Page 5 of 15 FirstFirst 123456789 ... LastLast
Results 41 to 50 of 143

Thread: Đại Hội Gia Long Thế Giới Kỳ VI tại Sydney Úc Châu đă bị thao túng ?

  1. #41
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Chủ trương phi chính trị,nhưng có bọn dùng nanh vuốt chính trị truy sát, chúng ta phải dùng vơ khí chính trị để tự vệ

    Bọn Việt cộng vẫn truy sát VNCH, vẫn chủ trương xoá sổ VNCH trên toàn mọi phương diện kể cả văn học .
    Nói theo kiểu màu sắc; th́ chúng vẫn đang t́m mọi cách nhuộm đỏ VNCH Hải Ngoại vẫn đang cố ǵn giữ màu Vàng.
    Bọn VC rất chú trọng, cẩn thận; kỹ lưỡng về chính trị. Đối với chúng nó; chính trị luôn ưu tiên hàng đầu.
    Trên phương diện màu sắc. Chúng nó luôn cố t́nh dùng màu đỏ là chính trong toàn bô các buổi lễ. Kể cả các buổi lễ về văn hoá, văn học hay văn nghệ. Màu đỏ luôn là màu biểu tượng của CS .

    Thí dụ: VC quy định các bảng quảng cáo chương tŕnh văn nghệ tŕnh diễn của các nghệ sĩ hải ngoại tại VN không được phép viết chử đỏ trên nền Vàng .




    Tranh mang tính minh họa : Các buổi lễ văn học trong nước nhưng màu đỏ luôn luôn là chính

    Một nhóm người không chủ trương dao búa. Nhưng bị bọn dao buá dùng dao búa truy sát. Họ phải rất nên dùng dao búa để tự vệ sống c̣n . Nếu vẫn chủ trương không dính líu ǵ đến dao buá là tự sát, là hủy bỏ bản năng tự vệ tự nhiên của một sinh vật .

    Trước kia văn học VNCH không chủ trương dính líu đến chính trị. Nay bọn VC vẫn dùng nanh vuốt chính trị để tiếp tục truy sát VNCH. Chúng ta phải dùng chính trị để tự vệ


    -0-

    VC vẫn đang âm mưu nhuộm đỏ VNCH Hải ngoại. Chúng ta phải dùng duy tŕ màu Vàng trong các lễ hội để tự vệ

    CHIẾN TUYẾN VÀNG; ĐỎ PHẢI RƠ RÀNG. ĐỂ KHÔNG BỊ NHUỘM ĐỎ. CHÚNG TA PHẢI DUY TR̀ VÀNG


    Lễ tổ chức ngày kỷ niệm chiến thắng Đống Đa ở trong nước : Đỏ chính ; Vàng phụ



    Lễ tổ chức ngày kỷ niệm chiến thắng Đống Đa tại Hải Ngoại : Vàng chính; đỏ phụ



    CHÚNG TA HĂY GHI NHỚ : TỰ VỆ LÀ BẢN NĂNG CHÍNH ĐÁNG ĐỂ SINH TỒN . CHÚNG TA ĐANG TRONG CUỘC CHIẾN TỰ VỆ ĐỂ DUY TR̀ VNCH TRÊN TOÀN THỂ MỌI LĂNH VỰC TẠI HẢI NGOẠI.

    VNCH TẠI HẢI NGOẠI HIỆN VẪN ĐANG BỊ BỌN VIỆT CỘNG DÙNG THỦ ĐOẠN CHÍNH TRỊ ĐỂ TIẾP TỤC TRUY SÁT TRONG CHƯƠNG TR̀NH XÓA SỔ VNCH TRÊN TOÀN THỂ MỌI LĂNH VỰC KỂ CẢ VĂN HỌC . ĐOÀN THỂ NÀO MÀ CHỦ TRƯƠNG PHI CHÍNH TRỊ LÀ TỰ SÁT, LÀ CHẤP NHẬN ĐỂ YÊN CHO BỌN VC DÙNG NANH VUỐT CHÍNH TRỊ GIẾT LẦN M̉N
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 03-10-2013 at 12:17 AM.

  2. #42
    Trí Vơ
    Khách

    Lượm lặt từ x-cafe --- đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu,

    Đặng Thị Lan --- Trưởng Ban Văn Nghệ



    “Ban Chấp Hành cho cái GL Đại Hội Kỳ 6 tại Úc Châu nhập nhằng GL Áo Tím với NTMK Áo Tím Mác Lê”



    http://www.x-cafevn.org/forum/showthread.php?t=26695

    KVTPD

    KVTPD is offline Thành viên chính thức
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tham gia ngày:Jul 2013 Bài viết:296


    He he, muốn ké hả ? Đâu có dễ vậy, sau 75 toàn là các con cán bộ, bần cố nông, ní nịch trong sáng như nước kênh Saigon mới được cho vào học các trường ngon. C̣n bọn phản động chạy mất biệt sạch rồi. Giống như nhiều hội khác chẳng hạn KS Đại Học Kỹ Thuật Phú Thọ, tiền thân của ĐH Bách Khoa TP HCM, ai cho mấy cô chú sau 75 vào gia nhập?

    Các KS ĐH KT Phú Thọ trước 75, qua Mỹ, Canada đều được cấp bằng KS tương đương, và được hành nghề ngay, c̣n các KS ĐH Bách Khoa tốt nghiệp sau 75, qua Mỹ hay Canada xin vào hốt rác cũng phải thi lại. He he.
    Trích lytutrong viết: Xem bài viết

    Chỉ vậy thôi th́ tại sao lại phân biệt? các em lứa tuổi sau này muốn tham gia đại hội của trường GL tại sao lại phải gán cho các em ấy là thân hửu mà không là cựu học sinh của trường?

    Thế nào là nhân nghĩa?
    Trích salsa viết:

    Xem lề cách viết của bạn, tôi đoán chắc bạn xuất thân từ một trường không có dạy nhiều về nhân lễ nghĩa.
    Nội câu hỏi trên cũng đủ hiểu!
    quen`
    quen` is offline Thành viên chính thức
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tham gia ngày:Mar 2010
    Bài viết:3,471

    Có những người c̣n ở VN hay học trường cũ Gia Long vẫn là người được dạy dỗ "nhân lễ nghĩa" hẳn hoi từ gia đ́nh, tiên học lễ hậu học văn. Có những người th́ chẳng bao giờ được dạy "nhân lễ nghĩa" mà chỉ được dạy "đạo đức HCM", "học tập theo gương HCM". Mà đă học theo HCM th́ làm quái ǵ biết nhân lễ nghĩa.

    Muốn hưởng ké cũng không ai hẹp ḥi, cái người ta chửi vào mặt là hưởng ké hơi của người khác mà làm giọng chủ.
    Trích salsa viết: Xem bài viết

    Chào bạn,
    V́ hoàn cảnh lịch sử trường Gia Long đă mất từ sau 1975. Trường Minh Khai sau 75 là một trường khác, tuy cái xác trường c̣n đó nhưng hồn đă không c̣n nữa. Cho nên hội cựu nữ sinh Gia Long không phải là của cựu học sinh Minh Khai. Chỉ vậy thôi.
    Các bạn Minh Khai vẫn có thể yêu trường của các bạn ấy và hănh diện là cựu HS Minh Khai.
    Ai cứ nhồi nhét họ phải là cựu Gia Long v́ mục đích ǵ? tôi nghĩ mới là cái đáng nói.

    Xem lề cách viết của bạn, tôi đoán chắc bạn xuất thân từ một trường không có dạy nhiều về nhân lễ nghĩa.

    charlie
    charlie is offline Thành viên chính thức charlie's Avatar
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tham gia ngày: Mar 2010
    Bài viết: 750


    Tôi mượn ư của Salsa nói thêm:

    Đồng ư, các trường danh tiếng như Gia Long, Trưng Vương, Vơ trường Toản,Lê văn Duyệt...là những trường nổi danh "di cư" từ miền Bắc vào miền Nam khi đất nước bị phân chia, họ chạy Công Sản.

    Họ mang theo cùng với tên trường là truyền thống riêng đặc thù cùng danh dự của họ và mang theo cả cả bộ sậu ban giám đốc và các giáo sư, cả những học sinh của họ và tạo dựng cơ sở truyền thống lại từ đầu trên miền đất mới phương Nam.

    Họ đă tiếp nối truyền thống yêu nước thương ṇi và trung thành với chính thể được họ quyết tâm ǵn giữ từ bao đời từ khởi thủy. Và truyền thống này chấm dứt từ sau 1975 .

    Cái tên Trường Gia Long đă chết từ ngày đó, cũng như Trưng Vương, Vơ trường Toản, Lê văn Duyệt, Chu văn An...


    Từ 1975 và sau đó, các "mặt bằng rộng lớn cùng tài sản này được tiếp quản" . Được hiểu đơn giản là nơi tập trung dạy chữ ngĩa cho học sinh v́ ở đấy có lớp học,bàn ghế ,bảng đen và ...thầy cô giáo.

    Truyền thống chung từ ấy là chủ ngĩa anh hùng cách mạng. Đương nhiên truyền thống này khác với truyền thống của trường Gia Long trước 1975. Và Cái tên cũng thay đổi cùng với giáo tŕnh giảng dạy và nội quy quản lư ...

    Từ vài điều giải thích cơ bản thế, đủ để hiểu rằng muôn đời, học sinh Gia Long không phải là học sinh Minh Khai, cũng thế với các trường khác khi trải qua hai chết độ hoàn toàn khác biệt (đối ngịch).

    Một tiệm bán phở, tuy cùng một thương hiệu, nhưng được thay thế chủ nhân và đầu bếp, th́ không thể có hương vị như cũ. Thậm chí ngày nay họ gọi là phở "đểu ", "hàng nhái ".... cái ví dụ nhỏ và b́nh dân này dùng để giải thích cho những cái tư duy b́nh dân thích đánh đồng.

    C̣n nói xa hơn, là tuy cùng một giài đất, nhưng nước VNCH và nước CHXHCNVN không giống nhau.


    Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
    Trích charlie viết: Xem bài viết

    Tôi mượn ư của Salsa nói thêm:

    Đồng ư, các trường danh tiếng như Gia Long, Trưng Vương, Vơ trường Toản, Lê văn Duyệt...là những trường nổi danh "di cư" từ miền Bắc vào miền Nam khi đất nước bị phân chia, họ chạy Công Sản.

    Họ mang theo cùng với tên trường là truyền thống riêng đặc thù cùng danh dự của họ và mang theo cả cả bộ sậu ban giám đốc và các giáo sư, cả những học sinh của họ và tạo dựng cơ sở truyền thống lại từ đầu trên miền đất mới phương Nam.

    Họ đă tiếp nối truyền thống yêu nước thương ṇi và trung thành với chính thể được họ quyết tâm ǵn giữ từ bao đời từ khởi thủy. Và truyền thống này chấm dứt từ sau 1975.

    Cái tên Trường Gia Long đă chết từ ngày đó, cũng như Trưng Vương, Vơ trường Toản, Lê văn Duyệt, Chu văn An...

    Từ 1975 và sau đó, các "mặt bằng rộng lớn cùng tài sản này được tiếp quản". Được hiểu đơn giản là nơi tập trung dạy chữ nghĩa cho học sinh v́ ở đấy có lớp học, bàn ghế, bảng đen và ... thầy cô giáo.
    Truyền thống chung từ ấy là chủ ngĩa anh hùng cách mạng .Đương nhiên truyền thống này khác với truyền thống của trường Gia Long trước 1975 . Và Cái tên cũng thay đổi cùng với giáo tŕnh giảng dạy và nội quy quản lư ...

    Từ vài điều giải thích cơ bản thế, đủ để hiểu rằng muôn đời, học sinh Gia Long không phải là học sinh Minh Khai, cũng thế với các trường khác khi trải qua hai chế độ hoàn toàn khác biệt (đối ngịch).

    Một tiệm bán phở, tuy cùng một thương hiệu, nhưng được thay thế chủ nhân và đầu bếp,th́ không thể có hương vị như cũ. Thậm chí ngày nay họ gọi là phở "đểu ", "hàng nhái "... cái ví dụ nhỏ và b́nh dân này dùng để giải thích cho những cái tư duy b́nh dân thích đánh đồng.

    C̣n nói xa hơn, là tuy cùng một giài đất, nhưng nước VNCH và nước CHXHCNVN không giống nhau.

    quen`

    quen` is offline Thành viên chính thức
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tham gia ngày: Mar 2010
    Bài viết:3,471

    Nhiều người không biết hay v́ chai mặt, cái lịch sự tối thiểu như thế mà không biết. Người ta họp mặt cựu nhân viên, cựu học sinh Trung học Gia Long chứ có phải Minh Khai đâu mà chui vô. Phải chi trường Trưng Vương th́ may ra có cái cớ để hiểu lầm.

    Thấy cái chi tốt đẹp là nhào vô xí phần, ăn cắp, ăn cướp, ăn ké, ăn bám. Đúng là "bác" nào th́ "cháu" nấy.
    Post #40
    Có vào trang Nguyễn Thị Minh Khai th́ sẽ thấy "cái nhập nhằng" giữa Gia Long Áo Tím Cờ Vàng xưa (h́nh ảnh học sinh GL VNCH cũ) với Nguyễn Thị Minh Khai cũng Áo Tím nhưng cờ máu (cờ đảng (giáo) Mác với (lưỡi) Lê cùng cờ tổ quốc-(1 SVPK)) ngày nay này!

    http://minhkhai.edu.vn/gallery.aspx?group=2

    "cái nhập nhằng" này nay thấy bàng bạc qua cái Đại Hội GL kỳ 6, như đang "thực thi" cái NQ36

    Gia Long Áo Tím VNCH cần cảnh giác, VC tới, VC đang t́m cách đốt sách sửa lịch sử Áo Tím Gia Long xưa đây!

    Cũng may VC nó đổi tên Gia Long sang Nguyễn Thị Minh Khai nên tự nó đă nói lên cái tính chất VC (cờ đảng (giáo) Mác với (lưỡi) Lê cùng cờ tổ quốc-(1 SVPK)) trong cái tên mới cho Gia Long, chứ nếu VC mà giữ lại cái tên Gia Long th́ cái nhập nhằng "ăn cướp GL VNCH" làm của VC th́ khó mà vạch ra cho thế hệ sau.

    VC hoàn VC, hết "Cách Mạng ăn cướp Tháng 8 (Mùa Thu)" nay th́ Gia Long Nguyễn Thị Minh Khai Áo Tím 100 năm!

    -
    Last edited by Trí Vơ; 03-10-2013 at 02:05 AM.

  3. #43
    Member
    Join Date
    06-07-2011
    Posts
    20

    Chuyện đâu c̣n đó!

    Theo tôi th́ cứ liên lạc với các GL từ 1974 trở về trước, gialongnsw@yahoo.com .au, hoiaihuugialongnamca li@gmail.com, GialongBacCali@yahoo .com, hmhuong68@yahoo.com, nhất là

    Cô Giáo Sư Nhạc GL Nguyễn Kim Oanh ở WDC, thường xuất hiện trong các cuộc biểu t́nh được tổ chức bởi SBTN WDC-Đỗ Hồng Anh
    Thầy Lân (con của nhà văn Hoàng Đaọ-Nguyễn Tường Long) dạy Sinh Vật Học GL lớp 11/12
    ...


    GL73 Nguyễn Thị Hồng
    GL73 Nguyễn Tuyết Mai
    GL73 Tuyết Lê
    ...

    Gia Long Nam Cali Tưởng Niệm Ngày Quốc Hận - 2013



    sẽ bổ túc thêm h́nh cùng danh sách GL cùng Giáo Sư GL sau.

    gởi cho họ cái link tới cái topic này, rồi hỏi ư kiến của họ về đóng góp của diễn đàn? rồi chờ xem họ trả lời ra sao về vấn đề Cựu GL Áo Tím (cờ Vàng) với Cựu NTMK Áo Tím (cờ 1-SVPK), 2 hay là 1?




    Chuyện đâu c̣n đó! :)

    ---------
    http://www.gialongnamcali.org/
    http://www.gialong.org/
    http://suonglamportland.wordpress.co...thuo-gia-long/
    http://www.gialongnamcali.org/lienlac.htm
    http://www.gialong.org/contact.html
    http://www.gialongmdhk.org/test/site...gxuankysuu.pdf
    http://gialongnsw.wordpress.com/ban-...hgltg-vi-2013/
    Last edited by Hoa Sim; 03-10-2013 at 03:24 AM.

  4. #44
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Sự khuynh đảo đă manh nha từ đại hội 2

    Bài viết này của Hoàng Lan Chi từ năm 2011 đă lưu ư trước những vấn đề của đại hội 3 , các vị thờ ơ và chờ đợi như chờ đợi cho cờ máu trước nhà vào ngày 1-5-1975, ngày mà bọn vẹm quân quản dồn quư vị ra đường phất cờ máu chào mừng bọn chúng .

    Chẳng ai để ư đến lời cảnh giác này, và vẹm đă thắng, thắng to.

    Xin mời đọc:

    Hậu “Gia Long và chỉ Gia Long”


    Hoàng Lan Chi
    Đại Hội Gia Long Thế Giới được tổ chức vào tháng 8/2011 ở Bắc Cali.
    Tôi nhận được xấp tài liệu, trong đó một cựu GS Gia Long, một “VC nằm vùng”, nói về việc thành lập cái gọi là “Ban Liên Lạc Áo Tím- Gia Long-NTMK” (1). Tôi cũng nghe phong phanh có tin đồn cái gọi là “Ban Liên Lạc Áo Tím- Gia Long-NTMK” có ư đồ vận động để một đại hội “ 3 thế hệ” sẽ tổ chức ở Việt Nam.
    Và tôi gửi bài viết “ Gia Long và chỉ Gia Long”.
    Một sư tỉ gọi cho tôi “ Khoái quá, chị đọc thấy đă ǵ đâu”. Một ông bác sĩ ở Arizona , cựu dân Petrus Kư gửi đến tôi:
    Xin tặng chị: Gia Long và chỉ Gia Long đó,
    Ngày xưa và măi đến ngàn sau,
    Muôn đời vẫn của người áo tím.
    Hạn bẩy lăm gieo xuống muôn người,
    Mất quê hương, mất cả tên trường.
    Trường áo tím vẫn của người áo tím.
    Khách ngày nay mượn lớp mượn trường,
    Âu cũng được, chỉ xin lại mầu tím,
    Mầu kỷ niệm, không hợp chốn phù du.

    Một ông cựu quân nhân mail: Bà Chi nói, nghe ” dễ thương ” wá ! Gia Long và chỉ Gia Long ! Đừng bao giờ cho mấy mụ minh khai nào đó tḥ mặt vô Gia Long cao quư ! Đứa nào không chịu đứng dưới cờ vàng th́… cút đi !
    Một ông kỹ sư kể:
    Thưa Chị LAN CHI
    Năm 1976,Người Anh Trai Tôi *Giáo Sư Trường Bùi Thị Xuân Đà Lạt* Có đứa Con gái Đậu vào Đệ Thất (Lớp 6) Nó về Hănh diện khoe: nay Con là Nữ Sinh Trường Nguyễn Thị Minh Khai Bố Mắng Át ngay Mày là Nữ sinh Gia Long, Không phải Nguyễn thi Minh Khai Đối với TAO KHÔNG CÓ KHAI KHAI,THỐI THỐI G̀ CẢ Con Bé TIU NGHỈU Tội Nghiệp !!! Chỉ là 1 Kỷ Niệm xưa
    Xin Chia sẻ
    PS:
    Hiện nay,Tất cả đang Tỵ Nạn tại Montréal

    Một sư muội Gia Long mail:
    Đại hội GLTG. Nội cái tên gọi cũng cho thấy sự phân biệt và sở hữu! Ne^’u các ban tổ chuc DHGLTG ư thức ro rang y nghia cua cai ten “DHGLTG” thi se khong bao giờ trao cờ thực hiện DHGL ky` kế tiế’p cho bat cứ hội đoàn nào mang danh nghia GL & MK. Neu hội đoàn GL o VN chỉ nhân danh GL only để mong giựt cờ tổ chức DHGLTG ở SG thi chúng ta, quư vị GL sẽ tham dự DH có chấp nhận chào la’ cờ đỏ sao vàng hát quốc ca cộng sản khong? Nhắn nhủ với ban to chuc DHGL đuong thoi phai than trong, coi chừng se mắc bẫy nguời của nhà cầm quyền VN hiện tại đang đứng sau lưng giật dây.
    Muốn tránh mọi phiền phức và mọi tranh luận đáng tiếc xảy ra, vi` cai chính nghia của nó (DHGL TG), khong bao gio trao cờ tổ chứcc DHGL TG cho GL/ MK hoac GL only tổ chức ở SG.
    BP
    Một sư muội khác:


    From: Thuy HA

    Trường Gia Long đă thay tên đổi chủ cũng như đất nước VN vậy th́ tinh thầnGia Long cũng không thể nào y như cũ. Tinh thần này gắn liền với bối cảnhđất nước và các học sinh thuở ấy. Sau Tháng Tư Đen, tinh thần Gia Long trước 75 đă được các vị cựu giáo sư và cựu học sinh vực dậy, bảo tồn, pháthuy trên khắp thế giới, ngoại trừ VN, qua sự thành lập của các hội ái hữu GL và các đại hội GLTG. Nội cái tên gọi cũng cho thấy sự phân biệt và sởhữu!
    Đối với các cựu học sinh NTMK, họ được welcome như khách. Nếu họ nhập giatùy tục được th́ tốt, nếu họ không làm được v́ vấn đề an ninh cá nhân th́chúng tôi cũng thông cảm cho họ. Đối với các cựu học sinh và giáo sư trong buổi giao thời, vừa là Gia Longvừa là NTMK th́ họ là 1 phần của đại gia đ́nh GL, chỉ xin nhớ đừng lẫn lộn Vàng và Đỏ. Nếu các cựu học sinh GL ở VN muốn tổ chức ĐHGLTG tại VN th́ việc làm trướctiên là phải vực dậy cái tinh thần GL thuở trước cùng những khung cảnh vàcon người đă làm nên kỷ niệm GL!!! PThúy
    Một ông bạn có hai thắc mắc trong bài “Gia Long và chỉ Gia Long”:

    Thắc mắc 1 là “ đường Bonard” nào trong Gia Long? Tôi trả lời: Gia Long là một trong hai ngôi trường trung học Việt lớn của Việt Nam Cộng Ḥa. Gia Long có sân vơ thuật, có khu bệnh thất riêng, có khu nội trú, có hồ bơi, có pḥng nha riêng. Chính giữa trường là con đường xinh đẹp, tráng nhựa với hai bên là thảm cỏ, là ghế đá. Giờ ra chơi, chúng tôi đi dạo tung tăng ở đó, áo trắng bay bay trong nắng ban mail, trong chiều tà. Hai hàng ghế đá tăng
    vẻ thơ mộng. Và nữ sinh Gia Long gọi đó là “ Con đường Bonard”.
    Thắc mắc số 2 “ Tại sao viết tắt NTMK”. Câu trả lời là một tán thán từ! “Trời ơi là trời”! Phải chi “lũ Việt Cộng” đổi tên Gia Long thành một nữ anh hùng của lịch sử xưa kia th́ không nói làm ǵ. “Lũ VC” đổi thành tên “một nữ đồng chí” của chúng với cái tên …thấy mà ghét, thấy mà ghét, thấy mà ghét! Đọc cái tên, đă thấy muốn “nổi sung” rồi. Cũng “lũ VC” đă phá hỏng một truyền thống đẹp của Việt Nam Cộng Ḥa bằng cách cho con trai vào học Gia Long. V́ thế, tôi ghét cay ghét đắng cái tên NTMK.
    Một ông bạn học Nguyễn Trăi th́ “ không muốn đứng chung với NTMK th́ vào với NT đi”
    Ngoài ra c̣n điện thoại ..
    Phản ứng, mà tôi đặt tựa cho bài viết hôm nay “ Hậu ‘Gia Long và chỉ Gia Long’” làm tôi vui. Vui v́ bài viết được tiếp tay phổ biến đến các groups Gia Long. Vui v́ “người ḿnh” vẫn nặng ḷng với trường xưa người cũ và một tổ quốc Việt Nam không cộng sản! Các sư muội của tôi, người th́ đ̣i vực dậy cái tinh thần Gia Long thuở trước, kẻ th́ dứt khoát không được trao cờ cho “lũ NTMK”.
    Vâng, Đại Hội Gia Long Thế Giới năm nay sẽ diễn ra ở thủ phủ thứ hai của cộng đồng người Việt quốc gia: San Jose . Việc bầu cử cho đại hội kỳ tới, sẽ được chọn hoặc ở Virginia hoặc ở Úc. Tôi là người Virgia nên tôi ủng hộ cho việc tổ chức ở Virginia . Nhưng cho dù không phải người Virginia , tôi cũng ủng hộ. Trước khi bàn đến vấn đề này, tôi xin minh định cùng các tỷ muội Gia Long; Đại Hội Gia Long Thế Giới không bao giờ tổ chức ở Việt Nam cộng sản cả. Nhưng, “lũ VC nằm vùng của Gia Long” đă có ư đồ khi “bọn chúng” thành lập cái gọi là “ Ban liên lạc Áo Tím-Gia Long –NTMK”. “Lũ nằm vùng” này giả vờ “liên kết” 3 t thế hệ với ư đồ ǵ, tôi nghĩ không cần dài ḍng, người có suy nghĩ thừa hiểu, cộng sản muốn ǵ. Đây là lời lẽ của một “ Việt Cộng nằm vùng” Gia Long viết. Chính “ nằm vùng” này đă xin phép cái gọi là “Thành uỷ” để thành lập Ban Liên Lạc

    V́ lư do đó, tôi cực lực phản đối mỗi khi ai đó kêu gọi sự đoàn kết, t́nh tương thân tương trợ của nữ sinh trong cùng một trường với danh nghĩa “ 3 thế hệ, từ trường Áo Tím đến Gia Long rồi NTMK”. Tôi nghĩ rằng, những người “quốc gia” đúng nghĩa nhất, những người yêu thương ngôi trường của ḿnh nhất, sẽ đồng ư với tôi rằng, nếu có tiếp nối th́ chỉ là từ Áo Tím đến Gia Long. Cái gọi là “NTMK” không thể nào được phép đứng chung với chúng tôi. Tôi cũng tin tưởng rằng các nữ sinh “Đầu Gia Long đuôi NTMK” ( học Gia Long dở dang và VC vào đổi tên trường) nhưng là người yêu nước chân chính, không cộng sản sẽ không bao giờ muốn nhắc đến cái tên “ô nhục” là NTMK. Những nữ sinh này, nếu có hoài niệm, chắc chắn họ sẽ “hoài niệm” về một Gia Long mà họ từng học và không hề tưởng nhớ chút nào đến cái gọi là NTMK với sự hỗn tạp nam nữ, với chương tŕnh giảng dạy phi sự thật. Họ, nếu muốn, chỉ đến gặp gỡ Thầy Cô cũ tại Đại Hội Gia Long chứ không hề muốn đến cái gọi là “Hội ngộ Gia Long –NTMK”. Tương tự, các giáo sư Gia Long cũ bị kẹt lại, có tinh thần quốc gia, tôi nghĩ quư Thầy cô đó cũng có suy nghĩ như thế.
    Chỉ những tên “Việt gian, Việt Cộng nằm vùng” trong hàng ngũ giáo sư hay nữ sinh Gia Long mới có tư tưởng kết hợp 3 thế hệ Áo Tím- Gia Long-NTMK. Hiện nay ở hải ngoại c ũng có những tên tiếp tục “nằm vùng” như vậy. Bọn này đang hô hào chiêu bài “ cánh tay nối dài” để kêu gọi nữ sinh Gia Long ngày xưa đang ở hải ngoại, “quên quá khứ”, nhớ t́nh tỉ muội để “viện trợ, xây dựng” cho NTMK.



    Cảnh giác với “lũ nằm vùng này”, lũ hô hào liên kết “Áo Tím-Gia Long-NTMK”, là nhiệm vụ của mọi người Gia Long!
    Gia Long Hoàng Lan Chi (niên khoá 1959-1967)

    (Xin quư nữ sinh khắp nơi góp ư kiến về việc ĐH Gia Long Thế Giới kỳ tới nên tổ chức ở Virginia hay Úc)

  5. #45
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278

    Tại sao thời gian gần đây nhắc đến áo màu tím .

    Áo tím là màu áo học sinh mặc khi VN c̣n là thuộc địa Pháp và trường chưa có tên là Gia Long .
    Trong thời kỳ bị Pháp đô hộ , VN có hai hệ thống giáo dục :
    - Các trường cho dân bản xứ mà hầu hết các môn đều dạy bằng tiếng Pháp .
    - Các trường dành cho dân Pháp như Marie Curie , Chasseloup Laubat ...vv với chương tŕnh y như ở Pháp .
    Khi Pháp trả độc lập cho VN , các trường trên toàn quốc đều có chương tŕnh giáo dục của người Việt tự chủ .
    Tôi là học sinh lớp đệ thất đầu tiên của chương tŕnh Việt này , lúc đó trường vừa có tên GL , chúng tôi có tham dự lể giả từ bà hiệu trưởng củ là Nguyển thị Châu và nhiều giáo sư người Pháp
    về Pháp , đồng thời tiếp bà hiệu trưởng mới là bà Hội , giám học là bà Trần thị Như Hằng , tổng giám thị là cô Emelie Vỏ Thành ...
    Lúc đó chúng tôi mặc áo bà ba , c̣n các chị học các lớp cuối của chương tŕnh củ không thấy mặc áo tím ǵ cả .
    Vài năm sau , theo lịnh của bộ giáo dục , các nử sinh phải mặc áo dài trắng vào nhửng ngày thường c̣n ngày lể th́ màu xanh da trời .
    Như vậy , đồng phục của nử sinh VNCH , trong đó có GL , là áo dài trắng và xanh .
    Và GL chưa bao giờ có đồng phục màu tím cả , thế mà sau 3/4 thế kỷ có người nhắc lại màu tím rồi hè nhau mặc màu tím đen thui chẳng giống ai .

  6. #46
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Th́ ra người ta đem màu tím để che màu xanh , màu chính thức của nử sinh VNCH GL ,
    mặc dù màu tím là màu thực dân Pháp cho nử sinh dân bản xứ mặc .
    (Pháp thường gọi dân thuộc địa là dân bản xứ ) .

  7. #47
    Trí Vơ
    Khách

    Th́ ra vậy ...

    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Th́ ra người ta đem màu tím để che màu xanh, màu chính thức của nử sinh VNCH GL,
    mặc dù màu tím là màu thực dân Pháp cho nử sinh dân bản xứ mặc.
    (Pháp thường gọi dân thuộc địa là dân bản xứ ) .
    Gia Long Áo Tím bây giờ không biết xuất xứ từ đâu mà ra. Tôi nhớ nếu không lầm th́ tôi cũng chẳng bao giờ thấy Gia Long Áo Tím diễu phố Sài G̣n bao giờ! Th́ ra vậy ...

    Xin bỏ bài Gia Long và chỉ Gia Long bổ xung thêm vô bài Hậu "Gia Long và chỉ Gia Long" ở trên, như vậy đă rơ ràng là VC t́m cách trộn lộn GL với NTMK trước, kiếm chút tại từ GL VNCH, rồi chờ cho GL Áo Xanh Áo Tím "theo ông bà" gần hết, th́ cho NTMK Áo Tím ra tay! --- http://minhkhai.edu.vn/gallery.aspx?group=2




    Posted on August 6, 2011 by hoanglanchi

    Gia Long và chỉ Gia Long!
    http://hoanglanchi.com/?p=933

    Các nữ sinh mới của cái gọi là “Trường NTMK” nếu đến tham dự Đại Hội Gia Long Thế Giới – chỉ với tư cách một quan khách, không hơn không kém và họ không có quyền nêu điều đó.

    Đại Hội Gia Long là cuả người Gia Long và chỉ cuả người Gia Long, cuả những ai từng học, từng dậy cuả ngôi trường mang tên Gia Long. Và Đại Hôi Gia Long Thế Giới luôn được tổ chức với lá cờ vàng của thuở trước mang tên Gia Long với quốc ca Việt Nam Cộng Ḥa.

    (Trích HLC)

    Không phải ngẫu nhiên mà “cô Bắc kỳ” đuôi gà là tôi lại bước chân vào ngôi trường thường dành cho đa số người miền Nam. Cha tôi, một nhà giáo, có chọn lựa đấy chứ. Một sự chọn lựa “rất oách” là khác. Đó là bỏ cả trường tây Marie Curie đề về thướt tha áo trắng Gia Long. Nôm na là năm đó tôi thi đậu cả hai trường nhưng cuối cùng cha chọn học Gia Long.

    Bẩy năm Gia Long với trường đẹp, kỷ luật nghiêm luôn là nỗi tự hào. Tự hào với mọi người đến nỗi bạn trai già th́ bĩu môi “Em lại sắp sửa ca con gái Gia Long là số một đấy phải không!” hay con gái tôi “Biết rồi khổ lắm nói măi, Gia Long của mom là nâm bờ oăn”. Quen thuộc với kỷ luật nghiêm minh, chúng tôi không thấy có ǵ là g̣ bó. Chính v́ thế, tôi vẫn chủ trương “cho vào khuôn phép từ nhỏ”.

    Thành tích học vấn trong các kỳ thi Trung Học Toàn Quốc hay Tú Tài, Gia Long luôn dẫn đầu. Sự nghiêm khắc từ bà Huỳnh Hưũ Hội đến cô Lê Thị Tỵ là điểm son cho nữ sinh Gia Long. Có người bảo tôi “Sao nghe nói có phong trào CTY”. Tôi trả lời ” Đúng, ngày đệ tam tôi có nghe phong phanh chuyện đó nhưng nhà trường đă dập tắt ngay tức khắc. Không hề nở rộ như lời đồn ác ư”. Chú tôi kể, sau 75, mỗi khi có kỳ thi tuyển nào được tổ chức ở Gia Long, có các giáo sư trường khác đến- cô Tỵ vẫn yêu cầu nam giáo sư để xe ở một khu vực riêng. Tôi tự hào về điều đó. V́ thế, khi thấy Việt Cộng cho nam nữ học chung, tôi rất ghét.

    Người Gia Long bỏ nước mà đi như bao người khác nhưng thành công trên xứ người vẫn có và hội Ái Hưũ được thành lập để tương trợ và họp mặt nhau. Từ Hội Aí Hữu từng vùng đến Đại Hội Gia Long Thế Giới hàng niên. Các Giáo Sư, các nữ sinh mà tóc bạc như Thầy quây tụ nhau vui vẻ. Đâu đó, có nguồn tin cho biết sẽ có các nữ sinh của ngôi trường cũ nhưng mang tên mới NTMK cũng sẽ tham dự. Một số Thầy tṛ lo lắng, nếu ḿnh không pḥng ngừa, bất th́nh ĺnh ai đó đ̣i tổ chức một lần trong nước th́ sao? Tôi trấn an, không, Thầy Tṛ Gia Long không bao giờ cho phép điều đó. Việt Cộng cưỡng chiếm miền Nam, đẩy bao người ra biển cả t́m tự do, bao vị Thầy yêu nghề phải bỏ nghề, bao nữ sinh ưu tú sống đời u uất th́ không bao giờ có chuyện đó. Các nữ sinh mới của cái gọi là “Trường NTMK” nếu đến tham dự Đại Hội Gia Long Thế Giới – chỉ với tư cách một quan khách, không hơn không kém và họ không có quyền nêu điều đó. Nếu muốn, họ tự tổ chức lấy trong nước, bao gồm các người như họ. Các cựu giáo sư Gia Long cũ v́ vài lư do c̣n kẹt lại Việt Nam nếu muốn gặp đồng nghiệp, học tṛ Gia Long cũ đang sinh sống tại hải ngoại th́ cứ ra nước ngoài nếu có điều kiện. Ngược lại, không điều kiện tài chánh th́ tôi nghĩ rằng các vị cũng không đ̣i hỏi phải tổ chức trong nước. Sự tổ chức Đại Hội Gia Long trong nước là điều phi lư v́ trường xưa đă mất tên.

    Có giáo sư cũng e ngại, ngộ nhỡ nữ sinh và giáo sư cũ từ Việt Nam đến dự yêu cầu không được treo cờ vàng v́ họ sợ khi trở về bị khó dễ nếu đứng dưới lá cờ ấy. Tôi cũng trấn an, không, nếu quư thầy cô và nữ sinh cũ ấy cảm thấy e ngại thế th́ không nên tham dự v́ Đại Hội Gia Long là phải có quốc kỳ, quốc ca của thuở Gia Long…

    Bây giờ là muà hè. Trời Virginia rực rỡ nắng chan hoà. Ôi nắng đẹp miền Nam yêu dấu cuả chúng ta, nắng trải con đường” Bonard” trong sân trường Gia Long…

    Đại Hội Gia Long là cuả người Gia Long và chỉ cuả người Gia Long, cuả những ai từng học, từng dậy cuả ngôi trường mang tên Gia Long. Và Đại Hôi Gia Long Thế Giới luôn được tổ chức với lá cờ vàng của thuở trước mang tên Gia Long với quốc ca Việt Nam Cộng Ḥa.

    Gia Long và chỉ Gia Long!

    Hoàng Lan Chi
    Last edited by Trí Vơ; 03-10-2013 at 10:32 AM.

  8. #48
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Vào năm 1915 , trường được khánh thành , các lớp từ mẩu giáo cho đến hết tiểu học và đến năm 1922 mới có các lớp trung học cho đến hết đệ nhất cấp , chính quyền Pháp chọn đồng phục cho nử sinh là áo dài tím và tên của trường là
    " Trường thiếu nử bản xứ ", các môn dạy bằng tiếng Pháp , trong trường học sinh phải nói với nhau bằng tiếng Pháp , tiếng Việt bị xem như là ngoại ngử , mổi tuần chỉ được học hai giờ .
    Với giáo dục nô lệ hoá như vậy , thiết nghỉ nử sinh GL không thể nào chấp nhận " Trường thiếu nử bản xứ " là tiền thân của trường Gia Long , củng như sau 1975 , trường MK , với chủ trương đào tạo các cs hung hản phá nước hại dân th́
    nử sinh GL không thể nào xem trường MK là hậu thân của trường GL .
    Cho nên , không thể nào xem áo tím là đồng phục trước kia của nử sinh GL và củng không thể nào xem học sinh MK là hậu bối của nử sinh GL .

  9. #49
    Con Chim Quốc
    Khách

    Đă gởi thơ đến GL trong danh sách GL LIÊN LẠC những thắc mắc nghi ngờ về Đại Hội GL Thế Giới Kỳ VI tại Sydney Úc

    To: "gialongnsw@yahoo.co m.au" <gialongnsw@yahoo.co m.au>; "hoiaihuugialongnamc ali@gmail.com" <hoiaihuugialongnamc ali@gmail.com>; "hmhuong68@yahoo.com " <hmhuong68@yahoo.com >; "tranletrinh@hotmail .com" <tranletrinh@hotmail .com>; "thuyc@bigpond.net.a u" <thuyc@bigpond.net.a u>; "pdungngo@yahoo. ca" <pdungngo@yahoo.ca >; "yenvuong@gmail. com" <yenvuong@gmail.com> ; "aihuugialongparis@y ahoo.fr" <aihuugialongparis@y ahoo.fr>; "gialongbaccali@yaho o.com" <gialongbaccali@yaho o.com>; "hoiaihuugialongnamc ali@gmail.com" <hoiaihuugialongnamc ali@gmail.com>; "thuy_thi_pham@hotma il.com" <thuy_thi_pham@hotma il.com>; "glmiendonghk@yahoo. com" <glmiendonghk@yahoo. com>; "gialongnsw@yahoo.co m.au" <gialongnsw@yahoo.co m.au>; "GialongBacCali@yaho o.com" <GialongBacCali@yaho o.com>; "hmhuong68@yahoo.com " <hmhuong68@yahoo.com >;

    Sent: Thursday, October 3, 2013 11:38 AM


    Subject: Đại Hội Gia Long Thế Giới Kỳ VI tại Sydney Úc Châu đă bị thao túng?


    Kính thưa quí vị cựu Giáo Sư, Cựu Nhân Viên và Cựu Học Sinh Trường Trung Học Gia Long,


    ...về Kỳ Đại Hội Gia Long Thế Giới VI tại Sydney vào tháng 9 năm 2013...với tư cách ... của quí vị, tôi thấy có bổn phận báo cho quí vị kịp thời lên tiếng và báo cho một số nhỏ quí vị Hội Trưởng các Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh Trung Học để rút kinh nghiệm...

    1. “Ban Chấp Hành cho cái GL Đại Hội Kỳ 6 tại Úc Châu nhập nhằng GL Cờ Vàng với NTMK Áo Tím Cờ Mác Lê”? --- --- http://minhkhai.edu.vn/gallery.aspx?group=2 có không?

    2. Bà Trần thị Ninh " cố vấn " là AI?

    3. Kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Gia Long, có dính dáng ǵ với trường NT Minh Khai Cờ Mác Lê?

    4. Gia Long NSW dự định dàn dựng hoạt cảnh "Đáp lời sông núi " và, hợp ca "Triệu con tim" vào DVD, nhóm Tuyết Lê đă hủy bỏ trong ngày Đại hội, có không?

    Hoạt cảnh " Đáp lời sông núi " và hợp ca " Trịêu con tim " của chính cô cựu giáo sư GL của trường th́ hủy bỏ, TL đă đưa một..." Gia Long...trẻ " ( nguyên văn ), " ăn mặc hở hang " lên "hát loạn xạ", có không?

    5. "suưt nữa", nếu không nhờ một GL nào đó lên giựt micro, chận lại, th́ vũ "Minh Khai 82 có màn múa, mỗi người cầm cái quạt to màu đỏ choét, có chút màu vàng ..." trong tích tắc sẽ diễn ra, có không?

    6. Bà Trần thị Ninh " cố vấn " - nguyên là GL niên khóa 65- 66, sau 75 nhờ "quen biết" xin về dạy Minh Khai, th́ chỉ là giáo sư trường NTMinh Khai, chứ sao gọi là giáo sư Gia Long được? Nói rơ hơn là bà chị chỉ là GL 66 thôi. Phải chăng mập mờ " giáo sư Gia long " để làm " cố vấn " chăng? có không?

    7. Bích ngân xếp chỗ ngồi dành cho VIP ṭan là GL " đầu GL, đuôi NTMinh Khai " và nhất là 13 em học sinh NTMinh Khai, với cái " mác " là GL82, có không? Cô (em) Bích Ngân, cũng trong BCH sắp xếp chỗ ngồi theo lệnh ai? với mục đích ǵ?

    Cô em nầy là GL80, tức là học GL 2 năm, và sau 75 học tiếp Minh Khai 5 năm nũa, có không? Mà nầy, sau 75, cô giáo sư Ninh và tṛ Ngân đă "quan hệ" mật thiết chưa vậy? Sao thày tṛ không ở lại mái trường xă hội chủ nghĩa sống mà rủ đi Úc hết vậy? để làm " cố vấn " cho GL VNCH Liên Hiệp với Nguyễn Thị Minh Khai Áo Tím cờ máu chăng?

    8. Cài người trong BCH Gia Long ở Úc, đưa các em học sinh NTMinh Khai qua (nhấn mạnh, là ngôi trường mang tên Gia Long trước năm 30-4-75), chứng tỏ trong một chừng mực nào đó, thi hành nghị quyết 36, có không?

    9. Bài viết trong Đại Hội Gia Long Thế Giới Kỳ VI - 2013 - Sydney - Úc Châu, giới thiệu về "ẩm thực" bởi " Góc bếp GL" th́ phảng phất hương vị chữ nghĩa của XHCN, có không?

    Chữ nghĩa của cựu nữ sinh Gia Long như vậy sao?

    "Người dân Úc coi món ăn bản địa truyền thống của ḿnh là “Bush Tucker”. Đây là một món ăn hết sức đặc biệt có nguồn gốc từ các món ăn nguyên thuỷ của thổ dân cổ xưa. Bush Tucker có nguyên liệu là những cây cỏ thực vật hoang dại cùng những loài động vật săn bắt được kể cả sâu, nhộng... Không phải ai cũng sẽ thưởng thức được món ăn này song cũng không thể phủ nhận được rằng nó hết sức ấn tượng và hấp dẫn. Các món ăn hiện đại của người Úc ngày nay lại đưa đến một cảm giác hoàn toàn khác biệt. Phong cách ẩm thực hiện đại của một đất nước phát triển sôi động gắn liền với những món ăn nhanh, nhẹ nhàng nhưng bổ dưỡng. Các nhà hàng cũng được bố trí tiện lợi, thoáng mát mà vẫn tinh tế, sang trọng."

    10. Gia Long Áo Tím Cờ Vàng xưa (h́nh ảnh học sinh GL cũ) nay HHHG với Nguyễn Thị Minh Khai Áo Tím cờ máu (cờ đảng Mác với Lê / cờ tổ quốc-1 SVPK), có không?

    11. Nếu là cựu học sinh Gia Long, mà khi gặp nhau (nhất là "đại hội") mà lại QUÊN chào cờ , th́ đâu xứng đáng là học sinh Gia Long của VNCH, mà đúng là con cháu tên cán bộ gái Minh Khai của Boác Hồ rồi.

    Kỳ đại hội GL vừa rồi không có chào cờ trong ngày tiền đại hôi nhưng ngày đại hội chính th́ có chào cờ.

    Bên song cửa lạnh bồi hồi
    Phấn son nào với cuối trời đạn bom!!!

    Thơ Lê khắc Anh Hào

    Có bao nhiêu chị GL trong cuộc binh đao đă trải qua những chuỗi ngày hiu hắt như trên? vậy mà lá cờ của miền Nam để nương bóng diệt thù không thấy trên bàn họp trong clip tŕnh làng cho đại hội. Cái cực vui hôm nay đă át cái buồn của thời gió bụi hay chăng?
    http://www.youtube.com/watch?v=xo6W3...layer_embedded


    Nếu sau lần này, Gia Long để một lần nữa xảy ra như vậy, th́ nên " tự động tan hàng " hoặc cải danh thành " Đaị Hội Gia Long- NTMinh Khai "!!!!

    Cảnh giác với “lũ nằm vùng”, lũ hô hào liên kết “Áo Tím-Gia Long-NTMK”, là nhiệm vụ của mọi người Gia Long!
    Gia Long Hoàng Lan Chi (niên khoá 1959-1967)



    Diễn Đàn nói về Đại Hội Gia Long Thế Giới Kỳ VI tại Sydney Úc Châu:

    1. “Gia Long và chỉ Gia Long” http://www.tvvn.org/forum/entry.php/...B%89-Gia-Long-!


    2. “Hậu ‘Gia Long và chỉ Gia Long’”.

    http://groups.yahoo.com/neo/groups/V...s/topics/56482


    3. B́nh Luận trên Diễn Đàn Việt Land --- http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=25094&page=5


    "Cái ǵ của Xê Da th́ trả về cho Xê Da. Trường Nữ Trung Học Gia Long là trường của chế độ cũ: VNCH th́ hăy để cho người của chế độ đó kỹ niệm. Các bạn MK2 th́ cứ việc làm riêng. Treo luôn cờ đỏ Phúc Kiến, Cáo Hồ. Tốt nhất là về bển rồi hăy làm cho khỏi rách việc."

    "Chị ... nói đúng : Mỗi buổi sáng Thứ Hai, học tṛ các trường Trung Học Công Lập đều ra sân chào cờ. Không biết Gia Long mặc áo màu ǵ? chứ bên Trưng Vương mặc áo xanh da trời truyền thống để chào cờ (c̣n ngày khác th́ mặc áo dài trắng).

    Trả lời: Áo tím là màu áo học sinh mặc khi VN c̣n là thuộc địa Pháp và trường chưa có tên là Gia Long. Vài năm sau, theo lịnh của bộ giáo dục, các nữ sinh phải mặc áo dài trắng vào nhửng ngày thường c̣n ngày lễ th́ màu xanh da trời. Như vậy, đồng phục của nữ sinh VNCH, trong đó có GL, là áo dài trắng và xanh. Và GL chưa bao giờ có đồng phục màu tím cả, thế mà sau 3/4 thế kỷ có người nhắc lại màu tím rồi hè nhau mặc màu tím đen thui chẳng giống ai. Th́ ra người ta đem màu tím để che màu xanh, màu chính thức của nữ sinh VNCH GL, mặc dù màu tím là màu thực dân Pháp cho nữ sinh dân bản xứ mặc. (Pháp thường gọi dân thuộc địa là dân bản xứ). Thưa chị, GL ngày xưa cũng tương tự. Áo xanh cho ngày lễ c̣n b́nh thường đi học mặc áo trắng."

    "- Hy vọng những thành phần làm chuyện sai trái trong kỳ đại hội này sẽ bị vạch mặt để không c̣n có thể thao túng lũng đoạn hội cựu nữ sinh GL của chúng tôi, những cựu nữ sinh GL chân chính của cộng đồng người Việt Tự Do trên toàn thế giới. Mong những hội đoàn bạn, những chị em đồng môn GL và các cựu GS GL ủng hộ và tiếp tay để loại trừ thành phần phá hoại này ra khỏi hội những cựu nữ sinh GL của một miền Nam Cộng Ḥa Dân Chủ Tự Do.

    - “Cứu” Hội Trưởng Lê Kim Ưến và một số người trong BCH đă cố gắng rất nhiều để ḥan thành tốt đẹp ĐH, nhưng tôi cho là yếu đuối và có thêm chút ngây thơ cho rằng hội cựu học sinh là PHI CHÍNH TRỊ cho nên đă không ngờ, và khi biết th́ cũng không dám thẳng tay ngăn ngừa chống lại những thâm ư và mưu đồ do vài hội viên thực hiện. Tôi nói “cứu”, v́ tôi lo sợ rằng bước phá hoại kế tiếp sẽ là chụp mũ rồi tiêu diệt, đúng với bài bản xưa nay!

    - Cảnh báo những hội GL khác cũng như các hội cựu học sinh của những trường bạn trên thế giới, là xin đừng vô tư ngây thơ cứ cho rằng hội cựu hs th́ cứ theo tiêu chỉ “phi chính trị” là yên ổn. Các bạn ơi các bạn muốn vậy nhưng AI chịu để yên cho các bạn? Ḿnh đă bỏ xứ sở ra đi t́m tự do nhưng NQ36 có buông tha ḿnh đâu?"


    "Trong số các giáo sư cố vấn của hôi cựu nữ sinh GL NSW Sydney Úc Châu, có bà Trần thị Ninh, chưa hề dạy GL ngày nào nhưng tự mạo nhận ḿnh là cựu Giáo Sư Gia Long.

    Theo nguồn tin của một cựu nữ sinh GL biết về bà Ninh rất rơ th́ bà là học sinh GL ra trường khỏang năm 1965/66. Năm 1967 bà c̣n đang học lớp dự bị ở trường Đại Học Khoa Học Sài G̣n, rồi sau đó mới thi vào Đai Học Sư Phạm SG. Trong thời ấy ai mới tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm đều phải nhận bổ nhiệm đi dạy ở các tỉnh xa, cách Sai G̣n it nhất 100km, chính xác là bà Ninh đă được bổ nhiệm đi dạy ở Long Khánh. Rồi sau 1975 nhờ quen biết mà bà Ninh mới xin về dạy tại trường Minh Khai, chứ bà chưa hề dạy Gia Long một ngày nào cả.

    Với ư đồ ǵ mà bà Ninh lai mạo nhận là cựu GS Gia Long và len lỏi vào làm GS cố vấn?"

    "MC cũng đă nhập nhằng mời “tất cả các học sinh niên khóa 75 trở về sau lên chụp h́nh với giáo sư”. Nghĩa là Tuyết Lê đă mời luôn “MK82” bất kể lời dặn của hội trưởng Kim Yến, rằng MK82 chỉ là thân hữu kh6ng phải cựu nữ sinh GL.

    Tôi thấy một số giáo sư lập tức đứng dậy đi khỏi sân khấu khi nghe Tuyết Lê giới thiệu như thế.

    Dù hội trưởng Kim Yến đă báo trước với MC Tuyêt Lê là phải loai bỏ màn múa quạt màu đỏ choét của Mink Khai 82, MC Tuyêt Lê vẫn giới thiệu cho màn múa này lên sân khấu.

    Tôi thấy hội trưởng Kim Yến vội vàng chạy đến một góc bên dưới sân khấu nói nhỏ và ra dấu bảo các em này xuống không được múa. Trong khi đó MC Tuyết Lê lại ngang nhiên bảo các em cứ bắt đầu múa đi.

    Một chị cựu học sinh GL thấy màn vũ sắp bắt đầu th́ chạy đến sân khấu giật micro xin có ư kiến. Lúc ấy MC Tuyết Lê mới chịu cho bỏ màn múa này, và các em đi xuống. Nếu không th́ sân khấu TDH của Áo Tím Gia Long đă được nhuộm đỏ rồi."

    "· Ban văn nghệ (do Tuyết Lê và nghệ sĩ Đăng Lan phụ trách) đă hơn một lần thông báo cho những hội đoàn tham gia văn nghệ khăp thế giới biết rơ rằng khi tổng dợt, màn nào thiếu tập luyện kỹ lưỡng th́ sẽ bị loại bỏ .

    · Theo chương tŕnh, màn văn nghệ kết thúc đại hội sẽ là màn hợp ca bài Triệu Con Tim và lúc đó BCH sẽ lên sân khấu, cả đại hội sẽ cùng nhau hát to nguyện vọng không bị một lần nữa đô hộ bời giâc Tàu ngoại xâm.

    Trong buổi tổng dợt tại sân khấu của đại hội, MC Tuyết Lê nói “hết giờ rồi, bỏ bài Triệu Con Tim ” . Ai nghe vậy th́ cũng chỉ tưởng hết giờ không dợt được nhưng vẫn sẽ tŕnh diễn trong ngày ĐH v́ màn kết thúc rất là quan trọng. Nhưng mà hỡi ơi … xin xem tiếp “Ngày Đại Hội” để biết chuyện ǵ đă xảy ra."

    "Một màn văn nghệ MC Tuyết Lê giới thiệu là do “một Gia Long trẻ” tŕnh diễn. (Không, không có Gia Long nào ra trường sau GL 81 nên không thể có một GL trẻ nào cả!!!)

    Tại sao MC Tuyết Lê lại cố t́nh giới thiệu GL trẻ mà không giới thiệu “thân hữu trẻ” như hội trưởng Kim Yến đă yêu cầu?

    Ôi chao cái cô trẻ này, trang phuc rất là hở hang, ai nh́n thấy cách ăn mặc của cô ấy cũng giật ḿnh không biết cô là ai? Theo chương tŕnh là cô này sẽ hát bài Bay Đi Cánh Chim Biển, nhưng cô lên hỏi “muốn cô hát bài nào“. Không một ai trả lời cô cả. Xong cô nói “thôi hát Đêm Thấy Ta là Thác Đổ của TCS nhé”. Rồi cô bắt đầu hát khoảng 3 câu th́ lạc giọng. Cô lại nói thôi hát bài khác. Rốt lại cô không có hát bài Bay Đi Cánh Chim Biển như trong chương tŕnh đă viết mà hát loạn xạ."

    "MC Tuyết Lê cố t́nh không cho thực hiện màn hoạt cảnh Đáp Lời Sông Núi lẫn bài hợp ca Triệu Con Tim

    Theo chương tŕnh đại hộị, sau khi phần một của màn Anh Thư và Anh Hùng nuớc Nam xong th́ sẽ đến phần 2 là một hoạt cảnh khá dài mà bài hát nền là bài Đáp Lời Sông Núi. Sau đó Đại Hội sẽ kết thúc bằng bài hợp ca Trịệu Con Tim do Ban Chấp Hành và mọi người dự đai hội cùng nhau hát lên ḷng yêu nước chống giặc Tàu ngoại xâm.

    Nhưng vừa xong phần 1 khi sắp tới phần 2 là hoạt cảnh Đáp Lời Sông Núi th́ MC Tuyết Lê nhanh chóng lên sân khấu tuyên bố chấm dứt Đại Hội.

    Rồi một hai phút sau Tuyết Lê nói “xin lỗi c̣n một màn nữa xin cho 2 phút chuẩn bị” .

    Lúc ấy Stage Manager (là người Úc) nhảy lên sân khấu nói có trục trặc ǵ đó, dường như họ không t́m được cái CD có bài hát Đáp Lời Sông Núi.

    Rồi đáng lẽ phải đến hợp ca bài Triệu Con Tim, nhưng MC Tuyết Lê một lần nữa nhanh chóng tuyên bố kết thúc đại hội.

    Đúng ra phải là Hội Trưởng hay một Giáo Sư cố vấn lên tuyên bố đai hội kết thúc chứ một ḿnh MC đâu có quyền đó?

    Một số người bu lại sân khấu la lên “Sao không có hát bài Triệu Con Tim? Chúng tôi cố ở lại đến cuối để được cùng nhau hát bài này mà giờ không được hát “. Ca sĩ Đăng Lan (cũng là cựu nữ sinh GL) th́ cứ ṿ đầu bứt tai giọng gần muốn khóc ngơ ngác lập đi lập lại “tại sao lại bỏ bài Triệu Con Tim?“.

    Khi mọi người đang ra về tôi nghe có nhạc của bài Triệu Com Tim nổi lên một chút rồi bị tắt đi. Tôi không rơ v́ sao?

    Tôi đoán Ban Chấp Hành hội GL không trở tay kịp v́ họ nghĩ c̣n phần hoạt cảnh Đáp Lời Sông Núi khá dài nữa mới đến phiên họ lên sân khấu chào và hát bài Triệu Con Tim, do đó họ không có ở ngay cạnh sân khấu để ngăn chận kịp thời hành động của Tuyết Lê.

    (Khi đang viết đến đây th́ tôi được nghe thêm rằng chồng của Tuyết Lê là bộ đội CS Bắc Việt.)"

    "Tôi nghe kể trong ngày hậu đại hội, cô Phạm thị Nhung và một GL Âu Châu (người dàn dựng màn hoạt cảnh Đáp Lời Sông Núi) đă ôm nhau khóc v́ màn hoạt cảnh Đáp Lời Sông Núi và bài hợp ca Triệu Con Tim là tâm huyết của cô Nhung và GL Âu Châu muốn gửi gấm đến toàn cựu nữ sinh Gia Long mà lại bị cắt bỏ.

    Tôi cũng nghe nói GL NSW có dự định giàn dựng để thêm màn hoạt cảnh cũng như màn kết thúc với bài Triêu Con Tim vào DVD của Đại Hội. Tôi nghĩ rằng nếu quyết đinh thêm những màn này vào DVD th́ GL NSW nên nói rơ ràng đây là hai màn đáng lẽ đă được diễn trong ngày đại hội nhưng chương tŕnh đă bị cắt sớm. Như thế mới minh bạch và có tư cách xứng đáng với công thầy cô đă dạy dỗ dưới mái trường Gia Long thân yêu."

    "Tôi không có chứng cớ cụ thể bà Ninh, Bích Ngân và Tuyết Lê thực sự LÀ AI? VÀ HỌAT ĐộNG CHO AI?"
    "Cái vỏ, cái chiêu bài "không mang chính trị vào học đường" là bố láo bắt nguồn từ thời VC với MTGPMN, ai c̣n lạ ǵ bọn thành phần thứ ba. Chính chúng là bọn làm chính trị, tổ chức biểu t́nh, đả đảo chính phủ đương nhiệm. Khi cần hoạt động cho vẹm th́ nào là hội phụ nữ yêu nước, hội ái hữu từ thiện. Khi muốn khống chế th́ "không mang chính trị vào học đường". Khi bán nước cho Tàu th́ "đừng mang chính trị vào học đường". VC nó có pháo kích vào trường cũng im họng, hoặc đổ thừa tại bị "nguỵ" lùng diệt nên mới bắn pháo trả thù."

    "Đúng!
    Làm sao các bạn Gia Long có thể nhận Gia Nong quàng khăn đỏ ( Cháu ngoan Boắc ) làm " đồng môn " được?

    Không thể nói là kỳ thị, nhưng sự thật là có những cái cách biệt. Các em Gia Nong mở miệng ra là "Nhờ ơn Boác và Đảng nên chúng em mới được hân hạnh bước chân vào một ngôi trường trung học nguy nga ( cấm nói là hoành tráng ).

    C̣n các bạn Gia Long th́ dĩ nhiên phải tức rồi, tự nhiên ngôi trường thương mến bị đổi tên, một cái tên không ra ǵ.

    Trưng Vương chúng tôi không bị đổi tên, nhưng thật là vô duyên khi mấy tên húi cua đến họp với các " má " cựu Trưng Vương hải ngoại . Chỉ một lần thôi, mấy em trai thấy ḿnh lạc lơng giữa lực lượng hùng hậu của lính Hai Bà , nên tự động rút êm.

    Không biết Đại Hội Gia Long Hải Ngoại có kết nạp những hội viên húi cua của GL 82-83?

    Nghe nói GL sau 75 có nam sinh nữa phải không?"
    " Tôi cố xem cái clip này để thấy cái hồn của ban tổ chức ra sao.

    Các bà rất duyên dáng nhất là bà Tuyết Lê, bà mang ư tưởng của người Việt ĐỊNH CƯ ở Úc, ở Hoa Kỳ, ở toàn thế giới (nghe trong clip) chứ không phải cái hồn của người tỵ nạn cs.
    Nghe bà phán " do sự năng nổ của ...Tuyết Mai", sau đó Tuyết Mai đă "hồ hởi" nhắc đến các "khâu" - chữ của bà - mà bà đă "tham gia" th́ kết quả của các màn văn nghệ được lái theo chiều hướng Thuư Nga "B40" bông lúa đỏ của Sydney by Night rồi .

    Nếu không khống chế được hội đoàn th́ lũng đoạn, nếu không lũng đoạn được th́ phá thối, và kết quả là vẹm ăn to, màn nào cũng thắng.

    Các hiệp hội các trường từ Tống Phước Hiệp (Vĩnh Long), Phan Châu Trinh Đà Nẵng, Quốc Học Thừa Thiên, Ngô Quyền Biên Ḥa, tới Hồ Ngọc Cẩn, Chu văn An, Petrus kư, Nguyễn Trăi..."tất tần tật" đảng uỷ len lỏi và chi phối chữ nghĩa cùng hoạt động.

    Rút giây động rừng, dù thỉnh thoảng có người vạch ra th́ cũng bị đám đông nhân danh t́nh đoàn kết, nhân danh phi chính trị (1 chiều và về phe với vẹm) lấn át hoặc cho ch́m xuồng.

    Truyền thống của trường, hô hô. Gia Long hay NTMinh Khai? Lê Hồng Phong hay Petrus kư? đoàn kết các thế hệ cùng mái trường !!! hố hố ....

    Đây này, sau hiệp định Ba Lê 1972, tù binh 2 bên được thả.

    Khi VC được thả về Bắc, bọn cán binh của chúng đều được đưa về tập trung cải tạo, chính huấn trở lại.
    Khi các cựu quân nhân QLVNCH được VC trao trả th́ VNCH cũng phải đưa về trại An Dưỡng Quân Đội, vừa để điều trị, vừa để thanh lọc.

    Nếu các đoàn thể không thanh lọc loại trừ vẹm, th́ ḿnh sẽ trở thành công cụ hoặc 1 thứ bung xung cho chúng."

    "Vào năm 1915, trường được khánh thành, các lớp từ mẩu giáo cho đến hết tiểu học và đến năm 1922 mới có các lớp trung học cho đến hết đệ nhất cấp, chính quyền Pháp chọn đồng phục cho nữ sinh là áo dài tím và tên của trường là " Trường thiếu nữ bản xứ ", các môn dạy bằng tiếng Pháp, trong trường học sinh phải nói với nhau bằng tiếng Pháp, tiếng Việt bị xem như là ngoại ngữ, mổi tuần chỉ được học hai giờ.

    Với giáo dục nô lệ hoá như vậy, thiết nghĩ nữ sinh GL không thể nào chấp nhận " Trường thiếu nữ bản xứ " là tiền thân của trường Gia Long, cũng như sau 1975, trường NTMK, với chủ trương đào tạo các cs hung hăn phá nước hại dân th́ nữ sinh GL không thể nào xem trường NTMK là hậu thân của trường GL.

    Cho nên không thể nào xem áo tím là đồng phục trước kia của nữ sinh GL và cũng không thể nào xem học sinh NTMK là hậu bối của nữ sinh GL."


    Nếu sau lần này, Gia Long để một lần nữa xảy ra như vậy, th́ nên " tự động tan hàng " hoặc cải danh thành " Đaị Hội Gia Long- Minh Khai " !!!!

    Cảnh giác với “lũ nằm vùng”, lũ hô hào liên kết “Áo Tím-Gia Long-NTMK”, là nhiệm vụ của mọi người Gia Long!
    Gia Long Hoàng Lan Chi (niên khoá 1959-1967)
    -
    Last edited by Con Chim Quốc; 04-10-2013 at 12:12 AM.

  10. #50
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    157
    nguồn:email

    GIA LONG CỦA AI?
    Quảng Minh.
    Tôi chắc rằng khi đọc tựa bài này sẽ có người không khỏi cười thầm. Rơ ràng là Gia Long là vị vua đầu tiên lập nên nhà Nguyễn cuối cùng trong sử Việt. Tuy vậy, đă có không ít những vấn đề liên quan đến chuyện “ công hay tội” được đặt ra đối với vị vua này. Nhưng, những ǵ tôi sẽ đề cập ở đây chẳng dính líu ǵ đến triều đại quân chủ cuối cùng của nước nhà mà nó chỉ liên quan đến một chuyện nhỏ nhặt duy nhất đang được khơi lại mấy ngày
    trước đây từ một bức điện thư (1) không có tên tác giả ( tạm gọi là Vô Danh: VD) có liên quan đến một ngôi trường mang tên GIA LONG xưa ở Sài G̣n, nhân dịp Đại Hội Gia
    Long Thế Giới Kỳ VI vừa qua được tổ chức ở Sydney, Úc.

    OÁI ĂM CỦA LỊCH SỬ.
    Lịch sử của đất nước cũng như thân thế và sự nghiệp của vua Gia Long có những oái ăm của nó. Cũng như thế, ngôi trường mang tên vị vua này cũng có những oan nghiệt do lịch sử để lại. Cho đến biến cố 75 th́ lư lịch của ngôi trường mang một tên mới: MINH KHAI. Xác (ngôi trường) vẫn c̣n nhưng hồn nay đă khác! Khi lập hội ái hữu Gia Long, những thành viên ban đầu vẫn thường tự xem Hội là của riêng ḿnh: những cựu học sinh và giáo sư đă ra khỏi nước. Họ lập nên Hội để có dịp gặp lại, giúp đỡ những khuôn mặt cùng thời, nghe và nói về những câu chuyện cùng thời... Thế nhưng, hệ lụy của lịch sử vẫn chưa hết! Khi những người trong nước có thể ra ngoài tương đối dễ dàng th́ vấn đề ai là người có đủ điều kiện để được nhận là thành viên của Hội Ái Hữu Gia Long lại trở nên gay gắt và có phần khốc liệt như những ǵ được viết lại (dù thiếu những chứng cứ xác thực) trong bức thư của VD. Những người ở lại sau 75 vẫn tiếp tục theo học (ngay cả đối với các GS ở lại trong nước) cho đến khi tốt nghiệp là những đối tượng được xem xét kỹ lưỡng (chẳng khác ǵ chuyện xét lư lịch trong nước!). Tùy theo quan điểm cá nhân, người ta vẫn chưa có sự đồng ḷng về chuyện những học sinh tốt nghiệp năm 81 hay 82 là lứa Gia Long cuối cùng được vinh dự mang danh hiệu GL 81 hay GL 82. Một điều “oan nghiệt” khác nữa mà những người đọc bức thư của VD đều dễ dàng nhận ra là: sự đồng nhất ( một cách vô tội
    vạ) các em học sinh nếu đă học ở MK từ 82 trở đi là sản phẩm của chế độ mới nên khi tham dự ĐH họ có nhiệm vụ tuyên truyền cho chế độ trong nước!

    ĐÔI ĐIỀU VỚI VÔ DANH
    Bỏ qua những chi tiết có phần vụn vặt và mang tính suy diễn nhiều hơn là tính xác thực trong bức thư của VD. Tôi xin được phép trao đổi đôi điều về những ǵ VD đă viết.
    ¬ Khi những người học tṛ được công nhận là thành viên của GL, chẳng hạn như GL 81, th́ để cho Hội Ái Hữu Gia Long mang đầy đủ ư nghĩa của nó, nên chăng những người trực tiếp giảng dạy các thành viên đó cũng phải được công nhận là các thành viên của hội?. Sở dĩ tôi muốn minh định điều đó là v́, tôi cũng là người đă tham gia trực tiếp giảng dạy các
    em GL81, và cho dù chưa bao giờ tôi tự nhận ḿnh là thành viên của Hội Ái Hữu này nhưng liệu tôi có đủ tư cách để trao đổi với VD như là một người “trong nhà “mà không sợ
    bị cho là người ngoài nhiều chuyện. Nếu không, tôi xin được đóng góp những ư kiến với tư cách là một người ngoài cuộc nhân được đọc bài “tường tŕnh” của VD.

    ¬ Điều thứ hai mà tôi muốn đề cập ở đây là, như ở trên đă nói, có rất nhiều trường hợp các GS v́ hoàn cảnh, họ phải ở lại trong nước sau biến cố 75 và làm việc trong chế độ mới mà thời gian làm việc c̣n lâu hơn thời gian làm việc trước 75 (trường hợp của cô Trần Thị Tỵ là một điển h́nh). Ngược lại, đă có các em học sinh mặc dù thuộc thế hệ GL 82 nhưng ra nước ngoài thật sớm từ ngay sau 75. Liệu có thể cho rằng những GS và HS đó không đủ tư cách là thành viên của GL? Tôi nghĩ rằng, nếu chỉ dựa vào cảm tính để phân biệt rạch ṛi GL và MK th́ e rằng đó là một điều thiển cận. Để công bằng và rộng lượng hơn, tôi nghĩ rằng VD và nhiều người khác nên chấp nhận những người đă tham gia giảng dạy những thành viên của GL là những thành viên của GL và nên chấp nhận GL 82 là thế hệ cuối cùng của GL ( v́ thế hệ này vẫn phải thi lớp 6, vào trường vẫn c̣n được học với nhiều GS Gia Long và vẫn được các GS GL thương quí). Trong tinh thần đó, trong trường hợp bà Trần Thị Ninh, nếu bà có tham gia giảng dạy những niên khóa GL từ 75¬81 hoặc 82 th́ vẫn nên xem bà đủ tư cách là người của GL và có thể xem là GS cố vấn mà không có vấn đề ǵ như VD đă đặt ra.

    ¬ Chuyện đặt các em GL 82 ra “ngoài lề” là quan điểm riêng của mỗi người. Tuy nhiên, cho đến nay tôi vẫn chưa được biết đến một quyết định chính thức nào của ban Tổ Chức các ĐH GL đă diễn ra từ trước đến nay trong đó có qui định các thành viên nào được công nhận là thành viên của GL tham dự ĐH (?). Sự “ hất hủi” các em GL 82 nơi VD và một số người trong ban tổ chức có phần “tùy tiện”(?). Nhưng điều quan trọng hơn hết là những ǵ VD mô tả lại trong bức thư của ḿnh đă làm cho người đọc có cái giác như VD và một số người khác đă bị hội chứng “ tâm thần phân liệt” ( xin lỗi) v́ thấy màu đỏ của những cây quạt mà tưởng tượng ra màu cờ của chính quyền trong nước. Chúng ta chống NQ36 nhưng cũng nên đủ tỉnh táo để phân biệt đâu là cờ, đâu là quạt. Đừng thấy màu đỏ là “húc” như những chú ḅ mộng! Các em GL 82 từ trong nước tự bỏ tiền túi để tham dự ĐH và cố gắng tham dự một vài tiết mục với tất cả tấm ḷng ngưỡng mộ đến các thầy, cô, chị của GL là những thế hệ đi trước cùng với niềm mong muốn được kế thừa những truyền thống tốt đẹp mà ngôi trường đă tạo nên. Trong số những truyền thống đó, tôi tin rằng có sự bao dung, rộng mở và đón chào các thế hệ đàn em. Nếu không có ǵ rơ ràng, xác thực th́ VD và một số những người khác không nên tự ư làm mất đi những điều tốt đẹp đó trong con mắt của các thế hệ đàn em sau.

    ¬ Điều quan trọng c̣n sót lại mà những ai tham dự vào ĐH, theo tôi, vẫn là những cảm xúc về trường xưa, lớp cũ, những t́nh cảm với thầy cô và bạn bè. Đó là những điều có thể đi theo mỗi người khi qũi thời gian riêng chẳng c̣n bao nhiêu. Tôi tự hỏi, VD giữ lại được
    những ǵ sau lần gặp gỡ này? và nếu chẳng may đó lại là những cảm xúc tiêu cực như giận dữ, bất măn...th́ tôi mong những cảm xúc ấy trôi qua thật nhanh nơi VD để một lúc nào đó, có thể khi nghĩ lại ( vâng, chỉ là có thể), người ta sẽ thấy rằng không có ǵ quí hơn t́nh cảm nơi mỗi thành viên dành cho nhau khi chúng ta gặp nhau và khi chúng ta không c̣n trẻ nữa. Trong ư nghĩa đó VD và những ai có những quan niệm quá khắt khe đối với các em GL 82 hăy đọc những ǵ các em đă viết:
    Người ta có thể không tha thứ cho nhau trong một cuộc sống đầy tranh đua và giành giật. Nhưng , h́nh như, ở đây ai cũng hoan hỉ với những kỷ niệm thời đi học c̣n sót lại trong kư ức của mỗi người. Những kỷ niệm ấy là những vốn sống ít ỏi làm cho cuộc sống trở nên hiền ḥa, đáng yêu trong con mắt của những người đă đi qua. Ở đó, ngôi trường bao giờ cũng trở nên đáng yêu, đáng quí.
    Tôi ngẩn ngơ với những hoài niệm đang đến. Đứng trước một ngôi trường đă mang dấu vết rong rêu của thời gian, nếu bỏ qua những cái tên Gia Long, Gia Long¬ Minh Khai hay Minh Khai th́ điều ǵ sẽ c̣n lại nếu không phải là những cơn sóng cảm xúc đang trỗi dậy về một thời trong sáng thật đẹp, thật dễ thương đang nhẹ nhàng, nhẹ nhàng trôi qua từng kẽ tay, kẽ tay của tôi… ( trích Trường Xưa, trong Đặc San Hoài Niệm Ba Mươi Năm, GL 75¬82).

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 18-07-2013, 05:13 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 21-11-2012, 02:27 AM
  3. Replies: 128
    Last Post: 20-11-2011, 07:23 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 07-11-2011, 04:10 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-06-2011, 08:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •