Page 1 of 6 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 58

Thread: Ni cô 'thay nâu sồng mặc quân phục'

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Ni cô 'thay nâu sồng mặc quân phục'

    Đọc cái tin này trong bữa nghỉ trưa , tôi có một ư nghĩ thoáng qua đầu. “Tại sao lại có thể vô tư như vậy ḱa. Họ không nghĩ gì hết khi tham gia trình diễn”.



    Chính quyền yêu cầu các ni cô diễn văn nghệ nhân ngày kỷ niệm chính trị


    Dư luận trong nước đang ồn ào về một buổi văn nghệ ở huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, trong đó các ni cô xuất hiện trong trang phục bộ đội và cầm súng. Trên mạng xã hội Việt Nam đang lan truyền hình ảnh các ni cô mặc trang phục đời thường trình diễn văn nghệ trên sân khấu mà nhiều người cho là ‘phản cảm’ và ‘báng bổ Phật giáo’.

    Tuy nhiên, một vị ni trưởng có liên quan lại nói rằng chương trình này diễn ra ‘hoàn toàn theo ý của chính quyền’ và các ni cô đã trình diễn ‘một cách vô tư’ mà không nghĩ gì đến hậu quả. Sự việc xảy ra hôm thứ Sáu ngày 9/8 tại chùa Pháp Hải, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, chỉ vài ngày trước khi chư tăng ni ở Việt Nam chấm dứt ba tháng cấm túc tu tập kéo dài từ tháng Tư đến tháng Bảy âm lịch vốn được gọi là An cư kiết hạ.


    ‘Ngày hội nữ tu’

    Theo giới luật nhà Phật, trong ba tháng mùa hạ, chư tăng ni phải tập trung tu tập và hành thiền để tinh tấn về cả giáo pháp và đạo hạnh, hạn chế đi ra ngoài để tránh giẫm đạp sinh linh cũng như tiếp xúc với bên ngoài.

    Chùa Pháp Hải là một điểm an cư cho các ni cô và ni sinh trên địa bàn huyện Bình Chánh. Sự việc đã thu hút sự chú ý của dư luận sau khi trang mạng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, vốn thường được gọi là ‘giáo hội nhà nước’, đăng tải phóng sự ảnh về ‘Ngày hội nữ tu’.

    Những bức ảnh được đăng tải cho thấy các ni cô không còn vận nâu sồng mà thay vào đó là áo tứ thân, áo dài khăn đóng và những trang phục cách điệu sặc sỡ đang múa hát.

    "Phật tử bình luận: “Xưa chỉ có người diễn vai tu sỹ để tỏ lòng ca ngợi chánh pháp, đạo lý. Sao giờ lại có chuyện người tu hành cởi áo cà sa, giả trang trần tục để diễn vai chiến tranh"
    Người ký tên Phật tử trên trang nhà của Giáo hội
    Thậm chí, trong một tiết mục, các vị nữ tu này còn vận vào trang phục bộ đội thời chiến, đội mũ tai bèo và cầm súng giả lên sân khấu. Hiện giờ bức ảnh gây tranh cãi này đã được dỡ ra khỏi phóng sự ảnh. Phông nền của sân khấu ghi rõ đây là sự kiện do ‘Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bình Chánh’ chủ trì.

    Trang mạng của Giáo hội còn cho biết đây là sự kiện này được tổ chức nhân ‘kỷ niệm 65 ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc’ nhằm ‘đẩy mạnh phong trào rèn luyện của nữ tu’ nhưng không thấy đề cập buổi trình diễn này có liên quan gì đến đợt an cư kiết hạ hay không. Theo phóng sự ảnh này thì đây là ‘lần đầu tiên’ Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bình Chánh tổ chức trình diễn văn nghệ nhân dịp kết thúc ba tháng mùa hạ. Thượng tọa Thích Huệ Minh, phó Ban trị sự Phật giáo huyện Bình Chánh, được dẫn lời nói đây là ‘mô hình thật hay.. .cần phải mở rộng trong mùa An cư kiết hạ những năm sau’.


    'Các ni cô trình diễn một cách vô tư'

    Ni trưởng trụ trì chùa Pháp Hải ở Bình Chánh giãi bày về việc các ni cô ăn vận đồ thế gian lên sân khấu. Tuy nhiên, nhiều người không có cùng suy nghĩ với Thượng tọa Thích Huệ Minh.

    Cũng chính trên trang nhà của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phóng sự ảnh này đã nhận nhiều lời chỉ trích. Một người ký tên là Phật tử bình luận: “Xưa chỉ có người diễn vai tu sỹ để tỏ lòng ca ngợi chánh pháp, đạo lý. Sao giờ lại có chuyện người tu hành cởi áo cà sa, giả trang trần tục để diễn vai chiến tranh?”

    “Ngày nay tu giống đời thường quá. Buổi văn nghệ không khác chi ngày hội tòng quân. Chả trách đạo đức thời nay xuống cấp trầm trọng,” một người tên Kiên viết.

    Một người khác ký tên là Hoàng Khôi bức xúc: “Đạo Phật mong cầu thoát khỏi thất tình lục dục. Thi thố ăn thua, đàn ca hát xướng, cởi áo nầu sồng khoác áo lính. Các vị có thuộc các giới mà Phật đã dạy cho ni chúng không?”


    ‘Rất phiền lòng’

    Cũng trong phóng sự ảnh này, Ni trưởng Thích Nữ Huệ Ngọc, viện chủ Chùa Pháp Hải, được mô tả là ‘vô cùng hoan hỷ’ về ngày ‘Ngày hội nữ tu’ này.



    Đây là hoạt động vào cuối mùa An cư kiết hạ khi các ni cô chuẩn bị trở về tu viện của mình


    Tuy nhiên, trao đổi với BBC, Ni trưởng Huệ Ngọc nói bà cảm thấy ‘rất phiền’ khi sự việc để lại dư luận không tốt như thế. Bà cho biết đây là sự kiện do hội phụ nữ chứ không phải nhà chùa đứng ra tổ chức.

    “Họ đề xuất mình có năng khiếu sáng tạo gì nhân ngày 60 năm Bác Hồ kêu gọi,” bà nói, “Nhà chùa chỉ là nơi mượn địa điểm để tổ chức”.Bên phụ nữ yêu cầu chủ để ca ngợi đất nước và người phụ nữ nên làm như vậy thôi”. Họ nói là chủ đề 60 năm lời kêu gọi của Bác Hồ gì đó. Tôi không rành đâu, tự vì mình tu mình cũng hổng rành các việc đó,” bà nói.

    Khi được hỏi các tiết mục trình diễn có liên quan gì đến Phật giáo không, ni trưởng trả lời ‘họ (chính quyền) chỉ yêu cầu cái đó thôi’. Bà cũng giải thích là các hành giả an cư ‘chỉ vô tình’ nhưng để xảy ra hậu quả như thế là ‘ngoài ý muốn’.
    “Họ không nghĩ gì hết (khi tham gia trình diễn),” bà nói.

    “Đúng là ra người xuất gia không làm như vậy, không bận những đồ thế (thế gian) như vậy,” ni trưởng phân trần, “Nhưng chỉ còn hai ngày nữa là ra hạ, là ngày chư Phật hoan hỷ nên các vị bên Ban trị sự muốn có một ngày chia tay cho các hành giả nên mới đồng ý.” Bà cho biết sau khi sự việc xảy ra các hành giả có nói lại cho bà biết những phản ứng của dư luận là ‘rất nặng’ và các vị ni cô ‘cảm thấy rất buồn’.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/cult..._clothes.shtml

  2. #2
    AU LAC
    Khách

    TU KHÔNG RA TU TH̀ NÊN HOÀN TỤC

    Bà Ni Trưởng và toàn bộ các ni sư đă mang áo du kích VC, c̣n chi xứng đáng để khoác áo nhà tu nữa.
    Tội lỗi này c̣n tệ hơn ông sư dính môi với tên ĐÀM VĨNH HƯNG. Hăy noi gương ông sư đó mà HOÀN TỤC, trả lại áo cho chùa.

  3. #3
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Cái này đúng tuyệt đối cả hai nghĩa đen và nghĩa bóng của câu ... Cái đầu toàn tàu hũ .

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Đồng bào Phật tử Quốc Nội thân mến ,

    Chế độ Mafia Hà Nội đang càng ngày càng quỉ quyệt , dùng áp lực và tay sai trong Giáo hội Quốc doanh để khống chế Phật giáo Việt Nam .

    Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc Veska năm 2008 tại Hà Nội , CSVN đứng ra tổ chức , Giáo hội Phật giáo Quốc doanh làm tay sai , đă bị Thế giới lên án thậm tệ .

    Để bảo vệ chế độ Mafia đang ở giai đoạn cuối cùng : bọn chúng đang dùng mọi thủ đoạn để khống chế Phật giáo Việt Nam , và chia rẽ mối bất hoà Phật Giáo và Công Giáo , mục đích có lợi cho việc bảo vệ chế độ .

    Ni cô ''thay nâu sồng mặc quân phục" ,đây chỉ phát súng khai hoả đầu tiên .

    Cái đích là năm đến 2014 , Mafia Hà Nội đă ra mệnh lệnh cho bọn tay sai trong Giáo hội Phật giáo Quốc doanh đứng ra tổ chức :
    Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc Veska năm 2014 do cháu của Hồ Chí Minh là "Đại đức" Thích Nhật Từ Trương ban tổ chức , có thể mời Đức Đại Lạt Ma Tây Tạng ( Bắc Kinh đă chấp nhận để giúp đàn em tồn tại ! ) . Toàn bộ chi phí CSVN tài trợ !


    Mục đích là bịp Thế giới và cô lập Phật giáo Việt Nam , ḥng phá vỡ nước cờ không cho Liên minh với Công giáo để khai tử chế độ Mafia Hà Nội chậm lắm là trước năm 2016 .
    Đồng bào Phật tử Quốc Nội phải b́nh tĩnh vào lúc này , tẩy chay và lên án đám tu sĩ đội lốt Phật giáo làm tay sai cho Mafia Hà Nội .

    Là Phật tử phải hiểu rơ Chân lư :

    Dân tộc Hưng , Đạo Pháp Thịnh . Dân tộc Vong , Đạo Pháp Suy .

    Kiên quyết một ḷng gia nhập Đạo binh Phật Tử La Hầu La :Lănh ấn Trung quân tiếp ứng Đạo binh Đức Mẹ : Lănh ấn tiên phong , để khai tử chế độ Mafia Hèn với Giặc Ác với Dân , mục đích tối thượng là thiết lập Chế độ Cộng hoà : Tự Do-Dân Chủ -Công Lư và Sự Thật cho Tổ quốc Đất Mẹ yêu dấu , để có thể Kiến quốc hùng mạnh và Bảo vệ Tổ quốc hữu hiệu .

    Chào Tinh Tấn

    Huynh Trưởng Cấp Tập -Cựu Liên đoàn trưởng Gia đ́nh Phật tử Việt Nam- Tư lệnh Đạo Binh Phật Tử La Hầu La


    Nguyễn Hùng Kiệt




    ĐẠO BINH ĐỨC MẸ LĂNH ẤN TIÊN PHONG :



















    ĐẠO BINH PHẬT TỬ LA HẦU LA LĂNH ẤN TRUNG QUÂN :









    .






    .



    Dĩ nhiên Mafia Hà Nội sẽ giới hạn Đức Đại Lạt Ma , chỉ nói về Phật giáo : Chủ đề của Đại lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc Veska 2014 tại Việt Nam . Tôi kính mong Đức Đại Lạt Ma sẽ không đến Hà Nội tham dự Đại lễ Phật đản Veska 2014 .

    Trân trọng

    Cựu Liên đoàn trưởng Gia đ́nh Phật Tử Việt Nam -Tư Lệnh Đạo Binh Phật Tử La Hầu La

    Nguyễn Hùng Kiệt
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 15-08-2013 at 11:28 PM.

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Trong thời đại Tu hành Jetset, các sư, các Ni, các cha ở trong nước cũng như ở hải ngoại có đời sống trẻ trung hiện đại, ḥa nhập vào xă hội ngày nay tôi không chống. Đi đến lập gia đ́nh với người cùng giới, tôi không hiểu nhưng không phản đối. Nhưng đi đến lên sân khấu cải trang mặc quân phục bộ đội, đội mũ tai bèo và cầm súng thời chiến tranh Quốc cộng th́ quả là tầm bậy.

    Tiếp tục thế này th́ bác Âu Lạc sẽ “review” lại lập trường.

  6. #6
    AU LAC
    Khách

    CÓ VẺ TRUYỀN THÔNG VN SẮP SỬA NẶC MÙI TUYÊN GIÁO CS?


    Các bác có biết cái tên Bộ TTT&TT là bộ ǵ không? TT th́ chắc là TRUYỀN THÔNG? C̣n TTT là cái ǵ?

    Khi cái tên NGUYỄN BẮC SON này đang nắm ngành TRUYỀN THÔNG, th́ tôi biết chắc rằng sắp đến Truyền thông VN sẽ nặc mùi TUYÊN GIÁO CS.



    Chưa ǵ mà nó đă trưng h́nh ảnh của ḿnh và ra thông điệp như là một Thủ Tướng rồi đó!

    http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-th...hieu-qua-.html

    Trách ǵ mà tin tức Phật giáo đă mang màu sắc CS không c̣n chút e dè.

  7. #7
    AU LAC
    Khách
    Quote Originally Posted by VuSJ View Post

    Cái này đúng tuyệt đối cả hai nghĩa đen và nghĩa bóng của câu ... Cái đầu toàn tàu hũ .
    TÀU HŨ cũng c̣n mềm mềm giống NĂO BỘ. C̣n đỡ hơn cái đầu toàn ĐẤT SÉT! (do ai tạo ra nhĩ?)

  8. #8
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Kính tặng Đồng bào Phật Giáo Quốc Nội và các Tu sĩ Phật Giáo Việt Nam c̣n có ḷng yêu nước thương dân





    La Hầu La (Rāhula) là Con của Đức Phật Tổ ,Ông cũng là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa -Đức Phật Thích Ca. Mẹ là Hoàng hậu Da-du-đa-la (si: yaśodharā). Thái tử La Hầu La cũng là Phật Bồ tát , từ giả ngôi vị Hoàng đế để xuất gia .


    Nguyên tác: “The Buddha as a Parent” , Tạp chí Inquiring Mind, số Xuân 2008


    Ngày nay, hầu như người Phật tử nào cũng biết rằng Thái tử Tất Đạt Đa, sau này là Đức Phật, đă ĺa bỏ tổ ấm của ḿnh để đi t́m con đường giải thoát vào chính cái ngày La Hầu La – đứa con trai duy nhất của Ngài – chào đời. Nhiều người cảm thấy khó hiểu, thậm chí phẫn nộ, trước một hành động có vẻ “thiếu trách nhiệm” như thế. Song, ít ai biết rằng sau khi đạt Chính Đẳng Chính Giác, Đức Phật đă trở thành thầy dạy dỗ chính cho con trai của ḿnh trong hầu hết quăng đời niên thiếu của con Ngài, kể từ khi La Hầu La lên bảy tuổi, và Ngài đă là một người cha rất mực mô phạm: La Hầu La đă đạt được giác ngộ viên măn khi mới tṛn 20 tuổi. Vậy, ta hăy tự hỏi, Đức Phật là một người cha như thế nào? Phương pháp dạy con của Ngài ra sao? Làm thế nào một bậc giác ngộ trao truyền những giá trị tâm linh của ḿnh cho con cái?


    Kinh điển không đề cập nhiều đến mối quan hệ cha-con giữa Đức Phật và La Hầu La, nhưng đâu đó có để lại những dấu hiệu thú vị đáng lưu ư về việc Đức Phật đă dẫn dắt con ḿnh như thế nào trên con đường trưởng thành. Mặc dầu trước các kinh điển này đă có những mẩu chuyện nói về việc La Hầu La đă trở thành đồ đệ của Đức Phật như thế nào, nhưng phần lớn những chi tiết này nằm trong ba bài pháp mà nếu ta gom cả lại với nhau, th́ đó chính là một tiến tŕnh liên tục của con đường dẫn tới giác ngộ: lúc La Hầu La bảy tuổi, Đức Phật dạy cho con về đạo đức; lúc La Hầu La 10 tuổi, Đức Phật dạy cho con thiền; và lúc 20 tuổi, Ngài dạy về tuệ giác giải thoát. Quá tŕnh trưởng thành của La Hầu La, v́ vậy, đi đôi với tiến tŕnh giác ngộ của Đức Phật.

    Khi con trai của tôi tṛn bảy tuổi, tôi bắt đầu suy tư về việc làm thế nào để dẫn dắt nó và em trai của nó trên con đường tâm linh. Ít nhất, tôi muốn chúng nó học và thực hành Phật pháp đủ để sau này lớn lên chúng có thể trở về với những tiềm năng đó nếu chúng thích hay cần đến. Tôi cũng nghĩ rằng nếu các con tôi có thể nương tựa nơi Phật pháp, th́ sau này, dù đang ở bất cứ nơi đâu, chúng cũng có thể quay về với cái mái ấm đó. Nhất là, v́ đối với tôi, gia tài lớn nhất mà tôi có được qua sự thực tập Phật pháp là sự an lạc, thảnh thơi và ḷng từ bi, tôi tự hỏi làm cách nào tôi có thể trao truyền cái gia tài tâm linh đó lại cho thế hệ sau. Được biết La Hầu La bắt đầu được Đức Phật dạy dỗ từ năm bảy tuổi, tôi lục t́m trong những bản kinh tiếng Pali để học lấy những phương pháp mà Đức Phật đă sử dụng để dạy dỗ con của Ngài.

    Tôi t́m thấy cách làm thế nào để lại một “gia tài tâm linh” qua những mẩu chuyện thật hay trong kinh điển về việc La Hầu La đă theo học với cha như thế nào. Sáu năm sau khi Đức Phật rời bỏ gia đ́nh, và một năm sau khi đạt được giác ngộ, Đức Phật trở về kinh thành. La Hầu La, lúc ấy bảy tuổi, theo lời mẹ dạy, đă chạy đến bên cha để xin thừa hưởng gia tài. Nếu như ngày xưa Thái tử Tất Đạt Đa không bỏ kinh thành ra đi, th́ bây giờ La Hầu La đă được truyền ngôi vua. Nhưng là một người đă buông bỏ hết tất cả, sống đời khổ hạnh, Đức Phật có thể trao lại cho con ḿnh cái ǵ? Đáp lời La Hầu La, Đức Phật quay sang nói với Ngài Xá Lợi Phất (Sariputta), một đồ đệ thân tín của Đức Phật: “Hăy thâu nhận nó.” [Như vậy], thay v́ được ngôi vua, La Hầu La đă được thừa hưởng con đường đi của cha ḿnh – con đường dẫn đến giải thoát



    Có lẽ c̣n lâu lắm con trai tôi mới cạo trọc đầu và khoác lên ḿnh chiếc áo cà sa, nhưng tôi vẫn muốn cho con tôi tiếp xúc với những điều căn bản của Phật pháp, những điều đă chuyển hoá sâu sắc cuộc đời tôi. Khi tôi đọc những đoạn kinh về cách Đức Phật dạy La Hầu La, tôi ngạc nhiên nhận ra rằng những điều này không những vẫn c̣n mới mẻ mà c̣n rất thích hợp với việc dạy con ở nước Mỹ này, trong thời hiện đại này. Thật vậy, những bài pháp này đă trở thành kim chỉ nam cho tôi trong việc dạy con.

    Đạo Đức

    Câu chuyện đầu tiên kể về La Hầu La được Đức Phật dạy về ḷng chính trực (integrity) như thế nào. Lúc lên tám tuổi, La Hầu La đă có lần nói dối. Bài Kinh Giáo Giới La Hầu La (Trung Bộ Kinh, 61) kể rằng sau khi tọa thiền xong, Đức Phật đến t́m con. La Hầu La lấy ghế mời cha ngồi, rồi mang đến một thau nước cho cha rửa chân, theo phong tục thời ấy. Sau khi rửa chân xong, Đức Phật hỏi:

    “Này, La Hầu La, con có thấy chút nước c̣n lại trong cái thau này không?”

    “Dạ, con có thấy” – La Hầu La thưa.

    “Đời của một người tu cũng chỉ đáng bằng một chút nước này thôi, nếu như người đó cố t́nh nói dối.”

    Tôi tưởng tượng La Hầu La đỏ mặt lên.

    Sau đó, Đức Phật hất đổ hết nước trong thau ra và nói: “Đời của một người tu cũng đáng vất bỏ đi như vầy nếu như người đó cố t́nh nói dối.”

    Xong, Đức Phật lật cái thau úp xuống và nói: “Đời của một người tu sẽ trở nên đảo lộn như vầy nếu như người đó cố t́nh nói dối.”

    Và, để nhấn mạnh thêm nữa, Đức Phật lật ngửa cái thau trở lại và nói: “Đời của một người tu cũng trở nên trống rỗng như cái thau này nếu như người đó cố t́nh nói dối.”

    Sau đó Ngài dạy con: “Đối với một người cố t́nh nói dối, không có một tội lỗi xấu xa nào mà người đó không thể làm. V́ vậy, La Hầu La, con hăy tập đừng bao giờ nói dối, cho dù đó là một lời nói đùa.”

    Câu chuyện trên đây nhắc nhở tôi rằng những lời la mắng giận dữ với con cái thực ra chỉ có sức mạnh mà không có nội lực. Đức Phật đă rất b́nh tĩnh, chọn thời điểm đúng lúc để dạy con mà không trừng phạt hay nổi giận với con.

    Sau bài thuyết giảng ngắn mà nghiêm khắc, rơ ràng về việc nói dối đó, tôi tưởng tượng La Hầu La đă lắng nghe cha hơn. Sau đó, Đức Phật chỉ dẫn con làm sao để suy xét mọi hành động của ḿnh.

    “Cái gương dùng để làm ǵ?” – Ngài hỏi.

    “Bạch Đức Thế Tôn, gương dùng để soi” – La Hầu La đáp. Đức Phật lại dạy:

    “Trong khi chuẩn bị làm điều chi bằng thân, khẩu, ư, con phải quán chiếu: hành động này có gây tổn hại cho ḿnh hoặc cho kẻ khác không. Nếu, sau khi suy xét, con thấy rằng hành động đó sẽ có hại, th́ con hăy đừng làm. C̣n nếu con thấy rằng hành động đó có ích lợi cho con và cho kẻ khác, th́ con hăy làm.”

    Tôi chợt nhận ra rằng thay v́ dạy cho con ḿnh nhận biết sự khác biệt tuyệt đối giữa đúng và sai, Đức Phật đă dạy cho con suy gẫm về lợi ích và có hại. Điều này đ̣i hỏi cả sự tự tri (self-awareness) lẫn ḷng bi mẫn. Đặt nền tảng của đạo đức dựa trên “có lợi” hay “có hại” giúp giải thoát đời sống đạo đức của ta khỏi những khái niệm trừu tượng và những ư niệm chẳng ăn nhập ǵ tới hậu quả của việc ta làm. “Có lợi” và “có hại” cũng giúp cho con người nhận biết mục tiêu của ḿnh. Những điều ta làm sẽ trở thành hoặc là nghịch duyên, hoặc là thuận duyên trên con đường ta đi.

    Phương pháp giáo hoá của Đức Phật khiến cho tôi càng tin tưởng thêm rằng chúng ta cần gieo xuống nơi tâm hồn con trẻ những hạt giống của ḷng bi mẫn, những hạt giống của ư thức về việc mỗi hành động của nó sẽ ảnh hưởng đến người khác như thế nào. Sức mạnh của sự quán chiếu và ḷng từ bi sẽ không có được nếu đứa trẻ chỉ biết vâng theo lời của người lớn: “Con hăy biết quán chiếu, và hăy có ḷng từ bi!” Những giá trị này chỉ có thể có được qua gương của người khác, nhất là của cha mẹ đứa trẻ.

    Đức Phật cũng dạy cho La Hầu La hăy xem xét sau khi làm một việc ǵ đó, nó có gây tổn hại ǵ không. Nếu có, th́ phải đến gặp một người có tuệ giác và sám hối để tránh lặp lại lỗi lầm trong tương lai. Tôi đă học được cách hướng dẫn con trẻ phát triển ḷng chính trực bằng cách nhận ra lỗi lầm của ḿnh. Và ḷng chính trực đó tuỳ thuộc rất nhiều vào cách cha mẹ soi xét lỗi lầm của con ḿnh ra sao. Cách hành xử của cha mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển đạo đức của con trẻ: nếu cha mẹ cho con trẻ thấy được là nó có thể tin tưởng ḿnh được, là ḿnh chỉ muốn giúp cho con ḿnh trưởng thành hơn là muốn trừng phạt con, th́ con trẻ sẽ trở nên thành thật với cha mẹ của chúng hơn.

    Thiền Định


    Câu chuyện thứ hai nói về việc Đức Phật đă dạy thiền cho La Hầu La ra sao, nhằm phát triển nền tảng của nội tâm (Trung Bộ Kinh, 62). Lúc đó La Hầu La được 10 tuổi. Câu chuyện bắt đầu lúc hai cha con đang đi thiền hành. Trong lúc đi, La Hầu Ha chợt thấy hănh diện về vẻ đẹp của ḿnh, và Đức Phật đă đọc được tư tưởng đó. Ngài nói với con:”Nh́n bằng con mắt của tuệ giác, cái thân này không phải là tôi (me), không phải là của tôi (mine), không phải là tự ngă của tôi (myself).” Rồi Đức Phật giảng tiếp: ta phải loại bỏ hết tất cả tưởng, hành, thức cũng như bất cứ ư niệm nào về tôi, của tôi, và tự ngă của tôi. Nghe những lời dạy này xong, La Hầu La cảm thấy hổ thẹn, lui về thiền viện, và không thiết ǵ đến việc ăn uống suốt ngày hôm đó. Tôi cho rằng đây là sự dạy dỗ căn bản cho con trẻ. Tôi không thể tưởng tượng được bản thân tôi lúc 10 tuổi có tfhể hiểu được những lời Phật dạy như thế. Tôi nhớ lại, rất rơ ràng, rằng ở vào tuổi đó, đầu óc tôi chỉ toàn lo nghĩ đến diện mạo của tôi ra sao. Tôi thường nghe nói rằng điều này rất là quan trọng cho tiến tŕnh phát triển của các em về “cái tôi” và quá tŕnh đi t́m kiếm bản thân ḿnh. Có nên trách một em trai 14 tuổi về những ư tưởng phù du như vậy hay không? Có phải Đức Phật đă xen vào tiến tŕnh phát triển b́nh thường của con trẻ, thay v́ để chúng tự khám phá? Nếu không có hiểu biết về “cái tôi”, làm sao một thiếu niên có thể phát triển thành một người lớn với một tâm lư thăng bằng? Câu trả lời nằm ở những ǵ Đức Phật dạy con Ngài ở đoạn sau đây. Tối hôm đó, sau khi bị Đức Phật quở trách, La Hầu La đến xin cha dạy cho ḿnh phương pháp thiền quán hơi thở. Trước hết, Đức Phật dùng thí dụ để minh hoạ làm sao để buông xả trong lúc thiền định. Ngài dạy:

    “Con phải thiền làm sao giống như đất vậy: đất không cảm thấy phiền v́ bất cứ một thứ ǵ đổ lên đó. V́ vậy, nếu con tập thiền giống như đất, con sẽ không có cảm giác vui thích hay không vui thích về bất cứ một điều ǵ. Hăy tập thiền như nước, như lửa, như gió, và như không gian: tất cả đều không cảm thấy phiền bởi những cảm giác vui thích hay không vui thích. Thực tập được như nước, như lửa, như gió, như không gian, tâm của con sẽ không c̣n vướng bận ǵ cả.”

    Rồi, trước khi dạy cho La Hầu La phép quán niệm hơi thở, Đức Phật dạy cho con về quán tâm từ như là một phương thuốc giải độc trừ khử ác tâm, về tâm bi để vượt thắng sự tàn ác, về tâm hỷ để thuần phục những sự bất toại nguyện, và về tâm xả để ngăn chặn những bất an, thương ghét.

    Sau đó, Ngài mới bắt đầu dạy cho con phép quán niệm hơi thở qua 16 giai đoạn. Những giai đoạn này chia làm 3 phần: a) tịnh tâm và thân; b) định tâm để nhận biết thân tâm và phát triển tuệ giác; và c) buông xả. Cuối cùng, Đức Phật lưu lại một dấu ấn đậm nét về giáo lư của Ngài với La Hầu La bằng cách nhấn mạnh rằng qua sự thực tập ư thức từng hơi thở của ḿnh, ta sẽ có khả năng nhận biết hơi thở cuối cùng của ḿnh vào giây phút cận tử một cách hoàn toàn b́nh thản.

    Khi đọc về cách thức Đức Phật dạy con phép thở để nhận biết thân tâm của ḿnh, tôi nhận thấy đó cũng là một phương pháp để xây dựng một khái niệm vững chắc về “cái tôi”. Tôi tự nghĩ, phải chăng các em thiếu niên ở thời đại ngày nay hay chấp vào “cái tôi” của ḿnh và có nhiều ư niệm phân biệt ḿnh với kẻ khác, là v́ các em không cảm thấy thoải mái với chính bản thân ḿnh và với người khác? Và tôi tin rằng, cái chấp và sự phân biệt ấy sẽ không c̣n nữa nếu các em cảm thấy an vui được với chính ḿnh cũng như thoải mái với người chung quanh.

    Khi giảng dạy thiền cho thiếu niên, tôi nhận thấy khả năng thiền của các em nhảy bực vào khoảng 13-14 tuổi. Có nhiều em có thể nhập thiền rất sâu, tuy rằng các em không duy tŕ được trạng thái này lâu lắm. Tôi đă biết rất nhiều người trẻ dùng phương pháp thiền định để ổn định tinh thần và t́m về sự thảnh thơi an lạc giữa những thử thách của tuổi mới lớn.

    Tuy nhiên, thiền quán hơi thở không chỉ ích lợi cho các em thiếu niên, mà nó c̣n là cuộc hành tŕnh suốt đời. Đức Phật đă kết thúc bài giảng của ḿnh bằng cách chỉ cho La Hầu La thấy giá trị của việc tập quán niệm hơi thở như thế nào đối với giây phút cuối cùng của cuộc đời ḿnh.

    Tuệ Giác


    Trong bài pháp thứ ba và cuối cùng, Đức Phật đă hướng dẫn La Hầu La trả lời một loạt những câu hỏi về tuệ giác giải thoát (Trung Bộ Kinh, 147). La Hầu La đă dâng trọn thời niên thiếu của ḿnh cho con đường đạt đến giác ngộ; trong một đoạn kinh, Ngài được xem là một nhà tu gương mẫu và tinh chuyên. Khi La Hầu La tṛn 20 tuổi, Đức Phật biết rằng con trai của ḿnh đă gần đến bờ giải thoát. Ngài đă làm một việc hết sức cảm động: Ngài đi bộ cùng với con vào sâu trong rừng. Ngồi dưới gốc một cây đại thụ già cỗi, Ngài đă hướng dẫn La Hầu La một cuộc pháp đàm rất kỹ về thuyết vô ngă. Đối với một người đă đạt đến tŕnh độ tu tập cao như La Hầu La, th́ những tư tưởng nằm sâu trong tiềm thức về cái ngă là chướng ngại cuối cùng của sự giải thoát. Ngồi nghe Đức Phật giảng, La Hầu La đă chứng đắc được tự tính vô ngă của vạn pháp, và đó chính là nấc thang cuối cùng giúp La Hầu La đạt đến sự giải thoát trọn vẹn. Thuyết vô ngă của Đức Phật có thể khó hiểu. Người ta rất dễ ngộ nhận nó là một triết thuyết trừu tượng, mà không thấy được thực ra đó chính là những lời dạy rất thực tế về việc làm thế nào để t́m thấy hạnh phúc bằng cách buông bỏ hết tất cả. Đối với tôi, việc Đức Phật dạy con về thuyết vô ngă trong rừng sâu rất cần thiết. Tôi thấy ḿnh có cái nh́n khác khi ở giữa quang cảnh thiên nhiên so với khi ở giữa phố thị. Tôi nhận thấy cảm giác an lạc và thảnh thơi mà thiên nhiên mang lại giúp ḿnh dễ thoát ra được ư niệm về ngă hơn. Quán chiếu về sự buông xả trong khi đọc muột cuốn sách về Phật pháp khi ngồi ở trong nhà rất là khác với khi ḿnh ngồi dưới một gốc cây. Trong khi đọc bài pháp thứ ba này, tôi chiêm nghiệm được sự quan trọng của việc biết ḿnh (tự tri) giữa khung cảnh thiên nhiên. Ngày xưa, lúc La Hầu La bảy tuổi, đến xin với cha được thừa hưởng gia tài, Ngài đă không hề tưởng tượng được là 13 năm sau đó, Ngài đă được thừa hưởng một gia tài quư báu nhất mà một người làm cha mẹ có thể để lại cho con cái của ḿnh. Trong Phật giáo, giác ngộ là hạnh phúc lớn lao nhất. Tôi ước mong con cái của tôi sẽ t́m thấy sự an lạc, thảnh thơi, và an lành trên con đường đi tới giải thoát. Và có lẽ, trên con đường trở thành người lớn, chúng cũng sẽ được dạy về đạo đức, thiền định, và tuệ giác như La Hầu La vậy.

    Note: Tiến sĩ Gil Fronsdal đang giảng dạy Thiền tại Insight Meditation Center ở Redwood City, California, USA. Ông có vợ và hai con.



    www.insightmeditationcenter.org














    Liên khúc nhạc Phật Giáo của Đạo Binh Phật Tử La Hầu La -Việt Nam :



    Phật Giáo Việt Nam Hành Khúc :







    Trăng tṛn tháng tư :








    Lời Nguyện Đêm Nay :









    Thúc Quân Vùng Lên :

    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 15-08-2013 at 12:59 PM.

  9. #9
    AU LAC
    Khách

    CHO TÊN NÀY VÀI CỤC ĐÁ HỞI QUÍ BÀ CON

    Ư kiến của nó là thế này đây:

    Chẳng có vấn đề ǵ hết
    Đạo Phật chủ trương xuất thế để nhập thế. Phật Thích Ca khi c̣n tại thế vẫn đi khắp nơi để truyền đạo, Ngài c̣n góp ư cho các nhà cai trị để làm tốt đẹp cuộc sống dân chúng Các vua nhà Trần vừa tu Phật vừa trị nước, đánh giặc, vỗ yên dân chúng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh từng nương nhờ cửa Phật để hoạt động cách mạng. Ở đâu ra cái lư luận đă vào chùa phải quên hết sự đời thế. Mà Đạo ǵ th́ Đạo, cũng không đứng trên Tổ Quốc, đứng trên chính quyền được.

    Lê Văn Ái Tử
    levanaitu@gmail.com

    Đảng của nó là trên hết đấy!

  10. #10
    Lalan
    Khách





    Giặc thầy chùa đả qua rồi , bây giờ là thời đại ni cô wậy
    Mấy em này đang chơi bài Trường Sơn Đông hay tiếng đàn Ta Lư ǵ đó .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 01-03-2013, 08:55 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-02-2012, 01:01 PM
  3. Replies: 117
    Last Post: 08-12-2011, 09:17 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 09-03-2011, 08:33 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •