Page 1 of 7 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 67

Thread: Hoàng Đế Bảo Đại bị Việt Minh thúc ép thóai vị, hoàn toàn không do tự nguyện .

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hoàng Đế Bảo Đại bị Việt Minh thúc ép thóai vị, hoàn toàn không do tự nguyện .

    30-8-1945 :Vua Bảo Đại thoái vị tại Ngọ Môn – Huế.

    Ngày 23-8-1945, nhân dân Thừa Thiên khởi nghĩa giành chính quyền tại Huế. Cùng ngày, Ủy ban Nhân dân cách mạng Bắc Bộ gửi điện báo tin Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng ḥa đă thành lập và yêu cầu Bảo Đại thoái vị.

    Ngày 23-8-1945, nhân dân Thừa Thiên khởi nghĩa giành chính quyền tại Huế. Cùng ngày, Ủy ban Nhân dân cách mạng Bắc Bộ gửi điện báo tin Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng ḥa đă thành lập và yêu cầu Bảo Đại thoái vị. 2 giờ 30 ngày 24-8-1945, Bảo Đại điện cho chính phủ lâm thời xin thoái vị.

    Chiều 25-8, Chính phủ lâm thời điện cho Bảo Đại yêu cầu phải “ban dụ chính thức thoái vị và sẽ cử đại biểu của Chính phủ vào nhận lễ thoái vị”. Ngày 27-8, phái đoàn gồm : Trần Huy Liệu (trưởng đ̣an), Nguyễn Lương Bằng và Cù Huy Cận rời Hà Nội. Chiều 29-8, Bảo Đại tiếp đoàn tại điện Kiến Trung và chấp nhận những điều kiện và nghi thức lễ thoái vị.

    Chiều 30-8-1945, lễ thoái vị được chính thức cử hành trước Ngọ Môn. Bảo Đại mặc triều phục Ḥang đế đọc chiếu tự nguyện (???) thoái vị. Trần Huy Liệu thay mặt Chính phủ lâm thời chấp nhận việc thoái vị của Bảo Đại và nhận ấn kiếm vàng tượng trưng cho sự chấm dứt quyền lực của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam. Lá cờ “quẻ Ly” bị hạ xuống và lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên trên cột cờ đại nội trước sự chứng kiến của đông đảo nhân dân thừa Thiên Huế.

    (http://maxreading.com/?chapter=8511)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 05-05-2013 at 01:12 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tài liệu trích dẫn chứng minh Việt Minh làm áp lực để Hoàng Đế Bảo Đại phải thoái vị, hoàn toàn không do tự nguyện .

    Ngày 20-8-1945, Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh Thừa Thiên do nhà thơ Tố Hữu làm Chủ tịch đă họp và ra quyết định khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế vào ngày 23-8 -1945. 12 giờ 30 phút ngày 23-8-1945, Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh Thừa Thiên đă trao Tối hậu thư cho Hoàng đế Bảo Đại, yêu cầu Hoàng đế thoái vị và tuyên bố chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam cáo chung.

    (http://www.baotanglichsu.vn/portal/v...3/01/3A923516/)

  3. #3
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Người viết chiếu thoái vị cho Hoàng Đế Bảo Đại là Phạm Khắc Ḥe - một tên Cộng Sản nằm vùng trong Hoàng Cung .

    Bản thân Phạm Khắc Ḥe hồi nhỏ học chữ Nho và chữ Quốc ngữ ở làng cho đến năm 15 tuổi. Cuối năm 1916, ông vào học lớp 3 Trường tiểu học Pháp Việt ở Vinh. Tháng 6 - 1918, ông thi đậu "primaire" (tiểu học Pháp Việt). Tháng 8 - 1918, ông lều chơng đi thi hương khoa Mậu Ngọ (tức là khoa cuối cùng trước khi thực dân Pháp băi bỏ lệ nhà vua mở khoa thi). Từ tháng 9 - 1918 đến 6 - 1922, ông học trường Quốc học Huế.

    Từ tháng 9 - 1922 đến tháng 6 - 1925, ông học Trường Cao đẳng Pháp luật và Hành chánh Hà Nội. Năm 1925, ông tốt nghiệp được phân công làm tham tá ṭa sứ (commis des résidences) và lần lượt làm việc ở Huế và Quy Nhơn cho đến năm 1933 th́ chuyển sang ngạch quan lại Nam triều do vợ ông thuộc hoàng tộc nhà Nguyễn.

    Năm 1940 - 1944 ông làm Quản đạo Đà Lạt thay ông Trần Văn Lư giữ chức Ngự tiền Văn pḥng Đổng lư.[1]. Ông nhớ đến những nông dân nghèo ở quê hương và tổ chức đưa một số người lên lập ấp trồng rau kiếm sống ở Đà Lạt, lấy tên là “Ấp Nghệ Tĩnh” ở ngoại thành, bây giờ là phường 8 thuộc thành phố Đà Lạt[2], góp phần vào sự phát triển của Thành phố Đà Lạt.

    Năm 1944 - 1945 ông làm Ngự tiền văn pḥng đổng lư, hàm Thượng thư của vua Bảo Đại. Ông là người soạn thảo chiếu “thoái vị” cho vua Bảo Đại ngày 22/8/1945. Ông chứng kiến sự hấp hối của triều đ́nh nhà Nguyễn trước và trong Cách mạng Tháng Tám (1945). Không những là người chứng kiến, hơn thế nữa, Phạm Khắc Hoè c̣n là người góp phần thúc đẩy sự sụp đổ của triều đ́nh phong kiến nhà Nguyễn từ bên trong. Bằng cuộc vận động gây sức ép buộc Bảo Đại thoái vị, lại chính tay ḿnh soạn thảo Chiếu thoái vị cho Bảo Đại, Phạm Khắc Hoè từ bên trong, phối hợp với các lănh đạo chủ chốt của Việt Minh tại Huế góp phần làm sụp đổ chế độ phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%B...A%AFc_H%C3%B2e)

  4. #4
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Việt Minh áp dụng sách lược nội công, ngoại kích .

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post

    Năm 1944 - 1945 ông làm Ngự tiền văn pḥng đổng lư, hàm Thượng thư của vua Bảo Đại. Ông là người soạn thảo chiếu “thoái vị” cho vua Bảo Đại ngày 22/8/1945. Ông chứng kiến sự hấp hối của triều đ́nh nhà Nguyễn trước và trong Cách mạng Tháng Tám (1945). Không những là người chứng kiến, hơn thế nữa, Phạm Khắc Hoè c̣n là người góp phần thúc đẩy sự sụp đổ của triều đ́nh phong kiến nhà Nguyễn từ bên trong. Bằng cuộc vận động gây sức ép buộc Bảo Đại thoái vị, lại chính tay ḿnh soạn thảo Chiếu thoái vị cho Bảo Đại,Phạm Khắc Hoè từ bên trong, phối hợp với các lănh đạo chủ chốt của Việt Minh tại Huế góp phần làm sụp đổ chế độ phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%B...A%AFc_H%C3%B2e)
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Ngày 20-8-1945, Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh Thừa Thiên do nhà thơ Tố Hữu làm Chủ tịch đă họp và ra quyết định khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế vào ngày 23-8 -1945. 12 giờ 30 phút ngày 23-8-1945,Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh Thừa Thiên đă trao Tối hậu thư cho Hoàng đế Bảo Đại, yêu cầu Hoàng đế thoái vị và tuyên bố chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam cáo chung.

    (http://www.baotanglichsu.vn/portal/v...3/01/3A923516/)
    Tên Cộng Sản nằm vùng trong Hoàng Cung là Phạm khắc Ḥe làm áp lực từ bên trong Triều Đ́nh ép Hoàng Đế Bảo Đại thoái vị và viết chiếu thoái vị sẵn cho Hoàng Đế vào ngày 22/8/1945.

    Hôm sau, ngày 23/8/1945 .Bọn Việt Minh tỉnh Thừa Thiên do tên Tố Hữu cầm đầu mới trao tối hậu thư cho Hoàng đế Bảo Đại, yêu cầu Hoàng đế thoái vị và tuyên bố chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam cáo chung.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 05-05-2013 at 01:17 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ấn Kiếm của Hoàng Đế Bảo Đại - tượng trưng cho quyền lực quốc Gia -trao cho Việt Minh. Sau đó được ( Trời cho ) thu..

    .. hồi lại khi Bảo Đại là Quốc Trưởng của Quốc Gia Việt Nam được Pháp trao trả độc lập.

    (http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tu...lang-quen.html)

    3.“ Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về”:

    Chiếc ấn được vua Bảo Đại trao cho đại diện Chính phủ VNDCCH vào ngày 30.8.1045, chỉ là một trong 46 chiếc tỷ, ấn mà Paul Boudet đă thấy trong điện Càn Thành năm 1942 và là một trong 24 chiếc đă t́m thấy tên được nêu trên.Nó được quan tâm v́ chính cái giá trị lịch sử có một không hai của nó trong cách mạng Tháng tám 1945.

    Như nhiều sách sử, báo chí đă viết, vào tháng 12.1946, nhiều tài liệu quan trọng, các báu vật của nhà nước được mang theo hoặc chôn giấu ở Hà Nội. Cuối năm ấy, thực dân Pháp chiếm Hà Nội. Trong lúc đào đất xây dựng đồn bốt ở ngoại thành, lính Pháp thấy một cái thùng dầu hỏa bằng sắt Tây, bên trong đựng một cái ấn và một cái kiếm bị bẻ gảy làm đôi, sơn màu đen. Về thời gian và địa điểm lính Pháp bắt gặp ấn kiếm, Bác sĩ - luật gia Nguyễn Hữu Nhơn cho biết đă xảy ra vào ngày 28.2.1952 tại làng Nghĩa Đô (ngoại thành Hà Nội). Cây kiếm bị găy “do lúc đào xới chạm vào”. Nhưng tác giả không cho biết đă căn cứ vào tài liệu nào nên không kiểm chứng được. Theo nhiều nguồn tư liệu khác, thời điểm lính Pháp phát hiện cặp ấn kiếm sớm hơn ngày 28.2.1952 nhiều. Việc Pháp tổ chức lễ trao lại ấn kiếm cho ông Bảo Đại theo hai ông Jacques Massu và Jean Julien Fonde cho biết đă diễn ra vào ngày 8.3.1952 và được báo Paris Match dành một số đặc biệt đăng bài tường thuật và nhiều h́nh ảnh hấp dẫn.

    Qua những tư liệu hiện có, người Pháp không vô tư trong việc trả lại ấn kiếm cho ông Bảo Đại Năm 1951, Chính phủ Pháp đă cử tướng De Lattre de Tassigny qua Đông Dương với sự phấn đấu cao nhất để chiến thắng Việt Minh bằng vũ lực. Nhưng De Lattre không làm được. De Lattre cố kéo người Mỹ vào, nhờ Mỹ giúp lập ngụy quyền “Chính phủ quốc gia” của Bảo Đại. De Lattre đang thực hiện chiến lược ấy th́ bị bệnh nặng phải đưa về Pháp và mất vào đầu năm 1952. Sau khi tướng De Lattre mất, tướng De Linarès tổ chức rầm rộ lễ trả lại ấn kiếm cho Bảo Đại để gây cho quần chúng vùng tạm chiếm tâm lư: ” Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về”. Tức là Bảo Đại thoái vị (đi) 8/1945 đến nay Bảo Đại đă trở về làm “Quốc trưởng”. Nhưng điều trớ trêu là trong buổi lễ trả ấn kiếm cho Bảo Đại lại không có mặt Bảo Đại. Người nhận ấn kiếm là mẹ ông và bà vợ thứ của ông.

    Bà Mộng Điệp kể: “Họ trả lại ấn kiếm cho nhà Nguyễn nhưng ông Bảo Đại lúc ấy đang nghỉ mát ở bên Tây, không ai đủ tư cách để nhận lại cả. Ông Lê Thanh Cảnh làm việc cho Pháp thấy thế gọi giây nói lên Buôn Mê Thuột gặp tôi. Nhưng tôi chưa thấy những báu vật ấy bao giờ, không biết có đúng hai cái ấn kiếm mà ông Bảo Đại đă trao cho ông Trần Huy Liệu năm 1945 hay không (!) Tôi phân vân nên đă mời Đức Từ Cung ở Huế đi tàu bay lên. Hôm đón ấn kiếm, Đức Từ bắt phải đặt lên một cái bàn ở sân bay Buôn Mê Thuột, phủ khăn đỏ, lạy ấn và kiếm năm lạy rồi mới được phép đưa về dinh. Sau đó ông Bảo Đại về, tôi nói: "Ấn kiếm Ngài đă trao cho phái đoàn ông Trần Huy Liệu, không hiểu sao lại rơi vào tay người Pháp. Vừa rồi họ gọi trả lại cho Ngài". Ông bảo Đại đến giật cái khăn đỏ ra và bảo: "Ờ! Đúng rồi.. Ngày xưa những thứ nầy ra đi nó cứu mạng anh. Bây giờ tự nhiên nó lại về có lẽ ḿnh sắp chết rồi!" Tôi nói:" Sao lại chết? Đáng lẽ Ngài mừng mới phải?" Ông nói đùa với tôi: "Mừng v́ nó gần 13 kư lô vàng chứ ǵ? Bởi thế em mới cho người canh gác cẩn thận!" Để khỏi sợ mất một lần nữa, ông Bảo Đại giao cho Nguyễn Duy Trinh (em ruột Nguyễn Duy Quang) ở Sài G̣n đóng một cái cốp sắt đem lên để giữ hai báu vật nầy và một cái mũ của vua Gia Long do Đức Từ mang từ Huế lên. Cái mũ nầy bện bằng tóc, có kết chín con rồng tí tí bằng vàng.

    Năm 1953, chiến tranh trở nên ác liệt, không dám đem cặp ấn kiếm về Huế. Cuối cùng ông Bảo Đại viết giấy giao cho tôi mang sang Pháp cùng với một số tư trang. Sau đó tôi giao hai báu vật ấy lại cho Hoàng hậu Nam Phương và Hoàng tử Bảo Long. Khi tôi đem sang giao có mặt các ông Nguyễn Đệ, Nguyễn Duy Quang, Nguyễn Tiến Lăng, Phạm Bích (con ông Phạm Quỳnh). Bốn người bưng hai cái ấn kiếm lên và giúp bà Nam Phương đưa vào tủ sắt.

    4. Cặp ấn kiếm lịch sử hiện ở đâu?:


    Bà Bùi Mộng Điệp cho biết sau khi Hoàng hậu Nam Phương qua đời (1963), cặp ấn kiếm lịch sử đó nằm trong tay Hoàng thái tử Bảo Long. Năm 1980, ông Bảo Đại xuất bản tập hồi kư Le Dragon d’ Annam (Con rồng An Nam), ông muốn dùng con dấu lịch sử đó để làm vi-nhét đặt vào cuối các chương hồi kư của ông nhưng Bảo Long không cho mượn. Ông Bảo Đại hết sức bực ḿnh nhưng không làm ǵ lay chuyển được Bảo Long. Cuối cùng ông Bảo Đại phải dùng con dấu Việt Nam ngự tiền văn pḥng của ông Nguyễn Đệ thay cho khuôn dấu của vị Hoàng đế nước Nam (Xem ảnh). Theo hai tác giả sách Những ngày cuối cùng của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, cặp ấn kiếm Bảo Long giữ được gởi Tủ sắt của Liên hiệp Ngân hàng châu Âu (Union des banques européennes). Sau ngày xuất bản Le Dragon d’ Annam (1980) và sau ngày Bảo Đại làm giấy hôn thú với bà Monique Baudot (1982), ông Bảo Đại làm đơn kiện con trai Bảo Long đ̣i lại cặp ấn kiếm. Kết quả Toà xử Bảo Long được giữ cây kiếm và giao lại chiếc ấn cho Bảo Đại. Đó chính là chiếc ấn lịch sử mà cả dân tộc Việt Nam đang quan tâm. Chiếc ấn đă “đi” rồi lại “về” với Bảo Đại hai lần. ..
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 05-05-2013 at 01:09 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    H́nh ảnh ấn kiếm được trao trả lại cho Quốc Trưởng Bảo Đại, nguyên thủ cuả Quốc Gia Việt Nam.



    Trao trả lại kim bảo và kiếm cho Vua Bảo Đại năm 1949 tại Đà Lạt. Ảnh tư liệu: TS. Phan Thanh Hải

    ( http://www.skyscrapercity.com/showth...156477&page=72 )

    H́nh này không thể là h́nh Hoàng Đế Bảo Đại trao ấn Kiếm cho Việt Minh năm 1945 được. V́ theo lời thuật lại của Ông Tôn thất Tương phục vụ tại Ngự Tiền Văn pḥng ngày Hoàng Đế Bảo Đại thoái vị. th́ Ấn Kiếm được trao thẳng cho đại diện của Việt Minh, không qua toán lính Ngự lâm Quân như trong ảnh.

    “Buổi chiều ngày Hoàng thượng tuyên chiếu thoái vị, tôi thấy:
    -Hoàng thượng đứng chính giữa lầu Ngọ Môn, bận áo vàng, đầu chít khăn vàng, đi hài vàng rất nghi phong.
    -Tầng cấp trước nền lầu thấp xuống một bậc và bên trái là 2 ông Cù Huy Cận và Trần Huy Liệu, bận toàn y phục trắng. Cũng tầng cấp ấy bên phải là ông Bộ trưởng của Hoàng thượng tên Nguyễn Duy Quang đứng, cũng bận âu phục trắng.
    -Cụ Phạn Khắc Ḥe th́ đứng bên phải ngài và lui ra sau một bước. Một số cụ bưng khay đựng chiếu thoái vị; chiếu bà con gia tộc. Kiếm vàng, ấn vàng đều có bọc khăn thêu rồng vàng, trong đó có bác tôi (tức cụ TT Thứ) đứng cạnh cụ Ḥe.
    -Góc bên phải lầu Ngọ Môn có các cụ khác ở Đại Nội, trong đó có chú tôi. Tôi cũng ḷ ṭ leo lên đến đây, đứng sau lưng chú tôi.
    Sau mấy phát lệnh tại chân cột cờ nổ làm hiệu lệnh; cụ Ḥe dâng khay đựng chiếu thoái vị lên Hoàng thượng. Ngài cầm lấy và tuyên đọc…”
    “Rồi ông Phạm Khắc Ḥe dâng khay để đựng tờ Chiếu ấy lên, Hoàng thượng để tờ chiếu tuyên rồi lên khay. Ông Ḥe bưng khay chiếu chuyển về. Bác tôi dâng khay đựng ấn vàng lên Hoàng thượng. Ngày tiếp sờ tay lên, rồi bác trao cho ông Nguyễn Duy Quang, ông Quang tiếp ấn vàng, trao lại cho người đại diện Việt Minh thứ nhất.
    Tiếp đến, ông Ḥe dâng khay đựng kiếm vàng lên Hoàng thượng, ngài sờ tay lên kiếm xong, kiếm được chuyển đến ông Quang, ông Quang cầm kiếm trao lại cho người đại diện Việt Minh thứ hai.
    Rồi bác tôi tiến lên dâng khay đựng tờ chiếu cho bà con Hoàng tộc, Hoàng thượng tiếp lấy và đọc lời ban chiếu…
    “Xong, hoàng thượng quay gót hồi loan. Đi sau lưng là ông Bộ trưởng Nguyễn Duy Quang. C̣n 2 vị đại diện Việt Minh người bưng ấn, người cầm kiếm xuống lầu Ngọ Môn và bước ra phía cổng trước. Bên này, ông Ḥe, bác tôi và các cụ ở Ngự tiền Văn pḥng lục tục bước xuống bên sau cửa Ngọ Môn, trở về Đại nội…” (Tài liệu đă dẫn, bản đánh máy, trang 27)


    (http://chuthanhtung.vnweblogs.com/mo...ticleId=383537)

    Dân Tộc Việt Nam thời phong kiến tin rằng Hoàng Đế là con trời, xuống thế gian lănh đạo dân cho nên được gọi là Thiên Tử

    Quyền hành lănh đạo đất nước được biểu tượng do Ấn Kiếm của Hoàng Đế

    Khi Hoàng Đế Bảo Đại bị Việt Minh thúc ép thoái vị với chiếu thoái vị được một tên Việt Minh Cộng Sản nằm vùng trong Hoàng Cung soạn ra từ trước. Ấn Kiếm được trao cho đại diện cuả Việt Minh. Đồng nghĩa với việc quyền lănh đạo Quốc Gia được Hoàng Đế trao cho lực lượng Việt Minh.

    Sau đó Bảo Đại và phe Quốc Gia bị Việt Minh lừa, Phe Quốc Gia chống cộng lập ra Quốc Gia Việt Nam được Pháp công nhận; trao trả độc lập với cựu Hoàng Bảo Đại làm Quốc Trưởng

    Khi Việt Minh bị Pháp đánh bật ra khỏi Hà Nội, đă vội vă chôn cất Ấn Kiếm cuả cựu Hoàng Đế Bảo Đại. người Pháp t́m thấy, trao trả lại hai báu vật biểu tượng cho quyền lănh đạo Quốc Gia Việt Nam cho Quốc Trưởng Bảo Đại, nguyên thủ cuả Quốc Gia Việt Nam -tiền thân cuả VNCH sau này - PHẢI CHĂNG ĐÓ LÀ Ư TRỜI ?

    Xem thêm h́nh :



    Chính phủ Bảo Đại 17-1-1954

    (http://ttvnol.com/gdqp/1047707/page-22)



    Biểu ngữ ủng hộ Bảo Đại (ảnh chụp năm 1950)

    (http://vietinfo.eu/nhan-vat/bong-dan...-viet-nam.html)


    Cuộc biểu t́nh ủng hộ Bảo Đại ở Sài G̣n năm 1947



    Cuộc biểu t́nh vĩ đại tại Sài G̣n năm 1947 yêu cầu
    Cựu hoàng Bảo Đại (đang ở Hồng Kông) hồi hương chấp chánh

    (http://www.giaodiemonline.com/2008/vnmlqht/hinhanh1.htm)

    H́nh cho thấy nhân dân VN không hoàn toàn ủng hộ Việt Minh như bọn Cộng Sản rêu rao , Nhân dân VN trong h́nh biểu t́nh ủng hộ cựu Hoàng Đế Bảo Đại; yêu cầu cựu Hoàng Bảo Đại đang ở Hồng Kông hồi hương để lập ra Quốc Gia VN chống lại Việt Minh Cộng Sản theo tiến tŕnh lịch sữ được ghi lại như sau :

    Đầu năm 1947, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một nhà nước Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn.[10]

    Ngày 7/12/1947, tại cuộc họp trên tàu chiến Pháp ở Vịnh Hạ Long, Bảo Đại và Pháp đàm phán rồi kư kết Hiệp ước Vịnh Hạ Long. Hiệp ước thể hiện sự đồng thuận của hai bên về việc thành lập Quốc gia Việt Nam trên cơ sở nguyên tắc độc lập và thống nhất của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp
    .

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%B...%E1%BB%87t_Nam)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-05-2013 at 02:32 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    H́nh Quốc Trưởng Bảo Đại năm 1954






    H́nh Bảo Đại khi c̣n là Hoàng Đế ( H́nh trên ) và là Quốc Trưởng của Quốc Gia Việt nam do Pháp trao trả độc lập cùng với lá cờ Vàng ba sọc đỏ được đăng trên tuần báo Time cuả Hoa Kỳ ( H́nh dưới )



    Quốc Trưởng Bảo Đại đang duyệt hàng quân cuả Quân Đội Quốc Gia Việt Nam - tiền thân cuả quân Đội VNCH sau này - Vào ngày 17-4-1954 tại Hà nội



    Quốc Trưởng Bảo Đại đang duyệt hàng quân cuả Quân Đội Quốc Gia Việt Nam - tiền thân cuả quân Đội VNCH sau này -tại Hoà B́nh 28-12-1951



    Quốc Trưởng Bảo Đại đang duyệt hàng quân cuả Quân Đội Quốc Gia Việt Nam - tiền thân cuả quân Đội VNCH sau này -tại Hà nội 1-1-1953

    (http://ttvnol.com/gdqp/1047707/page-22)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 06-05-2013 at 08:14 AM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Thái Lan là thuộc địa cuả Anh giống như Việt Nam là thuộc địa Pháp .Quân Nhật đuổi Anh ra khỏi Thái lan y như quân Nhật đuổi Pháp ra khỏi VN. Sau khi Nhật đầu hàng vào năm 1945, quân Anh vào lại Thái lan cũng như quân Pháp có ư định trở lại VN .Nhưng tại đất nước Thái Lan may mắn đă không có một đảng Cộng Sản mạnh để nổi lên cướp chính quyền Thái lan đang thân Nhật khi đó như tại đất nước VN bất hạnh khi Nhật đầu hàng Đồng Minh. Cho nên Thái Lan có một nền độc lập tự nhiên mà tới -Y như trường hợp chính phủ Quốc Gia Trần trọng Kim tại VN năm 1945 - cho tới nay.
    Sau đó Mỹ t́m cách loại bỏ ảnh hưởng của Anh tại Thái lan cũng như Mỹ t́m cách loại bỏ ảnh hưởng của Pháp tại VN. Và Thái Lan thân Mỹ cho đến hôm nay, đấ nước phát triển tốt đẹp trên mọi mặt, không chiến tranh.

    Năm 1991, khi thăm chính thức Thái Lan ông Vơ Văn Kiệt nói: “Chúng tôi tự hào đă đánh thắng 3 đế quốc to”. Thủ tướng Thái Lan đáp lời: “Chúng tôi tự hào v́ không phải đánh nhau với đế quốc to nào cả”.

    Trong một báo cáo về Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá Việt Nam tụt hậu tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore.

    Việt Nam đang bị các nước trong khu vực bỏ lại khá xa. Theo thống kê năm 2011 của Ngân hàng Thế giới WB th́ PPP đầu người của Việt Nam là 3.435 USD, bằng 3/4 so với Indonesia, 40% so với Thái Lan và chỉ bằng 1/18 so với Singapore

    Indonesia bị Nhật chiếm đóng sau khi Hoà lan bị quân Nhật đuồi ra khỏi Ịndonesia y như tại VN quân Nhật đuổi Pháp ra khỏi VN, sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, nhá ái quốc Sukarno tuyên bố Indonesia độc lập và không có cảnh Cộng Sản cướp chính quyền. Sau khi Nhật đầu hàng ;quân Hoà Lan vào lại Indonesia y như quân Pháp đ̣i vào lại VN và quân Anh đ̣i trở lại Thái lan .Dưới sự lănh đạo của nhà aí quôc Quốc Gia không Cộng Sản Sukarno . Indonesia đánh nhau với Hoà lan trong 4 năm. Sau đó chính quyền Indonesia Quốc Gia thuyết phục được Hoà lan trao trả độc lập vào năm 1949 cùng thời gian với Pháp trao trả độc lấp cho Quốc Gia VN của Quốc Trưởng Bảo Đại.

    C̣n Singapore là thuộc địa của Anh từ năm 1819, cũng giống như tại VN , năm 1942 Nhật đuổi Anh ra khỏi Singapore .năm 1945 Nhật đầu hàng đồng minh, Singapore có đảng Cộng Sản nhưng rất yếu nên không có cảnh cộng sản nổi lên cướp chính quyền như tại đất nưóc VN bất hạnh khi quân Nhật đầu hàng đồng minh năm 1945 .Quân Anh trở lại Singapore sau đó như quân Pháp trở lại VN . Năm 1958 ;Anh quốc trao trả độc lập cho Singapore

    QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM BẤT HẠNH V̀ CÓ ĐẢNG CỘNG SẢN DO HỒ CHÍ MINH LĂNH ĐẠO THEO LỆNH CỦA CỘNG SẢN QUỐC TẾ NỔI LÊN CƯỚP CHÍNH QUYỀN, GIẬT MỘT NỀN ĐỘC LẬP TỰ NHIÊN MÀ TỚI CỦA CHÍNH QUYỀN QUỐC GIA VÀO NĂM 1945. KHI MÀ TRÊN QUÊ HƯƠNG VN LÚC ĐÓ HOÀN TOÀN KHÔNG C̉N CÓ MỘT BÓNG DÁNG NGOẠI BANG NÀO .
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 05-05-2013 at 05:05 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Các h́nh ảnh Quốc Trưởng Bảo Đại và Quân Đội Quốc Gia Việt Nam với lá cờ Vàng ba sọc đỏ



    Bích chương kêu gọi thanh niên Việt Nam đừng theo Việt Minh mà hăy gia nhập quân đội Quốc Gia Việt nam đă được Pháp trao trả độc lập

    (http://www.sacei07.org/saigon1.html)



    Quốc Trưởng Bảo Đại trao kiếm cho tân Thiếu Úy Thủ Khoa của khóa 2 Hoàng Diệu, Trường Vơ Bị Đà Lạt tháng 2-1952



    Quốc Trưởng Bảo Đại duyệt hàng quân trong một buổi lễ măn khóa 2 Hoàng Diệu, Trường Vơ Bị Đà Lạt tháng 2-1952



    Quốc kỳ của Quốc Gia Việt Nam và hàng quân danh dự cùng tân Thiếu Úy thủ khoa của buổi lễ măn khóa 2 Hoàng Diệu, Trường Vơ Bị Đà Lạt tháng 2-1952



    Các tân Sĩ Quan hiện dịch khóa 2 Hoàng Diệu vơ bị Đà lạt đang làm lễ tuyên thệ trong buổi lễ măn khóa

    (http://ttvnol.com/gdqp/1047707)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 06-05-2013 at 11:05 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Các h́nh ảnh của Quân Đội và Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam của Quốc Trưởng Bảo Đại được Pháp trao trả độc lập năm 1949 .



    Hải Pḥng 1952



    Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam của Quốc Trưởng Bảo Đại được Pháp trao trả độc lập



    Ty Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam của quốc Trưởng Bảo Đại được Pháp trao trả độc lập



    Quân đội quốc gia tại Hà Nội 12-6-1954



    Quân đội Quốc Gia tại Hà Nội 2-6-54. có cờ Vàng ba sọc đỏ

    (http://ttvnol.com/gdqp/1047707/page-22)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 11:33 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 20-10-2011, 07:33 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 21-09-2011, 03:19 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 19-06-2011, 05:31 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 17-05-2011, 04:01 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •