Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 19 of 19

Thread: HẢI NGOẠI, QUỐC NỘI HỖ TRỢ TINH THẦN LS LÊ QUỐC QUÂN

  1. #11
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Phản ứng của dư luận về việc tạm hoăn phiên ṭa xét xử Ls Lê Quốc Quân

    Nguồn: chuacuuthe.com
    Đăng bởi lúc 6:34 Sáng 10/07/13

    VRNs ( 10.07.2013)-Sài G̣n- C̣n 15 giờ nữa sẽ diễn ra phiên ṭa sơ thẩm của Ls Lê Quốc Quân vào ngày 09.07.2013 theo như dự kiến nhưng vào lúc 15 giờ, ngày 08.07.2013, Ls Hà Huy Sơn nhận được thông báo từ ṭa án cho biết, phiên ṭa sẽ hoăn lại nhưng không cho biết khi nào phiên ṭa sẽ tái tục.

    Ngay lập tức, Hoang Nam thốt lên: “Sao lại hoăn chứ!…”. Không một chút do dự Anh Chí khẳng định: “Thiếu bằng chứng”. Cô Giáo Mầm Non liền phản hồi: “Các bác ấy chắc sợ mai có băo, dân không đến tham dự được ư mà. Mà băo dân mà nổi lên th́ nguy hiểm lắm ạ”.

    Bắt người th́ dễ nhưng thả người th́ khó. Nguyễn Lân Thắng mỉa mai: “Hoăn th́ hoăn… bắt người bố láo rồi, giờ nhè ra mới khó con ạ… Vinh quang thay đất nước đánh hai đế quốc to… đứa nào mới kêu tự do th́ đă bắt…”. Pioneer Hoang Anh đồng ư với Nguyễn Lân Thắng nói: “Bắt th́ măi mới bắt được, nhưng mà thả th́ cũng rắc rối đấy!”. Jb Nguyễn Duy Khánh uất giận, nói: “Như một tṛ hề, những người tự xưng là cha, là mẹ của dân thật đáng mịa mai khi mà bao nhiêu lần ko giữ lời hứa. Làm việc làm mà luôn thất hứa như vậy th́ ko bao giờ có cơ hội mà ngoi đầu ra khắp 5 châu được đâu. Một lần bất tín vạn lần bất tin, vậy mà qua bao nhiêu phiên ṭa có liên quan đến các nhà dân chủ th́ đảng ta đă bất tín biết bao nhiêu lần.”

    Trong thời gian vừa qua, công luận trong và ngoài nước quan tâm và lên tiếng đ̣i buộc nhà cầm quyền trả tự do cho Ls Quân, không những thế nhiều nhà thờ khắp nơi trong đất nước VN dâng lễ và thắp nến cầu nguyện cho Ls Quân. Điều này đă làm cho nhà cầm quyền tỏ ra sợ hăi và run sợ trước sức mạnh của nhân dân. Pham Hong Son nhận xét: “Phiên toàn sơ thẩm ngày 09/07 vừa bị hoăn vô thời hạn. Điều này một lần nữa chứng tỏ sự hiệu quả của các biện pháp đấu tranh bất bạo động và cũng một lần nữa cho thấy nhà cầm quyền rất “khôn ngoan” trong việc làm x́ hơi các áp lực xă hội.” Nghiem Vietanh cho rằng: “Việc bắt giam ls LQQ đă là một làm bất minh của nhà cầm quyền cộng sản, trước những diễn biến ngoài xă hội cũng như công luận đă khiến chính quyền cs lúng túng để lộ ra hàng loạt những biểu hiện không minh bạch của họ.” DoanKhuc VoThuong có ư kiến khác: “Đằng sau đó ẩn giấu một điều: Họ đă hết sức lúng túng và lo sợ trước sự hiệp thông mạnh mẽ và đoàn kết của tất cả mọi người bên Ls Lê Quốc Quân và những người công chính.” C̣n Nguyễn Văn Căn nói: “Nó thông báo xử, nó lại hoăn. Qua đó nó điểm mặt những người sẽ hành động v́ Ls Quân và xem phản ứng của dư luận như thế nào ấy mà. Quen lắm rồi.”

    Theo văn thư số 157/ TB – THS cho biết, lư do hoăn phiên ṭa là thẩm phán Lê Thị Hợp bị cảm đột xuất phải đưa đi cấp cứu, theo chỉ định của bác sĩ thẩm phán Lê Thị Hợp phải nằm điều trị tại bệnh viện để theo dơi. Sự việc này làm cho nhiều người đặt nghi vấn v́ họ không c̣n tin vào những ǵ nhà cầm quyền nói. Lê Diễn Đức đặt vấn đề: “Tội “trốn thuế” áp đặt e chừng không có khả năng thuyết phục nếu tranh tụng đàng hoàng, và như vậy sẽ ḷi ra âm mưu đàn áp chính trị.” Dan Nguyen quả quyết: “Phần đông những vụ xử như thế này đều thuộc loại “bỏ túi” hết th́ chánh án là ai mà chẳng được! Nói tóm lại, cái nhà nước toàn quyền này không tôn trọng cái luật pháp trong sách vở mà họ có. Họ muốn xử sao th́ xử tuỳ tiện như luật rừng man rợ…”. Lăo Nông Dân cho biết: “Thật ra, cũng không cần thiết phải hoăn phiên ṭa v́ bản tuyên án ai đọc mà chẳng được?”. Nguyen Duy Quang nói: “Chắc là bà thẩm phán không thể đọc được cái bản án mà bà ấy phải chịu nhục cả cuộc đời.” Nguyễn Phan suy đoán: “Chắc bà Lê Thị Hợp mới có facebook, đi dạo một ṿng, thấy cả thế giới mạng ủng hộ người sắp được bà tặng cho một cái án bỏ túi. Avatar, cover, thánh lễ cầu nguyện, đêm không ngủ, kiến nghị, thư phản đối của các NGO (Tổ Chức Phi Chính Phủ) và dân biểu các siêu cường…. Mắt nổ đom đóm, bà bèn sụm.” Vu Manh Toan nói: “Cùng là họ nhà luật với nhau cả, thế mới khó làm đểu, mà đây là vụ kinh tế trốn thuế nhé, không phải chính trị đâu mà có kiểu nửa kín nửa hở, như những vụ xử tṛ hề trước và phải công khai rộng răi, có phải v́ thế mà chúng sợ.”

    Sự gia tăng đàn áp, bắt bớ và bỏ tù cách vô cớ những người bất đồng chính kiến càng làm cho nhiều người dân yêu mến, tin tưởng và bảo vệ những người đấu tranh cho Công lư và Sự thật. Bui Thị Minh Hang b́nh luận: “Những cuộc bắt bớ hèn hạ. Phiên ṭa ô nhục đang né tránh cộng với tất cả những hành vi BẤT MINH – BẤT CHÍNH của nhà cầm quyền lại chính là PR là quảng bá để cả thế giới và mọi người biết đến Lê Quốc Quân nhiều hơn. NGÀY HÔM NAY DÙ PHIÊN T̉A BỊ HOĂN- NHƯNG CHÍNH LÀ NGÀY QUÂN CHÍNH THỨC ỨNG CỬ TRONG L̉NG DÂN.” Aqua Pham tin vào con người Ls Quân: “Ḿnh tin tưởng ở khả năng năng lực và tất cả những ǵ Ls Quân có đều đáp ứng tốt cho một đại biểu quốc hội chân chính.” Lạc Việt tin tưởng: “Sự lúng túng của họ là sự thành công của chúng ta. Ls Lê Quốc Quân đang càng ngày càng được nhiều người biết đến và thương mến.”

    Được biết, ngày 08.07.2013, dự kiến có khoảng 200 người yêu mến Ls Quân và gia đ́nh Ls Quân đi từ Nghệ An vào Hà Nội, để tham dự phiên ṭa của Ls Quân. Đoàn 1khởi hành vào lúc lúc 11 giờ 30, có khoảng 60 người, đa số là thân nhân gia đ́nh Ls Quân và thân nhân gia đ́nh các anh TNCG và TL. Trên đường đi, đoàn nghe tin phiên ṭa Ls Quân hoăn nhưng đoàn vẫn tiếp tục đi đến giáo xứ Thái Hà, Hà Nội. Đoàn c̣n lại hơn 140 người dự kiến đi vào lúc 19 giờ, nghe tin phiên ṭa hoăn, đoàn sẽ không đi ra Hà Nội nữa.

    PV. VRNs

  2. #12
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Bài viết của Ngươi Buôn Gió trướ ckhi vụ xử án của Ls Lê Quốc Quân bị hoãn.

    Người Buôn Gió là một blogger nổi tiếng trong và ngoài nươc về những câu chuyện "Đại Vệ Chí Dị", hiện ông đang "cất hàng" - tìm mua gió Tự Do, gió Dân Chủ, gió Nhân Quyền ?- tại Âu Châu, nhân có tin v/v xửa án LsLQQ, đã có nhận định về bộ "Luật Rừng" cuả VN như sau:


    Khoan hồng hay tùy tiện.?

    July 1, 2013 at 6:00pm
    Lê Văn Sơn bị kết án sơ thẩm 13 năm tù giam.

    Lê Văn Sơn th́ tôi biết rơ tính t́nh và con người của Sơn lắm. Nên khi nghe tin ṭa kết án Lê Văn Sơn những 13 năm tù giam. Tôi đặt câu hỏi đầu tiên trong đầu là mức án phi lư này v́ sao lại được dễ dàng tuyên như vậy. Trong cáo trạng cũng như kết luận điều tra cho thấy những điều kết tội Sơn trong đó rất sơ sài, và chi tiết được cho là hành vi phạm tội không nặng hơn nhiều người khác. Một thằng oắt con như Lê Văn Sơn trói gà không chặt, mưu tính không quá nổi ngọn cỏ, lấy cái ǵ mà đ̣i lật đổ chế độ bách chiến, bách thắng từng đánh bại cả thực dân, đế quốc lớn nhất nh́ thế giới.?

    Nhưng ra ṭa Lê Văn Sơn bị kết án nặng nhất sánh ngang với Hồ Đức Ḥa.

    Đến phiên ṭa phúc thẩm, Lê Văn Sơn được giảm 9 năm tù. Với lư do thành khẩn nhận tội, xin khoan hồng, thực sự ăn năn về hành vi vi phạm của ḿnh.

    Chỉ với lư do nhận tội xin khoan hồng mà giảm đến 3/4 mức án th́ phải chăng ṭa án của nhà nước CHXHCN Việt Nam này quá ư là nhân đạo, nhân đạo đến mức bất chấp cả khung pháp luật tố tụng. V́ tội danh thường kèm theo với hậu quả gây ra. Chẳng lẽ một lời xin, hứa hẹn ăn năn là đă khắc phục toàn bộ hậu quả gây ra.? ( Một trong những t́nh tiết giảm tội đắt nhất là khắc phục toàn bộ hậu quả gây ra) và như thế bị cáo được giảm 3/4 mức án.?

    Ṭa án không nhân đạo đến thế chẳng qua đó là sự bất chấp pháp luật, sự tuyên án tùy tiện ở án sơ thẩm. Chỉ v́ thái độ không nhận tội mà người ta tuyên án luôn 13 năm tù. Việc chứng minh phạm tội là của cơ quan điều tra, việc chối tội là bản chất đương nhiên của tội phạm. Không thể v́ sự ngoan cố của bị cáo mà tuyên án gấp 3 lần mức án phải chịu. Pháp luật có khoan hồng về trường hợp thành khẩn, ăn năn, dao động trong những điều luật cụ thểm thường không quá 1/5 mức án dự định.

    Nhưng đă đến 3/4 th́ phải xem lại bản án tuyên ra của nhà nước ấy có đúng hay không.? Nhất là với loại tội phạm được kêu là âm mưu lật đồ nhà nước đó.

    Trước đó ở vụ án Lê Công Định và Trần Huỳnh Duy Thức, tương tự như vụ án này. Mức án của Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Công Định cách nhau cũng 9 năm. Những người hiểu luật chắc hẳn biết rằng nếu so hành vi th́ không thể nào Trần Huỳnh Duy Thức cách xa Lê Công Định từng ấy năm tù. Nhưng do thái độ trước ṭa nhận tội và không nhận tội dẫn đến anh Thức hơn anh Định những 9 năm tù.

    Đến hai lần giết người của trung tá Nguyễn Văn Ninh cũng chưa đến 9 năm tù.

    Chúng ta nghĩ sao chỉ một lời nhận tội, xin hứa ăn năn mà giá trị bằng hai lần án tù giết người.?

    Phải chăng cả Trần Huỳnh Duy Thức và Hồ Đức Ḥa đang phải chịu những bản án không công bằng v́ phiên ṭa được xử bằng cảm tính của người chủ tọa và thái độ của bị cáo.?

    Pháp luật đă không khoan dung cho người tù Nguyễn Hữu Cầu, người tù già nua đă 34 năm trong trại giam. Người tù mắt mù, tai điếc, tuổi cao, sức yếu chỉ c̣n thoi thóp. Pháp luật đă không khoan dung cho tù nhân Trương Văn Sương tuổi 70 mang trọng bệnh, khiến Trương Văn Sương phải chết rũ v́ bệnh hiểm nghèo trong nhà tù khi thọ án 30 năm. Những ông già gần đất xa trời , tai không nghe rơ, mắt không nh́n thấy ǵ. Những ông già như họ làm ǵ mà nổi chế độ này sau mấy chục năm giam hăm, cách biệt với xă hội. Sự nguy hiểm cho họ với xă hội này c̣n ở cái ǵ nữa mà không nhân đạo với họ.

    Pháp luật không khoan dung, v́ chưa bắt được họ mở mồm nhận tội và xin tha thứ. Vậy tính khoan hồng của pháp luật nhà nước này có hay không.?

    Tính khoan hồng vẫn có trong pháp luật, nhưng ở những vụ khác.

    Những vụ công an đánh chết người như Nguyễn Văn Ninh hưởng 4 năm tù giam , quá tŕnh tù ăn năn hối cải, đă có đóng góp cho nhà nước xét thấy tuổi cao đặc xá, giảm án về trước thời hạn.

    Pháp luật cũng thương đồng chí chủ tịch Hà Giang Nguyễn Trường Tô trong vụ mua dâm trẻ em.

    Pháp luật hương quan chức đ̣i hối lộ 500 triệu không phải là do âm mưu, toan tính mà do rối loạn cảm xúc. Tương tự pháp luật cũng nhân đạo thế với chiến sĩ công an hiếp dân ở Hải Pḥng v́ rối loạn cảm xúc t́nh dục.

    Nhưng dù báo chí chỉ trích ông già Linh Mục Nguyễn Văn Lư là hoang tưởng, tâm thần. Tuổi cao , sức yếu , bệnh trọng ..ṭa án chẳng tính chuyện Linh Mục Tadeo Nguyễn Văn Lư có bị rối loạn cảm xúc nào như báo chí nói ầm ĩ kia.

    Pháp luật khoan hồng cho đại gia Kinh Bắc trốn thuế hàng chục tỷ, nhưng sẵn sàng bắt bỏ tù Lê Quốc Quân, Nguyễn Văn Hải v́ vài trăm triệu. Nhất là họ sẵn sàng nộp thuế trước khi vụ án khởi tố như Nguyễn Văn Hải cũng không được. Cả hai người này đều có mẫu số chung nữa là từng nhiều lần biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược biển đảo của Việt Nam.

    Pháp luật là giá trị, thước đo của một xă hội. Khi pháp luật đă bị tùy tiện một cách phụ thuộc cảm tính như vậy th́ quan hệ xă hội cũng diễn ra theo cảm tính, bản năng là điều tất nhiên.

    Một xă hội hành xử với nhau theo cảm tính có lẽ là đúng nhất với những ǵ diễn ra thực tế ngày nay mà chúng ta đang thấy. Xă hội vợ giết chồng, chồng giết vợ, mẹ giết con, cháu giết bà, cha hiếp con, người ở nhờ giết người cưu mang cho ḿnh ở nhờ.... cũng phù hợp với quy luật nhân quả của nền hành pháp như vậy.

    Cho nên đừng tưởng xử những vụ án bất công là reo rắc được nỗi sợ hăi cho người khác. Thể hiện cái quyền lực bất chấp mọi pháp luật của ḿnh. Làm như thế chuốc cái mối họa lâu dài về một xă hội mất niềm tin vào chế độ, mất phương hướng vào pháp luật. Là tự ḿnh đang dẫm dần lên thân xác ḿnh.

    Khi nào tự dẫm đến cổ ḿnh rồi. Lúc ấy mới biết rơ thế lực thù địch chính xác nhất.

    Trích: https://www.facebook.com/

  3. #13
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Lối ra nào có hậu cho vụ Ls Lê Quốc Quân - Phần I

    Nguồn: Blog J.B Nguyễn Hữu Vinh

    Thu, 07/11/2013 - 22:49 — nguyenhuuvinh

    Bắt bằng được - Đỏ như vang

    Như vậy, cuối cùng th́ Ṭa án Nhân dân Thành phố Hà Nội hoăn phiên xử Ls Lê Quốc Quân cái rụp chỉ mấy tiếng đồng hồ trước khi bắt đầu. Nhiều người thấy hẫng, v́ công lao chuẩn bị mấy ngày để đi dự phiên ṭa lại chưa thực hiện được, nhỡ một số việc. Một số bà con từ quê hương, từ Nghệ An, Hà Tĩnh và nhiều nơi khác đă đến Hà Nội âm thầm bằng nhiều cách, lại coi như làm chuyến đi thăm Thủ đô nhân dịp nông nhàn để lần sau có ra th́ đă thông thạo đường sá. Một số nữa th́ thở phào: Cũng may, đợt này chưa thu xếp được ra HN không th́ nhỡ mất không đi dự ṭa được, hẹn sẽ có mặt khi có lịch xử đàng hoàng. (Và hi vọng không bị… hoăn tiếp).

    Có thể có người tin là bà thẩm phán Lê Thị Hợp bị cảm đột ngột hoặc đột quỵ là có thật. Tôi cũng tin có thể là như thế. Nhưng nếu v́ chỉ một bà thẩm phán này đột quỵ mà phiên ṭa công phu như vậy không thể xảy ra, th́ tôi lại không tin.

    Bởi nếu chỉ v́ chuyện ruồi bâu vậy mà phải hoăn, th́ chắc phải hoăn ngay từ quá tŕnh điều tra phiên ṭa khi cô Oông, em họ Ls Lê Quốc Quân bị bắt đi đột ngột khi đang mang thai. Đây là hành động vi phạm pháp luật và đạo đức nghiêm trọng. Và sau khi được thả ra, th́ cái thai, niềm hi vọng của đôi vợ chồng trẻ cũng đă không thể tồn tại. Vậy mà vụ án vẫn tiếp tục như không hề có vấn đề ǵ. Thậm chí, phiên ṭa này sẽ không thể có khi mà cơ quan điều tra vào điều tra Công ty Giải pháp Việt Nam sẽ nhận được thông tin là Cơ quan Thông tra Thuế đă dành hẳn một thời gian dài thông tra Công ty của Ls Lê Quốc Quân và cuối cùng th́ không t́m ra điều ǵ khuất tất đă phải có quyết định đ́nh chỉ cuộc thông tra. Rồi khi tiếp xúc với các hồ sơ, hợp đồng, hóa đơn… những chứng lư trong quá tŕnh hoạt động được thể hiện bằng chữ kư sống, hóa đơn đàng hoàng, hợp đồng đầy đủ… th́ hẳn các nhà thi hành luật pháp cũng hiểu rằng đưa thành một vụ án, dù là cái cớ cũng không phải dễ dàng để bóp nó theo khuôn khổ cái gọi là “luật pháp” trong Nhà nước pháp quyền.

    Nhưng, vấn đề cuối cùng vẫn là ư chí thắng thực tiễn, nhất định phải có cớ nào đó để Lê Quốc Quân phải vào tù. Và phiên ṭa đă được chuẩn bị sẵn sàng.

    Một lần phải “làm việc” với một công an, anh ta hỏi tôi:

    - Ông biết chúng tôi vừa bắt Lê Quốc Quân chứ”?

    - Tôi biết và cả thế giới đều biết.

    - Đấy, hôm nay ông không lên làm việc, chúng tôi sẽ có biện pháp, ông có tin không? Hôm nay chúng tôi sẽ làm việc với ông về vấn đề liên quan Lê Quốc Quân.

    - Tin chứ. Tôi tin là các ông có thể vác súng xuống bắn chết tôi tại nhà. Nhưng tôi tưởng Lê Quốc Quân bị bắt v́ trốn thuế thật. Hóa ra lại làm tṛ mèo này à?

    - Không, bắn th́ không. Nhưng chúng tôi có biện pháp.

    - Ồ, bắt bớ th́ có khó ǵ đâu, mọi người có trốn đi đâu đâu. Chúng tôi, tin các anh làm được mọi việc, kể cả làm lại một Thiên An môn. Nhưng đừng đem nó ra dọa chúng tôi.

    Đấy vụ Lê Quốc Quân được chuẩn bị kỹ càng, công phu là thế và đă hàng năm trời nay.

    Người ta biết điều đó khi bỗng dưng Lê Quốc Quân bị đánh chí tử từ nơi gửi xe về nhà mà đến giờ lực lượng công an tài giỏi của ta không tài nào t́m ra thủ phạm dù Quân đă nhận mặt được một số đứa đánh ông. Thậm chí ông c̣n khẳng định là có bàn tay của chính quyền, trừ trường hợp cơ quan công an đưa ra được bằng chứng ngược lại. Thế mà chịu.

    Người ta biết điều đó, khi cách đây hàng năm, hàng đoàn người bí mật, hoặc công khai theo dơi, bám sát Lê Quốc Quân.

    Người ta cũng biết điều đó, khi mà công ty của Quân mỗi lần thuê nhà xong, lại bị buộc phải di chuyển hết lần này đến lần khác.

    Và khi phiên ṭa đă sẵn sàng, mọi thứ đă chuẩn bị th́ lại bị hoăn v́ một lư do rất… “trốn thuế”.

    Công phu là thế, tốn kém là thế, kỹ càng là thế… vậy th́ đâu phải chỉ v́ một chiếc đinh ốc là cơn đau của bà thẩm phán lại dừng lại được cỗ máy đang vận hành hùng hổ?

    Bắt xong rồi – Vàng như nghệ

    Với Ls Lê Quốc Quân, bắt giữ ông ta không có ǵ là khó. Nhà nước Việt Nam thừa kinh nghiệm khi bắt giữ ông ta. Lần thứ nhất, ông bị bắt v́ tội khủng khiếp là “Tổ chức lật đổ chính quyền nhân dân” – một tội tầy đ́nh có thể mất mạng. Vậy nhưng, nhà nước đă thả ông rất đơn giản, chỉ v́ “Lê Quốc Quân đă thành khẩn, xin được khoan hồng và có đơn tŕnh bày”. Thật tuyệt vời. Có lẽ, đây là lư do hài hước nhất trong mọi khả năng hài hước có thể được sử dụng. Bởi với tội đó, chỉ cần đơn tŕnh bày, th́ tội như thế này, chỉ cần cười khẩy cũng được tha?

    Lần thứ hai, ông bị bắt cũng chỉ v́ nhà nước thấy… thích bắt. Người dân có đủ bằng chứng rằng ông không hề vi phạm pháp luật khi đi tham dự phiên ṭa công khai. Và khi đó, ḷng dân nổi giận. Hàng vạn người cất tiếng phẫn uất hàng vạn lời cầu nguyện được dâng lên… tất cả đứng bên ông, nguyện đồng hành với ông trong cơn khốn khó. Và nhà nước đă phải thả ông sau 10 ngày giam giữ.

    Và lần này, ông lại bị bắt v́ “trốn thuế”. Xem ra, cái lư do “trốn thuế” dễ nghe và dễ tin hơn là “tổ chức lật đổ chính quyền nhân dân” hoặc “gây rối trật tự công cộng”. Bởi ở Việt Nam, đă làm ăn, th́ ai ai chẳng trốn thuế? Cơ quan, đơn vị nào chẳng trốn thuế… nó nhiều và nhan nhản đến mức ai cũng hiểu, chẳng người nào không hiểu. Để chứng minh điều này. Trên trang điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Phạm Sĩ Liêm, Chủ tịch Hội Xây dựng Việt Nam cho biết: “Tổng Hội Xây dựng Việt Nam đang nghiên cứu đánh giá toàn diện và có cơ sở khoa học, trước mắt cho rằng mức thất thoát trên dưới 10% là gần với thực tế”. Nhưng, có đốt đuốc t́m từ cơ quan cấp ngân sách đến cơ quan chi tiêu, có ai t́m ra được một đồng không có hóa đơn, chứng từ để chứng minh con số 10% của hàng trăm ngàn tỷ đồng kia bị xà xẻo, tham nhũng và ăn cắp. Nghĩa là hàng chục ngàn tỷ đồng gọi là thất thoát kia, đều là trốn, lậu hoặc giả mà không có một ai bị bắt, nếu ông vẫn làm, ăn, chia… đầy đủ. Do vậy, khi buộc cho cái tội trốn thuế, người dân dễ nghe, dễ tin và dễ thông cảm với… cơ quan điều tra hơn, v́ đă có “lư do chính đáng”.

    Thế nhưng, điều mà họ không ngờ, là khác với trước đây, ngay thời kỳ Đức Hồng Y Fx. Nguyễn Văn Thuận phải đi tù đến 9 năm biệt giam, 4 năm quản chế mà không cần có án. Hàng loạt linh mục, tu sĩ, giáo dân, văn nghệ sĩ được ưu tiên cho đi tù mút mùa, thậm chí chết mất xác vẫn không cần án, chỉ cần một quan chức cộng sản thấy ghét mặt cũng có thể cho đi tù. Th́ bây giờ đă khác.

    Nhà nước đang ra sức hô hào “xây dựng nhà nước pháp quyền” để tránh đi cái nhăn hiệu thực tế không hề tốt đẹp mà họ không muốn mang chút nào, đó là nhà nước độc tài cộng sản. V́ thế, nên cũng có luật, có các cơ quan và luật sư, ṭa án… đủ cả.

    Nhưng dù có đủ cả, th́ cũng đều do đảng cộng sản lănh đạo tuyệt đối.

    Dù đảng có lănh đạo tuyệt đối, th́ người dân vẫn biết họ có quyền ǵ. V́ vậy, nhiều vấn đề rắc rối cho nhà nước trong vụ án này.

    (C̣n tiếp)

    Ngày 12/7/2013
    J.B Nguyễn Hữu Vinh

  4. #14
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Originally posted by ThuongDan:
    Thế nhưng, điều mà họ không ngờ, là khác với trước đây, ngay thời kỳ Đức Hồng Y Fx. Nguyễn Văn Thuận phải đi tù đến 9 năm biệt giam, 4 năm quản chế mà không cần có án. Hàng loạt linh mục, tu sĩ, giáo dân, văn nghệ sĩ được ưu tiên cho đi tù mút mùa, thậm chí chết mất xác vẫn không cần án, chỉ cần một quan chức cộng sản thấy ghét mặt cũng có thể cho đi tù. Th́ bây giờ đă khác.
    Đã có bao nhiêu mạng ngừơi chết như lá rụng trong rừng, không ai hay biết? Chết thảm thương trong cô đơn khốn khổ tột cùng, ai biết để kể ra? Ai biết để cho thân nhân gia đình hay? Chỉ có chính bọn giết người là biết rõ. Nếu ai đó có ngừơi thân bị bắt đi biệt vô âm tín trong bao nhiêu năm qua, hỏi xem tâm trạng họ ra sao?

    Tại sao bây giờ lại khác? "Thế lưc" nào đã làm bọn cs phải thay đổi cách thức bắt ngừơi và buộc tội, lập án, xử án "rườm rà", không còn "ngon ăn" như trước, mặc dù cốt lõi của một "nhà nước pháp quyền" vẫn dùng độc một bộ "Luật rừng"?
    Có phải vì các "thế lưc thù địch" có súng ống và quân đội hằm hè bên kia ...Thái Bình Dương? Có phải dân trong nươc đã đươc bọn "phản động hải ngoại" cung cấp vũ khí đạn dược chờ ngaỳ nổ súng?

    Chắc chắn một điều phần lớn những sự thay đổi naỳ không đến từ bom đạn, máu chảy thịt rơi. Tức là không cần "bạo động" theo nghĩa đen "cắc bùm", mà chính la sự biết xử dụng sức mạnh khối đông của ngừơi dân trong nươc, và sự đánh động dư luận thế giới cuả ngừơi Việt hải ngoại, không ai có thể trắng trợn phủ nhận được.

  5. #15
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Các nhà vận động tiếp tục hướng dư luận vào vụ Lê Quốc Quân

    Bản dịch của Lâm Thành Nhân
    (Defend the Defenders)

    Global Voices Advocacy
    10.7.2013

    Ngày 9 tháng 7 năm 2013, vụ xét xử Lê Quốc Quân, một trong những người bảo vệ nhân quyền tích cực nhất của Việt Nam và một blogger thẳng thắn, dự kiến diễn ra tại Hà Nội. Nhưng chính quyền Việt Nam vào phút cuối đă quyết định hoăn lại vụ xét xử cho tới khi có thông báo mới. Đây là vụ mới nhất trong một chuỗi các vi phạm về nguyên tắc xét xử công bằng mà nhà hoạt động này là nạn nhân kể từ khi ông bị bắt vào năm ngoái.

    Trên blog của ḿnh, ông Quân đă vạch trần những vụ lạm dụng nhân quyền mà các phương tiện truyền thông của nhà nước Việt Nam thường lờ đi. Trước khi bị tước quyền hành nghề luật sư vào năm 2007, ông là luật sư bào chữa cho các vụ kiện nhân quyền tại ṭa án. V́ công việc của ḿnh, Quân liên tục bị chính quyền quấy rối. Ông bị giam 100 ngày vào năm 2007, bị Nhà nước theo dơi và bị các thanh niên tấn công ngay gần nhà vào tháng 8 năm 2010. Các thành viên gia đ́nh ông cũng trở thành mục tiêu của các cơ quan pháp luật.

    Ông Quân bị bắt ngày 27 tháng 12 năm 2012 và bị buộc tội “trốn thuế”, một cáo buộc bịa đặt mà chính quyền Việt Nam đôi khi sử dụng để trấn áp những người chống đối. Kể từ khi bị bắt cách đây hơn 5 tháng, ông chủ yếu bị biệt giam. Ông không được cho gặp gia đ́nh và chỉ được phép gặp luật sư của ḿnh một lần, trong chốc lát, trong một cuộc thẩm vấn của Công an. Trong 15 ngày đầu tiên bị giam, ông Quân đă tuyệt thực. Việc giam cầm ông đă bị kéo dài mà không có thông báo theo quy định của luật pháp Việt Nam khi giai đoạn 4 tháng đầu tiên cho việc điều tra kết thúc. Mặc dù ông Quân thỉnh thoảng được phép gặp gỡ luật sư của ḿnh từ hồi tháng trước, song ông vẫn bị cấm gặp gỡ các thành viên gia đ́nh.

    Vụ truy tố ông Quân nằm trong một chiến dịch đàn áp quyền tự do ngôn luận tại Việt Nam. Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2013 đă xếp Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia tệ nhất về tự do báo chí. Ít nhất 31 nhà báo công dân và 2 nhà báo làm việc cho các tổ chức truyền thông truyền thống hiện đang bị giam cầm trong nước. Trong số những người bị cầm tù đó là các blogger Nguyễn Văn Hải (thường được gọi theo bút danh là “Điếu Cày”), Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải; kháng cáo của họ chống lại lời buộc tội “tuyên truyền chống phá nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” đă bị bác vào tháng 12 năm ngoái. 8 trong 14 blogger trẻ bị kết án vào tháng 1 v́ “tiến hành các hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” đă kháng án – họ bị xử y án vào ngày 23 tháng 5, mặc dù bản án của Paulus Lê Sơn đă được giảm từ 13 năm xuống c̣n 4 năm tù giam.

    Nếu vụ xét xử Quân cuối cùng cũng diễn ra theo mô thức truy tố mà người ta vẫn nhằm vào các blogger cũng như những tiếng nói bất đồng khác trong vài năm qua, nó sẽ kéo dài không quá 1 ngày. Ṭa sẽ cần rất ít thời gian để đi đến “quyết định”, điều mà rất có thể là họ đă nhận được chỉ thị từ trước. Không có một quan sát viên xét xử độc lập nào được phép vào ṭa án và những người muốn biểu lộ sự ủng hộ bên ngoài ṭa án sẽ bị Công An giữ ở một khoảng cách an toàn. Các thành viên gia đ́nh và những nhà hoạt động nhân quyền sẽ bị bắt trước khi họ có thể đến gần vị trí xét xử.

    Việc tiếp tục chú ư đến những trường hợp như của ông Quân là hết sức cần thiết. Vào tháng 3 năm nay, tổ chức Sáng kiến Bảo vệ Pháp lư Phương tiện Truyền thông (Media Legal Defence Initiative) đă dẫn đầu một liên minh các tổ chức nhân quyền phi chính phủ trong nỗ lực kêu gọi các tổ chức giám sát của Liên Hiệp Quốc bảo đảm việc trả tự do cho ông Lê Quốc Quân. Hành động tương tự cũng đă được ông Allan Weiner của Trường Luật Stanford thực hiện thay mặt cho 14 blogger nói trên. Chính quyền vẫn chưa có hành động ǵ, nhưng trong lúc chờ đợi, điều quan trọng là cần theo dơi chặt chẽ diễn biến của các tiến tŕnh pháp lư này khi chúng diễn ra. Cùng với xă hội dân sự, các nhà tài trợ cho Việt Nam cần tiếp tục buộc chính phủ phải giải tŕnh những vụ truy tố này, bởi đây là sự vi phạm trắng trợn các nghĩa vụ của Việt Nam theo luật nhân quyền quốc tế.

    Nani Jansen là cố vấn pháp lư cao cấp của Media Legal Defence Initiative (MLDI)

    http://vietnamhumanrightsdefenders.n...-le-quoc-quan/

  6. #16
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Lối ra nào có hậu cho vụ Ls Lê Quốc Quân – Phần II

    Nguồn: Blog J.B Nguyễn Hữu Vinh

    Thế rồi, khi có kết luận vụ án, không ai có lương tri, nhận thức lại không thấy rơ những ǵ đang ẩn nấp đằng sau con chữ, con số của bản gọi là “Cáo trạng” và bộ “Hồ sơ vụ án” kia. Ở đó, người ta thấy thấp thoáng nhiều âm mưu, nhiều đ̣n bẩn, nhiều sự đê hèn. Đặc biệt, ở đó người ta thấy thiếu vắng luật pháp, thiếu vắng lương tâm và đạo đức làm người. Ở đó, người ta thấy sự oan ức của người vô tội, sự hăng hoại của nền pháp lư.

    Ngay sau khi Lê Quốc Quân bị bắt, những hành động, cách làm khi khởi tố vụ án đến cách hành xử của các cơ quan nhà nước, đă đặt tất cả những người quan tâm thấy rơ ràng sự không b́nh thường đối với vụ án. Mọi đôi tai dỏng lên, cảnh giác.

    Thế rồi, khi có kết luận vụ án, không ai có lương tri, nhận thức lại không thấy rơ những ǵ đang ẩn nấp đằng sau con chữ, con số của bản gọi là “Cáo trạng” và bộ “Hồ sơ vụ án” kia. Ở đó, người ta thấy thấp thoáng nhiều âm mưu, nhiều đ̣n bẩn, nhiều sự đê hèn. Đặc biệt, ở đó người ta thấy thiếu vắng luật pháp, thiếu vắng lương tâm và đạo đức làm người. Ở đó, người ta thấy sự oan ức của người vô tội, sự hăng hoại của nền pháp lư.

    Và cơn lửa giận bừng lên rơ rệt. Nhiều nơi, nhiều lúc, nhiều thành phần, trong và ngoài nước, trong và ngoài tôn giáo… tất cả đồng thanh, đồng ḷng và nhất trí đánh giá âm mưu độc ác đối với Ls Lê Quốc Quân là điều không chấp nhận được. Tất cả đều nói lên ư chí hiệp thông với ông trước phiên ṭa sẽ diễn ra. Hàng chục cuộc thắp nến, cầu nguyện với cả trăm ngàn người. Những người đă cầm ngọn nến, là những người đă hiểu nỗi oan ức của ông. Những người đă cầm ngọn nến, là những người hiểu được thực chất của cái gọi là “Nhà nước pháp quyền XHCN” là cái ǵ trong những vụ án như thế này.

    Đặc biệt, những người đă cầm ngọn nến, là những người biết rằng, họ có quyền ǵ trong cuộc sống. V́ thế phong trào ủng hộ Ls Lê Quốc Quân có công lư trong phiên ṭa công khai này thật mạnh mẽ và bất ngờ.

    Hiển nhiên, nếu không dùng luật rừng mà sử dụng luật pháp, nhà nước không thể ngăn cản người dân dự phiên ṭa này, dù bất cứ h́nh thức nào. Luật pháp quy định rơ ràng như vậy, và cũng tiếc rằng người dân đă biết như vậy nên càng khó xử. Một phong trào mạnh mẽ, lan rộng nhanh chóng ủng hộ một người sắp bị đưa ra trước vành móng ngựa đầy oan khiên với một chuỗi âm mưu bẩn thỉu và hứa hẹn sự trả thù khắc nghiệt đă tự kích thích sự quan tâm của mọi người.

    Bên ngoài, qua mạng thông tin toàn cầu, cả thế giới biết rơ từng phản ứng của các nghị sĩ Hoa Kỳ, các cơ quan ngoại giao, các tổ chức nhân quyền, các nước quan tâm đến dân chủ… đă lên tiếng đồng loạt về vụ án này. Có lẽ ít khi thấy những hành động nhịp nhàng, mạnh mẽ và dứt khoát đến thế bởi các nghị sĩ, các cơ quan bảo vệ quyền con người trên thế giới.

    Và người ta hồ hởi, náo nức tiến tới phiên ṭa, người ta chuẩn bị, người ta lên kế hoạch, người ta rủ nhau…

    Và nhà nước thông báo: Hoăn.

    Lối rẽ cần thiết

    Đến nay, vở kịch “trốn thuế” xem chừng đă vỡ mánh, đă mất thiêng. Trong vụ Điếu Cày, người ta đă phản đối kịch liệt, nhưng bên cạnh vẫn có những người hồ nghi. Nhưng đến nay, không ai không hiểu trốn thuế ở đây nghĩa là ǵ. Để không làm băng hoại Tiếng Việt, thiết nghĩ rằng, nhà nước cần chấn chỉnh ngay từ phiên ṭa này. Kẻo đến một lúc nào đó, từ “trốn thuế” lại mang nghĩa đang được sử dụng là che giấu một âm mưu trả thù bẩn thỉu, đê hèn đối với công dân. Th́ lúc đó, việc kêu gọi xă hội, học sinh giữ ǵn sự trong sáng của Tiếng Việt là điều khó khăn.

    Ai cũng biết rằng, Lê Quốc Quân, một luật sư từ chỗ được hành nghề, lên tiếng cho nhân quyền, cho đất nước, xă hội và đă từng bước, từng bước chấp nhận nhiều điều không ai mong muốn và phải vào tù, ra khám nhiều lần.

    Bởi ông cũng là luật sự, với bệnh nghề nghiệp của ḿnh, trên cơ sở pháp luật quy định, ông biết ḿnh không hề sai. Nhưng, cũng bởi là luật sư, và với bệnh nghề nghiệp của ḿnh, ông cứ tưởng rằng nhà nước đă hô hào “Nhà nước pháp quyền” là sẽ làm theo luật. Ông đă không hiểu điều đơn giản hơn, là mục đích lớn hơn tất cả mọi luật lệ, đạo đức hoặc giá trị tinh thần. V́ thế ông bị bắt, luật lệ sẽ bị gạt ra một bên. Chẳng sao cả, xưa nay vẫn thế đă sao.

    Nhưng, bắt Lê Quốc Quân, nhà nước đă tự mua nợ cho ḿnh.

    Tự nhà nước đă “phong Thánh” cho Lê Quốc Quân, một người nhiệt huyết, nhiệt t́nh, nhưng đơn giản. Nếu ở ngoài, chắc ông cũng chẳng có thể lập một đảng của Lê Quốc Quân riêng để làm chính trị chiếm vị trí “lănh đạo tuyệt đối” nhưng trách nhiệm không tuyệt đối của đảng CS. May chăng ông chỉ hưởng ứng lời kêu gọi “tự ứng cử” để làm một người đại biểu có trách nhiệm của dân ở Quốc hội. Và nhà nước chỉ cần dùng xảo thuật đơn giản là đă loại ông từ ṿng gửi xe.

    Ông cũng chẳng thể “tổ chức chống lại chính quyền nhân dân” như lần trước đă bắt nhầm. Bởi chắc chắn rằng những tên quan chức cộng sản, mang thẻ đảng viên trong ḿnh với những vụ tham nhũng hàng trăm, thậm chí con số hàng ngàn tỷ đồng sẽ là những kẻ chống lại không chỉ chính quyền mà c̣n chống lại nhân dân, đất nước này hữu hiệu nhất.

    Nhưng, khi đă bắt ông vào tù, những việc ông đă làm trở thành biểu tượng cho những người khát khao chính nghĩa, trăn trở với đất nước, cộng đồng. Và họ có được cái để họ ủng hộ, có cái để họ lên tiếng và thể hiện sự ủng hộ của ḿnh. Một khát vọng chính đáng đă có cơ hội được thỏa măn.

    Ông cũng chẳng thể “gây rối trật tự công cộng” khi đi biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược. Bởi hiện nay, khi nạn cướp giật hoành hành giữa ban ngày, bất chấp cả cảnh sát, th́ việc ít trăm người đi hô hét vài câu chống Trung Cộng xâm lược chỉ là chuyện lặt vặt với an ninh xă hội.

    Ở ngoài, ông chỉ có thể làm ăn, nộp thuế cho nhà nước, số tiền đó lại được dùng để có thể nuôi những người theo dơi, giám sát ông.

    Ở ngoài, chỉ thỉnh thoảng ông lại đến cũng bà con, những người dân oan, những người bị áp bức, bị chà đạp… dù muốn hay không, th́ nhà nước vẫn không bỏ được những người này ra ngoài ŕa xă hội. Bở họ đă từng là ân nhân, là những người đẻ ra nhà nước này. Việc ông có đến thăm hỏi họ, âu cũng là lẽ thường t́nh dù có nhiều cơ quan khó chịu.

    Hoặc thỉnh thoảng ông sẽ cất tiếng nói của ḿnh về những suy tư về đất nước, về các bất công xă hội, về ước vọng dân chủ, đa nguyên đa đảng của ông… Điều đó đâu chỉ có mỗi ông ta nói hiện nay và chẳng ai ngăn cấm được suy tư và ước vọng của người dân.

    Nhưng, khi đă bắt ông vào tù, những việc ông đă làm trở thành biểu tượng cho những người khát khao chính nghĩa, trăn trở với đất nước, cộng đồng. Và họ có được cái để họ ủng hộ, có cái để họ lên tiếng và thể hiện sự ủng hộ của ḿnh.

    Một khát vọng chính đáng đă có cơ hội được thỏa măn.

    V́ thế, đâu cứ phải tống vào tù là xong.

    Thử tưởng tượng xem. Nếu phiên ṭa xét xử ông không làm cho người dân phải “tâm phục, khẩu phục” – nghĩa là cái biểu tượng của họ được nhà nước chống cao lên, bị oan ức. Họ sẽ phản ứng. Không chỉ một phiên ṭa sơ thẩm này xong là có thể đưa người ta vào tù theo ư muốn. V́ c̣n phiên phúc thẩm. Không chỉ có phiên phúc thẩm, vẫn c̣n một quá tŕnh giam giữ lâu dài.

    Thử tưởng tượng xem, dù có giam giữ ông ở đâu, vùng nào xa xăm đến mấy, ở đó có xă hội, sẽ có giáo dân, có những người dân cùng khổ, oan khuất. Hàng tháng, hàng tuần, những người quan tâm sẽ đến đồng hành cùng ông ngoài cửa trại tù như một chuyến hành hương về những miền đất mà xưa kia, cha ông họ, những người công giáo kiên trung, các linh mục, trùm trương… đă từng nếm mùi lao tù, thậm chí bỏ xác những nơi này. Những vị mà từ Nguyễn Chí Thiện – ngục sĩ, cho đến Kiều Duy Vĩnh đều đă tự phong họ lên thành “Đấng Thánh tử v́ đạo”. Việc họ đến thăm Ls Lê Quốc Quân tại những nơi này, giống như những chuyến hành hương về các Thánh địa với các Thánh tích của tôn giáo ḿnh. Có lẽ đó cũng là hướng mở để hưởng ứng “Năm du lịch Quốc gia” đang được phát động với sự èo uột dễ thấy hiện nay chăng?

    Những con tin!

    Thông thường, khi bắt các nhân vật bất đồng chính kiến, dù với bất cứ lư do nào, th́ đó cũng là những cuộc bắt bớ khốc liệt, bất chấp tất cả. Bất chấp ḷng dân, bất chấp pháp luật, bất chấp sự phản ứng trong nước và quốc tế.

    Nhưng, khi thả họ, thường là kết quả của những cuộc thương lượng, những mặc cả về nhân quyền, về quyền lợi, về việc Việt Nam được một mối lợi nào đó. V́ thế những nhà bất đồng chính kiến trở nên có giá, trở thành con tin trong cuộc mặc cả nhân quyền. Ls Lê Quốc Quân cũng đă từng là một nhân vật được dùng “ngă giá” như vậy trong chuyến thăm Hoa Kỳ của Nguyễn Minh Triết năm 2007.

    Và giờ đây, Trương Tấn Sang lại chuẩn bị lên đường thăm Mỹ, lịch sử có lặp lại chi tiết này? Thực ra, nếu có lặp lại, th́ vở kịch cũng đă quá nhàm chán.

    Và dù có là sự nhàm chán trong việc bắt và thả, trong việc dùng họ làm con tin trao đổi và mặc cả, th́ lối ra đó vẫn là lối ra có lợi nhất cho một “Nhà nước pháp quyền” – Chánh nghĩa sáng ngời – trong t́nh trạng “tứ bề thọ địch” hiện nay.

    Lối ra, hay lối rẽ cần thiết cho vụ án lúc này, không phải là cuộc trả thù bẩn thỉu và hèn hạ với công dân ḿnh. Mà đây chính là cơ hội để nhà nước Việt Nam cải thiện h́nh ảnh, bộ mặt của ḿnh trước cả thế giới. Rằng th́ nhà nước Việt Nam là một nhà nước “Chánh nghĩa sáng ngời” – Nguyễn MinhTriết.

    Đây là cơ hội để người dân, trước hết là những công dân b́nh thường, có quan tâm đến vụ án, thấy rơ thái độ trượng phu, người lớn và là sự nghiêm túc của luật pháp Việt Nam trong cư xử với công dân. Hăy nhớ rằng chỉ một chiếc thuyền bị cướp ngoài khơi Hoàng Sa hôm kia thôi, con số thiệt hại đă lên đến hơn 400 triệu rồi đấy. Nếu cần sức mạnh của cái gọi là chuyên chính vô sản, hăy ra tay cứu ngư dân trước đă, bởi họ đă bị tàn sát, cướp bóc bởi ngoại bang.

    Bởi không có một nhà nước “của dân, do dân, v́ dân” nào trên một đất nước có truyền thống anh hùng chống ngoại xâm 4000 năm lịch sử, lại ngang nhiên thi hành một chính sách trả thù hèn hạ người dân và dung túng, bao che, tiếp tay cho giặc.

    Ngày 14/7/2013
    J.B Nguyễn Hữu Vinh

  7. #17
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Luật sư Lê Quốc Quân trong mắt người đồng đạo

    Nguồn: nuvuongcongly.net
    14/07/13 4:04 PM

    Việc ṭa án Tp.Hà Nội hoăn phiên xử Ls. Lê Quốc Quân tội ‘trốn thuế’ vào ‘phút 89’ với lư do “thẩm phán Lê Thị Hợp sau khi giao ban bị cảm đột xuất phải đi cấp cứu…” tuy có gây bất ngờ cho dư luận, nhưng mọi người thừa biết lư do sức khỏe chẳng qua chỉ là cái cớ che đậy sự ‘lúng túng’ của nhà cầm quyền trong những toan tính xử lư vụ án sao cho có lợi nhất với họ.

    Trốn thuế hay tránh sự thật?

    Tội danh ‘trốn thuế’ trước đây đă từng tống blogger ‘Điếu Cày’ Nguyễn Văn Hải vào tù hồi 2008. Mặc dù bản thân anh chẳng kinh doanh ǵ to tát ngoài việc có nhà ở cho thuê, một dạng kinh doanh phổ biến khắp các tỉnh thành VN, từ mặt tiền đường cho đến tận hẻm sâu, mà nếu bị kiểm tra dễ có cả vạn người cùng phạm tội ‘trốn thuế’ như anh. Thế nhưng thiên hạ vẫn ‘b́nh chân như vại’ cứ thoải mái lượm tiền chả mất đồng xu thuế nào, trong khi anh Hải th́ giờ này đang ngồi tù!!!

    Chẳng qua chỉ v́ họ không viết blog, không quan tâm đến những vấn đề nhức nhối của xă hội, đất nước và nhất là không xuống đường biểu t́nh lên án TQ chiếm các đảo Hoàng Sa – Trường Sa của VN. Trốn thuế và không trốn thuế chỉ khác nhau bấy nhiêu thôi!

    Trong một báo cáo bị ṛ rỉ bởi Wikileaks đại sứ Mỹ tại VN khi ấy là Michael Michalak không hề có ḍng nào là Điếu Cày bị bắt v́ ‘Tax Evasion’ (trốn thuế) mà v́ ‘Anti-Olympics Blogger Arrested’ chống rước đuốc Thế Vận hội Olympic 2008 do TQ tổ chức đi ngang qua Sàig̣n.

    Cho nên việc Ls. Quân bị bắt v́ ‘trốn thuế’ không c̣n là ‘chuyện lạ’ với mọi người. Bởi chẳng những anh đă nhiều lần biểu t́nh chống TQ mà c̣n có những hoạt động khác gây ‘khó chịu’ cho nhà cầm quyền, như đấu tranh chống bất công xă hội, bênh vực dân nghèo dân oan mất đất v.v…

    Chỉ có điều tái diễn tṛ ‘trốn thuế’ đ/v Ls.Quân chẳng những không ‘dễ ăn’ không chừng chỉ chuốc thêm tai tiếng vào ḿnh mà thôi. Là người am hiểu luật, biết ḿnh luôn nằm trong ‘tầm ngắm’ của an ninh, do đă 2 lần bị bắt, lại đang là giám đốc một công ty kinh doanh, lẽ nào anh lại sơ xuất đến mức quên bài trốn thuế của Điếu Cày?

    Và sự thật đúng như vậy. Mới đây em trai anh, Lê Quốc Quyết qua trả lời phỏng vấn đài RFI hôm 4/7 cũng đă khẳng định, chẳng những anh Quân không trốn thuế, mà ngược lại, với những tài liệu đang có trong tay nhà nước c̣n đang nợ lại công ty Giải Pháp Việt Nam của anh Quân số tiền (hoàn thuế) lên đến 172 triệu đồng!

    Phải chăng chính việc tiết lộ này chỉ vài ngày trước phiên ṭa đă khiến nhà cầm quyền ‘lúng túng’ mà phải hoăn?

    Cũng v́ quá rơ cái tội ‘trốn thuế’ chỉ là cái cớ kiếm chuyện (đă thế chứng cớ có khi lại ‘hớ hênh’?) nhiều chính phủ, tổ chức quốc tế đă lên tiếng yêu cầu phóng thích Ls.Quân ngay khi anh vừa bị bắt. Chỉ tiếc rằng áp lực của cộng đồng quốc tế có vẻ như như đang ngày một kém tác dụng?

    Chẳng những anh không được thả, mà 6 tháng qua lại có thêm vài vụ bắt bớ ‘ầm ĩ’ khác. Bất chấp cả những dự đoán mà nhiều người tin ‘chắc như đinh đóng cột’ việc đàm phán xin gia nhập TPP mà VN đang tiến hành đến đoạn cuối sẽ buộc chính quyền phải ‘tử tế’ hơn để tránh gây thêm những ‘tai tiếng’ không cần thiết.

    Thế nhưng mọi chuyện đă diễn ra ngược lại. dư luận càng lên án, bắt bớ càng mạnh tay hơn! Trong t́nh h́nh có vẻ bi quan hiện nay, liệu số phận Ls.Quân cũng như bloggers khác sắp tới sẽ ra sao?

    Không chỉ là người ‘bất đồng’

    Không như phần lớn những người bất đồng chính kiến bị bắt khác, đây đă là lần thứ 3 Ls.Lê Quốc Quân bị chính quyền bắt!

    Lần đầu là vào ngày 08/3/2007 khi anh vừa từ Mỹ trở về khóa nghiên cứu ngắn hạn của Tổ chức Quốc gia Hỗ trợ Dân chủ (National Endowment for Democracy, NED) tại Washington và bị giam tại trại của bộ Công an v́ bị qui vào tội 79 Bộ luật H́nh sự ‘âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân’. Tuy nhiên sau khi có sự can thiệp của Bộ Ngoại giao Hoa kỳ anh được trở về nhà vào ngày 13/7/2007. C̣n lần thứ 2 là khi anh ‘lân la’ đến phiên xử Ls.Cù Huy Hà Vũ hồi tháng 4/2011 nhưng nhanh chóng được thả sau chỉ vài ngày.

    Việc một người bị bắt giam đến 3 tháng với những tội danh liên quan đến an ninh chính trị, thế nhưng bỗng dưng sau đó lại được trả tự do, có thể nói đó là những chuyện ‘hiếm có’ xưa nay ở VN. Gần đây, chúng ta chỉ mới thấy 2 trường hợp, ngoài Ls.Lê Quốc Quân là nhà báo tự do Phạm Chí Dũng với tội ‘làm tiết lộ bí mật an ninh quốc gia’.

    Chi tiết này cho thấy việc anh Quân bị bắt đến lần 3 (12/2012) và tội danh bây giờ chuyển sang ‘trốn thuế’ là việc ‘chẳng đặng đừng’ v́ lư do này hoàn toàn không chút thuyết phục, mặc dù vậy chắc chắn cũng đă được các đạo diễn cân nhắc kỹ lưỡng.

    Chỉ có điều bắt đă ‘vất vả’ thế th́ biết xử thế nào đây?

    Lư do của sự ‘gai góc’ nằm ở chỗ, Lê Quốc Quân không như những người bất đồng khác. Chẳng phải anh tài giỏi hay tài cao đức độ hơn người, được biết anh là người rất khiêm cung dễ mến, mà đơn giản chỉ v́ ngoài những hoạt động đấu tranh ngoài xă hội, anh c̣n là một giáo dân nhiệt thành được nhiều người biết tiếng.

    Cũng như J.B (Joan Baotixita) Nguyễn Hữu Vinh dù chẳng là tu sĩ nhưng cái tên Giuse Lê Quốc Quân đă trở nên quen thuộc với giáo hội kể từ sau biến cố cố Ṭa Khâm Sứ đầu năm 2008 khi anh bị an ninh hành hung trong sân ṭa nhà này. Hiện Ls.Quân là thành viên ban Công Lư Ḥa B́nh giáo phận Vinh (quê anh) và tham gia Cộng Đoàn Doanh Nhân Trí thức Công giáo cùng nhiều hoạt động khác của cả giáo phận Vinh lẫn nhà thờ Thái Hà.

    Trong những ngày qua đă có rất nhiều buổi lễ hiệp thông cầu nguyện cho anh cùng các nạn nhân khác bị chính quyền bắt vô cớ được tổ chức tại nhiều nhà thờ trên cả nước. Trong đó, nổi bật hơn cả là tại nhà thờ DCCT Sàig̣n và giáo xứ Thái Hà với số giáo dân có hôm lên đến hàng ngàn người, tạo nên một bầu không khí rất đặc biệt. Một cảm giác lành thánh, an b́nh tuyệt đối không c̣n chỗ cho nỗi cô đơn, sự sợ hăi v.v… Nhiều nhân sĩ trí thức, các bloggers tên tuổi đến cũng đă đến đây để cùng chia sẻ nỗi thống khổ với các gia đ́nh có người thân con em bị chính quyền ‘xách nhiễu’ bắt giam vô cớ, bất kể họ là ai, ở đâu, tuổi tác, địa vị xă hội, tôn giáo ra sao v.v…

    Tóm lại, việc bắt Ls.Quân không c̣n đơn giản là chuyện giữa chính quyền và công dân, một cá nhân mà là đụng chạm đến niềm tin của cả cộng đồng tôn giáo liên quan đến những giá trị thiêng liêng cần được bảo vệ.

    Ngoài áp lực quan trọng này vụ bắt bớ này c̣n khiến chính quyền phải đối mặt với những chỉ trích phê b́nh của nhân sĩ trí thức, các tổ chức phi chính phủ nhiều nơi. Như đài Á châuTự Do (RFA) đă lập hẳn trang thỉnh nguyện thư cho mọi người kư tên yêu cầu nhà cầm quyền VN trả tự do cho Ls.Quân. Một số buổi thắp nến cầu nguyện cũng đă được cộng đồng người Việt hải ngoại tổ chức v.v… nhưng chính áp lực từ trong nước mới là điều khiến nhà cầm quyền e ngại hơn cả.

    Điển h́nh như phát biểu của tiến sĩ Lê Đăng Doanh trên BBC hôm 5/7 cho rằng bắt bớ giới luật sư (như Lê Quốc Quân) là nhà nước VN đang tấn công vào những “thành lũy cuối cùng” bảo vệ công lư cho người dân.

    Tiến sĩ Nguyễn Đăng Doanh là trí thức ‘tầm cỡ’ trong nước được nhiều người nể trọng, kể cả từ giới lănh đạo cấp cao. Những phát biểu thẳng thắn của ông về quản lư kinh tế chúng ta đă được nghe nhiều. Trong đó nổi tiếng là bài thuyết giảng trước Bộ Chính Trị đảng CSVN về thực trạng đất nước từ năm 2005. Tuy nhiên, về các vụ bắt bớ th́ đây là lần đầu tiên ông lên tiếng và lên tiếng một cách ‘mạnh miệng’ lại ngay trước phiên ṭa xử Ls.Quân chỉ vài hôm. Không biết có phải ‘sự lạ’ này cùng áp lực từ giáo hội khiến phiên ṭa 9/7 phải tạm hoăn hay không, nhưng rơ ràng phát biểu của Ts. Lê Đăng Doanh đă cho thấy mức độ bức xúc trong giới trí thức đă dâng cao hơn kể từ sau vụ bắt nhà báo Trương Duy Nhất và nhà văn Phạm Viết Đào. Đây là lời cảnh báo nghiêm túc cho nhà cầm quyền về những hệ lụy có thể xảy ra nếu họ tiếp tục làn sóng bắt bớ.

    Cuối cùng, một khả năng khác khiến phiên ṭa phải hoăn có thể v́ việc ông chủ tịch nước ông Trương Tấn Sang sắp sang thăm chính thức Mỹ theo lời mời của ông Obama vào cuối tháng 7 này, trong đó có bàn về nhân quyền, hoăn xử để chuyến đi của ông Sang được bớt ‘sóng gió’ hơn?

    “không c̣n ǵ để mất…”

    Tất cả những điều trên chỉ là suy đoán của người viết dựa trên những ǵ quan sát được quanh việc chính quyền bắt tội Ls.Quân và dưới cái nh́n của người có đạo. Đúng hoặc sai không quan trọng bằng việc bày tỏ sự quan tâm đến thân phận tù tội của anh Quân hiện nay, cùng những ǵ mà gia đ́nh anh đang gánh chịu, mà ngoài anh ra c̣n 2 thành viên khác nữa, đặc biệt là Cụ thân mẫu anh.

    T́m hiểu về chuyện bắt bớ Ls.Quân được nghe lại đoạn phỏng vấn của đài RFA với mẹ Quân hôm 30/12/2012, vài ngày sau khi anh bị bắt. Chất giọng ‘trọ trẹ’ đầy đau khổ của Cụ bà Nguyễn Thị Trâm khiến chúng ta ai nghe xong khó mà cầm được nước mắt “Gia đ́nh tôi đến nay có ba người bị bắt. Một người cháu của tôi mới có bầu hơn hai tháng bị bắt. Lê Đ́nh Quản bị bắt cách đây hai tháng rồi, nay đến Lê Quốc Quân. Nhà nước này phức tạp quá, họ không t́m ra lư do ǵ để bắt; tự nhiên họ xông vào cướp giấy tờ, máy tính … Không có ǵ nay họ vu cho tội trốn thuế… Tôi đau đớn quá. Tôi là người mẹ của bảy đứa con, chồng mất sớm, nên cũng cay đắng lắm. Giờ chỉ nhờ các cơ quan truyền thông lên tiếng, chứ tôi chẳng c̣n ǵ để mất nữa”

    Chỉ trong một thời gian ngắn ba người con cùng bị lâm vào ṿng lao lư, cơ sở làm ăn của các con vốn là ‘nồi cơm’ nuôi gia đ́nh nay đă tan tành, tơi tả… với một gia đ́nh, thử hỏi c̣n ‘đại họa’ nào hơn?

    Nếu các con bà như bao người khác chỉ biết lao vào kiếm tiền ‘thu vén’ lo cho gia đ́nh, với hai công ty tư vấn Giải pháp Việt Nam và VietNam Credit không khó để các con cụ được xă hội tôn vinh là ‘những người thành đạt’ c̣n Cụ đâu phải khốn khổ như hiện nay!

    Có lẽ hơn lúc nào gia đ́nh Cụ đang rất cần sự quan tâm của mọi người có lương tri mọi nơi, nhất là từ giáo hội. Cho đến nay cả Ủy ban Công Lư – Ḥa B́nh giáo phận Vinh, Ṭa TGM Hà Nội lẫn Hội Đồng Giám Mục VN vẫn chưa nơi nào chính thức lên tiếng bênh vực Ls.Quân, nhưng điều này hẳn giáo hội đang ‘làm ngơ’, mà có thể do sự thận trọng nào đó khi án chưa tuyên. Chí dám hy vọng các Đấng bậc trong giáo hội, bằng cách nào đó, sẽ không quên anh.

    Được biết trong tù Ls.Giuse Lê Quốc Quân từng nhiều lần yêu cầu nhận quyển kinh thánh do gia đ́nh gởi vào nhưng đă bị từ chối. Là những đồng đạo với anh hơn ai hết chúng ta hiểu v́ sao anh cần kinh thánh lúc này? Chỉ có ở kinh thánh mới có những lời ủi an vô giá mà Chúa Jésus 2 ngàn năm trước đă cảnh tỉnh các môn đệ theo Ngài trên con đường đi t́m chân lư sự thật “Tôi tớ không trọng hơn chủ. Nếu họ đă bắt bớ Thầy th́ họ cũng sẽ bắt bớ các con” (Ga 15,18-21)

    Thế nhưng ”Ai ra đi trong nước mắt, sẽ gặt giữa vui mừng!”

    Chắc chắn tương lai anh Giuse Lê Quốc Quân cũng sẽ tươi sáng như vậy.

    Sàig̣n, 12/7/2013
    Alf. Hoàng Gia Bảo

  8. #18
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Tiếng kêu thống thiết cuả ngừơi mẹ.

    Originally posted by ThuongDan:T́m hiểu về chuyện bắt bớ Ls.Quân được nghe lại đoạn phỏng vấn của đài RFA với mẹ Quân hôm 30/12/2012, vài ngày sau khi anh bị bắt. Chất giọng ‘trọ trẹ’ đầy đau khổ của Cụ bà Nguyễn Thị Trâm khiến chúng ta ai nghe xong khó mà cầm được nước mắt “Gia đ́nh tôi đến nay có ba người bị bắt. Một người cháu của tôi mới có bầu hơn hai tháng bị bắt. Lê Đ́nh Quản bị bắt cách đây hai tháng rồi, nay đến Lê Quốc Quân. Nhà nước này phức tạp quá, họ không t́m ra lư do ǵ để bắt; tự nhiên họ xông vào cướp giấy tờ, máy tính … Không có ǵ nay họ vu cho tội trốn thuế… Tôi đau đớn quá. Tôi là người mẹ của bảy đứa con, chồng mất sớm, nên cũng cay đắng lắm. Giờ chỉ nhờ các cơ quan truyền thông lên tiếng, chứ tôi chẳng c̣n ǵ để mất nữa
    Ngoài đưc tin, trong sự "đau đớn" và "cay đắng" với những "tai ương" bị đổ chụp xuống gia đình, ngươi mẹ chỉ con biết kêu cầu sự "LÊN TIẾNG" cuả giới "truyền thông" nói chung. Nhưng chúng ta, những ngừơi Việt miệng vẫn hô hào "yêu thương đồng bào" quốc nội đang bị đầy đọa dưới ách cộng sản, đã và sẽ làm gì để chứng thực "lời nói đi đôi với việc làm", và để cho thấy rằng mình còn có thể làm gì được cho họ? Hay là... nại ra trăm ngàn lý do để phủi tay ngồi ...chửi những ai có làm một hành động cụ thể hơn ...mình? Người ta chỉ dám yêu cầu mình "LÊN TIẾNG", vậy mình có miệng thì ngoài chuyện chửi bới, vẫn còn chức năng "NÓI SỰ THẬT" chứ?
    Ls Lê Quốc Quân và hàng trăm những người yêu nước đã can đảm phản đối nhà cầm quyền "hèn với giặc, ác với dân", đã bị trù dập, tù đầy bằng những bản án ngụy tạo trắng trợn, đó la SỰ THẬT, cần phải đươc LÊN TIẾNG! Phải "dí" cái sự thật vào tận tay- tận mặt? - những ai luôn tự hào tôn trọng tự do, dân chủ, nhân quyền. Chỉ có kẻ nào quay lưng, bước qua sự thật mới la kẻ đáng phải lên án.

  9. #19
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    34 DB QUỐC HỘI ÂU CHÂU LÊN TIẾNG VỀ T̀NH TRẠNG NHÂN QUYỀN TẠI VIỆT NAM

    Những yêu sách mà 34 DB đ̣i Quốc Hội Âu Châu thực hiện bao gồm 4 điểm:
    1) Kêu gọi trả tự... do cho các tù nhân chính trị,
    2) EU phải tích cực hơn trong việc hỗ trợ xă hội dân sự tại Việt Nam.
    3) Việt Nam phải hủy bỏ các điều lệ trong bộ Luật H́nh Sự từng được sử dụng để giam cầm các nhà hoạt động nhân quyền.
    4) Ràng buộc các quan tâm nhân quyền vào các thương thảo với Việt Nam
    ==================== ============
    Baroness Catherine Ashton of Upholland
    Phó Chủ Tịch/ Đại diện Cao cấp Liên minh Châu Âu,
    phụ trách Ngoại giao và Chính sách An ninh
    Sở Ngoại Vụ Âu Châu
    1046 Brussels
    Vương Quốc Bỉ

    CC: Karel De Gucht
    1049 Brussels
    Ủy Viên Giao Thương
    Vương Quốc Bỉ

    Brussels, ngày 11 tháng 7, 2013

    Chúng tôi viết thư này để chia sẻ mối quan tâm về t́nh trạng nhân quyền ngày càng tồi tệ tại Việt Nam. Trong năm nay có khoảng 50 nhà bảo vệ nhân quyền và nhà đấu tranh dân chủ bị kết án và bị tù tội. Họ đă phải hứng chịu việc bị giam giữ tùy tiện, đe dọa, thẩm vấn và bị tước đoạt quyền hạn về luật pháp.

    Nhà cầm quyền vẫn tiếp tục giới hạn quyền thực thi tôn giáo và cấm đoán các tổ chức tôn giáo độc lập. Các chức sắc của nhiều nhóm tôn giáo tại Việt Nam đang bị buộc phải từ bỏ niềm tin, tài sản cơ sở tôn giáo bị tịch thu hoặc bị đập phá, và trong một số trường hợp, họ bị bỏ tù.

    Gần đây chúng tôi chứng kiến t́nh trạng bắt giữ các bloggers gia tăng. Mặc dầu có nhiều lời kêu gọi từ cộng đồng thế giới, ngay cả Quốc Hội Âu Châu [1], nhà cầm quyền Việt Nam vẫn tiếp tục giới hạn quyền tự do ngôn luận và kiểm duyệt mạng. Họ nhắm tấn công các hoạt động trên mạng bằng cách phát tán mă độc để theo dơi cư dân mạng, ngăn cản truy cập vào các trang mạng, và bảo kê cho các cuộc tấn công vào các trang mạng tiếng Việt nằm bên ngoài Việt Nam.

    Quốc gia này đang chứng kiến một sự đổ vỡ về pháp trị. Các nhà đấu tranh cho nhân quyền bị bắt giữ dựa vào những cáo buộc mơ hồ, và thường là dựa vào các điều luật h́nh sự liên hệ đến "lật đổ chính quyền nhân dân", "tuyên truyền chống đối nhà nước". Ngoài ra, luật pháp Việt Nam cho phép "giam giữ hành chính" mà không cần đem ra xét xử. Đă có những trường hợp mà chính quyền cáo buộc các nhà đối kháng tên tuổi với những tội danh phi chính trị, thí dụ như "trốn thuế". Ủy Ban Điều Tra về Bắt Giữ Tùy Tiện của Liên Hiệp Quốc đă phán xét là việc bắt giữ và giam cầm các nhà hoạt động chính trị, kể cả thành viên của Việt Tân, là vi phạm điều luật quốc tế.

    Với t́nh trạng trên, chúng tôi yêu cầu Bà làm những điều sau đây:

    1) Kêu gọi trả tự do cho các tù nhân chính trị, bao gồm Luật sư Cù Huy Hà Vũ và Luật sư Lê Quốc Quân; blogger Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Paulus Lê Sơn; nhà đấu tranh dân oan Trần Thị Thúy; nhạc sĩ Việt Khang; tác giả Vi Đức Hồi; Mục sư Dương Kim Khải, Mục sư Nguyễn Công Chính và Ḥa Thượng Thích Quảng Độ; sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha; và những nhà hoạt động nhân quyền bị kết án trong những năm gần đây, và đặc biệt là từ đầu năm nay.

    2) Cổ xúy vai tṛ tích cực hơn cho EU trong việc hỗ trợ xă hội dân sự tại Việt Nam. Phái đoàn đại diện EU tại Việt Nam nên tiếp tục gặp gỡ và hỗ trợ những tổ chức quần chúng thuần túy, đặc biệt là các nhóm nhằm cải tổ xă hội và luật pháp, dân chủ và nhân quyền. Ngoài ra, gặp gỡ các nhà hoạt động nhân quyền và gia đ́nh họ, cũng như đi thăm những ai đang bị giam cầm là điều hết sức quan trọng.

    3) Nhấn mạnh với nhà cầm quyền Việt Nam phải thi hành cải tổ luật pháp và hủy bỏ các điều lệ trong bộ Luật H́nh Sự từng được sử dụng để giam cầm các nhà hoạt động nhân quyền. Hơn thế, cần nhấn mạnh với nhà cầm quyền Việt Nam phải ra điều luật bảo vệ quyền biểu t́nh ôn ḥa, tụ họp, thực thi tự do ngôn luận, và được thành lập tổ chức chính trị và xă hội. Cuối cùng, vấn đề các luật sư nhân quyền bị tước quyền hành nghề cần được nêu lên.

    4) Xa hơn nữa, cột các quan tâm nhân quyền vào các thương thảo với Việt Nam: nhấn mạnh yếu tố cải thiện nhân quyền trước khi có phái đoàn cao cấp đến Việt Nam, đưa các vấn đề nêu trên vào các cuộc đối thoại nhân quyền EU-Việt Nam và lập lại điều kiện nhân quyền của quan hệ ngoại giao EU, luôn cả giao thương, với các quốc gia thứ ba [2].

    - - -
    [1] Nghị quyết Quốc Hội Âu Châu ngày 18 tháng Tư, 2013 về Việt Nam, đặc biệt về tự do ngôn luận.

    [2] EU nên tôn trọng lời cam kết vào ngày 25 tháng Sáu 2012 trong bản Khung Sườn Chiến Lược và Kế Họach Hành Động về Nhân Quyền và Dân Chủ, đặt vấn đề nhân quyền vào tất cả chính sách bên ngoài, kể cả giao thương. Việc thực thi Khung Sườn Chiến Lược và Kế Họach Hành Động về Nhân Quyền và Dân Chủ cần được duyệt xét, do đó, cũng trong khuôn khổ quan hệ EU-Việt Nam và phản ảnh phần thứ hai của bản Báo Cáo EU Hàng Năm về Nhân Quyền và Dân Chủ trên Thế giới sẽ được phát hành vào tháng 9 năm 2013.

    Trân trọng,

    Thành viên Quốc Hội Âu Châu

    Graham Watson
    Ramon Tremosa i Balcells
    Justina Vitkauskaite Bernard
    Sarah Ludford
    Konrad Szymanski
    Nils Torvalds
    Chris Davies
    Norica Nicolai
    Edward McMillan-Scot
    Marian Harkin
    Charles Tannock
    László Tơkés
    Christiana Muscardini
    Nicole Kiil-Nielsen
    Jean Lambert
    Niccoḷ Rinaldi
    Ivo Vajgl
    Bernd Posselt
    Hans Van Baalen
    Emilio Menéndez del Valle
    Tunne Kelam
    Renate Weber
    Jorg Leichtfried
    Giommaria Uggias
    Ana Maria Gomes
    Marietje Schaake
    Kristiina Ojuland
    Jelko Kacin
    Keonidas Donskis
    Reinhard Hans Butikofer
    Cristian Dan Preda
    Bastiaan Belder
    Iuliu Winkler
    Alexander Lambsdorff

    (Bản dịch của BBT-WebVT)

    http://viettan.org/34-DB-Quoc-hoi-Au...len-tieng.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 06-12-2012, 07:25 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 05-02-2012, 10:35 PM
  3. Đài hải ngoại phát sóng về Việt Nam
    By Tigon in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 6
    Last Post: 08-05-2011, 12:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •