Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 43

Thread: Cờ Nam cờ Bắc và Memorial Day 2013 của Mỹ

  1. #11
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Bui Lan Chi View Post

    Thế th́ thữ hỏi bọn đểu cán, bịp bợm, mi. dân là đảng csVN, với cái miệng bô bô chế đô. khoan hông, hoà hợp hoà giải, đoàn kết dân tộc rằng : đến khi nào những nấm xương, tro tàn của các chiến sĩ VNCH trong nghĩa trang Biên Hoà mời được tháo xích, mơ? cửa ngục, mô. phần được thân nhân vào nhan khói, và được nhân dân miền Nam cấm các lá cờ Vàng Ba sọc đo? trước các ngôi mô. như h́nh bên trên ? Tră thù "anh em một nhà" 38 năm rồi thế có đũ thoả thú tính cs hay chưa ?

    Cái chiêu lừa bịp "hoà hợp hoà giải, đoàn kết dân tộc" , tụi CSHN đă biết dùng từ khi sáng lập ra đảng VM để lừa bip tiếm công các nhà trí thức VN khờ dại một ḷng yêu tổ quốc , sang tới thời kỳ chiến tranh với Pháp, Mỹ th́ chúng áp dụng chiêu này cho các vùng sôi đậu (tức là vùng xám, sáng VNCH vào , tối VC về) .

    Câu hỏi được đặt ra :

    Những dân đă từng sống vùng sôi đậu bị dụ HHHG DKDT với VC ngày sau 1975 có kết quả thế nào ? Được cái ǵ từ chúng ?

  2. #12
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Khu bảo toàn di sản chiến tranh cuả trận chiến chiến Little Bighorn

    ....Tuy nhiên ư nghĩa qúy giá của chuyến đi là tôi t́m được tin tức và h́nh ảnh của 1 trận chiến tranh hết sức đặc biệt giữa các dũng sĩ da đỏ và quân đội của chính phủ Liên Bang Hoa Kỳ vào năm 1876.
    Trận đánh đă được coi là chiến thắng duy nhất của người da đỏ tiêu diệt toàn thể trung đoàn 7 kỵ binh của Hoa Kỳ. Hai bên đă chiến đấu dũng mănh và ngày nay khu bảo toàn di sản chiến tranh đă có đài tưởng niệm 2 bên nằm cạnh nhau. người Mỹ ngày nay mang sứ mạng giữ ǵn lịch sử đă dựng lại chiến trường mà chính phe Hoa Kỳ thảm bại.
    Các mộ bia ghi dấu nơi các chiến binh 2 bên thực sự đă nằm xuống. Viện bảo tàng của trận đánh Little Bighorn đă có h́nh ảnh hết sức đồng đều vinh danh các chiến sĩ da trắng và da đỏ. Các sĩ quan, các quân lính. Một bên là chiến binh của chính phủ Hoa Kỳ và một bên là các dũng sĩ da đỏ. Cả hai bên đă chiến đấu dũng mănh; đánh cho đến chết. Và nơi trung đoàn 7 hy sinh đuợc quây lại một khu gọi là Last Stand Hill : Nơi tử chiến cuối cùng.Cũng do trận này mà dũng sĩ chỉ huy bên da đỏ là Crazy Horse đă được tuyên dương bởi người Mỹ da trắng ( Nói thêm : Mục sư Martin Luther King da đen cũng được người Mỹ da trắng tuyên dương, đâu phải chỉ có người Mỹ da đen tuyên dương ông ta ) và khắc h́nh ảnh trên núi đá.

    ( Du lịch tại Hoa Kỳ của Giao Chỉ San Jose )

  3. #13
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post

    Những dân đă từng sống vùng sôi đậu bị dụ HHHG DKDT với VC ngày sau 1975 có kết quả thế nào ? Được cái ǵ từ chúng ?


    BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG

    6 NĂM TRƯỚC và 6 NĂM SAU Mẹ vẫn là dân oan cầm bằng tổ quốc ghi công lếch thếch lang thang đi đ̣i công lư

    Xưa mẹ tải đạn nuôi mày.....
    Nay mẹ nhặt rác qua ngày kiếm cơm......
    Nơi mẹ ở ,túp lều rơm.....
    Mày ngồi biệt thự nhổ đờm vào dân

    Họ là những con người bất nhân - bất lương - bất nghĩa - bất hiếu - bất tín - bất trung

    (http://nhatkyyeunuoc.blogspot.com/20...-anh-hung.html)

  4. #14
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post

    Tại nước Mỹ có một nghĩa trang quốc gia nổi tiếng khắp thế giới. Đó là nghĩa trang Arlington. Đây là nghĩa trang chính thức của liên bang Hoa Kỳ, của người miền Bắc trong trận chiến Bắc Nam
    . Thành lập tháng 5 ngày 13-1864 do bộ lục quân quản trị gồm 624 mẫu, chia làm 70 khu, dành chỗ cho 400 ngàn mộ chí. Phe miến Bắc đă mai táng các tử sĩ của liên bang tại đây.
    Sau cuộc nội chiến, các tiểu bang miền Nam có hàng ngàn nghĩa trang lớn nhỏ chôn cất tử sĩ của phe bại trận và trên đó luôn luôn có lá cờ gạch chéo đă một thời tung hoành trên chiến trường.
    Ngay sau khi chiến tranh chấm dứt, hoàn toàn không có tù binh, không có cải tạo tập trung, ai về nhà đó, cùng xây dựng lại quê hương.( Nói thêm :Cũng không có đánh tư bản,không tịch thu tài sản phe thua trận , không có bôi tro trát trấu phe thua trận ,không có dân chúng liều mạng vượt biên t́m tự do )
    Nghĩa trang bên nào bên đó tự lo lấy, xấu đẹp tùy sức. Nhưng điều đáng ngạc nhiên là ngày nay tại nghĩa trang quốc gia của phe miền Bắc ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn có một khu chôn cất tử sĩ miền Nam với tượng đài gọi là Confederate Memorial.

    (http://www.cdnvqglbhk.org/category/t...ich-su-hoa-ky/ Bài học từ cuộc nội chiến Hoa Kỳ)
    Vài dữ kiện nên biết:

    Nghĩa trang Arlington là tài sản tịch thu vốn là của tướng Robert E. Lee. Sau khi ông không chấp nhận chức tư lệnh do TT Lincoln cho, ông bỏ về làm tư lệnh của quân đội Virginia, th́ ruộng đất nhà cửa của ông bị tịch thu. Năm 1864, tướng Meigs, người trông coi đất này quyết định lập thành nghĩa trang Arlington để chôn cất tử sĩ miền Bắc. Sau khi ḥa b́nh (năm 1865), ông Lee mất hoàn toàn quyền công dân, và mất luôn tài sản này. Khi ông Lee gặp tướng Grant để điều đ́nh điều kiện đầu hàng, th́ tướng Grant chấp thuận điều kiện của ông Lee đặt ra (lính và sĩ quan được "parole", chỉ có một số lănh tụ bị tù). Tướng Grant bị một số người trong đảng Republican phê b́nh là quá dễ dăi, nhưng đa số Democrat chấp nhận v́ họ là phe muốn thống nhất qua bất cứ điều kiện nào.

    Phần mộ cho tử sĩ miền Nam chỉ được bắt đầu cho làm năm 1900, 35 năm sau chiến tranh. Đài tưởng niệm được bắt đầu cho xây năm 1912, gần 50 năm sau chiến tranh chấm dứt. Cờ miền Nam chỉ được để trên phần mộ, không được treo cao. (Các nghĩa trang quân đội Mỹ vẫn c̣n cấm treo cờ miền Nam)

  5. #15
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cờ miền Nam vẫn được treo cao mà

    Quote Originally Posted by mơtiên View Post
    Cờ miền Nam chỉ được để trên phần mộ, không được treo cao. (Các nghĩa trang quân đội Mỹ vẫn c̣n cấm treo cờ miền Nam)


    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-06-2013 at 02:34 PM.

  6. #16
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đôi nét về vị Tướng Robert E.Lee, nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 200 của ông

    (http://www.voatiengviet.com/content/...87/833783.html)

    Hôm 19 tháng giêng vừa qua (2007), người dân Mỹ đă tường niệm sinh nhật thứ 200 của một vị tướng vẫn lưu lại sự kính mến và cảm phục trong ḷng dân chúng, đó là vị tướng chỉ huy quân đội miền nam trong cuộc nội chiến Hoa Kỳ, Tướng Robert E.Lee. Lá Thư Mỹ Quốc hôm nay mời quí vị nghe một số chi tiết qua bài viết về một tướng lănh của phe bại trận nhưng vẫn lưu lại trong ḷng người dân những cảm t́nh tốt đẹp nhất. Mời quí thính giả theo dơi thêm chi tiết dưới đây.

    Đối với tất cả mọi học sinh, sinh viên nào học lịch sử Hoa Kỳ, Robert E. Lee, người con trai lịch lăm của một nhà ái quốc trong thời chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là một tên tuổi lẫy lừng. Cho đến tận ngày nay, ông vẫn được rất nhiều người Mỹ sống trong các tiểu bang miền nam xưa yêu mến. Chắc chắn những người mến mộ ông là những người da trắng, bởi lẽ tướng Lee từng là một người sở hữu nô lệ, chỉ huy các lực lượng miền nam trong cuộc nội chiến Mỹ thập niên 1860 và đă chiến đấu vô cùng dũng cảm.

    Người ta vẫn thường nhớ đến những câu chuyện được thuật lại trong sử sách về quyết định khó khăn của tướng Robert E. Lee khi ông phải từ chối lời mời giữ quyền chỉ huy trong quân đội miền bắc để chọn phục vụ cho miền nam v́ quê quán ông là bang miền nam Virginia, cùng những câu chuyện về đức khiêm tốn của ông trước những chiến tích lừng lẫy cũng như những thất bại. Sau khi quân đội miền nam thất trận, ông nói với các quân nhân dưới quyền ông rằng: “Hăy từ bỏ ḷng hận thù và để thế hệ con cháu của quí vị nhớ rằng họ đều là đồng bào, là công dân của nước Mỹ.“
    Những ǵ mà vị tướng lănh này đă đạt được nhưng lại được ít người Mỹ biết đến là những thành quả trong những năm sau khi cuộc chiến đă tàn. Ông đă nhận chức viện trưởng một đại học nghèo đang bên bờ vực khánh tận, đó là đại học Washington ở Lexington, bang Virginia. Ở chức vụ này, ông không nhấn mạnh đến những môn học từ chương, cổ điển nữa, mà chú trọng nhiều hơn đến việc giảng dậy cho sinh viên những xảo năng thực tiễn để có thể giúp tái thiết miền nam. Chương tŕnh đầu tiên của quốc gia Hoa Kỳ giảng dậy về ngành báo chí đă được đem áp dụng ở đại học này là một thí dụ điển h́nh. Các lớp dậy về kinh doanh, khoa học và nông nghiệp là những thí dụ kế tiếp. Được đặt lại cho cái tên là “Washington and Lee University”, giờ đây trường đại học tư và nhỏ này phát triển thật tốt đẹp.

    Vào cái thời bấy giờ tại một trường đại học chỉ toàn nam giới, ông Robert E.Lee đưa ra một tiêu chuẩn đầy ư nghĩa về hạnh kiểm cho sinh viên, một qui tắc mà cho đến giờ này vẫn giữ nguyên giá trị. Ông nói: “chúng ta chỉ có 1 luật lệ thôi, đó là mỗi sinh viên phải là một chính nhân quân tử”.

    Tướng Lee đă được mai táng phía dưới căn nhà nguyện trong khuôn viên đại học, và con chiến mă trung thành với chủ tướng được chôn ở bên ngoài.

    Và người ta cũng không lấy làm lạ khi hệ thống xe buưt giúp sinh viên đi lại trong khuôn viên đại học giờ đây được đặt tên là the Traveller, tên của con tuấn mă màu xám oai hùng của tướng Robert E. Lee khi xưa.

    Những ǵ mà vị tướng lănh này đă đạt được nhưng lại được ít người Mỹ biết đến là những thành quả trong những năm sau khi cuộc chiến đă tàn. Ông đă nhận chức viện trưởng một đại học nghèo đang bên bờ vực khánh tận
    : Sau cuộc nội chiến Hoa Kỳ, hoàn toàn không có chế độ xét lư lịch phe đối phương . Không có chuyện chỉ có phe thắng trận được hưởng chức vụ béo bở; tiếng tăm .

  7. #17
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hậu duệ Nam quân được phép tổ chức ngày Confederate independent day

    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-06-2013 at 10:15 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cờ Nam quân ( Confederate ) hôm nay vẫn được dân ; quân miền Nam tôn trọng và treo cao tại nhiều nơi

    Quote Originally Posted by mơtiên View Post
    Cờ miền Nam chỉ được để trên phần mộ, không được treo cao. (Các nghĩa trang quân đội Mỹ vẫn c̣n cấm treo cờ miền Nam)



    (https://www.facebook.com/photo.php?f...type=1&theater)



    The confederate flag on I-65 IN ALABAMA

    (https://www.facebook.com/photo.php?f...type=1&theater)



    Warwick High School, Newport News, Virginia

    (https://www.facebook.com/photo.php?f...type=1&theater)




    (Soldiers of the 118th Tennesse desplay a Confederate battle flag in Afganistan.)

  9. #19
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by mơtiên View Post
    Vài dữ kiện nên biết:

    Nghĩa trang Arlington là tài sản tịch thu vốn là của tướng Robert E. Lee. Sau khi ông không chấp nhận chức tư lệnh do TT Lincoln cho, ông bỏ về làm tư lệnh của quân đội Virginia, th́ ruộng đất nhà cửa của ông bị tịch thu. Năm 1864, tướng Meigs, người trông coi đất này quyết định lập thành nghĩa trang Arlington để chôn cất tử sĩ miền Bắc. Sau khi ḥa b́nh (năm 1865), ông Lee mất hoàn toàn quyền công dân, và mất luôn tài sản này.

    Nghĩa trang quốc gia Arlington

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Nghĩa trang quốc gia Arlington (tiếng Anh: Arlington National Cemetery) là một nghĩa trang quốc gia nằm tại quận Arlington, Virginia, Hoa Kỳ. Được thành lập trên phần đất điền trang cũ của tướng Robert E. Lee, nghĩa trang quốc gia Arlington có diện tích 2,53 km² và là nơi an táng của hơn 290.000 người, trong đó phần lớn là các binh lính, sĩ quan hoặc cựu chiến binh của quân đội Hoa Kỳ.
    .................... .................... .................... .................... .................... ....

    Lịch sử


    Kể từ giai đoạn cuối của Nội chiến Hoa Kỳ, các nghĩa trang quân sự cũ thuộc khu vực Washington, D.C. đă không c̣n đáp ứng được số lượng thương vong quá lớn của các binh lính Mỹ, v́ vậy tướng Montgomery C. Meigs vào năm 1864 đă đề nghị sử dụng 0,81 km² điền trang của gia đ́nh tướng Robert E. Lee, lănh đạo phe Liên minh miền Nam, để xây dựng một nghĩa trang quân sự mới. Do Lee từng tốt nghiệp Học viện Quân sự West Point Hoa Kỳ và là sĩ quan của Lục quân Hoa Kỳ rồi sau đó lại quay sang làm chỉ huy cao cấp cho quân đội Liên minh miền Nam[1] nên phần lớn các sĩ quan của quân đội chính phủ (Liên bang miền Bắc) coi ông là một kẻ phản bội và v́ vậy chính phủ Hoa Kỳ muốn biến điền trang của Lee thành nơi chôn cất các binh sĩ Liên bang miền Bắc đă tử trận[2]. Cho đến cuối chiến tranh (tháng 4 năm 1865), đă có khoảng 16.000 ngôi mộ được đưa vào khu vực này. Sau chiến tranh, George Washington, Custis Lee, con trai và là người thừa kế của Robert E. Lee, đă kiện chính phủ Hoa Kỳ v́ quyết định sung công này, kết quả là Quốc hội Hoa Kỳ đă phải trả cho Custis Lee 150.000 USD để giành quyền sung công mảnh đất.


    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C4%..._gia_Arlington)

  10. #20
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Những cột cờ Nam quân (confederate flagpole) trên nước Mỹ ngày hôm nay .

    Quote Originally Posted by mơtiên View Post
    Cờ miền Nam chỉ được để trên phần mộ, không được treo cao. (Các nghĩa trang quân đội Mỹ vẫn c̣n cấm treo cờ miền Nam)


    (http://www.baldeagleindustries.com/)



    Confederate flag padlocked to flagpole at Dodge County Courthouse




    Outside the Dodge Co. Courthouse, Eastman GA, May 4, 2011

    (http://www.11alive.com/news/article/...nty-Courthouse)




    (http://alansnel.blogspot.com/2009_11_01_archive.html)


    Flags Over Georgia



    (http://www.600csa.com/campprojects.htm)




    ( http://blogs.moparmusclemagazine.com...ide-civil-war/ )

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2012, 10:16 PM
  2. Replies: 12
    Last Post: 26-10-2011, 07:59 AM
  3. Ngày Ghi Ơn - Memorial Day (Cẩm Sa)
    By Tường Vân in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 1
    Last Post: 30-05-2011, 07:46 AM
  4. Thư Mời của Hội Phụ Nữ Thiện Nguyện Việt Mỹ Bắc Cali.
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 04-04-2011, 11:28 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-12-2010, 09:00 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •