Đó là câu hỏi của một bác hưu trí nhà bên khi được kể về ông Nguyễn Phước Tương



(Tương Lai). Bác ấy c̣n nói thêm: “mấy cái chuyện ấy ai khác làm c̣n tin, chứ cái ông



Tương Lai th́ lấy nhân cách ǵ mà hô hào như thánh tướng!”



Trong giới trí thức tại TPHCM chẳng ai lạ ǵ ông Tương Lai, từ cái nhân thân là con của



Tổng đốc Nghệ An thời Pháp thuộc Tôn Thất Đàn, v́ phụng sự cho quan thầy Pháp mà



chà đạp, đàn áp người dân Việt, d́m cuộc cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh vào trong biển



máu, người lưu “danh” muôn thuở bởi phát ngôn: “Hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô Nghệ tĩnh



bất bần”(có Nghệ Tĩnh không giàu, không có Nghệ Tĩnh không nghèo), câu nói này đă



đẩy người dân Nghệ Tĩnh đến sự cùng cực của sự đàn áp, gần như muốn xoá tên Nghệ



Tĩnh. Cách mạng tháng 8 thành công, ông Tương Lai đă không bị ngược đăi không phải



v́ ông đă đổi họ, đổi tên, trốn chui trốn nhủi mà bởi cách mạng đă xác định rơ ràng rằng



“oan có đầu, nợ có chủ”. Ông không bị ngược đăi đối xử mà c̣n cho ông môi trường để



phát triển tài năng, cống hiến cho đất nước với hy vọng ông sẽ là người chuộc lại lỗi lầm,



nợ máu cho cha ḿnh… nhân dân Việt Nam rất vị tha, bao dung, “đánh kẻ chạy đi, không



đánh người quay lại”, nhưng than ôi, ông đă không đáp lại mà c̣n phụ ḷng mong mỏi



đó.



Đọc bài viết “Suy ngẫm dưới chân tượng Đức Thánh Trần” của ông mà thấy nghèn



nghẹn. Không phải v́ xúc động bởi chí khí ông “thổi” vào bài văn, không phải triết lư mà



ông nhọc công viện dẫn… mà bởi xấu hổ thay ông, bởi không hiểu sao, tư cách nào ông



có thể trơ trẽn “lộng giả thành chân” như thế?



Than ôi, con của một kẻ nợ máu với nhân dân, cung cúc quan thầy Pháp chà đạp người



dân mà dám tự nhận sứ mệnh tiếp nối truyền thống các bậc thánh linh nước Việt. Một



con người chui nhủi, cơ hội, xấu xa mà dám vênh váo nhân danh này, nhân danh nọ…



thất xót xa thay!



Hăy xem ông viết:… “Không dám nhận ḿnh là anh hùng, chỉ dám ḷng tự dặn



ḷng quyết không là người vong ân bội nghĩa với máu của đồng đội và đồng bào ḿnh



thấm đẫm trên từng thước đất của non sông gấm vóc cha ông để lại. Càng không thể



để cho một cuộc chiến tranh cố t́nh bỏ quên v́ sự vong ân bội nghĩa ấy. Đấy cũng là



lời nguyền dưới chân tượng Đức Thánh”…



Xin ông hăy thương xót “máu đồng bào ḿnh thấm đẫm” khi cha ông xua quân đàn áp



phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, để vong linh những người này bớt buồn v́ ít ra ông Tôn



Thất Đàn c̣n chút đức để đời. Ông hăy đừng lập lời nguyền trước chân tượng Đức Thánh



Trần. Linh lắm đấy! nếu tâm tối sẽ bị quật lại, và như thế vạ miệng sẽ khiến ông chẳng



c̣n được một chỗ dung thân dù hồng trần hay địa phủ.



Trước khi kết thúc, xin có mấy lời hỏi ông:



- Tại sao ông lại chọn ngày 17/2 để dâng hoa tưởng niệm? Đây là ngày khởi đầu của sự



tấn công của bọn bành trướng bá quyền Trung Quốc. Ngày khởi đầu của đau thương mất



mát . Lẽ ra ông nên chọn ngày kết thúc chiến tranh (18/3) vừa để tưởng niệm tất cả những



người dân Việt đă chết trong cuộc chiến hơn một thàng này, đồng thời khích lệ tinh thần



bởi chiến thắng chính nghĩa của quân đội và nhân dân ta mới đúng chứ?



- Tại sao lại chọn mốc 34 năm? Năm ngoái ông bận ǵ? Rồi các năm kỷ niệm chẵn 10



năm, 15năm, 20 năm, 25 năm, 30 năm… ông ở đâu, làm ǵ? Sao không thấy ông bày tỏ



“tấm ḷng” tưởng niệm?



- Tưởng niệm người đă khuất có cần đ́nh đám chụp h́nh đưa lên mạng? có cần thiết viết



bài tự ca khí phách “tiếp nối truyền thống” như ông đă làm? Hay ông nghĩ làm như thế



mới được chứng giám?



- Ông đính kèm đoạn video clip là tỏ ư đồng t́nh với phản ứng của những người quá



khích trong video? Thái độ phản ứng hết sức phản cảm kiểu chợ trời ấy là cách hành xử



văn minh mà ông xổ xuư?