toán theo cách nào, nó cũng là tập đoàn thành công nhất, với 1,2 tỷ khách hàng, 1 triệu nhân viên, hàng chục triệu t́nh nguyện viên, mạng lưới phân phối toàn cầu, nhăn hiệu ai cũng biết, đội vận động hành lang không có đối thủ và nh́n về tương lai mà nói th́ đang hoạt động vô cùng hiệu quả tại các thị trường mới nổi.

    Nhưng thời điểm Giáo hoàng Francis I lên ngôi là lúc nhà thờ đang “loạn”. Giáo hoàng không thiếu công cụ giải quyết khủng hoảng trong tay, bao gồm cả tín điều “giáo hoàng bất khả ngộ” (papal infallability, tức “sếp không thể sai”).

    Nhưng khi ở ngôi Giáo hoàng, Benedict XVI hoặc lăng phí thời gian với những rắc rối không cần thiết (như tha thứ cho Giám mục Richard Williamson, một người có ư ngờ vực chuyện thảm sát người Do Thái), hoặc vật lộn với scandal t́nh dục của giáo hội.

    Phần nào là do ông ngồi ghế này không hợp: ông là một học giả đóng vai nhà quản lư và là một ông lăo (78 tuổi khi được bầu, nay đă 85) trong khi cái cần là sức trẻ.

    Nhưng nguyên nhân c̣n nằm ở chỗ, muốn xử lư được những vấn đề đang chia rẽ giáo hội cần một đợt cải cách toàn diện mà chỉ người lănh đạo kiệt xuất mới có khả năng thực hiện.







    "Giáo hoàng cũng là một nghề, và nghề ấy đ̣i hỏi phải hiểu chính ḿnh là ai."



    Công bằng mà nói, Benedict đă đặt nền móng cho cuộc cải cách ấy. Quyết định nghỉ hưu tạo ra một nguyên tắc có tính cách mạng: Giáo hoàng cũng là một nghề, và nghề ấy đ̣i hỏi phải hiểu chính ḿnh là ai.

    Nó c̣n giúp các Hồng y thêm tự do lựa chọn người kế nhiệm: họ có thể đưa một người trẻ tuổi lên và cho người đó biết nhiệm kỳ cũng có giới hạn, hoặc đưa lên một ông lăo và cho ông biết không ai bắt ông phải chết trên bàn làm việc.

    Nhưng ư tốt này của Benedict lại được diễn đạt không thành công lắm khi ông khẳng định ḿnh sẽ tiếp tục ở lại Vatican và c̣n dùng chung thư kư riêng (Georg Gänswein) với người kế nhiệm. Cái quyết định ấy khiến người ta nghĩ ra đủ mọi giả thuyết khác nhau.

    Giáo hoàng Francis I sẽ phải suy nghĩ lại một cách triệt để tất cả mọi thứ, từ sứ mệnh trung tâm đến khách hàng mục tiêu.

    Nhiệm vụ áp lực nhất là giải quyết scandal t́nh dục. Đây một phần cũng là vấn đề thần học: Giáo hội sẽ thu hút được một “lực lượng lao động” hoàn toàn khác nếu không chỉ nhận mỗi nam giới độc thân làm cha xứ như hiện nay.

    Nhưng v́ Thiên chúa giáo phát triển nhất ở những vùng khá thủ cựu của thế giới, nên có lẽ Francis I chưa dám cho nữ giới hoặc người có gia đ́nh làm tu sĩ. Tuy thế, ông vẫn có thể học hỏi khu vực tư nhân xem họ quản trị nhân lực ra sao.

    Thứ nhất, nhân viên nào mắc lỗi là phải bị trừng phạt, chứ không phải bao che rồi lẩn tránh. Các công ty hàng đầu đều “chủ động thay thế” người có sai phạm.

    Thứ hai, phải coi danh tiếng là thứ tài sản quư giá nhất, tức là phải đặt ra các quy chuẩn đạo đức rơ ràng, đảm bảo nhân viên thực hiện nghiêm túc và tiến hành các chiến dịch quan hệ công chúng (PR) rầm rộ. Công ty nào bị phát giác có sai sót (như vụ lănh đạo Tyco International bị phát hiện biển thủ 150 triệu USD của công ty) đều dành rất nhiều tâm sức để nói với khách hàng và nhân viên ḿnh đă sửa sai ra sao.

    Thứ ba, phải nh́n về phía trước. Các công ty hàng năm đều họp lănh đạo cao cấp để xem xét lại chiến lược toàn tập đoàn, chứ không phải đợi cả thế kỷ như Vatican.







    "Các công ty hàng năm đều họp lănh đạo cao cấp để xem xét lại chiến lược toàn tập đoàn, chứ không phải đợi cả thế kỷ như Vatican."

    Ảnh: Công đồng Vatican II từ năm 1962 đến năm 1965. Đây là "đại hội cổ đông" gần nhất của Vatican và 500 năm nay, Vatican mới "họp đại hội" có 4 lần.



    Năng lực cạnh tranh cốt lơi của Giáo hội là cung cấp hàng hóa tinh thần. Dù vậy, họ lại dành quá nhiều công sức điều hành những thứ “trần tục”. Một số cũng có ư nghĩa, như bệnh viện và trường học vừa phù hợp với ước nguyện của Chúa trời, vừa giữ chân được “khách hàng”.

    Nhưng c̣n điều hành một ngân hàng của riêng Vatican (với chiếc máy ATM duy nhất toàn cầu có phần hướng dẫn bằng tiếng Latin) th́ sao? Hay đầu tư một danh mục bất động sản?

    Các công ty lớn như IBM và Ford đă thoái vốn khỏi các ngành nghề kinh doanh không cốt lơi, thu hẹp hoạt động càng nhiều càng tốt để trở thành các công ty chuyên môn. Giáo hội nên đi theo hướng ấy.

    Thị trường tăng trưởng nhanh nhất là các nước mới nổi.

    Số tín đồ vùng hạ Sahara tăng từ 1 triệu năm 1910 lên 171 triệu hiện nay, tức từ 1% lên 16% dân số. Số tín đồ vùng Châu Á – Thái B́nh Dương tăng từ 14 triệu năm 1910 lên 131 triệu hiện nay, tức từ 5% lên 12% dân số.

    Ngược lại, số tín đồ ở Châu Âu giảm từ 65% năm 1910 xuống c̣n 24% hiện nay. Nhưng Giáo hội vẫn cứ tập trung vào Châu Âu.

    Giáo hội chỉ “thỏa hiệp” với toàn cầu hóa bằng cách phá vỡ truyền thống 456 năm liền chỉ “tuyển” Giáo hoàng người Ư (bằng cách “tuyển” Giáo hoàng Trung Âu, bao gồm Đức và Ba Lan). Khu nghỉ dưỡng mùa hè của Giáo hoàng tại Castel Gandolfo chỉ cách Vatican có 15 dặm.

    Nh́n về phương Nam đi, hỡi Đức Thánh cha

    Rút cục th́ một Giáo hoàng “phi Châu Âu” đă được bầu, nhưng nhà thờ cần làm nhiều hơn thế.

    Cisco đặt thêm một trụ sở nữa ở Bangalore (Cisco Đông) với sứ mệnh lănh đạo các chiến lược ở các nước mới nổi của tập đoàn. Ít nhất Giáo hội cũng nên chuyển khu nghỉ dưỡng mùa hè của Giáo hoàng tới Châu Mỹ Latin.

    Nhiều tập đoàn toàn cầu thiết lập trung tâm điều hành trên khắp thế giới. Tương tự, giáo hội có thể chuyển một số cơ quan của Vatican, ví dụ như cơ quan giám sát giáo đoàn, tới các nước đang phát triển.

    Bước đi này sẽ không chỉ giúp giáo hội tập hợp được các ư tưởng mới từ Châu Phi hay Châu Mỹ Latin; mà c̣n giúp lập lại quy củ cho cái Giáo triều La Mă vừa rụt rè, vừa bảo thủ, chỉ scandal là nhiều và nh́n chung là vô dụng.

    Giáo hội không nên coi thắng lợi tại các nước phía Nam là đương nhiên. Áp lực đang tới từ các “công ty khởi nghiệp” với chiến lược marketing mạnh mẽ. Thị phần tại Mỹ Latin đă giảm từ 90% năm 1910 xuống c̣n 72% hiện nay do Pentacostalism (một nhánh của Thiên Chúa giáo).

    CEO General Electric Jeff Immelt nói chính GE phải phá vỡ lối ṃn của chính ḿnh nếu không muốn bị các đối thủ từ thị trường mới nổi phá tan. Giáo hoàng Francis I phải hiểu rằng ông không chỉ là Giám mục của mỗi thành Rome.

    Minh Tuấn

    Theo TTVN/Economist




Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 08-03-2013, 04:21 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 15-02-2013, 12:18 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 04-01-2013, 02:22 AM
  4. Replies: 28
    Last Post: 16-07-2011, 04:58 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 13-11-2010, 05:23 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •