Results 1 to 7 of 7

Thread: V́ sao tôi hănh diện là người Việt Nam?

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    V́ sao tôi hănh diện là người Việt Nam?

    Nhân được đọc bài “Hănh diện là người Việt Nam? ” của tác giả Huy Phong ( xem link dẫn bấm vào tựa bài, hay đọc nguyên văn dưới đây cho độc giả nào chưa được biết ) tôi nhận thấy câu trả lời của tác giả là “ chưa đủ ” cho báo Thanh Niên trong nước, nhưng đă không đưa ra lư do v́ sao chưa đủ và biện pháp nào để làm cho đủ. V́ nếu chỉ đưa ra những sự kiện của một tệ nạn xă hội của người Việt trong và ngoài nước hôm nay, để nhận xét theo quy luật tự nhiên là “ bần cùng sinh đạo tặc ” và “ quân tử dụ ư nghĩa, tiểu nhơn dụ ư lợi ”, rồi đi kết luận đó là một sự thật phũ phàng đối với luân lư đạo đức truyền thống của dân tộc và đặt ra câu hỏi có nên “Hănh diện là người Việt Nam? ” th́ cũng bằng thừa; v́ tục ngữ có câu “ một con sâu làm sầu nồi canh ”. V́ vậy, nếu không t́m được cội rễ nguyên nhân và đưa ra giải pháp để giải quyết quốc nạn này, th́ cũng chỉ là tṛ tự kiểm điểm để tự sướng theo kiểu đạo đức giả của bọn bất lương vô liêm sỉ “đỉnh cao trí tuệ”. Cho nên, qua bài viết này tôi xin góp ư trả lời để bổ túc cho cái nhận định là “ chưa đủ ” để hănh diện của tác giả.



    Huy Phương
    Người Việt thông minh, chăm chỉ và anh hùng,
    thế bạn có hănh diện là người Việt Nam không?

    (Câu hỏi của báo Thanh Niên trong nước)


    Trong bài “Đêm Của Những Cánh Bướm Việt Ở Malaysia” đăng trên nhật báo Người Việt (2009) trước đây, kư giả Đông Bàn đă vô t́nh nhắc lại câu nói của giới taxi Kuala Lumpur, “Con gái Việt Nam đẹp lắm!” Thủy, một “cánh bướm đêm” tại Beach Club đă cay đắng hỏi lại những người kư giả cùng quê hương với cô: “Người ta nói vậy, các anh có hănh diện không?”

    Câu trả lời tất nhiên là không! Ai lại hănh diện khi có đồng bào, con em của ḿnh, dù được khen là đẹp phải thất thân đi làm gái mại dâm. Không những được khen đẹp lắm, mà dân địa phương c̣n một “lắm” nữa, khi nói: “Con gái Việt Nam rẻ lắm!”




    Một chuyến bay của Vietnam Airlines cất cánh tại phi trường Đà Nẵng. Nhân viên hăng này từng bị tố cáo đánh cắp hàng hóa trong các siêu thị Nhật vận chuyển về Việt Nam. (H́nh minh họa: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images)

    Khi Đông Bàn đang đứng trên đất Malaysia, hẳn ông không thể nào hănh diện là người Việt Nam.

    Chúng ta cũng không hănh diện là người Việt Nam, nếu chúng ta đang ở Đài Loan.

    Theo số liệu thống kê kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với người Đài Loan trong 14 năm (1995-2008) đă có 117,679 trường hợp, chiếm 82% tổng số phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài. Trong một đảo quốc nhỏ như Đài Loan đă có hơn 10,000 phụ nữ Việt bỏ xứ sang đây làm vợ người, dù hạnh phúc hay khốn khổ, th́ cũng v́ thân phận nghèo đói, tương lai mờ mịt, có vinh dự ǵ cho đất nước khi đàn bà phải ly hương, với những cuộc hôn nhân không t́nh yêu chỉ v́ đồng tiền. Điều khốn nạn nhất là trong tâm ư của người dân đồng bằng Cửu Long, “lấy chồng Đài Loan” là chuyện mơ ước của tất cả mọi người. Một đôi vợ chồng đem con gái về thăm quê được một người bà con buột miệng khen: “Úi, con bé này ngộ quá, lớn chút nữa lấy chồng Đài Loan được à nghen!”

    Cũng ở Đài Loan, năm người lao động Việt Nam làm thuê ở một công ty thủy sản địa phương đă hợp lực khiêng lồng đi bắt hai con chó của dân địa phương bỏ vào bao tải, d́m xuống biển cho chết, sau đó mang lên làm thịt.

    Ngoài việc phải quỳ hai giờ cúi lạy bàn thờ chó để tạ tội và để quần chúng giảm cơn thịnh nộ, năm người lao động Việt Nam này c̣n bị phạt 10,000 tiền Đài Loan.

    Câu trả lời cũng là không, nếu chúng ta đang ở Nhật.

    Trên nhiều diễn đàn của Nhật, nhiều người Nhật “cực đoan” kêu gọi tẩy chay người Việt, đuổi hết người Việt về nước, cắt vĩnh viễn các khoản viện trợ cho Việt Nam. Có người so sánh viện trợ cho Việt Nam uổng hơn là đổ tiền vào... cống, bởi tiền thuế của họ đang được dùng để nuôi bọn “ḍi bọ” ở Việt Nam, sau những vụ: PCP, một tập đoàn cung cấp dịch vụ của Nhật bị Việt Nam đ̣i hối lộ 15% để được trúng thầu các dự án dùng tiền viện trợ của Nhật tại Việt Nam; Nhân viên, tiếp viên hàng không và phi công Vietnam Airlines, tổ chức đánh cắp hàng hóa trong các siêu thị Nhật để vận chuyển hàng gian về tiêu thụ tại Việt Nam; Các tu nghiệp sinh Việt Nam trước khi sang Nhật đă bị các doanh nghiệp xuất khẩu lao động CSVN bóc lột thậm tệ; Lănh sự quán Việt Nam ở Nhật tại Osaka tổ chức bán giấy thông hành Việt Nam.

    Trong một số siêu thị tại Nhật, có bảng cảnh cáo dành cho người Việt về chuyện ăn cắp vặt sẽ bị vào tù! Bức ảnh đă làm rộ lên tin đồn về nạn ăn cắp vặt của người Việt ở bên Nhật. Nhiều người cho rằng, người Việt đă để lại ấn tượng xấu xa trong mắt người Nhật khi xuất ngoại sang đất nước của họ.

    Câu trả lời cũng là không, nếu chúng ta đang ở Singapore.

    Trang mạng với tên gọi là Craigslist có mặt tại Singapore đưa thông tin rằng khách hàng có thể lựa chọn “gái Việt c̣n trinh,” giá khoảng $3,000 một tuần, ngay tại sân bay, khách sạn hoặc bất cứ nơi nào khách hàng yêu cầu. T́nh trạng các cô gái Việt Nam bán trinh tại Singapore dường như công khai, ai cũng hay biết. Cảnh sát Singapore cho biết, hầu hết các cô gái Việt c̣n trinh đều ở độ tuổi từ 16 đến 17, đến và “làm việc” qua nhân vật trung gian, và năm ngoái, tại đây, một cô gái Việt Nam 17 tuổi cũng đă rao bán trinh tiết với giá $1,500!

    Câu trả lời cũng là không, nếu chúng ta đang ở Nga.

    Các đường dây buôn người đưa hàng ngh́n phụ nữ Việt Nam vào các nhà chứa Nga, nhưng Đại Sứ Quán Việt Nam tại Nga từ chối trả lời câu hỏi của BBC cho rằng cơ quan này không có thẩm quyền để nói về việc này. Theo Tiến Sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng: “Trong tất cả các trường hợp ở Nga này, thủ phạm là những người Việt được bao che bởi một số giới chức ở Ṭa Đại Sứ Việt Nam ở Nga, thậm chí họ thành Hiệp Hội May Dệt dưới sự bảo trợ của Ṭa Đại Sứ Việt Nam.”

    Cảnh sát Nga vừa khám phá một xưởng may “đen” dưới ḷng đất tại khu chợ Cherkizov ở thủ đô Moscow, bắt hằng trăm di dân lậu Việt Nam. Nạn buôn lậu của người Việt tại Nga là chuyện xảy ra hằng ngày, có lẽ bởi nguyên nhân trong 80,000 người Việt ở Nga đă có 80% làm nghề buôn bán, phần lớn là chợ trời, mánh mung.

    Ở Ba Lan: “Cầm quyền Hà Nội và nhân viên Ṭa Đại Sứ Việt Nam tại Warsaw là một băng nhóm tội phạm có tổ chức, một hệ thống Mafia.” (Đài báo Weltspiegel Đức)

    Câu trả lời là không, ở mọi nơi trên thế giới.

    Trên VietNamNet, người Việt Nam sinh sống ở Nhật, ở Nga, ở Anh, ở Úc, ở Nam Phi, ở Mozambique và ngay cả ở California, đă tŕnh bày những những mẩu chuyện về người Việt đọc xong chỉ muốn “độn thổ,” với bao nhiêu thói hư, tật xấu khác của người Việt từ trong nước đến như trộm cắp, gian dối, đái bậy, khạc nhổ, vứt rác bừa băi, ăn uống thô tục, tranh giành, chen lấn nơi công cộng, không biết nói cảm ơn, xin lỗi khi cần. Nói về chuyện ăn cắp và ăn cắp vặt th́ Việt Nam chắc hẳn bỏ xa đàn anh Trung Quốc. Ngay cả cuộn giấy đi cầu trong khách sạn, khách người Việt cũng không tha.

    Một người Việt làm nghề thông dịch cho ṭa án và cảnh sát ở Úc, cho biết phần lớn thủ phạm ăn cắp trong siêu thị và trồng cần sa trong nhà là những người mới định cư, đặc biệt những người từ Bắc Việt Nam và du học sinh. Mỗi lần người này đi dịch là anh ta khổ tâm v́ cảm thấy nhục nhă cho dân tộc ḿnh.

    Trong khi trao đổi chuyện này với một phụ nữ trong nước, bà này đă viết cho chúng tôi: “Năm 2008 vào dịp Tết Nguyên Đán, tôi được con trai cho di du lịch Doha (Qatar,) sẵn dịp công ty của con bảo lănh qua chơi Dubai. Nhưng đến chiều về lại Doha th́ bị giữ lại phi trường v́ nghe nói có chuyện ǵ xảy ra ở một siêu thị mà có người Việt ḿnh dính vô. Trong khi cả đoàn ‘check in’ th́ riêng tôi bị giữ lại v́ mang passport CHXHCN Việt Nam. Mang hộ chiếu Việt Nam đi nước ngoài buồn lắm ông ơi!!!”

    Lâu nay, người ta nhắc đến hai chữ Việt Nam hơi nhiều, không phải v́ “tiếng tăm” mà v́ “tai tiếng!”

    Như vậy cũng không nên trách câu phát biểu của Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt : “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét, chúng tôi buồn lắm chứ, chúng tôi mong muốn đất nước ḿnh mạnh lên. Làm sao như một anh Nhật nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét ǵ cả. Anh Hàn Quốc bây giờ cũng thế.”

    Nhân câu nói này, các cơ quan truyền thông tại Việt Nam đă chỉ trích, lên án ông và đặt câu hỏi về ḷng yêu nước của ông.

    Tôi th́ nghĩ khác, v́ yêu nước nên ông Ngô Quang Kiệt mới cảm thấy nhục nhă. Tôi cũng không hănh diện lắm về chuyện làm người Việt Nam, nhưng không phải như vậy là tôi không yêu nước, mà có thể v́ ḷng yêu nước, biết đâu có tác giả sẽ cho ra đời một cuốn sách mang tên “Người Việt Xấu Xa”.

    Chúng ta đang nói chuyện người Việt dưới chế độ Cộng Sản. Để công bằng chúng ta nên có thêm một cái nh́n về người Việt ở Mỹ. Ngoài những chuyện được đề cao là làm “vẻ vang dân tộc Việt,” không có ǵ hơn là xin trích dẫn lời của ông Nguyễn Hữu Hanh, cựu thống đốc ngân hàng VNCH:

    “Những năm tiếp theo đó ở nước Mỹ, tôi lại càng thêm ngao ngán và tuyệt vọng. Ngoài một số thành tích sáng chói của sinh viên Việt Nam và một vài thành công đáng kể của các chuyên gia Việt Nam trẻ tuổi, th́ cộng đồng người Việt di tản đă gây nên tai tiếng xấu xa trong cái xă hội đă dung dưỡng họ: Bên cạnh những người đang cố gắng làm lụng để nuôi nấng con cái, một số người di tản lại đem qua đây những thói xấu cũ, lừa đảo và chôm chỉa bất cứ khi nào có dịp. Không phải chỉ có những người nghèo khổ phải sống bằng tiền trợ cấp, mà cả những tầng lớp trên (bác sĩ, dược sĩ, những người môi giới cổ phần, mua bán bất động sản, v.v.). Một ngày nọ tại Westminster, bang California, người ta trông thấy 80 vị bác sĩ và dược sĩ Việt Nam bị c̣ng tay dẫn đi sau một toán cảnh sát Mỹ. Xấu hổ thay cho cộng đồng người Việt chúng ta ở đây, và xấu hổ lây cho cả quê hương đất nước chúng ta bên kia nữa!” (“Lời Nói Đầu” - “Làm việc với các nhân vật danh tiếng thế giới” hồi kư, XB 2004.)

    Như vậy, sau một người có tên tuổi trong nước là Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt cảm thấy “nhục nhă,” bây giờ một người ngoài nước, lại là một viên chức cao cấp của hai nền Cộng Ḥa Việt Nam, cảm thấy “xấu hổ,” một phụ nữ b́nh thường th́ than “buồn lắm!” Thế mà không biết sao thời “chống Mỹ” báo chí miền Bắc lại phịa ra câu chuyện một anh chàng “bá vơ” nào đó tuyên bố: “Mơ ước một buổi sáng thức dậy, thấy ḿnh được trở thành một người... Việt Nam!”
    Ông Nguyễn Hồi Thủ khi dịch cuốn “Người Trung Quốc Xấu Xí” đă có nhận xét: “Thường trong lịch sử Việt Nam vốn đă rất ít người thật t́nh có can đảm và trung thực để t́m hiểu, phê b́nh, những cái xấu, cái dở của dân tộc ḿnh. Gần đây lại chỉ toàn thấy ca tụng đất nước rừng vàng biển bạc, con người cần cù, thông minh, cao cả, đẹp đẽ, kiên cường, anh hùng, trong sáng... Thậm chí lại có cả người lănh đạo lấy tên giả viết sách để ca ngợi cá nhân ḿnh, có cả nhà văn bịa tên một người nước ngoài để ca ngợi dân tộc ḿnh.”

    Báo Thanh Niên trong nước đă đặt câu hỏi: “Người Việt thông minh, chăm chỉ và anh hùng, thế bạn có hănh diện là người Việt Nam không?”

    Thưa, các yếu tố thông minh, chăm chỉ và nhất là kiểu “ra ngơ là gặp anh hùng,” chưa đủ để tạo thành một con người tử tế và một đất nước tử tế để cho thế giới tôn trọng và yêu mến!
    (http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...7#.UdT93fkwdqX)

    (Xem thêm bài “ Người Việt ở Nhật bị kỳ thị v́ ăn cắp vặt.”)


    Vấn đề hănh diện này đă được đặt ra có lẽ đă hơn một lần trong quá khứ, và đă là chủ đề cho hai bài viết của tôi với tựa đề : “ Trả lời câu hỏi không thể trả lời. ” và bài “ Từ Tổ Tiên Hùng đến con cháu hèn. ”, khi được đọc thư điện tử phổ biến trên mạng của một trí thức ở hải ngoại từ hơn một năm nay với nội dung như sau :

    Câu Hỏi Hóc Búa Không Thể Trả Lời.
    From: D H <HoDDzM@gmail.com>

    Hôm qua ông hang xóm của chúng tôi, Dr. George (PhD) nhân viên chánh phủ liên bang làm ở GAO, nói với tôi: “Cơ quan GAO chúng tôi ước tính mỗi năm người Việt các anh (you, Vietnamese) đổ tiền về Vietnam khoảng 18 tỷ dollars, qua các ngả du lịch, chuyển ngân và đầu tư. Năm 2010, trị giá ngang với con số mậu dịch giữa 2 nước. Những số tiền mặt (cash, pocket money) các anh đem về chánh phủ tôi (my government, not yours) không kiểm soát được”.
    Ông nói tiếp: “Vài ngày trước đây (few days ago) một số tổ chức người Việt các anh thỉnh cầu (petition) chính phủ tôi (my government) dùng áp lực tài chánh và kinh tế đối với nước Việt Nam để đ̣i hỏi một vài điều cho các anh, mà các anh có thể, nhưng không tự ḿnh làm lấy. Các anh ươn hèn (You coward rats). Tại sao suốt lịch sử các anh cứ phải ỷ lại vào người ngoài. Cho tôi biết, các anh là loại người ǵ ”? (Tell me, what kind of people are you”?)
    Tôi cứng họng. Khẩn khoản nhờ các huynh trưởng cao minh giúp tôi t́m câu trả lời.
    Không lẽ tôi nói: “I do not want to be, but I am damned ashamed to be one of them” (tôi không muốn là người Việt, nhưng quả thực tôi nhục nhă là người Việt).
    Ta chịu ơn người Mỹ cưu mang. Nhưng hành động của chúng ta để họ nh́n ta là loại người (hay con vật) vô học dễ ghét (despicable people)
    ”. (From: D H HoDDzM@gmail.com)


    Không lẽ tôi nói: “ Tôi không muốn là người Việt, nhưng quả thực tôi nhục nhă là người Việt, tuy câu này chưa hẳn đă nói ra như vậy, nhưng một khi những kẻ trí thức người Việt đă có suy nghĩ tương tự mặc dù không dám nói ra, cũng đủ chứng tỏ họ thật là những người Việt vong bản tức mất gốc thật sự, v́ đă quên hay không biết nguồn gốc và ư nghĩa của hai chữ Việt Nam ! V́ vậy, tôi xin trích đoạn những phần có liên quan đến hai chữ Việt Nam, từ chương NGUỒN GỐC VÀ QUỐC HIỆU NƯỚC VIỆT NAM trong tài liệu nghiên cứu của triết gia giáo sư Lương Kim Định có tên là Việt Lư Tố Nguyên, để cho ai c̣n yêu nước Nam và thương ṇi giống Việt, hăy chịu khó đọc kỹ phần trích dẫn lại sau đây :


    NGUỒN GỐC VÀ QUỐC HIỆU NƯỚC VIỆT NAM

    Theo truyền thuyết th́ Đế Minh là cháu ba đời vua Thần Nông nhân đi tuần thú qua miền Ngũ Lĩnh lấy công chúa Vụ Tiên mà sinh ra Lộc Tục. Đế Minh phong cho người con trưởng là Lộc Nghi làm vua ở phương Bắc, c̣n Lộc Tục làm vua phương Nam xưng là Kinh Dương Vương lấy Long nữ con gái Động Đ́nh Quân sanh ra Sùng Lăm về sau nối ngôi cha xưng là Lạc Long Quân. Đế Lai là con Đế Nghi sang ở phương Bắc, nhân nhớ tới họ hàng nên cùng Âu Cơ xuống Nam, về sau lấy Lạc Long Quân đẻ ra cái bọc một trăm trứng, nở ra một trăm con trai, rồi phong người con trưởng làm vua nước Văn Lang xưng là Hùng Vương truyền 18 đời trị v́ được 2621 năm. Đến năm 258 bị nhà Thục dứt. Nhà Thục đặt tên nước là Âu Lạc (257-208). Đời Tần (214) chiếm lấy Âu Lạc và chia ra 3 quận. Đời Hán Triệu Đà (208-111) khôi phục lại và đặt quốc hiệu là Nam Việt.

    Nhà Hán dứt họ Triệu đặt đô hộ trên Nam Việt lấy tên là Giao Chỉ (111-618).

    Nhà Đường (618-907) gọi là An Nam đô hộ phủ.

    Nhà Đinh (968-980) gọi nước là Đại Cồ Việt.

    Nhà Lư đổi ra Đại Việt.

    Nhà Tống công nhận là An Nam quốc.

    Đời Gia Long đặt là Việt Nam.

    Vua Minh Mạng đổi là Đại Nam.

    Đến thời độc lập gọi là Việt Nam.

    Như thế từ ngày lập quốc tới nay nước ta có tất cả 11 danh hiệu, trong số đó có 5 danh hiệu ban đầu quan trọng hơn cả, bởi v́ nó thuộc thời huyền sử nên biểu lộ sử mệnh của nước cũng như quyết định về hồn nước nhiều nhất, v́ thế chúng ta chỉ cần t́m hiểu năm danh hiệu đó là:

    Xích Quỷ đời Kinh Dương Vương.

    Văn Lang đời Hùng Vương, cả hai thuộc họ Hồng Bàng.

    Âu Lạc đời Thục An Dương Vương.

    Nam Việt đời Triệu Đà.

    Giao Chỉ Bắc thuộc lần thứ nhất.

    …/…

    XÍCH QUỶ (1)

    Tên nước đầu tiên của ta là Xích Quỷ, hai chữ này gợi ngay ra một tên quỷ đỏ, ít ra đỏ ở cái đít, nên hầu hết sách vở không dám bàn đến. Có người cho rằng đấy cũng là một vụ chài kiểu Si Vưu, và như vậy th́ Xích trước kia là chữ Tử, c̣n Quỷ là chữ ǵ đó. Nhưng ta có thể giữ y nguyên danh hiệu miễn phải đặt vào đồng văn lúc đó.

    (1) Một số người cho là danh hiệu này do Tàu gán cho ta để tỏ ư khinh bỉ. Nhưng thiết tưởng chữ Quỷ có ư là chủ, và lúc đó chưa có nước Tàu, nên ta có thể giữ nguyên. Tuy nhiên đây cũng chỉ là tiểu tiết. Nếu t́m ra tài liệu đích đáng là do Tàu th́ ta bỏ chẳng có sao. V́ chỉ là chuyện lịch sử.

    Theo quyển Văn Hiến thông khảo của Mă Đoan Lâm th́ chữ Quỷ có nghĩa là lớn lao và hay đi với chủ (quỷ chủ) để chỉ người có quyền thế lớn ở vùng Nam (Văn hiến 214). Miền Tứ Xuyên hay nói “ đô quỷ chủ ” để chỉ vị nguyên soái, cũng có khi nói “ thiên quỷ chủ ” có lẽ để chỉ người cầm đầu một ngàn nhà (Văn hiến 278). Theo Kinh Dịch th́ Bắc chỉ nước, Nam chỉ lửa (quẻ Li) hai hành này phải giao nhau mới làm nên “ linh phối ”. Theo ư đó Tư Mă Thiên (III.369) dùng câu ngạn ngữ “ thuỷ dữ hỏa hợp vi tuư ” nhân khi nói tới hai ngôi sao Thuỷ tinh và Hỏa tinh. Nơi khác (368) ông có nhắc đến một bức chạm Nữ Oa và Phục Hy trong đó bên cạnh Phục Hy có con chim đỏ (Chu tước?) c̣n bên cạnh Nữ Oa th́ có huyền vũ (guerrier sombre xem thêm Danses 489) v́ thế trong nền văn hóa cổ đại Việt Hoa th́ Huyền là màu đen chỉ sự sống đi với nước, c̣n Xích chỉ lửa (đỏ) hay quẻ Li chỉ văn minh tinh thần. Khi nói đến phần linh thiêng con người th́ dùng hai chữ nhơn quỷ đối với thiên thần và địa chi, v́ thế vua quay về hướng Nam. Cũng như trong mỗi nhà th́ gia trưởng quay về hướng Nam (P.C 3697). Tất cả đều nói lên sự hướng vọng về văn minh. Khi gọi các nước văn minh là “ chư hạ ” th́ cũng là ư đó, v́ Hạ là mùa Hạ đi với phương Nam. Ư tưởng này phát xuất từ Ngũ hành, Hà Đồ và Lạc Thư nên chắc phải có đă lâu đời lắm. Người ta c̣n t́m được dấu tích ở hai đời Ân và Chu có ba nước ở phương Bắc được xem là có văn hiến th́ nước Quỷ Phương là một, hai nước kia là Côn Di và Huân Dục (Văn học sử Trung Quốc của Dịch Quận Tả 42).

    Như vậy khi đặt tên cho nước là Xích Quỷ th́ tiên tổ ta có thể nhằm một trong ba hay tất cả ba ư tưởng sau đây. Một là nói lên ư tưởng về văn minh, trong đó chữ Quỷ có nghĩa là quy hướng = “ quỷ quy dă ”. Liệt Tử đă dùng chữ này trong khi nói về lúc sau chết, th́ thần và h́nh đều trở về chỗ chân thực sơ nguyên của ḿnh. “ Tinh thần ly h́nh, các quy kỳ chân ”, nên Xích Quỷ có nghĩa là đi về phía văn minh chỉ thị bằng mặt trời phương Nam (Nhật Nam). Ư thứ hai có thể xưng ḿnh là chủ lớn ở phương Nam. Điều này th́ có thiệt khi nói về Viêm Việt, vẫn từ đầu đă làm chủ cả phương Nam lẫn phương Bắc. Rất có thể lúc ấy Hoa tộc đă tràn vào làm ung thối 6 tỉnh Hoàng Hà, nên Viêm Việt dùng danh hiệu Xích Quỷ để nói lên ư chí quyết giữ chủ quyền phương Nam. Ư thứ ba có thể là tiền nhân nói lên ư chí duy tŕ di sản thiêng liêng của Viêm tộc được ghi trong chữ Xích. Theo một truyền thuyết xa xưa c̣n ghi lại do Châu Diễn th́ nước Tàu xưa kêu là Xích Huyện Thần Châu mà ông Needham dịch là “ The Spiritual Continent of the Red Region ” (Need II.233). Có lẽ đây là tên đặt cho Trung Hoa cổ đại đời Tam Hoàng để ghi nhớ việc khai sáng ra nền văn minh (lửa). Đến sau Hoa tộc tràn vào đổi tên mới, th́ Viêm Việt cố duy tŕ lại bằng danh hiệu Xích Quỷ. Theo Trịnh Khang Thành th́ Xích Đế có nghĩa ngang với Văn tổ là trời, tức là lấy một phương Nam sáng láng nhất (Xích) để chỉ cái toàn thể là Văn tổ. Đó là ba lư do phỏng định có lẽ không đúng về chi tiết nhưng nói lên được ư chí người xưa muốn làm chủ phương Nam cũng như duy tŕ di sản tinh thần của tiên tổ là hướng tới ánh sáng văn minh, tuy danh từ nghe lạ cho người nay nhưng cùng một ư như hai chữ Nam Việt sẽ nói tới. Trong đó Việt là siêu Việt là vươn tới, tương đương với quỷ. C̣n Nam là phương của quẻ Li, của lửa đỏ (Xích).

    …/…

    NAM VIỆT (1)

    Bây giờ chúng ta bàn đến danh hiệu Nam Việt có từ đời Triệu Đà. Hai chữ này có thể chỉ những người có lư tưởng siêu việt nhất ở phương Nam, muốn đại diện cho đoàn người Bách Việt đông đảo ở khắp nơi trên nước Tàu. Chữ Nam cũng c̣n cần được hiểu theo cung Ngũ hành, chỉ phương Nam đối với phương Bắc, nên là miền sáng láng, chỉ văn minh. Như vậy tuy danh hiệu khác, nhưng vẫn nói lên một điểm y như chữ Xích Quỷ là chủ phương nam thuộc hỏa màu đỏ, th́ Nam Việt cũng là cái ǵ siêu Việt nhất ở vùng Nam, con cháu của những người có liên hệ tới lửa: Viêm Đế, Đế Minh, Trùng Lê… Thực ra nếu xét kỹ th́ Việt Nam chỉ là miền đất ở phía Nam Việt Giang, nhưng phải xét lên cao hơn nữa lúc tổ tiên đặt tên sông là Việt, th́ tiền nhân không thể không gói thêm vào đó ư nghĩa siêu lên kiểu chữ Nam đi với chữ Hạ (chư hạ) cũng như những tên Kinh Dương Vương, Hoa Hạ, v́ Dương với mùa Hạ và miền Nam là một, tất cả đều chỉ lửa đỏ, sáng. Bởi thế nói được rằng chữ Việt Nam cũng chỉ là một cách canh tân lại ư chí làm tṛn sứ mệnh là bảo toàn và phát huy nền văn hóa nông nghiệp gắn liền với lửa (Viêm Đế, Thái Hạo, Đế Minh…)

    (1) Chữ Việt xưa viết với bộ Mễ, nay quen viết với bộ Tẩu. Có ư kiến cho là do người Tàu viết đổi đi để ngụ ư chửi Việt Nam như con chó chạy. Đó là một ư kiến không có bằng chứng nào khác ngoài việc tán tự, tức là loại lư chứng rất bấp bênh. Tôi không tin là các cụ xưa lại khờ đến nối chấp nhận sự thóa mạ đó.”



    Do đó mà Khổng Tử đă không tiết lời khen ngợi “ những người có lư tưởng siêu việt nhất ở phương Nam ” thời bấy giờ, khi trả lời Tử Lộ là học tṛ hỏi ông ta về sức mạnh (cường). “ Tử Lộ vấn cường. Tử viết : Nam phương chi cường dư? Bắc phương chi cường dư? Ức nhi cường dư? Khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo ; Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi. Nhân kim cách, tử nhi bất yểm: Bắc phương chi cường dă, nhi cường giả cư chi. ” (Trung Dung câu 10). Đức Khổng Tử đáp rằng: “ Ngươi muốn hỏi về sức mạnh của người phương Nam hay sức mạnh của người phương Bắc, hay sức mạnh của riêng ngươi? Sức mạnh của người phương Nam là: lấy lượng khoan hồng, đem đức nhu thuận mà dạy người, đối với kẻ vô đạo hại ḿnh th́ tha thứ, không báo thù. Bậc quân tử trụ ở nơi sức mạnh đó. C̣n sức mạnh của người phương Bắc là: mê thích việc đao binh, cho đến khi ngủ cũng đeo gươm mặc giáp, vào chỗ chết cũng không sợ. Hạng cường hào trụ nơi sức lực đó. (Chính ngươi cũng thế) ”.

    Điều đó chứng tỏ Việt tộc ở phương Nam từ thời văn minh Ḥa B́nh cách nay ít nữa trên mười ngàn năm, đă có một nền văn hóa nông nghiệp vượt trội với luân thường đạo lư dựa theo quy luật Tự Nhiên (thuận thiên chi mệnh) và xây dựng trên con người, lấy minh Tâm làm đường đi, lấy thành Tính làm điểm đến, nên gọi là Nhân Đạo hay Đạo làm Người. V́ Tổ tiên Việt tộc đă khám phá và thể nghiệm được bằng cảm nghiệm, con người chính là linh lực của trời và đất, là sự giao ḥa của âm dương, là sự giao hội của quỷ thần, là sự hội tụ tinh khí của ngũ hành, như câu định nghĩa : “ Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí ”. Và do đó mà tục ngữ có câu : “ Đầu đội trời, chân đạp đất ” để nhắc nhở ư nghĩa con người và nói lên cách sống làm người hay c̣n gọi là Đạo làm Người. Hay nói cách khác là “ Có thực mới vực được Đạo ” nghĩa là có thực hiện được đầy đủ 3 nhu yếu căn bản của con người th́ mới đạt Đạo, nên 3 nhu cầu thiết yếu đó chính là ẩm thực, ái ânthể diện.


    Ẩm thực : là nhu cầu tiên quyết để có thể sống Đạo làm người, nên qua tiếng Việt ḿnh khi nói ra đă chứng tỏ điều đó, v́ những việc quan trọng trong đời sống đều bắt đầu bằng tiếng Ăn, ví dụ như ăn uống, ăn ở, ăn học, ăn làm, ăn ngủ, ăn nằm, ăn chơi, ăn cướp, ăn chực, ăn vạ, v.v… Do đó, khi nói “ có thực ” không chỉ có nghĩa là phải có ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để sống, mà c̣n bao hàm ư nghĩa là phải có nơi ăn ở v́ an cư mới lạc nghiệp, cũng như phải có điều kiện ăn học để hiểu biết th́ mới có khả năng hành động đúng theo đạo lư để thăng tiến, nên nói là “ thuận thiên giả tồn ” nghĩa là đời sống con người mới tồn tại lâu dài. Ngoài ra c̣n là ư nghĩa ăn chơi nhưng không phải với nghĩa hưởng thụ cho ḿnh hay trụy lạc với tứ đổ tường là rượu chè, trai gái, cờ bạc, hút sách; mà là ư nghĩa cần phải có thời giờ để giải trí lành mạnh để thư giăn, để khuây khỏa như với cầm, kỳ, thi, họa hay để ǵn giữ sức khỏe là sự sống của trời ban cho với thể dục, thể thao. Hơn nữa và nhất là để quên hết mọi lo lắng, ưu tư, sầu muộn để cho tâm hồn vô tư, lắng đọng, trống rỗng nghĩa là mới có thể đạt tới chiều kích vô biên của Đại Ngă Tâm Linh tức là Thành Nhân vậy. Nói cách khác “ phải trở nên giống như trẻ nhỏ th́ mới vào được nước Trời ” (Mt. 18,3; 19,14) như Chúa đă nói, hay như tổ tiên Việt tộc cũng có câu “ hóa nhi đa hí lộng ” và do đó ca dao mới có những câu như :

    Chơi cho bể hẹp bằng ao
    Chơi cho trái núi lọt vào trôn kim
    Chơi cho bong bóng th́ ch́m
    Ḥn đá th́ nổi gỗ lim lập lờ


    (c̣n tiếp)
    Last edited by Son Ha; 10-07-2013 at 12:03 PM.

  2. #2
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    V́ sao tôi hănh diện là người Việt Nam? (tiếp theo)

    Ái ân : là nhu cầu thiết yếu không chỉ cho sự quân b́nh về mặt sinh lư và tâm lư của con người, hay để bảo vệ gịng giống tức sự sống của trời ban cho, mà nhất là để cho sự thuần nhiên nội khởi của việc giao hợp giữa nam nữ là một khởi đoan để đưa đôi lứa đến việc nghe tiếng gọi của Nguyên ngôn, đặng nhận thức ra mối tương quan với Thực tại Viên Dung là Tính Bản Nhiên con người hay c̣n gọi là Nhân Tính. Vả lại “ Nhất âm nhất dương chi vị Đạo ” nên việc kết hợp nam nữ mới gọi là “ hôn phối ” và trở thành “ đạo vợ chồng ”, nghĩa là như linh lực của trời và đất giao ḥa phối hợp kể từ lúc hoàng hôn, nên c̣n gọi là “ linh phối ”. V́ vậy, sách Trung Dung có câu : “ Quân tử chi đạo tạo đoan hồ phu phụ, cập kỳ chí giả sát hồ thiên địa ” (T.D.12), có nghĩa là “ Đạo quân tử khởi tự lứa đôi để rồi đạt tới thiên địa “.

    Cho nên nói là khởi đoan tức là khởi điểm khởi từ con người th́ con người mới được làm trung tâm điểm, v́ nếu khởi từ thần thoại (thiên) th́ thần thoại làm vua, làm trung tâm điểm th́ con người bị đẩy ra ngoài hay nếu khởi từ địa cũng vậy, và con người cũng bị chà đạp, khinh rẻ. Tuy lấy con người làm trung tâm điểm nhưng không phải là trung tâm bít kín theo kiểu duy nhân (anthropocentrisme) hay ích kỷ (egoisme) của con người tiểu ngă, mà là trung tâm của con người Đại Ngă hành xử nhịp nhàng cùng với Trời và Đất nên Nhân khởi bởi đạo vợ chồng chính là lối đi dẫn tới sự hiểu được trời đất để sống cho trọn vẹn Nhân Tính bằng cách yêu thương và yêu đương để ḥa hợp làm cho t́nh yêu vợ chồng lớn lên tận chiều kích vô biên thành Nhất Thể với T̀NH YÊU của Trời Đất. Đó là ư nghĩa “ cập kỳ chí giả sát hồ thiên địa ”.



    Thể diện : người ta thường hiểu với nghĩa h́nh thể bên ngoài như nhân cách sao cho phù hợp với nhân phẩm dựa trên luân thường đạo lư với luật lệ của xă hội đặt ra, hay những giá trị vật chất mà xă hội yêu chuộng như tiền bạc, của cải, quyền hành, danh vọng,…. V́ vậy, khi đưa ra những đức tính của người Việt là thông minh, chăm chỉ và anh hùng theo kiểu cường hào với gươm dáo lao vào chỗ chết cũng không sợ, th́ cũng chỉ là cái diện bề ngoài c̣n gọi là vũ lực của hạng cường hào ác bá, để đừng nói là của hạng tiểu nhân th́ có ǵ để mà hănh diện?! Và như ca dao có câu : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết c̣n hơn đẹp người. Cho nên ở đây thể diện cần được hiểu với nghĩa danh dự theo nghĩa trời và người đồng phận sự là tham dự vào công tŕnh sáng tạo không ngừng của trời đất, của Tạo Hóa một cách an nhiên tự tại nên Việt nho nói là “ thiên nhơn tương dữ ”. Nghĩa là làm mọi việc v́ vui thích với ư, t́nh, chí, và v́ sự việc đáng làm v́ ở dưới bầu trời này không đâu không là phận sự (vũ trụ nội mạc phi phận sự) ; chứ không làm v́ cưỡng hành nghĩa là làm v́ bắt buộc hay cực chẳng đă, cũng không v́ lợi hành nghĩa là phải có tự lợi, có khen thưởng mới làm. Cho nên “ người quân tử không hề mệt mỏi mà noi theo trời làm không nghỉ, để tự lực tự cường ” như nghĩa của quẻ Càn (Kiền) nói là “ Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức ”. Đó mới là đốc hành, mới là ư nghĩa Nhân chủ ; và nếu được như vậy mới thật xứng danh là quân tử hay c̣n gọi là Đại trượng phu, có như vậy mới thật đúng nghĩa là hănh diện.


    Do đó, giải pháp để biết đường sống cái Đạo quân tử là phải hội được cả ba đức Nhân (Bi), Trí, Dũng nơi ḿnh : “ Quân tử đạo giả tam: nhân giả bất ưu, trí giả bất hoặc, dũng giả bất cụ ” (LN.). Đạo quân tử gồm ba đức là Trí, Nhân, Dũng. Có Nhân th́ không ưu phiền. Có Trí tuệ th́ không bị sai lầm (trên nguyên lư). Có Dũng th́ không biết sợ. Muốn được như thế th́ phải BIẾT M̀NH nhưng xin đừng vội nghĩ “ ai lại không biết ḿnh ”, v́ ở đây không phải là biết lư lịch với tính tốt, tật xấu hay khả năng của ḿnh, mà là phải t́m (hiểu) lại cái Tính Bản Nhiên hay c̣n gọi là Nhân Tính tức là cái Thiên Mệnh nơi ḿnh : “ Thiên mệnh chi vị Tính, suất Tính chi vị Đạo, tu Đạo chi vị Giáo ”. Thiên mệnh là Tính, noi theo Tính là Đạo (Nhân), tu (sửa ḿnh) theo Đạo là Giáo. Với nguyên nghĩa đó, tiền nhân mới nói những câu tương tự c̣n lưu truyền măi đến ngày nay như “ tu kỷ dĩ an nhơn ” nghĩa là biết tu thân th́ an định được ḷng người ; hay là“ khắc kỷ phục lễ vi nhân ” (LN. XII.1) tức là nếu biết tự khắc khe để tu sửa ḿnh th́ tự nhiên là phục hồi được cái lễ, tức là cảm hóa được mọi người sống theo nhân nghĩa. Hay nói cách khác là : “ Thiên địa giai bị ư kỷ, phản thân nhi thành, lạc mạc đại yên ” có nghĩa là “ thiên địa vũ trụ vạn vật đều giao hội nơi ḿnh khi mà ḿnh thành tâm trở về với chính ḿnh (quy tâm), th́ không c̣n có sự an lạc nào lớn hơn ”. V́ vậy, mà “ Trang Tử bảo: “ Đạo vật chí cực ” có nghĩa Đạo nằm ở chỗ cùng cực của mỗi việc làm đến trọn hảo, ở lời phát xuất tự sâu thẳm của tâm hồn. Nho giáo bảo người quân tử phải “ thối tàng ư mật ” nghĩa là trở lui về đến chỗ ẩn tàng mắt không thấy, tai không nghe để t́m ra chốn “ hội thông ” của vạn vật trong muôn ánh sáng là v́ đó. Để rồi từ đó trở lại soi sáng vào mọi công việc thường nhật từ nhỏ tới to. Thành ra môi trường của triết lư Nho Việt là khắp hết tự tu thân đến tề gia rồi lan ra tới trị quốc b́nh thiên hạ, nhưng điểm phát huy ánh sáng phải là cái Nội ngă Tâm linh vậy ” (2). Và do đó, ngay chương đầu của sách Đại Học đă đưa ra chủ đạo là “ từ bậc vua chúa xuống đến hạng b́nh dân, mọi người ai nấy đều phải lấy việc tu sửa ḿnh làm gốc ” : “ tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhơn, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn ”.


    Tóm lại, với ư nghĩa Việt Nam và những ưu điểm của tinh hoa văn hóa dân tộc trên bốn ngàn năm văn hiến, đúc kết thành Đạo Việt mà tôi đă nêu ra một cách giới hạn trong khuôn khổ bài viết này, th́ làm sao tôi không thể không hănh diện là người Việt Nam khi mà tôi biết ḿnh là con cháu Tiên RồngTự Tin (Hữu phu) rằng : Ta về ta tắm ao ta / Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. Như triết gia Kim-Định đă viết :


    Điều quan trọng là biết chờ đợi, chờ thời gặt. Đă có gieo th́ sẽ có gặt. V́ thế mà có cả quẻ thứ 5 là Nhu trong Kinh Dịch mà Nho giáo đă đặc biệt chú ư bằng dùng tên quẻ Nhu để đặt cho Đạo là Nho : Nho là đem quẻ Nhu áp dụng cho con người, nên Nhu thêm bộ Nhơn thành ra chữ Nho. Điều quan trọng nhất trong quẻ Nhu là Hữu phu, nghĩa là tin vào khả năng tâm linh nơi con người. Đó là điều tối quan trọng cho sự tiến hoá, v́ có tin như vậy th́ mới đủ nhẫn nại cường kiện để đạt sự sáng láng hanh thông bền vững tốt lành. Đây là điều kiện để thành công trong mọi việc lớn mà việc lớn nhất của một đời người là tiến hoá. Lời kinh của quẻ Nhu nói “ Nhu : Hữu phu quang hanh trinh cát lợi thiệp đại xuyên” : Quan trọng của đạo Nhu là hữu phu, tức tin tưởng vào khả thể vô biên của ḿnh, thiếu đức tin đó th́ một là chờ đợi một cách thụ động vô vọng, hai là không đủ dài hơi để chờ đợi. Chỉ những con người có chương tŕnh dài hạn tin chắc vào khả năng của ḿnh mới dễ nhịn nhục chờ đợi lâu dài. V́ lúc ấy không c̣n là chờ cho qua, nhưng là chờ đợi để mà vun tưới những hạt giống tốt mới được gieo ra và cần phải nuôi dưỡng, nên tượng quẻ Nhu gọi là “ẩm thực chi đạo” tượng viết : Vân thượng ư Thiên Nhu quân tử dĩ ẩm thực yến lạc. Nhu là đạo dậy nuôi dưỡng ăn uống hiểu theo cả ṿng ngoài thuộc làm ăn, lẫn ṿng trong thuộc làm người là nuôi dưỡng bằng tồn tâm dưỡng tính, dưỡng khí phách cho tới độ tṛn đầy và luôn luôn tin tưởng vào kết quả tốt lành. Đó là ư của quẻ Nhu. Tượng quẻ Nhu là chờ đợi v́ trên trời (quẻ càn) có nước (quẻ khảm) nên chữ Nhu viết với bộ văn và nhu có nghĩa là chờ v́ sắp có mưa. “Vân thượng ư thiên” trên trời có mây tức sẽ có mưa. Có mưa sẽ là sẽ có gặt. V́ thế mà nói quẻ Nhu là tinh hoa của luật giá sắc. Giá sắc gồm thâu cả hai luật trước là biến dịch là loại tụ. Cái lớn lao của Nho giáo nằm ở chỗ đó ”. (3)



    Viết xong, ngày 8 tháng 7 năm 2013.
    (tức mồng 1 tháng 6 năm Quư Tỵ)
    Nguyễn Sơn Hà


    *Tài liệu tham khảo :
    (1) Trích tác phẩm “Việt Lư Tố Nguyên” của triết gia Kim-Định
    (2) Trích tác phẩm “Tâm Tư” của triết gia Kim-Định
    (3) Trích tác phẩm “Lạc Thư Minh Triết” của triết gia Kim-Định.
    - Nhân Chủ
    - Chữ Thời
    - Kinh Thánh
    - Kinh Dịch
    - Tứ Thư

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    ...Chúng ta cũng không hănh diện là người Việt Nam, nếu chúng ta đang ở Đài Loan.

    ...
    Như vậy có hănh diện hay không c̣n tuỳ theo nơi ở phải không bác?

  4. #4
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Như vậy có hănh diện hay không c̣n tuỳ theo nơi ở phải không bác?
    Nếu như bạn đă đọc kỹ và hiểu được nội dung của bài viết th́ bạn sẽ thấy hănh diện hoàn toàn không tùy theo cái Diện bên ngoài như địa vị xă hội hay vị trí địa lư, mà là do cái Đức bên trong ḿnh được tỏa sáng ra, một khi ḿnh biết sống trọn vẹn cái Nhân Tính nơi ḿnh, nên tiếng Việt cổ xưa nói là " minh Minh Đức ".

  5. #5
    Cổ Văn
    Khách

    Viết lại tên Bách Việt

    http://www.lyhocdongphuong.org.vn/van-hien-lac-viet/

    http://pham-v-thanh.blogspot.com/201...bach-viet.html

    Tác giả: Nguyễn Đại Việt

    Sau khi hợp lực đánh đổ nhà Tần năm 206 trước Công Nguyên (TCN), Lưu Bang bất thần xé bỏ ḥa ước Hồng Câu xua quân bao vây Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ và diệt nước Sở năm 202 TCN. Cùng năm đó, ông lên ngôi hoàng đế sáng lập ra nhà Hán c̣n gọi là nhà Tiền Hán hay nhà Tây Hán. Về chữ viết, Hán triều tiếp tục chính sách của Tần Thủy Hoàng trong việc sửa đổi và tiêu chuẩn hóa một loại cổ ngữ thành một hệ thống chữ viết gọi là Hán ngữ.

    Trong khoảng từ năm 109 đến năm 91 TCN, Tư Mă Thiên, một sử gia nổi tiếng đời Tây Hán, dùng Hán ngữ biên soạn bộ Sử Kư dài 130 tập, theo chú thích trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, ông là người đầu tiên viết hai chữ Bách Việt trong tập Ngô Khởi Truyện của bộ Sử Kư nổi tiếng đó. “Bách Việt” được dịch sang Hán ngữ hiện đại là 百 越.

    H́nh 1: Chữ "Việt" (bên trái) viết theo lối chữ Triện thời Tây Hán. Chữ "tẩu" (thứ hai từ trái sang phải) dùng để xác định ư nghĩa và chữ "người cầm qua" (bên phải) dùng xác định cách phát âm. Chữ cuối phát âm là "Việt" có h́nh tượng giống như một người cầm cái qua (戈). Trong Hán ngữ chữ "qua" (戈) có nghĩa là "cái mác" hoặc "chiến tranh".
    Một bộ sử khác do Ban Bưu khởi xướng, bộ Hán Thư (漢書) gồm 100 tập, cũng được soạn thảo vào thời Tây Hán chép rằng:
    “Trong ṿng bảy hoặc tám ngh́n dặm từ Giao Chỉ tới Hội Kế (Cối Kê), ở đâu cũng có Bách Việt, mỗi nhóm có các thị tộc của ḿnh.”
    Bách Việt mà hai bộ Sử Kư và Hán Thư đề cập đến chính là chủ nhân của vùng đất rộng lớn, bao trùm toàn cơi Hoa Nam và miền Bắc Việt Nam ngày nay; ngoại trừ Lạc Việt (Việt Nam) các thị tộc Bách Việt khác đều bị Hán tộc tiêu diệt, đồng hóa và chiếm đoạt hết lănh thổ.
    Theo Hán ngữ hiện đại, tên các thị tộc của Bách Việt được viết là 於 越 (Ư Việt), 揚 越 (Dương Việt), 閩 越 (Mân Việt), 南 越 (Nam Việt), 東 越 (Đông Việt), 山 越 (Sơn Việt), 雒 越 (Lạc Việt), 甌 越 (Âu Việt), v.v…tất cả các tên đều gắn liền với chữ 越, gọi là “chữ Việt bộ Tẩu”. “Tẩu” có nghĩa là “chạy” nhưng không hiểu v́ sao sử gia Lê Văn Hưu thời nhà Trần khi biên soạn quyển Đại Việt Sử Kư (大越史記) năm 1272 và sử gia Ngô Sĩ Liên, triều vua Lê Thánh Tông, khi viết quyển Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (大越史記全) năm 1479, vẫn sử dụng chữ “Việt bộ Tẩu” của nhà Tiền Hán.
    Bài viết này gồm 2 phần. Phần chính giới thiệu chữ “Việt” nguyên thủy của người Việt cổ đồng thời chứng minh “chữ Việt bộ Tẩu” của nhà Tây Hán là một bản dịch sai của chữ “Việt” đó. Phần c̣n lại, phần phụ, tŕnh bày một cái nh́n, một cảm nhận cá nhân về chữ “Việt” của một vị vua sống trong thế kỷ thứ 5 TCN.

    ==================== ===================
    Tác giả Nguyễn Đại Việt là tiến sĩ trong ngành điện toán, chuyên nghiên cứu và phát triển Integrated Circuits và Microprocessor cho kỹ nghệ Semiconductor. Ông là thành viên trong Ban nghiên cứu Á Châu của Nguyễn Thái Học Foundation.


    Nguồn: http://www.nguyenthaihocfoundation.o...-Bach-Viet.htm

    (c̣n tiếp)

  6. #6
    Cổ Văn
    Khách

    CHỮ “VIỆT” CỦA BÁCH VIỆT

    CHỮ “VIỆT” CỦA BÁCH VIỆT

    Tại sao chủng tộc Bách Việt lại tự nhận diện qua một cái tên không phản ảnh một chút sắc thái nào của ḿnh? Nguyên do nào khiến tên của một chủng tộc từng làm chủ một lănh thổ rộng lớn lại mang ư nghĩa bi quan như thế?
    Ngày nay, khi t́m hiểu ư nghĩa chữ “Việt” giới nghiên cứu không tránh khỏi ngạc nhiên và băn khoăn bởi những câu hỏi tương tự trên đây. Mặc dù có những nổ lực bỏ ra nhằm khám phá những bí ẩn đàng sau chữ “Việt bộ Tẩu”, nhưng đến nay tuyệt nhiên vẫn chưa có một giải thích thuyết phục nào được công nhận một cách rộng răi. Sỡ dĩ có sự bế tắc đó là v́ họ đă nghiên cứu một cái tên sai. Quả vậy, chữ 越 hay “Việt bộ tẩu” không phải là do người Việt cổ đặt ra, nó chỉ là một phiên bản được các sử gia và học giả của triều đ́nh Tây Hán dùng Hán ngữ dịch từ chữ “Việt” nguyên thủy vốn đă xuất hiện trước đó ít nhất là 300 năm.
    Từ văn tự cổ đến trống đồng và những cổ vật khai quật được đặc biệt là thanh gươm của vua Câu Tiễn, chúng ta sẽ t́m câu trả lời chính xác cho câu hỏi Việt là ǵ, nó sẽ giải tỏa nghi vấn kéo dài suốt hơn 2000 năm kể từ khi Tư Mă Thiên dùng Hán ngữ đặt bút viết chữ ” Việt bộ Tẩu” (越) trong bộ Sử Kư của ông đến nay. Trong phần này các chữ “Việt” thuộc thời đại đồ đồng sẽ được tŕnh bày và phân tích. Kế đó, thành phần cấu tạo của chúng sẽ được so sánh với thành phần cấu tạo của chữ “Việt bộ Tẩu” và chữ “Việt bộ Kim”.

    1. Chữ “Việt” nguyên thủy của người Việt cổ trong thời đại đồ đồng

    Giáp Cốt văn là loại văn tự khắc chạm trên mai rùa hay xương động vật. Chữ trên mai rùa gọi là Giáp văn c̣n chữ trên xương những động vật khác gọi là Cốt văn. Chữ viết khắc chạm trên đồng và kim loại gọi là văn tự thời đồ đồng. Cả hai loại văn tự đều có từ đời nhà Thương và Giáp Cốt văn là loại văn tự cổ xưa nhất. Triều đại nhà Thương xuất hiện trong khoảng từ năm 1600 đến 1046 TCN, kinh đô đóng tại đất Ân thuộc tỉnh Hà Nam, Trung quốc ngày nay. Giặc Ân trong huyền sử Phù Đổng Thiên Vương của người Việt chính là nhà Thương này. Hiện nay có hơn 4.000 văn tự thời đồ đồng được khai quật và trong đó một số chữ “Việt” được ghi nhận. Xin lưu ư là các văn tự đồ đồng và Giáp Cốt văn dùng trong tài liệu này đều được cung cấp từ chineseetomology.org , một website về cổ ngữ rất phong phú và hữu ích của ông Richard Sears.
    Sau đây là 5 chữ “Việt” viết bằng loại “chữ chim”, có nơi gọi là “chữ sâu bọ và chim”, một loại cổ ngữ rất phổ biến và thông dụng ở các nước Sở, Việt, và Chu.

    a) Chữ “Việt” mang kư hiệu B01747

    H́nh 2: Một chữ "Việt" trong thời đại đồ đồng
    Nhận xét chữ mang kư hiệu B01747:
    - Người đeo lông chim trên đầu và thắt lưng. Từ đây về sau sẽ gọi là “Người Chim”.

    - Người Chim đứng với hai chân dang rộng, tay cầm một cây gậy dựng
    đứng trên mặt đất và trên thân gậy có 2 cái móc nhỏ.
    - Chữ này chỉ có một thành phần là chính nó.
    - Niên đại: không rơ.

    b) Chữ “Việt” mang kư hiệu B01748

    H́nh 3: Một chữ "Việt" trong thời đại đồ đồng
    Nhận xét chữ mang kư hiệu B01748:
    - Thành phần bên phải là Người Chim.
    - Tay Người Chim cầm một vật giống như cái qua (mác).
    - Người Chim trong tư thế của một vũ điệu.
    - Thành phần bên trái là kư tự gồm một h́nh tṛn nằm trên chữ mang h́nh tượng có đầu tṛn to với một cái đuôi.
    - Niên đại: không rơ.

  7. #7
    Cổ Văn
    Khách

    Nh́n lại lịch sử Bách Việt và quá tŕnh Hán hóa Bách Việt

    https://nghiencuulichsu.com/2016/12/...hoa-bach-viet/

    Khi đọc những câu hỏi “V́ sao đă thống trị Việt Nam hơn ngàn năm mà cuối cùng Trung Quốc vẫn không thể đồng hóa Việt Nam?”. Hoặc “Người Việt Nam (tộc người Kinh) v́ sao mà khó đồng hóa như vây?(1), nhiều người nghĩ chắc là ư kiến của những anh chàng người Việt nặng đầu óc dân tộc chủ nghĩa. Nhưng thật bất ngờ, những câu hỏi này và tương tự như vậy hiện là những chủ đề nóng của các diễn đàn tranh luận trên mạng Internet của người Trung Hoa, bằng tiếng Trung chứ không phải của người Việt.
    -------------------------------------------

    Họ đă chất vấn nhau, đại loại thế này: Hơn một ngh́n năm, trước khi nhà Tống lên ngôi, Giao Châu là thuộc Trung Hoa, dù chị em họ Trưng có nổi dậy cũng chỉ mấy năm là dẹp yên. Thế mà v́ sao từ đời Tống trở đi các triều đại Trung Hoa không thể thu phục nổi Việt Nam. Hơn nữa, dân tộc Việt Nam, người Kinh ấy, từ đâu mà ra, h́nh thành từ lúc nào? Người Hán chúng ta từ cổ xưa đă có sức đồng hóa cực mạnh. Số dân tộc đă bị Hán tộc đồng hóa không đếm xuể. Tại sao chừng ấy năm đô hộ vậy mà không đồng hóa nổi Việt Nam… Nếu An Nam là thuộc Trung Quốc từ thời đó, liệu bây giờ quần đảo Nam Sa (VN gọi là Trường Sa) có thành vấn đề không? Việt Nam có c̣n chiếm được nhiều đảo ở Nam Sa như bây giờ không?

    Là người Việt Nam, chắc ai cũng muốn chính ḿnh t́m câu trả lời cho những câu hỏi thú vị đó. Chúng ta từng nghe nói rằng, từ xa xưa một dải giang sơn mênh mông từ Nam sông Dương Tử trở về Nam là nơi các tộc dân Việt sinh sống và phát triển nền văn minh lúa nước rực rỡ. Thế rồi ngày nay, hầu hết đều trở thành lănh thổ và giang sơn của người Hán, dùng Hán ngữ và văn hóa Hán. Quá tŕnh đó người ta quen gọi là Hán hóa. V́ vậy nh́n lại lịch sử Bách Việt và quá tŕnh Hán hóa Bách Việt, và quá tŕnh Hán hóa Bách Việt, là một cách ôn cố tri tân hữu ích. Đáng tiếc là thời xa xưa đó lịch sử chủ yếu ghi chép lại bằng Hán ngữ cổ ở Trung Hoa, không dễ tiếp cận với đa số hiện nay. V́ lẽ đó người viết bài này cố gắng tóm tắt những ǵ mà sử sách cổ c̣n ghi lại, kết hợp với những tài liệu khoa học đă công bố của một số học giả uy tín trên thế giới, ngơ hầu cung cấp một vài thông tin hữu ích, nhiều chiều, kể cả c̣n đang tranh căi.

    Bách Việt là ai và ở đâu?

    Vào thời thượng cổ, từ đời nhà Thương 商朝 (khoảng 1600-1046 TCN), trong văn tự th́ chỉ có một chữ Việt 戉 (nghĩa là cái ŕu), cũng là tên chung cho tộc người ở phía Nam không phải là người Trung Hoa, do tộc người này sử dụng ŕu (Việt) làm công cụ. Về sau, vào thời Xuân Thu Chiến quốc 春秋 戰國 (722-221 TCN) bắt đầu trong văn tự có hai chữ Việt là 越 và 粤, đều chỉ bộ tộc Việt, dùng như nhau (Sách cổ viết là 越粵互通-Việt Việt Hỗ Thông), ta hay gọi 越 là Việt bộ tẩu 走 (đi, chạy) và Việt 粤 là Việt bộ mễ 米-(lúa)2.

    Trong Hán ngữ cận, hiện đại, hai chữ Việt này (có thể từ sau đời Minh) th́ dùng có phân biệt rơ ràng. Chữ Việt bộ tẩu 越 là ghi tên tộc Việt của nước Việt có lănh thổ ở vùng Bắc Triết Giang, ngày nay là vùng Thượng Hải, Ninh Ba, Thiệu Hưng (Cối Kê 會稽 xưa). Một loại ca kịch cổ ở vùng này vẫn c̣n tên là Việt Kịch 越剧. Chữ Việt bộ tẩu này cũng là tên của tộc Nam Việt (Triệu Đà) Âu Việt và Lạc Việt (Việt Nam ngày nay), Mân Việt (Phúc Kiến), Điền Việt (Vân Nam, Quảng Tây)… Chữ Việt 粤 bộ mễ 米 ngày nay dùng ghi tên cư dân vùng Quảng Đông, Hồng Kong, Ma Cao… những cư dân này sử dụng ngôn ngữ gọi là tiếng Quảng Đông (Cantonese). (Ai đến Quảng Châu đều thấy biển xe ô tô đều bắt đầu bằng chữ 粤 là v́ vậy).

    Bởi v́ xưa có đến hàng trăm tộc Việt, cho nên sử sách gọi chung là Bách Việt 百越 hoặc 百粤. Tên gọi Bách Việt xuất hiện trong văn sách lần đầu tiên trong bộ Lă thị Xuân Thu 吕氏春秋 của Lă Bất Vi 呂不韋 (291–235 TCN) thời nhà Tần.

    Trong lịch sử Trung Hoa, toàn bộ vùng đất Giang Nam (tên gọi vùng Nam Sông Dương Tử), rộng bảy tám ngàn dặm từ Giao Chỉ đến Cối Kê, từ trước thời Tần Hán đều là nơi cư ngụ của các tộc Bách Việt.

    Thời nhà Hạ gọi là Vu Việt 于越, đời Thương gọi là Man Việt 蛮越 hoặc Nam Việt 南越, đời Chu gọi là Dương Việt 扬越, Kinh Việt 荆越, từ thời Chiến quốc gọi là Bách Việt百越.

    Sách Lộ Sử của La Bí (1131 – 1189) người đời Tống viết3: Việt thường, Lạc Việt, Âu Việt, Âu ngai, Thả âu, Tây âu, Cung nhân, Mục thâm, Tồi phu, Cầm nhân, Thương ngô, Việt khu, Quế quốc, Tổn tử, Sản lí (Tây Song Bản Nạp), Hải quư, Cửu khuẩn, Kê dư, Bắc đái, Phó cú, Khu ngô (Cú ngô)…, gọi là Bách Việt.

    Hán Hóa Bách Việt – Giai đoạn từ thượng cổ đến trước thời Tần-Hán

    Gọi Hán hóa chỉ là để cho tiện thôi, thực ra không đúng, v́ lúc này làm ǵ đă có nhà Hán. Hai nước Ngô – Việt là những tộc Bách Việt được ghi chép rất sớm trong sử sách. Nước Ngô 吴国,c̣n gọi là Cú Ngô 句吴, Công Ngô 工吴,攻吾… lập quốc vào thời Chu Vũ Vương (thế kỷ 12 TCN), kinh đô ở Tô Châu 苏州 ngày nay, từ thủy tổ là Ngô Thái Bá 吳太伯 truyền đến Phù Sai夫差 th́ bị diệt vong bởi nước Việt (473 TCN). Thực ra ghi chép sớm nhất trong sử sách là Vu Việt 于越, tiền thân của nước Việt 越 国 thời Chiến quốc. Nước Việt đă tồn tại muộn nhất cũng từ thời nhà Thương, không tham gia vào sự kiện Vũ Vương Phạt Trụ (1046 TCN), nhưng sử có ghi là khá lâu trước đó đă làm tân khách của Chu Thành Vương 周成王(1132 – 1083 TCN). Nước Việt đă có một văn hóa dân tộc đặc sắc, gọi là Văn hóa Mă Kiều 馬橋文化, mà các chứng tích đă t́m thấy khi khai quật di chỉ Thái Hồ 太湖地區. Nước Việt định đô ở Cối Kê 會稽 (Thiệu Hưng ngày nay) truyền đến đời Câu Tiễn句踐 (496 – 464 TCN) th́ bành trướng lên phía Bắc, năm 473 TCN sau khi diệt nước Ngô, mở rộng bờ cơi Bắc chiếm Giang Tô 江蘇, Nam đoạt Mân Đài 閩台 (tức Phúc Kiến ngày nay), Đông giáp Đông Hải 東海, Tây đến Hoàn Nam 皖南 (phía Nam An Huy ngày nay), hùng cứ một cơi Đông Nam. Đến năm 306 TCN, nước Sở 楚國 nhân nước Việt, triều vua Vô Cương, nội loạn, bèn liên kết với nước Tề 齊國 tiến chiếm nước Việt, đổi thành quận Giang Đông, nước Việt tuyệt diệt và bị Sở hóa từ đó. Những sự kiện này được ghi chép tỉ mỉ trong bộ sử Ngô Việt Xuân Thu 吳越春秋 do Triệu Diệp 赵晔 thời Đông Hán soạn (~năm 25). Các nhà khoa học thế giới ngày nay cũng đă phục dựng đầy đủ lịch sử này, ví dụ xem Eric Henry4.

    Đến đây cần nói rơ, Sở là gốc Hoa Hạ (sau này gọi là Hán) hay là Bách Việt, hiện c̣n nhiều tranh căi. Dân Hoa Hạ (chính là tộc Hán sau này) nhận ḿnh là con cháu của Tam Hoàng, Ngũ Đế. Tam Hoàng th́ rất thần tiên, mơ hồ, Ngũ Đế có vẻ cụ thể hơn. Theo Sử Kư của Tư Mă Thiên5 th́ đó là năm chi: Hoàng Đế (黃帝), Chuyên Húc (顓頊), Đế Cốc (帝嚳), Đế Nghiêu (帝堯), Đế Thuấn (帝舜). Dân nước Sở tự nhận thuộc chi Chuyên Húc, họ Cao Dương 高阳 tức là tộc Hoa Hạ (Hán). Đất nước Sở nằm ở đoạn giữa sông Trường Giang, vùng Nam Bắc Hồ Động Đ́nh, quen gọi là vùng Kinh Sở (Hồ Bắc – Hồ Nam của Trung Hoa ngày nay). Vùng Kinh Sở nằm chồng lấn phía Nam lưu vực sông Hoài sông Vị của dân Trung Nguyên Hoa Hạ. Đó là vùng đất đầu tiên mà một chi của dân Hoa Hạ (chi Chuyên Húc) thiên di xuống. Nhà thơ Khuất Nguyên (340 – 278 TCN) người nước Sở, mở đầu bài thơ Ly Tao đă viết6: Bá Dung nhớ cha ta thuở nọ, /Vốn ḍng vua về họ Cao Dương (Nhượng Tống dịch thơ). Trước khi con cháu Cao Dương nam thiên đến đây, dân bản địa là tộc nào? Nước Sở lập quốc vào cuối đời Thương đầu đời Chu (1042 TCN). Sách Sử Kư – thiên Sở Thế gia viết rằng người Sở là dân Man (Sở Man), vua Sở nhận ḿnh là dân Man Di7. Man là chữ người Hoa Hạ gọi dân miền Nam không phải là Trung Hoa. Những khai quật khảo cổ ở vùng Kinh Sở gần đây cũng cho thấy rằng thực ra cư dân tối cổ ở vùng Kinh Sở có nguồn gốc Tam Miêu, một dân tộc thuộc nhóm Bách Việt. Đây có thể là nhóm Âu Việt ở phía Tây nên c̣n gọi là tộc Tây Âu, để phân biệt với Đông Âu là tộc Âu Việt phía Đông, tức vùng Mân – Đài (Phúc Kiến). Tộc Tây Âu, theo các nhà dân tộc học, có thể là tổ tiên các tộc H’mông, Lào, Miến, Thái… hiện nay, ít nhiều cũng có cùng huyết thống người Việt Nam cổ. Như vậy là quá tŕnh Trung Hoa hóa dân Man (Miêu tộc bản địa) đă bắt đầu từ cuối Thương đầu đời Chu rồi. Có thể tạm gọi đó là đợt đồng hóa thứ nhất.


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-06-2013, 07:06 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 16-02-2012, 02:56 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-04-2011, 04:23 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 14-01-2011, 10:30 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 24-12-2010, 01:05 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •