Results 1 to 7 of 7

Thread: Nông dân 'đang ở đáy xă hội Việt Nam'

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nông dân 'đang ở đáy xă hội Việt Nam'

    Ôi chao ! Sau khi hứa hẹn cách mạng vô sản, chính quyền VC đẻ ra 9 tầng lớp xă hội. Chả trách là dưới con mắt người dân, phải làm bất cứ ǵ để có được chỗ làm công chức nhà nước. Đó là bước đầu để leo lên cái thang giai cấp.



    Nông dân đang được xếp đứng dưới cùng trong thang phân tầng xă hội ở VN



    Một nhà nghiên cứu thuộc Viện Xă hội học tại Hà Nội cho BBC hay nông dân đang được xếp dưới cùng trong thang phân tầng của xă hội Việt Nam hiện đại.

    Trao đổi với BBC hôm 12/4/2013, nhân dịp BBC vừa công bố bảng xếp loại với 7 giai tầng mới trong xă hội Anh, tiến sỹ Đỗ Thiên Kính, chuyên gia về phân tầng xă hội nói nông dân Việt Nam xếp dưới cùng trong chín tầng lớp xã hội ở nước này.

    Ông nói:
    "Tầng lớp nông dân là tầng lớp có địa vị thuộc loại thấp kém nhất trong xă hội. Địa vị kinh tế, thu nhập của tầng lớp nông dân cũng thuộc loại thấp, chi tiêu cũng thấp, "T́nh trạng nhà ở, đời sống văn hóa tinh thần cũng kém các tầng lớp khác."

    Ông Kính cũng cho hay tầng lớp lao động phổ thông, giản đơn được dự đoán thuộc nhóm chịu nhiều rủi ro, bấp bênh trong xă hội, trong khi nhóm có tŕnh độ chuyên môn cao, hay tầng lớp trí thức, được xếp ngày một cao trên bảng phân tầng.

    Ở trên cùng của bảng này, theo chuyên gia là tầng lớp những người lănh đạo, những người có chức, có quyền, trong khi nhóm giàu cũng bao gồm những người thuộc tầng lớp này.


    Tầng lớp có 'quyền và tiền'

    Khi được hỏi về "nhóm lợi ích" có liên hệ ra sao, như một lát cắt so sánh, trong tháp phân tầng, nhà xă hội học nói đây chính là nhóm "có chức, có quyền", có "địa vị" và do đó mà có sự liên hệ tới "bổng lộc, lợi ích". Nhóm này theo ông Kính cũng đứng ở trên cùng của bảng phân loại.

    Ông nói: "Thường nhóm có chức có quyền th́ mới có lợi ích và có quyền lực để thu vén cá nhân, trong phân tầng của chúng tôi, chắc chắn chúng tôi xếp vào nhóm quản lư, lănh đạo - nhóm đứng đầu tiên trong tháp phân tầng."
    Trả lời câu hỏi những người thuộc nhóm giàu là ai và nguồn gốc sự phồn vinh, giàu có vật chất của họ tới từ đâu, nhà xă hội học cho hay trong nhóm này có những người giàu có do làm ăn phi pháp và những người làm ăn đàng hoàng.
    "Thực tiễn xă hội Việt Nam, những người giàu có có nhiều dạng. Ví dụ, dạng giàu có phi pháp do tham ô, tham nhũng là một dạng... Hay dạng giàu có do lao động chân chính cũng có.
    "Nhưng tóm lại tầng lớp trên, theo tháp phân tầng của chúng tôi, ví dụ tầng lớp lănh đạo, quản lư, những người chuyên môn cao, doanh nhân... gần như gắn với các thành phần kinh tế nhà nước, v́ phần nhiều họ là công chức nhà nước..."

    Chuyên gia xă hội học cho hay chưa thể đáp ứng câu hỏi về mối liên hệ giữa "phân tầng trong đảng viên" với bảng phân tầng xă hội hiện tại và đồng ư có thể cần tới một nghiên cứu tách biệt, tuy nhiên ông cho rằng nhóm đứng ở đầu bảng phân loại là nhóm có nhiều quyền lực, từ tài chính, cho tới chính trị.
    Ông nói:
    "Các tầng lớp trên, vốn tài sản, quyền lực hay vốn văn hóa hiện nhiều hơn các tầng lớp phía dưới" và "tầng lớp bên trên chính là tầng lớp đang lănh đạo xă hội."


    Về giới trẻ và tầng lớp trung lưu, ông Kính nói:
    "Nhóm trẻ tất nhiên không thể leo lên các tầng lớp trên được, cùng lắm có thể thoát khỏi tầng lớp dưới và gia nhập những tầng lớp giữa. Ví dụ có thể là thợ thủ công, hoặc nhân viên, hoặc chuyên môn ở tŕnh độ thấp hơn... Nhóm trẻ chỉ ở những tầng lớp giữa thôi."


    C̣n về mức độ tiêu dùng như một đặc điểm xếp hạng, nhà xă hội học cho hay:
    "Trừ tầng lớp lănh đạo quản lư ra, tầng lớp càng cao có mức chi tiêu tiêu dùng càng nhiều, ví dụ doanh nhân hay tầng lớp chuyên môn cao tiêu dùng rất lớn, nhưng đến nông dân th́ tiêu dùng ở mức thấp nhất."


    'Khoảng cách và suy giảm'

    Chuyên gia trong nước được vấn ư nhân dịp tại Anh mới công bố một xếp hạng phân chia xă hội hiện đại theo bảy nhóm. Đây là các giai cấp: thượng lưu, trung lưu ổn định truyền thống, trung lưu công nghệ, công nhân mới, người lao động truyền thống, nhân viên dịch vụ, phục vụ và giai cấp vô sản bấp bênh.

    Còn ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu nay cũng đưa ra mô hình tháp để chia tầng xã hội thành chín nhóm. Đó là lănh đạo quản lư, doanh nhân, chuyên môn cao (hay trí thức), nhân viên, công nhân, buôn bán dịch vụ, lao động tiểu thủ công nghiệp, lao động giản đơn và dưới cùng là nông dân.

    Một số nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới (World Bank), Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB), UNDP và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đều lưu ư về sự chuyển động theo hướng nới rộng trong khoảng cách giữa thu nhập của nhóm giàu và nhóm nghèo ở Việt Nam.
    Riêng về mặt địa bàn cư trú tại Việt Nam hiện có khoảng cách nhất định về thu nhập và cơ hội cải thiện chất lượng cuộc sống giữa lao động và cư dân ở đô thị và nông thôn.
    Còn về mặt dân số, hiện cũng manh nha xu hướng 'dân số già tăng', trong khi chưa chắc đă có một mối quan hệ tỷ lệ thuận tương ứng giữa nâng cao cơ hội đào tạo và tỷ lệ tăng trưởng dân số trẻ cùng nhóm lần đầu tiên gia nhập thị trường lao động.

    Ở khía cạnh khác, một số nghiên cứu cho hay có sự suy giảm nhất định về mức "tiêu dùng văn hóa" ở nhiều nhóm dân số, trong đó xuất hiện cả ở nhóm mới giàu lên và nhóm thanh niên xét về hàm lượng và chất lượng văn hóa.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...fication.shtml

  2. #2
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Bài này có ǵ hay đâu? Ai không biết nông dân (bần cố nông) thuộc hạng thấp kém nhất trong xă hội chủ nghĩa VN. Có cần phải "Một nhà nghiên cứu thuộc Viện Xă hội học tại Hà Nội" phân tích không nhỉ?

    Theo tôi, người viết bài này nhằm chủ đích khoe khoang khu nhà "hoành tráng" ở trong h́nh th́ đúng hơn.

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    Bài này có ǵ hay đâu? Ai không biết nông dân (bần cố nông) thuộc hạng thấp kém nhất trong xă hội chủ nghĩa VN. Có cần phải "Một nhà nghiên cứu thuộc Viện Xă hội học tại Hà Nội" phân tích không nhỉ?

    Theo tôi, người viết bài này nhằm chủ đích khoe khoang khu nhà "hoành tráng" ở trong h́nh th́ đúng hơn.
    Và cũng nói lên một điều những căn nhà "hoành tráng" ở trong h́nh xây trên mảnh ruộng kế bên trước đó , chủ của mảnh đất này khg đủ sức hối lộ đút lót cường hào ác bá địa phương nên bi Luật điền thổ Quốc Gia dựa lên thuyết "dân làm chủ, đảng nhà nước quản nư", tước mất đi đất rồi bán đấu giá lại cho tụi thầu xây nhà "hoành tráng" làm giàu thêm .
    Last edited by Viet xưa; 14-04-2013 at 04:42 AM.

  4. #4
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Dân Việt ḿnh có tính dễ quên, nếu có ai nhắc lại th́ hay lên giọng “ nói hoài, hiểu rồi”. :rolleyes:

    Một nhận xét tôi vẫn thường nghe nơi những người về nước (cả triệu người đấy !). Lúc đi qua trở lại thường nói đại loại như “nước ta bây giờ đă thay da đổi thịt, hoành tráng lắm không khác ǵ Âu Mỹ”. Họ đă lấy trung tâm Saigon hoặc mấy cái resort tên Mỹ làm căn bản so sánh. Họ quên hoặc không dám nh́n cái mặt trái của xă hội ngày nay khi 80% dân số tối tăm làm lụng, với lợi tức không đến $1000/năm để cung phụng phần 20% c̣n lại.

    Tấm h́nh nói lên sự chua xót: 80% này (những người đang c̣ng lưng cấy luá) không có một hi vọng nào vào sống trong những căn nhà “hoành tráng” xa xa. C̣n đến 8 bực thang xă hội phải leo lên.

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Dân Việt ḿnh có tính dễ quên, nếu có ai nhắc lại th́ hay lên giọng “ nói hoài, hiểu rồi”. :rolleyes:

    Một nhận xét tôi vẫn thường nghe nơi những người về nước (cả triệu người đấy !). Lúc đi qua trở lại thường nói đại loại như “nước ta bây giờ đă thay da đổi thịt, hoành tráng lắm không khác ǵ Âu Mỹ”. Họ đă lấy trung tâm Saigon hoặc mấy cái resort tên Mỹ làm căn bản so sánh.
    Đừng ghe cái kiểu ăn nói do "quan sát bề ngoài" của một du khách.

    Cái kiểu ăn nói này nó từa tựa như dân Mỹ gốc Hmong ở Minnesota về lại Lào, lại Miên rồi nói .

    Dĩ nhiên phải hoành tráng hơn cái thời Pol Pot hay thời Pathet Lèo c̣n bợ đít Bộ đội nón cối tại rừng thiên nứơc độc của chúng rồi .

    Nhưng cuộc sống "bề trong" th́ sao ?

    Ngay cả có cuộc sống vật chất đầy đũ đi nữa th́ cuộc sống về tinh thần th́ sao ?
    Có ăn nói tự nhiên ngon lành như tại Bắc Mỹ, tại Âu Châu khg ?

    Bây giờ tại Miên tại Lào họ c̣n có Casino resorts nữa ḱa ,vô đó cũng thấy sang trọng láng cón vậy,tưởng như đang ở Las Vegas Asian version ...Thế cuộc sống chung chung của dân đen Miên / Lào ra sao ?

    Họ quên hoặc không dám nh́n cái mặt trái của xă hội ngày nay khi 80% dân số tối tăm làm lụng, với lợi tức không đến $1000/năm để cung phụng phần 20% c̣n lại.
    Đi du lịch th́ c̣n th́ giờ đâu mà đi theo cái kiễu sống chung chạ đụng chạm cuộc sống hàng ngày của dân đen (ngoại trừ về sống vĩnh viễn), Về th́ đa số đi t́m sự "xịn" mà thụ hưởng nơi VN . Khi hưởng sự "xịn" th́ phải nói theo cái kiểu so sánh "học vụ b́nh dân" :

    Hiện tại với quá khứ



    không biết so sánh theo cái kiểu "hiện tại của xứ A" với "hiện tại của xứ B" là ǵ .

    Dĩ nhiên ngày nay nước Tàu nó "hoành tráng hơn" cái thời Nixon chưa chịu làm quen với Mao rùi . Dân Tàu ngày nay dể thở về vật chất hơn thời 1972 rồi .

    Tấm h́nh nói lên sự chua xót: 80% này (những người đang c̣ng lưng cấy luá) không có một hi vọng nào vào sống trong những căn nhà “hoành tráng” xa xa. C̣n đến 8 bực thang xă hội phải leo lên.
    Cũng thành phần 80% này tụi Việt Minh (tiền thân của CSHN bây giờ) đă lợi dụng tuyên truyền kéo vào nhập bọn đấu tranh cướp chế độ Trần Trọng Kim , mà ngày nay không thèm nâng đở lên th́ cũng đơn giản nói lên bản tánh cốt lỏi của CSHN là:

    Qua cầu rút ván ..

    Mượn đầu heo "thành phần nông dân" để nấu cháo "XHCN ngày nay" .

  6. #6
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    ....
    Một nhận xét tôi vẫn thường nghe nơi những người về nước (cả triệu người đấy !). Lúc đi qua trở lại thường nói đại loại như “nước ta bây giờ đă thay da đổi thịt, hoành tráng lắm không khác ǵ Âu Mỹ”.....
    Để t́m hiểu sự thật, tôi đề nghị là khi gặp những loại người này, anh bạn thử hỏi họ: "ông/bà có dự định về VN ở không?"
    xem họ trả lời ra sao?

  7. #7
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Trong bài báo dẫn chứng đề tài thớt này, tôi đặc biệt chú ư đến đoạn ở cuối bài liên quan đến mức “tiêu dùng văn hoá”. Tôi ghi lại dưới đây:

    Ở khía cạnh khác, một số nghiên cứu cho hay có sự suy giảm nhất định về mức "tiêu dùng văn hóa" ở nhiều nhóm dân số, trong đó xuất hiện cả ở nhóm mới giàu lên và nhóm thanh niên xét về hàm lượng và chất lượng văn hóa.
    Tôi liên kết đoạn này đến một bài báo tôi đọc gần đây với cái tít:


    "Nông dân đọc 0 cuốn sách/năm"

    Ông Nguyễn Quang Thạch - người khởi xướng dự án Sách hóa nông thôn cho biết về một cuộc khảo sát cá nhân khác: "Năm 2011 tôi khảo sát 530 phiếu phỏng vấn, trong đó 253 phiếu dành cho nông dân th́ câu trả lời về số lượng sách đọc là 0. Với trẻ em, số liệu chênh lệch đọc với thị trấn đến mức tệ hại. Ở các trường vùng thuần nông, các em đọc 0,2-0,8 cuốn/năm (ngoài SGK), ở thị trấn, con số này là 5 cuốn/năm".

    http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/1169...-sach-nam.html


    Cái này giải thích cái kia, đúng không các bác.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 47
    Last Post: 16-11-2013, 08:31 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-01-2013, 08:37 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-12-2012, 03:39 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 24-01-2012, 12:10 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-05-2011, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •