Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 21

Thread: Chọn con đường nào cho Quân Đội?

  1. #11
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Đừng mơ hoảng

    Tôi thấy quư vị trí thức ,trí ngủ , ...có tư duy ,lư luận thiệt là cao siêu .... Nhưng có một điểm bự chần dần nằm ngay đoong mà hổng chịu nh́n . Đó là Quân Đội của VC th́ cấp chỉ huy tất cả đều là nằm trong Đảng hết ,tức là Đảng Viên vậy mà cũng c̣n có cấp uỷ trong đơn vị nữa !.

    Như vậy mà quư ngài đ̣i Quân đội phải Độc Lập với Đảng ,chỉ lo cho nước thôi . Nghĩa là làm sao đây ? Sếp Đảng ra lệnh mà đảng con ,đảng cháu dám bất tuân à ??

    Cấp chỉ huy phải trung với Đảng rồi (tại ,bị quyền lợi và Đảng quy nữa ). Nên quư vị đừng nói điều mơ tưởng ,để bọn VC nó cười cho cái đám.... gàn bát sách , đó ạ !! Xin nhớ cho !!

  2. #12
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323

    Kịch bản 1988

    Tranh chấp Trường Sa với Việt Nam : Trung Quốc sẽ lập lại kịch bản đẫm máu năm 1988 ?

    Đảo Đá Tây, quần đảo Trường Sa, Biển Đông

    REUTERS
    Trọng Nghĩa

    Cách nay đúng 25 năm, Trung Quốc đă bất ngờ tung hải quân tấn công vào lực lượng Việt Nam trấn giữ một số vị trí trong vùng quần đảo Trường Sa. Cuộc hải chiến đẫm máu này đă giúp Trung Quốc thôn tính nhiều vị trí do Việt Nam kiểm soát từ trước, tạo điều kiện cho họ khống chế khu vực từ đó đến nay.

    Trong bối cảnh Bắc Kinh không che giấu ư muốn thống trị hoàn toàn Biển Đông, giới phân tích đă từng tự hỏi là liệu Trung Quốc có thể tái lập kịch bản đánh úp Việt Nam như vào năm 1988 hay không ? Trong bài nhận định đăng trên tờ South China Morning Post tại Hồng Kông ngày hôm qua, 17/03/2013, nhà báo kỳ cựu Greg Torode, đă cho rằng, dù tham vọng Trung Quốc càng ngày càng lớn, một trận hải chiến thứ hai giữa Trung Quốc và Việt Nam tại vùng Trường Sa khó có thể xẩy ra.
    Theo nhật báo Hồng Kông, trận đánh ở băi đá Gạc Ma, mang một ư nghĩa chiến lược to lớn đối với Bắc Kinh. Nó cho phép Trung Quốc chiếm cứ 6 vị trí đầu tiên trong vùng quần đảo Trường Sa – đặt những công sự pḥng thủ kiên cố vẫn rất quan trọng vào lúc này, chẳng hạn như trên đá Chữ Thập – Fiery Cross, với một giàn radar cảnh báo sớm.

    Hành động cưỡng chiếm bằng vơ lực các ḥn đảo tại Trường Sa từ tay Việt Nam vào năm 1988, đă nằm trong một chiến lược khởi sự từ mười bốn năm trước đó, khi hải quân Trung Quốc đă đánh bật lực lượng Việt Nam ra khỏi quần đảo Hoàng Sa để chiếm đóng toàn bộ khu vực này từ đó đến nay. Hoàng Sa hiện đang được Trung Quốc biến thành căn cứ quân sự đáng gờm.

    Một số nhà phân tích cho rằng, với sức mạnh hải quân đang càng lúc càng phát triển, Trung Quốc có thể nuôi tham vọng chiếm nốt phần c̣n lại của quần đảo Trường Sa. Đây là một nỗi lo thường trực của các nhà hoạch định quân sự tại Hà Nội. Lư do rất đơn giản : Việt Nam nắm giữ đến 25 đảo, băi đá tại vùng quần đảo Trường Sa – nhiều hơn bất kỳ nước tranh chấp nào khác.

    Theo báo South China Morning Post, trong những cuộc nói chuyện riêng tư, các sĩ quan quân đội cũng như học giả Trung Quốc thường nêu bật khả năng xung đột với Việt Nam trên vấn đề nước này chiếm giữ quá nhiều vị trí ngoài Trường Sa và đă nỗ lực xây dựng cơ sở trên đó, đặc biệt trong những tháng sau khi xẩy ra cuộc hải chiến Trường Sa.

    Đối với các nhân vật kể trên, đây không chỉ là vấn đề chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc, mà c̣n là vấn đề chiến lược lâu dài : Cơ sở của Việt Nam ngoài Trường Sa, một ngày nào đó, có thể có nguy cơ bị sử dụng để kiềm chế Trung Quốc, vào lúc lực lượng hải quân Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển, và quan hệ giữa Hà Nội với Washington và các đồng minh ngày càng sâu sắc hơn.

    Tuy nhiên, ông Gary Li, một chuyên gia phân tích cao cấp thuộc hăng tham vấn IHS Fairplay ở Luân Đôn, không đến nỗi bi quan. Theo chuyên gia này, t́nh h́nh ở Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông) hiện rất khác so với thời kỳ năm 1988. Các chiến lược gia Trung Quốc đă nhận thức được rằng, sự chú ư của quốc tế vào khu vực và tiềm lực hải quân Việt Nam được tăng cường, đă làm cho việc sử dụng vũ lực để cướp các ḥn đảo hay băi đá không c̣n là một chiến lược đúng đắn.

    Thay cho chiến thuật cưỡng chiếm, Bắc Kinh hiện đang theo đuổi chủ trương hai hướng : Một mặt xác lập quyền kiểm soát thực thụ trên quần đảo Hoàng Sa, một hành động mà Trung Quốc có thể thực hiện dễ dàng, và một mặt khác áp đặt chủ quyền trên quần đảo Trường Sa, thông qua một sự hiện diện mạnh mẽ trên biển với cả hải quân lẫn lực lượng bán quân sự.

    Ông Gary Li nhận định : « So với thời kỳ trước đây, khi sự chiếm đóng vật lư các đảo có ư nghĩa tối quan trọng, Trung Quốc đă thay đổi chiến lược theo hướng tạo ưu thế thống trị trong lĩnh vực hàng hải. Do vậy, nếu Việt Nam không đặt tên lửa hành tŕnh hay radar tầm rộng trên các ḥn đảo tại Trường Sa, hoặc làm việc quá chặt chẽ với Mỹ chẳng hạn, th́ Trung Quốc biết chắc là họ có thể duy tŕ chiến lược này ».

    Với chiến lược đó, chuyên gia này dự báo là Trung Quốc « sẽ có thể thống trị khu vực mà không cần đếm xỉa đến các ḥn đảo, và sẽ có thể bảo vệ bất kỳ nỗ lực tăng cường khai thác dầu khí nào của Bắc Kinh trong những năm tới ».



    REUTERS
    Trọng Nghĩa

  3. #13
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Xin lỗi anh T. đă để anh chờ hơi lâu

    Vấn đề xuất hiện những tướng tá quân đội với những lời lẽ bảo đảng, nhất là ông TBT Trọng, đă làm cho không ít người bức xúc, không chỉ trong mà cả ngoài nước, v́ nó không chỉ cho thấy 1 sự đi ngược lại ước vọng của nhiều người, mà c̣n cho thấy sự ngu dốt của những con người đang làm lănh đạo hướng dẫn cái đất nước VN.
    Không một lănh đạo nào trên thế giới ngày nay dám mớ miệng tuyên bố quân đội của 1 quốc gia tuỳ thuộc vào 1 đảng phái chính trị, dù có là những nước độc tài như Syria hiện nay chẳng hạn. Cái tư tưởng quân đội thuộc về một đảng phái là thứ tư tưởng quân đội thiên hoàng của thời quân chủ, mà dù quân chủ lập hiến ngày nay cũng chẳng ai dám nói như vậy.

    Vậy th́ tại sao những người VN dám nói, cái tên Lú đă được đặt cho ông Trọng chưa đủ để diễn giải cho cái bịnh tâm thần của ông ta, mà là ngu dốt, nhưng vấn đề ở đây là tại sao VN lại có nhiều người ngu dốt như vậy, thậm chí là những người lănh đạo cầm quyền, những người mang tới sao trên ve áo

    Th́ đó chính là lư do để ta nh́n vào và t́m hiểu vấn đề bắt đầu từ những con người này, họ là ai và họ muốn ǵ, chứ không phải những ǵ được họ nói ra

  4. #14
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Trước hết chúng ta nói về cái hoàn cảnh nói ra của họ

    Quân đội thuộc đảng đă là tư tưởng của đảng CSVN từ xưa tới nay, đă là thứ công cụ hay vũ khí để đảng CSVN đàn áp những phe phái khác hay nhân dân VN, không cần che dấu. Nhưng nếu nó được những ông TBT hay tướng tá nói trắng ra bây giờ, th́ phải chăng là họ đang bị mất nó, nên mới phải làm những tuyên bố vung vít như vậy.

    Chính v́ biết bị mất nó mà họ đang cố tranh dành nó, mà họ tranh dành nó với ai, chứ chắc chắn là không với nhân dân VN, th́ đó là vấn đề để chúng ta nh́n tới ở đây.

    Báo chỉ trong nước mới đây nói về hoàn cảnh quân đội CSVN đă và đang làm kinh doanh, thậm chí cho biết đẳng cấp lon lá tương đương của chức vụ trong kinh doanh, tức lon lá làm sao th́ sẽ quản lư những cơ quan kinh doanh múc nào.

    Điều này cho ta biết một thứ nguyên tắc khác hơn để nhận định mà đánh giá con người tướng tá của quân độ CSVN ngày nay, vậy th́ những ông tuyên bố vung vít thời gian qua là những ai trong cái quân đội đó, th́ chúng ta hiểu đa số những người đó thuộc thành phần có lon mà không có thực, đa số là những anh chuyên về lư thuyết hay già hết thời, giống với anh TBT Trọng, có chức mà không có quyền.
    Điều này cho ta biết, những ǵ được nói về quân đội hôm nay, th́ là sự tranh dành với nhau giữa họ về việc quản lư quân đội, giống như ông Trọng dành quyền nắm cơ quan chỉ đạo chống tham nhũng cho ḿnh

    Từ góc nh́n như vậy, cho ta biết những điều khác hơn trong tổ chức của họ, cũng như từng con người họ, tôi thí dụ như con người ông Bộ trưởng Phùng quang Thanh
    Nếu để ư th́ ai cũng biết, trước đây vài tháng, báo chí trong nước, đặc biệt báo quân đội nhân dân, đă dấy lên phong trào phong ông Thanh là thánh, đă tung hô những việc ông Thanh làm để PR cho ông, như, ông Thanh cho một anh nhà nghèo đạp xe đạp đi thi vào thẳng đại học quân sự, cho một em nghèo vào thẳng trường y quân đội, ... mà những comment trên báo chỉ nghe muốn mửa
    Xuyên qua phong trào đó, ta biết được anh Thanh thuộc thành phần bảo thủ cho đảng, cũng đang lính quưnh v́ quền hạn của anh bị ra ngoài tầm tay, v́ những sĩ quan khác, mà phong trào nếu được làm ra th́ với mục đích dành lại quyền hành cho anh, cho vây cánh của anh

    Vậy th́ quân đội CSVN hiện nay đă không đoàn kết, đă không c̣n quân lịnh trên bảo dưới nghe, mà nếu có vấn đề ǵ xẩy ra, th́ dứt khoát cái quân đội đó sẽ bị tan trước tiên, và những sĩ quan của cái quân đội đó sẽ đào tẩu là điều không thế dấu diếm, mà nếu vậy, th́ dứt khoát sẽ không có những cái như TAM theo kiểu TQ

    Mà cũng chính v́ vậy mà ngày nay, nếu nói rằng quân đội CSVN có tinh thần bảo vệ lănh thổ nhân dân VN th́ có lẽ không đúng, mà chính ông tướng Vịnh đă xác định điều này 2 năm trước đây, tức quân đội CSVN không có bổn phận với ngư dân VN

    Nếu ai c̣n mơ màng về quân đội nhân dân VN th́ làm ơn sáng mắt

  5. #15
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Đồng ư với những phân tích trên của bác Pheng. Binh lính ta thời nay không c̣n khí phách, một số đơn vị chỉ c̣n làm kinh tế, đám tướng tá già nua nay chỉ c̣n lo giữ sổ hưu. Tuy nhiên nói chung quân đội của mọi quốc gia là những tổ chức đặt trọng tâm vào kỷ luật, vào những chấp hành vô đ́ều kiện lệnh thượng cấp v́ vậy không dễ ǵ tan ră.

    Ngược lại lịch sử thế giới cận đại cũng cho ta thấy nhiều trường hợp quân đội, con cưng của chế độ, có thể tan ră mau chóng. Nhưng phải có những cú sốc cực lớn để lính tráng dưới sự chỉ huy trực tiếp của sĩ quan cấp úy từ chối không c̣n nghe lệnh thượng cấp.

    Ở nước ta có những cú sốc nào đến từ một quốc gia khác hoặc xuất phát từ quốc nội khả dĩ tạo ra một trường hợp tương tự ?

  6. #16
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323

    Điểm qua các cuộc cách mạng

    Cơn Lốc Cách Mạng Dân Chủ

    Cuốn phăng những chế độ độc tài phản dân chủ tại Bắc Phi & Trung Đông và sẽ thổi trốc gốc những tàn dư bạo quyền Cộng Sản Hà Nội, Bắc Kinh & B́nh Nhưỡng c̣n rớt lại ở hành tinh nầy trên vùng Á Châu.

    A.- Gadhafi
    tên độc tài sắt máu chống dân tộc Libya và Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc; bởi cuồng vọng thúc đẩy vào con đường dă man, tàn bạo phi chính nghĩa. Y cố tận dụng tất cả những phương tiện bạo lực vào mục tiêu tàn sát đẩm máu các cuộc nổi dậy tại Libya trong suốt 6 tháng qua, kể từ sau khi cuộc CÁCH MẠNG HOA LÀI bùng lên tại Tunisia và Ai Cập theo nhau sụp đổ trước sức mạnh thiêng liêng, phi thường của toàn dân đă chứng nghiệm câu ngạn ngữ “Ư DÂN LÀ Ư TRỜI” & “THUẬN THIÊN GIẢ TỒN, NGHỊCH THIÊN GIẢ VONG”.

    Nguyên nhân của cuộc cách mạng Tunisia, sau khi người sinh viên tốt nghiệp đại học, không có việc làm, phải đi bán hàng rong để mưu sinh qua ngày như muôn ngàn người khác. Bị bọn công an của chế độ thối nát sách nhiểu làm tiền, không có tiền đóng, chúng bạo hành; anh mất hết niềm tin nơi chế độ bịp bợm bằng tuyên tuyền. Sự phẫn uất tột cùng đó; anh hy sinh thân ḿnh, tự thiêu làm ngọn đuốc cách mạng như đốt cháy bất công và tội ác của bạo quyền Tunisia. Quả thật; sau cuộc tự thiêu quả cảm đó, lập tức bùng lên những cuộc xuống đường vĩ đại trước sự phẫn nộ của quần chúng khiến Ben Ali phải vội vả t́m đường trốn thoát ra nước ngoài. Cơn lốc cách mạng dân chủ ấy tràn qua Ai Cập; những cuộc cánh mạng bùng nổ khắp nước buộc nhà độc tài Hosni Mubarack phải từ chức vào ngày 11-2-2011; hai nhà độc tài nầy sớm nhận ra câu ngạn trên là “CHÂN LƯ” không dám cưỡng lại ư dân LÀ Ư TRỜI.

    Th́ ngược lại, Gaddafi cùng đồng bọn vẫn ngoan cố, quyết dùng bạo lực chống trả lại dân tộc bằng sự đàn áp đẩm máu để duy tŕ chế độ bạo quyền. Y tự quàng vào cổ hai bản án tử h́nh: 1)- Tội diệt chủng, 2)- Tội chống nhân loại của Hội Đồng Bảo An LHQ (giả sử cuộc cách mạng dân tộc Libya c̣n kéo dài th́ Gaddafi không thể nào thoát khỏi hai bản án nêu trên?).

    B.- Tội ác Gaddafi, tương tự tên độc tài Nicolae Ceaușescu TBT cộng sản Rumani trong thập niên 89. Khi các cuộc cách mạng bùng lên ở Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari, Hungari… th́ Rumani c̣n yên tỉnh nên tên bạo quyền Ceaușescu cao hứng ngạo mạn tuyên bố với báo giới phương Tây rằng: “không thể nào có bạo loạn xảy ra tại Rumani” câu nói c̣n đọng trên môi, th́ lập tức ḷ thuốc cách mạng nổ bùng ở Timiosara, thành phố lớn thứ ba. Ceaușescu như con thú cuồng điên ra lịnh công an đàn áp đẫm máu. Y tưởng dùng bạo lực sắt máu là dập tắt, có ngờ đâu từ đau thương đó bỗng biến thành sức mạnh phi thường của toàn dân, lập tức những cuộc biểu t́nh vĩ đại bùng lên khắp nước (trong số thương vong đó, có con em, thân nhân quân đội); tức th́ quân đội đứng về phía nhân dân truy diệt bọn công an xong, và không để tên tội ác Ceaușescu chạy trốn. Quân đội khép chặt thủ đô đă tóm cổ Y cùng đồng bọn lôi đầu ra pháp trường cát xử tử, tế anh linh những người ngă xuống cho lư tưởng tự do đă bị thảm sát.

    Trước khi bàn đến các chế độ bạo quyền cộng sảnđă từng gây vô vàn tội ác với dân tộc, mà tiêu biểu là cộng sản Hà Nội sau khi nhuộm đỏ miền Nam qua biến cố 30-4-75. Chúng xuất đầu lộ diện một lũ tay sai hết Nga tới Tàu, và bán đứng tổ quốc, tội phản dân, hại nước, tội diệt chủng, tội cướp của giết người khiến nhân dân ly tán bỏ nước lưu vong. Tội đàn áp các phong trào dân chủ, tội cướp đoạt đất đai, các cơ sở sinh hoạt của tôn giáo. Và chúng đang đứng trước cơn lốc cách mạng dân chủ đă, đang diễn ra tại Bắc Phi và Trung Đông quét sạch các chế độ độc tài Tunisia, Ai Cập, Libya, dây chuyền qua Yemen, Syria, Saudi Arabia, Jordan, Marocco..v.v… th́ liệu cộng sản Hà Nội có những mưu ma chước quỷ nào để thoát khỏi ?.

    Ta hăy điểm lại các cuộc cách mạng dân chủ Đông Âu thử xem và lượng giá những điểm tương quan và bất tương quan để áp dụng hữu hiệu vào bối cảnh Việt Nam làm bài học cho những cao trào cách mạng quốc nội. Tất cả hệ thống tổ chức và đường lối lănh đạo độc tôn chúng đều rập khuôn; lấy bạo lực làm phương châm cho cứu cánh sinh tồn của đảng. Do đó, họng súng công an & quân đội là 2 thứ công cụ bảo vệ tập đoàn thống trị. Những biện pháp đàn áp đẩm máu cùng với nhà tù và xiềng xích, là những h́nh thức khủng bố thường xuyên mà bạo quyền cộng sảnnào cũng xử dụng để khống chế quần chúng và dập tắt tiếng nói tự do, dân chủ của giới trí thức không mấy khác nhau.

    C.- Ta lần lượt điểm qua các cuộc CÁCH MẠNG DÂN CHỦ Đông Âu:

    Sau thế chiến thứ 2 kết thúc, cộng sản Nga cùng tâp đoàn tay sai bản địa (khối Warsaw) đặt ách thống trị độc tài sắt máu lên toàn cơi Đông Âu. Từ đó, những cuộc cách mạng dân chủ & dân tộc rải rác nổ ra:

    Cuộc Cách Mạng Hungari :

    Bắt đầu vào những năm 1956, nhân vật Imre Nagy là Thủ Tướng trong hệ thống cộng sản Nga, nhưng ông là một nhà yêu nước thương ṇi; cầm đầu dân tộc vùng lên chống Nga. Bọn tay sai cầu cứu Nga đưa trên 2.000 xe tăng qua dập tắt, hơn 3.000 người chết dưới xích sắt, Nagy bị treo cổ. Nga và tay sai tưởng chừng dùng bạo lực đập tan ư chí cách mạng nhưng không, làn sóng chống bạo tàn Nga và tay sai bán nước vẫn ầm ĩ cháy. Măi cho đến 33 năm sau, vào mùa đông 1989; khi bối cảnh lịch sử và vận nước đă chín muồi. Từ đau thương cũ biến thành cách mạng mới bùng lên long trời lỡ đất tại Budapest và khắp nước; lập tức tập đoàn cộng sảntay sai bị sức mạnh toàn dân tiêu diệt nhanh chóng, kết thúc vĩnh viễn tà thuyết Mac Xit.

    Imre Nagy cùng mấy ngàn liệt sĩ đă được cải táng rất trọng thể và làm Lễ Truy Điệu vinh danh vị anh hùng phi thường của dân tộc Hungari.

    Cuộc cách mạng Tiệp Khắc :

    Vào mùa xuân 1968, một cuộc nổi dậy tại Prague, tập đoàn Tay sai cũng rước quân Nga và khối Warsaw đưa hàng ngàn xe tăng cày nát cuộc cách mạng. Trong bối tang thương đó, đă khiến người thanh niên trí thức thuộc giới Văn Nghệ Sĩ (kịch tác gia) mới 20 tuổi là Vaclav Havel chứng kiến, tim anh như nát tan, ḷng yêu nước lẫn căm phẫn như rực cháy.

    Từ ấy, Havel bất chấp tử sinh, và tù tội; hy sinh thân ḿnh, anh lao thẳng vào cuộc đấu tranh, bị bạo quyền bắt bỏ tù từ năm 1977. Nhưng nhờ những áp lực mạnh mẽ của các cơ quan Nhân Quyền Quốc Tế và Văn Bút Thế Giới phản đối kịch liệt. Buộc ḷng cộng sản Tiệp phải thả Havel vào năm 1983 (với cái tṛ hề cũ rích; trước khi thả, cộng sản hết ép buộc đến khuyến dụ anh kư vào đơn hai chữ “xin tha” nhưng Havel cương quyết cự tuyệt). Ra tù, anh tiếp tục con đường đấu tranh v́ anh tin rằng: chính nghĩa dân tộc nhất định tất thắng. Đầu mùa xuân 1989, anh lănh đạo cuộc xuống đường đ̣i tự do & nhân quyền, liền bị bắt lại. Lần nầy cũng khắp quốc tế và dân chúng hậu thuẫn, phản đối quyết liệt, cộng sản vờ xoa dịu ḷng dân trước những biến cố cách mạng dân chủ dồn dập, cộng sản Tiệp phải thả anh ra vào tháng 5-1989. Havel tiếp tục công cuộc đấu tranh; được thế giới bên ngoài và quần chúng nhiệt liệt hưởng ứng. Anh tiếp tục lănh đạo những cuộc biểu t́nh vĩ đại nổ ra khắp nước. Chế độ cộng sản Tiệp đă cáo chung vào trung tuần tháng 11-1989. Nhân dân Tiệp bầu anh vào chức vụ Tổng Thống đầu tiên.

    Cuộc cách mạng Ba Lan :

    Khởi đầu cuộc đấu tranh năm 1975, năm mà cộng sản Hà Nội nhuộm đỏ miền Nam. Người lănh đạo phong trào cách mạng là Lech Walesa, một thợ điện tầm thường, nhưng có trái tim yêu nước; trở thành người anh hùng áo vải vĩ đại của dân tộc Ba Lan, bất chấp tù tội và các h́nh thức khủng bố dă man của bạo quyền. Walesa can trường, dũng cảm đứng lên lănh đạo Công Đoàn Đoàn Kết Ba Lan (Solidamose) vào tù, ra khám, ra khám vào tù như đi chợ từ 1975 đến 1987. Khi ấy vận nước và bối cảnh lịch sử đă trải qua những cuộc đấu tranh không ngừng tạo nên một thời kỳ chín muồi. Vào mùa xuân 1989, cơn lốc cuối cùng bùng lên là quét sạch bạo quyền cộng sản trên đất nước Ba Lan. Walesa được nhân dân bầu vào chức vụ Tổng Thống đầu tiên, khai sinh nền tự do, dân chủ.

    Cuộc cách mạng Bungari :


    Trước cơn băo cách mạng rung chuyễn Đông Âu, chưa tới lượt ḿnh; th́ tập đoàn cộng sản Bungari ma giáo, bằng h́nh thức đổi mới; từ độc tài sang dân chủ đa nguyên. Xóa tên đảng cộng sản, lập ra đảng Xă Hội ḥng cứu văn và thích ứng với t́nh thế mới. Khiến phe đối lập lúng túng chưa kịp đấu tranh th́ đă thắng lợi. Lợi dụng phe đối lập chưa kịp chuẫn bị, liền tổ chức cuộc bầu cử bất ngờ. Con tắc kè cộng sản hiện thân đảng Xă Hội thắng lợi vẻ vang. Nhóm trí thức thủ đô Sofa đâu có thề để yên trước tṛ ma giáo kia; lập tức phản đ̣n để lật ngược thế cờ. Lập ngay phong trào đấu tranh vạch mặt tội ác cộng sản, gây áp lực mạnh mẽ buộc phải tuyên bố từ chức. Sau đó, một triết gia phe chống cộng sản chưa nhiều kinh nghiệm chính trị, được nhân dân bầu vào chức vụ Tổng Thống Bungari.

    Cuộc cách mạng Đông Đức :

    Vào trung tuần tháng 9-1989, khởi đầu cuộc cách mạng lật đổ cộng sản Đức bằng cuộc “bỏ phiếu chân” của làn sóng người tỵ nạn ồ ạt tràn qua Hungari, Ba Lan, Tiệp Khắc t́m đường đến Tây Đức. Trước t́nh thế cực kỳ hổn loạn; đảng cộng sản cứu văn bằng cách thay đổi TBT Honecker đưa Egon Krenz lên thay, tên nầy có vẻ ôn ḥa. Krenz thử ván bài liều, phá bức tường Bá Linh với hy vọng dân chúng thấy có tự do sẽ bỏ ư định chạy nạn. Có ngờ đâu ván bài Krenz hoàn toàn đảo lộn, nhân dân không c̣n sợ bạo lực nữa; vào ngày 18 đến 25 toàn dân Đông Đức đồng loạt xuống đường, diễn ra những cuộc biểu t́nh vĩ đại buộc Quốc Hội tuyên bố truất bỏ quyền cai trị độc tôn của cộng sản Đức và buộc tập đoàn Chính Trị Bộ, Trung Ương Đảng phải cút khỏi chính trường. Thế là sau 44 năm thống trị, cộng sản Đức đột ngột Sụp đổ trước sức mạnh thiêng liêng của quần chúng.

    Cuộc Cách Mạng Nga :


    Trải qua nhiều thập niên dài, diễn ra cuộc chiến tranh lạnh giữa Nga & Mỹ qua những cuộc chạy đua vơ trang. Nga đổ hàng tỷ, tỷ… rup để sản xuất vũ khí chiến lược hạt nhân tạo ưu thế trên địa hạt pḥng thủ và tấn công tiêu diệt đối phương, để duy tŕ vai tṛ siêu cường nguyên tử. Trong cuộc chạy đua nầy, Nga đă cạn kiệt nền kinh tế, khiến dân Nga khốn cùng, nhưng Mỹ vẫn là chú Sam cường thịnh.

    Đến thời Tổng Thống Mỹ Ronald Reagan thấu cáy Nga những “pha ngoạn mục”. Reagan tuyên bố Mỹ đă hoàn tất hệ thống “Star War” (chiến tranh từ các v́ sao) và lớn tiếng thách thức Nga. Nếu một cuộc chiến tranh nguyên tử xảy ra, th́ Mỹ chỉ cần xử dụng hệ thống phi đạn chống phi đạn từ các v́ sao, tiêu diệt ngay tức khắc các phi đạn tấn công của Nga trên lănh thổ, th́ lập tức nước Nga bị hủy diệt. Cuộc thấu cáy nầy đă khiến Nga dốc toàn lực vào cuộc chạy đua vơ trang dẫn tới sự phá sản.

    Do đó, khi các cuộc cách mạng bùng lên ở Đông Âu, Nga không c̣n khả năng vói tay can thiệp, đă bỏ ngỏ. Làn sóng cách mạng như nước vỡ bờ tràn tới Đông Đức và dây chuyền qua Nga. Một yếu tố đặc biệt nữa là TBT/cộng sản Gorbachev thuở c̣n là cậu sinh viên đă có ấn tượng không mấy tốt đẹp về sự bạo tàn của đảng cộng sản Nga, từ những thời kỳ Stalin, đă thủ tiêu và hành quyết hàng vạn đồng chí đảng viên cộng sảnkhông thuộc phe nhóm, bất đồng chính kiến. Ấn tượng từ kư ức trôi về, đă khiến Gorbachev quyết định; nhân cơ hội nầy để mặc cho làn sóng cách mạng dân chủ Nga khai tử chủ thuyết cộng sản phi chính nghĩa trên đất nước Nga.

    Bọn KGB không để yên; quyết xoay chiều t́nh thế bằng cách; đưa Gocbachev đi nghĩ mát ở bờ hồ Hắc Hải h́nh thức giam lơng, ḥng làm cuộc đảo chánh lật ngược thế cờ, nhưng hoàn toàn thất bại; bị Boris Yeltsin thị trưởng thủ đô Moscow bẽ găy. Ông lên xe tăng, kêu gọi quân đội đứng về phía nhân dân tiêu diệt bọn KGB, quân đội đă đáp tiếng gọi đánh tan bọn KGB. Kết quả sau 73 năm (1917 – 1990 = 73) chiếc nôi học thuyết Mac Le khai sinh cái quái thai chủ nghĩa cộng sản hoang tưởng lấy bạo lực làm cứu cánh đă gây vô vàn tội ác cho dân tộc Nga và Đông Âu đến thời cáo chung. Cả thế giới không ngớt lời ca ngợi Gorbachev & Yeltsin là người “hùng thế kỷ” của thập niên 90.

    Chỉ c̣n sót lại tại Á Châu ba nước cộng sản sinh sau đẻ muộn: cộng sản Hà Nội khai sinh 1945 - 2011 (66 năm) cộng sản Bắc Kinh khai sinh 1949 - 2011 (62 năm), cộng sản Bắc Hàn khai sinh 1952 - 2011 (59 năm).

    Đang trên chu kỳ tàn vong sẽ theo nhau sụp đổ như Nga và Đông Âu mà thôi. Như trên đă nói: Các chế độ bạo quyền cộng sản, chúng đều rập theo khuôn mẫu; từ cách độc tôn toàn trị đến cách hành xử bạo quyền và bá đạo như nhau. Do đó, dù chúng có tinh vi bằng trăm mưu ngàn kế cũng chỉ là gian dối, bịp bợm, từ tội ác nầy chồng lên tội ác kia. Dùng máu xương và dân tộc làm công cụ phục vụ bè đảng thống trị và tham nhũng. Th́ con đường đưa chúng đến gần bờ sụp đổ là điều kiện tất yếu của lịch sử, khi những nguyên tố khách quan tác dụng bằng những cuộc vùng dậy. Chúng không chạy đàng trời nào thoát khỏi cái “THIÊN VƠNG KHÔI KHÔI, SƠ NHI BÂT LẬU” và quy luật “THIỆN ÁC ĐÁO ĐẦU CHUNG HỮU BÁO” vậy!

    Máu của hàng ngàn sinh viên, thanh niên nhuộm đỏ quảng trường Thiên An Môn do bạo quyền cộng sản Bắc Kinh thảm sát trong cuộc CÁCH MẠNG DÂN CHỦ đầu mùa xuân 1989 biến thành muôn triệu đóa hoa dân chủ, muôn triệu ngọn đuốc thiêng liêng đang ầm ĩ và tràn lan thắp sáng trong ḷng dân Trung Quốc cho tới một ngày đẹp trời nào đó sẽ bừng cháy, thiêu đốt, quét sạch bạo quyền cộng sản trên đất nước Trung Hoa như Nga và Đông Âu của thập niên trước.

    Những cuộc nổi dậy của đồng bào Xuân Lộc - Thái B́nh - Tam Ṭa - Cồn Dầu - Thánh Giá Đồng Chiêm và gần đây, cuộc CÁCH MẠNG THẮP NẾN TẠI THÁI HÀ, HÀ NỘI, do Đức TGM Ngô Quang Kiệt giáo phận Hà Nội lănh đạo; đ̣i lại T̉A KHÂM SỨ bị bạo quyền cộng sản Hà Nội cướp đoạt. Là những ḷ lửa cách mạng ầm ĩ cháy không bao giờ tắt chờ đến ngày bùng lên.

    Những nhà đấu tranh dân chủ đang bị bạo quyền cầm tù như: LM Nguyễn Văn Lư, LS. Nguyễn Văn Đài, TS/LS. Cù Huy Hà Vũ, Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Trung, Blogger Lê Văn Hải, Cựu Trung Tá trẻ bộ đội Trần Anh Kim, LS. Lê Công Định, nhà giáo Vũ Hùng, nhà đấu tranh Trần Huỳnh Duy Thức, Trương Minh Đức, Lương Văn Sinh, Phạm Bá Hải, Phạm Thanh Nghiên, Trần Văn Trội, Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, Lê Thăng Long, Nguyễn Phong, Trần Lệ Hằng.. v.v…. bằng áp lực Quốc Tế, bắt buộc chúng phải thả. Họ là những nhà ái quốc, những người con ưu tú, là anh hùng của dân tộc, là những ngọn đuốc soi đường cho hàng hàng, lớp lớp thanh niên và quần chúng VN xuống đường một ngày không xa, biến thành cơn băo cách mạng Đông Âu, Bắc Phi & Trung Đông thổi trốc gốc bọn bạo quyền cộng sản Hà Nội viết lên trang sử mới.

    Bản Tuyên Ngôn Dân Chủ (TNDC) Khối 8406 quốc nội, hải ngoại là ngọn cờ chính nghĩa hội tụ dân tộc, sẽ là cơn lôi vũ đập tan Bản Tuyên Ngôn Độc Lập (TNDL) bịp bợm, mị dân và bán nước của tội đồ Hồ Chí Minh cùng đồng bọn là những tên tay sai cộng sản Quốc Tế . (TNDC 8406 = 9) con số cửu trù, vương đạo, trong triết học là chính nghĩa dân tộc. Sẽ triệt tiêu (TNDL năm 45 = 9) con số bá đạo mà Hồ đọc tại Ba Đ́nh năm 45 lừa bịp ḷng yêu nước của dân tộc, nhất định tiêu vong.
    Hơn ba triệu đồng bào Việt ty nạn cộng sản tại hải ngoại; là nguồn lực hậu thuẫn quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và hữu hiệu nhất về mọi lănh vực, nhất là truyền thông & quốc tế vận khi cách mạng dân chủ bùng lên. Sự kiện nầy diễn ra, th́ nhất định quân đội sẽ đứng về phía nhân dân tiêu diệt bọn tay sai, bán nước (bè lũ Lê Chiêu Thống mới).

    Tóm lại:
    Từ ngàn xưa đến ngàn sau, những bạo chúa như Néron (La Mă) như Tần Thủy Hoàng (Tàu) dù có xây Vạn Lư Trường Thành nuôi cuồng vọng kéo dài triều đại bạo chúa, nhưng không! đă bị chính Lưu Bang anh thanh niên thôn dă, làm chức Đ́nh Trưởng, nhưng đầy nhiệt huyết chống bạo Tần. Anh tuyên bố giải tán tóp thanh niên đi lao dịch xây Vạn Lư Trường Thành, anh quy tụ nghĩa binh để khởi nghĩa, quyết đánh tan bạo chúa Tần Thủy Hoàng, được ḷng dân ủng hộ, và khởi nghiệp đă thành tựu Lập ra triều đại nhà Tiền Hán, lấy vương đạo trị nước (biết trọng dụng những bậc hiền tài, sĩ tử, học giă uyên bác, nhờ họ soạn thảo Bản Pháp Chế, lấy chính nghĩa, lấy dân làm gốc) nên triều đại Tiền Hán được kéo dài trên 300 năm.

    Dù độc tài và cuồng bạo xử dụng những mánh khóe gian manh tinh vi đến đâu đi nữa, cũng phải sụp đổ dưới ánh sáng “mặt trời công lư”. Và một khi, những phong trào, những cuộc đấu tranh chính nghĩa ra đời th́ tà quyền ắt phải tiêu vong. Như lời giáo sư chính trị học Ghassan Slame’ nguyên là cố vấn cho Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc và là nhà nghiên cứu, Viện Quan Hệ Quốc Tế Paris đă khẳng định: “Cuộc nổi dậy ở bất cứ nơi nào, thời điểm nào là hành động vùng lên của “đạo lư” của quyết tâm “đập tan các chế độ toàn trị và tham ô” không thể thoát quy luật nầy”.


    Trúc Giang

  7. #17
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Anh Nguyên Thạch thân !

    Anh thiếu cuộc cách mạng Ru Ma Ni (Romania - Lỗ Ma Ni) 1989 . Bối cảnh Lịch sử Việt Nam ngày hôm nay 2013 , rất giống Lỗ Ma Ni năm 1988 .

    70% h́nh ảnh của Việt Nam Cộng Hoà năm 1974 ,Lịch sử Việt Nam đang lặp lại 38 năm sau .

    Thân

    NHK


    Tôi có thể nói một câu dù các Anh Chị Em giận tôi !

    Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày hôm nay là h́nh ảnh của Việt Nam Cộng Hoà năm 1974 , lạm phát phi mă , kênh tế lụi bại ......, Lănh đạo cao cấp chuẩn bị chuồn ra nước ngoài ....

    Nhưng luới trời lồng lộng chạy trời không thoát khỏi Công lư .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 19-03-2013 at 06:47 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323
    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Anh Nguyên Thạch thân !

    Anh thiếu cuộc cách mạng Ru Ma Ni (Romania - Lỗ Ma Ni) 1989 . Bối cảnh Lịch sử Việt Nam ngày hôm nay 2013 , rất giống Lỗ Ma Ni năm 1988 .

    70% h́nh ảnh của Việt Nam Cộng Hoà năm 1974 ,Lịch sử Việt Nam đang lặp lại 38 năm sau .

    Thân

    NHK

    Tôi có thể nói một câu dù các Anh Chị Em giận tôi !

    Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày hôm nay là h́nh ảnh của Việt Nam Cộng Hoà năm 1974 , lạm phát phi mă , kênh tế lụi bại ......, Lănh đạo chuẩn bị chuồn ra nước ngoài ....
    Anh Nguyen Hung Kiet

    Tôi nghĩ anh có tài liệu về cuộc cách mạng Romania ( Lỗ Ma Ni ), nhờ anh đăng giúp.

    Cảm ơn anh nhiều.

    T́nh thân

    Nguyên Thạch

  9. #19
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Quốc Gia Lỗ Ma Ni -Romania và Việt Nam có rất nhiều nét tương đồng ! Tôi không biết khi Tôi Post bài này Ban Quản Trị Vietland có thể cho Tôi là lạc đề không ?

    V́ đă nói đến Quốc Gia Lỗ Ma Ni -Romania là phải nói về từ ngày 30.4.1945 ! ......

    Được rồi Tôi chấp nhận là bị lạc đề .

    Khi các Anh Chị Em xem bộ phim Giờ thứ 25 ,Thủ đô Bucharest rất giống Thủ đô Sài G̣n ngày 30.4.1975 ...


    Tôi phải t́m lại Post cũ để tóm tắt đến 1989 .....



    HOÀNG ĐẾ MICHAEL ĐỆ NHỊ
    HIỆN NAY C̉N SỐNG 92 TUỔI VẪN ĐƯỢC NGƯỜI DÂN LỖ MA NI KÍNH TRỌNG VÀ YÊU MẾN .


    VÀO DỊP TẾT DƯƠNG LỊCH - TỔNG THỐNG -THỦ TƯỚNG CỘNG HOÀ QUỐC GIA LỖ MA NI PHẢI ĐẾN VẤN AN HOÀNG ĐẾ !

    "V́ Vậy nếu bây giờ Giả sử để Trẫm quyết định lại : Chiến Tranh hay Hoà B́nh ? Vi Phạm Tội Ác chống lại Nhân Loại trong vấn đề Huỷ Diệt bọn Do Thái hay không ?

    Trẫm vẫn chọn Chiến Tranh và Huỷ Diệt bọn Do Thái ! "


    "Trẫm cầu mong Đức Chúa Cao Cả : Một ngày nào đó ,Bọn Do Thái nắm quyền Thống trị Mỹ và Anh !, để cho Họ sáng mắt ra ! "


    * Ngày hôm nay những kẽ nào Lănh đạo Thế giới Tự Do Lư Luận : Vấn đề Do Thái và Palestine là vấn đề nội bộ Quốc gia ! Thế th́ Các Hoàng Đế Đông Âu, và Quốc trưởng Adolf Hitler huỷ diệt dân Do Thái cũng là vấn đề nội bộ Quốc Gia của Họ !
    "

    Ngày 30.4.1945 Quân Nga và Chiến xa tiến vào Thủ đô Bucharest - Romania




    QUỐC KỲ VƯƠNG QUỐC LỖ MA NI -Empire of Romania - TRƯỚC 1948 - CỘNG HOÀ LỖ MA NI NGÀY HÔM NAY.

    QUỐC CA : CÔNG DÂN LỖ MA NI -ROMANIA : HĂY THỨC TĨNH ĐỨNG DẬY


    Anthem: Deşteaptă-te, române!
    Awaken Romanian



    KINH ĐÔ : BUCHAREST

    Capital
    Bucharest (Bucureşti)

    TOẠ ĐỘ : 44°25′N 26°06′E








    BUCHARES - PARIS OF THE EAST




    VƯƠNG QUỐC LỖ MA NI 1859-1948- Empire of Romania 1859-1948












    I Romania .

    1.12.1947 Lănh tụ Stalin , biết được Đại tướng Boris Chủ tịch Cộng Ḥa Nhân Dân Romania , đă họp mật với Thống chế Tito , cũng như Thủ tướng Bulgaria , Hungaria , Tiệp Khắc , để tiến đến thành lập một Liên bang Đông Âu ( giống như Liên minh Âu Châu ngày nay ) với xanh xưng là Cộng Ḥa Liên Bang Danube.. Mục đích là để thoát khỏi ảnh hưởng của Liên Bang Sô Viết .Thực tế trên danh nghĩa các Quốc gia Đông Âu này không hề bại trận ! (Do Họ thông minh , và ma mèo một chút như Bulgaria )

    Chú thích :
    Ḍng Sông Danube là ḍng sống lớn thứ 2 Âu Châu dài 2850 km, chảy qua nhiều nước Trung và Đông Âu và đổ vào Biển Đen.các nước theo thứ tự: Đức, Áo, Slovakia, Hungary, Nam Tư , Bulgaria, Romania, Moldova và Ukraina..[/B]



    Lănh tụ Stalin dùng kế mời Đại tướng Boris Chủ tịch Cộng Ḥa Nhân Dân Romania qua Moskva họp, rồi giam lỏng ở tại một ṭa nhà ở Thủ đô Moskva.
    Một mặt Đảng Cộng sản thân Nga tại thủ đô Bucharest nổi dậy đảo chánh , với sự yểm trợ của Quân Nga bắt Hoàng Đế Michael Đệ nhị thoái vị , chính thức nhuộm đỏ Romania , bằng kỷ luật sắt !
    Đại tướng Boris may mắn được người sĩ quan phi công cứu thoát , đưa về Chiến khu của Trung tướng Henri , lập tức Lănh tụ Stalin hạ lệnh Quân Liên Sô tại Romania vây kín và tấn công vào chiến khu ,

    Đại tướng Boris , Trung tướng Henri , Tatyana đều tử trận hết .
    Từ 1948-1960 Liên Bang Sô Viết đă áp dụng chế độ Quân quản tại Romania , lấy gần như hết sạch sẽ tài nguyên của Quốc gia Romania 1948-1958.....



    Sau 12.1947 Nga dựng lên một tay sai bù nh́n Gheorghe Cristescu ,phần lớn nguồn tài nguyên của Romania đă bị khai thác gần như cạn kiệt ,do sự thỏa thuận của Liên sô và Romania trong hiệp định do tay sai bù nh́n Gheorghe Cristescu kư : Soviet Union-Romania 1948.


    Dân Romania quá căm hận Nga , Liên Sô vội thay thế Gheorghe Cristescu bằng Chủ tịch Nicolae Ceauşescu cũng cai trị sắt máu , dù có độc lập hơn được một chút !Chủ tịch Nicolae Ceauşescu không những cai trị sắt máu , lại sống xa hoa vô độ ! Năm 1989 người Dân và Quân Đội Romania nổi dậy và kết án tử h́nh Chủ tịch kiêm Tổng bí thư Nicolae Ceauşescu .






    Lănh tụ Cộng Sản thân Nga tay sai bù nh́n Gheorghe Cristescu 1948-1965 Chính thức nhuộm Đỏ Romania 1948 , dâng gần hết tài nguyên Quốc gia cho Nga 1948-1958 qua cái gọi là Hiệp ước Soviet Union-Romania 1948



    (Gheorghe Cristescu October 10, 1882 – November 29, 1973)


    ***Dân Romania quá căm hận Nga , Liên sô đă đưa Nicolae Ceauşescu lên làm Chủ tịch nước 1958, Gheorghe Cristescu vẫn là Tổng bí thư đến năm 1965 .


    ......







    Nicolae Ceauşescu bỏ chạy khỏi Bucharest bằng trực thăng ngày 22 tháng 12 năm 1989.


    Ceauşescu và vợ Elena đă bỏ chạy khỏi thủ đô với Emil Bobu và Manea Mănescu và đi tới ngôi nhà của Ceauşescu tại Snagov, từ đó họ tiếp tục đi tới Târgovişte. Gần Târgovişte, họ bỏ lại chiếc trực thăng, đă bị Quân đội hạ lệnh hạ cánh, khi ấy chiếc máy bay trực thăng cũng bị giới hạn chỉ bay trong không phận Romania. Vợ chồng Ceauşescus bị cảnh sát bắt giữ, khi những người cảnh sát nghe tin qua radio. Cuối cùng cảnh sát giao hai vợ chồng cho Quân đội. Ngày 25 tháng 12 1989 , hai người bị toà án Quân sự truy tố tử h́nh v́ tội từ làm giàu trái phép cho tới tội diệt chủng, và đă bị hành quyết tại Târgovişte. Đội quay phim của đài Truyền h́nh ghi lại các sự kiện ,đă bỏ lỡ cảnh hành quyết tại pháp trường bởi v́ sự kiện này đă diễn ra quá nhanh.




    Ceauşescu : nguyên Chủ tịch nước 1958-1989 kiêm Tổng Bí Thư 1965-1989 Cộng Ḥa Nhân Dân Romania và Vợ Đệ nhất phu nhân Elena bị Ṭa án Quân sự kết án Tử h́nh : với Tội danh làm Giàu trái phép và tội Diệt chủng Dân tộc Romania, lập tức bị áp giải ra pháp trường hành quyết ngày Giáng sinh 25.12.1989


    Bối cảnh Việt Nam có thể so sánh với Romania qua Trục đối xứng : Nga Sô là Trung Cộng ! Vợ chồng Ceausescu là Vợ chồng Nguyễn Tấn Dũng và con gái Nguyễn Thanh Phượng.

    Hồ Chí Minh và Lê Duẫn là h́nh ảnh của :Gheorghe Cristescu 1948-1965 .

    Các Anh Chị Em có thể t́m hiểu về Quốc gia Romania qua loạt bài : Điệp vụ t́nh yêu khác chiến tuyến , hay Liên bang Sô viết 1917-1991 thành tŕ của Chủ nghĩa Cộng Sản trên Vietland , Google , X Cafe , ..dantocdothai.blogs pot.com , obama-nuocmyxaxoi.blogspot .com/.../lien-bang-s...




    Vấn đề quan trọng ở đây là Cách mạng Romania 1989 : Người Dân Thủ đô Bucharest nổi dậy biểu t́nh . Bộ Chính trị CS Romania và Vợ chồng Ceausescu ra lệnh Công An , Mật Vụ đàn áp !

    Quân đội mới đứng về phía Nhân dân đồng bào để khai tử chế độ .


    ** Kịch bản VN : thí dụ làm sao Hà Nội mất điện 48 tiếng đồng hồ , thế th́ ít nhất 100 ngàn đồng bào Hà Nội biểu t́nh , từ đ̣i Điện Nước chuyển qua Tự Do -Công Lư - Sự thật rất là dễ ! Game Over !!!
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 19-03-2013 at 08:46 AM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323

    Những kịch bản dần dần rơ nét!

    Với Điều mới 45,
    Hiến pháp CSVN sẽ mở đường cho Trung cộng xâm nhập

    Bùi Hồng Lĩnh



    Đến hôm nay, bản dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992 của CSVN đă mang lại nhiều tranh luận trong và ngoài nước. Bản dự thảo sửa đổi này có thêm vào một số điều mới hoàn toàn. Những điều mới số 16, 21, 44 và 45, tuy rất nhỏ, ngắn gọn, đọc qua có vẻ không quan trọng, nhưng nếu đặt nội dung những điều mới này trong t́nh trạng liên hệ mấy năm gần đây, và trong hiện tại cũng như trong tương lai, giữa Việt Nam và Trung cộng, chúng ta thấy rơ được dụng ư của CSVN trên lănh vực “chuẩn bị cho sự xâm nhập sâu xa của Trung cộng tại Việt Nam”.

    Sau đây là phần trích lại những điều “mới” liên quan đến dụng ư nêu trên:

    Điều 21 (mới)
    Mọi người có quyền sống

    Điều 16 (mới)
    1. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
    2. Không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

    Điều 44 (mới)
    Mọi người có quyền hưởng thụ các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa.

    Điều 45 (mới)
    Công dân có quyền xác định dân tộc của ḿnh, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.

    Điều 21: “Mọi người có quyền sống” mặc dù rất là không cần thiết v́ điều này không nói lên được điều ǵ, nó lại gieo vào đầu người đọc một ư niệm là “đừng lấy đi cái quyền sống của người khác”, và “đừng lấy đi” không có đồng nghĩa với “giết người đó”, mà chỉ là một h́nh thức dùng hiến pháp để mọi công dân phải để “người đó yên thân”; hay nói khác hơn là “không động chạm đến họ”.

    “không động chạm đến họ” là không động chạm trên những phương diện nào? DTSDHP trong điều 16 viết là mọi người không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm quyền và lợi ích của người khác. Không những “không được lợi dụng quyền con người” mà DTSDHP c̣n cho đó là một “nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác”. Điều này cũng không có ǵ mới lạ v́ nội dung của nó đă được nêu lên trong hiến pháp 1992, không phải đợi đến dự thảo sửa đổi này mới được nêu ra, v́ nếu không như vậy, th́ từ hiến pháp 1946 đến 1992, mọi người không bị cấm xâm phạm người khác hay sao.

    Nếu điều 16 mới này không phải là một điều mới lạ, th́ CSVN đề nghị ghi vào hiến pháp với lư do ǵ? Cái lư do đó đă được nói lên trong điều 44 mới của DTSDHP, theo đó: “Mọi người có quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng các cơ sở văn hoá, tiếp cận các giá trị văn hoá”. Từ lúc nào mà CSVN lại muốn viết vào trong hiến pháp, cho người dân cái quyền được “hưởng thụ” các giá trị văn hoá. Trước nhất “hưởng thụ” đâu là phải là cái “quyền” trong bất cứ mọi xă hội nhân bản nào; “hưởng thụ” là một sự “lựa chọn cá nhân và là bản chất của con người” mà không ai, không hiến pháp nào được đụng tới, hay phải công nhận. Một bản nhạc, một cuốn tiểu thuyết, một tác phẩm điêu khắc, hội họa, một công tŕnh xây dựng, một bài nghiên cứu tư tưởng, một ngôn ngữ chuyên chở những tác phẩm đó, là một phần của “văn hoá” với những giá trị khác nhau tùy người sáng tác và người thưởng ngoạn. Hưởng thụ có thể công khai hay kín đáo, và CSVN không thể tước cái quyền đó hoàn toàn được v́ CSVN không thể kiểm soát cá nhân liên tục và khắp nơi. Thế nhưng sao CSVN vẫn viết lên điều này, có thể vừa ru ngủ người dân vừa làm vui ḷng đối tượng CSVN muốn nhắm tới. (Tuy dù CSVN công nhận đó là quyền của mọi người, nhưng chắc chắn là CSVN sẽ là thành phần quyết định “đâu là cái giá trị được CSVN chấp nhận” bằng những nghị định gọi là để thi hành hiến pháp).

    CSVN không những muốn ghi vào hiến pháp cái quyền của mọi người được tự hưởng thụ các giá trị văn hoá, mà c̣n bắt mọi người phải tôn trọng quyền “hưởng thụ, tham gia, sử dụng và tiếp cận các giá trị văn hoá” của người khác nữa. Tại sao CSVN lại mở cửa nghênh đón những sự tham gia và bảo vệ này trong khi trên thực tế, CSVN đă t́m mọi cách kiểm duyệt, kiểm soát hoàn toàn nội dung cũng như h́nh thức của mọi hoạt động văn hoá của toàn dân? CSVN muốn dùng hiến pháp với những điều mới lạ này để nói lên điều ǵ? nhắm đến thành phần nào? Trả lời những câu hỏi này là nội dung của điều 45, mới. Theo đó:

    Điều 45, mới “công dân có quyền xác định dân tộc của ḿnh, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp”.

    Điều 45 mới này có 3 phần quan trọng:


    1.Công dân có quyền xác định dân tộc của ḿnh:

    Theo tài liệu của Ủy Ban Dân Tộc CSVN th́ hiện nay dân tộc VN có 54 chủng tộc khác nhau mà trong đó dân tộc Kinh là nhiều người nhất, nói tiếng Việt. Phần c̣n lại là những chủng tộc không nhiều dân số cũng như họ có thể sử dụng ngôn ngữ riêng của họ trong khi giao thiệp lẫn nhau. Những nhóm nhỏ này được gọi là “dân tộc thiểu số”. Người Việt gốc Trung hoa (Tầu) có hàng chục triệu người không được ghép vào loại “dân tộc thiểu số”, và mặc nhiên được cho vào hàng ngũ “dân tộc Kinh”. (theo tài liệu năm 1999 th́ “dân tộc Hán (Trung hoa) có 862,371 người). Với điều 45 này của DTSDHP, hàng triệu người Việt gốc Trung hoa này sẽ được quyền xác định “dân tộc” của ḿnh và số người của “dân tộc Trung hoa sau khi họ được quyền xác định, sẽ tăng gia rất nhiều. (chúng ta chưa nói đến hàng vạn người Trung cộng qua VN làm việc và sinh sống những năm gần đây).

    2.Công dân có quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ:

    Cho đến nay, không ai ngăn cấm mọingười sử dụng ngôn ngữ riêng để giao tiếp với nhau, người Trung hoa vẫn nói tiếngTrung hoa, người Mường vẫn nói tiếng Mường với nhau, nhưng khi CSVN cho việc nóitiếng “mẹ đẻ” là cái “quyền”th́ CSVN phải có một dụng ư ǵ, với lư do là trongmọi Nghị Định của CSVN liên quan đến vần đề “dân tộc” hay “những vấn đề phải giảiquyết liên quan đến ngôn ngữ của một dân tộc, dù thiểu hay đa số” từ năm 1946 đếnnay, chưa bao giờ những vấn đề ngôn ngữ này lại được đưa ra để phải giải quyết.

    3.Công dân có quyền tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp:

    Không những mọi công dân được sử dụng mà c̣n được tự do lựa chọn ngôn ngữ “mẹ đẻ” để giao tiếp nữa. Giao tiếp ở đây chắc chắn không phải chỉ là nói chuyện hỏi thăm nhau, mà c̣n là sự giao thiệp, giao thương, tiếp xúc, hay nói cách khác, nó bao gồm mọi h́nh thức từ liên lạc cá nhân đến buôn bán, quảng cáo, hợp đồng làm ăn,…


    Chữ viết cũng như tiếng nói, là nguồn chính của văn hoá. Những cách viết và cách nói riêng cho chúng ta sự phân biệt giữa những nền văn hoá. Và để mọi người tiếp thụ được chữ viết cũng như cách nói, th́ trụng học là môi trường quan trọng nhất để một dân tộc học hỏi ngôn ngữ của ḿnh. Những điều “Mới,16, 21,44 và 45” của DTSDHP là một sự công nhận trong hiến pháp là bất cứ dân tộc nào cũng được quyền “mở trụng dậy học, sách dậy học, quảng cáo của tiệm, bảng hiệu, thực đơn, giao kèo, khách hàng,…” bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của ḿnh.

    Cho đến nay CSVN không có vấn đề về ngôn ngữ với 53 nhóm dân tộc thiểu số, th́ CSVN muốn thoả măn những điều mới này cho nhóm “dân tộc” nào? nếu không phải nhóm dân tộc “Trung cộng”mà đến nay vẫn c̣n nằm yên với người Kinh, th́ là nhóm dân tộc nào.

    Chúng ta c̣n nhớ chỉ một năm trước đây, 2012, nhà cầm quyền CSVN đă “thử” chính thức cho dậy tiếng Trung hoa như một phần của chương tŕnh học cho trẻ em Việt Nam. Chương tŕnh này đă bị băi bỏ sau những chống đối mạnh mẽ của người Việt Nam khắp nơi, không những trong VN mà c̣n từ người Việt trên khắp thế giới nữa. Bây giờ nếu những điều mới, nhất là điều 45 này được thông qua, th́ ngụi Trung hoa được quyền bảo vệ bởi hiếp pháp CSVN, không những để mở những trụng học dây tiếng Trung hoa, mà c̣n được sinh sống một cách “ngôn ngữ tự trị” trong những khu vực riêng của họ, một khu vực mà có trường học, các cơ sở văn hoá, cửa hàng, quảng cáo, đều có qưyền bằng tiếng “mẹ đẻ” của họ. Và dĩ nhiên những người đến đó tham dự, tiếp cận không chỉ là những “công dân” mà cho“mọi người” như đă được CSVN nói ra trong điều 16 và 44. CSVN đă rất cân nhắc trong việc sử dụng những ngôn ngữ kể trên, phân biệt giữa “mọi người” và “công dân”, tuy vậy, vẫn hai mà là một, bởi v́ mọi người th́ bao gồm cả công dân, v́ nếu các sơ sở này do “công dân” mở ra mà không cho “mọi người” tham dự th́ sẽ mang tiếng là “kỳ thị”. Và hơn nữa, “mọi người” th́ chắc chắn sẽ có gồm cả hàng chục ngàn nhân công Trung cộng đang nằm trong Việt Nam từ khi có hợp đồng khai thác nhôm giữa 2 nước và nhiều hợp đồng giao thương nữa sau đó. Với điều 45 này, CSVN không cần trả lời dân chúng nữa nếu Trung công mở trường với chương tŕnh học hoàn toàn bằng tiếng Trung hoa.

    Nếu không v́ những sự đ̣i hỏi được dậy, tham dự, mở các cơ sở văn hóa bằng tiếng mẹ đẻ từ những nhóm dân tộc thiểu số, th́ những điều 16, 21,44, và 45 của dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992 của CSVN đến từ động lực nào? Hay nói khác hơn, đến từ những áp lực nào? Chắc đến đây, chúng ta có thể đă có câu trả lời.

    Trong dự thảo sửa đổi, CSVN đă không những giảm thiểu trách nhiệm của đảng trước toàn dân, với bằng chứng là trong “điều 4 sửa đổi” đă thay chữ “…đại biểu trung thành với quyền lợi của giai cấp” thành “…đại biểu trung thành với lợi ích của giai cấp…; giảm thiểu v́ “quyền cộng với lợi ích của toàn dân nó khác xa với chỉ lợi ích của toàn dân”, mà lại c̣n t́m cách ưu đăi thêm nhiều quyền lợi cho những người Trung cộng, một kẻ thù đang t́m mọi cách xâm nhập, thẩm nhập vào Việt Nam dưới nhiều h́nh thức.

    Chúng ta rất ngạc nhiên khi đọc biên bản một số những buổi hội thảo sửa đổi hiến pháp, từ các trụng đại học, các cơ quan cấp bộ, thành phố và tỉnh, xă, vấn đề sự có mặt của những điều16, 21, 44 và nhất là điều 45 đă không được nêu ra.

    Có phải sau gần 70 năm dưới sự cai trị và nhồi sọ của CSVN, hầu hết những người Việt trong nước mà đang cộng tác với CSVN, đă mất đi sự độc lập trong cách suy nghĩ?. Và có phải dùng hiến pháp để chính thức đầu hàng cũng như bảo vệ sự xâm nhập của Trung cộng mới là mục tiêu chính của màn sửa đổi hiến pháp này?



    Bùi Hồng Lĩnh
    3/18/2013

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 03-04-2011, 11:01 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 06-01-2011, 02:21 AM
  3. Ngôi mộ sĩ quan Biệt Động Quân không người nhận.
    By nghiep in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 13-12-2010, 06:35 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 24-10-2010, 06:15 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •