Page 12 of 15 FirstFirst ... 289101112131415 LastLast
Results 111 to 120 of 143

Thread: Đại Hội Gia Long Thế Giới Kỳ VI tại Sydney Úc Châu đă bị thao túng ?

  1. #111
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    157
    Đây cũng là luận điệu của một số trí thức "trồng người": PHI CHÁNH TRỊ HỌC ĐƯỜNG!
    Nguồn:email

    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ____

    Miệng lưỡi tuyên láo: Trường "Gia Long & Minh Khai"!

    Nguyên Anh (Danlambao) - Vừa qua ban tuyên láo thành Hồ cho tŕnh chiếu toàn quốc cuốn phim về cái gọi 100 năm trường áo tím Gia Long & Minh Khai chủ đề nói về quá tŕnh thành lập của trường và không ít lần cụm từ 100 năm trường Gia Long & Minh Khai được lập trong phóng sự làm chói tai gai mắt người dân Sài G̣n!

    Cái tên Gia Long đă bị khai tử kể từ khi đội quân dép râu nón cối tiến về Sài G̣n đổi tên ḥn ngọc Viễn Đông thành thành phố mang tên M râu và cũng như nhiều ngôi trường cổ kính khác dành cho nam như PéTrus Kư, Lasantaberd, Lasan Đức Minh, Hồ Ngọc Cẩn, các ngôi trường dành cho nữ như Couvent des Oiseaux, Regina Pacis (Nữ vương Ḥa b́nh), Regina Mundi (Nữ vương Thế giới) đều mang tên mới, ngôi trường Gia Long cũng chịu chung số phận mang tên người t́nh của bác là Nguyễn Thị Minh Khai, người vợ của Lê Hồng Phong mà hôm nay được cái ban tuyên láo thành hồ vinh danh bà là bí thư đảng cộng sản (mời xem phim, lời b́nh c̣n nguyên trong đó!)

    Chúng ta cùng xem lại quá tŕnh h́nh thành và xây dựng trường nữ sinh Áo Tím mang tên Gia Long nhé:

    “Xuất phát từ ư định tha thiết muốn xây dựng một nền giáo dục cho nữ giới, một số nhân sĩ tâm huyết và tiến bộ đă khẩn thiết gửi đơn xin chánh phủ lập một trường Sơ Học Cao Đẳng riêng biệt cho nữ sinh. Năm 1909, đơn đă được Hội Đồng Quản Hạt chấp thuận nhưng chưa có kinh phí để thực hiện. Măi đến ngày 6 tháng 11 năm 1913, cách đây gần 86 năm, lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng trường Nữ Học Đường Sài G̣n mới được cử hành. Trường được xây dựng trên một khu đất rộng ở đường Legrand de la Liraye, sau đổi tên là đường Phan Thanh Giản.

    Hai năm sau, ngày 19 tháng 10 năm 1915, Toàn Quyền Roume và Thống Đốc Courbell làm khánh thành. Trong buổi lễ trọng thể này, ban tổ chức đă chọn màu tím làm màu áo đồng phục cho nữ sinh, tượng trưng đức tính đoan trang, kín đáo và khiêm nhượng của người thiếu nữ Việt Nam.

    Từ đó, trường thường được gọi là “Trường Áo Tím”.

    Trường chính thức mang tên Gia Long vào năm 1953.”[1]

    Tiểu sử của Nguyễn Thị Minh Khai cho biết bà sinh năm 1910 tức là ngôi trường mang tên Gia Long ra đời th́ bà mới có 3 tuổi.

    “Năm 1930 bà gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương, phụ trách tuyên truyền, huấn luyện đảng viên tại Trường Thi, Bến Thủy. Sau đó, bà sang Hương Cảng làm thư kư cho Nguyễn Ái Quốc ở văn pḥng chi nhánh Đông phương bộ của Quốc tế Cộng sản. Theo nghiên cứu của học giả Sophie Quinn-Judge tài liệu từ văn khố của của Đệ Tam Quốc tế cho thấy Nguyễn Thị Minh Khai là vợ của Hồ Chí Minh vào thời điểm năm 1931 (sau này tại Moskva cuối năm 1934, bà cũng đă viết rằng ḿnh đă có gia đ́nh với “Lin”, bí danh của Hồ Chí Minh vào thời điểm đó)”[2]


    C̣n về vua Gia Long?


    Ông là một vị vua có nhiều sóng gió trong quá tŕnh gầy dưng vương triều, chiến đấu cùng nhà Tây Sơn sau cùng thống nhất nước nhà và khai sinh ra triều đại nhà Nguyễn với 13 đời vua, có công khai phá miền Nam trù phú đến tận mủi Cà Mau mà hôm nay Sài G̣n cũng là mảnh đất có công ơn dấu ấn của ngài cùng các vị vua hậu duệ.


    Thế nhưng với cái cách tuyên truyền xuyên tạc lịch sử trong các sách sử của CS đều cho rằng vua Gia Long đă có tội khi cơng rắn cắn gà nhà trong đó nổi bật là việc đem Hoàng Tử Cảnh qua Pháp làm con tin cầu viện dẫn đến việc nước Việt Nam bị Pháp độ hộ 100 năm trường…


    Thế th́ mắc cái ǵ mà ngày nay lại lôi tên của một vị vua theo CS là rước voi về giày mă tổ ghép cùng Nguyễn Thị Minh Khai? Ngôi trường Gia Long & Minh Khai mà ngày nay đám tuyên láo HTV của Đinh Thế Huynh nhồi nhét vào đầu người dân chỉ là sự gán ghép khiên cưỡng, lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia giữa hai nhân vật cách xa nhau nhiều thế hệ!


    Một người có công thống nhất và khai phá đất nước cho Dân Tộc c̣n một kẻ là đàn em của quốc tế cộng sản, một người t́nh không chính thức của lănh tụ, tiếp tay góp sức đem một chủ nghĩa không tưởng vào Việt Nam.


    Chắc có lẽ nói đến cái tên Nguyễn Thị Minh Khai khơi khơi th́ ai cũng thấy cái tên của bà không có giá trị ǵ với một ngôi trường cổ kính lâu đời và bà cũng chẳng phải là một nhân vật hoạt động cho ngành giáo dục Việt Nam. Thành ra mới phải có cái vụ mượn hào quang cái tên cũ, một vị vua mà chế độ luôn mỉa mai dè bỉu thế nhưng các quan chức của họ hôm nay lại c̣n tồi tàn hơn khi muốn cơng rắn về cắn gà nhà mà cũng không được!

    Cứ nh́n công hàm Phạm Văn Đồng 1958 dâng biển cho Tàu, phương châm 16 chữ vàng 4 tốt của Nguyễn Phú Trọng hữu hảo với giặc mặc kệ ngư dân của ḿnh bị bách hại tra tấn đ̣i tiền chuộc, các chuyến công du của Trương Tấn Sang Tại Mỹ, Nguyễn Tấn Dũng với chuyến ăn mày quốc tế, Nguyễn Chí Vịnh với chuyến đi đêm mới đây tại Hoa Kỳ kư biên bản ghi nhớ, th́ ai sẽ là người cơng rắn cắn gà nhà?

    Vua Gia Long vẫn c̣n trong sạch, danh giá và có công với đất nước hơn tập đoàn CSVN ngày nay nhiều! Cho nên ban tuyên láo đừng có nghĩ sau nhiều năm trường nhồi sọ chính sách tuyên truyền ngu dân người dân Việt Nam ngu hết rồi muốn nói ǵ th́ nói nhé, Lịch sử là phải trung thực và khách quan, đừng lập lờ đánh lận con đen ḥng lừa mị người dân sinh sau đẻ muộn. Có muốn nói láo cũng làm ơn nói cho có căn một chút! Cũng đừng nên đem tên của một ông vua có công với đất nước ghép cùng một kẻ hậu duệ không xứng đáng đứng cạnh ngài!

    Nguyên Anh

    danlambaovn.blogspot .com


    --------------------------------------------------------------------------------------------------
    Dưới đây là bài viết của truyền thông ở VN về lễ kỷ niệm 100 năm Áo Tím-Gia Long-Minh Khai vừa diễn ra tại SG


    09/11/2013 14:44 GMT+7


    H́nh ảnh mừng Trường Minh Khai 100 tuổi

    Hôm nay (9.11) Ngôi trường Áo tím, Gia Long - Nguyễn Thị Minh Khai đă tṛn 100 tuổi (1913 - 2013). Hàng ngàn học sinh từ các thế hệ cùng nhau về đây và tái hiện lại những cột mốc đáng nhớ của trường.

    Nằm giữa bốn con đường Điện Biên Phủ - Bà Huyện Thanh Quan - Ngô Thời Nhiệm - Trương Định, ngôi trường trải qua ba thế hệ đă sản sinh bao thế hệ học tṛ ưu tú. Tṛn 100 tuổi, đây là một cột mốc vô cùng đáng quư và trân trọng của tập thể thầy cô, học sinh trường Minh Khai và cả các cựu học sinh thời Áo tím Gia Long ngày xưa.

    Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Là một trong những ngôi trường lâu đời nhất (xếp thứ hai) của không riêng Sài G̣n - TP.HCM mà cả vùng Nam Bộ. Sự có mặt nghĩa t́nh của các thầy cô giáo ba thế hệ Áo Tím - Gia Long- Nguyễn Thị Minh Khai là mối dây t́nh cảm vô cùng thiêng liêng, ấp áp.

    Chào mừng ngôi trường tṛn 100 tuổi, Teen Minh Khai đă cùng nhau tổ chức một buổi tiết mục văn nghệ, tṛ chơi dân gian tái hiện lại những cột mốc đáng nhớ của trường và điều ư nghĩa nhất của ngày lễ kỷ niệm này chính là dịp để các cựu học sinh nhiều năm trước, và cả các nữ sinh Áo tím xinh đẹp thời Gia Long được thăm lại mái trường xưa.

    H́nh ảnh thầy, tṛ trường Nguyễn Thị Minh Khai trong ngày mừng ngôi trường 100 năm tuổi.

    Hôm nay (9.11) Ngôi trường Áo tím, Gia Long - Nguyễn Thị Minh Khai đă tṛn 100 tuổi (1913 - 2013). Hàng ngàn học sinh từ các thế hệ cùng nhau về đây và tái hiện lại những cột mốc đáng nhớ của trường

    Cách đây 98 năm trước, tại lễ khánh thành trọng thể ngày 19.10.1915, nhà trường đă chọn màu áo tím làm đồng phục cho tất cả nữ sinh, v́ màu tím “tượng trưng cho đức tính đoan trang, kín đáo và khiêm nhường của thiếu nữ Việt Nam”. Từ đó, trường thường được gọi là Trường Áo Tím. Hôm nay các học sinh của trường có dịp tái hiện lại trang phục của trường Áo Tím ngày xưa.

    Năm 1953 đồng phục Áo dài tím được thay thế bằng chiếc áo trắng với phù hiệu của trường- đóa mai vàng khâu trên áo. Trường mang tên là Trường Nữ Trung Gia Long.

    Trong ngày kỉ niệm hôm nay có sự hiện diện của những d́ thời Áo Tím, các chị thời Gia Long, họ là những nhà giáo tóc đă ngả bạc nhưng vẫn luôn nhiệt t́nh, hăng hái, quan tâm đến sự nghiệp trồng người.

    Nhiều tài liệu, bài viết về trường Minh Khai suốt 100 năm qua được treo khắp nơi trong trường như để học sinh ghi lại những dấu mốc đă qua.

    Từ sau năm 1975, trường được mang tên người nữ anh hùng Nguyễn Thị Minh Khai cho đến nay, Teen Minh Khai rạng ngời trong ngày lễ có ư nghĩa đặc biệt.

    Lê Huyền

    ____________________ ____________________ _____
    Comment
    Bực bội quá sức
    Chân thành cám ơn bài viết của Nguyên Anh .

    Chúng tôi thuộc thế hệ Nữ sinh Gialong ra trường trước năm 1975 , và sau 75 , chúng tôi tan hàng , sống và học và làm việc ở khắp mọi nơi , trong nước và nước ngoài và đa số thành công tốt đẹp , nhờ được giáo dục trong môi trường tốt đẹp nhứt theo đà tiến hoá của Thế giới .

    Sau khi đă ổn định được đời sống , chúng tôi lập ra Hội ái hữu để bạn bè gặp gơ lại nhau . Một vài năm đầu , sự gặp gỡ nầy vô cùng xúc động v́ cùng nhau tưởng nhớ lại thời gian đẹp đẻ trong ngôi trường nổi tiếng Công Ngôn Dung Hạnh ở Saigon nầy . Rồi tự nhiên mấy năm sau này , không biết từ đâu đem lại mấy người ra trường sau 1975 gia nhập vào Hội ái hữu này , họ đâu phải là Nữ sinh Gialong ? họ là Học sinh nam nữ trường Nguyễn thị Minh Khai , họ chỉ ngồi trong ngôi trường đă bị xóa tên Gialong rồi mà , làm sao nói chuyện với nhau khi mà 1 bên học Lịch sử những v́ Vua dựng nước và giữ nước và 1 bên học Lịch sử Đảng Cộng sản VN quang vinh ? Thế là chúng tôi tự ư rút lui ra khỏi Hội và tẩy chay cái gọi là Đại hội Gialong - Minh Khai quái đản .

    Sự nhập nhằng này thật đáng xấu hổ cho những người học sinh Minh Khai !

    Họ cũng có thể tự lập ra Hội ái hữu học sinh Minh Khai vậy , đâu cần ǵ phải kèm theo tên một v́ vua đă bị Đảng Cộng sản xóa sổ ? và là tên của 1 trường nổi tiếng dạy giỏi gồm những Thầy Cô ngụy ?

    Chúng tôi cũng đâu cần ghép tên Minh Khai vào tên trường Gialong của chúng tôi ? Chỉ có thể ghép tên trường Áo Tím vào chung với Gia long v́ trường này được giáo dục trước đây giong như thời đại của chúng tôi , không có Đảng Cộng sản nào ở đây , xin lỗi !

  2. #112
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Thư của ông Trịnh Văn Long, cưu GS Gia Long-Minh Khai yêu cầu chấp nhận GL-MK

    Tài liệu 2: Thư kêu gọi chấp nhận NK 75-82 vào Gia đ́nh Gia Long của GS Trịnh Văn Long ( hiện về VN sống sau 8 năm ở Mỹ)
    Ghi chú: Ông Long sau 8 năm ở Mỹ, nay đă chọn trở về sống với chế độ mà ông từng đem sinh mạng mặc cả với tử thần để trốn thoát


    On Saturday, November 9, 2013 11:01 AM, long trinh <longvtrinh@yahoo.co m> wrote:

    Phương Thúy,

    Cả một khúc phim ngày nào đang trở lại! Có phải Phương Thúy và Hồng và ǵ ǵ không nữa? Và cái lớp 12A2-73 với những cô học tṛ chăm ngoan nhưng cũng hay phá phách? Thầy ... Có phải là thầy không nhỉ? Nếu không th́ xin các em thứ lỗi. Thầy t́nh cờ đọc được bài "Có mấy Gia Long . . ." của em viết có liên quan đến nhóm GL 75-82 nên thầy đă quyết định nhờ em một việc. Lại không có email address của em. May nhờ một em ở 12C1-73 cho biết nhưng em ấy cũng khuyên thầy cẩn thận. Phương Thúy là học tṛ của thầy nên không có vấn đề nhưng những người khác th́ sao? Họ có thể "ném đá" hay "bôi xấu" thầy. Có ǵ quan trọng lắm không? Chẳng lẽ cứ để vấn đề tồn tại măi hay sao? Vấn đề là "Cái đầu Gia Long nhưng cái đuôi lại là NTMinh Khai!" đó. Thầy nhờ Phương Thúy ghi lại bài thầy viết và gửi đến bất cứ ai cần biết để hoặc thay đổi cách nh́n hoặc "ném đá" thầy. Em đừng quan ngại v́ thầy đă mặc cái áo "chống đá" rồi. Nếu lỡ trúng nhiều đá quá th́ có "chết" là cùng, nhưng phải có ai đó nói lên vấn đề này v́ đây là sự công bằng.

    Bài có 3 phần: 1) Có ǵ phải sợ
    2) Gia Long 75-82
    3) Chị Kim Dung Virginia

    I - Có ǵ mà phải sợ

    Tại sao người ta lại chống đối các em GL 75-82 tham dự Đại hội GL thế giới mănh liệt đến thế?
    Vấn đề rời bỏ đất nước sau 1975 đă mang đến những mất mát to lớn cho nhiều người Việt. Nhiều người bỏ mạng trong những chuyến vượt biển gây tang tóc cho những người ở lại. Lần đến San Jose năm 2004, tôi gặp một học tṛ cũ Lớp 12C1. Em ầy cùng vượt biển với người em trai và cậu em trai đó đă vĩnh viễn ra đi trong chuyến đi. Tôi rất hiểu nỗi đau buồn của học tṛ tôi.
    Nhưng lúc ấy việc ra đi thường đi theo với chuyện phải chấp nhận thương đau. Đầu năm 1983 tôi và 2 đứa con nhỏ cũng ra đi trên một con thuyền đánh cá. Khoảng 100 km giữa biển khơi phía nam Vũng Tàu con thuyền vào nước. Máy bơm không chạy, tát nước không xuể và con thuyền ch́m dần. Trước mắt là cái chết. Tội cho 2 đứa bé con. Mọi người la hét hoảng loạn khi nh́n thấy một con thuyền đến gần. Tạ ơn trời, người ta cứu và cho lên thuyền sau khi thương lượng. Khi nh́n thấy con thuyền ḿnh đi cứ ch́m dần và biến mất, tôi cứ nghĩ măi về số kiếp con người. Sau đó là chuyện trên 50 người đă phải bằng mọi cách t́m đường về Saigon. Với 2 đứa con nhỏ, đúng là con đường địa ngục. Nhưng ngay sau đó tôi lại ra đi. Cũng với 2 đứa con nhỏ. Đến gần Côn Sơn th́ bị Quốc Doanh Đánh Cá Chiến Thắng rượt đuổi. Chạy và chạy nhưng không thoát. Con thuyền vượt biển bị kéo về Mỹ Tho. Sau hơn 1 tháng, 2 đứa bé được về. Tôi th́ nằm trong tù và sau đó là lao động cải tạo. Trại của tôi nằm gần vùng sông nước nên buổi chiều sau 6 giờ, muốn ra khỏi cửa trại th́ phải 1, 2, 3, trần truồng như con nhộng và hô thật to tên tuổi, số tù và muốn đi đâu. Sau nhiều tháng lao động quá sức, tôi nhiễm lao. Quản giáo chuyển tôi về nhà tù Mỹ Tho cho đến ngày họ thả. Lúc đi tôi gần 60 kí. Khi về cũng may, tôi được hơn 30. Bức ảnh sau đây cho thấy tôi trông như thế nào, dù lúc ấy tôi đă t́m được một chỗ dạy học cho những người chuẩn bị đi định cư ở Mỹ. Đứng lớp dạy học mà quần áo trông chẳng ra làm sao cả và chân th́ mang đôi dép nhựa như thế đấy.

    Gia đ́nh tôi 6 người th́ 4 đă nằm trong tù cọng sản. Thế th́ có cái mũ nào cho tôi đội, nếu như có thầy cô nào hay em học sinh nào thấy bức xúc khi tôi binh vực các em cựu học sinh Gia Long 75-82?

    2 - Gia Long 75-82

    Tôi có dạy những em học sinh này v́ đến 1983 tôi mới vượt biển. Sau này cùng với các em, vài lần tôi có tham dự chuyến tham quan Vũng Tàu hay LaGi, Hàm Thuận Nam do chị Kim Dung ở Virginia tổ chức cho thầy cô. Trong câu chuyện, tôi thấy cảm mến các em v́ ḷng nhiệt tâm các em khi lo lắng cho các thầy cô già yếu. Cái nhiệt tâm này tôi đă nh́n thấy qua các em cựu học sinh Gia Long của các thế hệ từ 1967 cho đến 1975. Tôi không thấy cái khác biệt ǵ giữa GL 75-82 và các nhóm cựu học sinh khác của tôi. Các em tâm sự rằng các em đă không thể chọn được thời điểm và đất nước để ra đời. Và các em đă hănh diện biết bao khi tay cầm phiếu báo danh thi vào Trường Nữ Trung học Gia Long Saigon. Các em đă hănh diện biết bao khi biết ḿnh thi đậu và đă bước vào con đường mà mẹ, chị và nhưng thế hệ đàn chị Gia Long các em đă đi qua. Dù chỉ vài tháng được khoát vào người hai chũ Gia Long nhưng các em vẫn luôn xem ḿnh là "người Gia Long". Thế th́ các cựu giáo sư nào, các em cựu học sinh Gia Long nào có thể nhẫn tâm đẩy các em ấy ra khỏi cái ṿng tṛn Gia Long mà tự cho rằng nó chỉ thuộc riêng ḿnh. Có nên dùng những từ "Đầu GL mà Đuôi MK" không? Tôi chỉ nói đến các em GL 75-82. Không đề cập đến những thế hệ khác.

    Từ Cần Thơ tôi được chuyển về Trường Gia Long năm 1967 và tôi dạy đến năm 1983. Như thế th́ tôi từ 1967 đến 1975 là "Đầu Gia Long" và từ 1975 đến 1983 là "Đuôi Minh Khai". Cái thái độ và cách đối xử của các em cựu học sinh và một vài cựu giáo sư thuần Gia Long với tôi cũng như với các em GL 75-82 cũng giống nhau, đúng không? Tôi cũng thuộc về nhóm "Đầu Gia Long và Đuôi Minh Khai đấy!!! Tôi không trách ai cả v́ mỗi người có quan điểm riêng của ḿnh nhưng tôi cũng xin thầy cô và các em mở rộng con tim ḿnh thêm chút nữa để nhận thức rằng các em GL 75-82 này cũng xứng đáng là thành phần của Đại Gia Đ́nh Gia Long ngày nào. Nếu không có lẽ cũng phải khai trừ tất cả những thầy cô nào có cái "Đuôi Minh Khai" ra khỏi cái nhóm "thuần cựu Giáo sư và cựu Học sinh Gia Long" ấy.

    3 - Chị Kim Dung Virginia

    Từ 2001 đến 2008 tôi định cư ở Jacksonville, Florida nên tôi không biết nhiều về những hoạt động chăm sóc thầy cô của chị. Mỗi năm tôi chỉ về VN khoảng 4 tháng. Năm 2008 tôi quyết định trở lại VN v́ Mỹ từ chối cấp Visa cho vợ tôi v́ vợ tôi đă được nhà nước VN ưu ái tặng cho một bản án 9 tháng tù treo. Tôi thường theo dơi các hoạt động chăm sóc thầy cô của các hội đoàn và của nhóm chị Kim Dung. Chị đă bỏ rất nhiều th́ giờ, công sức và tiên bạc chăm lo sức khỏe và đời sống của thầy cô. Chị không bao giờ quá đặt nặng vấn đề chính trị trong những việc làm nhân ái và từ thiện của ḿnh. Trong những thầy cô lớn tuổi chị hay mời tham dự các chuyến đi nghĩ dưỡng có người không phải thuần là cựu giáo sư GL nhưng có liên quan đến GL, chị vẫn quan tâm.

    Trong một chuyến tham quan Vũng Tàu, Thầy Mai Khắc Bích phát biểu rằng mỗi năm thầy cô giáo đều trông chờ cái ngày này, ngày mà mọi người nhận được thiệp mời đi Vũng Tàu. 365 ngày chờ đợi để có một ngày. Chị Kim Dung đă mở ṿng tay và con tim đón chào các em cựu HS Gia Long 75-82. Một ngày Gia Long th́ cũng vĩnh viễn là Gia Long. Lúc hay tin có thầy cô trong lần Đại hội Gia Long Thế giới Sydney có thái độ bài xích miệt thị các em như bỏ đi không chịu chụp h́nh chung, chị Kim Dung và mọi thầy cô trong chuyến đi thấy buồn, thật buồn. Nhưng mọi thầy cô lại bỗng thấy vui khi nghe chị Kim Dung tuyên bố sẽ làm hết sức ḿnh để các em là thành viên chính thúc của ĐH GL TG Washington 2015.

    Tôi ở Mỹ chỉ 8 năm nhưng tôi cũng đă thấy những ǵ các anh chị cựu giáo sư và các em cựu học sinh đă được hưởng từ cái đất nước đă cưu mang họ. Thế sao cái người cựu giáo sư đó lại có thể có cái thái độ đó với các em học sinh vẫn luôn mong ước được mang trên ḿnh hai chữ Gia long. Tôi vẫn luôn tự hỏi tại sao, tại sao. Tôi cũng đă từng cận kề cái chết, đă từng bị đày đọa đến nhiễm lao, đă từng và đă từng. Thế nhưng ḷng tôi cảm thấy nhẹ nhàng khi nghĩ đến luôn có những em nữ sinh luôn mơ ước ḿnh là học tṛ Gia Long.

    Thầy cám ơn Nguyễn Phương Thúy;
    học tṛ Lớp 12A2-73

  3. #113
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Thư ông Đỗ Văn Phúc gửi ông Trịnh Văn Long

    Kính gửi ông Trinh Long,
    Tôi t́nh cờ được đọc lá thư của ông gửi cho bà Phương Thúy (mà ông gọi là tṛ).
    Thật đáng buồn và thương hại khi đọc một lá thư của một người mà theo tôi đoán, cũng khá lớn tuổi và có học thức, chắc đă có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết chính trị hơn người b́nh thường.
    Buồn: V́ ông đă không có nhận thức sâu sắc về cuộc chiến đấu giữa Cộng Sản Việt Nam và người Việt tị nạn – tuy không vũ lực, nhưng rất cam go quyết liệt . Nhiều người cho rằng cuộc chiến kết thúc ngày 30-4-1975; và khi Hoa Kỳ lập bang giao với Việt Cộng th́ có thể xóa nhoà lằn ranh Quốc Cộng.
    Chúng tôi nghĩ khác. Người Việt Tị Nạn rời nước vẫn ấp ủ trong ḷng ước nguyện nh́n thấy một Việt Nam dân chủ, tự do. Chúng tôi cũng bảo lưu các giá trị của hai nền Cộng Hoà mà lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là biểu tưọng.
    Chúng tôi đang phải đương đầu với sự xâm nhập ảnh hưởng của VC mà những người thực hiện không chỉ là cán bộ, gián điệp VC; mà c̣n là những người nhẹ dạ, cả tin, lập trường không vững. Họ có thể có gia đ́nh bên VN, thường đi về VN thăm viếng làm ăn, và có thể bị VC lợi dụng, mua chuộc để vô t́nh hay cố ư làm lợi cho chúng.
    Thương hại: V́ qua lá thư của ông, tôi đọc thấy mấy đoạn ông đă đánh giá sai lầm những người Quốc gia chúng tôi. Ông sợ: “Họ có thể "ném đá" hay "bôi xấu" thầy. … Nếu lỡ trúng nhiều đá quá th́ có "chết" là cùng” (sic). Chẳng ai ném đá ông đâu, và chẳng ai làm chết ông đâu. Chỉ có sự khờ khạo chính trị mới làm hại uy tín của một người.
    Thưa ông,
    Tôi đă theo dơi vụ “Gia Long” ngay từ khi có vấn đề rắc rối xảy ra, cũng như các vụ của Cựu Sinh Viên Đại Học Đà Lạt, và vài hội đoàn khác.
    Chúng tôi, những người hoạt động chính trị, từng học và có đủ kinh nghiệm về các sách lược của Cộng Sản. Chúng tôi thừa biết bọn CSVN không bao giờ bỏ qua mà không nhắm vào các đoàn thể mang tính “ái hữu” để dễ xâm nhập, thao túng. Chúng nó ít học, nhưng xảo quyệt, ma mánh th́ hơn người.
    Như cái tên đă nói lên nội dung của nó. Hội Cựu Nữ Sinh Gia Long, là của những người từng học dưới mái trường mang tên Gia Long. Khi CS chiếm miền Nam, đổi tên thành Nguyễn Thị Minh Khai là một đảng viên cao cấp của chúng, th́ trường Gia Long coi như bị xoá sổ. Chỉ c̣n cái xác trường mang một bảng hiệu đỏ, c̣n nội dung giảng dạy th́ hoàn toàn trái nghịch với truyền thống giáo dục của Gia Long cũ.
    Này nhé: (1) Về Việt Văn th́ thay v́ các tác phẩm văn chương qua nhiều thời đại, học sinh phải học các bài thơ khát máu của Tố Hữu, các bài thơ con cóc của Hồ Chí Minh. (2) Về lịch sử, thay v́ lịch sử chống Bắc phương anh hung, th́ phải học lịch sử Đảng CSVN. (3) Về Thế giới sử, chỉ học Lịch sử Sô Viết, Trung Cộng mà không đếm xỉa đến lịch sử các nền văn minh nhân loại. (4) Ngay cả khoa học tự nhiên, CS cũng phủ nhận những nghiên cứu của các khoa học gia mà chúng cho là “Tư Bản, Phong Kiến”
    Đó là về học. C̣n sinh hoạt th́ các em phải phấn đấu vào Đoàn, vào Đảng. Phải học lư thuyết Mác Lê Nin; phải phê và tự phê, ḍm ngó, tố cáo lẫn nhau…
    Những điều trên ông dư biết, nhưng có lẽ qua thời gian đă làm ông quên nên tôi phải nhắc lại
    Như vậy, những cô (và cả cậu nữa) học sinh dưới mái trường Minh Khai có mang cùng một giá trị với các chị cựu Gia Long không?
    Hỏi là trả lời.
    Việc sinh hoạt Hội Đoàn của người Việt tị nạn khi nào cũng dành cho những người có những cái chung, mà cái chung rất quan trọng là quan điểm lập trường chính trị.
    Tiếc cho ông là trong gia đ́nh có 4 (trên 6) người đi ở tù CS mà ngày nay, chính bản than ông cũng tù đày, “từng kề cận cái chết” ông nhập nhằng lằn ranh Quốc Cộng.
    Và cũng them buồn khi một nhà giáo như ông mà quên các từ nghĩa thuần túy của chúng ta; để phải vay mượn những chữ mà VC sử dụng một cách ngớ ngẩn như “Bức Xúc” (chữ này không có trong các từ điển) (tại sao không viết là ray rứt?), “Tham Quan” (tại sao không dung chữ thăm viếng)
    Ông sẽ không vui khi đọc thư này. Nhưng tôi mong ông sẽ hiểu tại sao đến ngày hôm nay – và c̣n măi măi -, chúng tôi, những người Việt Tị Nạn- vẫn c̣n hoài nghi và không chấp nhận những ǵ được đào tạo trong ḷ Xă Hội Chủ Nghĩa.
    Kính chúc ông mọi sự an lành.
    Trân trọng.

  4. #114
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Một ngày 75 mất tên Gia Long

    Một ngày 75 mất tên Gia Long- Một ngày 2013, một cựu GS Gia Long đ̣i cho Minh Khai nhập vào Gia Long

    Thời tiết California thật ấm áp vào đầu Thu. Giờ này Virginia đă ba mấy độ, th́ Cali vẫn tà tà trên dưới bẩy mươi.

    Có khi nào bạn thấy ḷng quặn đau khi nghe hát không nhỉ? Tôi mới bị như vậy đấy. Chả là một cô bạn cũ đang ở Việt Nam mail hỏi tôi về “Giọng cá đất”. Cô ta bị mất mail nói về bài đó. Cổ thích và muốn nghe lại, giới thiệu cho bạn cổ. V́ thế khi đi t́m tôi cũng nghe lại. Nghe, và ḷng tôi quặn đau, nước mắt chảy.

    Những câu như thế này không xé ḷng tôi sao được? Nhất là Hai mươi năm là hai lần ta biệt xứ hay Một ngày bảy lăm, đứng ở cuối đường; Loài quỷ dữ xua con ra đại dương

    Một ngày năm bốn, cha bỏ quê xa
    Chốn đă chôn nhau, cắt rốn bao nhiêu đời
    Một ngày năm bốn, cha bỏ phương trời
    Một miền Bắc âm u mưa phùn rơi
    Một ngày năm bốn, cha bỏ Sơn Tây Dắt díu con thơ, vô sống nơi Biên Ḥa
    Dù là xa đó, vẫn là nước nhà
    Là miền nắng soi vui gia đ́nh ta!
    Một ngày bảy lăm, con bỏ nước ra đi
    Hai mươi năm là hai lần ta biệt xứ
    Giờ cha lưu đày ở ngay trên đất ta
    Và giờ con lưu đày ở đây trên xứ lạ
    Một ngày năm bốn, cha lùi quê hương
    Lánh Bắc vô Nam, cha muốn xa bạo cường
    Một ngày bảy lăm, đứng ở cuối đường
    Loài quỷ dữ xua con ra đại dương
    Một ngày năm bốn, xa mộ ông cha
    Với lũy tre xanh, khóm chuối bên sau nhà
    Một ngày năm bốn, cha phải chia ĺa
    Cùng mảnh đất, nóc gia cha làm ra
    Một ngày năm bốn, ôi thủ đô ơi!
    Tiễn bước cha đi, vẫn giữ tên muôn đời
    Hà Nội yêu quư không thể ngăn người
    V́ người đă ra đi theo Tự Do
    Một ngày bảy lăm, con bỏ hết giang sơn
    Hai mươi năm t́nh, yêu người yêu cuộc sống!
    Giờ nơi nước ḿnh niềm đau thay nỗi vui
    Sài - g̣n đă chết rồi, phải mang tên xác “Hồ”
    Một ngày dĩ văng, ôi gần hay xa!
    Đất nước hai phen chứng kiến bao chia ĺa
    Đời của cha con hai lần vẫy chào
    Chào từ giă quê hương trong khổ đau
    Đời hai lần ta bỏ quê bỏ nước
    Phải nuôi ngày sau giành lấy Tổ Quốc
    USA 2012

    Phạm Đức Nghĩa có “giọng hát đất” rất phù hợp với những nhạc phẩm như thế này. Mạnh, rơ, chân chất, không mầu mè, không điệu hạnh. Nó như tiếng nói từ trái tim ta, đang rỉ máu. Đời của cha, con hai lần vẫy chào; Chào từ giă quê hương trong khổ đau.

    Nghe Phạm Đức Nghĩa hát:

    https://soundcloud.com/phamducnghia/1954-1975-1

    Có những trùng hợp mà tôi không thể hiểu. Tỉ như mấy tuần nay, tôi bị bận rộn với Gia Long của tôi và không dưng cô bạn ở VN lại hỏi về “Một ngày năm bốn!”.

    Vụ Đại Hội GL Thế Giới kỳ 6 đă đóng. Tôi đă giới thiệu những màn văn nghệ đặc sắc. Tiếp theo giới thiệu màn Triệu Con Tim rất đẹp của Gia Long Nam Cali mà lẽ ra Úc châu cũng có nhưng lại bị huỷ v́ “trục trặc kỹ thuật”. Ngỡ là mọi việc đă êm ả, không ngờ sóng gió lại nổi lên.

    Đại hội của cái gọi là Trăm Năm Áo Tím-Gia Long-Nguyễn T Minh Khai do bọn vc tổ chức ở VN ngày 9 tháng 11 và một người có tên Nguyên Anh viết bài “Miệng lưỡi tuyên láo Gia Long-MK”. Nguyên Anh mắng v́ bài viết trong nước đăng trên Vietnet.

    Cũng trong ngày 9 tháng 11, một ông giáo sư Anh văn chỉ sống tám năm ở Mỹ và bỏ về VN ở, có tên là Trịnh Văn Long, viết thư gửi học tṛ GL 66-73 với một nội dung không chấp nhận được. Ông lên án Gia Long hải ngoại là không mở rộng ṿng tay, là khe khắt với nhóm 75-82. Chưa hết, ông c̣n chỉ trích hành động của các giáo sư (tức đồng nghiệp cũ của ông) rằng: tại ĐH Úc Châu, một vài giáo sư đă bỏ xuống hàng ghế ngồi không chụp h́nh với nhóm 75-82.

    Khi đọc mail của ông giáo sư này, tôi cảm thấy buồn phiền. Buồn phiền v́ nhiều lẽ: một người trưởng thành và hấp thụ nền giáo dục VNCH, đă có cơ hội được sống ở xứ sở tự do dân chủ nhưng chọn con đường trở về th́ nghĩa là ǵ đây? Phải chăng có nhiều lợi ích cho ông khi trở về? Buồn phiền v́ ông không chọn con đường sống lặng lẽ mà ông đă bước vào chốn bụi trần bằng lá mail “coi không được” chút nào của ông. Sự chỉ trích nữ sinh GL hải ngoại không mở rộng ṿng tay của ông thật phi lư. Chúng tôi là những người mất quê hương, mất trường cũ, lạc loài nơi xứ người, chúng tôi tập trung lại vui đùa với nhau, “bọn trẻ” ở VN th́ cứ vui với nhau đi, ra ngoài làm phiền chúng tôi làm chi? C̣n muốn du lịch th́ ghi danh như một thân hữu GL cũng được cơ mà. Nếu họ khăng khăng đ̣i ra hải ngoại, đ̣i là thành viên chính thức của Hội GL hải ngoại th́ tôi cho rằng mục đích đó không trong sáng. Chỉ cần lấy cái đầu ra suy nghĩ chút xíu là có thể thấy được ẩn ư. Người quốc gia nếu c̣n kẹt lại VN, vẫn yêu quư lư tưởng tự do dân chủ của thể chế VNCH th́ dứt khoát họ sẽ cố gắng không làm điều ǵ tổn hại đến thanh danh của trường, không gây phiền nhiễu cho các sư tỉ. Họ chỉ lặng lẽ tham gia để xem các chị GL ra sao, để được đi du lịch do Hội tổ chức. Dứt khoát là người quốc gia chân chính, người Gia Long chân chính không bao giờ có thái độ eo sèo, sách nhiễu cả.

    Chẳng đặng đừng tôi phải góp ư với các tỷ muội về lá mail của ông cựu giáo sư nầy. Đă có người chuyển đến cho ông mail tôi và ông viết mail cho tôi. Lần thứ hai, tôi vừa buồn phiền vừa kinh ngạc. Tôi không tưởng được một người trưởng thành và hấp thụ nền giáo dục có chút “xưa” ( v́ coi như ông hơn tôi khoảng bẩy tuổi) và nền giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa mà lại có những ngôn ngữ như thế.

    Là một cựu giáo sư Gia Long, lẽ ra ông phải hết sức cẩn trọng với lời nói của ḿnh mới phải.

    Đằng này ông “khơi khơi” chụp mũ cho tôi là ghét nhóm 75-82! Tôi phải trả lời: xin ông trưng bằng cớ, nếu không ông nợ một lời xin lỗi!

    Ông c̣n chụp mũ những người như tôi thường coi hai chữ Gia Long như đồ trang sức, chỉ những người ở lại như ông th́ hai chữ ấy như máu thịt. Tôi đă bật cười khi thấy ông viết như vậy. Tôi đành mời ông vào web cá nhân để xem tôi viết những ǵ về trường cũ. Cuối cùng th́ tôi lại phải xin ông hăy cứ “trang sức” như chúng tôi đi đă!

    Ông c̣n chụp mũ tôi ghét nhóm 75-82 chỉ v́ các em học cái trường có cái tên NTMK mà tôi ghét và ông hỏi tôi rằng có ǵ hợp lư và đạo đức trong đó không? Tôi yêu cầu ông trưng bằng cớ và tôi hỏi ngược lại ông, có ǵ hợp lư và đạo đức không khi một cựu giáo sư GL chụp mũ ghét nhóm 75-82 lên đầu cựu nữ sinh Gia Long Hoàng Lan Chi?!

    Ông kể rằng trên đời ông chỉ cảm phục hai người. Một trong hai người đó là bà xă ông. Ông kể bà xă ông đă hiên ngang trả lời công an là “Anh nói sao, nếu có hai người đàn bà như tôi th́ các anh khỏi vô Sài G̣n!”. Tôi thắc mắc hỏi lại ông, câu nói đó vào năm nào, tại đâu? Và tôi cũng thắc mắc là ông nói rằng bà xă ông không được Mỹ cấp visa v́ bà bị vc cho 9 tháng tù treo. Chi tiết ông kể cứ làm tôi ngẩn người. Ơ hay, Mỹ ưu tiên cho tị nạn chính trị cơ mà. Cuối cùng tôi đành nói rằng đă, đang và sẽ có nhiều người đấu tranh cho dân chủ cả trong và ngoài nước, xin ông hăy mở ḷng để cảm phục họ thay v́ chỉ cảm một bà xă của ông!

    Ông c̣n lư luận rằng các thầy cô bị kẹt ở lại VN phải tham dự các lễ của trường, có liên quan đến cái tên mới của trường. Tôi trả lời ông rằng, lá thư trước tôi viết rơ rất rơ tham dự b́nh thường khác với tham dự nồng nhiệt. Tôi đành phải cho một ví dụ về sự tham dự nồng nhiệt mà tôi lên án là: bị kẹt không đi nước ngoài được nhưng ở VN đă phấn đấu bằng cách tố đồng nghiệp hay làm này nọ để vào đoàn, vào đảng vào mặt trận tổ cú. Tôi cũng nhắn là nếu ông cần ví dụ khác th́ cứ nói tôi sẽ liệt kê thế nào là những kẻ ở lại “đáng lên án” v́ tham dự nồng nhiệt vào guồng máy nhà cầm quyền vc.

    Ông viết rằng ông có tên, có tuổi, không việc ǵ phải “ông giáo sư này ông giáo sư nọ”. Tôi ngạc nhiên quá. Tôi nhắc ông rằng, trong lá thư số một là tôi đang nói chuyện với tỷ muội Gia Long của tôi về mail của ông. Tôi theo đúng bài giảng của cô Huỳnh Thị Nữ mà tôi học đệ thất GL là “ông ấy” cho ngôi thứ ba. Sau khi ông gửi mail cho tôi , tôi đối thoại trực tiếp với ông th́ tôi thưa là “Giáo sư” theo đúng tước vị của ông. Cuối cùng, tôi đành hỏi ông là chẳng hay ở xă hội cộng sản mà ông sống từ 1975 đến 2001 qua Hoa Kỳ (8) năm rồi lại quay về VN sống từ 2008 đến nay, c̣n có những kiểu xưng hô thế nào?!

    Ông c̣n viết rằng tôi chống đối nhóm 75-82 trong khi các em một ḷng kính mến các đàn chị th́ ông cảm thấy tôi nhỏ nhen quá! Tôi đành nhắc lại rằng When, Where, What, How cái điều tôi chụp mũ cho tôi? Cuối cùng tôi phải cho ông biết rằng nếu ông không trưng được bằng cớ th́ tôi dành quyền truy tố ông trước công luận về tội danh (một cựu GS GL chụp mũ một cựu NS GL)

    Kết luận lá mail, ông “ấm ức” viết rằng thôi ông chả tranh luận với tôi nữa, rằng ông đầu hàng, xin rút lui. Tôi bỡ ngỡ thưa rằng ơ hay, chả có vấn đề cá nhân nào giữa tôi và ông cả. Chẳng qua ông từ VN gửi mail qua Mỹ với yêu cầu các Hội Ái Hữu cựu NS Gia Long không được hẹp ḥi mà phải mở rộng ṿng tay đón nhóm 75-82 yêu quư của ông. Ông c̣n nói không chỉ có ông thôi đâu đấy, c̣n bà Kim Dung, cựu Hội Trưởng Gia Long miền Đông HK cũng tuyên bố sẽ tranh đấu hết ḿnh để nhóm 75-82 được là thành viên chính thức trong kỳ ĐH Thế Giới 2015 ở Virginia! Chính v́ thế tôi mới phải để mắt vào chứ tôi đâu có “hưởn” mà tranh luận với ông!

    Thư tôi gửi trả lời ông rơi vào sự im lặng năo nùng! Chắc ông đầu hàng thật. Nhưng tôi đang dành quyền truy tố ông trước công luận về việc ông chụp mũ tôi là ghét nhóm 75-82 rồi ông “mạ lị” tôi là “đồ nhỏ nhen” đấy! [1]

    Muội Tuư Hương của tôi vừa gửi Thư Ngỏ cho tất cả các Gia Long, kêu gọi người GL bảo vệ GL bằng cách yêu cầu các Hội không nhận nhóm 75-82, không nhận văn nghệ của nhóm này trong nước, chọn nhân sự cho đại hội thế giới phải hết sức cẩn trọng. Tại sao phải làm vậy? V́ nếu không th́ âm mưu hoà NTMK vào Gia Long sẽ được thực hiện, rồi cờ luân lưu sẽ về tay nhóm GL-MK, rồi họ sẽ đ̣i tổ chức ở Sài G̣n…Tinh tuư Gia Long, hồn Gia Long ở hải ngoại sẽ bị cướp sau khi phần xác là ngôi trường đă bị vc cướp vào tháng 4/1975 !

    Thư ngỏ của Tuư Hương ở đây: Tuư Hương- Thư Kêu Gọi về việc bảo vệ chính danh hội ái hữu CNS GIA LONG

    Hoàng Lan Chi
    11/2013

  5. #115
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Xét tư cách thành viên chính thức của nhóm 75-82 trong nước

    Thư Kêu Gọi

    v/v: Xét tư cách thành viên chính thức của nhóm 75-82 trong nước

    Đề pḥng âm mưu của CSVN

    Xin quư chị em phổ biến mail này và xin ghi danh bằng cách:

    Reply mail và add địa chỉ mail Tuư Hương là zathpd@aol.com ở copy, nếu chị/ em là người được fw, để Tuư Hương tổng kết hàng ngày.

    Chị em nào không có mail, th́ gọi điện thoại nhờ bạn bè ghi tên. Nhớ ghi tên thật và năm ra trường.

    Sau một tháng kể từ ngày 16 tháng 11, 2013, Tuư Hương sẽ tổng kết. Thư sẽ được đăng rộng răi trên các phương tiện truyền thông và lưu trữ tại vài blogs của nữ sinh GL

    Sự bảo vệ Gia Long đang nằm trong tay quư chị em.

    Xét rằng:

    1. Gia Long là một trong những ngôi trường nữ danh tiếng của Việt Nam Cộng Ḥa và đă bị cs đổi tên sau tháng 4/1975.

    2. Nhằm mục đích kết nối các nữ sinh Gia Long (GL) khắp nơi quy tụ trong một hội để tưởng nhớ và cũng để nhắc nhở con cháu về một giai đoạn đẹp, một thời kỳ tươi sáng của lịch sử, các hội Ái Hữu Cựu Nữ Sinh Gia Long (HAHCNS GL) đă được thành lập khắp nơi. Kể từ năm 2003, Đại Hội Gia Long Thế Giới (ĐH GLTG) chính thức ra mắt và đến nay đă trải qua 6 kỳ.

    3. Các kỳ đại hội thế giới 1,2,3,4,5 thành công tốt đẹp nhờ sự điều hành của các nữ sinh Gia Long yêu trường, kính thầy, mến bạn. Lư tưởng quốc gia và lằn ranh quốc cộng cũng đă được giương cao.

    4. ĐH GLTG kỳ 6 tại Úc Châu trong Ban Tổ Chức có sự hiện diện của Bích Ngân (73-80) trong Ban Tổ Chức đă xảy ra những trục trặc sau đây:

    · Đ̣i để tên Bích Ngân trên cờ luân lưu, gây tranh căi trong nội bộ.

    · Để nhóm 75-82 tham gia văn nghệ, kết quả chị Hội Trưởng phải đích thân dẹp bỏ trong Ngày Tiền Đại Hội.

    · MC Tuyết Lê (Úc) và Lư Kim Hà (em ruột Lư Quư Chung, Virginia) để một nữ sinh không biết nguồn gốc với y phục không thể chấp nhận được lên sân khấu GL.

    · Chương tŕnh văn nghệ bị MC cắt bỏ những tiết mục có nội dung nêu cao tinh thần Quốc Gia của toàn thể nữ sinh Gia Long. (Triệu con tim bị cắt; Đáp Lời Sông Núi bị trục trặc kỹ thuật âm thanh!)

    · Sau đó, đă có “tai tiếng hậu ĐH ” xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công của đại hội.

    5. GS Trịnh Văn Long, sau 8 năm ở hải ngoại, hiện đang về VN sinh sống, vừa phổ biến rộng răi một lá thư, nội dung kêu gọi Gia Long hải ngoại chấp thuận nhóm 75-82 là thành viên chính thức. GS Trịnh Văn Long cũng cho biết chị GL Kim Dung ( cựu Hội Trưởng Hội AHCNSGL miền đông bắc HK) bày tỏ rằng sẽ tranh đấu hết ḿnh để nhóm (75-82) nêu trên được dự ĐHGLTG kỳ 7 ở Đông Hoa Kỳ với tư cách hội viên chính thức. Cũng theo GS Long, chị GL Kim Dung hiện nay về VN thường xuyên.

    Nhận định rằng:
    1. Hội Ái Hữu Cựu Nữ Sinh Gia Long hải ngoại là nơi chị em nữ sinh gặp gỡ vui vầy. Mọi sinh hoạt của hội nằm trong tôn chỉ mục đích của một hội ái hữu gồm những người quốc gia, yêu chuộng tự do-công bằng-nhân ái.

    2. Gia Long sau 1975 chỉ có 6 niên khoá đă từng học chương tŕnh giáo dục của VNCH là các khoá ra trường vào các năm 76, 77, 78, 79, 80 và 81. Chỉ những khoá này được coi là có liên hệ Gia Long. Tất cả những nữ sinh nào của sáu khoá trên, yêu mến GL và muốn gia nhập, th́ phải coi ḿnh là người GL, quên cái đuôi NTMK, tuân thủ mọi luật lệ quy tắc của hội và nhất là chấp nhận cờ vàng là cờ quốc gia, lư tưởng tự do dân chủ là của người Gia Long, không chấp nhận cộng sản và mọi h́nh thức thoả hiệp với cs.

    3. Do đó, nếu chấp nhận nhóm 75-82 trong nước là thành viên chính thức của đại gia đ́nh Hội Ái Hữu cựu nữ sinh GL theo gợi ư của GS Trịnh Văn Long và GL Kim Dung th́ những điều sau đây có thể xảy ra:

    · Đại gia đ́nh Hội Ái Hữu cựu nữ sinh Gia Long hải ngoại sẽ đổi tên thành Hội Ái Hữu GL-NTMK. Có thể sẽ đưa tới chuyện nam sinh MK tham gia vào hội ái hữu này.

    · Lư tưởng và lập trường Quốc Gia của đại gia đ́nh Ái Hữu cựu nữ sinh Gia Long sẽ bị xoá mờ. Các lề lối sinh hoạt của đại gia đ́nh ái hữu Gia Long hải ngoại sẽ bị thay đổi và bị chi phối theo đường hướng và lề luật của cs.

    · Các màn văn nghệ của một Gia Long nề nếp, đoan trang, đức hạnh, có thể sẽ bị thay thế bằng những màn vũ lố lăng, những tiết mục mù mờ gián tiếp ca ngợi chế độ cs.

    · Cờ hiệu đoàn Gia Long có cơ nguy sẽ luân lưu về tay hội GL-MK và Đại Hội GLTG có thể sẽ bị đề nghị tổ chức tại Việt Nam cộng sản, tức là chúng ta chấp nhận sinh hoạt trong bàn tay của cộng sản, chào lá cờ máu.

    V́ thế xin kêu gọi:

    1.Trân trọng đề nghị các Hội Ái Hữu GL nói chung, Hội AHGL miền đông HK nói riêng (là hội AHGL sẽ tổ chức Đại Hội TG kỳ 7 tại DC) không chấp thuận cho nhóm 75-82 trong nước được là thành viên chính thức của Hội GL Hải ngoại.

    Các nữ sinh MK kể từ niên khoá 75-82 chỉ tham gia ĐH GLTG với tư cách thân hữu của đại gia đ́nh GL hải ngoại.

    2.Không chấp nhận bất cứ màn văn nghệ nào của nhóm trong nước để bảo đảm sự thành công cho các kỳ đại hội thế giới.

    3.Chọn lọc nhân sự tổ chức đại hội thế giới hết sức cẩn thận để tránh đáng tiếc xảy ra làm ảnh hưởng uy tín, thanh danh Hội Gia Long chúng ta và để đề pḥng âm mưu biến hội Ái Hưũ GL thành Ái Hưũ GL-MK .

    Xin các Gia Long vui ḷng phổ biến rộng răi lá thư kêu gọi này và tham gia kư tên ủng hộ.

    Đức Quốc ngày 16.11.2013



    Lê Ngọc Tuư Hương (GL 66- 73)

  6. #116
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382

    GL không phải MK

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Thư Kêu Gọi

    v/v: Xét tư cách thành viên chính thức của nhóm 75-82 trong nước

    Đề pḥng âm mưu của CSVN

    Xin quư chị em phổ biến mail này và xin ghi danh bằng cách:

    Reply mail và add địa chỉ mail Tuư Hương là zathpd@aol.com ở copy, nếu chị/ em là người được fw, để Tuư Hương tổng kết hàng ngày.

    Chị em nào không có mail, th́ gọi điện thoại nhờ bạn bè ghi tên. Nhớ ghi tên thật và năm ra trường.

    Sau một tháng kể từ ngày 16 tháng 11, 2013, Tuư Hương sẽ tổng kết. Thư sẽ được đăng rộng răi trên các phương tiện truyền thông và lưu trữ tại vài blogs của nữ sinh GL

    Sự bảo vệ Gia Long đang nằm trong tay quư chị em.

    Xét rằng:

    1. Gia Long là một trong những ngôi trường nữ danh tiếng của Việt Nam Cộng Ḥa và đă bị cs đổi tên sau tháng 4/1975.

    2. Nhằm mục đích kết nối các nữ sinh Gia Long (GL) khắp nơi quy tụ trong một hội để tưởng nhớ và cũng để nhắc nhở con cháu về một giai đoạn đẹp, một thời kỳ tươi sáng của lịch sử, các hội Ái Hữu Cựu Nữ Sinh Gia Long (HAHCNS GL) đă được thành lập khắp nơi. Kể từ năm 2003, Đại Hội Gia Long Thế Giới (ĐH GLTG) chính thức ra mắt và đến nay đă trải qua 6 kỳ.

    3. Các kỳ đại hội thế giới 1,2,3,4,5 thành công tốt đẹp nhờ sự điều hành của các nữ sinh Gia Long yêu trường, kính thầy, mến bạn. Lư tưởng quốc gia và lằn ranh quốc cộng cũng đă được giương cao.

    4. ĐH GLTG kỳ 6 tại Úc Châu trong Ban Tổ Chức có sự hiện diện của Bích Ngân (73-80) trong Ban Tổ Chức đă xảy ra những trục trặc sau đây:

    · Đ̣i để tên Bích Ngân trên cờ luân lưu, gây tranh căi trong nội bộ.

    · Để nhóm 75-82 tham gia văn nghệ, kết quả chị Hội Trưởng phải đích thân dẹp bỏ trong Ngày Tiền Đại Hội.

    · MC Tuyết Lê (Úc) và Lư Kim Hà (em ruột Lư Quư Chung, Virginia) để một nữ sinh không biết nguồn gốc với y phục không thể chấp nhận được lên sân khấu GL.

    · Chương tŕnh văn nghệ bị MC cắt bỏ những tiết mục có nội dung nêu cao tinh thần Quốc Gia của toàn thể nữ sinh Gia Long. (Triệu con tim bị cắt; Đáp Lời Sông Núi bị trục trặc kỹ thuật âm thanh!)

    · Sau đó, đă có “tai tiếng hậu ĐH ” xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công của đại hội.

    5. GS Trịnh Văn Long, sau 8 năm ở hải ngoại, hiện đang về VN sinh sống, vừa phổ biến rộng răi một lá thư, nội dung kêu gọi Gia Long hải ngoại chấp thuận nhóm 75-82 là thành viên chính thức. GS Trịnh Văn Long cũng cho biết chị GL Kim Dung ( cựu Hội Trưởng Hội AHCNSGL miền đông bắc HK) bày tỏ rằng sẽ tranh đấu hết ḿnh để nhóm (75-82) nêu trên được dự ĐHGLTG kỳ 7 ở Đông Hoa Kỳ với tư cách hội viên chính thức. Cũng theo GS Long, chị GL Kim Dung hiện nay về VN thường xuyên.

    Nhận định rằng:
    1. Hội Ái Hữu Cựu Nữ Sinh Gia Long hải ngoại là nơi chị em nữ sinh gặp gỡ vui vầy. Mọi sinh hoạt của hội nằm trong tôn chỉ mục đích của một hội ái hữu gồm những người quốc gia, yêu chuộng tự do-công bằng-nhân ái.

    2. Gia Long sau 1975 chỉ có 6 niên khoá đă từng học chương tŕnh giáo dục của VNCH là các khoá ra trường vào các năm 76, 77, 78, 79, 80 và 81. Chỉ những khoá này được coi là có liên hệ Gia Long. Tất cả những nữ sinh nào của sáu khoá trên, yêu mến GL và muốn gia nhập, th́ phải coi ḿnh là người GL, quên cái đuôi NTMK, tuân thủ mọi luật lệ quy tắc của hội và nhất là chấp nhận cờ vàng là cờ quốc gia, lư tưởng tự do dân chủ là của người Gia Long, không chấp nhận cộng sản và mọi h́nh thức thoả hiệp với cs.

    3. Do đó, nếu chấp nhận nhóm 75-82 trong nước là thành viên chính thức của đại gia đ́nh Hội Ái Hữu cựu nữ sinh GL theo gợi ư của GS Trịnh Văn Long và GL Kim Dung th́ những điều sau đây có thể xảy ra:

    · Đại gia đ́nh Hội Ái Hữu cựu nữ sinh Gia Long hải ngoại sẽ đổi tên thành Hội Ái Hữu GL-NTMK. Có thể sẽ đưa tới chuyện nam sinh MK tham gia vào hội ái hữu này.

    · Lư tưởng và lập trường Quốc Gia của đại gia đ́nh Ái Hữu cựu nữ sinh Gia Long sẽ bị xoá mờ. Các lề lối sinh hoạt của đại gia đ́nh ái hữu Gia Long hải ngoại sẽ bị thay đổi và bị chi phối theo đường hướng và lề luật của cs.

    · Các màn văn nghệ của một Gia Long nề nếp, đoan trang, đức hạnh, có thể sẽ bị thay thế bằng những màn vũ lố lăng, những tiết mục mù mờ gián tiếp ca ngợi chế độ cs.

    · Cờ hiệu đoàn Gia Long có cơ nguy sẽ luân lưu về tay hội GL-MK và Đại Hội GLTG có thể sẽ bị đề nghị tổ chức tại Việt Nam cộng sản, tức là chúng ta chấp nhận sinh hoạt trong bàn tay của cộng sản, chào lá cờ máu.

    V́ thế xin kêu gọi:

    1.Trân trọng đề nghị các Hội Ái Hữu GL nói chung, Hội AHGL miền đông HK nói riêng (là hội AHGL sẽ tổ chức Đại Hội TG kỳ 7 tại DC) không chấp thuận cho nhóm 75-82 trong nước được là thành viên chính thức của Hội GL Hải ngoại.

    Các nữ sinh MK kể từ niên khoá 75-82 chỉ tham gia ĐH GLTG với tư cách thân hữu của đại gia đ́nh GL hải ngoại.

    2.Không chấp nhận bất cứ màn văn nghệ nào của nhóm trong nước để bảo đảm sự thành công cho các kỳ đại hội thế giới.

    3.Chọn lọc nhân sự tổ chức đại hội thế giới hết sức cẩn thận để tránh đáng tiếc xảy ra làm ảnh hưởng uy tín, thanh danh Hội Gia Long chúng ta và để đề pḥng âm mưu biến hội Ái Hưũ GL thành Ái Hưũ GL-MK .

    Xin các Gia Long vui ḷng phổ biến rộng răi lá thư kêu gọi này và tham gia kư tên ủng hộ.

    Đức Quốc ngày 16.11.2013



    Lê Ngọc Tuư Hương (GL 66- 73)
    Tôi là người ngoài cuộc, nhưng vỗ tay hoan hô chị Lê Ngọc Túy Hương.

    Kinh nghiệm của trường tôi đă học cũng có những tên vàng vỏ đỏ ḷng. những chiêu bài: nối ṿng tay lớn, phi chính trị được bọn chúng ra rả tuyên truyền.

    Tóm lại GIA LONG là GIA LONG. Nếu bị MK dính vào th́ sẽ trở thành "DA LÔNG!"

    Gia Long và Trưng Vương là 2 trường nữ nổi tiếng của thời VNCH, quư vị không thể để oen ố danh tiếng của hai trướng này được...

  7. #117
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phải có lập trường dứt khoát, không nhập nhằng lôi thôi. Cái nào phải rơ ràng cái đó. nếu không sẽ bị VC đỏ hóa

    1/ Trường COLLÈGE DES JEUNES FILLES INDIGÈNES (Trường Của Những Thiếu Nữ Bản Xứ) thời Pháp thuộc .Đồng phục áo dài tím. Chào cờ tam tài cuả thực dân Pháp.

    2/ Trường nữ Trung Học Gia Long thời Việt Nam Cộng Hoà. Đồng phục áo dài trắng. Huy hiệu hoa mai vàng khâu trên áo. Chào cờ Vàng ba sọc đỏ.


    3/ Trường Nguyễn thị Minh Khai thời Cộng Hoà Xă Hội chủ nghĩa Việt Nam. Chào cờ đỏ sao vàng.

    -0-

    Rỏ ràng ba cái khác nhau. Cái nào phải ra cái đó, dứt khoát, không lôi thôi nhập nhằng chi cả.
    Nữ Trung Học Gia Long VNCH là Nữ trung học Gia Long VNCH ; Không chấp nhận pha trộn Minh Khai của Cộng Hoà XHCN VN .
    Gia Long áo dài trắng không lai căng. Phải thuần túy Gia Long áo dài trắng; không áo dài tím .

    EX :Binh chủng Thủy Quân Lục Chiến của Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà có nguồn gốc là các đơn vị Commando Việt Nam cuả Pháp khi được Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam; thành lập Quân Đội Quôc Gia Việt Nam nằm trong Liên Hiệp Pháp.Sau khi Việt Nam thâu hồi độc lập được trọn vẹn; Quốc Gia Việt Nam trở thành Việt Nam Cộng Hoà; các đơn vị Commando cũ cuả Quân Đội Quốc Gia Việt Nam trở thành binh chủng Thủy Quân Lục Chiến cuả Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà. Nhưng khi đến ngày hội ngộ binh chủng th́ vẫn thuần tuư là binh chủng Thủy Quân Lục Chiến cuả Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa. Hoàn toàn không liên quan ǵ đến binh chủng Commando cuả Quân Đội Quốc Gia VN thời vừa đươc Pháp trao trả độc lập và Quân Đội Quôc Gia Việt Nam vẫn c̣n nằm trong Liên Hiệp Pháp.

    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 18-11-2013 at 12:43 AM.

  8. #118
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Có Mấy Gia Long

    Có Mấy Gia Long - Nguyễn P. Thúy, GL 73

    (Tác giả trân trọng ghi nhận và cám ơn ư kiến của tất cả quư vị hằng quan tâm đến các sinh hoạt của Hội Ái Hữu Gia Long.)

    Vừa xong Tiền Đại Hội Gia Long Thế Giới (ĐHGLTG) Kỳ VI tại Sydney, các bạn GL73 đang tham dự đại hội đă vội vàng báo tin vui: “GL Miền Đông Hoa Kỳ (GLMĐHK) đă đoạt cờ Luân lưu để tổ chức ĐHGLTG Kỳ VII vào năm 2015 tại Washington DC.” cùng với tấm h́nh làm bằng chứng cho thấy quư chị và giáo sư đại diện GLMĐHK hănh diện nhận cờ trên sân khấu.
    Tin hành lang c̣n cho biết là ĐHGLTG Kỳ VII sẽ được tổ chức nhằm dịp lễ Hội Hoa Anh Đào (Cherry Blossoms Festival). Lúc đó đầu xuân, trời mát mẻ, du xuân ở thủ đô Washington DC sẽ thuận lợi, không phải nhọc nhằn, đổ mồ hôi.

    Du khách sẽ được ngắm rừng hoa Anh Đào dọc theo bờ hồ Tidal Basin, trước Jefferson Memorial, chung quanh Monuments, và các con đường gần đấy. Lại c̣n có dịp vào xem những Museums to lớn, đủ loại mà không phải tốn tiền.

    Tôi thấy GLMĐHK tính như vậy thật là thiên thời địa lợi nhưng lại đâm lo v́ chỉ có 18 tháng để chuẩn bị thay v́ 2 năm, nếu tính theo chu kỳ của những ĐHGLTG trước, thường được tổ chức vào khoảng tháng Tám.

    Tôi miên man nghĩ xem ḿnh sẽ đóng góp như thế nào cho đại hội, óc tưởng tượng đi hoang, và tôi bắt đầu run, không phải run v́ sợ mà run v́ … thích!

    Có lẽ tôi sẽ bắt đầu làm website cho GLMĐHK để tiện việc thông báo chương tŕnh và diễn tiến của đại hội. Cách đây 2 năm tôi có hứa với Như Nguyện như vậy và Như Nguyện đă mau lẹ gọi phone đ̣i nợ. Mỗi lần xông pha vào chốn lao xao, tôi e dè, chỉ muốn hợp tác trong tinh thần quốc gia. Chỉ cần biết ḿnh vào đúng chỗ, gặp đúng người th́ tôi sẽ tự nguyện đút đầu vào rọ, sẵn sàng vác ngà voi và chấp nhận đau thương sau này.

    Cái nghiệp "vác ngà voi" ly kỳ rùng rợn lắm, có 4 chặng. Chặng 1: hồ hởi, phấn khởi, vác ngà lên lưng. Chặng 2: vác ngà lên núi, oải, mệt, thở không ra. Chặng 3: vác ngà xuống núi, lăn lông lốc, thở hồng hộc. Chặng 4 kịch liệt nhất: có thể đang ngắc ngoải chuyển sang từ trần v́ bị bị ngà đè. Muốn sống sót th́ phải biết đấm ngực "Lỗi tại tôi mọi đàng" và tự … xoa bằng "Nỗi buồn ai hay cùng tôi... “ Mà đă là cái nghiệp th́ chạy trời không khỏi nắng và đă hứa th́ phải làm.

    Đang lúc tôi cần có th́ giờ để vác ngà voi th́ hai đảng Dân chủ và Cộng ḥa của Mỹ hục hặc, ḱnh chống, không giải quyết ngân sách quốc gia, chính phủ tạm thời đóng cửa (government shutdown), không trả lương cho nhân viên, thiên tai!

    Tôi được nghỉ nhà 3 tuần, lụi cụi làm websites. Cũng gần xong th́ có tin đi làm lại và sẽ được chính phủ trả lui lương, tôi mừng rơn. Đúng là ăn cơm nhà, tiêu tiền chính phủ Mỹ, vác ngà voi cho GL. hihihi...

    Tôi định gọi mấy đứa em để rủ đi ĐHGLTG. Gia đ́nh tôi có 4 chị em học Gia Long. Tôi thuộc niên khoá 1966-1973 (GL 73). Tháng Tư năm 1975, Thái chưa kịp ra trường th́ chạy tuốt qua Mỹ, coi như là niên khóa chót 1968-1975. C̣n Ḥa đang học Đệ Ngũ và An học Đệ Thất. An ở cách Washington DC chừng 2 tiếng lái xe, chắc nó đi được nên tôi gọi nó trước. An hứa sẽ về tham dự nhưng muốn hỏi tôi vài chuyện. Tôi thấy có triệu chứng bất b́nh thường rồi nha, tự dưng lại đặt điều kiện, muốn hỏi … cung bà chị cả. Không sao, nó có hỏi ḿnh mới biết nó nghĩ lung tung cỡ nào. Tôi bật đèn xanh:

    - Cứ hỏi, chị sẵn sàng gỡ rối tơ ḷng.
    - Chị là GL 73 c̣n em th́ gọi là GL ǵ v́ em mới học năm đầu đă ra trường đâu?
    - Nếu lấy tháng Tư năm 1975 là điểm mốc th́ Gia Long niên khóa 1968-1975 là niên khóa cuối cùng. Chị Thái là GL 75. Sau đó trường bị đổi tên thành Nguyễn Thị Minh Khai (NTMK) th́ chính danh của những học sinh đă học dưới trường Gia Long và trường NTMK là GL-NTMK (đầu GL, đuôi NTMK) và gồm có GL-NTMK 76, 77, 78, 79, 80, 81. Đến năm 1982 th́ hoàn toàn là NTMK. C̣n em đang học GL mà phải chạy loạn hay đi Tị Nạn CS (TNCS) khiến dở dang việc học th́ chỉ gọi là Gia Long không thôi.
    - Em tham dự ĐHGLTG được không và với tư cách ǵ? Những nữ sinh NTMK th́ sao?
    - Được chứ. Ngoài các cựu nữ sinh có mẫu số chung là GL, ai cũng có thể tham dự ĐHGLTG với tư cách thân hữu. Điều quan trọng là phải có tinh thần quốc gia và cùng mục đích là phát huy danh tiếng trường Gia Long chứ đừng v́ những mục đích cá nhân. Tôn chỉ hoạt động chung của các hội đoàn bên Mỹ là hợp tác với mọi thân hữu bất kể tôn giáo, địa phương, sắc tộc, … miễn là có tinh thần quốc gia, cùng căn cước TNCS, tôn trọng cờ Vàng, các nghi lễ của hội, ... Hăy đến với ĐHGLTG với tất cả chân t́nh.
    - Mấy chị hoan hỉ đón nhận NTMK th́ sẽ tạo được sự ḥa đồng, cảm thông dù cách tổ chức và giáo dục của trường NTMK không giống như GL. Bạn em, Nga, là GL-NTMK 81, quốc gia 100%, chỉ muốn được gọi là GL 81 có được không?
    - Bạn em muốn làm ǵ tùy ư, muốn gọi ḿnh là X,Y,Z cũng được nhưng đấy không phải là chính danh v́ ai cũng biết sau 1975 tên trường Gia Long đă không c̣n nữa, không thể phủ nhận lịch sử! Chính danh nghĩa là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải được gọi đúng chức phận, làm đúng trách nhiệm của ḿnh. Gọi đúng chính danh của các em không có nghĩa là đặt nặng vấn đề phân biệt đối xử. ĐHGLTG vẫn chào đón tất cả thân hữu và trân quư chân t́nh.

    Nếu các em nghĩ rằng chỉ một ngày học dưới mái trường Gia Long vẫn là học sinh Gia Long, th́ dù có chối bỏ tên NTMK, các em vẫn là học sinh của trường NTMK. Nên nhớ, trường học chỉ là những dẫy nhà vô tri, tên trường không tự tạo nên danh tiếng của trường. Chỉ có những học sinh được giáo huấn cẩn thận, được rèn luyện kỹ càng mới tạo được cái danh tiếng cho trường.

    - Nếu sau này tên trường Gia Long được phục hồi th́ sao?
    - Th́ ḿnh lại có đầu NTMK và đuôi Gia Long. Sau đó hoàn toàn là Gia Long.

    Yên lặng vài giây, không thấy An hỏi ǵ thêm, tôi thở phào nhẹ nhơm, lơ đăng nh́n lá vàng theo gió rơi lả tả trên sân. Bỗng có tiếng tằng hắng, rồi lại ậm ừ như đang uốn lưỡi bẩy lần, tôi giục:

    - Hăy c̣n théc méc ư? Nói đại đi. Có hỏi th́ chị mới đả thông tư tưởng được chứ.
    - Em … em … không phải trù ẻo ǵ mấy chị nhưng mai mốt quư chị cưỡi hạc quy tiên th́ hội GL và ĐHGLTG cũng theo mấy chị về trời phải không?
    - Hihihi… Sống chết là chuyện đương nhiên, trù ẻo hay không th́ chị cũng … thăng, em ơi! Trường Gia Long c̣n bị khai tử trước chị nữa ḱa. ĐHGLTG cũng thế, sắp hết thời v́ cái thời lập hội, tổ chức họp mặt là cái thời sau 1975, trong bối cảnh tha hương, trong tâm trạng thương đau và cô đơn tại hải ngoại đă thúc đẩy con người lưu lạc t́m đến nhau để nhớ về chốn cũ và ôn lại những kỷ niệm đă qua cho cuộc sống bớt nhọc nhằn, khô khan.

    Chị nhớ rất rơ ngày đại hội Gia Long Hải Ngoại (sau này đổi thành ĐHGLTG B) vào tháng 10 năm 2001 tại nhà hàng Fortune ở Gaithersburg, Maryland, chỉ hơn một tháng sau khi không tặc đâm máy bay vào Twin Towers tại thành phố Nữu Ước vào ngày 11 tháng 9. BTC lo ngại sẽ không có sự tham gia đông đảo v́ ai cũng sợ đi máy bay nhưng trái lại số người hiện diện tại đại hội quá đông, hơn 600 người, đến nỗi không đủ chỗ ngồi. Chị ḷ ḍ đi vào, ngỡ ngàng v́ không nhận ra bạn cũ. Người nào cũng lịch sự, phát tướng, có vẻ bà lớn quá. Chị đến bàn tiếp tân, hỏi một câu rất … dư thừa: “Đây có phải là Đại hội Gia Long không ạ?” Thay v́ trả lời, ban tiếp tân hỏi ngược lại: “Chị học lớp nào, ra trường năm nào?” Chị kể một mạch: “Tôi thuộc niên khóa 1966-1973, lớp 12A2, bạn tôi có …” Chưa dứt lời th́ một đám dăm bẩy đứa đă ào đến, tíu tít kê khai lư lịch: “tao là …., c̣n tao là …, mày nhớ tao không...” Chị xúc động quá chừng, 26 năm mới có được ngày này. Hồi sinh! hồi sinh! Nhựa sống rần rần trong huyết quản, niềm vui hội ngộ ̣a vỡ, rạt rào. Chị dần dần nhận ra những nét quen thuộc xa xưa của từng đứa bạn và tự dưng gọi nhau bằng “mày, tao” dẻo quẹo.

    Từ đó chị nghiện cái không khí ồn ào, náo nhiệt, rất học tṛ và thèm gặp lại những khuôn mặt bè bạn thân thương. Chị nôn nóng và háo hức mong đợi những chương tŕnh ĐHGLTG khác. Chương tŕnh đại hội càng ngày càng lớn mạnh, càng phong phú với sự tham gia nồng nhiệt của quư giáo sư, chị em Gia Long, thân hữu, và quan khách từ khắp nơi trên thế giới.

    Những ǵ tụi chị đă và đang làm, ví như tấm áo, may khít khao vừa vặn cho tụi chị. Qua bao năm, áo đă mỏng tanh, bỏ đi là đúng. Các em chẳng nên mượn đỡ, mặc tạm mà hăy tạo cho ḿnh tấm áo khít khao khác, chuyên chở những ân t́nh, kỷ niệm của riêng các em, của một khoảng không gian, thời gian rất khác tuy cùng dưới một mái trường.

    - Nếu đi, em có được ngồi chung bàn với chị không?
    - Được chứ, chị sẽ đặt nguyên bàn cho gia đ́nh ḿnh ngồi, nhưng chị sẽ qua lại bàn của GL 73 để chuyện tṛ với các bạn của chị. Ủa, tại sao em không muốn ngồi chung với các bạn cùng niên khóa để hàn huyên tâm sự? Nếu muốn ngồi chung với nhau như đám GL 73 của chị th́ hăy mua vé qua người đại diện, đặt cọc 2,3 bàn sát nhau. Nhưng được ngồi gần nhau th́ chưa chắc được chỗ tốt. Mấy lần trước, bàn của GL 73 thường ở trong góc, cuối pḥng. Cũng không sao v́ ḿnh đi ĐHGLTG là cốt để gặp bạn bè, tâm t́nh cho thỏa chứ đâu v́ chỗ ngồi, miếng ăn.
    - Em mới vào lớp Bẩy, t́nh chưa sâu, kỷ niệm chưa nhiều, bạn bè không nhớ tên nên chẳng biết t́m đâu ra.- An có thể hỏi ban tổ chức, vào website GL Cali để nhắn tin t́m bạn. Khi mua vé nhớ đề rơ ước muốn được ngồi chung với nhóm của em. Nếu không có ai th́ BTC sẽ xếp em ngồi với nhóm khác.
    - Thôi chị cứ để em ngồi chung bàn với gia đ́nh được rồi. GL 73 của các chị có họp mặt không?
    - Có chứ. Mỗi khi có ĐHGLTG ở nơi nào th́ GL 73 tại nơi đó đều tổ chức một buổi sinh hoạt và văn nghệ bỏ túi tại tư gia để thắt chặt t́nh thân. Năm 2015, GL 73 sẽ mừng “60 Năm Cuộc Đời” đấy.
    - Chị có nghe nghe tin đồn không?
    - Tin đồn về cái ǵ? – Tôi giựt ḿnh lo ngại.
    - Họ đồn rằng: “Nếu GLMĐHK không đoạt cờ Luân lưu th́ Gia Long 73 vẫn đứng ra làm đại hội” hay “Gia Long 73 làm đại hội riêng”.
    - GL 73 tuy đông, làm được nhiều chuyện hay nhưng GL 73 không có chính danh, không có cờ Luân lưu để tổ chức đại hội. Những sinh hoạt của nhóm GL 73 chỉ là sinh hoạt bên lề của ĐHGLTG. Nếu họ biết dựa vào những dữ kiện và dùng trí tuệ để suy xét th́ thấy ngay lẽ phải trái, đúng sai và sẽ không có tin … vịt cồ. Cựu giáo sư Phạm Thị Nhung bên Pháp, trong bài nói chuyện “Vinh Danh Trường Nữ Trung Học Gia Long” tại ĐHGLTG Kỳ VI, Sydney, Úc châu, đă đề cao tầm quan trọng của TRÍ như sau: “…Nhà trường bèn chọn Hoa Mai Vàng Năm Cánh cho Huy Hiệu của trường với ngụ ư, đây là ngôi trường của các nữ sinh miền Nam. 5 cánh hoa mai biểu hiện cho 5 đức tính: nhân-nghĩa-lễ-trí-tín. Theo văn hóa nhân bản cổ truyền của dân tộc, đây là những đức tính căn bản tạo nên tư cách và phẩm chất con người. Qua đó, nhà trường muốn nói lên tôn chỉ giáo dục về đức hạnh cho các nữ sinh của trường.

    (Trong 5 đức tính ấy, theo thiển ư, đức TRÍ quan trọng đầu tiên trong vấn đề giáo dục. Sao vậy? Trí ở đây không có nghĩa là kiến thức cao rộng, chuyên môn, mà là trí biết suy xét, phán đoán phải trái, đúng sai. Một khi không biết đâu là phải, đâu là trái; không biết đâu là đúng, đâu là sai, th́ những đức Nhân-Nghĩa-Lễ-Tín kia làm sao thực thi đứng đắn được?)”

    - Em xin hỏi câu chót. “Nền nếp Gia Long” là sao? So sánh với nền nếp của những trường nữ trung học khác như Trưng Vương có tốt hơn không?
    - Trời đất ơi! Hỏi chi mà khúc mắc dữ dzậy. Chị đâu có biết định nghĩa của “Nền nếp Gia Long” và nếu không biết th́ làm sao so sánh. Chị nghĩ các trường nữ trung học thời Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) nói chung và Gia Long nói riêng đă đặt nặng việc rèn luyện phẩm chất và tư cách của nữ sinh dựa trên Công-Dung-Ngôn Hạnh và 5 đức tính Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín để đào tạo những công dân gương mẫu và những phụ nữ đảm đang, tháo vát trong gia đ́nh. Đó là cái nền nếp chung của phụ nữ có học thức.
    - Chị dậy rất phải.
    - Không dám … không dám. Chị chỉ gỡ rối tơ ḷng thôi. Chị tuy là đàn chị Gia Long nhưng không dám dậy dỗ ai, cũng chẳng dám đại diện cho ai, nên những ǵ chị nói th́ An biết vậy chớ đừng tin như vậy mà phải dùng trí tuệ suy xét nha. Nè, chị nói năy giờ rất nhiều có làm An điên đầu chưa?
    - Dạ chưa v́ em nhớ chẳng bao nhiêu. Chỉ nhớ “Ba Có, Một Không” mà thôi.
    - Là cái ǵ vậy? Chị nói “Ba C, Một K” hồi nào?
    - “Ba Có” là có chính danh, trí tuệ và tâm. C̣n “Một Không” là không Cộng sản.
    - Ờ … ờ … An nghĩ gọn vậy cũng đúng. “Ba C” rất quan trọng trong cuộc sống. Hahaha … Thế chị đố An có mấy GL?
    - Chỉ có một thôi chị ơi. Đó là Gia Long … hoài cổ!
    - Được … được lắm. Chị sẽ thưởng An bằng cách mời hai vợ chồng đi dự ĐHGLTG Kỳ VII miễn phí nhé.
    - Cám ơn chị nhưng nếu chị cho em thêm bonus được chúc mừng “60 Năm Cuộc Đời” của GL 73 nữa th́ tuyệt. Em rất thích nghe các chị đấu láo. Mấy chị trên 5 bó hết rồi mà vẫn mà ơi ới gọi nhau là “mày, tao” nghe vui quá chừng.
    - Hihihihi.. . Xưa sao nay vậy, không có chuyện thay ḷng đổi dạ đâu em. Nhưng “60 Năm Cuộc Đời” chỉ dành riêng cho GL 73 và một số thân hữu thôi, chị không dám hứa .
    - Tội nghiệp em chị ơi, GL lạc loài, không nơi nương tựa … mà … mà em c̣n là thân nhân của chị nữa chứ bộ.
    - OK, chị sẽ cho An biết sau. Bây giờ bye nha. Chị hết hơi rồi.

    Tôi cúp phone, cánh tay bải hoải, mỏi nhừ, c̣n hơi sức đâu mà gọi mấy đứa kia, thôi để khi khác. Biết vậy lúc năy dùng máy ghi âm, hễ mấy đứa kia cũng théc méc như rứa th́ mở ra cho tụi nó nghe, khỏe tấm thân già biết bao!




    Nguyễn P. Thúy, GL 73

  9. #119
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Xin cám ơn các thành viên đưa lên nhiều bài và góp ư làm sáng tỏ cái chuyện "Áo tím Gia Long Minh Khai " .
    Cái chuyện này rỏ ra là phát xuất từ sách lược Vc , họ vừa tổ chức 100 năm AtGLMK ở VN .
    Hội ái hửu cns GL giống như các hội ái hửu các trường khác hằng năm tựu tập , nhắc lại t́nh thân ái giửa thầy tṛ , đồng môn nhưng không quên
    trách nhiệm đấu tranh tự do dân chủ cho VN , trọng trách này không thể quên được dù khả năng từng cá nhân có nhỏ bé ...
    Cái mà họ muốn đánh phá là tinh thần đấu tranh đó .
    Hảy nh́n đại hội ở Úc Châu , họ cố cắt các màn kêu gọi đấu tranh , họ cho biểu diển màn múa hở hang không cần có tập dượt trước ...
    để làm xấu đại hội .
    Gia Long và chỉ có Gia Long , không đầu không đuôi ǵ hết , đây là nguyên tắc .
    Nguyên tắc này không dính dáng đến t́nh cảm cá nhân con người mà nó có thể chống lại mưu đồ xấu xa của Vc .

  10. #120
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Gia Long và chỉ có Gia Long , không đầu không đuôi ǵ hết , đây là nguyên tắc .
    .
    Đồng ư với Le Thi.
    Không cần đến yếu tố chính trị. Chỉ nói đến nguyên tắc. Th́ Gia Long không thể là áo tím và không thể là Minh Khai

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 18-07-2013, 05:13 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 21-11-2012, 02:27 AM
  3. Replies: 128
    Last Post: 20-11-2011, 07:23 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 07-11-2011, 04:10 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-06-2011, 08:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •