Page 6 of 11 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 110

Thread: NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN SAU NGÀY RA KHỎI NHÀ TÙ NHỎ

  1. #51
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ‘Vụ Phương Uyên khó tạo tiền lệ’


    Cập nhật: 11:24 GMT - chủ nhật, 18 tháng 8, 2013





    Một vị luật sư có kinh nghiệm trong các phiên tòa mang tính chính trị ở Việt Nam bình luận rằng sẽ không chuyện việc giảm án cho Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha sẽ tạo tiền lệ cho các phiên tòa tương tự về sau.

    Trong phiên xử phúc thẩm hôm thứ Sáu ngày 16/8, Tòa án nhân dân tỉnh Long An đã giảm án đáng kể cho cả hai bị cáo.

    Theo đó, Phương Uyên vừa được giảm nửa bản án vừa được cho hưởng án treo và được thả tự do ngay tại tòa, còn Nguyên Kha cũng được giảm phân nửa bản án xuống còn bốn năm tù giam.

    Đáng chú ý là hai bị cáo này bị xét xử theo điều 88 Bộ Luật hình sự với tội danh ‘Tuyên truyền chống Nhà nước’ – một tội danh bị chính quyền xem rất nghiêm trọng mà trước giờ hầu như không bị cáo nào được giảm án.

    ‘Yếu tố bên ngoài’Trao đổi với BBC, luật sư Hà Huy Sơn, người từng bào chữa cho Phương Uyên trong phiên sơ thẩm, nói rằng việc giảm án này có thể không phải dựa trên bản chất sự việc hay tranh tụng tại tòa.

    “Qua kinh nghiệm của tôi, người ta (tòa án) không xem xét ý kiến của luật sư hay bản chất sự việc là mấy,” ông nói, “Thường phúc thẩm giữ nguyên bản án sơ thẩm.”

    Do đó ông nhận định rằng việc tòa án Long An tha cho Phương Uyên có thể là ‘do yếu tố bên ngoài’.

    “Có thể là do áp lực hay tính toán gì đấy chứ chưa hẳn là sự độc lập của Hội đồng xét xử,” ông nói và cũng cho biết là ông bất ngờ với bản án.

    “Có thể là do áp lực xã hội, có thể là do nhu cầu của Nhà nước,” ông nói thêm và phán đoán rằng vào lúc này Việt Nam cũng đang muốn cải thiện về thành tích nhân quyền trong mắt của cộng đồng quốc tế.

    Do việc xét xử trong các phiên tòa mang tính chính trị như thế này ‘không căn cứ theo quy định của pháp luật’ nên ông Sơn cho rằng từ phiên tòa này ‘không có căn cứ để cho rằng các phiên tòa tương tự có hy vọng giảm án hay không’.

    'Không công bằng'Luật sư Sơn, cũng là người từng bào chữa cho blogger Điếu Cày, tức ông Nguyễn Văn Hải, người bị cáo buộc với tội danh tương tự như của Phương Uyên.

    'Giảm án là do yếu tố bên ngoài'

    LS Hà Huy Sơn nhận định việc giảm án Phương Uyên không xuất phát từ bản chất vụ việc mà là 'yếu tố bên ngoài'.

    Điểm khác biệt mà ông Sơn nêu ra là vụ Phương Uyên ‘không liên quan đến một tổ chức chính trị gì, một đảng phái chính trị gì cả’.

    Chính quyền Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt nhạy cảm với những ai có liên quan đến Đảng Việt Tân, một đảng phái chính trị của người Việt ở hải ngoại vốn thách thức quyền thống trị của Đảng Cộng sản.

    Mặt khác, luật sư Sơn cũng nhận định có lẽ việc Phương Uyên là một sinh viên trẻ tuổi cũng là một yếu tố khác biệt để tòa xem xét vì ‘đó chỉ là nhận thức của tuổi trẻ thôi chứ không phải thành kiến hay hằn học gì đó’.

    Tuy nhiên, ông cho rằng mặc dù bản án đối với Phương Uyên đã được giảm đáng kể nhưng đối với ông vẫn là ‘không công bằng’.

    “Tôi cho rằng Phương Uyên phải vô tội. Tất cả bản án dù nhẹ đến đâu thì cũng không công bằng,” ông nói.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...comments.shtml

  2. #52
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    10 CÂU NÓI ĐÁNG NHỚ ĐƯỢC GHI LẠI TRONG CUỘC BIỂU T̀NH Ở LONG AN



    Vương Các, VRNs (18.08.2013) – Sài G̣n – Vương Các là sinh viên trụng Luật ở Sài G̣n, anh đă có mặt trong ngày xử phúc thẩm Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha, hôm thứ sáu, 16.08.2013. Anh ghi nhận:


    1. Một bác chạy xích lô, đầu đă bạc trắng khi thấy đoàn biểu t́nh liền tấp xe vào lề đường, giơ nắm đấm lên hét: “Đúng rồi!Đúng rồi! Phải đấu tranh! Đấu tranh”, sau đó đạp xe chạy đi.


    2. Một bạn trẻ ở Long an nói với người bạn của ḿnh khi thấy đoàn biểu t́nh: “ê, bạo loạn ḱa”.


    3. Mấy tay xăm trổ đầy ḿnh khi đứng xem biểu t́nh th́ có người lại xúi: “ túm tóc dần cho bà kia (Bùi Hằng) một trận đi”, nhưng cũng phải ngao ngán lắc đầu và nói: “nể bà đó thiệt”.


    4. Một người dân Long An thắc mắc: “sao công an đứng đầy mà không bắt những người này?”. Một lát sau cũng chính người này nói: “ Phải rồi. Họ hô như vậy sao mà bắt được”.

    5. Một AN báo cáo với sếp của ḿnh qua điện thoại: “Tụi nó hô dữ lắm anh”.

    6. Có một chị đứng xem hỏi một bạn trẻ biểu t́nh: “em có bà con ǵ với những người bị xử trong ṭa án không? Người này đáp: “em không có bà con chi hết. V́ thấy bất b́nh nên lên tiếng phản đối thôi”.


    7. Chị Nga nhận ra một dân pḥng đánh ḿnh hồi sáng nên méc với người biểu t́nh: “cái thằng này hồi sáng nó bắt và đánh 2 mẹ con em nè”. Thế là Bùi Hằng lù lù tiến đến chỉ tay vào mặt: “Mày là thằng đánh 2 mẹ con bé Nga phải không? Tao nói cho mày biết nhá, một thằng đàn ông như mày mà lại đi đánh phụ nữ và trẻ em mày có thấy nhục mặt không? Bây giờ mày có tin tao lấy gót chân của tao đập vào cái bản mặt của mày không?” Người dân pḥng này xượng mặt, không nói nổi một lời, quay lưng bỏ đi.


    8. Lần đầu tiên, một người biểu t́nh hô : “Tự do cho Việt Nam”. Những người biểu t́nh đồng thanh đáp: “Tự do!”


    9. Khi đoàn biểu t́nh kéo nhau về th́ người dân sống ở ven đường hỏi: “Có thắng lợi không?” Có người đáp: “Rất thắng lợi. Phương Uyên đă được tự do”.


    10. Một biểu t́nh viên nói sau khi nghe tin Phương Uyên được thả: “Đây là chiến thắng đầu tiên của phong trào đấu tranh dân chủ. Nền dân chủ sẽ bắt đầu từ đây”.



    http://www.clbnbtd.info/
    Last edited by Tigon; 20-08-2013 at 07:23 AM.

  3. #53
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Giới blogger nghĩ ǵ về bản án Uyên - Kha

    Giới blogger nghĩ ǵ về bản án Uyên - Kha
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2013-08-19

    [audio]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/bloggers-react-pu-nk-sentence-tq-08192013104819.html/08192013-diemblog-tq.mp3[/audio]

    <= Hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha tại phiên ṭa sơ thẩm hôm 16.05.2013. AFP photo

    Phiên ṭa phúc thẩm ở Long An hôm 16 tháng 8 năm 2013 đă tuyên 3 năm tù treo, 4 năm 4 tháng quản chế dành cho Nguyễn Phương Uyên và 4 năm tù giam cộng thêm 3 năm quản chế dành cho Đinh Nguyên Kha.

    Mong manh nhưng bất khuất

    Nguyễn Phương Uyên đă trả lời dơng dạc tại ṭa bằng câu nói lịch sử, "Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần toà xử đúng người đúng tội. Tôi cho rằng chống ĐCS không phải chống phá đất nước, dân tộc". Lên tiếng với Đài ACTD, Phương Uyên cho biết:

    Cháu nghĩ ḿnh không phạm theo điều 88. Đáng lư ra cháu không nói lên hành động vi phạm của cháu nhưng cháu đă tự nói lên rằng "Tôi không vi phạm điều 88. Tôi phạm những điều khác". Khi ở ṭa, cháu trả lời thẳng thắn rằng "đó là lỗi do Viện kiểm sát và An ninh điều tra của Long An đă truy tố tội của tôi là sai. Tôi chỉ xúc phạm đảng. Sự xúc phạm này ép buộc tôi vào tội chống nhà nước. Tôi mong muốn có sự công bằng, không cào bằng. Đó là tính khoa học của pháp lư". Ṭa hỏi tính khoa học của pháp lư là như thế nào ? Th́ "đó là phải rơ ràng, không cào bằng". Con nói được cái quan điểm của pháp lư tại v́ con thấy rất nhiều bất công trong pháp luật.

    Sự đối đáp khí khái, dũng cảm của Nguyễn Phương Uyên tại pháp đ́nh được giới bloggers h́nh dung như một cuộc chiến rất căng giữa một bên là chế độc độc tài, ṭan trị, vô cảm với đầy đủ phương tiện đàn áp người dân với một bên là phe dân chủ "liễu yếu mong manh" nhưng bất khuất. Và tinh thần bất khuất ấy được thôi thúc bằng sự đồng cảm sâu xa của giới trẻ yêu nước ngày càng nhiều hiện nay, sự ủng hộ mạnh mẽ của giới bloggers lề dân, sự hy sinh vô bờ của người thân cùng áp lực của công luận trong và ng̣ai nước vào thời điểm mà Hà Nội đang cần tới sự trợ giúp đặc biệt của Hoa Kỳ.

    Theo blogger Châu Văn Thi th́ chiến thắng lần này của Phương Uyên là sự thành công chung của tất cả những người dân nước Việt yêu tự do, của sự đóng góp không nhỏ của mạng xă hội facebook, của những tổ chức, cá nhân hải ngoại đă không ngừng tác động đến chuyến đi của Chủ tịch Trương Tấn Sang, tác động đến Tổng thống Barack Obama, của công lao Mạng lưới blogger Việt Nam đă đến tận những cơ quan nhân quyền LHQ, quốc tế để phản ánh về t́nh trạng vi phạm nhân quyền của đất nước!!! Blogger Châu Văn Thi khẳng định "Phiên ṭa ngày hôm nay mặc nhiên công nhận: đảng cộng sản không phải là dân tộc, là đất nước. Đảng cộng sản không có quyền quyết định sự toàn vẹn lănh thổ của đất nước, và phê b́nh chỉ trích những cái sai của đảng không phải là tội!"

    Câu nói tại ṭa mà nhiều người tin là đi vào lịch sử của Phương Uyên, "Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần toà xử đúng người đúng tội. Tôi cho rằng chống ĐCS không phải chống phá đất nước, dân tộc", theo blogger Nguyễn Văn Thạnh, là một "cuộc cách mạng suy tưởng" với " Lư luận găy gọn, sắc bén, có sức mạnh ngàn cân, không ǵ lay chuyển nổi!" khiến giới gọi là "cầm cân nẩy mực" "ngụy biện ḷng ṿng ḥng né tránh"; và câu cuối của Phương Uyên "Các ông đừng đánh đồng", theo blogger Nguyễn Văn Thạnh, "như một lời mắng từ sự hào sảng của tuổi trẻ, của trí tuệ đối với sự mê muội, sự ngụy biện và lợi ích thấp hèn", do đó, "Kể từ đây, những ngụy biện kiểu ‘yêu nước là yêu CNXH’; ‘Đảng là tổ quốc; đảng là đất nước’; ‘chống Đảng là chống nhân dân, chống đảng là có tội’… sẽ không c̣n đất dung thân".

    <= Phương Uyên và bạn bè tối 16/8/2013. T.A gửi RFA

    Qua bài "Hậu sinh khả úy", blogger Dân Nguyễn đề cập tới "niềm vui lớn" về những bản án phúc thẩm của Uyên-Kha. Theo tác giả th́ lời tuyên bố vừa nói của Phương Uyên "có thể lấy làm tuyên ngôn cho phong trào đ̣i tự do dân chủ cho VN". V́ sao ? Bởi v́, blogger Dân Nguyễn giải thích, không c̣n "lời tuyên bố nào hùng hồn hơn, khúc chiết hơn, đanh thép hơn ! H́nh ảnh chiếc áo trắng, nụ cười tươi trẻ bừng sáng, bao bọc bên trong là trái tim rực cháy t́nh yêu Đất Nước và một khối óc thông tuệ".

    Blogger Ḥang Thanh Trúc nghe thấy "Tiếng ‘Họa Mi’ sổ lồng", và quả quyết rằng ḷng Bất Khuất, trong mọi hoàn cảnh đất nước, chỉ "nhân lên chứ không trừ đi bao giờ" khi tiếng hót thánh thót, vang lên của "chim họa mi" Nguyễn Phương Uyên vừa sổ lồng tù ngục chứng minh cho điều đó với đồng bào dân tộc Rồng Tiên Âu Lạc chúng ta.

    Khi mô tả "Tuổi trẻ VN hôm nay qua h́nh ảnh của Nguyên Kha và Phương Uyên", blogger Vũ Bất Khuất khẳng định là dù kết quả xét xử có ra sao th́ phiên ṭa tại VN "vẫn cứ là một tṛ hề" và "hai con người tuổi trẻ này vẫn cứ là một biểu tượng". Theo MS Nguyễn Trung Tôn th́ dù bản án phúc thẩm Long An có như thế nào đi chăng nữa, đó cũng là "hồi chuông thức tỉnh cho thế hệ trẻ VN", và "phiên ṭa này không thể chấm dứt được tinh thần đấu tranh của người dân Việt".

    Tinh thần đấu tranh ấy thể hiện rất rơ hôm 16 tháng 8 vừa rồi, như blogger Hoàng Hưng mô tả, đó là một "cuộc biểu dương khí thế của lương tri, của chính nghĩa, của t́nh đồng bào, đồng đội, của ḷng yêu nước đẹp tuyệt vời". Khí thế đó là:

    Bà mẹ trẻ địu đứa bé một tuổi trước ngực lặn lội cả ngàn cây số vào Long An chia lửa cho hai bà mẹ của Uyên và Kha; …các cụ bảy mươi cùng các cháu gái trai nằm lăn xuống đường chặn bánh xe hung bạo bắt người;…tiếng hát vang "Dậy mà đi" do người cựu tù Côn Đảo tóc bạc phơ khởi giọng, tiếng hô "Đả đảo Trung Quốc xâm lược", "Đả đảo bọn tay sai bán nước!", "Uyên – Kha vô tội"… đánh thức cả khu trung tâm thành phố Tân An;… một bà bán quán chạy tới ôm chầm người mẹ có con đang lâm nạn, khiến hàng trăm người đi đường dừng lại lắng nghe. Hăy nh́n cảnh một rừng công an cảnh sát, dân pḥng tự vệ… ngây mặt nghe một người đàn bà sang sảng kêu gọi "Hăy t́m một lối quay súng trở về với nhân dân"! Phiên phúc thẩm Uyên – Kha sẽ đi vào lịch sử…

    Hồi chuông cho thế hệ trẻ

    Trong khi án quyết phúc thẩm ấy khiến không những cả trăm người ủng hộ bên ngoài pháp đ́nh cùng vô số những người quan tâm đến số phận Uyên-Kha đang hướng về Long An đă bật khóc mừng vui, ḥa lẫn tiếng vỗ tay, hoan hô…, th́ h́nh ảnh cảm động không kém cũng đă diễn ra một ngày trước phiên phúc thẩm, khi tâm trạng người thương mến Uyên-Kha "như ch́m trong một cảm xúc đè nén khó tả" – nói theo lời blogger Phạm Chí Dũng, hay như blogger Huỳnh Ngọc Chênh mô tả, "Mắt của Nguyễn Tường Thụy dường như đang nḥe đi" và rồi blogger "Nguyễn Tường Thụy đă bậc khóc, nước mắt ràn rụa"…

    Khi lên tiếng cảnh báo:

    Giam tương lai vào ngục
    Tự hủy chốn dung thân


    GS Ḥang Xuân Phú lưu ư rằng nhà nước tự xưng là nhà nước "pháp quyền" mà "trưng ra quá nhiều phiên ṭa phi pháp". Họ nhân danh công lư mà lại vi phạm cả Hiến pháp và luật pháp, bất chấp lẽ phải cùng sự thật. GS Ḥang Xuân Phú khẳng định rằng Phương Uyên và Nguyên Kha là hai thanh niên yêu nước đến mức dám dấn thân… "Họ yêu nước theo cách của họ. Nhà cầm quyền không ưa kiểu yêu nước ấy, điều đó cũng dễ hiểu, bởi chính Phương Uyên và Nguyên Kha cũng không ưa kiểu yêu nước của phía cầm quyền". GS Ḥang Xuân Phú cảnh cáo:

    Với cách xử sự như đối với Phương Uyên và Nguyên Kha, những người cầm quyền hiện nay đă dạy cho thế hệ trẻ một bài học rất xấu, rằng: Ở đất nước này th́ không thể chấp nhận bất đồng chính kiến, không thể chung sống với những người đối lập, mà phải cương quyết diệt bỏ như kẻ thù không đội trời chung. Nếu cái "tư duy chuyên chính triệt để" ấy được thừa kế bởi chính quyền kế tiếp – mà ngày thay thế chính quyền chắc chắn sẽ đến nhanh hơn nếu thế lực cầm quyền cứ tiếp tục hành xử như hiện nay – th́ sau này đừng có oán thán tại sao ḿnh không có chỗ dung thân.

    <= Phương Uyên trong ṿng tay người thân sau phiên phúc thẩm hôm 16/8/2013. Courtesy of xcafevn.org

    Từ Hà Nội, blogger J.B. Nguyễn Hữu Vinh nhận xét về sự biến chuyển quan trọng ở giới trẻ có nhiệt tâm với vận nước, dân tộc:

    Tôi thấy rằng nếu như trước đây, những người đấu tranh cho sự tiến bộ cho đất nước, đ̣i một nền dân chủ thật sự cho Tổ Quốc, Dân tộc là những người lớn tuổi, như ông Hà Sĩ Phu, Lê Hồng Hà, Hoàng Minh Chính chẳng hạn – là những người cao niên thao thức đến vận mạng đất nước, th́ những phiên ṭa gần đây, những hiện tượng gần đây, đặc biệt như phiên ṭa vừa rồi dành cho Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha đang ở tuổi đôi mươi, điều đó làm tôi xúc động. Tôi nhận thấy chuyển biến xă hội hiện rất khác trước, rất rơ rệt, cho thấy thế hệ trẻ VN không phải vô cảm như người ta đă nghĩ, như báo chí nhà nước VN kêu gào. Thế hệ trẻ VN hiện ư thức được ḿnh là ai, ư thức được trách nhiệm của ḿnh là ǵ trước dân tộc, trước đất nước, trước các hiện tượng tha hoá của xă hội. Tôi cho rằng đó là một tín hiệu vui.

    Mặc dù nền giáo dục VN hiện nay ra sức "tiêm nhiễm" giới trẻ rằng "yêu nước là yêu CNXH", nhưng Phương Uyên và Nguyên Kha, nói theo lời MS Nguyễn Trung Tôn, đă "vượt qua cái giới hạn của nền giáo dục" ấy để "noi gương những anh hùng dân tộc" từng đánh cho giặc phương Bắc tan tác, không c̣n manh giáp, không kịp chạy về Tàu từ trước khi có đảng CS xuất hiện trên quê hương.

    Những vị anh hùng dân tộc, từ Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi cho tới Quang Trung…là những người yêu nước thiết tha, dũng cảm đánh đuổi phương Bắc xâm lược, nhưng "họ đâu có bị buộc phải yêu CNXH". MS Nguyễn Trung Tôn nhớ lại:

    Trước thời kỳ CS, lịch sử VN hơn 4 ngàn năm Văn Hiến đă có rất nhiều vị anh hùng dân tộc. Và họ đă nói những câu nổi tiếng, như danh tướng Trần B́nh Trọng đă hiên ngang khẳng định với giặc phương Bắc rằng "Ta thà làm quỷ nước Nam c̣n hơn làm vương đất Bắc". Hay Bà Triệu Thị Trinh đă từng nói rằng "Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp ngọn sóng dữ, chém cá ḱnh ở Biển Đông, để cho nhân dân ta khỏi bị lầm than đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm t́ thiếp người ta". Th́ khẩu hiệu "Tàu khựa cút khỏi biển Đông" của Phương Uyên và Nguyên Kha cũng tương đương với những lời phát biểu của các vị anh hùng dân tộc trước kia.

    Qua bài "Viết cho Phương Uyên và tuổi trẻ yêu nước VN", blogger David Thiên Ngọc tâm sự rằng trước khi viết những ḍng này cho những người trẻ yêu nước ấy, tác giả "xin ngả mũ nghiêng ḿnh chào các em với ḷng bái phục", dù tác giả "đi trước các em hơn một thế hệ trên quăng đường đời".

    Sự dũng cảm, hiên ngang của Nguyễn Phương Uyên khiến nhà thơ, TS Đặng Huy Văn xúc cảm thành bài "Nước non sẽ nhớ Phương Uyên", khẳng định rằng:

    Ngàn năm Bắc Thuộc đủ rồi
    Giặc Tàu tàn ác muôn đời chớ quên
    Nước non sẽ nhớ Phương Uyên!
    Nữ sinh nước Việt phất lên ngọn cờ
    Hoà b́nh, dân chủ, tự do
    Để xây đắp lại cơ đồ núi sông
    Tàu khựạ cút khỏi Biển Đông!
    Hoàng Sa, biển đảo cha ông quyết đ̣i!


    Sau diễn tiến phiên ṭa phúc thẩm ở Long An, nhà báo Kha Lương Ngăi trong nước khẳng định:

    Tôi nghĩ đất nước phải xoay chuyển theo chiều hướng của thế giới văn minh, tiến bộ, dân chủ. Chuyển theo xu thế đó th́ sẽ lần lượt thả những người tù lương tâm khác như anh Điếu Cày, chị Tạ Phong Tần, anh Cù Huy Hà Vũ.....Tôi nghĩ rằng sẽ phải thả những người đó, đất nước mới chuyển ḿnh sang xu thế dân chủ tiến bộ được. Đất nước mới phát triển được.

  4. #54
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ANH CHỊ EM MỪNG NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN TỰ DO





    Rất cám ơn Dr. Nguyễn Thùy Trang vừa upload video clip này lên Youtube để Tigon có thể post vào VL cho bà con xem

  5. #55
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trả tự do cho Phương Uyên, thách thức c̣n nguyên ở phía trước


    Trong cuộc gặp tại Ṭa Bạch Ốc với ông Trương Tấn Sang, khi nói về vấn đề nhân quyền, Tổng thống Barack Obama nói: «Về vấn đề nhân quyền, chúng tôi đă có đối thoại rất thẳng thắn cả về tiến bộ mà Việt Nam đang đạt được và những thách thức c̣n tồn tại».

    Ư của ông Obama rất rơ ràng. Những thách thức đang tồn tại là ở phía Việt Nam. Sắp đến Việt Nam có vượt qua những thách thức ấy không? Tất cả vấn đề là ở đó.

    Trước đó 2 ngày, Tổng thống Obama trả lời các thượng nghị sỹ và dân biểu Mỹ quan tâm đến vấn đề nhân quyền ở Việt Nam rằng ông sẽ đặt vấn đề nhân quyền thành điều kiện tiên quyết trong quan hệ giữa 2 nước. Cũng không có ǵ rơ ràng hơn thế. Trả lời cho ngành lập pháp Mỹ, ông Obama cũng cố ư nhắn cho ông Trương Tấn Sang và Bộ Chính trị Hà Nội biết quan điểm của phía Hoa Kỳ. Chắc chắn ông Sang đă nghe được tín hiệu quan trọng này.

    Lúc này Bộ Chính trị Hà Nội không được phép lầm lẫn. Họ không được chủ quan, kiêu ngạo, duy ư chí, không chịu lắng nghe theo như cố tật của họ; họ cần hiểu rơ thời điểm hiện nay là hệ trọng vô cùng.

    Họ đă thấy rơ cả một phái đoàn Hạ nghị viện Hoa Kỳ sang Hà Nội t́m hiểu t́nh h́nh tại chỗ về nhân quyền. Phái đoàn đă đến Sài G̣n, An Giang, Nghệ An, Tây Nguyên.
    Bộ Chính trị đă nghe Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chính thức phản đối việc báo chí nhà nước ở Hà Nội loan tin thất thiệt là Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam đă « công nhận nhân quyền ở Việt nam đă có tiến bộ đáng kể» và yêu cầu cải chính. Lại thêm một tṛ ăn gian, bất lương của Hà Nội bị lật tẩy.

    Đă vậy cái Nghị định 72 đă được đưa ra rất không đúng lúc. Nó vừa vô lư, trái luật, lại không sao thực hiện nổi, vô tác dụng trước khi có hiệu lực, v́ khó hiểu, đầy chuyện mơ hồ, mù mịt.

    Quả thật đă có vài dấu hiệu nho nhỏ theo hướng tiến bộ có thể thừa nhận. Việc xét xử ông Lê Quốc Quân được hoăn lại do «thẩm phán chủ tọa hội đồng xét xử ốm»; sau khi bắt các blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào, Đinh Nhật Uy, công an có danh sách dự định bắt thêm chừng 20 blogger nữa, nhưng họ đă ngừng lại từ 2 tháng nay. Công an đă phải đấu dịu với vụ Luật sư Cù Huy Hà Vũ tuyệt thực hơn 1 tháng; họ đă để Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu xuất cảnh sang CH Liên bang Đức . Các nam nữ thanh niên sang Bangkok – Thái Lan để gặp các tổ chức quốc tế và vào đại sứ quán Thụy Điển ở Hà Nội chỉ bị làm khó dễ, không bị bắt và đưa về trụ sở công an như trước.

    Nhưng tất cả chỉ là những hành động ít ỏi, có tính chất đối phó. Những bước đi cần thiết c̣n ở phía trước. Ông Trương Tấn Sang đến Viện Nghiên cứu Chiến lược CSIS bác bỏ bản đồ lưỡi ḅ 9 đoạn của Trung Quốc, lẽ ra khi về nước ông phải trả ngay tự do cho luật sư Cù Huy Hà Vũ và 2 sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha, v́ những người này bị tuyên án từ 6 đến 8 năm tù giam chính là do có cùng chung lập trường với ông Chủ tịch nước trong vấn đề chống bành trướng Trung Quốc. Quyền trả lại tự do cho công dân là quyền hiến định của Chủ tịch nước. Ông Trương Tấn Sang cần tỏ ra nhất quán với chính ḿnh, nếu không ông chỉ là con người giả dối, 2 mặt.

    Cả Bộ Chính trị và riêng Chủ tịch Trương Tấn Sang cần hiểu thật rơ rằng việc coi trọng nhân quyền đang là vấn đề then chốt trong quan hệ quốc tế, và rằng Việt Nam cần các nước đối tác hơn là họ cần Việt Nam. Các nhà lănh đạo Hà Nội cũng cần nhận thức được rằng Tổng thống Hoa Kỳ phải đáp ứng yêu cầu về nhân quyền rất mạnh mẽ của ngành lập pháp ở vào thời điểm này, khi Đạo luật HR1897 được thông qua với tỷ lê 405/3, một tỷ lệ áp đảo gần như tuyệt đối, theo đó Việt Nam có thể bị trừng phạt rất nặng nếu vấn đề nhân quyền vẫn tŕ trệ như hiện nay.

    Hà Nội cũng chớ nên quên rằng thời cơ để được gia nhập tổ chức Đối tác XuyênThái B́nh Dương (TPP) là cực hiếm và cấp bách, và rằng việc duy tŕ và tăng thêm 2 nguồn chi viện đầu tư ODA và FDI cho những năm tới phụ thuộc vào thái độ tôn trọng nhân quyền của Hà Nội cũng như vào việc Bộ Chính trị có tôn trọng quyền con người của dân ḿnh hay không. Đây là một cuộc trao đi đổi lại ṣng phẳng cân bằng.

    Nói cho cùng là chuyện chọn bạn tốt, chọn bạn tin cẩn, bạn hẩu chiến lược mà kết thân. Hăy đặt quyền lợi toàn dân lên trên hết. Kể ra tài sản riêng của các vị quyền cao chức trọng đă đủ, quá đủ rồi. Xin đừng quá tham, tham lam vô độ rồi sẽ không kịp hối.

    Hôm 16/8/2013, qua phiên ṭa phúc thẩm Long An, Bộ Chính trị đă phải lui một bước nhỏ, hạ mức án tuyên phạt thanh niên yêu nước Đinh Nguyên Kha từ 8 năm xuống 4 năm tù giam, hạ mức án của sinh viên yêu nước Nguyễn Phương Uyên từ 6 năm tù giam xuống 3 năm tù treo. Lănh đạo đă tỏ ra bước đầu hiểu những thách thức c̣n tồn tại đối với họ. Nhưng hoàn toàn chưa đủ «độ» cần thiết. Hai thanh niên yêu nước chống bành trướng này hoàn toàn không có tội. Như Tổng thống Obama đă nói, «đối với họ một ngày bị tù cũng là quá nhiều».

    Về nhân quyền, những thách thức vẫn c̣n khá nhiều ở phía trước. Các nhà báo Nguyễn Văn Hải - Điếu Cày, Tạ Phong Tần, Phan Thanh Hải, các blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào, Đinh Nhật Uy … và biết bao chiến sỹ chống bành trướng khác đang bị giam cầm cũng phải được tự do ngay, như em Phương Uyên đă trở về đàng hoàng với bà Mẹ tin yêu trong niềm vui chung của cả xă hội.

    Đă sửa một lầm lỡ theo luật pháp th́ mọi lầm lỡ tương tự cũng phải sửa ngay không tŕ hoăn. Luật pháp chỉ có một cán cân chung cho mọi người. Một cuộc đấu tranh mới đang được mở ra.

    Ngay trước mắt để xem trong vụ án xử 2 thanh niên yêu nước chống bành trướng Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha, Bộ Chính trị và các quân sư, trợ lư đă tính kỹ một cách tỉnh táo đúng thời điểm hay không. Cách giải quyết qua loa, kiểu xoa dịu, không thực chất, chỉ kích thích dư luận thêm.

    Chớ có chủ quan, vụng tính, mờ mắt v́ tiền của, nhà đất, phán đoán sai lạc, quay lưng lại với dân, để mà hối không kịp.


    http://www.voatiengviet.com/content/...c/1732497.html

  6. #56
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phương Uyên và cuộc cách mạng suy tưởng ở Việt Nam:

    Câu nói của Phương Uyên tại phiên ṭa hôm qua có thể sẽ đi vào lịch sử: “Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần toà xử đúng người đúng tội. Tôi cho rằng chống ĐCS không phải chống phá đất nước, dân tộc. Các ông đừng đánh đồng”.

    Lư luận găy gọn, sắc bén, có sức mạnh ngàn cân, không ǵ lay chuyển nổi! Trong ṭa án bưng bít, em đứng cô độc giữa một rừng cường quyền nhưng em đă không sợ, tiếng nói em là chân lư; không ai, không thế lực nào căi được. Có chăng là ngụy biện ḷng ṿng ḥng né tránh. Theo tôi, chỉ những ai thiểu năng trí tuệ hay không biết nhục v́ miếng ăn mới dám nói.

    Em đă đánh đổ niềm tin “thần quyền” mang tên ĐCS ở Việt Nam!!!

    Mối quan hệ giữa Đảng và tổ quốc không chỉ đến lúc này mới đặt ra. Vấn đề này từ lâu đă được nhiều chuyên gia pháp lư, nhiều nhà đấu tranh, nhiều luật sư đặt ra. Tuy nhiên, với Phương Uyên nó đă thành quả bom nổ tung, thổi bay vỏ bọc giả dối, ngụy biện mà ĐCS uy quyền tuyệt đối lâu nay cố t́nh lập lờ đánh lận con đen, bôi trát đủ thứ “vôi vữa” rẻ tiền dựng lên.

    Câu cuối “Các ông đừng đánh đồng” như một lời mắng từ sự hào sảng của tuổi trẻ, của trí tuệ đối với sự mê muội, sự ngụy biện và lợi ích thấp hèn.

    Kể từ đây, những ngụy biện kiểu: “yêu nước là yêu CNXH”; “Đảng là tổ quốc; đảng là đất nước”; “chống Đảng là chống nhân dân, chống đảng là có tội”;… sẽ không c̣n đất dung thân.

    Hăy tiếp bước Phương Uyên:

    Chúng ta hăy nối tiếp tiếng nói Phương Uyên, hăy chung ta thúc đẩy một cuộc cách mạng suy tưởng. Hăy làm cho người dân, càng nhiều càng tốt bắt đầu băn khoăn với những điều lâu nay họ luôn cho là đúng hay thờ ơ: Đảng và Tổ quốc có là một? Để Đảng và nhà nước lo liệu có đúng? Tại sao ông TBT dân không bầu mà lại có nhiều quyền đến thế? Nước ta có phải là một nước độc tài không?….

    Từ những câu hỏi như vậy sẽ làm bật dậy cuộc cách mạng suy tưởng, người dân sẽ biết đâu là chân lư, đâu là sự thật; đâu là ngụy tạo dối trá. Đây chính là quá tŕnh khai dân trí.

    Nguyễn Văn Thạnh

    Dân Luận


    http://aotrangoi.com/2013/08/18/phuo...ang-suy-tuong/

  7. #57
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhạc phẩm TRẢ LẠI CHO DÂN





    Trả Lại Cho Dân là một sáng tác của một nhạc sĩ ở Việt Nam, được một số anh em trong nước gửi đến cho đài SBTN và nhạc sĩ Trúc Hồ

  8. #58
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhận định về sau chuyến đi của Trương Tấn Sang


    Sau chuyến đi của Sang có 3 sự kiện đă xảy ra rất đặc biệt mà chúng ta cần quan tâm: sự kiện Tuyệt Thực của anh Điếu Cày được chấm dứt vào ngày 27/7/2013, sự kiện Phương Uyên được thả, và sự kiện Lê Hiếu Đằng đ̣i đa đảng. Muốn t́m hiểu tại sao có 3 sự kiện này xảy ra, chúng ta cũng cần t́m hiểu thêm về chuyến đi Tàu và chuyến đi Hoa Kỳ của ông Trương Tấn Sang, cùng bài viết "Phải Biết Hổ Thẹn Với Tiền Nhân" mà ông Sang đă viết vào ngày 2/9/2012, được trích đoạn trên báo Tuổi Trẻ như sau:

    cơng rắn cắn gà nhà".)

    (Có những việc tưởng như đơn giản, tưởng như dễ giải quyết, không phải là khó khăn, nhưng khi thực hiện th́ đụng đâu cũng vướng v́ nó không phải là một bài toán trên lư thuyết đơn thuần mà là xă hội với đủ sắc màu, với những cách nghĩ, những quyền lợi, những ứng xử khác nhau, chằng chịt, cái này níu bám và ḱm giữ cái kia; cái “chăn ấm” vô t́nh kéo sang bên này th́ bên kia bị “lạnh”... Xuất hiện những người có tư tưởng xa lạ, chỉ luôn luôn ŕnh rập mọi sơ hở để chống đối, để “chọc gậy bánh xe" thậm chí để “Ông Sang đă ám chỉ nhân vật nào đă "cơng rắn cắn gà nhà"?

    Chúng ta hoàn toàn không biết ông Sang đă ám chỉ Dũng, Trọng, hay bất cứ ai? Nhưng qua điều này, chúng ta có thể khẳng định "rắn" ở đây ám chỉ vào giặc Tàu đang giết hại ngư dân (gà nhà) và đang cướp những vùng biển đảo của Việt Nam. Từ đó, chúng ta có thể suy luận chính xác: "Ông Sang chống giặc Tàu Xâm Lược".

    Cũng xin nhắc lại rằng, từ khi nhậm chức Chủ tịch nước, Sang chưa từng qua Tàu để tŕnh diện như theo thủ tục thông thường của một nước đàn em. Ngược lại, Sang c̣n qua Ấn Độ, được thủ tướng Ấn là Manmohan Singh tiếp đón niềm nỡ với 21 phát đại bác, và đồng ư kư kết cho Ấn khai thác dầu khí ở thềm lục địa VN, kể cả những kư kết về an ninh và quốc pḥng. Những điều này đă làm bọn cầm quyền Tàu rất tức giận.


    Nhắc lại chuyến đi Tàu của Sang từ ngày 19/6 - 21/6/2013, phải nhắc đến chuyến đi Tàu của thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, cầm đầu một phái đoàn đại biểu cao cấp của Bộ Quốc Pḥng tham dự Đối thoại chiến lược quốc pḥng Việt Trung lần thứ tư vào ngày 5/6/2013 tại Bắc Kinh.

    Chuyến đi của Vịnh với mục đích hoàn tất một Hiệp Định Song Phương, nhưng vẫn c̣n một số điều kiện chưa thỏa thuận xong, để dành cho Sang, khi qua Tàu gặp Tập Cận B́nh sẽ cùng kư kết sau. Lẽ dĩ nhiên, một người có khuynh hướng chống giặc Tàu như Sang không dễ ǵ đồng ư những điều chưa thỏa thuận xong. Nhưng rồi Sang và B́nh cũng hoàn tất việc kư kết 10 văn kiện trong Hiệp Định, mà đa số những nhà b́nh luận chính trị cho rằng vô cùng bất lợi cho VN.

    Nhiều người cho rằng chuyến đi Tàu của Sang sẽ đầy sóng gío, nhưng rồi, mọi việc cũng xong với kết qủa một tấm h́nh, trong đó Sang cúi đầu qúa mức b́nh thường mà nhiều người cho rằng rất nhục nhă, nhưng đằng sau tấm h́nh đó, chẳng ai biết những bí mật ǵ đă xảy ra đối với Sang. Hàn Tín khi xưa cũng phải luồn trôn mà. Chúng ta chẳng lạ ǵ trong vai tṛ đàn anh, vai tṛ của kẻ có tiền. Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu cũng đă từng là nạn nhân khi đặt bút kư vào Hiệp Định Paris, mà chẳng bao giờ muốn kư. Ngày hôm nay, có thể lịch sử lại tái diễn một lần nữa, đối với trường hợp của Sang?

    Về nước xong, Sang vô cùng vội vă xin được yết kiến Obama v́ khi Sang tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh OPEC tại Hawaii vào tháng 11/2011, Sang đă từng được Obama mời. Đây là một chuyến đi bất b́nh thường, chẳng kèn trống, chẳng 21 phát đại bác, chẳng quốc yến, chẳng được sử dụng nĩa muỗng bằng vàng của White House, đối với một chủ tịch nước. Tại sao lại có một chuyến đi bất thường và vội vă này? Chẳng lẽ Sang đại diện cho ĐCSVN mong muốn được vào TPP đến như thế? Chẳng lẽ Sang mong muốn được mua vũ khí sát thương đến như thế?

    Vô lư qúa, nếu Sang muốn vào TPP phải biết lo từ trước, các quốc gia khác người ta bàn thảo cả một năm, hai năm, rồi ba năm, như Nhật Bản, đến giờ c̣n chưa gia nhập. Giờ Sang chỉ c̣n lại 3,4 tháng trước cuối năm, lại xin được gia nhập. Chưa kể đến rất nhiều luật lệ trói buộc, nếu không nói là tử huyệt cho ĐCSVN như phải chấp nhận Công Đoàn Độc Lập, bảo vệ lao động, bồi thường tai nạn lao động, hàng hóa xuất cảng phải là sản phẩm gốc. C̣n mua-vũ-khí-sát-thương, tiền bạc đâu mua, bao nhiêu tỉ bạc USD mới bảo vệ được đất nước? Chi phí quốc pḥng của nước CHXHCNVN chỉ vào khoảng 2 tỉ (2012), trong khi Tàu cộng khoảng 102 tỉ (2012), mua thêm vũ khí HK với vài tỉ USD nữa, bảo vệ được đất nước sao? Chúng ta có thể kết luận không sai: hai món hàng TPP và Vũ Khí Sát Thương chỉ là màn tŕnh diễn, mang kịch tính, không phải là chủ đích của chuyến đi.


    Vậy mục đích chuyến đi của Sang là ǵ? Sự thật không khó hiểu đâu, nó nằm ở bức thư HCM gởi cho TT Truman 67 năm về trước. Rất đơn giản, trong bức thư, HCM kêu gọi sự giúp đỡ của TT Truman để VN được độc lập khỏi sự đô hộ của Pháp, và TT Truman đă bỏ lỡ một cơ hội. Và hôm nay, Sang cũng đến HK với sứ mạng như thế, mong muốn TT Obama, hăy giúp đỡ VN để thoát khỏi sự xâm lược của giặc Tàu. Ai cho rằng Sang đánh bóng HCM, có lẽ không đúng. Một bức thư xin cầu cứu, đâu có vinh dự ǵ, mà gọi là đánh bóng tên tuổi HCM. Lẽ dĩ nhiên, Trước sức đấu tranh quyết liệt của đồng bào VN trong và ngoài nước trong suốt 38 năm qua, TT Obama không nói "yes" liền v́ biết rơ những tên CS như Sang không thể nào tin được, mà: "Sang ơi, từ đây đến cuối năm, mày về dẹp bỏ ĐCSVN, dân chủ hóa đất nước đi, tao (HK) sẽ giúp cho, hăy bắt chước nước Miến Điện ḱa.". HK chưa từng có truyền thống giúp đỡ những quốc gia CS nào để chống lại một quốc gia khác.


    Bây giờ xét về 3 sự kiện xảy ra: sự kiện anh Điếu Cày chấm dứt tuyệt thực, sự kiện Phương Uyên được thả, sự kiện Lê Hiếu Đằng đ̣i thành lập đảng, ngụ ư đ̣i xóa bỏ Điều 4 Hiến pháp. Dũng, con anh ĐC, khi trả lời phỏng vấn báo, đài, đă nêu đích danh Trương Tấn Sang có gọi hỏi thăm. C̣n Đằng tiết lộ với anh Huỳnh Ngọc Chênh như sau: "Chiều hôm qua anh Tư Sang có gởi đến anh một món qùa cùng lời thăm hỏi chân t́nh" Anh Chênh hỏi qùa ǵ, Đằng nói: "Một loại thuốc chữa bệnh rất qúy chỉ dành riêng cho các vị lănh đạo." Riêng vụ xử án Uyên và Kha cũng vô cùng lạ, bà chánh án chủ tọa Trương Thị Minh Thơ tỏ ra rất bối rối khi đưa ra những lư do để thả Uyên. Riêng Kha, v́ đă nhận tội nên không thể thả được, 95% có bàn tay của Trương Tấn Sang đằng sau vụ xử án này, chưa kể có nhiều tín hiệu khác như việc các nhà dân chủ đi thăm Uyên, Kha, và Uy rất thoải mái ngay trại tù, và c̣n đi biểu t́nh tuần hành khắp Long An mà không bị công an chống đối. Tất cả những sự kiện này, cộng với việc khẩn cấp gia nhập TPP, đều nằm trong tiến tŕnh Dân Chủ Hóa Đất Nước VN.


    Trước sự sụp đổ của nhiều chế độ cộng sản vào năm 1989, và hiện nay chỉ c̣n lại 4 quốc gia Cuba, Bắc Hàn, Trung Quốc, Việt Nam, rồi Quốc Hội Âu Châu ra nghị quyết 1481 cho rằng chủ nghĩa CS là một chủ nghĩa tội ác đối với nhân loại, rồi HK dựng Tượng Tưởng Niệm trên 100 nạn nhân của chế độ CS tại Washington DC. Tập Cận B́nh khi lên cầm quyền hiểu rằng chủ nghĩa CS là sai trái nhưng vẫn không biết giải quyết ra sao với cái tên "ĐCS Trung Quốc". ĐCSVN cũng thế, hàng chục năm qua, họ nghĩ đủ cách để làm thế nào có một sự "hạ cánh an toàn" trong việc đổi tên ĐCSVN v́ danh có chính, ngôn mới thuận. Chẳng lẽ 2 đảng này tiếp tục việc "treo đầu dê bán thịt chó"? v́ 2 đảng này không c̣n áp dụng nền tảng của chủ nghĩa CS nữa. Người ta thường gọi 2 đảng này là đảng Mafia th́ chính xác hơn. Hăy nh́n biểu đồ của cổ phiếu ENRON bị sụp đổ, từ cao điểm 90 USD rớt xuống chỉ c̣n vài chục xu, rồi lên lại khoảng 1USD-2USD một thời gian, rồi tụt xuống tận đáy 0USD, và chủ nghĩa CS cũng bị sụp đổ giống như thế thôi, và đây có thể là thời điểm triệt tiêu của ĐCSVN và ĐCSTQ, và ĐCSVN đang bước đi trước. Đặc biệt ông Sang đă lên tiếng rất mạnh mẻ phản đối Đường Lưỡi Ḅ 9 Điểm của giặc Tàu tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Hoa Kỳ.


    Tất cả những sự kiện trên, chuyến đi qua Mỹ của Sang là một chuyến đi đầu hàng. Đầu hàng ở đây là Sang chấp nhận việc dân chủ hóa đất nước, từ nay đến cuối năm. Đây cũng là thời điểm mà tất cả chúng ta trong và ngoài nước phải quyết liệt đấu tranh mạnh thêm nữa, để triệt tiêu nhanh ĐCSVN, đừng để chúng cầm cự, ngóc đầu sống trở lại bởi những tên cuồng tín lo bảo vệ quyền lực và tài sản.


    Ngày 19/8/2013


    gửi Danlambao


    Linh Nguyen - Mylinhng@aol.com


    http://freevietnamnow.blogspot.com/2...ruong-tan.html

  9. #59
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhiều người bị đánh đập, sách nhiễu, hành hung sau vụ án tỉnh Long An

    Những người có quan điểm đối lập với nhà cầm quyền tại Việt Nam tiếp tục bị sách nhiễu thậm chí hành hung, đánh đập một cách vô cớ.


    Theo dơi - tấn công

    Ngày 16 tháng 8 vừa qua Ṭa án tỉnh Long An là nơi thu hút chú ư của nhiều người quan tâm đến công cuộc đấu tranh cho dân chủ nhân quyền tại Việt Nam.

    Có người từ Hà Nội, Hà Nam cho đến những người ở Sài G̣n, Vũng Tàu đă tụ về đó để theo dơi phiên xử phúc thẩm hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha về tội danh tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 Bộ Luật H́nh sự. Trong số những người về Long An đó có mẹ con chị Trần Thị Nga ở Hà Nam, bà Bùi thị Minh Hằng ỡ Vũng Tàu...


    Cũng như lâu nay, những người công khai lên tiếng đ̣i hỏi quyền lợp hợp pháp của công dân, phản đối những sai trái, nhũng lạm của các cấp chính quyền... thường bị các đối tượng mà họ cho là an ninh, công an theo dơi.


    Bà Bùi Thị Minh Hằng cho biết lại việc bị theo dơi và hành hung đối với bản thân bà hồi ngày 17 tháng 8 vừa qua như sau:


    Khách sạn có những bậc cao để đi lên quầy lễ tân, họ đă đi lên. Lúc đó tôi cầm máy nên chạy lùi vào trong. Không ngờ họ tấn công anh Truyển và mẹ con cô Thúy Nga trước. Cháu bé mới 8 tháng tuổi và bị bọn côn đồ này đánh đến khóc thét lên. Lúc đó tôi xót xa, vội vàng nhào ra và cùng lúc đó bảo vệ khách sạn và mọi người đến. Họ gọi điện cho công an nhưng một người đến, chắc là công an phường, và vẫn ngồi trên yên xe hỏi ‘cái ǵ đó’ và sau đó bỏ đi.


    Chúng tôi thu xếp đến nhà thờ đi dự lễ và sau đó ra xe taxi về. Nhóm người này tiếp tục đeo bám. Ngay tại cửa nhà thờ Kỳ Đồng có một người đă cố t́nh đâm xe vào tôi khi tôi mở cửa xe taxi bước lên. Người đó rồ xe cố t́nh đâm tôi, nhưng tôi bước lên xe taxi kịp. Sau đó chúng tôi đến bến xe ở Quận nhất để mua vè về Vũng Tàu, nhà của tôi. Tôi cũng rất cẩn thận nói với anh chị em là họ tiếp tục đeo bám với tác phong cố t́nh gây hấn, nên phải để ư khi xuống xe taxi khả năng họ sẽ tấn công. Tôi nói bác lái xe đậu sát vào cửa khách sạn. Khi xe vừa dừng lại ở cửa khách sạn, nhóm người này đă núp sẵn ở ngă tư .Tôi vừa kịp băng qua đường đến điểm lấy vé mà lúc đó có cả trăm người quanh khu vực đó v́ là bến xe, 2 tên nào đó vọt lên cầm ḥn đá đập vào đầu tôi. Về đến nhà tôi hiện nay chúng cũng rất đông, sáng nay chỉ có hai bây giờ cả chục rồi.


    Cựu tù nhân Trương Minh Đức, người chứng kiến sự việc mẹ con chị Trần thị Nga bị đánh khi ở tại khách sạn trên đường Phạm Ngũ Lăo, kể lại điều diễn ra:


    Chúng tôi nghỉ qua đêm tại khách sạn. Buổi sáng khi tôi và anh Truyển xuống định đi mua thức ăn sáng th́ bất ngờ từ dưới chân cầu thang họ tấn công lên. Vừa đó có chị Nga cũng vừa trên cầu thang đi xuống bồng cháu Tài- 8 tháng tuổi. Lúc đó ở ngoài rất nhiều, nhưng có bốn thanh niên xông vào đánh chị Nga.

    Riêng tôi cũng bị một trong bốn người này khống chế để giật điện thoại, nhưng tôi đă bỏ vào túi quần và giằng giật nên họ chưa giật được. Riêng chị Nga bị hai người đánh, anh Bắc Truyển la lên sao lại đánh phụ nữ; hai người quay lại nắm cổ anh Bắc Truyển và đánh anh tại chân cầu thang.



    C̣n tiếp...

  10. #60
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kỷ luật trong tù

    Đó là trường hợp của một số người bất đồng chính kiến đang ở ngoài xă hội.


    Cũng vào ngày 16 tháng 8, gia đ́nh của tù nhân Trần Hữu Đức đi thăm anh này trong tù. Anh Đức là huộc nhóm những thanh niên Công giáo- Tin Lành, đang bị giam tù tại Trại K3-Phú Sơn 4, thuộc xă Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.


    Thông tin từ người nhà của anh Trần Hữu Đức cho biết anh này trước đó bị biệt giam với lư do mà bản thân anh Đức cũng như gia đ́nh cho là không theo đúng qui định. Em gái của tù nhân Trần Hữu Đức khi đang trên đường từ trại giam về cho biết như sau:


    Lúc ra thăm anh th́ gầy hơn, mặt mũi xanh xao hơn v́ anh bị biệt giam 10 ngày và tuyệt thực từ hôm đó 10 ngày luôn. Anh nói hôm kia đưa anh ra c̣n tồi tệ không đi nổi. Tôi hỏi lư do làm sao. Anh nói họ bảo lư do gửi thư; nhưng anh thấy vô lư.

    Qui định cho gửi thư, đă qua kiểm duyệt của cán bộ Sơn và Triêm; nhưng khi ra gửi lại không cho với lư do hết sức vô lư. Họ c̣n đưa 5 tù nhân bên h́nh sự sang làm chứng gian nói là mặc đồ thế này, thế nọ...

    Anh cũng nói chưa có trường hợp nào biệt giam mà giống như anh. Trước lúc biệt giam phải qua hai lần cảnh cáo: lần thứ nhất rồi lần thứ hai; nhưng anh không được một lần cảnh cáo nào. Họ xiềng tay, xiềng chân anh cả ngày lẫn đêm. Anh nói xiềng tay, xiềng chân chỉ ban ngày thôi; nhưng đối với anh cả ban đêm luôn, không mở một phút, một giây nào.


    Giải đáp - nhận định

    Trước những hành xử bị cho là vô lư như thế, những người trong cuộc đă chất vấn cơ quan chức năng và họ nhận được câu trả lời không thỏa đáng.


    Em gái của tù nhân Trần Hữu Đức tŕnh bày lại chuyện xảy ra ở Trại giam K3:


    Cán bộ bảo việc ǵ chị cũng cặn kẽ thế; lúc nào cũng bắt lẽ từng li từng tí. Làm việc cũng tương đối thôi, đâu phải tuyệt đối được.


    Cựu tù nhân lương tâm Trương Minh Đức đưa ra nhận định về hành động đánh người từ những thành phần được ông và những người trong cuộc xác định là người của công an, an ninh:


    Điều hết sức băn khoăn: không hiểu họ nhận được lệnh của ai tấn công chị Nga. Có thể do chị Nga là người đă xuất hiện ở Long An hôm trước đó tại phiên ṭa phúc thẩm xử Phương Uyên; v́ họ chỉ nhắm vào chị Nga. Đây là hành động mà tôi cho là họ rất vô nhân tính.

    Vào chiều ngày 16 tháng 8, những người đến Long An theo dơi phiên phúc thẩm hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha tỏ ra hết sức vui mừng và hoan nghênh tuyên bố của ṭa giảm án phân nửa cho cả hai sinh viên và án treo cho sinh viên Nguyễn Phương Uyên. Dư luận sau đó cũng phần nào hy vọng có thay đổi ǵ đó trong hành xử của phía nhà cầm quyền.

    Tuy nhiên việc theo dơi, hành hung các đối tượng bất đồng chính kiến, rồi việc tra tấn tù nhân vẫn tiếp tục diễn ra như tŕnh bày của những người trong cuộc khiến cho chút hy vọng mong manh của họ bị tắt mất.

    Gia Minh


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013061041.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 27-02-2013, 10:57 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-11-2012, 12:19 AM
  3. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 04:35 PM
  5. Replies: 4
    Last Post: 25-12-2010, 09:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •