Results 1 to 7 of 7

Thread: HỘI CHỨNG 30/4, HAY HỘI CHỨNG NGUYỄN VĂN HUY?

  1. #1
    Member doisoente's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    335

    HỘI CHỨNG 30/4, HAY HỘI CHỨNG NGUYỄN VĂN HUY?

    HỘI CHỨNG 30/4, HAY HỘI CHỨNG NGUYỄN VĂN HUY?

    Báo Thông Luận của Nguyễn Gia Kiểng, tại Paris, chủ trương ḥa hợp ḥa giải với Việt Cộng, số tháng 4, 2012, có đăng một bài rất dài với tựa đề là "Hội chứng 30/4" của Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy, cựu sinh viên khóa 8 Chính trị kinh doanh, Viện Đại Học Đà Lạt, đang sống ở Pháp, trong đó, qua cái gọi là "phân tâm một cuộc thất bại", y đ̣i hủy bỏ ngày tưởng niệm Quốc Hận, bỏ quốc kỳ, quốc ca trong các buổi lễ, chỉ trích các cộng đồng tỵ nạn hải ngoại muốn tái lập chế độ VNCH và áp bức mọi người phải chống Cộng, bày tỏ ḷng thương hại đối với thuyền nhân vượt biển, đề cao chiến thắng của VC v.v... Nguyễn Văn Huy c̣n được phe nhóm phản bội gọi là "Tiên sinh Nguyễn Văn Huy". So với SJ Resolution 455 của Quốc Hội Virginia, theo thiển ư, bài của Nguyễn Văn Huy nguy hiểm hơn, có tác hại nặng hơn. Sau đây là bài viết trả lời của Người Lính Già Oregon, không chỉ gửi cho Nguyễn Văn Huy, mà c̣n cho đồng bọn của y.

    Không biết Người Lính Già tôi có đọc lộn không: tiên si nhNguyễn Văn Huy, hay tiên sư Nguyễn Văn Huy? Chữ (tiên) sinh liền với chữ (tiên) sư một vần. Và có lẽ “tiên sư” nghe oai hơn “tiên sinh”. Đọc tới đọc lui các emails của bọn trở cờ, chỉ thấy rặt một phường Việt Gian no cơm rửng mỡ lâu lâu bày đặt viết bài ca tụng bọn Cộng Phỉ, hoặc bồng bế nhau lên, đút cọng đu đủ thổi cho nhau lên tận mây xanh, hoặc cố t́nh khiêu khích thiên hạ để bị ốm đ̣n. Buồn nôn.

    Mông-sờ Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy,
    Đúng ra, cái đầu đề “hội chứng 30/4” phải được thay bằng “hội chứng Nguyễn Văn Huy” chính ngươi –người mà qua bài viết, đăng trên Thông Luận số tháng 4, 2012, ta thấy bị bệnh tâm thần khá nặng, và Tây nó gọi là toqué, cinglé, tức nửa khùng nửa điên, cần phải điều trị bằng "phân tâm". Nếu không khùng th́ ngươi cũng bị nhiễm độc trầm trọng bởi vi trùng Việt Cộng, như đa số bọn khoa bảng, ngụy trí thức, càng già càng sanh tật háo danh (có đứa mong về làm “hiệu trưởng trường đại học Đà Lạt”) hoặc lú lẫn, đặc biệt tại Pháp từ mấy thập niên trước, và bọn trở cờ ở mọi nơi mọi lúc. Xếp ngươi vào hàng ngũ trí thức là ta rộng lượng lắm, v́ bài viết của ngươi chả có ǵ xuất sắc –dù được ngụy trang dưới những đại ngôn, lời lẽ trịch thượng– đầy những lập luận vơ đoán và ấu trĩ, và văn từ th́ non yếu (không phân biệt nổi hai chữ “kỷ niệm” và “tưởng niệm”), dùng cả từ ngữ VC (“sâu sắc”, “hung hăng”, “trấn lột”, “co cụm”, chỉ thiếu “bức xúc”, “hoành tráng”), y hệt những bài tuyên truyền hằn học, rẻ tiền của bọn lănh đạo thất học, bần cố nông tại Hà Nội, nói rơ hơn, của Ṭa đại sứ VC ở Paris, không thuyết phục được ai, chỉ làm ta muốn chửi thề, merde.

    “Hội chứng Nguyễn Văn Huy” có thể được định nghĩa như tâm địa của một loại người mang máu phản trắc, vong ơn bội nghĩa đối với đất nước VNCH trước kia đă sản sinh và cưu mang chúng nó, cho chúng nó ăn và học thành ông này bà nọ. Hoặc nếu bệnh nhân đang sống ở ngoại quốc, th́ đó là tâm trạng bất măn, mặc cảm vừa tự ti vừa tự tôn trước sức mạnh và thành công của tập thể người Việt tỵ nạn. Nguyên nhân của “hội chứng Nguyễn Văn Huy” có thể rất cá nhân, như Freud cắt nghĩa, chẳng hạn do libido narcissique quá mạnh, hoặc uẩn ức sinh lư, hoặc, qua nhận xét ở một số anh đàn ông bất b́nh thường, rối loạn t́nh dục (liệt dương nặng, khóc ngoài quan ải triền miên, thủ dâm quá độ, bị vợ cắm sừng v.v...), hoặc nhẹ hơn, rối loạn tiêu hóa, như nội trĩ và táo bón kinh niên. Đó cũng là tâm trạng của một lũ ratés, văn dốt vũ dát, thất bại trong mọi lănh vực, đâm ra hậm hực, ghen tức với thiên hạ. Lũ này đang ẩn núp trong hang động Thông Luận, Paris, không biết làm ǵ bèn mang chính thể VNCH ra chửi đổng, bắt “tổ quốc ăn năn”, mạt sát anh hùng dân tộc Quang Trung, kêu gọi ḥa giải một chiều với Cộng Phỉ, như tên chủ động kiêm cựu công chức Nguyễn Gia Kiểng –ngồi dài cổ chờ ngày VC xoa đầu khen “làm tốt”, cho về VN làm một phùa “tham quan”. Hoặc viết bài nâng và hít bi Việt Cộng một cách nham nhở, như Đặng Tiến, tên cựu nhân viên ngoại giao VNCH đào nhiệm từ một nước Âu Châu trốn sang Pháp trước 1975 –mà ta có cái vô phước một thời là bạn học. Hoặc thóa mạ đồng bào tỵ nạn CS như mông-sờ Nguyễn Văn Huy, alias cựu sinh viên Thụ Nhân CTKD khóa 8, thuộc phe bỏ cờ, alias cộng tác viên của Thông Luận v. v...

    Biết ngươi bị tâm bệnh, và về nhiều mặt ngươi c̣n dưới cơ so với nhiều người, kể cả những người học tṛ cũ của ta, mà ta vẫn phải lên tiếng, v́ bài viết và lập trường của ngươi dù điên khùng cũng rất nguy hiểm và ta muốn khóa mơm ngươi lại và báo động cùng toàn thể đồng hương hải ngoại về nguy cơ bị lây vi trùng hủi, và đề nghị nhốt ngươi vào khu kiểm dịch (quarantaine). Thấy tiếng Việt của ngươi khá lôi thôi (một trong nhiều ví dụ: “phân tâm một cuộc thất bại” là cái quái quỷ ǵ?), ta thỉnh thoảng phải chua thêm vài tiếng Tây cho ngươi “nắm” (= hiểu, tiếng VC). Ta trích ra vài đoạn tiêu biểu từ bài viết của ngươi. Như sau:

    1) "Hiện tượng [tưởng niệm ngày Quốc Hận 30/4] này rất đáng chú ư v́ không một dân tộc nào trên thế giới cố gắng kéo dài một kỷ niệm thất bại dai dẳng như cộng đồng người Việt miền Nam hải ngoại".

    a) Trước và trong ngày 30/4/1975, Miền Nam Việt Nam đang sống yên lành th́ bị lũ giặc Cộng vi phạm hiệp định Paris, từ miền Bắc xua quân vào xâm chiếm với sự đồng lơa của đồng minh Mỹ phản bội và Dương Văn Minh, tên tổng thống “nằm vùng” to đầu mà dại đă bán đứng linh hồn và cả nước cho quỷ dữ, dưới chiêu bài trung lập, ḥa giải ḥa hợp dân tộc. Một người, không phải ngươi, có đầu óc b́nh thường và liêm chính, không nhiễm vi khuẩn Việt Cộng, sẽ không gọi biến cố 30/4 là một “thất bại” của quân dân Miền Nam, mà chỉ xem họ như nạn nhân của một vụ ăn cướp ngày. VC luôn rêu rao ngày 30/4 là “đại thắng mùa xuân” th́ mông-sờ Huy –thằng mơ đần độn của VC– nếu gọi nó là “kỷ niệm thất bại” cho đúng theo “chỉ thị của trên” (chữ VC), th́ cũng không có ǵ lạ.
    b) Điều lạ nằm ở chỗ ngươi khẳng định rằng không có dân tộc nào khác hành động như cộng đồng người Việt hải ngoại. Vô lẽ cái đầu của ngươi đông đặc đến thế sao? Ngươi hăy xem ḱa, dân Do Thái có năm nào mà không tổ chức tưởng niệm những nạn nhân của holocauste Đức quốc xă, cũng như dân Nhật có năm nào mà không làm lễ tưởng niệm những nạn nhân của hai trái bom nguyên tử Mỹ nổ trên Hiroshima và Nagasaki? Như thế có phải họ “cố gắng kéo dài một kỷ niệm thất bại” hay không? Ta thách ngươi đến Tel-Aviv và Tokyo giữa những buổi lễ ấy và can họ “thôi thôi, đừng kéo dài một kỷ niệm thất bại nữa”, thử xem ngươi có bị dân chúng hai nước đó đục cho phù mỏ hay không? Ta c̣n nhớ, cách đây nhiều năm, tại một tiểu bang miền Đông Hoa Kỳ, trong một buổi lễ tưởng niệm 30/4, có hai thằng VN, giả khùng giả say, đă lên khán đài giựt lá Cờ Vàng xuống, và đái lên, bị đồng bào đánh chết tại chỗ, mà không ai bị ra ṭa. Chỉ để nhắc ngươi đừng chơi dại chọc giận đám đông, chứ không phải dọa, v́ ta biết những thằng khoa bảng như ngươi chỉ biết nói dóc cho sướng miệng thôi, chứ bản thân th́ nhát như thỏ đế, có bao giờ dám chường mặt ra công chúng đâu.
    c) C̣n nữa. Hàng năm, vào những ngày lễ giỗ tại nhà, ngươi có thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, phụ mẫu, hay là ngươi xách bàn thờ và di ảnh của họ ném ra đường? Trong gia đ́nh, ngươi không tổ chức lễ giỗ cho họ, th́ kệ cha ngươi, tant pis, nhưng trong cộng đồng ngươi hăy để yên cho đồng hương tỵ nạn làm bổn phận thiêng liêng của những người con hiếu thảo đối với tổ quốc Miền Nam yêu quư đă mất vào tay bọn cướp VC và những anh hùng vị quốc vong thân cao cả, đừng xía mơm thối vào phá đám, nghĩa là ferme-la, salaud, hiểu không?

    2) "Khi ra được nước ngoài, phản ứng đầu tiên của những người tị nạn này là làm sống lại chế độ mà họ đă mất [...]. Nhưng ước muốn này không dừng ở đó, cộng đồng người Việt tị nạn miền Nam thành thực muốn xây dựng lại chế độ miền Nam ngay tại nơi định cư, đặc biệt là tại Mỹ [...] tại những nơi này khi vào khu phố Việt người ta có cảm tưởng như sống lại không khí Sài G̣n ngày trước với những tiệm ăn, cửa hàng, quán nước, âm nhạc và những con người của "một thời vàng son", với những vinh quang cùng thói hư tật xấu".

    a) Rơ ràng, ngươi đang mơ ngủ, hoặc nói càn. Chạy trốn lũ Cộng Phỉ trối chết được ra ngoại quốc, tháng 4, 1975 hay sau đó, người tỵ nạn chân chính nào cũng bắt đầu lo làm ăn, cày bở hơi tai, để dựng lại cuộc đời đổ nát, c̣n th́ giờ và sức lực đâu nữa để “làm sống lại chế độ mà họ đă mất”? Ngươi lấy tài liệu, bằng chứng từ đâu? C̣n nếu hiểu câu đó theo nghĩa bóng, nghĩa là ǵn giữ kỷ niệm, th́ đó là quyền của những người lưu vong, việc ǵ mà ngươi tỏ vẻ mỉa mai, khó chịu, y chang như những thằng Việt Cộng răng đen mă tấu chánh hiệu ở Hà Nội, Paris, hay DC? Rồi, tại sao nói “chế độ mà họ đă mất”? Họ là ai? C̣n ngươi là ai? Et toi, fils de...? Bộ VNCH không phải là chế độ mà trước kia ngươi đă bám vào để sống như kư sinh trùng, nhờ sự hy sinh cao cả của biết bao chiến sĩ ngày đêm gian khổ ngoài trận tuyến, trong số có Người Lính Già Oregon ta đây, để bảo vệ cho ngươi và đồng môn trở cờ được yên ổn mài đủng quần trên ghế nhà trường? Trước 1975, ngươi ở đâu, từ lỗ nẻ nào chui lên, học những trường nào, làm sao lọt được qua Pháp, du học, trốn quân dịch, vượt biên được tàu Île de France vớt, hay VC trá h́nh? Không đánh mà ngươi đă khai ra lư lịch, v́ nếu không phải là Việt Gian nằm vùng, tay sai VC, th́ ngươi cũng là đứa phản thùng, cắc kè đổi màu, ăn cháo đái bát, bị VC đầu độc, lừa gạt, nghĩa là trong trường hợp nào th́ lư lịch của ngươi cũng dơ dáy ngang nhau.
    b) Lại nữa, ngươi nói, vào các khu phố người Việt th́ “người ta có cảm tưởng như sống lại [...] và những con người của một thời vàng son, với những vinh quang cùng thói hư tật xấu.” Tội nghiệp cho cái đầu nhiều chất vàng ít chất xám của ngươi, chả hiểu ǵ sất, v́ những nơi mà ngươi đến là những chỗ người ta làm ăn, buôn bán, nói chung chỉ là biểu hiện sinh hoạt xă hội, thương mại b́nh thường, không dính líu đến những hoạt động chính trị, vàng son ǵ, vinh quang ǵ, thói hư tật xấu nào ở đó? Thích th́ bước vào ăn uống, nghe nhạc, không thích xéo đi, tại sao ngươi dị ứng với người Việt tỵ nạn dữ vậy, không thua những đồ đệ của tên đại gian tặc Hồ Chí Minh?
    Nghe nói, khu Paris 13 trước kía là một khoảng đất trống, bỏ hoang. Khi người Việt đến định cư, chính phủ Pháp cho ở, và sau một thời gian ngắn trở thành một khu thương mại Việt Nam sầm uất “với những tiệm ăn, cửa hàng, quán nước, âm nhạc...” khiến chính quyền sở tại thấy hài ḷng, khen ngợi, nhưng bọn VC khó chịu, bèn lập ra một cái chợ VN, cũng tại đó, do Ṭa đại sứ VC bao thầu, để cạnh tranh. Ngươi làm ơn cho biết ở khu 13 có người dân Việt tỵ nạn nào “thành thực muốn xây dựng lại ở đấy chính quyền miền Nam”, và bằng cách nào?
    c) Về điều này ta cũng muốn hỏi ngươi: người Tàu, Đại Hàn, Nga, Ấn Độ, Muslim v.v..., đâu mất nước, đâu “thất bại”, mà tại sao đến nơi nào họ cũng lập một khu riêng, với những tập tục, tôn giáo văn hóa, âm nhạc, kể cả thức ăn riêng, sao ngươi không (dám) biết, không (dám) phê b́nh, trái lại chỉ giỏi hằn học, hậm hực, gà què ăn quẩn cối xay, cứ chía mũi dùi vào đồng hương tỵ nạn CS của ta? Khôn nhà dại chợ hả? Ngươi hăy vào các chinatowns ở Vancouver BC, San Francisco, Portland... mà lên lớp họ đi, để xem ngươi c̣n cái răng nào để nhai bíp-tếch không?

    3) "Nội dung những bài viết sau ngày 30/4/1975 và những bài viết chống cộng hiện nay không có nhiều khác biệt, từ cách hành văn đến cách lư luận".

    Những bài viết ấy khác nhau lắm chứ, tại v́ ngươi không đọc hoặc không được phép đọc đấy thôi! Khác ở chỗ là những bài chống Cộng hiện nay so với thập niên 70, 80, nặng kư hơn, phản ứng nhanh chóng hơn, quyết liệt hơn, dữ dằn hơn, lôi cả tên tội phạm Hồ Chí Minh ra mà mần thịt, sau khi những tài liệu, video về tiểu sử, huyền thoại, con người, hoạt động, thành tích dâm dật v.v... của hắn bị bóc trần lơa lồ dưới ánh sáng mặt trời. V́ sao? V́ những thằng Việt Gian, nằm vùng, tay sai cho VC nhiều hơn, lộng hành hơn, công khai hơn. Một lư do quan trọng nữa: những người quốc gia tỵ nạn đă trốn VC như trốn hủi mà chúng nó vẫn bám theo để xâm nhập đánh phá, lũng đoạn các cộng đồng người Việt tỵ nạn, hoặc ngược lại, dụ dỗ để moi tiền, hút chất xám, tất cả bằng Nghị quyết 36, bắt đầu từ thập niên 90. Cho nên họ phải đập chúng nó và tay sai mạnh mẽ hơn nữa, không khoan nhượng, như đập giập đầu những con rắn. Nếu không làm vậy, không biết chừng hôm nay ngươi đă có mặt, ví dụ, tại cộng đồng Oregon của ta, cùng với đồng bọn, đeo băng đỏ, mang dép râu, đội nón cối như những thằng Cách Mạng 30/4, gơ cửa nhà ta, bắt ta đi “học tập cải tạo” lần nữa rồi. Và cũng không biết chừng tên Trần Trường (ngươi c̣n nhớ nó là ai chăng?) mang cờ máu treo khắp ngơ Bolsa và được “nhà nước ta” tặng huy chương anh hùng.

    4) "Cái không b́nh thường thứ ba là để duy tŕ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa này tại hải ngoại, một khế ước bất thành văn được mọi người chấp nhân là trước khi bắt đầu một sinh hoạt nào, dù là văn hóa, xă hội hay từ thiện, mọi người phải đứng dậy hát quốc ca và chào quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa. Ai không thi hành th́ không được chấp nhận. Sự cưỡng chế này đă khiến nhiều cộng đồng không muốn gắn bó với danh xưng "người Việt", như người Việt gốc Hoa và gốc Khmer chẳng hạn. Nhiều người c̣n không muốn nhắc tới hai chữ Việt Nam, nhiều người khác c̣n t́m cách thay tên đổi họ để tan biến vào xă hội cưu mang [...]
    Một cách không ngờ, hội chứng 30 tháng 4 trở thành hội chứng tị nạn cộng sản. Tại Hoa Kỳ, muốn được yên ổn làm ăn và được mọi người chấp nhận, khi ra đường phố phải biểu lộ tinh thần chống cộng thật cao [...] Càng hung hăng chống cộng th́ càng dễ được chấp nhận".


    a) Vấn đề treo cờ, chào cờ đă được bàn căi cả hơn một năm nay, trong và ngoài Diễn đàn Thụ Nhân nhân vụ Đại Hội Thụ Nhân Paris 2012, cả thế giới đều biết. Và người ta thấy ngươi có tên trong danh sách những Thụ Nhân biểu quyết bỏ cờ. Rơ ràng chứ? Như vậy ngươi đă biết ngươi là ai chưa? Qui es-tu, espèce de merdeux? Nhiều người, trong số có ta, đă viết bài lên án bọn trở cờ, ta không nhắc nữa. Trước áp lực của người quốc gia chống Cộng, như ngươi quá rơ, Ban Tổ Chức trở cờ của Tiến sĩ Lê Đ́nh Thông từ nhiệm, và một nhóm nữ lưu bảo vệ cờ, có thiện tâm, có lư tưởng, đă dũng cảm đứng lên thay thế, lănh trọng trách tổ chức, để rồi từ đó bị đánh phá liên tục. Chỉ c̣n hơn một tháng nữa sẽ diễn ra đại hội. Đưa vấn đề chào cờ ra bây giờ, ngươi muốn ǵ? Phá hoại Đại hội, vào giờ thứ 24, hay 25? Hay hốt cú hụi chót? Trễ quá rồi, anh bạn!
    b) Ngươi viết, “nhiều người c̣n không muốn nhắc tới ai chữ Việt Nam” Đúng, nhưng mông-sờ Huy, hăy nghe đây: Việt Nam mà ngươi nói đến đó là Việt Nam Cộng Sản. Những thằng lănh đạo tự phong của ngụy quyền Cộng Phỉ, toàn là bọn khố rách áo ôm, bồi tàu, thiến heo, phu cạo mủ cao su, giao liên xă v.v... mỗi lần đi ngoại quốc, đến đâu cũng phải chui ra chui vào cửa hậu, kể cả tại Ṭa Bạch Ốc Hoa Kỳ, y như những tên ăn trộm. Tại sao? V́ chúng bị thế giới lên án vi phạm nhân quyền, bóp chết tự do, độc tài, hà khắc, giam cầm, tham nhũng, cướp đất, khủng bố người dân vô tội v.v..., nói sao cho hết tội ác của chúng, từ tên đại tặc Hồ Chí Minh trở xuống. Chính chúng nó mới là những người Việt Nam mà cả thế giới chẳng những “không muốn nhắc tới” mà c̣n phỉ nhổ, chê bai. Cựu Tổng giám mục giáo phận Hà Nội Ngô Quang Kiệt không phải không có lư khi phát biểu rằng ra nước ngoài ông rất xấu hồ phải cầm hộ chiếu (Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa) Việt Nam.
    c) Tại những Cộng đồng Việt Nam, không ai cầm dao dí vào cổ ai bắt “khi ra đường phố phải biểu lộ tinh thần chống Cộng thật cao”, ngươi vu khống đấy thôi. Không chống Cộng và im tiếng, không sao, không ai đụng tới. Không chống Cộng, mà c̣n khua môi khua mép ca ngợi VC hoặc phỉ báng người chống Cộng –điều mà ngươi đang làm– th́ đáng bị nọc đít ra đánh đ̣n. Không chống Cộng mà về nước múa mỏ hát cho Việt Cộng nghe, như những đứa ca nhạc sĩ vô loài, về già bèo nhèo như cái mền rách, th́ bị chửi rủa, cũng đáng kiếp, không oan ức cái nỗi ǵ.

    5) "Yếu tố chống cộng quá áp đảo trong các sinh hoạt khiến người ta quên đi những nạn nhân trực tiếp của cuộc vượt biển khổng lồ: những phụ nữ bị cướp biển Thái Lan trấn lột và hăm hiếp dă man. Những người may mắn đă chết ngay sau khi bị hăm hiếp, nhưng rất nhiều người khác đă sống sót và vẫn c̣n tồn tại cho tới ngày nay. Trong suốt 37 năm qua, nỗi đau của những phụ nữ này vẫn c̣n nguyên vẹn. Họ chỉ biết cất giấu nỗi đau và sự nhục nhă trong ḷng, không dám thổ lộ cùng ai v́ sợ tai tiếng không thể lập gia đ́nh nếu bị dư luận biết đến. Bao nhiêu người chống cộng hung hăng chia sẻ nỗi đau và sự tủi nhục của những phụ nữ này? Đă có ai chất vấn chính quyền Thái Lan về những tội ác này chưa?"

    a) Ta muốn hỏi ngươi một câu: "trong suốt 37 năm qua", ngươi có bao giờ "chất vấn" ai đă gây ra những cảnh vượt biên, vượt biển kinh hoàng làm chết biết bao đồng bào này chưa? Việt Cộng, chứ c̣n ai nữa! Sao ngươi không hỏi chúng, hay ngươi cố t́nh lờ tội ác của chúng nó?
    b) Bấy lâu nay sao không nghe ngươi nói ǵ về những nạn nhân hải tặc tội nghiệp này và người vượt biên nói chung, hôm nay ngươi “đột xuất” tử tế nhỏ cho họ vài giọt nước mắt cá sấu, ca sáu câu vọng cổ gợi ḷng thương cảm của mọi người? Thôi, bỏ đi Tám. Cái tṛ láu cá vặt của ngươi làm sao qua mặt nổi ta và đồng bào? Nghĩa là khi “phân tâm” ngày 30/4 và “nỗi đau của những phụ nữ này” có phải ngươi đang làm cái loa tuyên truyền khá lộ liễu và vụng về cho một lũ thân Cộng hải ngoại gần đây nhận chỉ thị cũa bọn Cộng Phỉ trong nước kêu gào biến Ngày Quốc Hận thành Ngày Thuyền Nhân đấy ư?

    6) "Khuyết điểm duy nhất và cũng là chính yếu nhất của cộng đồng người Việt tị nạn là không dám nh́n nhận chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă chết. Nhiều người c̣n ngây ngô kêu gọi các giới chức cao cấp trong các chính quyền dân chủ địa phương nh́n nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ của Việt Nam".

    a) Ngươi hồ đồ quá. Khi tưởng niệm ngày 30/4 đồng bào quốc gia tỵ nạn không bao giờ nghĩ rằng VNCH c̣n sống. Chết rồi mới được tưởng niệm chứ? Chỉ có kẻ khùng điên mới tưởng niệm người sống. Nhưng nếu VNCH c̣n sống măi là sống trong tâm hồn, trong kư ức của những con dân hiếu thảo –không có ngươi dĩ nhiên. Cũng vậy, đối với ông bà tổ tiên đă chết của ngươi, ngươi nghĩ thế nào? Bởi v́ họ không c̣n sống trong ḷng ngươi, đứa con bất hiếu, nên ngươi bắt họ chết luôn để khỏi phải tưởng niệm họ, làm lễ giỗ cho họ, chứ ǵ?
    b) Bây giờ ngươi lại quay ra chê bai chính quyền các nước công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ. Họ rất công tâm, và khôn ngoan, không đần độn như ngươi và đồng bọn, v́ họ hiểu rơ lịch sử Việt Nam và tâm trạng của những người Việt tỵ nạn, và họ biết phân biệt giữa bọn cướp nước và nạn nhân.

    7) "Nhận định thứ hai là chế độ Việt Nam Cộng Ḥa không được tôn vinh. Sách báo, tài liệu và phim ảnh nói về cuộc chiến Việt Nam và ngày 30/4/1975 do người nước ngoài thực hiện không hề vinh danh sự dũng cảm của quân đội và nhân dân miền Nam, người ta chỉ thấy quân đội Hoa Kỳ và quân đội cộng sản đụng độ trực tiếp với nhau và dân chúng miền Bắc dũng cảm chống trả những đợt dội bom của Mỹ. Khi nói về chế độ miền Nam, người ta chỉ nhắc đến những khía cạnh tiêu cực: tướng lănh bất tài, huênh hoang và tham nhũng, tệ nạn đĩ điếm tràn lan, trong khi dân chúng miền Nam chịu đựng nhiều gian khổ nhất: chạy nạn cộng sản, nhà cửa bị đốt phá, ám sát, khủng bố... nhưng không ai nhắc tới. Điều này cho thấy sự yếu kém về mặt tuyên truyền của chính quyền miền Nam, ngoài bộ phim "Chúng tôi muốn sống", không có một có gắng đầu tư đáng kể nào để vinh danh quân đội và nhân dân miền Nam trước cuộc xâm lăng của phe cộng sản miền Bắc. Thêm vào đó, chính quyền miền Nam thiếu vắng một đội ngũ cán bộ chính trị có tầm vóc, các chương tŕnh huấn luyện cán bộ và sĩ quan chỉ đào tạo những cấp thừa hành chứ không phải những cấp lănh đạo. Cho dù là công chức cao cấp hay tướng lănh trong quân đội, tất cả chỉ là những người thừa hành".

    a) Trong chiến tranh, ngươi trốn (lính) ở hóc nào, mà mắt không thấy ǵ cả? Những ǵ xấu xa mà sách báo nói về VNCH là do những thằng nhà báo, nhà văn, phóng viên ngoại quốc bỉ ổi, phản chiến, thân Cộng hồi đó –cũng như chính ngươi bây giờ– đă xuyên tạc, phá hoại chính thể VNCH. Chỉ có những trí thức ngoại quốc ngây thơ, chẳng hạn Jean-Paul Sartre, André Gide, Bertrand Russell v.v... và những tên Việt Gian hải ngoại ngu ngốc, như ngươi, mới tin được những lời bịa đặt, vu khống, mạ lỵ ấy.
    b) Nếu các nhân viên ngành Tâm Lư Chiến (tức Chiến Tranh Chính Trị) không hoạt động hữu hiệu, th́ làm sao có hàng triệu người miền Nam thấy VC đâu là trốn chạy đó, bằng mọi cách, mọi giá, kể cả hy sinh mạng sống, từ 1954 cho đến sau 1975? Làm sao một bà già nhà quê, ít học, dám tuyên bố một câu để đời: “Cây trụ đèn biết đi, nó cũng trốn chạy Cộng sản”? Nếu các chiến sĩ VNCH không chiến đấu dũng cảm, tài giỏi, làm sao mà ngươi c̣n sống được đến ngày hôm nay để nói dóc, nói bậy, viết những lời phản trắc khốn nạn như thế? Trả lời đi!
    c) Coi chừng, khi viết câu: “người ta chỉ thấy quân đội Hoa Kỳ và quân đội cộng sản đụng độ trực tiếp với nhau và dân chúng miền Bắc dũng cảm chống trả những đợt dội bom của Mỹ”, ngươi đă cố ư nhét vào đoạn văn dài lê thê một câu tuyên truyền (xám) cho VC đấy nhé. VC cũng không nói, không viết khác hơn, hay hơn.
    d) Những tệ đoan, như tham nhũng, nạn đĩ điếm của chế độ cũ mà ngươi vừa nhắc đến một cách hả hê, say sưa để mạ lị VNCH th́ bất cứ nước nào, xă hội nào ít nhiều cũng có. Hăy lấy ví dụ nước Pháp, quốc gia định cư của ngươi. Cựu tổng thống Jacques Chirac mới bị điều tra về tội ǵ, ngươi biết không? –Lạm dụng công quỹ! Tại Quartier Saint-Denis hay Bois de Boulogne ngươi thấy ǵ? –Đĩ cái và đĩ đực, có cả đầm già, hành nghề công khai, được cảnh sát bảo vệ! Ngoài ra, tại Paris, c̣n có những đứa thay vợ đổi chồng như thay quần áo lót, đạo đức ǵ mà ngươi dám lên mặt chê bai xă hội Miền Nam trong thời chiến tranh? Đó là chưa kể xă hội Việt Nam Cộng Sản hiện nay, ngươi biết không: bao nhiêu con gái phải đi làm điếm ở nước ngoài, lấy làm chồng những thằng Đài Loan, Đại Hàn, Singapore, già khú đế, đui què sứt mẻ, và nửa khùng nửa điên (giống ai?)... Không nước nào có thể địch nổi với nước VN của Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng về mặt tham nhũng và đĩ điếm.

    8. "Sự co cụm của cộng đồng người Việt tại hải ngoại đang là mồi ngon cho những chiến dịch đánh phá của cộng sản v́ sự khù khờ chủ quan của những vị lănh đạo cộng đồng: nh́n bạn hóa thù, nh́n thù hóa bạn".

    Nh́n bạn hóa thù, nh́n thù hóa bạn. OK. Nhưng nh́n cá nhân ngươi qua bài viết sặc mùi thân Cộng này, th́ ngươi đích thị là thù, chưa bao giờ là bạn. Nh́n thù hóa thù. Riêng đối với ta, trong công cuộc chống Cộng, chống Nghị quyết 36 hiện nay của VC, ngươi và đồng bọn là những chướng ngại vật lớn cần phải dẹp bỏ –c̣n gọi là “bứng chốt” khi hành quân tấn công hoặc “phát quang xạ trường” lúc đóng quân pḥng thủ. Bởi vậy mới có bài viết trả lời của ta hôm nay.

    9. "Đă đến lúc cộng đồng người Việt tị nạn miền Nam can đảm làm lễ chôn cất ngày 30 tháng 4 trong kư ức. Khi 30 tháng 4 đă được yên mồ đẹp mả, cộng đồng người Việt hải ngoại mới thực sự vượt khỏi sự giam hăm của quá khứ và có thể tiến vào tương lai một cách hùng dũng. Quên là một quyết định rất khó nhưng bắt buộc, nếu muốn được giải thoát".

    Ta đồng ư với ngươi, với một điều kiện duy nhất: ngươi cũng hăy “can đảm làm lễ chôn cât” ông bà cố tổ của ngươi “trong kư ức” trước, hăy cho họ “được yên mồ đẹp mả” trước. Và những thằng lănh đạo VC hăy phá cái lăng Hồ Chí Minh, đem đi chôn cái xác hôi thối của hắn trước đă, xong rồi nói chuyện tiếp. V́, trong mọi trường hợp, tổ quốc Việt Nam –mà lá cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng ngàn đời dấu yêu– dù sống dù chết vẫn măi măi nằm trong tim của những người quốc gia tỵ nạn Cộng sản. Khi ngươi chưa phá bàn thờ tổ tiên ông bà của ngươi, khi những thằng lănh đạo VC chưa đập lăng Hồ Chí Minh, th́ ngươi đừng mở mồm lếu láo bảo những người chống Cộng quên đi ngày đau thương của tổ quốc.

    Cuối thư, ta thấy ta không sai chút nào khi phải gọi ngươi, không phải tiên sinh Nguyễn Văn Huy, như đồng bọn của ngươi xưng tụng, mà là tiên sư Nguyễn Văn Huy.

    Người Lính Già Oregon
    Portland, 2 Mai 2012

    Gửi lại: 28/4/2013


    Thưa quư anh chị,

    Có người gửi cho tôi bài viết "Hội Chứng 30-4" của ông Nguyễn Văn Huy nào đó. Đọc xong, tôi thấy cần chuyển cho một số người Quốc Gia chống công đọc cho biết.

    Tôi nghĩ, nếu tác giả là tay sai của VC th́ miễn bàn, nhưng nếu tác giả là người tỵ nạn VC th́ quả thật ông ta xứng đáng bị "rầy"
    như người chuyển bài đă nhận xét. "Học nhiều mà vẫn c̣n ngu".

    Không có một tên cướp hay đảng cướp nào mà không muốn nạn nhân của chúng chóng quên những h́nh ảnh đau thương tan tóc mà bọn chúng tạo ra.

    Bọn VC cũng vậy, chúng rất muốn người dân miền Nam Việt Nam quên đi ngày "Quốc Hận 30-4". Để làm được việc đó, chúng có cả khối thằng ăn lương VC viết bài ru ngủ những người "chống cộng" nhưng nhẹ dạ.

    Theo tôi, muốn thắng VC, phải sử dụng cái đầu khôn ngoan, chứ không phải cái bằng cấp "tiến sĩ" hay "bác sĩ" là đủ.

    Trân trọng,
    HQBinh
    (503) 949-8752
    --------------

    http://www.bacaytruc.com/index.php?o...c-gi&Itemid=53

  2. #2
    Member doisoente's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    335
    HỘI CHỨNG 30/4

    Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy

    trích từ báo Thông Luận (chủ trương ḥa hợp ḥa giải với VC của Nguyễn Gia Kiểng, Paris), số tháng 4, 2012


    Ba mươi tháng Tư năm 2012 (30/4/2012). Đây là lần thứ 37 cộng đồng người Việt hải ngoại miền Nam tổ chức kỷ niệm ngày Việt Nam Cộng Ḥa lọt vào tay cộng sản. Năm tới sẽ là lần thứ 38, năm sau đó sẽ là lần thứ 39... Tuổi đời của kỷ niệm đau buồn này sẽ c̣n chồng chất theo những tháng năm kế tiếp.

    Kỷ niệm đến bao giờ ? Đó là một dấu hỏi lớn, một cấm kỵ không ai dám tiên đoán và cũng không ai dám đặt ra.

    Hiện tượng này rất đáng chú ư v́ không một dân tộc nào trên thế giới cố gắng kéo dài một kỷ niệm thất bại dai dẳng như cộng đồng người Việt miền Nam hải ngoại.

    Hội chứng 30 tháng 4

    Sau mỗi trận động đất, một cơn băo hay một tai nạn, những nạn nhân liền được các phái đoàn chuyên gia tâm lư đến ủy lạo, thăm hỏi và t́m cách giúp đỡ. Cộng đồng người Việt tị nạn không có may mắn đó. Ba mươi bảy (37) năm đă trôi qua, không một tổ chức hay cơ quan thiện nguyện quốc tế nào thực hiện một cuộc nghiên cứu qui mô về tâm lư cộng đồng người Việt tị nạn miền Nam sau ngày 30-4-1975 trên khắp thế giới.

    Có một cái ǵ đó không b́nh thường. Người ta nói nhiều đến hội chứng Việt Nam của binh sĩ Mỹ sau chiến tranh, nhưng không ai nhắc tới hội chứng 30 tháng 4 của dân chúng miền Nam sau ngày mất nước.

    Biến cố 30/4/1975 đă xảy ra quá nhanh và quá tàn nhẫn khiến nhiều người cho tới nay vẫn c̣n bàng hoàng. Trước đó một tháng, không ai tin rằng với một lực lượng quân sự hơn một triệu rưỡi người được trang bị đầy đủ lại có thể tan ră nhanh chóng đến thế. Những người không chấp nhận thất bại này hoặc đă tự sát ngay tại chỗ, hoặc t́m đường tháo chạy ra nước ngoài, một số ít rút vào rừng sâu tiếp tục kháng chiến và biến mất sau đó. Đa số c̣n lại chấp nhận sống dưới chế độ mới với tất cả những hệ lụy của phe bại trận. Thay v́ xây dựng một đồng thuận chung để cùng nhau xây dựng lại đất nước, chính quyền cộng sản đă ứng xử như một lực lượng chiếm đóng: tịch biên tài sản, cầm tù và đày đọa những người thua cuộc. Chỉ sau khi không chịu đựng nổi chính sách phân biệt đối xử của chính quyền cộng sản, hàng triệu người đă bằng mọi giá t́m đường vượt biên.

    Khi ra được nước ngoài, phản ứng đầu tiên của những người tị nạn này là làm sống lại chế độ mà họ đă mất. Phản ứng này là lẽ thường t́nh v́ không ǵ sung sướng bằng được sống dưới chế độ mà ḿnh ưa thích. Nhưng ước muốn này không dừng ở đó, cộng đồng người Việt tị nạn miền Nam thành thực muốn xây dựng lại chế độ miền Nam ngay tại nơi định cư, đặc biệt là tại Mỹ, nơi có đông người Việt tị nạn. Đầu tiên là tại Cali, sau đó là Texas, tại những nơi này khi vào khu phố Việt người ta có cảm tưởng như sống lại không khí Sài G̣n ngày trước với những tiệm ăn, cửa hàng, quán nước, âm nhạc và những con người của "một thời vàng son", với những vinh quang cùng thói hư tật xấu.

    Cái không b́nh thường là nếp sống này đến nay không hề thay đổi, tất cả những ǵ đă có từ 37 năm về trước ngày nay vẫn y như thế, từ lối suy nghĩ đến phong cách sống. Ai cũng biết phong cách này không thích hợp với nếp sống của quốc gia tiếp cư nhưng không ai buồn thay đổi. Đúng hơn là không dám thay đổi, v́ thay đổi là đánh mất chính ḿnh. Nội dung những bài viết sau ngày 30/4/1975 và những bài viết chống cộng hiện nay không có nhiều khác biệt, từ cách hành văn đến cách lư luận. Cá nhân hay hội đoàn nào có tư tưởng hay suy nghĩ trái ngược với những ǵ đă có từ 37 năm về trước sẽ rất khó được sống trong yên ổn với những đồng hương hoài cổ.

    Cái không b́nh thường thứ hai là không ai đặt lại vấn đề tại sao mất nước. Câu hỏi này đáng lẽ phải được nêu ra ngay sau khi chính quyền miền Nam đầu hàng không điều kiện, khiến hàng triệu người phải bỏ nước ra đi và hàng trăm ngàn người khác bị giam trong các trại tù cải tạo. Nh́n lại những ǵ đă và đang diễn ra, những cựu viên chức lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa, dân sự cũng như quân sự, vẫn ung dung sinh sống không những b́nh thường mà c̣n sung túc hơn những đồng hương khác, v́ đă đem theo được tất cả những của cải quí. Những người này sống bên lề cộng đồng người Việt tị nạn, tương lai của Việt Nam không phải mối quan tâm hàng đầu của họ. Không những thế, tại nhiều nơi cộng đồng người Việt tị nạn c̣n hănh diện hay nhiệt liệt hoan nghênh mỗi khi có một cựu viên chức lănh đạo miền Nam cũ đến viếng thăm. Do đó có một cái ǵ giả dối khi nhắc tới ngày 30 tháng 4.

    Cái không b́nh thường thứ ba là để duy tŕ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa này tại hải ngoại, một khế ước bất thành văn được mọi người chấp nhân là trước khi bắt đầu một sinh hoạt nào, dù là văn hóa, xă hội hay từ thiện, mọi người phải đứng dậy hát quốc ca và chào quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa. Ai không thi hành th́ không được chấp nhận. Sự cưỡng chế này đă khiến nhiều cộng đồng không muốn gắn bó với danh xưng "người Việt", như người Việt gốc Hoa và gốc Khmer chẳng hạn. Nhiều người c̣n không muốn nhắc tới hai chữ Việt Nam, nhiều người khác c̣n t́m cách thay tên đổi họ để tan biến vào xă hội cưu mang. Sự thật này tuy có đau buồn nhưng đó là trường hợp của những thành phần ưu tú của xă hội miền Nam cũ, những người đă từng lănh đạo đất nước.

    Một cách không ngờ, hội chứng 30 tháng 4 trở thành hội chứng tị nạn cộng sản. Tại Hoa Kỳ, muốn được yên ổn làm ăn và được mọi người chấp nhận, khi ra đường phố phải biểu lộ tinh thần chống cộng thật cao, khi về nhà th́ muốn làm ǵ th́ làm, kể cả về Việt Nam khúm núm trước các viên chức hải quan và công an khu vực để khoe khoang sự sung túc với gia đ́nh và được ăn chơi thỏa thích. Nói chung, phải sống giả dối để được yên thân. Càng hung hăng chống cộng th́ càng dễ được chấp nhận.

    Yếu tố chống cộng quá áp đảo trong các sinh hoạt khiến người ta quên đi những nạn nhân trực tiếp của cuộc vượt biển khổng lồ: những phụ nữ bị cướp biển Thái Lan trấn lột và hăm hiếp dă man. Những người may mắn đă chết ngay sau khi bị hăm hiếp, nhưng rất nhiều người khác đă sống sót và vẫn c̣n tồn tại cho tới ngày nay. Trong suốt 37 năm qua, nỗi đau của những phụ nữ này vẫn c̣n nguyên vẹn. Họ chỉ biết cất giấu nỗi đau và sự nhục nhă trong ḷng, không dám thổ lộ cùng ai v́ sợ tai tiếng không thể lập gia đ́nh nếu bị dư luận biết đến. Bao nhiêu người chống cộng hung hăng chia sẻ nỗi đau và sự tủi nhục của những phụ nữ này? Đă có ai chất vấn chính quyền Thái Lan về những tội ác này chưa?

    Hội chứng 30 tháng 4 đă để lại nhiều di sản không b́nh thường trong sinh hoạt của cộng đồng người Việt hải ngoại. Nhiều người cố t́nh biểu lộ tinh thần chống cộng cực đoan để che giấu sự sợ hăi chế độ cộng sản trong ḷng. Đó là trường hợp của những người vừa thoát khỏi những trại tù cộng sản theo chương tŕnh HO và đang bắt cả một cộng đồng làm con tin chỉ nhằm chứng minh ḿnh là nạn nhân của chế độ cộng sản.

    Phân tâm một cuộc thất bại

    Mỗi năm cứ đến dịp 30 tháng 4, cộng đồng người Việt hải ngoại đọc không biết bao nhiêu là bài viết kỷ niệm một thời vàng son và những bài học rút từ kinh nghiệm đau thương c̣n rỉ máu. Bài viết này... là một nhánh cây, tuy có khác lạ, nhưng cũng chỉ là một hành động góp củi về rừng trong khu rừng bài viết đó. Hội chứng 30 tháng 4 là chỗ đó. Có một cái ǵ không b́nh thường trong mỗi chúng ta. Tâm trạng của cộng đồng người Việt hải ngoại rất cần được phân tâm một cách đặc biệt, v́ mỗi chúng ta đều có liên quan.

    Một hiện tượng rất dễ nhận thấy là, mặc dù đều là nạn nhân cộng sản sau ngày 30 tháng 4, phản ứng của cộng đồng người Việt tị nạn tại Bắc Mỹ, tại châu Âu và tại Úc rất là khác nhau. Tại Bắc Mỹ và tại Úc, hai vùng đất chưa có người Việt nào tị nạn trước đó, cộng đồng người Việt tị nạn dễ bị ảnh hưởng bởi những hứa hẹn phục quốc hay phục hận. Chỉ riêng tại châu Âu, mặc dù vẫn tổ chức kỷ niệm ngày 30 tháng 4, nhưng cộng đồng người Việt tị nạn tại đây thể hiện ôn ḥa hơn, v́ ngoài những người tị nạn chống lại chế độ cộng sản tại Việt Nam c̣n có rất nhiều người khác vẫn tiếp tục ủng hộ hoặc chịu hệ lụy hộ chiếu nhập cảnh của chế độ cộng sản. Nhưng cho dù tị nạn bất cứ tại nơi đâu, tâm lư của mỗi người Việt tị nạn cần được phân tích sâu rộng để được hiểu và t́m phương thức chữa trị.

    Trước khi làm cuộc phân tâm (psychanalyse), trước hết phải xác định những thành phần mẫu: những người tị nạn ngay sau ngày 30/4/1975, những người tị nạn từ 1976 đến 1982, những người tị nạn từ 1983 đến 1993 và những người tị nạn sau 1994.

    Đợt tị nạn đầu tiên, khoảng 150.000 người, là trước và ngay sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tất cả đều được định cư tại Bắc Mỹ, đông nhất là tại Hoa Kỳ. Tuổi trung b́nh của lớp người này hiện nay khoảng từ 60 đến 80 tuổi, đó những công chức và sĩ quan cao cấp của chính quyền miền Nam cũ. Với số tài sản mang theo, đa số đă xây dựng cho gia đ́nh và con cái một chỗ đứng xứng đáng trong xă hội tiếp cư. Từ sau ngày 30 tháng 4 oái oăm đó, phần lớn những công chức và sĩ quan cao cấp này sống trong im lặng và không tham gia vào bất cứ sinh hoạt nào của cộng đồng người Việt hải ngoại. Số người trong lứa tuổi này ngày nay thưa dần với thời gian. Thất bại 30 tháng 4 do chính họ tạo ra, do đó không ai muốn nhắc tới. Chỉ một số rất ít, v́ tuổi già cô đơn, thỉnh thoảng xuất hiện vào những dịp hội hè để được mọi người gọi tên với những chức vụ cũ, một số cụ già c̣n tham gia vào "chính phủ Nguyễn Hữu Chánh" để giải trí vào lúc hoàng hôn. Phân tâm những cựu công chức và sĩ quan cao cấp này không vinh quang ǵ cho cộng đồng người Việt v́ không ai c̣n quan tâm đến tương lai đất nước, một số c̣n muốn được về lại Việt Nam để được chôn cất sau khi chết già.

    Đợt tị nạn thứ hai, qui mô và đông đảo nhất, là từ 1976 đến 1983. Phần lớn những người tị nạn trong đợt này là người Việt gốc Hoa, họ bị xua đuổi trước và sau cuộc xung đột Việt-Trung năm 1979. Con số được ước tính khoảng 800 000 người tại miền Nam và 200 000 tại miền Bắc mà phần lớn đi đường bộ vào các tỉnh Quảng Tây và Quảng Châu, chỉ một số ít dùng thuyền đi từ Hải Pḥng đến Hồng Kông, khoảng 80 000 người. Theo những số liệu thống kê của các cơ quan nhân đạo quốc tế, khoảng 200.000 người đă chết trên biển cả, phần lớn là người gốc Hoa v́ ch́m tàu. Đợt di tản này chấm dứt vào mốc năm 1983 khi Hồng Kông đóng cửa tất cả các trại tị nạn, v́ đă xảy ra những cuộc xung đột giữa những thuyền nhân miền Nam và miền Bắc trong các dịp kỷ niệm ngày quốc khánh. Người Hoa miền Bắc kỷ niệm ngày 2 tháng 9 trong khi người miền Nam làm lễ tuởng niệm ngày 30 tháng 4. Nếu cộng đồng người tị nạn gốc Hoa này được phân tâm một cách sâu sắc, người ta sẽ thấy một sự vô ơn đối với một đất nước đă từng cưu mang họ. Ngày nay không một người tị nạn gốc Hoa nào nhận họ là người Việt cả, tất cả đều là người Hoa và đất nước của họ là Trung Quốc hay Đài Loan. Ngược lại, họ sẵn sàng về lại quê quán cũ để làm ăn và trục lợi.

    Trong khi đó tại miền Nam, một số gia đ́nh khá giả cũng như gia đ́nh những cựu viên chức và sĩ quan trung cấp c̣n lại đă dựa theo đợt di tản của người Hoa vượt biên đến các trại tị nạn tại Mă Lai và Indonesia, con số ước khoảng 100.000 người. Cũng trong đợt này, cuớp biển Thái Lan đă cướp bóc và hăm hiếp rất nhiều phụ nữ Việt Nam trên biển cả. Phân tâm những người tị nạn trong đợt này rất là cần thiết, v́ chính họ mới là nạn nhân trực tiếp của chế độ cộng sản: những người tị nạn chính trị. Thái độ của những người này đối với ngày 30 tháng 4 rất khó xác định: đối với một số người, 30 tháng 4 là một kỷ niệm buồn cần phải quên đi ; một số khác nhắc lại ngày này để không quên một vết thương chưa lành trong kư ức.

    Đợt tị nạn thứ ba, tuy lẻ tẻ nhưng kéo dài từ 1984 đến ngày Hoa Kỳ thiết lập bang giao với Việt Nam năm 1993. Con số được ước tính khoảng 50.000 người, phần lớn là những người có phương tiện để vượt biên: chủ tàu và những người mua bán băi để vượt biên. Sự thật đáng buồn là đa số những người này vượt biên v́ lư do kinh tế hơn là chính trị. Tin tức và h́nh ảnh thành công của những người tị nạn trước đó tại Bắc Mỹ và Úc đă là động cơ thúc đẩy họ tiếp tục vượt biên mặc dù các trại tị nạn đă đóng cửa, nhưng v́ lư do nhân đạo một số quốc gia vẫn nhận họ vào định cư. Vấn đề là ở chỗ đó. V́ không được cộng đồng người Việt tị nạn trước đó nh́n nhận họ là những người vượt biên v́ lư do chính trị, phản ứng của những người này trong các dịp kỷ niệm ngày 30 tháng 4 rất là hung hăng và cực đoan : tŕnh độ lư luận rất là thấp kém và ngôn từ sử dụng rất là tục tằn khi muốn chụp mũ những người không cùng chính kiến. Một điểm cần ghi nhận, v́ không phải là những người tị nạn chính trị chính thức, khi vừa được định cư là họ liền t́m cách về nước để khoe khoang tiền của. V́ không phải là nạn nhân của chế độ cộng sản, những người này trở thành miếng mồi ngon cho âm mưu lũng đoạn cộng đồng người Việt hải ngoại của chính quyền cộng sản. Phần lớn những người tị nạn trong đợt này đều có chân trong những tổ chức chống cộng cuội do t́nh báo cộng sản dựng lên. Phân tâm những người này khá giản dị: cho dù nhân phẩm của họ có được tôn trọng họ sẽ tiếp tục hợp tác với t́nh báo cộng sản để được về nước làm ăn hoặc ăn chơi.

    Đợt tị nạn sau cùng là những người được Hoa Kỳ tiếp nhận trong chương tŕnh tị nạn nhân đạo (humanity order). Đây là những nạn nhân thực thụ của chế độ cộng sản, ngày nay phần lớn đều đă đứng tuồi, họ chấp nhận ra nước ngoài để con cái và gia đ́nh họ có cuộc sống xứng đáng hơn trong nước. Phân tâm những người này rất hữu ích, v́ họ vừa là nạn nhân của chế độ cộng sản vừa là nạn nhân của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Tâm trạng của những người này rất khó, vinh danh lá cờ vàng ba sọc đỏ là một cách gián tiếp lên án những cấp lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa trước đó đă làm mất nước. Đa số những người này không dám lên án những cấp chỉ huy đă từng bỏ rơi họ, ngược lại họ hướng sự chống đối vào bất cứ người nào từ trong nước ra nước ngoài, từ viên chức chính quyền đến thành phần nghệ sĩ. Sự chống đối của họ chỉ nhằm xác nhận họ là nạn nhận của chế độ cộng sản mặc dù thủ phạm đầu tiên chính là những cấp chỉ huy của họ.

    Sau cuộc phân tâm vội vă này, cộng đồng người Việt tại Bắc Mỹ và Úc tuy bề ngoài chống cộng hung hăng nhưng trong chiều sâu lại hời hợt. Trong suốt 37 năm qua, với gần hai triệu rưỡi người, phần lớn là những thành phần ưu tú của chế độ miền Nam cũ, không một người nào nỗi bật để làm điểm hội tụ cho cộng đồng người Việt tị nạn, dù trong sinh hoạt văn hóa, xă hội hay chính trị. Cá nhân từng người có thể rất tài giỏi, nhưng chưa đủ chín muồi để hợp tác với người khác trong một mục tiêu chung: xây dựng lại đất nước Việt Nam. Khuyết điểm duy nhất và cũng là chính yếu nhất của cộng đồng người Việt tị nạn là không dám nh́n nhận chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă chết. Nhiều người c̣n ngây ngô kêu gọi các giới chức cao cấp trong các chính quyền dân chủ địa phương nh́n nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ của Việt Nam

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Cần Thơ View Post
    Nói chuyện với mấy thằng khùng cuốc hạnh làm ǵ cho mệt. Thứ ngu gia truyền, ngu bẩm sinh, đă dốt nát lại hay muá may. Hăng Hyundai thành lập từ năm 1947 nguyên chiếc, c̣n VN sau này mới có Ladalat, nhưng chỉ làm body, máy Citroen cuả Phớp....Dân bưng bô đội quần th́ có đưá nào có kiến thức!!!
    Nếu v́ ghét tôi, mà xỉ nhục coi thường tiến bộ của cả miền nam VN, th́ ông nghĩ, kẻ đó phải được cho là ǵ.

    Tôi không name ông mà c̣n phải bỏ thời gian dậy dỗ ông là điều chứng tỏ cho ông thấy ḷng tốt của 1 người Việt nơi tôi với ông.

    Ông biết 1 mà không biết hai, chỉ giỏi có 1 thứ, chửi không biết ngượng, v́ dám chửi cha vào mặt ḿnh, dân tộc ḿnh, đất nước ḿnh :cool:
    M̀nh người Việt với nhau, tôi nói nhỏ với ông điều này đừng tự ái, kiến thức của ông không chỉ thiếu mà c̣n không có những nguyên tắc nền tảng nữa đó

    Hyundai (Hangul: 현대; Hanja: 現代; /ˈhjʌndɛ/)[1] was a multinational chaebol (conglomerate) headquartered in Seoul, South Korea. It was founded by Chung Ju-yung in 1947 as a construction firm and Chung was directly in control of the company until his death in 2001.

    Following the 1997 East Asian financial crisis and Chung's death, Hyundai underwent a major restructuring and break-up, which reduced the Hyundai Group's business to encompass only container shipping services, the manufacturing of elevators, and tourism.

    Today, most companies bearing the name Hyundai are not legally connected to Hyundai Group. They include Hyundai Motor Group, Hyundai Department Store Group, Hyundai Heavy Industries Group and Hyundai Development Company. However, most of the former subsidiaries of the Hyundai conglomerate continue to be run by relatives of Chung. If these companies were considered, as forming a single broad family business, then it would remain the largest company in South Korea with enormous economic and political power in the country.
    The Hyundai Motor Company (Hangul: 현대자동차 주식회사; Hanja: 現代自動車株式會社) (Hangul: 현대; Hanja: 現代; MR: Hyŏndae, IPA: [hjə́ːndɛ],[3] modernity; KRX: 005380) is a South Korean multinational automaker headquartered in Seoul, South Korea. Hyundai was founded in 1967 and it, along with Kia, together comprise the Hyundai Motor Group, which is the world's fourth largest automobile manufacturer based on annual vehicle sales in 2010.[4] In 2008, Hyundai (without Kia) ranked as the eighth largest automaker.[5] In 2010, Hyundai sold over 3.6 million vehicles worldwide.

    Hyundai operates the world's largest integrated automobile manufacturing facility[6] in Ulsan, which is capable of producing 1.6 million units annually. The company employs about 75,000 persons worldwide. Hyundai vehicles are sold in 193 countries through some 6,000 dealerships and showrooms.
    Last edited by pheng; 24-04-2013 at 09:03 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Lại thêm một kẽ đá bèo tên Huy nào đó :mad: sống tại cái xứ đă từng Thực Dân dân tộc Việt gần 1 thế kỷ ba hoa chích choè chả ra ǵ cả ..

    Người lính già ở Oregon cũng đă dư sức phản biện nhiều chi tiết rồi .

    Hội chứng 30 tháng 4 đă để lại nhiều di sản không b́nh thường trong sinh hoạt của cộng đồng người Việt hải ngoại. Nhiều người cố t́nh biểu lộ tinh thần chống cộng cực đoan để che giấu sự sợ hăi chế độ cộng sản trong ḷng. Đó là trường hợp của những người vừa thoát khỏi những trại tù cộng sản theo chương tŕnh HO và đang bắt cả một cộng đồng làm con tinchỉ nhằm chứng minh ḿnh là nạn nhân của chế độ cộng sản.
    Câu màu đỏ chứng tỏ Huy có một độ ngu căn bản của 1 -SVPK (Sao Vàng Phúc Kiến).

    Nếu tại thời điễm này mà Huy ghi danh vào VL đối đáp với tôi th́ tôi bị banned liền v́ tội tấn công cá nhân "thành viên" Huy của VL .

    Sở dĩ tôi nói độ ngu căn bản của 1 -SVPK :

    1) Cái ngu thứ nhất : Huy chưa hiểu thông TDNL là ǵ và c̣n đui mù chưa biết surf net vô mấy web ăn nói rất tự do để chống cái ǵ đó ...

    Quyền tự do ngôn luận tại hải ngoại là quyền căn bản để ăn nói từ đáy ḷng ḿnh ra không vướn bận bỡi những áp lực của chính phủ .Nhất là quyền này phát triển rất mạnh trên hệ thống Internet.

    Kẻ sợ hải chế độ 1-SVPK không bao giờ dám ăn nói đụng đến loại 1-SVPK .

    Cũng như bộ ngoại giao của chế độ Hà nội rất sợ hăi chế độ 5-SVPK nên không bao giờ dám ăn nói đụng chạm đến bạo quyền Bắc kinh .

    Đề nghị Huy của "nước cựu thực dân ViệtNam" vào mấy cái web gốc Hồi giaó xem họ ăn nói cực đoan cở nào để chống chú Sam như vậy họ có "để che giấu sự sợ hăi chế độ WDC trong ḷng" phải không Huy ?.

    Sở dĩ dân HO người ta mạnh miệng tố cáo bọn khát máu 1-SVPK y như bọn khát máu 5-SVPK là v́ họ có kinh nghiệm bản thân "Đă nằm trong chăn mới thấy rận" . Khi họ ra hải ngoại có quyền dùng TDNL để diễn tả loại rận trong chăn thế nào .Ngay cả anh chị em đi du học cũng có quyền diễn tả loại "rận" này là họ đang "che giấu sự sợ hăi chế độ 1-SVPK trong ḷng" đó phải không Huy ?.


    Khi hiên ngang diễn tả "rận" th́ đă có chí khí quật cường không bao giờ chịu phục (Khẩu lẩn Tâm) hay cúi đầu trước hội chứng "chiến thắng" 30 tháng 4 của bày đàn 1-SVPK .

    2)Cái ngu thứ nh́ :

    Huy chưa biết mùi ở hải ngoại nhiều cho dù tự hào nói ở lâu đời đi nữa ,vẫn c̣n nông cạn mặc cảm như đang sống trong chuồng 1-SVPK.

    Bỡi lẽ dân HO nào có quyền dí súng, dí mă tấu vào người Việt sống Hải Ngoại đâu. Sao Huy lại chụp mủ họ "bắt cả một cộng đồng làm con tin".

    Nếu họ (dân HO) đủ sức "bắt cả một cộng đồng làm con tin" th́ họ thừa dịp dư sức bắt luôn (làm con tin) mấy thằng có cái lít đổ ḷi ra dấu hiệu "1-SVPK" đang ăn bơ thừa sửa cặn sống lén lút trong các trại Đại sứ Quán và Lảnh sự Quán rồi ..

    Thôi , Huy muốn HHHG với tụi 1-SVPK hay tụi 5-SVPK th́ cứ tự nhiên tuỳ hỷ chứng minh bằng hảnh động lết thân thể H về sống chung chạ kề vai cọ vế với chúng (dưới sự ngồi đầu của tụi CSHN) đi . Chớ đừng diễn tuồng như Mao xúi (Do as I Say ,Not as I Do) hồ tặc coi kỳ cục lắm.

    Coi bộ tui phải tiếp tục "che giấu sự sợ hăi chế độ cộng sản trong ḷng" dài dài triền miên từ đời tui sang đời con cháu của tui rùi Huy ơiiii
    Last edited by Viet xưa; 24-04-2013 at 11:16 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    V́ phận sự "che giấu sự sợ hăi chế độ 1-SVPK trong ḷng" bắt buộc tôi phải nói tiếp (sỡ dĩ tôi gọi chế độ Hanoi là 1-SVPK là v́ gọi theo tiêu chuẩn của cái thread này http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=24251 )

    Trước khi làm cuộc phân tâm (psychanalyse), trước hết phải xác định những thành phần mẫu: những người tị nạn ngay sau ngày 30/4/1975, những người tị nạn từ 1976 đến 1982, những người tị nạn từ 1983 đến 1993 và những người tị nạn sau 1994.
    Hỏng biết Huy thuộc loại psychanalyse nào ! Sao mà phân loại "thành phần mẫu" thiếu hớt chơn hớt chọi dậy ?

    How about thành phần mẫu tỵ nạn trước 30/4/1975 ? (thanh phần du học và đi công vụ trước tháng 04/75)

    Trong bất cứ ván bài nào hay bất cứ chiến thuật nào Huy không nên khinh địch mà quên đi 1 thành phần mẩu như thế này ..:p;)

    Thành phần này mà chủ trương chống cộng là không phải loại cực đoan b́nh thường sau 75 đâu Huy ơi, mà là loại chống cộng với :

    - All Necessary Measures

    - All Necessary Steps

    đó Huy ơiii :D:p

  6. #6
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Sau cuộc phân tâm vội vă này, cộng đồng người Việt tại Bắc Mỹ và Úc tuy bề ngoài chống cộng hung hăng nhưng trong chiều sâu lại hời hợt. Trong suốt 37 năm qua, với gần hai triệu rưỡi người, phần lớn là những thành phần ưu tú của chế độ miền Nam cũ, không một người nào nỗi bật để làm điểm hội tụ cho cộng đồng người Việt tị nạn, dù trong sinh hoạt văn hóa, xă hội hay chính trị. Cá nhân từng người có thể rất tài giỏi, nhưng chưa đủ chín muồi để hợp tác với người khác trong một mục tiêu chung: xây dựng lại đất nước Việt Nam.
    Trước khi H chơi hàng chữ "chín mùi để hợp tác với người khác trong một mục tiêu chung: xây dựng lại đất nước Việt Nam"

    Th́ phải hiểu muốn "cùng nhau xây dựng một VN" trước tiên VN phải có một chế độ mà mọi nguời cùng nhau công nhận . Lư do dể hiểu người VHN khg công nhận chế độ cai trị hiện tại của cái lủ từ hang Pac Pó ra th́ làm sao kiu thiên hạ chui đầu vào cùng xây dựng .

    Vă lại CS 1-SVPK chưa bao giờ chính thức mở miệng kiêu gọi Người VHN xây dựng VN theo tinh thần sáng lạng khơe mạnh như dân Anh ,dân Pháp, dân Đức , dân Mỹ xây dựng xứ sở họ.

    CS 1-SVPK chỉ chính thức mở miệng kiêu gọi NVHN đem đô la vào đầu tư (có kẻ bị móc túi phải bỏ của chạy lấy thân như Vua Chả Gị nào đó) ,nh́n vào th́ thấy sự xây dựng đó, nhưng đó là một prétext để che đậy sự bốc lột nhân công rẻ mà thôi .

    Nghĩa "xây dựng" một quốc gia phải bao gồm luôn nghĩa băo vệ quyền lợi công dân khg bị bốc lột sức lao động theo standards các nước Tư Bản .

    - C̣n chuyện ở hải ngoại khg có ai "nổi bật" th́ kệ người ta đi ....Đèn nhà họ tối th́ kệ họ đi ...Sao lại đi ăn xin họ về xây dựng cùng ḿnh làm chi vậy, coi mâu thuẩn hong ?

    Huy có biết :

    How about chiến thuật : "Bầy kiến bu quanh con mồi" khg vậy ? (hay "bầy Ong bu quanh con mồi chích" cũng cùng 1 thuyết thôi)

    Th́ trong bầy kiến/ong đó làm sao có con nào dám chứng minh là "nổi bật" đây .. Con nào cũng b́nh thường cả nhưng khả năng cắn/chích mồi th́ đang áp dụng thuyết cắn/chích "All Necessary Measures" đó . (tức là tụi nó cắn/chích đủ thứ chổ, đủ thứ kiểu nơi con mồi:p).



    Khuyết điểm duy nhất và cũng là chính yếu nhất của cộng đồng người Việt tị nạn là không dám nh́n nhận chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă chết.
    Huy lại xạo ke nữa.:mad:

    Facts : Chế độ VNCH đă chết rồi . Mà vu oan giá hoạ họ c̣n nhớ .

    Họ nhớ là họ nhớ nước Viêt Nam mến yêu của họ c̣n nguyên vẹn với màu cờ nguyên thuỷ trước 1954 ḱa.


    Khi quân Nhật vào chiếm VN thời 1941, dân Hanoi c̣n trương Quốc Kỳ VN "ba sọc đỏ" tại góc Tràng Tiền & Đinh Tiên Hoàng kia mà .Thời này chỉ có Việt Minh trong rừng rú biết lá 1-SVPK thôi , chớ dân "Trai Thanh Gái Lịch" Hanoi làm sao biết ..cái lá cờ 1-SVPK .Một quân kỳ hèn nhát chỉ biết trốn chạy chui rút vô rừng sâu khi có tụi Nhật tại Hanoi, rồi chờ ṛng rả đến tháng 8/1945 sau khi Nhật ăn Nuke Mỹ , đầu hàng th́ lợi dụng chạy ra cướp chính quyền "ba sọc đỏ" của Trần Trọng Kim .

    Nhiều người c̣n ngây ngô kêu gọi các giới chức cao cấp trong các chính quyền dân chủ địa phương nh́n nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ của Việt Nam
    VC thứ gộc ra hải ngoại phải giả đ̣ diễn từ "vô tư" tới "thích" đối với lá cờ ba sọc đỏ này, sao Huy lại thật thà diễn hỏng thích vậy?

    Chuyện kiêu gọi nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ của Việt Nam không có ǵ sai v́ đó là màu cờ của VN (toàn vẹn lảnh thổ) đă có trước khi già hồ lọt ḷng người mẹ "dâm phụ" (với gian phu Hồ sĩ tạo) .

    Theo English Generally Speaking hồ chính là S.O.B
    Last edited by Viet xưa; 24-04-2013 at 01:36 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    128
    Đọc tựa bài này tôi không hiểu nổi "hội chứng" nghĩa là ǵ.T́m trong từ điển chữ "hội chứng"

    Hội chứng:Tập họp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.Hội chứng viêm màng năo

    30 tháng Tư là 1 bệnh ư?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 08-03-2013, 04:21 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-11-2012, 12:19 AM
  3. LỰC LƯỢNG DÂN TỘC CỨU NGUY TỔ QUỐC
    By Hoang Tam Hong in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 28-07-2011, 05:12 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 15-07-2011, 02:08 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2011, 12:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •