Results 1 to 7 of 7

Thread: Nợ Vinashin biến thành nợ Chính phủ

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nợ Vinashin biến thành nợ Chính phủ

    Tên 3Dũng có muốn ăn quỵt cũng không được, cánh tay tư bản nó dài lắm. Những loại chim kên kên như quỹ đầu cơ Elliott Advisors có thể kiên nhẫn kiện cáo, gây khó khăn cả chục năm cho đến lúc thằng nợ phải xùy tiền ra.



    (Dân Việt) - Với sự dàn xếp của Ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse, tháng 6.2007, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) đă vay bằng cách phát hành 600 triệu USD trái phiếu với kỳ hạn 8 năm.

    Những người mua trái phiếu này là các chủ nợ của Vinashin. Các chủ nợ có thể bán trái phiếu trên thị trường cho người khác và người cầm trái phiếu này trở thành chủ nợ mới của Vinashin. V́ thế số chủ nợ và giá mua bán lại trái phiếu Vinashin có thể thay đổi theo thời gian và nhất là theo khả năng trả nợ của Vinashin. Theo thỏa thuận đến tháng 12.2010 Vinashin phải trả một phần gốc 600 triệu USD cho các chủ nợ. Vinashin đă không trả được phần gốc này và 2 khoản tương tự vào đầu năm 2011, tổng cộng là 180 triệu USD.

    Khi không trả được nợ Vinashin lâm vào t́nh trạng phá sản. Do các khoản vay này không được bảo đảm (không được Chính phủ bảo lănh, không được thế chấp bằng tài sản của Vinashin) nên nếu Vinashin phá sản và phải thanh lư mọi tài sản để trả nợ, th́ các chủ nợ trái phiếu này có ưu tiên cuối cùng (sau các khoản nợ với người lao động, nợ nhà nước, các khoản nợ có bảo đảm khác) và như thế các chủ nợ có khả năng mất trắng hoặc chỉ thu được một phần nhỏ (chẳng hạn 10-15%) của món nợ.

    V́ thế sau sự kiện không trả được 180 triệu USD gốc và 23 triệu tiền lăi vào cuối 2010 và đầu 2011, giá trái phiếu Vinashin trên thị trường đă sụt đáng kể. Đă có chủ nợ bán tháo trái phiếu Vinashin cho người khác. Không rơ giá mua bán là bao nhiêu, có lẽ không quá 30% mệnh giá(?). Tháng 4.2011 Vinashin mong đợi các chủ nợ giảm cho 90% khoản nợ, tức là chỉ trả 10%, cho thấy giá trái phiếu lúc đó có thể đă rất thấp.

    V́ Vinashin là tập đoàn kinh tế nhà nước nên một số chủ nợ đă đ̣i Chính phủ Việt Nam trả thay, thậm chí có chủ nợ mới, như Quỹ Đầu cơ Elliott Advisors LP đă tiến hành kiện Vinashin ra trước ṭa án Anh. Kiện cáo tiếp tục, tàu của Vinashin dù đă chuyển cho Vinaline vẫn bị giữ ở nước ngoài. Vinashin t́m cách đàm phán với các chủ nợ để tái cơ cấu lại khoản nợ 600 triệu USD này từ nhiều tháng nay.

    Theo tin được công bố ngày 13.3.2013, Vinashin đă thỏa thuận được với 51% số chủ nợ, những người nắm giữ 75% tổng số nợ, về cách tái cơ cấu khoản nợ này. Theo đó Vinashin sẽ phát hành 623 triệu USD trái phiếu do Chính phủ bảo lănh với kỳ hạn 12 năm, lăi suất 1%/năm, không trả lăi và gốc hàng năm mà trả một lần cả gốc và lăi khi đáo hạn. Nói cách khác sau 12 năm Vinashin (hoặc nếu Vinashin không trả được th́ Chính phủ) phải trả tổng cộng 697,76 triệu USD cho những người nắm giữ trái phiếu Vinashin này.

    Có thể thấy nếu Vinashin thỏa thuận được như vậy với các chủ nợ th́ đấy là giải pháp tái cơ cấu nợ tốt cho Vinashin. Và cách làm như vậy không xa lạ trên thị trường tài chính. Nó cũng có thể chấp nhận được đối với các chủ nợ ban đầu v́ họ chắc chắn được trả sau 12 năm v́ có bảo lănh của Chính phủ ngược lại th́ họ có thể mất trắng. Với các chủ nợ mới đă mua lại được trái phiếu Vinashin với giá rẻ, thí dụ 30% của mệnh giá, th́ họ có lời kha khá (được lăi gần 11%/năm), c̣n nếu đă mua với 20% mệnh giá th́ lăi lên đến 15,8%/năm. Trong trường hợp đó đấy là một khoản đầu tư rất hấp dẫn.

    Cũng không loại trừ có các ngân hàng thương mại Việt Nam đă mua trái phiếu Vinashin với giá thấp từ các chủ nợ nước ngoài.

    http://danviet.vn/128619p1c25/no-vin...-chinh-phu.htm

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Một buớc tiến đến việc giải thể Vinashin- Vinalines

    Trước đây Vinashin đă t́m cách bán những con tàu ma này nhưng không một công ty nào dám mua hoặc dám mướn trong lúc có kiện tụng trước những ṭa án ngoại quốc. T́nh h́nh bây giờ dễ dăi hơn v́ chính quyền Hà Nội đă nhận lănh những khoản nợ của Vinashin và những chủ nợ ngoại quốc đă chấp thuận.

    Số tiền thu được chắc chỉ đủ để trang trải những chi phí trong lúc mấy con thuyền này bị bỏ hoang. Cuộc phiêu lưu đóng tàu của 3Dũng đă tốn kém bao nhiêu ? Tôi nghĩ là chắc c̣n phải đợi nhiều năm nữa những con số mới được tách bạch ra.


    Vinalines 'bán tàu hoang' để trả nợ



    Các tàu nằm bị bỏ hoang dài ngày ở nước ngoài của Vinashinlines trị giá tới hàng ngh́n tỷ đồng.

    Bảy tàu đă bỏ hoang dài ngày ở nước ngoài của Công ty Vận tải Viễn dương Vinashin - Vinashinlines (Vinashinlines), một thành viên của Vinalines sẽ được bán hết để trang trải nợ và thanh toán lương nhân viên.
    Trả lời báo trong nước chiều ngày 19/3, một lănh đạo giấu tên của Vinalines nói chủ trương bán bảy con tàu với trị giá hàng ngh́n tỷ đồng này đă được thông qua.

    "Hiện các chủ nợ đă đồng ư chấp nhận chia sẻ những khó khăn, tổn thất và tháo lệnh bắt giữ tàu. C̣n về người mua, chúng tôi đă t́m được một số khách hàng”, người này nói.
    "Các tàu nằm trong danh sách bán sẽ khó bán được giá cao, tuy nhiên sẽ không thấp hơn giá do hội đồng thẩm định đưa ra."

    Trang Vnexpress dẫn lời một nguồn tin từ Bộ Giao thông Vận tải cho biết, việc bán tàu sẽ phải hoàn thành trước tháng 6 năm nay, theo chỉ đạo của Chính phủ.


    Phá sản 'trong năm nay'

    Vị lănh đạo nói trên tiết lộ Vinashinlines sẽ được cho phá sản trong năm nay, theo Đề án tái cơ cấu Vinalines đă được phê duyệt.
    Nói về vấn đề tiền lương c̣n nợ nhân viên, người này nói chỉ có thể giải quyết được bằng tiền bán tàu:
    "Nếu công ty này phá sản, hoàn tất bán tàu th́ quyền lợi thuyền viên và người lao động là số một. Sẽ không bao giờ có chuyện người thủy thủ rời tàu khi không nhận được lương, tuy nhiên, phải bán được tàu mới có tiền trả".

    Vnexpress cho biết hiện có 7 con tàu thuộc biên chế Vinashinlines cùng gần 100 thủy thủ đang mắc kẹt ở nước ngoài.
    Những người này cũng đă nhiều lần gửi đơn kêu cứu về nước do điều kiện sống thiếu thốn và nợ lương nhiều tháng, trong đó có trương hợp 18 tháng làm việc không lương.

    Tính đến giữa năm 2012, Vinalines có con số nợ lên tới 23.062 tỷ đồng (trên 1 tỷ đôla) kéo dài nhiều năm chưa thu được và có nguy cơ không thu được.

    ...
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi...ed_ships.shtml

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Vinashin teo tắt – Có cho tiền cũng chẳng ai dám mua tàu Vinashin

    TT 3Dũng ráng gồng ḿnh giữ Vinashin trong giai đọan tranh chấp nội bộ. Mấy năm nay, tập đoàn chưa kư kết được thêm các hợp đồng mới với các chủ tàu nước ngoài... Nhân viên làm việc cho Vinshin xuống c̣n 30.000 và sẽ c̣n xuống tiếp.



    Theo thống kê, thời kỳ cao điểm năm 2007, tổng số lao động của Vinashin lên tới 70.000 người, đến đầu năm 2010 chỉ c̣n 54.000 người và đầu năm 2012 chỉ c̣n 34.000 người và tháng 8/2012, chỉ c̣n 30.000 người. Như vậy, mỗi năm tập đoàn này phải cắt giảm tới gần 6.000 người.

    http://doanhnhan.vneconomy.vn/201304...h-cao-2007.htm

  4. #4
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Vinashin: chính quyền 3Dũng lănh nhận nợ

    Chuyện nợ nần quốc tế th́ làm sao Việt Nam có thể chạy thoát nổi. Cách đây 3 năm, chính quyền 3Dũng cối lỳ nói nợ Vinashin là nợ Vinashin, chính quyền không trách nhiệm. Bi giờ phải nhận vậy, sau khi bị dẫn ra trước một loạt ṭa án nước ngoài.



    Tư pháp Anh chấp nhận Vinashin tái cấu trúc nợ

    Hôm nay 06/9/2013 trang mạng theasset.com, đưa tin Ṭa Thượng thẩm Luân Đôn đă chấp thuận kế hoạch tái cơ nợ của Vinashin với các chủ nợ, liên quan đến khoản nợ 600 triệu đô la của doanh nghiệp Nhà nước này.

    Về khoản nợ 600 triệu đô la, năm 2007, Vinashin phát hành 600 triệu đô la trái phiếu quốc tế với thời hạn 8 năm. Theo thỏa thuận ban đầu, tập đoàn này sẽ phải trả khoản tiền đầu tiên (60 triệu đô la ) vào cuối năm 2010. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, lănh đạo Vinashin tuyên bố không đủ khả năng tài chính để trả nợ.

    Do khoản vay đă quá hạn gần 3 năm mà Vinashin không thể trả được, hai quỹ đầu tư Hà Lan là Elliott Advisor và Bluecrest Mercantile đă khởi kiện Vinashin ra ṭa án Luân Đôn để đ̣i nợ từ tháng 11/2011.

    Trước khi ra phán quyết cuối cùng, Ṭa thượng thẩm Luân Đôn tổ chức tại Singapore hôm 5/8/2013, hội nghị các chủ nợ của Vinashin gồm hơn 10 ngân hàng và ba quỹ đầu tư, để xem xét phương án tái cấu trúc khoản nợ 600 triệu đô la mà tập đoàn này đă vay từ tháng 5/2007 qua đầu mối thu xếp là ngân hàng Crédit Suisse.

    Kế hoạch giăn nợ của Vinashin đưa ra tại hội nghị trên về cơ bản là bộ Tài chính Việt Nam đứng ra phát hành trái phiếu đảo nợ cho Vinashin, kéo dài thời gian đến năm 2025, với lăi suất trái phiếu là 1% năm. Nếu Vinashin không trả được, Chính phủ sẽ đứng ra trả thay. Kế hoạch trên đă thuyết phục được đa số các chủ nợ. V́ thế, ngày 4/9 vừa qua, Ṭa thượng thẩm Luân Đôn đă ra phán quyết chấp nhận kế hoạch tái cơ cấu nợ của Vinashin.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...o-cua-vinashin

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Vinashin sa thải 14 ngàn nhân viên

    Các nhân viên của tập đoàn phải hứng chịu mọi hậu quả. Hiện tại không có thông tin cụ thể về mức độ bồi thường cho những nhân viên bị sa thải ».

    Ôi, quả đấm thép của Mr.X nay trở thành một nắm tay. Không biết những nhân viên bị sa thải đă có đủ thời gian lấy lại vốn nộp cho mấy tên “c̣” chưa ? Tôi chia buồn với các nạn nhân của cái “megalomania” của TT 3Dũng.



    RFI - Vinashin vốn niềm tự hào của các doanh nghiệp đóng tàu Việt Nam, đă từng được chính quyền coi là một trong những tấm gương thành công, đang ở trong t́nh trạng nguy hiểm, nợ nần chồng chất lên tới hơn 3 tỷ đô la. Giờ đây, doanh nghiệp Nhà nước này phải sa thải nhân viên ồ ạt.

    Từ Hà Nội, thông tín viên Victor Guillot tường tŕnh :
    « Cần phải cứu anh lính Vinashin và cái giá phải trả rất lớn đối 26 ngàn nhân viên của tập đoàn này : Hơn một nửa trong số này sẽ phải ra đi. Tập đoàn chỉ muốn giữ lại khoảng 8 ngàn nhân viên.

    T́nh h́nh hiện nay là kết quả của nhiều năm hoạt động tồi tệ. Trước kia vốn là biểu tượng của ngành công nghiệp Việt Nam, chuyên đóng tàu chở hàng và quân sự, doanh nghiệp Nhà nước này giờ đây bị dồn vào chân tường. Lựa chọn chiến luợc sai lầm, đa dạng hóa hoạt động mạo hiểm, như trong lĩnh vực bất động sản, lọc dầu, bảo hiểm, tập đoàn đă mắc nợ chồng chất đến mức không thể thanh toán các khoản tín dụng mà các ngân hàng quốc tế đă cho vay. T́nh trạng gần như bị phá sản của Vinashin trong năm 2010, đă làm hoen ố nghiêm trọng h́nh ảnh của Việt Nam trong con mắt các nhà đầu tư. Từ đó đến nay, 216 doanh nghiệp của tập đoàn sống nhờ vào sự hỗ trợ của chính phủ và quá tŕnh tái cơ cấu tiến hành một cách chậm chạp.

    Việc cải cách khu vực công, hiện nay, là một trong những thách thức chính đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhà nước vẫn giữ vai tṛ chủ đạo trong các lĩnh vực chính của nền kinh tế và sử dụng một phần sáu tổng số lao động tại Việt Nam. Thế nhưng, khu vực công ngày càng bị chỉ trích về hiệu quả kinh tế và h́nh ảnh của khu vực này đă bị hoen ố do nhiều vụ bê bối tham nhũng và gia đ́nh trị.

    Chính phủ Việt Nam đă kêu gọi tất cả các doanh nghiệp Nhà nước hăy tập trung vào ngành nghề chính của ḿnh và mở cửa đón nhận nguồn vốn tư nhân. Nhiều cải cách đă được Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân Hàng Thế Giới khuyến khích, nhưng cho đến lúc này, tiến độ thực hiện c̣n rất chậm.

    Các nhân viên của tập đoàn phải hứng chịu mọi hậu quả. Hiện tại không có thông tin cụ thể về mức độ bồi thường cho những nhân viên bị sa thải ».


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...ngan-nhan-vien

  6. #6
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Lừa đảo và tham nhũng

    Bịp ai th́ bịp chứ bịp tụi Kên Kên khó lắm.

    Các nhà đầu tư cũng được AP dẫn lời nói xử lư nợ xấu ở Việt Nam sẽ khó khăn do t́nh trạng lừa đảo và tham nhũng trong ngành ngân hàng. Chuyên gia thu hồi nợ Hagan cũng dẫn ra một trường hợp trong đó có một lô thép được dùng làm khoản thế chấp cho năm khoản vay và nói:
    "Tôi không biết là họ có di chuyển chuyển đống thép đó đi cho mỗi lần thế chấp mới không, nhưng đó đúng là cùng một lô thép."Giám đốc chi nhánh ngân hàng đó chắc phải là một gă ngốc. Năm người liền đều cùng cầm cố một đống thép mà có lẽ không có thực."



    Vietnam’s bad debt attractive to some investors, but regulations still unclear


    Chris Brummitt/Associated Press - In this photo taken on Friday, Sept. 6, 2013, Vietnamese workers carry iron pipes outside a housing complex in Hanoi, Vietnam. Vietnamese banks are laden down with bad debts, much of which are secured against property. The government has formed an asset management company to try and buy up the debt, but there are questions over how it will work.



    HANOI, Vietnam — The soured loans clogging up Vietnam’s banks and the rows of abandoned houses gathering mold in the Hanoi rain are signs of a sick economy. But to foreign investors they represent an opportunity for sparkling returns — if only the Communist government makes them welcome.
    Neil Hagan, an American debt recovery specialist who wants to start a company servicing bad loans in Vietnam on behalf of foreign buyers, says he gets weekly calls from hedge funds based in Singapore and Hong Kong asking whether now is the time to scoop up some of the debt. So far at least, he advises them to stay put.

    “They see the kill, but they just can’t get in,” said Hagan, who serviced debt for Lehman Brother’s and others in Asia after the financial crisis in 1998. Foreign investors bought billions in bad debt and distressed assets following the meltdown.
    Hagan predicted that by the end of year a couple of smallish deals or “teaser cases” might be possible. He named private equity giants like Lone Star and Fortress as possible buyers. Other economists and investments bankers were less confident, noting the government would have to make significant changes in the law for this to happen smoothly.
    Vietnam’s banks lent out billions of dollars in the late 2000s as the government sought to stimulate the economy in the face of a global economic slowdown. Much of the money was lent with little oversight to state-owned companies, many of whom invested in the property market.
    Now, with property prices slumping and the economy posting its slowest growth for more than 10 years, companies and individuals who took out the loans are unable to pay them back. These so-called non-performing loans are threatening to bankrupt many of the smaller banks and crimping lending at others, further squeezing the economy.
    Selling bundles of soured loans to international investors is one way take them off the books of the banks. Typically, investors will buy tranches of loans along with their assets at significantly below face value. They hope to male make money by flipping the assets or spending money sprucing them to sell later or squeeze revenue from them. They employ loan servicing companies to carry that out.
    But for this to work the government has to force banks to sell off its bad debt. Doing that in Vietnam will require well-connected bank chairmen and shareholders to accept losses, as well as the government to speed up state-owned enterprise reforms. Foreclosing on thousands of houses and small enterprises is politically difficult for a government which denies its citizens basic political rights but whose credibility rests in delivering rising living standards for them.

    “Whichever way they turn, there is no easy solution” said Gareth Leader, Asia specialist at London-based Capital Economics. “But until you get the banks lending again, the economy is not going to fire.”
    Many observers say the government appears to be hoping that a global economic recovery will result in a rebound in asset prices in Vietnam. In the meantime, the banks can fudge the amount of bad loans on their books, a so-called “pretend and extend” strategy.
    http://www.washingtonpost.com/busine...=auto_complete

  7. #7
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Vinashin 'có lăi hàng ngh́n tỉ đồng'

    Trong một thông tin ngày hôm qua, Vinashin, từng nợ đầm đ́a và mới đây đă đổi tên sau đề án tái cơ cấu, xác nhận có lăi 7.900 tỉ đồng (371 triệu USD) trong năm 2013. Trả lời báo Sài G̣n Tiếp Thị, Chủ tịch Công ty, Nguyễn Ngọc Sự, giải thích con số này là nhờ tái cơ cấu tài chính, không phải nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Thế mới hay chứ ! Không sản xuất ǵ hết, chính quyền cho xóa nợ, chủ nợ (ngân hàng) cho giảm lăi xuất, thế là lời. Lúc Vinashin hoạt động trở lại th́ oh lala !! Tôi nghĩ là đóng cửa luôn th́ nhân dân ta c̣n mừng hơn nữa.

    Cá nhân tôi cũng vậy đó, không phải trả mortgage, không phải trả Credit card th́ tôi sẽ giàu to, khỏi phải đi làm overtime.:)


    SGTT: Dư luận rất bất ngờ về khoản lăi năm qua của Vianshin mà ông nói hôm ra mắt SBIC, vậy phải hiểu như thế nào về khoản lăi rất lớn mà SBIC được “thừa kế” từ Vinashin?

    Chù tịch công ty: Tôi phải nhấn mạnh khoản lăi 7.900 tỉ không phải do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại mà là kết quả của hoạt động tái cơ cấu, nhất là tái cơ cấu tài chính.
    Thực ra, sau khi tái cơ cấu tài chính, chúng tôi được giảm gốc và giảm lăi vay rất nhiều. Trước đây, nếu hạch toán lăi vay vào báo cáo tài chính th́ Vinashin sẽ lỗ, nhưng sau khi được xoá lăi vay th́ báo cáo tài chính đă không c̣n âm nữa mà dương lên rất nhiều.


    http://sgtt.vn/Kinh-te/186818/“Vinas...nh-doanh”.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 13-08-2011, 06:09 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 11-05-2011, 12:46 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 09-12-2010, 05:27 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 13-10-2010, 03:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •