Page 10 of 11 FirstFirst ... 67891011 LastLast
Results 91 to 100 of 110

Thread: NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN SAU NGÀY RA KHỎI NHÀ TÙ NHỎ

  1. #91
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Update: TIN TỨC VỀ BLOGGER DŨNG:

    Nguồn tin từ Mẹ của Dũng, cô Thu cho biết, 2 công an của quận Đống Đa, HN vừa lên nhà thông báo cho gia đ́nh cô biết là: Dũng đă có lệnh tạm giữ 3 ngày của công an quận Đống đa, và Dũng đang bị điều tra về tội giao cấu với trẻ em theo điều 115 Bộ luật HS.

    Theo phân tích của một Luật Sư cho rằng đây ko phải sự thật. Bởi nếu tội danh đă rơ ràng, th́ ko cần có lệnh tạm giữ. Mà sẽ tạm giam luôn. Đây có thể là lư do ngụy tạo mà công an đưa ra để tránh sự can thiệp từ bên ngoài trong 9 ngày tạm giữ. Họ sẽ điều tra Dũng về lư do khác, hoặc dùng lư do khác để mặc cả với Dũng. Chiều thứ Hai, cô Thu sẽ xuống thăm Dũng, chỉ lúc đó, chúng ta mới biết được sự thật.

    Khi cô Thu xuống HN sẽ kư giấy đề nghị Luật sư Nam bảo vệ cho Dũng.

    Chúng ta cầu chúc mọi điều tốt đẹp nhất đến với Dũng.

    Update về Dũng Aduku Adk: Nguồn tin cho biết chính thức công an Hà nội bắt Dũng có lệnh phê chuẩn của viện kiểm sát về tội danh th́ hiện chỉ gia đ́nh và công an biết mà thôi!

    Lanney Facebook

  2. #92
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nguyễn Phương Uyên nói về bản án đặc biệt của cô .




    Xem VOA phỏng vấn Nguyễn Phương Uyên sau khi được trả tự do

  3. #93
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kính gửi Ban Kỹ Thuật Vietland

    Không hiểu sao , reply # 90 của threat này cứ bị kẹt , không thể xem được .

    Reply này trước ở đầu trang 10 , làm cho tôi không thể nào vào trang 10 để post bài mới , nên tôi mới nghĩ cách xóa bớt 1 góp ư ở trang 9 , để reply này rơi xuống cuối trang 9 , kẹt ở đó , để tôi có thể vào trang 10 post bài mới .

    Nếu cần , Ban Kỹ Thuật có thể xóa dùm tôi cái reply bị " kẹt" đó không ? Thật t́nh tôi cũng chẳng nhớ reply đó là về vấn đề ǵ nữa

    Cám ơn

  4. #94
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phỏng vấn Nguyễn Phương Uyên sau khi được trả tự do

    Trà Mi: Trước giờ phúc thẩm diễn ra, Uyên từ chối luật sư mà trước đó không lâu Kha cũng có quyết định tương tự, khiến dư luận không khỏi thắc mắc về động cơ của việc này. Khước từ luật sư là quan điểm độc lập của Uyên hay được giới hữu trách gợi ư dựa trên một điều kiện thỏa thuận nào?

    Nguyễn Phương Uyên: Trước đó giới hữu trách cũng đă đặt vấn đề với tôi cũng như với Kha. Tuy nhiên, quyết định của tôi không bị ảnh hưởng bởi giới hữu trách mà đó là quan điểm của tôi. Tôi đă cân nhắc từ rất lâu và phải cân năo để tự biện hộ cho ḿnh.

    Trà Mi: Theo Uyên, yếu tố nào quyết định sự thành công của Uyên tại phiên phúc thẩm vừa qua?

    Nguyễn Phương Uyên: Uyên nghĩ đây không phải là một sự thành công. Đây là một vấn đề tất yếu mà nhà cầm quyền phải chấp nhận. Xă hội phải phát triển và đây là xu thế của lịch sử, Uyên nghĩ vậy.

    Trà Mi: Trước phiên phúc thẩm, Uyên mường tượng kết quả sẽ ra sao trong trường hợp Uyên nhận hoặc không ‘nhận tội’?

    Nguyễn Phương Uyên: Với bản án của tôi, khi tôi ‘nhận tội’ sẽ dễ dàng hơn và chắc chắn sẽ được giảm án. C̣n nếu không ‘nhận tội’, với thái độ phản kháng như vậy th́ các chuyển biến sẽ không có lợi cho tôi, tôi sẽ bị y án.

    Trà Mi: Cân nhắc như vậy mà Uyên vẫn quyết định không nhận tội tại cơ may cuối cùng của ḿnh. Điều ǵ đă khiến Uyên có sức mạnh như vậy?

    Nguyễn Phương Uyên: Tôi nghĩ ḿnh bị đánh ḿnh không tự la cho ḿnh, không tự kêu oan cho ḿnh th́ ai sẽ kêu cho ḿnh. Ḿnh phải tự nhận biết quan điểm của ḿnh. Ḿnh phải tự biết ḿnh không sai và tự kêu oan cho ḿnh th́ mới có những người khác kêu cho ḿnh trong khi ḿnh đang bị đ̣n.

    Trà Mi: Uyên không nhận tội được án treo, Kha nhận tội bị 4 năm tù. Uyên hiểu điều này như thế nào? V́ sao có sự khác lạ chưa từng thấy trong các phiên ṭa trước nay tại Việt Nam, nơi mà bị cáo thường được khoan hồng dựa trên thái độ ở ṭa hơn là hành vi pháp lư?

    Nguyễn Phương Uyên: Vấn đề này tôi không thể trả lời được. Mọi người cũng nên nhường câu hỏi cho nhà chức trách, cơ quan tư pháp ở Việt Nam. Đây là một điều bất ngờ. Hăy nh́n một cách toàn diện. Có những vấn đề rất tế nhị tôi không muốn nhắc đến v́ bản án tù treo 3 năm đối với tôi như một cọng dây thắt cổ buộc miệng.

    Trà Mi: Từ bao giờ Uyên quan tâm đến chuyện chính trị, hiện t́nh đất nước, và sự cai trị của đảng cộng sản?

    Nguyễn Phương Uyên: Khoảng đầu năm 2010 khi đậu vào trường đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM được học môn Tư tưởng Mác-Lênin. Tôi có cái nh́n toàn diện chứ không phải một phía về những ǵ được giảng dạy trong môn học đó. Trong khi tôi phải học môn này th́ Trung Quốc bành trướng, xâm phạm lănh thổ lănh hải và nền kinh tế, thị trường của Việt Nam.

    Trà Mi: Thường ở tuổi đôi mươi, đa số các cô gái quan tâm đến thời trang, giao lưu, hay định hướng để tiến thân trong xă hội. V́ sao Uyên chuyển hướng sự quan tâm của ḿnh vào chuyện chính trị, chuyện chủ quyền quốc gia, những việc lâu nay vốn được nói là đă có ‘nhà nước lo’?

    Nguyễn Phương Uyên: Nếu nói như nhà nước là ‘đă có nhà nước lo’ th́ bệnh vô cảm trong thanh niên cần phải giải quyết như thế nào? Tôi không muốn mắc phải căn bệnh rất khó trị ở các thanh niên cùng tuổi tôi. Tôi muốn làm một bài thuốc để thanh niên Việt Nam nh́n thấy mà làm hết ḿnh, ‘cháy’ hết ḿnh, không c̣n bị vô cảm và sợ hăi vốn đă bị tiêm nhiễm ngay từ bé.

    Trà Mi: Trong các hoạt động của Uyên, việc làm nào bạn tâm đắc nhất, hành vi nào bạn hối tiếc nhất? Nếu trở lại từ đầu, Uyên sẽ làm điều ǵ và sẽ không làm điều ǵ?

    Nguyễn Phương Uyên: Điều tâm đắc nhất, tôi rất hạnh phúc, vinh dự, tự hào v́ bản thân ḿnh có thể bảo vệ quan điểm đến cùng dù cũng có run sợ. Về sự hối tiếc, quan điểm của tôi là không hối tiếc về quá khứ của ḿnh. Nếu trở lại, tôi vẫn làm như thế thôi.

    Trà Mi: Tuổi trẻ thường được mô tả là ‘nông nổi, bồng bột’. Yếu tố này có không trong hành động và trường hợp của Uyên?

    Nguyễn Phương Uyên: Tôi xin nhấn mạnh là dù có hay không sự ‘bồng bột’, các hành động của tôi cũng xuất phát từ trái tim của ḿnh là yêu tổ quốc, yêu đồng bào Việt Nam lắm.

    Trà Mi: Ở Việt Nam rải truyền đơn là việc làm nguy hiểm, Uyên cân nhắc lợi-hại thế nào khi quyết định làm điều đó?

    Nguyễn Phương Uyên: Cũng chỉ là những hành động, tôi xin nhấn mạnh lần nữa, xuất phát từ ḷng yêu nước và căm thù giặc ngoại xâm cũng như những ai đó đă đan tâm hiến đất, dâng hiến đất nước ḿnh cho giặc.

    Trà Mi: Uyên nghiệm ra điều ǵ từ bản án của ḿnh, học được điều ǵ từ những ngày tháng bị giam cầm?

    Nguyễn Phương Uyên: Tôi học được cách sống ở những nơi rất khắc nghiệt, nơi mà dường như sự sống và cái chết cách nhau rất gần.

    Trà Mi: Khi nói “sự sống và cái chết cách nhau rất gần”, bạn muốn nói lên điều ǵ?

    Nguyễn Phương Uyên: Vâng, có những sự nguy hiểm. Ở tuổi 20, cách sống với xă hội c̣n khó khăn huống hồ là ở trong ṿng lao lư, nơi mà người tốt th́ ít mà người xấu th́ nhiều, nơi mà ánh sáng, không khí, và tất cả các điều kiện tự nhiên ḿnh cần cũng không có. Điều kiện sống trong tù rất khắc nghiệt.

    Trà Mi: Tự nh́n lại chính ḿnh trước và sau khi ra tù, Uyên thấy ḿnh đă thay đổi thế nào?

    Nguyễn Phương Uyên: Tôi chỉ có thể nói lên rằng tôi thật sự rất hạnh phúc khi nhận được sự quan tâm của mọi người cho dù là ủng hộ hay phản đối tôi.

    Trà Mi: Nếm mùi tù tội ở lứa tuổi đôi mươi, độ tuổi đầy nhiệt huyết và hứa hẹn tương lai, điều này có ư nghĩa ra sao, ảnh hưởng thế nào đối với cuộc đời và lư tưởng của Uyên?

    Nguyễn Phương Uyên: Bước vào ṿng lao lư ở tuổi 20 đánh dấu một bước ngoặt trong đời tôi. Với việc đấu tranh của tôi, việc bước vào lao lư với tội danh mà cơ quan an ninh truy tố, tôi cảm thấy ḿnh đă ‘cháy’ hết ḿnh để bảo vệ ḿnh, bảo vệ tổ quốc, không c̣n vô cảm như trước kia, vượt qua nỗi sợ hăi.

    Trà Mi: Uyên nghĩ ǵ về cái giá của sự chống đối, cái giá của sự tự do? Có người nói nếu không muốn trả giá cho sự tự do th́ đừng chống đối. Ư kiến Uyên thế nào?

    Nguyễn Phương Uyên: Tôi nghĩ trên đời cái ǵ cũng có giá phải trả. Tự do cũng thế, cũng có cái giá của tự do.

    Trà Mi: Được biết Uyên cũng là người rất yêu thơ ca. Trà Mi có dịp đọc được một bài thơ Uyên sáng tác chừng nửa năm trước khi bị bắt nhan đề Đất nước, có đoạn viết rằng:
    “Đất nước không chiến tranh
    Cớ chi đau thắt ruột
    Sự tự hào ngộ nhận
    Một chế độ bi hài sau chiến tranh”

    Uyên muốn nói ǵ khi gọi ‘chế độ bi hài’?

    Nguyễn Phương Uyên: ‘Chế độ bi hài’ tôi muốn nói ở đây là rất đáng thương cho những người sống trong một xă hội mà các quyền con người cần phải có cũng chưa hiểu rơ. Các bạn trẻ như tôi họ không biết các quyền ǵ được gọi là quyền con người.

    Trà Mi: Từ vụ án gây xôn xao dư luận của ḿnh, Uyên muốn nói ǵ với tuổi trẻ Việt Nam, với nhà cầm quyền Việt Nam, và với công luận thế giới?

    Nguyễn Phương Uyên: Tôi muốn nói với các bạn trẻ hăy sống hết ḿnh, ‘cháy’ hết ḿnh để một lúc nào đó quay lại nh́n quá khứ, nh́n thời gian đă qua, ḿnh không phải hối tiếc về những ǵ ḿnh đă làm. Với nhà cầm quyền, tôi muốn nói rằng đây là một sự tiến bộ xă hội theo chiều lịch sử, phải như thế. Mong rằng họ sẽ chấp nhận sự tiến bộ này để đẩy mạnh sự tiến bộ của Việt Nam theo cùng bạn bè thế giới. Đối với công luận quốc tế, tôi mong muốn công luận phát huy sức mạnh, quan tâm đặc biệt đến vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.

    Trà Mi: Xin chân thành cảm ơn Uyên đă dành cho chúng tôi cuộc trao đổi này.


    http://www.voatiengviet.com/content/...n/1735471.html

  5. #95
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Công lư lạ lẫm sẽ thành quen qua bản án ngày 16 tháng 8 năm 2013

    Khi đọc báo, blog lề Dân tường thuật vụ án xét xử hai sinh viên yêu nước Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên cùng với việc giảm án đáng kể cho cả hai, là luật sư biện hộ và bào chữa cho hai nguyên luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân ngày 27 tháng 11 năm 2007, tôi nhớ lại buổi chiều tuyên án: chúng tôi gồm có các Luật sư Trần Lâm, Lê Công Định, Bùi Quang Nghiêm, Đặng Dũng và một bác luật sư già trong Đoàn Luật sư Hà Nội, đều hy vọng có sự thay đổi quan trọng trong việc Hội Đồng Xét Xử (HĐXX) sắp đưa ra một bản án.

    Thật vậy thời gian nghị án của HĐXX cấp phúc thẩm quả là khá lâu. Sau khi việc tranh luận giữa các luật sư và đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao bị rút ngắn đột ngột, đến lượt hai nguyên luật sư bị cáo nói lời sau cùng, tiếp theo là phần vào nghị án của HĐXX.

    Trước đó cả 5 luật sư đều thống nhất là biện hộ, bào chữa theo hướng yêu cầu HĐXX tuyên hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân “vô tội”. Tôi có nói với Luật sư Lê Công Định trong khi dài cổ chờ đợi việc nghị án rằng “chỉ cần có việc tuyên án vô tội hay giảm đáng kể hay ǵ ǵ đó…th́ nền công lư và tư pháp Việt Nam sẽ được thế giới … hoan nghênh v́ đó là sự ‘độc lập’ của ngành tư pháp Việt Nam, điều mà cả thế giới đều mong đợi - có lẽ nó giống như sự chờ mong sau này của Việt Nam ở phía Mỹ khi là thành viên của WTO, rằng nền kinh tế Việt Nam nên được công nhận là nền kinh tế thị trường chăng?”

    Thời gian nghị án trên 2 giờ mà vẫn chưa thấy HĐXX xuất hiện. Có chăng việc hoăn tuyên để xin ư kiến của…ai đó hay cấp cao hơn là Bộ Chính trị đối với việc kết án về tội an ninh quốc gia đặc biệt nghiêm trọng này. Nên nhớ là chúng ta thường nghe nói là án thường “bỏ túi” hay đă có lần sau khi nghị án chóng vách, báo chí nước ngoài đă loan tin là thời gian nghị án nhanh quá, nhanh hơn cả thời gian đánh máy ra một bản án dài lê thê khi kết án một người nào đó vi phạm điều luật 88 của Bộ Luật H́nh sự hiện hành.

    C̣n đối với việc nghị án và tuyên án trong bản án ngày 16 tháng 8 năm 2013 như chúng ta đă được báo chí, blog lề Dân loan tin là kéo dài từ 10 giờ 30 sáng đến tận 15 giờ 30 chiều là rất dài – c̣n theo báo chí lề Đảng và đài VTV th́ không dám tường thuật trung thực việc xét xử.

    Dưới góc nh́n của luật sư, tôi nhận thấy:

    Trước hết là việc các thẩm phán của Ṭa Phúc thẩm Ṭa án Nhân dân Tối cao (TANDTC) tại Saigon đă xuống Long An để xét xử ở cấp phúc thẩm. Đây là điều cũng b́nh thường v́ không dại ǵ mà lại xét xử vụ án này ở Saigon sẽ gây sự chú ư của rất nhiều người quan tâm, trong và ngoài nước.

    Điều kế tiếp là thành phần của HĐXX xử là ba thẩm phán của TANDTC: Trương Thị Minh Thơ, Phan Thanh Tùng và Trương Vĩnh Thủy. Tôi đă có dịp tham dự các vụ án dân sự do hai thẩm phán Minh Thơ và Thanh Tùng xét xử. Bà Minh Thơ là người miền Nam, dễ mến, là cháu của nguyên đại biểu Quốc hội nổi tiếng thương dân là bà Hoài Thu, lo về dân nguyện.

    Thẩm phán Phan Thanh Tùng (người gốc Thanh Hóa), nguyên là thẩm phán từ Quận 4 chuyển lên làm thẩm phán tại TAND thành phố, rồi lên làm Phó Chánh án rồi lên làm thẩm phán TANDTC khu vực phía Nam. Ông c̣n trẻ và có năng lực tốt nên thăng tiến rất nhanh. Tôi c̣n nhớ măi việc tôi bức xúc trong việc tố tụng mà tôi bị một nữ thẩm phán làm khó dễ, ông đă ngồi lắng nghe, ghi nhận và đă góp ư với thẩm phán đang thụ lư một vụ án mà tôi tham gia để yêu cầu thẩm phán này phải cư xử cho đúng với những yêu cầu của tôi. Luận cứ, thái độ của Thẩm phán Tùng theo tôi, hơn hẳn các đồng sự của ông về sự sắc bén và ôn tồn nhă nhặn với các luật sư.

    Thẩm phán thứ ba theo tường thuật th́ truy đuổi các luận cứ của hai sinh viên yêu nước. Thẩm phán Trương Vĩnh Thủy th́ phản ứng gay gắt nhất, luôn cay cú ăn miếng trả miếng với 2 sinh viên…Cũng theo thông tin blog, thông tin báo lề Dân th́ điều ngạc nhiên là đại diện Viện Kiểm sát (VKS) Tối cao đă chấp nhận luận cứ của Nguyên Phương Uyên bằng cách chuyển việc truy tố hai sinh viên theo Điều 88 sang truy tố theo Điều 258 Bộ Luật H́nh sự.

    Theo Luật Tố tụng H́nh sự của Việt Nam th́ căn cứ các Điều 221, 249 của bộ luật này, khi có căn cứ theo t́nh h́nh trong buổi xét xử, đại diện VKS có quyền rút quyết định truy tố hay kết luận về tội nhẹ hơn và tiếp tục việc xét xử; nếu xảy ra điều này th́ HĐXX yêu cầu những người tham gia tố tụng tại phiên Ṭa tŕnh bày ư kiến việc truy tố đó. Trước đây, có một Kiểm sát viên tên Hoàng Minh Khôi (nếu tôi nhớ không lầm) đă áp dụng điều này để rút quyết định truy tố trong một vụ án h́nh sự về kinh tế là điều Kiểm sát viên được quyền làm nhưng sau đó người này không c̣n xuất hiện với vai tṛ đại diện VKS tại các phiên Ṭa nữa.

    Việc chuyển tội danh: nếu đúng theo báo chí lề Dân tường thuật lại căn cứ qua việc xét hỏi và tŕnh bày luận cứ của hai sinh viên yêu nước không có sự hiện diện biện hộ, bào chữa của luật sư - v́ trước đó hai người đă từ chối luật sư bào chữa. Đây là luận điểm mà chưa có bài báo nào luận bàn, càng khó luận bàn khi báo lề Đảng th́ không dám bàn, c̣n blog, báo chí lề Dân th́ cũng chưa thấy ai đưa ra quan điểm có căn cứ pháp luật. Tuy nhiên, tôi thấy cần cung cấp thông tin này để mọi người cùng suy xét đối với các vụ án mà tên gọi là an ninh quốc gia c̣n có khi gọi là “tội phạm chính trị”, điều mà Nhà nước VN luôn phủ nhận.

    Điều quan trọng cần lưu ư là nếu đúng như chúng ta biết thông tin qua mạng Internet th́ việc rút một phần quyết định truy tố và kết luận về tội nhẹ hơn bằng cách đổi tội danh từ Điều 88 qua Điều 258 của Bộ Luật H́nh sự. Viết đầy đủ điều 258 như sau: “Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức công dân” (nguyên văn ), tội này có hai khoản và không phải là tội phạm an ninh quốc gia mà là tội xâm phạm trật tự quản lư hành chánh và không phải là tội đặc biệt nghiêm trọng như Điều 88, mà tội phạm theo Điều 258 là tội ít nghiêm trọng do bị kết án là 3 năm cho hưởng án treo.

    Do không phải là tội phạm an ninh quốc gia, không tái phạm nguy hiểm th́ không có quản chế nhưng không hiểu sao qua các thông tin trên mạng th́ bản án đối với Nguyễn Phương Uyên lại có phần quản chế đến 5 năm. Xin trích đăng nguyên văn Điều 38 về quản chế của Bộ Luật h́nh sự sửa đổi năm 2009:

    “Điều 38. Quản chế:Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ư ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 39 của Bộ luật này và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.

    “Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do Bộ luật này quy định.
    Thời hạn quản chế là từ một năm đến năm năm kể từ ngày chấp hành xong h́nh phạt tù”.

    Như vậy căn cứ theo bản án mà chúng ta biết qua mạng Internet th́ cô sinh viên yêu nước Phương Uyên bị án phạt 3 năm tù treo, không phải là án phạt tù nên không thể bị h́nh phạt bổ sung là quản chế được. Thực hư như thế nào cần phải có bản án được Ṭa Phúc thẩm TANDTC cấp cho hai sinh viên này trong thời hạn 10 ngày sau khi án tuyên th́ mới biết được như thế nào.

    Việc chuyển đổi tội danh của hai sinh viên yêu nước từ tội phạm theo Điều 88 sang Điều 258 c̣n có một nội dung rất quan trọng đó là việc chống Đảng không đồng hóa với tội chống Nhà nước được và Đảng chỉ là tổ chức chính trị mà thôi. Tại sao như vậy? V́, cũng lại căn cứ qua phần biện hộ cho chính ḿnh th́ Phương Uyên biện luận rằng cô không chống Nhà nước mà chỉ chống Đảng, bị truy xét theo quan điểm của đại diện VKS Tối cao th́ cho rằng Đảng lănh đạo đất nước nên Đảng là Nhà nước.

    Trong khi tranh luận giữa Phương Uyên và bên công tố chưa rơ ai đúng ai sai th́ việc ṭa án áp dụng Điều 258 để ra án phạt đối với Uyên Phương th́ tên của tội danh Điều 258 là “Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” mặc nhiên xác nhận Đảng chỉ là tổ chức mà thôi. Theo tôi đây là luận điểm cực kỳ quan trọng v́ Đảng đúng theo nguyên nghĩa là tổ chức chính trị nhưng từ lâu nay, năo trạng của rất nhiều người đang cầm quyền th́ cho rằng Đảng trên, lănh đạo Nhà nước…tức là Đảng là Nhà nước.

    Nếu nhận định như vậy th́ nay với bản án ngày 16/8/2013 có ư nghĩa vô cùng quan trọng, và các cá nhân nào bị kết án theo Điều 88 có thể yêu cầu tái thẩm bản án mà họ đă phải chịu, v́ trước đây các cá nhân bị kết án theo Điều 88 luôn luôn bị kết án là chống Đảng tức là chống Nhà nước CHXHCNVN, nhưng bản án ngày 16/8 không chấp nhận việc đồng hóa Đảng là Nhà nước. Với tất cả sự thận trọng cần có của tôi, các cá nhân Luật sư Nguyễn văn Đài, Lê Nguyên Sang… cần nghiên cứu kỹ xem bản án ngày 16/8/2013 có thể nhờ đó mà được tái thẩm hay không?

    Về luận cứ của Nguyễn Phương Uyên và vai tṛ của luật sư

    Việc hai sinh viên Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha từ chối việc bào chữa của các luật sư là một việc làm hài ḷng phe công tố và HĐXX.

    Thật vậy là luật sư, chúng tôi luôn lo ngại việc sẽ bị chính các bị cáo nói lời từ chối tại trước và trong phiên ṭa. Tại sao có sự việc như vậy, điều mà ở nước ngoài gần như không xảy ra v́ xét về tương quan kiến thức luật pháp và khẩu biện giữa bị cáo và phía công tố th́ gần như một sự chênh lệch rất lớn.

    Tuy nhiên cần phải ghi điểm cho cả hai phía đại diện công tố và phía bị cáo Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha. Hai sinh viên này không phải là sinh viên Luật, họ là sinh viên trường …Đại học Công nghiệp Thực phẩm.Vậy ai trang bị kiến thức này cho họ?

    Câu trả lời khi Phương Uyên được phỏng vấn đă trả lời tất cả “đi một ngày... tù học một sàng khôn” nên em đă tích lũy kinh nghiệm chiến đấu cho chính số phận của em một cách can trường và khí phách qua các lần tiếp xúc với luật sư và với ngay cả chính các bạn tù đồng cảnh ngộ. H́nh ảnh của em thật đẹp. Tuổi trẻ Việt nam đang đấu tranh cho dân chủ cho đất nước và dân tộc này hăy đọc lại nhiều lần các luận cứ tự bảo vệ của em trước Ṭa.

    Trước đây Luật sư Lê Công Định và chúng tôi đă từng khen Luật sư Lê Thị Công Nhân là can trường và khí phách trong vụ án cô bị xét xử theo Điều 88 Bộ Luật H́nh sự th́ nay với Phương Uyên trong phiên xử 16/8/2013, luận cứ tự bảo vệ của em đă làm bàng hoàng Đại diện VKSNDTC và HĐXX.

    Điều lo ngại của các luật sư, người thân, bạn bè đấu tranh cho dân chủ của Uyên Phương là đúng nhưng khi được tường thuật lại và khi nghe chính em trả lời các đài, báo nước ngoài, th́ là luật sư tôi cảm thấy Uyên Phương thực sự là người chiến thắng... trên nền luật pháp hiện hành VN, trên cả đỉnh Olympia ở vào tuổi của em là học sinh, sinh viên dưới mái trường Đại học mà nay là dưới mái nhà tù nghiệt ngă. Các Luật sư Nguyễn Mạnh Tường, Phan Anh, Nguyễn Hữu Thọ nếu c̣n sống và nếu được bảo vệ cho Nguyễn Phương Uyên và bị từ chối chắc cũng phải khen tặng bị cáo có một không hai này.

    Ghi điểm cho phiên ṭa này cũng dành cho đại diện VKSNDTC và cho các thẩm phán trong HĐXX, bởi v́ các vị đă làm được điều mà các đồng nghiệp của quí vị không dám làm. TGheo dơi diễn biến của phiên ṭa qua thông tin trên mạng, tôi chia sẻ với các quí vị đă làm điều xưa nay chưa từng có. Là công chức ṭa án hay VKS chấp hành mệnh lệnh từ trước đến nay, quí vị đă tŕnh diễn trong một vụ án mà công lư XHCN có dấu hiệu của sự độc lập tương đối nào đó. Lănh đạo của quí vị ở quí ṭa và quí viện khi tiếp khách nước ngoài có thể cho EU hay Hoa Kỳ thấy sự “độc lập” trong khi xét xử khá là mong manh đấy chứ. Đứng dưới góc độ của hai bị cáo Phương Uyên, Nguyên Kha, việc chấp nhận luận cứ của cả hai em để rút lại hay chuyển đổi tội danh, công nhận các bị cáo này có lư là một việc làm vẫn rất là hiếm hoi, càng hiếm hoi trong những vụ án mà áp lực của dư luận trong và ngoài nước là rất lớn.

    Đến đây lại thấy quyết định từ chối luật sư của Phương Uyên và Nguyên Kha là điều rất hay. Thật vậy, việc các luật sư giữ quan điểm bảo vệ cho hai em và biện hộ cho hai em vô tội là điều hoàn toàn đúng. Do đó nếu phải linh động chuyển đổi tội danh như Phương Uyên và Nguyên Kha đă làm sẽ là một điều gây bối rối cho các luật sư trong phiên ṭa cấp phúc thẩm. Thật vậy tại cấp sơ thẩm đă bào chữa vô tội cho bị cáo nên khi lên phúc thẩm luật sư cũng phải theo quan điểm biện hộ như cấp sơ thẩm. Điều đáng khen ngợi Phương Uyên là em đă “lái” được phía công tố sang buộc tội chính em theo Điều 258 Bộ Luật H́nh sự và chấp nhận bị xử phạt theo điều này càng cho thấy ở Phương Uyên có bản lănh hiểu biết pháp lư và chính trị của em khi chuyển hướng tội danh chấp nhận được để phía công tố không phải…trắng tay trong vụ án.

    So với các vụ án h́nh sự kết án những công dân yêu nước, đấu tranh cho dân chủ cho dân tộc và đất nước này, tất cả chúng ta sẽ cảm thấy hài ḷng và măn nguyện và cầu mong các vụ án tương tự trong tương lai th́ cái thế tam giác: phía bị cáo, luật sư - công tố, đại diện VKS - HĐXX sẽ làm được các điều mà trong vụ án ngày 16/8/2013 đă làm được. Khi đó các lănh đạo VN sẽ mạnh dạn hơn khi đối thoại và tiếp xúc với giới trí thức, dân oan về điều mà các công chức dưới quyền họ đă làm được trong vụ án Phương Uyên - Đinh Nguyên Kha vừa qua.

    Để kết luận về công lư lạ lẫm sẽ thành quen qua bản án ngày 16 tháng 8 năm 2013, chúng ta c̣n cần phải lưu tâm các điểm sau:

    Cần phải xem lại biên bản phiên Ṭa ngày 16 tháng 8 năm 2013, điều này bị cáo có quyền yêu cầu. Sau đó cần phải có bản án, sẽ được cấp cho Phương Uyên, Nguyên Kha 10 ngày sau khi có án tuyên.

    Cần phải xem lại bản án có h́nh phạt bổ sung về quản chế hay không? Đối với bản án 3 năm tù treo là tội ít nghiêm trọng th́ không bị quản chế?! Căn cứ Điều 38 Bộ Luật H́nh sửa đổi.

    Cần hết sức lo ngại việc bản án nếu bị phía công tố kháng nghị giám đốc thẩm bản án, th́… bản án được tất cả chúng ta quan tâm sẽ lại mang đến sự thất vọng cho chúng ta. Khả năng này là rất ít nhưng nếu phe bảo thủ thắng thế th́ mọi điều có thể xảy ra.Hăy vui v́ nền công lư của chúng ta đă đi được một bước dài và mong rằng t́nh h́nh sẽ là không thể đảo ngược lại được. Mong lắm thay.

    Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Các bài viết được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

    --------------------------------------------------------------------------------

    Luật sư Đặng Dũng
    Luật sư tại đoàn (Saigon)

    http://www.voatiengviet.com/content/...n/1733648.html

  6. #96
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nh́n lại vụ án Phương Uyên - Nguyên Kha



    Cập nhật: 12:30 GMT - thứ bảy, 24 tháng 8, 2013


    Hôm 16/8, ṭa phúc thẩm tỉnh Long An thay đổi bản án của sinh viên Nguyễn Phương Uyên thành ba năm tù treo, để cô được về với gia đ́nh ngay tại ṭa.

    Người bạn cùng hoạt động, Đinh Nguyên Kha, được giảm nửa án tù, từ 8 năm c̣n 4 năm.

    Cả hai người bị xử tù 6 năm và 8 năm tù giam vì tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN theo Điều 88 Bộ Luật Hình sự tại phiên sơ thẩm ngày 16/5/2013.

    Trao đổi với BBC, giáo sư Tương Lai, từ Sài G̣n, cho rằng đây là nhượng bộ của Đảng Cộng sản.

    "Người ta phải run sợ trước sức mạnh ḷng yêu nước và ư chí chiến đấu của dân tộc,” ông nói.

    Từ năm 1988 - 1999, ông Tương Lai là Viện trưởng, Viện Xă hội học Việt Nam và sau đó làm cố vấn cho các Thủ tướng Vơ Văn Kiệt và Phan Văn Khải.

    “Những người cầm quyền dù có khuất phục bọn bành trướng Đại Hán, nhưng sâu xa, họ vẫn hổ thẹn nếu không đứng về phía nhân dân.”

    Giáo sư Tương Lai cũng đặt vụ án này trong bối cảnh giới lănh đạo Đảng, dù có mâu thuẫn, nhưng “có một điểm nhất trí là phải bảo vệ quyền lực”.

    Sinh năm 1936, ông Tương Lai cho rằng thế hệ của ông đi theo cuộc cách mạng Hồ Chí Minh nhưng nay cảm thấy bị "phản bội".

    Các quyền tự do ghi trong Hiến pháp 1946 “từng bước bị xóa bỏ, và chưa bao giờ bị xóa bỏ trắng trợn như hiện nay”.

    GS. Tương Lai cho rằng những người như Phương Uyên và Nguyên Kha đang “đấu tranh cho tự do, dân chủ”.

    “Vai tṛ của blogger, cách mạng thông tin đem lại sức mạnh rất mới cho cuộc đấu tranh hiện nay,” ông nói.

    Mời nghe audio cuộc nói chuyện giữa BBC và GS Tương Lai :

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...yen_case.shtml

  7. #97
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kể cho Phương Uyên và bạn bè câu chuyện sau :

    Tuyên truyền đầu độc kiểu chuyên nghiệp của cộng sản


    Hải Huỳnh (Danlambao) - Mục sư Nguyễn Trung Tôn đang loay hoay cắm điện vào cái máy in mà ông vừa mới mua. Bất chợt cậu con trai út 5 tuổi thỏ thẻ: - Cái máy này giống y như cái máy bố ăn cắp bị mấy chú công an vào nhà thu ghê bố nhỉ?

    Để cái máy in qua một bên, mục sư Tôn ân cần hỏi thăm cậu bé Nguyễn Trung Khải Hoàn: - Ai bảo con là bố đi ăn cắp máy? Ḿnh là con cái Chúa và bố làm mục sư th́ không bao giờ đi ăn cắp đồ của ai. Bố mẹ đă dạy con nhiều lần là ḿnh không lấy đồ của ai rồi mà.


    Cậu bé Khải Hoàn rụt rè: - Hôm công an vào nhà bắt bố, rồi họ thu cái máy của bố. Mấy cô giáo trong nhà trẻ của con bảo là bố ăn cắp máy nên công an bắt bố. Rồi các bạn của con hay trêu con là bố mày ăn cắp máy nên công an bắt bố lấy cái máy đó. Mỗi lần các bạn trêu con nhớ bố con buồn lắm. Bố đừng mắng con nhé!

    Công an bắt mục sư Nguyễn Trung Tôn cùng chung với chị Hồ Thị Bích Khương. Họ vào nhà tịch thu hết máy móc. Họ tuyên truyền đầu độc vào đầu óc non nớt của cậu bé 3 tuổi ở nhà trẻ để rồi khi nó 5 tuổi điều tệ hại ăn sâu vào đầu óc của nó. Khi bố nó đi tù hơn 2 năm về mua cái máy in mới th́ tiềm thức con trẻ bật ra những điều bịa đặt ác độc mà họ đă bơm vào tâm trí nó. Người ta cố t́nh không nói cho nó nghe là bố nó v́ chống bất công và cái ác mới bị đọa đày và c̣n bị cướp đồ đạc máy móc là tài sản của gia đ́nh nó.

    Đứa bé thơ ngây 5 tuổi là nạn nhân đầu độc kiểu này, c̣n anh trai nó 20 tuổi là nạn nhân kiểu khác tinh vi hơn, ghê gớm hơn.


    Cháu Nguyễn Trung Trọng Nghĩa trúng tuyển đại học, mục sư Tôn vừa đi tù về gia đ́nh khó khăn nhiều bề. Đồng cảm với nỗi mất mát của các cháu, nhiều anh em dân chủ giúp cháu một học bổng nước ngoài. Quá tŕnh làm hộ chiếu cho cháu là quá tŕnh khổ ải kinh khiếp nhưng cuối cũng cháu cũng xuất ngoại và nhập học.

    Thủ đoạn của nhà cầm quyền Thanh Hóa chưa dừng ở đây họ tung tin khắp địa phương mà gia đ́nh nội ngoại hai bên sinh sống một tin đồn giựt gân kinh khủng: Bọn phản động đă lừa gạt gia đ́nh vợ chồng nhà Tôn đưa cháu Trọng Nghĩa đi nước ngoài để giải phẫu bán nội tạng của cháu. Rồi họ cho giá biểu nào là quả thận của cháu bọn phản động bán được bao nhiêu ngàn đô la, trái tim của cháu bọn phản động bán được mấy ngàn đô. Từng bộ phận của cháu họ liệt kê ra giá biểu y như họ là người bán chuyên nghiệp.

    Bên họ ngoại của cháu có người bác làm an ninh cũng góp phần tuyên truyền cho điều giả dối ác độc này. Bà ngoại của cháu lớn tuổi tưởng thật t́m đến nhà cháu khóc lóc thương cháu thúc hối vợ chồng mục sư Tôn lo chạy tiền chuộc cháu về cho cụ. Thầy cô bạn bè của cháu Trọng Nghĩa xôn xao cả lên.


    Trong khi đó cháu Trọng Nghĩa ở nước ngoài đang bận rộn những ngày đầu chuyện nhập học ăn ở. Rất may là thời buổi internet này nó kết nối nhanh. Mục sư Tôn hay chuyện mới giải thích cho cụ nghe và mở skype để cho bà cháu nói chuyện. Bà cụ nhà quê vẫn chưa tin cháu ḿnh c̣n sống đang nói chuyện với ḿnh. Cụ thử hỏi nhiều câu hỏi, nhiều bí mật khi cháu Trọng Nghĩa trả lời và giải thích cho bà ngoại nghe sự thật th́ cụ mới tin.

    Cùng lúc đó vợ mục sư Tôn về bên ngoại, nơi gia đ́nh của cán bộ an ninh mà tung tin bịa đặt điều ác độc để làm rơ sự việc th́ họ im khe, nín re coi như là không có ǵ xảy ra. Khi con cái của nhà này liên lạc với Trọng Nghĩa qua các mạng xă hội trên internet chính những đứa con của viên an ninh này cũng là nhân chứng lên án việc tung tin đồn thất thiệt.


    Mục sư Nguyễn Trung Tôn đi tù về nhà hơn 6 tháng nhưng phải đối phó với nhiều tin đồn ác nghiệt được bộ máy cầm quyền tuyên truyền áp dụng. Đứa con gái giữa của mục sư Tôn hơn 10 tuổi bị thiểu năng trí tuệ cũng không được yên ổn với họ. Cháu vừa về méc bố mẹ là cô giáo lớp 4 của cháu bảo rằng đạo Tin Lành mà gia đ́nh cháu theo là phản động nói trước lớp của cháu là sẽ đuổi học cháu và một người bạn của cháu cũng theo đạo Tin Lành.


    Ghê sợ cho những tṛ tuyên truyền bỉ ổi của cộng sản. Đúng là "trẻ không tha, già không bỏ, người tật nguyền cũng không chừa". Điều kinh khủng là môi trường giáo dục từ nhà trẻ, trường tiểu học, trung học cũng là công cụ tuyên truyền cho họ. Hậu quả sẽ ra sao khi đứa bé 3 tuổi đinh ninh tin rằng bố ḿnh đi ăn cắp máy mới bị bắt và nỗi đau bị bạn bè trêu chọc theo cháu đến trưởng thành khôn lớn? Điều ǵ xảy ra cho bà cụ già khi hay tin đứa cháu ngoại bị người ta lừa đi bán nội tạng nếu không kịp làm rơ trắng đen? Và người ta sao nhẫn tâm tưới thêm nỗi đau vào một đứa bé tật nguyền mới 10 tuổi?


    Lẽ nào v́ mục đích tuyên truyền mà con người trong chế độ cộng sản trở nên như chiếc máy vô cảm?


    Những chuyện đau ḷng này nó xảy ra ngay năm 2013, ngay cái thời đại mà chúng ta đang tin là kỷ nguyên bùng nổ của công nghệ thông tin.


    Những ngày này th́ mục sư Tôn dù bị quản chế nhưng ông vẫn lo những chuyến thăm nuôi chị Bích Khương, ông vẫn đồng hành cùng anh em dân chủ lo cho số phận của Blogger Nguyễn Văn Dũng, rồi phiên ṭa của Phương Uyên - Nguyên Kha ở Long An ông vẫn trắng đêm theo dơi. Mục sư Tôn vừa mổ giác mạc và từng bước đi của ông đang bị người ta giám sát.


    Bản án hơn 2 năm tù không làm ông và gia đ́nh gục ngă mà vững vàng cứng cáp hơn. Bà Nguyễn Thị Lành, vợ của mục sư Tôn cho chúng tôi hay là v́ mục sư Tôn đi tù nên bà phải đứng dậy lo chuyện Hội Thánh, chuyện gia đ́nh, chuyện anh em dân chủ thay thế phần của mục sư Tôn.


    Chúng tôi cũng thật ấm ḷng khi hay tin cháu Trọng Nghĩa kết thúc học kỳ đầu tiên ở nước ngoài với điểm số các môn xuất sắc. Cháu đă không phụ ḷng tin của các cô chú cưu mang cháu. Ít ai biết rằng cậu bé 16 tuổi một ḿnh đi dự phiên ṭa người ta xử cha cậu tội "tuyên truyền phản động" đă mạnh dạn đứng lên chất vấn ngay trong phiên ṭa các quan ṭa xử cha cậu rằng: "Các cô các chú bảo xă hội chủ nghĩa là thiên đường sao không cho con của các cô các chú sang các nước Cu Ba hay Bắc Triều Tiên du học mà toàn cho đi Mỹ đi Úc du học là sao?".

    Cậu bé cô đơn trong phiên ṭa ngày xưa ấy giờ là sinh viên xuất sắc của một trường đại học nước ngoài. Khi mục sư Nguyễn Trung Tôn bị bắt th́ ông chưa biết trang Dân Làm Báo là ǵ nhưng vừa đi tù về th́ chính Trọng Nghĩa chỉ cho ông biết cách vượt tường lửa để vào đọc trang Dân Làm Báo, trước khi VTV tuyên truyền quảng bá trang blog này cho toàn thể nhân dân Việt Nam biết.




    Hải Huỳnh
    danlambaovn.blogspot .com


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...hiep.html#more

  8. #98
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ít ai biết rằng cậu bé 16 tuổi một ḿnh đi dự phiên ṭa người ta xử cha cậu tội "tuyên truyền phản động" đă mạnh dạn đứng lên chất vấn ngay trong phiên ṭa các quan ṭa xử cha cậu rằng: "Các cô các chú bảo xă hội chủ nghĩa là thiên đường sao không cho con của các cô các chú sang các nước Cu Ba hay Bắc Triều Tiên du học mà toàn cho đi Mỹ đi Úc du học là sao?".


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...hiep.html#more

  9. #99
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    20:00, Chúa nhật, 25.08.2013: Lễ cầu nguyện cho Công lư và Ḥa b́nh

    Đăng bởi lúc 2:35 Sáng 24/08/13

    VRNs (24.08.2013) – Sài G̣n – Những lời nguyện cầu đă bắt đầu sinh hoa kết trái, và tiếp tục kiên tŕ cầu nguyện cho những nạn nhân của một xă hội bất công là ư hướng của thánh lễ cầu nguyện cho Công lư và Ḥa b́nh được tổ chức tại :

    DCCT Sài G̣n, số 38 Kỳ Đồng, quận 3, Sài G̣n,

    lúc 20:00, ngày 25.08.2013.

    Thánh lễ cầu nguyện đặc biệt của tháng này, chúng ta sẽ mang tâm t́nh tạ ơn Thiên Chúa, v́ Người hằng nghe tiếng chúng ta khẩn cầu.

    Hôm 16.08.2013, nữ sinh viên yêu nước Nguyễn Phương Uyên đă được trả tự do tại Long An, ngay lập tức mọi người đưa nhau về DCCT Sài G̣n để cùng nhau chia vui với nữ sinh viên này và gia đ́nh. Ngay lúc mọi người đang vui đó, Mẹ của Phương Uyên đă đề nghị được vào nhà thờ cầu nguyện tạ ơn Chúa và Mẹ.

    Chúng ta cảm tạ Thiên Chúa, v́ chính Người dùng việc cầu nguyện này để liên kết chúng ta thành người của một gia đ́nh yêu thương, không c̣n phân biệt tôn giáo. Gia đ́nh liên kết những người đau khổ với những người đang muốn đưa ra một cách tay chăm sóc, hỗ trợ những người oan khiên.

    Chúng ta cũng được mời gọi tiếp tục cầu nguyện cho các tù nhân lương tâm, chính trị và các bloggers.

    Chúng ta nhớ đến cha Tađêô Nguyễn Văn Lư, anh Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, chị Maria Tạ Phong Tần, luật sư Giuse Lê Quốc Quân, Paulus Lê Sơn, Phaolô Trần Minh Nhật, Fx. Đặng Xuân Diệu… và nhiều anh chị em khác. Họ đang hướng về chúng ta để cầu nguyện với chúng ta. Chúng ta cũng không quên họ.

    Đặc biệt, ít ngày tới đây, Nghị định 72 sẽ có hiệu lực thi hành, một Nghị định vi hiến, đi ngược lại với những cam kết của Việt Nam với các nước trên thế giới. Nghị định xiết chặt tự do internet, tự do thông tin. Với Nghị định 72 này, nhà cầm quyền cho thấy họ vẫn đang điều hành đất nước bằng lăng kính đă dùng cách đây 40 năm, không hiểu được sự thay đổi từ bản chất của thông tin và truyền thông từ khi có internet cách nay đă 25 năm rồi.

    Chúng ta sẽ tiếp tục hiệp thông với các chức sắc tôn giáo, các nhân sĩ trí thức và mọi người dân cùng khổ để thắp lên ngọn nến cháy sáng t́nh yêu và khát khao tự do cho dân tộc Việt Nam.

    Thánh lễ sẽ do cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Nhứt, OP, chủ tế và cha Giuse Nguyễn Thể Hiện giảng thuyết.

    Kính mời quư ông bà, anh chị em đến hiệp thông và tham dự.

    Ban Tổ Chức

    http://www.chuacuuthe.com/2013/08/24...-cong-ly-va-ho

  10. #100
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trí trá, nham hiểm, tàn bạo, đê hèn của bè đảng cộng sản Hà Nội .



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 27-02-2013, 10:57 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-11-2012, 12:19 AM
  3. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 04:35 PM
  5. Replies: 4
    Last Post: 25-12-2010, 09:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •