Results 1 to 6 of 6

Thread: Philippines đưa Trung Quốc ra ṭa, bài học nào cho Việt Nam?

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Philippines đưa Trung Quốc ra ṭa, bài học nào cho Việt Nam?

    Philippines đưa Trung Quốc ra ṭa, bài học nào cho Việt Nam?



    Luật sư Paul Reichler nói Việt Nam và Philippines có nhiều điểm tương đồng về quyền lợi quốc gia trong vụ tranh chấp ở biển Đông.

    Thưa quư vị, chính quyền Bắc Kinh mới đây đă lên tiếng bác bỏ chuyện Manila đưa tranh chấp biển Đông ra ṭa trọng tài quốc tế phân xử, gọi đó là hành động sai trái cả về mặt luật pháp lẫn lịch sử. Tuy nhiên, sau đó, Ngoại trưởng Philippines tuyên bố quyết theo đuổi vụ kiện và cho rằng đó là quyết định đúng đắn.

    VOA Việt Ngữ đă có cuộc trao đổi với ông Paul Reichler, luật sư người Mỹ đại diện cho chính phủ Philippines, để xem Manila kỳ vọng như thế nào về hành động pháp lư của ḿnh cũng như bài học mà Việt Nam có thể rút ra từ bước đi của quốc gia cũng là thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á. Trước hết, ông Reichler hồi đáp trước phản ứng vừa qua của Bắc Kinh.

    Luật sư Paul Reichler: Trước hết, tôi phải nói rằng Trung Quốc không có quyền bác bỏ việc Philippines kiện lên ṭa án trọng tài quốc tế theo Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Trung Quốc có thể quyết định tham gia hoặc không tham gia quá tŕnh xét xử của ṭa, nhưng nước này không có quyền hạn để bác bỏ, ngăn chặn hay cản trở ṭa trọng tài.

    Theo Công ước về luật biển mà cả Philippines và Trung Quốc đều kư tham gia, Philippines có quyền đơn phương tiến hành các thủ tục yêu cầu ṭa trọng tài phân xử và phán xét đối với các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc. Trung Quốc có thể tham gia quá tŕnh phân xử để đưa ra các luận điểm của ḿnh như các nước khác từng làm, hoặc Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia đầu tiên từ chối tham gia ṭa án trọng tài.

    Nhưng nước này không thể ngăn chặn ṭa án tiến hành phân xử hay bổ nhiệm các thành viên tham gia xét xử và đưa ra phán quyết về giá trị pháp lư của các tuyên bố của Philippines. Thế nên, ṭa án sẽ tiếp tục quá tŕnh phân xử. Theo lẽ tự nhiên, sẽ tốt hơn đối với tất cả các bên liên quan nếu Trung Quốc tham gia và tŕnh bày lư lẽ của họ về những ǵ Philippines nêu ra trước ṭa trọng tài cũng như để ṭa quyết định về lư lẽ của Philippines hay của Trung Quốc theo luật quốc tế. Đó sẽ là điều tốt hơn đối với hệ thống pháp lư quốc tế cũng như tŕnh tự pháp lư nói chung.


    Ngoại trưởng Philippines Albert Del Rosario thông báo quyết định kiện Trung Quốc ra ṭa trọng tài quốc tế hồi năm ngoái.xNgoại trưởng Philippines Albert Del Rosario thông báo quyết định kiện Trung Quốc ra ṭa trọng tài quốc tế hồi năm ngoái.

    ​​​​VOA: Vâng, điểm chính mà Philippines nêu ra với ṭa trọng tài quốc tế Liên Hiệp Quốc là những điểm ǵ, thưa ông?

    Luật sư Paul Reichler: Có hai điểm chính :

    * Thứ nhất, mọi tuyên bố chủ quyền lănh hải tại vùng biển Đông hay những vùng biển khác đều phải tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Điều đó có nghĩa là các quốc gia có quyền tuyên bố nhận chủ quyền tại các vùng biển lên tới 12 hải lư tính từ bờ biển nước họ cũng như các vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa cách bờ biển của nước họ 200 hải lư, và không được xa hơn.

    Các nước không thể tuyên bố chủ quyền ở ngoài 200 hải đó, và điều này đă được quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển cũng như pháp luật nói chung. Trong khi đó, Trung Quốc đă công khai nhận chủ quyền đối với gần như toàn bộ vùng biển Đông, trong đó có cả các vùng biển nằm ngoài 200 hải lư tính từ bờ biển của nước này, ở khoảng cách 800 tới 900 hải lư. Đó là điều chưa từng xảy ra. Hành động này là duy nhất và không có cơ sở pháp lư quốc tế, và rơ ràng đă vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển.

    Yêu cầu đầu tiên của Philippines là ṭa trọng tài quốc tế ra tuyên bố rằng các tuyên bố chủ quyền trên biển của bất kỳ quốc gia nào kư tham gia Công ước, trong đó có Philippines và Trung Quốc, phải tuân thủ Công ước và không quốc gia nào có thể tuyên bố chủ quyền ngoài những ǵ họ được phép theo Công ước. Điều đó đồng nghĩa với việc tuyên bố về đường 9 đoạn của Trung Quốc không có giá trị, bất hợp pháp và không có hiệu lực.

    * Thứ hai là về các tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo và các đảo nhỏ ở biển Đông, cụ thể là Trường Sa và băi cạn Scarborough. Philippines cho rằng không thể tuyên bố chủ quyền đối với vùng biển nằm cách hai nơi này ngoài 12 hải lư, và điều này được quy định rơ ràng theo khoản 121 trong Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Philippines muốn ṭa trọng tài ra phán quyết rằng không thể tuyên bố chủ quyền ở vùng biển nằm cách các ḥn đảo mà Philippines đă nêu 12 hải lư.

    Bất kỳ nước nào cũng có thể tuyên bố chủ quyền đối với các ḥn đảo h́nh thành nên quần đảo Trường Sa và băi cạn Scarborough nhưng không vượt quá vùng biển quanh các ḥn đảo đó 12 hải lư. Điều đó sẽ khiến Trung Quốc hay bất kỳ nước nào khó có thể tuyên bố chủ quyền ở vùng biển nằm ngoài các ḥn đảo 12 hải lư.



    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 04-04-2013 at 10:08 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VOA: Trung Quốc thời gian qua nhấn mạnh chỉ tham gia đối thoại song phương với các nước liên quan, và không muốn bên thứ ba can dự. Trong bối cảnh đó, ông có lạc quan về hành động mang tính pháp lư của Philippines?

    Luật sư Paul Reichler: Thực ra, Philippines đă tham gia các cuộc đối thoại song phương với Trung Quốc về những quần đảo nêu trên suốt 15 năm qua, nhưng chúng không dẫn tới bất kỳ một thỏa thuận hay giải pháp nào. Sau 15 năm, các bên đều không tiến gần tới bất kỳ thỏa thuận nào thông qua đối thoại song phương, và mọi chuyện vẫn giống như lúc bắt đầu.

    Đúng, các cuộc đối thoại và thảo luận song phương là điều tốt và có thể được tiếp tục trong khi ṭa trọng tài giải quyết vụ việc nếu hai nước muốn tiếp tục thương thảo như vậy. Các cuộc thảo luận ngoại giao đă được tiến hành trong 15 năm qua, nhưng không đạt được tiến bộ nào, và v́ thế đă đến lúc phải t́m kiếm các kênh khác để đi đến giải pháp ḥa b́nh.

    Ṭa trọng tài theo Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển là một công cụ ḥa b́nh để t́m giải pháp cho các cuộc tranh chấp, và nó đă được một số nước sử dụng trong quá khứ, trong đó có hai quốc gia Đông Nam Á khác là Malaysia và Singapore. Cả hai quốc gia đă giải quyết tranh chấp thông qua ṭa trọng tài và họ đều tham gia v́ họ có quyền lợi và nghĩa vụ làm vậy.

    VOA: Tức là ông vẫn hy vọng hành động pháp lư của Philippines sẽ mang lại một kết quả nào đó?

    Luật sư Paul Reichler
    : Chắc chắn sẽ là đạt được một điều ǵ đó v́ quyền và nghĩa vụ pháp lư của các bên sẽ được xác định dù Trung Quốc có quyết định ra trước ṭa trọng tài để tŕnh bày lư lẽ của ḿnh hay không. Ṭa trọng tài sẽ ra phán quyết về các vấn đề mà Philippines nêu ra và các quyết định của ṭa sẽ có tính ràng buộc đối với cả Trung Quốc và Philippines theo Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển.

    Một khi các quyền và nghĩa vụ pháp lư của các bên rốt cuộc được xác định một cách chắc chắn và rơ ràng, nó sẽ giúp giải quyết các tranh chấp. Một khi tuyên bố chủ quyền 9 đoạn của Trung Quốc trên biển Đông bị ṭa án trọng tài gồm các chuyên gia xuất sắc và có uy tín về luật biển tuyên bố là không có giá trị, Trung Quốc sẽ khó mà có thể tiếp tục duy tŕ các tuyên bố chủ quyền không có giá trị và trái luật.

    Tương tự như vậy, một khi nhóm các thành viên có uy tín trên trường quốc tế của ṭa trọng tài xác định rằng không một quốc gia nào có thể thiết lập vùng biển xa hơn 12 hải lư đối với bất kỳ ḥn đảo nào mà họ tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Trường Sa hay băi cạn Scarborough th́ Trung Quốc sẽ không thể tiếp tục có những tuyên bố chủ quyền trái pháp luật và không có cơ sở. Một khi các quyền và nghĩa vụ pháp lư được ṭa trọng tài xác định, sẽ dễ dàng cho các quốc gia t́m kiếm một giải pháp cho các vấn đề tranh chấp.

    VOA: Ông Sam Bateman, một chuyên gia an ninh hàng hải, từng nói với đài Tiếng nói Hoa Kỳ rằng việc Trung Quốc từ chối tham gia ṭa trọng tài sẽ là một thảm họa đối với h́nh ảnh của nước này, nhưng lại là điều mà chính phủ Philippines muốn. Ông nghĩ sao về nhận định đó?

    Luật sư Paul Reichler: Tôi chỉ bàn về khía cạnh pháp lư. Tôi nghĩ rằng các quốc gia công khai bất chấp luật lệ quốc tế, các thủ tục pháp lư quốc tế hay công khai bất chấp các nghĩa vụ đă đồng ư khi kư tham gia công ước sẽ phải trả giá đắt.

    Cả Philippines và Trung Quốc đều là các bên tham gia Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Công ước đó trao cho các nước tham gia các quyền lợi nhưng cũng gắn với các nghĩa vụ. Ít ra Trung Quốc đă công khai lên tiếng phản đối chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa đơn phương và ủng hộ luật pháp quốc tế, các hiến chương của Liên Hiệp Quốc, các hiệp ước quốc tế cũng như ủng hộ quyền chủ quyền của các nước nhỏ hơn.

    Giờ họ ở trong t́nh thế phải chứng tỏ họ thật sự tin tưởng vào các nguyên tắc đáng trân trọng đó. Bất kỳ nước nào phớt lờ các cam kết và nghĩa vụ theo luật pháp và hiệp ước quốc tế mà họ đă kư th́ họ sẽ đánh mất uy tín và sự tôn trọng của quốc tế.

    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 04-04-2013 at 10:12 AM.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VOA: Các quốc gia cũng nhận tuyên bố chủ quyền ở biển Đông như Việt Nam có thể học hỏi được ǵ từ hành động của Philippines đối với Trung Quốc, thưa ông?

    Luật sư Paul Reichler: Mỗi quốc gia cần phải có quyết định riêng dựa trên các quyền lợi quốc gia của nước ḿnh. Trong trường hợp của Việt Nam, các quyền lợi của nước này cũng khá giống với Philippines. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bất lợi v́ đường tuyên bố chủ quyền lănh hải 9 đoạn của Trung Quốc ở biển Đông mà rất gần với bờ biển của Việt Nam.

    Trên thực tế, Trung Quốc đă trao hợp đồng khai thác dầu khí độc quyền trong ṿng 200 hải lư tính từ bờ biển của Việt Nam mà Việt Nam có quyền được khai thác. Ngoài ra Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi các tuyên bố chủ quyền trong ṿng 200 hải lư đối với các ḥn đảo nhỏ thuộc quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc nhận chủ quyền.

    V́ thế, Việt Nam có cùng quyền lợi với Philippines trong việc giới hạn tuyên bố chủ quyền ở vùng biển trong ṿng 12 hải lư đối với các ḥn đảo thuộc Trường Sa để các nước nhận chủ quyền tại đó không thể nhận chủ quyền đối với vùng lănh hải rộng lớn gần bờ biển của Việt Nam.

    Quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra ṭa trọng tài quốc tế như tôi đă nói ở trên. Bản thân Việt Nam phải tự ra quyết định sẽ phải làm ǵ để ứng phó với âm mưu của Trung Quốc nhằm thâu tóm toàn bộ biển Đông. Giải pháp nhờ ṭa trọng tài phân xử của Philippines dĩ nhiên là một giải pháp mà Việt Nam có thể cân nhắc.

    http://www.voatiengviet.com/content/...m/1611884.html
    Last edited by Tigon; 04-04-2013 at 10:20 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Sống trong hệ thống "công an trị" , công lư của độc đảng th́ chuyện khủng bố tinh thần bắt bớ trái phép (ngay cả bắt cóc thủ tiêu họ vẩn có thể làm được) những người liên lạc với "nhân vật chánh" là chuyện bài bản của đảng dạy rồi .

    C̣n những tin tức bất lợi cho đảng hay "nhà nước" CS th́ chúng phải tháo gở xuống liền sau mấy tiếng vừa mới khám phá ra.

    Tức là suốt cuộc đời của con người sống trong lồng XHCN chỉ biết những ǵ trên media một mặt của mề đai thôi ..Dĩ nhiên là bộ mặt "tốt lành" giả dối của bọn CSHN rồi .

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    V́ lư do đă có quá nhiều post về vụ Đoàn Văn Vươn , Tigon xin đổi đề tài thành :

    "Philippines đưa Trung Quốc ra ṭa, bài học nào cho Việt Nam? "

  6. #6
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    V́ lư do đă có quá nhiều post về vụ Đoàn Văn Vươn , Tigon xin đổi đề tài thành :

    "Philippines đưa Trung Quốc ra ṭa, bài học nào cho Việt Nam? "
    Ít ra Phi cũng đứng thẳng người lên, đưa vấn đề biển Đông ra dư luận quốc tế cho họ mổ sẽ .

    C̣n VN dưới sự cai trị củ bọn quỷ đỏ CSHN th́ an phận luồn cúi chệt cộng ,như tâm lư một cô gái sợ hải tên hiếp dâm ,dù biết (đă ID rỏ ràng là ai) gương mặt hắc ám của nó rồi ,cũng chả dám đưa nó ra toà cho một account of rape,cam phận khóc thầm trong đêm dấu nhệm lại chuyện rape .

    Thôi cứ để cho CSHN sống măi trong sự cam phận luồn cúi này đi v́ đó là nghiệp chứớng do chính già hồ (chọn lựa con đường đi) để lại cho bọn chúng phải chịu .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 19
    Last Post: 28-08-2013, 10:07 AM
  2. Nữ sinh 12 tự tử v́ bị cô giáo chửi
    By Knight in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 12-01-2012, 11:00 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 06-03-2011, 05:56 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 01-09-2010, 08:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •