Page 1 of 11 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 110

Thread: Luật sư trong nước nói về sự VÔ CẢM, THỜ Ơ ÍCH KỶ của Phật giáo VN quốc doanh

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Luật sư trong nước nói về sự VÔ CẢM, THỜ Ơ ÍCH KỶ của Phật giáo VN quốc doanh

    Chuyện ǵ đến nó sẽ đến, chuyện ǵ người ta than phiền trách móc Phật giáo VN quốc doanh (chiếm 80% dân số) th́ cũng đang đến: ích kỷ, vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, im lặng có chủ ư với tội ác nguỵ quyền Cộng phỉ. Từ đó cái GH Phật giáo Quốc doanh tiếp tay cho VC tồn tại lâu dài hơn như chúng ta đă và đang chứng kiến.

    Tôi đồng t́nh cảm T́nh với GH Phật giáo VN Thống Nhất của HT Thích Quảng Độ, nhưng thấy tiếc là GGVN Thống Nhất bị Cộng phỉ cô lập, dân chúng ít biết đến, trong khi Cộng phỉ ưu ái trợ giúp GH Phật giáo Quốc doanh v́ nó đă làm công cụ của Cộng phỉ từ lâu: bị VC lợi dụng trong chiến tranh VN, tiếp tay cho Cộng phỉ cho cái ngày Quốc hận 30/4/1975 là 1 bằng chứng.

    -------

    ĐÁNH MẤT TÍNH ĐỘC LẬP CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM LÀ ĐÁNH MẤT DI SẢN CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

    Ls HÀ HUY SƠN
    Hà Nội

    Đạo Phật kể từ khi truyền vào Việt Nam đến nay trải hơn 2000 năm đă dần dần đi vào tâm thức, ảnh hưởng nhiều đến cách nghĩ, cách sống của phần đông người Việt. Tuy có nhiều thịnh suy do những nguyên nhân bên trong cũng như bên ngoài nhưng đạo Phật từ lâu đă có vai tṛ quan trọng trong đời sống người Việt, góp phần không nhỏ trong di sản lịch sử và văn hóa của đất nước Việt Nam.


    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:

    “Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy và Phật giáo của các nơi khác trên thế giới. Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam. Theo thống kê của Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam năm 2005, hiện có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo, c̣n theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, có 839 đơn vị gia đ́nh Phật tử và khoảng 44.498 tăng ni, hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường...”

    Theo quy luật th́ bất cứ một tôn giáo nào hay bất cứ một nhà nước nào cũng đều có quan hệ qua lại hay ảnh hưởng đến nhau là không tránh khỏi. Nhưng sự ảnh hưởng của nhà nước làm cho mất đi tính độc lập của một tôn giáo là một biến cố lớn của một xă hội hay một dân tộc đă được h́nh thành bởi tính lịch sử. Dân tộc Việt Nam được h́nh thành trong lịch sử và mang tính lịch sử đặc trưng và đây cũng chính là giá trị cơ bản trong cộng đồng các dân tộc của nhân loại. Phật giáo Việt Nam là một đặc trưng cơ bản, một giá trị cốt lơi của văn hóa Việt Nam. Trong lịch sử th́ tuổi thọ của một tôn giáo thường dài hơn rất nhiều lần tuổi thọ của một thể chế chính trị hay tuổi thọ của một loại h́nh nhà nước, bất kể đó là loại nhà nước kiểu ǵ.

    Thực tế xă hội Việt Nam hiện nay th́ Phật giáo đă chịu sự ảnh hưởng quá lớn của nhà nước. Mục đích của tôi không phải là chứng minh hay tranh luận về nhận định này. Đây là quan điểm của cá nhân tôi, một người dám chịu trách nhiệm truyền kiếp về thuyết nhân quả, dám chịu trách nhiệm về tính trung thực. Vấn đề tôi muốn nêu ra ở đây chính là hậu quả của việc đánh mất tính độc lập của Phật giáo Việt Nam đối với Phật giáo chân chính và dân tộc Việt Nam. Xă hội Việt Nam là một xă hội đa tôn giáo, mọi tôn giáo trong xă hội đều chịu sự ảnh hưởng khác nhau của nhà nước. Tôn giáo ít chịu sự chi phối của nhà nước hơn th́ ít được ưu ái hơn và đồng thời cũng mang tính độc lập nhiều hơn. Phật giáo Việt Nam do tính lịch sử và do yêu cầu đối trọng với các tôn giáo khác nên đă chịu chi phối nhiều hơn và đồng nghĩa với ít tính độc lập hơn. Ví câu chuyện: Trong một gia đ́nh có nhiều anh em, ai được cha mẹ ưu ái chiều chuộng hơn th́ kẻ đó không c̣n là ḿnh nữa và khi cha mẹ chết đi th́ người anh em bị cha mẹ trước đây phân biệt hà khắc sẽ lại chính là người có bản lĩnh làm chủ gia đ́nh.

    Không một thể chế chính trị nào, hay không một nhà nước nào là vĩnh cửu chỉ có giá trị văn hóa của dân tộc là vĩnh cửu. Chính giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam đă góp phần cơ bản bảo vệ độc lập cho dân tộc Việt Nam, dù vô t́nh hay hữu ư từ phía nhà nước hay từ bản thân Phật giáo làm mất đi tính độc lập của Phật giáo là hủy hoại nền tảng lịch sử của dân tộc Việt Nam. Hậu quả của việc đánh mất tính độc lập của tôn giáo đang góp phần tạo ra tệ nạn trầm trọng vô phương cứu chữa trong xă hội ngày nay. Đây là một vấn đề ảnh hưởng tới mọi nơi, mọi tầng lớp trong xă hội Việt Nam. Một h́nh chiếu khác nhỏ hơn nhiều của hiện tượng này trong xă hội nhưng mọi người lại dễ nhân ra tai họa của nó. Đó chính là hiện tượng giới trí thức Việt Nam mất đi tính độc lập của ḿnh, mất đi tính nhân bản của ḿnh. Học vị, học hàm giả, nhân cách giả, trí thức giả…là một hậu quả nghiêm trọng nhưng nó cũng chỉ là quá nhỏ so với một tôn giáo bị đánh mất tính độc lập. Đánh mất tính độc lập của Phật giáo Việt Nam là đánh mất di sản cơ bản của dân tộc Việt Nam.

    Hà Nội, 04/04/2013

    Ls Hà Huy Sơn

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Hồ Chí Minh: Vị la hán thứ 19 của chùa Tây Phương!


    Hồ Chí Minh: Vị la hán thứ 19 của chùa Tây Phương!




    Khuyến măi bộ ảnh của 18 vị la hán chùa Tây Phương!








  3. #3
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Đạo pháp - Dân tộc - Xă hội chủ nghĩa

    ĐẠO PHÁP – DÂN TỘC – CHỦ NGHĨA XĂ HỘI
    LÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG CỦA TĂNG NI, PHẬT TỬ
    GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

    Thượng tọa Thích Gia Quang
    Phó Tổng Thư kư Hội đồng Trị sự GHPGVN




    Phật giáo Việt Nam với ḍng lịch sử xuyên suốt 2000 năm từ khi du nhập đến nay luôn hội nhập vào sức sống của dân tộc qua các giai đoạn lịch sử thăng trầm, thịnh suy của đất nước. Sau đại thắng mùa xuân 1975, nước Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên Chủ nghĩa xă hội; Phật giáo Việt Nam lại nhập thân vào vận hội mới của dân tộc; Phật giáo Việt Nam thống nhất trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, lấy phương châm Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội làm kim chỉ nam cho hoạt động của ḿnh.

    Hội nghị thống nhất 9 hệ phái tổ chức Phật giáo Việt Nam năm 1981, thành một tổ chức Phật giáo duy nhất là “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, đại diện cho Phật giáo Việt Nam trong và ngoài nước, là một sự kiện có ư nghĩa trọng đại đối với Tăng Ni, Phật tử Việt Nam. Đó là sự kết tinh của một quá tŕnh chuẩn bị lâu dài của các vị đứng đầu các hệ phái Phật giáo, và là sự đáp ứng nguyện vọng của hàng triệu Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước. Tại Hội nghị này, đường hướng hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă được thông qua đó là: “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội”, đây là phương châm hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

    Trước hết phải khẳng định rằng, thực hiện phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội” là sự lựa chọn duy nhất đúng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bởi lẽ nó thể hiện ở sự kế thừa có chọn lọc theo những tư tưởng quan điểm “Khế lư, khế cơ” của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và truyền thống lịch sử Phật giáo Việt Nam đă được hun đúc bởi các bậc Tổ sư tiền bối trong 20 thế kỷ qua.

    Thực vậy, nói đến Đức Phật là nói đến phương pháp hợp lư, hợp cơ để đem tư tưởng giáo lư của Phật áp dụng vào điều kiện cụ thể của mỗi con người, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và mỗi thời đại. Trong giáo lư của Phật có nói “Phật pháp bất ly thế gian giác”, tức là giáo lư của Phật không cố định, không sao chép nguyên bản một cách cứng nhắc, mà phải vận dụng linh hoạt, tùy theo điều kiện cụ thể để truyền bá giáo lư của Đức Phật, sao cho đạt được kết quả có lợi ích nhất. Tuy nhiên, không phải tùy thời, tùy cơ mà mất hết bản chất của Phật giáo. Đạo Phật chủ trương “Bất biến tùy duyên, tùy duyên bất biến”. Như vậy, bản chất của đạo Phật không hề mất đi, mà c̣n làm giàu thêm tư tưởng giáo lư của đạo Phật trong thời đại ngày nay.

    Chính xuất phát từ những tư tưởng quan điểm đó, mà ngay từ khi đạo Phật được truyền vào nước ta, các vị Tăng Ni, Phật tử tiếp thu đạo Phật một cách có chọn lọc, dựa trên điều kiện cụ thể của nước nhà để hoằng dương Phật pháp và đă tạo nên sự gắn bó mật thiết không thể phân ly giữa đạo pháp với dân tộc, dân tộc với đạo pháp.
    Triều đại Đinh, Lê, Lư, Trần, Phật giáo được coi là thời kỳ hoàng kim, xong không phải v́ thế mà Phật giáo xa vời đời sống của nhân dân, mục tiêu của dân tộc. Ngược lại, tư tưởng giáo lư của đạo Phật đă được các bậc đế vương, quân vương, đến người dân b́nh thường đều thấm nhuần tư tưởng giáo lư của đạo Phật và góp phần viết lên những trang sử vàng cho dân tộc.

    Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp xong loạn thập nhị xứ quân, năm 968 ông lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng), lập lên nhà Đinh, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Sau khi lên ngôi ông nghĩ ngay đến việc củng cố Tăng đoàn Phật giáo, và Ngài Ngô Chân Lưu được vua phong làm Khuông Việt Thái Sư, pháp sư Trương Ma Ly được phong làm Tăng Lục Đạo Sỹ, Thiền sư Đặng Huyền Quang được phong làm Sùng Chân Uy Nghi. Từ đây, đạo Phật được vương triều công nhận như là Quốc giáo và Tăng sĩ Phật giáo chính thức tham gia cố vấn ở nơi triều chính.

    Thời vua Lê Đại Hành, Ngài đă cung thỉnh Khuông Việt Thái sư làm cố vấn, Thiền sư Pháp Thuận được vua giao công việc phụ trách ngoại giao của triều đ́nh. Các vị Quốc sư, Thiền sư là những người có công lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước, các Ngài đă khai hóa nền văn học quốc gia, đă giáo hóa toàn dân pḥ tá triều đ́nh để cùng nhau giữ ǵn non sông gấm vóc. Chính v́ vậy, mà nhân dân Việt Nam đă nhất tề đứng dậy đánh đuổi sự thống trị của người phương Bắc, giành lấy quyền độc lập, tự do cho quốc gia trong gần 5 thế kỷ, kể từ đời nhà Đinh trở về sau (968-1504).

    Nhà Lư kế nghiệp nhà Lê hơn hai thế kỷ; chính Lư Công Uẩn (Lư Thái Tổ) vốn là một chú tiểu, học tṛ của ngài Vạn Hạnh Thiền sư. Thấm nhuần tư tưởng giáo lư đạo Phật, vua Lư Công Uẩn đă kết hợp hài ḥa giữa đạo và đời, nh́n thấu đáo mọi việc để xây dựng và bảo vệ đất nước. Và chính v́ vậy, có thể coi triều đại nhà Lư là triều đại của Phật giáo, song Phật giáo không giữ độc quyền, độc tôn mà đạo Nho, Khổng, … vẫn được tôn trọng và phát triển, đây là nét đặc biệt thể hiện tư tưởng tôn trọng b́nh đẳng, đoàn kết của đạo Phật.

    Với tinh thần đó, đă được nhà Trần kế tiếp và tạo dựng đất nước trong gần hai thế kỷ trị v́. Vua Trần Nhân Tông là người đă lănh đạo nhân dân đánh tan giặc Nguyên Mông. Sau khi giành thắng lợi, ông đă nhường ngôi cho con trai và lên núi Yên Tử để xuất gia tu hành và ông đă trở thành vị Tổ sư đầu tiên sáng lập ra phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, để cho hôm nay có một Yên Tử non thiêng và hùng tráng, một trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam, một đạo Phật Việt Nam, tồn tại măi với thời gian.
    Thời hiện đại, trong phong trào đấu tranh sôi động của Phật giáo chống Mỹ Ngụy với các khẩu hiệu “Nhân dân đ̣i cơm áo, Phật giáo đ̣i ḥa b́nh”… đă xuất hiện nhiều tấm gương sáng chói, sự hy sinh anh dũng của Phật tử Quách Thị Trang, Nhất Chi Mai… điển h́nh là tấm gương của Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă tự thiêu để phản đối chính quyền Mỹ - Ngụy, đ̣i lại ḥa b́nh thống nhất đất nước. Quả tim của Ḥa thượng không cháy, đó là trái tim của một vị Bồ Tát đă dũng cảm cứu đạo cứu đời, chống lại những thế lực bất nhân phi nghĩa . Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng đă đánh giá “đây là thời kỳ cái tinh túy của đạo Phật được phát huy, được luân lư dân tộc chấp nhận. Đó là h́nh ảnh Thích Quảng Đức tự thiêu, một kỳ công không dễ ǵ có được, là hun đúc của lịch sử, là tinh hoa của Phật giáo tới tầm cỡ thế giới, nhất là h́nh ảnh Ngài đến lúc trái tim không c̣n hoạt động nữa”. Thời hiện đại chúng ta không thể không nói tới Thiền sư Thiện Chiếu, Ḥa thượng Thích Thế Long, Ḥa thượng Thích Đôn Hậu, Ḥa thượng Thích Minh Nguyệt, Ḥa thượng Thích Thiện Hào … là những tấm gương sáng chói về sự phục vụ đạo pháp, phục vụ dân tộc để cho tất cả chúng ta noi theo. Chính v́ thế Nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam - Đỗ Mười đă phát biểu tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IV: “Trong lịch sự dựng nước và giữ nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Phật giáo Việt Nam đă hàng ngh́n năm gắn bó với dân tộc, ḥa nhập sâu sắc về nhiều mặt với truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta. Trong các thời kỳ cách mạng và qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, Phật giáo Việt Nam là một lực lượng quan trọng của khối Đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết đồng bào các tôn giáo; có những cống hiến rất to lớn và những hy sinh rất vẻ vang”.
    Lịch sử dân tộc Việt Nam đă ghi nhận những đóng góp to lớn của Phật giáo đối với dân tộc. Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Phật giáo Việt Nam đă không ngừng phát huy truyền thống yêu nước của ḿnh để góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà. Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, đồng bào tôn giáo nói chung, giới Tăng Ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam nói riêng, luôn ư thức được trách nhiệm của ḿnh để góp phần cùng nhân dân cả nước xây dựng và bảo vệ đất nước ngày càng giàu mạnh, cuộc sống yên vui.
    Như vậy, trải qua những thăng trầm của lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, song Tăng Ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn luôn kề vai sát cánh với nhân dân, đó là sự thể hiện “phục vụ chúng sinh là cúng dàng chư Phật”. Vậy mà hiện nay vẫn c̣n một vài người bảo thủ, thành kiến, cố chấp, không thấy được ư nghĩa tốt đẹp của sự nghiệp thống nhất Phật giáo, chưa ḥa ḿnh cùng Giáo hội để xây dựng ngôi nhà chung Phật giáo Việt Nam.
    Kính thưa Quư vị Đại biểu,
    Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và đă thu được những thành tựu Phật sự quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của Giáo hội, tạo tiền đề cho những năm tiếp theo. Thành tựu quan trọng nhất là công tác xây dựng, củng cố tổ chức của Giáo hội ngày được vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. Số lượng Tăng Ni, Phật tử không ngừng lớn mạnh. Hệ thống giáo dục đang được đổi mới về nội dung và phương pháp, công tác hoằng dương chính pháp, nghiên cứu Phật học được quan tâm. Ngoài ra, Giáo hội c̣n giới thiệu nhiều Tăng Ni sinh đi du học nước ngoài như Ấn Độ, Myanmar, Đài Loan… Hoạt động Phật giáo Quốc tế được mở rộng, với nhiều h́nh thức khác nhau. Công tác từ thiện có hiệu quả thiết thực, mỗi năm làm từ thiện được hàng trăm tỷ đồng mà trong báo cáo kết quả thành tựu Phật sự 30 năm thành lập xây dựng phát triển và đồng hành cùng dân tộc của Ban Thường trực Trung ương Giáo hội đă nêu rơ. Những thành tựu đó, luôn ḥa cùng với những thành tựu to lớn của đất nước. Giáo hội đă và đang chia sẻ trách nhiệm của ḿnh và nỗ lực phấn đấu góp phần giải quyết những khó khăn c̣n tồn tại trong sự nghiệp đổi mới của đất nước như biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, lũ lụt đang diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước, gây thiệt hại lớn về người và của của nhân dân, những vấn đề của thời đại như nếp sống văn minh chạy theo vật chất, suy thoái đạo đức cá nhân và xă hội, sự cạn kiệt môi trường và sinh thái… Với chức năng và nhiệm vụ của ḿnh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn có những hoạt động tích cực để góp phần làm giảm bớt những mặt trái đă và đang phát sinh trong xă hội, xây dựng nếp sống hài ḥa quân b́nh giữa tinh thần và vật chất trong cuộc sống. Qua đó, đă khẳng định phương châm hoạt động “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xă hội” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là đúng đắn, phù hợp với sự phát triển của đất nước và của thời đại ngày nay; đó cũng chính là sự kế thừa có chọn lọc của tư tưởng giáo lư Đức Phật và truyền thống Hộ quốc An dân của Phật giáo Việt Nam.
    Last edited by ezekiel; 10-04-2013 at 03:07 PM.

  4. #4
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161

    Ông Thầy Chùa Tây Phương Tự Vừa Điểu Vừa Khâm

    Quote Originally Posted by ezekiel View Post

    Hồ Chí Minh: Vị la hán thứ 19 của chùa Tây Phương!




    Khuyến măi bộ ảnh của 18 vị la hán chùa Tây Phương!





    Một sự hiểu lầm đáng tiếc


    T/V ezekiel đă hiểu lầm dụng ư của ông thầy chùa Tây Phương Tự nầy rồi. Cái tượng của tên họ hồ nầy điếu phải là tượng la hán đâu.
    Ông thầy chùa Tây Phương Tự nầy vừa điểu vừa khâm đấy, ông ta thấy cái tên họ hồ nầy tội ác đầy trời địa ngục không chứa nên ông cho tên nầy theo 18 vị la hán nghe kinh kệ mỗi ngày cho đủ 1 ngàn năm sau mới được đi đầu thai thành con chồn.
    Một sự hiểu lầm đáng tiếc!!!
    Last edited by philong51; 10-04-2013 at 03:40 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Có lẽ những phật tử VN phải đặt lại cho ḿnh một câu hỏi:

    "Nếu mất nước rồi, th́ lấy chỗ nào cho mấy người sống đạo tư do như ngày xưa?"

    Vậy th́ cái đ̣i hỏi, tranh đấu ngày xưa mà mấy Phật tử dựng nên thời đệ I cộng hoà để đạp đổ 1 chế độ và những guậy phá thời đề II công hoà, đă dẫn tới đâu?
    Có phải là mất nhà mất nước th́ đương nhiên mất cái bàn thờ phải không?

    Đúng là đấu tranh th́ tránh đâu, người Việt không vô cảm mà là vô tâm

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513



    Cùng nhau phất cờ máu thực hiện đúng phương châm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam "Dân Tộc - Đạo Pháp - Xă Hội Chủ Nghĩa"


    cờ của VC, cộng sản con của cộng sản quốc tế


    cờ của đảng CSVN, cộng sản con của cộng sản quốc tế


    cờ của CS Trung Cộng, cộng sản cha của cộng sản Việt nam


    cờ của Liên Xô, cộng sản ông nội của cộng sản Việt nam
    Last edited by ezekiel; 13-04-2013 at 08:17 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Rơ nhé: Chùa là cơ sở để nuôi dấu cán bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

    Bằng chứng:

    http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn...gha-xa-hi.html


    GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG CHÂM
    ĐẠO PHÁP – DÂN TỘC – CHỦ NGHĨA XĂ HỘI

    ThS. Nguyễn Thúy Thơm (Thích Minh Thịnh)
    Ủy viên BTSTHPG Hà Nội
    Chánh BĐDPG huyện Đông Anh



    Đạo Phật được du nhập vào Việt Nam khá sớm. Ngay từ buổi đầu, với truyền thống khế lư, khế cơ vốn có, Phật giáo đă tạo nên những liên hệ mật thiết trên con đường đi tới của dân tộc ta. Và trải qua hơn ngàn năm truyền bá, phát triển, tuy có lúc thịnh, lúc suy, nhưng nh́n chung, Phật giáo đă tạo được những gắn bó tốt đẹp với dân tộc thể hiện qua các mặt như phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật, ngôn ngữ tư duy… Nếu trong ḷng mỗi người Việt ai cũng thầm nhớ câu thơ:
    “Mái chùa che chở hồn dân tộc,
    Nếp sống muôn đời của tổ tông”.
    Câu thơ trên đă thầm nhắc đến sự gắn bó keo sơn giữa “Đạo” và “Đời”, là bức thông điệp cho các hành giả cân nhắc trên con đường hoằng hóa độ sinh. Bởi thời đại hiện nay là một thời đại thanh b́nh, đất nước thống nhất, giang sơn thu về một cơi. Dân tộc Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới, Kỷ nguyên của một nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc, kỷ nguyên của một thời đại tiên tiến, xây dựng và phát triển một đất nước văn minh – phồn thịnh. Tiếp nối và phát huy tinh thần các giá trị cao quư đó, Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua kỳ họp đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam lần thứ nhất (tháng 11/1981) đă mạnh dạn lựa chọn cho ḿnh một phương châm: “Đạo Pháp – Dân Tộc – Chủ Nghĩa Xă Hội” để làm tiền đề đi lên và định hướng cho mọi hoạt động của ḿnh. Với phương châm này Giáo hội đă có những đóng góp nhất định cho Phật giáo nói riêng và cho dân tộc Việt Nam nói chung, nhất là trong thời đại hiện nay.

    Đạo Phật sở dĩ có sức mạnh và là một sức mạnh xă hội đáng kể v́ nó không phải chỉ là một hệ triết lư đơn thuần, mà là một tôn giáo với nhiều h́nh thức và phương tiện có thể đập mạnh vào giác quan và gây chấn động sâu sắc, kéo dài trong đời sống nội tâm của quần chúng đông đảo. C̣n nếu chỉ là một triết lư, th́ dù có cao siêu đến đâu, nó cũng chỉ ảnh hưởng tới một lớp mỏng những phần tử tri thức thượng lưu, sống biệt lập, do đó mà không thể nào tạo thành được một phong trào quần chúng, một sức mạnh xă hội.

    Nói đến Đạo Phật là phải nói đến “Đạo”, “Pháp” trong mối tương quan với nhau, v́ Pháp chính là lời nói, hành động, phương pháp để đưa “Đạo” đến với “Đời”, Đạo phải hiện hữu trong cuộc đời thực tại, để giải quyết những vấn đề thực tại (chân lư). Người Tăng Ni, Phật tử cũng như cận sự phải mang lư tưởng Bồ Tát, biết hy sinh đem giáo pháp đi sâu vào cuộc đời không ngại gian lao khổ nhục, biết kết hợp giữa khế lư, và khế cơ, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên – xă hội – tŕnh độ, nhận thức … của người tiếp nhận đạo mà sử dụng các phương pháp, cách thức truyền đạo cho phù hợp và hiệu quả. Không bao giờ biến Đạo Phật thành một tổ chức có uy quyền, thế lực, có giáo đường vàng son, có điện ngọc thâm u. Và càng không bao giờ biến Tăng sĩ thành con người sống vô tư trong sự ưu đăi của một chế độ cúng dường thiếu ư thức quên lăng nhiệm vụ tự thực hiện giải thoát và phụng sự con người, người Phật tử phải luôn ư thức rằng Phật – Pháp – Tăng không phải là những “Báu Vật” xa vời không hiện hữu giữa cuộc đời đau khổ. Mà phải thực hiện tất cả những h́nh thức sinh hoạt để chứng minh rằng Đạo Phật hiện hữu trong cuộc đời để giải phóng cho con người. Tự nguyện đồng lao cộng khổ giữa xă hội loài người “Tứ nhiếp pháp” biết mang h́nh bóng của một vị Bồ Tát mà đi vào cuộc đời để khai thị chân lư và làm vơi đi những niềm đau khổ. Từ ư nghĩa này có thể thấy, dù có chức năng, nhiệm vụ, phương hướng và mục đích tiếp cận các đối tượng khác nhau Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă đang và sẽ đưa đạo pháp đến với mọi người. Tất cả mọi Phật sự mà chúng ta làm hàng ngày đều không vượt ra khỏi chữ “Đạo” “Pháp” này. Pháp th́ “Tùy duyên”, giữa cuộc sống muôn màu muôn vẻ Pháp cũng phải uyển chuyển và tùy duyên th́ Đạo mới gần gũi chúng sinh. Thực tế đă chứng minh rơ rằng các vị Tăng lữ từ thời xa xưa trên bước đường truyền giáo, với sự am hiểu nhân t́nh thế thái, các ngài đáp ứng được yêu cầu về t́nh cảm, về tâm linh của quần chúng một cách tốt đẹp. Những nơi nào Phật giáo đặt chân đến th́ không có hiện tượng xung đột hay chiến tranh tôn giáo, người dân ở địa phương đều chấp nhận một cách tự nguyện, bởi họ đă chịu ảnh hưởng của Đạo Phật lúc nào không hay, và Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật ấy. Tóm lại, Đạo là chân lư duy nhất không biến đổi, nếu chỉ có Đạo mà không có Pháp th́ Đạo không thể đi vào cuộc sống của chúng sinh, cho nên Đạo cần có Pháp để lưu chuyển và hoằng hóa trong cuộc đời. Ngược lại, không có Đạo th́ Pháp không có mục đích, cũng không phát huy được tác dụng. V́ vậy, Đạo Pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng nhau đồng hành để tạo thành một chính thể đồng nhất và không thể tách rời nhau.



    Tầm quan trọng của tư tưởng Phật giáo là ở tính người của nó (nay thường gọi là tính nhân bản), thay v́ tinh thần thiêng liêng hay là siêu nhiên, mà các tôn giáo khác thường cho là đặc hữu của ḿnh. V́ Phật giáo đậm đà tính nhân bản sâu sắc, cho nên Phật giáo đề cao t́nh thương rộng lớn và tính b́nh đẳng giữa người và người. Do tính nhân bản của nó mà nền văn hóa của nó đă thẩm thấu mọi mặt của đời sống con người, cho nên giá trị lớn lao của đạo Phật đối với đời sống con người, tất nhiên bao gồm cả đời sống của người Việt Nam, chính là ở chỗ nó hướng dẫn chúng ta sống như thế nào cho tốt, thiết thực có ư nghĩa cho đất nước, cho xă hội, cho gia đ́nh và cho bản thân chúng ta. Nếu nói theo từ ngữ của đạo Phật, th́ đạo Phật dạy chúng ta biết rơ thế nào là khổ, và làm thế nào để sống mà không đau khổ. Đó là mục đích chủ yếu của đạo Phật, là chân giá trị của đạo Phật.

    Tất nhiên để thực hành được điều đó th́ “Đạo” phải gắn với “Dân tộc”, phải gắn với đường hướng của “Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội”, bởi trước khi ta là Phật tử, ta đă là con của dân tộc – nơi sinh thành và nuôi dưỡng ta khôn lớn. Chính cái bề dày lịch sử này đă tạo cho Phật giáo và Dân tộc cơ hội tiếp xúc ḥa nhập vào nhau một cách nhuần nhuyễn. Dân tộc Việt Nam có những giá trị tinh thần truyền thống: Đoàn kết, yêu nước, nhân nghĩa, chung thủy kề vai sát cánh chống giặc ngoại xâm, trong suốt chiều dài lịch sử trải qua bao thăng trầm dưới sự áp bức của thực dân, dân tộc Việt Nam và con người Việt Nam lại càng trở nên anh dũng, gan dạ, luôn khao khát, trân quư một nền độc lập – tự chủ- ḥa b́nh. Trên nền tảng tốt đẹp ấy, dân tộc Việt Nam đă tiếp nhận giáo lư Phật Đà và dần dần xây dựng một Phật giáo mang bản sắc Phật giáo Việt Nam, ḥa chung với niềm thống khổ của đất nước khi có chiến tranh, các nhà sư đă dấn thân vào cuộc chiến “cởi áo cà sa, khoác chiến bào” làm tṛn nghĩa vụ của một người công dân. Chùa là cơ sở để nuôi dấu cán bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. . Như vậy, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă khẳng định vị trí của ḿnh là Phật giáo luôn gắn bó, đồng hành cùng đất nước Việt Nam, con người Việt Nam, và lịch sử cũng đă chứng minh điều này, đó là thời chiến. C̣n khi đến thời b́nh, đất nước được thanh b́nh, nhân dân ấm no hạnh phúc, nhà nhà hưởng khúc hoan ca, th́ lại có những bậc vua anh minh, trị nước xong, dẹp yên bờ cơi dám xả bỏ danh lợi, địa vị ngai vàng một cách nhẹ nhàng “tựa như bỏ một chiếc giày rách” để đến nơi tĩnh mịch ẩn tu, sáng lập một tông phái Phật giáo mang đậm nét văn hóa Việt – Trúc Lâm Yên Tử – một ḍng thiền ḥa quyện của đời sống nhân thế, thể hiện rơ tinh thần “nhập thế” của Phật giáo. Đến nay Giáo hội Phật giáo Việt nam đă được thành lập tṛn 30 năm (07/11/1981), Tăng Ni trên mọi miền đất nước đă không ngừng phấn đấu tu dưỡng bản thân và luôn làm theo tôn chỉ mà Giáo hội đă đề ra cho phù hợp với sự phát triển của một đất nước trong kỷ nguyên mới, một tầm cao mới. Trong thời kỳ hội nhập, đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực hiện sự hợp tác, đoàn kết ḥa hợp tăng cường tiếp xúc, mở rộng quan hệ và tranh thủ sự ủng hộ của các cấp chính quyền địa phương, tích cực tham gia đóng góp các phong trào xă hội.

    Như được tiếp thêm sức mạnh tinh thần, trong công cuộc đổi mới đất nước, đồng bào Phật tử luôn kề vai sát cánh cùng toàn dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, góp phần cùng đồng bào cả nước thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xă hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đông đảo các chức sắc, tu sĩ và bà con Phật tử ngoài việc yên tâm tu học và hành đạo, đă tích cực tham gia xây dựng quê hương thông qua các chương tŕnh, mục tiêu kinh tế - xă hội ở các địa phương, xây dựng đời sống văn hóa, đạo đức, tinh thần phù hợp với truyền thống của dân tộc theo phương châm “tốt đời, đẹp đạo”, thực hiện tốt những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các cuộc vận động của Mặt trận Tổ quốc như cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, “đền ơn đáp nghĩa”, “ngày v́ người nghèo”, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, nuôi dưỡng trẻ em nghèo, mồ côi, khuyết tật, người già không nơi nương tựa, tham gia xây dựng các công tŕnh phúc lợi phục vụ dân sinh, cứu trợ nhân đạo... góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
    Nét nổi bật là phần đông đồng bào Phật tử ngày càng nhận thấy “đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xă hội mới”. V́ vậy, đồng bào Phật tử đă tích cực tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, các hoạt động xă hội... ngày càng xuất hiện nhiều gương điển h́nh tiêu biểu trên các lĩnh vực lao động sản xuất, văn hóa xă hội, an ninh quốc pḥng... Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự, đăng kư khu dân cư không có tội phạm và tệ nạn xă hội, thực hiện tang lễ văn minh hỏa táng bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.

    Nhận thức rơ trách nhiệm của cá nhân và Giáo hội trước đại dịch HIV/AIDS và sự kỳ thị phân biệt đối xử với những người có HIV/AIDS, trong nhiều năm qua, bằng tấm ḷng từ bi, hỷ xả, người Phật tử đă phục vụ những người anh, chị, “em bé nhỏ nhất” này không phải bằng sự thương xót, thương hại mà bằng cả tấm ḷng, sự cảm thông, t́nh yêu thương, chia sẻ chân thành, đồng thời hỗ trợ tâm lư và tâm linh cho người bệnh. Trong lúc xă hội c̣n nhiều sự kỳ thị và phân biệt đối xử với những người có bệnh dịch lây lan th́ Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn quan tâm đến với họ bằng cái nh́n đầy thông cảm, mỉm cười, bắt tay và ôm hôn họ một cách tự nhiên, lắng nghe và chia sẻ những khó khăn thường ngày và t́m cách giúp họ can đảm vượt qua nỗi khổ, hướng tới tương lai. Mối quan hệ thân thiện giữa đạo với đời ngày càng phát triển theo chiều hướng tích cực đúng phương châm “nhập thế của Giáo hội”. Tạo mối liên hệ hữu cơ giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam và nhân dân. Cùng nhân dân cả nước hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Đó chính là lời thuyết phục xác đáng nhất để chứng minh cho sự gắn bó đoàn kết giữa Đạo và Đời, giữa Đạo pháp với Dân tộc của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

    Bước lên một bước nhảy vọt nữa, một mục tiêu và lư tưởng của Đảng Cộng Sản Việt Nam lănh đạo, mục tiêu của sự nghiệp xây dựng Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam. Một
    xă hội hoàn thiện từ vật chất đến tinh thần, chuyển đổi triệt để toàn diện, xóa bỏ những phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan, những văn hóa tín ngưỡng xa rời đạo đức và văn hóa truyền thống dân tộc, tạo nên những hiện tượng tiêu cực và nhức nhối trong xă hội – một sự mất cân bằng vật chất và tinh thần, đă và đang được các ngành chức năng, nhân dân quan tâm ra sức giải quyết, chấn chỉnh, củng cố nếp sống có sự lành mạnh hơn, nâng cao giá trị đạo đức xă hội và đạo đức con người. Đó là trách nhiệm mà Giáo hội đang trăn trở và suy tư, để đưa đất nước ta ngày một văn minh và hiện đại.
    Với phương châm hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam một lần nữa muốn khẳng định tinh thần “nhập thế, khế lư, khế cơ” luôn đồng hành cùng dân tộc, trong bất kỳ thời đại nào dù thịnh hay suy của đất nước.

    Ngày nay, nh́n lại lịch sử phát triển của đất nước Việt Nam, có thể khẳng định rằng sự đóng góp công sức của Phật giáo không nhỏ, thiết nghĩ Phật giáo và nhân dân đă gắn bó mật thiết với nhau một cách tự nhiên từ thuở sơ khai lập quốc cho đến ngày nay và măi về sau, thời gian càng xa th́ cây bồ đề càng lớn mạnh. Mối tương quan tương duyên giữa nhân dân và Phật giáo càng thêm sâu sắc, giúp mọi người thăng hoa tri thức, đạo đức và phát triển một xă hội an vui đầy t́nh người.

    Như vậy, phương châm “Đạo Pháp – Dân Tộc Chủ Nghĩa Xă Hội” mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề ra có 3 thành tố, những thành tố này đă ḥa quyện, gắn bó với nhau vững chắc như kiềng ba chân, thiếu 1 trong 3 thành tố này đều không hoàn mỹ, nó được thống nhất không thể tách rời. Đó là sự đoàn kết, ḥa hợp lợi ích giữa tôn giáo với lợi ích của dân tộc, của nhân dân Việt Nam. Trên tinh thần đó, mỗi người con Phật dù Tăng hay tục cần phải có ư thức, suy nghĩ về việc làm của ḿnh sao cho luôn luôn v́ Đạo Pháp, dân tộc và sự phồn vinh của đất nước./.
    Last edited by ezekiel; 14-04-2013 at 09:22 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thực hiện Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xă hội

    Thực hiện Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xă hội

    VOV Online - 05/11/2011 10:19 00 Tin gốc
    (VOV) - Sau 30 năm thành lập và phát triển, với tinh thần đoàn kết ḥa hợp, tăng ni, Phật tử Việt Nam đă góp phần xây dựng và tăng cường các mục tiêu, tôn chỉ đúng đắn mà Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă đề ra.


    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Phải biết yêu nước bảo vệ dân tộc ḿnh, xây dựng đất nước ḿnh tươi đẹp



    Phát huy truyền thống “sống phúc âm giữa ḷng dân tộc” Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo Hội Phật giáo Việt Nam
    Phóng viên VOV phỏng vấn Đại lăo, Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam về những thành quả mà tăng ni, Phật tử cả nước đă đạt được góp phần thực hiện phương châm Đạo pháp- Dân tộc và Chủ nghĩa xă hội.


    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Phải biết yêu nước bảo vệ dân tộc ḿnh, xây dựng đất nước ḿnh tươi đẹp

    PV: Thưa Đức Pháp chủ! Pháp chủ có thể cho biết tư tưởng đoàn kết, ḥa hợp mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề ra đă được thực hiện như thế nào trong Giáo hội?

    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ: Đạo Phật có nhiều hệ phái: Tiểu thừa, Đại thừa, rồi các học phái, hệ phái. Đấy là những pháp môn chính, ai theo hệ phái nào th́ cứ theo đó mà tu. Có hệ phái tu thiền, tu tụng kinh niệm phật, có hệ phái khất sĩ, hệ phái th́ tu về Mật giáo: Người ta tŕ chú, bí mật, phát huy tư tưởng, đạo pháp, thần quyền.

    Phương pháp tu hành có riêng rẽ nhưng phải đoàn kết thống nhất. Đoàn kết, ḥa hợp trong hệ phái ḿnh và đoàn kết các hệ phái. Cùng là đệ tử Thích Ca, dù tu theo hệ phái nào cũng phải đoàn kết, coi nhau như anh em một nhà.

    PV: Dưới góc độ giáo lư, Đức Pháp chủ có thể nói rơ hơn khái niệm Lục ḥa mà Tăng ni, Phật tử trong nước đang phấn đấu thực hiện?

    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ: Trước đây không có Giáo hội, chỉ có các Sơn môn, Tổ đ́nh học theo giáo lư của đức Phật rồi lại truyền dạy cho mọi người theo Kinh, theo Luật, theo Luận. Luật là giữ ǵn uy nghi đức hạnh. Kinh là học để học chân lư của đạo Phật. Luận là nghiên cứu sâu những điều giảng bằng kinh sách c̣n khó hiểu, phải nhờ những bậc cao minh giảng giải ra để cho dễ hiểu.

    Làm thế nào cho đời sống người tu hành, thân không phạm giới luật, miệng nói năng không có lời điêu ngoa độc ác, ư không nghĩ ǵ về việc ham lợi, cùn cấu giận bực người khác và si mê gây nên tội lỗi. Ai đă có ḷng theo Phật th́ dù là tại gia hay xuất gia đều đă có Kinh, Luật, Luận, cứ theo đó mà làm.

    Đạo nghĩa Lục ḥa vốn là điều căn bản của Phật giáo chúng tôi. Thân ḥa cùng ở, miệng ḥa không căi nhau, ư ḥa cùng vui vẻ, bàn giảng với nhau về đạo pháp, ư th́ cùng vui vẻ với nhau. Vui với đạo pháp mà quên hết phiền năo, xóa bỏ đau khổ cho ḿnh và người khác. Thập phương đàn tín có ǵ đem đến biếu, giúp đỡ th́ cùng hưởng với nhau.

    PV: Nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đức Pháp chủ chia sẻ điều ǵ với tăng ni, Phật tử cả nước?

    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ: Có 3 điểm quan trọng ghi trong hiến chương của Giáo hội là Đạo pháp- Dân tộc và Chủ nghĩa xă hội. Đạo th́ chúng đă có Kinh, Luật, Luận- là tự lợi và lợi tha với những người cùng chí hướng với ḿnh. Dân tộc là phải biết yêu nước bảo vệ dân tộc ḿnh, xây dựng đất nước ḿnh có tươi đẹp th́ quần chúng nhân dân mới vui mừng và tin theo Phật, mới tránh xa tội lỗi, ác nghiệp, tiến hóa lên chân chính, sáng suốt.

    Trong các khóa lễ, chúng tôi thường khuyên Phật tử: Sống trong đất nước, trên trời dưới đất phải được không khí thuận ḥa, êm ái; Quốc gia phải được yên b́nh, làm ăn xây dựng cuộc sống cho tốt cả tinh thần và vật chất. Quốc gia chính trị tri ân, thủy thổ thuần dụng tri đức. Tức là ăn ở trên đất nước của cha ông ḿnh th́ phải lo đắp bồi, giữ ǵn ra sao để báo ân đất nước; ơn bậc sư trưởng dạy bảo, ơn cha mẹ sinh thành, ơn đàn na thiện tín đă giúp đỡ ḿnh tu hành. Có làm được 4 điều ấy th́ sự nghiệp tu hành của ḿnh mới trọn vẹn. Nếu không th́ ḿnh chỉ là người ích kỷ thôi.

  9. #9
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    "Nếu mất nước rồi, th́ lấy chỗ nào cho mấy người sống đạo tư do như ngày xưa?"

    Hỏi ngớ ngẩn leng pheng léng phéng lèng phèng như táo khô ấy!

    Mấy thằng chó này chúng nó tu hú th́ có chứ "sống đạo" cái poo poo ǵ nư nuận mất nước c̣n nước với chúng!


    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh


    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Có lẽ những phật tử VN phải đặt lại cho ḿnh một câu hỏi:

    "Nếu mất nước rồi, th́ lấy chỗ nào cho mấy người sống đạo tư do như ngày xưa?"

    Vậy th́ cái đ̣i hỏi, tranh đấu ngày xưa mà mấy Phật tử dựng nên thời đệ I cộng hoà để đạp đổ 1 chế độ và những guậy phá thời đề II công hoà, đă dẫn tới đâu?
    Có phải là mất nhà mất nước th́ đương nhiên mất cái bàn thờ phải không?

    Đúng là đấu tranh th́ tránh đâu, người Việt không vô cảm mà là vô tâm

  10. #10
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Đă là quốc doanh th́ c̣n ǵ để nói, để than phiền nữa.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 35
    Last Post: 14-02-2013, 10:08 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-01-2013, 05:22 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •