Results 1 to 8 of 8

Thread: Người Mỹ Gốc Việt - Đánh Giá Chung

  1. #1
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Người Mỹ Gốc Việt - Đánh Giá Chung

    Đánh Giá Cộng Đồng Việt trong Xă Hội Mỹ

    Đỗ Văn Phúc

    Là người Việt Nam, ai không thấy hănh diện khi trong cộng đồng ḿnh sản sinh ra những nhân tài nổi tiếng, ai không thấy vui mừng khi sự thăng tiến của tập thể ḿnh được ghi nhận và vinh danh. Ngược lại, chúng ta cũng xấu hổ lây khi nghe đài truyền h́nh, báo chí phanh phui những việc gian lận, buôn người, băng đảng, mà các can phạm mang những họ Trần, Lê, Nguyễn…
    Vài năm trước đây, không rơ từ nguồn tin nào mà báo chí tiếng Việt đưa những tin rất “phấn chấn” rằng tỷ lệ người Việt có bằng đại học cao đến 40%. Điều khó phủ nhận là con em của những người tị nạn Việt Nam ngày nay đa số đă thành đạt. Các em học giỏi, đứng đầu lớp khi tốt nghiệp trung học, nhận bằng tối ưu, danh dự khi tốt nghiệp đại học… Dường như gia đ́nh nào cũng có con em tốt nghiệp đại học. Nào kỹ sư, nào bác sĩ, dược sĩ, nào luật sư… Các trang báo đăng tin mừng, chia vui đầy rẫy trong mùa tốt nghiệp. Các hội đoàn cũng nhân ngày họp mặt xướng danh và ban phát giấy khen các tân khoa.

    Nhưng thực tế, cái tỷ lệ tốt nghiệp đại học trong cộng đồng Việt không cao như thế, dù đang có chiều hướng gia tăng. Có lẽ họ đă mượn nhầm con số tổng quát của tập thể Mỹ gốc Á (48%) mà trong đó sắc dân Việt khiêm tốn đứng hàng thứ ba (19%) tính ngược từ dưới lên (chỉ cao hơn sắc dân Cambodia, Lào và Hmong)

    Người viết bài này đă tham khảo nhiều tài liệu của chính phủ cũng như của các cơ quan nghiên cứu. V́ vấn đề thống kê dân số rất phức tạp, tốn kém, nên phải 10 năm, chính phủ mới có một văn bản với đầy đủ các chi tiết. Tài liệu mới nhất mà tác giả t́m được cũng từ năm 2010. Đa số là tài liệu năm 2000. Do đó bài này không thể phản ảnh đúng t́nh trạng hiện nay của đầu thập niên 2010, nhưng tác giả tin rằng sự sai biệt là không đáng kể.

    1.- Sự h́nh thành cộng đồng người Mỹ gốc Việt

    Dù mọi người đă biết rơ về sự h́nh thành cộng đồng người Mỹ gốc Việt, chúng tôi cũng xin nhắc lại sơ qua với các t́nh tiết liên quan đến chủ đề của bài này.
    Trước ngày miền Nam mất vào tay Cộng Sản, chỉ có 650 người Việt sinh sống tại Hoa Kỳ. Họ là những sinh viên du học thời Việt Nam Cộng Hoà và không về nước trước biến cố 30/4/1975. Ngay những ngày sôi động khi miền Nam thất thủ, hàng chục ngàn người mà đa số là thị dân, công chức quân nhân cao cấp đă thoát kịp và được nhận vào Hoa Kỳ. Sau đó, nhờ vào Đạo Luật Giúp Đỡ Di Dân Tị Nạn Đông Dương năm 1975 (Indochina Migration and Refugee Assistance Act) do cố Tổng Thống Gerald Ford đề xướng và được Quốc Hội ban hành, cho đến 2002, có tổng cộng 1,146, 650 di dân đến từ ba nước Đông Dương, trong đó đông nhất là dân Việt Nam với 759, 482 người thứ đến là Lào (241,996) và Cambodian (145,172). Sau 2002, các chương tŕnh đặc biệt như Định Cư Cựu Tù Nhân Chính Trị và Con Lai đă chấm dứt, chỉ c̣n chương tŕnh Đoàn Tụ Gia Đ́nh, cho nên lượng di dân của người Việt cũng không c̣n ồ ạt. Do đó sự gia tăng không đáng kể. Thống kê 2010 cho biết có 1,737,433 người Việt định cư tại Hoa Kỳ trong đó có 82% đă trở thành công dân Mỹ. Có đến 581,946 người (38%) cư trú tại Tiểu Bang California, và 210,913 người (14%) tại Texas. Người Mỹ gốc Việt đông hàng thứ tư trong tổng số dân Mỹ gốc Á Châu, tập trung tại các thành phố lớn như San Jose, Houston, Seattle, Washington, D.C. (vùng Bắc Virginia), và Dallas-Fort Worth.
    Có đến hơn một triệu người Việt trên 5 tuổi nói tiếng Việt trong gia đ́nh, làm cho Việt Ngữ đứng thứ bảy trong số những ngôn ngữ được dung nhiều nhất tại Hoa Kỳ.

    2.- Thành phần xă hội:

    Thành phần xă hội và mức lợi tức của người Mỹ gốc Việt rất đa dạng. Trong đợt đến Mỹ đầu tiên, như đă nói ở trên, là những người dân trung lưu các thành thị lớn ở miền Nam mà đa số là công chức, quân nhân cao cấp, hàng ngũ trí thức.
    Trong đợt di dân thứ hai từ năm 1978 đến giữa 1980, ước tính có cả triệu người Việt đă trốn tránh chế độ CS trên các con thuyền mỏng manh. Có phân nửa đă bị vùi thây trên biển cả, phân nửa khác đến được các nước tự do, mà đa số là đến Hoa Kỳ. Thành phần di dân này đuợc gọi là Thuyền Nhân đa số ở tầng lớp thấp của xă hội, học vấn từ trung b́nh đến thấp, không có tay nghề chuyên môn. Sau khi Quốc Hội thông qua Đạo Luật Tị Nạn (Refugee Act, 1980), từ đầu thập niên 1990, các cựu quân nhân công chức từng bị Cộng Sản giam cầm và gia đ́nh (531,310 người) được Hoa Kỳ cho nhập cư. Kế đó là đợt di dân của các con lai, mà cha họ là những người Mỹ từng làm việc hay chiến đấu ở Việt Nam.
    Dù thuộc thành phần trung lưu hay thấp kém, đa số người Việt đều bị trở ngại bởi hàng rào ngôn ngữ. Chỉ có một số rất nhỏ học thêm ở đại học để có công việc tốt ở các hăng điện tử, văn pḥng, giáo dục…, đa số c̣n lại phải làm thợ trong các hăng xưởng, tiệm ăn, sửa chữa xe cộ, cắt cỏ và hành nghề làm móng tay, cắt tóc. Sự cách biệt được thấy khá rơ ở San Jose khi so sánh những cư dân Việt làm nghề lao động b́nh thường (blue collars) ở khu vực downtown San Jose với dân có tŕnh độ làm chuyên viên (professionals) ở khu Evergreen và Berryessa. Một điều lư thú là người Việt thích chọn nghành Nails, có lẽ v́ lư do dễ học, chỉ cần khéo tay mà lại không cần biết Anh ngữ. Trong số những người làm neo toàn quốc, có 43% là người Việt. Tỷ lệ này lên đến 80% tại Tiểu Bang California.

    3.- Mức Độ Hội Nhập vào Xă Hội Mỹ

    Theo một nghiên cứu của Học Viện Manhattan vào năm 2008, th́ nh́n chung, người Việt nhanh chóng hội nhập vào đời sống Mỹ (chỉ thua Canadian, Filippino, ngang hàng với Cuban, Korean). Về phương diện đời sống (Civic) th́ người Việt có mức hội nhập cao nhất, nhưng về mặt văn hoá, th́ thua kém các cộng đồng dân khác (chỉ hơn Trung Hoa và Ấn Độ). Xin lưu ư: Mức độ hội nhập văn hoá không liên quan đến tŕnh độ học vấn, người Việt có chỉ số thấp v́ trở ngại ngôn ngữ. Sự tham gia hoạt động chính trị cũng cao có lẽ v́ họ là những người tị nạn chính trị, và đă chấp nhận Hoa Kỳ là quê hương mới.
    Các so sánh này không đề cập đến dân Lào và Cambodian.
    http://www.manhattan-institute.org/h...mages/fig3.gif
    http://www.manhattan-institute.org/h...mages/fig4.jpg
    http://www.manhattan-institute.org/h...mages/fig5.jpg
    http://www.manhattan-institute.org/h...mages/fig6.gif

    Source: http://www.manhattan-institute.org/html/cr_53.htm

    So với những người Mỹ gốc Á khác, th́ rơ ràng người Việt kém hẳn về sự thành đạt trong học vấn và sự giàu có. Nhưng họ đang có chiều hướng vượt lên. Chỉ trong mười năm 1989 và 1999 tỷ lệ nghèo khó của cư dân Việt giảm từ 34% xuống c̣n 16%, so với 12% là tỷ lệ nghèo khó chung của toàn dân Mỹ cũng trong năm 1999.

    4.- Tŕnh Độ Học Vấn:

    Tại Việt Nam trước năm 1975, có khoảng 25% dân số có tŕnh độ Trung Học. Bằng Tú Tài là mức phổ cập của giới trung lưu. Nhưng tại Mỹ, th́ bằng đó chỉ là mức phổ cập của đại chúng.
    Thống kê Mỹ cho thấy có 61.9% trong tổng số cư dân Việt có bằng Trung Học hoặc cao hơn, so với tỷ lệ chung toàn dân Mỹ là 80.4%. Người Việt chỉ khá hơn người Lào (50.5%) và Cambodian (47.1%). Trong các sắc dân Mỹ gốc Á châu, người Nhật có tỷ lệ cao nhất (91.4%), kế đó là Filippino (87.4%), Korean (86.4%), Ấn Độ (85.4%), và Trung Hoa (77.6%). Tỷ lệ dân có bằng Đại học của Mỹ là 24.4%, trong khi các nước dân Mỹ gốc Á theo thứ tự từ cao xuống thấp là: Ấn Độ (60.9%), Trung Hoa (46.6%), Korean (43.1%), Filippino (41.7%), Nhật Bản (40.4%), Việt Nam (19.5%), Cambodian (9.1%), Laotian (7.6%). Con số theo thống kê năm 2003 có khả quan hơn (Xem đồ biểu)
    Source: U.S. Department of Commerce, Economics and Statistics Administration, U.S. Census Bureau. 2000.

    Bước qua thế hệ thứ hai, người Mỹ gốc Việt đă có sự tiến bộ đáng kể về phương diện học vấn. Truyền thống gia đ́nh của người Việt là khuyến khích con cái học hành v́ họ quan niệm sự giáo dục là ch́a khoá vạn năng, sẽ giúp mở tất cả các cánh cửa vào đời, bảo đảm sự thành công về danh vọng và tiền tài. Thanh niên Việt đặc biệt chú trọng vào các nghành kỹ sư và y, nha, dược, mà ít theo đuổi các ngành nhân văn, một phần có lẽ do trở ngại về văn hoá và rất thực tế là các ngành này khó kiếm ra nhiều tiền. Theo thống kê 2010, trong tổng số những người Việt trên 25 tuối, có 29% chưa có bằng Trung Học hoặc thấp hơn. Trong khi tỷ lệ này là 38% cho người Hmong, 37% cho người Cambodia, 33 cho người Lào so với Nhật chỉ có 5.4%, Indonesian 7%.
    Những sự yếu kém về các mặt của người Mỹ gốc Việt có thể đổ cho trở ngại ngôn ngữ. người Việt có tỷ lệ cao nhất (45%) trong các sắc dân gốc Á về điểu mà các nhà Xă Hội Học Mỹ gọi là “Linguistically Isolated” (tạm dịch là bị cách biệt v́ ngôn ngữ bất đồng) tệ hơn cả dân Lào, Hmong,Cambodia. Tỷ lệ chung cho các sắc dân Á là khoảng 25%. Thống kê 2010 cũng cho biết có đến 51% người Việt không nói sỏi tiếng Anh,
    Source: https://www.federalregister.gov/arti...n-of-asian-and

    5.- Mức Giàu-Nghèo:

    Cũng theo thống kê 2000, lợi tức trung b́nh một gia đ́nh Mỹ (tổng quát) là $60,609, b́nh quân đầu người là $26,059; Mỹ gốc Á cao hơn: $75,964 (gia đ́nh) và $27,284 (đầu người). Trong khi đó Mỹ gốc Việt là $56,958 (Gia đ́nh) và $19,987 (đầu người), chỉ khá hơn dân Lào và Cambodian. (Xem thống kê).
    Theo thống kê Reeves Bennet 2004 và Teranishi 2010, nếu tính theo tỷ lệ số người trong sắc dân mà sống dưới mức nghèo khó (theo tiêu chuẩn của Hoa Kỳ) th́ Việt Nam có 16.6%, trong khi toàn quốc là 15.3%, dân Mỹ gốc Á là 12.4%. Dân Mỹ gốc Việt lại cũng chỉ khá hơn dân Lào (18.5%), Hmong 37.8%) và Cambodian (29.3%). Chỉ có người Ấn Độ, Filippino và Nhật là có tỷ lệ thấp nhất. Dĩ nhiên, dân gốc Việt khá hơn nhiều so với các dân Mỹ da đỏ (25.7%), Mỹ da đen (24.7%), Hispanic (22.6%). Biểu đồ bên dưới là của năm 1999.
    Các nghiên cứu mới nhất cho biết hiện nay có đến gần phân nửa số dân Mỹ phải lănh trợ cấp welfare và Phiếu Thực Phẩm (Xin xem các bài của tác giả Đỗ Văn Phúc trong:
    http://www.michaelpdo.com/USAWrongTrack.htm
    http://www.michaelpdo.com/USAWelfareState.htm

    Trở lại thống kê năm 2000, trong tổng số 477 ngàn gia đ́nh Mỹ gốc Việt, có 15.8% nhận Trợ Cấp An Sinh Xă Hội, 9.3% nhận Trợ Cấp Gia Tăng (SSI), 11.9% nhận phiếu Thực Phẩm. So với toàn thể dân Mỹ nói chung và các sắc dân Đông Dương nói riêng, th́ sắc dân Việt có điểm khá, có điểm yếu kém hơn. Xin xem biểu đồ 7 bên dưới với nhiều chi tiết hơn.

    Tuy nhiên, các con số thống kê của Mỹ không hẳn đă phản ảnh chính xác sự thật. Là người hoạt động cộng đồng trong hơn hai thập niên, tác giả biết nhiều về những hiện trạng kinh tế tài chánh của các gia đ́nh Việt Nam. Có rất nhiều người làm các nghề tự do, nhận tiền mặt mà không khai báo hết khi khai thuế cuối năm. Nhiều người đi làm có lợi tức nhưng vẫn man khai nghèo khó để lănh tiền An Sinh Xă Hội và Phiếu Thực Phẩm. Chính tận mắt tác giả đă thấy một bà dùng Phiếu Thực Phẩm (ở Texas, đó là thẻ Lone Star cấp cho gần 2 triệu dân Texas) để mua một xe (shopping cart) đầy những trái sầu riêng. Có những người Việt “nghèo” ở trong những căn nhà trị giá nửa triệu, đi trên những chiếc xe Lexus, BMW láng bóng. Mỗi năm, người Việt ở Mỹ gửi về cho gia đ́nh bên Việt Nam hàng tỷ đô la. Như thế, có quá mâu thuẫn khi nh́n vào mức nghèo khó của tập thể Mỹ gốc Việt trên các thống kê của chính phủ? Những người lương thiện hẳn phải bứt rứt, cảm thấy xấu hỗ mỗi khi nghe đến các vụ gian lận bị phanh phui, và bị những người Mỹ bản xứ nh́n vào như những người đến đất của họ để ăn bám, lạm dụng hệ thống An Sinh Xă Hội!
    Sự trưởng thành của các người Việt thế hệ sau này chắc sẽ làm thay đổi nhiều t́nh trạng yếu kém về tài chánh và tŕnh độ mà đă đẩy người Mỹ gốc Việt xuống gần cuối thang của sự đánh giá chung. Người Việt vốn thông minh, tháo vát, có óc cầu tiến chắc sẽ không thua kém các sắc dân Á Châu khác. Một điều cần lưu ư là sự di dân của những sắc dân Á Châu khác hoàn toàn khác hẳn với dân ba nước Đông Dương. Họ là những người trung lưu đến Mỹ du học hoặc lập nghiệp mà số vốn tài chánh và tri thức mang theo cao hơn nhiều so với những người Việt Nam chúng ta. Do đó không lạ, họ ở mức thang rất cao trong sự đánh giá. Có lănh vực c̣n cao hơn cả dân Mỹ bản địa.

    Cuối tháng 8/2013
    Đỗ Văn Phúc

    V́ không thể post lên các biểu đồ, xin mời vào trang nhà để đọc và xem đầy đủ:
    http://www.michaelpdo.com/NguoiMyGocViet2.htm
    Last edited by TuDochoVietNam; 27-08-2013 at 09:39 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251

    Những sự yếu kém về các mặt của người Mỹ gốc Việt có thể đổ cho trở ngại ngôn ngữ. người Việt có tỷ lệ cao nhất (45%) trong các sắc dân gốc Á về điểu mà các nhà Xă Hội Học Mỹ gọi là “Linguistically Isolated” (tạm dịch là bị cách biệt v́ ngôn ngữ bất đồng) tệ hơn cả dân Lào, Hmong,Cambodia. Tỷ lệ chung cho các sắc dân Á là khoảng 25%. Thống kê 2010 cũng cho biết có đến 51% người Việt không nói sỏi tiếng Anh,


    Chắc tại mấy đứa dũa neo qua sau đó bác ơi. Chứ mấy người vượt biên bây giờ con cái họ ổn định ai mà chẳng nói được tiếng Anh?

    Nếu họ chịu khó break down cái tỷ lệ 51% này theo thời gian di cư chắc thú vị và tell a much better story hơn.

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Các dear Vietnamese American fellows ( cách gọi của bác Tư Sang nhà ta) được đồng bào trong nước xem là hào phóng xài sang hơn các kiều bào hải ngoại khác. Đây không phải là lời tôi đàm tiếu. Tôi đă có một vài dịp chứng kiến và so sánh trong mấy lần hội mặt và đi chơi với một số bạn từ ở mọi phương về nước.

  4. #4
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    kiều bào hải ngoại: cái con... chim kiwi hổng biết bay! Cái đồ lương lẹo: thấy người ta nhiều đô la bắt quàng làm họ hả?

    Mít ḿnh bên Mỹ chắc chắn phải giàu ăn nói không biết ngượng mơm!

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Các dear Vietnamese American fellows ( cách gọi của bác Tư Sang nhà ta) được đồng bào trong nước xem là hào phóng xài sang hơn các kiều bào hải ngoại khác. Đây không phải là lời tôi đàm tiếu. Tôi đă có một vài dịp chứng kiến và so sánh trong mấy lần hội mặt và đi chơi với một số bạn từ ở mọi phương về nước.

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Có nhiều cách để giải thích hành vi này.


    Dân Việt bên Hoa Kỳ giầu hơn dân Việt ở nước khác. Tôi nghe mấy thằng bạn bên Mỹ đưa ra những con số rất khủng, mặc dầu những con số đọc từ thống kê không đúng hẳn như vậy. Cái tính ṭ ṃ của tôi bắt tôi kiếm những giải thích khác.

    Lợi tức thật (sau khi trừ tất cả những thuế má, đóng góp) bên Mỹ cao hơn. Trên cùng một mức lợi tức, dân Mỹ bị đánh thuế ít hơn ở các nước khác. Điều này quả thật đúng. Lấy ví dụ giữa Mỹ và Canada, kiếm được 100 đô, sau khi trả thuế dân Canada c̣n 5 chục trong khi đó dân Mỹ có đến 7 chục. Dân Mỹ rủng rỉnh nhiều tiền trong túi nhưng ngược lại bất cứ dịch vụ nào cũng phải rút tiền ra trả. Đến cuối tháng sau khi trả hết mấy cái bills th́ dân Mỹ hay Canada đều hết sạch.

    Đời sống thường ngày bên Mỹ sung túc hơn. Tôi có một cặp bạn, vợ chồng bác sĩ, nghe theo tiếng gọi của đồng tiền, chạy qua Mỹ hành nghề. Sau vài năm ḅ về lại Canada, than là đời sống bên đó quá mắc mỏ, làm hùng hục như trâu mà vẫn không giàu hơn. Vợ chồng có 2 đứa con nhỏ, tiền gửi mỗi đứa con vào nhà trẻ là 70, 80 đô một ngày ; bên Montreal tiền gửi đồng đều nghèo cũng như giàu là 7 đô , giá chính phủ đă ấn định và không xê dịch từ 5 năm nay.


    Nếu những giải thích trên không thỏa đáng th́ chúng ta thử kiếm nó trên khía cạnh tâm lư. Những người Việt sống bên Mỹ tôi gặp phần đông đều tự tín hơn, có một cái nh́n tích cực về cuộc sống. Đối với tôi đó là sự khác biệt lớn. Khi gặp một người bạn sống bên Pháp qua thăm, hỏi han về đời sống bên đó là y như rằng tôi sẽ nghe một loạt những than phiền về đời sống khó khăn, chính phủ bất tài, ra đường gặp toàn là dân Rệp, dân Đen... Trong khi đó một người bạn bên Mỹ sẽ nhoẻn miệng cười và trả lời Number One. Đă là No 1 thế giới th́ hành vi phải No 1 chứ.

  6. #6
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    để giải thích hành vi này. "hành vi" ǵ hả? Đừng có đánh đáng trống lăng hen!

    Đi chửi bới gọi phụ nữ là "con đĩ dơ dáy" http://www.vietlandnews.net/forum/sh...638#post195638 bằng cả bảy tám thứ tiếng bi dờ lấy bạn "bác xỉ" ra đỡ hả? Đồ hèn nhát!

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Có nhiều cách để giải thích hành vi này.


    Dân Việt bên Hoa Kỳ giầu hơn dân Việt ở nước khác. Tôi nghe mấy thằng bạn bên Mỹ đưa ra những con số rất khủng, mặc dầu những con số đọc từ thống kê không đúng hẳn như vậy. Cái tính ṭ ṃ của tôi bắt tôi kiếm những giải thích khác.

    Lợi tức thật (sau khi trừ tất cả những thuế má, đóng góp) bên Mỹ cao hơn. Trên cùng một mức lợi tức, dân Mỹ bị đánh thuế ít hơn ở các nước khác. Điều này quả thật đúng. Lấy ví dụ giữa Mỹ và Canada, kiếm được 100 đô, sau khi trả thuế dân Canada c̣n 5 chục trong khi đó dân Mỹ có đến 7 chục. Dân Mỹ rủng rỉnh nhiều tiền trong túi nhưng ngược lại bất cứ dịch vụ nào cũng phải rút tiền ra trả. Đến cuối tháng sau khi trả hết mấy cái bills th́ dân Mỹ hay Canada đều hết sạch.

    Đời sống thường ngày bên Mỹ sung túc hơn. Tôi có một cặp bạn, vợ chồng bác sĩ, nghe theo tiếng gọi của đồng tiền, chạy qua Mỹ hành nghề. Sau vài năm ḅ về lại Canada, than là đời sống bên đó quá mắc mỏ, làm hùng hục như trâu mà vẫn không giàu hơn. Vợ chồng có 2 đứa con nhỏ, tiền gửi mỗi đứa con vào nhà trẻ là 70, 80 đô một ngày ; bên Montreal tiền gửi đồng đều nghèo cũng như giàu là 7 đô , giá chính phủ đă ấn định và không xê dịch từ 5 năm nay.


    Nếu những giải thích trên không thỏa đáng th́ chúng ta thử kiếm nó trên khía cạnh tâm lư. Những người Việt sống bên Mỹ tôi gặp phần đông đều tự tín hơn, có một cái nh́n tích cực về cuộc sống. Đối với tôi đó là sự khác biệt lớn. Khi gặp một người bạn sống bên Pháp qua thăm, hỏi han về đời sống bên đó là y như rằng tôi sẽ nghe một loạt những than phiền về đời sống khó khăn, chính phủ bất tài, ra đường gặp toàn là dân Rệp, dân Đen... Trong khi đó một người bạn bên Mỹ sẽ nhoẻn miệng cười và trả lời Number One. Đă là No 1 thế giới th́ hành vi phải No 1 chứ.

  7. #7
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Chỗ nước đọng
    Truyện Ngắn

    Thế Giang

    Ga Vinh một buổi tối trời mưa. Một túp nhà lá nằm nép bên vệ đường, phía sau là khoảng nước dở ao dở rănh, muỗi và cỏ nhiều. Một ngọn đèn dầu run rẩy v́ gió, cháy leo lét được treo trước cửa sổ. Một con chó già c̣m cơi bê bết bùn đất và lạnh, nằm in bóng đèn dầu dưới cửa sổ, tru ư ử trong họng mà không dám vào nhà v́ sợ đ̣n. Gió hú rít xoáy quanh cửa tranh nhau luồn vào nhà. Có tiếng mái tranh cọ nhau xào xạc như van xin. Tiếng chẫu chuộc gọi cái làm nhịp cho mưa rơi.

    Bên này cửa sổ:

    “Khêu to đèn thêm tí nữa, không tốn dầu lắm đâu.”

    Bên kia cửa sổ:

    “Thế này đủ rồi, khách xa thừa sức nh́n thấy.”

    Im lặng một lúc lâu.

    Bên này:

    “Mấy giờ rồi nhỉ…?”

    Bên kia:

    “Đồng hồ bán mất rồi… Có lẽ khoảng chín, mười giờ…”


    ...............

    Có tiếng chân rẽ nước đi tới, rồi một cái đầu đàn ông tḥ vào cửa sổ, nhễu nước lă chă xuống con chó.

    “Bao nhiêu?”

    Bên này:

    “Năm chục.”

    “Đắt thế, gái Sài G̣n c̣n chả tới nữa là…”

    “Thế muốn bao nhiêu?”

    “Hai chục…?”

    “Thôi về ngủ với ḅ cho sướng, để hai chục đấy mai mà ăn cháo.”

    “Đồ đĩ rạc!”

    Tiếng chân dậm dựt bỏ đi.

    “Ba chục được không?” Có tiếng hỏi với lại.

    “Ừ thôi, trời mưa mở hàng để lần sau lấy chỗ đi lại.”

    “…”

    “Thanh toán trước đi!”

    “Ǵ mà vội thế, chả ”t́nh” tí nào cả.”

    “Sao? Có tiền không?”

    “Lấy gạo nhé?”

    “Gạo ǵ? Mậu dịch hay gạo mới?”

    “Mới chia tiêu chuẩn tháng ở cơ quan về, chưa xem.”

    “Gạo mậu dịch rồi, tính bao nhiêu?”

    “Hai chục.”

    “Đắt quá, mà cũng không có cân nữa.”

    “Mười tám đồng vậy, đong đại bằng ống sữa ḅ đi…”

    “Ừ, thế cho tiện, cân mất công, gạo đi mua nặng kư… mà này, có trộn đá dăm vào không đấy?”

    “Mang đèn ra mà soi.”

    “Gạo này chỉ mười lăm đồng.”

    ”Đong vun tay thế kia thành hai cân của người ta chứ c̣n ǵ…”

    Một thằng nhóc chừng chín tuổi th́nh ĺnh hiện ra như chui từ dưới đất lên, đứng mút tay nh́n cảnh đong gạo. Người đàn ông c̣n đang loay hoay cột lại cái bao của ḿnh th́ nó giật túi gạo nơi tay người đàn bà, chạy vụt ra cửa.

    “Nấu cơm nhé, đừng nấu cháo… Nhớ để phần cho chị đấy.”

    Người đàn bà dặn với theo.
    .................... .................... .....

    Bên này:

    “Thu nhập hằng tháng bao nhiêu?”

    “Thất thường lắm, không tính được.”

    “Có chồng con ǵ chưa?”

    “…”

    “Quê quán ở đâu?”

    “Đô Lương.”

    “Sao trôi giạt ra tận đây thế?”

    “Ở quê khổ quá…”

    “Khổ một chút nhưng cuộc sống lương thiện, có chồng con đàng hoàng có thoải mái hơn không?”

    “Đảng viên phải không?”

    “Sao biết?”

    “Chơi bao nhiêu lần rồi?”

    “Ừ… mới tham quan một lần cho biết…”

    “Có thích không?”

    “…”

    “Không sợ chi bộ biết bao?”

    “Chỉ sợ quần chúng, cảm t́nh đảng thôi.”

    “Bí thư phải không?”

    “Chưa, mới phó thôi.”

    “Sao biết mà ṃ đến?”

    “Bí thư giới thiệu… ấy không phải, bà con quen biết…”

    “…”

    “Hành nghề bao lâu rồi?”

    “Sáu năm.”

    “Đúng dân chuyên nghiệp, có bệnh không? Có không?”

    “Cải tạo mới ra, chưa kịp có.”

    “Vẫn ngựa quen đường cũ, phải cố gắng đè nén những đam mê thấp hèn mà nghĩ đến tương lai chứ! Chết, chết, ai đấy?”

    “Đừng sợ, con chó nằm ngoài lạnh, cào cửa đ̣i vào nhà đấy.”

    “Ba chục… đắt quá, mất đứt một phần tư tháng lương rồi c̣n ǵ?”

    “…”

    “Cái ǵ đấy?”

    “Ngô nướng…”

    “…”

    “Bẻ một nửa thôi, chưa được ăn tối đâu.”

    Tiếng khóa thắt lưng kêu lách cách, người đàn ông kiểm soát lại cái ví của ḿnh rồi đi ra cửa, nách cắp bao gạo.

    Từ buồng trong, một bà già tay chống đầu gối, tay đấm lưng ḷ ḍ ḅ ra. Cầm miếng giấy đang cháy, bà múa mấy ṿng tṛn như đuổi vía, rồi rán sức bê chậu nước hắt toẹt ra đường.

    Căn nhà lại ch́m trong bóng tối.

    Thế Giang
    Nguồn: Văn Tuyển
    http://sangtao.org/2011/05/01/ch%E1%...-d%E1%BB%8Dng/

  8. #8
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    43% of Americans pay zero federal income tax

    Sáng nay đọc được trên báo điện tử những thống kê mới nhất về t́nh trạng thuế má bên Hoa Kỳ, 43% dân Mỹ không trả thuế lợi tức Liên Bang. Tất nhiên là dân Mỹ phải trả thuế dưới nhiều h́nh thức khác.
    Toàn thể công dân Mỹ là như vậy, tôi không biết ô. Đỗ văn Phúc có ư niệm tỷ số dân Mỹ gốc Việt trả thuế là bao nhiêu.


    The portion of Americans who don’t have to pay federal income tax dropped to 43% this year, a new analysis shows.
    That is down from the notorious 47% figure from 2010, which was made famous by Mitt Romney during last year’s presidential election, says Roberton Williams, an economist for the nonpartisan Tax Policy Center, which released the estimates Thursday. “More Americans are paying taxes,” he says.
    The ratio of Americans expected to pay no federal income tax dropped—and should continue to fall— because more Americans are working and making more money, pushing them out of the group of workers who don’t make enough money to be required to file a tax return, says Williams. (Families below the federal poverty level don’t have to pay income tax.) Other people’s tax liabilities grew after certain tax breaks, meant to stimulate the economy, expired. By 2024, only a third of Americans will pay no income tax, Williams estimates.
    But even most of those included within the 43% pay some taxes, says Williams. Roughly two-thirds of those households include workers who pay payroll taxes. Only 14% of those families pay neither income taxes nor payroll taxes. And of that share, about 10% are elderly, 3% earnings less than $20,000, and 1% are not elderly or poor, likely taking advantage of tax breaks offered through deductions, exclusions and other tax exemptions.
    Most people are probably paying other taxes that are hard to avoid, such as state and local taxes like sale and property taxes. And don’t forget that anyone buying gas, tobacco, alcohol and airfare has to pay federal excise taxes, says Williams: “It’s hard to imagine a situation where someone doesn’t pay any tax at all.”
    And it isn’t just the poor getting big breaks on their income taxes: 1,000 of the households that pay no income tax rake in more than $1 million a year. And 5,000 make between $500,000 and $1 million; 67,000 make between $200,000 and $500,000 a year. That’s a smaller portion of the 43%, but wealthy Americans, in general, tend to benefit from large tax savings, says Williams. “People at the top end get much, much larger tax benefits in dollar terms than people at the bottom,” says Williams. “It’s just not enough to zero out their income.”

    http://blogs.marketwatch.com/taxwatc...me_latest_news

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-07-2013, 07:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 18-07-2013, 11:56 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 08-06-2011, 04:26 AM
  4. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •