Quê hương tôi đâu?

Vưà thoạt nh́n tờ bích chương “Đêm văn nghệ chủ đề Quê Hương Tôi Đâu” cuả một người bạn đưa cho xem tôi bỗng như bị một cú “sốc” (shock) khá mạnh. Sốc không phải v́ bị cái đẹp nghệ thuật cuả tấm bích chương đó “hớp hồn ḿnh”. Sốc là v́ cái câu hỏi cắc cớ “Quê hương tôi đâu?” làm tôi bối rối và xúc động v́ vưà t́m lại được một phần kư ức tuổi trẻ của ḿnh ở Saigon khi nh́n những bức h́nh trên tờ bích chương đó.

Dẫu nằm trong khuôn khổ cuả tờ giấy A3, những h́nh ảnh trên tờ bích chương đă lột tả phần nào những nét chính cuả bức tranh dân tộc Việt Nam (VN) từ sau hiệp định Geneve cho đến ngày hôm nay. Một bản đồ VN h́nh chữ S với các khuôn mặt đánh dấu những khúc quanh thăng trầm trong ḍng sử VN cận đại mà quá đó tôi hay bất cứ ai khi nh́n tờ bích chương này chắc cũng đều có chung một cảm nhận là đă t́m lại được một phần đời cuả chính ḿnh bàng bạc trong đó. Tờ bích chương cũng làm tôi liên tưởng đến một bức tranh dân tộc ba ch́m bẩy nổi giữa ḍng thác Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghiă Việt Nam.

Thật vậy, dù đă xa quê hương tỵ nạn nơi xứ người nhưng làm sao chúng ta quên được tuôỉ học tṛ thuở nào ở Sài G̣n. Nh́n những tà áo trắng thướt tha bay bay trong gió tôi chợt nhớ đến những kỷ niệm êm đềm cắp sách đến trường . Tuổi học tṛ cuả thế hệ chúng tôi trước 1975, dù sống trong bối cảnh chiến tranh nhưng nói chung vẫn giữ được tâm hồn trong sáng như màu áo trắng học tṛ. Nh́n thế hệ trẻ thời nay ở Việt nam đua đ̣i chạy theo vật chất, “yêu đểu, sống đểu”, tôi bỗng đâm ra ngậm ngùi tự hỏi biết đến bao giờ những ánh mắt hiền hoà thơ ngây như tà áo trắng học tṛ cuả thời xa xưa trở về dưới mái trường Việt Nam?

Người Việt Nam nào sinh ra hay đă từng lớn lên trên quê hương miền Nam đều không thể nào quên được những bài hát bất tử như “Em hỏi anh bao giờ trở lại”, “Người ở lại Charlie”, “Anh không chết đâu anh” v.v... đánh dấu những khúc quanh lịch sử rạng ngời cuả quân lực Việt Nam Cộng Hoà (VNCH) với những chiến thắng oanh liệt được đưa vào quân sử thế giới để giảng dậy như các trận đánh Pleime, Đức Cơ, Đồng Soài, B́nh Giă, Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 , chiến dịch Muà Hè Đỏ Lửa, Charlie, v.v...

Những chiến thắng kia đă được đong bằng sự hy sinh dũng cảm cuả những Nguyễn Đ́nh Bảo đại tá binh chủng dù, Nguyễn Văn Đương đại úy pháo binh và cuả hàng ngàn anh hùng liệt sĩ vô danh khác . Họ đă chọn cái chết để cho người dân miền Nam được sống những ngày tháng yên lành dù biết rằng sẽ phải để lại cho gia đ́nh tấm thẻ bài và vành tang trắng những lệ buồn nhỏ giọt trên đời cô nhi quả phụ.

H́nh ảnh một quả phụ VNCH, những ḍng chữ “Người ở lại Charlie”, “Anh không chết đâu anh’, “Tưởng như c̣n người yêu” bên cạnh lá cờ vàng ba sọc đỏ phất phới bay trên một góc nhỏ của tờ bích chương vẫn luôn giữ một chỗ đứng trang trọng trong tim tôi. Khi nh́n ảnh cố thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam một trong năm vị anh hùng vị quốc vong thân đă tuẫn tiết vào những giờ phút cuối ngày 30/4/1975, khúc phim đau thương cuả ngày tang dân tộc 30/4/1975 chợt quay rất nhanh trong óc tôi.

Nghiêng ḿnh kính cẩn trước di ảnh Người, tôi thầm khấn người dân miền Nam chúng tôi luôn tri ân tưởng nhớ sự hy sinh cao cả cuả năm vị tướng vị quốc vong thân và các chiến binh VNCH đă chiến đấu cho đến giọt máu cuối cùng để giữ từng tấc đất quê hương, với vô vàn tiếc thương kính phục.

Kể từ sau 30/4/75 những kẻ thắng cuộc đă d́m quê hương dân tộc Việt Nam xuống vực thẳm nô lệ đói nghèo. Thành tích tàn sát gần nửa triệu người dân vô tội trong chiến dịch “Cải Cách Ruộng đất” của CSVN ở miền Bắc (1953-1956) và thảm sát Tết Mậu Thân 1968, đă khiến gần hai triệu người dân miền Nam quyết liều mạng ra khơi t́m tự do để chạy trốn bóng đêm tử thần CSVN vưà mới bao trùm lên miền Nam VN.

Dù là thuyền nhân hay không, khi nh́n chiếc thuyền tỵ nạn mong manh đang ch́m dần trong ḷng biển Đông không ai mà không nhớ đến những câu chuyện vượt biên kinh hoàng dẫn đến cái chết cuả gần nửa triệu người trên hành tŕnh t́m tự do và sự trả thù hèn hạ người chết cuả nhà cầm quyền CSVN áp lực chính phủ Indonesia và Malaysia phải đục bỏ bia tưởng niệm thuyền nhân ở Galang, Pulau Bidong. Những kỷ niệm vượt biên đă ăn sâu vào kư ức người dân Việt v́ nó chính là một phần đời của những người mang căn cước tỵ nạn.

Ngoài những h́nh ảnh bi thảm ghi lại một phần lịch sử trung thực cuả miền Nam VN, tờ bích chương cũng đưa ra những h́nh ảnh bi, hùng tráng trên quê hương Việt Nam thời nay. Nỗi bi ai cuả người dân đen vô tội bị công an phường giết dă man. Sự phẫn uất cuả dân oan bị cán bộ nhà nước cướp đất. Ư chí bất khuất kiên cường đấu tranh cho dân chủ và sự vẹn toàn lănh thổ của những người tù lương tâm thuộc đủ mọi thành phần trong xă hội:

chiến binh Việt Nam Cộng Hoà Nguyễn Hữu Cầu, nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh B́nh, Phương Uyên - những người trẻ sinh ra và lớn lên trong ḷng chế độ CSVN, Hoà thượng Thích Quảng Độ và Linh mục Nguyễn Văn Lư. Nụ cười vững tin cuả tuổi trẻ Việt Nam như thách đố chấn xong sắt ngục tù CS, là niềm hy vọng cho một tương lai Việt Nam tươi sáng tất phải đến.

Nh́n những khuôn mặt trẻ sáng rỡ bị giam trong lao ngục tôi tránh sao không khỏi xót xa cho tuổi trẻ VN quốc nội không có được môi trường sống tự do dân chủ để có thể phát triển tối đa tài năng cuả ḿnh giống như tuổi trẻ Việt Nam hải ngoại mà Dương Nguyệt Ánh, nhà khoa học gia nổi tiếng thế giới, là một thí dụ điển h́nh. Tiếc thay, gia tài tuổi trẻ VN là tiềm năng xây dựng tương lai đất nước đă bị nhà cầm quyền CSVN phung phí đoạ đày trong lao tù hay bị đem bán làm nô lệ nơi xứ người!

Có một h́nh ảnh khác mang nhiều ư nghiă đối với tôi là h́nh lá cờ vàng ba sọc đỏ phất phới bay bên cạnh chữ Hoàng Sa (Việt Nam). Biểu tượng này đă nói lên một điều là chính nghiă không nằm trong tay những kẻ thắng cuộc CSVN mà là trong tay Việt Nam Cộng Hoà. Sự thật lịch sử đă bị CSVN bóp méo từ hơn nưả thế kỷ qua giờ đây đă được phơi bày ra ánh sáng với những bằng chứng:

Công hàm bán nước Phạm Văn Đồng kư ngaỳ 14/9/1958 dâng Trường Sa Hoàng Sa cho Trung Cộng, nhà cầm quyền CVSN đă lén lút kư với Trung Cộng Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ (25/12/2000) hiến dâng thêm một phần đất và biển cho Trung Cộng, đàn áp những ai lên tiếng phản đối Trung Cộng xâm chiếm lănh hải VN cũng như cúi đầu im lặng để cho Trung Cộng giết hại ngư dân VN ngay trên lănh hải VN, v.v...

Và cuối cùng, ngắm lá quốc kỳ VNCH nền vàng ba sọc đỏ ngạo nghễ bay trong gió, uy nghi không kém ǵ lá cờ cuả tổ tiên chúng ta khi ra trận đánh giặc Tầu, tôi lại càng yêu sao màu cờ vàng biểu tượng cho màu da vàng cuả gịng giống Lạc Việt từ thời lập quốc cho đến ngày nay mà cha ông ta đă hy sinh biết bao xương máu để bảo nó và sự vẹn toàn lănh thổ.

Phải nói là từ hơn 20 năm qua, đây là lần đầu tiên tại Úc châu tôi được nh́n thấy một tờ bích chương đẹp và đầy đủ ư nghiă do một nhóm bạn trẻ Nam Úc thực hiện. Một đêm văn nghệ với chủ đề “Quê hương tôi đâu” gồm những màn ca nhạc kịch và những bài hát đánh dấu một thời đại lịch sử VNCH. Quê hương tôi đâu? Một câu hỏi mà nhóm bạn trẻ Nam Úc khắc khoải nêu ra cho các bạn, phải chăng cũng chính là câu hỏi xoáy nát tim óc người dân Việt mà đáp số tùy thuộc vào sự suy tư của mỗi người. Tôi sẽ tham dự đêm văn nghệ “Quê hương tôi đâu” cùng với bạn bè tôi, để được nghe lại các bài hát bất tử cuả miền Nam tự do thuở nào, những bài hát đă dính liền với một phần đời thơ ấu cuả tôi.

Nghe “Người ở lại Charlie”, “Anh không chết đâu anh”, để tưởng nhớ và xác nhận với các chiến sĩ anh hùng VNCH đă hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ miền nam VN tự do rằng : “Vâng, các anh đă không chết đâu anh. Tôi và toàn dân miền Nam cũng như lịch sử VN muôn đời vẫn ghi ơn các anh”. Nghe “Đêm chôn dầu vượt biển” để gửi đến nửa triệu vong linh lời cầu nguyện cho những hồn oan sớm được siêu thoát. Nghe “Việt Nam tôi đâu”, “Anh là ai?” để gửi đến Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh, Phương Uyên và các bạn trẻ VN ở quốc nội, các nhà đấu tranh cho nhân quyền VN những lời hỗ trợ tinh thần nồng nàn nhất và cầu chúc những người con yêu cuả tổ quốc nhiều may mắn và nghị lực để hoàn tất sứ mạng lịch sử mà toàn dân khao khát trông đợi.

Và dĩ nhiên tôi phải đến để ủng hộ tinh thần các bạn trẻ Nam Úc đă bỏ công sức tổ chức đêm văn nghệ vào cưả tự do với chủ đề “VN quê hương tôi đâu” mà qua đó những bài hát để đời sẽ đưa chúng ta trở về với tự t́nh quê hương dân tộc.

Nam Dao (Adelaide)
Adelaide 24/2/2013

* Source: http://www.lyhuong.net/uc/index.php/shcd/2795-2795