Results 1 to 10 of 10

Thread: ĐẶNG NGUYỆT ANH , CÔ GIÁO CUẢ NHỮNG ĐỀ THI ĐỘC , BÀI VĂN LẠ .

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    ĐẶNG NGUYỆT ANH , CÔ GIÁO CUẢ NHỮNG ĐỀ THI ĐỘC , BÀI VĂN LẠ .

    Cô giáo Đặng Nguyệt Anh ra đề : "Văn thư gửi chủ tịch Trung Quốc "

    "Ban đầu, tôi cũng chỉ định ra đề để các em nhập vai là con ngư dân và viết thư cho một bạn người Trung Quốc, giống như mô-típ viết thư cho bạn bè quốc tế" - cô Nguyệt Anh chia sẻ.



    Cô Đặng Nguyệt Anh, cô giáo của những đề văn "lạ"

    * Dư luận đang rất quan tâm đến những bài văn “lạ” là “thư gửi lănh đạo Trung Quốc” của một số học sinh lớp 4 do cô dạy. V́ sao cô lại chọn đề bài này cho các em?

    - Có thể mọi người thấy lạ, nhưng thật ra từ năm trước, trong nhiều giờ học, tôi đă dạy các em về chủ quyền biển đảo. Gần đây, các báo lại đưa tin rất nhiều về chuyện tàu cá Việt Nam bị bắn cháy ca-bin, tôi nghĩ tại sao không đưa sự kiện này vào bài thi, bài kiểm tra cho các em học sinh để giáo dục ḷng yêu nước? Những câu chuyện này vừa có sự phẫn nộ, vừa rất xúc động, các em sẽ có dịp tốt để thể hiện t́nh cảm, suy nghĩ của ḿnh đối với quê hương đất nước, sau những ǵ các em đă được học.

    Ban đầu, tôi cũng chỉ định ra đề để các em nhập vai là con ngư dân và viết thư cho một bạn người Trung Quốc, giống như mô-típ viết thư cho bạn bè quốc tế trong cuộc thi viết thư UPU. Nhưng nghĩ thêm th́ như thế chưa có ǵ mới lạ, tại sao không nghĩ đến một giả thiết đặc biệt hơn, đó là gửi đến người lănh đạo cao nhất của nhà nước Trung Quốc? Viết thư cho bạn cùng lứa th́ các em làm nhiều rồi, nhưng viết thư cho một người lớn tuổi, lại là một nguyên thủ quốc gia th́ điều đó sẽ rất mới mẻ, sẽ kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của các em.

    * Ra đề như thế có quá “già” và khó không so với tuổi các em? Vả lại, đọc một số bài làm khác, khó ai có thể nghĩ các em lại biết về “16 chữ vàng và 4 tốt” trong mối quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc, ngay cả lănh đạo của Trung Quốc là ai, nhiều người lớn cũng chưa chắc biết.

    - Đúng là có một số thông tin các em viết trong bài không hề được dạy từ trước. Trước khi phát đề bài, tôi kể cho các em nghe về việc tàu cá nước ḿnh bị tàu Trung Quốc bắn cháy ca-bin mà báo chí đă đưa tin. Sau đó, tôi giới thiệu cho các em biết nhà lănh đạo Trung Quốc là ai và quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc lâu nay thế nào, gần đây vấn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam ra sao.

    Khi tôi kể chuyện, một số em tham gia khá sôi nổi v́ các em đă được nghe trên các chương tŕnh thời sự hoặc nghe bố mẹ nói chuyện. Sau nữa, tôi đọc cho các em nghe bài thơ Tổ quốc nh́n từ biển của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến. Tôi thấy các em lớp bốn c̣n nhỏ mà đă biết chăm chú lắng nghe trong niềm xúc động khiến tôi càng hào hứng hơn.

    Phần thời gian c̣n lại của buổi sinh hoạt, tôi để các em được hoàn toàn tự nhiên viết bức thư gửi lănh đạo Trung Quốc theo suy nghĩ và trí tưởng tượng của các em. Khi thu bài, đọc qua một lượt, tôi thấy một số bài viết hơi gượng, hơi già dặn so với lứa tuổi do các em phải cố gắng nhập vai để viết về một vấn đề chính trị không hề dễ viết; một vài bài khác lại rất hồn nhiên, có chỗ c̣n vụng về. Nhưng bài nào cũng có một vài ư khá thú vị có chỗ các em viết khiến những người lớn như chúng ta cũng phải giật ḿnh… Tôi nghĩ: có lẽ chúng ta cũng nên đọc một số lời các em đă viết, để biết thế hệ tương lai của Việt Nam nghĩ ǵ về đất nước ḿnh và nước láng giềng Trung Quốc.


    * Một số độc giả sau khi đọc thư của em Trương Ánh Dương đă phản hồi rằng giọng văn già quá, chắc đây là bài văn do người lớn làm rồi “đưa vào miệng” các em? Cô nói sao về điều này?

    - Đó hoàn toàn là bài do em Ánh Dương viết. Có thể một số người hoài nghi nhưng đó chính là những suy nghĩ của em khi nhận đề văn và những thông tin tôi gợi ư như trên. Tất cả thời gian chia sẻ thông tin, đọc - nghe thơ và làm bài chỉ trong 90 phút. Sau khi thu bài, tôi chỉ sửa vài chỗ trên bài của các em (bài đă được chụp ảnh). Chưa em học sinh nào trong câu lạc bộ được góp ư, làm lại bài v́ đến cuối tuần tôi mới gặp và trả bài cho các em. Đề bài tập này dành cho các học sinh giỏi văn, đang tham gia câu lạc bộ bồi dưỡng năng khiếu văn khối 4 Trí Đức nên tôi yêu cầu khó hơn cả đề kiểm tra dành cho khối 5 đại trà.

    * Sau trường hợp của những bài văn “lạ” như “Nghĩ về đồng tiền” của em Nguyễn Trung Hiếu, “Ba ngày làm chuột” của em Ngô Thùy Dương… nay lại đến “thư gửi lănh đạo Trung Quốc", v́ sao cô lại chọn những cách ra đề như thế này?

    - Thật sự là tôi rất ghét lối dạy học theo văn mẫu, nó làm thui chột cả tâm hồn lẫn khả năng tư duy vốn hồn nhiên, trong sáng và sáng tạo của các em. Thế nên tôi rất tránh học sinh của ḿnh phải học văn theo kiểu sao chép. Trong những bài thi học sinh giỏi, hoặc trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ năng khiếu văn, tôi cố gắng ra những đề văn mà các em không thể dùng một cuốn sách hướng dẫn, một bài văn mẫu nào, các em phải hoàn toàn dựa vào kiến thức, tư duy và năng khiếu của chính ḿnh.

    Khi làm bài theo cách như vậy, mặc dù có thể xuất hiện những câu văn rất ngô nghê, hồn nhiên, nhưng đó lại là những điều chân thực nhất để bố mẹ hiểu con cái, cô giáo hiểu học tṛ. Vả lại, những điều xuất phát từ chính tâm hồn, tư duy của các em sẽ có sự tác động lớn đến các bạn khác trong việc các em học hỏi lẫn nhau để cùng tiến bộ.

    * Ngoài các đề văn độc đáo cho học sinh lớp Trí Đức, cô có thường xuyên ra những đề tương tự trong các bài kiểm tra ở trường Hà Nội - Amsterdam?

    - Không! Ở mỗi lớp, mỗi học kỳ hoặc mỗi năm học, tôi chỉ ra một “đề lạ”. Cốt là để nắm bắt khả năng của học sinh chính xác hơn và hiểu tâm tư của các em hơn. Có khi chấm tập bài làm theo đề ấy đến mấy ngày rồi lại không lấy điểm, chỉ để làm kỷ niệm. B́nh thường th́ tôi phải ra đề sao cho học sinh có thể đạt điểm tốt trong các kỳ thi của trường, của sở giáo dục và của quốc gia chứ!

    C̣n tiếp...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Cô Đặng Nguyệt Anh và em Nguyễn Trung Hiếu, tác giả bài văn "Nghĩ về đồng tiền" từng gây sự chú ư rất lớn trong dư luận.

    *Ở trên cô có nói, từ lâu đă dạy các em về chủ quyền biển đảo, vậy cô dạy bằng cách nào để các em thấy gần gũi và dễ nhớ, dễ hiểu?

    - Về chủ đề biển đảo Việt Nam, tôi từng có dịp gặp gỡ, giao lưu với anh Vũ Trọng Lâm, PGĐ Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Biết anh đă ra Trường Sa, có nhiều tư liệu, h́nh ảnh, tôi đă đến cơ quan anh để hỏi chuyện, xin ảnh và video clip. Về nhà, tôi làm các slide bài giảng, chọn các h́nh ảnh đẹp, có ư nghĩa để mang tới cho học sinh những buổi học thú vị và xúc động.

    Rồi qua anh Lâm, tôi được quen biết, tṛ chuyện với một số cán bộ, chiến sĩ ở Trường Sa. Sau đó cô tṛ chúng tôi cùng viết thư gửi ra đảo. Có những buổi trên lớp, tôi trực tiếp liên lạc với anh Dũng, bạn Hiếu hay em Tùng ở đảo Trường Sa Lớn và đảo Sinh Tồn. Qua điện thoại, tôi để các em tṛ chuyện với các bác, các anh bộ đội, cả hát cho nhau nghe nữa. Hơi tốn tiền điện thoại nhưng tác dụng của những buổi sinh hoạt như vậy theo tôi là rất tuyệt.

    Có những kỷ niệm với chiến sĩ Tùng ở Trường Sa mà tôi nhớ măi: tôi và Tùng đă từng tṛ chuyện và hát song ca qua hai đầu điện thoại - một bài hát về biển đảo Việt Nam: “Nơi anh tới là biển xa, nơi anh tới, ngoài đảo xa…”. Lúc ấy vợ chồng tôi và gia đ́nh anh Lâm đang ở đảo Ḥn Mê. Cả tôi, Tùng, và những người đứng xung quanh tôi lúc ấy đều nghẹn ngào xúc động. Sau đó vài tháng, trong một lần trở về đất liền, Tùng đă kỳ công mang một cây bàng vuông về doanh trại rồi tiếp tục mang ra Hà Nội. Tùng nhờ anh Vũ Trọng Lâm mang cây bàng ấy đến trường Hà Nội - Amsterdam tặng thầy tṛ trường tôi. Tiếc là cây không hợp thổ nhưỡng nên không lên xanh được…

    Tùng c̣n gửi một đoàn Hà Nội ra thăm đảo về cho tôi và chị Doăn Vân Anh mấy ḥn đá rất đẹp. Trên đó, em đă nắn nót viết chữ “tâm” và tên cô giáo Đặng Nguyệt Anh. Đến bây giờ, chúng tôi và Trường Sa vẫn thỉnh thoảng liên lạc với nhau qua điện thoại. Tôi đă từng được đến đảo Ḥn Mê. Ước ǵ có một ngày cả gia đ́nh tôi được đến với Trường Sa.

    * Vấn đề biển Đông và chủ quyền biển đảo đang rất được nhân dân cả nước quan tâm, sau đề bài “Viết thư cho lănh đạo Trung Quốc”, cô có dự định nghĩ thêm những đề văn mới liên quan tới chủ đề này?

    - Thực tế th́ đợt vừa rồi, ngoài đề văn lớp 4 mà mọi người đă biết, tôi cũng ra hai đề văn cho lớp 5 Trí Đức về chủ đề biển đảo, trong đó có một đề gợi ư các em nhập vai con một ngư dân Việt Nam viết thư cho một bạn ở Trung Quốc. Ngoài ra, ở đề Tiếng Việt lớp 3, tôi yêu cầu các em đặt câu có những từ ngữ “Hoàng Sa”, “Trường Sa”, “bảo vệ biển đảo” và có h́nh ảnh nhân hóa về những con tàu hải quân trên biển…

    Sắp tới, có thể tôi sẽ tiếp tục mang câu chuyện tàu cá bị bắn cháy ca-bin cho các em học sinh lớp lớn làm văn nghị luận xă hội. Hy vọng sẽ t́m được nhiều bài văn hay, ư tưởng mới lạ và hoàn toàn xuất phát từ chính tâm hồn, t́nh cảm, tư duy của các em.

    http://news.zing.vn/nhip-song-tre/ga...agpage_listing

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thư học sinh lớp 4 Việt Nam gửi lănh đạo Trung Quốc

    "Thưa ông, nếu gia đ́nh bị hại, ông có đau đớn không"; “Cháu nghĩ Trung Quốc chỉ muốn nói những ǵ sai sự thật”...

    Trên đây là lời văn của em Trương Ánh Dương, học sinh Lớp Trí Đức 4H2 do cô Đặng Nguyệt Anh phụ trách.

    Cô Nguyệt Anh, giáo viên dạy Ngữ văn Trường THPT Hà Nội – Amsterdam vốn nổi tiếng với những đề văn khơi gợi tâm hồn, t́nh cảm, trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh. Chính các học tṛ của cô đă tạo nên những “hiện tượng văn lạ” làm nổi sóng dư luận trong một thời gian dài như: “Nghĩ về đồng tiền” của Nguyễn Trung Hiếu, “Ba ngày làm chuột” của Ngô Thùy Dương…

    Trong buổi viết bài cuối tháng hôm 29/3/2013 tại Câu lạc bộ bồi dưỡng năng khiếu Văn của Lớp 4 Trí Đức, cô Nguyệt Anh ra đề: “Nhập vai một em nhỏ có bố là thuyền viên trên chiếc tàu đánh cá của Việt Nam vừa bị Trung Quốc bắn cháy ca-bin, con hăy viết một bức thư gửi nhà lănh đạo Trung Quốc để bộc lộ những cảm xúc và ước mong”.

    Chia sẻ với Báo Giáo dục Việt Nam, cô Nguyệt Anh nói về buổi sinh hoạt hôm ấy: “Đầu tiên, tôi kể cho các em nghe về việc tàu cá nước ḿnh bị tàu Trung Quốc bắn cháy ca-bin mà báo chí đă đưa tin. Sau đó tôi giới thiệu cho các em biết nhà lănh đạo Trung Quốc là ai và quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc lâu nay thế nào, gần đây vấn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam ra sao. Khi tôi kể chuyện, một số em tham gia khá sôi nổi v́ các em đă được nghe trên các chương tŕnh thời sự hoặc nghe bố mẹ nói chuyện. Sau đó, tôi đọc cho các em nghe bài thơ “Tổ quốc nh́n từ biển” của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến.



    Một đoạn trong bức thư gửi lănh đạo Trung Quốc của em Trương Ánh Dương

    Các em lớp bốn c̣n nhỏ mà đă biết chăm chú lắng nghe trong niềm xúc động khiến tôi càng hào hứng hơn. Phần thời gian c̣n lại của buổi sinh hoạt, tôi để các em được hoàn toàn tự nhiên viết bức thư gửi lănh đạo Trung Quốc theo suy nghĩ và trí tưởng tượng của các em. Khi thu bài, đọc qua một lượt, tôi thấy một số bài viết hơi gượng, hơi già dặn so với lứa tuổi do các em phải cố gắng nhập vai để viết về một vấn đề chính trị không hề dễ viết; một vài bài khác lại rất hồn nhiên, có chỗ c̣n vụng về. Nhưng bài nào cũng có một vài ư khá thú vị có chỗ các em viết khiến những người lớn như chúng ta cũng phải giật ḿnh…

    Tôi nghĩ có lẽ chúng ta và cả ông cũng nên đọc một số lời các em đă viết, để biết thế hệ tương lai của Việt Nam nghĩ ǵ về đất nước ḿnh và nước láng giềng Trung Quốc”.
    Sau đây Giaoduc.net.vn xin đăng tải một trong nhiều bài viết của các em.

    Kính gửi nhà lănh đạo Trung Quốc.

    Thưa ông, bố cháu chính là một thuyền viên trên chiếc tàu đánh cá Việt Nam vừa bị tàu Trung Quốc bắn cháy ca-bin. Cháu viết bức thư này kính gửi ông để bộc lộ những cảm xúc và ước mong của ḿnh sau sự kiện đă làm cho cả nhà cháu rất buồn.

    Trong những bản tin thời sự gần đây, cháu được nghe tin về một tấm bản đồ cổ mới được t́m thấy. Qua đó, mọi người biết rằng Trung Quốc không có chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hai quần đảo ấy là của Việt Nam. Nhiều lần đọc trên báo, bố cháu kể rằng Trung Quốc đă tăng thêm tàu tuần tra trên Biển Đông, đặc biệt là đă dùng vũ khí và đe dọa. Cớ sao bố cháu và các chú bác làm trên tàu lại bị đe dọa, sao tàu của bố cháu lại bị bắn cháy, thưa ông? Bố cháu không làm ǵ sai cả, bố cháu chỉ đi đánh cá trên biển chủ quyền của Việt Nam chứ không phải Trung Quốc. Bây giờ có ai hại gia đ́nh ông th́ ông có thấy đau đớn không ạ?

    Chiếc thuyền đó là mồ hôi, công sức của bố cháu và các thuyền viên. Từ lâu nhà cháu làm nghề đánh cá, bây giờ tàu cháy, không thể ra khơi được, nhà cháu bây giờ sẽ lâm vào t́nh cảnh khó khăn. Người Việt Nam cháu yêu chuộng ḥa b́nh, không bao giờ coi Trung Quốc là kẻ thù. Từ xưa, Trung Quốc đă thường xuyên tấn công xâm lược nước cháu. Ông có biết rằng đă có bao nhiêu người đă đổ máu v́ chiến tranh không ?

    Trung Quốc là một nước giàu mạnh, đáng lẽ phải bảo vệ Việt Nam, sao lại đi đánh nước yếu? Cháu nghĩ Trung Quốc chỉ muốn nói những ǵ sai sự thật. Cô giáo cháu kể: Trung Quốc tuyên bố Việt Nam là nước láng giềng tốt, theo phương châm “16 chữ vàng” đưa ra năm 1991 và theo tinh thần 4 tốt. Nhưng sự thật th́ hiện tại Trung Quốc chỉ muốn khẳng định là họ sở hữu hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam. Có đúng như vậy không, thưa ông?

    Cháu nghĩ như thế th́ người dân Trung Quốc nên nói ra sự thật, không cần nói những lời lẽ dối trá như vậy. Mong ông đừng xâm phạm chủ quyền của người dân Việt Nam. Cháu biết tất cả con người chúng ta sinh ra đèu muốn tốt đẹp nhưng chỉ v́ ḷng tham điều khiển mà làm việc xấu thôi.

    Cháu muốn thưa với ông rằng, tất cả những ǵ chúng ta có được ngày hôm nay là nhờ đùm bọc lẫn nhau chứ không phải là xâm chiếm đất đai và của cải của nhau.

    Thưa ông, nếu cháu nói có ǵ sai mong ông bỏ qua v́ cháu chỉ nói những ǵ cháu biết và thấy. Cháu chúc ông luôn mạnh khỏe để lănh đạo đất nước thật tốt.

    Kư tên

    Trương Ánh Dương.

    “Hy vọng bác sẽ thu hồi tàu Hải giám, tàu Ngư chính về”

    Cũng với đề văn này, em Ngô Thùy Dương đă có một cái kết đầy tính nhân văn và thể hiện đậm nét tinh thần hữu nghị của nhân dân Việt Nam. Ngô Thùy Dương chính là tác giả bài văn nhập vai “Ba ngày làm chuột” gây sốt trên mạng hồi cuối tháng 12/2012. Em viết:

    “Cháu mong rằng, mai đây nhân dân hai nước Việt Nam và Trung Quốc sẽ sống trong sự ḥa b́nh. Không c̣n vũ lực, không c̣n xâm chiếm. Trung Quốc sẽ dành cho Việt Nam những t́nh cảm hữu nghị như Việt Nam đă dành cho Trung Quốc. Mong rằng, sau khi đọc bức thư này của cháu, bác sẽ suy nghĩ lại và thu hồi các tàu Hải giám, tàu Ngư chính về.

    Kính chúc bác mạnh khỏe”.

    Cháu, Ngô Thùy Dương.

    http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/H...Binh/287767.gd

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bức thư thứ 2 học sinh lớp 4 Việt Nam gửi Chủ tịch Trung Quốc

    "Thưa bác Tập Cận B́nh, nếu bác muốn là một tổng bí thư tốt th́ bác hăy ngăn chặn ngay việc làm đó lại”.

    Trên đây là một câu trong bài văn của em Vũ Tuyên Hoàng, học sinh Lớp Trí Đức 4H2 cũng do cô Đặng Nguyệt Anh (giáo viên dạy Ngữ văn, trường THPT Hà Nội – Amsterdam) phụ trách.

    Tiếp sau bài văn của em học sinh lớp 4 “viết thư gửi ông Tập Cận B́nh”, chúng tôi tiếp tục đăng tải bài văn bên dưới đây của em Vũ Tuyên Hoàng, học sinh Lớp Trí Đức 4H2.



    Một đoạn trong bức thư gửi ông Tập Cận B́nh của em Vũ Tuyên Hoàng.

    Sau đây là bài làm văn của em Vũ Tuyên Hoàng:

    Kính gửi bác Tập Cận B́nh!

    Cháu là Vũ Tuyên Hoàng, con của một thuyền viên đă bị tàu Trung Quốc bắn cháy ca-bin. Hôm nay, cháu xin gửi bức thư này tới bác nhằm mục đích bộc lộ những cảm xúc và ước mong của cháu.

    Mấy hôm trước cháu được biết rằng tàu Trung Quốc đă bắn súng lửa vào tàu đánh cá của bố cháu làm mọi thứ cháy rụi. Sau khi biết tin này cháu cảm thấy rất phẫn nộ và căm tức... Cháu biết rằng Việt Nam chỉ nhỏ bằng một tỉnh thành của Trung Quốc. Vậy mà sao Trung Quốc lại làm như thế, thật là một việc làm không thể chấp nhận. Bác cũng biết rằng Việt Nam là nước yêu chuộng ḥa b́nh rất ghét chiến tranh. Vậy mà Trung Quốc lại rắp tâm cướp đi chủ quyền của Việt Nam, một việc làm thật đáng coi thường. Bây giờ, dụng cụ lao động đă mất trắng, mà bố cháu không làm ǵ sai trái cả, chỉ là công việc b́nh dị thường ngày là ra khơi đánh cá.

    Hơn nữa, đây chỉ thiệt hại về mặt tài sản, nhưng như bố cháu có thể đă bị thương hoặc ra đi măi măi, th́ bác sẽ có thể gánh mọi trách nhiệm hay không? Cháu nghĩ là không đâu, bác cứ thử đặt địa vị của bác vào địa vị của bố cháu xem bác có thể khoanh tay đứng nh́n được không?

    Bây giờ gia đ́nh cháu đă mất trắng của cải th́ có thể làm được ǵ cơ chứ, bác cứ nghĩ mà xem. Là một đứa trẻ cháu đă hiểu hết mọi chuyện và ấm ức thế này, vậy một người lớn tuổi như bác c̣n ấm ức đến thế nào? Nếu như bác muốn chứng minh cho toàn thể người dân Việt Nam biết bác là một tổng bí thư tốt th́ bác hăy ngăn chặn ngay việc làm đó lại. Bác hăy luôn nhớ, cho dù mất đi của cải vật chất th́ lá cờ của Tổ quốc Việt Nam vẫn luôn tung bay cao v́ chủ quyền biển đảo Việt Nam thuộc về Việt Nam chứ không phải người Trung Quốc.

    Sau lá thư này, cháu mong ước bác sẽ quản lí đất nước thật tốt để ḥa b́nh và quyền b́nh đẳng của hai nước sẽ măi măi được bảo tồn và ǵn giữ.

    Cháu rất mong ước điều này sẽ trở thành hiện thực trong mai đây thôi! Cháu kính chào bác.

    Cháu

    Vũ Tuyên Hoàng.

    * Cũng lớp 4H2, em Bùi Hoàng Minh Thu mở đầu thư gửi ông Tập Cận B́nh như sau:

    “Cháu là Bùi Hoàng Minh Thu, con bố Bùi Trọng Thuật – thuyền viên trên chiếc tàu đánh cá của Việt Nam vừa bị Trung Quốc bắn cháy ca-bin. Là một cư dân ở Việt nam, cháu rất mong ước Việt – Trung luôn là láng giềng tốt của nhau. Cháu - con của một thuyền viên sẵn sàng hi sinh v́ đất nước rất tự hào có một người cha, người bố tuyệt vời…”.


    http://news.zing.vn/giao-duc/buc-thu...c/a311646.html

  5. #5
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Tôi có thắc mắc có phải VC bật đèn xanh nên cô này mới xuất đầu lộ diện không?

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Tôi có thắc mắc có phải VC bật đèn xanh nên cô này mới xuất đầu lộ diện không?
    Không cần biết .

    Nếu sự thật là vậy , th́ cũng là " Gậy ông đập lưng ông "

    Ḿnh tại sao không " lấy củi đậu để nấu đậu " chứ ?

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cộng đồng mạng sốt v́ bài văn 'ba ngày làm chuột'

    Cộng đồng mạng đang truyền nhau bài văn ngắn độc đáo của một học sinh nhập vai trong thế giới của loài chuột, để cảm nhận đói, khát, nỗi sợ hăi...

    Đây là bài văn được đăng trên mạng, và được giới thiệu rằng tác giả là em Ngô Thùy Dương, đội tuyển văn 4 - Trí Đức.

    Đề bài: Do một lỗi lầm nào đó, em bị phạt phải biến thành một con chuột (hoặc vẹt, gián, chó sói...) trong 3 ngày. Trong khoảng thời gian đó, em đă trải qua hững sự việc nào, rút ra bài học ǵ? V́ sao em mong chóng được trở lại làm người?

    BA NGÀY LÀM CHUỘT

    Tôi là một cô bé rất ngang ngạnh và bướng bỉnh. Những điều mẹ dạy bảo, tôi toàn để ngoài tai. Một tối, khi cơm nước đă xong xuôi, mẹ nhắc tôi ngồi vào bàn học bài. Tôi vùng vằng căi lại lời mẹ và lê những bước chân nặng trịch về phía bàn học. Tự nhiên, tôi thấy chiếc bàn trước mặt có vẻ to ra, c̣n tôi th́ có cảm giác ḿnh đang thu nhỏ lại. Tôi định nói: "Ơ, sao lạ thế nhỉ?" th́ nghe thấy miệng ḿnh phát ra nhưng tiêng kêu chít, chít. Giật ḿnh, tôi vội chạy lại soi gương. "Trời ơi, tôi đă biến thành một con chuột!".

    Thoáng qua chút ngỡ ngàng, tôi lại thấy thích thú. Tôi nhảy múa hát ca và thầm nghĩ: "Ờ, thành chuột – ḿnh đỡ phải học bài, làm bài tập về nhà, đỡ phải tắm rửa và đánh răng trước khi đi ngủ". Đang nhảy múa, tôi chợt nghe thấy mấy tiếng chít, chít phát ra sau cánh cửa. Ṭ ṃ, tôi đi tới... th́ ra ở đó có một cái hang chuột. Ôi, bao nhiêu là chuột! Tôi được giới thiệu và làm quen, nào là chuột đồng, chuột cống, chuột chù, chuột nhắt... Các bạn chuột mời tôi vào hang chơi.

    Ngày hôm đó, tôi ở trong hang chuột ăn uống, vui chơi đến tận khuya. Gần sáng, tôi mới ṃ về nhà, t́m một chỗ khuất và đánh một giấc đến tận trưa hôm sau. Khi tỉnh dậy, tôi thấy bụng đói meo bèn xuống bếp định kiếm cái ǵ để ăn nhưng chẳng có ǵ. Tôi lại lê bước đến hang chuột. Các bạn chuột từ sáng đến giờ cũng chưa có ǵ vào bụng. Chúng tôi cùng rủ nhau sang bếp nhà cô Mai hàng xóm để kiếm cái ǵ ăn. Vừa đi, chúng tôi vừa chuyện tṛ rôm rả.

    Meo! Meo! Bất chợt, một con mèo mướp từ đâu lao tới. Lũ chuột chúng tôi tán loạn chạy mỗi đứa một ngả. Tôi cũng cắm đầu chạy thục mạng. Một lúc sau, quay lại, tôi thấy ḿnh lạc vào một vườn cây rộng mênh mông. Tôi cứ lang thang, vừa đói, vừa mệt mà măi chả kiếm được cái ǵ ăn.

    Chẳng mấy chốc, màn đêm đă buông xuống. Tôi một ḿnh run cầm cập ṃ mẫm đi trong đêm mà không biết đi đâu. Rồi mệt quá, tôi thiếp đi lúc nào không biết.

    Khi ông mặt trời tỏa những tia nắng đầu tiên, tôi choàng tỉnh dậy. Cứ tưởng như mọi ngày, khi tỉnh dậy là đă có sữa, có bánh mẹ đem đến tận giường. Nhưng không, vẫn một ḿnh tôi trong căn vườn này mà chẳng có ǵ bỏ vào bụng. Tôi ̣a khóc. Ôi, tôi đă chán ngấy cảnh làm chuột lắm rồi.

    Tôi nghĩ, phải t́m đường về nhà thôi. Chỉ có ở nhà ḿnh, tôi mới được nằm ngủ trên chiếc giường êm ấm. Chỉ có ở nhà ḿnh, tôi mới được ăn những bữa cơm ngon do chính tay mẹ tôi nấu. Vừa nghĩ, tôi vừa t́m đường thoát ra khỏi khu vườn. Mất nửa ngày, tôi mới t́m ra con đường quen thuộc mà tôi thường được mẹ cho theo đi chợ vào những ngày nghỉ học.

    Tôi mừng quưnh, lao đi thật nhanh về hướng nhà ḿnh. Chợt, uỵch! Tôi giật ḿnh nh́n lên. Th́ ra, một cụ già đang xách làn đi chợ. Chắc thấy tôi hôi hám, bẩn thỉu quá, mồm bà xuỵt xuỵt, chân dậm dậm, tay cầm ḥn gạch ném tôi. Tôi vội vàng nép vào hàng rào ven đường, mon men đi từng bước mà không dám nghênh ngang đi giữa đường nữa.

    Chẳng bao lâu, tôi cũng t́m được về đến nhà ḿnh. Mẹ tôi đang cầm chổi quét nhà. Tôi mừng rỡ lao thẳng đến trước mặt mẹ, dự định nói lời xin lỗi mẹ. Nhưng vừa nh́n thấy tôi, mẹ đă giơ cái chổi, đập bốp một cái xuống sàn nhà. Hú vía, may mà tôi tránh kịp, nếu không – tôi đă ăn trọn cái cán chổi của mẹ th́ găy lưng rồi.

    Mẹ ơi, mẹ ơi! Con đây! Tôi cố gào lên thật to mà mẹ tôi vẫn không nghe thấy ǵ. Mẹ ơi, mẹ ơi! Con đă nhận ra lỗi lầm của ḿnh rồi. Con hứa, từ nay con sẽ ngoan ngoăn và vâng theo lời dạy bảo của mẹ.

    Bùm! tôi giật ḿnh khi nghe thấy tiếng gậy của bà tiên đập bên cạnh. Tôi chợt tỉnh giấc, mồ hôi toát ra đầm đ́a, lưng áo của tôi ướt sũng. Lời của bà tiên vẫn văng vẳng bên tai: "V́ cháu không nghe theo lời dạy của mẹ, nên ta đă biến cháu thành chuột trong 3 ngày. Từ nay trở đi, cháu phải sửa tính xấu của ḿnh đi. Nếu không, ta sẽ lại biến cháu thành chuột thật đấy". Tôi thở phào, may quá, đó chỉ là một giấc mơ.

    Tiếng mẹ nhẹ nhàng bên tai tôi:

    - Hôm nay chủ nhật mà, làm ǵ dậy sớm vậy con?

    Tôi chạy ra ôm chầm lấy mẹ mà xấu hổ không dám kể lại giấc mơ ḿnh vừa trải qua. Từ hôm đó, tôi trở thành một cô bé ngoan ngoăn và luôn nghe theo lời dậy bảo của cha mẹ. Các bạn biết v́ sao không? V́ tôi sợ làm chuột lắm rồi.

    Các bạn ơi, chúng ta hăy lấy câu chuyện "Ba ngày làm chuột" của tôi làm bài học nhé!

    Đây là bài văn được đăng trên mạng, và được giới thiệu rằng tác giả là em Ngô Thùy Dương, đội tuyển văn 4 - Trí Đức.

    Đề bài: Do một lỗi lầm nào đó, em bị phạt phải biến thành một con chuột (hoặc vẹt, gián, chó sói...) trong 3 ngày. Trong khoảng thời gian đó, em đă trải qua hững sự việc nào, rút ra bài học ǵ? V́ sao em mong chóng được trở lại làm người?

    BA NGÀY LÀM CHUỘT

    Tôi là một cô bé rất ngang ngạnh và bướng bỉnh. Những điều mẹ dạy bảo, tôi toàn để ngoài tai. Một tối, khi cơm nước đă xong xuôi, mẹ nhắc tôi ngồi vào bàn học bài. Tôi vùng vằng căi lại lời mẹ và lê những bước chân nặng trịch về phía bàn học. Tự nhiên, tôi thấy chiếc bàn trước mặt có vẻ to ra, c̣n tôi th́ có cảm giác ḿnh đang thu nhỏ lại. Tôi định nói: "Ơ, sao lạ thế nhỉ?" th́ nghe thấy miệng ḿnh phát ra nhưng tiêng kêu chít, chít. Giật ḿnh, tôi vội chạy lại soi gương. "Trời ơi, tôi đă biến thành một con chuột!".

    Thoáng qua chút ngỡ ngàng, tôi lại thấy thích thú. Tôi nhảy múa hát ca và thầm nghĩ: "Ờ, thành chuột – ḿnh đỡ phải học bài, làm bài tập về nhà, đỡ phải tắm rửa và đánh răng trước khi đi ngủ". Đang nhảy múa, tôi chợt nghe thấy mấy tiếng chít, chít phát ra sau cánh cửa. Ṭ ṃ, tôi đi tới... th́ ra ở đó có một cái hang chuột. Ôi, bao nhiêu là chuột! Tôi được giới thiệu và làm quen, nào là chuột đồng, chuột cống, chuột chù, chuột nhắt... Các bạn chuột mời tôi vào hang chơi.

    Ngày hôm đó, tôi ở trong hang chuột ăn uống, vui chơi đến tận khuya. Gần sáng, tôi mới ṃ về nhà, t́m một chỗ khuất và đánh một giấc đến tận trưa hôm sau. Khi tỉnh dậy, tôi thấy bụng đói meo bèn xuống bếp định kiếm cái ǵ để ăn nhưng chẳng có ǵ. Tôi lại lê bước đến hang chuột. Các bạn chuột từ sáng đến giờ cũng chưa có ǵ vào bụng. Chúng tôi cùng rủ nhau sang bếp nhà cô Mai hàng xóm để kiếm cái ǵ ăn. Vừa đi, chúng tôi vừa chuyện tṛ rôm rả.

    Meo! Meo! Bất chợt, một con mèo mướp từ đâu lao tới. Lũ chuột chúng tôi tán loạn chạy mỗi đứa một ngả. Tôi cũng cắm đầu chạy thục mạng. Một lúc sau, quay lại, tôi thấy ḿnh lạc vào một vườn cây rộng mênh mông. Tôi cứ lang thang, vừa đói, vừa mệt mà măi chả kiếm được cái ǵ ăn.

    Chẳng mấy chốc, màn đêm đă buông xuống. Tôi một ḿnh run cầm cập ṃ mẫm đi trong đêm mà không biết đi đâu. Rồi mệt quá, tôi thiếp đi lúc nào không biết.

    Khi ông mặt trời tỏa những tia nắng đầu tiên, tôi choàng tỉnh dậy. Cứ tưởng như mọi ngày, khi tỉnh dậy là đă có sữa, có bánh mẹ đem đến tận giường. Nhưng không, vẫn một ḿnh tôi trong căn vườn này mà chẳng có ǵ bỏ vào bụng. Tôi ̣a khóc. Ôi, tôi đă chán ngấy cảnh làm chuột lắm rồi.

    Tôi nghĩ, phải t́m đường về nhà thôi. Chỉ có ở nhà ḿnh, tôi mới được nằm ngủ trên chiếc giường êm ấm. Chỉ có ở nhà ḿnh, tôi mới được ăn những bữa cơm ngon do chính tay mẹ tôi nấu. Vừa nghĩ, tôi vừa t́m đường thoát ra khỏi khu vườn. Mất nửa ngày, tôi mới t́m ra con đường quen thuộc mà tôi thường được mẹ cho theo đi chợ vào những ngày nghỉ học.

    Tôi mừng quưnh, lao đi thật nhanh về hướng nhà ḿnh. Chợt, uỵch! Tôi giật ḿnh nh́n lên. Th́ ra, một cụ già đang xách làn đi chợ. Chắc thấy tôi hôi hám, bẩn thỉu quá, mồm bà xuỵt xuỵt, chân dậm dậm, tay cầm ḥn gạch ném tôi. Tôi vội vàng nép vào hàng rào ven đường, mon men đi từng bước mà không dám nghênh ngang đi giữa đường nữa.

    Chẳng bao lâu, tôi cũng t́m được về đến nhà ḿnh. Mẹ tôi đang cầm chổi quét nhà. Tôi mừng rỡ lao thẳng đến trước mặt mẹ, dự định nói lời xin lỗi mẹ. Nhưng vừa nh́n thấy tôi, mẹ đă giơ cái chổi, đập bốp một cái xuống sàn nhà. Hú vía, may mà tôi tránh kịp, nếu không – tôi đă ăn trọn cái cán chổi của mẹ th́ găy lưng rồi.

    Mẹ ơi, mẹ ơi! Con đây! Tôi cố gào lên thật to mà mẹ tôi vẫn không nghe thấy ǵ. Mẹ ơi, mẹ ơi! Con đă nhận ra lỗi lầm của ḿnh rồi. Con hứa, từ nay con sẽ ngoan ngoăn và vâng theo lời dạy bảo của mẹ.

    Bùm! tôi giật ḿnh khi nghe thấy tiếng gậy của bà tiên đập bên cạnh. Tôi chợt tỉnh giấc, mồ hôi toát ra đầm đ́a, lưng áo của tôi ướt sũng. Lời của bà tiên vẫn văng vẳng bên tai: "V́ cháu không nghe theo lời dạy của mẹ, nên ta đă biến cháu thành chuột trong 3 ngày. Từ nay trở đi, cháu phải sửa tính xấu của ḿnh đi. Nếu không, ta sẽ lại biến cháu thành chuột thật đấy". Tôi thở phào, may quá, đó chỉ là một giấc mơ.

    Tiếng mẹ nhẹ nhàng bên tai tôi:

    - Hôm nay chủ nhật mà, làm ǵ dậy sớm vậy con?

    Tôi chạy ra ôm chầm lấy mẹ mà xấu hổ không dám kể lại giấc mơ ḿnh vừa trải qua. Từ hôm đó, tôi trở thành một cô bé ngoan ngoăn và luôn nghe theo lời dậy bảo của cha mẹ. Các bạn biết v́ sao không? V́ tôi sợ làm chuột lắm rồi.

    Các bạn ơi, chúng ta hăy lấy câu chuyện "Ba ngày làm chuột" của tôi làm bài học nhé!



    Đây là bài văn được đăng trên mạng, và được giới thiệu rằng tác giả là em Ngô Thùy Dương, đội tuyển văn 4 - Trí Đức.

    Đề bài: Do một lỗi lầm nào đó, em bị phạt phải biến thành một con chuột (hoặc vẹt, gián, chó sói...) trong 3 ngày. Trong khoảng thời gian đó, em đă trải qua hững sự việc nào, rút ra bài học ǵ? V́ sao em mong chóng được trở lại làm người?

    BA NGÀY LÀM CHUỘT

    Tôi là một cô bé rất ngang ngạnh và bướng bỉnh. Những điều mẹ dạy bảo, tôi toàn để ngoài tai. Một tối, khi cơm nước đă xong xuôi, mẹ nhắc tôi ngồi vào bàn học bài. Tôi vùng vằng căi lại lời mẹ và lê những bước chân nặng trịch về phía bàn học. Tự nhiên, tôi thấy chiếc bàn trước mặt có vẻ to ra, c̣n tôi th́ có cảm giác ḿnh đang thu nhỏ lại. Tôi định nói: "Ơ, sao lạ thế nhỉ?" th́ nghe thấy miệng ḿnh phát ra nhưng tiêng kêu chít, chít. Giật ḿnh, tôi vội chạy lại soi gương. "Trời ơi, tôi đă biến thành một con chuột!".

    Thoáng qua chút ngỡ ngàng, tôi lại thấy thích thú. Tôi nhảy múa hát ca và thầm nghĩ: "Ờ, thành chuột – ḿnh đỡ phải học bài, làm bài tập về nhà, đỡ phải tắm rửa và đánh răng trước khi đi ngủ". Đang nhảy múa, tôi chợt nghe thấy mấy tiếng chít, chít phát ra sau cánh cửa. Ṭ ṃ, tôi đi tới... th́ ra ở đó có một cái hang chuột. Ôi, bao nhiêu là chuột! Tôi được giới thiệu và làm quen, nào là chuột đồng, chuột cống, chuột chù, chuột nhắt... Các bạn chuột mời tôi vào hang chơi.

    Ngày hôm đó, tôi ở trong hang chuột ăn uống, vui chơi đến tận khuya. Gần sáng, tôi mới ṃ về nhà, t́m một chỗ khuất và đánh một giấc đến tận trưa hôm sau. Khi tỉnh dậy, tôi thấy bụng đói meo bèn xuống bếp định kiếm cái ǵ để ăn nhưng chẳng có ǵ. Tôi lại lê bước đến hang chuột. Các bạn chuột từ sáng đến giờ cũng chưa có ǵ vào bụng. Chúng tôi cùng rủ nhau sang bếp nhà cô Mai hàng xóm để kiếm cái ǵ ăn. Vừa đi, chúng tôi vừa chuyện tṛ rôm rả.

    Meo! Meo! Bất chợt, một con mèo mướp từ đâu lao tới. Lũ chuột chúng tôi tán loạn chạy mỗi đứa một ngả. Tôi cũng cắm đầu chạy thục mạng. Một lúc sau, quay lại, tôi thấy ḿnh lạc vào một vườn cây rộng mênh mông. Tôi cứ lang thang, vừa đói, vừa mệt mà măi chả kiếm được cái ǵ ăn.

    Chẳng mấy chốc, màn đêm đă buông xuống. Tôi một ḿnh run cầm cập ṃ mẫm đi trong đêm mà không biết đi đâu. Rồi mệt quá, tôi thiếp đi lúc nào không biết.

    Khi ông mặt trời tỏa những tia nắng đầu tiên, tôi choàng tỉnh dậy. Cứ tưởng như mọi ngày, khi tỉnh dậy là đă có sữa, có bánh mẹ đem đến tận giường. Nhưng không, vẫn một ḿnh tôi trong căn vườn này mà chẳng có ǵ bỏ vào bụng. Tôi ̣a khóc. Ôi, tôi đă chán ngấy cảnh làm chuột lắm rồi.

    Tôi nghĩ, phải t́m đường về nhà thôi. Chỉ có ở nhà ḿnh, tôi mới được nằm ngủ trên chiếc giường êm ấm. Chỉ có ở nhà ḿnh, tôi mới được ăn những bữa cơm ngon do chính tay mẹ tôi nấu. Vừa nghĩ, tôi vừa t́m đường thoát ra khỏi khu vườn. Mất nửa ngày, tôi mới t́m ra con đường quen thuộc mà tôi thường được mẹ cho theo đi chợ vào những ngày nghỉ học.

    Tôi mừng quưnh, lao đi thật nhanh về hướng nhà ḿnh. Chợt, uỵch! Tôi giật ḿnh nh́n lên. Th́ ra, một cụ già đang xách làn đi chợ. Chắc thấy tôi hôi hám, bẩn thỉu quá, mồm bà xuỵt xuỵt, chân dậm dậm, tay cầm ḥn gạch ném tôi. Tôi vội vàng nép vào hàng rào ven đường, mon men đi từng bước mà không dám nghênh ngang đi giữa đường nữa.

    Chẳng bao lâu, tôi cũng t́m được về đến nhà ḿnh. Mẹ tôi đang cầm chổi quét nhà. Tôi mừng rỡ lao thẳng đến trước mặt mẹ, dự định nói lời xin lỗi mẹ. Nhưng vừa nh́n thấy tôi, mẹ đă giơ cái chổi, đập bốp một cái xuống sàn nhà. Hú vía, may mà tôi tránh kịp, nếu không – tôi đă ăn trọn cái cán chổi của mẹ th́ găy lưng rồi.

    Mẹ ơi, mẹ ơi! Con đây! Tôi cố gào lên thật to mà mẹ tôi vẫn không nghe thấy ǵ. Mẹ ơi, mẹ ơi! Con đă nhận ra lỗi lầm của ḿnh rồi. Con hứa, từ nay con sẽ ngoan ngoăn và vâng theo lời dạy bảo của mẹ.

    Bùm! tôi giật ḿnh khi nghe thấy tiếng gậy của bà tiên đập bên cạnh. Tôi chợt tỉnh giấc, mồ hôi toát ra đầm đ́a, lưng áo của tôi ướt sũng. Lời của bà tiên vẫn văng vẳng bên tai: "V́ cháu không nghe theo lời dạy của mẹ, nên ta đă biến cháu thành chuột trong 3 ngày. Từ nay trở đi, cháu phải sửa tính xấu của ḿnh đi. Nếu không, ta sẽ lại biến cháu thành chuột thật đấy". Tôi thở phào, may quá, đó chỉ là một giấc mơ.

    Tiếng mẹ nhẹ nhàng bên tai tôi:

    - Hôm nay chủ nhật mà, làm ǵ dậy sớm vậy con?

    Tôi chạy ra ôm chầm lấy mẹ mà xấu hổ không dám kể lại giấc mơ ḿnh vừa trải qua. Từ hôm đó, tôi trở thành một cô bé ngoan ngoăn và luôn nghe theo lời dậy bảo của cha mẹ. Các bạn biết v́ sao không? V́ tôi sợ làm chuột lắm rồi.

    Các bạn ơi, chúng ta hăy lấy câu chuyện "Ba ngày làm chuột" của tôi làm bài học nhé!

    Ngô Thùy Dương,

  8. #8
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Không cần biết .

    Nếu sự thật là vậy , th́ cũng là " Gậy ông đập lưng ông "

    Ḿnh tại sao không " lấy củi đậu để nấu đậu " chứ ?
    Nhưng nếu là VC bật đèn xanh th́ hy vọng có ai hiểu được ư đồ của VC giải thích cho mọi người hiểu? Bởi VC là người xấu, chuyện không lợi cho chúng chúng không làm.

    Đây có thể là chúng ném đá ḍ đường để t́m cách hạ cánh an toàn, lấy lư do chúng có trách nhiệm, đă làm hết sức tuy không thành công nhưng không thể trách tội chúng.

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Nhưng nếu là VC bật đèn xanh th́ hy vọng có ai hiểu được ư đồ của VC giải thích cho mọi người hiểu? Bởi VC là người xấu, chuyện không lợi cho chúng chúng không làm.
    Cám ơn GaToVN , câu hỏi thậy hay .

    Mời quư ACE cho ư kiến ?

  10. #10
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    333

    Đừng nghe vc nói...

    Các anh bloger biểu t́nh chống tàu cộng hiện vẫn c̣n trong tù...
    Phóng viên động tới bí thư bị mất việc...
    Bà"nghệ sĩ ưu tú" tát thẳng vào mặt 3 dũng vẫn phây phây...
    Việt Khang hỏi "anh là ai?" bị ở tù 4 năm.
    Bà giáo động tới chủ tịt tàu phù được lên báo (lề trái và lề phải)
    Hỏi là trả lời.
    C̣n ai giả nai người ấy biết.
    C̣n tui ? Hết biết.Biết chết liền.
    MN.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •