Results 1 to 9 of 9

Thread: Video & Nguyên nhân và hậu quả của Hiệp định Geneva 1954

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,729

    Video & Nguyên nhân và hậu quả của Hiệp định Geneva 1954



    Video: LS Nguyễn Văn Thân phỏng vấn LS Lưu Tường Quang về Hiệp Định Geneve


    Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hiệp Định Genève về Việt Nam đă được kư kết. Vĩ tuyến 17 đă là ranh giới chia đôi hai miền đất nước. Gần một triệu người miền Bắc đă rời bỏ quê hương di cư vào Nam. “Chấm dứt một cuộc chiến tranh bằng biện pháp chia đôi lănh thổ sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh khác…”. Phái đoàn Quốc Gia Việt Nam và Hoa Kỳ đă không kư tên vào bản Hiệp Định Genève chia đôi đất nước.

    Một nửa thế kỷ đă trôi qua, nhưng dân tộc Việt Nam không thể nào quên được cái ngày đau thương khi giang san một giải đă bị chia cắt bởi dă tâm của thực dân và cộng sản. Không có tham vọng viết sử, tiểu luận này chỉ nhằm nhắc lại những biến cố, những hậu quả của việc chia đôi đất nuớc hầu đáp ứng phần nào nhu cầu t́m hiểu về một quá khứ gây nhiều ẩn ức của các thế hệ trẻ ngày nay.

    Tiến bộ khoa học cộng với thời gian đủ dài để ta có thể phóng tầm nh́n t́m về hoàn cảnh Việt Nam sau Thế Chiến Thứ Hai, về cuộc Chiến Tranh Đông Dương (1946-1954) với trận đánh Điện Biên Phủ, về Hội Nghị Genève và bản Hiệp Định đ́nh chiến ngày 20/07/1954, về cuộc Di Cư vĩ đại của đồng bào miền Bắc vào Nam, về những vết thương hằn sâu trên da thịt dân tộc Việt Nam gây ra bởi gịng sông Bến Hải…

    Việt Nam sau Đệ nhị thế chiến

    Thực dân Pháp đă có mưu đồ xâm lược nước ta từ cuối thế kỷ thứ 18 khi Gia Long đưa Hoàng Tử Cảnh sang Pháp làm con tin để cầu viện giúp ḿnh đánh nhà Tây Sơn. Mưu đồ này đă được thực hiện bằng đường lối ngoại giao và nhất là quân sự. Chúng sử dụng chiến thuyền bắn phá cửa biển Đà Nẵng (1847), chiếm hết 6 tỉnh Nam Kỳ (1859-1867) rồi đánh ra miền Bắc.

    Ḥa ước năm Giáp Thân (1884) hay c̣n gọi là ḥa ước Patenôtre đă biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp. Từ đó, Pháp đă coi Việt Nam, gồm cả 3 kỳ và hai nước láng giềng là Ai Lao và Cao Miên là Đông Dương thuộc Pháp (Indochine Française). Nước ta hoàn toàn mất độc lập chủ quyền. Triều đ́nh chỉ làm v́, mọi việc hành chánh, kinh tế, ngoại giao đều do người Pháp làm chủ.

    Từ khi thực dân Pháp khởi sự đánh chiếm nước ta và suốt trong thời kỳ đất nước mất vào tay người Pháp, nhân dân ta luôn luôn t́m cách khởi nghĩa kháng Pháp. Từ vua quan trong triều đến dân dă khắp nơi, những anh hùng dân tộc như Vua Duy Tân, vua Thành Thái, như Trương Công Định, Phan Đ́nh Phùng, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Hoa Thám, Thủ Khoa Huân, Nguyễn Trung Trực, Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều vv… đă tổ chức những cuộc khởi nghĩa vơ trang đánh đuổi thực dân. Những nhà ái quốc như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thái Học và bao nhiêu người khác đă nổi lên đấu tranh giành độc lập. T́nh thế chỉ tạm yên vào khoảng năm 1935.

    Từ năm 1933, t́nh h́nh thế giới sau Đệ nhất thế chiến (1914-1918), hai cường quốc Âu Châu là Pháp và Anh tỏ vẻ mệt mỏi, nhất là Pháp c̣n lúng túng về chính trị trong các công cuộc xây dựng lại. Lúc đó, Hitler (Đức), Mussolini (Ư) và Nhật Bản đă kư thỏa ước 3 bên (25/11/1933) lập thành lực lượng “Trục”. Bắt chước Hitler vẫn coi Áo và Ba Lan thuộc Đức, Mussolini coi Ethiopia và Libya thuộc Ư, quân đội Nhật đă tiến chiếm Măn Châu vào ngày 7/7/1937.

    Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nh́ đă chính thức bắt đầu vào ngày 1/9/1939 tại Âu Châu. Từ Tiệp Khắc, quân đội Đức Quốc Xă của Hitler đă xua quân vào Ba Lan trước hết rồi đồng loạt tấn công các nước các nước trên chiến trường phía Đông nước Đức. Đến năm 1940, Hitler mở mặt trận phía tây. Quân đội Đức nhảy dù xuống Ḥa Lan và Bỉ (10/05/1940), đồng thời dội bom xuống các thành phố phía Bắc nước Pháp giáp giới với Bỉ. Sau 18 ngày đêm cầm cự, vua Léopold của Bỉ đă phải đầu hàng vào ngày 28/05/40.

    Thanh toán được Bỉ, quân Đức tiến xuống phía Nam và đánh vào nước Pháp. Paris bị dội bom. Trong lúc Mussolini tuyên chiến với Pháp. Pháp bị lưỡng đầu thọ địch. Chính phủ Pháp lúc đó do thống tướng Pétain cầm đầu đă tuyên bố ngưng bắn vào lúc nửa đêm ngày 17/06/40. Nước Pháp đă lọt vào tay của Đức. Chính phủ Pétain rút về đóng tại Vichy và có chính sách cộng tác với kẻ xâm lược. De Gaulle bay sang Anh và hô hào kháng chiến, kêu gọi người Pháp vượt biển qua Anh gia nhập “Lực Lượng Pháp Tự Do”, chiến đấu bên cạnh quân đội Đồng Minh.

    Tại Đông Dương, chính quyền bảo hộ nh́n thấy thế lực của Nhật đang tiến đánh Trung Hoa (1937), nên đă phục ṭng chính phủ Vichy ở mẫu quốc. Với đường lối này, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương trở nên đồng minh của lực lượng “Trục”. Sau khi tiến chiếm Hà Nội vào năm 1939 và sau khi Pháp đầu hàng Đức, quân đội Nhật vẫn để chính quyền thực dân tiếp tục cai trị và phải có nghĩa vụ hậu cần cho quân đội Thiên Hoàng. T́nh trạng này tiếp tục cho đến năm 1945.
    Sau khi quân đội Đồng Minh đổ bộ lên bờ biển Normandie và giải phóng nước Pháp, chính phủ Vichy bị lật đổ và bị bắt, De Gaulle lên nắm chính quyền.

    Chính quyền thực dân tại Đông Dương quay lại thần phục De Gaulle và v́ vậy đă ở thế thù nghịch với quân đội Nhật đang bị thua trận trên chiến trương Thái B́nh Dương. Ngày 9/3/45 người Nhật trao tối hậu thư cho toàn quyền Pháp, Decoux, yêu cầu đặt toàn bộ quân đội Pháp tại Đông Dương dưới quyền chỉ huy và điều động của Nhật. Decoux từ chối và đă bị bắt ngay, không kịp ra lệnh cho lực lượng Pháp dưới quyền. Quân đội Nhật bất thần tấn công các doanh trại và cơ sở của chính quyền thuộc địa. Chỉ trong một đêm họ đă thanh toán xong toàn bộ cứ điểm của Pháp, bắt giam tất cả các quan chức Pháp. Sử gia Phan Khoang đă viết:

    “Sáng ngày 10/3/45 cờ Nhật phất phới từ Nam Quan đến Cà Mâu. Ngày ấy Đại Sứ Yokohama yết kiến vua Bảo Đại ở Điện Kiến Trung, tuyên bố trao trả độc lập cho nước Việt Nam”. Bảo Đại, sau đó đă tuyên bố hủy bỏ tất cả những hiệp ước kư kết với Pháp trước đó và mời nhà trí thức Trần Trọng Kim ra thành lập chính phủ.

    Tuy “thoát khỏi” ách nô lệ của Pháp, nhưng chính phủ này vẫn phải đi theo đường lối thân Nhật và quân đội Nhật vẫn chiếm đóng trên đất nước ta. Sự cai trị của Pháp coi như bị gián đoạn. Trong lúc đó đảng Cộng Sản Đông Dương và các đảng phái quốc gia hoạt động ráo riết để giành độc lập. Mặt Trận Việt Minh do cộng sản thành lập đă chiếm ưu thế nên khi Nhật đầu hàng vào tháng 8/45, trong khoảng trống chính trị lúc đó, họ đă huy động được quần chúng Việt Nam nổi lên cướp chính quyền ngày 19/8/45.

    Hồ Chí Minh đă đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/45 tại Hà Nội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Trong buổi lễ Hồ Chí Minh đă tuyên đọc mấy lời thề mà lời thề đầu là “Cương quyết không thương thuyết với Pháp”. Tuy nhiên, t́nh thế phức tạp lúc đó ở nước ta với sự hiện diện của quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch tới tước khí giới quân đội Nhật đă gây bất ổn cho Hồ Chí Minh và đảng cộng sản.

    Việt Minh rất mong quân đội Trung Hoa sớm rút khỏi Việt Nam. Đồng thời, tham vọng lấy lại thuộc địa của thực dân Pháp cũng khiến họ thương thuyết với Trung Hoa để quân đội của họ có thể thay thế quân đội Trung Hoa ở Việt Nam. Hồ Chí Minh đă thà phản bội lời thề, thương thuyết với Pháp c̣n hơn bị hại bởi Quốc Dân Đảng Trung Hoa và Việt Nam. V́ thế ông ta đă kư với Sainteny Hiệp Ước Sơ Bộ 6/3/1946 chấp nhận Việt Nam là một nước tự do trong Liên Hiệp Pháp và để quân đội Pháp tiến vào miền Bắc. Tướng Leclerc của Pháp đă dẫn đoàn quân hơn 10.000 bộ binh và trên 100 chiến xa đổ bộ tại Hải Pḥng.

    Cũng nên nhắc là theo tinh thần Hiệp Định Sơ Bộ 6/3/46 quân đội Pháp với 15.000 quân hợp tác với 10.000 quân Việt Nam (Việt Minh) để giữ an ninh trên lănh thổ miền Bắc. Việt Minh có sự cam kết của Pháp là sẽ không can thiệp vào những vụ xung đột giữa Việt Minh và các đảng phái quốc gia, nên đă rảnh tay tấn công vào trụ sở Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) tại Hà Nội và các chiến khu của VNQDĐ tại các tỉnh ở miền Bắc.

    Nhưng ư đồ giành lại thuộc địa của Pháp rất là mạnh mẽ trong giới cầm quyền ở Pháp, đặc biệt là De Gaulle. Quân đội Pháp đă mang quân tiến chiếm tất cả những công thự và cơ quan của Pháp trước kia. Thái độ khiêu khích ngày càng gia tăng và cuộc chiến đă bùng nổ ở nhiều thành phố, đặc biệt là Hải Pḥng, Bắc Ninh. Ngày 19/12/1946, Hồ Chí Minh đă kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Những năm đầu, Việt Minh rất yếu thế : vừa đánh vừa xây dựng lực lượng.

    Chiến thuật họ thường dùng là chiến tranh du kích mà họ học được của Mao Trạch Đông với phương châm “tứ khoái, nhất măn”. Về chiến lược, họ chủ trương trường kỳ kháng chiến, tiêu hao địch. Hậu cần họ lấy tại chỗ, trong nhân dân. V́ vậy quân đội viễn chinh của Pháp phải ngày đêm đi càn quét, đi lùng địch mà không phát hiện. Về vũ khí, Việt Minh chủ yếu chỉ có súng nhẹ. Vũ khí cộng đồng thường là đại liên, trung liên, súng cối 60 ly, súng cối 81 ly.

    Chủ yếu, lúc đầu là những vũ khí cũ của Pháp, Mỹ, Anh, Nhật để lại sau Đệ Nhị Thế Chiến. Nhiều nơi c̣n dùng gậy gộc, giáo mác, tầm vông vạc nhọn. Họ có lập ra một vài “công binh xưởng” để chế tạo lựu đạn nội hóa, bom ba càng và một số ḿn bẫy. Từ năm 1950, tức là sau khi Mao Trạch Đông chiếm được toàn bộ Trung Quốc, hỏa lực và quân số của Việt Minh mới phát triển. Họ đă thành lập được những đơn vị cấp trung đoàn rồi “đại đoàn” (tương đương sư đoàn hiện nay).

    Súng ống họ đă có pḥng không, đại bác không dật (DKZ) và pháo binh gồm 105 và sơn pháo 75 ly. Vũ khí và quân trang, quân dụng đă do đàn anh Trung Cộng tiếp tế qua biên giới phí bắc. Những năm cuối của trận đánh, Việt Minh đă phản công và quân chính quy chấp nhận trận địa chiến với Pháp, trong lúc, quân địa phương và dân quân, tự vệ của họ tiếp tục đánh du kích. Kết quả là hệ thống đồn bót của quân đội Pháp bị cô lập.

    Nhận thấy tự ḿnh tiến hành một cuộc chiến tranh vũ trang không kham nổi, Pháp đă phải nhờ tới ông Bảo Đại. Họ cam kết công nhận nền độc lập của Việt Nam không cộng sản do Bảo Đại làm quốc trưởng của “Quốc Gia Việt Nam”. Những người không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản, những người từng là nạn nhân của cộng sản vô thần đă lần lượt quy thuận Quốc Gia Việt Nam. Quân Đội Việt Nam được h́nh thành và chiến đấu bên cạnh quân đội Pháp.

    Cuộc chiến kéo dài đến tháng 7/1954. Sự tính toán chủ quan, sai lầm của tướng lănh Pháp đă dẫn đến việc dồn quân vào thung lũng Điện Biên Phủ, xa mọi hậu cứ tiếp vận, tạo cơ hội cho Việt Minh tổ chức trận địa tiến hành một trận đánh lớn dẫn đến sự thất thủ của tập đoàn căn cứ Điện Biên Phủ, quân Pháp đầu hàng lúc17 giờ 30 chiều ngày 5/5/1954. Hội nghị Genève về Việt Nam khai mạc ngay ngày hôm sau khi Điện Biên Phủ thất thủ.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,729

    Hội nghị và Hiệp định Genève

    Trong suốt gần 9 năm chiến tranh Đông Dương, t́nh h́nh chính trị ở nước Pháp rất rối ren. Năm 1946 nền Đệ Tứ Cộng Ḥa Pháp ra đời với tổng thống Vincent Auriol. Dưới nhiệm kỳ của ông, vừa phải lo chỉnh đốn nền chính trị, hành chánh, kinh tế, xây dựng lại nước Pháp sau chiến tranh, vừa tiến hành một cuộc chiến tranh thu hồi thuộc địa ở Đông Dương cách mẫu quốc hàng chục ngàn cây số. Chính khách Pháp lo tranh giành địa vị.

    Chỉ trong 9 năm đó đă có 2 đời tổng thống và 17 lần thay đổi chính phủ. Có nhiều chính phủ lên chưa được mấy ngày đă bị lật đổ… Nắm được yếu tố này nên Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của Liên Xô và Trung Cộng đă nắm chắc phần thắng trong tay. Nói cách khác, đây là một trong những yếu tố khiến Pháp bại trận thê thảm ở Đông Dương. Thật sự, người ta đă bỏ rơi những người lính của Pháp đang thi hành nhiệm vụ trên chiến trường Đông Dương.

    Trong lúc Điện Biên Phủ thất thủ th́ cũng là lúc chính phủ Laniel sụp đổ và người lên thay thế vào ngày 17/6/54 là Mendès France. Ông có một lời hứa “Nếu trong 4 tuần lễ, vào ngày 20/7 tới đây, tôi không đạt được một cuộc ngưng bắn tại Đông Dương, tôi sẽ từ chức”.

    Thực t́nh, nếu ông không thành công mà có từ chức th́ cũng như 16 ông “chủ tịch hội đồng bộ trưởng” (thủ tướng) tiền nhiệm của ông thôi. Nhưng ư chí quyết liệt thực hiện lời hứa của ông bằng bất cứ giá nào kể cả hy sinh số phận hàng triệu con người th́ ngoại trừ đảng viên cộng sản hay xă hội, khó ai làm nổi. Ông thuộc đảng Xă Hội Pháp.

    Sau Đệ nhị thế chiến, thế giới, đặc biệt là Á Châu đă là sân khấu của một cuộc chiến tranh khác. Đó là cuộc chiến tranh ư thức hệ giữa chủ nghĩa cộng sản bành trướng do Liên Xô và Trung Cộng thống lănh và khối các nước dân chủ Tây Phương, đứng đầu là Hoa Kỳ. H́nh thức cuộc chiến tranh lạnh là “chiến tranh ủy nhiệm”.

    Các cường quốc lănh đạo không trực tiếp đụng độ với nhau, nhưng khơi mào, nuôi dưỡng các cuộc chiến tranh ở những quốc gia nhỏ bé. Cuộc chiến tranh mà cộng sản gọi là “chiến tranh giải phóng” trên chủ trương, phong trào “giải phóng dân tộc” thực chất là chiến tranh bành trướng chủ nghĩa cộng sản. Cuộc chiến tranh tại Việt Nam bùng nổ từ cuối năm 1946 và cuộc chiến tranh Triều Tiên khởi sự vào ngày 25/6/1950. Cả 2 cuộc chiến đều khốc liệt, đều là gánh nặng cho các quốc gia tham chiến.

    Nhưng thực sự th́ khối “thế giới tự do” sốt ruột nhiều hơn với cuộc chiến tranh Triều Tiên v́ có nhiều quốc gia Tây Phương tham dự. Sức ép nội bộ của từng quốc gia khiến họ cần phải có một cuộc đàm phán để chấm dứt sự tham chiến của họ. Họ cũng chẳng tha thiết ǵ đến vấn đề chiến tranh Đông Dương v́ chỉ có Pháp liên quan và v́ thế Pháp đă t́m đủ cách để đưa vấn đề Việt Nam vào cuộc đàm phán mà họ rất cần.

    Họ thực sự hết lực theo đuổi và muốn rút ra trong danh dự. V́ thế trong Hội Nghị tứ cường (Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô) ngày 25/1/1954 tại Bá Linh, Pháp đă t́m mọi cách thuyết phục các nước kia đưa vào nghị tŕnh vấn đề “chấm dứt chiến tranh, tái lập ḥa b́nh tại Đông Dương”.

    Hội Nghị Genève khai mạc vào ngày 26/4/1954 với sự tham dự của đại biểu 19 quốc gia để bàn về chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Đông Dương. Một ngày bàn về Triều Tiên, một ngày bàn về Việt Nam. Có các phái đoàn cường quốc đứng đầu 2 phe : Phe cộng sản có Liên Xô do Molotov làm trưởng đoàn, Trung Cộng do Chu Ân Lai hướng dẫn. Phe thế giới tự do có Hoa Kỳ với ngoại trưởng John Foster Dulles, Anh Quốc với Anthony Eden và Pháp với Georges Bidault.

    Các nước liên hệ có phái đoàn Quốc Gia Việt Nam, Việt Minh, Lào, Cao Miên, Nam Triều Tiên và Bắc Triều Tiên. Sau đây, chỉ nói về các cuộc đàm phán về vấn đề Việt Nam mà thôi. Hội nghị Genève về Việt Nam chính thức được đẩy mạnh ngay sau khi Điện Biên Phủ thất thủ và đă khai mạc vào ngày 8/5/1954.

    Phái đoàn Quốc Gia Việt Nam gồm có các ông : Nguyễn Quốc Định, ngoại trưởng (chính phủ Bửu Lộc) là trưởng đoàn, Nguyễn Khắc Khê, Trần Văn Tuyên, Trương Văn Ch́nh, Bửu Kính, Đoàn Thuận. Đến ngày 10/5, phó thủ tướng Nguyễn Trung Vinh được cử làm trưởng đoàn và tăng cường thêm ông Nguyễn Duy Thanh.

    Phái đoàn Việt Minh có Phạm Văn Đồng là trưởng đoàn và các ông Phan Anh, Trần Công Tường, Hoàng Văn Hoan, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Thanh Hà, Hà Văn Lâu, Nguyễn Thanh Sơn, Đặng Tính, Trần Lâm, Hoàng Nguyên, Trần Thanh, Lê Văn Chánh.

    Phái đoàn Pháp có ngoại trưởng Bidault. Phái đoàn Anh, có ngoại trưởng Eden. Phái đoàn Mỹ có thứ trưởng ngoại giao Bedell Smith. Phái đoàn Liên Xô có Molotov. Phái đoàn Trung Cộng có Chu Ân Lai. Phái đoàn Lào có Phumi Sananikone. Phái đoàn Cao Miên có Tep Than.

    Lúc đầu, nghị tŕnh họp cách ngày và họp công khai, có báo chí tham dự. Mỗi bên lên đọc quan điểm của ḿnh. Sau 4 phiên họp như vậy, tại phiên họp ngày 14/5, Molotov đă thông báo kể từ kỳ họp tới là ngày 17/5 các phiên họp sẽ không công khai và được thu hẹp lại : mỗi phe chỉ có 3 đại biểu. Tại phiên họp ngày 26/5, Pháp và Việt Minh thỏa thuận về ngưng bắn và rút quân về các khu vực ấn định. Việt Minh đề nghị chia đôi lănh thổ Việt Nam, Pháp rút về phía Nam, Việt Minh rút về phía Bắc. Hội nghị cũng lập ra một tiểu ban quân sự để bàn cụ thể về ngưng bắn và rút quân.

    Phía Việt Minh có Tạ Quang Bửu thứ trưởng quốc pḥng, Đại tá Hà Văn Lâu và Hoàng Nguyên, thông dịch viên. Phía Pháp Việt có Tướng Delteil, Đại tá Brébisson…, Đại tá Lê Văn Kim, LS. Trần Văn Tuyên, Đại tá Trần Văn Minh và LS. Bửu Kính. Phiên họp đầu tiên của tiểu ban này diễn ra ngày 2/6. Trên địa thế, đă có những cuộc gặp gỡ, đàm phán về quân sự giữa hai phái đoàn quân sự Việt Minh và Pháp Việt tại Trung Giá.

    Trong suốt tiến tŕnh Hội Nghị, Việt Minh luôn đ̣i chia đôi lănh thổ. Thoạt đầu, với chiến thắng Điện Biên, họ đ̣i chia đôi ở vĩ tuyến 13. Phía Pháp đ̣i vĩ tuyến 18. Phái đoàn Quốc Gia Việt Nam từ đầu luôn chống lại biện pháp chia đôi đất nước. Dưới sức ép của Liên Xô và Trung Cộng, Việt Minh từ bỏ đ̣i hỏi vĩ tuyến 13 và chấp thuận vĩ tuyến 17. Trưởng phái đoàn Quốc Gia Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Định đă tuyên bố ngay : “Tôi để cho phái đoàn Việt Minh trách nhiệm đối với lịch sử… Chia đôi, nghĩa là sớm muộn cũng lại có chiến tranh”.

    Trong lúc đang diễn ra Hội Nghị Genève th́ tại Việt Nam, Bảo Đại đă mời Ngô Đ́nh Diệm làm thủ tướng. Ngày 7/7/54, ông Diệm thành lập chính phủ và BS. Trần Văn Đỗ làm Bộ Trưởng ngoại giao thay thế Nguyễn Quốc Định. Ông cũng thay ông Định làm trưởng phái đoàn Việt Nam tại Genève. Ông Đỗ khi biết Việt Nam sẽ bị chia đôi, đă đứng lên phản đối, giọng nghẹn ngào v́ xúc động trong bầu không khí im phăng phắc của cả Hội Nghị. Biến cố này được nhà báo Pháp Jean Lacouture và LS. Trần Văn Tuyên viết lại.

    Nội dung hiệp định Genève về Việt Nam

    Hiệp Định Genève về Việt Nam đă được chính thức kư kết vào lúc 3 giờ 50 phút sáng ngày 21/7/1954. Nhưng trên tường, theo đề nghị của Mendès France, đồng hồ vẫn chỉ 12 giờ khuya ngày 20/7 để hắn có thể giữ được lời hứa. Một sự gian lận lịch sử. Một mối nhục cho nước Pháp ngay trong một Hội Nghị quốc tế, tại một quốc gia ngoài lănh thổ Pháp.
    Nội dung Hiệp Định có 47 điều và một phụ lục và được tóm tắt như sau :

    Lệnh ngưng bắn có hiệu lực từ ngày 22/7/54 vào lúc 0 giờ, giờ Genève, tức 7 giờ sáng giờ Sài G̣n. Tuy nhiên thời điểm ngưng bắn cụ thể được ấn định tại Bắc Việt lúc 8 giờ sáng ngày 27/7; tại Trung Việt lúc 8 giờ sáng ngày 1/8; và tại Nam Việt lúc 8 giờ sáng ngày 11/8.

    Lằn ranh giới tuyến chia đôi Việt Nam là vĩ tuyến thứ 17 Bắc. Cụ thể trên địa thế là từ cửa sông Bến Hải, theo gịng sông đến làng Bồ Hô Su và biên giới Việt-Lào. Hai bên bờ sông, một vùng phi quân sự rộng 5 km là trái độn giữa 2 vùng. Theo Hiệp Định, lằn ranh này chỉ tạm thời và sẽ có cuộc tổng tuyển cử để thống nhất 2 miền vào tháng 7/1956 (thời điểm này chính Pháp đă đơn điệu ấn định không có sự đồng ư của Quốc Gia Việt Nam).

    Trong thời gian chờ tổng tuyển cử, mỗi bên có quyền quản trị hành chánh ở khu vực của ḿnh. Cấm phá hủy cơ sở trước khi rút quân; cấm trả thù hoặc ngược đăi những người đă cộng tác với đối phương khi trước; cấm đưa thêm quân đội, vũ khí hoặc lập căn cứ quân sự ở vùng đối phương. Việc giám sát đ́nh chiến được giao cho một Ủy Hội quốc tế gồm Gia Nă Đại, Ba Lan và Ấn Độ. Lúc đầu Việt Minh từ chối và đ̣i chỉ có Việt Minh và Pháp mà thôi.

    Trong ṿng 300 ngày dân chúng 2 miền có quyền di chuyển từ vùng này sang vùng khác không bị hạn chế, không bị ngăn cản. Việt Minh và các trưởng đoàn đại biểu đă kư vào bản Hiệp Định và bản thông cáo chung ngoại trừ phái đoàn Quốc Gia Việt Nam không kư. Phái đoàn Hoa Kỳ cũng không kư.

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,729

    Cuộc di cư vĩ đại


    Tin tức về việc chia đôi đất nước đă là một cú ỀsốcỂ mạnh đối với dân Hà Nội nói riêng và dân chúng toàn miền Bắc nói chung. Thực ra, đối với đồng bào miền Nam và đồng bào cả nuớc chia đôi đất nước là một mối đau của dân tộc. Xưa kia Trịnh Nguyễn phân tranh, lấy sông Gianh làm biên giới đă khiến cho người đời nguyền rủa cho đến ngày nay. Phái đoàn Quốc Gia, ngay sáng ngày 21/7 đă ra một bản tuyên ngôn mang chữ kư của Trưởng phái đoàn, Bs. Trần Văn Đỗ: “long trọng phản đối việc kư kết hấp tấp thỏa hiệp ngưng chiến do hai cơ quan Tư Lệnh Tối Cao Pháp và Việt Minh mà thôi” và “yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp Định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của nhân dân Việt Nam”.

    Đối với một số dân chúng miền Bắc, không có chuyện ở lại với Việt Minh v́ họ đă chống Việt Minh cộng sản hoặc đă làm việc trong bộ máy hành chính của quốc gia tại Hà Nội và các tỉnh lớn. Chính sách trả thù và những h́nh ảnh đấu tố dă man trong cải cách ruộng đất của Việt Minh đă làm cho họ lo sợ thêm. Bỏ lại tất cả sản nghiệp để di cư vào Nam, dù là chỉ trong vài năm đă là điều trước đây không bao giờ họ nghĩ tới. Nhưng, do Hiệp Định kư kết bởi thực dân và Việt Minh cộng sản, hôm nay, họ chỉ c̣n 300 ngày để quyết định, để chuẩn bị, để gom góp của cải và bỏ xứ lên đường vào Nam ! Dư luận rất xôn xao. Những người thức thời đă nhanh chân lên đường ngay những tháng sau đó.

    Nh́n thấy xu hướng có hàng triệu người sẽ bỏ miền Bắc vào Nam, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă phải có đối sách khẩn cấp bằng cách ban hành Nghị Định số 111.TTP/VP, thành lập một Tổng Ủy Di Cư. Cơ quan này đầu tiên được giao cho bộ trưởng Nguyễn Văn Thoại làm tổng ủy trưởng và ông Đinh Quang Chiêu làm phụ tá. Ngày 21/8 ông Ngô Ngọc Đối được cử thay thế ông Nguyễn Văn Thoại và đến ngày 4/12 Bs thú y Phạm Văn Huyến được cử thay thế ông Ngô Ngọc

    Cầu không vận do không quân Pháp thiết lập từ ngày 10/8/54 với mỗi ngày khoảng 70 chiếc vận tải cơ Dakota để chuyển vận đồng bào di cư vào Nam. Tại Tân Sơn Nhất, Bộ Xă Hội đón tiếp đồng bào và di chuyển về các trại định cư. Mỗi ngày, vài ngàn đồng bào ở các tỉnh miền Bắc kéo nhau về Hà Nội để được chuyển vận vào Nam. Một số rất đông đă được di chuyển xuống Hải Pḥng để được các chiến hạm của Pháp chở bằng đường biển. Với nhịp độ như vậy, trong 10 tháng ngắn ngủi (300 ngày) đă có trên 860.000 người miền Bắc bỏ xứ di cư vào Nam. Những đồng bào di cư gồm những thành phần nào ?

    Họ gồm các công chức, một số các nhà trí thức đi theo trường ḿnh dạy, thành viên các đảng phái quốc gia, các nhà tư bản, doanh thương và đại đa số đồng bào Công Giáo. Trên con số 860.000 đồng bào di cư th́ có đến 650.000 người Công Giáo. Trước Hiệp Định, miền Bắc có gần 1,1 triệu người Công Giáo, nay chỉ c̣n lại 300.000 người. Hàng giáo phẩm đă có 1.127 vị theo tín đồ di cư, c̣n lại khoảng 300 người gồm những vị già cả, bệnh tật, không đi nổi. Con số đồng bào di cư c̣n có thể cao hơn nữa nếu c̣n thời gian và nếu Việt Minh không ra sức ngăn cản.

    Nhiều người ở xa Hà Nội và Hải Pḥng đă không thể đi được. Việt Minh đă đàn áp dă man những người hô hào, tổ chức đưa đồng bào di cư. Nhiều người đă bị bắt, bị thủ tiêu. Nhất là những đồng bào ở vùng Nghệ Tĩnh (Quỳnh Lưu). Sau khi hết hạn 300 ngày, nhiều người c̣n tiếp tục vượt biên bằng thuyền bè và đă bị Việt Minh cho thuyền vơ trang đuổi theo bắn bỏ.

    Một số người t́m cách vượt sông Bến Hải cũng bị chúng dùng tên độc bắn trong lúc đang bơi chưa tới bờ phía Nam. Họ dùng tên độc v́ trong vùng phi quân sự không được nổ súng. Chưa có ai nghiên cứu để làm bản thống kê những người chết trên đường đi t́m tự do hồi năm 1954.

    Đồng bào đă được tạm định cư trong các trại xung quanh Sài G̣n trước khi được đưa đi định cư vĩnh viễn ở các vùng Biên Ḥa, Bà Rịa, Vũng Tàu, Ban Mê Thuột, Diling, Blao, Liêng Khàng, Long Khánh, Nha Trang, Cam Ranh, vv… Riêng trên vùng Cao Nguyên Miền Trung, có khoảng 300.000 đồng bào đă được định cư. Sau một thời gian đầu khó khăn, nhưng được sự giúp đỡ tận t́nh của chính phủ và của quốc tế, nhất là Hoa Kỳ, đồng bào di cư đă ổn định được cuộc sống, làm ăn ngày càng phát đạt tạo thêm phong phú cho nền kinh tế cũng như văn hóa, giáo dục tại miền Nam.

    Bức màn tre đă buông xuống. Rất ít tin tức về miền Bắc lọt ra ngoài. Nhưng chắc chắn dân chúng sẽ đói khổ và mất hết quyền tự do căn bản dưới chế độ độc tài cộng sản. Một tài liệu về Nhân Quyền của một cơ quan mang tên MISSIO thuộc Giáo Hội Công Giáo Đức đă làm một cuộc khảo sát về Giáo Hội Miền Bắc và Miền Nam sau Hiệp Định Genève đă ghi những số liệu sau đây:

    Vào năm 1953, tại miền Nam có 3 trường trung học tư thục Công Giáo. Đến năm 1969 có 226 trường đón nhận 82.927 học sinh Công Giáo và 70.101 học sinh ngoài Công Giáo. Các trường tiểu học tư thục Công Giáo gia tăng, phát triển lên đến con số 1.030 trường vào năm 1969. Mọi giới, mọi ngành trong miền Nam đă phát triển mạnh mẽ.

    Quốc hận phân chia đất nước

    Cộng sản Việt Nam (CSVN) thường khoe khoang có công giành độc lập cho dân tộc và thống nhất đất nước. Họ dùng hai công trạng này để bắt người dân mang ơn đảng CSVN và biện minh cho sự độc tôn độc tài trên chính quyền tại Việt Nam. Các thế hệ sau có thể không rơ và có thể tin vào luận điệu tuyên truyền này của họ. Phải biết là chính CSVN đă chủ trương và đă đề nghị với quốc tế chia đôi đất nước tại Hội Nghị Genève năm 1954. Họ và thực dân Pháp đă đặt bút kư văn bản quốc sỉ này.

    Trước đó, CSVN kư kết Hiệp Định Sơ Bộ với Pháp để quân đội Pháp được trở lại miền Bắc. Hồ Chí Minh với tư cách chủ tịch một nước đă đang đêm (2 giờ sáng đêm 13 rạng 14/9/46) gơ cửa Bộ Trưởng thuộc địa Marius Moutet để kư cho bằng được bản “thỏa hiệp quan hệ” (modus vivendi) là một bằng chứng cộng sản không tôn trọng danh dự, quốc thể và độc lập của Việt Nam.

    Dân tộc Việt Nam không thể tha thứ cho CSVN về cái tội chia cắt đất nước. Năm 1954, họ đă cắt một nửa giang sơn dâng cho thực dân Pháp. Hành động này không khác ǵ trong những năm gần đây, họ cắt đất, cắt biển dâng cho Trung Cộng.

    Đúng như trưởng phái đoàn Quốc Gia tham dự hội nghị : “Chấm dứt một cuộc chiến tranh bằng biện pháp chia đôi lănh thổ sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh khác…”.

    Quả vậy, CSVN đă phản bội chữ kư của chính họ mang quân tấn công miền Nam gây ra cuộc chiến tranh Việt Nam với bao tang tóc thê lương. Lịch sử sẽ phán xét tội phản dân hại nước của CSVN.


    Trần Đức Tường


    * Source: http://ongvove.wordpress.com/2009/07...h-geneva-1954/

    - Video Link: http://www.youtube.com/channel/UC2C8...?feature=watch

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Đọc xong là phải chửi bè lủ Việt minh lú lẩn bị tụi ngoại bang sỏ mũi trong bàn hội nghị Gèneve như chó kiki .

    Đá bèo nó ,cái lủ Việt Minh tiền thân (ông cố ,ông nội ǵ đó của chúng) của cái lủ Hanoi cầm quyền bi giờ .


    Mặt Trận Việt Minh do cộng sản thành lập đă chiếm ưu thế nên khi Nhật đầu hàng vào tháng 8/45, trong khoảng trống chính trị lúc đó, họ đă huy động được quần chúng Việt Nam nổi lên cướp chính quyền ngày 19/8/45
    Lợi dụng thời cơ hổn độn loạn lạc để cướp chính quyền, tương đương với hành động du côn lợi dụng phụ nữ mang bầu giựt bóp, ṿng vàng nữ trang ..vv

    - Tương đương với hành động dân Bá Dơ lợi dụng nhà nguời ta cháy ,chạy vào vơ vét của cải của chúng sanh .

    - Tuơng đương với hành động dân đi biễu t́nh lợi dụng cửa tiệm bị đập phá ,rinh đồ đạt trong tiệm làm của riêng .

    Phải công nhận VM có tài cán này quá hay đi .

    Hồ Chí Minh đă thà phản bội lời thề, thương thuyết với Pháp c̣n hơn bị hại bởi Quốc Dân Đảng Trung Hoa và Việt Nam. V́ thế ông ta đă kư với Sainteny Hiệp Ước Sơ Bộ 6/3/1946 chấp nhận Việt Nam là một nước tự do trong Liên Hiệp Pháp và để quân đội Pháp tiến vào miền Bắc. Tướng Leclerc của Pháp đă dẫn đoàn quân hơn 10.000 bộ binh và trên 100 chiến xa đổ bộ tại Hải Pḥng.
    Cái luận điệu "thà phản bội lời thề" ,CSHN xài thường xuyên đó sao !

    Đá bèo nó,vết nhơ lịch sữ tự tay rước sói vào nhà trở lại c̣n đổ thừa với luận điệu sợ chệt tư bản Tưởng G Thạch hại để che dấu sự sợ chệt CS Mao sỏ mũi ...

    Đổ thừa quá dở ẹt đi chỉ đủ sức qua mặt dân thất học sống ở chắc cà đao tin thôi .

    Chính cái lỗi khốn nạn này mới dẩn đến cho hồ (khoái chệt cộng) vào tṛng cuộc chiến Indochina thứ nhất .

    Sau khi rước sói vào , Tây c̣n chơi cú kiêu hcm công du qua diễn tṛ bợ đít Tây đặt ṿng hoa cho tượng đài lính viễn chinh của chúng nữa ..Một cái "danh dự" của ḍng tộc Nguyễn tất thành đó .:p



    Nhưng ư đồ giành lại thuộc địa của Pháp rất là mạnh mẽ trong giới cầm quyền ở Pháp, đặc biệt là De Gaulle. Quân đội Pháp đă mang quân tiến chiếm tất cả những công thự và cơ quan của Pháp trước kia. Thái độ khiêu khích ngày càng gia tăng và cuộc chiến đă bùng nổ ở nhiều thành phố, đặc biệt là Hải Pḥng, Bắc Ninh. Ngày 19/12/1946, Hồ Chí Minh đă kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Những năm đầu, Việt Minh rất yếu thế : vừa đánh vừa xây dựng lực lượng.
    TỰ tay già hồ ngu, cố t́nh dẩn sói vào nhà, cho nuôi Ong tay áo th́ đổ thừa ai đây !

    Triều Nguyễn ít ra "hỏng có ngu", người ta khg tự tay kư mở cổng mở cửa cho Tậy vào mà Tây vào phải xă thận đổ máu sơ sơ, thắng trận rồi mới được vào ,đằng này hồ tự nguyện can tâm mở cổng mở cửa cho Tây vào (cũng v́ ḷng tham muốn mựợn bàn tay Tây trấn áp dùm hồ các đảng phái bất đồng chính kiến với chủ thuyết Commies) th́ chúng vào chúng quậy lại thôi .
    Last edited by Viet xưa; 20-07-2013 at 02:03 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    tiếp theo

    Việt Minh đề nghị chia đôi lănh thổ Việt Nam, Pháp rút về phía Nam, Việt Minh rút về phía Bắc. Hội nghị cũng lập ra một tiểu ban quân sự để bàn cụ thể về ngưng bắn và rút quân.
    Mẹ bà nó, c̣n cố khoe ra là tự ư riêng của VM nữa, chứ cầm trong tay một chiến thắng DBP lẫy lừng (đươc thế giới tự do khen quá chừng chừng ) vào bàn hội nghị lại có tạp niệm ngu như con ḅ (nếu khg có tụi CS đàn anh xúi dục , c̣n bị xúi là loại ngu như như gái lụỵ v́ tinh, trai luỵ v́ Mỹ nhân Kế )


    Trong suốt tiến tŕnh Hội Nghị, Việt Minh luôn đ̣i chia đôi lănh thổ. Thoạt đầu, với chiến thắng Điện Biên, họ đ̣i chia đôi ở vĩ tuyến 13. Phía Pháp đ̣i vĩ tuyến 18. Phái đoàn Quốc Gia Việt Nam từ đầu luôn chống lại biện pháp chia đôi đất nước. Dưới sức ép của Liên Xô và Trung Cộng, Việt Minh từ bỏ đ̣i hỏi vĩ tuyến 13 và chấp thuận vĩ tuyến 17.
    À !! Bây giờ lại khoe tiếp ra là dưới sức ép của hai thằng bự CS mả chịu thiệt tḥi lùi từ vĩ tuyến 13 về 17.

    Chiến thắng bằng xuơng máu dân Bắc Kỳ mà, nào chiến bại đâu !!! .Sao VC phải chịu lép vế truớc "sức ép", xệ quá vậy !!:D:p

    Nhưng ư kiến cốt lỏi muốn chia hai lảnh thổ , tự ư già hồ uớc ao mà ...

    Trưởng phái đoàn Quốc Gia Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Định đă tuyên bố ngay : “Tôi để cho phái đoàn Việt Minh trách nhiệm đối với lịch sử… Chia đôi, nghĩa là sớm muộn cũng lại có chiến tranh”.
    Lời tiên tri của ông này quả nhiên quá đúng.

    Kết luận :

    -Nhờ có "thà phản bội lời thề " , Thực dân Tây mới được vào lại VN lần nữa, rồi mới có cuộc chiến Indochina lần 1 .

    - Nhờ sáng kiến "thông minh tuyệt vời" của dân cốt lỏi Vùng Nghệ An & Hà Tỉnh (nếu hồ chỉ huy VM lúc đó thật sự có genen máu Việt, chớ có gène máu chệt th́ vụ có ư "chia hai lảnh thổ VN" xem như quá ư là b́nh thường chả có ǵ "thông minh" cả ) mới dẫn đến hiện tượng sự "huy hoàng" nuớc VN bị chia hai.

    Rồi đi đến hậu quả cuộc chiến Indochina lần 2, sang hậu quả ngày nay như mọi nguời biết .

    Tức là vĩnh viễn khg bao giờ có sự đoàn kết theo nghĩa bóng (trong Tâm ít nhất vài triệu nguời)đựơc nữa mà chỉ nh́n hời hợt bên ngoài nghĩa đen thấy dân chúng đang đoàn kết về một cục dưới trướng ngôi sao Vàng Phúc Kiến .


    Chú thích:

    Ngày nay dân Chệt cộng lẩn dân Hàn cộng họ nh́n cuộc chiến ngu đần Indochina lần 2, họ học hỏi liền tránh xa chả có ai thèm bắt chước cái định hướng XHCN có "tiếng thơm thống nhất bằng quân sự" cả .Nói theo facto ch́nh ́nh nằm trước mặt,xét cho cùng già hồ c̣n ngu hơn tên con nít mập ù mặt heo tên Kim jong un, ít ra nó cũng biết khôn hơn già hồ một bực biết diễn chiến tranh ảo, bằng lời nói hăm cho vui , cho thế giới xem chơi thôi , để thế giới viện trợ cứu đói ,c̣n già hồ ngu ngu diễn chiến tranh thật .Fact đă vào sữ rùi làm sao xóa cái ngu của già hồ đây ! Vậy mà cũng có kẽ thờ phụng già hồ thiệt t́nh pó tay !
    Last edited by Viet xưa; 20-07-2013 at 02:16 AM.

  6. #6
    Trí Vơ
    Khách

    HÈN VỚI GIẶC (Tàu cộng) ÁC VỚI DÂN - Từ khởi đầu Việt cộng đă là như vậy.

    Quote Originally Posted by Sydney View Post


    “Sáng ngày 10/3/45 cờ Nhật phất phới từ Nam Quan đến Cà Mâu. Ngày ấy Đại Sứ Yokohama yết kiến vua Bảo Đại ở Điện Kiến Trung, tuyên bố trao trả độc lập cho nước Việt Nam”. Bảo Đại, sau đó đă tuyên bố hủy bỏ tất cả những hiệp ước kư kết với Pháp trước đó và mời nhà trí thức Trần Trọng Kim ra thành lập chính phủ.

    Tuy “thoát khỏi” ách nô lệ của Pháp, nhưng chính phủ này vẫn phải đi theo đường lối thân Nhật và quân đội Nhật vẫn chiếm đóng trên đất nước ta. Sự cai trị của Pháp coi như bị gián đoạn. Trong lúc đó đảng Cộng Sản Đông Dương và các đảng phái quốc gia hoạt động ráo riết để giành độc lập. Mặt Trận Việt Minh do cộng sản thành lập đă chiếm ưu thế nên khi Nhật đầu hàng vào tháng 8/45, trong khoảng trống chính trị lúc đó, họ đă huy động được quần chúng Việt Nam nổi lên cướp chính quyền ngày 19/8/45.

    Hồ Chí Minh đă đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/45 tại Hà Nội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Trong buổi lễ Hồ Chí Minh đă tuyên đọc mấy lời thề mà lời thề đầu là “Cương quyết không thương thuyết với Pháp”. Tuy nhiên, t́nh thế phức tạp lúc đó ở nước ta với sự hiện diện của quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch tới tước khí giới quân đội Nhật đă gây bất ổn cho Hồ Chí Minh và đảng cộng sản. Việt Minh rất mong quân đội Trung Hoa sớm rút khỏi Việt Nam. Đồng thời, tham vọng lấy lại thuộc địa của thực dân Pháp cũng khiến họ thương thuyết với Trung Hoa để quân đội của họ có thể thay thế quân đội Trung Hoa ở Việt Nam. Hồ Chí Minh đă thà phản bội lời thề, thương thuyết với Pháp c̣n hơn bị hại bởi Quốc Dân Đảng Trung Hoa và Việt Nam. V́ thế ông ta đă kư với Sainteny Hiệp Ước Sơ Bộ 6/3/1946 chấp nhận Việt Nam là một nước tự do trong Liên Hiệp Pháp và để quân đội Pháp tiến vào miền Bắc.
    ...

    Từ năm 1950, tức là sau khi Mao Trạch Đông chiếm được toàn bộ Trung Quốc, hỏa lực và quân số của Việt Minh mới phát triển. Họ đă thành lập được những đơn vị cấp trung đoàn rồi “đại đoàn” (tương đương sư đoàn hiện nay).


    Tên cáo già Hồ Chí Minh đă mượn tay Pháp thanh toán Người Việt Quốc Gia như Khái Hưng, Phan Bội Châu, ... mượn NHÂN DÂN để "đánh đuổi Pháp mà nó rước vào", CCRĐ rập khuôn chính sách CS của Mao Trạch Đông để được Tàu cộng giúp đánh Điện Biên Phủ, rồi cho Vơ Nguyên Giáp "nhận công" để khỏi ḷi ra đảng là "thái thú" cho Tàu cộng.
    Last edited by Trí Vơ; 20-07-2013 at 03:27 AM.

  7. #7
    Trí Vơ
    Khách

    Lịch sử sẽ phán xét tội phản dân hại nước của CSVN (VC)

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Đọc xong là phải chửi bè lủ Việt minh lú lẩn bị tụi ngoại bang sỏ mũi trong bàn hội nghị Gèneve như chó kiki .

    Đá bèo nó ,cái lủ Việt Minh tiền thân (ông cố ,ông nội ǵ đó của chúng) của cái lủ Hanoi cầm quyền bi giờ .

    Lợi dụng thời cơ hổn độn loạn lạc để cướp chính quyền, tương đương với hành động du côn lợi dụng phụ nữ mang bầu giựt bóp, ṿng vàng nữ trang ..vv

    - Tương đương với hành động dân Bá Dơ lợi dụng nhà nguời ta cháy ,chạy vào vơ vét của cải của chúng sanh .
    - Tuơng đương với hành động dân đi biễu t́nh lợi dụng cửa tiệm bị đập phá ,rinh đồ đạt trong tiệm làm của riêng .

    Phải công nhận VM có tài cán này quá hay đi .

    Cái luận điệu "thà phản bội lời thề" ,CSHN xài thường xuyên đó sao !
    Đá bèo nó,vết nhơ lịch sữ tự tay rước sói vào nhà trở lại c̣n đổ thừa với luận điệu sợ chệt tư bản Tưởng G Thạch hại để che dấu sự sợ chệt CS Mao sỏ mũi ...
    Đổ thừa quá dở ẹt đi chỉ đủ sức qua mặt dân thất học sống ở chắc cà đao tin thôi .

    Chính cái lỗi khốn nạn này mới dẩn đến cho hồ (khoái chệt cộng) vào tṛng cuộc chiến Indochina thứ nhất .

    Sau khi rước sói vào , Tây c̣n chơi cú kiêu hcm công du qua diễn tṛ bợ đít Tây đặt ṿng hoa cho tượng đài lính viễn chinh của chúng nữa ..Một cái "danh dự" của ḍng tộc Nguyễn tất thành đó .:p



    TỰ tay già hồ ngu, cố t́nh dẩn sói vào nhà, cho nuôi Ong tay áo th́ đổ thừa ai đây !

    Triều Nguyễn ít ra "hỏng có ngu", người ta khg tự tay kư mở cổng mở cửa cho Tậy vào mà Tây vào phải xă thận đổ máu sơ sơ, thắng trận rồi mới được vào ,đằng này hồ tự nguyện can tâm mở cổng mở cửa cho Tây vào (cũng v́ ḷng tham muốn mựợn bàn tay Tây trấn áp dùm hồ các đảng phái bất đồng chính kiến với chủ thuyết Commies) th́ chúng vào chúng quậy lại thôi .
    TV VX lầm lẫn rồi, tên cáo già HCM này, tự liệu ḿnh sức c̣n yếu trước các đảng phái quốc gia hợp với sự hiện diện của quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch, nên rước Pháp vào để mượn tay "thanh toán" các đảng phái Quốc Gia, sau đó mượn tay "NHÂN DÂN" cùng Chệt cộng "đập" thằng Pháp, nhưng cũng tự biết sức Việt cộng c̣n yếu, nên kư cái Geneve 1954 (Việt Minh đề nghị chia đôi lănh thổ Việt Nam) ĐỂ "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG vc", bổn cũ soạn lại, nên rồi sau đó kư cái Paris 1973 để cho Mỹ rút, để cuối cùng "thâu về 1 mối" (aka thống nhất), xào qua xào lại VC nhất định không để dân tộc Việt Nam theo chủ thuyết QUỐC GIA DÂN TỘC TỰ DO ĐỘC LẬP (VNCH), giải thích luôn cho chuyện VC "tập trung VNCH lại để cải tạo" sau 30-4-1975 (aka diệt trừ hậu hoạ, nhổ cỏ tận gốc, nhổ tận ngay đến cả TPB QLVNCH, nghĩa trang Quân Đội Biên Hoà, truy tận đuổi tiệt), , thay v́ HOÀ HỢP HOÀ GIẢI như "mọi người dân miền Nam b́nh thường nghĩ, kể cả NHỮNG NGƯỜI TRÊN cái tàu VIỆT NAM THƯƠNG TÍN", VNCH là cái nguy hiểm nhất cho sự sống c̣n của cái đảng VC, v́ thế 1958 chúng không ngần ngại kư bán giao HS (trong tay VNCH) cho Trung cộng, rồi thác Bản Giốc, hiệp định biên giới ở vịnh Bắc Phần, Bô Xít Cao Nguyên, vẽ lại biên giới phía Bắc (Ải Nam Quan nay thuộc Tàu cộng), TẤT CẢ cho sự sống c̣n của cái đảng VC, CHO SỰ ĐỘC ĐẢNG ĐỘC QUYỀN của chế độ vc,

    Trưởng phái đoàn Quốc Gia Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Định đă tuyên bố ngay : “Tôi để cho phái đoàn Việt Minh trách nhiệm đối với lịch sử… Chia đôi, nghĩa là sớm muộn cũng lại có chiến tranh”. ông NGUYỄN QUỐC ĐỊNH ĐĂ NH̀N RA CÁI BỘ L̉NG CUẢ TÊN CÁO GIÀ HCM TỪ HỒI ĐÓ, CHẲNG PHẢI LÀ LỜI TIÊN TRI ĐÂU, ÔNG TA HIỂU THẤU TIM ĐEN CUẢ BỌN cs XĂ HỘI CHÓ NGỰA, của tên HCM cs này.

    Cộng sản Việt Nam (CSVN) thường khoe khoang có công giành độc lập cho dân tộc và thống nhất đất nước. Họ dùng hai công trạng này để bắt người dân mang ơn đảng CSVN và biện minh cho sự độc tôn độc tài trên chính quyền tại Việt Nam. Các thế hệ sau có thể không rơ và có thể tin vào luận điệu tuyên truyền này của họ. Phải biết là chính CSVN đă chủ trương và đă đề nghị với quốc tế chia đôi đất nước tại Hội Nghị Genève năm 1954. Họ và thực dân Pháp đă đặt bút kư văn bản quốc sỉ này.

    Trước đó, CSVN kư kết Hiệp Định Sơ Bộ với Pháp để quân đội Pháp được trở lại miền Bắc. Hồ Chí Minh với tư cách chủ tịch một nước đă đang đêm (2 giờ sáng đêm 13 rạng 14/9/46) gơ cửa Bộ Trưởng thuộc địa Marius Moutet để kư cho bằng được bản “thỏa hiệp quan hệ” (modus vivendi) là một bằng chứng cộng sản không tôn trọng danh dự, quốc thể và độc lập của Việt Nam.
    Dân tộc Việt Nam không thể tha thứ cho CSVN về cái tội chia cắt đất nước. Năm 1954, họ đă cắt một nửa giang sơn dâng cho thực dân Pháp. Hành động này không khác ǵ trong những năm gần đây, họ cắt đất, cắt biển dâng cho Trung Cộng.

    ...

    Quả vậy, CSVN đă phản bội chữ kư của chính họ mang quân tấn công miền Nam gây ra cuộc chiến tranh Việt Nam với bao tang tóc thê lương. Lịch sử sẽ phán xét tội phản dân hại nước của CSVN.
    Lịch sử sẽ phán xét tội Việt gian của CSVN (VC), nhất là cái tên tội đồ HCM, lưng khom, mắt lấm la lấm lét khi bưng hoa cho "liệt sĩ Pháp", cười hỉ hả trí trá với tên Mao cộng
    Last edited by Trí Vơ; 20-07-2013 at 05:37 AM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Trí Vơ View Post
    TV VX lầm lẫn rồi, tên cáo già HCM này, tự liệu ḿnh sức c̣n yếu trước các đảng phái quốc gia hợp với sự hiện diện của quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch, nên rước Pháp vào để mượn tay "thanh toán" các đảng phái Quốc Gia, sau đó mượn tay "NHÂN DÂN" cùng Chệt cộng "đập" thằng Pháp,

    ====> Th́ cũng cùng ư với tôi trong câu mở hoặc đóng hoặc rồi .


    nhưng cũng tự biết sức Việt cộng c̣n yếu, nên kư cái Geneve 1954 (Việt Minh đề nghị chia đôi lănh thổ Việt Nam) ĐỂ "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG vc", bổn cũ soạn lại, nên rồi sau đó kư cái Paris 1973 để cho Mỹ rút, để cuối cùng "thâu về 1 mối"

    Đoạn này khg biết TV có phải có ư khen ngầm, VC "giỏi" (biết sức yếu thời đó) về chiến lược "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" khg?

    Nếu TV cho rằng VC "tài ba lỗi lạc" trong các vụ kư hiệp ước "câu giờ" (loại vừa đánh vừa đàm ) để "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" th́ tôi tôn trọng ư kiến này của TV .

    Riêng về phần tôi th́ góp ư thế này :

    Tôi vẫn cho rẳng sự láu cá của "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" (có thể nói nôm na là sự láu cá của "lượm vặt từ từ") của VC măi măi là một cái ngu trong sử.

    V́ sao ?

    Một chính trị gia làm chính trị trong tinh thần yêu nuớc (c̣n trong tinh thần yêu đảng phái riêng của ḿnh hay ich kỹ yêu quyền lợi cá nhân ḿnh th́ tôi miễn bàn ) bắt buộc phải đặt quyền lợi QG lên trên hết tất cả ..

    Nh́n trên trái đất này chả có một ai hay một đảng phái chính trị nào lấy lư do v́ quyền lợi "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" đảng phái riêng của ḿnh lên trên cả quyền lợi QG , để rồi nhắm mắt nhắm mũi kư chia hai chính lảnh thổ quê hương ḿnh (nhất là vào bàn hội nghị với một chiến thắng quân sự trong tay) .

    Facts chỉ có duy nhất ḍng giống dưới trướng cờ máu 1-SVPK đủ "trí khôn" (theo lăng kính nh́n của một số ngừời) làm mà thôi và là the only one in the world .

    C̣n về cái Paris 1973 ,VC vi phạm rơ ràng để làm cái chuyện "thâu về 1 mối" .

    Nếu ai cho rằng VC "khôn lanh" trong vụ này th́ đối với tôi chỉ là loại "khôn" của một tên Criminal , v́ chỉ có tầm Criminal mới suy nghĩ rằng vi phạm luật lệ (hiệp uớc hay bất cứ contract nào) v́ mục đích ǵ đó mới định nghĩa là "khôn" thôi.

  9. #9
    Trí Vơ
    Khách

    Việt cộng hay CS nói chung: không có ǵ tốt đẹp cả, toàn xảo trá lẫn láu cá!

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    ====> Th́ cũng cùng ư với tôi trong câu mở hoặc đóng hoặc rồi .

    Đoạn này khg biết TV có phải có ư khen ngầm, VC "giỏi" (biết sức yếu thời đó) về chiến lược "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" khg?
    Nếu TV cho rằng VC "tài ba lỗi lạc" trong các vụ kư hiệp ước "câu giờ" (loại vừa đánh vừa đàm ) để "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" th́ tôi tôn trọng ư kiến này của TV .

    Riêng về phần tôi th́ góp ư thế này :

    Tôi vẫn cho rẳng sự láu cá của "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" (có thể nói nôm na là sự láu cá của "lượm vặt từ từ") của VC măi măi là một cái ngu trong sử.

    V́ sao ?

    Một chính trị gia làm chính trị trong tinh thần yêu nuớc (c̣n trong tinh thần yêu đảng phái riêng của ḿnh hay ich kỹ yêu quyền lợi cá nhân ḿnh th́ tôi miễn bàn ) bắt buộc phải đặt quyền lợi QG lên trên hết tất cả ..

    Nh́n trên trái đất này chả có một ai hay một đảng phái chính trị nào lấy lư do v́ quyền lợi "BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG" đảng phái riêng của ḿnh lên trên cả quyền lợi QG , để rồi nhắm mắt nhắm mũi kư chia hai chính lảnh thổ quê hương ḿnh (nhất là vào bàn hội nghị với một chiến thắng quân sự trong tay) .

    Facts chỉ có duy nhất ḍng giống dưới trướng cờ máu 1-SVPK đủ "trí khôn" (theo lăng kính nh́n của một số ngừời) làm mà thôi và là the only one in the world .

    C̣n về cái Paris 1973 ,VC vi phạm rơ ràng để làm cái chuyện "thâu về 1 mối" .

    Nếu ai cho rằng VC "khôn lanh" trong vụ này th́ đối với tôi chỉ là loại "khôn" của một tên Criminal , v́ chỉ có tầm Criminal mới suy nghĩ rằng vi phạm luật lệ (hiệp uớc hay bất cứ contract nào) v́ mục đích ǵ đó mới định nghĩa là "khôn" thôi.
    V́ thế nói rằng VC (tên cáo già HCM) "biết bảo toàn lực lượng" :D:D:D có nghĩa là nó (biết luồn trôn) "đồng thuận chia đôi VN qua hiệp định Geneva" (hay hiệp định Paris 1973) chỉ v́ CÂU GIỜ, MUA CƠ HỘI KHÁC. Không những VC nó biết nó yếu, mà cả bọn CS Nga Tàu cũng biết cả bọn chúng nó c̣n yếu so với Anh Pháp Mỹ hồi sau Thế Chiến II. Lũ VC nó biết tỏng nó sẽ vị phạm hiệp định Paris 1973 dù nó kư hay không kư, ông Thiệu cũng biết thế. Ông Diệm cũng biết thế nên không đồng ư TỔNG TUYỂN CỬ 1956 v́ biết VC nó sẽ vi phạm luật bầu cử. KHÔNG THẤY SAO? SAU 30-4-1975, LŨ CHÚNG NÓ CÓ NÓI G̀ ĐẾN "tổng tuyển cử" ǵ đâu? lũ VC nó biết tỏng, nó có đạp lên 1 chục cái hiệp ước, nhưng nếu chính quyền nằm trong tay chúng nó, th́ thế giới cũng chẳng ai thèm nói hay càm ràm ǵ cái lũ VC này vi phạm hiệp định Paris 1973 :D Không thấy Reagan nói về CS sao? "trust but verify"

    để rồi nhắm mắt nhắm mũi kư chia hai chính lảnh thổ quê hương ḿnh (nhất là vào bàn hội nghị với một chiến thắng quân sự trong tay)
    Nếu không mượn NHÂN DÂN, mượn tay Chệt cộng để làm nên cái ĐIỆN BIÊN PHỦ rồi cho Vơ Nguyên Giáp nhận vơ cho bớt mùi Chệt, th́ VC (do Nga Tàu dựng) chỉ có cái quần sà lỏn, làm sao VC nó được ngồi vào cái hiệp định Geneva? V́ thế không thấy sao? khi tên HCM được đồng thuận cho chia đôi VN, nó mừng hết lớn?

    Ngay cả cái hiệp định Geneva để cho dân chúng tự chọn vùng đất sinh sống mà VC nó cũng đạp ngay lên cái hiệp định Geneva, chỉ có dân Hà Nội Hải Pḥng là được đi vào Nam "thoải mái", c̣n vùng sâu vùng xa hó hé vào Nam là VC nó cắt đầu, dân chúng phải vờ vẫn phơi quần áo, xong ban đêm trốn đi Hà Nội.


    Một chính trị gia làm chính trị trong tinh thần yêu nuớc (c̣n trong tinh thần yêu đảng phái riêng của ḿnh hay ich kỹ yêu quyền lợi cá nhân ḿnh th́ tôi miễn bàn ) bắt buộc phải đặt quyền lợi QG lên trên hết tất cả ..
    Việt cộng hay thằng hồ chồn nó chỉ láu cá chó má thôi, ở nó không có cái ǵ gọi là "làm chính trị trong tinh thần yêu nước", nếu không muốn nói nó là tên PHẢN QUỐC (mà biết phải nó là người Việt không hay là người do bọn Tàu cộng Liên Xô dựng ra?), TÊN RƯỚC VOI VỀ DÀY MẢ TỔ, "tôi biết nó, cả miền Bắc biết nó". Xui cho Việt Nam, là hoạ vô đơn chí, CS ra đời thời đó, cộng thêm lại ḷi ra 1 thằng cáo chồn đại gian hùng HCM cỡ Tào Tháo làm tay sai cho bọn CS "aka cầm CxC cho CHÚNG ĐÁI".
    Last edited by Trí Vơ; 21-07-2013 at 04:59 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •