Results 1 to 5 of 5

Thread: Trung Quốc đă để mất Myanmar như thế nào?

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Trung Quốc đă để mất Myanmar như thế nào?

    3 tên Sang ,Trọng, Dũng của nước ta có tên nào dám nói những câu như những lănh đạo Miến Điện:

    “Tổng thống Myanmar Thein Sein trong lời phát biểu đầu phiên họp đă phản đối việc Trung Quốc gây ảnh hưởng đến những người hàng xóm nhỏ bé và nghèo khó hơn”.
    “ Chúng tôi rất cảm ơn Trung Quốc v́ sự giúp đỡ của họ nhưng sau đó chúng tôi yêu cầu họ rời đi”, một vị bộ trưởng của Myanmar cho biết.




    Theo danh sách chính thức, trong tổng số hơn 900 đại biểu tham dự Diễn đàn kinh tế thế giới diễn ra ở Myanmar vừa qua, chỉ có 16 người đến từ Trung Quốc đại lục.

    Ở thủ đô Naypyidaw của Myanmar, người ta khó có thể bỏ qua ṭa nhà lộng lẫy được xây dựng bởi một công ty xây dựng trực thuộc nhà nước Trung Quốc. Vài năm trước, ṭa nhà này được Trung Quốc tặng cho Myanmar như một cử chỉ thể hiện t́nh hữu nghị bền chặt giữa hai nước.

    Tuy nhiên, đầu tháng 6 vừa qua, trong khi hơn 900 lănh đạo doanh nghiệp từ mọi nơi trên thế giới tụ họp tại Myanmar để tham dự Diễn đàn Kinh tế thế giới, người ta không thể không chú ư đến sự vắng mặt của Trung Quốc. Theo danh sách chính thức, trong tổng số hơn 900 đại biểu chỉ có 16 người đến từ Trung Quốc đại lục


    Giờ đây, Bắc Kinh đang đứng trước câu hỏi “ai đă để mất Burma?”

    Cách đây chỉ 2 năm, Myanmar vẫn ở trong chế độ độc tài chuyên chế hoàn toàn và phụ thuộc vào Trung Quốc. Tuy nhiên, giờ đây, quốc gia này đă mở rộng cánh cửa với những thay đổi và cải cách sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.

    Hầu hết các nước phương Tây đă dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với quốc gia này trong khi các nhà đầu tư toàn cầu háo hức xâm nhập thị trường đầy hứa hẹn. Ngoài thị trường tiềm năng có quy mô lên tới 60 triệu người tiêu dùng, Myanmar cung cấp cơ hội lớn trong việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng vốn bị tụt hậu nhiều thập kỷ.

    Tại hội nghị WEF vừa qua, các cựu tướng lĩnh của Burma sánh vai với các lănh đạo doanh nghiệp đến từ Thái Lan, Việt Nam, châu Âu, Mỹ và Nhật Bản. Sự thiếu vắng của Trung Quốc càng được chú ư hơn bởi cái cách mà các bộ trưởng và thành viên trong nội các của chính phủ Myanmar đề cập đến Trung Quốc: “Chúng tôi rất cảm ơn Trung Quốc v́ sự giúp đỡ của họ nhưng sau đó chúng tôi yêu cầu họ rời đi”, một vị bộ trưởng của Myanmar cho biết.

    Giống như lời phát biểu tại buổi lễ khai mạc, bản thân Tổng thống Myanmar Thein Sein phản đối việc Trung Quốc gây ảnh hưởng đến những người hàng xóm nhỏ bé và nghèo khó hơn. Đến ngày thứ 2 của hội nghị, các báo đồng loạt đưa tin China Mobile - gă khổng lồ viễn thông trực thuộc nhà nước Trung Quốc – đă thất bại trong việc kết hợp với Vodafone để đấu thầu mở rộng mạng lưới điện thoại của Myanmar. Theo nguồn tin thân cận, các công ty Trung Quốc khó có thể giành chiến thắng.

    Ở cả Bắc Kinh và Naypyidaw, người ta đều nhận ra rằng Trung Quốc đă xử lư mối quan hệ song phương một cách quá tồi tệ với sự kiêu căng ngạo mạn và đôi lúc can thiệp quá sâu vào chuyện nội bộ của Myanmar. Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) vẫn có ảnh hưởng rất lớn ở Myanmar và thường can thiệp vào hoạt động kinh doanh ở đây. Thêm vào đó, rất nhiều vấn đề liên quan đến quan hệ giữa 2 nước được xử lư bởi chính quyền địa phương và tướng lĩnh quân đội của Vân Nam – tỉnh có đường biên giới kéo dài với Myanmar nhưng chưa được quản lư.


    Cho đến nay, tất cả các chuyến bay giữa Myanmar và Trung Quốc đều phải quá cảnh ở Côn Minh – thủ phủ của Vân Nam, bất chấp các chuyến bay từ Yangon tới Seoul, Singapore, Bangkok, Hồng Kông, TP Hồ Chí Minh và một số điểm đến khác đều là bay thẳng.

    Cuối cùng th́, các tướng lĩnh của Myanmar quyết định rằng họ đă phải chịu ơn quá nhiều từ các lănh đạo cấp thấp của Trung Quốc. Họ nhận ra rằng cách tốt nhất để phát triển là đa dạng hóa bạn bè.

    Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là Myanmar hoàn toàn quay lưng lại với Bắc Kinh. Trong vài tháng tới, đường ống mới sẽ bắt đầu khai thác khí gas của Myanmar. Tất cả đều dẫn tới Trung Quốc và các công ty Trung Quốc có một khởi đầu thuận lợi hơn rất nhiều so với các công ty phương Tây vốn đă tuân thủ lệnh cấm vận trong nhiều năm nay.

    Lănh đạo đối lập Aung San Suu Kyi đă đề xuất chiến lược xử lư một cách khéo léo các mối quan hệ quốc tế. Trong đó chắc chắn phải có việc cân bằng với tất cả các bên vốn đang háo hức đầu tư vào Myanmar (trong đó có Trung Quốc).

    Trong nỗ lực khôi phục lại tầm ảnh hưởng đă phai nhạt, Bắc Kinh phải t́m ra được nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm. Thật không may, các cuộc thảo luận về cải cách chính trị ở Myanmar bị cấm hoàn toàn trên các phương tiện truyền thông chính thống ở Trung Quốc. Thậm chí, The Lady – bộ phim nói về cuộc đời của bà Suu Kyi do Hollywood sản xuất – cũng bị cấm.

    http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/tr...273770ca32.chn

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Con đường Myanmar

    "Tôi hoàn toàn chống lại khái niệm trả thù".
    "Tôi mong muốn nhân dân Miến có can đảm đối mặt với quá khứ . Để nói thật rơ, tôi không chấp nhận bất cứ một ai t́m cách trừng phạt, trả thù hoặc có những hành động gây hại đến những người của chế độ về những ǵ họ đă làm trong quá khứ”
    - Aung San Suu Kyi

    Tôi xin lỗi không có đủ th́ giờ để dịch nguyên bài.



    A Myanmar in Transition Says Little of Past Abuses

    YANGON, Myanmar — The former head of military intelligence, once feared and loathed for the torture his agents inflicted, now runs an art gallery. Myanmar’s former dictator, U Than Shwe, is reportedly enjoying a peaceful retirement in a secluded compound, while family members who grew rich during his military rule live luxurious lifestyles that contrast with the crippling poverty that afflicts most of the country. And a former top general in what was one of the world’s most repressive governments, U Thein Sein, is president, hailed both inside the country and abroad as a great reformer. He has been nominated for the Nobel Peace Prize.

    Artwork at the gallery and cafe of Mr. Khin Nyunt, who said, “I don’t want to analyze or look back on the actions of the past.” To the outside world, Myanmar’s transition from military rule to fledgling democracy can appear jarringly forgiving. Even those who suffered torture and years of solitary confinement as political prisoners say there is no point calling for retribution. They cite the role of Buddhism, a certain pragmatism and, in some cases, political calculations for their restraint.

    The old elite — the generals and the businessmen who were close to them — are reinventing themselves.
    The most stark example may be U Khin Nyunt, the former spymaster, who opened his art gallery and cafe last month in the compound of his yellow-ocher mansion in Yangon that during the junta’s rule was off limits to all but those with top military clearance. Mr. Khin Nyunt spends his mornings in prayer surrounded by Buddhist statues and his afternoons tending to an orchid garden.
    “I don’t want to analyze or look back on the actions of the past,” Mr. Khin Nyunt said in an interview. “Look at how peaceful my life is now, very peaceful.”

    Myanmar is unlike other countries emerging from years of extreme repression in that there have been few calls for trials, war crimes tribunals or even the kind of truth-and-reconciliation commission that helped South Africa move beyond apartheid.

    The tone has been set by the most famous of the thousands of the country’s former political prisoners, Daw Aung San Suu Kyi, the political opposition leader and Nobel Peace laureate who spent a total of 15 years under house arrest before her release in 2010.
    “I for one am entirely against the whole concept of revenge,” she said this month to an audience of Myanmar government officials and foreign business executives.
    “I would like us to have the courage to be able to face our past squarely,” she said, “but making it quite clear that I personally am not for trying anybody or punishing them or seeking revenge or taking the kind of action that will destroy people for what they have done in the past.”


    For Ms. Aung San Suu Kyi and her party, which leads the opposition in Parliament, there is a critical political element to the pragmatism. The next general elections are in 2015, and for them to proceed smoothly without a threat of a return to military rule, many are urging a go-softly approach. Myanmar has been nominally under civilian rule for the past two years, but the government officials leading the transition to democracy today are largely the former apparatchiks of the military governments that ruled the country for five decades.

    U Thiha Saw, a leading journalist, said this is the critical distinction between Myanmar and other societies going through convulsive transformations.
    “This is not a bottom-up revolution,” he said. “It’s a top-down transformation.”

    Some former political prisoners suggest there is an unspoken social contract in Myanmar today, which recognizes that the military elite might be unwilling to continue to let go of power if they fear retribution. “We can forgive them if they transform the country from military rule to democracy,” said U Tin Aung, 71, who spent 23 years in prison for student activism and affiliation with the Communist movement. Despite losing a friend who he believes died from torture soon after being arrested, he said he was against seeking retribution; he said that as a Buddhist, he harbored no ill will toward his former captors. As part of the new deal for the country, he said, the government should “give up their control over the economy.”

    But that seems unlikely to happen anytime soon. Myanmar’s economy is still largely dominated by a group of businessmen who worked alongside the military government and who are known collectively in the country as the “cronies.” Ms. Aung San Suu Kyi, who recently announced that she would like to run for president, has welcomed their participation in the new Myanmar and has even accepted donations from them for charities that her party runs.
    “I have no compunctions about that,” she said last week. “I think it’s better that they use their money in that way rather than, for example, buying another private jet or something like that.”

    Still, there are some in Myanmar who believe it is only a matter of time before more people call for justice or retribution, especially those who are likely to lose out in the country’s new Darwinian market economy.
    Mr. Thiha Saw, the journalist, who is introducing the first privately owned English-language daily newspaper in Myanmar in decades, said that those in ethnic minorities who were involved in armed conflict with the Burmese Army, and who suffered widespread abuses, are unlikely to stay silent about the past.

    “They were raped, killed, looted and robbed,” Mr. Thiha Saw said. “Will they just say, ‘What is done is done’ ? I don’t think so.”

    U Aung Tun, a former student activist who spent 17 years as a political prisoner, said there are likely to be more calls for justice as disappointment grows among those who are not benefiting from the country’s changes.
    Mr. Aung Tun has already made his own efforts to at least begin a move toward examining the past. Last year, he sent a letter to 15 former members of the junta, including Mr. Than Shwe and Mr. Khin Nyunt, demanding an apology and threatening legal action. He has yet to receive any formal replies. (The country’s Constitution, drawn up by the generals, offers impunity for the junta, banning any “proceeding” against former officials of the military government “in respect of any act done in the execution of their respective duties.”)

    Mr. Khin Nyunt, the former intelligence chief, admitted to mistakes — “to err is human,” he said — but he was just doing “what I was ordered to do.” During the course of two interviews, Mr. Khin Nyunt, 74, made frequent references to Buddhism and spirituality. “I am not an ordinary, traditional Buddhist,” he said. “I am a genuine devotee of Buddhism.” As he spoke in his compound filled with citrus and mango trees, there were more employees than customers in the new cafe. The adjacent art gallery features the type of paintings that fill tourist shops around Yangon: portraits of Buddhist monks or villagers; still lifes of tropical fruit; landscapes showing the colorful fields of the Shan Plateau in the northeast. Mr. Khin Nyunt said he wanted to give space to “little-known” artists.
    “I have no regrets,” he said, referring to his years in power. “I had no intention of doing harm to others. I believe that I did no violence, I did no injustice.”

    These words, relayed to Mr. Aung Tun, the former political prisoner, were met with disbelief.
    Mr. Aung Tun said he was beaten and deprived of food and sleep for days at a time after being detained by military intelligence officers who worked for Mr. Khin Nyunt’s spy agency. Among his alleged crimes: writing a book on the student protest movement. He said agents read the book’s acknowledgments and arrested those Mr. Aung Tun had thanked for help with his research. As for the former spy chief’s new career as patron of the arts, Mr. Aung Tun’s reaction dripped with bitter sarcasm.
    “I’m glad to hear he is at peace,” Mr. Aung Tun said. “But you cannot hide from history. The truth will find its place.”

    http://www.nytimes.com/2013/06/15/wo...ewanted=2&_r=0

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Miến Điện sẽ 'thả toàn bộ tù chính trị'

    Tôi nghe đâu đó có một nước “ nhát cáy “ bên Á Châu bỏ tù một cô sinh viên 20 mấy tuổi v́ cô bé làm chính trị. À nhớ ra rồi, đó là nước tên Piglet Trương tấn Sang làm chủ tịch.


    Miến Điện mong muốn nhận thêm hỗ trợ từ Anh quốc

    Tổng thống Thein Sein nói trong chuyến thăm Anh quốc rằng trong năm nay Miến Điện sẽ trả tự do cho tất cả số tù chính trị. Ông tổng thống đã đưa ra cam kết trên trong bài diễn văn tại London, sau khi hội đàm với Thủ tướng Anh David Cameron.

    Miến Điện, còn gọi là Myanmar, đã thả hàng trăm tù chính trị kể từ khi ông Thein Sein lên nắm quyền vào tháng Ba 2010. Trước đó nước này vẫn khẳng định không có tù chính trị. Việc trả tự do cho những người này là một phần trong tiến trình cải cách chính trị đang diễn ra trong nước.

    Tổng thống Thein Sein tuyên bố hôm thứ Hai: "Trước cuối năm nay, sẽ không còn tù nhân lương tâm nào ở Myanmar nữa". Ông nói thêm rằng một ủy ban đặc biệt đang xem xét tất cả các trường hợp tù chính trị.

    Ông tổng thống hiện đang ở Anh để thảo luận các chủ đề liên quan quan hệ thương mại và quân sự song phương. Ông Thein Sein muốn trợ giúp của Anh nhằm thúc đẩy kinh tế Miến Điện và các nước phương Tây cũng muốn đầu tư vào quốc gia châu Á giàu tài nguyên này.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...risoners.shtml

  4. #4
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Cuộc chạy đua khai thác dầu khí: Miến Điện sẽ phát triển vượt bực.

    Đọc trên báo Foreign Policy một bài về Miến Điện mà thấy tủi hổ cho nước Việt trong một trường hợp tương tự đă phung phí tài nguyên. Trong ṿng 3 năm, Miến Điện đă tiến hành công cuộc dân chủ hoá đất nước, thực hiện một cuộc “Thoát Trung” ngoạn mục và mở cửa tiếp nhận đầu tư ngoại quốc. Những tổ hợp như Statoil, Shell, Total, Chevron, BG và Eni đang chen chân đấu thầu quyền thăm ḍ và khai thác dầu khí trên đất liền cũng như ngoài khơi Miến điện.



    Energy Rush: Myanmar's Reforms Fuel Hopes of Burmese Boom

    The race to attract foreign oil and gas companies could consolidate the transformation of a former pariah state.


    Energy executives around the globe rubbed their hands anticipating a new gold rush in Myanmar when that formerly isolated country began opening up in 2011. They're still eagerly waiting, but the fledgling democracy finally seems ready for them.
    ...
    When Myanmar's military rulers began liberalizing restrictive rules on labor unions and the media, freeing political prisoners, and entering talks to end decades of armed conflict with ethnic minorities in 2011, expectations soared that international firms would scramble to invest in a country that many considered akin to the next Vietnam.

    For energy companies in particular, Myanmar is ideally situated geographically to supply its fast-growing neighbors in Southeast Asia. And Burma was one of the first countries to export oil, back in the 1850s. For decades, Western firms such as Total and Unocal, later Chevron, extracted natural gas from large offshore deposits in the sprawling Yadana field off the southern coast. The energy sector -- including oil, gas, and power generation -- accounted for the bulk of foreign investment flowing into the country. What's more, many oil firms believe Myanmar holds even greater energy riches that simply haven't been explored because of decades of sanctions and isolation.



    That unquantified potential drew almost 70 big international firms to the latest bidding round; 30 actually bid and 20 won rights to begin exploration, including international majors such as Statoil, Shell, Total, Chevron, BG, and Eni.
    "In terms of oil and gas exploration, this is really frontier exploration. There haven't been any wells drilled in deep water, so this is really one of the last frontiers that we have seen around the world, and that has recently been made available," said an executive with one Western oil firm recently awarded blocks.
    ...
    "It's kind of a gold rush, but with time the boys leave, and the men stay," the Western oil executive said, referring to how the right environment attracts the right kind of investors.

    http://www.foreignpolicy.com/article...f_burmese_boom

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Dưới áp lực của dư luận, Miến Điện hũy dự án đường sắt với Trung Quốc

    Trước đây vài năm, tôi nghĩ tổng thống Miến Điện Thein Sein là một tướng 'bù nh́n' được hội đồng tướng tá chỉ định chỉ để chăm lo cho giai cấp tướng tá. Thật không ngờ !!! Mae Culpa.
    Nhưng chắc là tập đoàn Bắc Kinh cũng đă nghĩ như tôi.:rolleyes:



    Đường sắt dự kiến xây dựng sẽ dọc theo đường ống dẫn khí đốt từ cảng miền tây Miến Điện sang vùng Vân Nam Trung Quốc

    Thanh Phương

    Một lần nữa, chính quyền Miến Điện chứng tỏ họ không ngại làm mích ḷng láng giềng khổng lồ Trung Quốc, qua việc đ́nh chỉ một dự án đường sắt hàng chục tỷ đô la, mở đường cho Trung Quốc ra đến Ấn Độ Dương.

    Hôm qua, 22/07/2014, một quan chức cao cấp của Miến Điện thông báo rằng, do dư luận trong nước phản đối quá mạnh và do bị nhiều trễ nải, chính phủ nước này đă quyết định đ́nh chỉ dự án đường sắt do Trung Quốc xây dựng từ Côn Minh, miền Nam Trung Quốc, đến thành phố Kyaukpyu, ở bang Rakhine miền Tây Miến Điện, dài hơn 1.200 km.
    Thỏa thuận về dự án đường sắt này đă được Miến Điện và Trung Quốc kư kết vào tháng 04/2011. Vốn đầu tư cho công tŕnh lên tới 20 tỷ đô la, phần lớn là vốn của Trung Quốc. Đường sắt này theo dự kiến sẽ được xây dọc theo đường ống dẫn khí đốt nối các mỏ khí ở vùng biển Andaman đến nhà máy lọc dầu nằm gần Côn Minh.

    Dự án này mang ư nghĩa chiến lược rất lớn đối với Trung Quốc bởi v́ tuyến xe lửa Kyaukpyu-Côn Minh có thể thay thế eo biển Malacca như là con đường đi đến vùng Trung Đông. Theo thỏa thuận kư kết năm 2011 với chính phủ Miến Điện, Trung Quốc sẽ có quyền quản lư và khai thác tuyến đường sắt này trong thời hạn 50 năm.

    Theo quan chức cao cấp nói trên, nguyên nhân khiến chính phủ Miến Điện phải hũy dự án này đó là đă 3 năm kể từ khi kư biên bản ghi nhớ thỏa thuận, thế mà dự án vẫn chưa có tiến triển ǵ. Nhưng thật ra chính những phản đối ngày càng mạnh của dư luận Miến Điện về tác hại môi trường và xă hội của dự án đường xe lửa, đă buộc chính quyền nước này phải đ́nh chỉ dự án.

    Chỉ riêng tại bang Rakhine, các tổ chức dân sự ở 17 thị trấn đă tập hợp thành một « mặt trận » để phản đối dự án. Ngoài lư do tác hại môi trường và xă hội, dư luận Miến Điện c̣n không chấp nhận việc tài nguyên của quốc gia bị đưa ra ngoài như thế.

    Hiện giờ, phía Trung Quốc chưa có phản ứng ǵ về quyết định của Miến Điện hũy dự án đường sắt. Nhưng một nguồn tin từ Công ty Xây dựng Đường sắt Trung Quốc khẳng định với tờ Hoàn cầu Thời báo rằng Bắc Kinh sẽ tôn trọng ư kiến của người dân Miến Điện về dự án này.

    Trong cuộc gặp gỡ với tổng thống Miến Điện Thein Sein vào tháng trước, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă định nghĩa quan hệ giữa hai nước là « có qua có lại và hai bên đều thắng ». Nhưng việc chính quyền Miến Điện hũy dự án đường sắt của Trung Quốc cho thấy bang giao giữa hai nước láng giềng này không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió.

    Đây là lần thứ hai Miến Điện buộc phải đ́nh chỉ một dự án với Trung Quốc do áp lực của dư luận trong nước. Vào năm 2011, chính phủ Miến Điện đă buộc hũy dự án liên doanh với Trung Quốc xây đập thủy điện trị giá 3,6 tỷ đôla.

    Bắc Kinh nghĩ rằng, bằng cách đổ vốn ồ ạt vào các dự án cơ sở hạ tầng vào các nước Đông Nam Á, họ sẽ « mua » được thêm bạn và có thêm nguồn cung cấp năng lượng cho nền kinh tế Trung Quốc. Nhưng ít ra là đối với Miến Điện, chính sách này như vậy là đă thất bại.

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201407...voi-trung-quoc

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 02-12-2011, 02:57 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 12:13 AM
  4. Replies: 13
    Last Post: 30-10-2011, 05:46 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-06-2011, 11:47 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •