Page 3 of 11 FirstFirst 1234567 ... LastLast
Results 21 to 30 of 110

Thread: Luật sư trong nước nói về sự VÔ CẢM, THỜ Ơ ÍCH KỶ của Phật giáo VN quốc doanh

  1. #21
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Góp thêm những tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo

    25/02/2009 11:52 (GMT+7)
    Kích cỡ chữ: Giảm Tăng


    Nghiên cứu cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều chúng ta dễ dàng bắt gặp là ở chỗ Người có nhiều mối quan hệ gắn bó với Phật giáo, không chỉ ở mặt tư tưởng, t́nh cảm mà cả chính bằng những việc làm cụ thể.

    Trên b́nh diện tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều mặt gần gũi, gặp gỡ với giáo lư Phật giáo. Cốt tủy của Phật giáo là Từ bi hỷ xả, Vô ngă vị tha, Cứu khổ cứu nạn. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tôn chỉ mục đích của đạo Phật nhằm xây dựng cuộc đời thuần mỹ, chí thiện, b́nh đẳng, yên vui và no ấm”(1).

    Mang khát vọng giải phóng nhân quần ra khỏi cảnh khổ đau, Thái tử Tất Đạt Đa đă rời bỏ cảnh sống vương giả, xuất gia t́m đạo: “Ta không muốn sống trong cung vàng điện ngọc, Ta không muốn sống trong cảnh vương giả trị v́ thiên hạ, hưởng cuộc đời sung sướng cao sang trên mồ hôi nước mắt của lê dân. Ta không muốn sống trong xă hội bất công mà Ta đă chứng kiến. Ta quyết định ra đi, dù phải xông pha trên gió bụi lao lung, Ta cố t́m ra mối đạo giải thoát cho nhân loại muôn loài”(2)


    Khi cần lợi dụng mua ḷng vua nước Lào, th́ Hồ Chí Minh (1 tay Cộng sản vô thần chính hiệu) cũng biết vung tay sá lại tượng Phật chứ lị.

    Cùng với hạnh nguyện trên đây của Thái tử Tất Đạt Đa, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, đă sớm nhận ra cảnh:
    Trên đời ngh́n vạn điều cay đắng
    Cay đắng chi bằng mất tự do.

    Điều đó thôi thúc Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi gian khổ hiểm nguy, bôn ba khắp năm châu bốn biển để t́m đường cứu nước, cứu dân. “Tôi muốn đi ra nước ng̣ai xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta”(3). Với ư chí và quyết tâm đó, nên ngay giữa thủ đô Paris, trong sự bủa vây của mật thám Pháp, Nguyễn Ái Quốc vẫn không hề nao núng về lư tưởng cứu nước, cứu dân của ḿnh: “Tôi thích làm chính trị th́ tôi chẳng sợ chết, cũng chẳng sợ tù đày. Trong đời này chúng ta chỉ chết có một lần, tại sao lại sợ?”(4).

    Cách đây trên 2.500 năm, khát vọng công bằng xă hội đă được Đức Thế Tôn nêu lên như một quy luật xă hội, cô đọng lại trong lời dạy nổi tiếng, mang tính vượt thời gian: “Không có đẳng cấp trong ḍng máu cùng đỏ, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn. Mỗi người khi mới sanh không phải có sẵn dấu tin-ca (tilca) trên trán, không đeo sẵn dây chuyền trong cổ”(5). Phật dạy các đệ tử: “Này các Tỳ kheo! Hăy tu hành v́ hạnh phúc cho quần chúng, v́ an lạc cho quần chúng, v́ ḷng thương tưởng cho đời, v́ hạnh phúc và an lạc cho chư Thiên và loài người” (Tương Ưng Bộ kinh); “Này các Tỳ kheo! Xưa và nay Ta chỉ nói lên sự khổ và diệt khổ” (Trung Bộ kinh).

    Với Hồ Chí Minh th́ “tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng… Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra b́nh đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”(6). V́ vậy đối với Người, “bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích là làm sao ích quốc lợi dân. Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào c̣n đau khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”.

    Phật giáo chủ trương: “Dĩ chúng tâm kỷ tâm”. Đối với Phật giáo, con người là cao hơn tất cả: “Nhân thị tối thắng”. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân chúng công nông là gốc cách mệnh” (7) và “nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có ǵ tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ lợi ích cho nhân dân”(8).

    Trong Phật giáo, các vị Bồ tát xem nỗi đau khổ của chúng sinh là nỗi đau khổ của minh, bao giờ nỗi đau khổ của chúng sinh chưa dứt th́ thề chưa thành Phật, ngài Địa Tạng Bồ tát thệ nguyện:
    "Chúng sanh độ tận phương chứng Bồ đề,
    Địa ngục vị không thệ bất thành Phật”.
    (Chúng sinh độ hết mới chứng đạo Bồ đề,
    Địa ngục nếu c̣n thề không thành Phật).

    Với Chủ tịch Hồ Chí Minh th́ “suốt đời, tôi chỉ có một ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”(9). Nhân bản Hồ Chí Minh nói theo cách nói của Phật giáo là sự “kết tinh bằng Từ bi, Trí tuệ, Dũng mănh, hướng dẫn chúng sinh đạt tới mục đích Giác ngộ và Giải thoát, chuyển cơi Sa bà này thành cơi Tịnh độ, và cuộc đời cơ cực này thành nếp sống Cực lạc”(10).


    Nhận rơ những giá trị cao đẹp của Phật giáo, có sự gần gũi, gặp nhau với tư tưởng Phật giáo trên những nét lớn, Chủ tịch Hồ Chí Minh bao giờ cũng nh́n Phật giáo với một thái độ trân trọng: “Nền tảng và truyền thống của triết học Ấn Độ là lư tưởng ḥa b́nh bác ái. Liên tiếp trong nhiều thế kỷ, tư tưởng của Phật giáo, nghệ thuật khoa học Ấn Độ đă lan khắp thế giới”(11). Năm 1958, khi sang thăm Ấn Độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chúng tôi rất sung sướng được thăm quê hương Đức Phật, quê hương của một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới”(12). Nhà thơ Huy Cận viết: “Khi b́nh sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn có một tấm long kính mộ sâu sắc và cảm động đối với Đức Phật Thích Ca - người sáng lập ra đạo Phật, cũng như đối với tất cả các vị sáng lập những tôn giáo lớn. Người đă cảm nhận ở các vị giáo chủ này trước hết là ḷng thương cảm sâu sắc đối với số phận của những chúng sinh và ư muốn thiết tha làm sao giảm nhẹ hoặc xóa bỏ những nỗi đau khổ của con người trên trái đất”(13).

    Trong hành động cụ thể, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều gắn bó với Phật giáo. Theo nghị sĩ Thái Lan Si-pha-nôn Vi-**** Va-ra-ron, năm 1927, khi hoạt động ở Thái Lan, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă xây dựng điện Phật to nhất của chùa Phô-thi-sôm tỉnh U-đon, Đông Bắc Thái Lan. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đă vận động Việt kiều góp sức, góp của và đứng ra chủ tŕ việc xây dựng. Cũng thời gian này, chùa Lô-ka-nu-kho (Băng-cốc) là cơ sở hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ở đây, Người đă được Ḥa thượng Thích B́nh Lương hết ḷng giúp đỡ.

    Khi nước nhà được độc lập, nhà sư về nước. Lúc nhà sư lâm bệnh điều trị ở Bệnh viện Việt - Xô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă đến thăm. Khi nhà sư viên tịch, Người đă gửi ṿng hoa đến viếng với nội dung: “Kính viếng Ḥa thượng Thích B́nh Lương”, ḍng chữ nhỏ dưới đề: “Đồng chí Hồ Chí Minh”. Giáo sư Trần Văn Giàu cũng cho biết thêm khi hoạt động cách mạng ở Thái Lan, Chủ tịch Hồ Chí Minh sống rất giản dị và kham khổ như một nhà tu hành, có khi Người đă mặc áo cà sa của nhà sư.

    Năm 1941, khi về nước trực tiếp lănh đạo cách mạng Việt Nam, trong điều kiện hết sức khó khăn giữa núi rừng Pắc Bó, Nguyễn Ái Quốc đă vẽ ảnh Phật treo trên vách đá để quần chúng có nơi chiêm ngưỡng vào những dịp lễ Tết.

    Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, mặc dầu bề bộn với nhiều công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian đến thăm chùa Quán Sứ, chùa Bà Đá. Nói chuyện với Tăng Ni, tín đồ Phật tử ở đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhà nước chúng tôi luôn luôn tôn trọng tự do tín ngưỡng, Phật giáo Việt Nam với dân tộc như h́nh với bóng, tuy hai mà một. Tôi mong các Ḥa thượng, Tăng Ni và Phật tử hăy tích cực thực hiện tinh thần Tư bi, Vô ngă, Vị tha trong sự nghiệp cứu nước, giữ nước và giữ đạo để cùng toàn dân sống trong Độc lập, Tự do, Hạnh phúc"(14). Đối với Người, làm được như vậy tức là “đă làm theo ḷng Đại từ, Đại bi của Đức Phật Thích Ca”(15).

    Trong thời gian từ năm 1954 đến lúc qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă đi thăm nhiều chùa, nhiều cơ sở Phật giáo ở miền Bắc, tiếp xúc với nhiều Tăng Ni, Phật tử. Ngày 19-5-1960, trong lúc Hoà thượng Thích Thanh Chân, trụ tŕ chùa Hương, đang chuẩn bị vào Phủ Chủ tịch để chúc thọ Hồ Chủ tịch tṛn 70 tuổi, th́ 5 giờ sáng hôm đó, Người lại vào thăm chùa Hương. Tại đây, Người đă chỉ thị cho chính quyền địa phương phải sửa lại những con thuyền, bắc thêm cầu phao và làm thêm một con đường mới, để các Tăng Ni, Phật tử đi lại chiêm bái được dễ dàng và an toàn.

    Khi ở miền Nam, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm thực hiện chính sách kỳ thị tôn giáo, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi Tăng Ni, Phật tử “hăy ra sức giúp đỡ cán bộ, hăng hái thực hiện mọi công tác của Chính phủ, chấp hành đúng chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, ngăn chặn âm mưu của Mỹ - Diệm và bọn tay sai chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, hăy ra sức đấu tranh giành thống nhất đất nước”(16). Khi chính quyền Ngô Đ́nh Diệm tiến đến chính sách tiêu diệt Phật giáo bằng việc ra lệnh cấm treo cờ Phật giáo thế giới vào dịp Lễ Phật đản năm 1963, Tăng Ni, Phật tử miền Nam đă đứng dậy đấu tranh quyết liệt.
    Để phản đối chính sách bất công, gian ác của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, ngày 11-6-1963, Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài G̣n với hạnh nguyện:
    "Khói thơm cảnh tỉnh bao người ác,
    Tro trắng phẳng san hố bất b́nh”(17).

    Trước sự hy sinh phi thường và dũng cảm của Ḥa thượng Thích Quảng Đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức cảm động và Người đă có câu đối kính viếng Ḥa thượng:
    "Vị pháp thiêu thân vạn cổ hùng huy thiên nhật nguyệt.
    Lưu danh bất tử bách niên chính khí địa sơn hà”(18).

    Đêm 20 rạng ngày 21-8-1963, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm tiến hành “Kế hoạch nước lũ”, cho quân tấn công hầu hết các ngôi chùa dùng làm cơ sở đấu tranh trên khắp miền Nam. Tiếp theo, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đàn áp khốc liệt cuộc đấu tranh của sinh viên, học sinh Sài G̣n phản đối Diệm đàn áp tôn giáo. Ngày 25-8-1963, nữ sinh Quách Thị Trang bị bắn chết trước bùng binh chợ Bến Thành (Sài G̣n). Ngày 28-8-1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời tuyên bố, nghiêm khắc lên án chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đàn áp dă man Tăng Ni, Phật tử và khủng bố, bắt bớ giáo sư, sinh viên, học sinh miền Nam: “Gần đây, ở miền Nam Việt Nam lại xảy ra thêm một t́nh trạng cực kỳ nghiêm trọng và đau thương. Bọn Ngô Đ́nh Diệm đốt phá chùa chiền, khủng bố sư săi và đồng bào theo đạo Phật. Chúng đóng cửa các nhà trường, bắt bớ hàng loạt giáo sư và sinh viên, học sinh. Tội ác của chúng, nhân dân ta đều căm giận. Cả thế giới đều lên tiếng phản đối, nhân dân tiến bộ Mỹ cũng tỏ ḷng bất b́nh… Trước t́nh h́nh ấy, đồng bào miền Nam ta đă đoàn kết nhất trí, không phân biệt sĩ nông công thương, không phân biệt chính kiến, tôn giáo, kiên quyết đấu tranh để giành lại tự do dân chủ, tự do tín ngưỡng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam tất yếu sẽ thắng lợi: “Dưới ngọn cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, cuộc đấu tranh chính nghĩa của đồng bào miền Nam được sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng ḥa b́nh thế giới, nhất định giành được thắng lợi”; đồng thời bày tỏ sự cảm ơn đối với nhân dân thế giới đă ủng hộ cuộc đấu tranh của Tăng Ni, tín đồ Phật tử miền Nam chống chế độ bạo quyền Ngô Đ́nh Diệm: “Thay mặt nhân dân Việt Nam, tôi chân thành cảm ơn nhân dân và chính phủ các nước Phật giáo, các nước xă hội chủ nghĩa anh em, cảm ơn nhân dân yêu chuộng ḥa b́nh và chính nghĩa trên thế giới, cảm ơn nhân dân và nhân sĩ tiến bộ nước Mỹ đă nghiêm khắc lên án Mỹ - Diệm và nhiệt t́nh ủng hộ nhân dân miền Nam”(19).


    Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao những đóng góp, hy sinh của Tăng Ni, tín đồ Phật giáo trong hai cuộc kháng chiến. Năm 1964, trong thư gửi Đại hội kỳ 3 Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam, Người viết: “Các vị Tăng Ni, tín đồ Phật giáo trước đây có công với kháng chiến, nay th́ đang góp sức cùng toàn dân xây dựng miền Bắc giàu mạnh và đấu tranh thực hiện ḥa b́nh thống nhất nước nhà”.

    Ḥa thượng Thích Đôn Hậu (chùa Linh Mụ, Huế), người thoát ly tham gia kháng chiến vào dịp quân và dân miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, rất có lư khi khẳng định rằng: “Sự hiểu biết của Người rất uyên bác, không những Người nắm chắc lịch sử yêu nước của Phật giáo Việt Nam trong quá khứ, mà Người c̣n theo dơi rất cụ thể những hoạt động yêu nước của Phật giáo nước ta hiện nay”(20). Ông Srivalisnha, Chủ tịch Hội Truyền bá đạo Phật Mahabodi ở Ấn Độ phát biểu trong lần tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Người sang thăm Ấn Độ (1958): “Chúng tôi kính cẩn và nhiệt liệt hoan nghênh ngài Chủ tịch đă từ bỏ những hào nhoáng lộng lẫy… Cũng như Hoàng đế Asoka, một Phật tử đầy ḷng hy sinh, Chủ tịch đă nêu cao trước thế giới một lư tưởng mà chỉ có thể thực hiện bởi một người đầy ḷng tin tưởng… Chủ tịch thật là một người kiêm cả công, nông, trí thức cách mạng với một ḷng từ bi là đạo đức quư nhất của tín đồ Phật giáo. Các Phật tử Ấn Độ chúng tôi rất lấy làm tự hào mà xem Ngài là một con người của một nước đă có quan hệ mật thiết về văn hóa và tín ngưỡng hơn hai ngàn năm với Ấn Độ chúng tôi”(21). Và, thực tế là đă có một con đường mang tên Hồ Chí Minh ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ.

    Những ḍng tư liệu trên đây giúp chúng ta hiểu rơ hơn và đầy đủ hơn về mối quan hệ gắn bó sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo trong quá tŕnh hoạt động cách mạng của Người, cả trong nhận thức và trong hành động; nó giải thích rơ v́ sao Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến đă đi theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đă chọn và đă có những đóng góp hết sức to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây và ngày nay đang chung lưng đấu cật cùng với toàn dân bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam thân yêu ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong muốn.

    Lê Cung PGS. TS.Khoa Lịch sử,Trường Đại học Sư phạm Huế.

    1) Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch. Tập IV, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1958, tr.39. (2) Thích Diệu Niệm. Tư tưởng Hồ Chí Minh gần gũi với tư tưởng Phật giáo. Nội san Nghiên cứu Phật giáo số 1, Hà Nội, 1991, tr.33. (3) Trần Dân Tiên. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. NXB Văn Học, Hà Nội, 1970, tr.11. (4) Nguyễn Phan Quang. Thêm một số tư liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 1917-1923. NXB TP.HCM, 1995, tr.47. (5) Vơ Đ́nh Cường. Ánh đạo vàng. Phật học Viện Quốc tế xuất bản, USA, 1987, tr.92-93. (6) Hồ Chí Minh. Toàn tập, Tập IV. NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984, tr.1. (7) Hồ Chí Minh. Toàn tập, Tập II. NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984, tr.197. (8) Hồ Chí Minh. Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến. NXB Sự Thật, Hà Nội, 1960, tr.62-63. (9) Hồ Chí Minh. Toàn tập, Tập IV. NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984, tr.100. (10) Thích Đức Nghiệp. Hồ Chủ tịch, một biểu trưng nhân bản Việt Nam, trong Đạo Phật Việt Nam. NXB TP.HCM, 1995, tr.318. (11) Hồ Chí Minh. Truyện và kư. NXB Văn Học, Hà Nội, 1985, tr.201. (12) Hồ Chí Minh. Sđd, tr.208 (13) Cù Huy Cận. Hồ Chí Minh - nhà văn hóa lớn, một người hiền của thời đại chúng ta. Báo Nhân Dân ngày 1-9-1989. (14) Thích Đức Nghiệp, Sđd, tr.321-322. (15) Thư Hồ Chủ tịch gởi Hội Phật tử Việt Nam, ngày 30-8-1947. (16) Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, Tập IV. NXB Sự Thật, Hà Nội, 1958, tr.39. (17) Kệ thiêu thân cúng dường Chánh pháp của Ḥa thượng Thích Quảng Đức viết trước lúc tự thiêu. (18) Phạm Hoài Nam. Bồ tát Thích Quảng Đức, ngọn đuốc xả thân v́ Đạo pháp và Tổ quốc. Báo Sài G̣n Giải Phóng, ngày 30-5-2005. (19) Lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh về t́nh h́nh miền Nam Việt Nam hiện nay. Báo Quân Đội Nhân Dân, ngày 29-8-1963, tr.1. (20) Bác Hồ trong ḷng dân Huế. Thành ủy Huế, 1990, tr.35. (21) Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa. NXB Khoa Học Xă Hội, Hà Nội, 1990, tr.30.

  2. #22
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Tượng Phật tại chùa quốc doanh B́nh Dương dài nhất Việt Nam

    Báo VC đăng tin tượng Phật tại chùa quốc doanh B́nh Dương dài nhất Việt Nam. Chùa này có thờ thằng đại dâm tặc Hồ Chí Minh.


    Bức tượng dài 52 m, cao cách mặt đất 24 m ở B́nh Dương vừa được xác lập kỷ lục Việt Nam.

    Tượng Phật nằm trong Trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam của tỉnh B́nh Dương, vừa được chùa Hội Khánh khánh thành vào ngày 29/3.
    Toàn bộ công tŕnh có diện tích 3.200 m2, nằm trong khuôn viên rộng 13.000m2 khu đất tổ của chùa. Với chiều dài kỷ lục 52 m và đặt trên cao cách mặt đất 24 m, bức tượng trở thành điểm nhấn, thu hút khách viếng thăm.




    Gây nghiệp báo, làm nhiều việc ác bất nhân, nên dạo này Nguyễn Minh Triết vào chùa (quốc doanh) lạy Phật hơi nhiều, có phải vậy khong?


    Tượng dâm tặc đồ tể Hồ Chí Minh để ngang hàng với các tượng Phật trong chùa Đại Nam Quốc Tự tại B́nh Dương. Tại VN cộng sản, có tự do tôn giáo rồi đó nhưng với điều kiện phải cho VC xía vào việc thờ cúng như đem tượng cẩu tặc họ Hồ vào thờ chung với Phật, Phật tử th́ cứ vô tư viếng chùa lạy luôn boác Hồ cho đủ bộ, giác ngộ đạo đời

    Cầu thang chính đi lên tượng Phật gồm 49 bậc, tượng trưng cho 49 năm hành đạo của Đức Phật. Bên dưới tượng là 4 pḥng chức năng, rộng 600 m2 dành làm nơi học tập, tổ chức hội nghị, đại hội với sức chứa trên 500 đại biểu. Ngoài ra, thư viện sách Phật giáo, khoa học, lịch sử cùng pḥng làm việc của Ban giám hiệu trường Phật học tỉnh B́nh Dương cũng thuộc hội trường này…
    Quang cảnh xung quanh cũng được chăm chút với gần 3.000 m2 nền nhà lát đá hoa cương, 5.000 m2 sân băi được cán bê tông. Ước tính, công tŕnh đă sử dụng khoảng 220 tấn xi măng, 300 tấn thép. Do khu vực xây là vùng trũng nên gần 15.000 m3 đất, đá được sử dụng cho công tác san lấp mặt bằng. Tổng kinh phí hoàn thành toàn công tŕnh gần 20 tỷ đồng.
    Ngay trong tối ngày khánh thành 29/3, hàng ngàn tín đồ và người dân đă có mặt tham dự nghi lễ cung nghinh tượng Đức Phật.
    Chùa Hội Khánh do Đại Ngạn thiền sư xây dựng năm 1741. Năm 1923 - 1926, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh) đă đến đây, cùng với ḥa thượng Từ Văn và nhà yêu nước Tú Cúc Phan Đ́nh Vũ lập ra Hội danh dự yêu nước để truyền bá tư tưởng yêu nước.
    Ở đây cụ Sắc dạy chữ Hán, giảng kinh Phật, đồng thời truyền bá tư tưởng yêu nước. Năm 1926, Pháp phát hiện hoạt động yêu nước ở chùa Hội Khánh và theo dơi, do đó cụ Sắc rời khỏi Thủ Dầu Một. Hiện chùa c̣n lưu lại đôi câu đối do cụ Sắc viết, cuốn sổ coi địa lư và một la bàn định vị.

  3. #23
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Xin hỏi là Thiền Viện Trúc Lâm trên Dalat có phải là một chùa quốc doanh không ?

    Tôi về thăm Dalat thấy Người Việt hải ngoại cống hiến tiền của cho chùa này nhiều lắm nếu không nói là 100%. Nếu đúng vậy th́ một lần nữa chuyện Chống Cộng của cộng đồng NVHN rất là mù mờ, hỗn loạn. Đó là lỗi tại ai ? Tại sức mạnh của Tôn giáo vận VC hay v́ sự thiếu vắng lănh đạo Quốc Gia ?

  4. #24
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Tượng dâm tặc đồ tể Hồ Chí Minh để ngang hàng với các tượng Phật trong chùa Đại Nam Quốc Tự tại B́nh Dương
    Dĩ nhiên khi vô cái chùa này ,ai mà quỳ lạy Ông Phật th́ phài hiểu sẳn tiện quỳ lạy luôn một tên kư chia hai lănh thổ VN .

  5. #25
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Sư chùa Vĩnh Nghiêm Sài g̣n sum se khúm núm đoán chào vợ chồng VC N T Dũng

    Ma đầu Dũng đến thăm chùa Vĩnh Nghiêm thành Hồ

    Tin này cũ nhưng Ezekiel muốn sưu tầm lại để bạn đọc suy nghĩ tại sao hiện nay tại VN Xă Nghĩa không có những cuộc thấp nến cầu nguyện tụng niệm cho Công lư, B́nh Đẳng, Dân Oan, lên án Trung Cộng với Trường Sa & Hoàng Sa, Bauxite, Sự thật, chống Tham Nhũng, Độc tài đảng trị tại phần lớn các chùa chiền theo Giáo Hội Phật Giáo Quốc Doanh chiếm ưu thế so với GHPGVN Thống Nhất ở Việt nam...











  6. #26
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Tiếp theo ma đầu CS Nguyễn Tấn Dũng đến thăm chùa Vĩnh Nghiêm thành Hồ, tăng ni khúm núm tất bật chào đón











  7. #27
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Sư hổ mang nằm vùng làm đặc công cho VC: Thích Thiện Hào

    sư hổ mang Thích Viên Hảo nằm vùng tiếp tay cho đặc công VC tại chùa Tam Bảo Quận 10 Sài G̣n .


    Sư hổ mang Thích Thiện Hào nằm vùng làm đặc công cho VC ngay tại chùa Tam Bảo, quậnn 10 Đô thành Sài g̣n. Ảnh báo VC đăng h́nh sư ma Thích Thiện Hào với Huân chương trên ngực áo cà sa do tập đoàn VGCS "tưởng thưởng"


    Bạn biết Dân số VN theo ước lượng có tới 80-85% người theo Phật giáo. T́nh h́nh nhân quyền tự do tôn giáo dân oan và sự lộng hành độc tài của nguỵ quyền CSVN ai cũng biết rơ cần nhắc tới, sự phản đối có qui mô của Công giáo, hay lẻ tẻ của giáo hội Phật giáo VN Thống Nhất, Phật giáo Ḥa Hảo, Tin Lành đang diễn ra tại VN dù chưa đạt được kết quả lớn, nhưng làm cho nguỵ quyền phải sợ và dè dặt. Thế nhưng tại sao người ta không thấy cái giáo hội Phật Giáo lên tiếng về hiện t́nh VN hay tín đồ của cái giáo hội Phật giáo VN này tham gia đi chùa cầu nguyện cho Công lư và Sự thật tại VN hiện nay?

    VNCH sụp đổ có nhiều nguyên nhân nhưng một những lư do tế nhị không ai dám nói ra v́ sợ đụng chạm (dù họ đang sinh sống ở hải ngoại tự do ngôn luận dân chủ được đảm bảo tối đa) là sự tiếp tay vô t́nh hay hửu ư của cái gọi là "Phật giáo đấu tranh" hay cũng của cái gọi là "Phong Trào Bàn Thờ Phật Xuống Đường" cũng như việc kích động tính đồ Phật giáo, ni cô thầy chùa đi biểu t́nh như cơm bửa tại các thành thị miền Nam VNCH, và việc VC trà trộn vào nằm vùng trong giới tăng lữ tu sĩ Phật giáo để phá rối hậu phương miền Nam tiếp tay cho VC dẫn đến cái ngày oan nghiệt 30/4. Những gương mặt thân Cộng hay phản chiến 1 chiều (Ezekiel gọi như vậy v́ những kẻ mượn danh nghĩa đó chỉ để phản đối Mỹ và VNCH mà tuyệt nhiên không đá động đến CS Bắc Việt bên kia vĩ tuyến 17) có thể thấy là ni sư nằm vùng Huỳnh (hay Quỳnh) Liên mụ đă chết tại VN và được VC vinh danh bằng cách lấy tên mụ đặt tên đường, hoà thượng lú lẫn bị chích Morphin khi tự thiêu Thích Quảng Đức, sư thân Cộng Thích Trí Quang và Thích Nhất Hạnh, sư ra bưng theo VC Thích Đôn Hậu (Ezekiel sẽ sưu tầm tài liệu nói về sư VC Thích Đôn Hậu này), sư VC Thích Quảng Liên hiệu trưởng trường tư thục Phật giáo Bồ Đề tại cầu Ông Lănh Quận I Sài G̣n và c̣n nhiều tên trọc đầu nữa chưa kể ra hết.

    Sự thật vẫn là sự thật, giấy không gói được lửa !

    Mời bạn xem loạt bài và h́nh ảnh về sự quấy phá tiếp tay cho VC của đám ni cô thầy chùa tại miền Nam trước 1975, khi xem qua bạn sẽ hiểu lư do miền Nam VNCH sụp đổ và tại sao dân số VN theo ước lượng có tới 80-85% người theo Phật giáo nhưng họ lại im lặng vô trách nhiệm vô cảm, đứng bên lề các cuộc xuống đường cầu nguyện cho Công lư và Sự thật tại VN hiện nay hay những năm trước đây hay ngay cả những năm sau 1975 mặc dù họ quậy phá dữ dội biểu t́nh kích động sinh viên học sinh ni cô thầy chùa, chứa chấp VC súng đạn nằm vùng trong các chùa trước 1975.

    Năm 1968 Việt cộng gây nên trận Mậu Thân tang tóc cho miền Nam trong những ngày lễ Tết thiêng liên của dân tộc, tiếp tay cho bọn khủng bố đặc công VC xâm nhập phá hoại gây kinh hoàng chết chóc cho dân lành khắp lănh thổ VNCH có sự tiếp tay của Thích Viên Hảo sư trụ tŕ tại chùa Tam Bảo (Quận 10, Sài G̣n).

    Đây là tài liệu của VC (Ezekiel ghi chú: chứ không phải người Việt Quốc gia Cộng bịa ra để xuyên tạc sư nằm vùng đặc công cho VC là Thích Viên Hảo) kể về công trạng của Thích Viên Hảo, điều đấy cho bạn thấy bàn tay nhuốm máu người dân VNCH của tên VC nằm vùng đội lốt tu sĩ Thích Viên Hảo sư trụ tŕ tại chùa Tam Bảo (Quận 10, Sài G̣n) trong trận Mậu Thân 1968 gây tang tóc cho người dân Miền Nam qua cái gọi là "Tổng Nổi Dậy 1968" do nguỵ quyền CS Hà Nội chủ mưu.

    Khủng bố = biệt động đặc công của Cộng sản VC?



    ----------------------------------------------------------------------
    Những chiến sỹ biệt động Sài G̣n đặc biệt Xuân 1968

    TP - Đă 40 năm trôi qua, kư ức về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 vẫn c̣n in đậm trong ḷng người dân Sài G̣n – TPHCM. Trong các lực lượng đánh chiếm Sài G̣n, biệt động thành và các lực lượng vũ trang nhân dân đóng vai tṛ rất quan trọng.



    Một trong những điểm của ngụy quyền bị biệt động tấn công

    Nước Mỹ và chính quyền Sài G̣n cũ không thể nào ngờ Việt cộng “như từ trên trời rơi xuống, từ dưới đất chui lên” và nhiều tấn vũ khí các loại đă được đưa vào nội thành cất giấu chờ ngày tổng tiến công. Trong số chiến sỹ biệt động thành, có những con người đặc biệt…

    Bài 1: Nhà sư “biệt động thành”

    Ngay tại nội thành Sài G̣n, Cơ quan t́nh báo CIA của Mỹ và Đặc ủy Trung ương t́nh báo chính quyền Sài G̣n từng kinh hồn bạt vía bởi những trận đánh “xuất quỷ, nhập thần” của lực lượng biệt động thành Sài G̣n. Chúng không thể ngờ trong lực lượng ấy có cả một hoà thượng…

    Hoà thượng Thích Viên Hảo tên thật là Tô Thế B́nh, sinh năm 1932 tại TX Sa Đéc (Đồng Tháp). Từ nhỏ cậu bé B́nh ở với ông nội, cho đến năm 11 tuổi, ông nội mất, gia đ́nh gửi bài vị lên chùa thờ cúng. Hàng ngày, cậu bé B́nh lên chùa thắp nhang cho ông rồi một thời gian sau cậu xuất gia đi tu theo Phật.


    Ḥa thượng Thích Viên Hảo thờ tại chùa Thiện Hạnh

    Năm 21 tuổi, B́nh lên học kinh Phật ở chùa Ấn Quang, Sài G̣n. Năm 30 tuổi, nhà sư Thích Viên Hảo trụ tŕ tại một ngôi chùa nhỏ có tên Tam Bảo ở đường Dương Công Trường, quận 10. Cũng từ ngôi chùa này, nhà sư Thích Viên Hảo đă trở thành một chiến sĩ biệt động thành thuộc Phân khu 6 và đào hầm bí mật dưới nền chùa để chứa vũ khí.

    Nhiều đêm thức trắng, một ḿnh nhà sư cặm cụi đào và khuân từng thúng đất để có một căn hầm rộng răi cho anh em biệt động trú ẩn an toàn. Nhà sư Thích Viên Hảo c̣n có hai người em trai là Tô Chi Lư và Tô Ngọc Sử cũng tham gia biệt động thành.

    Nhà chùa khi ấy mới chỉ có 2 dăy nhà chạy xuôi tạm bợ và gian chính để thờ Phật đang trong giai đoạn xây dựng. Lợi dụng vận chuyển vật liệu, xe cộ ra vào thường xuyên nên hoà thượng đào hầm trong chùa để giấu cán bộ và chứa vũ khí, thuốc nổ. Sau này ông c̣n mở rộng hầm để hội họp, có thể tạm lánh lâu dài.

    Với bề ngoài là người tu hành, nên hoạt động của sư Thích Viên Hảo khá thuận tiện trong việc thu thập tin tức, liên lạc với cơ sở mật. Hoà thượng được tổ chức giao nhiệm vụ đảm bảo cơ sở an toàn, hướng dẫn đường đi, vẽ sơ đồ, trinh sát các địa điểm mà người thường rất khó tiến hành được. Nhiều lần nhà sư Thích Viên Hảo dùng xe gắn máy đi Củ Chi chở thuốc nổ, súng B.40, K54, cối 81 ly về nơi tập kết an toàn.

    Cuối năm 1967, ta chủ trương vận chuyển nhiều thuốc nổ để gây nhiều tiếng nổ trong nội thành Sài G̣n. T́nh thế rất bức bách, khẩn trương, bằng mọi cách phải vận chuyển thuốc nổ, súng đạn về nơi tập kết.

    Thấy vậy, hoà thượng xung phong đi Củ Chi vận chuyển vũ khí, thuốc nổ… về nội thành. Để vận chuyển an toàn súng cối 81 ly, ông phải dùng xe ba gác chở những ống cống xi măng và giấu súng cối vào trong đó. Gặp lính kiểm soát, ông nói vận chuyển về xây dựng chùa… và bằng cách này ông lọt qua ṿng kiểm soát. Ban ngày, hoà thượng đi thực địa, vận chuyển vũ khí, tối lên sơ đồ các trận đánh cho đơn vị.

    Chùa Tam Bảo đă trở thành nơi xuất phát của các chiến sĩ biệt động thành Sài G̣n khiến địch khiếp vía, mất ăn mất ngủ. Chiến sĩ biệt động Tô Thế B́nh đă cùng đồng đội đánh hàng chục trận như trận cầu treo bến xe Sài G̣n, trận trạm điện ở Trường đua Phú Thọ, cabin điện Chợ Thiếc, đánh ḿn nhà Quốc hội khu vực bến Chương Dương…

    Nhưng vào những ngày cuối năm 1967, khi chuẩn bị tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân, hoà thượng bị một kẻ phản bội chỉ điểm. Địch kéo đến bao vây toàn bộ khu vực chùa Tam Bảo. Hoà thượng bị bắt tại chùa và bị kết án tù, sau đó bị đày ra nhà tù Phú Quốc.

    Bọn địch tức tối điên cuồng cho xe ủi tung cả khu chùa Tam Bảo lên để t́m vũ khí, đạn dược. Nhưng chúng chỉ thấy hầm bí mật chứ không t́m thấy được ǵ. Chưa hả giận, chúng c̣n chia nhỏ nhà chùa ra để cho binh lính tới ở. Chùa Tam Bảo đă bị xóa tên từ đó.

    Trong nhà tù Phú Quốc, hoà thượng nhất quyết không khai tổ chức, đồng chí, đồng đội, không chào cờ địch. Mọi cực h́nh tra tấn tàn bạo nhất nơi tù ngục Phú Quốc vẫn không làm lung lay tinh thần cách mạng của nhà sư - chiến sỹ biệt động.

    Ở tù, ḥa thượng chỉ ăn cơm rau và muối trắng nhưng ḷng vẫn dào dạt niềm tin ngày chiến thắng. Năm 1973, hoà thượng Thích Viên Hảo được trao trả tù binh theo Hiệp định Paris. Một sáng đẹp trời bên bờ sông Thạch Hăn, ranh giới chia cắt đất nước ở Vĩ tuyến 17, Hoà thượng được trở về với cách mạng.

    Hoà thượng Thích Viên Hảo được đưa về an dưỡng tại khu nghỉ mát biển Sầm Sơn (Thanh Hóa). Ngày 30/4/1975, tin truyền đến khiến hoà thượng mừng khôn tả: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất. Sau đó, hoà thượng xin về nghỉ an dưỡng tại TPHCM, tham gia công tác ở UBMTTQ thành phố.

    Trong quá tŕnh công tác, chiến đấu, chiến sỹ biệt động thành Tô Thế B́nh - Hoà thượng Thích Viên Hảo được Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Quyết thắng hạng Nhất cùng nhiều huy chương, bằng khen… Hoà thượng Thích Viên Hảo viên tịch cuối năm 2005 tại chùa Thiện Hạnh, quận 1, TPHCM.
    Last edited by ezekiel; 15-04-2013 at 05:49 AM.

  8. #28
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513







  9. #29
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Những ngày biểu t́nh chống Tàu Cộng tạI VN và nhân vật Huỳnh Tấn Mẫm, th́ cũng nên nhắc lại h́nh ảnh các đồng chí thầy chùa, ni cô ngày xưa quậy tưng bừng VNCH tiếp tay cho VC chiếm miền Nam gây thảm cảnh điêu linh hiện nay.



    Ngày hôm nay, dưới chế độ của nguỵ quyền Hà Nội, sao không thấy các đồng chấy thầy chí thầy chùa ni cô Phật tử đi biểu t́nh cho Công Lư, B́nh Đằng, Dân Oan hay cho toàn vẹn lănh thổ chống Tàu cộng??? Nhuệ khí các người mất đi hết rồi


    đồng chí Trí Quang thảnh thơi ngồi nghỉ mệt trước Dinh Độc Lập thời VNCH, ngày nay dưới chế độ dân chủ 1 triệu lần của Bác và Đảng, nếu đồng chí Thích Trí Quang ngồi như thế này th́ Công An VC chừng 20 phút là nó đưa đồng chí Trí Quang vào ngay Chí Hoà :haha: :haha:


    Các đồng chí thầy chùa ni cô Phật tử tự do biểu t́nh "chống Mỹ Nguỵ" mà cảnh sát VNCH không dám động tới 1 sợi lông của các đồng chí


    đồng chí thầy chùa này nằm thiền trước Dinh Độc Lập chống Nguyễn Văn Thiệu. Quá ư tự do không lính hay cảnh sát nào bắt tù hay vu khống các đồng chí thầy chùa ni cô C̣n ngày hôm nay tại VN chỉ đi biểu t́nh yêu nước không chống chánh quyền VC mà người biểu t́nh yêu nước cũng bị bầm dập đó, tự do kiểu VC là như thế đó


    [B][SIZE="5"][COLOR="Red"]


    Các đồng chí thầy chùa ni cô bị VC lợi dụng đi biểu t́nh "chống Mỹ Nguỵ " "chống Thiệu Kỳ " rước VC vào xâm lược miền Nam VNCH mau mau

  10. #30
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Xem xong bạn sẽ hiểu tại sao tăng ni Phật tử tại Việt nam hiện nay quá thờ ơ sống vô cảm ích kỷ, bị ru ngủ hoặc không quan tâm đến thời sự dù rằng xă hội VN quá bất công vô luật pháp, tham nhũng độc tài, Cộng sản VN bán nước cho Tàu Cộng, Cộng sản dối trá, đạo đức xă hội VN băng hoại v.v...


    H́nh ảnh tăng ni Phật tử biểu t́nh tại dinh Độc Lập Sài G̣n chống tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, đ̣i Mỹ rút khỏi Việt nam, sư hổ mang Thích Trí Quang Cầm đầu. Biểu t́nh tự do như thế mà không thấy cảnh sát VNCH dám đụng tới sợ lông chân của tăng ni Phật tử hoặc giả như cảnh sát VNCH đưa họ đi phục hồi nhân phẩm.

    V́ sao Phật tử không cùng tăng ni xuống đường chống Trung cộng cướp đất của tổ quốc? Tin Trung cộng xâm chiếm lảnh thổ VN là bịa đặt à???
    C̣n đâu những cảnh như h́nh ảnh này tăng ni quốc doanh Phật tử xuống đường tự thiêu theo phong trào "mang bàn thờ Phật xuống đường" hay "Pháp nạn" pháp niếp chống tổng thống Ngô Đ́nh Diệm sau đó tiếp tục chống tổng thống Nguyễn Văn Thiệu quậy tưng bừng VNCH tiếp tay cho Việt cộng? V́ Phật tử hèn? Họ không được giáo dục đạo đức Phật pháp v́ mỗi tuần họ không bị bắt buộc cần đi chùa chiền nghe giảng ? Hoặc giả họ bị quốc doanh hoá hết, sống ích kỷ an phận lo làm giàu? Sống như thế có đúng theo lời Phật dạy "Cứu rỗi chúng sinh từ bi hỉ xả" không?


    ----------- trích
    Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng hoan nghênh Ban Trị Sự Phật giáo tỉnh Nam Định

    Về phía lănh đạo Trung ương và các cấp chính quyền địa phương có sự hiện diện của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng - ủy viên ban chấp hành Trung ương Đảng – Thứ trưởng Bộ Công An , Thiếu tướng Phạm Dũng – Tổng cục trưởng tổng cục An Ninh Bộ Công An, ông Chu Văn Đạt - ủy viên trung ương Đảng – bí thư tỉnh ủy –chủ tịch HĐND tỉnh Nam Định , ông Trần Minh Oanh phó bí thư tỉnh ủy – chủ tịch UBND tỉnh Nam Định , các vị chủ tịch UBND , lănh đạo Sở công An các tỉnh Thành phố phía bắc cùng các vị lănh đạo các cơ quan chức năng , các cấp chính quyền trong tỉnh.

    au nghi lễ , ĐĐ Thích Tâm Vượng- Ủy viên ban văn hóa TW- PHó BTS chánh thư kư PG tỉnh Nam Định đọc diễn văn khai mạc, TT Thích Quảng Hà báo cáo đáng giá về công tác tham gia các hoạt động đảm bảo ANTT của Phật giáo tỉnh Nam Định :: toàn tỉnh hiện nay có 818 ngôi chùa ,trong đó có 568 chùa có sư trụ tŕ , tổng số Tăng ni trong tỉnh có 712 vị , có 20 vạn tín đồ đă quy y Tam bảo :

    Công tác giáo dục đào tạo nâng cao tŕnh độ Tăng ni ,xây dựng cơ sở của giáo hội được BTS tỉnh hội phật giáo Nam Định hết sức quan tâm, trường trung cấp Phật học Nam Định đă đào tạo được 3 khóa với trên 450 Tăng ni, hiện nay đang đào tạo khóa IV cho trên 150 Tăng ni sinh , đă có 21 vị Tăng ni tốt nghiệp Học viện Phật giáo VN , 21 vị đang theo học tại Học viện Phật giáo VN tại Hà nội , 4 Tăng ni sinh đang du học tại Ấn Độ ,Đài Loan , 2 Tăng ni có tŕnh độ thạc sĩ , 1 vị đang làm luận án tiến sĩ .

    An cư kiết hạ Phật giáo tỉnh đă tổ chức 4 trường hạ , chùa Cả , chùa Cổ Lễ , chùa Hoành Nha và chùa Tây lạc

    Các công tác Phật sự như bổ nhiệm trụ tŕ , công tác thống kê tăng ,tự viện , tổ chức giới đàn , công tác hoằng pháp , nghi lễ , thiết kế chùa cảnh , trang hoàng tượng pháp ,Tăng ni phật tử Nam Định đạt được nhiều thành tựu tốt đẹp nhờ có sự quan tâm, ủng hộ nhiệt t́nh của các cấp chính quyền

    Đặc biệt các hoạt động xă hội, đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn tỉnh đă đóng góp đáng kể, trong nhiệm kỳ qua có 51 vị tham gia Hội đồng nhân dân các cấp,124 vị tham gia UBMTTQ các cấp, 41 vị tham gia hội Liên hiệp phụ nữ các cấp,16 vị tham gia bam chấp hành thanh niên Việt nam, 16 vị tham gia Hội sinh vật cảnh , tham gia BCH Hội cựu chiến binh trung ương, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ …

    Về công tác từ thiện xă hội Tăng ni Phật tử tham gia đóng góp tích cực, nhiệt t́nh ủng hộ các cuộc vận động : Quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ khuyến học, quỹ chữ thập đỏ , quỹ trẻ em mồ côi, ủng hộ cứu trợ các gia đ́nh nạn nhân thảm họa thiên tai , tặng quà các gia đ́nh chính sách, xây dựng 30 ngôi nhà t́nh nghĩa …kinh phí các cuộc vận động hàng trăm triệu đồng , nhiều chùa được các cấp chính quyền tặng bằng khen giấy khen .

    Tại hội nghị Đại đức Thích Thanh Lợi tŕnh bày tham luận “Tŕ giới và chấp hành chính sách ,pháp luật là phương tiện giúp Tăng ni , Phật tử hoằng dương chính pháp , bài trừ mê tín dị đoan , đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc ,chia rẽ của các thế lực thù địch” , Sư cô Thích Đàm Ngọc – huyện Ư Yên với tham luận nét tương đồng giữa tinh thần vô ngă trong tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh và tính nhân bản của Đạo Phật” , ĐĐ Thích Tâm Thuần –huyện Giao Thủy đọc tham luận Chùa Diêm Điền với phong trào “Khuyến học khuyến tài ” Tâm sáng hướng thiện “và tham luận của đại diện Phật tử chùa Quỹ Nhất – Nghĩa Hưng xây dựng cụm dân cư “ An toàn ,Đoàn kết văn hóa “, “Chùa tinh tiến “

    .Nhân dịp này HT Thích thanh Tứ ban đạo từ tán dương công đức những kết quả tỉnh hội Phật giáo Nam Định đă đạt được trong thời gian qua , Phật giáo tỉnh Nam Định đă xác định vai tṛ của ḿnh trong phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ Quốc trong thời kư hội nhập Quốc Tế, luôn nêu cao tinh thần đoàn kết ḥa hợp xây dựng một xă hội ḥa b́nh an lạc.

    Thay mặt UBND tỉnh, ông Trần Minh Oanh phát biểu bày tỏ niềm vui mừng và khẳng định đây là Hội nghị có ư nghĩa thiết thực trong giai đoạn hiện nay , Tin tưởng Phật giáo tỉnh Nam Định thực hiện tốt đường lối chính sách tôn giáo của nhà nước góp phần bảo vệ an ninh chính trị trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

    Thiếu tướng Phạm Dũng thay mặt Tổng cục an ninh phát biểu động viên Tăng NI Phật giáo tỉnh phát huy tư tưởng cao cả từ bi của Đức Phật, trong đời sống xă hội góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân, xây dựng quê hương , xă hội công bằng dân chủ văn minh. Thực hiện tốt công tác phụng sự đạo pháp, phụng sự nhân dân.

    Thay mặt lănh đạo bộ công an, Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng hoan nghênh BTS Phật giáo tỉnh Nam ĐỊnh đă tổ chức tốt hội nghị, đây là một mô h́nh cần được nhân rộng trong cả nước, tin tưởng Phật giáo tỉnh Nam ĐỊnh phát huy hơn nữa kết quả của phong trào an ninh trật tự, xây dựng quê hương giàu đẹp văn minh

    Nhân dịp này chư tôn đức BTS tỉnh hội PG Nam Định lên đón nhận huân chương hạng ba của chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết do ông Trần Minh Oanh trao tặng.

    Đại tá Hoàng Thọ Manh- Phó giam đốc công an tỉnh công bố các quyết định khen thưởng tập thể ban đại diện Phật giáo và cá nhân Tăng Ni “đă có nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, thay mặt lănh đạo Bộ công an, UBND tỉnh Nam ĐỊnh, Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, thiếu tướng Phạm Dũng và ông Trần Minh Oanh trao tặng bằng khen và lẵng hoa chúc mừng tại hội nghị

    Bế mạc Hội nghị TT Thích Hạnh Nghiêm thay mặt BTS tỉnh hội Phật Giáo Nam ĐỊnh phát biểu cảm tạ tri ân, hội nghị kết thúc trong bầu không khí hoan hỷ an lạc tràn đầy đạo vị.









    Bạn có thắc mắc không về tấm ảnh này ông sư này? V́ sao ông ta tu hành mà c̣n dính dấp với đời với kế sinh nhai Lao Động?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 35
    Last Post: 14-02-2013, 10:08 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-01-2013, 05:22 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •