Không lạ ǵ với tên tuổi ông TS Nguyễn Thanh Giang, những người yêu mến và ủng hộ phong trào dân chủ lại có điều kiện hiểu ông khi đọc các bài viết của ông qua thư viện Nguyễn Thang Giang hay nhiều trang mạng khác. Nhưng điều khó hiểu, khó lư giải là h́nh như lập trường cầm bút của ông mỗi thời điểm mỗi khác nếu chúng ta đọc lần lượt các bài “bút chiến” giữa ông và một số nhà nhân chủ nổi tiếng khác, hay đọc bài viết của ông về việc “góp ư” cho công cuộc dân chủ hoá, khai thông dân trí, ca ngợi những gương mặt lớn trong làng dân chủ sẽ rơ.
Bài viết này chỉ xin chia sẻ suy nghĩ từ nội dung bài mới đây của ông Nguyễn Thanh Giang, có tựa đề: “Về Khối 8406”
Theo một lối văn phong cũ rất quen của ông Nguyễn Thanh Giang mỗi khi viết bài ca ngợi ai đó, ông thường hết lời tung hô, ví von. Ông ví sự ra đời của Khối 8406 là “sấm dậy mùa xuân”. Tôi tự hỏi: Sao ông không gọi là sấm dậy mùa hè cho nó đúng thời điểm, v́ Khối 8406 ra đời vào tháng 4/2006, lúc đó đă là cuối xuân, đầu hè, vậy “dậy” ở đây là vực dậy cái đă qua? Chứ không phải mang nghĩa báo hiệu, khởi đầu cho giai đoạn mới, nảy sinh cái mới. Dùng cách ví von “sấm dậy mùa xuân” trở nên xáo rỗng, vuốt ve giả tạo kiểu nịnh đầm chứ không có sự gắn kết có ư nghĩa nào với sự ra đời của Khối 8406 cả.
Ông Nguyễn Thanh Giang ca ngợi Khối 8406, nhưng viện dẫn của ông lại bị hớ hênh khi ông liệt kê và phân tích về số thành viên tham gia Khối 8406 qua một số thời mốc. Đây thực tế là một sự sỉ nhục mà Khối 8406 đang cố gắng t́m cách lấp liếm nhưng không cách ǵ lấp liếm nổi sự thật v́ đă lỡ công bố công khai. Chắc chắn ông Nguyễn Thanh Giang không quá ngây thơ mà không biết những con số này là những con số của sự dối trá một cách trơ trẽn. Ngay 118 vị ban đầu đă không phải đă có sự đồng ư của tất cả trong số họ, điển h́nh là GS Trần Khuê đă phản ứng về việc làm cẩu thả, chưa tham khảo ư kiến, buộc phải rút tên ông ngay sau đó, hay nhiều vị trí thức khác đă phản hồi riêng, khiến linh mục Lư phải đăng đàn thanh minh rằng do “vội vă” nên chưa kịp chờ nhận ư kiến họ. C̣n về danh sách 3881 cá nhân, tổ chức… là một thứ hổ lốn, vô cùng xấu hổ mà các vị linh mục đáng kính trong Ban đại diện không dám đối diện, sợ chút lương tâm công giáo c̣n sót lại bị đánh thức. Ông Giang chắc không lạ ǵ các ư kiến lên tiếng yêu cầu ban đại diện giải thích lư do tên họ vô cớ được đưa vào, điển h́nh như trường hợp cô giáo Ngô Thị Diễm Ái ở Lâm đồng đă lên tiếng (tại đây), nhưng Khối 8406 không dám phản hồi.
Bỏ qua những đoạn ca ngợi về nội dung bản “Tuyên ngôn dân chủ” bằng cách trích dẫn từng đoạn có chọn lọc theo chủ ư chủ quan, hay những đoạn phát biểu của một số nhân vật liên quan mà ông trích, không rơ do muốn đảm bảo tính khách quan, khoa học khi trích chép hay lười biếng, cẩu thả mà copy “y ś”, hay c̣n gọi là “sao y bản chính thời đại @”. Chúng ta thử suy nghĩ về cách ví von của ông khi nói đến công lao của những người trong Ban đại diện Khối 8406. Ông viết: “Theo cách ví von, có thể nói: Đỗ Nam Hải đă tạo hạt giống, Nguyễn Văn Lư đă gieo hạt và Phan Văn Lợi là người chăm bón cây.” Nhưng ông không phân tích theo tuần tự, ông đưa linh mục Nguyễn Văn Lư lên trên cùng để ca ngợi, kèm theo lời khẳng định: “Công lớn khai sinh ra khối 8406 thuộc về linh mục Nguyễn Văn Lư. Không có “bàn tay của chúa” và không gieo đúng vào môi trường mầu mỡ như là nhiệm mầu th́ hạt giống không thể trỗi nhanh và thoắt đă lan thành rừng như đă thấy vào những khoảnh khắc tháng tư năm 2006.” Nhưng sau đó như sợ làm Đỗ Nam Hải tự ái, ông lại vuốt ve: “Tuy nhiên, hăy hỏi, ai đă tạo nên hạt giống - Mà là hạt giống tốt kia?”. Và như vẫn c̣n chưa yên tâm, c̣n sợ mất ḷng Đỗ Nam Hải, sợ bị phản pháo nên ông lại hạ ḿnh: “Chính tôi, cho đến những năm gần đây, tôi mới chỉ nhận thức được rằng cuộc kháng chiến chống Mỹ là vô nghĩa; nhưng ĐNH c̣n thấu đáo hơn khi nh́n nhận cuộc Cách mạng Tháng Tám…”
Đọc đến đây, thực sự tôi không thể hiểu nổi ông Nguyễn Thanh Giang là con người như thế nào. Chúng ta đă biết về những tranh luận của ông với ông Hoàng Tiến, Dương Thu Hương và nhất là những tranh luận giữa ông và Đỗ Nam Hải. Đỗ Nam Hải đă từng sỉ vả vào mặt ông Giang là thứ “rắn độc” trong phong trào dân chủ. Ông không dám đôi co v́ sỹ diện, nghĩ rằng ông đáng bậc cha chú, không tranh căi lư lẽ với trẻ con, nhưng ông vẫn hiểu một điều rằng những ǵ Đỗ Nam Hải bạch hoá về ông là không thể chối căi. Nhưng với bản tính của một kẻ háo danh và không dám nh́n nhận ḿnh thua, nhất là thua một kẻ tuổi con ḿnh, ông “núp danh” con trai Nguyễn Giang Vũ để đối đáp, đọc lời lẽ th́ người viết văn đủ để nhận biết đó là “sản phẩm ” của ông (người sao, văn vậy hay văn là người). Nhưng thôi, chỉ việc ông đăng lại trên thư viện của ông những trao đổi đó, đủ chứng tỏ ông hoàn toàn biết và đồng t́nh với những trao đổi của Nguyễn Giang Vũ, như vậy cũng chẳng khác ǵ lời khẳng định chính ông là người cho phép “xuất bản sản phẩm trí tuệ” ấy.
Chúng ta cũng dễ dàng nhận ra một lối viết rất quen trong các bài viết của ông Giang là bất kỳ bài viết nào ông cũng “vô t́nh” soi bóng ḿnh trong đó, bằng cách lấy chuyện người để nói ḿnh, lư giải cho ḿnh hay gián tiếp ca ngợi ḿnh. Hăy đọc đoạn văn sau khắc rơ: “Tiếc rằng, do không sáng suốt, không cảnh giác, một số anh em chúng ta đă mắc mưu công an và trở nên quá chừng tệ hại. Tôi từng chứng nghiệm điều này:

Một lần, cụ Hoàng Minh Chính đưa tôi xem một bức thư viết tay dài 4 trang của một người xưng là đại tá ở phường Cống Vỵ Hà Nội. Gần hết bức thư hoan hô Phong trào đấu tranh Dân chủ và ca ngợi cụ Hoàng Minh Chính. Chỉ mấy ḍng cuối kể rằng ông Nguyễn Thanh Giang thường đến tán phát tài liệu và nói (xấu) cụ điều này, điều này … Tôi bảo tôi chưa hề đến chỗ ấy. Quả nhiên cụ HMC gọi điện thoại đến, đầu dây kia trả lời không biết tên ai như vậy; viết thư cũng không được phúc đáp. Những ngày sau đó tôi đă xả thân tích cực góp phần giải quyết để HMC được đi chữa bệnh tại Hoa Kỳ. Vậy mà, sau đó thế lực chống dân chủ hóa vẫn lợi dụng được một hội viên trong Hội Nhà Văn Việt Nam (từng tham gia trong Phong trào Dân chủ) tiếp tục bịa đặt, xuyên tạc, vu khống để không chỉ tạo cho được mối bất ḥa giữa HMC và tôi mà c̣n tạo được cả một “chiến tuyến các nhà dân chủ” bôi bẩn, hạ nhục, cô lập tôi. Trong số đó, chỉ một trường hợp có thể giải thích do đố kỵ, ganh ghét và do bản chất ác độc của ông này đă từng thể hiện đối với vợ con, bạn bè của ông ta trước đó; hầu hết số c̣n lại, cho đến bây giờ, tôi vẫn không thể hiểu nào hiểu nổi v́ sao, ngoài cái nguyên nhân ngày một lộ rơ: do thủ đoạn của các thế lực chống dân chủ hóa quá giỏi, quá nham hiểm, quá ty tiện, quá đểu giả. Trớ trêu đến mức, nhiều anh em không những từng được tôi yêu quư, hỗ trợ (ngầm và trực tiếp) tận tụy như là ân nhân, bỗng nhiên bị họ xem là kẻ thù!

Gần hai chục năm chịu bao gian lao khổ ải từ khi dấn thân đấu tranh cho công cuộc dân chủ hóa, nay đă tuồng như hơi tàn lực kiệt mà nỗi cay đắng ngậm ngùi lớn hơn mọi nỗi lại là những ngón đ̣n thù của chính đồng đội “ban” cho ḿnh!

Giá như linh mục Phan Văn Lợi có điều kiện rao giảng được rộng răi điều trên đây để anh em biết mà cảnh giác.”
Ai là người mà TS Nguyễn Thanh Giang đề cập trong đoạn văn này th́ quá rơ. Nhưng ông không dám đối diện, đối thoại với người đó mà phải nhờ đến linh mục Phan Văn Lợi rao giảng giúp. Nếu thực sự ông cho rằng linh mục Lợi là bậc thầy của ông, th́ không có nghĩa đương nhiên cũng là bậc thầy của vị nhà văn kia, để có thể rao giảng điều ông muốn,… và c̣n những anh em khác cũng vậy.
Chợt nhớ lại phản bác của Đỗ Nam Hải sau khi ông Giang viết bài ca ngợi ông Lữ Phương, tuy ngắn ngủi, nhưng đanh thép một cách rất riêng mang tên “Đỗ Nam Hải”. Ông không chọn cách phản bác lại mà chọn cách lấy ca ngợi để phản hồi. Ca ngợi Đỗ Nam Hải th́ cũng có khác chi ca ngợi người không đội trời chung, ca ngợi kẻ thù?
Có thể trong trường hợp này, lời răn dạy của ông bà ta ngày xưa đă đúng: “Thương th́ cho roi, cho vọt; ghét th́ cho ngọt, cho bùi”?