Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 19 of 19

Thread: Băo Wutip: Thanh Hóa vỡ đập, ch́m trong biển nước

  1. #11
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đất nước qúai đản .

    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Vở đập, ngập đường, tàu suốt ngưng chạy . Chuyện thường .
    Trời bảo khiến nước ngập đường, tàu suốt ngưng chạy ; th́ thật đúng là chuyện thường .
    C̣n tại một xứ sở mà cứ vỡ đập triền miên mỗi khi mưa lớn th́ đúng là chuyện QUÁI

  2. #12
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Mồ chôn bộ đội dưới hồ nước thủy điện An Khê-Kanak

    NĂM 2008. TẠI VIỆT NAM; CƯ DÂN MẠNG BÀNG HOÀNG VỚI BÀI VIẾT CUẢ NHÀ VĂN HOÀNG ANH SƯỚNG THUẬT LẠI CHUYỆN MỘT ĐẠI GIA TÊN MẪN ĐI T̀M HÀI CỐT MỘT NGƯỜI ANH. KHI T̀M RA MỚI BIẾT ANH ÔNG TA BỊ TỬ TRẬN TRONG MỘT TRÂN CHIẾN KHỐC LIỆT VÀ TRUNG ĐOÀN ANH ÔNG TA BỊ MỘT TIỂU Đ̉AN DÂN SỰ CHIẾN ĐẤU VNCH TẠI AN KHÊ ĐÁNH CHO TAN TÁC. BỌN VIỆT CỘNG DẤU NHẸM TRẬN CHIẾN BẠI THÊ THẢM NÀY VÀ CHO XÂY ĐẬP THỦY ĐIỆN , CẦU TIÊU, CHUỒNG HEO NGAY TRÊN CÁC HỐ CHÔN TẬP THỂ XÁC BỘ ĐỘI CỘNG SẢN BẮC VIỆT CHẾT TRONG MỘT TRẬN TẤN CÔNG TỰ SÁT BỊ ÉM NHẸM. V̀ TÔN TRỌNG NGUYÊN VĂN CHỦ BÀI. NDTV TÔI COPY & PASTE NGUYÊN VĂN VÀ KHÔNG SỬA ĐỔI MẠCH VĂN MANG TÍNH CÁCH CỘNG SẢN

    -0-

    Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh – Kỳ 1


    Tháng Sáu 28, 2008 bởi hasuong

    Thiên phóng sự đặc sắc của Hoàng Anh Sướng



    Nhà báo Hoàng Anh Sướng


    Những năm gần đây, qua các phương tiện thông tin đại chúng, bạn đọc đă biết đến khả năng đặc biệt: t́m mộ từ xa của các nhà ngoại cảm Việt Nam. Những cái tên như Phan Thị Bích Hằng, Nguyễn Khắc Bảy, Thẩm Thuư Hoàn, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Nhă đă ít nhiều trở nên quen thuộc đối với chúng ta. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, số hài cốt mà các nhà ngoại cảm t́m thấy trong thời gian vừa qua đă lên tới vài trăm ngàn. Địa bàn hoạt động của các nhà ngoại cảm không chỉ dừng ở 61 tỉnh thành mà c̣n vượt cả biên giới quốc gia, sang tận Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc. Việc t́m kiếm hài cốt, khi hội đủ duyên may th́ ly kỳ, huyền hoặc như những thiên cổ tích. Song nếu chưa đủ duyên th́ khó khăn như t́m bóng câu, tăm cá, khổ chủ sinh ra bất măn, ngán ngẩm, chán chường. Chính v́ thế đă xuất hiện những luồng dư luận trái chiều: người được chứng kiến việc t́m thấy mộ th́ hết lời ngợi ca các nhà ngoại cảm, thậm chí c̣n thần thánh hoá khả năng đặc biệt của họ, người không t́m được mộ người thân hoặc cố t́nh không tin th́ phủ nhận sạch trơn, thậm chí c̣n riết róng tố cáo họ là những kẻ đại bịp, lừa đảo.

    Mong muốn có một cái nh́n chân xác về thế giới huyền bí này, suốt nửa năm trời đằng đẵng, tôi đă theo chân các nhà ngoại cảm lên rừng, xuống biển, đến những vùng thậm xa xôi để chứng kiến, ghi h́nh, t́m hiểu công việc làm đặc biệt của họ – t́m hài cốt. Tôi cũng đă gặp hàng trăm nhân chứng, hàng chục các nhà khoa học đă và đang nghiên cứu về lĩnh vực tâm linh huyền bí này để thu thập tài liệu, chứng cứ, kiểm chứng. Thiên phóng sự đặc biệt “Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh” là kết quả của những chuyến khoác ba lô vượt rừng, ngược suối ấy. Hàng trăm câu chuyện ly kỳ, huyền hoặc với hàng ngàn t́nh tiết hấp dẫn, đầy xúc động về chuyện nghề, chuyện đời của các nhà ngoại cảm đă được tôi ghi lại một cách trung thực, sinh động. Khởi đăng thiên phóng sự này, chúng tôi hy vọng rằng nó sẽ giúp ích phần nào cho các nhà nghiên cứu và những người quan tâm đến ngoại cảm trong việc vén bức màn bí mật của thế giới tâm linh kỳ bí. Và cũng có thể, sẽ giúp cho hàng ngàn những người mẹ, người vợ liệt sĩ sớm t́m thấy hài cốt của chồng con ḿnh sau mấy chục năm dằng dặc đỏ mắt mỏi ṃn ngóng trông.

    Bài 1: Hành tŕnh đi t́m gần 500 hài cốt liệt sĩ ở Tây Nguyên


    Cuối cùng, chúng tôi cũng có mặt ở K’Nác, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai sau hành tŕnh ngót 2 ngày đêm vượt 1.500 cây số bằng ô tô từ Hà Nội. Tây Nguyên vào tiết thu đẹp nao ḷng. Trời ngằn ngặt xanh, mây trắng lốp, nắng vàng rượi, gió mơn man. Xa xa, ḍng suối Đắc- lốp, nơi 41 năm trước đă nhuốm đỏ máu liệt sĩ vẫn ŕ rầm chảy giữa cỏ lau ngút ngàn. Ngọn đồi trước mặt, nơi căn cứ biệt kích của địch chiếm đóng xưa, nay là toà nhà 4 tầng khang trang, trụ sở của lâm trường Kông- Hà – Nừng. Dưới chân đồi, nơi từng diễn ra trận đánh khốc liệt, gần 500 chiến sĩ đă vùi xác, giờ chỗ là ao hồ, chỗ là nhà cửa, chuồng trại. Chao ôi cái sự xoá nhoà khắc nghiệt của thời gian.

    Đang miên man nghĩ, bất giác, tôi chợt rùng ḿnh khi nghe nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng, người đang chắp tay trước bàn thờ thực hiện cuộc tṛ chuyện với các vong liệt sĩ từ sáng, quay sang chúng tôi nói, giọng nghèn nghẹn: “Liệt sĩ Ngô Trọng Đăi, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn đặc công 409, quân khu 5 khóc ghê quá. Chú ấy bảo: Ngót 40 năm, lâu quá rồi, thời gian đủ để xoá nhoà tất cả, kể cả chúng tôi, những người đă hy sinh vùi xác thân vĩnh viễn nơi này. Chỉ có các bạn là những người c̣n nhớ đến để đi t́m. C̣n những người chúng tôi nằm xuống xanh cỏ để cho họ đỏ ngực, để được thăng quan tiến chức th́ có bao giờ họ nghĩ đến chúng tôi đâu. Giá như họ nhớ đến chúng tôi chỉ một chút thôi và sớm hơn một chút thôi th́ giờ đây, đâu đến nỗi các bạn phải khổ sở và nhất là chúng tôi, mấy trăm con người phải vùi thịt xương nơi rừng xanh núi đỏ, không một nén hương tàn. Tôi không nỡ bỏ anh em ở lại núi rừng để mà về quê dù rất thương em trai tôi. Các em ở đây chúng c̣n trẻ quá. Hầu hết mới 18 – 19 tuổi đầu. Tôi phải đưa bằng được họ về với quê. Tôi sẽ chỉ dẫn cho các bạn t́m hài cốt của họ”.

    Kỳ 1: Gần trọn một đời t́m anh


    Khởi hành gian nan


    Nếu không có cuộc hành tŕnh t́m kiếm hài cốt người anh thân yêu của giám đốc công ty S-fone Phạm Văn Mẫn th́ có lẽ măi măi, người đời sẽ chẳng biết ǵ về trận đánh khốc liệt vào trường biệt kích của địch ở K’Nác năm xưa. Và chắc chắn, thịt xương của ngót năm trăm chiến sĩ sẽ vĩnh viễn ch́m sâu trong ḷng đất, dưới đáy ao chuôm, chuồng trại, nhà cửa. Bởi lẽ, trong hầu hết các trang sử của những đơn vị bộ đội, chẳng có một ḍng ghi chép nào nhắc đến trận đánh K’Nác tối ngày mồng 7 rạng ngày 8 tháng 3 năm 1965 buồn thảm ấy. Bộ đội ta hy sinh quá nhiều. Máu của các chiến sĩ đă nhuốm đỏ ḍng suối Đắc – lốp. Xác các anh phơi trắng chân đồi. Theo thượng tướng Nguyễn Nam Khánh th́ sở dĩ người ta cố t́nh quên đi v́ sợ bị quy trách nhiệm. Cách hành xử ấy không những có lỗi với các chiến sĩ đă hy sinh mà c̣n có lỗi với thân nhân các gia đ́nh liệt sĩ v́ sẽ gây rất nhiều khó khăn cho họ trong việc t́m kiếm hài cốt chồng con ḿnh sau này.



    Anh Mẫn thắp hương tại đền tưởng niệm các LS ở K’Nack


    Trở lại câu chuyện đi t́m mộ liệt sĩ của anh Phạm Văn Mẫn. Mẫn có người anh trai tên Phạm Văn Thành, quê ở Xuân Trung, Xuân Trường, Nam Định, lên đường nhập ngũ năm 1964. Năm ấy, cậu bé Mẫn mới tṛn 10 tuổi. Lúc lên xe, anh Thành đă dúi vào tay Mẫn nắm cơm, khẩu phần ăn duy nhất của anh trước lúc lên đường. Thương anh, mắt nhoè lệ, ḷng quặn đau như kim châm, dao cứa.

    Chiến trường ác liệt. Anh đi biền biệt không về. Chẳng một lá thư, một ḍng nhắn gửi. Mẹ đỏ mắt ngóng chờ. Năm 1972, tin sét đánh ngang tai. Anh Thành đă hy sinh. Cả nhà chết lặng.

    Hoà b́nh lập lại. Nhớ thương anh, Mẫn quyết chí đi t́m. Nhưng biết t́m ở đâu? Giấy báo tử chỉ vỏn vẹn ghi: “Hy sinh ở mặt trận phía Nam”. Kệ, Mẫn cứ đi. Lúc bắt xe khách, khi cuốc bộ ngược đường Trường Sơn. Cứ thấy nghĩa trang liệt sĩ là anh vào. Lần t́m từng tấm bia trên mộ nhưng cái tên Phạm Văn Thành, quê Nam Định vẫn biệt vô âm tín. Thấm thoắt đă ngót 30 năm. Từ lúc tóc Mẫn c̣n xanh đến khi điểm bạc mà thông tin về phần mộ người anh vẫn biền biệt phương trời.

    Đúng lúc tưởng như vô vọng nhất th́ t́nh cờ anh gặp được đồng chí Trần Văn Thức, đồng đội cũ của anh Thành cùng trực tiếp tham gia trận đánh K’Nak. Anh Thức kể: “Tôi thuộc đơn vị bộ đội chủ lực tham gia hỗ trợ bộ đội Quân khu 5 đánh Trường biệt kích Tây Nguyên. Súng nổ mở màn lúc 23h 30′ th́ chừng vài phút sau, tôi bị thương cùng với anh Thành. Nhưng măi đến sáng mới được đưa ra Trạm xá Trung phẫu, cách K’Nác khoảng 8 -10 km. Tại đây, tôi có nh́n thấy dân công hoả tuyến đưa đồng chí Thành đi mai táng cạnh trạm Trung phẫu. Vị trí chôn cất th́ không rơ lắm v́ lúc đó tôi bị thương nặng, lúc tỉnh, lúc mê”. Thông tin ấy khiến cho anh Mẫn khấp khởi hy vọng và càng quyết chí đi t́m anh.

    Từ đồng chí Thức, anh Mẫn đă gặp gỡ được nhiều nhân chứng vốn từng tham gia trận đánh K’Nak xưa. Gặp đồng chí Trần Duy Trung thuộc Trung đoàn 95 A, sư đoàn 325 bộ đội chủ lực, nay đang ở Xuân Trường, Nam Định. Gặp Trung tá Trần Tấn Ước, nguyên chính trị viên phó tiểu đoàn 409, hiện ở thị trấn B́nh Sơn, B́nh Định. Gặp trung tá, anh hùng Nguyên Ngọc B́nh nguyên là đại đội trưởng đại đội 1 của tiểu đoàn 409, người được phong anh hùng trong trận đánh K’Nak. Gặp trung tá Nguyễn Văn ẩm, nguyên chính trị viên phó tiểu đoàn, phụ trách việc chôn cất các liệt sĩ cùng một số nhân chứng khác. Cả một trận đánh khốc liệt năm xưa chợt hiện về qua hồi ức của những người một thời vào sinh ra tử ấy.

    Vén bức màn bí mật về trận đánh khốc liệt K’Nak

    Căn cứ biệt kích K’Nak nằm trên 3 quả đồi chạy dọc Bắc Nam, có nhiều lợi thế quân sự. Nơi đây đồi núi lô nhô, thuận lợi cho việc xây dựng pḥng thủ và bố trí binh lực, hoả lực, xuất phát tiến công. Lại có nhiều thung lũng śnh lầy, có sông Ba và khe suối bao bọc, cản trở khi bị đối phương tiến công. Mỹ nguỵ đă xây dựng ở đây một cụm cứ điểm bao gồm đồn luỹ bảo vệ, sân bay dă chiến và trại pháo nhằm chặn cắt đường giao liên giữa B́nh Định và Gia Lai. Quân ta đă nhiều lần tập kích căn cứ này nhưng đều không thành công. Mùa xuân năm 1963, Đảng uỷ, Bộ tư lệnh quân khu 5 và Bộ tư lệnh mặt trận Tây Nguyên quyết định tập trung lực lượng trên quy mô lớn tấn công căn cứ này. Lực lượng ta gấp 3 số lượng địch, gồm: Tiểu đoàn đặc công 409 quân khu 5, một đơn vị đặc công của tỉnh B́nh Định, trung đoàn số 10 và Bộ phận chỉ huy tiền phương quân khu 5. Tổng quân số lên tới gần 750 người.

    14h ngày 7 tháng 3 năm 1965, bộ đội ta xuất quân từ Kông-Hà-Nừng, cách K’Nak hơn 20 km. 18h, cách suối khô 500m. 19h, bắt đầu tiếp cận. Đến 23h, quân ta đă chiếm lĩnh xong các vị trí quy định. Theo kế hoạch, đặc công mở cửa diệt các vị trí trọng yếu. Sau đó, bộ binh dùng xung lực mạnh giảI quyết trận địa. Song do quá tŕnh trinh sát địa h́nh chuẩn bị trận đánh trước đó một tháng đă để lộ dấu vết nên địch biết trước kế hoạch tấn công của ta. 23h 30′, bộ đội ta vấp phải ḿn nổ, ḿn sáng. Địch lập tức nổ súng trùm lên toàn bộ đội h́nh của ta. Pháo sáng chúng bắn sáng rực như ban ngày. Ta tiến công cưỡng hành. Bộ đội ta chiến đấu cực kỳ dũng cảm, đă đánh chiếm được điểm cao phía Bắc và phía Nam nhưng hướng chủ yếu ở giữa chỉ chiếm được “đầu cầu”. Lô cốt cố thủ của địch bắn chặn quyết liệt. Đến 0h 30′ ngày 8 tháng 3, quân ta thương vong gần hết. Xác của các chiến sĩ nằm la liệt trắng cả ven suối và chân đồi K’Nak. Lực lượng c̣n lại buộc phải rút lui. Địch vẫn bắn truy kích dữ dội. Gần 500 thương binh và tử sĩ của ta không mang theo được. Một phần địch gom lại, đổ xăng đốt. Số c̣n lại, dùng xe ủi đào từng hố hất các liệt sĩ xuống rồi san phẳng.

    Đồng chí Nguyễn Văn ẩm, chính trị viên phó Tiểu đoàn 409, phụ trách công tác thương binh ở trạm trung phẫu (cách vị trí địch khoảng 8km) cho đào sẵn 50 huyệt mai táng. Mỗi hàng 10 huyệt, cách nhau 60 – 80cm nhưng duy nhất chỉ mai táng được 8 đồng chí, trong đó có tiểu đoàn trưởng Ngô Trọng Đăi và liệt sĩ Phạm Văn Thành. 8 đồng chí này bị thương ngay từ đầu trận đánh nên mới đưa ra được phía sau. Lực lượng cứu thương và dân công hoả tuyến (đều là người dân tộc) cũng hy sinh hết cả nên không c̣n người cấp cứu và tải thương ra cứ được. Nếu tính cả lực lượng này, hơn 1.000 người đă để lại xương thịt ở trận địa K’Nak.

    Cuộc điện đàm… huyền hoặc


    Chuyện t́m hài cốt liệt sĩ Phạm Văn Thành giờ tưởng chừng dễ dàng như trong ḷng bàn tay. Nhưng khi đưa các nhân chứng vào K’Nak, anh Mẫn đă bật khóc nức nở. Ngót 37 năm trời dằng dặc, cảnh vật thay đổi quá nhiều. Trạm trung phẫu trước kia có 4 cây đa cổ thụ to lắm, che chắn cho trạm xá, nay chỉ c̣n một cây. Suối Đắc-lốp giờ đă ngăn ḍng làm đập thuỷ điện. Đồng đội cũ của anh Thành giờ đều tuổi cao, sức yếu, trí nhớ giảm sút nên việc xác định vị trí ngôi mộ rất khó khăn. Nhiều lần, anh Mẫn phải cầu viện đến các nhà ngoại cảm. 9 nhà ngoại cảm nổi tiếng từ Bắc chí Nam anh đều đă vời vào nhưng không hiểu sao, người ra đến sân bay th́ cáo ốm xin về, người bước đến cửa rừng th́ kêu: “khu rừng này thiêng lắm, sợ lắm, không t́m được đâu” rồi hớt hải bỏ về. Có nhà ngoại cảm vừa đào đào bới bới bỗng lăn đùng ra đất, tay ôm chặt đầu lăn lộn, miệng kêu gào: “Ôi! đau đầu quá! Đau quá”. Lần cuối cùng, ngày 26 tháng 12 năm 2001, nhà ngoại cảm Nguyễn Khắc Bảy cùng anh Mẫn đi Tây Nguyên. Trước khi đi, nhà ngoại cảm bằng khả năng đặc biệt đă cung cấp những thông tin ban đầu khá chính xác:

    - Nơi liệt sĩ Thành nằm c̣n có 7 người nữa.

    - Khu mộ cách con suối từ 20 – 50m, có nhiều bụi rậm, trong đó có một cây cụt.

    - Anh Thành nằm hàng thứ 2, ngôi thứ 2 từ phải qua trái. Ngôi đầu, hàng đầu là một người chỉ huy.

    Nhưng vào làm việc tại thực địa, nhà ngoại cảm cho khai quật một số điểm đều không thấy. Tranh luận nổ ra. Một số người trong đoàn giảm niềm tin và chán nản. Lúc đó, nhà ngoại cảm Nguyễn Khắc Bảy mới gọi điện thoại di động trao đổi với thiếu tướng Nguyễn Chu Phác – chủ nhiệm Bộ môn cận tâm lư (Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người), rồi chuyển điện thoại cho anh Mẫn trực tiếp nói chuyện. Từ Hà Nội, thiếu tướng Chu Phác hỏi: “ở đấy ai là Thành?”. Anh Mẫn đáp: “Thưa chú! Thành là anh ruột cháu. Anh ấy là liệt sĩ. Chúng cháu đang t́m nhưng không thấy”. Thiếu tướng lại hỏi: “ở đấy có ông chỉ huy tên Ngô Trọng Đăi đeo súng ngắn hy sinh không?”. “Thưa chú! Chú Ngô Trọng Đăi là tiểu đoàn trưởng, hy sinh cùng anh cháu”. Thiếu tướng bảo: “Ông ấy đeo súng lục, tay cầm cái gậy, đuổi các cậu về và nói: ở đây có hàng trăm liệt sĩ, chúng nó không t́m mà chỉ nhăm nhăm đi t́m một người là Thành – anh nó th́ không cho t́m”. Thiếu tướng trùng giọng: “Thôi! Các cậu về đi. Về ngay để nghiên cứu, tổ chức lại cuộc t́m mộ này”.

    Ngày 20 tháng 2 năm 2002, anh Phạm Văn Mẫn đă làm một lá đơn gửi Bộ môn cận tâm lư và Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người nhờ giúp đỡ t́m mộ anh trai và đồng đội ở K’Nak. Hơn một tháng sau, Bộ môn đă cử một đoàn công tác đặc biệt gồm 3 nhà ngoại cảm nổi tiếng: Phan Thị Bích Hằng, Thẩm Thuư Hoàn, Nguyễn Khắc Bảy do Đại tá Hàn Thuỵ Vũ phụ trách trở lại Tây Nguyên. Anh Phạm Văn Mẫn đă trực tiếp mời Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh, nguyên Phó tư lệnh quân khu 5 cùng nhiều nhân chứng khác tham gia đoàn. Trước khi lên đường trở lại chiến trường xưa, Đoàn và nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng, bằng khả năng đặc biệt đă mời vong linh liệt sĩ Ngô Trọng Đăi, tiểu đoàn trưởng và vong linh liệt sĩ Phạm Văn Thành về nhà riêng ở Khu tập thể Kim Liên để xin ư kiến. Cuộc tṛ chuyện kéo dài hơn 1 tiếng đồng hồ trong bảng lảng hương khói và nước mắt với rất nhiều thông tin của liệt sĩ Ngô Trọng Đăi đă mở ra hướng đi mới cho việc t́m mộ tập thể liệt sĩ ở Tây Nguyên.

    (http://hasuong.wordpress.com/2008/06...%9Bi-tam-linh/)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-10-2013 at 12:39 AM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hài cốt bộ đội CS Bắc Việt dưới ḷng hồ đập thủy điện

    Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh – Kỳ 2

    Bí mật dưới ḍng Đắc-lốp


    Tṛ chuyện với…vong linh liệt sĩ



    Nhà ngoại cảm Bích Hằng đang “tṛ chuyện” cùng các LS tại K’Nack


    Cuộc “gặp gỡ” kỳ lạ đượm chất “liêu trai” giữa nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng và vong linh liệt sĩ Ngô Trọng Đăi, Phạm Văn Thành đă diễn ra vào hồi 16h ngày 26 tháng 3 năm 2002 tại căn pḥng nhỏ của chị ở khu tập thể Kim Liên, Hà Nội. Tham gia cuộc gặp gỡ có thiếu tướng Chu Phác, chủ nhiệm bộ môn cận tâm lư, thuộc Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người, Đại tá Hàn Thụy Vũ và anh Phạm Văn Mẫn. Trong không khí tĩnh lặng, thiêng liêng phảng phất hương trầm, trước di ảnh của hai liệt sĩ, nhà ngoại cảm tay chắp trước ngực thành kính, giọng đầy xúc động: “Thưa bác Ngô Trọng Đăi và anh Phạm Văn Thành! Hôm nay là ngày 26 tháng 3 năm 2002, cháu Phan Thị Bích Hằng cùng anh Phạm Văn Mẫn là em của liệt sĩ Phạm Văn Thành, Thiếu tướng Chu Phác, Đại tá Hàn Thuỵ Vũ muốn được mời bác và anh Thành về. Xin hỏi bác những thông tin có liên quan đến trận đánh căn cứ biệt kích K’Nak và đặc biệt là nơi mai táng cũng như t́nh trạng hiện nay của các liệt sĩ tại K’Bang”. Ngừng lời như ḱm nén niềm xúc động, mắt vẫn dơi nh́n vào tấm ảnh đă ố vàng của liệt sĩ Đăi, chị đằng hắng giọng rồi nói tiếp, giọng run run: “Thưa bác Đăi! Nhiều năm qua, anh Mẫn đă bỏ ra rất nhiều công sức, tiền của để đi t́m mộ anh Thành tại khu rừng mà mọi người chỉ dẫn là nơi đặt trạm trung phẫu 37 năm về trước mà không đạt kết quả. Hôm nay, xin phép bác và anh Thành cho anh Mẫn được thưa chuyện. Mong được hai người chỉ dẫn”.

    Anh Mẫn: “Thưa bác Ngô Trọng Đăi và anh Thành! Nhiều năm qua, đă mấy chục lần cháu đi t́m anh cháu và các bác ở K’Bang. Lần gần đây nhất là tháng 12 năm 2001. Mặc dầu đă được các nhân chứng chỉ chỗ chôn cất các bác, cháu đă khai quật nhiều lần mà vẫn không thấy. Lần này, trời run rủi cho cháu được gặp nhiều đồng đội cũ của Bác, những người trực tiếp chỉ huy trận đánh, trực tiếp chiến đấu và mai táng như bác Nguyễn Văn ẩm, bác Trần Duy Trung, bác Nguyễn Trọng B́nh, Châu Khải Địch, Nguyễn Văn Cán, Nguyễn Minh Sang, Trần Tấn Ước… Đặc biệt chuyến đi tới c̣n có Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh cùng nhiều thành viên khác. Cháu mong bác và anh linh thiêng hướng dẫn thêm để chuyến đi này đạt kết quả như mong muốn”. Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng, sau một hồi chăm chú nh́n bức ảnh liệt sĩ Đăi và lắng nghe, miệng “dạ, vâng” liên tục như thể hai người trần đang tṛ chuyện với nhau, đă quay sang anh Mẫn để truyền đạt lại lời của liệt sĩ (từ đây xin ghi là liệt sĩ Đăi – tác giả). “Tôi không nỡ bỏ anh em ở lại núi rừng để về quê hương dù rất thương em trai tôi. Cả Thành cũng vậy, dù rất thương cậu xong cũng không thể về một ḿnh mà để lại đồng đội đâu Mẫn ạ. Lần nào cậu vào đào bới chúng tôi đều biết hết. Sự hiện diện của cậu ở K’Bang bao nhiêu năm nay ở núi rừng K’Bang là nguồn động viên an ủi vô cùng lớn đối với linh hồn các liệt sĩ. Như vậy là vẫn có người nhớ đến chúng tôi. Chúng tôi vẫn c̣n có cơ hội về quê. Nhưng cậu chỉ đi t́m anh cậu c̣n để bỏ mặc đồng đội của tôi, của anh cậu th́ làm sao t́m được”. Anh Mẫn: “Thưa bác, những lần đi t́m trước, cháu có đào đúng chỗ các bác nằm không ạ?”. Liệt sĩ Đăi: “Toạ độ cậu xác định là đúng nhưng địa điểm cụ thể th́ chưa. Phải lùi về phía con suối nữa, nơi có nhiều cây song le gần sát nước. Trước đây chỗ mai táng chỉ cách suối khoảng 25m thôi. Đấy là lúc suối cạn. C̣n bây giờ suối đă ngập nhiều rồi. Chỗ hồ nước mênh mông ấy, hài cốt chúng ḿnh ở dưới ấy. Cậu có đủ can đảm lặn xuống đáy không?”. Anh Mẫn: “Thưa bác, như vậy có nghĩa là các bác nằm ở dưới con suối ạ? V́ ở đó bây giờ là đập thuỷ điện”. Liệt sĩ Đăi: “Cũng gần như vậy. Duy chỉ có một điều tôi không muốn nói ra v́ nếu nói, sẽ chẳng ai vào đây với chúng tôi nữa. Thôi, dù sao cũng cố gắng vào với chúng tôi đi. Tôi muốn gặp lại những đồng đội cũ của tôi c̣n may mắn sống sót sau trận đánh ấy và cũng để cho họ được một lần trở lại chiến trường xưa”. Anh Mẫn: “Vậy có cách nào để xả con suối đó không ạ?”. Liệt sĩ Đăi: “Thế tôi mới hỏi cậu”. Anh Mẫn: “Bác Đăi ơi! Bác hăy giúp cháu. Cháu sẽ xin xả đập nước. Nhưng nếu chính quyền họ bắt cháu th́ sao. Xin bác và các liệt sĩ giúp cháu”. Liệt sĩ Đăi: “Cậu làm v́ việc nghĩa th́ không ai dám hại cậu đâu, miễn là hợp lư, hợp t́nh. Nhưng có một điều tôi muốn nói với cậu. Tôi sợ cậu lực bất ṭng tâm. T́m các liệt sĩ c̣n muôn vàn gian khó đấy. Nhiệt t́nh không chưa đủ. à, mà cậu đă qua Vĩnh Thạnh bao giờ chưa?”. Anh Mẫn ngạc nhiên hỏi: “Thưa bác, sao lại phải qua Vĩnh Thạnh xa xôi thế ạ?”. Liệt sĩ Đăi: “Cậu dốt lắm. Không qua Vĩnh Thạnh th́ chuyến đi của cậu c̣n có ư nghĩa ǵ. Kiểu ǵ cũng phải qua đó thắp hương. Các liệt sĩ quê ở đó nhiều lắm và c̣n nhiều lư do khác nữa, sau này mới hiểu”.

    Anh Mẫn c̣n đang vân vi về lời dặn của liệt sĩ Đăi th́ vong linh của liệt sĩ Thành về, nói qua nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng: “Anh không biết nói ǵ thêm với em cả, chỉ mong sớm được cùng em về với quê hương, cha mẹ. Khi đi em nhớ thắp hương xin phép tổ tiên để các cụ phù hộ cho em nhé. Nhà ḿnh c̣n một ông chú chết trẻ nữa đấy. Chú trách là không bao giờ nói ǵ đến chú cả. Lần này em phải nhớ. Anh và bác Đăi sẽ phù hộ cho em”.

    Chị Hằng tay vẫn chắp trước ngực, nói: “Thưa bác Đăi! Thưa anh Thành. Lần này, anh Mẫn tổ chức đoàn đi t́m kiếm các liệt sĩ tương đối quy mô. Có sự tham gia của nhiều nhân chứng, sự giúp đỡ của quân khu 5, của địa phương tỉnh Gia Lai và các nhà ngoại cảm thuộc Bộ môn cận tâm lư, Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người. Thành phần này rất đầy đủ và chuẩn bị rất công phu. Cháu mong các bác hăy phù hộ giúp đỡ cho đoàn đi t́m kiếm đợt này đạt được như ư muốn. Cháu cảm ơn bác Đăi, anh Thành và cảm ơn các liệt sĩ”.

    Cuộc nói chuyện kết thúc vào hồi 17h nhưng mọi người c̣n bịn rịn chưa muốn về. Ai cũng băn khoăn trước những câu nói khó hiểu của liệt sĩ Đăi: “Nếu tôi nói ra sẽ chẳng ai vào đây nữa”. “Nếu không đi Vĩnh Thạnh, chuyến đi của cậu sẽ chẳng c̣n ư nghĩa ǵ” và “Cậu có đủ can đảm ṃ xuống dưới suối không?”. Có ǵ ẩn chứa trong những lời nói ấy? Câu trả lời vẫn c̣n ở phía trước, tận núi rừng Tây Nguyên xa xôi, hùng vĩ khiến tất cả mọi người cứ khắc khoải như chính linh hồn các liệt sĩ đă từng khắc khoải đợi chờ suốt 37 năm dằng dặc.

    Nước mắt giữa rừng sâu




    Trở lại chiến trường xưa t́m đồng đội

    Ngày 27 tháng 3 năm 2002, đoàn xuất phát từ Hà Nội. Trên đường đến K’Nak, đoàn rẽ vào Nghệ An, Đà Nẵng đón thêm một số nhân chứng, trong đó có bác Ngô Trọng Quang là em ruột của liệt sĩ Ngô Trọng Đăi, tổng cộng khoảng hơn 40 người, do Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh làm trưởng đoàn. Ba ngày sau, tại núi rừng K’Bang âm u, trùng điệp, tại chính mảnh đất đă thấm đẫm máu của ngót 500 chiến sĩ đặc công anh hùng, những người lính đă một thời vào sinh ra tử trong trận đánh khốc liệt K’Nak, sau 37 năm trời đằng đẵng, nay tóc bạc da mồi, bồi hồi xúc động kể lại kỷ niệm xưa. Nước mắt lăn dài, khói hương nghi ngút, những tiếng nấc nghẹn ngào cứ bật ra. Trung tá Nguyễn Văn Cán, 70 tuổi, sụt sùi kể: “Lúc đó trận đánh rát quá, quân ta thương vong quá nhiều nên tôi phải liên lạc và báo cáo cấp trên bằng bộ đàm. Đang báo cáo th́ anh Ngô Trọng Đăi giật lấy máy từ tay tôi để xin ư kiến chỉ đạo. Đúng lúc đó, một quả pháo cối của địch bắn trúng anh. Bụng anh bị vỡ, máu chảy ồ ạt, ruột gan ṭi hết cả ra ngoài. Tôi phải xé quần áo buộc chặt. Dân quân hoả tuyến vội vàng đưa anh về trạm trung phẫu cấp cứu nhưng không kịp. Đau xót và thương lắm các đồng chí ạ!”. Nói đoạn, trung tá Cán bật khóc nức nở như thể đang đứng trước trận chiến năm nào, đầy xác và máu đồng đội.



    Các nhân chứng đang xem lại sơ đồ trận đánh để xác định vị trí trạm trung phẫu

    Trung tá Nguyễn Văn ẩm, 74 tuổi, nhân vật trung tâm của chuyến đi v́ ông là người trực tiếp chôn cất liệt sĩ Đăi, Thành và 6 đồng chí khác nhớ lại: “Tôi đào sẵn 50 hố. Mặc dù số lượng hy sinh quá nhiều so với dự kiến nhưng cuối cùng cũng chỉ đưa về mai táng được 8 đồng chí thôi. Sợ địch phát hiện nên chôn cất xong chúng tôi phải san phẳng ngay. Kể lại th́ xót xa lắm. Lúc đó v́ khó khăn nên mai táng các đồng chí ấy chẳng có quan tài, áo mưa hay tăng vơng ǵ sất. Chỉ vỏn vẹn có 4m vải xô trắng quấn qua loa. Nếu t́m thấy bây giờ th́ xương cốt chắc cũng chẳng c̣n ǵ nữa”.

    Trung tá Nguyễn Minh Sang, người trực tiếp tham gia trận đánh, sau này đă từng bám trụ chống lại bọn lâm tặc phá rừng, nơi đồng đội của bác đă đổ xương máu, hiện đang sống tại K’Bang th́ vừa khóc tu tu, vừa nói: “Phải t́m bằng được các liệt sĩ rồi sau này có chết đi cũng không có ǵ phải áy náy. Chừng nào chưa t́m được các anh th́ rừng này vẫn phải giữ nguyên không ai được chặt phá. Trong khi chúng ta c̣n sống th́ bằng mọi cách, phải đưa các anh trở về với quê cha đất mẹ”.

    Bí mật dưới hồ Đắc-lốp




    Suối Đắc Lốp

    13h ngày 30 tháng 3 năm 2002, bắt đầu cuộc t́m kiếm hài cốt 8 liệt sĩ tại khu vực trạm trung phẫu. Trung tá Nguyễn Văn ẩm, do tuổi cao, sức yếu, trí nhớ giảm sút, cộng với địa h́nh thay đổi quá nhiều qua 37 năm mưa nắng nên không thể nhớ được chính xác vị trí trạm trung phẫu cũng như nơi chôn cất 8 liệt sĩ. Cả ba nhà ngoại cảm là Phan Thị Bích Hằng, Nguyễn Khắc Bảy và Thẩm Thuư Hoàn th́ đều kêu ở đây nhiễu quá, mất hết thông tin, không ai gặp được vong. Lực lượng bộ đội và dân quân đào một số đoạn hào nhưng không phát hiện được dấu vết ǵ. Một số dân địa phương, người Ba Na lớn tuổi, chỉ một số điểm khác cũng không trúng.



    Vị trí trạm trung phẫu gần suối Đắc-Lốp

    Các nhà ngoại cảm đều cố gắng cầu khấn xin gặp vong người chỉ huy cao nhất là liệt sĩ Ngô Trọng Đăi. Đến 21h ngày 30 tháng 3 năm 2002, tại nhà nghỉ, Thẩm Thuư Hoàn gặp được vong liệt sĩ Ngô Trọng Đăi. Liệt sĩ dặn: “Triển khai xuống phía dưới con suối, không nên đào quá lên trên. Hôm nay đă hất một phần, ngày mai chịu khó bới lại một chút. Từ chỗ đào hôm nay hơi chéo xuống. V́ hài cốt của chúng tôi không c̣n nhiều nên khi đào phải chú ư thận trọng một chút. Ngày mai t́m được các liệt sĩ khác rồi mới t́m được tôi và anh Thành. Nếu không, các anh em c̣n lại sẽ không có ai t́m nữa”.

    Cùng thời gian đó, nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng cũng được “yết kiến” vong liệt sĩ Đăi. Chị nói thêm: “Người bác rất cần gặp trong ngày hôm nay v́ bác đă xanh cỏ để cho họ đỏ ngực th́ không đến để nói một lời chia sẻ với các anh em ở đây. Bác ẩm là đồng đội cũ nhưng không nói thay được. Khi nghe tin đoàn vào, anh em liệt sĩ ở đây rất mừng, ra đón rất đông. Nhưng các vị tướng lại không nói một lời. Sát mép gần bờ suối c̣n nhiều anh em. Cháu yên tâm không đi nhầm khu vực. Bác sẽ hiệp đồng với cháu”. H́nh ảnh của liệt sĩ Ngô Trọng Đăi xuất hiện mờ ảo, rất nhanh nhưng cả hai nhà ngoại cảm đều thu được trùng khớp thời gian và nét mặt.

    Chiều hôm sau, đoàn t́m kiếm quay trở lại rừng. 13h, cùng một lúc, chị Hằng và Hoàn đều reo lên: “Bác Đăi về ḱa”. Việc t́m kiếm khu mộ bắt đầu chuyển hướng về phía chân đồi, nơi ḍng suối Đắc-lốp. Cả đoàn túm vào phát quang hơn 100m rừng le rậm rạp, mở đường xuống suối. Các nhà ngoại cảm và trung tá Nguyễn Văn ẩm cùng chung một ư nghĩ: Ḍng suối cạn khi xưa nay đă thành hồ nước rộng gần 100m2 do chính quyền huyện K’Bang ngăn nước tạo đập làm thuỷ điện. Và kia rồi, một gốc cây cổ thụ bị cưa ngang nổi lập lờ mặt nước. Bằng khả năng đặc biệt, nhà ngoại cảm Bích Hằng đă xác định được vị trí của 8 liệt sĩ đang nằm dưới ḷng suối, rồi cho người cắm cọc theo các trật tự như sau: Liệt sĩ Đăi, Tất, Được, Tuyển, Hưởng, B́nh, Thành và Công. Liệt sĩ Đăi là tiểu đoàn trưởng, người chỉ huy cao nhất nên được an táng đầu tiên. Người được an táng cuối cùng là liệt sĩ Công, trẻ nhất.

    Bích Hằng thắp hương tại vị trí đang khai quật để nói chuyện với các liệt sĩ. Liệt sĩ Đăi yêu cầu gặp bác Lại (em trai). Liệt sĩ nói (qua Bích Hằng): “Em mới vào đây th́ biết ǵ đâu. Không đào chỗ này nữa. Cô Lệ dạo này ra sao?”. Bác Lại đáp: “Cô Lệ đă lấy chồng là thương binh anh ạ”. Liệt sĩ Đăi: “Trước đây, anh có người yêu tên Lư, quê ở Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, làm giáo viên, quen nhau ở lớp học b́nh dân. Cô ấy đă t́nh nguyện quan hệ với anh một lần. Lúc đó, hai đứa có bàn với nhau: Nếu con gái đặt tên là Hoài, con trai đặt tên là Nhơn. Nhưng trong túi anh lúc nào cũng có ảnh của cô Lệ ở quê ḿnh đă dạm hỏi ư. Rất tiếc là lúc chôn anh, bác ẩm đă không chôn bức ảnh cùng. Giỗ anh vào ngày mồng 7 tháng 3 chứ không phải mồng 8. Làm lệch ngày, anh về, không có nén hương, anh tủi thân. Vị trí các anh em liệt sĩ ở đây là: Đăi, Tất, Được, Tuyển, Hưởng, B́nh, Thành, Công. Nếu anh Chương (đồng chí Nguyễn Huy Chương, nguyên chính trị viên trưởng tiểu đoàn, người quyết định trận đánh – tác giả) mà có trách nhiệm đến thăm anh em ngay từ khi hoà b́nh lập lại th́ có biết bao nhiêu anh em đi theo ủng hộ, chứ phải đâu như bây giờ. Nơi này tắm máu anh em xong để đấy. Y cụ, xong nồi, chảo vẫn ở dưới suối”. Liệt sĩ Thành nói chen vào: “Lúc năy bác Đăi thấy bác Lại cứ đi ṿng quanh măi nên bác Đăi thương quá mà về gặp. Mẫn ơi! Chỉ cần em vào đây thắp hương là đủ rồi. Để cho anh ở lại đây. Không phải anh không muốn về. Anh cũng nhớ mẹ lắm chứ nhưng sợ em lực bất ṭng tâm v́ anh đang nằm ở dưới làn nước sâu. Chị Thường nản rồi không vào thăm anh nữa à? Chị ấy là phụ nữ, đi lại vất vả thế, chắc không chịu được. Có thằng Hải, thằng Đông vào đây là anh vui rồi. Hải nó lớt phớt, không tin là t́m được anh. Anh chỉ c̣n rất ít”. Liệt sĩ Đăi nói tiếp: “Khẩu súng lục anh đeo, lúc vào trạm trung phẫu, v́ ruột cứ ḷi ra nên đă tháo ra để quấn băng. Anh chỉ ú ớ được mấy tiếng rồi không biết ǵ. Cô Lư rất yêu anh nhưng nhà đă dạm hỏi coi như anh có vợ. Muốn gửi lời xin lỗi cô Lệ đă để cô ấy chờ lâu quá. Em mang về dù một nắm đất cũng nhắn Lệ đến thăm anh”.

    Bích Hằng: “Thưa bác Đăi, cháu xin phép được thỉnh cầu bác lần nữa. Mong bác cho biết, toạ độ chúng cháu cắm cọc kia đă đúng chưa ạ? Bác có thể chỉ dẫn để chúng cháu cắm lại. Và bác Lại có đôi lời muốn thưa chuyện với bác”. Liệt sĩ Đăi: “Đây là cọc đầu tiên và 6 cọc tiếp theo. Nhưng không phải chỗ này, đi tiếp cắm lại. Được rồi. Bắt đầu từ đấy kéo dài thẳng đến gốc cây. Đây là cây đa che chở cho trạm trung phẫu”. Bác Ngô Trọng Lại, chắp tay vái lia lịa, miệng mếu máo: “Anh ơi! Nếu đúng mảnh đất này là nơi lưu giữ xương thịt anh th́ anh cho phép tất các các gia đ́nh thân nhân liệt sĩ ở đây đem nắm đất này về. Mong anh trao đổi với các anh em và cho biết ư kiến. Điều kiện em rất khó khăn, tuổi cao, sức yếu, khả năng tài chính eo hẹp. Anh nên về nghĩa trang liệt sĩ Hoà Vang hoặc đài liệt sĩ xăHoà Thọ quê ḿnh yên nghỉ”. Liệt sĩ Đăi: “Thật ra trong ḷng anh đă nghĩ đến điều đó. Dù sao nơi này cũng có xương máu của anh và đồng đội. Với t́nh cảm của em và mọi người dành cho anh th́ dù chỉ là một nắm đất cũng đầy đủ ư nghĩa rồi. Hồi xưa đi hoạt động, anh vẫn thường bảo với em là: Anh hùng xá kể chi thân xác. Mạng sống của ḿnh c̣n chẳng tiếc, huống hồ một nắm xương tàn. Thôi th́ sinh thổ hoá thổ. Sinh ra từ đất rồi lại trở về với đất. Với anh em ở đây, về mặt chỉ huy anh có thể nói được. Nhưng t́nh cảm cá nhân th́ mỗi người một ư, anh không thể quyết định thay được. Riêng anh, anh đồng ư theo em về. Em mỗi tuổi mỗi yếu, đi lại nhiều, thương lắm. Quê ḿnh là Hoà Nhơn sao bây giờ là Hoà Thọ. Dù về nghĩa trang xă hay huyện đều được c̣n như thế này coi như anh được thuỷ táng dưới ḷng suối với anh em. Cậu Tuyển, Được cũng sẵn sàng về. C̣n các anh em khác đang lưỡng lự. Em có thể bốc một nắm đất sát bờ suối. C̣n vị trí vừa cắm cọc là có anh nằm ở dưới. Em cứ bốc một nắm đất lên rồi khấn: Ba hồn bảy vía anh Ngô Trọng Đăi ở đâu th́ theo em về quê. Em bốc bảy lần và nói như vậy. Mỗi lần cắm một nén hương. Em chắp tay xin thần rừng, thần sông, thần suối phù hộ cho linh hồn anh được về quê. Anh không muốn về trong ngậm ngùi mà muốn có lá cờ Tổ quốc phủ lên phần đất, dù là tượng trưng, để phủ lên cho anh”.

    Bác Lại vâng lời, làm đúng lời anh dặn. Vừa bốc đất, vừa khấn, vừa khóc. Tiếng khóc nấc đớn đau chất chứa cả một đời cứ lan trong chiều tím nghe vừa ai oán, vừa xót xa. Cả đoàn không ai ḱm được nước mắt. C̣n anh Mẫn, lặn ngụp dưới ḷng hồ suốt từ chiều đến giờ nhưng v́ hồ rộng, nước sâu nên đành chịu. Nước hồ chỗn lẫn nước mắt ướt đầm. Thương anh đứt ruột nhưng đành phải gạt nước mắt tạ từ chờ đến mùa khô nước cạn.



    V́ hồ rộng nước sâu nên anh Mẫn đành phải nuốt nước mắt lên bờ

    (http://hasuong.wordpress.com/2008/06...Bi-tam-linh-2/)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-10-2013 at 12:03 AM.

  4. #14
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hố chôn xác bộ đội trong một trận đánh tự sát bị ém nhẹm nay nằm dưới ḷng đập thủy điện .

    Liệt sĩ Đăi: “Toạ độ cậu xác định là đúng nhưng địa điểm cụ thể th́ chưa. Phải lùi về phía con suối nữa, nơi có nhiều cây song le gần sát nước. Trước đây chỗ mai táng chỉ cách suối khoảng 25m thôi. Đấy là lúc suối cạn. C̣n bây giờ suối đă ngập nhiều rồi. Chỗ hồ nước mênh mông ấy, hài cốt chúng ḿnh ở dưới ấy. Cậu có đủ can đảm lặn xuống đáy không?”. Anh Mẫn: “Thưa bác, như vậy có nghĩa là các bác nằm ở dưới con suối ạ? V́ ở đó bây giờ là đập thuỷ điện. Liệt sĩ Đăi: “Cũng gần như vậy. Duy chỉ có một điều tôi không muốn nói ra v́ nếu nói, sẽ chẳng ai vào đây với chúng tôi nữa. Thôi, dù sao cũng cố gắng vào với chúng tôi đi. Tôi muốn gặp lại những đồng đội cũ của tôi c̣n may mắn sống sót sau trận đánh ấy và cũng để cho họ được một lần trở lại chiến trường xưa”. Anh Mẫn: “Vậy có cách nào để xả con suối đó không ạ?”. Liệt sĩ Đăi: “Thế tôi mới hỏi cậu”. Anh Mẫn: “Bác Đăi ơi! Bác hăy giúp cháu. Cháu sẽ xin xả đập nước. Nhưng nếu chính quyền họ bắt cháu th́ sao. Xin bác và các liệt sĩ giúp cháu”.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-10-2013 at 12:07 AM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hài cốt bộ độ CS Bắc Việt nằm dưới ḷng hồ đập thủy điện; dưới chuồng heo; dưới hầm cầu tiêu.

    Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh – Kỳ 3

    Tháng Bảy 1, 2008 bởi hasuong


    Kỳ 3: Trở về đất mẹ


    Trả lại tên cho các anh

    Cũng trong thời gian ở K’Bang, đoàn công tác đă chia đội ngũ các nhà ngoại cảm ra làm 2 nhóm nhằm mở rộng phạm vi t́m kiếm hài cốt của gần 500 liệt sĩ c̣n vùi sâu đâu đó khắp K’Nak. Nhà ngoại cảm Thẩm Thuư Hoàn, Nguyễn Khắc Bảy làm một nhóm. Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng, đại tá Hàn Thuỵ Vũ, nhà giáo Đoàn Thanh Hương (thư kư Đoàn) làm một nhóm khác cùng đông đảo các nhân chứng. Và kỳ diệu như trong chuyện cổ tích, các nhà ngoại cảm với khả năng đặc biệt siêu phàm như thấu thị, đối thoại (nh́n thấy và tṛ chuyện với các vong hồn) đă nhanh chóng t́m thấy các hố chôn tập thể hài cốt liệt sĩ giữa mênh mông đồng băi, ngút ngàn cỏ lau, điệp trùng suối, núi, hơn thế, c̣n xác định được danh tính của từng người, điều mà với những con mắt trần thường t́nh của người đời là điều không thể.



    Bích Hằng (trái) và Thuư Hoàn (phải)

    đang ngồi tṛ chuyện với vong linh LS Minh

    ở hố chôn thứ nhất, dọc con suối Đắc-lốp, trong lùm cây rậm rạp, dưới g̣ mối lớn t́m được 22 liệt sĩ. Qua Bích Hằng, các liệt sĩ cho biết: đây là hố chôn tập thể. Phần nửa phía tây, gần căn cứ K’Nak, bị địch chất đống đổ xăng đốt nhưng mùi da thịt cháy khét lẹt bốc lên đồi khiến chúng không chịu nổi nên nửa hố phía đông, chúng dùng máy xúc đào đất lấp vùi. Bích Hằng lấy được tên tuổi, địa chỉ quê quán của cả 22 người. Điều đặc biệt là sau này, khi đối chiếu những tên tuổi này với danh sách các liệt sĩ ở Trung đoàn 95A và Tiểu đoàn đặc công 409 th́ trùng khít.

    ở hố chôn thứ 2, bên dăy cây bạch đàn có g̣ mối lớn, cách hố thứ nhất khoảng 100m, t́m được tên 12 liệt sĩ.

    8h sáng ngày 1 tháng 4 năm 2002, Đoàn lên đồi thông K’Nak để xác minh một ngôi mộ vô danh. Đây chính là cứ điểm phía Bắc của cụm cứ điểm biệt kích K’Nak. Nhà ngoại cảm Bích Hằng thắp hương mời vong liệt sĩ lên tṛ chuyện. Liệt sĩ cho biết tên là Nguyễn Văn Minh, chính trị viên Đại đội 40, Tiểu đoàn đặc công 409, quê ở Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Nhân chứng tại chỗ, anh hùng lực lượng vũ trang, trung tá Nguyễn Ngọc B́nh, nguyên Đại đội trưởng đại đội đặc công 40 (D409) xác nhận: thông tin trên hoàn toàn chính xác. Ông kể: khi quả pháo nổ trước mặt, anh Minh ngă vật xuống, anh Lê Xuân Hổ văng ra, đồng chí liên lạc hy sinh tại chỗ c̣n ông th́ bị thương gẫy tay phải.

    Liệt sĩ Minh hỏi Trung tá B́nh (qua nhà ngoại cảm): “Anh Lê Xuân Hổ thế nào?”. Trung tá B́nh, tay chắp trước ngực, mắt nh́n vào làn khói hương nghi ngút trên mộ đồng đội, trả lời, giọng run run: “Anh Lê Xuân Hổ lên giúp Tây Nguyên. Năm 1972, chuyển đơn vị về Chu Lai, làm trung đoàn phó chiến đấu ở Tuyên Phước. Trong lúc đi điều tra, anh ấy đă hy sinh”. Liệt sĩ Minh: “Anh Trần Tấn Ước (tiểu đoàn phó tiểu đoàn 409 - tác giả) có khoẻ không? Tôi rất xúc động khi gặp các anh. Tuy nằm ở trên đồi này mát mẻ nhưng tôi không thích v́ gần đồn địch. Tôi muốn về quê. Bố tôi là Nguyễn Văn Tỉnh ở Thạch Khê, Hà Tĩnh nhưng đă mất. C̣n em là Nguyễn Văn Tiến nhà nghèo, không đủ khả năng đưa tôi về. Trước mắt cho tôi về nghĩa trang liệt sĩ với anh em. Chân phải tôi bị găy. Tôi nằm trong một khe đá nhỏ, không có người chôn. Giỗ tôi ngày 8 tháng 3″.

    Người t́m thấy hài cốt liệt sĩ Minh là anh Giang Xuân Lâm, 40 tuổi, quê ở Thái B́nh. Ngày 18 tháng 10 năm 1992 (Âm lịch), trong khi đào phế liệu, anh Lâm phát hiện cạnh tấm tôn có xương hàm nên bới cẩn thận, lật lên thấy hài cốt. Xương dài, cao. Xương chân bên trái c̣n có băng cuốn. Gia đ́nh anh đă di chuyển mộ 2 lần. Năm 1995, đưa về an táng trên đồi thông.

    9h30′ cùng ngày, đoàn khảo sát một số khu vực dọc suối, thuộc phía đông đồn cũ của địch, Bích Hằng phát hiện dưới vườn khoai lang của dân có 5 liệt sĩ. Do có nhóm công binh đi cùng, đoàn cho khai quật một hố nhỏ, rộng 0,60m, dài 1,2m, sâu 0,60 m th́ t́m thấy một chiếc răng và mảnh xương. Sợ không đủ sức nên đoàn không dám đào thêm.

    Sát mép suối, dưới gốc cây sung, Thẩm Thúy Hoàn đọc được tên 5 liệt sĩ. Liệt sĩ Việt bảo: “Cảm ơn đoàn đă bỏ nhiều công sức đi t́m chúng tôi. Cảm ơn anh em đồng đội đă đến đây. Tại sao khi chúng tôi đi có họ tên mà bây giờ vô danh không ai biết tới”. Thấy chị Đoàn Thanh Hương ngồi ghi chép tên tuổi, quê quán các liệt sĩ, liệt sĩ Việt nhắc: “Chị ghi nhầm quê của tôi rồi”.

    Cuộc t́m kiếm kết thúc vào ngày 2 tháng 4 năm 2002. Đoàn đă xác định được 10 hố chôn với 128 liệt sĩ trong tổng số gần 500 người hy sinh tại K’Nak. Có danh sách cụ thể và đă đối chiếu với đơn vị. Các nhân chứng từng là cán bộ chỉ huy xác nhận là phù hợp với thực tế.

    Đưa anh về với mẹ



    Đội quy tập đang t́m kiếm hài cốt 8 LS dưới ḷng hồ Đắc-Lốp

    Lại một mùa mưa rừng qua đi. Giữa lúc ḷng anh Mẫn nóng ran như người ngồi trên đống lửa v́ hài cốt của người anh và đồng đội vẫn ch́m dưới hồ nước bạc th́ bất ngờ anh nhận được tin nhắn từ K’Nak: Hồ chứa nước trên ḍng suối Đắc-lốp đă cạn. Anh Mẫn mừng rơn như người bộ hành trên sa mạc trong cơn khát cháy bỗng gặp nguồn nước mát. Anh tức tốc báo cáo với Ban chủ nhiệm Bộ môn cận tâm lư, đề nghị cử nhà ngoại cảm vào giúp đỡ khai quật ngay. Anh Mẫn kể lại: “Trước hôm trở lại K’Bang, tôi phải tổ chức buổi họp mặt gia đ́nh gấp. Không hiểu sao, suốt 30 năm vượt thác băng rừng t́m anh, biết bao hiểm nguy ŕnh rập, tôi không sợ. Vậy mà đêm ấy, ḷng cứ thấp thỏm không yên. Tôi thông báo với gia đ́nh toàn bộ việc làm của ḿnh cùng toàn bộ hồ sơ, tài liệu, pḥng khi gặp chuyện chẳng lành, con cháu có thể thay tôi tiếp tục hành tŕnh t́m kiếm. Nửa đêm, tôi dậy thắp hương cho anh Thành, thầm cầu nguyện vong linh anh sống khôn chết thiêng phù hộ cho tôi chân cứng đá mềm để t́m thấy anh. Và lạ kỳ thay, bát hương trên bàn thờ anh bốc cháy. Tôi hiểu, ở nơi rừng rú heo hút ấy, anh đă nghe được lời nguyện cầu của tôi”.

    Sáng 27 tháng 7 năm 2002, nhà ngoại cảm Thẩm Thuư Hoàn (Bích Hằng có việc tại Liên Bang Nga nên vắng mặt) cùng bộ phận t́m kiếm vào đến suối Đắc-lốp. Nhưng đập chứa vẫn c̣n mênh mông nước. Bằng chính tấm t́nh tha thiết với các liệt sĩ, anh Mẫn đă thuyết phục được chính quyền và nhân dân huyện K’Bang làm một việc “động trời”: tháo đập nước Đắc-lốp. Sau nhiều ngày ăn trực nằm chờ, đập cạn trơ đáy. Ḷng vừa khấp khởi mừng th́ bất ngờ cơn mưa rừng ập đến. Mưa như trút nước. Mưa sầm sập từ ngày qua đêm. Đập nước lại đầy. Cả đoàn ngồi khóc. Anh Mẫn một lần nữa lại phải cầu xin những người giữ đập xả nước. Lần này, đích thân anh lặn xuống vực nước sâu hơn 4m ùng ục réo để nâng từng tấm gỗ chắn lên. Mọi người ngồi trên bờ sợ thót tim. Chỉ sơ sểnh một tư, cái xác thân vạm vỡ của anh sẽ bị ḍng nước cuồn cuộn gào thét cuốn phăng. Nhưng cuối cùng, sức người, nói đúng hơn, ḷng người đă thắng. Vài ngày sau, nước rút cạn.



    Bích Hằng đang ngồi tṛ chuyện với các vong linh LS

    Việc xác định các mốc: gốc cây lớn đă cưa cụt, đường xuống suối cũ, sườn đồi liên quan tới khu vực trạm trung phẫu đều khớp với những dự báo của Bích Hằng từ đợt trước. Về vị trí mộ cũng đă được xác định và cắm cọc từ đợt đó. Vậy mà 4 ngày đào bới cật lực vẫn không thấy dấu vết ǵ. Mọi người trong đoàn đều hoang mang. Anh Mẫn cũng nản ḷng.

    Đầu giờ chiều, vừa ăn cơm trưa xong, đoàn đang chuẩn bị đào bới một lần nữa th́ mây đen từ đâu ùn ùn kéo đến. Cả khu rừng tối sầm. Bầu trời đen kịt. Anh Mẫn quỳ sụp xuống lạy bốn phương, vừa lạy, vừa khóc. Lần đầu tiên anh khấn trách: “Cháu vào đây làm những việc chưa ai từng làm để t́m anh cháu và các chú, các bác. Vậy mà các bác không thương cháu. Lần này cháu lại phải về không rồi”. Đang tuyệt vọng than văn như vậy th́ bất ngờ, một tiếng reo to như thức tỉnh cả núi rừng: “Chú Mẫn ơi! T́m thấy rồi”. Người cất tiếng reo vui ấy là Quang, một tân binh vừa tṛn 20 tuổi. Cả đoàn hăm hở đào liên tục trong hai tiếng đồng hồ. Và đây rồi, các anh đă hiện ra. 8 bộ hài cốt nằm thành hai hàng, cách nhau 0,5m đều tăm tắp. Tiếng khóc xen lẫn tiếng cười cứ hoang hoải buông trong buổi chiều tàn giữa rừng sâu thăm thẳm.



    37 năm vùi sâu dưới ḷng nước bạc, hài cốt các anh c̣n ít quá!

    Khi đoàn làm lễ đưa các liệt sĩ lên xe về huyện đội K’Bang, trời giăng mưa trắng xoá. Thế là, sau 37 năm nằm lạnh lẽo dưới ḷng nước bạc, không một nén hương tàn, không một lời thăm viếng, các anh lại trở về trong ṿng tay đồng đội, trong niềm xúc động nghẹn ngào của người thân, gia đ́nh.

    Ngày đưa anh Thành về nghĩa trang quê nhà (xă Xuân Trung, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) trong không khí long trọng và trang nghiêm cũng là ngày nước mắt mặn ṃi của người mẹ 84 tuổi đổ thật nhiều. 37 năm ṿ vơ đợi tin con. 9 lần phấp phỏng chờ Mẫn vào Tây Nguyên đưa Thành về là 9 lần mẹ mừng huỵt, 9 lần mẹ khóc oà tức tưởi. Tưởng vĩnh viễn đời này, kiếp này mẹ măi măi mất Thành. Nên lần này, mặc dầu Mẫn điện về thông báo đă t́m được hài cốt anh Thành, chính quyền và nhân dân huyện Xuân Trường đang khẩn trương chuẩn bị đèn, hoa, kèn, trống để tổ chức đón nhận và làm lễ truy điệu cho anh, mẹ vẫn hồi hộp, thấp thỏm không yên. Mẹ sợ trái tim già nua không đủ sức chịu đựng trước tṛ đùa của tạo hoá lần nữa. Đầu giờ chiều, mẹ đă ra gốc đa đầu làng ngồi chờ. Đêm xuống, sương giăng lạnh, mẹ vẫn lặng câm ngồi như hoá đá. 37 năm, gần 14 ngh́n đêm thâu mẹ đă chờ đă đợi. Giờ chờ thêm một đêm nữa có sao. Cho đến 1h sáng, khi chiếc xe trở Thành vừa đỗ, mẹ cuống cuồng lao đến, giang ṿng tay gầy guộc ôm trùm lên chiếc tiểu sành phủ lá cờ tổ quốc. Mẹ khóc nấc lên. Ôi! Đứa con yêu của mẹ! Da thịt của mẹ! Máu xương của mẹ! Ngày tiễn con đi mẹ lén lau ḍng nước mắt. Giờ đón con về nước mắt mẹ lại tuôn rơi. Có điều, nước mặt mẹ bây giờ mặn chát, chất chứa cả một đời thương đau.



    Mẹ LS Thành: “Ôi! đứa con yêu của mẹ!”


    Nỗi băn khoăn được giải toả


    Có một niềm băn khoăn, day dứt kể từ buổi tṛ chuyện với liệt sĩ Ngô Trọng Đăi trong buổi chiều ngày 26 tháng 3 năm 2002: “Nếu không đi Vĩnh Thạnh, chuyến đi của cậu sẽ chẳng c̣n ư nghĩa ǵ”. Măi sau này, anh Phạm Văn Mẫn mới giải toả được. Chuyện là, được tin anh Mẫn t́m được nhiều hài cốt liệt sĩ ở trận đánh K’Nak, gia đ́nh ông Phạm Văn Minh (cùng quê Nam Định) đă t́m gặp anh Mẫn, đề nghị giúp đỡ t́m mộ em trai là liệt sĩ Phạm Xuân Ninh cũng hy sinh trong trận đánh đó. Anh Mẫn và nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng vui vẻ nhận lời.

    Ngày 18 tháng 1 năm 2003, đoàn xuất phát từ Hà Nội. Trời cuối đông rét cắt da, cắt thịt, cộng với mưa rừng khiến cuộc t́m kiếm vô cùng gian nan. Cuối cùng, Bích Hằng cũng t́m được hài cốt liệt sĩ Phạm Xuân Ninh gần rừng le phía bờ suối cạn. Hài cốt liệt sĩ c̣n đủ với các đặc điểm được gia đ́nh ông Phạm Xuân Minh công nhận. Trên đường trở ra Hà Nội, anh Mẫn đề nghị đoàn đi ṿng đường Vĩnh Thạnh, cách K’Nak khoảng hơn 60km. Đến nghĩa trang huyện Vĩnh Thạnh, anh Mẫn dẫn mọi người tới một ngôi mộ có bia đề tên: Liệt sĩ Phạm Văn Thành (Miền Bắc). Anh Mẫn kể: Từ năm 1995, ông đă đến đây nhiều lần thắp hương và khóc thương người anh của ḿnh nhưng trong ḷng vẫn nghi ngờ. Nay lại t́m thấy hài cốt anh Thành ở suối Đắc-lốp. Vậy ngôi mộ này là thế nào?

    Bích Hằng làm lễ và thực hiện cuộc tṛ chuyện với người dưới mộ. Liệt sĩ cho biết đúng tên là Phạm Văn Thành nhưng hy sinh tháng 6 năm 1966 tại trạm xá 210. Quê ở Aí Mộ, Bồ Đề, Gia Lâm (Hà Nội). Nay liệt sĩ c̣n người anh là Phạm Văn ất khoảng 80 tuổi. Anh Mẫn lập tức điện thoại ra Hà Nội nhờ người đến Aí Mộ để xác minh. Và thật bất ngờ, những thông tin trên hoàn toàn chính xác. Ông Phạm Văn ất hiện vẫn c̣n nhưng do hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên không có điều kiện vào thăm và đưa hài cốt em ḿnh về quê được. Đến đây, nỗi băn khoăn, vướng mắc bao ngày, anh Mẫn mới giải toả hoàn toàn. Điều đó, càng khiến ông biết ơn vong linh liệt sĩ Ngô Trọng Đăi.

    Hành tŕnh t́m kiếm c̣n dài



    Anh Mẫn: “Chừng nào c̣n sức, c̣n tiền là tôi c̣n đi t́m kiếm hài cốt các LS”

    T́m được hài cốt anh Thành, hơn thế, đưa được anh trở về quê hương, ước nguyện một đời của anh Mẫn đă hoàn thành. Nhưng đêm đêm, anh vẫn thảng thốt giật ḿnh khi chợt nhớ, ở núi rừng K’Bang heo hút, giá lạnh, vẫn c̣n đó những đồng đội của anh Thành thân xác đang nằm dưới chuồng lợn, nhà xí, dưới hồ sâu, cỏ hoang. Không! Anh phải đi, phải tiếp tục đi t́m cho tới khi tất cả các liệt sĩ được về yên nghỉ tại nghĩa trang. Không thể để cho các anh hy sinh thêm một lần nữa. Và thế là, cứ một năm vài lần, tạm gác lại khối công việc đồ sộ của giám đốc S.phone Hà Nội, anh cùng nhiều cựu chiến binh một thời vào sinh ra tử, lại khoác ba lô đưa các nhà ngoại cảm vào K’Bang t́m kiếm hài cốt. Thành quả của những chuyến đi ngược ngàn ấy là hơn hài trăm hài cốt liệt sĩ đă được t́m thấy và quy tập tại nghĩa trang huyện K’Bang. Điều ấy, khiến anh Mẫn vui lắm. Anh bảo: “Chừng nào c̣n sức, c̣n tiền là tôi c̣n đi”.

    Để kết thúc bài viết bày, chúng tôi xin được mượn những vần thơ đong đầy nước mắt mà nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng đă đọc trong buổi chiều mưa rừng mịt mù tiễn đưa linh hồn liệt sĩ Ngô Trọng Đăi về quê hương. Đây được xem như những nén tâm nhang chứa chan ḷng biết ơn và cả niềm tiếc thương vô hạn đối với những chiến sĩ đă hy sinh thân ḿnh v́ nước mà xác thân c̣n vùi sâu dưới nước lạnh, cỏ hoang, trong sự thờ ơ, lăng quên vô cảm của người đời.

    Cầu xin cho linh hồn các anh được siêu thoát.

    Lời ru ngọn cỏ

    Cỏ xanh bên mộ khẽ ru

    à ơi! Rừng đă vào thu lá vàng

    Người ơi dù có muộn màng

    Dẫu chưa về được nghĩa trang quê nhà

    Nơi đây nhiều cỏ, ít hoa

    Hăy say giấc ngủ như là tuổi xanh

    Mặc ai xây mộng viễn hành

    Mặc ai ngắt lá, bẻ cành, rung hoa

    Đất này dù đất miền xa.

    Thân thương như đất quê nhà người ơi!

    Lá vàng lại lá vàng rơi

    Lẻ loi lại vắng xa nơi đất rừng

    Ru người giữa chốn mông lung

    Giọt sương cũng muốn đọng ngưng nỗi niềm

    Dấu chân đă trải trăm miền

    Về đây ấm với Tây Nguyên nghĩa t́nh

    Người hy sinh, đất hồi sinh

    Máu người hoá ngọc lung linh giữa đời

    Thương đau ru đến muôn đời

    Và xanh xanh măi những lời ru êm

    à ơi! Ai nhớ ai quên

    Th́ đây cỏ biếc vẫn bên mộ người.

    K’Bang ngày 2 tháng 4 năm 2002

    Phan Thị Bích Hằng

    Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh:



    Thượng Tướng Nguyễn Nam Khánh và tác giả

    “Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chưa có trận đánh nào chúng ta bị tổn thất nặng nề như trận đánh căn cứ biệt kích của địch ở K’Nak năm 1965. Việc tổ chức t́m kiếm hài cốt liệt sĩ ở đó là rất tốt, góp phần thực hiện chính sách của Đảng, đồng thời sẽ có thêm kinh nghiệm để chỉ đạo việc t́m kiếm hài cốt liệt sĩ trên phạm vi cả nước. ở riêng Quân khu 5, có khoảng 10 trận đánh tổn thất như thế này”.

    Thiếu tướng Châu Khải Địch: “Số lượng anh em hy sinh quá lớn. Nếu tính cả dân quân du kích địa phương, số hy sinh trong trận này lên tới hơn 1.000 người. Lại bị chôn tập thể. Nhiều chiến sĩ bị địch chất đống đổ xăng đốt mất xác nên dẫu t́m kiếm hết sức cũng không thể nào hết được. Cần xây dựng đài tưởng niệmi để chính quyền, nhân dân địa phương, gia đ́nh thân nhân liệt sĩ đến viếng thăm”.

    Ông Phan Minh Túc - chủ tịch huyện K’Bang:




    Với sự giúp đỡ tận t́nh, đầy trách nhiệm của các đồng chí lănh đạo Bộ quốc pḥng, Bộ môn cận tâm lư - Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người, đồng đội và thân nhân liệt sĩ, đặc biệt là nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng và gia đ́nh ông Phạm Văn Mẫn đă giúp cho huyện K’Bang t́m kiếm, cất bốc, quy tập và đưa vào an táng tại nghĩa trang huyện hơn 200 hài cốt liệt sĩ. Hiện nay, nghĩa trang liệt sĩ K’Bang đă bị quá tải. Việc t́m kiếm vẫn tiếp tục. Chúng tôi đang chuẩn bị mở rộng nghĩa tranh để thời gian tới, có thể quy tập thêm nhiều hài cốt liệt sĩ. Chúng tôi cũng tha thiết đề nghị Bộ lao động thương binh và xă hội sớm có kế hoạch và kinh phí đầu tư cho địa phương triển khai xây dựng Đài tưởng niệm các liệt sĩ trong trận đánh đồn K’Nak trong năm 2006 và đầu năm 2007, kịp khánh thành vào dịp kỷ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sĩ 27 tháng 2 năm 2007.


    (http://hasuong.wordpress.com/2008/07...-k%E1%BB%B3-3/)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-10-2013 at 12:53 AM.

  6. #16
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Để ém nhẹm trận chiến bại th́ CS tỉnh bơ làm đập thủy điện, cầu tiêu; chuồng heo ngay trên mồ chôn 1000 lính VC .

    “Số lượng anh em hy sinh quá lớn. Nếu tính cả dân quân du kích địa phương, số hy sinh trong trận này lên tới hơn 1.000 người. Lại bị chôn tập thể.

    Lực lượng cứu thương và dân công hoả tuyến (đều là người dân tộc) cũng hy sinh hết cả nên không c̣n người cấp cứu và tải thương ra cứ được. Nếu tính cả lực lượng này, hơn 1.000 người đă để lại xương thịt ở trận địa K’Nak.

    , vẫn c̣n đó những đồng đội của anh Thành thân xác đang nằm dưới chuồng lợn, nhà xí, dưới hồ sâu, cỏ hoang.


    chiến sĩ đă vùi xác, giờ chỗ là ao hồ, chỗ là nhà cửa, chuồng trại.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-10-2013 at 02:32 AM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Chuyện xả lũ dìm dân coi như chìm xuồng.
    Chẳng thấy ma nào đứng ra nhận trách nhiệm.

  8. #18
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    "Lũ" thủy điện miền Trung : Nguyên nhân và giải pháp

    Bảo Wutip đi qua, băo Nari lại ập tới, dân vùng hạ lưu một lần nữa ngập v́ nước lũ.
    Nguyên nhân, nước lũ đến từ thượng nguồn, đợi lúc mực nước các hồ lên cao mới xả nước th́ quá trễ.
    Giải pháp đă được bàn nát ra, nhưng không ai thực hành. Đó là kết quả của chính sách tập thể lănh đạo, không ai muốn lấy trách nhiệm, ngồi đợi công văn "hoả tốc" của trung ương.



    Ngày 14/10 vừa qua, ngay trước khi trận băo số 11 Nari đổ vào các tỉnh miền Trung, chính phủ Việt Nam hỏa tốc ra « Chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lư, đảm bảo an toàn hồ chứa nước » (21/CA TRU-TTg), thừa nhận một phần các nguyên nhân mà giới chuyên môn đă chỉ ra, như t́nh trạng kém về chất lượng của phần lớn các hồ chứa nước và thực tế nhiều chủ đập không có « phương án pḥng chống lụt băo bảo đảm an toàn đập », « phương án pḥng chống lũ lụt (cho) vùng hạ du », không có « hệ thống cảnh báo xả lũ cho vùng hạ du »…

    Tuy nhiên, biện pháp kể trên dường như mới chỉ là giải pháp mang tính t́nh thế và phản ứng mang tính « hỏa tốc » rất có thể sẽ dừng lại ở câu chữ. Để giải quyết căn bản vấn nạn « lũ » thủy điện, cùng những vấn đề liên quan đến tài nguyên nước nói chung, giới chuyên gia thường xuyên khẳng định cần phải kiên quyết thực thi các giải pháp thực sự căn bản. Một trong các giải pháp đó là hoàn chỉnh và thực hiện quy tŕnh vận hành liên hồ chứa, tuy nhiên, một bài viết mới đây của Tiến sĩ Tô Văn Trường, trên báo « Người đô thị » trung tuần tháng 10, cho biết cho đến nay trong số 9 liên hồ chứa của miền Trung, mới chỉ có quy tŕnh vận hành liên hồ mùa lũ của lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn, Sông Ba là được phê duyệt. Như vậy, hầu hết các công tŕnh c̣n lại vẫn là mối lo lớn của hạ lưu mỗi khi mùa mưa đến, cho dù gần đây chính quyền trung ương và nhiều địa phương đă phải chấp nhận từ bỏ hàng loạt dự án thủy điện (theo một thông báo từ Bộ Công thương ngày 14/10, 424 dự án thủy điện đă bị loại và hàng trăm dự án bị tạm dừng, tính đến tháng 9/2013).

    Câu hỏi đặt ra là phải chăng thực trạng bê bối phổ biến và hiển hiện trong lĩnh vực thủy điện (cũng như rất nhiều lĩnh vực khác trong xă hội) vẫn chỉ là biểu hiện cho một xă hội mà ở đó, một tập thể lănh đạo hùng hậu, nhưng thường là không có cá nhân nào thực sự chịu trách nhiệm, bên cạnh đó là vô vàn « sứ quân » mặc sức làm sao th́ làm, để mọi hậu quả người dân thấp cổ bé họng và môi trường gánh chịu ?

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...n-va-giai-phap

  9. #19
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    B́nh Thuận: Vỡ hồ chứa trên núi, bùn đỏ titan tràn như thác lũ, 3 phụ nữ bị cuốn trôi

    Published on November 18, 2013










Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 11-02-2012, 08:44 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-10-2011, 06:11 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 20-09-2011, 08:05 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 26-04-2011, 05:09 PM
  5. Replies: 4
    Last Post: 04-12-2010, 04:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •